Với mục tiêu chính là phân tích ảnh hưởng của CSTK đối với hoạt động của
các DNNVV ở Việt Nam, bằng việc sử dụng kết hợp cả phương pháp phân tích
định lượng và định tính, luận án đã đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống cơ sở lý luận về ảnh hưởng của CSTK tới hoạt
động của DNNVV và tổng quan các quan nghiên cứu thực nghiệm. Việc điều chỉnh
chính sách thu và chi ngân sách nhà nước trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng tới kết quả
hoạt động của các DNNVV. Các nhân tố vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lạm phát,
môi trường thể chế và các nhân tố vi mô như quy mô, ngành nghề kinh doanh. có
ảnh hưởng tới các CSTK đối với các DNNVV. Kinh nghiệm quốc tế về thực hiện
CSTK hỗ trợ DNNVV cho thấy nhiều biện pháp tài khóa được áp dụng nhằm hỗ
trợ hoạt động của các DNNVV, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam.
Thứ hai, luận án đã sử dụng bộ dữ liệu điều tra DN hàng năm của TCTK, các
dữ liệu vĩ mô trong giai đoạn từ 2011-2020 để phân tích thực trạng hoạt động của
các DNNVV cũng như các CSTK hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam. Số liệu cho thấy
các DNNVV ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhiều CSTK
linh hoạt đã được áp dụng nhằm hỗ trợ hoạt động của nhóm DN này. Đánh giá về
thực trạng CSTK đối với DNNVV cho thấy đã có các chính sách thu cũng như chi
NSNN hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp hoạt động DNNVV. Bên cạnh những kết quả
đạt được trong việc giảm gánh nặng ngân sách, gánh nặng thuế TNDN, tạo cơ sở
hạ tầng, môi trường hoạt động thuận lợi cho các DN, thì vẫn còn một số bất cập
liên quan tới các cơ chế và quá trình thực thi các chính sách hỗ trợ.
Thứ ba, luận án thực hiện đánh giá ảnh hưởng của CSTK tới KQHĐ của các
DNNVV thông qua mô hình định lượng và khảo sát chuyên gia. Kết quả cho thấy:
việc giảm gánh nặng ngân sách và gánh nặng thuế TNDN, thay đổi chi ĐTPT và
chi TX có tác động tích cực tới KQHĐ của các DNNVV phản ánh qua chỉ tiêu
thay đổi DT. Tuy nhiên các chính sách ưu đãi này chưa thực sự tạo được lợi thế
rõ rệt cho các DNNVV so với các DN lớn, chưa thúc đẩy hoạt động của các
DNNVV trong một số ngành mũi nhọn và một số vùng KTXH trọng điểm.
229 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
015) ‘The determinants of small and
medium-sized enterprises performance in Nigeria’, Advances in Economics and
Business, 3(5), pp. 184–189.
185
66. Aderemi, S.A. (2003) ‘Marketing principles and practice’, Mushin: concept
Publication Limited [Preprint].
67. Adhikari, A., Derashid, C. and Zhang, H. (2006) ‘Public policy, political
connections, and effective tax rates: Longitudinal evidence from Malaysia’,
Journal of Accounting and Public Policy, 25(5), pp. 574–595.
68. Alesina, A. et al. (2002) ‘Fiscal policy, profits, and investment’, American
economic review, 92(3), pp. 571–589.
69. André, L. (2015) ‘Structural change, sectoral specialisation and growth rate
differences in an evolutionary growth model with demand shocks’, Journal of
Innovation Economics & Management, 1(16), pp. 217–248.
70. Andreoni, J. and Payne, A., A. (2003) ‘Do government grants to private
charities crowd out giving or fund-raising?’, American Economic Review,
93(3), pp. 792–812.
71. Ardagna, S. (2007) ‘Fiscal policy in unionized labor markets’, Journal of
Economic Dynamics and Control, 31(5), pp. 1498–1534. Available at:
https://doi.org/10.1016/j.jedc.2006.05.009.
72. Aschauer, D.A. (1990) ‘Public investment and private sector growth’,
Washington, DC: Economic Policy Institute, 199(1).
73. Badertscher, B.A., Katz, S.P. and Rego, S.O. (2013) ‘The separation of
ownership and control and corporate tax avoidance’, Journal of accounting and
economics, 56(2–3), pp. 228–250.
74. Barney, J.B. and Arikan, A.M. (2001) ‘The Resource-based view: Origins and
implications. In M. A. Hitt, R. E. Freeman & J. S. Harrison (Eds)’, The
Blackwell Handbook of Strategic Management, pp. 124–188. Available at:
https://doi.org/10.1080/1360080042000218249.
75. Barro, R.J. (1990) ‘Government spending in a simple model of endogenous
growth’, Journal of Political Economy 98, S103-S125.
76. Benedek, M.D., De Mooij, R.A. and Wingender, M.P. (2015) Estimating VAT
pass through. International Monetary Fund.
77. Bird, R. and Gendron, P.P. (2007) The VAT in developing and transitional
countries. Cambridge Books.
78. Bosma, N., Schutjens, V. and Stam, E. (2009) ‘Entrepreneurship in European
Regions. In: Baptista R, Leitao J. (eds.)’, Public Policies for Fostering
186
Entrepreneurship. International Studies in Entrepreneurship, 22 New York, NY:
Springer, pp. 59–89.
79. Brown, R., Mawson, S. and Mason, C. (2017) ‘Myth-Busting and
Entrepreneurship Policy: The Case of High Growth Firms’,
Entrepreneurship&Regional Development, 29(414–43).
80. Busom i Piquer, I., Corchuelo Martínez-Azua, B. and Martinez Ros, E. (2013)
‘Tax incentives and direct support for R&D;: What do firms use and why?.’
81. Chen, D., Lee, F. and Mintz, J.M. (2002) Taxation, SMEs and entrepreneurship.
82. Cicea, C. et al. (2019) ‘Determinants of SMEs’ performance: evidence from
European countries’, Economic research-Ekonomska istraživanja, 32(1), pp.
1602–1620.
83. Clausing, K.A. (2009) ‘Multinational firm tax avoidance and tax policy’,
National Tax Journal, 62(4), pp. 703–725.
84. Coeurderoy, R. et al. (2010) ‘Young firm internationalization and survival:
empirical tests on a panel of “adolescent” new technology-based firms in
Germany and the UK’, International Small Business Journal, 30, pp. 472–92.
85. Dadzie, K.Q. and Cho, Y. (1989) ‘Determinants of minority business formation
and survival: An empirical assessment’, Journal of Small Business
Management, 27(3), p. 56.
86. De Wit, G. and De Kok, J. (2014) ‘Do small businesses create more jobs? New
evidence for Europe’, Small Business Economics, 42(2), pp. 283–295.
87. Dennis, W.J., Jr. (2011) ‘Entrepreneurship, Small Business and Public Policy
Levers’, Journal of Small Business Management, 49, pp. 92–106.
88. Devarajan, S., Swaroop, V. and Zou, H. (1996) ‘The composition of public
expenditure and economic growth’, Journal of Monetary Economics, 37, pp.
313–344.
89. Dimos, C. and Pugh, G. (2016) ‘The effectiveness of R&D subsidies: A meta-
regression analysis of the evaluation literature’, Research Policy, 45(4), pp.
797–815.
90. Ding, C. (2003) ‘Land policy reform in China: assessment and prospects’, Land
use policy, 20(2), pp. 109–120.
91. Doh, S. and Kim, B. (2014) ‘Government support for SME innovations in the
regional industries: The case of government financial support program in South
Korea’, Research policy, 43(9), pp. 1557–1569.
187
92. Dvouletý, O. (2019) ‘evelopment of entrepreneurial activity in the Czech
Republic over the years 2005–2017’, Journal of Open Innovation: Technology,
Market, and Complexity, 5(3), p. 38.
93. Dvouletý, O., Blažková, I. and Potluka, O. (2021) ‘Estimating the effects of
public subsidies on the performance of supported enterprises across firm sizes’,
Research Evaluation, 30(3), pp. 290–313.
94. Dvouletý, O., Srhoj, S. and Pantea, S. (2020) ‘Public SME Grants and Firm
Performance in European Union: A Systematic Review of Empirical Evidence’,
Small Business Economics., 57, pp. 243–263.
95. Earle, J. and Sakova, Z. (1999) ‘Entrepreneurship from the scratch’, in. Institute
for Study of Labor, IZA.
96. Ebersberger, B. and Herstad, S. (2013) ‘The relationship between international
innovation collaboration, intramural R&D and SME’s innovation performance:
a quantile regression approach,’ Applied Economic Letters, 20, pp. 626–30.
97. EUSME Centre (2019) SMEs in China: Policy Environment Report. EUSME
Centre.
98. Evans, D. (1987) ‘The relationship between firm growth, size, and age:
Estimates for 100 manufacturing industries’, The Journal of Industrial
Economics, 35(4), pp. 567–581.
99. Fang, H. et al. (2019) ‘Tax Burden, Regulations and Development of Service
Sector in China’, Emerging Markets Finance and Trade, 55(3), pp. 477–495.
Available at: https://doi.org/10.1080/1540496X.2018.1469001.
100. Fang, H., Su, Y. and Lu, W. (2022) ‘Tax incentive and corporate financial
performance: Evidence from income tax revenue sharing reform in China’,
Journal of Asian Economics, 81.
101. Fernhaber, S.A., Gilbert, B.A. and McDougall, P.P. (2008) ‘International
entrepreneurship and geographic location: an empirical examination of new
venture internationalization’, Journal of International Business Studies, 39, pp.
267–90.
102. Franicevic, V. and Bartlett, W. (2001) ‘Small firm networking and economies
in transition: An overview of theories, issues and policies’, Zagreb International
Review of Business and Economics, 4(1), pp. 63–89.
103. Fullerton, D. (1984) ‘WHICH EFFECTIVE TAX RATE?’, National Tax
Journal, 37(1), pp. 23–41.
188
104. Galbraith, J. (1967) ‘The Industrial Estate’, London: Hamish Hamilton
[Preprint].
105. Gatsi, J.G., Gadzo, S.G. and Kportorgbi, H.K. (2013) ‘The effect of corporate
income tax on financial performance of listed manufacturing firms in Ghana’,
Research Journal of Finance and Accounting, 4(15), pp. 118–124.
106. Gbande, C, Udoh, F.S. and Frank, B.I. (2018) ‘Effect of fiscal policy on growth
of small-medium scale enterprises in Nigeria’, Journal of Management
Sciences, 16(4), pp. 122–142.
107. Gentrit, B. and Justina, S.P. (2015) ‘Defining Small and medium Enterprises: A
Critical Review’, Academic Journal of Business, Administration, Law and
Social Science, 1(1).
108. Gertler, P.J. et al. (2016) ‘Impact evaluation in practice’, World Bank.
Washington, DC: World Bank, pp. 63–65.
109. Glancey, K. (1998) ‘Determinants of growth and profitability in small
entrepreneurial firms.’, International Journal of Entrepreneurial Behavior and
Research, 4(1), pp. 18–27.
110. Goolsbee, A. (2004) ‘The impact of the corporate income tax: evidence from
state organizational form data’, Journal of Public Economics, 88(11), pp. 2283–
2299.
111. Gruber, J. (2005) Public Finance and Public Policy. Macmillan.
112. Gupta, S. and Newberry, K. (1997) ‘Determinants of the variability in corporate
effective tax rates: Evidence from longitudinal data’, Journal of Accounting and
Public Policy, 16(1), pp. 1–34.
113. Haddoud, M.Y., Jones, P. and Newbery, R. (2017) ‘Export Promotion
Programmes and SMEs’ Performance: Exploring the Network Promotion Role’,
Journal of Small Business and Enterprise Development, 24, pp. 68–87.
114. Hansen, H., Rand, J. and Tarp, F. (2009) ‘Enterprise growth and survival in
Vietnam: Does government support matter?’, The Journal of Development
Studies, 45(7), pp. 1048–1069.
115. Harrod, R. (1936) The Trade Cycle: An Essay. Oxford: Oxford University
Press.
116. Hashi, I. and Mladek, J. (2000) ‘Fiscal and regulatory impediments to the entry
of new firms in five transition economies’, Journal of East-West Business, 6(2),
pp. 59–94.
189
117. Hassett, K.A. and Hubbard, R.G. (2002) ‘Tax policy and business investment’,
Handbook of public economics. Elsevier, 3, pp. 1293–1343.
118. Hausman, J.A. (1978) ‘Specification tests in econometrics’, Econometrica:
Journal of the econometric society, pp. 1251–1271.
119. Haverals, J. (2007) ‘IAS/IFRS in Belgium quantitative analysis of the impact
on the tax burden of companies’, Journal of International Accounting, Auditing
and Taxation, 16(1), pp. 69–89.
120. Hoque, Z. (2004) ‘A contingency model of the association between strategy,
environmental uncertainty and performance measurement: impact on
organizational performance’, International business review, 13(4), pp. 485–502.
121. Hoshi, I., Balcerowicz, E. and Balcerowicz, L. (2003) Barriers to Entry in Early
Transition. NY:Kluwer Publishers.
122. House, C.L. and Shapiro, M.D. (2008) ‘Temporary investment tax incentives:
Theory with evidence from bonus depreciation’, American economic review,
98(3), pp. 737–768.
123. Hsieh, C. and Parker, J. (2006) Taxes and growth in a financially
underdeveloped country: Evidence from the Chilean investment boom.
124. Hudson, M., Smart, A. and Bourne, M. (2001) ‘Theory and practice in SME
performance measurement systems’, International journal of operations &
production management, 21(8), pp. 1096–1115.
125. Hung, D.K.M. et al. (2011) ‘A preliminary study of top SMEs in Malaysia: Key
success factor vs government support program’, Journal of Global Business and
Economics, 2(1), pp. 48–58.
126. Islam, A., Galinato, G.I. and Zhang, W. (2021) ‘Can government spending boost
firm sales?’, Kyklos, 74(4), pp. 488–511. Available at:
https://doi.org/10.1111/kykl.12278.
127. Ivanov, V. et al. (2019) ‘Tax tools to stimulate investment activity of Russian
enterprises’, Theoretical and Practical Aspects of Public Finance 2019, 97
[Preprint].
128. Janssen, F. (2002) The impact of environment on employment growth of SMEs.
IAG School of Management.
129. Johnson, S. et al. (1999) Why do firms hide?Bribes and unofficial activity after
communism.
190
130. Johnson, S., Kaufmann, D. and Shleifer, A. (1997) Politics and entrepreneurship
in transition economies.
131. Jovanovic, B. (1982) ‘Selection and the Evolution of Industry.’, Econometrica:
Journal of the econometric society, pp. 649–670.
132. Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996) The balanced scorecard: translating
strategy into action. Harvard business press.
133. Karadag, H. (2015) ‘The role and challenges of small and medium-sized
enterprises (SMEs) in emerging economies: An analysis from Turkey’,
Business and Management Studies, 1(2), pp. 179–188.
134. Kennerly, M. and Neely, A. (2002) ‘Performance measurement frameworks: a
review’, Business Performance Measurement: Theory and Practice, Cambridge
University Press, Cambridge.
135. Keynes, J.M. (1936) The general theory of employment, interest, and money.
New York: Harcout, Brace & World, Inc.
136. Kirby, D. (2004) ‘Government and policy for SMEs in the UK’, Environment
and Planning C: Government and Policy, 22(6), pp. 775–777.
137. Klassen, K.J. and Laplante, S.K. (2012) ‘Are US multinational corporations
becoming more aggressive income shifters?’, Journal of Accounting Research,
50(5), pp. 1245–1285.
138. Loader, K. (2005) ‘Supporting SMEs through government purchasing activity.’,
The International Journal of Entrepreneurship and Innovation, 6(1), pp. 17–26.
139. Lorenz, E. and Lundvall, B.A. (2010) ‘Accounting for creativity in the
European Union: a multi-level analysis of individual competence, labour market
structure, and systems of education and training’, Cambridge Journal of
Economics, 35, pp. 269–94.
140. Lumpkin, T. and G Dess (1996) ‘Clarifying the entrepreneurial orientation
construct and linking it to performance’, Academy of Management Review,
21(1), pp. 135–172.
141. Lundström, A. and Stevenson, L.A. (2005) Entrepreneurship Policy: Theory
and Practice. London: Springer Science&Business Media.
142. Lustig, N. and Higgins, S. (2013) Commitment to equity assessment (CEQ):
Estimating the incidence of social spending, subsidies, and taxes-handbook.
Subsidies, and Taxes-Handbook (September 1, 2013).
191
143. Mankiw, N.G. (2009) Macroeconomics. 7th ed. New York, NY: Worth
Publishers.
144. Manolova, T. and Yan, A. (2002) ‘Institutional constraints and entrepreneurial
responses in a transforming economy’, International Small Business Journal,
20(2), pp. 123–138.
145. Maseko, N. et al. (2011) ‘An Analysis of the impact of targeted government
support on SMEs growth and development in Zimbabwe: A survey of
Mashonaland Central Province’, Journal of Research in International Business
Management, 2(2), pp. 51–59.
146. Mayende, S. (2013) ‘The effects of tax incentives on firm performance:
Evidence from Uganda’, J. Pol. & L., 6, 95 [Preprint].
147. McMillan, J. and Woodruff, C. (2002) ‘The central role of entrepreneurs in
transition economies’, Journal of Economic Perspectives, 16(3), pp. 153–170.
148. McPherson, M.A. (1996) ‘Growth of micro and small enterprises in South
Africa’, Journal of Development Economics, 48, pp. 253–277.
149. Mead, C.D. and Liedholm, C. (1998) ‘The dynamics of micro and small
enterprises in developing countries’, World Development, 26(1), pp. 61–74.
150. Meričková, B.M. (2017) ‘Analysis of the relationship between the size and
structure of public expenditure and socio-economic development’, Analysis of
the relationship between the size and structure of public expenditure and socio-
economic development: Meričková,Beáta Mikušová [Preprint].
151. Meuleman, M. and De Maeseneire, W. (2012) ‘Do R&D subsidies affect SMEs’
access to external financing?’, Research policy, 41(3), pp. 580–591.
152. Murphy, G.B., Trailer, J.W. and Hill, R.C. (1996) ‘Measuring performance in
entrepreneurship research’, Journal of business research, 36(1), pp. 15–23.
153. Musgrave, R.A. (1989) Income taxation and international mobility. MIT press.
154. Neely, A. (1999) ‘The performance measurement revolution: why now and
what next?’, International journal of operations & production management,
19(2), pp. 205–228.
155. Nguyen, T.H. et al. (2009) ‘The entrepreneurial role of the state and SME
growth in Vietnam’, Journal of Administration and Governance, 4(1), pp. 60–
71.
192
156. NGUYEN, T.X.H. et al. (2020) ‘The impact of foreign ownership and
management on firm performance in Vietnam’, The Journal of Asian Finance,
Economics and Business, 7(9), pp. 409–418.
157. Nishimura, J. and Okamuro, H. (2011) ‘Subsidy and Networking: The Effects
of Direct and Indirect Support Programs of the Cluster Policy’, Research policy,
40(5), pp. 714–727.
158. Nunes, A.V.D.S. et al. (2012) ‘The use of performance indicators for small and
micro enterprises (SMEs): A Brazilian regional experience’, African journal of
business management, 6(28), p. 8378.
159. Peter, F.O. et al. (2018) ‘Government Financial Support and Financial
Performance of SMEs’, Academy of Strategic Management Journal, 17(3).
160. Pham, A. (2020) ‘Effects of temporary corporate income tax cuts: Evidence
from Vietnam’, Journal of Development Economics, 146, p. 102476. Available
at: https://doi.org/10.1016/j.jdeveco.2020.102476.
161. Porcano, T. (1986) ‘Corporate tax rates: Progressive, proportional, or
regressive’, Journal of the american taxation Association, 7(2), pp. 17–31.
162. Prais, S. (1976) ‘The Evolution of Giant Firms in Britain’, London: Cambridge
University Press [Preprint].
163. Prasetyo, P.E. (2020) ‘The role of government expenditure and investment for
MSME growth: Empirical study in Indonesia’, The Journal of Asian Finance,
Economics and Business, 7(10), pp. 471–480.
164. Pyke, F., Becattini, G. and Sengenberger, W. eds (1990) ‘Industrial districts and
inter-firm cooperation in Italy’, Geneva : International Institute for Labour
Studies [Preprint].
165. Rego, S.O. (2003) ‘Tax‐avoidance activities of US multinational corporations’,
Contemporary Accounting Research, 20(4), pp. 805–833.
166. Reid, G.C. (1993) ‘Small Business Enterprise: An Economic Analysis’.
Routledge, London.
167. Restuccia, D. and Rogerson, R. (2008) ‘Policy distortions and aggregate
productivity with heterogeneous establishments’, Review of Economic
dynamics, 11(4), pp. 707–720.
168. Sak, G. and Taymaz, E. (2004) ‘How flexible are small firms? An analysis on
the determinants of flexibility’, in. The Eleventh Annual Conference, Beirut,
Lebanon (14–16 December).
193
169. Schreiber, S. (1968) The American Challenge. London: Hamish Hamilton.
170. Selnes, F., Jaworski, B.J. and Kohli, A.K. (1996) ‘Market orientation in United
States and Scandinavian companies. A cross-cultural study’, Scandinavian
journal of management, 12(2), pp. 139–157.
171. Seo, J.Y. (2017) ‘A study of effective financial support for SMEs to improve
economic and employment conditions: Evidence from OECD countries’,
Managerial and decision economics, 38(3), pp. 432–442.
172. Shah, A. (2006) Fiscal incentives for investment and innovation. Available at
SSRN 896144.
173. Shevlin, T. (1990) ‘Estimating corporate marginal tax rates with asymmetric tax
treatment of gains and losses’, The Journal of the American Taxation
Association, 12, pp. 51–67.
174. Shleifer, A. and Vishny, W. (1994) ‘Politicians and firms’, Quarterly Journal of
Economics, 109(4), pp. 995–1025.
175. Siegfried, J.J. (1972) he relationship between economic structure and the effect
of political influence: Empirical evidence from the federal corporation income
tax program. The University of Wisconsin-Madison.
176. Singh, A. and Whittington, G. (1975) ‘The Size and Growth of Firms’, The
Review of Economic Studies, 42(1), p. 15. Available at:
https://doi.org/10.2307/2296816.
177. Skuras, D. et al. (2006) ‘The Effects of Regional Capital Subsidies on
Productivity Growth: A Case Study of the Greek Food and Beverage
Manufacturing Industry’, Journal of Regional Science, 46, pp. 355–81.
178. Smallbone, D. and Welter, F. (2001b) ‘The disincentives of entrepreneurship in
transition economies’, Small Business Economics, 16, pp. 249–262.
179. Smallbone, D. and Welter, F. (2001a) ‘The role of government in SME
development in transition economies’, International Small Business Journal,
19(4), pp. 63–76.
180. SMBA (2014) SMBA- Parnet of Korean SMEs.
181. Standing, G. (2011) ‘Responding to the Crisis: Economistabilizationon Grants’,
Policy&Politics, 39, pp. 9–25.
182. Stickney, C.P. and Mcgee, V.E. (1982) ‘Effective corporate tax rates the effect
of size, capital intensity, leverage, and other factors.’, Journal of Accounting
and Public Policy, 1(2), pp. 125–152.
194
183. Storey, D. (1994) Understanding the Small Business Sector. London:
International Thomson Business Press.
184. Storey, D. (2017) ‘Six Steps to Heaven: Evaluating the Impact of Public Policies
to Support Small Businesses in Developed Economies’, The Blackwell
Handbook of Entrepreneurship, pp. 176–93.
185. Testa, G., Szkuta, K. and Cunningham, P.N. (2019) ‘Improving access to
finance for young innovative enterprises with growth potential: Evidence of
impact of R&D grant schemes on firms’ outputs’, Research Evaluation, 28(4),
pp. 355–369.
186. Twesige, D. and Gasheja, F. (2019) ‘Effect of tax incentives on the growth of
small and medium-sized enterprises (SMEs) in Rwanda: A case study of SMEs
in Nyarugenge district’, Journal of Accounting and Taxation, 11(5), pp. 89–98.
187. Vergara, R. (2010) ‘Taxation and private investment: Evidence for Chile’,
Applied Economics, 42(6), pp. 717–725.
188. VU, T.A.T. and LE, V.H. (2021) ‘The effect of tax planning on firm value: A
case study in Vietnam’, The Journal of Asian Finance, Economics and Business,
8(2), pp. 973–979.
189. Wan Hooi L. and Sing Ngui K. (2014) ‘Enhancing organizational performance
of Malaysian SMEs: The role of HRM and organizational learning capability’,
International Journal of Manpower, 35(7), pp. 973–995.
190. Watts, R.L. and Zimmerman, J.L. (1990) ‘Positive accounting theory: A ten
year perspective’, Accounting review, 65(2), pp. 275–284.
191. Wiggins, S. and Proctor, S. (2001) ‘How special are rural areas? The economic
implications of location for rural development’, Development policy review,
19(4), p. 427=436.
192. World Bank (2023) Falling Long-Term Growth Prospects: Trends,
Expectations, and Policies. World Bank Pulications.
193. World Bank (2017) “Vietnam Public Expenditure Review (PER): Fiscal
Policies towards Sustainability, Efficiency, and Equity”- World Bank
Pulications
194. Wu, L. (2009) ‘State ownership, preferential tax, and corporate tax burdens’,
Economic Research Journal (in Chinese), 10, pp. 109–120.
195. Wu, L. et al. (2012) ‘State ownership, tax status and size effect of effective tax
rate in China’, Accounting and Business Research, 42, pp. 97–114.
195
196. Xu, B. et al. (2019) ‘Measuring Risk Allocation of Tax Burden for Small and
Micro Enterprises’, Sustainability, 11(3), p. 741. Available at:
https://doi.org/10.3390/su11030741.
197. Yu, M. (2013) ‘State ownership and firm performance: Empirical evidence from
Chinese listed companies’, China Journal of Accounting Research, 6(2), pp. 75–
87.
198. Zimmerman, J.L. (1983) ‘Taxes and firm size’, Journal of accounting and
economics, 5, pp. 119–149.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Tổng hợp các Luật và Nghị Định về chính sách thu có ảnh hưởng tới DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020
TT Năm Quy định chính sách
Các khoản thu ảnh hưởng trực tiếp
+) Điều chỉnh thuế TNDN
1 2013 Luật số 32/2013/QH13 ban hành ngày 19/6/2013[41] sửa đổi một số điều của Luật thuế TNDN trong đó quy định
mức thuế suất ưu đãi 20% cho một số DN có DT không quá 20 tỷ đồng; quy định về áp dụng thuế suất 10% (có
thời hạn và không thời hạn), thuế suất 20% (có thời hạn) đối với 1 số DN ở vùng địa lý và trong một số ngành
nghề nhất định; ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế đối với một số đối tượng DN.
NĐ số 218/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/12/2013[6] hướng dẫn Luật thuế TNDN quy định từ 01/01/2016, mức
thuế suất chung thuế TNDN là 20%.
2 2014 Luật số 71/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 [43] bổ sung ưu đãi về thuế suất đối với DN thực hiện dự án
đầu tư sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, và các DN trong 1 số
lĩnh vực nông nghiệp
3 2017 Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14[47] ngày 12/6/2017 : áp dụng có thời hạn mức thuế suất thuế TNDN thấp
hơn mức thuế suất thông thường theo quy định của pháp luật về thuế TNDN; miễn, giảm tiền thuế sử dụng đất
theo quy định của pháp luật.
4 2020 Luật số 61/2020/QH14 ban hành ngày 17/6/2020 [49] quy định ưu đãi thuế TNDN có thời hạn hoặc toàn bộ thời
gian thực hiện các dự án đầu tư thuộc ngành nghề ưu đãi và địa bàn ưu đãi.
+) Các khoản thu về đất đai
1 2013 Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 [39]: Điều 110 quy định miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê
đất khi sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn ưu đãi đầu tư
theo quy định.
2 2014 NĐ 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 [7]: Quy định các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ thông
tin; đất xây dựng cơ sở NCKH của DN KH&CN (xây dựng cơ sở ươm tạo công nghệ và ươm tạo DN KH&CN,
xây dựng cơ sở thực nghiệm, xây dựng cơ sở sản xuất thử nghiệm), các dự án đầu tư tại địa bàn KTXH đặc biệt
khó khăn, dự án liên quan tới nông nghiệp được hưởng ưu đãi về tài chính đất đai.
3 2016 NĐ số 135/2016/NĐ-CP ngày 9/9/2016 [11] của Chính phủ quy định việc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước cho
các dự án đầu tư ở khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao,
4 2017 NĐ số 35/2017/NĐ-CP ngày 3/4/2017 [12] quy định về những ưu đãi (toàn bộ thời gian và có thời hạn) tiền sử
dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trong khu kinh tế, khu công nghệ cao.
5 2017 NĐ 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 [13] của Chính phủ quy định các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ
cao, công nghệ thông tin; đất xây dựng cơ sở nghiên cứu của DN KHCN được hưởng ưu đãi về tài chính đất đai
6 2017 Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14 [47] ngày 12/06/2017 của QH quy định DNNVV được miễn giảm tiền
thuê đất, tiền sử dụng đất.
7 2020 NĐ 41/2020/NĐ-CP ngày 8/4/2020 [17] của Chính phủ: gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất cho các đối tượng
gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Các khoản thu ảnh hưởng gián tiếp
1 2013 Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 [40] sửa đổi và bổ sung đối tượng không chịu thuế, các hàng hóa dịch vụ
chịu mức thuế suất thuế GTGT là 0% và 5%.
2 2014 Luật số 71/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 [43] sửa đổi bổ sung các loại hàng hóa dịch vụ không chịu thuế
TTĐB, GTGT và mức thuế suất thuế TTĐB, GTGT; Sửa đổi bổ sung về đối tượng không chịu thuế, miễn thuế và
giảm thuế tài nguyên.
3 2015 NĐ số 108/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 [9] sửa đổi bổ sung các loại hàng hóa dịch vụ không chịu thuế TTĐB
và mức thuế suất thuế TTĐB.
4 2015 NĐ số 111/2015/NĐ-CP [10] của Chính phủ quy định miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo
TSCĐ cho dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, ưu đãi về thuế GTGT đối với sản phẩm công nghiệp hỗ
trợ.
5 2016 NĐ số 100/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016[46] sửa đổi, bổ sung đối tượng không chịu thuế GTGT, các hàng hóa dịch
vụ không chịu thuế suất thuế GTGT là 0%.
6 2016 Luật số 106/2016/QH13 ngày 6/4/2016 [44] sửa đổi và bổ sung đối tượng không chịu thuế, các hàng hóa dịch vụ
chịu mức thuế suất thuế GTGT là 0%, điều chỉnh biểu thuế suất thuế TTĐB.
7 2016 Luật thuế xuất nhập khẩu số 107/2016/QH13, ngày 6/4/2016 [45] quy định thuế suất, miễn thuế, giảm thuế, hoàn
thuế xuất nhập khẩu.
8 2020 NĐ số 109/2020/NĐ-CP ngày 15/9/2020 [18] của Chính phủ gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB với ô tô sản xuất
hoặc lắp ráp trong nước
Nguồn: Tổng hợp của NCS
Phụ lục 2
Tổng hợp các Luật và Nghị Định về chi hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam giai
đoạn 2011-2020
TT Năm Quy định chính sách
Các khoản chi ảnh hưởng trực tiếp
1 2015 NĐ số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 [8] (bổ sung tiếp bởi NĐ
74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 [16]) của Chính phủ quy định về
chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm.
2 2015 NĐ số 111/2015/NĐ-CP ngày 3/11/2015 [10] của Chính phủ quy định
về sử dụng NSNN để phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó có ưu đãi
cho DNNVV bao gồm: Tín dụng đầu tư, Tiền thuê đất, mặt nước.
3 2017 Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14 [47] ngày 12/06/2017 của QH
quy định những hỗ trợ cho DNNVV về phát triển nguồn nhân lực,
công nghệ, cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, làm việc chung, thông tin,
tư vấn và pháp lý với chi phí bằng bằng nguồn NSNN và NSĐP.
4 2018 NĐ số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018[14] của Chính phủ quy định
chi tiết về các hoạt động hỗ trợ DNNVV bao gồm hỗ trợ thông tin, tư
vấn, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ DNNVV chuyển đổi từ hộ kinh
doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết. ngành, chuỗi giá
trị.
4 2019 NĐ số 39/2019/NĐ-CP[15] của Chính phủ quy định tổ chức và hoạt
động của quỹ phát triển DNNVV bao gồm hoạt động cho vay, tài trợ,
hỗ trợ tăng cường năng lực cho các DNNVV.
Các khoản chi ảnh hưởng gián tiếp: được quy định trong Luật NSNN và được
điều chỉnh phù hợp theo các NQ phát triển KT-XH trong từng giai đoạn cụ thể.
Nguồn: Tổng hợp của NCS
Phụ lục 3
Nguyên tắc điền phiếu:
- Không ghi thông tin vào các ô có ký hiệu (x);
- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, phải ghi vào đúng ô hoặc bảng tương ứng;
1.
............................
..............................
Mã số thuế của doanh nghiệp:
Năm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh
2. Địa chỉ doanh nghiệp:
Tỉnh/TP trực thuộc TW:
...
Xã/phường/thị trấn:
Mã khu vực Số máy
Số điện thoại:
Số fax :
Email :
3. Loại hình kinh tế của doanh nghiệp
01 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNTW 06 Doanh nghiệp tư nhân
02 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNĐF 07 Công ty hợp danh
03 Cty CP, Cty TNHH có vốn Nhà nước > 50% 08 Cty TNHH tư nhân,Cty TNHH có vốn N.nước ≤ 50%
% vốn NNĐP
04 Công ty nhà nước 09 Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước
4.1. Trung ương 10 Công ty cổ phần có vốn Nhà nước ≤ 50%
4.2. Địa phương Nhà nước có chi phối không 1 Có 2 Không
ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2018
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
Năm 2017
(Áp dụng chung cho các DN nhà nước, DN ngoài nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài,
hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã - sau đây gọi chung là doanh nghiệp)
Thực hiện Quyết định số 1251/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 8
năm 2017 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về tổ
chức điều tra doanh nghiệp năm 2018
- Nghĩa vụ cung cấp thông tin được quy định theo Luật Thống kê
- Thông tin cung cấp theo phiếu này chỉ nhằm phục vụ công tác
thống kê và được bảo mật theo Luật định
- Đối với những câu hỏi/mục lựa chọn, khoanh tròn vào mã số tương ứng với câu trả lời thích hợp;
- Doanh nghiệp kê khai số liệu tổng hợp cho toàn bộ hoạt động của trụ sở chính, cơ sở trực thuộc hạch toán phụ thuộc và cơ
sở trực thuộc hạch toán độc lập.
Tên doanh nghiệp:..
(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)
Tên giao dịch ( nếu có)
CQ Thống kê ghi
.....................................................................................................................................................
Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh) :
.........................................................................................................................................
Thôn, ấp (số nhà, đường phố) : .........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
% vốn NNTW % vốn nhà nước
% vốn NN
Phiếu 1A/ĐTDN-DN
05 Hợp tác xã/liên hiệp HTX 11 DN 100% vốn nước ngoài
5.1. Hợp tác xã 12 DN nhà nước liên doanh với nước ngoài
5.2. Liên hiệp HTX 13 DN khác liên doanh với nước ngoài
5.3 Quỹ tín dụng nhân dân
4. Các ngành thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017
(VSIC 2007-Cấp 5)
4.2 Ngành SXKD khác (ghi các ngành SXKD ngoài ngành chính ):
- Ngành :
- Ngành :
- Ngành :
- Ngành :
(VSIC 2007-Cấp 5)
5. Trong năm 2017 doanh nghiệp có mua/bán hàng hóa và dịch vụ với đối tác nước ngoài không?
1 Có 2 Không
6 Tổng số tiền doanh nghiệp thu từ/trả cho đối tác nước ngoài về hàng hóa và dịch vụ trong năm 2017
6.1. Tổng số tiền thu được 1000 USD
6.2. Tổng số tiền phải trả 1000 USD
7. Lao động năm 2017:
7.1. Lao động có tại thời điểm 01/01/2017 Người
Trong đó: Nữ Người
7.2. Lao động có tại thời điểm 31/12/2017
Đơn vị tính: Người
01
Trong tổng số:
Lao động nữ 02
Lao động được đóng BHXH 03
Lao động không được trả công, trả lương 04
Lao động là người nước ngoài 05
Phân theo ngành SXKD (VSIC 2007-Cấp 5)
Ngành ......
Ngành ......
Ngành ......
Ngành ......
8.
Đơn vị tính: Triệu đồng
CQ Thống kê ghi
4.1. Ngành SXKD chính ..
(Là ngành tạo ra giá trị sản xuất lớn nhất. Nếu không xác định được giá trị sản xuất thì dựa vào ngành có doanh thu lớn nhất
hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất )
CQ Thống kê ghi
.........................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
Tên chỉ tiêu Mã số Tổng số
A B 1
Tổng số
Mã ngành ( CQ
Thống kê ghi)
Ngành SXKD chính:
Ngành SXKD khác:
Các khoản chi liên quan đến người lao động năm 2017
1
8.1.Tổng số tiền chi trả cho người lao động (Tham chiếu TK 334 và TK 353 để ghi số liệu)
8.2.Bảo hiểm xã hội trả thay lương (theo chế độ ốm đau, thai sản...)
8.3.Đóng góp kinh phí công đoàn, BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
9. Tài sản và nguồn vốn năm 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
A. Tài sản ngắn hạn
Trong đó:
- Hàng tồn kho:
Trong đó:
+ Hàng tồn kho ngành công nghiệp
Trong đó: Chi phí SXKD dở dang
Thành phẩm
Hàng gửi bán
B. Tài sản dài hạn
Trong đó:
Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
- Chi phí XDCB dở dang
9.2. Tổng cộng nguồn vốn
Trong đó: Vốn chủ sở hữu
10. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (03=01-02)
* Doanh thu thuần chia theo ngành hoạt động:
(Ghi theo mã ngành VSIC 2007 - Cấp 5, cột mã do CQ thống kê ghi)
Ngành SXKD chính:
Ngành SXKD khác:
4. Giá vốn hàng bán
5. Doanh thu hoạt động tài chính
6. Thu nhập khác
7. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
8. Chi phí thuế thu nhập (gồm thuế TNDN hiện hành + hoãn lại)
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
11. Thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước năm 2017
11.1. Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước phát sinh Triệu đồng
phải nộp ngân sách trong năm 2017 (không bao gồm năm trước chuyển sang)
11.2. Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước Triệu đồng
thực tế đã nộp vào ngân sách nhà nước trong năm 2017
08
09
Tên chỉ tiêu Mã số
Số phát sinh
năm 2017
A B
01
02
03
Tên chỉ tiêu
Mã
số
Thời điểm
31/12/2017
Thời điểm
01/01/2017
A B 1 2
9.1. Tổng cộng tài sản (01=02+08) 01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
Tên chỉ tiêu
Mã
số
Thực hiện
năm 2017
A B 1
01
02
03
Mã ngành
Ngành .......
Ngành .......
Ngành .......
Ngành .......
04
05
06
07
Phụ lục 4
KHẢO SÁT CHUYÊN GIA
Tìm hiểu về ảnh hưởng của các chính sách tài khóa tới hoạt động của các
DNNVV
Giới thiệu
- Cảm ơn Ông/Bà đã nhận lời tham gia phỏng vấn
- Giới thiệu về khảo sát: Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu về ảnh hưởng
của CSTK tới hoạt động của doanh nghiệp để làm căn cứ cho những đánh
giá trong luận án nghiên cứu của tác giả.
Câu hỏi
1. Ông/Bà vui lòng cho biết kết quả hoạt động của doanh nghiệp thời gian qua
như thế nào?
2. Ông/Bà cho biết những nghĩa vụ nộp ngân sách của DN bao gồm những
khoản/mục nào?
3. Những chính sách ưu đãi về thu và chi ngân sách cho các DNNVV nào mà
Ông/Bà cho rằng đã được áp dụng trong thời gian qua? (Liệt kê các ưu đãi
về thu và ưu đãi về chi).
4. Đánh giá của Ông/Bà về ảnh hưởng của chính sách thu tới kết quả hoạt
động của DNNVV? Có sự khác biệt về kết quả hoạt động khi áp dụng các
chính sách ưu đãi về thu không? (Chi tiết cho từng khoản chi)
5. Các DNNVV được hưởng những khoản chi NSNN ưu đãi nào trong thời
gian vừa qua? Đánh giá của Ông/Bà về khoản chi đó?
6. Những thuận lợi và khó khăn DN gặp phải trong việc nhận các ưu đãi về
chính sách thu và chính sách chi tiêu của Chính phủ? (Từ phía bản thân
chính sách, từ phía cơ quan thực thi, từ phí DN, từ lý do khách quan bên
ngoài?)
7. Mức ưu đãi về thu/ chi theo các CSTK của chính phủ có phù hợp với nhu
cầu thực tế của các DN không?
8. Một số đề xuất của Ông/Bà về việc hoàn thiện CSTK hỗ trợ các DNNVV?
(Với cơ quan ban hành chính sách, với cơ quan thực thi chính sách, với các
bên liên quan khác)
Danh sách phỏng vấn:
1. TS. Phạm Thị Minh Hiền - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách - Tổng Cục
thuế
2. ThS. Phạm Văn Long, Phó Giám đốc VESS – Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế và Chiến lược Việt Nam
3. TS. Nguyễn Ngọc Tuyến - Nguyên Vụ phó vụ chính sách thuế - Bộ Tài
Chính
4. TS. Đặng Ngọc Tú, nguyên thư ký Tổ trưởng tổ tư vấn Thủ tướng Chính
phủ
5. Phạm Minh Tâm. Kế toán trưởng Công ty TNHH Hà Việt – Tung Shing
6. Lý Thị Thu Huyền. Kế toán trưởng Công ty Cổ Phần Xây dựng Nhà và
Đô thị Viễn Đông
7. Ths. Nguyễn Thu Hảo, Kiểm toán viên ACCA
Phụ lục 5: Cách tính/ đo lường các biến trong mô hình
Biến Cánh tính/ đo lường
𝑑. 𝑙𝑜𝑔𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢 DT = DT bán hàng hóa dịch vụ + DT tài chính + Thu nhập khác
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆_𝐷𝑇 𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆_𝐷𝑇=𝑆ố 𝑡ℎự𝑐 𝑛ộ𝑝 𝑁𝑆𝑁𝑁 /𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐷𝑁
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇
_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉 = 𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆_𝐷𝑇 ∗ 𝑞𝑢𝑦_𝑚𝑜
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=1: GNNS của DNNVV
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=0: GNNS của DN quy mô lớn
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇
_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑1=1: GNNS đối với DN ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo. Nhận giá trị 0 đối với ngành
còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑2=1: GNNS đối với DN ngành Xây dựng. Nhận giá trị 0 đối với ngành còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑3=1: GNNS đối với DN ngành Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có
động cơ khác. Nhận giá trị 0 đối với ngành còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑4=1: GNNS đối với DN ngành khác. Nhận giá trị 0 đối với ngành còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇
_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡1=1: GNNS của DN thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡2=1: GNNS của DN thuộc vùng Trung du và miến núi phía Bắc. Nhận giá trị 0 nếu thuộc
vùng khác.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡3=1: GNNS của DN thuộc vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung. Nhận giá trị 0 nếu
thuộc vùng khác.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡4=1: GNNS của DN thuộc vùng Tây Nguyên. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡5=1: GNNS của DN thuộc vùng Đông Nam Bộ. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆𝐷𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡6=1: GNNS của DN thuộc vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng
khác.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁 𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁= 𝑆ố 𝑡ℎự𝑐 𝑛ộ𝑝 𝑡ℎ𝑢ế 𝑇𝑁𝐷𝑁/𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝐷𝑁
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁
_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉 =𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁 ∗ 𝑞𝑢𝑦_𝑚𝑜
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=1: gánh nặng thuế TNDN đối với DNNVV.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=0: gánh nặng thuế TNDN đối với DN lớn.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁
_𝑛𝑔à𝑛ℎ𝑘𝑑
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑1=1: GNNS đối với DN ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo. Nhận giá trị 0 đối với
ngành còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑2=1: GNNS đối với DN ngành Xây dựng. Nhận giá trị 0 đối với ngành còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑3=1: GNNS đối với DN ngành Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe
có động cơ khác. Nhận giá trị 0 đối với ngành còn lại.
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁_𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑4=1: GNNS đối với DN ngành khác. Nhận giá trị 0 đối với ngành còn lại.
𝑐ℎ𝑖_𝐷𝑇𝑃𝑇 𝑐ℎ𝑖_𝐷𝑇𝑃𝑇 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝐷𝑇𝑃𝑇/𝑆ố 𝐷𝑁
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉 = 𝑐ℎ𝑖_𝐷𝑇𝑃𝑇 ∗ 𝑞𝑢𝑦_𝑚𝑜
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=1: Chi ĐTPT cho DNNVV
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=0: Chi ĐTPT cho DN lớn
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡1=1: Chi ĐTPT đối với DN thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡2=1: Chi ĐTPT đối với DN thuộc vùng Trung du và miến núi phía Bắc. Nhận giá trị 0 nếu thuộc
vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡3=1: Chi ĐTPT đối với DN thuộc vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung. Nhận giá trị 0 nếu
thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡4=1: Chi ĐTPT đối với DN thuộc vùng Tây Nguyên. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡5=1: Chi ĐTPT đối với DN thuộc vùng Đông Nam Bộ. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝐷𝑇𝑃𝑇_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡6=1: Chi ĐTPT đối với DN thuộc vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng
khác.
𝑐ℎ𝑖_𝑇𝑋 𝑐ℎ𝑖_𝑇𝑋 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑡ℎườ𝑛𝑔𝑥𝑢𝑦ê𝑛/𝑆ố 𝐷𝑁
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉 = 𝑐ℎ𝑖_𝑇𝑋 ∗ 𝑞𝑢𝑦_𝑚𝑜
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=1: Chi TX cho DNNVV
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉=0: Chi TX cho DN lớn
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡1=1: Chi TX đối với DN thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡2=1: Chi TX đối với DN thuộc vùng Trung du và miến núi phía Bắc. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng
khác.
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡3=1: Chi TX đối với DN thuộc vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung. Nhận giá trị 0 nếu thuộc
vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡4=1: Chi TX đối với DN thuộc vùng Tây Nguyên. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡5=1: Chi TX đối với DN thuộc vùng Đông Nam Bộ. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝑐ℎ𝑖𝑇𝑋_𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡6=1: Chi TX đối với DN thuộc vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. Nhận giá trị 0 nếu thuộc vùng khác.
𝐺𝐷𝑃𝑟 Đo lường sự gia tăng giá trị tổng sản phẩm của từng địa phương
𝑙𝑎𝑚_𝑝ℎ𝑎𝑡 Do TCTK tính toán dựa trên chỉ số giá tiêu dùng Chính phủI
𝑝𝑐𝑖_𝑠𝑐𝑜𝑟𝑒 Do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện.
𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉
𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉 = 1 : Là DNNVV
𝐷𝑁𝑁𝑉𝑉 = 0 : Là DN lớn.
𝑙ℎ𝑑𝑛
𝑙ℎ𝑑𝑛1 = 1: DNNN. Nhận giá trị 0 với loại hình khác
𝑙ℎ𝑑𝑛2 = 1: DN tư nhân. Nhận giá trị 0 với loại hình khác
𝑙ℎ𝑑𝑛3 = 1: DN nước ngoài. Nhận giá trị 0 với loại hình khác
𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑
𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑1 = 1: Công nghiệp chế biến, chế tạo
𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑2 = 1: Xây dựng
𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑3 = 1: Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
𝑛𝑔𝑎𝑛ℎ𝑘𝑑4 = 1: Ngành nghề khác
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ1 = 1: Vùng đồng bằng Sông Hồng
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ2 = 1: Vùng trung du và miền núi phía Bắc
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ3 = 1: Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ4 = 1: Vùng Tây nguyên
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ5 = 1: Vùng Đông Nam Bộ
𝑣𝑢𝑛𝑔𝑘𝑡𝑥ℎ6 = 1: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
𝑡𝑢𝑜𝑖𝑑𝑛 𝑡𝑢𝑜𝑖𝑑𝑛 = 𝑛ă𝑚 𝑡à𝑖 𝑘ℎó𝑎 − 𝑛ă𝑚 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑙ậ𝑝
𝑙𝑜𝑔_𝑙𝑎𝑜𝑑𝑜𝑛𝑔 Log tổng số lao động
𝑇𝑇_𝑇𝑆𝐶𝐷_𝐶𝐾 𝑇𝑇_𝑇𝑆𝐶𝐷_𝐶𝐾 = 𝑇𝑆𝐶Đ/𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
Phụ lục 6: Mô tả tương quan giữa các biến trong mô hình
Biến số 𝑑. 𝑙𝑜𝑔_𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢 𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆_DT 𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒
_𝑇𝑁𝐷𝑁
𝑑. 𝑐ℎ𝑖_𝐷𝑇𝑃𝑇 𝑑. 𝑐ℎ𝑖_𝑇𝑋 𝐺𝐷𝑃𝑟 𝑙𝑎𝑚_𝑝ℎ𝑎𝑡 𝑝𝑐𝑖_𝑠𝑐𝑜𝑟𝑒 𝑡𝑢𝑜𝑖𝑑𝑛 𝑙𝑜𝑔_𝑙𝑎𝑜𝑑𝑜𝑛𝑔 𝑇𝑇_𝑇𝑆𝐶𝐷_𝐶𝐾
𝑑. 𝑙𝑜𝑔_𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢 1.0000
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑁𝑆_DT -0.0729 1.0000
𝑔𝑎𝑛ℎ𝑛𝑎𝑛𝑔𝑡ℎ𝑢𝑒𝑇𝑁𝐷𝑁 0.0010 0.0025 1.0000
𝑑. 𝑐ℎ𝑖_𝐷𝑇𝑃𝑇 0.0070 -0.0262 -0.0017 1.0000
𝑑. 𝑐ℎ𝑖_𝑇𝑋 0.0044 0.0115 -0.0042 0.1895 1.0000
𝐺𝐷𝑃𝑟 0.0057 -0.0153 -0.0024 0.0802 -0.0111 1.0000
𝑙𝑎𝑚_𝑝ℎ𝑎𝑡 0.0352 0.0639 -0.0086 -0.0068 0.1218 0.0540 1.0000
𝑝𝑐𝑖_𝑠𝑐𝑜𝑟𝑒 -0.0449 -0.1564 0.0048 -0.0059 -0.0561 0.0695 -0.3879 1.0000
𝑡𝑢𝑜𝑖𝑑𝑛 -0.0551 0.0246 -0.0024 0.0011 -0.0307 -0.0177 -0.1727 0.1891 1.0000
𝑙𝑜𝑔_𝑙𝑎𝑜𝑑𝑜𝑛𝑔 0.0479 0.1464 0.0083 -0.0502 0.0050 0.0853 0.1417 -0.2122 0.1582 1.0000
𝑇𝑇_𝑇𝑆𝐶𝐷_𝐶𝐾 -0.0335 0.1579 -0.0022 0.0427 0.0571 0.0320 0.0565 -0.1508 0.1322 0.2600 1.0000
Nguồn: NCS tính toán và xử lý trên Stata 16 bộ dữ liệu tổng hợp được từ các nguồn
Phụ lục 7. Kết quả kiểm định Hausman mô hình 1.1
+) GNNS theo quy mô DN
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 6074.89
Prob>chi2 = 0.0000
+) GNNS theo ngành nghề kinh doanh
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 141740.10
Prob>chi2 = 0.0000
(V_b-V_B is not positive definite)
+) GNNS theo vùng KTXH
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(17) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 5304.04
Prob>chi2 = 0.0000
Phụ lục 8. Kết quả kiểm định Hausman mô hình 1.2
+) Gánh nặng thuế TNDN theo quy mô DN
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 398.36
Prob>chi2 = 0.0000
+) Gánh nặng thuế TNDN theo ngành nghề kinh doanh
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 228.43
Prob>chi2 = 0.0000
Phụ lục 9. Kết quả kiểm định Hausman mô hình 2.1
+) Chi ĐTPT theo quy mô DN
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 2221.78
Prob>chi2 = 0.0000
+) Chi ĐTPT theo vùng KTXH
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(11) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 2397.07
Prob>chi2 = 0.0000
Phụ lục 10. Kết quả kiểm định Hausman mô hình 2.2
+) Chi TX theo quy mô DN
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 2208.89
Prob>chi2 = 0.0000
+) Chi TX theo vùng KTXH
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(11) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 2369.78
Prob>chi2 = 0.0000
Phụ lục 11. Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan
mô hình 1.1
+) GNNS theo quy mô DN
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (88692) = 3.3e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 88691) =10734.99
Prob > F = 0.0000
+) GNNS theo ngành nghề kinh doanh
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (80182) = 3.3e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 80181) = 9934.80
Prob > F = 0.0000
+) GNNS theo vùng KTXH
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (80182) = 5.1e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 80181) =10003.90
Prob > F = 0.0000
Phụ lục 12. Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan
mô hình 1.2
+) Gánh nặng thuế TNDN theo quy mô DN
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (7783) = 2.8e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 7782) = 923.45
Prob > F = 0.0000
+) Gánh nặng thuế TNDN theo ngành nghề kinh doanh
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (5079) = 1.3e+10
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 5078) = 685.14
Prob > F = 0.0000
Phụ lục 13. Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan
mô hình 2.1
+) Chi ĐTPT theo quy mô DN
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (88692) = 6.4e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 88691) =10059.57
Prob > F = 0.0000
+) Chi ĐTPT theo vùng KTXH
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (88692) = 4.5e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 88691) =10065.48
Prob > F = 0.0000
Phụ lục 14. Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan
mô hình 2.2
+) Chi TX theo quy mô DN
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (88692) = 5.5e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 88691) =10060.17
Prob > F = 0.0000
+) Chi TX theo vùng KTXH
- Phương sai sai số thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
chi2 (88692) = 4.6e+09
Prob>chi2 = 0.0000
- Tự tương quan
. test L.u==-0.5
( 1) L.u = -.5
F( 1, 88691) =10063.61
Prob > F = 0.0000