Kỹ thuật sinh thái - Du lịch sinh thái

Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm ở quận Cần Giờ là một trong những rừng ngập mặn điển hình nhất Đông Nam Á, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km về hướng đông nam. Rừng Cần Giờ là nơi ở của 72 loài đước, 70 loài động vật đáy sông, 137 loài cá, 9 loài động vật lưỡng cư, 31 loài bò sát, 129 loài chim và 18 loài động vật có vú. Trong số đó có 21 loài động vât quý hiếm được ghi tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4309 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật sinh thái - Du lịch sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MƠI TRƯỜNG ------------ZX----------- GVGD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG Nhĩm: 1. Trần Thanh Trúc 2. Lê Cơng Anh Dũng 3. Nguyễn Lý Sỹ Phú 4. Lê Xuân Vĩnh Tiều luận Mơn học: KỸ THUẬT SINH THÁI Đề tài: DU LỊCH SINH THÁI DU LỊCH SINH THÁI NỘI DUNG TRÌNH BÀY • TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI • CÁC NGUYÊN TẮC - MỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN DLST • Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DLST • DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM • "Du lịch sinh thái (DLST) là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng cĩ hệ sinh thái tự nhiên cịn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị văn hố hiện hữu" (Boo, 1991). • “DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hĩa bản địa, gắn với giáo dục mơi trường, cĩ đĩng gĩp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.(định nghĩa được nêu ra tại hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam” từ 7/9/1999 đến 9/9/1999). TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI Sinh thái môi trường học Khoa học du lịch Văn hóa, kinh tế, xã hội học DLST DLST Du lịch học Nhà hàng , khách sạn, các hoạt động du lịch: vui chơi giải trí, tố chứ sự kiện,… Sinh thái học Hệ sinh thái, Tài nguyên mơi trường, cảnh quan, con người TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI Cơ sở của phát triển trong DLST 9 Giảm đến mức thấp nhất việc khánh kiệt tài nguyên môi trường: đất, nước ngọt, các thủy vực, khoáng sản… đảm bảo sử dụng lâu dài các dạng tài nguyên không tái tạo lại được bằng cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng ít hơn hoặc thay thế chúng 9 Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn tính di truyền của các loại động vật và thực vật nuôi trồng cũng như hoang dã. Đảm bảo việc sử dụng lâu bền bằng cách quản lí phương thức và mức độ sử dụng, làm cho các nguồn tài nguyên đó vẫn còn có khả năng hồi phục 9 Duy trì các hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo cho cuộc sống cộng đồng và nên nhớ rằng sức chịu đựng của các hệ sinh thái trên trái đất là có hạn 9 Nếu có điều kiện thì duy trì các hệ sinh thái tự nhiên. Hoạt động trong khả năng chịu đựng của trái đất. Phục hồi lại môi trường đã bị suy thoái, giữ gìn sự cân bằng các hệ sinh thái TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI Lợi ích của DLST: • Gĩp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hĩa cộng đồng. • Mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho nhân dân bản địa và thu nhập quốc gia. • Giáo dục mơi trường, văn hĩa lịch sử, nghỉ ngơi giải trí Ỉ Nâng cao dân trí và sức khỏe cộng đồng. • Giải pháp hữu hiệu để bảo vệ mơi trường sinh thái thơng qua quá trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của khách du lịch, của người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Nguyên tắc của du lịch sinh thái • DLST tránh các tác động tiêu cực cĩ thể gây thiệt hại hay phá hủy tính tồn vẹn của mơi trường tự nhiên hay văn hĩa tại nơi diễn ra hoạt động du lịch. • DLST giáo dục cho khách du lịch hiểu được tầm quan trọng của cơng tác bảo tồn tại các khu du lịch. • DLST mang đến lợi ích kinh tế cho cộng đồng, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống cho người dân địa phương sống tại vùng phát triển hoạt động du lịch hoặc các khu vực liền kề. NGUYÊN TẮC – MỤC TIÊU CỦA DLST • Cĩ kế hoạch rõ ràng để phát triển bền vững ngành du lịch, đảm bảo rằng phát triển du lịch khơng vượt quá sức chịu tải của mơi trường và xã hội. • DLST chú trọng sử dụng những phương tiện và dịch vụ tại chỗ… từ đĩ giữ lại được một tỷ lệ cao trong nguồn doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhằm tái đầu tư cho hoạt động du lịch. • Phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở hịa hợp với mơi trường, giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hĩa thạch, bảo tồn động vật hoang dã, thân thiện với mơi trường tự nhiên. • Hoạt động DLST bên cạnh việc mang lại nguồn doanh thu từ các khu vực được bảo tồn thì cần phải chú trọng đến cơng tác quản lý và bảo tồn tại những khu vực này. NGUYÊN TẮC – MỤC TIÊU CỦA DLST Nguyên tắc của du lịch sinh thái MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DLST Du lịch sinh thái Kinh tế Xã hội Mơitrường MỤC TIÊUÂ DU LỊCH SINH THÁI • Đảm bảo sự đa dạng sinh học, hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng do hoạt động du lịch mang lại đối với các hệ sinh thái cảnh quan. • Xem xét đến khả năng gánh chịu của vùng sinh thái về lượng du khách. Tính nhạy cảm của sinh vật và các hệ sinh thái, vấn đề ơ nhiễm mơi trường, tải lượng rác thải, nước thải và các quá trình làm gián đoạn sinh thái do du khách gây ra MỤC TIÊU MƠI TRƯỜNG • Về mặt kinh tế thì việc nghiên cứu DLST là nhằm giải quyết những vấn đề cốt yếu sau đây: • So sánh mối tương quan giữa những thiệt hại cĩ thể xảy ra so với tổng lợi ích kinh tế mang lại khi phát triển du lịch • Tìm giải pháp thúc đẩy và quảng bá hoạt động DLST đến với mọi người, thu hút đầu tư và phát triển hoạt động DLST cả về cơ sở hạ tầng và duy trì sự đa dạng. • Tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương, trên cơ sở đĩ nâng cao đời sống và nhận thức của người dân về nhiều phương diện khác nhau. • Nghiên cứu thị hiếu của du khách nhằm phát triển du lịch đúng hướng, đúng nhu cầu để cĩ thể thu hút rộng rãi nguồn du khách. • Nghiên cứu và xây dựng các tài liệu liên quan về sự đa dạng sinh học, sự phong phú của các phong tục tập quán của cộng đồng dân cư nhằm tuyên truyền và quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch của mình. MỤC TIÊU KINH TẾ • Nhằm tìm giải pháp ngăn chặn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên trước những tác động biến đổi tiêu cực đến mơi trường tự nhiên do hoạt động du lịch, khám phá của con người. • Chú trọng phát triển những giá trị văn hĩa tinh thần của cộng đồng dân bản địa. • Đảm bảo an ninh cho khách du lịch và địa phương. MỤC TIÊU XÃ HỘI Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Nói chung, hoạt động du lịch đã đưa đến rất nhiều vấn đề cho môi trường sinh thái. Lần lượt liệt kê một số tác động tiêu cực như: 1. Việc khai phá và chuyển đổi mục đích sử dụng các vùng đất tự nhiên để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, các khu vui chơi giải trí, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch... đã làm mất đi khu hệ cư trú của nhiều loài động vật hoang dã, phá vỡ các khu hệ động - thực vật... và gây ra sự suy giảm về đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái 2. Chất thải rắn, nước thải từ các điểm du lịch, các khu du lịch làm nhiễm bẩn môi trường đất và các nguồn nước trong các thủy vực 3. Việc san lấp mặt bằng, phá rừng ngập mặn, đất và rừng ngập nước để tạo ra các công trình du lịch ở các vùng ven biển, các vùng ngập, bán ngập, các vùng đới bờ... đã làm mất môi trường sống của nhiều loài sinh vật có đời sống gắn liền với điều kiện ngập nước, ngập mặn Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 4. Phá rừng để lấy lâm sản quý làm đồ lưu niệm, lấy gỗ phục vụ cho xây dựng các công trình du lịch cũng không tính toán hết các tác hại của chúng, tuy nhiên tựu trung vào các vấn đề sau: giảm sút đa dạng sinh học, gây ra xói mòn và rửa trôi trên các sườn dốc, hoang hóa và sa mạc hóa xuất hiện và lan rộng nhanh hơn... 5. Ô nhiễm không khí gia tăng do hoạt động vận chuyển hành khách sẽ tác động đến bầu khí quyển, đến đời sống của sinh vật và thậm chí còn là nguyên nhân gây ra sự di cư đối với nhiều loại động vật nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường không khí. 6. Sự vận hành của khách du lịch và các phương tiện du lịch có thể làm chai cứng đất, gây ra hiện tượng du nhập sinh vật ngoại lai, gây xáo trộn đến sinh lí động thực vật và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của các hệ sinh thái vốn rất nhạy cảm với các biến động của môi trường Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 7. Các công trình phục vụ du lịch mọc lên có thể gây ra sự thay đổi điều kiện địa mạo, thủy vực 8. Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu để chăm sóc cỏ (ở các sân golf), cây trồng ở các công trình phục vụ du lịch... có thể gây ô nhiễm đất và các nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản 9. Các công trình du lịch còn có thể gây ra xói mòn đất, thay đổi tính chất dòng chảy, đới bờ... và làm cho tính chất môi trường bị biến đổi theo chiều hướng bất lợi cho cuộc sống. TĨM LẠI Phát triển du lịch cần tiêu thụ cảnh quan để phục vụ cho xây dựng các công trình du lịch. Nếu có sự tính toán, đánh giá tác động môi trường và quản lí một cách thận trọng thì các ảnh hưởng của du lịch lên môi trường sinh thái có thể được giảm thiểu Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Phá rừng phịng hộ, lấn biển xây các khu du lịch, resort đã diễn ra ở hầu hết Rừng phịng hộ An Ninh Đơng bị triệt hạ để nuơi tơm Những thuận lợi ở Việt Nam để phát triển du lịch sinh thái • Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. ¾ diện tích đất nước bao phủ bởI các dãy núi, đồI và các cao nguyên. • Bờ biển Việt Nam trải dài trên 3200 km. • Về các tiềm năng tự nhiên cho phát triển du lịch sinh thái, nét thể hiện rõ nhất là ở Việt Nam cĩ sự đa dạng sinh học khá cao, cũng như các hệ sinh thái đặc trưng. Việt Nam là nơi cư trú của 12000 lồi thực vật, 7000 lồi động vật trong số đĩ cĩ rất nhiều lồi được liệt vào Sách Đỏ của thế giới. • Do điều kiện địa lý như vậy nên Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch sinh thái. DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 1. Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, tĩnh dưỡng: phục vụ khách du lịch thuần túy. 2. Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, văn hĩa: phục vụ các nhà khoa học, sinh viên, học sinh yêu thích tìm hiểu về thiên nhiên. (Đây là các khu BTTN có hệ sinh thái đặc biệt, có loài động, thực vật quí hiếm hay các khu di tích lịch sử, các khu di sản văn hóa thế giới… (Nam Cát Tiên, Cát Bà, Cần Giờ, Bạch Mã, địa đạo Củ Chi, Phú Quốc…) 3. Du lịch hội nghị, hội thảo: thu hút các nhà đầu tư hoặc các nhà nghiên cứu về các lồi thú quí hiếm, các di sản văn hĩa, lịch sử. (Vịnh Hạ Long, Cần Giờ, Phú Quốc…) 4. Du lịch về thăm chiến trường xưa: dành cho du khách là những chiến sĩ trong nuớc và nước ngồi từng tham gia chiến đấu trong chiến tranh (du khách thường đến với khu BTTN có căn cứ cách mạng hay các khu di tích lịch sử (Phú Quốc, Bạch Mã, Nam Cát Tiên...) 5. Du lịch sinh thái rạn san hơ (như Đảo Cát Bà-Hải Phịng, Cơn Đảo-Bà Rịa Vũng tàu, Vịnh Văn Phong, Đại Lãnh-Khánh Hịa, đảo Phú Quốc). DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM SƠ LƯỢC VỀMỘT SỐ ĐIỂM DLST Ở VIỆT NAM 1. Vườn quốc gia: là những khu vực rộng lớn cĩ vẻ đẹp thiên nhiên (ở bờ biển hay đất liền) được giữ gìn để bảo vệ một hoặc một vài hệ sinh thái đặc biệt. Đồng thời được dùng cho các mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi giải trí và tham quan du lịch. 2. Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), di sản văn hĩa, lịch sử là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc mơi trường. Các khu BTTN này cho phép gìn giữ các quần thể của các lồi cũng như các quá trình của hệ sinh thái khơng hoặc ít bị nhiễu loạn. 3. Các vườn chim, các khu vui chơi do con người tạo nên để tham quan du lịch. Du lịch sinh thái thường lấy các vườn quốc gia, các khu BTTN, rừng phòng hộ môi trường, các di sản văn hóa, lịch sử và các vườn chim, các khu giải trí do con người tạo nên làm địa điểm để phục vụ du khách MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM CĨ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DLST 1. Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu 2. Du lịch sinh thái Đất Mũi – Cà Mau 3. Du lịch sinh Nha Trang 4. Du lịch sinh thái Gáo Giồng 5. Du lịch sinh thái Cố Đơ Huế 6. Khu BTTN đất ngập nước Tràm Chim – Đồng Tháp 7. Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cơn Đảo 8. Du lịch sinh thái Phú Quốc 9. Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương 10.Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Lị Gị – Xa Mát Tây Ninh 11.Du lịch sinh thái tỉnh Đắc Lắc DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM Hình ảnh Vườn Quốc gia Bạch Mã Ngày 15/7/1991, Vườn QGBM chính thức được thành lập với diện tích 22.030ha Thống kê được 83 lồi thú đang cĩ nguy cơ tuyệt chủng như hổ, vượn, voọc ngũ sắc, voọc vá chân nâu, sao la, gấu ngựa, báo gấm, khỉ mặt đỏ, mang lớn Bạch Mã là nơi trú ngụ của 333 lồi chim, tức là hơn 1/3 lồi chim, cĩ 256 lồi bướm cùng nhiều lồi bị sát, ếch nhái, cá và cơn trùng trong đĩ 68 lồi cĩ tên trong Sách đỏ Việt Nam cần được bảo vệ nghiêm ngặt Hình hảnh Vườn quốc gia Yok Đơn DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM Thân cây săng đào (Hopea ferrea) Cây họ gạo (Bombacacae) Voọc HổVoi Châu Á DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM Hình hảnh Vườn Quốc Tràm Chim – Đồng Tháp Sếu đầu đỏ Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp. Với điện tích 7.588 ha Với 130 lồi thực vật, phân bố đơn thuần cũng như xen kẻ với nhau tạo thành những quần xã thực vật đặc trưng như:đồng cỏ năng, đồng cỏ mồm, đồng cỏ ống, đồng lúa ma, lát nước Tràm trên đất phèn ở VQG Tràm Chim Cỏ năng Kim Những lồi chim thường gặp: cị trắng, cị bợ, cị lửa, cị lép, vạc, diệc lửa, diệc xám, điêng điểng, cồng cộc, tu hú, cú ngĩi, cú cườm, cú. Du lịch sinh thái Gáo Giồng • Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp, nơi mọi nguời thường quen gọi là vườn chim Gáo Giồng từ lâu đã nổi tiếng là “ốc đảo xanh” với cảnh quan thiên nhiên quyến rũ, đặc trưng cho vùng đất trũng Đồng Tháp Mười • Được xem là lá phổi của Đồng Tháp Mười, rừng tràm Gáo Giồng cĩ diện tích khoảng 1.700 ha, trong đĩ cĩ 250 ha rừng nguyên sinh, với những bưng trấp, lung, bàu đầy sen, súng, lau sậy, cà na, gáo… Du lịch sinh thái Gáo Giồng Du lịch sinh thái Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm ở quận Cần Giờ là một trong những rừng ngập mặn điển hình nhất Đơng Nam Á, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km về hướng đơng nam. Rừng Cần Giờ là nơi ở của 72 lồi đước, 70 lồi động vật đáy sơng, 137 lồi cá, 9 lồi động vật lưỡng cư, 31 lồi bị sát, 129 lồi chim và 18 lồi động vật cĩ vú. Trong số đĩ cĩ 21 lồi động vât quý hiếm được ghi tên trong Sách Đỏ Việt Nam. THANK YOU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_lich_sinh_thai_new_8809.pdf