Liên minh chiến lược quốc tế

Hoàn cảnh thay đổi theo thời gian và các tiến bộ khoa học đã vượt xa ảnh hưởng khả năng đứng vững của liên minh chiến lược

pdf34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3874 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Liên minh chiến lược quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O GVHD: TS. Cao Minh Trí Quản trị kinh doanh quốc tế 1 NHÓM THỰC HIỆN • Trần Ngọc Thương • Đào Phi Lâm • Trần Trung Chuyển • Phan Trịnh Dũng Tâm 2 MỤC TIÊU • So sánh liên doanh với các dạng liên minh chiến lược khác • Định hình các lợi ích của liên minh chiến lược • Mô tả phạm vi của liên minh chiến lược • Bàn luận về các hình thức quản lý sử dụng trong các liên minh chiến lược • Nhận diện các hạn chế của các liên minh chiến lược 3 NỘI DUNG Các vấn đề của liên minh chiến lược5 2 Lợi ích của liên minh chiến lược 3 Phạm vi liên minh chiến lược Hợp tác công ty quốc tế1 4 Triển khai liên minh chiến lược 4 1.Hợp tác công ty quốc tế Chia sẻ cơ sở sản xuất Giấy phép về quyền sở hữu công nghệ Góp vốn nghiên cứu, Marketing sản phẩm... LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC 5 Hợp tác công ty quốc tế • Liên minh chiến lược - Liên doanh (Joint Venture): • Liên minh chiến lược – Không liên doanh 6 Liên doanh (Joint Venture) Thành lập thành công ty và được sở hữu bởi công ty mẹ với tỉ lệ họ thoả thuận Hai hay nhiều công ty tham gia cùng nhau Tạo ra thực thể kinh doanh mới độc lập và tách rời với các công ty mẹ Có quản trị viên và giám đốc riêng Hợp tác công ty quốc tế 7 Quản Trị 1 3 Các công ty đều tham gia quản trị Thuê một đội ngũ quản trị riêng Một trong các công ty mẹ thực hiện 2 Liên doanh (Joint Venture) Hợp tác công ty quốc tế 8 Liên minh chiến lược không liên doanh Được tạo thành từ những mục đích rõ ràng và có thể kết thúc 1 cách tự nhiên Có mục đích và phạm vi hẹp hơn liên doanh Hai hay nhiều đối tác tham gia cùng nhau để vượt qua khó khăn trong thời gian ngắn Không có cơ cấu tổ chức chính thức Hợp tác công ty quốc tế 9 Dễ dàng thâm nhập thị trường: Chia sẻ rủi ro Chia sẻ kiến thức và chuyên môn Hiệp lực và lợi thế cạnh tranh 2. Lợi ích của liên minh chiến lược Hợp tác công ty quốc tế 10 Dễ dàng thâm nhập thị trường Khó khăn Liên kết với các DN địa phương Đạt được mục đích thâm nhập nhanh chóng Giữ được chi phí thấp Các rào cản của chính phủ Chi phí thâm nhập cao – Marketing – Mạng lưới phân phối – Nghiên cứu thị trường, khách hàng Hợp tác công ty quốc tế 11 • Giảm thiểu rủi ro khi phát triển một sản phẩm mới • Giảm thiểu rủi ro về cạnh tranh khi đưa ra các tiêu chuẩn mới của một loại sản phẩm Chia sẻ rủi ro 12 • Liên minh chiến lược sẽ giúp công ty học hỏi được từ đối tác: – Khoa học công nghệ – Sản xuất – Quản trị – Chiến lược phát triển – … Chia sẻ kiến thức và chuyên môn 13 Thâm nhập thị trường Chia sẻ rủi ro Chia sẻ kiến thức chuyên môn Hiệp lực và lợi thế cạnh tranh 14 3. Phạm vi liên minh chiến lược ĐỐI TÁC BĐỐI TÁC A LIÊN MINH TOÀN DIỆN Liên minh SẢN XUẤT Liên minh TÀI CHÍNH Liên minh R & D Liên minh MARKETING SẢN XUẤT SẢN XUẤT MARKETING MARKETING TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH R&D R&D 15 Liên minh ở phạm vi hẹp Hoà hợp nhu cầu của công ty mẹ thì ít phức tạp Thường không có dạng liên doanh  Liên minh sản xuất Marketing  Tài chính Nghiên cứu và phát triển (R&D) Liên minh chức năng 16 o Sản xuất các sản phẩm hay dịch vụ trong một cơ sở chung. o Có thể sử dụng cơ sở một bên đã sở hữu hay xây dựng một nhà máy mới. Liên minh sản xuất 17 o Chia sẻ nhau dịch vụ hay chuyên môn marketing. o Một bên giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ của họ vào thị trường mà đối tác đã xuất hiện. o Các bên đồng ý bán sản phẩm của nhau dựa trên cơ sở đôi bên có lợi. Liên minh Marketing 18 o Các doanh nghiệp muốn giảm rủi ro tài chính liên quan đến một dự án. o Có thể chia sẻ bằng nhau trong đóng góp nguồn lực tài chính. o Hay một bên đóng góp tài chính và bên kia cung cấp chuyên môn. Liên minh Tài chính 19 o Các bên đồng ý tham gia nghiên cứu để phát triển sản phẩm hay dịch vụ mới. o Trao đổi thông qua hội nghị nghiên cứu, trao đổi tài liệu khoa học, viếng thăm phòng thí nghiệm. o Các bên có quyền sở hữu và giá trị pháp lý như nhau đối với các sáng chế được phát triển bởi liên minh. Liên minh nghiên cứu và phát triển 20 Các đối tác cùng nhau nhiều bước của quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ: R&D, thiết kế, sản xuất, marketing và phân phối.  Khó có thể hoà hợp các cách thức hoạt động khác nhau của các công ty mẹ Hầu hết được tổ chức theo kiểu liên doanh  Đạt được sự hiệp lực lớn nhất, tăng khả năng cạnh tranh của liên doanh Liên minh toàn diện 21 Lựa chọn đối tác Hình thức sở hữu Công - tư hợp doanh Những vấn đề quan tâm của liên minh chiến lược 4. Triển khai liên minh chiến lược 22 Tính tương hợp Đặc tính sản phẩm/dịch vụ tiềm năng của đối tác Tính an toàn tương đối của liên minh Tiềm năng học hỏi của liên minh Lựa chọn đối tác 23  Hình thức hợp tác  Thiết lập trung lập Hình thức sở hữu 24  Bao gồm quan hệ đối tác giữa một bên là công ty tư nhân sở hữu với một bên là chính phủ.  Công-tư hợp doanh đặc trưng trong ngành công nghiệp dầu mỏ. Công – tư hợp doanh 25 Thỏa thuận chia sẽ quản trị Thỏa thuận chỉ định. Thỏa thuận ủy thác Những vấn đề cần quan tâm 26 Đối tác xung khắc Truy cập thông tin giới hạn Xung đột về phân chia lợi nhuận Mất sự tự trị 5. Những vấn đề của liên minh chiến lược Hoàn cảnh thay đổi 27 Đối tác xung khắc Nguyên nhân Giải pháp Tính không tương hợp giữa các đối tác trong liên minh chiến lược Các đối tác có sự khác nhau về văn hóa hợp tác, văn hóa quốc gia, mục đích và mục tiêu… Các đối tác không thể đồng ý các vấn đề cơ bản Cuộc gặp mặt giữa các nhà quản trị cấp cao của 2 bên để thống nhất những mong muốn, mục tiêu của 2 bên Các vấn đề nên được đưa ra trước cuộc thảo luận để phân tích kỹ lý do tham gia liên minh chiến lược 28 Truy cập thông tin giới hạn Nguyên nhân Giải pháp Các đối tác liên minh không dự định chia sẻ thông tin mà họ muốn giữ bí mật như kỹ thuật, công nghệ… Thống nhất lại mục tiêu. Các đối tác có thể phải cung cấp những thông tin mà họ muốn giữ bí mật trước thời hạn cho bên kia 29 Xung đột về phân chia lợi nhuận Nguyên nhân Giải pháp Các đối tác không đồng ý tỷ lệ phân chia lợi nhuận giữa các bên. Các bên nên họp bàn và thoả thuận chia sẻ rủi ro, lợi nhuận với nhau 30 Mất sự tự trị Nguyên nhân Giải pháp Khi có sự liên minh nguy cơ sẽ mất sự kiểm soát và giới hạn của các bên không rõ ràng Tổ chức thảo luận và đàm phán, phân chia trách nhiệm rõ ràng. 31 Hoàn cảnh thay đổi Nguyên nhân Giải pháp Hoàn cảnh thay đổi theo thời gian và các tiến bộ khoa học đã vượt xa ảnh hưởng khả năng đứng vững của liên minh chiến lược Các điều kiện kinh tế thúc đẩy hợp tác phải thay đổi để đáp ứng với tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ. 32 Q & A 33 L/O/G/O Thank you ! 34

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmba12c_nhom6_lienminhchienluoc_final_5587.pdf
Luận văn liên quan