Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH SX-CB nông gia

Mục lục Giới thiệu chung kế hoạch kinh doanh: Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA 6 1. Mô tả pháp lý: 6 2. Tổng vốn đầu tư: 6 3.Sản phẩm. 6 4.Thị trường 6 5.Mục tiêu 6 6.Tầm nhìn và sứ mệnh 7 A.Phân tích doanh số bán hàng 7 I.Phân tích doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm (đvt: trVNĐ) 7 II.Phân tích doanh số theo khu vực địa lý 10 III.Phân tích doanh số theo khách hàng: 12 IV.Phân tích sự biến động doanh số theo mùa 12 B. Phân tích thị trường 12 I. Sơ lược về thị trường 12 1.Thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. 12 2.Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới: 13 3.Sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam: 16 II. Chu kỳ sống của sản phẩm 17 III. Khuynh hướng thị trường tổng thể. 18 IV.Phân tích đối thủ cạnh tranh 18 V.Phân tích SWOT 19 1.Điểm mạnh của doanh nghiệp. 19 2. Điểm yếu của doanh nghiệp. 20 3. Những cơ hội trên thị trường. 21 4.Những đe dọa trên thị trường. 21 VI.Phân tích lợi ích sản phẩm 22 VII. Mục tiêu Marketing 23 C. Kế hoạch marketing. 24 I.khái quát 24 1.Sứ mạng kinh doanh: 24 2.Định vị thị trường theo tùng sản phẩm theo từng phân khúc. 25 3.Những chiến lược marketing chung. 26 3.1Chiến lược nghiên cứu. 26 3.2 Các hoạt động xúc tiến. 27 4.Xây dựng độ ngũ nhân viên bán hàng cho công ty. 29 5.Xây dựng chiến lược gía chung (đvt: TrVNĐ/tấn) 31 6.Mức chiết khấu theo khối lượng sản phẩm. 31 7.Chiến lược phân phối. 32 7.1 Kênh phân phối truyền thống: 32 7.2 Xây dựng những đại lý cung cấp sản phẩm độc quyền cho công ty: 32 8. Sản phẩm. 32 8.1 Nhãn hiệu sản phẩm. 32 8.2 Đóng gói bao bì sản phẩm. 33 8.3 Bảo hành. 33 9. Những mục tiêu sản xuất: 33 D.Kế hoạch tổ chức và quản lý 34 I.Mục tiêu quản lý và tổ chức: 34 II. Xây dựng tổ chức và quản lý: 35 1.Sơ đồ tổ chức: 35 2.Văn hóa công ty. 36 3.Quản lý và đánh giá nhân viên. 36 4.Chính sách duy trì – động viên 37 5.Chính sách đào tạo và phát triển 37 6.Những quy định của công ty 37 7.Bảng mô tả công việc 38 E. Kế hoạch sản xuất 54 I.Công nghệ thiết bị và môi trường: 54 1.Công nghệ 54 2.Thiết bị: 55 3.Môi trường 55 3.1. Chất thải rắn: 56 3.2. Chất thải lỏng: 56 3.3. Chất thải khí: 56 3.4. Tiếng ồn: 56 II.Tổ chức sản xuất tại nhà máy: 57 1. Tổ chức và quản lý sản xuất 57 1.1. Quản lý 57 1.2. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm 60 III. Xây dựng vùng nguyên liệu 64 1.Quy hoạch vùng nguyên liệu 64 1.1. Xác định bán kính vùng nguyên liệu tối ưu: 64 1.2. Quy hoạch vùng nguyên liệu trọng điểm để tập trung đầu tư: 65 G. Kế hoạch tài chính 66 I. Những mục tiêu tài chính tổng quát: 66 II. Kế hoạch và các chỉ số tài chính. 66

doc75 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3605 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH SX-CB nông gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thoã mãn của công ty với hoạt động này. - Tổ chức thực hiện đo lừơng mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trưởng phòng bán hàng, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các đánh giá không tốt, chư a đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến. - Toàn bộ hoat động chăm sóc khách hàng phải lập thành các quy trình, liên tục tìm các biện pháp để cải tiến liên tục các hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty. - Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng - Tốt nghiệp đại học kinh tế, kinh doanh. - Có khả năng giao tiếp tốt - Khả năng quản lý nhân viên. - Tiếng anh thành thạo. - Vi tính văn phòng. - Kinh nghiệm ít nhất 3 năm chăm sóc khách hàng hoặc nhân viên kinh doanh, đại diện thương mại, 1 năm ở vị trí tương đương Phòng nhân sự Trưởng phòng nhân sự. 1. Mục đích công việc. Quản lý toàn bộ hoạt động nhân sự của công ty 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ năm, quý, tháng. - Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho CNV công ty. - Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự. - Lập ngân sách nhân sự. - Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh và chiến lược của công ty. - Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. - Tổ chức và thực hiện công tác hành chánh theo chức năng nhiệm vụ và theo yêu cầu của Ban Giám đốc. - Xây dựng các quy định, lập kế hoạch liên quan đến việc sử dụng tài sản, trang thiết bị của công ty. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật tư, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ. - Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện. Đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty. Xây dựng hệ thống các qui chế, qui trình, qui định cho Công ty và giám sát việc chấp hành các nội qui đó. - Tham mưu cho BGĐ xây dựng có tính chất chiến lược bộ máy tổ chức hoạt động của công ty. - Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành chánh-Nhân sự. - Tham mưu cho BGĐ về việc xây dựng cơ cấu tổ chức, điều hành của công ty. - Tham mưu cho BGĐ về công tác đào tạo tuyển dụng trong công ty. - Tham mưu cho BGĐ về xây dựng các phương án về lương bổng, khen thưởng các chế độ phúc lợi cho người lao động. - Tham mưu cho BGĐ về công tác hành chánh của công ty. - Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ và Người lao động trong Công ty. Hỗ trợ cho các bộ phận liên quan về công tác đào tạo nhân viên, cách thức tuyển dụng nhân sự… Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chánh a. trình độ học vấn, chuyên môn. - Tốt nghiệp đại học kinh tế, quản trị, hành chánh, luật trở lên. - Vi tính văn phòng tương đương B trở lên. b. kỹ năng. - Kỹ năng lãnh đạo nhân viên. - Kỹ năng lập kế hoạch. - Kỹ năng tổ chức và giám sát công việc. - Kỹ năng phân tích, tổng hợp, làm báo cáo. - Kỹ năng giao tiếp tốt c. Kinh nghiệm. - Ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong công tác quản trị nhân sự và hành chánh. - Ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương. d. Phẩm chất cá nhân. - Có khả năng chịu áp lực cao trong công việc. - Trung thực, dũng cảm, nhiệt tình công tác. - Sáng tạo trong công việc Nhân viên nhân sự. 1. Mục đích công việc. Thực hiện hoạt động nhân sự của công ty 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Quản lý công tác tuyển dụng công ty theo Thủ tục tuyển dụng. - Chuyển bảng đánh giá ứng viên cho phòng kế toán tính lương, lập bảng đánh giá ứng viên khi thử việc. - Quản lý hồ sơ, lý lịch của CNV toàn Công ty: lưu hồ sơ CNV trong file theo bộ phận. Lập danh sách CNV Công ty theo biểu mẫu, cập nhật định kỳ hàng tháng. - Quản lý hồ sơ lý lịch của ứng viên không đạt yêu cầu: lập danh sách ứng viên không đạt yêu cầu theo biểu mẫu danh sách phỏng vấn của Thủ tục tuyển dụng, hồ sơ của từng đợt tuyển dụng đối với mỗi loại chức danh được lưu giữ riêng theo thứ tự trong danh sách. - Quản lý hồ sơ CNV nghỉ việc: tất cả CNV nghỉ việc được lưu theo thứ tự thời gian, CNV nghỉ việc rút lại hồ sơ thì phải photo lưu hồ sơ, lập danh sách CNV nghỉ việc theo thời gian, danh sách CNV nghỉ việc tương tự như danh sách CNV hiện thời. - Quản lý việc đào tạo của công ty: lập kế hoạch, chương trình đào tạo, liên hệ cơ sở đào tạo, làm thủ tục cho CNV đi đào tạo, lưu bằng cấp – chứng chỉ đào tạo của CNV, đánh giá kết quả đào tạo, lưu hồ sơ đào tạo. - Quản lý văn phòng phẩm của công ty: nhận các đề xuất VPP, lập đề xuất mua VPP 2 lần/tháng, cấp phát VPP theo yêu cầu, hàng tháng rà soát lại số lượng VVP tồn, lập thẻ kho để theo dõi việc nhập, cấp phát VPP, tồn VPP. - Quản lý và phân phát các biểu mẫu liên quan đến hành chánh nhân sự: lưu các biểu mẫu trong máy, in các biểu mẫu và lưu trong bìa còng các biểu mẫu theo bộ phận, hàng tuần chủ động thông tin cho các bộ phận về tình hình sử dụng biểu mẫu, hàng tuần đi photo các biểu mẫu theo yêu cầu và tự làm thủ tục thanh toán. - Đề xuất các phương án thưởng lễ, tết, trợ cấp..cho người lao động và tổ chức thực hiện. - Lập các quyết định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm….theo yêu cầu của Trưởng phòng và thực hiện các thủ tục liên quan. - Thực hiện chấm công cho nhân viên văn phòng lập bảng tổng kết công, công tăng ca, chuyển cho CNV ký tên, chuyển TP duyệt, chuyển P.Kế toán để tính lương cho nhân viên. Trong quá trình chấm công, phát hiện nhân viên mới, nhân viên nghỉ việc đề xuất Trưởng phòng hướng xử lý. - Quản lý nghỉ phép của CNV, cụ thể là: nhận đơn xin nghỉ phép, lưu đơn xin nghỉ phép, hàng tháng báo cáo các trường hợp CNV nghỉ vô kỷ luật (không phép) cho TP HCNS.- Quản lý nghỉ việc của CNV - Tiếp nhận các loại công văn vào sổ công văn đến. Phân loại và chuyển công văn, giấy tờ cho nhân viên giao nhận (hoặc tự chuyển) đến các bộ phận liên quan. Khi chuyển giao công văn, giấy tờ, phải yêu cầu người nhận ký vào sổ giao công văn. - Quản lý báo chí, phân phối báo chí theo quy định công ty. Nhận báo từ người giao báo/bảo vệ, ghi mã số báo, ghi vào sổ theo dõi từng loại báo, sau đó chuyển báo cho người nhận. - Đánh máy, photocopy, bảo quản các văn bản, công văn giấy tờ thuộc phần việc được giao. - Quản lý tổng đài theo qui định của Công ty, cụ thể là lập sổ theo dõi gọi di động – liên tỉnh, nhận cuộc gọi, chuyển cuộc gọi đến người có liên quan, gọi điện thoại cho CNV Công ty theo yêu cầu. - Ghi nhận thông tin của khách, CNV và chuyển thông tin theo yêu cầu. Lập sổ thông tin gồm các cột: ngày, nội dung, người nhận, kết quả. - Nhận fax và chuyển cho các bộ phận liên quan. Khi chuyển phải ghi vào sổ giao công văn. - Lập lịch họp, theo dõi, nhắc nhở thư ký HC tổ chức chuẩn bị cho cuộc họp của công ty. - Lập lịch làm việc của Manager hàng tuần, theo dõi và thông tin lịch làm việc cho các cá nhân có nhu cầu. Ghi lịch làm việc Manager lên bảng. - Lập lịch tiếp khách hàng tuần, theo dõi và tổ chức tiếp khách. - Thực hiện các công việc khác do Trưởng phòng phân công a. trình độ học vấn, chuyên môn. - Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên ngành quản trị kinh doanh, quản lý công nghiệp, quản trị nhân sự, lao động tiền lương, hành chánh văn phòng. - Vi tính văn phòng tương đương loại B trở lên b. Kỹ năng. - Kỹ năng giao tiếp tốt. - Tin học văn phòng thành thạo c. Kinh nghiệm. - Ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí quản lý nhân sự, hành chánh d. Phẩm chất cá nhân. - Trung thực, nhiệt tình công tác Phòng tài chính Giám đốc tài chính. 1. Mục đích công việc. Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của công ty 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Lập kế hoạch tài chính, triển khai và theo dõi các hoạt động tài chính, kiểm soát ngân quỹ. - Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp nhằm nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. - Hoạch định chiến lược tài chính của Doanh nghiệp. - Xây dựng một chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý. - Đảm bảo rằng các loại tài sản của Doanh nghiệp được kiểm soát và sử dụng một cách hợp lý và sinh lợi. - Kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng - Xem xét, đánh giá, kiểm tra và phân tích dự báo hoạt động tài chính kế toán của các bộ phận, các hợp đồng, dự án. - Lập kế hoạch và điều hành hoạt động của bộ phận. - Điều hành các cuộc xem xét của lãnh đạo cấp bộ phận về Hệ thống chất lượng tại bộ phận. - Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động đào tạo cấp bộ phận. - Phối hợp công tác chặt chẽ cùng với các Giám đốc thành viên Ban Giám đốc Công ty, với hoạt động của các Đơn vị SXKD và sâu sát trong Công ty. - Thực hiện các công việc được ủy quyền khi Tổng Giám đốc vắng mặt - Trình độ học vấn: Tốt nghiệp đại học. - Trình độ chuyên môn: kế toán, tài chính, quản trị. - Trình độ ngoại ngữ: Tiếng anh trình độ C trở lên. - Kinh nghiệm thực tế: 2 năm. - Yêu cầu khác: Am hiểu lĩnh vực quản trị, ngoại giao. Giỏi trong các lĩnh vực kế toán, tài chính, thống kê. Kế toán trưởng. 1. Mục đích công việc. Chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của công ty 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận doanh của Cty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế toán thống kê. - Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty. - Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị. - Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán – thống kê . - Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán. - Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên của Công ty. - Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp. - Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chánh ngắn hạn - Trình đô chuyên môn: Kế toán, tài chính, quản trị. - Trình độ ngoại ngữ: tiếng anh trình độ C trở lên. - Kinh nghiệm thực tế: 2 năm. - Yêu cầu khác: Am hiểu lĩnh vực quản trị, ngoại giao. Giỏi trong các lĩnh vực kế toán, tài chính, thống kê. Kế toán viên. 1. Mục đích công việc. Quản lý các hoạt động kế toán trong công ty 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp. - Kiểm tra các định khoản các nghiệp vụ phát sinh. - Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp. - Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và Khớp đúng với các báo cáo chi tiết. - Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao,TSCĐ,công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết toán văn phòng cty. - Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn công ty. - In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo qui định. - Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết. - Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán. - Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở. - Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo. - Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu. - Cung cấp số liệu Cho Ban Giám Đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu. - Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách phòng KT-TV. - Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến. - Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định - Trình độ: Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên thuộc ngành kế toán,kiểm toán, tài chính. - Có năng lực nghiệp vụ kế toán, có khả năng tổng hợp, nắm vững chế độ kế toán. - Tự tổ chức, sắp xếp và xây dựng kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ được phân công . - Biết tổng hợp và phân tích báo cáo. Thi hành nhiệm vụ chính xác và đúng qui định. - Có kiến thức cơ bản về công nghệ qui trình sản xuất trong công ty. - Sử dụng máy vi tính thành thạo (phần mềm excel, phầm mềm kế toán) Bộ phận phân xưởng sản xuất. Quản đốc phân xưởng. 1. Mục đích công việc. Quản lý phân xưởng sản xuất 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc xí nghiệp về công tác quản lý, sử dụng lao động, máy móc thiết bị có hiệu qủa nhất. - Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám đốc nhà máy. - Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về công tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp. - Chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan của xí nghiệp, thực hiện chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng. - Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám đốc nhà máy, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định. - Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ của xưởng. - Tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn kiểm tra, đề xuất các phương án chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch không phù hợp. - Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn của xưởng. - Tổ chức thực hiện việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng. - Phối hợp công tác với các bộ phận khác trong xí nghiệp trong quá trình hoạt động. - Hướng dẫn, giám sát cho CBCNV trực thuộc về qui trình sản xuất, kế hoạch kiểm soát quá trình, hướng dẫn truy tìm sản phẩm thuộc hệ thống ISO 9000 - Tốt nghiệp phổ thông trung học. - Biết vi tính văn phòng, anh văn giao tiếp. - Có kinh nghiệm kỹ thuật về nghành may ,đã làm quản đốc xưởng may hoặc tương đương ít nhất 1 năm Tổ trưởng sản xuất. 1. Mục đích công việc. Chịu trách nhiệm quản lý một bộ phận sản xuất. 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng về việc nhận và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch được giao. - Chịu trách nhiệm sử dụng lao động đảm bảo: đúng công việc, đủ năng lực ,và công bằng để công nhân có mức thu nhập hợp lý. - Quản lý sử dụng các thiết bị được giao. - Nhận kiểm tra đầy đủ số lượng, chất lượng bán thành phẩm, phụ liệu và các vật tư khác phục vụ cho sản xuất, chịụ trách giao nộp đầy đủ kịp thời sản phẩm hàng hóa được giao. - Phải chiu trach nhiệm đến cuối cùng sản phẩm chuyền mình làm ra, giao nộp đày đủ sản phẩm theo kế hoạch cho bộ phận hoàn thành. - Báo cáo sản lượng nhận bán thành phẩm, ra chuyền, nhập hoàn thành cho giám đốc xí nghiệp. - Trước khi đưa một mã hàng vào sản xuất thì Phòng KTCN, Quản đốc, Tổ trưởng phải nghiên cứu kỹ mẫu đối, qui trình lắp ráp, qui cách các đường mẫu phải được hướng dẫn trong tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu của Phòng KTCN đưa ra. - Phải chuẩn bị các thiết bị, cữ phá lắp cho từng mã hàng. Bán thành phẩm nhận về trước khi đưa vào sản xuất phải được kiểm tra đầy đủ, nếu phát hiện có sai sót phải báo lại cho Quản đốc và các Bộ phận liên quan xử lý. - Tổ trưởng phải căn cứ vào khả năng lao động, tay nghề của công nhân để bố trí công việc trên từng công đoạn dựa thiết kế chuyền của Phòng KTCN. - Kiểm tra sản phẩm đầu tiên so với áo mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật. - Phổ biến nhiệm vụ của từng người và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn mà công nhân chịu trách nhiệm. Thường xuyên kiểm tra nhất là các công đoạn mới khó. - Điều phối bán thành phẩm từ Bộ phận này sang Bộ phận khác và thường xuyên theo dõi tiến độ của từng công đoạn để kịp thời điều chỉnh lại những Bộ phận bị ùn tắc hoặc hết việc làm. - Cùng kỹ thuật hướng dẫn và giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất như ráp lộn cỡ vóc, lẹm hụt, khác màu… - Đôn đốc nhân viên KCS kiểm tra từng công đoạn khi hàng mới lên và kiểm tra 100% về kỹ thuật cũng như các phụ liệu như nhãn chính, nhãn thành phần, vệ sinh công nghiệp. - Tổ trưởng phải trực tiếp đôn đốc kiểm tra giám sát quá trình sản xuất và chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng - Có bằng 12/12. - Có kinh nghiệm làm tổ trưởng may ít nhất 1 năm, có khả năng sử dụng các loại máy may, khả năng xử lý các tình huống kỹ thuật Công nhân sản xuất. 1. Mục đích công việc. Sản xuất trực tiếp trong phân xưởng 2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn - Thưc hiện công đoạn theo sự phân công của Tổ trưởng. - Thực hiện theo sự hướng dẫn về kỹ thuật của kỹ thuật chuyền. - Vệ sinh máy vào mỗi buổi sáng trước khi vào làm việc. - Mở máy/Khởi động máy 2 đến 3 lần, nếu phát hiện máy bị hư thì báo ngay cho Tổ bảo trì sửa chữa, tuyệt đối không được tự sửa chữa. - Thường xuyên kiểm tra dầu trong máy/ngày. - Kiểm tra dụng cụ bảo hộ lao động như dây cudoa, bảo hiểm kim. - Khi nhận máy, người ngồi máy phải kiểm tra ngay xem máy có bảo hiểm dây cu doa và bảo hiểm kim không. Trường hợp phát hiện thấy máy không có bảo hiểm dây cudoa và bảo hiểm kim thì phải báo ngay cho Tổ bảo trì lắp đặt. - Trong khi sử dụng máy, tuyệt đối chấp hành theo sự hướng dẫn của Tổ bảo trì, Tổ trưởng và Nhân viên Kỹ thuật. - Khi làm việc, phải đúng vị trí, công đoạn do tổ trưởng sắp xếp, chú ý việc hướng dẫn kỹ thuật của kỹ thuật. - Thường xuyên theo dõi số lượng hàng, báo cáo cho Tổ trưởng. - Khi phát hiện ra các dạng lỗi phải báo ngay cho Tổ trưởng, Kỹ thuật giải quyết. - Tắt máy, tắt điện, vệ sinh máy khi nghỉ giữa ca và ra về - Kiến thức: lao động phổ thông, học vấn trên lớp 5 - Kỹ năng: có khả năng làm loại sản phẩm của Công ty, - Có kinh nghiệm làm việc ít nhất 1 năm trong xí nghiệp sản xuất. - Phẩm chất đạo đức: vui vẻ, hòa nhã với mọi thành viên trong công ty, có tính kỷ luật và tác phong công nghiệp cao E. Kế hoạch sản xuất I.Công nghệ thiết bị và môi trường: 1.Công nghệ Như trên chúng tôi đã trình bày, công nghệ mà chúng tôi lựa chọn trong dự án này là công nghệ của Châu Âu. Đây là loại hình công nghệ tiên tiến nhất đang được áp dụng trên thế giới. Hiện tại loại hình công nghệ này chưa được áp dụng tại Việt Nam vì chi phí đầu tư khá cao. Mặc dù vậy, công ty chúng tôi lại quyết định chọn loại hình công nghệ này là vì về mặt chiến lược, chúng tôi muốn đầu tư một nhà máy có thể sản xuất và cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Vậy ưu điểm của công nghệ này có gì khác biệt với các công nghệ khác hiện đang có tại Việt Nam? Bởi vì nếu xét về mặt nguyên lý thì nó có vẻ khá giống nhau, nhưng thực tế no lại rất khác nhau. Nếu theo công nghệ cũ thì toàn bộ bột sau khi nghiền ra sẽ được ngâm trong nước rồi sau nhiều lần lắng lọc, bột sẽ được tách ra, như vậy lượng nước thải ra sẽ rất nhiều là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, bã thải ra không tập trung, mỗi giai đoạn lại thải ra một ít, vì thế việc gom dọn cũng không thể triệt để, đó cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Nhưng với công nghệ này thì không dùng hình thức lắng lọc tự nhiên mà dùng hệ thống máy ly tâm, máy tách để rút ngắn khoảng thời gian tách bột xuống còn vài chục phút, các chất thải như nước, bã đều được tập trung gom sạch rồi xử lý theo quy trình khép kín, không còn độc hại, không gây ô nhiễm môi trường. 2.Thiết bị: Là dây chuyền thiết bị đồng bộ của Thailland kết hợp với một số thiết bị của Đức. Máy mới sản xuất năm 2009. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì đây là dây chuyền có nhiều ưu điểm vào loại bậc nhất hiện nay. Sở dĩ nó được đánh giá cao là vì nó đáp ứng được mọi yêu cầu về mặt kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, máy có độ bền cao, phụ tùng thay thế có sẵn trên thị trường, kỹ thuật vận hành đơn giản, độ an toàn cao, giá lại rẻ hơn nhiều so với máy Châu Âu cùng loại. Đó là những ưu điểm nổi bật của hệ thống thiết bị này. 3.Môi trường Môi trường luôn là trở ngại lớn nhất mà Nông Gia phải giải quyết tốt nhất để đáp ứng những tiêu chuẩn về môi trường. Và để giải quyết tốt nhất vấn đề môi trường, Nông Gia sẽ thành lập nhóm “đánh giá sản xuất sạch hơn” với mục đích hoạt động là nhằm cải thiện liên tục quy trình sản xuất để ngày càng sạch hơn và hiệu quả hơn. Nhóm này sẽ bao gồm đại diện lãnh đạo phụ trách kỹ thuật, quản đốc phân xưởng, đại diện bộ phận tiếp nhận nguyên nhiên vật liệu và khu phụ trợ. Nhóm sẽ được phép họp định kỳ, trao đổi cởi mở, có tính sáng tạo, được xem xét và đánh giá lại quy trình công nghệ và quản lý hiện tại. Dưới đây là những phương pháp xử lý chất thải tổng quan nhất của công ty: 3.1. Chất thải rắn: Là vỏ lụa, đầu đày và bã củ sắn, các chất này được xử lý như sau: Vỏ lụa: được tách ra ngay ở đầu dây chuyền trong công đoạn bóc vỏ. Loại vỏ lụa này không chứa mủ, không gây độc hại, chỉ cần đào hố chôn hoặc ủ kín sau vài tuần là nó có thể bị phân hủy hoàn toàn tạo thành chất mùn rất tốt cho cây trồng. Đầu đày: Đây là phần tiếp giáp giữa củ và thân cây, trong quá trình thu hoạch chặt không hết, vì thế khi đưa vào chế biến phải tiếp tục loại bỏ chúng ra. Các chất thải loại này thường là không nhiều lại có cấu tạo xốp nên rất dễ phân hủy. Vì thế ta có thể gom gọn lại phơi khô làm chất đốt hoặc ủ mục rồi kết hợp với chất mùn từ vỏ lụa trộn với phân vi sinh rồi đóng vào túi để trồng nấm rất tốt. Bã sắn tươi: Được sử dụng toàn bộ để chế biến thức ăn gia súc nên không có thải ra môi trường. 3.2. Chất thải lỏng: Là nước thải ra trong quá trình chế biến. Toàn bộ lượng nước thải ra được gom về hệ thống hồ chứa rồi xử lý không còn ô nhiễm trước khi xả thải vào môi trường. 3.3. Chất thải khí: Phát sinh trong quá trình sấy sản phẩm, tuy nhiên lượng thải rất ít và đã được đưa lên cao thích hợp bằng hệ thống ống khói cho nên hầu như không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như quá trình trao đổi chất của cây trồng. 3.4. Tiếng ồn: Thiết bị được chế tạo trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật đã phát triển ở mức cao, trình độ khoa học kỹ thuật của nước sản xuất và cung cấp thiết bị lại hơn hẳng nước ta về nhiều mặt, hơn nữa các tiêu chuẩn về độ ồn và nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật khác trong lĩnh vực chế tạo máy đã không còn mang tính chủ quan của nhà sản xuất nữa mà nó đã được quy chuẩn quốc tế từ lâu. Và để biết thêm thông tin chi tiết về giải pháp xử lý nước thải của Nông Gia xin vui lòng tham khảo “tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn” – do Bộ Công Thương biên soạn, phiên bản 06.2008. II.Tổ chức sản xuất tại nhà máy: 1. Tổ chức và quản lý sản xuất Nhà máy được chia thành 3 bộ phận sản xuất chính, hoạt động liên tục 3 ca. Mỗi bộ phận sản xuất được gọi là một phân xưởng, có bộ phận quản lý riêng và cùng chịu sự quản lý thống nhất của lãnh đạo nhà máy. Tuy nhiên ở giai đọan đầu thì mới chỉ tổ chức có hai bộ phận sản xuất là sản xuất tinh bột và sản xuất thức ăn gia súc, còn bộ phận sản xuất bột biến tính thì sẽ triển khai ở giai đoạn 2. 1.1. Quản lý a) Quản lý lao động Lao động trong nhà máy được quản lý dưới hai hình thức Quản lý theo thời gian: Là hình thức quản lý chung qua thẻ bấm giờ được đặt tại cổng nhà máy. Tất cả các công nhân viên ra vào nhà máy đều phải thực hiện việc bấm thẻ ra vào giành riêng cho từng người. Quản lý theo bộ phận: Là hình thức quản lý theo từng phân xưởng sản xuất. Mỗi phân xưởng có một nhiệm vụ sản xuất riêng, được quản lý một số lượng lao động nhất định và phải hoàn thành một khối lượng công việc đã được định sẵn theo công suất hoạt động của thiết bị. Mỗi phân xưỡng có một bộ phận quản lý bao gồm quản đốc, phó quản đốc và thống kê phân xưởng. Ban quản lý phân xưởng có trách nhiệm tổ chức công nhân thực hiện hoàn thành công việc được giao theo quy định, đồng thời phải ghi chép, theo dõi kết quả thực hiện công việc của phân xưởng mình theo những mẫu biểu in sẵn và thực hiện việc báo cáo theo quy định của công ty. Toàn bộ hoạt động của nhà máy nói chung và của mỗi lao động nói riêng đều được truyền về bộ phận quản lý trung tâm qua hệ thống Camera quan sát. Tại đây các nhân viên quản lý sẽ thực hiện việc theo dõi và phân tích để xác định năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc của từng người, từng bộ phận làm cơ sở cho việc phân định chất lượng và kết quả làm việc đây cũng là căn cứ để tính lương. Do tính chất công việc của nhà máy nên việc trả lương cho công nhân được sử dụng phương pháp trả lương thời gian có kết hợp với năng suất và chất lượng lao động. Mức lương được xác định căn cứ vào công việc mà mỗi người đảm nhiệm. Mức thưởng hay phạt căn cứ vào tinh thần thái độ và trách nhiệm và chất lượng làm việc của mỗi công nhân. b) Quản lý vật tư, nguyên liệu. Dưới đây là bảng định mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 tấn sản phẩm (đvt: VNĐ): Tinh bột sắn STT Loại vật tư nguyên liệu Đơn vị tính Định mức Đơn giá Tiêu hao/tấn sản phẩm 1 Nguyên liệu chính mua vào – củ sắn tươi Tấn 4 700.000 2.800.000,00 2 Điện KW 150 1.200 180.000,00 3 Nước M3 20 4.000 80.000,00 4 Nhiên liệu Lít 40 6.000 240.000,00 5 Hoá chất (chủ yếu là lưu huỳnh) Kg 2 200.000 400.000,00 6 Bao bì Cái 20 3.500 70.000,00 Cộng 3.770.000,00 Bột biến tính 1 Nguyên liêu – tinh bột Tấn 1 1 3.770.000,00 2 Vật liệu, phụ liệu 1.300.000,00 Cộng 5.070.000,00 Thức ăn chăn nuôi (loại I) 1 Nguyên liêu chính* 2 Điện KW 120 1.200 114.000,00 3 Nước M3 5 4.000 20.000,00 4 Nhiên liệu Lít 35 6.000 210.000,00 5 Các chất phụ gia 3.000.000,00 6 Bao bì 70.000,00 Cộng 3.414.000,00 Thức ăn chăn nuôi loại II 1 Nguyên liệu chính* 2 Điện KW 120 1200 144.000,00 3 Nước M3 5 4000 20.000,00 4 Nhiện liệu Lít 35 6.000 210.000,00 5 Các chất phụ gia 2.200.000,00 6 Bao bì Cái 20 3.500 70.000,00 Cộng 2.644.000,00 Nghi chú: (*) nguyên liệu chính cho sản suất thức ăn chăn nuôi là bã mì do đó không có giá ở đây. Vật tư và nguyên liệu của nhà máy được quản lý trên cơ sở định mức tiêu hao theo những quy định chi tiết cho từng loại. Đối với vật tư: Có thủ kho và kế toán vật tư theo dõi. Vật tư được cấp căn cứ vào lệnh xuất vật tư do bộ phận đề nghị, được lãnh đạo duyệt. Khi vật tư mới được cấp ra thì vật tư cũng phải được lưu tại kho theo nguyên tắc “ Hủy vật tồn tang” Đối với nguyên liệu : Nguyên liệu đầu vào được quản lý trên cả hai phương tiện là số lượng và chất lượng + Quản lý theo số lượng: Tất cả nguyên liệu trước khi nhập kho đều được cân tại cổng nhà máy theo phương pháp cân có tải và cân không tải. Hiệu số của hai lần cân này chính là cơ sở để xác định lượng hàng nhập kho. + Quản lý theo chất lượng: Nguyên liệu trước khi nhập khi đều được đánh giá về chất lượng thông qua việc chọn mẫu để phân tích hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất tạp có trong mẫu. Kết quả phân tích mẫu là cơ sở để đánh giá về chất lượng của nguyên liệu. Phương pháp chọn mẫu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên. Số lượng mẫu được quy định theo tỷ lệ tương ứng với lượng hàng đưa vào nàh máy. Nhưng mỗi xe hàng không ít hơn 1 mẫu và không hiều hơn 4 mẫu. Kết quả chung của mỗi lô hàng là số trung bình cộng của các mẫu của lô hàng đó đã được lấy ra để phân tích. Trường hợp có những dấu hiệu khác thường mà người kiểm tra không thể tự mình quyết định thì phải xin ý kiến của người chỉ huy cao nhất có mặt tại nhà máy để xử lý. Tuyệt đối không được xử lý một cách tùy tiện theo cảm tính dẫn đến những sai lệch trong kết quả gây thiệt hại cho khách hàng hoặc cho nhà máy. 1.2. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm a) Đặc điểm sản xuất của nhà máy Quy trình sản xuất của nhà máy là một quy trình khép kín, các bộ phận sản xuất có quan hệ mật thiết với nhau, một phần hay toàn bộ sản phẩm của phân xưởng này có thể được sử dụng làm nguyên liệu của phân xưởng kia. Vì thế công tác điều hành sản xuất phải hết sức chi tiết và chặt chẽ và khoa học thì mới có thể quản lý được sản phẩm. Một nguyên tắc không thể thay đổi trong quá trình quản lý điều hành sản xuất là phải quản lý theo định mức (chi tiết xem trong biểu định mức tiêu hao vật tư nguyên liệu chủ yếu trong phần phụ lục) b) Quy trình sản xuất sản phẩm Tinh bột: Nguyên liệu là củ sắn tươi được đưa vào phễu nạp nguyên liệu, qua hệ thống băng tải, nguyên liệu được chuyển vào máy bóc vỏ. Tại đây, dưới tác động của sự chà sát, phần vỏ lụa của củ sắn được tách ra, và tự động chuyển sang máy rửa. Tại đây sắn nguyên liệu được rửa sạch qua hệ thống băng tải, nguyên liệu được chuyển sang máy nghền nát thành dạng sữa đặc sệt. Dung dịch sữa này được chứa trong một bồn chứa để từ đây, thông qua hệ thống máy bơm đặc biệt, nó được chuyển qua hệ thống lọc tách bã. Sau khi tách bã, nó được chuyển tiếp qua bồn chứa để chuyển qua giai đoạn tách mủ. Tại đây, dung dịch bột được khuấy điều kiên tục bởi hệ thống máy khuấy được lắp đặt trong bồn chứa. Dung dịch bột sữa được tiếp tục chuyển qua hệ thống máy tách mủ, tại đây, toàn bộ chất mủ sắn được tách ra ngoài. Dung dịch bột sau khi tách mủ được chuyển sang giai đoạn tách nước và sau đó bột được chuyển qua lò sấy để sấy khô. Và dưới đây là quy trình chế biến tinh bột khoai mì của Nông Gia: Củ sắn tươi 2. Rửa và làm sạch - Rửa sơ bộ - Tách vỏ - Rửa nước 3. Băm và mài củ - Băm - Mài - Nghiền, xát 4. Ly tâm tách bã - Tẩy mầu - Tách bã lần 1,2,3 5. Thu hồi tinh bột khô 7. Hoàn thiện - Làm tơi - Sấy khô - Định lượng - Đóng gói 6. Thu hồi tinh bột tinh - Cô đặc - Ly tâm tách nước Tinh bột sắn 1.Tiếp nhận củ sắn tươi Nước Năng lượng Vỏ, đất cát Nước thải Nước Năng lượng SO2 Năng lượng Nước Đầu củ và xơ sắn Nước thải Bã thải rắn Nhiệt thải Vật liệu bao gói hỏng Năng lượng Bao gói Nước Năng lượng Nước Năng lượng Nước thải Nước thải Thời gian từ khi nạp nguyên liệu vào phễu ở dầu vào cho đến khi thành bột khô thành phẩm đóng gói diễn ra khoảng 60 phút. Tinh bột đã sấy khô là thành phẩm của khâu sản xuất tinh bột. Với thiết bị tiên tiến và các chuyên gia giàu kinh nghiệm, quy trình sản xuất được kiểm soát chính sách và nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tinh bột với chất lượng tốt nhất. Sản phẩm này có thể xuất khẩu hoặc chuyển qua sản xuất ở giai đoạn sau, gọi là sản xuất sản phẩm sau tinh bột. Bột biến tính Tinh bột ở dạng sữa sau khi tách mủ là nguyên liệu để sản xuất bột biến tính. Dịch bột ở dạng sữa này được chuyển qua hệ thống bồn kín, dưới tác dụng của các chất xúc tác và điều kiện áp suất, nhiệt độ tiêu chuan, tinh bột sẽ chuyển thành một loại bột có tính chất đặc biệt gọi là bột biến tính. Loại bột này được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ cho những mục đích riêng nhu sản xuất thuốc chữa bệnh, sản xuất mực in, thuốc nhuộm…Vì thế giá trị kinh tế của nó rất cao và nhu cầu của thị trường cũng rất lớn. Về mặt quản lý: Sản phẩm này có cùng nguyên liệu đầu vào với tinh bột, nhưng đến giữa công đoạn thì nó được tách riêng để chuyển qua sản xuất loại sản phẩm khác. Vì thế việc quản lý về mặt định mức tiêu hao nguyên liệu đối với hai mặt hàng này là rất phức tạp và không thể chính xác được. Do đó, việc tổ chức hạch toán và tính hiệu quả cho từng mặt hàng một cách riêng biệt là không nên mà phải tổ chức hạch toán toàn nhà máy. Các phân xưởng sản xuất nếu có thực hiện việc hạch toán cũng chỉ nên dừng lại ở chỗ phân tích tính tiết kiệm hay lãng phí chứ không phải để quyết định đến lợi nhuận kinh doanh chung. Thức ăn chăn nuôi: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất là bã sắn. Bã sau khi đã tách bột được chuyển qua giai đoạn phơi hoặc sấy khô sau đó đưa vào sản xuất thành thức ăn chăn nuôi. Quá trình sản xuất của nó có một quy trình riêng, chúng tôi không trình bày chi tiết ở đây, mà chỉ nêu một cách tóm tắt như sau: Bã sắn đã sấy khô, được đưa vào nghiền trộn với các loại nguyên liệu, phụ liệu khác như bột bắp, bột dậu nành, bột tôm, cá và một số nguyên tố vi lượng đặc biệt khác. Chủ trương của nhà máy ở giai đoạn đầu là chỉ sản xuất ở quy mô nhỏ với mục tiêu sử dụng hết số thứ phẩm là bã sắn chứ không sản xuất ở quy mô lớn loại sản phẩm này như đã trình bày ở phần trên. Khi định hình được thị trường rồi thì mới đầu tư mở rộng để sản xuất ở quy mô lớn. III. Xây dựng vùng nguyên liệu 1.Quy hoạch vùng nguyên liệu 1.1. Xác định bán kính vùng nguyên liệu tối ưu: Xây dựng vùng nguyên liệu là một trong những ưu tiên hàng đầu công ty nhằm giảm thiểu “tình trạng thắt nút cổ chai” có thể diễn ra do thiếu nguyên liệu. Do tính chất của củ mỳ tươi: sau khi thu hoạch nếu không chế biến kịp thời trong vòng 24 giờ thì rất dễ “chạy chỉ” làm giảm chất lượng, hàm lượng tinh bột trong củ mỳ, tạo ra các sản phẩm phân giải gây khó khăn cho quá trình chế biến khi trích ly tinh bột…Đòi hỏi vùng nguyên liệu phải nằm trong bán kính thích hợp cho nhà máy để rút ngắn thời gian từ khi thu hoạch đến khi chế biến. Bán kính vùng nguyên liệu phụ thuộc vào chất lượng đường sá, khả năng tổ chức thu mua nguyên liệu, năng lực huy động phương tiện vận chuyển, sự phối hợp giữa bộ phận thu mua nguyên liệu với bộ phận điều hành chế biến trong nhà máy. Thực tiễn cho thấy trong điều kiện giao thông nội đồng còn nhiều khó khăn như hiện nay thì bán kính bình quân tối ưu nhất trong thu mua củ mì tươi là 70 Km. Với vị trí nhà máy đặt tại Xã Suối Nho huyện Định quán Tỉnh Đồng Nai thì vùng nguyên liệu Mỳ bao gồm các khu vực Huyện Định Quán, Tân Phú, Xuân Lộc, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Trảng Bom và một số huyện của Tỉnh Lâm Đồng giáp ranh với tỉnh Đồng Nai. Trong dự án này, dựa trên những yếu tố như: diện tích mỳ sẵn có, tập quán trồng, chế biến và thu hoạch mỳ, cự ly vận chuyển bình quân…, công ty chúng tôi xác định việc huy động nguyên liệu phục vụ sản xuất có thể mở rộng bao gồm: - Nguyên liệu củ mỳ tươi: Cac huyện Định Quán, Xuân Lộc, Vĩnh Cửu. - Nguyên liệu tinh bột ướt: huyện Trảng Bom. - Nguyên liệu mỳ lát: Các huyện Tân Phú, Xuân Lộc, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Trảng Bom, một số huyện của Tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh Tây nguyên. 1.2. Quy hoạch vùng nguyên liệu trọng điểm để tập trung đầu tư: Nhu cầu nguyên liệu hàng năm của nhà máy (đvt: tấn): Loại nguyên liệu Trong vụ thu hoạch Ngoài vụ thu hoạch Cả năm Theo khối lượng từng loại nguyên liệu Quy ra củ mỳ tươi Theo khốilượng từng loại nguyên liệu Quy ra củ mỳ tươi Theo khối lượng từng loại Quy ra củ mỳ tươi Củ mì tươi 33.600 33.600 - - 33.600 33.600 Tinh bột ướt 5.220 14.400 - - 5.220 14.400 Mì lát - - 10.666 32.000 10.666 32.000 Cộng - 48.000 - 32.000 - 80.000 Để thuận lợi trong quản lý đầu tư nhằm tạo nguồn nguyên liệu hoạt động ổn định lâu dài. Công ty chúng tôi xác định vùng nguyên liệu trọng điểm cần tập trung đầu tư gồm 3 huyện: Định Quán, Xuân Lộc và Trảng Bom. Dự kiến thực hiện đầu tư phát triển các loại nguyên liệu tại các vùng như sau: -Nguyên liệu củ mỳ tươi: Huyện định quán và một phần ở huyện xuân lộc. -Nguyên liệu tinh bột ướt: Huyện Trảng Bom -Nguyên liệu mỳ lát: Huyện Xuân Lộc. Quá trình đầu tư vùng nguyên liệu luôn gắn với việc hướng dẫn nông dân thâm canh tăng năng suất. Vì vậy năng suất tính toán trong phương án này lấy bình quân là 25T/ha, thay vì năng suất quy hoạch đến năm 2010 của các huyện. Bên cạnh đó, dựa vào cự ly, mức độ cạnh tranh, diện tích quy hoạch mà ở các huyện khác nhau, công ty sẽ đầu tư ở các mức độ tỷ lệ khác nhau. Dự kiến diện tích đầu tư đến năm 2012 các huyện như sau: -Huyện định quán :480ha -Huyện Xuân lộc :2090ha -Huyện Trảng Bom :685ha G. Kế hoạch tài chính I. Những mục tiêu tài chính tổng quát: Lợi nhuận sau thuế có mức tăng trưởng khoảng 15% hàng năm. Khoản phải thu:15% doanh thu. Khoản phải trả: 20% chi phí mua nguyên vật liệu. Tồn quỹ tiền mặt: 15% doanh thu. Các tỷ số ROE, PM, BEP không giảm theo thời gian. II. Kế hoạch và các chỉ số tài chính. BẢNG DỰ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ(ĐVT:VNĐ) I Vốn cố định: A Xây dựng cơ bản Cơ sở hạ tầng 1 San lấp mặt bằng 3,000,000,000 2 Đường nội bộ: 1000 x 8 (m) 2,500,000,000 3 Hệ thống thoát nước mặt 2,500,000,000 4 Hàng rào cổng 1,500,000,000 Nhà cửa kho tàng vật kiến trúc 5 Xưởng sản xuất chính, kho 3,051,000,000 6 Nhà văn phòng, phòng thí nghiệm: 137m2 972,000,000 7 Nhà bảo vệ, trạm cân: 40 m2 418,000,000 8 Xưởng cơ khí: 1000 m2 950,000,000 9 Xưởng sản xuất thức ăn gia súc 1000m2 1,353,000,000 10 Kho chứa thức ăn gia súc 1000m2 và Cylo 2,500,000,000 11 Sàn bê tông đổ sắn tươi: 30 x 30 (m) 636,000,000 12 Bãi hứng xác mì: 10 x 35 (m) 354,000,000 13 Bể kỵ khí, hiếu khí vàhồ ao xử lý môi trường 7,000,000,000 14 Trạm biến thế va hệ thống cung cấp điện mạng ngoài 950,000,000 15 Trạm bơm, xử lý nước và hệ thống cung cấp nước 1,500,000,000 16 Móng máy 1,247,000,000 17 Nhà ăn công nhân, căn tin 200 m2 564,000,000 Cộng mục A 30,995,000,000 B Thiết bị 1 Hệ thống dây chuyền chế biến tinh bột sắn 120 tấn/ngày 75,000,000,000 2 Hệ thống thiết bị sản xuất tinh bột biến tính 42,000,000,000 3 Hệ thống thiết bị xử lý môi trường 1.900 m3/ngày 7,500,000,000 4 Hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn gia súc 35,000,000,000 5 Thiết bị cơ khí sửa chữa 2,000,000,000 Cộng mục B 161,500,000,000 C Tài sản khác 1 Đất xây dựng nhà máy (10ha) 2,000,000,000 2 Đất nông trại 2300 ha x 60.000.000 đ/ha 138,000,000,000 3 Hạ tầng vùng nguyên liệu 16,000,000,000 4 Máy móc thiết bị ,phương tịen phục vụ sản xuất nông trại 8,000,000,000 5 Xe vận tải (10 chiếc) x900000000 đ/c 9,000,000,000 6 Xe nâng hàng (3 chiếc) 700,000,000 7 Xe xúc nguyên liệu (2 chiếc) x 350.000.000d/c 700,000,000 8 Xe con (3 chiếc) 3,500,000,000 9 Trang thiết bị phục vụ quản lý 2,000,000,000 Cộng mục C 179,900,000,000 Cộng vốn đầu tư cố định I= (A+B+C) 372,395,000,000 II Vốn Lưu Động 1 Vốn trồng, chăm sócc, thu hoạch 5.000.000 đ/ha 16,500,000,000 2 Vốn hoạt động tại nhà máy 65,000,000,000 Cộng mục II 81,500,000,000 Tổng mục I+II 453,895,000,000 III Chi phí khác 1 Dự phòng phí 10% (I+II) và các khoản chi phí thiết kế 37,239,500,000 dự toán thẩm định dự án ,quản lý công trình (2,5% I) . . . 9,309,875,000 Cộng mục III 46,549,375,000 Tổng vốn đầu tư = I+II+III 500,444,375,000 Dự toán tiền lương (đvt: VNĐ): STT Loại Lao Động Số CN/Ca Số ca Tổng số Mức lương Tổng quỹ lương hàng năm A LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY 1 Lao Động gián Tiếp = a+b 63 a,Văn phòng công ty 42 42 1.170.000.000 Giám Đốc 1 1 7.000.000 84.000.000 Phó Giám Đốc 3 3 4.500.000 162.000.000 Trưởng các phòng 4 4 3.000.000 144.000.000 Nhân viên 19 19 2.000.000 456.000.000 Tổ kho 6 6 2.000.000 144.000.000 Bảo vệ 6 6 1.500.000 108.000.000 Lái xe văn phòng 3 3 2.000.000 72.000.000 b,Quản lý sản xuất 21 666.000.000 Quản đốc phân xưởng 3 3 3.500.000 126.000.000 Phó quản đốc phân xưởng 3 3 9 3.000.000 324.000.000 Thống kê phân xưởng 3 3 9 2.000.000 216.000.000 II Lao động trực tiếp 215 3.870.000.000 II.1 Phân xưởng sx tinh bột sắn 35 3 105 1.500.000 1.890.000.000 II.2 Phân xưởng sx thức ăn gia súc 40 2 80 1.500.000 1.440.000.000 II.3 Phân xưởng bột biến tính 15 2 30 1.500.000 540.000.000 III Lao động phục vụ 42 1.150.800.000 Lái xe vận tải 10 10 2.500.000 300.000.000 Lái xe xúc 1 3 2.800.000 100.800.000 Lái xe nâng hàng 3 9 2.500.000 270.000.000 Lao động phục vụ khác (trực điện ,nước ,sửa chữa cơ khí ) 20 2.000.000 480.000.000 Cộng mục A 320 6.856.800.000 B LAO ĐỘNG TẠI VNG NGUYN LIỆU I Lao động gián tiếp 1 Nhân viên quản lý 15 1 15 2.000.000 360.000.000 2 Nhân viên kỹ thuật trồng trọt 25 1 25 2.400.000 720.000.000 Cộng mục I 40 1.080.000.000 II Lao động trực tiếp 1 Công nhân trồng trọt và chăm sóc (4 ha/ cn) 825 1 825 1.200.000 11.880.000.000 2 Công nhân lái xe, máy cày và thợ kỹ thuật sửa chữa cơ khí 20 1 20 2.000.000 480.000.000 Cộng mục II 845 12.360.000.000 Cộng mục B 885 13.440.000.000 Tổng A+B 1.205 20.296.800.000 BẢNG KẾ HOẠCH KHẤU HAO (giống nhau trong 10 năm đầu) KHẤU HAO ĐỀU STT TÀI SẢN NGUYÊN GIÁ KHẤU HAO SỐ NĂM THÀNH TIỀN I Nhà máy A Xây dựng cơ bản Cơ sở hạ tầng 1 San lấp mặt bằng 3,000,000,000 10 300,000,000 2 Đường nội bộ: 1000 x 8 (m) 2,500,000,000 10 250,000,000 3 Hệ thống thoát nước mặt 2,500,000,000 10 250,000,000 4 Hàng rào cổng 1,500,000,000 10 150,000,000 Nhà cửa kho tàng vật kiến trúc 5 Xưởng sản xuất chính, kho 3,051,000,000 10 305,100,000 6 Nhà văn phòng, phòng thí nghiệm: 137m2 972,000,000 10 97,200,000 7 Nhà bảo vệ, trạm cân: 40 m2 418,000,000 10 41,800,000 8 Xưởng cơ khí: 1000 m2 950,000,000 10 95,000,000 9 Xưởng sản xuất thức ăn gia súc 1000m2 1,353,000,000 10 135,300,000 10 Kho chứa thức ăn gia súc 1000m2 và Cylo 2,500,000,000 10 250,000,000 11 Sàn bê tông đổ sắn tươi: 30 x 30 (m) 636,000,000 10 63,600,000 12 Bãi hứng xác mì: 10 x 35 (m) 354,000,000 10 35,400,000 13 Bể kỵ khí, hiếu khí vàhồ ao xử lý môi trường 7,000,000,000 10 700,000,000 14 Trạm biến thế va hệ thống cung cấp điện mạng ngoài 950,000,000 10 95,000,000 15 Trạm bơm, xử lý nước và hệ thống cung cấp nước 1,500,000,000 10 150,000,000 16 Móng máy 1,247,000,000 10 124,700,000 17 Nhà ăn công nhân, căn tin 200 m2 564,000,000 10 56,400,000 Cộng mục A 30,995,000,000 B Thiết bị 1 Hệ thống dây chuyền chế biến tinh bột sắn 120 tấn/ngày 75,000,000,000 10 7,500,000,000 2 Hệ thống thiết bị sản xuất tinh bột biến tính 42,000,000,000 10 4,200,000,000 3 Hệ thống thiết bị xử lý môi trường 1.900 m3/ngày 7,500,000,000 10 750,000,000 4 Hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn gia súc 35,000,000,000 10 3,500,000,000 5 Thiết bị cơ khí sửa chữa 2,000,000,000 10 200,000,000 Cộng mục B 161,500,000,000 C Tài sản khác 1 Đất xây dựng nhà máy (10ha) 2,000,000,000 10 200,000,000 2 Đất nông trại 2300 ha x 60.000.000 đ/ha 138,000,000,000 10 13,800,000,000 3 Hạ tầng vng nguyn liệu 16,000,000,000 10 1,600,000,000 4 Máy móc thiết bị ,phương tịen phục vụ sản xuất nông trại 8,000,000,000 10 800,000,000 5 Xe vận tải (10 chiếc) x900000000 đ/c 9,000,000,000 10 900,000,000 6 Xe nâng hàng (3 chiếc) 700,000,000 10 70,000,000 7 Xe xúc nguyên liệu (2 chiếc) x 350.000.000d/c 700,000,000 10 70,000,000 8 Xe con (3 chiếc) 3,500,000,000 10 350,000,000 9 Trang thiết bị phục vụ quản lý 2,000,000,000 10 200,000,000 Cộng mục C 179,900,000,000 Cộng vốn đầu tư cố định I= (A+B+C) 372,395,000,000 TỔNG KHẤU HAO 37,239,500,000 BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ĐƠN VỊ TÍNH :TRIỆU ĐỒNG TỔNG VAY NỢ 300,266.63 LÃI VAY 4.5% NĂM vốn gốc trả đều trong 20.00 NĂM NĂM DƯ NỢ ĐẦU KỲ LÃI VAY PHẢI TRẢ NỢ GỐC PHẢI TRẢ KHOẢN THANH TOÁN DƯ NỢ CUỐI KỲ 2011 300,536.86 2012 300,536.86 135.24 15,026.84 15,162.08 285,510.02 2013 285,510.02 128.48 15,026.84 15,155.32 270,483.18 2014 270,483.18 121.72 15,026.84 15,148.56 255,456.34 2015 255,456.34 114.96 15,026.84 15,141.80 240,429.49 2016 240,429.49 108.19 15,026.84 15,135.04 225,402.65 2017 225,402.65 101.43 15,026.84 15,128.27 210,375.81 2018 210,375.81 94.67 15,026.84 15,121.51 195,348.96 2019 195,348.96 87.91 15,026.84 15,114.75 180,322.12 2020 180,322.12 81.14 15,026.84 15,107.99 165,295.28 2021 165,295.28 74.38 15,026.84 15,101.23 150,268.43 2022 150,268.43 67.62 15,026.84 15,094.46 135,241.59 2023 135,241.59 60.86 15,026.84 15,087.70 120,214.75 2024 120,214.75 54.10 15,026.84 15,080.94 105,187.90 2025 105,187.90 47.33 15,026.84 15,074.18 90,161.06 2026 90,161.06 40.57 15,026.84 15,067.42 75,134.22 2027 75,134.22 33.81 15,026.84 15,060.65 60,107.37 2028 60,107.37 27.05 15,026.84 15,053.89 45,080.53 2029 45,080.53 20.29 15,026.84 15,047.13 30,053.69 2030 30,053.69 13.52 15,026.84 15,040.37 15,026.84 2031 15,026.84 6.76 15,026.84 15,033.61 0.00 BẢNG KHOẢN PHẢI THU 15% DOANH THU ĐVT: Tr.Đ NĂM DOANH THU KHOẢN PHẢI THU CHÊNH LỆCH KPT 2011 0 0 0 2012 347,490 52,124 52,124 2013 376,448 56,467 4,344 2014 405,405 60,811 4,344 BẢNG KHOẢN PHẢI TRẢ 20% CP NVL ĐVT: Tr.Đ NĂM CP NVL KHOẢN PHẢI TRẢ CHÊNH LỆCH KP.TRẢ 2011 0 0 0 2012 230,926 46,185 46,185 2013 250,170 50,034 3,849 2014 269,414 53,883 3,849 BẢNG DỰ KIẾN TỒN QUỸ TM 15% DOANH THU ĐVT: Tr.Đ NĂM DOANH THU TỒN QuỸ TIỀN MĂT CHÊNH LỆCH TỒN QuỸ TM 2011 0 0 0 2012 347,490 52,124 52,124 2013 376,448 56,467 4,344 2014 405,405 60,811 4,344 BẢNG KẾ HOẠCH DOANH THU(ĐVT: Tr.đ) NĂM TINH BỘT SẮN BỘT BiẾN TÍNH THỨC ĂN GIA SÚC TỔNG DT LOẠI I LOẠI II 2012 81,000 51,030 84,240 131,220 347,490 2013 87,750 55,283 91,260 142,155 376,448 2014 94,500 59,535 98,280 153,090 405,405 (dựa trên kế hoạch của giám đốc bán hàng) BẢNG KẾ HOẠCH LÃI LỖ Đơn vị tính: Tr.VNĐ THUẾ DN 25% NĂM TỶ LỆ CHIẾT KHẤU BÌNH QUÂN 6% DOANH THU CP QUẢN LÝ &BÁN HÀNG 10% DOANH THU NĂM 2012 2013 2014 DOANH THU 347,490 376,448 405,405 CHIẾT KHẤU 20,849 22,587 24,324 DOANH THU THUẦN 326,641 353,861 381,081 GVHB 258,075 304,851 324,964 LÃI GỘP 68,566 49,009 56,117 CP QUẢN LÝ &BÁN HÀNG 34,749 37,645 40,541 EBIT 33,817 11,365 15,576 LÃI VAY PHẢI TRẢ 135 128 122 EBT 33,681 11,236 15,455 THUẾ DN 8,420 2,809 3,864 EAT 25,261 8,427 11,591 PHÂN CHIA LỢI NHUẬN LN TÁI ĐẦU TƯ/EAT 60% 15,157 5,056 6,955 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tr.VNĐ Tr.VNĐ Tr.VNĐ TÀI SẢN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 500,444.38 500,444.38 500,444.38 KHẤU HAO -37,239.50 -74,479.00 -111,718.50 TIỀN MẶT 52,123.50 56,467.13 60,810.75 TỒN KHO 28,674.99 30,686.25 32,697.51 KHOẢN PHẢI THU 52,123.50 56,467.13 60,810.75 TỔNG TÀI SẢN 596,126.87 569,585.88 543,044.88 NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 46,185.23 50,034.00 53,882.77 CÁC KHOẢN KHÁC 34,070.39 28,807.83 11,546.59 VAY NỢ DÀI HẠN 300,536.86 285,510.02 270,483.18 VỐN CHỦ SỞ HỮU 200,177.75 200,177.75 200,177.75 LỢI NHUẬN GiỮ LẠI 15,156.64 5,056.28 6,954.60 TỔNG NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 596,126.87 569,585.88 543,044.88 BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU NĂM 2012 2013 2014 Tr.VNĐ Tr.VNĐ Tr.VNĐ NL VÀO DOANH THU 347,490 376,448 405,405 (- CHÊNH LỆCH KPT) -52,124 -4,344 -4,344 NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 179,158 193,112 207,069 TỔNG NL VÀO 295,367 372,104 401,061 NL RA CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 321,499 344,507 367,516 THUẾ DN 8,420 2,809 3,864 (- CHÊNH LỆCH KP.TRẢ) -46,185 -3,849 -3,849 (- )CHÊNH LỆCH TIỀN MẶT -52,124 -4,344 -4,344 TỔNG NL RA 231,611 339,124 363,187 CF 63,756 32,980 37,875 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH NĂM 2012 2013 2014 BEP 5.67% 2.00% 2.87% TAT 54.79% 62.13% 70.17% PM 10.31% 3.18% 4.06% ROE 12.62% 4.21% 5.79% Trên đây là kết quả của các nổ lực tìm kiếm thị trường, chuẩn bị chu đáo cho các khâu trong hoạt động của công ty.với các nổ lực ấy chúng tôi tin rằng công ty sẻ đạt được những mục tiêu đã đề ra, Theo các bảng kế hoạch nay, có thể thấy rằng mục tiêu công ty đưa ra là không cao, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là do công ty mới đi vào hoạt động, chi phí đầu tư quá lớn, trong thời gian đầu máy móc vận hành chưa hết năng lực, đội ngũ cán bộ công nhân viên đang làm quen với môi trường mới, họ đang xây dựng văn hoá công ty. Sau thời gian 3 năm đầu hoạt động, chúng tôi tin chắc rằng các tỷ số tài chính trên sẻ được cải thiện lớn, hứa hẹn đây là một dự án thành công, rất hiệu quả cho các nhà đầu tư. Cũng theo kế hoạch trên chúng ta có thể thấy rằng công ty sẻ nhận được rất nhiều sự hổ trợ từ các ban ngành, tổ chức như công ty sẻ được vay vốn với lãi xuất thấp. Về các chỉ tiêu như:tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu, tỷ lệ khoản phải trả/ chi phí mua nguyên vật liệu, tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt….có thể giải trình như sau: Tỷ lệ khoản phải thu là 15% doanh thu: do công ty mới đưa sản phẩm ra thị trường nên rất muốn thu hút khách hàng. Song vì khoản đầu tư quá lớn, tiềm lực tài chính của công ty còn yếu do đó công ty đề ra mức hợp lý là 15%. Con số này sẻ được cải thiện trong tương lai do ngày nay muốn thu hút khách hàng, các công ty cần nới lỏng chính sách tín dụng mua chịu, cụ thể là nới rộng tỷ lệ bán chịu trên doanh số mua của khách hàng. Tuy nhiên, công ty cũng sẻ cân nhắc kỷ vấn đề nợ khó đòi khi quyết định gia tăng khoản bán chịu như là cân nhắc việc có nên mua bảo hiểm nợ khó đòi hay không, có nên thẩm định thông tin khách hàng kỷ càng hơn không?... Tỷ lệ khoản phải trà là 20%/chi phí mua nguyên vật liệu. Tỷ lệ này là tương đối phù hợp do công ty là một khách hàng lớn cúa nhà cung cấp do đó nhà cung cấp sẻ rất chiều chuộng, nhưng do chúng ta mới xuất hiện trên thị trường nên không tránh khỏi sự lo lắng của nhà cung cấp. Do đó, tỷ lệ trên là hoàn toàn hợp lý. Trong tương lai, công ty sẻ nâng tỷ lệ nay lên bằng cách tạo ra áp lực khách hàng lớn cho nhà cung cấp, có thể đặt hàng ở một số ít nhà cung cấp sau khi đã lựa chọn, như thế lượng hàng đặt của chúng ta sẻ lớn và đương nhiên trở thành khách hàng lớn của họ. Tuy nhiên, công ty sẻ cân nhắc nguy cơ bị lệ thuộc vào nhà cung cấp. Tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt là 15%/ doanh thu, đây là khoản tiền dự trữ để sử dụng cho các nhu cầu bất thường. Công ty mới đi vào hoạt động nên có thể xuất hiện những tình huống bất ngờ chưa dự báo hết được. Do đó cần một lượng tiền mặt dự trữ an toàn. Sau khi phân tích môi trường chúng tôi quyết định quỹ tiền mặt là 15%/ doanh thu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA.doc
Luận văn liên quan