Dù có nhiều nỗ lực để hoàn thành tốt nhất có thể và mang lại một số kết
quả đáng chú ý, nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế nhất định, vai trò của
ngạc nhiên và chuẩn chủ quan chƣa đƣợc khẳng định trong nghiên cứu này do
bộ thang đo của 2 nhân tố này không đạt độ tin cậy. Đối với biến ngạc nhiên,
tác giả đánh giá có thể việc lựa chọn phƣơng pháp gợi nhớ (recall) tuy có
nhiều ƣu điểm, nhƣng đã dẫn đến tình huống không mang lại trải nghiệm đúng
cho đáp viên do không phải là tình huống, trải nghiệm mới.
Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu ảnh hƣởng của marketing tin đồn trực
tuyến đến ý định mua hàng của ngƣời Việt Nam, tuy nhiên luận án chỉ đƣợc
thực hiện nghiên cứu trong trƣờng hợp tại Thành Phố Cần Thơ, mặc dù Thành
phố Cần Thơ là một trong năm Thành phố trực thuộc trung ƣơng, có số lƣợng
ngƣời tiếp cận internet, mạng xã hội nhiều và nghiên cứu chủ yếu tập trung
vào đối tƣợng ngƣời tiêu dùng kết nối, nhƣng kết quả của luận án có thể bị sai
lệch khi áp dụng tại các địa phƣơng khác của Việt Nam, tác giả ghi nhận đây
là hạn chế của luận án.
182 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của marketing tin đồn trực tuyến đến ý định mua hàng của người Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một góc nhìn toàn diện từ cơ chế truyền tải thông điệp của marketing
tin đồn, đến nội dung khi thông điệp đƣợc truyền tải bởi bên thứ ba.
136
6.3 CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ
Trên thực tế, việc thiết kế các chiến dịch marketing tin đồn là rất đa
dạng, đòi hỏi tính linh hoạt. Kết quả nghiên cứu củng cố bằng chứng rằng
điểm chung của những chiến dịch marketing tin đồn thành công trƣớc hết là
xác định đƣợc nội dung thông điệp truyền miệng đƣợc các nhà quản trị
marketing tạo ra phải có tính sáng tạo (mới lạ, phù hợp), tính vui vẻ/hài hƣớc
và rỏ ràng với đối tƣợng khách hàng đích của mình. Qua đó, các nhà quản trị
cần lƣu ý một số nội dung nhƣ sau.
6.3.1 Gia tăng Ý định eWOM từ các yếu tố sáng tạo, vui vẽ, rõ ràng
Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố sáng tạo, vui vẽ, rõ ràng là những
yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến ý định eWOM thông qua vai trò của tín nhiệm.
Kết quả này cho nhà quản trị ngụ ý rằng nếu ngƣời tiêu dùng cảm nhận đƣợc
đồng thời các đặc tính gồm sáng tạo, vui vẻ, rõ ràng, đặc biệt là nhấn mạnh sự
sáng tạo thì sẽ làm gia tăng khả năng eWOM. Các nhà quản trị doanh nghiệp,
quản trị marketing cần quan tâm đƣa vào thông điệp marketing tin đồn các tiêu
chí sau:
- Một là, chiến dịch marketing tin đồn phải có tính độc đáo, giàu trí
tƣởng tƣợng, thực sự mới lạ so với các chƣơng trình khác, ngoài ra Chiến dịch
marketing còn phải thú vị và có một ý tƣởng tốt để cùng với các yếu tố khác
tạo thành cơ chế kích thích tự động lan truyền của thông điệp.
- Hai là, chiến dịch marketing tin đồn còn phải vui tƣơi, hài hƣớc, vui
nhộn và có tính giải trí cao, đây đƣợc xem là những động lực thôi thúc ngƣời
nhận thông điệp muốn chia sẻ điều mình biết với ngƣời khác vì sự hài hƣớc về
nội dung.
- Cuối cùng, chiến dịch marketing tin đồn khi khởi động phải dể hiểu, rõ
ràng; ngƣời tiêu dùng có thể nhanh chóng và dể dàng nắm bắt đƣợc nội dung
thông điệp, điều này cũng là dể hiểu khi dù một thông điệp có mang đầy đủ
các “cơ chế” đủ khả năng lan truyền thông điệp, thì một thông điệp hạn chế
tính diễn đạt làm cho ngƣời nhận khó hiểu và có thể dẫn đến thất bại chiến
dịch marketing tin đồn.
137
6.3.2 Gia tăng Ý định mua hàng từ các yếu tố Độ tin cậy của thông
tin, Nhu cầu thông tin và Thái độ đối với thông tin
Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố Độ tin cậy của thông tin (kênh
truyền tải thông điệp), Nhu cầu thông tin, Thái độ đối với thông tin là những
yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến ý định mua hàng của ngƣời dùng mạng xã hội
nói chung thông qua vai trò của Tính hữu ích của thông tin và Sự chấp nhận
thông tin. Kết quả này cho nhà quản trị doanh nghiệp ngụ ý rằng nếu ngƣời
tiêu dùng cảm nhận đƣợc đồng thời các đặc tính của một thông điệp đƣợc
eWOM gồm: Độ tin cậy của thông tin, Nhu cầu thông tin, Thái độ đối với
thông tin, và đặc biệt là vài trò của các yếu tố ngoại vi nhƣ: Thái độ và Nhu
cầu đối với thông tin sẽ làm gia tăng ý định mua hàng.
Qua đó, các nhà quản trị doanh nghiệp cần quan tâm đến một thông điệp
quảng cáo khi đƣợc eWOM phải từ những kênh tin cậy, có xác thực, chính
xác. Đây có thể là những ngƣời có ảnh hƣởng lớn với nhiều ngƣời khác hoặc
có nhiều mối quan hệ bạn bè trên MXH, hoặc có thể là những cộng đồng, hội
nhóm có sức ảnh hƣởng nhằm tăng cảm nhận hữu ích đối với thông tin đó, hay
đơn giản chỉ là bạn bè trên mạng xã hội, những ngƣời có thể ảnh hƣởng đến
nhau và quan trọng hơn là họ đƣợc xem là bên thứ ba độc lập với động cơ
thƣơng mại. Ngoài ra, với những công nghệ mới dựa trên nền tảng dữ liệu lớn
và máy học, ngƣời thực thi marketing có thể chủ động đánh giá chính xác
đƣợc các nhóm đối tƣợng có nhu cầu về thông tin cũng nhƣ thái độ của họ đối
với một thông điệp lan truyền trên mạng thông qua lịch sử dụng MXH của họ.
Điều này chắc chắn sẽ giúp cho việc lựa chọn kênh truyền tải thông điệp đƣợc
tăng cƣờng hiệu quả hơn, tạo ƣu thế cho bất kỳ chiến lƣợc marketing, thông
điệp đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Nói một cách đơn giản, nếu một thông điệp
marketing đƣợc lan truyền trên diện rộng hẳn là một thành công; tuy nhiên nếu
muốn hỗ trợ thúc đẩy tăng trƣởng doanh số thì chính các thông điệp phải đƣợc
lan truyền trong một môi trƣờng phù hợp, đó là thông qua những kênh có
nhiều ngƣời theo dõi, uy tín, phù hợp với sở thích/nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng, ví dụ nhƣ cùng những sở thích về du lịch (dành cho những sản phẩm du
138
lịch), những ngƣời có cùng sở thích về thời trang (dành cho những sản phẩm
thời trang)
6.3.3 Gia tăng hiệu quả của chiến dịch marketing tin đồn đến doanh
số bán hàng
Marketing tin đồn nên đƣợc thiết kế theo một chiến dịch đƣờng dài để
có thể giúp thƣơng hiệu và công ty theo dõi mức độ hiệu quả của chiến dịch
và có các biện pháp “điều chỉnh làn sóng” khi nhận thấy dấu hiệu chƣa tích
cực từ phía ngƣời tiếp nhận, vì về bản chất kết quả của tin đồn vẫn phải là
doanh số bán hàng. Trong marketing hiện đại, chiến dịch marketing tin đồn
không chỉ có “tạo trào lƣu” (ngôn ngữ không chính thức trên internet thƣờng
đƣợc dùng là “tạo trend”) mà phải tìm cách lan truyền nó trên nhiều nền tảng
MXH để hƣớng đến kết quả cuối cùng là thúc đẩy khách hàng thực hiện hành
vi mua sắm. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, kết quả phân tích cho thấy các nhà quản
trị doanh nghiệp cần lƣu ý một thông điệp khi đƣợc truyền tải ra thị trƣờng,
cộng đồng mạng xã hội chắc chắn nội dung thông điệp sẽ nằm ngoài sự kiểm
soát của Công ty/doanh nghiệp, nhƣ kết quả nghiên cứu cho thấy, thông điệp
truyền tải bởi ngƣời dùng mạng xã hội dù không đƣợc trao chuốt nhƣng vẫn
có ý nghĩa đối với ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, ngoài việc
lồng ghép vào thông điệp một cơ chế kích thích tự động truyền miệng, thì nhà
quản trị doanh nghiệp cần phải lồng ghép vào thông điệp những nội dung cốt
lõi để ngƣời tiêu dùng nhận biết đặc tính sản phẩm ngay khi nhận thông điệp
(nói một cách khác đây chính là những nội dung các nhà quản trị doanh nghiệp
muốn quảng cáo thông qua marketing tin đồn nhƣ: giá rẻ, chất lƣợng tốt
nhất).
6.3.4 Kết hợp xây dựng chiến lƣợc marketing tin đồn phù hợp với
quy định của pháp luật Việt Nam
Cũng nhƣ đối với các hình thức Quảng cáo truyền thống, việc thực hiện
quảng cáo thông qua kỹ thuật marketing tin đồn cũng phải tuân theo các quy
định của nƣớc sở tại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố tích cực của
marketing tin đồn cũng đem đến hiệu ứng lan truyền tối ƣu, tuy nhiên để một
chiến dịch marketing đƣợc duy trì, đƣợc sự ủng hộ và quan trong hơn là tránh
139
hiện tƣợng bài xích, thì các chiến dịch marketing tin đồn tại Việt Nam cần
phải tuân theo:
- Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội khóa
13;
- Luật An ninh mạng số 24/2018/QH13 ngày 12/6/2018 của Quốc hội
khóa 14.
Trong đó, khi tạo ra một thông điệp Quảng cáo trên môi trƣờng mạng;
cũng nhƣ việc lựa chọn nhà cung cấp các công cụ dữ liệu lớn (trong việc lựa
chọn kênh, đối tƣợng có nhu cầu thông tin..) cần lƣu ý không thực hiện các
hành vi quy định tại Điều 8 Luật An ninh mạng, cụ thể nhƣ sau:
“1. Sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi sau đây:
a) Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này;
b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, l i kéo, đào tạo,
huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng
tộc;
d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho
hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước
hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác;
đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm
, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội,
sức khỏe của cộng đồng;
e) Xúi giục, l i kéo, kích động người khác phạm tội.
2. Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng;
gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián
đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an
ninh quốc gia.
3. Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có hành vi
cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet, mạng
máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển th ng tin, phương
tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng
viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý
và điều khiển th ng tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng
140
viễn thông, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển
th ng tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử của người khác.
4. Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn
công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh
mạng.
5. Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ
quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
6. Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này”
6.4 HẠN CHẾ VÀ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
6.4.1 Hạn chế
Dù có nhiều nỗ lực để hoàn thành tốt nhất có thể và mang lại một số kết
quả đáng chú ý, nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế nhất định, vai trò của
ngạc nhiên và chuẩn chủ quan chƣa đƣợc khẳng định trong nghiên cứu này do
bộ thang đo của 2 nhân tố này không đạt độ tin cậy. Đối với biến ngạc nhiên,
tác giả đánh giá có thể việc lựa chọn phƣơng pháp gợi nhớ (recall) tuy có
nhiều ƣu điểm, nhƣng đã dẫn đến tình huống không mang lại trải nghiệm đúng
cho đáp viên do không phải là tình huống, trải nghiệm mới.
Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu ảnh hƣởng của marketing tin đồn trực
tuyến đến ý định mua hàng của ngƣời Việt Nam, tuy nhiên luận án chỉ đƣợc
thực hiện nghiên cứu trong trƣờng hợp tại Thành Phố Cần Thơ, mặc dù Thành
phố Cần Thơ là một trong năm Thành phố trực thuộc trung ƣơng, có số lƣợng
ngƣời tiếp cận internet, mạng xã hội nhiều và nghiên cứu chủ yếu tập trung
vào đối tƣợng ngƣời tiêu dùng kết nối, nhƣng kết quả của luận án có thể bị sai
lệch khi áp dụng tại các địa phƣơng khác của Việt Nam, tác giả ghi nhận đây
là hạn chế của luận án.
6.4.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Đối với các yếu tố khác theo quan điểm của Mark Hugle (sách thƣơng
mại), mặc dù trên thực tế vẫn phát sinh trƣờng hợp áp dụng chiến thuật gây
sốc hoặc gây tranh cãi dẫn đến hiệu ứng lan truyền lớn nhƣ trƣờng hợp của
Hãng hàng không VietJet (trƣờng hợp mặc tiếp viên mặc bikini), điều này mặc
dù dẫn đến nhiều đánh giá tiêu cực từ ngƣời tiêu dùng MXH nhƣng cũng đã
đạt đƣợc mục tiêu ban đầu là thông điệp đƣợc lan truyền một cách tự nhiên và
141
quy mô lớn. Thông qua nghiên cứu này và so sánh với thực tiễn có thể thấy,
bản thân các nhân tố trong marketing tin đồn (có thể đƣợc khẳng định thông
qua nghiên cứu này hoặc chƣa) cũng cần thiết đƣợc phân chia thành 02 loại:
thứ nhất là những nhân tố mang tính tích cực, thứ hai là những nhân tố mang
tích tiêu cực. Trong nghiên cứu của luận án này tập trung vào các nhân tố
mang tính tích cực, giúp tạo nên những lời đồn tiếng vang theo định hƣớng
của doanh nghiệp/tổ chức nhằm tạo ra hiệu ứng tích cực về doanh số một cách
trực tiếp. Tuy nhiên đối với các nhân tố khác mang tính tiêu cực, ngƣời viết
cho rằng cũng có thể dẫn đến hiệu ứng tự động lan truyền thông điệp, thậm chí
trên thực tế hiệu quả lan truyền có thể lớn hơn so với các nhân tố mang tính
tích cực, vì thế cần phải có các nghiên cứu trong tƣơng lai để khẳng định và
vấn đề khác biệt là chính các nội dung lan truyền tiêu cực có thể không dẫn
đến ý định mua hàng một cách trực tiếp, mà cần đến vai trò của các chiến lƣợc
marketing trung gian nhằm định vị lại thƣơng hiệu hoặc điều chỉnh khắc phục
lỗi của phƣơng pháp này.
Tóm lại, luận án này đã hoàn thành các mục tiêu ban đầu đề ra. Với
những kết quả đã đạt đƣợc, nghiên cứu một mặt cung cấp bằng chứng khoa
học về marketing tin đồn đối với giá trị kinh tế, mặt khác cũng góp phần giải
thích những thực tiễn phát sinh trong các chiến dịch marketing phi truyền
thống, khuyến khích nhiều hơn nữa sự chú ý hƣớng về chủ đề marketing tin
đồn và eWOM. Marketing tin đồn thực tế là một công cụ hiệu quả nhƣng chƣa
đƣợc nhiều doanh nghiệp thành phố Cần Thơ cũng nhƣ ở Việt Nam thực hiện
vì còn rất ít nghiên cứu khoa học về chủ đề này đƣợc triển khai. Với nghiên
cứu này, tác giả hy vọng các chiến thuật marketing tin đồn trong tƣơng lai sẽ
đƣợc áp dụng nhiều hơn nữa, đặc biệt là trong cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và
vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp vì đây là một phƣơng thức đòi hỏi không nhiều
nguồn lực, với chi phí thấp nhất nhƣng vẫn có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất
142
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahuja, R. D. et al., 2007. Teen perceptions of disclosure in buzz marketing.
Journal of Consumer Marketing, 24(3), 151-159.
Ajzen, I., & Fishbein, M., 1980. Understanding attitudes and predicting social
behavior. NJ: PrenticeHall: Englewood Cliffs.
Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Organizational behavior and
human decision processes, 50(2), 179-211.
Alboqami, H. et al., 2015. Electronic word of mouth in social media: the
common characteristics of retweeted and favorited marketer-generated content
posted on Twitter. International Journal of Internet Marketing and
Advertising, 9(4), 338-358.
Alden, D. L., Mukherjee, A., & Hoyer, W. D., 2000. The effects of
incongruity, surprise and positive moderators on perceived humor in
television advertising. Journal of Advertising, 29(2), 1-15.
Andrews, J., & Smith, D. C., 1996. In search of the marketing imagination:
Factors affecting the creativity of marketing programs for mature products.
Journal of Marketing Research, 33(2), 174-187.
Ang, S. H., & Low, S. Y., 2000. Exploring the Dimensions of Ad Creativity.
Psychology & Marketing, 17(10), 835-854.
Ang, S. H. et al., 2014. Necessary but not sufficient: Beyond novelty in
advertising creativity. Journal of Marketing Communications, 20(3), 214-230.
Arndt, J., 1967. Role of product-related conversations in the diffusion of a new
product. Journal of marketing Research, 4(3), 291-295
Bailey, J. E. & Pearson, S. W., 1983. Development of a tool for measuring and
analyzing computer user satisfaction. Management science, 29(5), 530-545.
Bansal, H. S. & Voyer, P. A., 2000. Word-of-mouth processes within a
services purchase decision context. Journal of service research, 3(2), 166-177.
143
Barreda, A. A., Bilgihan, A., Nusair, K. & Okumus, F., 2015. Generating
brand awareness in online social network. Computers in human behavior, 50,
600-609.
Black, K., 2010. Business Statistics: Contemporary Decision Making. 6th ed.
s.l.: John Wiley and Sons.
Buttle, F. A., 1998. Word of mouth: understanding and managing referral
marketing. Journal of strategic marketing, 6(3), 241-254.
Carl, W. J., 2006. What's all the buzz about? Everyday communication and the
relational basis of word-of-mouth and buzz marketing practices. Management
Communication Quarterly, 19(4), 601-634.
Cheung, C. M. & Thadani, D. R., 2012. The impact of electronic word-of-
mouth communication: A literature analysis and integrative model. Decision
support systems, 54(1), 461-470.
Cheung, C. M., Lee, M. K. & Rabjohn, N., 2008. The impact of electronic
word-of-mouth: The adoption of online opinions in online customer
communities. Internet research, 18(3), 229-247.
Cheung, M. Y. et al., 2009. Credibility of electronic word-of-mouth:
Informational and normative determinants of on-line consumer
recommendations. International journal of electronic commerce, 13(4), 9-38.
Chu, S. C. & Kim, Y., 2011. Determinants of consumer engagement in
electronic word-of-mouth (eWOM) in social networking sites. International
journal of Advertising, 30(1), 47-75.
Coyle, J. R. & Thorson, E., 2001. The effects of progressive levels of
interactivity and vividness in web marketing sites. Journal of advertising,
30(3), 65-77.
Cronkhite, G., & Liska, J., 1976. A critique of factor analytic approaches to
the study of credibility. Communication Monographs, 43(2), 91-107.
144
Davis, F. D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user
acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.
Dwyer, P., 2007. Measuring the value of electronic word of mouth and its
impact in consumer communities. Journal of Interactive marketing, 21(2), 63-
79.
Eisend, M., Plagemann, J., & Sollwedel, J., 2014. Gender roles and humor in
advertising: The occurrence of stereotyping in humorous and nonhumorous
advertising and its consequences for advertising effectiveness. Journal of
Advertising, 43(3), 256-273.
Erkan, I. & Evans, C., 2016. The influence of eWOM in social media on
consumers‟ purchase intentions: An extended approach to information
adoption. Computers in Human Behavior, 61, 47-55.
Fishbein, M. & Ajzen, I., 1975. Belief, attitude, intention and behavior: An
introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.
Gaskin, J. 2018. Citing Claims, Gaskination's StatWiki,
Gervais, M., 2005. The evolution and functions of laughter and humor: a
synthetic approach. The Quarterly Review of Biology, 80(4), 395-430.
Goldberg, M. E., & Hartwick, J., 1990. The effects of advertiser reputation
and extremity of advertising claim on advertising effectiveness. Journal of
Consumer Research, 17(2), 172-179.
Goyette, I. et al., 2010. e-WOM scale: Word-of-Mouth measurement scale for
e-Services context. Canadian Journal of Administrative Sciences, 27(1), 5-23.
Gremler, D. D., Gwinner, K. P., & Brown, S. W., 2001. Generating positive
word of mouth communication through customer employee
relationships. International Journal of Service Industry Management.
Hafer, C. L., Reynolds, K. L., & Obertynski, M. A., 1996. Message
145
comprehensibility and persuasion: effects of complex language in counter
attitudinal appeals to lay people. Social Cognition, 14(4), 317-337.
Hair, J. F. et al., 1995. Multivariate data analysis with reading. 4th ed.
Englewood Cliffs: Prentice-Hall International.
Hansen, T., Jensen, J. M. & Solgaard, H. S., 2004. Predicting online grocery
buying intention: a comparison of the theory of reasoned action and the theory
of planned behavior. International Journal of Information Management, 24(6),
539-550.
Heckler, S. E., & Childers, T. L, 1992. The role of expectancy and relevancy
in memory for verbal and visual information: what is incongruency. Journal of
Consumer Research, 18, 474-492.
Hennig Thurau, T. et al., 2004. Electronic word of mouth via consumer
opinion platforms: What motivates consumers to articulate themselves on the
internet?. Journal of interactive marketing, 18(1), 38-52.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng trong
kinh tế-xã hội.
Hu, L. T. & Bentler, P. M., 1999. Cut off criteria for fit indexes in covariance
structure analysis: conventional criteria versus new alternatives. Structural
Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), 1-55.
Hughes, M., 2005. Buzzmarketing: Get people to talk about your stuff. New
York: Penguin Portfolio.
Hutter, K., & Hoffmann, S., 2011. Guerilla-Marketing–eine nüchterne
Betrachtung einer viel diskutierten Werbeform. der markt, 50(2), 121-135.
Jackson, P., & Messick, S., 1967. The person, the product, and the response:
conceptual problems in the assessment of creativity. In J. Kagan (Ed.),
Creativity and Learning (pp. 1-9). Boston, MA: Beacon Press.
Kim, E., Sung, Y. & Kang, H., 2014. Brand followers‟ retweeting behavior on
146
Twitter: How brand relationships influence brand electronic word-of-mouth.
Computers in Human Behavior, 37, 18-25.
Kline, R. B., 2005. Principles and Practice of Structural Equation Modeling.
2nd ed. New York: Guilford.
Kuzmina, K., Prendeville, S., Walker, D., & Charnley, F., 2019. Future
scenarios for fast-moving consumer goods in a circular
economy. Futures, 107, 74-88.
Laczniak, R. N., DeCarlo, T. E., & Ramaswami, S. N., 2001. Consumers‟
responses to negative word of mouth communication: An attribution theory
perspective. Journal of consumer Psychology, 11(1), 57-73
Lee, K. T. & Koo, D. M., 2015. Evaluating right versus just evaluating online
consumer reviews. Computers in Human Behavior, 45, 316-327.
Levinson, J. C., 1998. Guerrilla marketing: Secrets for making big profits
from your small business. Houghton Mifflin Harcourt.
Levinson, J., 2009. Guerilla Marketing in 30 Days (2nd ed.). CA:
Entrepreneur Press.
Libai, B., Bolton, R., Bügel, M. S., De Ruyter, K., Götz, O., Risselada, H., &
Stephen, A. T., 2010. Customer-to-customer interactions: broadening the
scope of word of mouth research. Journal of service research, 13(3), 267-282.
Litvin, S. W., Goldsmith, R. E., & Pan, B., 2008. Electronic word-of-mouth in
hospitality and tourism management. Tourism management, 29(3), 458-468
Ma Quỳnh Hƣơng, 2013. Một số xu hướng mới trong truyền thông-marketing
du lịch. Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, 4(6),
83-87.
MacCallum, R., Browne, M. & Sugawara, H. M., 1996. Power analysis and
determination of sample size for covariance structure modeling. Psychological
Methods, 1(2), 130-149.
147
MacKenzie, S. B., & Lutz, R. J., 1989. An empirical examination of the
structural antecedents of attitude toward the ad in an advertising pretesting
context. The Journal of Marketing, 53(2), 48-65.
Mahajan, V., Muller, E., & Bass, F. M., 1990. New product diffusion models
in marketing: A review and directions for research. Journal of
marketing, 54(1), 1-26
Martin, R. A., 2007. The Psychology of Humor: an Integrative Approach.
Burlington, MA: Elsevier Academic Press.
Mercanti-Guérin, M., 2008. Consumers‟ perception of the creativity of
advertisements: development of a valid measurement scale. Recherche et
Application en Marketing, 23(4), 97-118.
Meyer, W.-U. et al., 1991. An experimental analysis of surprise. Cognition &
Emotion, 5(4), 295-311.
Miller, K., 2005. Communications Theories: Perspectives, Processes. And
Contexts.
Mohr, I., 2007. Buzz marketing for movies. Business Horizons, 50, 395-403.
Nelson, P., 1970. Information and consumer behavior. Journal of political
economy, 78(2), 311-329.
Notarantonio, E. M., & Quigley Jr, C. J., 2009. The effectiveness of a buzz
marketing approach compared to traditional advertising: An
exploration. Journal of Promotion Management, 15(4), 455-464
Nunnally, J. C., 1978. Psychometric Theory. 2nd ed. New York: McGraw-
Hill.
Nyilasy, G., 2006. Word of mouth: what we really know and what we
don‟t. Connected marketing, 161-184.
Park, D. H., Lee, J. & Han, I., 2007. The effect of on-line consumer reviews on
consumer purchasing intention: The moderating role of involvement.
148
International journal of electronic commerce, 11(4), 125-148.
Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce:
Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International
journal of electronic commerce, 7(3), 101-134
Pelsmacker, P. D., Geuens, M., & Anckaert, P., 2002. Media context and
advertising effectiveness: The role of context appreciation and context/ad
similarity. Journal of Advertising, 31(2), 49-61.
Prendergast, G., Ko, D. & Siu Yin, V. Y., 2010. Online word of mouth and
consumer purchase intentions. International Journal of Advertising, 29(5),
687-708.
Rosen, E., 2005. Five common misconceptions about buzz
marketing. MarketingProfs.com.
Scherer, K. R., 2005. What are emotions? And how can they be measured?
Socail Science Information, 44(4), 695-729.
See-To, E. W. & Ho, K. K., 2014. Value co-creation and purchase intention in
social network sites: The role of electronic Word-of-Mouth and trust–A
theoretical analysis. Computers in Human Behavior, 31, 182-189.
Shu, M. & Scott, N., 2014. Influence of social media on Chinese students‟
choice of an overseas study destination: An information adoption model
perspective. Journal of Travel and Tourism Marketing, 31(2), 286-302.
Sussman, S. W. & Siegal, W. S., 2003. Informational influence in
organizations: An integrated approach to knowledge adoption. Information
systems research, 14(1), pp. 47-65.
Tam, D. D., & Khuong, M. N., 2016. Guerrilla marketing‟s effects on Gen Y‟s
word-of-mouth intention - a mediation of credibility. Asia Pacific Journal of
Marketing and Logistics, 28(1), 4-22.
Taylor, C. R., Miracle, G. E., & Wilson, R. D., 1997. The impact of
149
information level on the effectiveness of U.S. and Korean television
commercials. Journal of Advertising, 16(1), 1-18.
Thomas, G. M., 2006. Building the buzz in the hive mind. Journal of Consumer
Behaviour, 4(1), 1479-1838.
Thorson, K. S., & Rodgers, S., 2006. Relationships between blogs as eWOM
and interactivity, perceived interactivity, and parasocial interaction. Journal
of Interactive Advertising, 6(2), 5-44
Tien, D. H., Rivas, A. A. A., & Liao, Y. K., 2019. Examining the influence of
customer-to-customer electronic word-of-mouth on purchase intention in
social networking sites. Asia Pacific Management Review, 24(3), 238-24.
Till, B., & Baack, D., 2005. Recall and persuasion: does creative advertising
matter?. Journal of Advertising, 34(3), 47-57.
Tsang, M. M., Ho, S.-C., & Liang, T.-P., 2004. Consumer attitude toward
mobile advertising: an empirical study. International Journal of Electronic
Commerce, 8(3), 65-78.
Ullman, J. B. & Bentler, P. M., 2003. Structural Equation Modeling.
Handbook of Psychology. Hoboken, NJ, US: John Wiley and Sons Inc.
Veatch, T. C., 1998. A theory of humor. Humor: International Journal of
Humor Research, 11(2), 161-215.
Wathen, C. N. & Burkell, J., 2002. Believe it or not: Factors influencing
credibility on the Web. Journal of the Association for Information Science and
Technology, 53(2), 134-144.
Watts, D. J., 2004. Six degrees: The science of a connected age. WW Norton
& Company
Wolny, J. & Mueller, C., 2013. Analysis of fashion consumers‟ motives to
engage in electronic word-of-mouth communication through social media
platforms. Journal of Marketing Management, 29(5-6), 562-583.
150
Xia, M., Huang, Y., Duan, W., & Whinston, A. B., 2009. Ballot box
communication in online communities. Communications of the ACM, 52(9),
138-142.
Xu, Q., 2014. Should I trust him? The effects of reviewer profile
characteristics on eWOM credibility. Computers in Human Behavior, 33, 136-
144.
Zhang, J. Q., Craciun, G. & Shin, D., 2010. When does electronic word-of-
mouth matter? A study of consumer product reviews. Journal of Business
Research, 63(12), 1336-1341.
Zhang, Y., 1996. Responses to humorous advertising: The moderating effect of
need for cognition. Journal of Advertising, 25(1), 15-32.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các chuyên gia đƣợc nghiên cứu tham vấn ý kiến
1. Ông Nguyễn Quốc Việt, Phó giám đốc phụ tráchThƣơng mại điện tử chi
nhánh Công ty TNHH Vingroup Cần Thơ;
2. Bà Hoàng Thị Thu, Trƣởng phòng kinh doanh, Siêu thị Coop Mark Cần
Thơ;
3. Bà Trần Thị Anh Thƣ, Phó giám đốc phụ trách kinh doanh – quảng cáo
Khách sạn Victoria Cần Thơ;
4. Ông Nguyễn Minh Tuấn, Phó trƣởng phòng quản lý thƣơng mại Sở Công
Thƣơng Cần Thơ.
5. Ông Nguyễn Văn Tuấn – Giám đốc Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh
Long;
6. Nhà báo Nguyễn Công Danh, Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh Long;
7. Nhà báo Phần Thanh Hoàng, Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh Long;
8. Nhà báo Trần An Phƣớc, Báo Vĩnh Long;
9. Th.S Đoàn Thị Hồng Hạnh – Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh
Long;
10. Th.S Trƣơng Thanh Sử - Phó Giám đốc Sở Công Thƣơng Vĩnh Long;
151
11. Th.S Lƣ Thị Hồng Ly- Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tƣ vấn
phát triển công nghiệp Vĩnh Long;
12. Th.S Lê Thúy Liễu – Phó giám đốc phụ trách Trƣờng Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Vĩnh Long;
13. Th.S Lê Trung Hiếu, Phó khoa Kinh tế - Luật Đại học Trà Vinh;
14. Ông Nguyễn Tƣờng Nam, Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Vĩnh Long,
Giám đốc truyền thông DNTN nƣớc mắm Hồng Hƣơng;
15. Bà Nguyễn Ngọc Diệu – Giám đốc Công ty Truyền thông và Quảng cáo
Vĩnh An – Vĩnh Long;
16. Th.S Cao Thúy An – Giám đốc truyền thông Công ty Thực phẩm sạch An
An (Vĩnh Long);
Phụ lục 2: Thống kê nhân khẩu của nhóm mẫu giai đoạn nghiên cứu 1
Biến Giá trị Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Giới tính
Nữ 146 54.9 54.9
Nam 120 45.1 45.1
Biến Giá trị Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Độ tuổi
17 - 30 170 63.9 63.9
31 - 40 63 23.7 23.7
41 - 50 27 10.2 10.2
51 - 60 5 1.9 1.9
Trên 60 1 0.4 0.4
152
Biến Giá trị Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Thói quen
dùng mạng
xã hội
Hiếm khi 1 0.4 0.4
1-3 ngày/ tuần 1 0.4 0.4
4-6 ngày/ tuần 52 19.5 19.5
Dùng hằng ngày 212 79.7 79.7
Biến Giá trị Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Thời gian
sử dụng
internet
Dƣới 1 năm 9 3.4 3.4
1 - 3 năm 68 25.6 25.6
4 - 6 năm 113 42.5 42.5
Trên 6 năm 76 28.6 28.6
Phụ lục 3: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu giai đoạn 1
N
Trung Độ lệch Trung bình
bình chuẩn thang đo
NOVEL01 266 3.74 0.888 3.83
NOVEL02 266 3.88 0.832
NOVEL03 266 3.87 0.895
NOVEL04 266 3.83 0.827
RELEV01 266 3.79 0.782 3.77
RELEV02 266 3.92 0.801
RELEV03 266 3.76 0.783
RELEV04 266 3.6 0.89
153
HUMOUR01 266 3.82 0.85 3.8
HUMOUR02 266 3.85 0.877
HUMOUR03 266 3.8 0.811
HUMOUR04 266 3.74 0.896
CLAR01 266 3.59 0.852 3.66
CLAR02 266 3.66 0.855
CLAR03 266 3.65 0.853
CLAR04 266 3.74 0.883
SURPRISE01 266 3.55 0.955 3.55
SURPRISE02 266 3.67 0.831
SURPRISE03 266 3.42 0.937
CREDI01 266 3.58 0.84 3.65
CREDI02 266 3.74 0.846
CREDI03 266 3.62 0.861
CREDI04 266 3.68 1.006
EWOM01 266 3.43 0.914 3.56
EWOM02 266 3.45 0.873
EWOM03 266 3.48 0.908
EWOM04 266 3.65 0.916
EWOM05 266 3.76 0.882
Giá trị N
266
(theo danh sách)
154
Phụ lục 4: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo giai đoạn 1
Yếu tố Code
Cronbach's Alpha nếu xóa
biến
Cronbach's
Alpha
Mới lạ
NOVEL01 0.638
0.724
NOVEL02 0.616
NOVEL03 0.695
NOVEL04 0.696
Phù hợp
RELEV01 0.704
0.762
RELEV02 0.686
RELEV03 0.717
RELEV04 0.715
Vui vẻ
HUMOUR01 0.737
0.795
HUMOUR02 0.698
HUMOUR03 0.716
HUMOUR04 0.819
Rõ ràng
CLAR01 0.762
0.778
CLAR02 0.699
CLAR03 0.702
CLAR04 0.732
Ngạc nhiên
SURPRISE01 0.653
0.693 SURPRISE02 0.476
SURPRISE03 0.671
Tín nhiệm
CREDI01 0.766
0.828 CREDI02 0.779
CREDI03 0.8
155
CREDI04 0.783
Ý định truyền miệng
điện tử
EWOM01 0.808
0.84
EWOM02 0.795
EWOM03 0.803
EWOM04 0.798
EWOM05 0.833
156
Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá giai đoạn 1
Nhóm biến nhân tố buzz marketing
KMO và Kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .860
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1584.236
df 105
Sig. .000
Tổng Phƣơng sai đƣợc giải thích
Nhân
tố
Trị số Eigenvalues
Tổng trích của Bình phƣơng Hệ
số tải
Tổng Xoay của
Bình phƣơng Hệ
số tảia
Tổng
% của
Phƣơng
sai Tích lũy % Tổng
% của
Phƣơng
sai Tích lũy % Tổng
1 5.833 38.887 38.887 5.360 35.734 35.734 4.321
2 1.534 10.229 49.116 1.122 7.481 43.215 4.015
3 1.099 7.325 56.441 .629 4.194 47.409 3.474
4 1.011 6.739 63.179 .595 3.965 51.374 3.675
5 .840 5.602 68.781
6 .767 5.111 73.892
7 .652 4.345 78.237
8 .596 3.973 82.210
9 .561 3.738 85.948
10 .472 3.147 89.095
11 .417 2.780 91.875
12 .372 2.477 94.351
13 .327 2.180 96.531
157
14 .296 1.972 98.503
15 .225 1.497 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Axis Factoring.
Pattern Matrix (Ma trận mẫu)a
Factor
1 2 3 4
NOVEL01 .871
NOVEL02 .802
NOVEL03 .420
REV01 .408
REV02 .493
HUMOUR01 1.112
HUMOUR02 .536
HUMOUR03 .542
CLAR01 .465
CLAR02 .801
CLAR03 .620
CLAR04 .724
SURPRISE01 .471
SURPRISE02 .784
SURPRISE03 .614
Phƣơng pháp Extraction: Principal Axis Factoring.
Phƣơng pháp xoay: Promax with Kaiser Normalization.
a. Vòng xoay hội tụ trong 5 lần lặp.
158
Biến độc lập Tín nhiệm
KMO và Kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 394.532
df 6
Sig. .000
Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích
Nhân tố
Trị số Eigenvalues Tổng Trích của Bình phƣơng Hệ số tải
Tổng % của Phƣơng sai Tích lũy % Tổng % của Phƣơng sai Tích lũy %
1 2.651 66.268 66.268 2.206 55.148 55.148
2 .595 14.879 81.147
3 .407 10.174 91.321
4 .347 8.679 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Axis Factoring.
Biến phụ thuộc Ý định truyền miệng điện tử
KMO và Kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .823
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 508.476
df 10
Sig. .000
159
Tổng phƣơng sai giải thích
Nhân tố
Trị số Eigenvalues Tổng Trích của Bình phƣơng Hệ số tải
Tổng % của Phƣơng sai Tích lũy % Tổng % của Phƣơng sai Tích lũy %
1 3.057 61.132 61.132 2.584 51.679 51.679
2 .727 14.546 75.678
3 .481 9.630 85.307
4 .384 7.674 92.981
5 .351 7.019 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Axis Factoring.
160
Phụ lục 6: Kết quả phân tích tƣơng quan giai đoạn 1
Sáng
tạo
Vui
vẻ
Rõ
ràng
Ngạc
nhiên
Tín
nhiệm eWOM
Sáng tạo Pearson
Correlation
1
Vui vẻ Pearson
Correlation
.613
**
1
Rõ ràng Pearson
Correlation
.491
**
.494
**
1
Ngạc nhiên Pearson
Correlation
.514
**
.514
**
.471
**
1
Tín nhiệm Pearson
Correlation
.573
**
.545
**
.530
**
.538
**
1
eWOM Pearson
Correlation
.428
**
.450
**
.411
**
.529
**
.544
**
1
161
Phụ lục 7: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định giai đoạn 1
162
Phụ lục 8: Kết quả mô hình phƣơng trình cấu trúc SEM giai đoạn 1
163
Phụ lục 9: Thống kê nhân khẩu của nhóm mẫu giai đoạn nghiên cứu 2
Biến Giá trị Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Giới tính
Nữ 187 52.7 52.7
Nam 168 47.3 47.3
Độ tuổi
17 - 30 215 60.6 60.6
31 - 40 91 25.6 25.6
41 - 50 40 11.3 11.3
51 - 60 6 1.7 1.7
Trên 60 3 0.8 0.8
Thói quen dùng
mạng xã hội
Hiếm khi 2 0.6 0.6
1-3 ngày/ tuần 25 7.0 7.0
4-6 ngày/ tuần 63 17.7 17.7
Dùng hằng ngày 265 74.6 74.6
Thời gian Dƣới 1 năm 30 8.5 8.5
sử dụng 1 - 3 năm 94 26.5 26.5
internet 4 - 6 năm 140 39.4 39.4
Trên 6 năm 91 25.6 25.6
164
Phụ lục 10: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu giai đoạn 2
N
Trung Độ lệch Trung bình
bình chuẩn thang đo
Chất lƣợng INQUA01 355 4.09 0.854 4.00
thông tin INQUA02 355 3.61 1.100
INQUA03 355 3.66 1.006
Nguồn tin INCRE01 355 2.91 1.218 3.01
tin cậy INCRE02 355 3.1 1.166
INCRE03 355 2.85 1.167
INCRE04 355 3.15 1.229
Tính hữu ích INUSE01 355 3.78 1.032 3.82
của thông tin INUSE02 355 3.86 1.006
Sự chấp nhận ADOP01 355 3.85 0.772 3.73
thông tin ADOP02 355 3.62 0.870
Thái độ
ATTT01 355 4.07 0.739 3.81
ATTT02 355 3.75 0.945
ATTT03 355 3.6 1.016
Chuẩn chủ quan
SN01 355 3.89 0.861 4.20
SN02 355 4.23 0.784
SN03 355 4.49 0.665
Ý định INT01 355 4.06 0.795 3.67
mua hàng INT02 355 3.71 0.882
INT03 355 3.74 0.903
INT04 355 3.18 1.195
165
Phụ lục 11: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo giai đoạn 2
Yếu tố Code
Cronbach's Alpha
nếu xóa biến
Cronbach's Alpha
Chất lƣợng
thông tin
INQUA01 0.540
0.657 INQUA02 0.595
INQUA03 0.553
Nhu cầu
thông tin
NEED01
0.818
NEED02
Độ tin cậy
của thông tin
INCRE01 0.883
0.908
INCRE02 0.899
INCRE03 0.863
INCRE04 0.880
Thái độ đối với
thông tin
ATT01 0.627
0.686 ATT02 0.547
ATT03 0.596
Chuẩn
chủ quan
SN01 0.529
0.552 SN02 0.457
SN03 0.379
Tính hữu ích
của thông tin
INUSE01
0.822
INUSE02
Sự chấp nhận
thông tin
ADOP01
0.640
ADOP02
Ý định
mua hàng
INT01 0.772
0.824
INT02 0.776
INT03 0.728
INT04 0.843
166
Phụ lục 12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá giai đoạn 2
Nhóm biến độc lập
KMO và Kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1672.926
df 66
Sig. .000
Tổng Phƣơng sai đƣợc giải thích
Nhân
tố
Trị số Eigenvalues
Tổng trích của Bình phƣơng Hệ
số tải
Tổng Xoay của Bình
phƣơng Hệ số tảia
Tổng
% của
Phƣơng sai
Tích lũy
% Tổng
% của
Phƣơng sai
Tích lũy
% Tổng
1 3.740 31.168 31.168 3.425 28.541 28.541 3.203
2 2.100 17.499 48.667 1.624 13.530 42.072 1.911
3 1.463 12.192 60.859 1.003 8.359 50.431 1.808
4 1.301 10.844 71.704 .873 7.274 57.705 1.338
5 .665 5.541 77.244
6 .632 5.264 82.509
7 .532 4.434 86.943
8 .464 3.871 90.814
9 .346 2.884 93.698
10 .292 2.430 96.128
11 .264 2.197 98.325
12 .201 1.675 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Axis Factoring.
167
Pattern Matrix (Ma trận mẫu)a
Factor
1 2 3 4
INCRE03 .924
INCRE04 .855
INCRE02 .803
INCRE01 .801
NEED01 .895
NEED02 .779
ATTT02 .765
ATTT01 .605
ATTT03 .601
INQUA01 .665
INQUA03 .660
INQUA02 .594
Phƣơng pháp Extraction: Principal Axis Factoring.
Phƣơng pháp xoay: Promax with Kaiser Normalization.
a. Vòng xoay hội tụ trong 5 lần lặp.
Nhóm biến trung gian
KMO và Kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .514
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 341.762
df 6
Sig. .000
168
Tổng Phƣơng sai đƣợc giải thích
Nhân
tố
Trị số Eigenvalues
Tổng trích của Bình phƣơng
Hệ số tải
Tổng Xoay của Bình phƣơng Hệ
số tảia
Tổng
% của
Phƣơng
sai
Tích
lũy % Tổng
% của
Phƣơng
sai Tích lũy % Tổng
1 1.911 47.787 47.787 1.548 38.697 38.697 1.457
2 1.256 31.399 79.185 .789 19.729 58.426 1.050
3 .541 13.531 92.716
4 .291 7.284 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Axis Factoring.
Pattern Matrix (Ma trận mẫu)a
Factor
1 2
INUSE01 .804
INUSE02 .861
ADOP01 .685
ADOP02 .693
Phƣơng pháp Extraction: Principal Axis
Factoring.
Phƣơng pháp xoay: Promax with Kaiser
Normalization.
a. Vòng xoay hội tụ trong 3 lần lặp
169
Biến phụ thuộc Ý định mua hàng
KMO và Kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.796
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 591.737
df 6
Sig. .000
Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích
Nhân tố
Trị số Eigenvalues Tổng Trích của Bình phƣơng Hệ số tải
Tổng
% của
Phƣơng sai Tích lũy % Tổng % của Phƣơng sai Tích lũy %
1 2.716 67.901 67.901 2.327 58.180 58.180
2 .576 14.404 82.305
3 .434 10.843 93.148
4 .274 6.852 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
170
Phụ lục 13: Kết quả phân tích tƣơng quan giai đoạn 2
Chất
lƣợng
thông tin
Nhu cầu
thông tin
Nguồn tin
tin cậy
Thái
độ
Tính hữu
ích của
thông tin
Sự chấp
nhận thông
tin
Ý định
mua
hàng
Chất lƣợng
thông tin
1
Nhu cầu
thông tin
.062 1
Nguồn tin
tin cậy
-.115
*
.274
**
1
Thái độ .087 .272** .244** 1
Tính hữu ích
của thông tin
.085 .439
**
.436
**
.448
**
1
Sự chấp
nhận thông
tin
-.062 .135
*
.130
*
.085 .191
**
1
Ý định mua
hàng
-.019 .034 .157
**
.048 .106
*
.142
**
1
*. Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (2-đuôi).
**. Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-đuôi).
171
Phụ lục 14: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định giai đoạn 2
172
Phụ lục 15: Kết quả mô hình phƣơng trình cấu trúc SEM giai đoạn 2
173
Phụ lục 16: Bảng hỏi giai đoạn 1
CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH
DOANH
Nghiên cứu sinh: LÊ MINH CHÍ
Email: minhchitv@gmail.com
Điện thoại: 0888902878
Chào anh/chị;
Hiện tôi đang thực hiện luận văn nghiên cứu về chủ đề Sự ảnh hƣởng của
marketing tin đồn lên ý định truyền miệng điện tử của khách hàng. Để thu thập
thông tin cho đề tài, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến trả lời của anh/chị thông
qua bảng hỏi này. Tôi cam đoan các ý kiến của anh/chị chỉ sử dụng trong
phạm vi đề tài nghiên cứu này. Xin cảm ơn anh/chị đã giành thời gian cho
bảng hỏi này.
Sau đây, xin anh/chị vui lòng xem kỹ hình ảnh và các video clip
trƣớc khi trả lời các câu hỏi bên dƣới
174
PHẦN 1: CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Anh/chị có nhận biết chƣơng trình marketing trong hình ảnh/clip minh họa
bên trên hay không?
Không | Có
Nếu có, vui lòng cho biết hình ảnh/clip minh họa bên trên là chƣơng trình
marketing của thƣơng hiệu nào? ....................................
PHẦN 2: CÂU HỎI THÔNG TIN
Giới tính
Nam | Nữ
Độ tuổi
18 - 30 41 - 50 Trên 60
31 - 40 51 - 60
Mức độ sử dụng mạng xã hội?
Tôi sử dụng mạng xã hội hằng ngày
Tôi sử dụng mạng xã hội 4 – 6 ngày/tuần
Tôi sử dụng mạng xã hội 1 – 3 ngày/tuần
Tôi hiếm khi sử dụng mạng xã hội
Thời gian sử dụng Internet
Tôi chỉ mới sử dụng Internet trong vòng 1 năm trở lại đây
Tôi đã sử dụng Internet đƣợc 1 – 3 năm
Tôi đã sử dụng Internet đƣợc 4 – 6 năm
Tôi đã sử dụng Internet trên 6 năm
175
Hiện anh/chị có đang làm trong lĩnh vực marketing hoặc truyền thông, báo
chí?
Không | Có
Anh/chị hiện là ngƣời có thu nhập (từ công việc hoặc đƣợc chu cấp), thƣờng
tìm kiếm thông tin từ các trang mạng xã hội, đánh giá..trƣớc khi thực hiện mua
sắm và sẵng sàng ra quyết định?
Không | Có (nếu không dừng khảo sát)
Địa phƣơng đang cƣ trú: ..
PHẦN 3: CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Ở phần 2, từng câu hỏi sẽ có 5 mức độ đánh giá theo hƣớng
tăng dần từ 1 đến 5 tƣơng ứng
1 2 3 4 5
Hoàn toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn toàn
đồng ý
Xin vui lòng chỉ chọn 1 phƣơng án để thể hiện ý kiến của anh/chị về
chƣơng trình marketing đƣợc minh họa bên trên và các ký ức về chƣơng trình
marketing tƣơng tự trong quá khứ đối với ngành hàng tiêu dùng nhanh
Yếu tố mới lạ (Novelty) 1 2 3 4 5
Chƣơng trình marketing độc đáo
Chƣơng trình marketing sáng tạo và giàu trí tƣởng tƣợng
Chƣơng trình marketing thực sự mới lạ so với các
chƣơng trình khác
176
Chƣơng trình marketing mang lại cảm giác tƣơi mới,
hứng khởi
Yếu tố ph hợp (Meaningfulness) 1 2 3 4 5
Chƣơng trình marketing thú vị
Chƣơng trình marketing có ý tƣởng tốt
Chƣơng trình marketing hấp dẫn
Chƣơng trình marketing có ý nghĩa sâu sắc
Yếu tố vui vẻ (Humour) 1 2 3 4 5
Chƣơng trình marketing vui tƣơi
Chƣơng trình marketing hài hƣớc
Chƣơng trình marketing vui nhộn
Chƣơng trình marketing có tính giải trí tốt
Yếu tố rõ ràng (Clarity) 1 2 3 4 5
Tôi rất hiểu thông điệp của chƣơng trình
Tôi có thể nhanh chóng nắm bắt đƣợc
thông điệp của chƣơng trình
Tôi có thể dễ dàng nắm bắt đƣợc thông điệp của chƣơng
trình
Tôi nghĩ thông điệp của chƣơng trình là rất rõ ràng
Yếu tố bất ngờ (Surprise) 1 2 3 4 5
Chƣơng trình marketing khiến tôi bất ngờ (một cách
thích thú)
Chƣơng trình marketing khiến tôi ngạc nhiên (theo
hƣớng tích cực)
Chƣơng trình marketing là ngoài sự tƣởng tƣợng của tôi
177
Yếu tố tin tưởng (Trust) 1 2 3 4 5
Thông điệp của chƣơng trình là đáng tin cậy
Thông điệp của chƣơng trình là chân thành
Chƣơng trình marketing là rất thuyết phục
Chƣơng trình quảng cáo có thể tin tƣởng đƣợc
Ý định truyền miệng điện tử (eWOM)
Nếu có một chương trình marketing tương tự như vậy
trong tương lai, t i sẽ
1 2 3 4 5
kể chi tiết về sản phẩm đó trên mạng xã hội
cảm thấy tự hào khi kể về trải nghiệm của tôi đối với sản
phẩm đó trên mạng xã hội
viết bình luận tích cực về sản phẩm đó trên mạng xã hội
chia sẻ về sản phẩm đó trên mạng xã hội
kêu gọi, mời bạn bè trên mạng xã hội thử trải nghiệm sản
phẩm đó
Chân thành cảm ơn anh/chị
đã giành thời gian quý báu hoàn thành cuộc khảo sát này,
những ý kiến đóng góp của bạn là hết sức hữu ích
và sẽ giúp tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu
178
Phụ lục 17: Bảng hỏi giai đoạn 2
CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Nghiên cứu sinh: LÊ MINH CHÍ
Email: minhchitv@gmail.com
Điện thoại: 0888902878
Chào anh/chị;
Hiện tôi đang thực hiện luận văn nghiên cứu về chủ đề sự truyền miệng
điện tử đến ý định mua hàng. Để thu thập thông tin cho đề tài, tôi rất mong
nhận đƣợc ý kiến trả lời của anh/chị thông qua bảng hỏi này. Tôi cam đoan các
ý kiến của anh/chị chỉ sử dụng trong phạm vi đề tài nghiên cứu này. Xin cảm
ơn anh/chị đã giành thời gian cho bảng hỏi này.
PHẦN 1: CÂU HỎI THÔNG TIN
Giới tính
Nam | Nữ
Độ tuổi
18 - 30 41 - 50 Trên 60
31 - 40 51 - 60
Mức độ sử dụng mạng xã hội?
Tôi sử dụng mạng xã hội hằng ngày
Tôi sử dụng mạng xã hội 4 – 6 ngày/tuần
Tôi sử dụng mạng xã hội 1 – 3 ngày/tuần
Tôi hiếm khi sử dụng mạng xã hội
179
Thời gian sử dụng Internet
Tôi chỉ mới sử dụng Internet trong vòng 1 năm trở lại đây
Tôi đã sử dụng Internet đƣợc 1 – 3 năm
Tôi đã sử dụng Internet đƣợc 4 – 6 năm
Tôi đã sử dụng Internet trên 6 năm
Hiện anh/chị có đang làm trong lĩnh vực marketing hoặc truyền thông, báo
chí?
Không | Có
Anh/chị hiện là ngƣời có thu nhập (từ công việc hoặc đƣợc chu cấp), thƣờng
tìm kiếm thông tin từ các trang mạng xã hội, đánh giá sản phẩm..trƣớc khi
thực hiện mua sắm và sẵng sàng ra quyết định?
Không | Có (nếu không dừng khảo sát)
Anh/chị có tiếp nhận thông tin truyền miệng trực tuyến từ các chƣơng trình
marketing tin đồn trƣớc đây?
Không | Có (nếu không dừng khảo sát)
Địa phƣơng đang cƣ trú: ..
PHẦN 2: CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Ở phần 1, từng câu hỏi sẽ có 5 mức độ đánh giá theo hƣớng
tăng dần từ 1 đến 5 tƣơng ứng
1 2 3 4 5
Hoàn toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn toàn
đồng ý
180
Xin vui lòng chỉ chọn 1 phƣơng án để thể hiện ý kiến của anh/chị về những
thông tin đƣợc chia sẽ/đánh giá trên mạng xã hội/website đối với ngành hàng
tiêu dùng nhanh
Chất lượng th ng tin (Information quality) 1 2 3 4 5
Nhìn chung, các thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia
sẻ trên mạng xã hội/website là dễ hiểu
Nhìn chung, các thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia
sẻ trên mạng xã hội/website là rõ ràng
Nhìn chung, các chia sẻ về sản phẩm trên mạng xã
hội/website là chi tiết và có thể tham khảo
Th ng tin tin cậy (Information credibility) 1 2 3 4 5
Nhìn chung, các thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia
sẻ trên mạng xã hội/website là khá thuyết phục, có thể
tham khảo
Nhìn chung, các thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia
sẻ trên mạng xã hội/website là khá xác thực
Nhìn chung, các chia sẻ về sản phẩm trên mạng xã
hội/website là có thể tin cậy
Nhìn chung, các chia sẻ về sản phẩm trên mạng xã
hội/website là khá chính xác
Nhu cầu th ng tin (Need of information) 1 2 3 4 5
Tôi thƣờng sử dụng các thông tin đƣợc chia sẻ trên mạng
xã hội/website khi mua một sản phẩm
Nếu chƣa có kinh nghiệm về sản phẩm nào đó, tôi
thƣờng sử dụng các thông tin đƣợc chia sẻ trên mạng xã
181
hội/website
Thái độ đối với th ng tin (Attitude toward information) 1 2 3 4 5
Khi muốn mua một sản phẩm, tôi luôn đọc thông
tin/review đƣợc chia sẻ trên mạng xã hội/website về sản
phẩm đó
Các thông tin đƣợc chia sẻ trên mạng xã hội/website
thƣờng rất hữu ích, giúp tôi có thể quyết định mua hàng
Các thông tin đƣợc chia sẻ trên mạng xã hội/website
giúp tôi cảm thấy tự tin hơn khi quyết định mua hàng
Chuẩn chủ quan (Subjective norm) 1 2 3 4 5
Hầu hết ngƣời thân của tôi nghĩ rằng tôi nên tham khảo
những thông tin/review trên mạng về sản phẩm trƣớc khi
xem xét mua hàng
Những ngƣời tôi xem trọng khuyên tôi nên tham khảo
thông tin/review trên mạng xã hội/website về sản phẩm
trƣớc khi mua hàng
Bạn bè của tôi thƣờng xem thông tin/review đƣợc chia sẻ
trên mạng xã hội/website về sản phẩm trƣớc khi mua
hàng
Th ng tin hữu ích (Information usefulness) 1 2 3 4 5
Nhìn chung, các thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia
sẻ trên mạng xã hội/website là hữu ích
Nhìn chung, các thông tinreview về sản phẩm đƣợc chia
sẻ trên mạng xã hội là rất đáng để quan tâm
182
Áp dụng th ng tin (Information adoption) 1 2 3 4 5
Nhìn chung, thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia sẻ
trên mạng xã hội giúp tôi cảm thấy dễ dàng hơn khi
quyết định mua hàng
Nhìn chung, thông tin/review về sản phẩm đƣợc chia sẻ
trên mạng xã hội giúp tôi mua hàng một cách hiệu quả
Ý định mua hàng (Purchase intention) 1 2 3 4 5
Sau khi tham khảo các thông tin/review đƣợc chia sẻ trên
mạng xã hội/website, rất có thể tôi sẽ mua sản phẩm đó
Sau khi tham khảo các thông tin/review đƣợc chia sẻ trên
mạng xã hội/website, tôi sẽ mua sản phẩm đó ở lần mua
hàng tiếp theo
Sau khi tham khảo các thông tin/review đƣợc chia sẻ trên
mạng xã hội/website, tôi chắc chắn sẽ thử mua sản phẩm
đó
Sau khi xem các thông tin/review đƣợc chia sẻ trên mạng
xã hội/website, tôi sẽ giới thiệu sản phẩm đó cho những
ngƣời bạn khác của tôi
Chân thành cảm ơn anh/chị
đã giành thời gian quý báu hoàn thành cuộc khảo sát này,
những ý kiến đóng góp của bạn là hết sức hữu ích
và sẽ giúp tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu