Làm rõ các khái niệm về nguồn vốn tài sản, mối quan hệ giữa TS và nguồn vốn , sự vận động của TS trong DN, liên hệ với công ty sữa việt nam Vinamilk, và đơn vị hành chính sự nghiệp cụ thể. với bảng cân đối và thuyết minh cụ thể chi tiết vê các nguồn vốn cũng như tài sản của DN, trường mầm non xã mỹ đình
29 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 18487 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Làm rõ tài sản, nguồn vốn trong một doanh nghiệp thương mại và đơn vị hành chính sự nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế - tài chính lớn trong khu vực cũng như trên thế giới (WTO, APEC...). Yêu cầu của môi trương kinh doanh mới luôn đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt được những thông tin đa dạng, theo nhiều mức độ khác nhau để phục vụ cho các quyết định chiến lược của nhà quản trị. Để làm được điêu đó đòi hỏi trong mỗ DN phải có 1 đội ngũ kế toán giỏi chuyên môn cao nhằm đáp ứng được đầy đủ nhu cầu về thông tin của nhà quản trị.
Ở Việt Nam hệ thống kế toán đã được hình thành và hoạt động khá hiệu quả trong nhiều năm và ngày càng được hoàn thiện hơn để đáp ứng những yêu cầu mới.
Hạch toán kế toán là một môn khoa học kinh tế. Vì vây nó có đối tượng riêng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay nhóm chúng tôi xin trình bày đề tài thảo luận:
“Đối tượng kế toán là gì? Liên hệ thực tế về tài sản, nguồn vốn trong một doanh nghiệp thương mại và một đơn vị hành chính sự nghiệp để làm rõ tài sản, nguồn vốn theo hình thức sở hữu và hình thái biểu hiện”.
LÝ LUẬN CHUNG.
1. Đối tượng kế toán.
Kế toán là một môn khoa học kinh tế có đối tượng nghiên cứu riêng. Đối tượng của hạch toán kinh tế là quá trình tái sản xuất xã hội. Kế toán là một bộ phận của hạch toán kinh tế, nghiên cứu đối tượng kế toán là nghiên cứu các nội dung, các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội mà kế toán phản ánh và giám đốc.
Þ Đối tượng của kế toán là tài sản, nguồn hình thành tài sản, sự biến động của tài sản trong các quá trình hoạt động kinh tế tài chính, các quan hệ kinh tế pháp lý ngoài tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
2. Nội dung cụ thể của đối tượng kế toán trong doanh nghiệp.
2.1. Tài sản và phân loại tài sản trong doanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm
Tài sản là tất cả những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
Tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư hàng hóa hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế.
2.1.2. Phân loại tài sản trong doanh nghiệp
Căn cứ vào thời gian đầu tư, sử dụng và thu hồi, toàn bộ tài sản trong một doanh nghiệp được chia thành hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
- Tài sản ngắn hạn: Là những tài sản có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn trong vòng 12 tháng hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp và thường xuyên thay đổi hình thái giá trị trong quá trình sử dụng. Trong DN tài sản ngắn hạn bao gồm:
+ Tiền và những khoản tương đương tiền: gồm Tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ), tiền gửi ngân hàng, kho bạc, tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền(giá trị các loại chứng khoáncó thời gian đáo hạn trong vòng 3 tháng, vàng, bạc, đá quy, kim khí)
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn: Là những khoản đầu tư ra bên ngoài với mục đích kiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1 như: góp vốn liên doanh ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn…
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: là bộ phận tài sản của DN nhưng đang bị các cá nhân hoặc đơn vị khác chiếm dụng một cách hợp pháp hoặc bất hợp pháp và DN phải có trách nhiệm thu hồi về trong vòng 12 tháng bao gồm : các khoản phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, trả trước cho người bán, phải thu về thuế GTGT đầu vào được khấu trừ…
+ Hàng tồn kho: là bộ phận tài sản của DN đang trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc được chờ để bán, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của DN, gồm: hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá và hàng gửi đi bán.
+ Tài sản ngắn hạn khác: là toàn bộ những tài sản còn lại ngoài những tài sản kể trên bao gồm: các khoản kí quỹ, kí cược ngắn hạn, các khỏan ứng trước, các khoản chi phí trả trước ngắn hạn.
- Tài sản dài hạn: Là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và ít khi thay đổi hình thái giá trị trong quá trình kinh doanh. Tài sản dài hạn bao gồm:
+ Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài (>1năm), tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần.Tài sản cố định phải bao gồm các điều kiện sau:
1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
2. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
3. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định (từ 10 triệu đồng trở lên).
4. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Tài sản cố định bao gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.
P TSCĐ hữu hình: Là những tài sản của đơn vị thoả mãn điều kiện là TSCĐ và có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị chuyên dùng cho quản lý; cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
P TSCĐ vô hình: Là những tài sản của đơn vị thoả mãn điều kiện là TSCĐ nhưng không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, chi trả nhằm có được quyền sử dụng hợp pháp từ số tiền đã đầu tư, chi trả đó, gồm: quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy tính, giấy phép khai thác và chuyển nhượng, thương hiệu DN...
+ Đầu tư tài chính dài hạn: Là những khoản đầu tư ra bên ngoài với mục đích kiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1 trở lên, như: đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn.
+ Các khoản phải thu dài hạn: Là lợi ích của đơn vị hiện đang bị các đối tượng khác tạm thời chiếm dụng, có thời hạn thu hồi trên 1 năm, như: phải thu khách hàng dài hạn, trả trước dài hạn cho người bán…
+ Bất động sản đầu tư: bao gồm nhà, đất đầu tư vì mục đích kiếm lời. Là giá trị của toàn bộ quyền sử dụng đất, nhà hoặc 1 phần của đất, nhà do DN nắm giữ với mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất kinh doanh hoặc để bán trong chu kì kinh donah bình thường của DN.
+ Tài sản dài hạn khác: là giá trị các tài sảnngoài các tài sản kể trên và có thời gian thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm như: chi phí trả trước dài hạn, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang và ký cược, ký quỹ dài hạn.
2. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp
2.1. Khái niệm
Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản cho đơn vị. Nguồn vốn cho biết tài sản của đơn vị do đâu mà có và đơn vị phải có những trách nhiệm kinh tế, pháp lý gì đối với tài sản đó.
2.2. Phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp
Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có thể được hình thành từ hai nguồn là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn ban đầu, quan trọng do chủ sở hữu là doanh nghiệp bỏ ra để tạo nên các loại tài sản nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh; ngoài ra nguồn vốn chủ sở hữu còn được bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tuỳ theo hình thức sở hữu mà nguồn vốn chủ sở hữu có thể là do nhà nước cấp, do cổ đông hoặc xã viên góp cổ phần, do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra… Nguồn vốn chủ sở hữu có đặc điểm là nguồn vốn sử dụng dài hạn và không cam kết phải thanh toán. Nó có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu được phân thành các khoản:
· Nguồn vốn kinh doanh.
· Lợi nhuận chưa phân phối.
· Các loại quỹ chuyên dùng.
+ Nguồn vốn kinh doanh được hình thành do các bên tham gia góp vốn và được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra kinh doanh từ số tiền mà đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu.. tùy từng loại hình DN mà có nguồn vốn kinh doanh khác nhau.
+ Lợi nhuận chưa phân phối: là phần lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu, hoặc chưa trích lập các quỹ.
+ Các loại quỹ chuyên dùng: Bao gồm các nguồn vốn và các quỹ chuyên dùng của đơn vị kế toán được hình thành chủ yếu từ việc phân phối lợi nhuận, bao gồm: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, chênh lệch tỷ giá hối đoái…
Nợ phải trả: là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện đã qua mà DN phải có trách nhiệm thanh toán bằng các nguồn lực của mình.
Đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng nhằm đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nợ phải trả bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của ngân hàng, của các tổ chức kinh tế, của các cá nhân… Nợ phải trả có đặc điểm là nguồn vốn sử dụng có thời gian kèm theo nhiều ràng buộc như phải có thế chấp, phải trả lãi… Nợ phải trả cũng có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng các khoản nợ có hiệu quả để đảm bảo có khả nãng thanh toán và có tích luỹ để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Nợ phải trả bao gồm các khoản:
· Vay ngắn hạn.
· Vay dài hạn.
· Phải trả cho người bán.
· Phải trả công nhân viên.
· Phải trả khác……..
Nợ phải trả được phân loại theo thời hạn thanh toán, gồm có:
+ Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ có thời hạn thanh toán dưới 1 năm hoặc chu kì kinh doanh. Ví dụ: vay ngắn hạn, phải trả người bán ngắn hạn, tiền đặt trước ngắn hạn của người mua, các khoản phải trả, phải nộp ngân sách Nhà nước, các khoản phải trả công nhân viên, các khoản nhận kí quỹ, kí cược ngắn hạn…
+ Nợ dài hạn: Là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh trở lên như: vay dài hạn, nợ dài hạn về thuê tài chính TSCĐ, các khoản nhận kí quỹ dài hạn, nợ do mua tài sản trả góp dài hạn, phải trả người bán dài hạn, tiền đặt trước dài hạn của người mua….
3. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn – Phương trình kế toán.
Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, biểu hiên ở việc nguồn vốn hình thành nên tài sản
Bất kỳ một tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc 1 số nguồn nhất định hoặc ngược lại 1 nguồn vốn nào đó bao giờ cũng là nguồn đảm bảo cho 1 hoặc 1 số tài sản
Xét trên quan điểm nghiên cứu triết học duy vật biện chứng, tìa sản và nguồn vốn là hai mặt của đối tượng gọi chung là “TÀI SẢN”
Thuật ngữ “tài sản” không hoàn toàn đồng nhất với thuật ngữ tài sản trước đó. Nó được sử dụng ở đây để chỉ một thực thể đang thực tế tồn tại, thực tế này có thể biểu hiện dưới dạng vật chất hoặc phi vậy chất. khi đứng trước sự tồn tài tại một “Tài Sản” như thế ta phải nghĩ đến 2 mặt đó là:
+ Giá trị của “Tài Sản” bằng bao nhiêu?. Trả lời câu hỏi này chính là biểu hiện cuả mặt tài sản
+“Tài Sản”này được hình thành từ nguồn vốn nào? Hoặc do đâu mà có? Phục vục cho mục đích gì, sử dụng cho bộ phận nào? Trả lời cho các câu hỏi này chính là biểu hiện của mặt nguồn vốn
Xuất phát từ việc phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như trên, ta có các phương trình kế toán như sau:
-phương trình kế toán tổng quát:
Tổng giá trị tài sản = tổng nguồn vốn (1)
Tổng giá trị tài sản= tổng nguồn vốn chủ sở hữu + tổng nợ phải trả (2)
Phương trình kế toán cơ bản:
Tổng NV chủ sở hữu = Tổng giá trị tài sản- Tổng nợ phải trả (3)
Phương trinh số (3) được gọi là phương trình kế toán cơ bản bởi vì qua phương trình này ta có thể đánh giá được khả năng tự chủ về tài chính của một doanh nghiệp
Việc phản ánh và giám đốc các loại tài sản, nguồn vốn và sự biến động của các đối tượng tài sản, nguồn vốn như trên vừa là nội dung cơ bản vừa là yêu cầu khách quan của công tác kế toán.
Thông qua đó kế toán sẽ cung cấp cho nhà quan lý cũng như các đối tượng khac một cách thường xuyên và hệ thống những số liệu cần thiết về tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị.
Sự biến động của tài sản trong quá trình hoạt động.
Trong quá trình hoạt động, tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán thường xuyên vận động qua các giai đoạn khác nhau. Qua mỗi giai đoạn vận động, vốn thay đổi cả về hình thái hiện vật lẫn giá trị. Sự vận động của vốn được thể hiện qua các mô hình sau:
- Đối với kinh doanh thương mại: T Ò H Ò T’
- Đối với kinh doanh tiền tệ, tín dụng: T Ò T’
- Đối với doanh nghiệp sản xuất: T Ò H… Ò SX …Ò H’ … Ò T’
Trong đó: T’ = T + DT
Ở đây chúng ta xét sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của DN sản xuất. Sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của DN sản xuất gồm có 3 quá trình: quá trình cung cấp, quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ.
Quá trình cung cấp là khâu khởi đầucủa quá trình sản xuất kinh doanh, là quá trình DN sử dụng tài sản bằng tiền mua máy móc, thiết bị, vật tư hàng hóa, tài sản của DN chuyển hóa từ tiền sang hàng, DN nhận quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền hoặc có trách nhiệm thanh toáncho người cung cấp. kế toán phải ghi chép phẩn ánh số tài sản là máy móc thiết bị , vật tư, hàng hóa mà DN đã nhận được và số tiền đã thanh toán hơặc công nợ phải trả người cung cấp.
Quá trình sản xuất là quá trình DN sử dụng lao động kết hợp với máy móc thiết bị tác động vào các đối tượng lao động nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu của người tiêu dùng, là quá trình DN tiêu hao các nguồn lực (chi phí bỏ ra), và thu được kết quả( sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thu được) Quản ly quá trình sản xuất DN phải biết được chi phí đã bỏ ra và kết quả đã thu được, do đó kế toán ghi chép phản ánh toàn bộ chi phí và kết quả thu được.
Quá trình bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là quá trình tài sản từ hình thái sản phẩm, hàng hóa chuyển sang hình thái tiền tệ. Đơn vị mất quyền sở hữu về hàng hóa nhưng được quyền sở hữu về tiền tệ hoặc được quyền đòi tiền người mua.
Như vậy trong quá trình hoạt động tài sản và nguồn hình thành tài sản biến động, thay đổi, chuyển hóa hình thái tạo nên các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
LIÊN HỆ VỀ TÀI SẢN, NGUỒN VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP.
Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
Giới thiệu chung.
Công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk được thành lập ban đầu theo quyết định số 420/CNN/TCLD ngày 29/4/1993 theo loại hình DNNN dứoi sự kiểm soát của bộ Công nghiệp của nhà nước. Ngày 1/10/2003, công ty được cổ phần hóa theo quyết định số 155/2003/QĐ-BCN do bộ Công nghiệp cấp. ngày 20/11/2003, công ty đăng ky trở thành 1 công ty cổ phần hoạt động theo Luật DN Việt Nam theo giấy phép đăng ky kinh doanh số 4103001932 do sở kế hoạch và đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp. Ngày 19/1/2006, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TP. Hồ Chí Minh theo giấy phép niêm yết số 42/UBCK-GPNY do ủy ban chứng khoán nhà nước cấp ngày 28/12/2005
Vào ngày 20/8/2010, bộ kế hoạch và đầu tư TP. Hồ Chí Minh ban hành giấy phép đăng ky kinh doanh điều chỉnh số 0300588569 phê duyệt gia tăng vốn cổ phần lên 3.530.721.200 ngàn đồng Việt Nam.
Bộ phận kế toán của công ty được tổ chức theo đúng quy định của luật DN, tuân thủ theo đúng các nguyên tắc tổ chức cũng ghi chép của kế toán trong quá trình ghi chép. Các chuẩn mực và chế độ kế toán được áp dụng khi soạn thảo thồng tin tài chính giữa các niên độ báo cáo là nhất quán với nhau.
Các đối tượng kế toán.
Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk có bảng cân đối kế toán tính đến 30/9/2010 như sau:
§VT: VNĐ
STT
Tµi s¶n
Sè tiÒn
STT
Nguån vèn
Sè tiÒn
A
Tµi s¶n ng¾n h¹n
5.242.473.167.935
A
Nî ph¶i tr¶
2.586.980.524.582
1
Tiền và các khoản tương đương tiền
289.370.283.076
1
Vay vµ nî ng¾n h¹n
331.807.436.000
2
Đầu tư ngắn hạn
280.666.709.313
2
Ph¶I tr¶ ngêi b¸n
990.747.571.250
3
Ph¶i thu kh¸ch hµng
746.369.585.103
3
Ph¶I tr¶ ngêi lao ®éng
61.204.455.847
4
Tr¶ tríc cho ngêi b¸n
500.663.461.730
5
Ph¶i thu kh¸c
139.251.026.397
6
Hµng tån kho
2.148.535.046.021
7
Tài sản ngắn hạn khác
89.274.362.595
B
Tµi s¶n dµi h¹n
4.649.813.578.653
B
Vèn chñ së h÷u
7.305.506.222.006
1
Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh
313.432.48.51
1
Vèn ®Çu t cña chñ së h÷u
7.305.506.222.006
-
Nguyªn gi¸
3.751.801.849.22
2
Lîi nhuËn sau thuÕ cha ph©n phèi
1.353.006.712.197
-
Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ
(1.442.138.934.611)
Tæng
9.892.285.745
Tæng
9.892.285.745
Nh×n vµo b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña doanh nghiÖp ta thÊy tæng tµi s¶n: 9.892.285.745 VNĐ gåm tµi s¶n ng¾n h¹n: 5.242.473.167.935 VNĐ, tµi s¶n dµi h¹n: 4.649.813.578.653 VNĐ vµ h×nh thµnh tõ nguån vèn gåm nî ph¶i tr¶: 2.586.980.524.582 VNĐ, vèn chñ së h÷u: 7.305.506.222.006 VNĐ
Vèn chñ së h÷u: 7.305.506.222.006 VNĐ gåm vèn ®Çu t cña chñ së h÷u: 7.305.506.222.006 VNĐ, lîi nhuËn sau thuÕ cha ph©n phèi: 1.353.006.712.197 VNĐ. §©y lµ c«ng ty cæ phÇn th¬ng m¹i do ®ã vèn ®Çu t cña chñ së h÷u chÝnh lµ vèn gãp cña c¸c cæ ®«ng, doanh nghiÖp huy ®éng b»ng c¸ch ph¸t hµnh cæ phiÕu víi gi¸ trÞ: 597.433.000 VNĐ vµ chiÕm 0,82% vèn chñ së h÷u. Lợi nhuận chưa phân phối 1.353.006.712.197 VNĐ chiếm 18,52% vốn chủ sở hữu là phần lợi nhuận mà các cổ đông sẽ chia nhau dựa vào khoản cổ tức đã đóng góp.
Lîi nhuËn từ ho¹t ®éng kinh doanh lµ: 2.902.266.364.989 VNĐ chiÕm 39,73% tổng nguồn vốn, ®©y lµ phÇn lîi nhuËn mµ công ty thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nguån vèn h×nh thµnh nªn tµi s¶n ®îc biÓu hiÖn b»ng:
- Tµi s¶n ng¾n h¹n: 5.242.473.167.935 VNĐ gåm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: 289.370.283.076 VNĐ
+ Đầu tư ngắn hạn: 1.329.650.960.192 VNĐ
+ Phải thu khách hàng: 746.369.585.103 VNĐ
+ Trả trước tiền hàng cho người bán: 500.663.461.730 VNĐ
+ Hàng tồn kho: 2.148.535.046.021 VNĐ
+ Các khoản phải thu khác: 139.251.026.397 VNĐ
+ Tài sản ngắn hạn khác: 89.274.362.595 VNĐ
- Tài sản dài hạn: 4.649.813.578.653 VNĐ
Nguồn vốn căn bản hình thành nên tài sản cố định của DN với giá trị ban đầu mua vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là 2.524.963.816.799 VNĐ chiếm 23% tổng tài sản và tính khấu hao tài sản cố định trong quá trình hoạt động tính đến 30/9/2010 mới chỉ ở mức 55% tổng giá trị tài sản cố định là 1.388.730.099 VNĐ , giá trị còn lại là 2.523.575.086 VNĐ
Tµi s¶n vµ nguån vèn quan hÖ mËt thiÕt víi nhau nguån vèn h×nh thµnh nªn tµi s¶n, tæng tµi s¶n vµ tæng nguån vèn lu«n b»ng nhau. Quy m« cña doanh nghiÖp lín hay nhá do nguån vèn quyÕt ®Þnh. Muèn më réng quy m« doanh nghiÖp cã thÓ ph¸t hµnh thªm cæ phiÕu…
1.2.1. Tài sản.
Tài sản ngắn hạn.
DN có khoản tiền măt là 872.108.469 VNĐ hình thái biểu hiện là tiền tệ . Thuộc quyền sở hữu của DN, DN có quyền sử dụng mà không phải hoàn trả.
Tiền gửi ngân hàng : 280.666.709.313 VNĐ hình thái biểu hiện là tiền tệ. Thuộc quyền sở hữu của DN, nhưng hiện tại DN ko nắm giữ. DN vẫn có quyền sử dụng mà không phải hoàn trả.
Đầu tư ngắn hạn 280.666.709.313 hiện tại DN đang đem đầu tư nhằm thu được LN trong tương lai.
Phải thu khách hàng 746.369.585.103: hình thái biểu hiện là tiền tệ, 1755 triệu này nằm ở khâu thanh toán và đang bị khách hàng chiếm dụng 1 cách hợp pháp .DN có thể đòi tiền khi đến hạn. Thuộc quyến sở hữu của DN.
Phải thu khác 139.251.026.397. Hình thái biểu hiện là tiền tệ, 20 triệu này đang nằm ở khâu thanh toán, đang bị chiếm dụng. Do thuộc quyền sở hữu của DN nên DN có thể thu hồi 20 triệu khi đến hạn.
Trả trước cho người bán 500.663.461.730. DN mất quyền sở hữu về tiền nhưng được sở hữu hàng hóa hoặc tiền tê . DN đang bị chiếm dụng và có quyền đòi hàng hòa.
Hàng tồn kho 2.148.535.046.021. Hình thái biểu hiện là hàng hóa. Thuộc quyến quản lý của doanh nghiệp. DN co quyền bán để thu hồi vốn, tái sản xuất
Tài sản ngắn hạn khác 89.274.362.595 VNĐ là những khoản chi phí trả trước ngắn hạn, thuế VAT được khấu trừ, thuế TNDN phải nộp cho nhà nước và các khoản tài sản ngắn hạn khác.
Tài sản ngắn hạn của công ty Vinamilk được biểu hiện cụ thể thông qua các bảng sau:
Chỉ tiêu tài sản
Mã số
Thuyết minh
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Tài sản ngắn hạn
100
5.242.473.167.935
5.069.158.279.142
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
1
289.370.283.076
426.134.657.958
1.Tiền
111
287.870.283.076
376.134.657.958
2.Các khoản tương đương tiền
112
1.500.000.000
50.000.000.000
II. Đầu tư ngắn hạn
120
2
1.329.650.960.192
2.314.253.566.692
1.Đầu tư ngắn hạn
121
1.411.282.231.792
2.400.760.431.792
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
(81.631.271.600)
(86.506.865.100)
III. Phải thu ngắn hạn
130
1.385.642.516.051
728.635.028.515
1.Phải thu khách hàng
131
3
746.369.585.103
513.346.454.195
2.Trả trước cho người bán
132
500.663.461.730
139.363.472.266
3.Các khoản phải thu khác
135
4
139.251.026.397
76.588.274.943
4.Dự phòng thu ngắn hạn khó đòi
139
(641.557.179)
(663.172.889)
IV. Hàng tồn kho
140
5
2.148.535.046.021
1.311.765.054.881
1.Hàng tồn kho
2.152.149.756.370
1.321.270.711.701
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(3.614.710.349)
(9.505.656.820)
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
89.274.362.595
288.369.971.096
1.Chi phí trả trước ngắn hạn
151
6
51.658.403.800
21.986.072.192
2.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152
33.412.365.524
37.398.679.286
3.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp nhà nước
154
-
226.000.000.000
4.Tài sản ngắn hạn khác
158
4.203.593.271
2.985.219.618
Thuyết minh:
1.Tiền và các khoản tương đương tiền.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
1.Tiền mặt tại quỹ
872.108.469
636.241.121
2.Tiền gửi ngân hàng:
280.666.709.313
374.658.408.861
Tiền gửi ngân hàng VNĐ
222.238.620.661
300.238.567.612
Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ
58.428.088.652
74.419.841.249
3.Tiền đang chuyển
6.331.46 5.294
840.007.976
4.Các khoản tương đương tiền
1.500.000.000
50.000.000.000
Tiền gửi ngân hàng VNĐ.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
58.367.264.809
70.906.030.465
Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam(Techcombank)
46.909.798.560
49.496.378.823
Ngân hàng Sacombank-Chi nhánh Hà Nội
11.372.384.470
14.262.354.403
Ngân hàng Sacombank-Chi nhánh Đà Nẵng
9.682.368.303
12.269.384.484
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
12.583.483.585
9.283.485.894
Ngân hàng TMCP Quân đội
25.584.229.940
53.484.586.786
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
57.739.090.994
80.536.346.757
Tổng cộng
222.238.620.661
300.238.567.612
Chi tiết tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ.
Ngân hàng TMCP Quân đội
12.402.102.221
15.201.141.203
Ngân hàng Sacombank-Chi nhánh Hoa Việt
21.533.463.747
19.152.802.210
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
13.563.300.102
24.637.372.506
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank)
10.929.222.582
15.528.525.330
Tổng cộng
58.428.088.652
74.419.841.249
2.Đầu tư ngắn hạn.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Đầu tư vào chứng khoán chưa niêm yết
82.283.660.000
82.283.660.000
Đầu tư vào chứng khoán đã niêm yết
62.096.571.792
87.536.571.792
Tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng
1.266.902.000.000
2.227.700.200.000
Trái phiếu doanh nghiệp
-
3.200.000.000
Trái phiếu chính phủ
-
40.000.000
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
(81.631.271.600)
(86.506.865.100)
Tổng cộng
1.329.650.960.192
2.314.253.566.692
* Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập nhằm phản ánh sự suy giảm giá thị trường củan các cổ phiếu có liên quan tại cuối ngày.
Biến động dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn trong kỳ như sau:
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Số dư đầu kỳ
86.506.865.100
122.995.786.378
Tăng dự phòng
8.846.382.400
-
Hoàn nhập
(13.721.975.900)
(36.488.921.278)
Số dư cuối kỳ
81.631.271.600
86.506.865.100
3.Phải thu khách hàng.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Bên thứ ba
746.369.585.103
513.346.454.195
4.Các khoản phải thu khác.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Cổ tức phải thu
-
831.280.000
Lãi tiền gửi phải thu
39.291.216.891
56.339.350.382
Lãi trái phiếu và lãi cho vay phải thu
16.896.461.186
425.696.057
Thuế nhập khẩu được hoàn lại hoặc khấu trừ
73.815.601.161
8.236.379.986
Phải thu khoản hỗ trợ từ nhà cung cấp
5.601.712.057
5.113.567.440
Phải thu khác
3.646.035.102
5.642.001.078
Tổng cộng
139.251.026.397
76.588.274.943
5.Hàng tồn kho.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Hàng hóa tồn kho
2.152.149.756.370
1.321.270.711.701
Hàng mua đang đi trên đường
464.024.059.855
375.091.101.930
Nguyên vật liệu
1.250.924.792.459
574.013.715.916
Công cụ, dụng cụ
1.658.066.738
6.132.979.862
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
128.128.932.594
96.120.712.359
Thành phẩm
298.441.880.051
250.545.969.549
Hàng hóa
8.972.024.673
11.409.563.139
Hàng gửi đi bán
-
7.956.668.946
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(3.614.710.349)
(9.505.656.820)
Tổng cộng
2.148.535.046.021
1.311.765.054.881
Nguyên vật liệu
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Nhà máy sữa Trường Thọ-TPHCM
252.709.356.102
152.123.383.436
Nhà máy sữa DIELAC-Đồng Nai
135.273.548.690
90.451.045.630
Nhà máy sữa Hà Nội
147.897.102.524
130.203.415.404
Nhà máy sữa Nghệ An
90.234.107.020
59.342.201.254
Nhà máy Tiên Sơn-Bắc Ninh
120.783.301.023
62.325.450.753
Xí nghiệp kho vận-TPHCM
302.734.364.730
54.225.787.934
Nhà máy cafe Sài Gòn-Bình Dương
201.536.012.370
25.342.431.505
Tổng cộng
1.250.924.792.459
574.013.715.916
Hàng hóa
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Chi nhánh TPHCM
2.936.263.483
3.127.450.701
Chi nhánh Hà Nội
2.473.289.262
1.674.667.901
Chi nhánh Đà Nẵng
583.695.585
902.566.456
Chi nhánh Cần Thơ
401.393.127
589.833.345
State Company for Foodstuff Trading,Baghdad,
1.374.035.674
2.732.560.142
Abdulkarim Alwan Foodstuff Trading (LLC)
1.203.347.542
2.382.484.594
Tổng cộng
8.972.024.673
11.409.563.139
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Biến động dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong kỳ như sau:
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Số dư đầu kỳ
9.505.656.820
14.304.099.823
Tăng dự phòng
5.128.573.900
29.978.372.166
Hoàn nhập
(5.998.157.587)
(28.390.802.339)
Sử dụng
(5.021.362.784)
(6.386.012.830)
Số dư cuối kỳ
3.614.710.349
9.505.656.820
6.Chi phí trả trước ngắn hạn.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Chi phí quảng cáo
12.310.452.552
3.359.557.849
Tủ đông và tủ mát
10.521.595.228
4.186.007.286
Chi phí thuê đất, nhà xưởng và thuê khác
10.127.077.070
6.225.726.914
Chi phí triển khai phần mềm và bảo trì mạng
4.223.936.805
1.805.249.992
Chi phí công cụ, dụng cụ
3.974.097.615
2.509.212.308
Chi phí khác
10.501.244.530
3.900.317.843
Tổng cộng
51.658.403.800
21.986.072.192
Tài sản dài hạn.
Tài sản cố định hữu hình 313.432.48.51 VNĐ. hình thái biểu hiện là vật chất . Do doanh nghiệp nắm giữ, thuộc quyền quản lý của DN, DN sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh sản xuất của DN.
Nguyên giá : 3.751.801.849.22 VNĐ, hình thái giá trị. Thuộc quyền sở hữu của DN.
Hao mòn lỹ kế là -1.442.138.934.611 VNĐ. Không có hình thái cụ thể nhưng vẫn tính toán được giá trị.Làm giảm giá trị tài sản của DN. 1 khoản 1.442.138.934.611 VNĐ.
1.2.2. Nguồn vốn.
Nguồn vốn – Nợ phải trả.
Vay và nợ ngắn hạn: 2.433.325.476.051 VNĐ. DN đang chiếm dụng 1 khoản tài sản là 2.433.325.476.051 VNĐ, biểu hiện dưới dạng giá trị tiền tên. DN phải có trách nhiệm thanh toán.
Phải trả người bán 990.747.571.250 VNĐ, biệu hiện dưới đạng giá trị tiền tệ DN phải có trách nhiệm thanh toán. Thực chất DN đang chiếm dụng một khoản tài sản là 990.747.571.250 VNĐ của người bán.
Phải trả người lao động một khoản 61.204.455.847 VNĐ biệu hiện dưới đạng giá trị tiền tệ .DN phải có trách nhiệm thanh toán khi đến khì hạn. Thực chất DN đang chiếm dụng 1 khoản tài sản là 61.204.455.847 VNĐ của người lao động, thuộc nội bộ DN.
Nguồn vốn – Chủ sở hữu.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 7.305.506.222.006 VNĐ .Thuộc quyền sở hữu của DN, DN có quyền sủ dụng số tiền này phục vụ hoat động kinh doanh mà không phải hoàn trả.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.353.006.712.197 VNĐ. biểu hiện ở hình thái giá trị và thuộc quyền sở hữu của DN.
Ngồn vốn của DN được thể hiện cụ thể thông qua bảng thuyết minh sau:
1. Các khoản vay.
a. Vay ngắn hạn
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Vay ngắn hạn
321.844.000.000
3.319.646.682
Vay dài hạn dến hạn trả
9.963.436.000
9.963.436.000
331.807.436.000
13.283.082.682
Số dư khoản vay ngắn hạn của Tập đoàn tại ngày 30 tháng 9 năm 2010 thể hiện 3 khoản vay có thời hạn 6 tháng từ một chi nhánh của một ngân hàng nước ngoài trị giá 17 triệu đô la Mỹ với lãi suất từ 1,98% đến 2,05%/năm. Khoản vay dùng để thanh toán khoản phải trả nhà cung cấp nước ngoài và không được bảo đảm.
b. Vay dài hạn.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Các khoản vay dài hạn
14.945.154.000
22.417.731.000
Hoàn trả trong vòng 12 tháng( thuyết minh 13a)
(9.963.436.000)
(9.963.436.000)
Hoàn trá sau 12 tháng
4.981.718.000
12.454.295.000
Khoản vay này được ký giữa Quỹ Đầu tư và Phát triển TP. Hồ Chí Minh (40%) và Ngân hàng Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (60%) để hỗ trợ cho dự án lắp đặt dây chuyền đóng hộp sữa đặc có đường tại nhà máy Sữa Thống Nhất. Khoản vay này được đảm bảo bằng tài sản cố định hữu hình có giá trị còn lại tại ngày 30 tháng 9 năm 2010 là 61.508.036.536 đồng Việt Nam (2009: 68.384.711.428 đồng Việt Nam) và chịu lãi suất bình quân tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng cộng 2,4%/năm trong kỳ và số dư nợ còn lại tại ngày 30 tháng 9 năm 2010 sẽ được hoàn trả trong 2 phân kỳ bằng nhau với mỗi phân kỳ là 2.490.859.000 đồng Việt Nam..
2. Phải trả người bán.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Bên thứ ba
990.747.571.250
789.866.508.433
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Thuế giá trị gia tăng
93.080.647.495
52.305.473.573
Thuế xuất nhập khẩu
5.944.965.001
11.474.338.752
Thuế thu nhập doanh nghiệp
312.138.248.551
330.270.558.581
Thuế thu nhập cá nhân
4.636.271.341
5.902.783.169
Thuế khác
814.446.947
9.330.288
Tổng
416.614.579.335
399.962.484.363
4. Chi phí phải trả.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Chi phí hỗ trợ bán hàng cho khách hàng
120.125.503.978
143.611.944.115
Chi phí quảng cáo
91.183.626.137
37.959.007.545
Chi phí vận chuyển
24.617.268.466
13.625.930.465
Chi phí điện nước
468.805.291
536.884.750
Chi phí bảo trì và sửa chữa
10.484.693.802
2.736.095.442
Chi phí phải trả khác
10.723.057.608
9.660.652.940
Tổng
257.602.955.282
208.130.515.257
Chi phí phải trả khác tại ngày 30 tháng 9 năm 2010 chủ yếu thể hiện chi phí nhiên liệu, chi phí lãi vay và chi phí huấn luyện..
5. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác.
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Tiền ký quỹ nhận được từ khách hàng
13.666.460.132
48.130.560.000
Thuế nhập khẩu phải nộp
61.892.358.501
5.178.995.586
Phải trả cho các cổ đông mua cổ phần góp vốn đầu tư
34.800.000
20.406.760.000
Phải trả khác về đầu tư tài chính
2.684.859.155
3.184.859.555
Bảo hiểm và kinh phí công đoàn
383.443.490
130.893.835
Phải nộp khác (*)
32.837.395.198
6.815.702.129
Tổng
111.499.316.476
83.847.771.105
(*) Bao gồm trong khoản phải trả khác tại ngày 30 tháng 9 năm 2010 là 22.147.090.056 đồng Việt Nam thể hiện chi phí phải trả liên quan đến việc mua sữa bò tơ..
6. Quỹ khen thưởng và phúc lợi.
Biến động quỹ khen thưởng và phúc lợi trong kỳ như sau::
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Số dư đầu kỳ
182.265.451.614
96.198.051.139
Tăng
287.880.703.888
238.144.412.861
Chi trả
(252.490.112.608)
(152.077.012.386)
Số dư cuối kỳ
217.656.042.894
182.265.451.614
7. Phải trả dài hạn khác.
Nợ dài hạn khác 92.000.000.000 VNĐ thể hiện khoản tạm ứng nhận được từ bên thứ ba về việc chuyển nhượng khoản đầu tư của Tập đoàn vào một ngân hàng trong tương lai. Việc chuyển đổi chỉ có hiệu lực khi được sự phê duyệt của Đại hội Cổ đông hoặc Hội đồng Quản trị và các cổ đông sáng lập của ngân hàng này; hoặc sau 5 năm kể từ ngày thành lập ngân hàng này, tùy theo sự kiện nào xảy ra trước.
8. Dự phòng trợ cấp thôi việc.
Biến động dự phòng trợ cấp trong lỳ như sau:
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Số dư đầu kỳ
34.930.886.174
35.899.570.833
Trích lập dự phòng
575.658.513
4.543.796.019
Sử dụng dự phòng
(3.458.725.251)
(3.541.912.778)
Hoàn trả dự phòng
(301.288.350)
(1.970.567.900)
Số dư cuối kỳ
31.746.531.086
34.930.886.174
9. Vốn cổ phần.
Vốn cổ phần của Công ty được duyệt và đã phát hành như sau:
30/9/2010
VNĐ
31/12/2009
VNĐ
Số cổ phiếu
VNĐ
Số cổ phiếu
VNĐ
Vốn cổ phần được duyệt
353.072.120
3.530.721.200.000
351.265.300
3.512.653.000.000
Vốn cổ phần đã phát hành
Cổ phiếu phổ thông
353.072.120
3.530.721.200.000
351.265.300
3.512.653.000.000
Cổ phiếu quỹ
Cổ phiếu phổ thông
(59.030)
(597.433.000)
(15.320)
(154.222.000)
Cổ phiếu hiện đang lưu hành
Cổ phiếu phổ thông
353.013.090
3.530.123.767.000
351.249.980
3.512.498.778.000
Tất cả cổ phiếu phổ thông có mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Mỗi cổ phiếu phổ thông tương ứng với một phiếu biểu quyết tại các cuộc họp cổ đông của Công ty. Tất cả các cổ phiếu phổ thông đều có thứ tự ưu tiên như nhau đối với tài sản còn lại của Công ty. Các quyền lợi của các cổ phiếu đã được Công ty mua lại đều bị tạm ngừng cho tới khi chúng được phát hành lại.
10. Lợi tức cổ đông thiểu số.
Tại ngày 01/01/2009 VNĐ
50.613.519.335
Lợi nhuận sau thuế phân bổ cho các cổ đông thiểu số
374.620.950
Mua lại cổ phiếu từ các cổ đông thiểu số của cty con
(15.622.792.750)
Tại ngày 31/12/2009
35.365.347.535
Lỗ sau thuế phân bổ cho các cổ đông thiểu số
(693.010.209)
Mua lại cổ phiếu từ các cổ đông thiểu số từ cty con
(34.665.648.728)
Các khoản giảm khác
(6.688.598)
Tại ngày 30/9/2010 VNĐ
-
Đơn vị hành chính sự nghiệp.
Trường mầm non Ban Mai xã Mỹ Đình có bảng cân đối kế toán năm 2009 như sau:
2.1. Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2009 ĐVT: VNĐ
STT
Tài sản
Số tiền
STT
Nguồn vốn
Số tiền
A
Tài sản ngắn hạn
1.920.743.500
A
Nợ phải trả
2.081.871.000
1
Tiền mặt VNĐ
427.890.500
1
3311
55.355.600
2
TGNH
1.492.853.000
2
333
B
Tài sản dài hạn
5.627.291.260
3338
38.045.000
1
TSCD hữu hình
3339
23.800.000
2111
2.842.913.000
3
334
1.579.565.200
-
2112
660.103.800
4
335
247.514.000
2114
48.414.000
5
353
2118
386.246.000
3531
44.656.300
2
Hao mòn TSCĐ
1.689.624.460
3532
50.480.900
3534
42.394.000
B
Vốn CSH
1
421
84.400
3
466
2.071.015.660
C
Doanh thu
661.957.600
1
511
640.406.400
2
521
21.551.200
D
CPSX…
1
661
2.733.106.100
TỔNG
7.548.034.760
TỔNG
7.548.034.760
2.2. Tài sản.
2.2.1. Tài sản ngắn hạn.
Trong đơn vị hành chính sự nghiệp cụ thể là ở trường mầm non thì tái sản ngắn hạn chủ yếu chỉ có tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Do đây không phải là đơn vị sản xuất nên không có các khoản như: đầu tư tài chính, phải thu khách hàng.......
Tiền mặt: 427.890.500 VNĐ
Tiền gửi ngân hàng: 1.492.853.000VNĐ
2.2.2. Tài sản dài hạn.
Hình thái biểu hiện của tài sản trong đơn vị trường học bao gồm nguồn tài sản cố định như nhà cửa, máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác.
Các tài sản này thuộc quyền sở hữu, quản lý và sử dụng lâu dài của đơn vị trường học và hình thức sở hữu là quyền tài sản được trị giá bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự bao hàm tất cả quyền , quyền lợi và lợi tức liên quan đến quyền sở hữu nghĩa là người chủ sở hữu được hưởng một hoặc một số quyền lợi khi là chủ tài sản và những tài sản đó bao gồm máy móc thiết bị và những tài sản cố định khác của trường học.
a. Nhà cửa, vật kiến trúc.
Bao gồm 3 dãy phòng học, một phòng bảo vệ, khu văn phòng, nhà bếp, nhà kho.
Tổng trị giá: 2.842.913.000 VNĐ
Máy móc, thiêt bị.
Bàn ghế: học sinh 200 bộ 65.056.000 VNĐ
Đồ dùng dạy học: 50 bộ 37.000.000 VNĐ
Tủ đựng đồ: 18 chiếc 50.519.000 VNĐ
Đàn oocgan : 4 chiếc 15.905.000 VNĐ
Thiết bị văn phòng: số lượng 112 368.419.800 VNĐ
Ti vi: 5 chiếc 14.500.000 VNĐ
Quạt 25 chiếc 22.624.000 VNĐ
Đồ chơi cho trẻ (cầu trượt, ngựa gỗ, bộ xếp hình...) 86.080.000 VNĐ
c. Thiết bị, dụng cụ quản lí.
Máy tính: 4 chiếc 34.952.000 VNĐ
Loa+ âm li: 1 bộ 5.600.000 VNĐ
Màn hình + máy chiếu: 2 bộ 7.862.000 VNĐ
d. Thiết bị khác.
Thiết bị nhà bếp: 243.784.000 VNĐ (nồi cơm, xe đẩy thúc ăn, bếp, bát đĩa, dụng cụ đựng thức ăn...).
Tài sản khác số lượng 136: 142.462.000 VNĐ (bình chữa cháy, giá sách, trung tâm vui chơi, két bạc, nhà trượt đa năng...).
2.3. Nguồn vốn.
2.3.1. Nợ phải trả.
Nợ phải trả là 2.081.871.000 VNĐ, bao gồm các khoản nợ phát sinh mà đơn vị trường học phải trả như trả cho đội ngũ giáo viên trong trường (bao gồm tiền lương,tiền phụ cấp, tiền thưởng cho giáo viên….), các khoản phải nộp nhà nước, và có thể có trường hợp vay ngân hàng để đầu tư cho trường học và một số khoản phải trả khác…
Phải trả công nhân viên : 1.579.565.200 VNĐ
Các khoản phải nộp nhà nước : 61.845.000 VNĐ
….
Nguồn vốn chủ sở hữu : 2.071.100.060 VNĐ
Nguồn vốn kinh doanh : 295.308.000 VNĐ
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản : 1.221.293.200 VNĐ
Quỹ đầu tư phát triển : 208.734.000 VNĐ
Quỹ dự phòng tài chính : 198.690.600 VNĐ
Quỹ khen thưởng phúc lợi : 95.137.200 VNĐ
1
Tài sản
Số tiền
Hình thức sở hữu
Hình thái biểu hiện
2
Máy móc thiết bị
1.920.743.500
Do đơn vị trường nắm giữ
Hình thái hiện vật
3
Tài sản cố định khác
5.627.291.260
Do đơn vị trường nắm giữ
Hình thái hiện vật
4
Tổng tài sản
7.548.034.760
5
Nguồn vốn
6
Nợ phải trả
7
Phải trả công nhân viên
1.579.565.200
Do đơn vị trường nắm giữ của đội ngũ giáo viên
Hình thái giá trị
8
Các khoản phải nộp nhà nước
61.845.000
Do đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
9
Quỹ đầu thưởng ban quản ly
42.394.000
Đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
10
Quỹ khen thưởng & phúc lợi
95.137.200
Đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
11
Nguồn vốn chủ sở hữu
12
Nguồn vốn kinh doanh
295.308.000
Đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
13
Quỹ dự phòng tài chính
198.690.600
Đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
14
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.221.293.200
Đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
15
Quỹ đầu tư phát triển
208.734.000
Đơn vị trường nắm giữ
Hình thái giá trị
16
Tổng nguồn vốn
7.548.034.760
Nhận xét chung về đối tượng kế toán giữa doanh nghiệp thương mại và một đơn vị hành chính sự nghiệp.
Đối tượng kế toán gồm tài sản, sự biến động của tài sản, và các quá trình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
3.1. Ở các doanh nghiệp thương mại.
- Tài sản thường rất phong phú: bao gồm tất cả tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn
- Sự biến động của tài sản luôn luôn xảy ra. Bởi muốn đạt lợi nhuận thì doanh nghiệp phải luôn luôn tiến hành sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ. khấu hao tài sản cố định là luôn luôn có, hàng tồn kho là không tránh khỏi. Các khoản phải thu, phải trả khách hàng, người bán luôn biến động qua các chu kỳ kinh doanh
- Các quá trình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp: kế toán luôn phải theo dõi quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: kế toán các quá trình cung cấp, quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ, chí phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp, phải xác định được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2. Ở các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Tài sản ngắn hạn thường không xuất hiện trên bảng cân đối kế toán, chủ yếu là các tài sản dài hạn. các tài sản ngắn hạn thì sẽ dược hạch toán trong kì kinh doanh ít khi có số dư cuối kì.
- Sự biến động của tài sản: quá trình hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp là quá trình thực hiện dịch vụ mà đơn vị đó đem lại cho người có nhu cầu sử dụng. do đó sự biến động của tài sản ít xảy ra, đó chỉ là khấu hao tài sản cố định, và mua sắm trang thiết bị mới, hay đầu tư xây dựng cơ bản
- Quá trình hoạt động kinh doanh: không gồm nhiều quá trình. Hết mỗi kì kinh doanh thì kết quả hoạt động thường không xác định rõ ràng, xác định kết quả hoạt động phải dựa trên sự tổng hớp qua nhiều năm.
KẾT LUẬN.
Qua việc đi sâu tìm hiểu về đối tượng kế toán cũng như sự khác biệt giữa đối tượng kế toán trong DNTM với đơn vị hành chính sự nghiệp, chúng ta có thể đi đến những kết luận sau:
Đối tượng của kế toán là:
+ Tài sản
+ Sự vận động tài sản
+ Quan hệ kinh tế pháp lý ngoài tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị
Trong các DNTM tài sản chính là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích trong tương lai.
Tài sản trong DNTM thường đa dạng phong phú bao gồm cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Do đó sự biến động của tài sản luôn luôn xảy ra.
Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, tài sản ngắn hạn thường được hạch toán trong kì kinh doanh, ít khi có số dư cuối kì. Còn tài sản dài hạn thì thường phong phú. Sự biên động về tài sản ít xảy ra. Hầu như chỉ là khấu hao tài sản cố định, và mua sắm trang thiết bị mới, hay đầu tư xây dựng cơ bản…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Làm rõ tài sản, nguồn vốn trong một doanh nghiệp thương mại và đơn vị hành chính sự nghiệp.doc