Kỹ thuật trồng lan hồ điệp đài loan

Khu triển lãm Lan Đài Loan với hơn 400 m2 do bàn tay các nghệ nhân trong lĩnh vực thiết kế cây cảnh đến từ Đài Loan trưng bày. Hơn 5.000 chậu hoa lan các loại được phân chia thành 6 khu vực với các tên gọi: Đồng Khánh hoa lạc (cùng chúc tụng vui vẻ); Thực Hổ bình an (hoa lan dendro còn gọi là hoa thạch liệu – loại lan quý thứ 3 ở Đài Loan làm chủ đạo); Vòng quay múa di động với lan vũ nữ - loài lan đứng thứ nhì ở Đài Loan làm chủ đạo; Đài loan quê hương của Hồ Điệp; Cộng hưởng hưng thịnh, vận may mang lại, hoa cảnh cát tường; Ngưu chuyển càn khôn, chiêu tài nhập bảo- cây phú quí; Hạnh phúc phấn đấu, ý nghĩa vui vẻ linh hoạt (khu này giới thiệu 3.000 chậu với 50 chủng loại lan Hồ Điệp khác nhau). Ông Nguyễn Hoàng Thành – giám đốc Fosaco cho biết, Lan Hồ Điệp được xem là loài hoa có giá trị nhất về mỹ học. Giống lan đặc sắc này đã 2 lần đoạt huy chương vàng thế giới. Hoa lan Đài Loan ngày càng được nhập khẩu nhiều vào Việt Nam. Năm 2009, Đài Loan đã xuất khẩu được 110 triệu USD, trong đó Việt Nam đứng thứ 8. Riêng TP. HCM nhập khẩu Lan Hồ Điệp tăng gấp 4 lần năm trước. Và đây cũng là năm thứ 6, công ty Fosaco tham gia hội hoa xuân và giới thiệu Lan Hồ Điệp Đài Loan với chủ đề: “Đài Loan – Quê hương loài hoa Lan Hồ Điệp”.

doc94 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3643 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật trồng lan hồ điệp đài loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mphius xác định dưới tên là Angraecum album. Đến năm 1753, Linné đổi lại là Epidendrum amabile và 1825, Blume, một nhà thực vật Hà Lan định danh một lần nữa là Phalaenopsis amabilis Bl., và tên đó được dùng cho đến ngày nay. Đây là giống gồm các loài có hoa lớn đẹp, cuống ngắn gom lại thành những chùm lỏng lẻo : đơn hay phân nhánh. Lá dài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi liên tục, có góc trục kéo dài, vì mang một điểm nhú nhỏ ở gốc, phiến bên trải rộng hay hướng lên một ít, phiến giữa trải ra nguyên vẹn hay có 2 phiến dài, hẹp và có dĩa, những bộ phận phụ có dạng thay đổi : trụ bán nguyệt dày ở bên trên, thẳng hay hơi cong. Các loại lan Hồ điệp cũng đã được mô tả là: Phalaenopsis amabilis B1, 1825. P. Amboinensis J.J. sm, 1911. P. Cochlearis Holttum, 1964. P. Cornu-cervi (Breda) B1, & Rchb, f 1960. P. Equestris (Schauer) Rchb, f 1849. P. Gigantea J.J, Sm, 1909. P. Hieroglyphica (Rchb, f) Sweet, 1968. P. Lueddemaniana Rchb, f 1865. P. Lindeni Loher, 1895. P. Mannii Rchb, f 1871. P. Mariae Burb, ex Warller & Williams, 1883. P. parishii rehb, f 1865. P. pulchra (Rchb, f) Sweet, 1968. P. reichenbachiana Rchb, f & Sander, 1882. P. tetraspis Tchb. f 1874. P. violacea Witte, 1860. Phalaenopsis white Phalaenopsis Sogo Pony Phalaenopsis wilsonii Và vô số loài lan Hồ điệp lại đã được lai tạo. Người Tây phương cho rằng Hồ điệp là loài lan thông dụng và dễ trồng nhất cho những người mới bắt đầu chơi lan vì chúng tăng trưởng gọn chắc, dễ ra hoa, mùa hoa kéo dài, nhiều màu sắc, chịu đựng cao với ánh sáng yếu .Với vẻ đẹp khó tin, chúng là phần thưởng cho những người trồng lan kinh nghiệm. Người Việt Nam thì ngược lại, dù là nhà vườn có nhiều năm kinh nghiệm đều quan niệm rằng đây là giống khó trồng nhất trong họ lan. Quê hương của lan Hồ điệp là các nước của vùng Đông Nam á, rừng Việt Nam không có loài Phalaenopsis amabilis, chỉ có 5 loài tương tự được biết là Phaenopsis mannii, Phalaeopsis gibbosa, Phalaenopsis lobbi, Phalaenopsis fuscata và Phalaenopsis cornu-cervi. Tuy nhiên không thấy chúng được trồng phổ biến. Dựa vào dữ kiện trên có thể kết luận rằng, điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuận lợi cho sự sinh trường và phát triển của lan Hồ điệp. Do đó tìm những nguyên nhân để giải thích sự thất bại của việc trồng lan Hồ điệp ở Việt Nam là điều phải suy nghĩ thận trọng. Vì đây là sơ cơ cho việc trồng thành công loài lan Hồ điệp trong tương lai. Theo chúng tôi ở những nước phương Tây, tất cả các loài lan đều được trồng trong nhà kính, các yếu tố về khí hậu là lý tưởng, điều kiện vệ sinh được thực hiện một cách nghiêm túc, dinh dưỡng gồm những chất vô cơ không chứa những mầm gây bệnh. Trong khi ở Việt Nam, qui trình trồng các loại lan chưa được phổ cập, kiến thức hiểu biết về sinh học chưa sâu, cộng với điều kiện nóng ẩm của xứ nhiệt đới là môi trường phát triển thích hợp của vô số mầm bệnh của nấm và virus, những cơn mưa nặng hạt rơi thẳng xuống lá và đọt non. Phân hữu cơ cũng là ổ bệnh với các bào tử nấm hại đồng thời lại thiếu thốn các loại thuốc trừ rêu. Chúng tôi hy vọng rằng, sau khi tìm hiểu và thử nghiệm; bạn sẽ đồng ý với chúng tôi về ý niệm của người phương Tây : " Hồ điệp là loại lan dễ trồng nhất và nếu dinh dưỡng đúng mức khi trưởng thành dường như cây sẽ ra hoa quanh năm" . 7.4.1 Nhiệt độ và ẩm độ : Hồ điệp là một loại lan của vùng nhiệt đới mà sự tăng trưởng của chúng chịu ảnh hưởng của 2 mùa nắng mưa rõ rệt. Tuy nhiên Hồ điệp chỉ xuất hiện ở các vùng rừng ẩm hoặc ven suối. Không có sự biến động đáng kể về ẩm độ giữa mùa mưa và mùa khô nơi Hồ điệp sinh sống, vì thế cây lan Hồ điệp không có mùa nghỉ, mặc dù do sự bất lợi về thời tiết trong mùa khô. Cây Hồ điệp có tăng trưởng chậm hơn chút ít so với mùa mưa trong điều kiện tự nhiên. Nhiệt độ lý tưởng tối thiểu từ 22ºC - 25ºC vào ban ngày và 18ºC vào ban đêm. Tuy nhiên Hồ điệp là loài lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác, do đó nó cũng có thể tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35ºC vào ban ngày và 25ºC vào ban đêm. Điều lưu ý là nhiệt độ tối thiểu của ngày và đêm là giới hạn quan trọng của lan Hồ điệp. Theo nghiên cứu của De Vries (1953), cây Phalaellopsis schilleriana Ở Indonesia chỉ trổ hoa khi nhiệt độ ban đêm xuống dưới 21ºC. Theo kết quả báo cáo của Trần Thanh Vân ( 1974), 2 loài Phalaenopsis alllabilis và P. sehilleriana dưới một năm tuổi trổ hoa trong khí hậu dài với điều kiện nhiệt độ 20ºC vào ban ngày và 17ºC vào ban đêm. Ẩm độ tối thiểu cần thiết là 60ºC với điều kiện ẩm độ này đất nước ta đủ thỏa mãn với những yêu cầu tốt nhất vì đây là ẩm độ của những ngày thấp nhất trong mùa khô. Ánh sáng: Đây là loài lan có biên độ biến thiên khá rộng về ánh sáng, khoảng 5.000-15.000 1m/m2, ánh sáng hữu hiệu cho loài này ở 30%. Vì thế với giàn che có độ che sáng 70% là thích hợp. Đây là loài lan duy nhất, chịu được ánh sáng yếu nhưng thực tế nhu cầu về ánh sáng của chúng cao hơn nhiều vì thế không nên đặt lan Hồ điệp vào chỗ quá râm mát. Ánh sáng rất cần thiết cho sự sinh trưởng và trổ hoa. Hồ điệp với bộ lá màu xanh đậm chưa phải là một cây lý tưởng cho việc ra hoa, hơn nữa cây trồng trong điều kiện này có khả năng kháng bệnh kém. Cây lan dược đặt nơi có ánh sáng khuếch tán vừa phải với bộ lá màu xanh có ánh nhẹ màu vàng là tốt nhất. Ở Việt Nam, nếu cây lan Hồ điệp được trồng với 12 giờ chiếu sáng trong ngày, trong đó khoảng 1 - 2 giờ cây nhận được ánh sáng trực tiếp, cây sẽ phát triển tốt.Ít trường hợp cây Hồ điệp bị chết vì nắng, trừ trường hợp bạn để cây lan phơi nắng trực tiếp suốt quang kỳ 12 giờ chiếu sáng, cây sẽ bị những vết bỏng do cháy lá và đây là cửa ngõ cho sự xâm nhập của nấm bệnh và virus. Tốt nhất là tạo cho Hồ điệp một ánh sáng gần như khuếch tán. Các loại tôn nhựa hoặc vải lưới ni- lông thưa 1mm được dùng với mục đích này quang kỳ 10-12 giờ chiếu sáng. Nếu chỉ trồng với mục đích tiêu khiển có thể treo chúng ở mái hiên hoặc ban-công nhà với điều kiện ánh sáng hoàn toàn khuếch tán hoặc ánh sáng trực tiếp lên cây khoảng 2 giờ trong ngày cũng đạt được mục đích mong muốn. Tưới nước: Hồ điệp là loài đơn thân, không có giả hành nên không dự trữ nước, hơn nữa diện tích bốc hơi của bản lá khá lớn và chúng không có mùa nghỉ vì thế phải cung cấp cho không một lượng nước đầy đủ và thường xuyên trong suốt năm. Trong mùa mưa mỗi ngày phải tưới cho chúng 2 lần, trừ những ngày có mưa, một lần vào 9 giờ sáng, một lần vào 3 giờ chiều. Tưới như vậy sẽ đảm bảo cây khô ráo khi trời tối vì đọng nước ở nách lá suốt đêm có thể gây ra sự thối rữa. Vào mùa nắng nên tưới cho chúng 1 ngày 3 lần. Điều kiện thoát nước là tối quan trọng. Hồ điệp không thể chịu được một độ ẩm cao vào ban đêm, vì rất dễ tạo điều kiện cho bệnh thối rữa phát triển. Tốt nhất cứ ba ngày ta nên pha Dithane M45, Maneb, Captan vào trong nước tưới với nồng độ 1/400 để ngừa chứng bệnh nói trên. ồ Nên nhớ, Hồ điệp là loài lan với giá thể và nước tưới có ph khác thấp (PH=5,2) vì thế phải dùng axít phosphoride để giảm pH của nước. Ở nước ta, vào mùa mưa Hồ điệp tăng trưởng mạnh hơn, nhưng những giọt mưa nặng hạt cũng không kém phần nguy hiểm vì thế đa số các loại Hồ điệp bị chết do những cơn mưa đầu mùa. Đây cũng là một hình thức tưới của thiên nhiên mà ta không kiểm soát được. Do đó để ngừa tình trạng trên, mái giàn che Hồ điệp nên dùng những tấm tôn nhựa xanh, như vậy sẽ loại trừ những trận mưa không cần thiết và tạo được những tia sáng khuếch tán rất lý tưởng. Vào mùa khô, ta vẫn duy trì mức độ tưới đều đặn như trong mùa mưa, vì lúc này ẩm độ trong không khí giảm xuống rõ rệt. Do đó, sự tăng số lần tưới nhằm mục đích tạo cho cây tăng trưởng liên tục. Nếu cây có trạng thái thiếu nước, ủ rũ bạn nên chuyển cây sang vị trí khác hoặc tăng số lần tưới lên. Một lần tưới bổ sung vào giữa trưa trong mùa khô rất thích hợp cho sự phát triển của Hồ điệp. Bón phân: Hồ điệp cần được bón phân trong suốt năm. Phân phải được bón định kỳ và đều đặn, cứ 2 tuần 1 lần. Nếu có phân Stewart màu xanh 6-30-30 được bón vào lần thứ tự và ta tiếp tục chu kỳ suốt cả năm. Hàm lượng được dùng cho mỗi lần là 1 muỗng cà-phê cho 4 lít nước. Một số nhà trồng lan lại khuyên nên bón phân với chu kỳ ngắn hơn (I tuần/1 lần) và hàm lượng giảm đi một nửa. Theo chúng tôi, tưới loãng trong nhiều lần sự hấp thụ của rễ tốt hơn vì bản thân cây Hồ điệp không dự trữ được chất dinh dưỡng. Ngoài việc dùng phân vô cơ, ta có thể sử dụng thêm các loại phân hữu cơ hỗn hợp với nồng độ loãng có pha thêm thuốc ngừa nấm, tưới xen kẽ với loại phân vô cơ trên (hay phân vô cơ tự pha lấy như đã trình bày ở phần 9). Trong quá trinh sinh trưởng, nếu bạn nhận thấy bộ rễ của lan chưa hoàn thiện, bạn có thể dùng một số kích thích tố để gây sự mọc rễ như 2, 4D; ANA; nhưng tốt nhất là dùng ANA vì ít độc cho cây có thể 2 đến 3 lần trong năm với nồng độ 1 phần triệu (ppm). Sự thông gió: So với các loài lan khác, sự thông gió Ở lan Hồ điệp là tối cần thiết. Đây cũng là một yếu tố có liên hệ đến các bệnh thối rữa thường gặp ở loài lan này. Sự thông gió càng lớn cây càng ít bệnh vì nó giúp cây mau khô sau khi tưới. Tuy nhiên, một sự thông gió quá mạnh dễ làm cho cây mất nước và chuồn lá. Gió với tốc độ 10-15km/giờ tương đương với cấp số 3 và 4 của Beaufort là tốt nhất. Do đó tùy nơi trồng với tốc độ gió như thế nào ta phải cấu tạo giá thể cho hợp lý. Thường cách trồng Hồ điệp tương tự như một số giống của loài đơn thân như Vanda, Rl'ynchostylis, Aerides vì thế nếu gió với cấp 6 trở lên, giá thể phải bít kín để thỏa mãn số lượng nước bốc hơi quá lớn, còn ngược lại, phải thật thoáng vì nếu không giá thể là ổ xuất phát các mầm bệnh nguy hiểm. Chậu, giá thể, cách trồng: Một cách trồng chung nhất cho các loại đơn thân là chậu thật thoáng, càng thoáng càng tốt, có thể đến mức cực đoan chỉ dùng chậu như giá thể duy nhất, tuy nhiên chỉ áp dụng cho nơi nào điều kiện ẩm độ ổn định, sự thông gió không đổi và nhất là, tiểu khí hậu thật điều hòa. Do đó chậu phải thật sạch, không có dấu vết của bất kỳ một loài rêu nào bám trên thành chậu. Thường các nhà trồng lan dùng than, gạch, dớn làm giá thể cho Hồ điệp. Theo chúng tôi, chỉ vài cục than hoặc vài miếng ngói cong là đủ. Với cách trồng này, khi cây đã thích nghi sẽ phát triển rất mạnh trong tương lai và trong chậu hình như không có một cái rễ nào bị thối. Trong thời gian cứ 2 năm một lần ta nên thay chậu cho Hồ điệp, nếu chúng quá mau lớn có thể rút ngắn thời gian này. Biểu hiển của sự thay chậu là kích thước mát cân đối giữa cây và chậu, chậu bị bể, giá thể bị hư hao. Có thể thay chậu một cách dợn giản bằng cách đập bỏ những phần chậu cũ có rễ bám hoặc để nguyên chậu cũ vào chậu mới lớn hơn. Nếu muốn tiết kiệm chậu, ta có thể nhúng vào dung dịch hỗn hợp nước với một loại thuốc ngừa rêu. Ví dụ Con san 20 (vài giọt trong 1 lít). chỉ trong vòng 3 phút rễ sẽ tróc ra, ta sẽ nhặt cây và trồng vào một chậu mới. Điều cần nhớ khi cây được trồng lại phải được buột thật chặt và tưới ngay bằng dung dịch BL+ANA. Sau đó để cây vào chỗ râm mát, khi cây ra rễ đặt cây vào vị trí bình thường và lúc bấy giờ mới đặt giá thể vào chậu. Bạn đừng lo lắng, việc thay chậu HỒ điệp ít khi gây ra “xốc” như Cattleya. Cách nhân giống lan Hồ điệp: Ngoài phương pháp gieo hạt và cấy mô không được đề cập ở. Đây đối với loài lan Hồ điệp có 3 cách nhân giống : phương pháp cơ học, phương pháp kích thích tố, và phương pháp tạo cây con trên trục phát hoa cũ. +Phương pháp cơ học: Đây là phương pháp dễ dàng nhất. Khi cây đạt một kích thước mong muốn, ta sẽ cất ngọn với một ít rễ đem trồng vào chậu mới, phần gốc còn lại sau một thời gian sẽ mọc lên vài ba chồi nữa. Nên nhớ là cây phải được cắt bằng kéo cất cành đã được khử trùng và sau đó phải trét vadơlin có trộn Zineb, sơn, hoặc vôi vào vết cắt để tránh sự nhiễm trùng và cuối cùng ta làm những động tác tiếp tục như cây thay chậu. Một phương pháp khác được đề cập đến, tuy đơn giản nhưng có hiệu quả hơn. Dây đồng là dụng cụ duy nhất dùng cho công tác này, được buộc vào thân cây và xiết chặt, vì thế mạch dẫn nhựa bị ức chế là nguyên nhân tạo sự kích thích cây mọc chồi mới. Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng ra, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con lìa khỏi thân cây mẹ. Tuyệt đối đừng bao giờ cắt ngọn cây mẹ để phần gốc còn lại nuôi dưỡng cây con, vì nó sẽ mắc phải những khuyết điểm như phương pháp trên. Với phương pháp này ta sẽ có cây con mới nhưng sức khỏe cây mẹ vẫn bình thường, cây không bị " xốc" bảo đảm sự ra hoa trong mùa kế tiếp. + Phương pháp kích thích tố: Một vài loại kích thích tố được dùng có hiệu quả rõ rệt và nhanh chóng đối với sự mọc chồi của các loài lan Hồ điệp. Với dung dịch kích thích tố pha sẵn phun sương vào lá và rễ , chỉ 1 tháng sau có dấu hiệu của sự mọc chồi. CÓ thể phun 2 lần cách nhau 5 ngày sẽ có kết quả chắc chắn. thất được dùng là Cytokinin, với nồng độ 5 phần triệu (ppm). Ở Phương pháp tạo cây con trên phát hoa cũ (Phương pháp Griesbacil). Sau khi cây Hồ điệp trổ hoa xong, cắt bỏ phần ngọn của phát hoa chỉ chừa lại 3-4 mắt phía gốc rồi bôi Ianohn có trộn 50mg/ml acid Cinnamic + 5mg/ml 6- Benzyì amino-purine. Sau 4-8 tuần lễ, cây con sẽ mọc ở vị trí mỗi mắt và rễ sẽ tạo lập khi cây con lớn dần. Lúc này có thể cắt bỏ phát hoa và đem cây con trồng trong chậu. Sâu bệnh và các vần đề khác: Phải lưu ý những biểu hiện của bệnh thối rữa xuất hiện trên cấy, vì bệnh này phát triển rất nhanh chóng, có thể giết chết cây chớp nhoáng trong vài ngày. Nếu chỉ thấy trên lá xuất hiện những chỗ đậm màu ta phải phun thuốc ngay. Nếu lá và rễ đã bị thối, ta phải dùng kéo hoặc dao đã khử trùng cất xa chỗ bị bệnh, nếu cần ta có thể cắt bỏ cả nguyên lá hoặc rễ. Vết cắt phải được khử trùng bằng Vadơhn trộn Zineb và nên nhớ không dùng kéo này một lần nữa để cất một cây lan nào khác, nếu nó chưa được khử trùng trở lại. Cuối cùng ta phải cách ly cây bệnh vì chúng lan truyền rất nhanh chóng. Khi cây đã có trục phát hoa không nên thay đổi vị trí, vì như thế dễ làm nụ hoa bị rụng. Sự thiếu ẩm độ, sự tháp nắng, sử dụng phân bón quá độ cũng làm cho nụ hoa vàng ra và quan lại. Khi hoa đã tàn, ta có thể cắt trục phát hoa đến mất thứ tư (chừa lại 4 mất), các mắt này thường cho ra các chồi bên và có thể ra hoa vào mùa nấng. Hồ điệp vẫn bị một số loài côn trùng cắn phá. Loài mạc, rệp nhỏ đến nỗi mắt thường không phân biệt được, nếu ta nhìn mặt trên lá màu xanh mướt có lốm đốm màu rỉ sét, sần sùi mặt trên và dưới - nhiều người lầm lẳn cây bị nhiễm nấm hay virut. Sâu và bệnh là 2 lãnh vực khác nhau, nếu lầm lẫn sẽ không trị liệu thích đáng. Với kính lúp có độ mạnh, ta sẽ thấy được những con côn trùng màu hơi đỏ, nhỏ xíu. Ngoài ra một loài rệp đốm và vảy u với kích thước lớn hơn cũng gây ra một tác hại đáng kể. Dùng Serpa với nồng độ nửa muỗng canh cho 4 lít nước, kết quả sẽ chắc chắn. Tưới nước trà loãng cho lan Hồ điệp hàng ngày, ngoài tác động kích thích vì nó có chất cafein, nó còn có tác dụng để diệt những mầm khuẩn bệnh do chất tanin trong nước trà . Phalaenopsis Blullle, 1825 Họ phụ Vandoideae Tông Vandeae. Lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenopsis amabilis là loài lan có hoa lớn, đẹp, bền. Giống Phalaenopsis gồm 21 loài lan phát sinh, ưa nóng có ở bán đảo Mã Lai, Indônêxia, Philipin, các tỉnh phía Đông Ấn độ và Châu Úc. Lan Hồ điệp được khám phá vào năm 1750, đầu tiên được ông Rumphius xác định dưới tên là Angraecum album. Đến năm 1753, Linné đổi lại là Epidendrum amabile và 1825, Blume, một nhà thực vật Hà Lan định danh một lần nữa là Phalaenopsis amabilis Bl., và tên đó được dùng cho đến ngày nay. Đây là giống gồm các loài có hoa lớn đẹp, cuống ngắn gom lại thành những chùm lỏng lẻo : đơn hay phân nhánh. Lá dài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi liên tục, có góc trục kéo dài, vì mang một điểm nhú nhỏ ở gốc, phiến bên trải rộng hay hướng lên một ít, phiến giữa trải ra nguyên vẹn hay có 2 phiến dài, hẹp và có dĩa, những bộ phận phụ có dạng thay đổi : trụ bán nguyệt dày ở bên trên, thẳng hay hơi cong. Các loại lan Hồ điệp cũng đã được mô tả là: Phalaenopsis amabilis B1, 1825. P. Amboinensis J.J. sm, 1911. P. Cochlearis Holttum, 1964. P. Cornu-cervi (Breda) B1, & Rchb, f 1960. P. Equestris (Schauer) Rchb, f 1849. P. Gigantea J.J, Sm, 1909. P. Hieroglyphica (Rchb, f) Sweet, 1968. P. Lueddemaniana Rchb, f 1865. P. Lindeni Loher, 1895. P. Mannii Rchb, f 1871. P. Mariae Burb, ex Warller & Williams, 1883. P. parishii rehb, f 1865. P. pulchra (Rchb, f) Sweet, 1968. P. reichenbachiana Rchb, f & Sander, 1882. P. tetraspis Tchb. f 1874. P. violacea Witte, 1860. Phalaenopsis white Phalaenopsis Sogo Pony Phalaenopsis wilsonii Và vô số loài lan Hồ điệp lại đã được lai tạo. Người Tây phương cho rằng Hồ điệp là loài lan thông dụng và dễ trồng nhất cho những người mới bắt đầu chơi lan vì chúng tăng trưởng gọn chắc, dễ ra hoa, mùa hoa kéo dài, nhiều màu sắc, chịu đựng cao với ánh sáng yếu .Với vẻ đẹp khó tin, chúng là phần thưởng cho những người trồng lan kinh nghiệm. Người Việt Nam thì ngược lại, dù là nhà vườn có nhiều năm kinh nghiệm đều quan niệm rằng đây là giống khó trồng nhất trong họ lan. Quê hương của lan Hồ điệp là các nước của vùng Đông Nam á, rừng Việt Nam không có loài Phalaenopsis amabilis, chỉ có 5 loài tương tự được biết là Phaenopsis mannii, Phalaeopsis gibbosa, Phalaenopsis lobbi, Phalaenopsis fuscata và Phalaenopsis cornu-cervi. Tuy nhiên không thấy chúng được trồng phổ biến. Càn cứ vào dữ kiện trên có thể kết luận rằng, điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuận lợi cho sự sinh trường và phát triển của lan Hồ điệp. Do đó tìm những nguyên nhân để giải thích sự thất bại của việc trồng lan Hồ điệp ở Việt Nam là điều phải suy nghĩ thận trọng. Vì đây là sơ cơ cho việc trồng thành công loài lan Hồ điệp trong tương lai. Theo chúng tôi ở những nước phương Tây, tất cả các loài lan đều được trồng trong nhà kính, các yếu tố về khí hậu là lý tưởng, điều kiện vệ sinh được thực hiện một cách nghiêm túc, dinh dưỡng gồm những chất vô cơ không chứa những mầm gây bệnh. Trong khi ở Việt Nam, qui trình trồng các loại lan chưa được phổ cập, kiến thức hiểu biết về sinh học chưa sâu, cộng với điều kiện nóng ẩm của xứ nhiệt đới là môi trường phát triển thích hợp của vô số mầm bệnh của nấm và virut, những cơn mưa nặng hạt rơi thẳng xuống lá và đọt non. Phân hữu cơ cũng là ổ bệnh với các bào tử nấm hại đồng thời lại thiếu thốn các loại thuốc trừ rêu. Chúng tôi hy vọng rằng, sau khi tìm hiểu và thử nghiệm; bạn sẽ đồng ý với chúng tôi về ý niệm của người phương Tây : " Hồ điệp là loại lan dễ trồng nhất và nếu dinh dưỡng đúng mức khi trưởng thành dường như cây sẽ ra hoa quanh năm" . 7.4.1 Nhiệt độ và ẩm độ : Hồ điệp là một loại lan của vùng nhiệt đới mà sự tăng trưởng của chúng chịu ảnh hưởng của 2 mùa nắng mưa rõ rệt. Tuy nhiên Hồ điệp chỉ xuất hiện ở các vùng rừng ẩm hoặc ven suối. Không có sự biến động đáng kể về ẩm độ giữa mùa mưa và mùa khô nơi Hồ điệp sinh sống, vì thế cây lan Hồ điệp không có mùa nghỉ, mặc dù do sự bất lợi về thời tiết trong mùa khô. Cây Hồ điệp có tăng trường chậm hơn chút ít so với mùa mưa trong điều kiện tự nhiên. Nhiệt độ lý tưởng tối thiểu từ 22ºC - 25ºC vào ban ngày và 18ºC vào ban đêm. Tuy nhiên Hồ điệp là loài lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác, do đó nó cũng có thể tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35ºC vào ban ngày và 25ºC vào ban đêm. Điều lưu ý là nhiệt độ tối thiểu của ngày và đêm là giới hạn quan trọng của lan Hồ điệp. Theo nghiên cứu của De Vries (1953), cây Phalaellopsis schilleriana Ở Indonésia chỉ trổ hoa khi nhiệt độ ban đêm xuống dưới 21ºC. Theo kết quả báo cáo của bà Trần Thanh Vân ( 1974), 2 loài Phalaenopsis alllabỉlis và P. sehilleriana dưới một năm tuổi trổ hoa trong khí hậu dài với điều kiện nhiệt độ 20ºC vào ban ngày và 17ºC vào ban đêm. Ẩm độ tối thiểu cần thiết là 60ºC với điều kiện ẩm độ này đất nước ta đủ thỏa mãn với những yêu cầu tốt nhất vì đây là ẩm độ của những ngày thấp nhất trong mùa khô. Ánh sáng: Đây là loài lan có biên độ biến thiên khá rộng về ánh sáng, khoảng 5.000-15.000 1m/m2, ánh sáng hữu hiệu cho loài này ở 30%. Vì thế với giàn che có độ che sáng 70% là thích hợp. Đây là loài lan duy nhất, chịu được ánh sáng yếu nhưng thực tế nhu cầu về ánh sáng của chúng cao hơn nhiều vì thế không nên đặt lan Hồ điệp vào chỗ quá râm mát. Ánh sáng rất cần thiết cho sự sinh trưởng và trổ hoa. Hồ điệp với bộ lá màu xanh đậm chưa phải là một cây lý tưởng cho việc ra hoa, hơn nữa cây trồng trong điều kiện này có khả năng kháng bệnh kém. Cây lan dược đặt nơi có ánh sáng khuếch tán vừa phải với bộ lá màu xanh có ánh nhẹ màu vàng là tốt nhất. Ở Việt Nam, nếu cây lan Hồ điệp được trồng với 12 giờ chiếu sáng trong ngày, trong đó khoảng 1 - 2 giờ cây nhận được ánh sáng trực tiếp, cây sẽ phát triển tốt.Ít trường hợp cây Hồ điệp bị chết vì nấng, trừ trường hợp bạn dể cây lan phơi nấng trực tiếp suốt quang kỳ 12 giờ chiếu sáng, cây sẽ bị những vết bỏng do cháy lá và đây là cửa ngõ cho sự xâm nhập của nấm bệnh và virus. Tốt nhất là tạo cho Hồ điệp một ánh sáng gần như khuếch tán. Các loại tôn nhựa hoặc vải lưới ni- lông thưa 1mm được dùng với mục đích này quang kỳ 10-12 giờ chiếu sáng. Nếu chỉ trồng với mục đích tiêu khiển có thể treo chúng ở mái hiên hoặc ban-công nhà với điều kiện ánh sáng hoàn toàn khuếch tán hoặc ánh sáng trực tiếp lên cây khoảng 2 giờ trong ngày cũng đạt được mục đích mong muốn. Tưới nước: Hồ điệp là loài đơn thân, không có giả hành nên không dự trữ nước, hơn nữa diện tích bốc hơi của bản lá khá lớn và chúng không có mùa nghỉ vì thế phải cung cấp cho không một lượng nước đầy đủ và thường xuyên trong suốt năm. Trong mùa mưa mỗi ngày phải tưới cho chúng 2 lần, trừ những ngày có mưa, một lần vào 9 giờ sáng, một lần vào 3 giờ chiều. Tưới như vậy sẽ đảm bảo cây khô ráo khi trời tối vì đọng nước ở nách lá suốt đêm có thể gây ra sự thối rữa. Vào mùa nắng nên tưới cho chúng 1 ngày 3 lần. Điều kiện thoát nước là tối quan trọng. Hồ điệp không thể chịu được một độ ẩm lắng đọng nhất là ban đêm, vì rất đễ tạo điều kiện cho bệnh thối rữa phát triển. Tốt nhất cứ ba ngày ta nên pha Dithane M45, Maneb, Captan vào trong nước tưới với nồng độ 1/400 để ngừa chứng bệnh nói trên. ồ Nên nhớ, Hồ điệp là loài lan với giá thể và nước tưới có ph khác thấp (PH=5,2) vì thế phải dùng axít phôtphoric để giảm ph của nước. Ở nước ta, vào mùa mưa Hồ điệp tăng trưởng mạnh hơn, nhưng những giọt mưa nặng hạt cũng không kém phần nguy hiểm vì thế đa số các loại Hồ điệp bị chết do những cơn mưa đầu mùa. Đây cũng là một hình thức tưới của thiên nhiên mà ta không kiểm soát được. Do đó để ngừa tình trạng trên, mái giàn che Hồ điệp nên dùng những tấm tôn nhựa xanh, như vậy sẽ loại trừ những trận mưa không cần thiết và tạo được những tia sáng khuếch tán rất lý tưởng. Vào mùa khô, ta vẫn duy trì mức độ tưới đều đặn như trong mùa mưa, vì lúc này ẩm độ trong không khí giảm xuống rõ rệt. Do đó, sự tăng số lần tưới nhằm mục đích tạo cho cây tăng trưởng liên tục. Nếu cây có trạng thái thiếu nước, ủ rũ bạn nên chuyển cây sang vị trí khác hoặc tăng số lần tưới lên. Một lần tưới bổ sung vào giữa trưa trong mùa khô rất thích hợp cho sự phát triển của Hồ điệp. Bón phân: Hồ điệp cần được bón phân trong suốt năm. Phân phải được bón định kỳ và đều đặn, cứ 2 tuần 1 lần. Nếu có phân Stewart màu xanh 6-30-30 được bón vào lần thứ tự và ta tiếp tục chu kỳ suốt cả năm. Hàm lượng được dùng cho mỗi lần là 1 muỗng cà-phê cho 4 lít nước. Một số nhà trồng lan lại khuyên nên bón phân với chu kỳ ngắn hơn (I tuần/1 lần) và hàm lượng giảm đi một nửa. Theo chúng tôi, tưới loãng trong nhiều lần sự hấp thụ của rễ tốt hơn vì bản thân cây Hồ điệp không dự trữ được chất dinh dưỡng. Ngoài việc dùng phân vô cơ, ta có thể sử dụng thêm các loại phân hữu cơ hỗn hợp với nồng độ loãng có pha thêm thuốc ngừa nấm, tưới xen kẽ với loại phân vô cơ trên (hay phân vô cơ tự pha lấy như đã trình bày ở phần 9). Trong quá trinh sinh trưởng, nếu bạn nhận thấy bộ rễ của lan chưa hoàn thiện, bạn có thể dùng một số kích thích tố để gây sự mọc rễ như 2, 4D; ANA; nhưng tốt nhất là dùng ANA vì ít độc cho cây có thể 2 đến 3 lần trong năm với nồng độ 1 phần triệu (ppm). Sự thông gió: So với các loài lan khác, sự thông gió Ở lan Hồ điệp là tối cần thiết. Đây cũng là một yếu tố có liên hệ đến các bệnh thối rữa thường gặp ở loài lan này. Sự thông gió càng lớn cây càng ít bệnh vì nó giúp cây mau khô sau khi tưới. Tuy nhiên, một sự thông gió quá mạnh dễ làm cho cây mất nước và chuồn lá. Gió với tốc độ 10-15km/giờ tương đương với cấp số 3 và 4 của Beaufort là tốt nhất. Do đó tùy nơi trồng với tốc độ gió như thế nào ta phải cấu tạo giá thể cho hợp lý. Thường cách trồng Hồ điệp tương tự như một số giống của loài đơn thân như Vanda, Rl'ynchostylis, Aerides vì thế nếu gió với cấp 6 trở lên, giá thể phải bít kín để thỏa mãn số lượng nước bốc hơi quá lớn, còn ngược lại, phải thật thoáng vì nếu không giá thể là ổ xuất phát các mầm bệnh nguy hiểm. Chậu, giá thể, cách trồng: Một cách trồng chung nhất cho các loại đơn thân là chậu thật thoáng, càng thoáng càng tốt, có thể đến mức cực đoan chỉ dùng chậu như giá thể duy nhất, tuy nhiên chỉ áp dụng cho nơi nào điều kiện ẩm độ ổn định, sự thông gió không đổi và nhất là, tiểu khí hậu thật điều hòa. Do đó chậu phải thật sạch, không có dấu vết của bất kỳ một loài rêu nào bám trên thành chậu. Thường các nhà trồng lan dùng than, gạch, dớn làm giá thể cho Hồ điệp. Theo chúng tôi, chỉ vài cục than hoặc vài miếng ngói cong là đủ. Với cách trồng này, khi cây đã thích nghi sẽ phát triển rất mạnh trong tương lai và trong chậu hình như không có một cái rễ nào bị thối. Trong thời gian cứ 2 năm một lần ta nên thay chậu cho Hồ điệp, nếu chúng quá mau lớn có thể rút ngắn thời gian này. Biểu hiển của sự thay chậu là kích thước mát cân đối giữa cây và chậu, chậu bị bể, giá thể bị hư hao. Có thể thay chậu một cách dợn giản bằng cách đập bỏ những phần chậu cũ có rễ bám hoặc để nguyên chậu cũ vào chậu mới lớn hơn. Nếu muốn tiết kiệm chậu, ta có thể nhúng vào dung dịch hỗn hợp nước với một loại thuốc ngừa rêu. Ví dụ Con san 20 (vài giọt trong 1 lít). chỉ trong vòng 3 phút rễ sẽ tróc ra, ta sẽ nhặt cây và trồng vào một chậu mới. Điều cần nhớ khi cây được trồng lại phải được buột thật chặt và tưới ngay bằng dung dịch BL+ANA. Sau đó để cây vào chỗ râm mát, khi cây ra rễ đặt cây vào vị trí bình thường và lúc bấy giờ mới đặt giá thể vào chậu. Bạn đừng lo lắng, việc thay chậu HỒ điệp ít khi gây ra “xốc” như Cattleya. Cách nhân giống lan Hồ điệp: Ngoài phương pháp gieo hạt và cấy mô không được đề cập ở. Đây đối với loài lan Hồ điệp có 3 cách nhân giống : phương pháp cơ học, phương pháp kích thích tố, và phương pháp tạo cây con trên trục phát hoa cũ. +Phương pháp cơ học: Đây là phương pháp dễ dàng nhất. Khi cây đạt một kích thước mong muốn, ta sẽ cất ngọn với một ít rễ đem trồng vào chậu mới, phần gốc còn lại sau một thời gian sẽ mọc lên vài ba chồi nữa. Nên nhớ là cây phải được cắt bằng kéo cất cành đã được khử trùng và sau đó phải trét vadơlin có trộn Zineb, sơn, hoặc vôi vào vết cắt để tránh sự nhiễm trùng và cuối cùng ta làm những động tác tiếp tục như cây thay chậu. Một phương pháp khác được đề cập đến, tuy đơn giản nhưng có hiệu quả hơn. Dây đồng là dụng cụ duy nhất dùng cho công tác này, được buộc vào thân cây và xiết chặt, vì thế mạch dẫn nhựa bị ức chế là nguyên nhân tạo sự kích thích cây mọc chồi mới. Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng ra, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con lìa khỏi thân cây mẹ. Tuyệt đối đừng bao giờ cắt ngọn cây mẹ để phần gốc còn lại nuôi dưỡng cây con, vì nó sẽ mắc phải những khuyết điểm như phương pháp trên. Với phương pháp này ta sẽ có cây con mới nhưng sức khỏe cây mẹ vẫn bình thường, cây không bị " xốc" bảo đảm sự ra hoa trong mùa kế tiếp. + Phương pháp kích thích tố: Một vài loại kích thích tố được dùng có hiệu quả rõ rệt và nhanh chóng đối với sự mọc chồi của các loài lan Hồ điệp. Với dung dịch kích thích tố pha sẵn phun sương vào lá và rễ , chỉ 1 tháng sau có dấu hiệu của sự mọc chồi. CÓ thể phun 2 lần cách nhau 5 ngày sẽ có kết quả chắc chắn. thất được dùng là Cytokinin, với nồng độ 5 phần triệu (ppm). Ở Phương pháp tạo cây con trên phát hoa cũ (Phương pháp Griesbacil). Sau khi cây Hồ điệp trổ hoa xong, cắt bỏ phần ngọn của phát hoa chỉ chừa lại 3-4 mắt phía gốc rồi bôi Ianohn có trộn 50mg/ml acid Cinnamic + 5mg/ml 6- Benzyì amino-purine. Sau 4-8 tuần lễ, cây con sẽ mọc ở vị trí mỗi mắt và rễ sẽ tạo lập khi cây con lớn dần. Lúc này có thể cắt bỏ phát hoa và đem cây con trồng trong chậu. Sâu bệnh và các vần đề khác: Phải lưu ý những biểu hiện của bệnh thối rữa xuất hiện trên cấy, vì bệnh này phát triển rất nhanh chóng, có thể giết chết cây chớp nhoáng trong vài ngày. Nếu chỉ thấy trên lá xuất hiện những chỗ đậm màu ta phải phun thuốc ngay. Nếu lá và rễ đã bị thối, ta phải dùng kéo hoặc dao đã khử trùng cất xa chỗ bị bệnh, nếu cần ta có thể cắt bỏ cả nguyên lá hoặc rễ. Vết cắt phải được khử trùng bằng Vadơhn trộn Zineb và nên nhớ không dùng kéo này một lần nữa để cất một cây lan nào khác, nếu nó chưa được khử trùng trở lại. Cuối cùng ta phải cách ly cây bệnh vì chúng lan truyền rất nhanh chóng. Khi cây đã có trục phát hoa không nên thay đổi vị trí, vì như thế dễ làm nụ hoa bị rụng. Sự thiếu ẩm độ, sự tháp nắng, sử dụng phân bón quá độ cũng làm cho nụ hoa vàng ra và quan lại. Khi hoa đã tàn, ta có thể cắt trục phát hoa đến mất thứ tư (chừa lại 4 mất), các mắt này thường cho ra các chồi bên và có thể ra hoa vào mùa nấng. Hồ điệp vẫn bị một số loài côn trùng cắn phá. Loài mạc, rệp nhỏ đến nỗi mắt thường không phân biệt được, nếu ta nhìn mặt trên lá màu xanh mướt có lốm đốm màu rỉ sét, sần sùi mặt trên và dưới - nhiều người lầm lẳn cây bị nhiễm nấm hay virut. Sâu và bệnh là 2 lãnh vực khác nhau, nếu lầm lẫn sẽ không trị liệu thích đáng. Với kính lúp có độ mạnh, ta sẽ thấy được những con côn trùng màu hơi đỏ, nhỏ xíu. Ngoài ra một loài rệp đốm và vảy u với kích thước lớn hơn cũng gây ra một tác hại đáng kể. Dùng Serpa với nồng độ nửa muỗng canh cho 4 lít nước, kết quả sẽ chắc chắn. Tưới nước trà loãng cho lan Hồ điệp hàng ngày, ngoài tác động kích thích vì nó có chất cafein, nó còn có tác dụng để diệt những mầm khuẩn bệnh do chất tanin trong nước trà . Nơi tập trung nhiều loại hoa lan nhất nước ta hiện nay là Đà Lạt. Hoa lan ở Đà Lạt có trên 200 loài, trong đó có 5 loài được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới được mang tên Đà Lạt hay Langbian. Lan là loài hoa quý được nuông chiều khi nó hội đủ điều kiện về hình dáng và màu sắc. Vì vậy mà các nhà chơi lan ở Đà Lạt, từ trước tới nay đã chi phí không biết bao nhiêu công sức, thời giờ và tiền bạc để tô điểm cho lan. Những loài lan quí và sang trọng hơn tất cả vẫn là Lan hài đỏ, Lan ngọc điệp, Đái châu... kế đến là Trần Mộng. Từ những cây sống cộng sinh trên các thân cây khác trong rừng, lan được con người nhân giống bằng củ và đem bán ngoài thị trường. Ngoài ra, nhiều giống nhập từ nước ngoài về như Phalenopsis, Cattleya... đã làm phong phú thêm bộ sưu tập lan của Đà Lạt. Tại Việt Nam, người chơi hoa và chung thuỷ với hoa nổi tiếng phải kể đến Trần Tuấn Anh, người đất Hà thành. Anh là người chơi lan, gắn bó với lan đã hơn 20 năm, từng ngược xuôi khắp mọi miền đất nước để săn lùng phong lan. Được biết, cũng vì tìm lan mà đã có lần Tuấn Anh đã lạc trong rừng sâu nhiều ngày. Qua tháng năm, vườn lan ở Thanh Xuân của Tuấn Anh hội tụ được hơn 300 loài luôn giành được sự “kính trọng” của giới chơi lan. Nhớ lại, năm 2002 là một năm đánh dấu một sự kiện không thể quên với Tuấn Anh. Anh đã tìm được một loài lan hoàn toàn mới tại miền núi Tây Bắc- Việt Nam. Loài lan này có tên khoa học là Dendrobium tuananhii được thế giới công nhận và tên anh đã được đặt cho loài hoa đặc biệt quí hiếm này. Ngày nay bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào tân tiến, người ta có thể cho ra đời hàng nghìn, hàng vạn bông hoa lan nhưng thực sự không có loài lan công nghiệp này không thay thế được lan tự nhiên. Bởi khi chăm lan những người chơi không chỉ tự tay chăm chút cho cái đẹp mà còn đang dưỡng một cái tâm trong sáng, thuần khiết như tự nhiên, hoa cỏ Ở Việt Nam theo các tài liệu lưu hành, hoa lan được biết đến và trồng dưới thời vua Trần Anh Tông nhưng hoa lan Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Hầu hết các nghiên cứu về hoa lan Việt Nam đều do các nhà khoa học nước ngoài thực hiện. Mới đây, qua bộ sách Cây cỏ miền Nam Việt Nam của GS. Phạm Hoàng Hộ đã liệt kê và bổ sung thêm các loài phong lan nâng tổng số lan có ở Việt Nam lên 755 loài. Sản xuất hoa lan tại Việt Nam Trước những năm 1986, nghề trồng hoa của Việt Nam chỉ tập trung ở một vài làng nghề ở Hà Nội, Hải Phòng, TP. HCM, Đà Lạt và một vài tỉnh miền Tây Nam bộ. Diện tích trồng hoa của Việt Nam theo số liệu thống kê năm 1993 chỉ chiếm 0,02% tổng diện tích đất nông nghiệp (1.585 ha). Trong thập niên 80, ngành trồng hoa ở Việt Nam chỉ là ngành kinh doanh nhỏ của các nhà vườn nhỏ cung cấp cho thị trường nội địa là chính. Diện tích trồng hoa của Việt Nam theo thống kê năm 1993 như sau: Hà Nội: 500ha, Hải Phòng: 320 ha, TP. HCM: 200 ha, Đà Lạt: 75 ha, Các tỉnh khác: 490 ha. Tổng cộng diện tích trồng hoa của Việt Nam là 1.585 ha Hà Nội có các vùng trồng hoa là: Ngọc Hà, Quang Ân, Nhật Tân, Tây Tựu và làng Vĩnh Tuy. Hải Phòng có Đặng Hải, An Hải. TP. HCM có quận Gò Vấp, Quận 12, Củ Chi, Bình Chánh tập trung ở quận 11 và 12 và Đà Lạt nổi tiếng như là 1 thành phố hoa. Trồng hoa cho thu nhập gấp 10 – 12 lần hơn gạo nên mức sống của người dân ở những nơi trồng hoa thường cao hơn mức sống của vùng nông nghiệp khác. Tuy nhiên trong số các loại hoa được trồng nhiều ở Việt Nam như hoa hồng, cúc, lay-ơn... hoa lan chỉ chiếm xấp xỉ 10%. Hầu hết hoa được trồng trên những mảnh vườn mở không có lưới và các phương tiện phòng chống mưa, bão, lụt rất thô sơ... nên chất lượng và thời vụ thu hoạch bị ảnh hưởng rất nhiều. Hoa lan tuy cũng được trồng trong vườn có lưới che mát nhưng cũng không có các phương tiện bảo vệ tránh gió mưa, bão gây hại cho hoa. Đà Lạt hiện nay đang trở thành điểm thu hút các nhà đầu tư kinh doanh hoa do sự thành công của các công ty nước ngoài đầu tư vào cách đây hơn 10 năm như Dalat Hasfarm chuyên trồng hoa ôn đới; công ty Lâm Thăng Đài Loan chuyên về Phalaenopsis (lan Hồ Điệp). Vùng Sapa, Tam Đảo rất thích hợp cho việc trồng hoa ôn đới như hồng, Lyly, lay ơn... Riêng hoa lan nhiệt đới, qua các năm từ 2003- 2005 đã tăng từ 20 ha lên 50 ha (tăng 150%). Xu hướng tiêu dùng hoa lan đã tăng lên đáng kể và dự đoán sẽ tăng mạnh trong thập niên tới do Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO sẽ là yếu tố tăng mạnh đầu tư nước ngoài làm tăng các dịch vụ du lịch, tổ chức hội nghị quốc tế.. Tiềm năng ngành sản xuất hoa lan ở Việt Nam 1. Sự tăng trưởng của nền kinh tế Nền kinh tế Việt Nam những năm qua phát triển vượt bậc đã nâng cao mức sống của người dân nhất là dân cư các thành phố lớn trong cả nước. Do đó nhu cầu tiêu dùng hoa cắt cành trong đó có hoa lan ngày càng tăng. Hầu hết hoa lan được trồng và tiêu thụ trong nước nhất là vào các dịp lễ hội như Tết, Giáng Sinh, ngày Phụ Nữ, Quốc khánh, ngày nhà giáo, sinh nhật, hội nghị khách hàng v.v... Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO tạo điều kiện cho ngành sản xuất hoa lan của Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế trong các lĩnh vực: kỹ thuật trồng, lai tạo giống, nhân giống (cấy mô), bảo quản sau thu hoạch ... để thúc đẩy công nghiệp hoa lan phát triển Tuy công nghiệp hoa lan ở Việt Nam chưa được qui hoạch trong chiến lược phát triển kế hoạch 5 năm của quốc gia nhưng xu hướng phát triển của hoa lan lại rất nhiều triển vọng vì hầu như cung không đủ cầu: làn sóng đầu tư đổ vào Việt Nam trong đó có Mỹ, Nhật, Trung Quốc và các quốc gia khác, các resort đang tạo một cảnh quan du lịch sinh thái, các hội nghị quốc gia cũng như các diễn đàn quốc tế tổ chức tại Việt Nam với tần suất ngày càng tăng khiến cho nhu cầu hoa lan tăng thêm và hầu như Việt Nam hàng năm phải đổ ra hàng tỷ đồng để nhập khẩu hoa lan từ các nước láng giềng cũng chỉ để đáp ứng cho thị trường nội địa. 2. Thu nhập từ trồng hoa lan Hiệu quả kinh tế nói chung của vườn lan cao hơn các loại cây trồng nông nghiệp khác; nhất là tại những vùng đất sản xuất nông nghiệp không hiệu quả như đất bạc màu, chua phèn hay nhiễm mặn vì cây lan không cần đến đất. Đặc biệt Việt Nam có các tỉnh duyên hải và Bến Tre là nơi tập trung trồng dừa và vỏ dừa khô chính là giá thể tốt nhất để cây lan phát triển. Xơ dừa là vật liệu rẻ tiền giúp cho việc đầu tư vào sản xuất giảm đi rất nhiều so với các quốc gia khác. Các vật liệu khác như lưới che mát, than, tre nứa cũng đã sản xuất được ở Việt Nam góp phần làm giảm chi phí đầu tư cho người sản xuất. Hiện nay người trồng lan có thu nhập cao gấp nhiều lần so với người trồng lúa, gấp 4 -5 lần so với người trồng rau cải, cỏ cho chăn nuôi...Theo số liệu thống kê của vụ kế hoạch thuộc Bộ NN &PTNT nếu trồng lan cắt cành Dendrobium và Mokara 1 ha có thể cho doanh thu 500 triệu - 1 tỉ đồng/ha-năm. 3. Thu nhập cao từ kinh doanh hoa lan: Các cơ sở kinh doanh hoa lan, cây kiểng tăng nhanh kể từ năm 2003 từ 264 điểm đến nay đã trên 1.000 cơ sở lớn nhỏ trên địa bàn TP.HCM. Riêng trên toàn quốc, số lượng các cửa hàng hoa tăng gấp nhiều lần so với năm 2000 cho thấy nhu cầu tiêu dùng hoa của người dân tăng nhanh. Theo thống kê của Sở NN & PTNT TP. HCM trong năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan cây kiểng chỉ đạt 200-300 tỉ đồng nhưng đến năm 2005 đã tăng đến 600-700 tỉ đồng và ngay từ đầu năm 2006 doanh số đạt được là 400 tỉ đồng 4. Điều kiện khí hậu, lao động, đất đai: Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm cao nên thích hợp cho việc trồng các giống Dendrobium và Mokara. Đặc biệt là việc trồng Mokara tại TP. HCM cho thấy Mokara tăng trưởng và ra hoa tốt hơn trồng tại Thái Lan. Ngoài ra, lực lượng lao động cho việc trồng lan không cần nhiều, có thể sử dụng lực lượng nông nhàn để theo dõi, chăm sóc cho cây hoa cũng là một lợi thế cho ngành hoa lan Việt Nam. Những vùng đất phèn nặng hoặc bạc màu là địa điểm thích hợp để người dân chuyển đổi từ sản xuất trồng lúa hoặc rau cải cho thu nhập thấp sang trồng hoa lan cho thu nhập cao. Diện tích những vùng đất phèn nặng và bạc màu chiếm số lượng lớn ở TP. HCM đang được TP. HCM đưa vào qui hoạch những vùng cần chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng sẽ giúp cho hàng ngàn nông dân thay đổi tập quán canh tác từ cây lúa, cây rau sang cây hoa có giá trị kinh tế cao. Các nhân tố ảnh hưởng chính đến sự phát triển công nghiệp hoa lan Việt Nam 1. Giống Để nhân nhanh các giống lan, phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô đang được các quốc gia trên thế giới áp dụng. Việt Nam cũng có các phòng nuôi cấy mô nhưng ở qui mô nhỏ, nên nguồn giống chủ yếu là nhập từ Thái Lan, Đài Loan và một vài quốc gia Tây Âu như Bỉ, Hà Lan...Vì vậy giống lan tại Việt Nam tùy thuộc rất nhiều vào nguồn giống ngoại nhập. Đây là một thực tế đáng lo ngại cho ngành sản xuất hoa lan của Việt Nam nếu tương lai Việt Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu hoa lan trên thế giới Việc nhập khẩu giống từ các nguồn khác nhau gây ra nhiều vấn đề khó khăn cho sự phát triển của ngành công nghiệp hoa lan như chất lượng hoa, sâu bệnh lan truyền qua nhập khẩu và bản quyền tác giả... sẽ làm cho giá thành của hoa lan Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực và rủi ro trong nuôi trồng cũng nhiều hơn. 2. Công nghệ sinh học Khi trồng các loại hoa cắt cành như hồng, cúc, cẩm chướng... sau khi thu hoạch nông dân Việt Nam có xu hướng giữ lại hạt làm giống cho vụ sau. Trái lại việc nhân giống hoa lan phải nhờ đến công nghệ sinh học. Hiện nay cũng có vài công ty tư nhân đang đầu tư trong lĩnh vực cấy mô, lai tạo giống phong lan Dendrobium, Mokara hay Oncidium để tạo ra nguồn giống riêng của Việt Nam mặc dù hướng nghiên cứu gene phong lan ở Việt Nam chưa được chú ý đến. Tuy nhiên, nếu việc lai tạo các giống phong lan thành công thì đây là bước khởi đầu cho công nghiệp hoa lan Việt Nam và cần được sự hỗ trợ của nhiều ngành khoa học đặc biệt là công nghệ gene trong nông nghiệp. 3. Công nghệ canh tác, sản xuất hoa lan Tuy hoa lan không cần đất để phát triển nhưng việc ứng dụng công nghệ canh tác tiên tiến rất quan trọng với mục đích tạo ra những hoa lan có màu sắc, kích thước, số lượng hoa trên cành, tính bền, khả năng ra hoa và tính kháng bệnh của cây với chất lượng cao và giá thành thấp. Vai trò của hoa lan và hoa cắt cành ở Việt Nam mới chỉ trở nên quan trọng trong những năm gần đây, nhưng các qui trình công nghệ tiên tiến áp dụng trong lĩnh vực hoa lan chưa được chọn lọc và nghiên cứu đầy đủ trong điều kiện sinh thái của Việt Nam. Hầu hết là học tập và mô phỏng theo cách trồng của Thái Lan ở qui mô cá thể với diện tích chưa đủ lớn để tạo ra sự thay đổi sâu sắc trong tập quán trồng hoa của nông dân Việt Nam, trong đó vấn đề sâu bệnh hại là yếu tố quyết định cho sản xuất lan công nghiệp. Đa số nông dân Việt Nam trồng hoa lan ở qui mô hộ gia đình từ vài m2 đến vài ngàn m2. Cá biệt có vài hộ sản xuất kinh doanh trồng trên 1 – 2 ha. Chính do qui mô nhỏ lẻ và nguồn giống phân tán nhập từ nhiều nguồn khác nhau nên đã dẫn đến chất lượng hoa lan không đồng đều, số lượng trên mỗi giống hoa không đủ cho thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu trong tương lai. 4. Công nghệ sau thu hoạch Hoa lan là sản phẩm của ngành nông nghiệp (khác với lan rừng thu hái từ tự nhiên) nên nó cần một công nghệ bảo quản sau thu hoạch để giữ cho hoa bền, lâu tàn. Trong điều kiện khí hậu Việt Nam thích hợp cho việc canh tác hoa lan nhiệt đới thì cũng chính khí hậu nóng ẩm của ta cũng dễ ảnh hưởng đến chất lượng hoa lan. Đa số nông dân cắt hoa và giao hoa ngay trên những phương tiện vận chuyển thô sơ, không có kho mát hay phòng mát và cũng chưa có dụng cụ chứa dinh dưỡng để cắm mỗi cành hoa vào để giữ cho hoa lâu tàn. 5. Thị trường và các biện pháp xúc tiến thương mại 5.1 Thị trường trong nước Hoa lan và các loại hoa cắt cành khác đang được phân phối trên thị trường trong nước qua các kênh bán sỉ tại các chợ đầu mối hoa như chơ Hồ Thị Kỷ, Q.10. Các cửa hàng kinh doanh hoa mua trực tiếp từ các vườn hoặc thông qua các cơ sở tư nhân thu gom từ các vườn lan. Hiện nay tuy chưa có một tổ chức hay doanh nghiệp nào đứng ra tổ chức hệ thống thu mua và phân phối hoa lan cho thị trường trong nước, nhưng các hộ kinh doanh hoa, các cửa hàng bán hoa đã rất nhạy bén nắm bắt tâm lý của người trồng hoa là cần có đầu ra ổn định nên đã có những thỏa thuận ở mức sơ khai của hình thức hợp đồng kinh tế, lấy uy tín là chính và việc đặt cọc tiền giữa 2 bên chỉ có giá trị tượng trưng cho sự thỏa thuận giữa hai bên. Cho đến hiện nay chưa có hợp đồng nào có giá trị ở mức cao và cũng chưa có thỏa thuận nào bị “bể” giữa bên bán và mua do cầu lúc nào cũng cao hơn cung đối với hoa lan. 5.2 Thị trường xuất khẩu: So với các quốc gia trong khu vực, hoa cắt cành của Việt nam cũng đã có thị trường xuất khẩu và mức tăng trưởng hàng năm đều tăng cao hơn so với năm trước. Tuy nhiên đối với hoa lan, nhất là hoa lan nhiệt đới thị trường xuất khẩu vẫn còn là thị trường tiềm năng. Để có thể tiến vào thị trường hoa lan cắt cành hay lan chậu của thế giới, ngành công nghiệp hoa lan Việt còn rất nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Thị trường xuất khẩu hoa lan trên thế giới ngày càng mở rộng. Kim ngạch thương mại hoa lan cắt cành thế giới năm 2000 đạt 150 triệu USD trong đó Nhật Bản là nước nhập khẩu hoa lan cắt cành số 1 thế giới, thứ hai là Ý, kế đến là Pháp, Đức đứng thứ tư và thứ năm là Mỹ. Thị trường xuất khẩu thế giới có thể liệt kê như sau: 1. Nhật; 2. Ý; 3. Pháp; 4. Đức; 5. Mỹ; 6. Anh; 7. Hà Lan; 8. Áo; 9. Bỉ; 10. Hy lạp; 11. Ba lan; 12. Tây Ban Nha; 13. Thụy Điển; 14. Canada; 15. Phần Lan; 16. Đan Mạch; 17 Thụy Sĩ .... Thị trường xuất khẩu hoa lan hiện nay rất lớn và đầy triển vọng. Ngày nay người tiêu dùng có xu hướng mua hoa lan có giá thành hạ mà không cần biết xuất xứ vì vậy thị trường hoa lan thế giới luôn có chỗ cho những quốc gia mới tham gia miễn là giá hạ, hoa bền lâu và màu sắc đúng thị hiếu của đa số người tiêu dùng. 6. Xu hướng phát triển mới của ngành thương mại hoa lan thế giới Điều đầu tiên phải kể đến là sự gia tăng diện tích của các trại lan, nhất là ở Thái Lan đã có những trang trại chuyên trồng loài Dendrobium rộng đến 39 ha. Thứ hai là qui mô các dự án đầu tư cho ngành thương mại hoa lan đang gia tăng như tại Panama đang có dự án với vốn đầu tư lên đến 200.000 USD. Thứ ba là sự phát triển của việc lai tạo giống hoa lan, nhất là Dendrobium tạo ra các phát hoa dài, hoa lớn và đa dạng màu sắc. Thứ tư là sự phát triển các loại hoa lan ôn đới như Cymbidium, Dendrobium ôn đới và Oncidium cho những phát hoa có thể cắm trong bình đến 1 tháng. Cuối cùng là sự thay đổi mạng lưới phân phối: ngày nay người ta ưa chuộng loại hình vận chuyển FedEx hơn để giao hàng đến tận tay khách hàng. Các thách thức trong quá trình phát triển Mặc dù các cơ hội phát triển hoa lan Việt Nam đã được đề cập ở trên nhưng các nhân tố đó cũng chính là những thách thức cần được quan tâm cho sự phát triển của ngành công nghiệp hoa lan còn non trẻ của Việt Nam như: a. Sản xuất lai tạo giống lan trong nước bằng phương pháp nuôi cấy mô chưa có đột phá mới. Phần lớn các phòng cấy mô chỉ cấy chuyền các giống nhập từ nước ngoài ở dạng chồi/phôi, do đó ngành kinh doanh lan Việt Nam luôn bị động và có xu hướng nhập khẩu là chính b. Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng còn cao nên việc mở rộng diện tích trồng lan cần phải có sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức tín dụng. c. Chưa có công nghệ sản xuất tiên tiến, sản xuất canh tác hoa ổn định không theo mùa vụ sẽ giúp bình ổn giá hoa trên thị trường ... d. Công nghệ sau thu hoạch và kỹ thuật đóng gói phù hợp chưa sẵn sàng. e. Chi phí lao động có kỹ thuật tăng cao. f. Dịch vụ hậu cần tại các cảng xuất hàng còn yếu kém như chưa có kho mát tại sân bay. g. Các yêu cầu kiểm dịch nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu hoa trong khi Việt Nam chưa có hệ thống và biện pháp kiểm tra hoa nhập khẩu từ các nước khác. h. Hệ thống thông tin, tiếp thị hầu như chưa có nên rất khó khăn trong việc hoạch định sản xuất theo nhu cầu thị trường. i. Công nghiệp hoa lan chưa được quan tâm đúng mức của các cấp chính quyền nên chưa có những biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy ngành hoa lan phát triển Một số các biện pháp chiến lược phát triển ngành hoa lan Việt Nam Trong các nước láng giềng của Việt Nam, Thái Lan có ngành công nghiệp hoa lan rất phát triển nhờ tiếp thu thành tựu công nghệ sinh học thế giới.. Sự tiến bộ trong cải tiến qui trình và luôn tạo ra các sản phẩm mới lạ chủ yếu là do thành quả của việc nghiên cứu đa ngành, do đó ngành công nghệ sinh học vẫn sẽ tiếp tục là yếu tố chính trong sự phát triển công nghệ hoa lan Thái Lan. Việt Nam đã có những bước khởi động của ngành công nghệ sinh học từ đầu những năm 90 nhưng theo đánh giá của các nhà khoa học mới đây, ngành công nghệ sinh học nước ta vẫn còn phát triển quá chậm và khả năng ứng dụng không hiệu quả. Vì vậy Việt Nam cần có những chiến lược tổng hợp đa ngành như sau: 1. Giải pháp về giống - Lai tạo, chọn lọc giống mới theo phương pháp nhân giống truyền thống: Nỗ lực tiến hành các biện pháp lai chéo giữa các giống lan với nhau để tạo ra các giống mới. Phương pháp lai vẫn tiến hành trên nền tảng di truyền cổ điển, tuy nhiên để giảm thiểu chi phí và thời gian, công nghệ sinh học phân tử cần tham gia vào ở giai đoạn mầm chồi để xác định các tổ hợp lai mới. - Kỹ thuật gene: áp dụng thành tựu chọn lọc gene trong nông nghiệp, nghiên cứu chọn lọc gene phong lan bằng các kỹ thuật gene. - Nhân giống đột biến: chọn những cây lai đột biến mang các tính trạng nổi bật phù hợp với thị trường và nhân giống vô tính bằng phương pháp cấy mô 2. Áp dụng thành tựu của các nước trong khu vực về canh tác hoa lan như: Khuyến khích sử dụng giá thể xơ dừa + than vụn hoặc giá thể bằng vỏ đậu phộng. Áp dụng sản xuất theo GAP để bảo vệ môi trường và kiểm soát sâu bệnh đúng cách. 3. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch và dịch vụ hậu cần: - Ngành nhựa cần quan tâm đến việc cung cấp các tube (ống) chứa dung dịch bảo quản hoa sau khi cắt khỏi cành. - Nghiên cứu các công thức bảo quản hoa phù hợp với điều kiện vận chuyển tại Việt Nam. 4. Các hỗ trợ về cơ sở hạ tầng: Các phương tiện thiết bị chuyên dùng cho ngành hoa, các kênh thông tin, tiếp thị sản phẩm giúp người trồng dự đoán được giá cả, nhu cầu thị trường để tự hoạch định sản xuất . 5. Các văn bản luật, các tiêu chuẩn sản phẩm Cần được ban hành trong thời gian ngắn nhất để người trồng tiếp cận, tránh được rào cản về thuế quan, kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt của các các nước nhập khẩu. 6. Nguồn nhân lực Lực lượng lao động trong các lĩnh vực sản xuất, sau thu hoạch, xếp dỡ, phát triển sản phẩm, công nghệ sinh học, kỹ thuật gene, đấu giá...cần phải được đào tạo nhanh chóng vì điều này có thể trở thành khiếm khuyết nghiêm trọng trong sự cạnh tranh mạnh mẽ toàn cầu khi VN là thành viên của WTO. 7. Hỗ trợ tín dụng Ngành hoa lan cần vốn khá lớn và thời gian khá dài để phát triển do đó cần được các tổ chức tín dụng quan tâm hỗ trợ. Tuy ngành sản xuất hoa lan Việt Nam còn khoảng cách rất xa so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Malaysia ... nhưng tương lai của hoa lan Việt Nam rất xán lạng do vẫn còn nhiều quỹ đất để phát triển, nguồn gene lan rừng rất quí báu dồi dào nhưng chưa được khai thác, con người Việt Nam thông minh chịu khó và nắm bắt rất nhanh công nghệ tiên tiến. Trước hết ngành sản xuất hoa lan cần mở rộng sản xuất cung cấp cho thị trường nội địa, sử dụng các giống lai tạo mới, sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ sinh học. Chính phủ cần khuyến khích nông dân chuyển đổi diện tích cây trồng thu nhập thấp sang trồng lan với các chính sách hỗ trợ về vốn, công nghệ sản xuất chuyên sâu. Kêu gọi các doanh nghiệp tư nhân tham gia tích cực vào lĩnh vực công nghệ sinh học và di truyền cho ngành công nghiệp hoa lan nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm làm động lực cho sự phát triển của ngành. Chính phủ cũng cần tăng cường công tác thị trường và năng lực thị trường bằng cách hợp tác giữa khu vực tư nhân và các tổ chức nhà nước để quảng bá sản phẩm và thâm nhập thị trường mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKỹ thuật trồng Lan Hồ Điệp Đài Loan.doc
Luận văn liên quan