Qua kết quả tính toán như trên, các kết luận có thể rút ra như sau:
- Kết quả phù hợp với lý thuyết đã nêu.
- Bù công suất phản kháng làm gia tăng thêm được biên độ ổn định điện
áp.
- Các thanh cái quan trọng để thực hiện bù trên lưới điện 500kV giai đoạn
năm 2015 là các thanh cái 220kV của các TBA 500/220kV:
+ TBA 500kV Cầu Bông: công suất bù tối ưu: 200MVAr.
+ TBA 500kV Phú Lâm: công suất bù tối ưu: 265MVAr.
+ TBA 500kV Đức Hòa: công suất bù tối ưu: 160MVAr.
+ TBA 500kV Tân Định: công suất bù tối ưu: 120MVAr.
- Đối với lưới điện 500kV Việt Nam, việc bù công suất kháng bằng
STATCOM cải thiện độ ổn định động tốt hơn so với bù SVC.
9 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2955 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lựa chọn thiết bị bù công suất phản kháng tối ưu cho lưới điện 500kV Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
1
LỰA CHỌN THIẾT BỊ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN
KHÁNG TỐI ƯU CHO LƯỚI ĐIỆN 500KV VIỆT
NAM
OPTIMAL SELECTION OF REACTIVE COMPENSATORS FOR
VIETNAM’S 500KV POWER SYSTEM
NGUYỄN HỒNG ANH
Đại học Đà Nẵng
LÊ CAO QUYỀN
Cơng ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 4
TĨM TẮT
Cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thiết bị FACTS mà đặc biệt là sử
dụng các thiết bị phát nguồn cơng suất phản kháng cho hệ thống lưới điện 500kV
Việt Nam nhằm gia tăng biên độ ổn định điện áp cũng như ổn định quá độ đã
được đưa ra xem xét, tuy nhiên việc đánh giá chọn lựa thiết bị phát cơng suất nào
hợp lý (STATCOM hay SVC) cũng như dung lượng bù tối ưu trong phân tích chế
độ xác lập, quá độ là chưa được quan tâm. Bài báo này nghiên cứu về các vấn
đề nêu trên nhằm đưa ra một giải pháp lắp đặt nguồn phát cơng suất kháng hợp
lý (loại, vị trí, dung lượng) cho hệ thống lưới điện 500kV Việt Nam. Việc phân tích
sẽ chỉ căn cứ trên các yếu tố kỹ thuật mà khơng dựa trên yếu tố kinh tế. Trong
tính tốn sẽ sử dụng hệ thống điện lưới 500kV Việt Nam giai đoạn đến năm 2015
(Tổng sơ đồ VI). Nhằm để tập trung đánh giá một cách sâu sắc, kế hoạch thực
hiện bù cơng suất kháng chỉ được nghiên cứu cho lưới điện 500kV Miền Nam là
nơi tập trung nhu cầu phụ tải lớn và cĩ thể gia tăng đột biến.
Các kết quả tính tốn trào lưu cơng suất hệ thống, phân tích các đặc tính PV,
OPF, ổn định quá độ được khảo sát qua phần mềm PSS/E-30.
ABSTRACT
Many of papers refers to study of application for FACTS, especially for using
reactive compensators for Vietnam’s 500KV power system in order to increase
the static voltage stability margin and transient stability enhancement have
considered, however the optimal evaluation and selection of suitable Var source
(STATCOM or SVC) as well as determination of the size of the Var source in
steady state and transient analysis has not yet been proposed. The purpose of
this paper is to solve the above problems in order to suggest a solution of optimal
shunt compensator (kind of Var source, allocation, size) for Vietnam’s 500KV
power system. The analysis is based on technical specifications without taking
into account economic cost. In the study, Vietnam’s 500KV power system will be
used in the stage up to the year 2015 in accordance with Power Network Planning
for Vietnam (the Sixth Power Development Master Plan). For the sake of careful
and deep analysing, the planning process aims at providing the system with
efficient Var compensation to be investigated in 500kV power system in Southern
Viet Nam, of which the load is highest and can undergo a great sudden increase.
The results of load flow, PV curve analysis, OPF, and transient stability are
examined by using the PSS/E-30.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
2
1. Giới thiệu
Các sự cố tan rã hệ thống gần đây đều cĩ liên quan đến sự sụp đổ điện áp
(hoặc là mất ổn định điện áp). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ điện áp
thường là do sự khơng đáp ứng đủ nhu cầu cơng suất phản kháng tăng mạnh bất
thường của nhu cầu phụ tải [2]. Thời gian mất ổn định điện áp từ khi bắt đầu đạt
đến giới hạn cơng suất truyền tải cho đến khi mất điện cĩ thể kéo dài từ vài giây
đến vài giờ.
Các thiết bị điện tử cơng suất hoặc hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh
hoạt (FACTS) cung cấp các giải pháp kỹ thuật để giải quyết các vấn đề về ổn định
điện áp. Nhờ độ chính xác, tính khả dụng và đáp ứng nhanh, các thiết bị bù cơng
suất kháng như SVC, STATCOM cĩ thể cung cấp trạng thái ổn định và điều khiển
điện áp quá độ cĩ chất lượng cao so với kiểu bù rẽ nhánh thơng thường.
Theo [1], phân tích bài tốn lập kế hoạch bù cơng suất kháng sẽ xác định
được vị trí bù tối ưu và dung lượng bù hợp lý, tuy nhiên để quyết định chọn nguồn
phát cơng suất kháng nào hợp lý (phản ứng nhanh, linh hoạt đối với các hiện tượng
sự cố trong hệ thống) thì bài tốn phân tích ổn định trong miền thời gian rất được
quan tâm.
2. Mơ hình STATCOM và SVC trong hệ thống điện [2], [3], [4]
2.1. Mơ hình Statcom:
STATCOM là một thiết bị chuyển
đổi nguồn áp (VSI-Voltage –Source
Inverter), nĩ chuyển đổi nguồn điện áp một
chiều thành điện áp xoay chiều để bù cơng
suất tác dụng hoặc cơng suất phản kháng
cho hệ thống. STATCOM là một thiết bị bù
ngang, nĩ điều khiển điện áp tại vị trí nĩ
lắp đặt đến giá trị cài đặt (Vref) thơng qua
việc điều chỉnh điện áp và gĩc pha từ
STATCOM.
Bằng cách khống chế điện áp của
STATCOM, cùng pha với điện áp hệ
thống, nhưng cĩ biên độ lớn hơn, dịng điện
và cơng suất phản kháng chạy từ
STATCOM vào hệ thống, để nâng điện áp
lên. Ngược lại, nếu điều khiển điện áp của STATCOM thấp hơn điện áp hệ thống,
dịng điện và dịng cơng suất chạy từ lưới vào STATCOM, do vậy hạn chế quá
điện áp trên lưới điện.
2.2. Mơ hình SVC:
SVC là một thiết kế tổng hợp các phần tử: tụ điện, cuộn kháng, biến điện
thế, các thiết bị đĩng cắt cùng với các thiết bị điều khiển, tất cả cùng hoạt động để
Hình 1 : Cấu trúc cơ bản của
STATCOM
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
3
trở thành một khối cung cấp nguồn phát hoặc hấp thụ cơng suất phản kháng cĩ thể
điều khiển được nhanh chĩng.
Hệ thống lưới điện
500kV Việt Nam năm 2015
được đưa vào khảo sát, trong
đĩ khu vực lưới điện miền
Nam được xem xét thực hiện
bù cơng suất kháng do đây là
nơi tập trung nhu cầu phụ tải
lớn và cĩ thể gia tăng đột
biến.
Kích bản nghiên cứu
ở đây là xây dựng đường đặc
tính P-V khu vực miền Nam
thơng qua phương pháp phân
tích trào lưu liên tục với việc
huy động nguồn từ miền Bắc
(đặc biệt là từ các NMTĐ
lớn như Sơn La, Lai Châu,
Hịa Bình, Huội Quảng) cung
cấp cho nhu cầu phụ tải tăng
dần tại miền Nam.
`
Hình 3: Đặc tính P-V của các thanh cái 220kV TBA 500/220kV
Cầu Bơng, Đức Hịa, TĐ Bắc, Phú Lâm
Các tính tốn cho thấy cơng suất huy động sẽ truyền tải rất lớn trên 2
đường dây 500kV từ Pleiku đi vào Nam (Pleiku-ĐăkNơng về Phú Lâm và Pleiku-
Di Linh về Phú Lâm).
Cầu Bơng
Phú Lâm
Đức Hịa
Phần ổn định
Phần
mất
ổn
định
SM=1550MW
Tân Định
Hình 2: Sơ đồ bộ bù tĩnh SVC
Bù cơng suất kháng tối ưu cho
hệ thống điện Việt Nam
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
4
67.4+j199.5
Sông Buong 2,4
Xekaman 3
ĐăkMi 1,4
Đi Đà Nẵng
Thạnh Mỹ
Dốc Sỏi
Di Linh
NĐ Vĩnh TânĐại Ninh
Bắc Bình
Đăk Nông
Đồng Nai 3,4,5
Đăk Tik
Mỹ Phước
Cầu Bông
Tân Định
Nhà Bè
Thủ Đ.Bắc
Sông Mây
NĐ. Sơn Mỹ
NĐ.Phú Mỹ
Phú Mỹ
NĐ.Trà Vinh
NĐ.Sóc Trăng
NĐ.Ô Môn
Thốt Nốt
Phú Lâm
Đức Hoà
NĐ Kiến Lương
Hệ thống điện 500kV Miền Nam năm 2015
Trường hợp huy động nguồn công suất Miền Bắc cấp
cho Miền Nam : 1550MW
Mỹ Tho
225.6kV
43
1.
4+
j2
44
.7
1506.9+j259.6
853.2+j661.0
454.4kV
13
90
.6
+j
90
1.
6
199.2kV
600+j256.7
2x( 600+j360.0
93.8-j478
28
2.
2+
j1
13
144.2+j99.5428.3-j62.1
239.7-j217.2 655.6-j209.5509.2kV
416.6+j50.6
225.1kV
223.9kV
504.4kV
Yaly
PleiKu
482.3kV
227.0kV
16
41
.2
+j
13
70
.6 459.7kV
196.3kV
213.7kV 4
68
.6
+j
58
23
68
+j
10
90
.4
1199.8+j611
488.5kV
424.8+j711.4
27
6.
8+
j1
61
.5
1476.4+j538.8 510.2kV
2x(
193.3kV
509.2kV
180+j110.94x(
71
9+
j3
40
.2 907.4+j88.2
89
4.
1+
j1
27
.8
11
96
.8
+j
12
7.
7
363.4+j154
216.9kV
506.9kV
613.6+j222.6
477.7kV
221.1kV
328.7+j176.1
246.3-j10.2
320.4+j330.8 20
78
.8
+j
98
3.
2
99
.2
+j
34
3.
5
50
9.
9+
j2
00
.7
14
34
.8
+j
10
65
.2
647.3+j489.3
1428.8+j1054.4
195.9kV
453.2kV 98
4+
j7
30
.8
207.0kV
464.1kV
600+j347.42x(
879.6+j523
503.5kV
222.7kV
226.9kV
-4
2.
3+
j9
6.
5
502.0kV
12
70
.2
+j
53
4.
2
197.9kV
459.3kV
907.6+j849.5
458.5kV
1312.2+j675.4
593.5+j451.5
267.4+j410.2
1248.2+j739.6
834.2+j1001.8
99
1.
4+
j9
00
.4
205.9kV
464.2kV
100+j100.03x(
100+j153.86x(
478.3kV
1123.8+j574.2
749.1+j418.8 473.5kV
210.7kV
124+j87.9
229.5kV
503.2kV
1000+j594.6
464.7kV
1141.8+j415.6
195.7kV
19
0+
j1
22
495.7kV
226.4kV
190+j140.03x(
400+j450.03x(
1608.2+j1063.8
217.6kV
600+j354.52x(
512.0kV
Se San 3, 3A, 4
11867MW
371MWLosses:
Pmax500kV_MN:
Hình 4: Lưới điện 500kV miền Nam năm 2015
Huy động nguồn cơng suất cấp cho miền Nam: 1550MW.
Hình 3 cho thấy nếu cơng suất truyền tải gia tăng trên 1550MW, hiện
tượng sụp đổ điện áp sẽ xuất hiện (giải thuật phân tích trào lưu cơng suất sẽ khơng
hội tụ). Với giá trị huy động cơng suất tại giá trị biên ổn định SM=1550MW, hệ số
gia tăng phụ tải lambda_max =1,15; cơng suất cấp cho miền Nam lúc này là
11.867MW (tính quy đổi phụ tải thơng qua các MBA 500/220kV). Tại SM giá trị
điện áp thấp nhất là thanh cái Cầu Bơng (0,879pu).
Các kết quả phân tích đặc tính P-V cho thấy các thanh cái 220kV của các
TBA 500kV cĩ điện áp giảm nhanh nhất là Cầu Bơng, Đức Hịa, Thủ Đức Bắc,
Phú Lâm, Tân Định.
Với giá trị cơng suất huy động nguồn 1550MW và hệ thống đang đứng tại
điểm sụp đổ điện áp, bất kỳ một trường hợp nhảy máy cắt đường dây 500kV nào
khu vực Miền Nam đều gây rã hệ thống.
Cơng suất huy động truyền tải từ miền Bắc vào miền Nam lúc này thơng
qua 2 đường dây 500kV Pleiku đi Đăk Nơng (894MW) và Pleiku đi Di Linh
(907MW), trong trường hợp sự cố bất kỳ một đường dây nào, đường dây kia sẽ tải
trên 1800MW và cĩ thể vượt quá khả năng tải cho phép trong thời gian sự cố của
các dàn tụ bù 2000A trên các đường dây này
Scp=1,1*500*srt(3)*2000=1903MVAr). Như vậy do khống chế cơng suất truyền
tải trên đường dây, chấp nhận giá trị huy động nguồn 1550MW làm cơ sở để tính
tốn OPF.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
5
Nhằm xem xét và khẳng định sự hợp lý của các thanh cái cần bù cơng suất
phản kháng, tiến hành phân tích OPF với hệ thống điện được đưa vào tính tốn là
kịch bản chế độ huy động nguồn đến 1550MW.
Ràng buộc về giới hạn điện áp của các nút trong hệ thống điện đề nghị
chọn lựa như sau:
+ Điện áp đầu cực máy phát: 1,0pu đến 1,09 pu.
+ Các nút 220kV : 0,95pu đến 1,09 pu.
+ Các nút 500kV: 0,95pu đến 1,05 pu.
Các thanh cái 220kV của 9 TBA 500/220kV lưới điện Miền Nam như Thủ
Đ.Bắc, Cầu Bơng, Phú Lâm, Đức Hịa, Sơng Mây, Mỹ Phước, Tân Định, Mỹ Tho,
Thốt Nốt đều đặt nguồn cơng suất phản kháng phát/thu mặc định ±500MVAr. Với
việc đặt đồng loạt tất cả nguồn phát cơng suất kháng tại các thanh cái nhằm cho
chương trình cĩ một cách tính tổng quát để chọn lựa các kết quả tối ưu về vị trí
cũng như dung lượng bù cần thiết.
Bảng 1: Vị trí và dung lượng tối ưu cần lắp nguồn bù.
PTI Power System Simulator / OPF. Version 30.2 WEDNESDAY, APRIL 30, 2008
Case Title: LUOI DIEN 500 KV TOAN QUOC NAM 2015 8:42 PM Added Vars
Summary Table for Added Shunt (Mvar):
-------------------------------------
Bus # Name kV ID Area Zone Initial Final Change Minimum Maximum
------- ------------------- -- ----- ----- --------- ---------- ---------- ---------- ----------
5022 TDUC_BAC 220.00 1 6 1 0.000 134.259 134.259 -500.000 500.00
5102 CAUBONG 220.00 1 6 1 0.000 203.918 203.918 -500.000 500.00
5122 PHULAM 220.00 1 6 1 0.000 265.548 265.548 -500.000 500.00
5232 DUCHOA 220.00 1 6 1 0.000 159.342 159.342 -500.000 500.00
6642 TAN_DINH 220.00 1 6 1 0.000 112.646 112.646 -500.000 500.00
------- -------
Total: 0.000 875.713
Các kết quả tính tốn OPF ở bảng 1 cho thấy các vị trí lắp nguồn bù mà
chương trình OPF tìm là phù hợp so với kết quả phân tích dựa trên đặc tính P-V.
Nhằm xem xét tính hiệu quả của các vị trí và dung lượng bù mà chương
trình đã đưa ra, tiến
hành điều chuyển các
thiết bị bù sang các
thanh cái khác với 2
phương án:
Phương án 1:
Điều chuyển thiết bị
bù từ thanh cái 220kV
Cầu Bơng, Thủ Đ.Bắc,
Phú Lâm tuần tự sang
các vị trí 220kV Mỹ
Phước, Sơng Mây, Mỹ
Tho.
Phương án 2:
Điều chuyển thiết bị
200
205
21
215
2 0
225
230
235
Cầ
uB
ơn
g
N
hà
Bè
Tâ
nĐ
ịnh
Sơ
ng
M
ây
M
ỹP
hư
ớc
T.
Đ.
Bắ
c
Th
ốt
Nố
t
Đứ
cH
ồ
M
ỹT
ho
Ph
úL
âm
Thanh cái 220kV
(K
V)
Bù tối ưu
Phương án 1
Phương án 2
Hình 5: Các phương án điều chuyển thiết bị bù khác nhau
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
6
bù từ thanh cái 220kV Đức Hồ, Phú Lâm, Tân Định tuần tự sang các vị trí 220kV
Thốt Nốt, Nhà Bè, Mỹ Phước.
Hình 5 cho thấy đối với hai phương án điều chuyển vị trí sang các vị trí
khác, kết quả điện áp tại các thanh cái 220kV Cầu Bơng, Thủ Đức Bắc, Đức Hồ,
Phú Lâm đều vượt ra ngồi giá trị điện áp yêu cầu (Uyc≥ 209kV). Tổn thất cơng
suất hệ thống lưới điện 500kV Miền Nam của hai phương án bù điều chuyển đều
lớn hơn phương án bù tối ưu (tổn thất cơng suất Miền Nam phương án bù tối ưu là
322,4MW; phương án 1 là 325,6MW; phương án 2 là 326,9MW).
Như vậy
cĩ thể thấy các vị
trí và dung lượng
lắp đặt đưa ra ở
bảng 1 là tối ưu
nhất. Với vị trí và
dung lượng như
trên biên độ giới
hạn ổn định điện
áp SM gia tăng
đến 1850MW.
Cơng suất tải
miền Nam quy
đổi tại các TBA
500kV gia tăng
lên đến
12.167MW, hệ số
gia tăng phụ tải
lambda_max =1.18.
Xác định loại nguồn phát cơng suất phản kháng tối ưu:
Hai thiết bị phát/thu cơng suất phản kháng với dung lượng tương đương
được đưa vào bài tốn khảo sát ổn định trong miền thời gian là SVC và
STATCOM.
Trường hợp tính tốn với kịch bản cơng suất huy động từ Miền Bắc vào
cho Miền Nam tại giá trị biên SM=1550MW với cơng suất truyền tải trên lưới điện
500kV kết nối giữa 2 Miền Trung và Nam khá lớn. Nhằm đánh giá khả năng nâng
cao độ ổn định của các thiết bị phát cơng suất kháng kịch bản sự cố được xem xét
là sự cố 3 pha vĩnh cữu trên đường dây 500kV từ Di Linh đi Tân Định, điểm sự cố
gần TBA 500kV Tân Định, rơle chính khơng làm việc, hệ thống rơle dự phịng đưa
tín hiệu cắt trễ với thời gian dao động từ 0,7sec đến 0,8sec.
Kết quả phân tích dao động gĩc pha tổ máy phát 1000MW Trà Vinh cho
thấy sau thời điểm cắt ngắn mạch tcắt =0,7sec; biên độ gĩc pha của máy phát Trà
Vinh trường hợp sử dụng nguồn bù cơng suất kháng bằng SVC lớn hơn so với
Phần ổn định
Phần
mất
ổn
định
SM=1850MW
SM=1550MW
Phú Lâm
Cầu Bơng
Hình 6: Đặc tính P-V của các thanh cái 220kV TBA
500/220kV Cầu Bơng, Đức Hịa, TĐ Bắc,
Phú Lâm, Nhà Bè, Sơng Mây, Mỹ Phước, Mỹ Tho.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
7
trường hợp sử dụng bằng STATCOM, với giá trị biên độ lớn này nếu thời gian loại
trừ ngắn mạch gia tăng sẽ gây ra mất ổn định hệ thống.
Hình 7: Dao động gĩc pha tổ máy phát 1000MW của NĐ than Trà Vinh
với 2 trường hợp bù cơng suất phản kháng bằng SVC và STATCOM.
Hình 8: Dao động gĩc pha tổ máy phát NĐ than Trà Vinh,
ƠMơn với 2 trường hợp bù cơng suất phản kháng bằng SVC và STATCOM.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
8
Hình 9: Dao động điện áp thanh cái 500kV Tân Định
với 2 trường hợp bù cơng suất phản kháng bằng SVC và STATCOM.
Hình 10: Dao động cơng suất phát nguồn kháng của các STATCOM
(đơn vị cơ bản với Scb=100MVA).
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
9
Khảo sát cũng với trường hợp sự cố như trên nhưng thời gian cắt ngắn
mạch kéo dài đến 0,8sec. Hệ thống điện Miền Nam với trường hợp bù cơng suất
kháng bằng SVC đã mất ổn định, trong khi đĩ với trường hợp bù STATCOM hệ
thống vẫn đảm bảo sự ổn định.
Các tính tốn trên cĩ thể kết luận, đối với ổn định trong miền thời gian hệ
thống bù cơng suất kháng bằng STATCOM sẽ điều khiển nhanh, linh hoạt và tin
cậy hơn so với SVC.
3. Kết luận
Qua kết quả tính tốn như trên, các kết luận cĩ thể rút ra như sau:
- Kết quả phù hợp với lý thuyết đã nêu.
- Bù cơng suất phản kháng làm gia tăng thêm được biên độ ổn định điện
áp.
- Các thanh cái quan trọng để thực hiện bù trên lưới điện 500kV giai đoạn
năm 2015 là các thanh cái 220kV của các TBA 500/220kV:
+ TBA 500kV Cầu Bơng: cơng suất bù tối ưu: 200MVAr.
+ TBA 500kV Phú Lâm: cơng suất bù tối ưu: 265MVAr.
+ TBA 500kV Đức Hịa: cơng suất bù tối ưu: 160MVAr.
+ TBA 500kV Tân Định: cơng suất bù tối ưu: 120MVAr.
- Đối với lưới điện 500kV Việt Nam, việc bù cơng suất kháng bằng
STATCOM cải thiện độ ổn định động tốt hơn so với bù SVC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Optimal Allocation of shunt Dynamic Var Source SVC and STATCOM: A
Survey-Wenjuan Zhang, Student Member, IEEE, Fangxing Li, Senior
Member, IEEE, Leon M. Tolbert, Senior Member, IEEE.
[2] Static Voltage Stability Margin Enhancement Using STATCOM, TCSC and
SSSC-Arhit Sode-Yome, Nadarajah Mithulananthan Member, IEEE and
Kwang Y.Lee Fellow, IEEE.
[3] FACTS Modelling and Simulation in Power NetWorks– JOHN WILEY &
SONS, LTD.
[4] FACTS–Flexible Alternating Current Transmission Systems- Gabriela
Glanzmann EEH-Power System Laborary ETH Zürich- 14. January 2005.
[5] PSS/ETM 30 – Volume I, II Program Application Guide – Power technologies,
INC.
[6] Báo cáo tính tốn bù cơng suất phản kháng trong hệ thống điện Bắc và miền
Trung giai đoạn 2004-2005 – 11/2001, Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc
gia.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01tr_anh_hong_3543.pdf