Kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp

Cá mắt hơi lồi,bệnh nặng cá bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước và tỷ lệ chết cao. Dấu hiệu bênh ngoái không rõ ràng. Bên trong Xuất hiện nhiều đốm trắng đục trên gan, thận và tỳ tạng. Phòng trị -Cách ly an toàn: bao bì, dụng cụ, đồ dùng -Xử lý cá chết, rác, bọt ở ao bệnh tập trung vào hố có rải vôi. -Cần quan sát cá hao hụt hàng ngày, cá khờ trong ao và hoạt động bắt mồi. -Cần kiểm tra thường xuyên chất lượng nước và thuốc sử dụng.

pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3001 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịt lẫn nhau sau khi mới nở được vài ngày và chúng vẫn tiếp tục ăn lẫn nhau nếu như không kiếm được mồi ăn (Nguyễn Chung, 2008). Do đó phải kịp thời thả ra ao ương và tạo được thức ăn tự nhiên trong ao ương trước khi thả cá bột để khi cá thả xuống là có ngay thức ăn, hạn chế được sự ăn lẫn nhau của chúng (Trung tâm khuyến ngư quốc gia – Bộ Thủy Sản, 2005) Những kết quả nghiên cứu và thực nghiệm cho biết sau khi nở 60 - 62 giờ cá tra đã có răng, có khả năng bắt mồi nên chúng sẽ ăn lẫn nhau nếu giữ lâu trên bồn ấp 6với mật độ cao. Tính hung dữ của cá tra giảm dần sau khoảng 10 ngày tuổi thì khả năng sát hại nhau không đáng kể (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). 2.2.5. Đặc điểm sinh trưởng Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn nhỏ cá tăng nhanh về chiều dài, cá 2 tháng tuổi đã đạt chiều dài 10-12 cm nặng 14-15 g/con. Cá từ khỏang 0,3–0,4 kg/con thì tăng nhanh về chiều dài cũng như trọng lượng, cá từ khoảng 2,5 kg trở đi mức tăng trọng nhanh hơn so với tăng chiều dài cơ thể và cá trên 10 năm tuổi tăng trọng rất ít. Cá tra trong tự nhiên có thể sống trên 20 năm. Ðã gặp những con cá có chiều dài tới 1,8 m nặng 30 kg/con. Tùy thuộc môi trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng như loại thức ăn có hàm lượng đạm nhiều hay ít mà tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm. Ðộ béo Fulton của cá tăng dần theo trọng lượng và nhanh nhất ở những năm đầu, cá đực thường có độ béo cao hơn cá cái và độ béo thường giảm đi khi vào mùa sinh sản (Nguyễn Chung, 2008). Cá tra lớn nhanh khi nuôi trong ao, sau 6 tháng cá đạt trọng lượng 1–1,2 kg/con, trong những năm sau lớn nhanh hơn. Nuôi cá trong ao đất có thể đạt đến 25kg ở 10 tuổi (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.6. Điều kiện môi trường Theo Nguyễn Chung (2008), cá tra sống ở những vùng nước ấm, nhiệt độ thích hợp là 26 – 32oC, cá sống ở tầng nước mặt và hoạt động ở cả tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy trong ao. Cá có cơ quan hô hấp phụ, có thể thở bằng bóng khí và da. Cá tiêu hao oxy và ngưỡng oxy rất thấp nên có thể sống được ở những nơi ao hồ chặt hẹp, thiếu oxy, ở những nơi môi trường khắc nghiệt nước bị nhiễm bẩn, nhiễm phèn pH = 4 – 5 và ở nơi có độ mặn cao 7 – 10%o, chịu được nhiệt độ cao, nhưng dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 15oC. 2.3. Đặc điểm sinh sản Cá thành thục sinh dục, con đực ở 2 tuổi và con cái ở 3 tuổi. Khi thành thục sinh dục, cá có tập tính bơi ngược dòng di cư tìm đến các bãi đẻ, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp và có đầy đủ thức ăn tự nhiên cho sự phát triển của tuyến sinh dục và đẻ trứng (Nguyễn Chung, 2008). Trong tự nhiên, mùa sinh sản của cá tra bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm. Người ta thường vớt cá tra bột trên sông vào khoảng tháng 5 âm lịch (Dương Nhựt Long, 2003). Cá tra di cư ngược dòng về tập trung ở những khu vực vùng 7biên giới của Lào và Campuchia nằm ở khu vực sông Mêkông từ địa phận của tỉnh Kratie – Campuchia, không thấy cá thành thục đẻ tự nhiên ở phần sông của Việt Nam (Nguyễn Chung, 2008). Bãi đẻ của cá nằm từ khu vực ngã tư giao tiếp 2 con sông Mêkông và Tonlesap, từ thị xã Kratie trở lên đến thác Khone, nơi giáp biên giới Campuchia và Lào, tập trung từ Kampi đến hết Koh Rongiev thuộc địa giới 2 tỉnh Kratie và Stung Treng. Tại đây có thể bắt được những cá tra nặng tới 15 kg với buồng trứng đã thành thục. Cá đẻ trứng dính vào giá thể thường là rễ của loài cây sống ven sông Gimenila asiatica, sau 24 giờ thì trứng nở thành cá bột và trôi về hạ nguồn (Nguyễn Chung, 2008). Năm 1966, Thái Lan đã bắt được cá tra thành thục trên sông trong đầm Bung Borapet và kích thích sinh sản nhân tạo cá tra với phương pháp nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục trong ao đất. Số lượng trứng đếm được trong buồng trứng, sức sinh sản tuyệt đối của cá tra từ vài trăm ngàn đến vài triệu trứng. Sức sinh sản tương đối có thể tới 135000 trứng/kg cá cái. Trứng cá tra tương đối nhỏ và có tính dính, trứng sắp đẻ có đường kính 1,1–1,3 mm, sau khi đẻ ra và trương nước đường kính trứng có thể tới 1,5–1,6 mm. Cá bột sau khi tiêu hết noãn hoàng có chiều dài 1,3 – 1,6 mm. Hệ số thành thục của cá đực là 1–3% và ở cá cái có thể đạt tới 20% (Nguyễn Chung, 2008). 2.4. Nuôi vỗ cá bố mẹ Nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục có chất lượng tốt là cơ sở quyết định đến kết quả sinh sản nhân tạo. Do vậy nuôi vỗ cá bố mẹ là một khâu có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề cho cá đẻ trong ao, các loài cá nuôi trong ao hiện nay đều có thể thành thục tốt, có hệ số thành thục cao nếu nuôi vỗ tốt. Nhưng phương pháp nuôi vỗ, diện tích mặt nước khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau và được thể hiện ở tỷ lệ thành thục, tỷ lệ cá nở, sức sinh sản và chỉ tiêu sinh vật khác (Nguyễn Văn Kiểm, 2000). a. Ao nuôi vỗ Ao nuôi vỗ phải đảm bảo không gian cho cá hoạt động bình thường và không chịu ảnh hưởng xấu của sự thay đổi các yếu tố môi trường. Ngoài ra ao còn phải được xây dựng ở những nơi có chất đất tốt, không thấm nước, gần đường giao thông, gần nơi cho đẻ và gần ao ương. Ao nuôi vỗ cũng phải bảo đảm yên tĩnh, thoáng mát (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). 8Diện tích ít nhất từ 500 m2 trở lên, có độ sâu nước 1,5 – 2,0 m. Nguồn cấp nước phải chủ động. Ao có cống tháo và cấp nước dễ dàng (Phạm Văn Khánh, 2004). b. Thời gian nuôi vỗ Sau khi nuôi vỗ 2 tháng, kiểm tra cá bố mẹ, quan sát ngoại hình, đánh giá sức khỏe, độ béo của cá. Tháng thứ 3 dùng que thăm để kiểm tra trứng và tinh dịch của cá để đánh giá mức độ phát dục và điều chỉnh chế độ nuôi vỗ hợp lý. Tháng thứ tư trở đi, mỗi tháng 2 lần kiểm tra tình trạng phát dục của cá, lúc này đa số cá cái có buồng trứng chuyển sang giai đoạn IV và nhiều cá đực đã có tinh dịch (Nguyễn Chung, 2007). c. Chọn cá bố mẹ Phạm Văn Khánh (2004) cho rằng - Độ tuổi: Cá đực phải từ 2 năm tuổi và cá cái 3 năm tuổi trở lên. Chọn cá khỏe mạnh, ngoại hình hoàn chỉnh không bị dị hình, dị tật, trọng lượng cá từ 2,5 – 3 kg trở lên đưa vào ao nuôi vỗ. - Mật độ thả nuôi vỗ: 5 m3 nước cho 1 kg cá bố mẹ. Có thể nuôi chung đực, cái trong ao, tỷ lệ đực, cái là 0,7 – 1. d. Chế độ chăm sóc Để cá bố mẹ khỏe mạnh, phát triển và khả năng sinh dục tốt nhằm sản xuất lứa cá đạt yêu cầu, cần cho chúng ăn đủ số lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết. Các thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của cá cần được cân đối hợp lý, đặc biệt là hàm lượng đạm phải từ 30% trở lên mới giúp cá thành thục sinh dục (Thoại Sơn, 2006). Nguyễn văn Kiểm (2004) cho rằng ao nuôi những loài cá có tính ăn thiên về động vật như cá tra, cá trê, cá chép thì có thể dùng thức ăn tinh (thức ăn công nghiệp) có hàm lượng Protein cao (CP  30%) để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cá. Lượng thức ăn tinh chiếm khoảng 3 – 5% trọng lượng thân. Ngày cho ăn 2 lần vào buổi sáng và chiều mát. Thoại Sơn (2006) cho rằng có thể sử dụng thức ăn tổng hợp từ cá tạp tươi, bột cá lạt, khô cá biển, con guốc, cám gạo, bột bắp, bột đậu nành, cơm dừa, rau xanh (như rau muống, rau lang….) Trộn những loại thức ăn kể trên, chế biến theo 4 công thức dưới đây rồi cho ăn với khẩu phần hàng ngày 4 – 5% trọng lượng thân. Mỗi ngày cho ăn từ 1 – 2 lần. 9Công thức 1 Cá tạp (vụn) tươi: 60% Cám gạo:9% Premix, khoáng, vitamin:1% Rau xanh 30% Công thức 2 Cá vụn (khô): 35% Cám gạo: 15% Bột bắp: 19% Primix: 1% Rau xanh 30% Công thức 3 Bột cá lạc: 20% Cám gạo: 20% Bột bắp: 19% Primix: 1% Rau xanh 40% Công thức 4 Bột cá lạc: 25% Cám gạo: 15% Bột bắp: 19% Primix: 1% Rau xanh 40% 2.5. Kỹ thuật kích thích cá sinh sản a. Chọn cá bố mẹ Phạm Văn Khánh (2004) cho rằng cá bố mẹ được tuyển chọn phải mạnh khỏe, bơi lội nhanh nhẹn. - Cá cái: bụng to, mềm, hạt trứng đều, màu vàng nhạt hoặc trắng nhạt. - Cá đực: Khi vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy tinh dịch chảy ra trắng đục và đặc như sữa. 10 Ngoài ra để chọn cá đẻ chính xác cũng cần phải dựa vào đặc điểm của trứng thành thục như tỷ lệ trứng phân cực, đường kính, màu sắc và mức độ rời rạc của trứng (tỷ lệ tế bào trứng đạt kích thước cực đại  80%). Kích thước trứng đều nhau, đa số trứng đã phân cực (>80%). Màu sắc đồng đều và sáng (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). b. Kích thích tố sử dụng Thoại Sơn (2006) cho rằng có thể sử dụng một hoặc kết hợp những loại kích dục tố dưới đây để tiêm cho cá bố mẹ: - HCG - LRHa + DOM - Não thùy của 1 số loài cá (mè trắng, chép…) Nếu kết hợp nhiều loại kích dục tố thì cần lấy 1 loại làm chính và chỉ nên dùng 1 liều quyết định. Liều lượng kích dục tố cho cá đẻ phụ thuộc vào mức độ thành thục của cá, khối lượng hoặc chu vi vòng bụng của cá. Cá có thể trọng càng cao thì liều lượng kích dục tố càng cao. Có thể tính lượng kích dục tố ( não thùy) theo phương trình sau: Y = 0,125x – 1,75 Trong đó Y: lượng kích dục tố cần dùng (mg), x: vòng bụng của cá (cm) (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Phạm Văn Khánh (2004) cho rằng đối với cá tra dùng phương pháp tiêm nhiều lần, đối với cá cái thì 2 – 4 lần sơ bộ và 1 lần quyết định. Với cá đực thì tiêm 1 lần cùng lúc với liều quyết định của cá cái. Thời gian giữa các lần sơ bộ là 12 hoặc 24 giờ. Giữa liều sơ bộ cuối cùng và liều quyết định cách nhau 8 – 12 giờ. Tùy theo chất lượng trứng và chủng loại kích dục tố ta áp dụng các liều tiêm thích hợp. Hội nghề cá Việt Nam (2004) cho rằng - HCG: với cá cái, liều tiêm sơ bộ 300 – 500 UI/kg, liều quyết định 2.500 – 3.000 UI/kg; với cá đực 300 UI/kg. - Não thùy thể: với cá cái, liều sơ bộ 0,5 mg/kg, liều quyết định 5 – 7 mg/kg; với cá đực 0.5 mg/kg. 11 - LH-Rha: chỉ dung cho liều quyết định, với cá cái 100 – 150 g/kg. Không dùng cho cá đực và liều sơ bộ cho cá cái. - Nếu phối hợp giữa HCG và não thùy: liều tiêm sơ bộ 300 – 500 UI hoặc 0,5 mg não thùy/kg, liều quyết định 1.000 UI + 2 mg não thùy/kg; với cá đực lượng bằng 1/3 – ½ của cá cái. Thời gian hiệu ứng thuốc: sau 8 – 12 giờ liều tiêm quyết định thì rụng trứng. Vị trí tiêm: tiêm ở gốc vây ngực, ở cơ lưng hoặc cơ xoang bụng. Đối với cá tra là cá không vẩy nên tiêm ở cơ đơn giản hơn. Có thể tiêm trực tiếp kích dục tố HCG và não thùy thẳng vào xoang buồng trứng. Ở các lần tiêm khác nhau nên tiêm ở vị trí khác nhau để tránh làm cá bị thương. Khi tiêm, đặt mũi kim vào đúng vị trí đã định, nghiêng mũi kim một gốc 45o so với thân cá, bơm thuốc nhanh nhưng không vội vàng và rút ra từ từ để tránh thuốc bị trào ra ngoài. c. Vuốt trứng và thụ tinh Hội nghề cá Việt Nam (2004) cho rằng Đối với cá tra khi sinh sản nhân tạo phải dung phương pháp vuốt trứng và thụ tinh khô. Trước khi tiến hành vuốt trứng đưa cá vào băng ca và nhúng cá vào dung dịch thuốc gây mê Tricane (thường gọi là MS 222, tên hóa học là 3-amino benzoic acid ethyl ester methanesulfonate) nồng độ 40 mg/lít trong 3 – 4 phút để cá bị mê và không còn dãy dụa trong khi vuốt trứng. Thao tác vuốt trứng phải nhẹ nhàng và khẩn trương tránh làm cho cá bị thương, để trứng chảy ra gọn vào trong chậu khô, vuốt từ phần trên xuống dưới cho hết trứng đã rụng. Nếu rụng trứng tốt, có thể vuốt 1 lần là hết trứng. Đôi khi phải vuốt 2, 3 lần do trứng cá rụng cục bộ hoặc rụng không đồng loạt. Cá vuốt trứng xong phải lập tức ngâm vào nước sạch sau khoảng 3 – 4 phút thì tỉnh lại. Sức sinh sản tương đối thực tế của cá tra trong khoảng 90.000 – 130.000 trứng (cho 1 kg cá cái). Sau khi trứng đã vuốt xong, vuốt tinh dịch cá đực tưới trực tiếp lên trứng, dùng lông gà khô trộn đều trứng với dung dịch khoảng 15 – 20 giây, sau đó cho nước sạch vào ngập trứng, tiếp tục dùng lông gà khoấy đều khoảng 20 – 30 giây để trứng hoạt hóa và thụ tinh. Tiếp theo đó đổ hết nước cũ đi và cho thêm nước mới, chú ý cho nước từ từ, vừa cho nước vừa khoấy, sau đó đổ dung dịch khử dính vào để khử tính dính của trứng. 12 Khử dính bằng tanin: Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất. Sau khi trứng đã hoàn tất quá trình thụ tinh, dung dung dịch tanin 1,2 – 1,5% để khử dính. Tỷ lệ giữa trứng/dung dịch là 1/1,5 – 1/2. Sau khi đổ dung dịch vào trứng phải tiến hành khuấy đều và nhanh (3 – 4 giây) rồi chắt bỏ dung dịch đó đi và rửa bằng nước sạch. Nếu trứng chưa hết dính lặp lại như vậy 2 – 3 lần và rửa sạch trứng bằng nước, sau đó cho trứng vào bình Weys hoặc bể vòng (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). Nếu không khử dính thì cho trứng dính vào giá thể. Giá thể có thể là rễ bèo tây (lục bình), xơ dừa, xơ nilon, có thể làm bằng lưới nilon hoặc lưới vèo (sợi cước nhỏ) căng trên 1 cái khung vuông, mỗi cạnh dài 35 – 40 cm. Trước khi sử dụng phải rửa sạch, tẩy trùng để diệt hết các vi khuẩn và nấm có hại cho trứng. Khi trứng đã thụ tinh xong, đặc giá thể ngập 3 – 5 cm trong nước, dùng lông gà vẩy đều để trứng bám dính ngay lên bề mặt giá thể. Giá thể có dính trứng được đặt trong bể ấp, có nước chảy liên tục và hỗ trợ thêm sục khí. 2.6. Các biện pháp kỹ thuật ương ấp trứng và sự phát triển của phôi - Ấp trứng khử dính: Ấp trong bình Weys thủy tinh hoặc bình nhựa trong suốt có thể tích từ 5 – 10 lít hoặc bình Weys composite 600 – 1.000 lít, mật độ ấp trứng 20.000 – 30.000 trứng/lít. - Ấp trứng không khử dính: ấp trong bể vòng hoặc bể composite có nước chảy liên tục, mật độ 4.000 – 5.000 trứng/lít. Ấp trong bể nước tĩnh thay đổi chậm, có sục khí, mật độ ấp 1.500 – 2.000 trứng/lít. Thường xuyên chú ý điều chỉnh lưu lượng nước chảy vào bể vòng hoặc bình weys vì nếu là trứng khử dính sẽ được đảo đều, không bị lắng đọng ở đáy bình và nếu là trứng không khử dính sẽ luôn có đủ oxy cho quá trình phát triển phôi. Nhiệt độ được coi yếu tố rất quan trọng đối với quá trình phát triển của phôi. Nhiệt độ thích hợp cho hầu hết phôi cá phát triển dao động trong khoảng 28 – 30oC (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). Ảnh hưởng của nhiệt độ ở thời kỳ hình thành các đốt cơ và thời kỳ phần đuôi tách khỏi noãn hoàng rõ ràng hơn so với các thời kỳ khác của quá trình phát triển phôi. Khi nhiệt độ 30 – 31oC tỷ lệ dị hình của phôi 60 – 70% và tỷ lệ phôi chết trước khi nở 50 – 60%. Trong giới hạn thích hợp của nhiệt độ (282oC) nhưng biên độ thay đổi lớn (To 2) đều có ảnh hưởng tới sự phát triển của phôi (Nguyễn Văn Kiểm, 2000). 13 Thời gian ấp để trứng nở là 22 – 24 giờ. Thời gian để cá nở hết toàn bộ có khi kéo dài hơn 1 – 2 giờ tùy theo nhiệt độ và khoảng cách giữa các lần thụ tinh của trứng đưa vào bể ấp. Khi cá bắt đầu nở, cần tăng lưu lượng nước qua bể ấp đẩy nhanh vỏ trứng và các chất thải ra ngoài. Chú ý theo dõi khi cá nở hết phải vớt giá thể đi. Cá tra sau khi nở 30 – 32 giờ thì hết noãn hoàn, cá bắt đầu tìm thức ăn bên ngoài. Ở giai đoạn cá bột, cá tra thể hiện tính dữ (tính ăn thịt) và chúng tìm ăn các thức ăn là động vật sống có kích thước vừa với cỡ miệng của chúng. Trong bể ấp do không có thức ăn phù hợp nên xảy ra tình trạng cá tra bột ăn thịt lẫn nhau. Do đó khi cá nở được 20 – 25 giờ nên nhanh chống đưa cá bột xuống ao ương nuôi để tránh tình trạng ăn thịt lẫn nhau làm hao hụt nhiều cá bột. 2.7. Các biện pháp kỹ thuật ương nuôi cá con và kết quả a. Chuẩn bị ao ương cá Theo Trung tâm khuyến ngư quốc gia – Bộ Thủy Sản, 2005 ao có diện tích càng lớn, càng tốt và không nhỏ dưới 200 m2, mực nước thích hợp 1,2 - 1,5 m. Nước cấp cho ao phải sạch và chủ động, xa các nguồn ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt và công nghiệp, các khu ruộng, vườn có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Trước khi thả cá cần chuẩn bị ao theo trình tự sau: - Tát cạn ao, diệt hết cá và địch hại (rắn, cua, ếch,…), sên vét bớt bùn đáy ao, đắp lại những chỗ sạt lở, lấp hết hang hốc. - Để diệt hết cá tạp, cá dữ còn sót lại trong ao, ta dùng rễ cây thuốc cá (Derris), cứ 100 m3 nước ao dùng 1 kg rễ thuốc cá, giã nát, ngâm nước 6 - 8 giờ rồi vắt lấy nước rải đều khắp ao. Rễ cây thuốc cá có chất Rotenon sẽ giết hết số cá còn sót lại trong ao. - Rải vôi bột với liều lượng từ 7 - 10 kg/100 m2, rải đều cả đáy và máy bờ ao. Vôi có tác dụng điều chỉnh pH (độ phèn) và diệt các mầm gây bệnh cho cá. - Phơi đáy ao 1 - 2 ngày, ở những vùng có pH thấp (nhiễm phèn) không nên phơi đáy ao, vì phèn sẽ theo mao mạch xì lên tầng mặt. - Bón lót cho ao: dùng bột đậu tương (đậu nành) và bột cá, mỗi thứ 0,5 kg/100 m2, trộn và rải đều đáy ao. Có thể bón phân đạm (urê) và lân, lượng dùng 0,5 kg đạm + 0,3 kg lân/100 m2. - Lọc nước vào ao, khi mực nước sâu 0,3 - 0,4 m thì thả giống trứng nước và 14 trùng chỉ, để gây nuôi thức ăn tự nhiên cho cá bột, lượng dùng 1kg trứng nước và 2kg trùng chỉ cho 100 m2 ao. Sau 1 ngày, tiếp tục đưa nước vào ao ngập đến 0,7 - 0,8 m thì tiến hành thả cá bột. Tiếp tục lọc nước vào ao đến độ sâu đạt yêu cầu. Nguyễn Văn Kiểm, 2004 ao cá sau khi cải tạo để ương phải đạt 1 số chỉ tiêu sinh vật sau: Hàm lượng oxy hòa tan: 3 – 4 ppm Tiêu hao oxy: 15 – 20 mg/gr/h pH 7 – 8 Độ trong : 20 – 25 cm Phytoplankton: 3 – 4 triệu tế bào/lít Zooplankton: 250.000 – 300.000 cá thể/m3 Hàm lượng đạm và lân: 1 – 1.5 ppm b. Thả cá ương Nếu mua cá tra bột nhân tạo để ương, tốt nhất nên chọn con giống từ những trại sản xuất giống có uy tín. Cá tra bột phải cá kích cỡ tương đối đồng đều nhau, màu sắc tươi sáng, bơi nhanh nhẹn, có lý lịch rõ ràng, cha mẹ chúng phải là loại cá có chất lượng tốt (Thoại Sơn, 2006). Nên thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát. Trước khi thả cá ra ao nên ngâm túi chở cá trong nước ao 10 – 15 phút để nhiệt độ nước ngoài ao và trong bao chứa cá cân bằng, sau đó mới mở miệng bao và thả cá từ từ ra ao (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Dương Nhựt Long (2003) cho rằng, mật độ ương cá tra là 250 – 500 con/m2. c. Chăm sóc và quản lý Sau khi thả cá xong nên cho ăn ngay. Có thể dung nhiều loại thức ăn để ương cá tra, tuy nhiên những loại thức ăn có chất lượng cao thường được ưa chuộng hơn như lòng đỏ trứng, ốc tươi xay nhuyễn, trứng cá. Những loại thức ăn này được xay nhuyễn chung với nhau sau đó cho cá ăn. Vì cá còn nhỏ khả năng kiếm mồi rất hạn chế nên cần cho ăn nhiều lần trong ngày và nên tập cho cá ăn theo giờ ở 1 nơi cố định. Các loại thức ăn có mùi (mùi tanh) sẽ có tác dụng hấp dẫn cá tìm mồi tốt hơn. Không nên cho thức ăn quá nhiều dễ gây thoái nước ảnh hưởng xấu tới 15 cá. Khi nhiệt độ thấp (do mưa kéo dài) hoặc nhiệt độ cao kéo dài nên giảm lượng thức ăn và số lần cho ăn trong ngày (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). Dương Nhựt Long, 2003 cá tra bột thích ăn mồi tươi sống và ăn liên tục các loại như luân trùng, trứng nước và các loài động vật nhỏ sống trôi nổi trong nước. Đến ngày thứ 8 cá ăn được lăng quăng, ấu trùng muỗi đỏ, trùn chỉ, và mùn bả hữu cơ. Cá bắt đầu xuống đáy tìm thức ăn từ ngày thứ 11. Kể từ ngày tuổi thứ 25, cá đã chuyển sang ăn tạp và tính ăn của cá giống như cá trưởng thành. Khi khâu chuẩn bị ao tốt, cá bột sẽ có sẵn 1 lượng thức ăn tự nhiên trong ao. Trong tuần thứ nhất lượng thức ăn cho 10.000 cá thả ương gồm: + Lòng đỏ trứng gà hay trứng vịt 20 cái. + Bột đậu nành 80 gam. + Bột cá lạt 140 gam. Mỗi ngày cho ăn 4 – 8 lần. Sau khi cá được 1 tuần tuổi, có thể tập cho cá ăn các loại thức ăn chế biến dạng ẩm. Công thức thức ăn trong bảng 1. Bảng 1 : Công thức thức ăn cho cá tra bột (tính cho 10kg thức ăn) Nguyên liệu Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Bột cá Cám Tấm Bột đậu nành Premix Chất kết dính (bột mì, bột keo) 4,5 kg 2,8 kg 0,8 kg 1,5 kg 0,2 kg 0,2 kg 3,0 kg 4,3 kg 0,8 kg 1,5 kg 0,2 kg 0,2 kg Khi cho cá ăn cần tập trung cá lại một chỗ bằng cách tạo tiếng động (gõ vào thành cầu, gõ vào thùng chứa thức ăn…) dần dần sẽ tạo thành phản xạ cho cá, chỉ cần tạo tiếng động là cá sẽ tập trung về nơi cho ăn. Đối với những ao ương có diện tích rộng có thể thiết kế nhiều sàng ăn dọc theo ao. Sàng ăn có thể giữ nổi trên mặt nhờ các phao. 16 Thức ăn trong ương nuôi cá tra trong giai đoạn 1 tháng tuổi cần phải có hàm lượng đạm (protein) khoảng 28 – 32% (thành phần thức ăn trong bảng 1). Có thể sử dụng các loại thức ăn công nghiệp dạng đậm đặc trộn thêm cám. Lượng thức ăn cho cá dao động từ 10 - 20 kg/100 kg cá, cho cá ăn 2 – 4 lần trong ngày. Sau 1 tháng, giảm mật độ nuôi xuống 1 nửa bằng cách san thưa thành 2 ao. Lúc này, cho cá ăn 2 lần/ngày (Phạm Thanh Liêm và Nguyễn Thanh Phương, 2003). Cần theo dõi chất lượng nước thường xuyên và giữ nước sạch, vì cá tra rất mẫn cảm với những biến đổi của điều kiện môi trường. Sau 2 tháng ương, cá đạt kích cỡ 8 – 10 cm. Tỉ lệ sống trung bình đạt 40 – 60% Dương Nhựt Long, 2003). Bảng 2. Quy cỡ cá hương, cá giống cá tra Thời gian ương Cao thân Giống cá lớn 3 tuần 60 – 70 ngày 90 – 100 ngày 0,7 2 3 2,7 – 3 8 – 10 16 - 20 17 Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian và địa điểm - Địa điểm: tại trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp. - Thời gian: từ 10/02/2009 đến 16/4/2009. 3.2. Vật liệu thí nghiệm - Nguồn cá tra bột từ Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp. - Thức ăn được sử dụng là thức ăn công nghiệp T501S, T501, TONGWEI 1640 và thức ăn chế biến (trứng vịt, sữa…). - Sản phẩm gây trứng nước Superbenthos. - Trộn dưỡng Biomos, nupro, vitalec. - Một số nguyên vật liệu khác dùng trong ương nuôi cá bột: thau, ca, xuồng…. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1.Công trình ao ương 3.2.1.1. Điều kiện ao Bảng 3.1: Điều kiện ao ương cá tra STT Ao Hình dạng Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) Độ sâu (m) Nguồn nước cấp Cảnh quan 1 2 3 4 5 6 7 8 Chuẩn bị ao ương 18 3.2.1.2. Thả cá - Mật độ. - Mực nước - Cách thả Bảng 3.2. Thả cá vào ao ương Số cá thả Đợt Ao Ngày thả Mật độ (con/m2) Tổng số cá (con) I II III IV 3.2.1.3. Chế độ cho ăn Đợt Ao Vấn đề cho ăn I II III IV Cách cho ăn: + Thức ăn công nghiệp: + Thức ăn chế biến 3.3.2.Thu và phân tích mẫu 3.3.2.1. Thu và phân tích mẫu môi trường - Môi trường Các yếu tố môi trường cần xác định là: Nhiệt độ nước (To), Oxy hòa tan (DO), pH. - Nhiệt độ nước: đo bằng nhiệt kế. - pH nước: đo bằng Test pH - DO nước: đo bằng Test DO. 19 Xác định tại ao ương mõi tuần 1 lần vào lúc 7h và 14h trong 1 ngày. - Lấy mẫu nước kiểm tra + 2 lần/ngày trong 10 ngày đầu liên tục. + 10 ngày sau cách mõi ngày lấy mẫu nước 1 lần cho đến thu hoạch. 3.3.2.2. Tốc độ tăng trưởng Mỗi đợt ương, tại mỗi ao cân đo 3 - 4 lần được chia đều khỏang thời gian mỗi lần cân đo trong suốt quá trình ương. Như vậy, khỏang cách giữa các lần cân đo có thể là 1 tuần, 10 ngày là tùy vào tổng thời gian ương (từ lúc thả đến kết thúc). Trong số 4 lần cân đo, thì lần 1 là lúc bắt đầu thả, lần 4 (hoặc lần 3) là lúc thu hoạch. Mỗi lần cân, đo là 30 con cho mỗi ao. Ghi chép số liệu cân đo từng con. * Tăng trưởng chiều dài Với L1 chiều dài trung bình cá tại thời điểm T1 L2 chiều dài trung bình cá tại thời điểm T2 * Tăng trưởng trọng lượng Với W1 trọng lượng trung bình cá tại thời điểm T1 W2 trọng lượng trung bình cá tại thời điểm T2 3.3.2.3. Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống được xác định trên cơ sở tổng số cá thể thả và tổng số cá thể thu hoạch. Số cá thu hoạch = Tổng số cá/kg * Số kg cá thu hoạch DLG = L2 – L1 T2 – T1 T2 – T1 DWG = W2 – W1 Tỷ lệ sống (%) = Số cá thu hoạch Số cá thả * 100 20 3.3.3. Phương pháp sử lý số liệu: Các giá trị trung bình (average), độ lệch chuẩn (standard deviation) được tính trên chương trình Excel, và xử lý thống kê (ANOVA một nhân tố và phép thử DUNCAN) bằng chương trình Statistica. Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1.Bố trí cá vào ao ương 21 4.1.1. Điều kiện ao Hình 3.1. Điều kiện ao Điều kiện ao ương tại Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp được trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1: Điều kiện ao ương cá tra STT Ao Hình dạng Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) Độ sâu (m) Nguồn nước cấp Cảnh quan 22 1 A9 Hình chữ nhật 95 65 6.259 2.5 K3 Trồng chuối trên bờ 2 B2 nt 68 35 2.380 2.5 K3 nt 3 B8 nt 68 36 2.448 2.5 K3 nt 4 B9 nt 68 38 2.584 2.5 K3 nt 5 C5 nt 145 41 5.945 2.5 K2 Chuối, đu đủ trên bờ 6 C6 nt 145 44 6.380 2.5 K2 nt 7 C7 nt 145 41 5.945 2.5 K2 nt 8 C8 nt 145 51 7.395 2.5 K2 nt Chuẩn bị ao ương Hình 4.2. Chuẩn bị ao - Tát cạn – dọn cỏ - rào lưới – bón vôi. - Diệt tạp bằng saponin với liều lượng 1 kg/100 m3 nước – rải vôi CaO với liều lượng từ 10 – 15 kg/100 m2 – phơi ao từ tối thiểu 3 ngày. Trường hợp ao trong lần ương trước có xảy ra bệnh (Gan thận mũ hoặc thích bào tử trùng hoặc trùng quả dưa hoặc dịch bệnh không rõ nguyên nhân…) thì cần xử lý Chlorine trước khi rãi vôi ít nhất 2 ngày. Liều lượng Chlorine 69%: 2 – 3 kg/1000 m2 bề mặt, hòa nước phun đều lúc trời mát – bịt lưới cống. - Lấy nước để khỏang 2 ngày – gây nuôi thức ăn tự nhiên dùng super benthos với liều lượng 6 – 8 kg/1000 m2. 23 - Lắp đặt hệ thống sục khí. - Kiểm tra chất lượng nước trước khi thả cá bột. Cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: + pH: 7.2 – 7.8 là tốt nhất + DO  3.5 ppm + NO2-  0.05ppm + NH3/NH4+  0.5 ppm 4.1.2. Thả cá Hình 4.3. Thả cá vào ao ương - Mật độ: 300 - 500 con/m2. - Mực nước: 1.8 – 2.5 m. - Cách thả: Sau khi cá nở khỏang 22 – 24 giờ có thể thả cá trực tiếp xuống ao do miệng cá bắt đầu ăn được thức ăn bên ngoài, nếu thả sớm hơn cá bột khó bắt mồi, chìm trong nước. Thả trể cá sẽ ăn thịt lẫn nhau, tăng hao hụt. Thả cá vào lúc nhiệt độ thấp nhất trong ngày và tránh thả cá lúc trời mưa vì cá dễ bị sốc. Phải mở miệng bao cho nước vào từ từ để cân bằng nhiệt độ, sau 5 – 10 phút thả cá ra ngoài. Chú ý: thả cá bột trên hướng gió để cá bột phân tán đều ao. 24 Số cá thả ương tại Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp được trình bày ở bảng 3.2. Bảng 4.2. Thả cá vào ao ương Số cá thả Đợt Ao Ngày thả Mật độ (con/m2) Tổng số cá (con) C7 8/2 430 2.500.000I C8 8/2 410 3.000.000 C5 14/2 425 2.500.000 II A9 14/2 400 2.500.000 C6 22/2 360 2.300.000 B2 22/2 390 900.000 B8 22/2 370 900.000 III B9 22/2 320 900.000 C5 18/3 530 3.100.000 C7 18/3 460 2.700.000IV C8 18/3 440 3.200.000 4.1.3. Chế độ cho ăn Chế độ cho ăn ở các ao tại Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp được trình bày ở bảng 4.3 Bảng 4.3. Chế độ cho ăn trong ao ương cá tra Đợt Ao Vấn đề cho ăn 25 C7 Có bổ sung thêm trứng nước sau khi thả bột, trong quá trình ương sử dụng thức ăn T501S và T501và trộn thêm vào thức ăn Vitalec để cung cấp thêm vitamin và chất điện giải cho cá. I C8 Có bổ sung thêm trứng nước sau khi thả bột, trong quá trình ương sử dụng thức ăn T501S, T501 và trộn dưỡng Biomos, Nupro vào thức ăn để hỗ trợ sức đề kháng vật nuôi và hỗ trợ tiêu hóa, hấp thu thức ăn. C5 Giống C7 II A9 Giống C8 III C6, B2, B8, B9 Giống C8 IV C5, C7, C8 Có bổ sung thêm trứng nước trong quá trình ương, sử dụng thức ăn chế biến gồm hột vịt, đậu nành, sữa và thức ăn công nghiệp Tongwei 1640, có bổ sung thêm vitamin C và trộn dưỡng thêm Biomos, Nupro. Cách cho ăn: Hình 4.4. Cách cho ăn Thức ăn công nghiệp: 26 STT Ngày tuổi Loại thức ăn Liều lượng Số lần Cách cho ăn Ghi chú 1 D1 –D6 UP (T501S- 40% đạm) 1 Kg/lần 6 Cho ăn dạng lỏng, tạt đều ao 2 D7 –D10 UP (T501S- 40% đạm) 1.5 Kg/lần 6 Cho ăn dạng sệt, tạt đều ao 3 D11 – D15 UP (T501S- 40% đạm) 2 Kg/ lần 5 Cho ăn đặc, tạt đều ao 4 D16 – D20 UP (T501- 40% đạm) 3 Kg/ lần 4 Cho ăn khô, rãi đều ao 5 D21 – D25 UP (T501- 40% đạm) 4 kg/ lần 4 Cho cá ăn tập trung * Thức ăn chế biến: Định mức thức ăn chế biến sử dụng cho 1.000.000 con cá bột thả ương (Định mức này có thể tăng giảm cho phù hợp với mùa vụ sản xuất, tỷ lệ cá sống, chất lượng nước). Định mức cơ bản cho từng giai đoạn ương như sau: 4 ngày đầu ( D1 – D4 ): Lượng cho ăn 1 ngày - Hột vịt: 20 – 25 trứng. - Bột đậu nành: 2 – 2,5 Kg. - Sữa: 0,3 – 0,4 kg Cho ăn dạng lỏng, tạt đều ao. Chia ra 6 lần/ngày (6h, 9h, 12h, 15h, 18h, 21h) 4 ngày tiếp ( D5 – D8 ): Lượng cho ăn 1 ngày - Hột vịt: 30 - 35 trứng. - Bột đậu nành: 3 – 3,5 Kg. - Sữa: 0,5– 0,6 kg - Trộn dưỡng Nupro, Biomos, Vitamin C 27 Cho ăn dạng sệt, tạt đều ao. Chia ra 6 lần/ngày (6h, 9h, 12h, 15h, 18h, 21h) 4 ngày tiếp ( D9 – D12 ): Lượng cho ăn 1 ngày. - Trứng vịt: 25 –30 trứng - Bột đậu nành: 2,5 – 4 Kg - Thức ăn thủy sản đậm đặc 40% Đạm: 2 - 4 Kg (Tongwei). - Trộn dưỡng Nupro, Biomos, Vitamin. Cho ăn dạng đặc, chia ra 5 lần /ngày (7h, 10h, 13h, 16h, 19h) 4 ngày tiếp ( D13 – D16 ): Lượng cho ăn 1 ngày. - Thức ăn thủy sản đậm đặc 40% Đạm: 10 - 15 Kg. - Trộn dưỡng Nupro, Biomos, Vitamin. Cho ăn dạng đặc – chuyển dần sang rãi khô. Chia ra 4 lần/ngày. (8h, 11h, 14h, 17h) 4 ngày tiếp (D17 – D20 ): Lượng cho ăn 1 ngày. - Thức ăn thủy sản đậm đặc 40% đạm: 10 – 15 Kg. - Trộn dưỡng Nupro, Biomos, Vitamin. Rãi khô. Chia ra 4 lần / ngày 4.1.4. Quản lý ao ương - Cá bột ương đến ngày tuổi thứ 7: lấy mẫu kiểm tra ký sinh trùng (3 ngày/lần). - Khi phát hiện cá nhiễm ký sinh trùng phải có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời. Xử lý xong, ngày hôm sau kiểm tra lại nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử lý. - Thường xuyên theo dõi hoạt động của cá để có biện pháp xử lý kịp thời. - Theo dõi lượng thức ăn tự nhiên trong ao nuôi để điều chỉnh thức ăn hoặc bổ sung thêm. - Kiểm tra tình trạng sức khỏe của cá và kiểm tra ký sinh bằng kính hiển vi để có biện pháp xử lý kịp thời. - Theo dõi chất lượng nước trong ao ương. 4.2. Điều kiện môi trường ao ương cá 28 Kết quả xác định nhiệt độ, oxy hòa tan, pH tại ao ương cá tra được trình bày ở bảng 4.4 Bảng 4.4. Điều kiện môi trường Đợt Ao to pH DO C7 27 – 30.5 (28.8) 7.7 – 9.2 (8.5) 2.0 – 5.5 (3.8) I C8 27 – 31 (29) 7.4 – 9.4 (8.4) 2.0 – 6.0 (4.0) C5 27.5 – 31 (29.3) 7.5 – 9.2 (8.4) 1.5 – 5.0 (3.3) II A9 28 – 32 (30) 8.0 – 9.5 (8.8) 2.5 – 5.0 (3.8) C6 26.5 – 30.5 (28.5) 7.8 – 9.0 (8.4) 2.0 – 5.5 (3.8) B2 27 – 31.5 (29.3) 7.5 – 9.0 (8.3) 2.0 - 5.0 (3.5) B8 26 – 31 (28.5) 7.5 – 9.5 (8.5) 1.5 – 5.0 (3.3) III B9 27 – 31 (29) 7.6 – 9.5 (8.6) 1.5 – 4.5 (3.0) C5 27 – 32 (29.5) 7.5 – 9.9 (8.7) 1.0 – 5.0 (3.0) C7 26.5 – 31 (28.8) 7.2 – 10 (8.6) 1.0 – 4.5 (2.8) IV C8 27.5 – 31 (29.3) 7.3 – 10 (8.7) 1.5 – 5.0 (3.3) Ghi chú: thấp nhất – cao nhất (trung bình)  Nhiệt độ: Cá là động vật biến nhiệt nên luôn luôn chịu ảnh hưởng nhiệt độ của môi trường nước. Theo định luật VantHoff “Trong giới hạn nhất định, thì các hoạt động cơ thể: cường độ bắt mồi, tốc độ tăng trưởng, quá trình trao đổi chất…đều tăng, dẫn đến tăng lượng thức ăn cho cá. Theo Trần Thị Thanh Hiền và ctv, 2004) ở cá da trơn, độ tiêu hóa thức ăn là 94% ở nhiệt độ 28oC nhưng độ tiêu hóa sẽ giảm xuống còn 70% khi nhiệt độ giảm xuống 23oC. Ngoài ra, nhiệt độ còn chi phối 29 các quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước, khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phân hủy tăng 2 lần và tiêu thụ oxy gấp đôi (Trương Quốc Phú và ctv, 2006), từ đó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống thủy sinh vật. Theo kết quả của trạm nghiên cứu cá nước ngọt Đình Bảng: các loài cá nuôi của nước ta hiện nay đều thuộc nhóm “ưu việt” có thể nuôi ở 17 – 27oC, tốt nhất từ 20 – 30oC. Qua bảng ta thấy nhiệt độ qua 4 đợt tương đối đều nhau và biến thiên trong khoảng 28.8 – 30oC. Như vậy nhiệt độ trong ao ương tương đối thích hợp cho tăng trưởng của cá.  pH pH là một trong những nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp và gían tiếp đến đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng. pH thích hợp cho thủy sinh vật là 6.5 – 9 (Trương Quốc Phú và ctv, 2006). Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2006) thì pH có giá trị trung tính hay kiềm nhẹ (từ 7 – 8) thì thích hợp cho đời sống của cá. Kết quả theo dõi pH trong các ao ương cho thấy pH dao động từ 7.2 – 10. Trong 1 số lần xác định pH có giá trị cao tới 10. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là thời điểm xáo động là 14h những ngày trời có cường độ chiếu sáng mạnh, ao ương cá có sự phát triển mạnh của tảo. Vì vậy cường độ quang hợp mạnh.  Oxy Do đặc trưng cường độ dinh dưỡng cao, tốc dộ tăng trưởng nhanh mà cá con có đồi hỏi cao về hàm lượng oxy hòa tan. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước phụ thuộc vào sự khuếch tán từ không khí vào, sự quang hợp, quá trình quang hợp hay quá trình oxy hóa vật chất hữu cơ. Vì thế trong tự nhiên, hiện tượng thiếu oxy ở thủy vực là có nhưng rất hiếm, rất ít xảy ra so với điều kiên nhân tạo (ao, hồ...). Hàm lượng oxy hòa tan trung bình qua 4 đợt ương có sự tương đương dao động trong khoảng 2.8 – 4 ppm. Hàm lượng oxy thấp nhất 2.8 ở đợt ương IV do đợt IV ương bằng trứng môi trường nước dơ làm cho lương tiêu hao oxy cao hơn các đợt ương khác. Theo Swingle (1969) thì nồng độ oxy hòa tan trong nước lý tưởng cho tôm, cá là trên 5 ppm. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) ao ương nằm trong giới hạn cho sự sinh trưởng của cá thì oxy 3 – 5 ppm. Như vậy với lượng oxy như trên cũng nằm trong giới hạn cá sinh trưởng 30 4.3. Tốc độ tăng trưởng Sinh trưởng là sự gia tăng kích thước, khối lượng cơ thể. Là chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá trình nuôi cá và được quan tâm nhất. Bảng 4.5. Tốc độ tăng trưởng đợt I Ao C7 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 15 ngày 30,8 ± 3,9 1,7 ± 0,2 239 ± 29,9 20 ngày 35,3 ± 5,0 0,9 ± 0,1 346 ± 34,6 21,4 ± 3,1 : Ao C8 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 15 ngày 28,3 ± 4,7 1,6 ± 0,2 192 ± 27,4 20 ngày 33,9 ± 4,2 1,1 ± 0,1 279 ± 31 17,4 ± 2,2 Bảng 4.6. Tốc độ tăng trưởng đợt II Ao C5 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 12 ngày 24,4 ± 3,5 1,6 ± 0,2 125 ± 12,5 27 ngày 42,9 ± 5,4 1,2 ± 0,2 596 ± 74,5 31,4 ± 6,3 Ao A9 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 12 ngày 17,2 ± 2,5 1,0 ± 0,1 48 ± 8,0 27 ngày 40,1 ± 5,0 1,5 ± 0,2 492 ± 61,8 29,6 ± 3,3 31 Bảng 4.7. Tốc độ tăng trưởng đợt III Ao B2 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 20 ngày 40,2 ± 6,7 1,8 ± 0,2 490 ± 61,3 35 ngày 60 ± 7,5 1,3 ± 0,2 1761 ± 251,6 84,7 ± 14,1 Ao B8 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 20 ngày 39,7 ± 0,5 1,7 ± 0,2 457 ± 50,8 35 ngày 59,3 ± 7,4 1,3 ± 0,2 1702 ± 212,8 83 ± 8,3 Ao B9 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 20 ngày 39,7 ± 4,4 1,7 ± 0,3 471 ± 67,3 35 ngày 55,5 ± 6,9 1,1 ± 0,1 1281 ± 142,3 54 ± 6 Bảng 4.8. Tốc độ tăng trưởng đợt IV Ao C5 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 14 ngày 24,3 ± 4,1 1,4 ± 0,2 127 ± 14,1 21 ngày 47,4 ± 9,5 3,3 ± 0,4 922 ± 92,2 113,6 ± 14,2 Ao C7 Đợt đo L DLG W DWG 32 Cá bột 4,97 ± 0,5 14 ngày 25,5 ± 2,5 1,5 ± 0,3 162 ± 20,3 21 ngày 46 ± 7,7 2,9 ± 0,5 750 ± 83,3 84 ± 12 Ao C8 Đợt đo L DLG W DWG Cá bột 4,97 ± 0,5 14 ngày 27,6 ± 3,1 1,6 ± 0,2 198 ± 22 21 ngày 45,5 ± 6,5 2,6 ± 0,3 683 ± 68,3 69.9 ± 8,7 Đợt I ở 2 ao C7 và C8 ta thấy tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài ở ao C7 lớn hơn ao C8 do ngay từ đầu khi thả, cá ao C7 đã bị hao hụt do địch hại nên mật độ cá thưa hơn. Ở đợt ương II và III tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng cá gần như nhau. Ở đợt ương thứ IV cá có tốc độ tăng trưởng cả về chiều dài và khối lượng nhanh hơn so với các đợt ương trước. Qua 4 đợt ương thì ta thấy đợt IV ương trứng so về chiều dài và khối lượng cá lớn hơn so với 3 đợt còn lại. 4.4. Tỷ lệ sống Giai đoạn còn nhỏ nhất là cá bột, cá hương có sức sống thấp, khả năng thích nghi với điều kiện môi trường còn kém nhất so với các giai đoạn khác của chu kỳ sống. Cá chỉ thích ứng được với phạm vi biến đổi hẹp của những yếu tố môi trường. Những tác động xấu của môi trường, dù nhỏ cũng dễ gây chết cho cá. Đó là nguyên nhân tỷ lệ sống của cá không cao, nhất là ở giai đoạn cá bột. Kết quả xác định về tỷ lệ sống của cá tra được trình bày ở bảng 4.6 Bảng 4.9. Tỷ lệ sống của cá tra 33 Đợt Ao Số cá ương Số cá thu hoạch Thời gian ương Tỷ lệ sống (%) C7 2.500.000 473.500 19 18,9 I C8 3.000.000 964.000 20 32,1 C5 2.500.000 625.770 26 24.7 II A9 2.500.000 700.000 27 28,0 C6 2.300.000 531.800 20 23,1 B2 900.000 248.100 34 27,6 B8 900.000 272.983 36 30,3 III B9 900.000 250.464 35 27,8 C5 3.100.000 551.000 25 18,0 C7 2.700.000 657.900 25 24,4IV C8 3.200.000 936.400 24 29,3 Qua bảng ta thấy tỷ lệ sống đợt I, thì ao C8 (32,1%) cao hơn ao C7 (18,9%) là do ta thấy ao C7 trong quá trình cải tạo chưa kỹ, vẫn còn cá tạp nhiều làm cho cá bị hao hụt nhiều. Còn ở đợt II thì tỷ lệ sống giữa 2 ao tương đối gần bằng nhau (ao C5: 24,7%, ao: A9: 28%). Ở đợt III tỷ lệ sống cao nhất là ở ao B8 (30,3%) và thấp nhất ở ao C6 (23,1%). Ở đợt IV tỷ lệ sống cao nhất là ở ao C8 (29,3%) và thấp nhất ở ao C5 (18 %). Nhưng đa số các ao đều đạt so với chỉ tiêu đề ra. 4.5. Hạch tóan kinh tế 34 Bảng 4.10. Bảng lợi nhuận Đợt Ao SL ban đầu (con) SL thu (con) TL sống (%) Đơn giá (đ/c) Tổng thu (1.000 đ) Tổng chi (1.000 đ) Lợi nhuận (1.000đ) C7 2.500.000 473.500 18,9 70 33.145 20.077 13.068 I C8 3.000.000 964.000 32,1 60 57.840 19.790 38.050 C5 2.500.000 617.000 24.7 80 49.360 18.060 31.300 II A9 2.500.000 700.000 28,0 75 52.500 20.250 32.250 C6 2.300.000 531.800 23,1 75 39.885 17.990 21.895 B2 900.000 248.100 27,6 120 29.772 15.157 14.615 B8 900.000 272.983 30,3 120 32.758 16.250 16.508 III B9 900.000 250.464 27,8 120 30.056 16.057 13.999 C5 3.100.000 551.000 18,0 90 49.590 24.550 25.040 C7 2.700.000 657.900 24,4 80 52.632 23.455 29.177IV C8 3.200.000 936.400 29,3 80 74.912 28.445 46.467 Từ kết quả ghi nhận ở bảng 4.10 cho thấy: ương cá tra tại trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp đạt hiệu quả kinh tế khá cao từ 13 triệu đồng đến 46 triệu đồng trên từng ao. 4.5. Bệnh ở cá tra Cá tra ở giai đoạn cá hương cá giống rất dễ nhiễm bệnh, do sức đề kháng cuả cá còn yếu, nhất là có sự biến động đột ngột của các yếu tố ngoại cảnh và nội tại của cá. Một số bệnh thường gặp: Bệnh trùng bánh xe : Ký sinh trên da, mang, gốc vây của cá. Khi cá bệnh thân có lớp nhớt màu trắng đục, cá thường nổi đầu và tập trung nơi nước chảy, ngứa ngáy, nhô đầu lên khỏi mặt nước. 35 Phòng trị: Giữ môi trường nước luôn sạch. Khi cá bệnh dùng sulphat đồng (CuSO4) nồng độ 0.5 – 0.7 g/m3 nước để tắm cá hoặc muối ăn (NaCl) nồng độ 2 – 3% tắm cho cá 5 – 15 phút. Bệnh sán lá đơn chủ Ký sinh trên mang cá, làm cho cá bị viêm, tiết nhớt, phá hủy tia mang và làm cá chết. Phòng trị: không ương mătj độ quá dầy.Tắm cho cá bằng thuốc tím 20gam/m3 nước hoặc muối ăn 2 – 3% tắm cho cá 5 – 10 phút. Có thể tắm trong dung dịch H2S2 nồng độ 150 – 200 ppm trong 1 giờ có sục khí mạnh. Bệnh gan thận mũ Cá mắt hơi lồi,bệnh nặng cá bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước và tỷ lệ chết cao. Dâú hiệu bênh ngoái không rõ ràng. Bên trong Xuất hiện nhiều đốm trắng đục trên gan, thận và tỳ tạng. Phòng trị - Cách ly an toàn: bao bì, dụng cụ, đồ dùng… - Xử lý cá chết, rác, bọt ở ao bệnh tập trung vào hố có rải vôi. - Cần quan sát cá hao hụt hàng ngày, cá khờ trong ao và hoạt động bắt mồi. - Cần kiểm tra thường xuyên chất lượng nước và thuốc sử dụng. 36 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận - Sau 20 – 21 ngày ương cá đạt trọng lượng từ 279 – 922 (mg), và kích thước 33.9 – 47.4 (mm) - Tỷ lệ sống qua 4 đợt ương thấp nhất là 18% và cao nhất là 32,1%. - Lợi nhuận qua 4 lần ương tương đối cao từ 13 triệu trở lên và cao nhất là 46,467 triệu đồng. 5.2. Đề xuất Nghiên cứu bổ sung 1 số chỉ tiêu sinh học cá bố mẹ được nuôi vỗ, sự thành thục theo tháng, hệ số thành thục. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Nhựt Long, 2007. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 2. Hội nghề cá Việt Nam (Vinafis), 2004. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra, cá basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 3. Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến Và Hứa Bạch Loan, 1992. Định loại cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 4. Nguyễn Chung, 2007. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh 5. Nguyễn Văn Kiểm, 2000. Giáo trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi ở ĐBSCL. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 6. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 7. Nguyễn Văn Thường, 2008. Tổng quan dẫn liệu về định loại cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) phân bố ở vùng hạ lưu sông Mêkông. Tạp chí khoa học 2008. 8. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2006. Giáo trình Nuôi thủy sản đại cương. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 9. Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phương, 2003. Kỹ thuật ương cá tra (Pangasius hypophthalmus). Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 10. Phạm Văn Khánh, 2004. Kỹ thuật nuôi 1 số loài cá xuất khẩu. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 11. Trung tâm khuyến ngư quốc gia – Bộ Thủy Sản, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt. 12. Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yên và Huỳnh Trường Giang, 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 13. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn và Huỳnh Thị Tú, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 14.Thoại Sơn, 2006. Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai. 38 Phụ Lục - Đo chiều bằng thước mm - Đo trọng lượng bằng cân điện tử Sarlorius (Max = 210mg, d = 0.1 mg). Đợt I gồm 2 ao C7 và C8, ương bằng thức ăn công nghiệp AoC7 Lần 1 Lần 2 (15 ngày tuổi) Lần 3 (19 ngày tuổi) STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 23 105 21 65 2 4 24 105 21 65 3 4 24 85 28 155 4 4 26 125 29 150 5 4.5 27 150 30 190 6 4.5 29 220 30 155 7 4.5 29 200 32 230 8 5 29 190 32 245 9 5 30 235 32 235 10 5 30 180 33 235 11 5 30 205 33 250 12 5 31 240 34 290 13 5 31 220 34 305 14 5 32 240 34 280 15 5 32 250 36 340 16 5 32 250 36 340 17 5 32 280 37 345 18 5 32 280 37 355 19 5 32 260 37 320 20 5 32 240 37 385 21 5 32 255 39 455 22 5 33 270 39 375 23 5 33 280 40 455 24 5.5 33 300 41 505 25 5.5 33 290 41 560 26 5.5 34 350 41 545 27 5.5 34 310 42 530 28 5.5 34 290 43 610 29 6 36 395 45 645 30 6 36 355 46 755 TB 4.97 30.8 239 35.3 346 39 - AoC8 Lần 1 Lần 2 (15 ngày tuổi) Lần 3 (20 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 22 100 26 120 2 4 24 80 29 165 3 4 24 105 29 145 4 4 25 175 30 155 5 4.5 25 110 30 160 6 4.5 25 140 31 170 7 4.5 25 140 31 180 8 5 26 130 31 180 9 5 26 125 31 190 10 5 26 100 32 240 11 5 27 130 32 200 12 5 27 150 32 535 13 5 28 200 32 245 14 5 28 210 32 225 15 5 28 200 32 200 16 5 28 195 33 220 17 5 28 190 33 135 18 5 29 220 33 285 19 5 29 205 33 270 20 5 29 210 34 260 21 5 29 175 34 245 22 5 30 220 35 285 23 5 31 250 35 255 24 5.5 31 220 35 310 25 5.5 31 270 37 325 26 5.5 31 240 38 455 27 5.5 32 285 40 405 28 5.5 32 280 43 530 29 6 34 290 46 880 30 6 38 415 47 385 TB 4.97 28.3 192 33.9 279 40 Đợt II gồm 2 ao C5 và A9 ương bằng thức ăn công nghiệp AoC5 Lần 1 Lần 2 (12 ngày tuổi) Lần 3 (26 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 19 60 34 295 2 4 21 70 34 280 3 4 21 90 35 310 4 4 22 90 36 290 5 4.5 22 100 39 450 6 4.5 22 100 39 410 7 4.5 22 110 39 440 8 5 22 95 39 360 9 5 23 120 39 365 10 5 23 90 40 440 11 5 23 90 41 560 12 5 24 115 41 485 13 5 25 140 41 495 14 5 25 165 41 450 15 5 26 130 41 490 16 5 26 155 42 590 17 5 29 170 42 505 18 5 32 285 44 585 19 5 37 165 45 460 20 5 22 105 45 650 21 5 23 110 45 695 22 5 23 110 45 600 23 5 24 120 46 695 24 5.5 25 120 46 740 25 5.5 25 125 46 745 26 5.5 23 110 48 785 27 5.5 22 100 50 1020 28 5.5 28 170 51 1000 29 6 27 165 56 1355 30 6 27 170 57 1320 TB 4.97 24.4 125 42.9 596 41 AoA9 Lần 1 Lần 2 (12 ngày tuổi) Lần 3 (27 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 11 10 29 165 2 4 12 23 31 180 3 4 13 19 32 255 4 4 14 34 33 260 5 4.5 14 28 33 230 6 4.5 14 30 34 275 7 4.5 14 18 34 275 8 5 15 40 35 340 9 5 15 22 36 330 10 5 17 40 37 335 11 5 17 40 37 360 12 5 17 42 38 345 13 5 19 65 38 425 14 5 19 38 39 375 15 5 20 63 41 470 16 5 20 57 41 450 17 5 21 66 41 515 18 5 21 89 41 565 19 5 21 79 42 570 20 5 22 75 42 495 21 5 22 89 44 625 22 5 15 30 44 610 23 5 18 70 45 685 24 5.5 16 50 45 580 25 5.5 16 45 46 885 26 5.5 20 58 46 600 27 5.5 20 60 47 680 28 5.5 17 41 49 815 29 6 18 42 50 1020 30 6 19 50 52 1055 TB 4.97 17.2 48 40.1 492 - 42 Đợt III gồm 3 ao C6 và B2, B8, B9 ương bằng thức ăn công nghiệp AoC6 Lần 1 Lần 2 (20 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) 1 4 31 240 2 4 33 270 3 4 33 205 4 4 35 330 5 4.5 35 300 6 4.5 35 250 7 4.5 38 470 8 5 39 435 9 5 40 495 10 5 40 515 11 5 40 465 12 5 40 495 13 5 42 490 14 5 42 490 15 5 42 615 16 5 43 620 17 5 43 490 18 5 44 550 19 5 45 745 20 5 45 695 21 5 45 540 22 5 46 710 23 5 46 650 24 5.5 46 670 25 5.5 47 755 26 5.5 48 640 27 5.5 48 655 28 5.5 49 745 29 6 54 1100 30 6 55 1100 TB 4.97 42.3 558 43 AoB2 Lần 1 Lần 2 (21 ngày tuổi) Lần 3 (26 ngày tuổi) Lần 4 (34 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 32 220 35 275 45 730 2 4 35 325 36 330 46 730 3 4 36 350 37 330 47 740 4 4 36 360 37 310 48 830 5 4.5 36 355 40 440 48 790 6 4.5 36 335 41 500 48 790 7 4.5 37 365 41 410 50 1035 8 5 37 335 41 510 50 915 9 5 38 330 41 525 54 1140 10 5 38 410 41 485 55 1165 11 5 39 485 42 485 56 1305 12 5 39 435 44 630 57 1360 13 5 39 485 46 710 58 1490 14 5 40 455 46 675 59 1580 15 5 40 490 48 730 60 1715 16 5 40 485 48 815 60 1665 17 5 40 495 48 765 62 1915 18 5 41 550 49 765 62 2350 19 5 42 585 50 955 62 1840 20 5 42 585 50 940 65 2215 21 5 43 510 51 905 65 2100 22 5 43 675 51 1015 66 2200 23 5 43 580 52 1050 67 1685 24 5.5 43 430 53 1045 68 2600 25 5.5 44 645 53 1090 70 2500 26 5.5 45 645 54 1190 71 2730 27 5.5 45 645 55 1245 75 3545 28 5.5 45 665 55 1215 80 3945 29 6 46 815 55 1230 70 2510 30 6 46 640 62 1805 75 2700 TB 4.97 40.2 490 46.7 779 60 1761 - 44 AoB8 Lần 1 Lần 2 (21 ngày tuổi) Lần 3(26 ngày tuổi) Lần 4 (36 ngày tuổi) STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 26 110 35 275 35 270 2 4 28 145 36 280 42 505 3 4 34 270 38 370 47 740 4 4 35 300 39 390 49 910 5 4.5 35 290 42 500 49 770 6 4.5 35 315 43 585 50 860 7 4.5 35 250 43 585 50 770 8 5 35 295 43 630 51 925 9 5 35 215 45 625 53 980 10 5 36 335 45 645 54 1120 11 5 36 310 46 730 54 1275 12 5 37 360 47 750 55 1190 13 5 40 435 48 740 57 1160 14 5 40 410 48 805 58 1435 15 5 40 435 49 910 59 1425 16 5 40 490 49 840 59 1045 17 5 41 470 49 935 60 1700 18 5 41 495 50 890 60 1580 19 5 43 570 51 890 60 1490 20 5 43 615 51 915 61 1705 21 5 44 500 52 1065 63 2305 22 5 45 610 52 1080 64 1890 23 5 45 660 55 1300 66 2090 24 5.5 45 725 56 1195 66 2195 25 5.5 45 625 56 1255 68 2185 26 5.5 45 575 57 1250 70 2460 27 5.5 46 795 57 1235 70 2980 28 5.5 46 695 58 1480 75 3125 29 6 46 630 61 1685 81 4070 30 6 49 785 70 2645 92 6015 TB 4.97 39.7 457 49 916 59.3 1706 45 AoB9 Lần 1 Lần 2 (21 ngày tuổi) Lần 3 (26 ngày tuổi) Lần 4 (35 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 25 135 33 220 35 270 2 4 30 230 37 365 39 430 3 4 32 270 40 425 45 520 4 4 34 230 41 595 45 495 5 4.5 35 270 41 480 46 915 6 4.5 35 305 43 595 47 650 7 4.5 35 295 44 640 48 715 8 5 36 325 44 570 50 845 9 5 36 365 44 620 50 800 10 5 36 375 44 645 51 910 11 5 37 365 45 630 54 1080 12 5 39 290 45 695 54 1010 13 5 39 280 46 715 55 1215 14 5 40 510 46 745 55 1235 15 5 40 415 46 655 55 1070 16 5 40 425 47 760 56 1130 17 5 40 415 50 930 56 1085 18 5 41 515 50 895 56 1140 19 5 42 520 52 1010 57 1235 20 5 42 445 53 1080 60 1515 21 5 42 510 53 1100 60 1620 22 5 42 585 53 1130 61 1635 23 5 45 725 54 1185 62 1565 24 5.5 45 640 54 1135 62 1575 25 5.5 45 680 55 1255 63 1685 26 5.5 46 845 59 1630 65 1900 27 5.5 46 755 60 1515 65 1930 28 5.5 47 775 61 1785 66 2460 29 6 50 770 63 1945 66 1840 30 6 50 855 66 1980 80 3950 TB 4.97 39.7 471 49 931 55.5 1281 46 Đợt IV gồm 3 ao C5, C7 và C8, ương bằng trứng AoC5 Lần 1 Lần 2 (7 ngày tuổi) Lần 3 (14 ngày tuổi) Lần 4 (21 ngày tuổi) STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 11 26 21 116 28 140 2 4 12 25 22 93 31 220 3 4 12 23 22 125 33 295 4 4 13 22 23 121 38 395 5 4.5 13 23 23 131 39 400 6 4.5 13 19 23 103 42 480 7 4.5 13 22 23 115 42 245 8 5 13 21 23 105 43 850 9 5 13 22 23 120 44 675 10 5 13 22 24 123 45 825 11 5 13 25 24 116 45 705 12 5 13 24 24 108 45 675 13 5 14 23 24 106 45 685 14 5 14 25 24 115 46 810 15 5 14 20 24 117 46 815 16 5 14 20 24 135 46 690 17 5 14 21 24 110 48 925 18 5 14 23 24 100 49 820 19 5 14 28 24 125 49 885 20 5 15 39 25 146 50 1070 21 5 15 26 25 127 51 965 22 5 15 23 25 125 51 990 23 5 15 27 25 110 52 1025 24 5.5 15 27 26 173 55 1155 25 5.5 15 28 26 145 55 1410 26 5.5 15 25 26 140 57 1235 27 5.5 16 35 26 145 58 1615 28 5.5 16 30 27 164 59 1590 29 6 16 32 27 165 65 2560 30 6 16 27 28 180 66 2505 TB 4.97 14 25 24.3 127 47.4 922 47 AoC7 Lần 1 Lần 2 ( 7 ngày tuổi) Lần 3 (14 ngày tuổi) Lần 4 (21 ngày tuổi) STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 13 30 21 110 32 240 2 4 13 35 22 119 39 455 3 4 13 20 23 114 41 565 4 4 13 30 23 110 41 500 5 4.5 13 28 23 126 41 505 6 4.5 14 47 24 131 41 580 7 4.5 14 50 24 116 43 590 8 5 14 50 25 144 44 620 9 5 14 40 25 131 44 650 10 5 14 36 25 131 44 640 11 5 14 30 25 143 44 625 12 5 14 30 25 125 45 670 13 5 14 35 25 144 45 730 14 5 14 27 25 168 46 630 15 5 14 40 25 155 46 800 16 5 14 43 25 150 47 835 17 5 15 45 25 157 47 855 18 5 15 47 26 167 48 730 19 5 15 32 26 157 48 770 20 5 15 30 26 160 48 855 21 5 15 30 26 160 49 865 22 5 16 45 26 135 49 860 23 5 16 47 26 280 49 785 24 5.5 16 30 26 170 49 770 25 5.5 16 30 27 194 50 865 26 5.5 16 50 27 187 50 920 27 5.5 16 46 28 207 51 1140 28 5.5 17 50 28 190 52 1170 29 6 17 30 31 240 52 1030 30 6 17 50 33 345 54 1240 TB 4.97 14.7 38 25.5 162 46 750 48 AoC8 Lần 1 Lần 2 (7 ngày tuổi) Lần 3 (14 ngày tuổi) Lần 4 (21 ngày tuổi)STT L (mm) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) L (mm) W (mg) 1 4 14 25 22 96 32 200 2 4 14 30 23 212 36 340 3 4 14 40 24 117 39 395 4 4 14 30 25 137 39 360 5 4.5 15 35 25 142 40 410 6 4.5 15 20 25 150 40 400 7 4.5 15 25 25 140 41 485 8 5 15 38 25 150 41 415 9 5 16 27 26 149 41 510 10 5 16 43 26 144 42 680 11 5 16 38 26 141 43 475 12 5 16 36 26 185 45 545 13 5 16 53 26 180 45 700 14 5 16 40 26 175 45 660 15 5 16 32 27 177 45 530 16 5 16 25 27 186 46 620 17 5 16 45 27 180 46 735 18 5 16 48 27 176 46 635 19 5 16 37 28 201 46 630 20 5 17 36 28 181 47 750 21 5 17 50 28 200 48 785 22 5 17 39 30 243 49 765 23 5 17 43 30 216 49 830 24 5.5 17 30 30 250 49 795 25 5.5 17 40 30 265 49 780 26 5.5 17 39 31 250 50 865 27 5.5 17 40 33 324 50 830 28 5.5 17 50 33 308 53 955 29 6 18 40 33 329 60 1710 30 6 18 40 35 348 62 1700 TB 4.97 16 37 27.6 198 45.5 683

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_ctt_truc_4302.pdf
Luận văn liên quan