Liệu phân cấp tài khóa có cải thiện kết quả chăm sóc y tế

Rất ít nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra tác động của phân cấp tài khóa đến kết quả sức khỏe ở Trung Quốc  Nghiên cứu này sử dụng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR) là một chỉ số về kết quả chăm sóc sức khỏe và cung cấp một phép đo định lượng về tác động của phân cấp tài khóa lên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở cấp chính quyền địa phương.  Ước lượng phân cấp tài khóa theo cả 2 cách: Như một biến giả và như một tỷ lệ  Ước lượng hàm sản xuất tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh sử dụng cả cách tiếp cận bằng PP bình phương nhỏ nhất (OLS) và PP bình phương tối thiểu tổng quát khả thi dạng bảng (FGLS)  Trái ngược với dự đoán của các lý thuyết thông thường, phân cấp tài khóa đã tạo ra một tác động bất lợi toàn diện đến IMR ở Trung Quốc.

pdf24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Liệu phân cấp tài khóa có cải thiện kết quả chăm sóc y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIỆU PHÂN CẤP TÀI KHÓA CÓ CẢI THIỆN KẾT QUẢ CHĂM SÓC Y TẾ? Bằng chứng thực nghiệm từ Trung Quốc TÓM TẮT  Rất ít nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra tác động của phân cấp tài khóa đến kết quả sức khỏe ở Trung Quốc  Nghiên cứu này sử dụng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR) là một chỉ số về kết quả chăm sóc sức khỏe và cung cấp một phép đo định lượng về tác động của phân cấp tài khóa lên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở cấp chính quyền địa phương.  Ước lượng phân cấp tài khóa theo cả 2 cách: Như một biến giả và như một tỷ lệ  Ước lượng hàm sản xuất tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh sử dụng cả cách tiếp cận bằng PP bình phương nhỏ nhất (OLS) và PP bình phương tối thiểu tổng quát khả thi dạng bảng (FGLS)  Trái ngược với dự đoán của các lý thuyết thông thường, phân cấp tài khóa đã tạo ramột tác động bất lợi toàn diện đến IMR ở Trung Quốc. NỘI DUNG I. Giới thiệu II. Literature Review III. Methodology and Data IV. Kết quả nghiên cứu V. Kết luận I. Giới thiệu 1.1 Nội dung chính Tập trung vào các mối liên hệ giữa tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và phân cấp tài khóa ở Trung Quốc, do:  Trung Quốc đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc giảm IMR từ năm 1949 đến năm 1978. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở TQ ở vào khoảng 29 trẻ sơ sinh tử vong trên 1.000 trẻ sinh sống từ cuối những năm 1980 (sau cải cách kinh tế 1978) cho đến nay, và không thấy tiếp tục cắt giảm quy mô mặc dù tăng trưởng kinh tế cao.  Thứ hai, cải cách TSS năm 1994 tại TQ tái tập trung thu ngân sách chính phủ trong khi vẫn giữ phần lớn trách nhiệm chi tiêu y tế trên vai của chính quyền địa phương. Trách nhiệm gia tăng cùng với sự tài trợ không đầy đủ có thể góp phần vào sự trì trệ trong việc giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh kể từ cuối những năm 1980 ở Trung Quốc. I. Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp một phép đo định lượng về tác động của phân cấp tài khóa lên IMR ở Trung Quốc sử dụng dữ liệu của chính quyền địa phương I. Giới thiệu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm 1990 và đầu thế kỷ 21 có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Trung Quốc không? Q.1 Phân cấp tài khoá đại diện bởi các cải cách TSS năm 1994 có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Trung Quốc không? Q.2 I. Giới thiệu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu Phân cấp tài khóa làm giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở TQ.Ho Phân cấp tài khóa không làm giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở TQ. H1 I. Giới thiệu 1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ Hình 1: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Trung Quốc, 195 0-2006 I. Giới thiệu 1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ Hình 2: Thành phần của tổng chi tiêu chăm sóc y tế, 1978-2006 I. Giới thiệu 1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ Hình 3: Tỷ trọng Chi tiêu chăm sóc y tế trong tổng chi tiêu Chính phủ và GDP danh nghĩa, 198 1-2006 I. Giới thiệu 1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ Hình 4: Tổng chi tiêu y tế bình quân đầu người theo khu vực thành thị và nông thôn II. Literature Review Flegg (1982) tiến hành một nghiên cứu chéo giữa những nước kém phát triển trong giai đoạn 1968-1972 và sử dụng OLS kiểm soát bất bình đẳng thu nhập, tỷ lệ sản phụ, tỷ lệ nữ mù chữ, và nguồn nhân lực y tế Kết quả chỉ ra rằng ảnh hưởng của GDP thực bình quân đầu người lên IMR thì không có ý nghĩa thống kê, cho thấy mức thu nhập không quyết định trực tiếp đến tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong Corman, Grossm n, và Joyce (1987) g tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong chéo qua các hạt ăm 1977 ở Mỹ và tìm ra được những chương trình chi tiêu y tế công cộng liên quan đến nghèo đói đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong Sử dụng dữ liệu cuộc điều tra dân số và sức khỏe từ hơn 60 nước có thu nhập thấp giữa năm 1990 và 1999, Wang (2003) thấy rằng tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở khu vực nông thôn cao hơn đáng kể ở khu vực thà h thị Bokhari, Gai và Gottret (2007) ước tính độ co giãn của trẻ tử vong dưới 5 tuổi đối với cả thu nhập và chi tiêu cho sức khỏe của chính phủ sử dụng kỹ thuật biến công cụ và thấy rằng tỷ lệ tử vong chịu ảnh hưởng bởi chi tiêu cho y tế của chính phủ mà không phải do tăng trưởng kinh tế. Filmer và Pr tchett (1999) sử ụ g dữ liệu chéo các nước của Quĩ nhi đồng liên iệp quốc và NHTG với 4 ước tí h và tìm ra được ả h hưởng chi tiêu y tế công cộng lên tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vo g thì không đáng kể về t ống kê và kinh tế Musgrove (1996) tóm ắt rằng một trong nhữn yếu tố quyết đị h của tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong đáng kể là biến thu nhập trong khi thị phần chi phí y tế rong GDP, thị phần chi phí y tế trong tổng chi tiêu chính phủ, và thị phần tổng chi tiêu c ính p ủ trong GDP thì không có quy t định đáng kể Sử dụng mẫu cắt ngang của 117 quốc gia ăm 1993 và mô hì điều chỉnh cho hiệp phươ sai không đồng nhất, Zakir và Wunnava (1999) tìm thấy chi tiêu chính phủ c o y tế và thị phần của nó trong GNP thì không đóng vai trò quyết địn trong tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong Một vài nghiên cứu lập luận rằng phân cấp tài khóa có thể dẫn đế gia tăng đáp ứng và trác nhiệm của chính quyề địa phương bằ việc cung cấp ưu đãi hàng hóa công ở địa phương p ù hợp như là chủ động tiêm chủng (Alesina và Spolaore, 1997; Fa uet, 2004; Lockwood, 2002; Oates, 1972; Silverman, 1992) Sử dụng dữ liệu bảng của cả những nước có thu nhập cao và những nước có thu nhập thấp trong giai đoạn 1970-1995 với OLS và ước lượng những ác động cố định, Robalino, Picazo, và Voetberd (2001) đã tì ra những ảnh hưởng đáng kể của phân cấp tài khóa lên việc giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong Asfaw cộng sự (2007) sử dụng chỉ số IMR ở nông thôn của 14 tiểu bang Ấn Độ giữa khoảng 1990 à 1997 và tìm ra phân cấp tài k óa đóng vai trò thống kê đá kể trong việc giảm IMR ở nông thôn Gul ner (1995) cũng chỉ ra rằng phân cấp trong y tế mà không có hướng dẫn có thể dẫn đến thỏa hiệp về hiệu quả của hệ thống chăm sóc sức khỏe và làm suy yếu các chính sách ưu tiên quốc gia ree và Collins (1994) nhấn mạn hăm sóc sức khỏe chính sẽ phải có mức độ tập trung về nguồn phân bổ và kế hoạch và hình thức đề xuất phân cấp không nên cả trở chính sách của chính quyền. III. Methodology and data 3.1 Phương pháp nghiên cứu Thông qua hồi quy bằng PP bình phương nhỏ nhất (OLS) & PP bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) hiệu chỉnh phương sai thay đổi và tự tương quan theo cơ chế tự hồi qui bậc 1 (AR(1)) Phân tích (1) Biến giả dummy nhận 0 cho trước cải cách TSS năm 1994 và 1 sau cải cách (2) Tỷ lệ chi ngân sách tỉnh bình quân đầu người với tổng chi ngân sách trung ương bình quân đầu người và chi ngân sách tỉnh bình quân đầu người 2 PP phân cấp tài khoá III. Methodology and data 3.2 Thu thập & xử lý số liệu Dữ liệu Theo chuỗi thời gian tại mức chính quyền cấp tỉnh ở TQ được thu thập từ Cục Thống kê Quốc Gia Trung Quốc từ năm 1980- 2003 của 31 chính quyền cấp tỉnh tại TQ bao gồm: 4 khu "siêu" chính quyền thành phố tự trị 8 tỉnh ven biển 13 tỉnh vùng sâu vùng xa 5 khu vực đông dân tộc thiểu số III. Methodology and data 3.3 Mô hình nghiên cứu iti ititittititit itititititit ev URBANFERGEOFDGEODOCPBEDP HESGHESEHEPCGRPPCFDIMR    11109876 543210 * lnln   Trong đó: i = 1, 2, 3,…,31 tỉnh trongmẫu t = năm 1980, 1981, 1989, 1990, 2000, 2003 IMRit (Infant mortality rate): biến phụ thuộc - là chỉ số chăm sóc sức khỏe cho mỗi năm và của mỗi tỉnh FDit (Fisc l decen ralization) là phân cấp ài khóa GRPPCit (Real Gross Regional Produ t per capita): là GRP thực bình quân đầu người. Hệ số β2 được kì vọng âm HE Cit (Publi health expe ditu es per capit ) : chi tiêu y tế bình quân đầu người. Hệ số β3 được kì vọng âm SEit (The sha of public healt ex enditures in total public expenditures) : tỷ lệ chi tiêu y tế trong tổ g chi tiêu công. Hệ số β4 được kì vọng âm. G r expenditures in Nom n l Gross Regional Product): tỷ lệ chi tiêu y ế trong GRP danh ĩa. Hệ số β5 được kì vọng âm BEDPit ( he numbe of medica beds/10.000 rs ns) và DOCPit (T e umber of oc ors/10.000 persons ) là số giườ g bệnh và bác sĩ trên 10.000 người đo l ờng nguồn cơ sở vật chất y tế và nguồn nhân lực. Cả hệ số β6 lẫn β7 đều dự kiến là âm. GEOit là một biến giả vị trí địa lý. + 4 khu "siêu" chính quyền thành phố tự trị gán là 1. + 8 tỉnh ven biển gán là 2. + 13 tỉnh vùng sâu vùng xa gán là 3. + 5 khu vực đông dân tộc thiểu số gán là 4. t* EOit là kết quả tương tác giữa biến giả hân cấp và biến giả vù g. β8 đượ giả thuyết là dươ g it (Natural pop lation growth rate) là tỷ lệ tăng dâ ố tự n iên. β10 được giả thuyết là g. URBANit (Urbanization rate) mức độ đô thị hóa. β11 có thể âm. Sai số υ là cú sốc hờ gi k ôn đổi khu vực cụ t ể v ℮it là nhiễu trắng IV. Kết quả nghiên cứu 4.1 Tóm tắt số liệu thống kê Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Biến phụ thuộc Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi IMR (%) 178 32.00 21.18 3.66 121.92 Biến độc lập Phân cấp tài khóa (FD) với 2 đo lường: Biến giả FD 186 0.33 0.47 0 1 Tỷ lệ FD 182 0.63 0.14 0.33 0.93 lnGRPPC 182 7.50 1.32 5.31 10.76 lnHEPC 178 3.60 0.74 2.27 5.83 lnHESE 178 0.20 0.18 0.02 1.61 HESG 178 0.03 0.02 0.002 0.12 BEDP 182 25.02 11.27 0.17 62.10 DOCP 182 17.63 9.44 0.13 46.30 GEO 186 2.65 0.90 1 4 FER 180 11 5.35 -1.35 23.57 URBAN 182 0.27 0.17 0.09 0.82 IV. Kết quả nghiên cứu 4.2 Kết quả hồi quy (FD:biến giả) IV. Kết quả nghiên cứu 4.2 Kết quả hồi quy (FD:biến giả) Tác động gián tiếp của FDit trên IMRit qua việc chi tiêu cho sức khỏe (HEPCit): lnHEPCit = -2.05 -1.39FDit + 0.81 lnGRPPCit (2) (0.23) (0.12) (0.03) N=178, R2=0.71 Mô hình gồm cả giá trị được dự báo, lnHEPCit , và hệ số của lnHEPCit : IMRit = 23.05 7.02 lnHEPCit + X’s 3 (10.18) ( .62) N=172, R2=0.62 Tổng tác động của FDit trên IMRit: 24.13 + (-1.39) * (-7.02) = 33.89 IV. Kết quả nghiên cứu 4.3 Kết quả hồi quy (FD:tỷ lệ) V. Kết luận 5.1 Kết luận chung Phân cấp tài khóa FD tác động hoàn toàn ngược lại trong việc giảm IMRs ở TQ Sự đô thị hóa có tác động mong đợi là âm Sự gia tăng CSVC y tế quan hệ cùng chiều với IMRs. Nguồn nhân lực quan hệ nghịch chiều với IMRs Trung Quốc phân cấp tài khóa cần xây dựng thận trọng hơn để cân bằng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cư dân và sự phát triển kinh tế Thu nhập có vai trò trong việc giảm IMRs và có thể giả định là ngoại sinh trong hàm IMR V. Kết luận 5.1 Kết luận chung (1) Đánh giá hiệu quả của hệ thống một cách toàn diện (3) Đô thị hóa (2) Chuyển ngân sách công từ khu vực đã phát triển đến vùng sâu vùng xa và khu vực tập trung dân tộc thiểu số KIẾN NGHỊ V. Kết luận 5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu Dữ liệu IMR chỉ trong 6 năm Số mẫu khảo sát thấp Không có dữ liệu trình độ học vấn của phụ nữ Đo lường FD không tính đến tác động từ cơ cấu tổng thu và chi tiêu Đề nghị những phân tích nghiên cứu xa hơn gồm tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi, của mẹ, tuổi thọ và khám phá những tác động khác của cơ cấu tổng thu tài chính và tổng chi ngân sách trên các kết quả chăm sóc y tế Thank You! NHÓM 06 Cao Nữ Nguyệt Anh Lê Thị Phương Thảo Mai Nguyễn Huyền Trang HồHữu Nghĩa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_chinh_cong_paper_6_2076.pdf
Luận văn liên quan