Lịch sử phát triển của thương mại điện tử

Sảnphẩmdo mìnhtạo rahoàntoàn thuộcvề mìnhvàđộcquyềnsử dụngnótheonhững cáchhợplývàhợppháp Khókiểm soát quyền truy cập, sử dụng, phân phối và sao chép sản phẩm của tác giả. Hầu nhưbản sao của các sp như phần mềm, sách, tạp chí, hay phim được lưu trữ trên đĩa máy tính, giấy, băng video tạo rào cản cho việc phân phối. Cho phépcó nhiều bản sao hoàn hảo và chi phí phân phối gần như là 0

pdf44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3698 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử phát triển của thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIẢNG VIÊN : THẦY NGUYỄN QUANG TRUNG THỰC HIỆN : NHÓM 1 – LỚP MBA12C 1 THÀNH VIÊN NHÓM 1 2 •Trần Trung Chuyển • Bùi Nguyễn Trúc Linh • Lê Tuyết Linh • Nguyễn Thị Ngọc Oanh • Lê Bảo Trâm NỘI DUNG 3 1 Tóm lược lịch sử TMĐT từ 1995- 2012 2 Dự đoán xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo 3 Những thay đổi về công nghệ, kinh doanh, xã hội Tóm lược lịch sử thương mại điện tử 4 1995 – 2000: Đổi mới 2001 – 2006: Hợp nhất 2007 đến nay: Tái tạo Lịch sử thương mại điện tử (tt) 5 1995 – 2000: Đổi mới  Đối với công nghệ thông tin và khoa học máy tính  Đối với các nhà kinh tế  Đối với các doanh nhân 2001 - 2006: Hợp nhất 2007 đến nay: Tái tạo Lịch sử & thực trạng phát triển TMĐT tại VN Dịch vụ internet được cung cấp chính thức vào năm 1997  Năm 2007 Việt Nam vào Top 10 thế giới về tốc độ phát triển internet => tiền đề phát triển thương mại điện tử.  Năm 2010, Việt Nam có khoảng 9.300 trang web B2C 6 Lịch sử & thực trạng phát triển TMĐT tại VN 7 Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo 8 Thị trường Mỹ Thị trường Châu Á Thị trường Việt Nam Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 9 Thị trường Mỹ 2 4 5 Xu hướng của B2B Xu hướng Mobile Internet Access Dự báo triển vọng phát triển 1 Xu hướng của B2C 3 Những hạn chế của B2C Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 10 Xu hướng của B2C1 Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 11 Xu hướng của B2B2 Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 12 Những hạn chế của B2C3 Yếu tố hạn chế Nguyên nhân Công nghệ đắt tiền Việc sử dụng internet đòi hỏi đầu tư từ 200-300 đôla/1 máy tính và việc kế nối internet tốn khoảng 10-50 đôla/tháng Kỹ năng phức tạp Để sử dụng internet cần có những kỹ năng phức tạp và hơn là việc nói chuyện, đọc báo, xem tivi -Sự thay đổi liên tục của thị trường hàng hóa và - Kinh nghiệm mua sắm truyền thống - Việc đi mua sắm được xem là một sự kiện VH- XH, nơi mọi người gặp gỡ trực tiếp với các thương gia và NTD khác. - Kinh nghiệm xã hội này vẫn chưa được nhân đôi hoàn toàn dưới dạng kỹ thuật số Sự hạn chế khả năng cập vào các sản phẩm CN Phần lớn thế giới, dân số không có dịch vụ điện thoại, máy tính, hoặc điện thoại di động Độ bão hòa và trấn tác Tăng trưởng dân số Internet chậm như phương pháp tiếp cận kích thước của dân số Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 13 Dự báo phát triển của B2C tại Mỹ 2016 đạt khoảng 540 tỷ đôla B2C chiếm khoảng 3,7 nghìn tỷ đôla trong TMĐT Chỉ chiếm 6% /Tổng DT online 2020 chỉ chiếm khoảng 17%/Tổng DT online Chỉ tăng 10% mỗi năm, chậm hơn những năm đầu Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 14 Xu hướng Mobile Internet Access4 Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 15 Dự báo Thương mại di động đoạn tăng trưởng thị trường nhanh chóng ở Mỹ, với doanh số hiện nay vào khoảng 6 tỉ đô la sẽ vọt lên 31 tỉ đô la trong năm 2016, tương đương với 7% tổng giá trị thươngmại điện tử của nước này. Trong đó, các sản phẩm chủ lực của thương mại di động gồm dịch vụ du lịch (chiếm 31%), máy tính và thiết bị điện tử (20%), thời trang (13%), sách, nhạc và đĩa DVD (9%), trang thiết bị văn phòng (7%), dụng cụ gia đình (6%), vé xem phim, xem kịch và các sự kiện (3%). Theo Công ty nghiên cứu Forrester Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 16 Thị trường Châu Á Chiếm vị trí thứ 3, sau Bắc Mỹ và Châu Âu Internet phát triển nhanh chóng Trung bình có 25% dân số sử dụng Internet Dẫn đầu là Trung Quốc và Hồng Kông Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 17 Thị trường Việt Nam Người dùng truy cập Internet 26,2 giờ mỗi tháng VN đứng thứ 2 ở ĐNA 90% vào Internet bằng thiết bị di động 50% truy cập Internet qua ĐT ít nhất một lần/ngày Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 18 Thị trường Việt Nam Doanh thu: 20,6 ngàn tỷ đồng Quảng cáo trực tuyến: 2,4 ngàn tỷ đồng Các nội dung và DV trên Internet: 4,2 ngàn tỷ đồng 2013 Các nội dung trên ĐTDĐ: 8 ngàn tỷ đồng Hội thảo Ngày Internet Việt Nam 2013 Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 19 Thị trường Việt Nam Doanh thu: 100 ngàn tỷ đồng Quảng cáo trực tuyến: 8 ngàn tỷ đồng Các nội dung & DV trên Internet: 60 ngàn tỷ đồng 2018 Các nội dung trên ĐTDĐ: 20 ngàn tỷ đồng Hội thảo Ngày Internet Việt Nam 2013 3,6 lần 14 lần 2,5 lần Xu hướng phát triển trong 5 năm tiếp theo (tt) 20 Thị trường Việt Nam Tỷ lệ sử dụng các dịch vụ OTT qua smartphone tăng dần Năm 2013: tăng 33,8% Dự kiến 3 năm 2014 - 2015 - 2016 sẽ tiếp tục đạt được các mức 41% - 44,2% - 45,5%. Đại dương xanh- Mỏ vàng số Sự thay đổi của công nghệ 21 • Máy tính bảng. • Điện thoại thông minh Máy tính kỹ thuật số Công nghệ truyền thông • Truyền thông xã hội. Sự thay đổi của công nghệ 22  Xu hướng công nghệ trong tương lai • Big Data. • Điện toán đám mây. • Truyền thông xã hội. • Di động. • Internet of Things Sự thay đổi của công nghệ 23  Xu hướng công nghệ trong tương lai Với sự phát triển nhanh của các công nghệ cùng với xu hướng hội tụ, tích hợp công nghệ và ứng dụng Điện toán đám mây (Cloud computing), Di động (Mobile), Truyền thông xã hội (Social) và Công nghệ lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn (Big Data) hình thành một nền tảng mới: Nền tảng thứ 3 (The 3 rd Platform) Sự thay đổi trong kinh doanh THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VAI TRÒ CỦA TMĐT 24 VAI TRÒ CỦA TMĐT 1 Là công cụ quan trọng của TM Quốc tế 2 Người mua có nhiều lựa chọn, mua được sản phẩm tốt, phù hợp, giá rẻ 3 Người bán tiết kiệm được chi phí bán hàng Sự thay đổi trong kinh doanh 25 HÌNH THỨC KINH DOANH ĐANG ÁP DỤNG PHỔ BIẾN NHẤT LÀ BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN Sự thay đổi trong kinh doanh 26 THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Theo nhóm nghiên cứu thực phẩm và hàng tiêu dùng của IGD cho biết và bán hàng trực tuyến : -Tăng trung bình gần gấp đôi vào năm 2016 tại 5 thị trường chính ở Bắc Âu gồm: Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ và Hà Lan. - Tại Anh: năm 2012: 7,1 tỷ USD; năm 2016: 13,7 tỷ USD. -Tại Pháp: năm 2012: 5 tỷ Euro; năm 2016: 10,6 tỷ Euro Sự thay đổi trong kinh doanh Theo Reuter, IGD, 28/10/2013, 09:25 27 THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI -Bán lẻ trực tuyến trong lĩnh vực thực phẩm và hàng tiêu dùng đang tăng trưởng với tốc độ phi thường trên khắp châu Âu -Ấn Độ và Argentina là hai nước sẽ chứng kiến sự tăng trưởng nhanh nhất với mức tương ứng là 23% và 24%. -…… Sự thay đổi trong kinh doanh Theo Reuter, IGD, 28/10/2013, 09:25 28 Sự thay đổi trong kinh doanh 1. Tiếp thị nội dung sẽ lớn hơn bao giờ hết 2. Tiếp thị truyền thông xã hội sẽ đa dạng hơn Top 7 xu hướng tiếp thị trực tuyến sẽ thống trị năm 2014 Nguồn : forbes, 25/09/2013 11:50:46 29 Sự thay đổi trong kinh doanh 3. Nội dung chú trọng hình ảnh sẽ thống trị 4. Ít hơn sẽ hiệu quả hơn Nguồn : forbes, 25/09/2013 11:50:46 Top 7 xu hướng tiếp thị trực tuyến sẽ thống trị năm 2014 30 Sự thay đổi trong kinh doanh Nguồn : forbes, 25/09/2013 11:50:46 Top 7 xu hướng tiếp thị trực tuyến sẽ thống trị năm 2014 5. Nội dung thích ứng với thiết bị di động 6. Công nghệ đeo bám quảng cáo sẽ gia tăng hiệu quả 31 Sự thay đổi trong kinh doanh Nguồn : forbes, 25/09/2013 11:50:46 Top 7 xu hướng tiếp thị trực tuyến sẽ thống trị năm 2014 7. SEO và các tín hiệu xã hội sẽ ngày càng đan kết với nhau hơn 32 THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LÀN SÓNG MỚI CỦA BÁN LẺ TRỰC TUYẾN Sự thay đổi trong kinh doanh 33 Năm 2012 Bán hàng theo nhóm Năm 2013 Bán lẻ trực tuyến lên ngôi Sự thay đổi trong kinh doanh 34 Bán lẻ trực tuyến lên ngôiNăm 2013 Hai website bán lẻ trực tuyến Lazada.vn và Zalora.vn Mang đến cho NTD Việt Nam một trải nghiệm mua sắm mới mẻ, hiện đại và thuận tiện Lazada.vn sản phẩm chính đồ điện lạnh và điện tử của các nhãn hàng nổi tiếng thế giới zalora.vn các sản phẩm quần áo, giày dép và phụ kiện thời trang của các thương hiệu nổi tiếng Sự thay đổi trong kinh doanh 35 Thị trường bán lẻ trực tuyến trở nên sôi động Nhiều Cty mới đầu tư vào nhưng đã chiếm được thị phần đáng kể và được nhiều khách hàng biết tới. 1 Một số Cty kinh doanh bán lẻ truyền thống đã nhận thức được lợi thế to lớn của mô hình bán lẻ trực tuyến nên đã đẩy mạnh kênh này song song với kênh truyền thống. 2 Nhiều công ty hoạt động trong một số lĩnh vực khác đã quan tâm tới việc đầu tư vào thị trường bán lẻ trực tuyến. 3 Các website bán lẻ trực tuyến đã chú trọng tới hoạt động tiếp thị trực tuyến 4 Sự thay đổi trong kinh doanh 36 Thị trường bán lẻ trực tuyến trở nên sôi động Sự thay đổi trong kinh doanh Theo Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử năm 2012 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) Việt Nam tới 40% DN đã xây dựng website, 11% DN đã tham gia các sàn thươngmại điện tử Với sự xuất hiện của làn sóng mới trong lĩnh vực bán lẻ trực tuyến và sự quan tâm cao hơn của đông đảo DN trên cả nước, năm 2013 có thể là năm bước ngoặt đối với TMĐT loại hình DN tới người tiêu dùng ở Việt Nam 37 Sự thay đổi của xã hội 38 Quyền riêng tư cá nhân Chính sách phúc lợi xã hội Sở hữu trí tuệ Bao gồm tất cả những sản phẩm vô hình và hữu hình được tạo ra từ hoạt động tư duy của con người. Đối tượng của quyền SHTT: Bản quyền / quyền tác giả Bằng sáng chế Nhãn hiệu Sự thay đổi của xã hội Sở hữu trí tuệ 39 Chưa có Internet Có Internet Chưa phổ biến Phổ biến Sản phẩm do mình tạo ra hoàn toàn thuộc về mình và độc quyền sử dụng nó theo những cách hợp lý và hợp pháp Khó kiểm soát quyền truy cập, sử dụng, phân phối và sao chép sản phẩm của tác giả. Hầu như bản sao của các sp như phần mềm, sách, tạp chí, hay phim được lưu trữ trên đĩa máy tính, giấy, băng video  tạo rào cản cho việc phân phối. Cho phép có nhiều bản sao hoàn hảo và chi phí phân phối gần như là 0 Sự thay đổi của xã hội Sở hữu trí tuệ 40 Sự thay đổi của xã hội 41 Như vậy, câu hỏi đặc ra rằng:  Có nên tiếp tục bảo vệ sở hữu trí tuệ trong thời đại Internet?  Làm thế nào Internet và thương mại điện tử có thể được điều chỉnh để bảo vệ sở hữu trí tuệ? Sự thay đổi của xã hội 42  Bảo vệ trẻ em và chống lại những nội dung đồi trụy trên internet.  Nỗ lực kiểm soát cờ bạc và hạn chế kinh doanh thuốc lá cùng các loại thuốc Chính sách phúc lợi xã hội Sự thay đổi của xã hội 43 44 GIẢNG VIÊN : THẦY NGUYỄN QUANG TRUNG THỰC HIỆN : NHÓM 1 – LỚP MBA12C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_tmdt_cau_2_3364.pdf
Luận văn liên quan