Luận án Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới một số đặc tính đất và năng suất cây ngắn ngày trên đất xám miền Đông Nam Bộ

1. Khuyến cáo sử dụng rộng rãi phân hữu cơ chế biến để thay thế phân hữu cơ truyền thống, vì nó đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra cho một loại phân bón hữu cơ. 2. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu cho quy trình sản xuất trên cây rau ăn lá, cây ngô và cây lạc trên vùng đất xám ĐNB. 3. Sử dụng những kết quả trong luận án làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu lực phân bón đối với các cây trồng trên vùng đất xám ĐNB, cũng như việc sản xuất sạch theo hướng hữu cơ.

pdf167 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới một số đặc tính đất và năng suất cây ngắn ngày trên đất xám miền Đông Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
32,7 45,0 281,2 15,0 25,0 22,5 49,0 67,5 421,9 22,5 37,5 30,0 65,3 90,0 562,5 30,0 50,0 Phân hữu cơ khoáng  N Quy ra Urea  P2O5 Quy ra SSP  K2O Quy ra KCl 22,5 43,0 22,5 140,6 22,5 37,5 45,0 97,9 45,0 281,2 45,0 75,0 67,5 146,8 67,5 421,3 67,5 112,5 90,0 195,7 90,0 562,5 90,0 150,0  Phân HCVS: 23,15% HC; 3,25% AH; 1,02% N; 3,05% P2O5hh; 1,00% K2O; các chủng VSV cố đ nh N Phân giải lân phân giải cellulose: 1 X 106.  Phân HCK: 23,12% HC; 3,15% AH; 3,05% N; 3,12% P2O5hh; 3,03% K2O. 3.4.3.5 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân bón hữu c chế biến cho cây ngô trên đất xám Trảng Bàng Tây Ninh Trên cơ sở các kết quả thu được từ các thí nghiệm trên, chúng tôi tiến hành tính toán lợi ích của việc bón phân hữu cơ chế biến, có bổ sung phân khoáng, cho cây ngô, trên cơ sở chỉ quan tâm đến lợi nhuận gia tăng so với việc chỉ bón phân khoáng. 112 Bảng 3.34 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân hữu cơ có bổ sung phân khoáng cho cây ngô trên đất xám (tính trung bình 02 vụ thí nghiệm) Liều lượng phân hữu cơ có bổ sung phân khoáng (kg/ha) 750 1500 2250 3000 Phân hữu cơ vi sinh 1. Tăng thu do phân bón (tr. đồng/ha) 2. Tăng chi do phân bón (tr. đồng/ha) 3. Lãi do phân bón (tr. đồng/ha) 4. Tỷ suất lợi nhuận do phân bón (VCR) 4,65 2,65 2,00 1,75 8,85 5,24 3,61 1,69 12,23 7,75 4,48 1,58 14,40 10,10 4,30 1,43 Phân hữu cơ khoáng 1. Tăng thu do phân bón (tr. đồng/ha) 2. Tăng chi do phân bón (tr. đồng/ha) 3. Lãi do phân bón (tr. đồng/ha) 4. Tỷ suất lợi nhuận do phân bón (VCR) 3,75 2,37 1,38 1,58 7,95 4,78 3,17 1,66 11,03 7,08 3,95 1,56 12,38 9,16 3,22 1,35 Giá ngô tại thời điểm: 7.500 đ/kg; Giá Urea tại thời điểm : 11.500 đ/kg Giá SSP (lân super) : 3.500 đ/kg; Giá KCl tại thời điểm : 13.500 đ/kg Giá phân HCVS : 3.100 đ/kg Giá phân hữu cơ khoáng: 3.900 đ/kg Công bón phân: 1,06 triệu đồng/tấn Công thu hoạch, vận chuyển, bảo quản: 0,91 triệu đồng/tấn Đối với cây ngô, tuy năng suất hạt thu được là tương đối cao nhưng giá thành lại thấp và phụ thuộc nhiều vào giá cả của thị trường. Chính vì vậy việc sử dụng các loại phân hữu cơ chế biến bón cho cây ngô tuy có hiệu lực nông học cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng phụ thuộc nhiều vào biến động giá các loại nông sản, phân bón, công lao động... Kết quả tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân hữu cơ chế biến cho cây ngô được trình bày trong bảng 3.34 và hình 3.11. 113 Chỉ số tỷ suất lợi nhuận do tăng chi trong việc sử dụng phân bón hữu cơ chế biến đạt từ 1,43–1,75 đối với phân hữu cơ vi sinh, và từ 1,35–1,66 với phân hữu cơ khoáng. Theo các nhà kinh tế thì chỉ số này ≥2 thì mức đầu tư mới có hiệu quả cao. Tuy nhiên điều này còn tuỳ thuộc vào giá trị kinh tế của sản phẩm do cây trồng mang lại. Ở đây có thể cây ngô có giá trị thấp thời điểm này nhưng ở thời điểm khác chỉ số tỷ suất lợi nhuận hoàn toàn có thể thay đổi. Mặt khác, trong điều kiện sản xuất nông nghiệp tại nước ta, đặc biệt là trên vùng đất xám nghèo dinh dưỡng, thì việc sử dụng các loại phân hữu cơ tuy mang lại hiệu quả kinh tế chưa cao, nhưng nó có hiệu lực nông học khá tốt. Ngoài ra, phân hữu cơ còn duy trì và cải thiện độ phì nhiêu của đất, góp phần chống lại sự thoái hóa của đất. y = -6E-07x 2 + 0.0034x - 0.0666 R 2 = 0.9969 y = -7E-07x 2 + 0.0032x - 0.2051 R 2 = 0.9636 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 0 750 1500 2250 3000 3750 Liều lượng hữu cơ (kg/ha) L ã i r ò n g ( tr iệ u đ ồ n g ) HCVS HCK Poly. (HCVS) Poly. (HCK) Hình 3.11 Mối tương quan giữa lượng phân hữu cơ bón vào và mức lãi gia tăng do sử dụng phân hữu cơ chế biến cho cây ngô trên đất xám (trung bình 02 vụ) Lãi ròng, hay lợi nhuận gia tăng, do sử dụng phân bón hữu cơ chế biến so với chỉ dùng phân khoáng là chỉ tiêu được chúng tôi quan tâm. Ở đây tuy tỷ suất lợi nhuận gia tăng do phân bón không cao nhưng việc sử dụng các loại phân hữu cơ chế biến vẫn mang lại thêm lợi nhuận, góp phần làm tăng thu nhập cho người sử dụng. 114 Mức lãi ròng do sử dụng phân hữu cơ vi sinh, so với chỉ dùng phân khoáng, đạt từ 2,00–4,48 triệu đồng/ha/vụ, và do sử dụng phân hữu cơ khoáng từ 1,38–3,95 triệu đồng/ha/vụ. Trong hai loại phân hữu cơ sử dụng trong nghiên cứu, thì phân hữu cơ vi sinh có phần mang lại lợi nhuận gia tăng cao hơn phân hữu cơ khoáng. Qua kết quả trong hình 3.11 cho thấy, mức lãi gia tăng, do sử dụng các loại phân hữu cơ chế biến, có tương quan chặt với lượng phân hữu cơ bón vào và tuân theo phương trình bậc 2 như sau:  Phân HCVS: y = -6E-07x2 + 0,034x -0,0666 với hệ số tương quan R2 = 0,9969  Phân HCK : y = -7E-07x2 + 0,032x -0,2051 với hệ số tương quan R2 = 0,9636 Theo lý thuyết, dựa vào 2 phương trình trên chúng ta tính được, để đạt được lãi suất cao nhất thì lượng phân hữu cơ cần bón sẽ là:  Phân HCVS: Bón 2833 kg/ha/vụ sẽ đạt lãi gia tăng cao nhất là 4,75 triệu đồng/ha/vụ.  Phân HCK: Bón 2285 kg/ha/vụ sẽ đạt lãi gia tăng cao nhất là 3,45 triệu đồng/ha/vụ. Kết hợp với hai phương trình trong hồi quy về năng suất trong các hình:  Hình 3.9: y = -1E-07x2 + 0,0009x + 5,47  Năng suất ngô để đạt được mức lãi gia tăng cao nhất là: 7,22 tấn/ha/vụ.  Hình 3.10: y = -1E-07x2 + 0,0009x + 5,4691  Năng suất ngô để đạt được mức lãi gia tăng cao nhất là: 7,00 tấn/ha/vụ. Tóm lại: Đối với cây ngô trên đất xám, bón các loại phân hữu cơ chế biến (HCVS và HCK) đã có hiệu lực nông học và hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng. Khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh, dùng lượng bón từ 750 – 2800 kg /ha/vụ có bổ sung phân khoáng sẽ cho hiệu quả nông học và hiệu quả kinh tế tốt nhất. Khi sử dụng phân hữu cơ khoáng, để có hiệu lực nông học và hiệu quả kinh tế cao, cần bón với liều lượng từ 750 – 2200 kg/ha/vụ và có bổ sung phân khoáng. 115 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1. Phân hữu cơ chế biến hoàn toàn có thể thay thế phân hữu cơ truyền thống để đảm nhận vai trò của một loại phân hữu cơ mới, cho giai đoạn kinh tế hội nhập và nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá hiện nay. Các loại phân này vừa có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao cho sản suất, như yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, vừa giữ nguyên được vai trò cung cấp hữu cơ để cải thiện và nâng cao các đặc tính có lợi về lý, hoá, sinh học của đất, góp phần duy trì và cải thiện độ phì đất. 2. Với lượng bón từ 2,54–10,24 g HC/kg đất, mức độ hấp thu dinh dưỡng đạm, lân, kali của đất xám ĐNB tăng tỷ lệ thuận và có ý nghĩa với liều lượng phân hữu cơ chế biến bón vào, tuần tự là 8,2-20,7% đối với N-NH4 + ; 4,92-15,54% đối với P; và 5,57-21,86% đối với K so với không bón phân hữu cơ. 3. Cũng với liều lượng bón như trên, phân đã cải thiện một số chỉ tiêu độ phì nhiêu của đất xám, như tăng sức chứa ẩm đồng ruộng và lượng nước hữu hiệu trong đất, tăng số lượng (C-OM) và chất lượng chất hữu cơ (C-AH); nâng cao dung tích hấp thu (CEC) từ từ 0,27-0,54 Cmol+/kg đất, tương đương với 2,53–8,53% so với không bón hữu cơ. Mật độ các vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân và phân giải cellulose đều tăng lên rõ rệt theo lượng phân hữu cơ bón vào. Tuy nhiên, bón nhiều phân hữu cơ thì pH đất có xu hướng giảm nhẹ một cách nhất thời, cần có biện pháp điều hoà nếu cần thiết. 4. Phân hữu cơ chế biến có tác dụng làm tăng khả năng cung cấp đạm, lân, kali cho cây ngô trên đất xám ĐNB. So với đối chứng bón phân khoáng, các công thức được bón phân hữu cơ chế biến với liều lượng từ 2,56 - 10,24g HC/kg đất có tổng lượng N cây hút tăng từ 0,053–0,224g/chậu (tương đương 19,13–62,81%); tổng lượng P cây hút tăng từ 0,007–0,027g/chậu (tương đương 18,42–71,05%); tổng lượng K cây hút tăng từ 0,040–0,142 g/chậu (tương đương 14,49–51,45%). 116 5. Sử dụng phân hữu cơ chế biến (HCK, HCVS) cho các loại rau ăn lá, ngô, lạc trên đất xám ĐNB đã làm tăng năng suất cây trồng, giảm được chi phí bón phân khoáng và mang lại hiệu quả kinh tế như: 5.1 Trên các loại rau ăn lá: Bình quân sau 07 vụ bón phân hữu cơ chế biến, với lượng bón 3000 kg/ha/vụ thì phân hữu cơ Growmore (5-5-5) cho năng suất rau tăng 9,22 tấn/ha (tương đương 50,66%); phân hữu cơ Humix (6-2-2) cho năng suất rau tăng 8,34 tấn/ha (tương đương 45,82%) so với chỉ bón phân khoáng. Với lượng bón như trên, phân hữu cơ Growmore (5-5-5) và Humix (6-2-2) có thể thay thế hoàn toàn lượng phân khoáng cần bón, hoặc thay thế lượng phân chuồng cao gấp 3 lần so với phân hữu cơ chế biến, mà vẫn đảm bảo được năng suất rau. 5.2 Trên cây lạc: Với liều lượng phân hữu cơ chế biến từ 500–2000 kg/ha/vụ, có bổ sung phân khoáng (N, P, K) để có cùng mức dinh dưỡng đa lượng như đối chứng bón phân khoáng, đã làm tăng hiệu lực nông học rất rõ. Khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh, năng suất lạc bình quân 2 vụ tăng so với đối chứng từ 0,43–0,94 tấn/ha/vụ (tương đương 15,69–34,31%). Lượng bón loại phân này từ 500–1500 kg/ha/vụ cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Khi sử dụng phân hữu cơ khoáng, năng suất lạc tăng 0,33–0,83 tấn/ha/vụ so với đối chứng (tương đương 11,66 – 29,33%). Lượng bón cho hiệu quả kinh tế cao nhất của loại phân này từ 1000– 1800 kg/havụ. 5.3 Trên cây ngô: Sử dụng các loại phân hữu cơ chế biến với liều lượng từ 750 – 3000 kg/ha/vụ, có bổ sung phân khoáng để có cùng mức dinh dưỡng đa lượng như đối chứng bón phân khoáng, đều làm tăng năng suất ngô rất rõ. So với đối chứng bón phân khoáng, năng suất ngô tăng 0,62–1,92 tấn/ha/vụ (tương đương 11,31–35,03%) đối với phân hữu cơ vi sinh, và từ 0,50–1,65 tấn/ha/vụ (tương đương 9,10– 30,00%) đối với phân hữu cơ khoáng. Mức bón cho hiệu quả kinh tế tốt nhất từ 750-2800 kg/ha/vụ đối với phân hữu cơ vi sinh, và từ 750–2200 kg/ha /vụ đối với phân hữu cơ khoáng. 117 ĐỀ NGHỊ 1. Khuyến cáo sử dụng rộng rãi phân hữu cơ chế biến để thay thế phân hữu cơ truyền thống, vì nó đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra cho một loại phân bón hữu cơ. 2. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu cho quy trình sản xuất trên cây rau ăn lá, cây ngô và cây lạc trên vùng đất xám ĐNB. 3. Sử dụng những kết quả trong luận án làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu lực phân bón đối với các cây trồng trên vùng đất xám ĐNB, cũng như việc sản xuất sạch theo hướng hữu cơ. 118 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Hoàng Văn Tám, Nguyễn Đăng Nghĩa (2007), Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến một số đặc tính đất và năng suất rau ăn lá trên đất xám TP. Hồ Chí Minh , Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn; số 12+13/2007. 2. Hoàng Văn Tám, Công Doãn Sắt (2007), Ảnh hưởng của phân hữu cơ Vedagro đến một số tính chất đất xám tỉnh Tây Ninh ; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn; số 12+13/2007. 3. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình, Lê Xuân Đính (2013), Hiệu lực của phân Hhữu cơ vi sinh đối với cây lạc trên đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh ; Tạp chí Nông nghiệp và PTNT; số 24/2013; tr.54-58 4. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình, Lê Xuân Đính (2014), Ảnh hưởng của phân Hữu cơ sinh học đến một số tính chất đất xám Đông Nam Bộ ; Tạp chí Nông nghiệp và PTNT; số 01/2014; tr.26-32 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Phạm Văn Biên, Công Doãn Sắt (1993), Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ N-K Trên một số loại đất trồng ở Miền Nam , Kết quả nghiên cứu trồng Tr t, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam, tr.184-192. 2. Đỗ Trung Bình (2003), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng phân kali đối với cây trồng trên đất đ và đất xám vùng ông Nam Bộ, Luận ánh tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, tr. 47-55. 3. Đỗ Trung Bình (1995), Hiệu quả của phân kali liên quan đến bón phân cân đối cho cây lượng thực , Hội thảo hiệu quả phân kali liên quan đến bón phân cân đối cho cây trồng Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh, 17-18/01/1995. 4. Nguyễn Ngọc Bình (1996), ất rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 13 – 60. 5. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1995), Hiện trạng sử dụngphân bón của các hộ nông dân miền Bắc Việt Nam , Hội thảo: Quan điểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 8-10/11/1995. 6. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2008), Quyết đ nh về việc ban hành Quy đ nh sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón, số 100/2008/QĐ-BNN, ngày 15/20/2008. 7. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2010), Thông tư về việc ban hành quy đ nh sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón, Số: 36/2010/TT-BNN PTNT, ngày 24 tháng 06 năm 2010. 8. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2010), Thông tư về việc hướng dẫn khảo nghiệm công nhận đặt tên phân bón mới Số: 52 /2010/TT-BNNPTNT, ngày 09 tháng 09 năm 2010. 9. Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, Nhà xuất bản Giải Phóng, thành phố Hồ Chí Minh. 120 10. Nguyễn Đổng Chi (1994), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư t ch Hán Nôm, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. 11. Phan Thị Công (1998), Nghiên cứu sự bền vững của các hệ thống cây trồng chính trên đất xám (haplic Acrisols) miền Đông Nam Bộ , Báo cáo tổng kết chư ng trình phát triển nông nghiệp bền vững cho vùng đất cao Nam Việt Nam (IAS/KUL) 1994-1998, TP. Hồ Chí Minh. 12. Phan Thị Công và cộng tác viên (2005), Làm giàu quỹ lân cho đất Đông Nam Bộ và Tây Nguyên , Báo cáo tổng kết chư ng trình hợp tác giữa Viện Khoa h c Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam và ại h c công giáo Leuven Vư ng quốc Bỉ giai đoạn 2000-2005, Nhà xuất Bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh 2005. 13. Nguyễn Xuân Cự (2001), Đặc tính chất mùn và khả năng hấp thụ phốt pho của đất lúa nước ở đồng bằng sông Hồng , Tạp chí Khoa h c đất, Hội khoa học đất Việt Nam, số 15/2001, tr. 20-25. 14. Cục xúc tiến thương mại (2013), Tổng quan vùng ông Nam Bộ (www. vietrade.gov.vn). 15. Phạm Anh Cường (2013), Nghiên cứu sản xuất rau cải theo hướng hữu cơ trên vùng đất xám TP. Hồ Chí Minh , Hội thảo Quốc Gia lần 1: Nông nghiệp hữu c thực trạng và đ nh hướng phát triển, TP. Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 09 năm 2013, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, tr. 88-104. 16. Nguyễn Thị Dần (1995), Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vật lý nước trong mối quan hệ của độ phì nhiêu thực tế của đất trồng cạn , đề tài khoa h c 01-10, NXBNN, tr. 79 – 90. 17. Nguyễn Thị Dần, Lê Duy Mỳ, Nguyễn Thị Lan (1995), Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vật lý – nước trong mối quan hệ với độ phì nhiêu thực tế của đất trồng cạn , Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-10, 1992–1995. 18. Nguyển Thị Dần, Thái Phiên (1999), Tính chất vật lý nước trong mối quan hệ với sử dụng đất đai của một số loại đất chính ở Việt Nam , Kết quả nghiên 121 cứu khoa h c quyển 3: Kỷ niệm 30 năm thành lập viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nhà xuất bản Nông nghiệp – 1999; tr. 204-216. 19. Bùi Đình Dinh (1993), Phân lân chậm tan-một loại phân lân có hiệu quả trên đất chua , Tạp chí Khoa h c đất 3/93, tr. 30-32. 20. Bùi Đình Dinh (1995), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng và chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững , Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-10, 1992 – 1995. 21. Bùi Đình Dinh (1995), Tổng quan về sử dụng phân bón ở Việt Nam , Hội thảo Quốc Gia chiến lược phân bón với đặc điểm đất Việt Nam, Hà Nội, tháng 7 năm 1995. 22. Bùi Đình Dinh (1998), Vai trò của phân hóa học trong quản lý tổng hợp dinh dưỡng cây trồng ở Việt Nam , Tuyển tập báo cáo Hội ngh hóa h c toàn quốc lần thứ 3 tập 3, Hà Nội 01-02/10/1998, Hội hóa học Việt Nam. 23. Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2007), ất và phân bón, Nhà Xuất bản Đại học sư phạm, tr.353-355. 24. Duan Shnfen,(Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng biên dịch, 1999), Cây lạc Trung Quốc, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 25. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon nit , NXB KH và KT, Hà Nội, 1984. 26. Fridland V. M. (1973), ất và v phong hóa nhiệt đới ẩm, NXB KH&KT, tr. 267-299. 27. Giáo trình Nông hóa (1978), Nhà xuất bản nông nghiệp. 28. Đỗ Nguyên Hải, Kazuhiko Egasshira (2005), Mối quan hệ giữa các tính chất lý hóa và thành phần khoáng sét trong một số phẫu diện đất xám bạc màu Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất, số 21. 29. Bùi Huy Hiền (2013), Phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam , Hội thảo Quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr.578-591. 122 30. Bùi Huy Hiền (2013), Phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân hữu cơ , Hội thảo Quốc Gia lần 1: Nông nghiệp hữu c thực trạng và đ nh hướng phát triển, TP. Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 09 năm 2013, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, tr. 191-203. 31. Nguyễn Thị Liên Hoa (1998), Nghiên cứu loại phân thay tro dừa bón cho lạc trên đất xám miền ông Nam Bộ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 32. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996), Bản đồ chú giải bản đồ đất tỉ lệ 1/1.000.000, nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 85-102. 33. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), ất Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 254-256. 34. Phạm Tiến Hoàng (1995), Vai trò của chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đưa năng suất lúa tiếp cân với năng suất tiềm năng , Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-10, 1992–1995. 35. Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Ánh, Vũ Kim Thoa (1999), Vai trò của phân hữu cơ trong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng , Kết quả nghiên cứu khoa h c kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Nông hóa thổ nhưỡng 1999. 36. Phạm Tiến Hoàng, Đặng Bê, Vũ Thị Kim Thoa, Phùng Ngọc Tân (1996), Vị trí của phân hữu cơ trong việc thâm canh lúa ở Việt Nam , KHKTNN 10/1996, tr. 406-407. 37. Huỳnh Thanh Hùng và ctv (2001), Ảnh hưởng của phân hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn tổng hợp đến sự tích luỹ một số kim loại nặng trong đất và một số rau ăn lá ở TP. Hồ Chí Minh và Biên Hoà , Tập san khoa h c kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số 04/2001 Trường ại h c Nông lâm TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 21-29. 38. Fridland V.M.(1973), V Phong Hóa Nhiệt ới ẩm, NXB KH&KT, tr.267- 299. 123 39. Trần Khải, Nguyễn Tử Siêm (1995), Những đặc điểm đất Việt Nam trong mối quan hệ phân bón” Hội thảo quốc gia về chiến lược phân bón với đặc điểm đất Việt Nam, Hà Nội 7/1995, tr. 5-16. 40. Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng ông Nam Bộ hiện trạng và tiềm năng, nhà xuất bản Nông nghiệp. 41. Võ Quốc Khánh (2003), Hiệu quả của than bùn dùng làm phân bón trong sản xuất đậu phộng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 42. Võ Quốc Khánh (2009), Hiệu quả của than bùn dùng làm phân bón cho một số cây trồng trên đất xám Nam Việt Nam, Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 43. Lê Hoàng Kiệt (2000), Nghiên cứu các yếu tố dinh dưỡng hạn chế trên đất đ đất xám ông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh. 44. Nguyễn Đình Lâm, Trần Văn Đại (2005), Kết quả nghiên cứu trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học , Kết quả nghiên cứu khoa h c công nghệ năm 2005, Viện khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr. 129-144. 45. Thẩm Ca Lâm (2004) chủ biên, Sổ tay sử dụng phân bón mới biên soạn (Tân biên phì liệu thực dụng thủ sách), Nhà xuất bản Trung Nguyên Nông dân (Bùi Đình Dinh dịch). 46. Lê Hồng Lịch, Lương Đức Loan (1997), Một số tính chất đất bazan thoái hóa Tây Nguyên và biện pháp phục hồi độ phì nhiêu” Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc miền Nam Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr. 122-137. 47. Phan Liêu (1992), ất ông Nam Bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 48. Trần Thị Tường Linh, Võ Đình Quang & Lê Thị Lệ Hằng (2012), Ảnh hưởng của oxalate đối với khả năng hấp phụ lân của đất lúa miền Nam , Tạp chí Khoa h c và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam (số 09 năm 2012), Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr. 150-156. 124 49. Lương Đức Loan, Trịnh Công Tư, Nguyễn Thị Thúy (1995), Hiệu quả sử dụng nguồn tàn dư hữu cơ sẵn có trên lô bón cho cà phê kinh doanh , Kết quả nghiên cứu khoa h c, Viện Nông hóa Thổ nhưỡng. 50. Lương Đức Loan (1996), Vai trò của hữu cơ trong việc nâng cao năng suất cà phê và ổn định độ phì nhiêu đất , Hội thảo phân bón đối với cây cà phê. 51. Nguyễn Văn Luật, Phạm Sỹ Tân (1995), Bón phân vô cơ–hữu cơ hợp lý trên đất lúa cao sản đồng bằng sông Cửu Long Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-10. 52. Phùng Quang Minh, Pol Deturck, Pieter vervaeke (1997), Sự thay đổi về chất hữu cơ và cấu trúc đất dưới tác động của các hệ thống cây trồng và các biện pháp quản lý đất khác nhau trên đất Haplic Ferralsols ở Bảo Lộc, Lâm Đồng , Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc miền Nam Việt Nam Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr. 84-99. 53. Lê Duy Mì và ctv (1979), Kết quả nghiên cứu cải tạo đất bạc màu miền bắc Việt Nam, Kết quả nghiên cứu chuyên đề chính về thổ nhưỡng nông hóa giai đoạn 1969 – 1979, NXB Nông nghiệp. 54. Lê Duy Mì (1991), ất bạc màu vùng bắc Việt Nam, Hội thảo Đất có vấn đề, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 55. Nguyễn Đăng Nghĩa, Hoàng Văn Tám, Hiệu lực của phân hữu cơ trên đất xám miền Đông Nam Bộ , Báo cáo khoa h c, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 8/2000. 56. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1991), Đất bị xói mòn, rửa trôi ở Việt Nam và biện pháp quản lý , Tạp chí KHKTNN 3/1991, tr.109-111. 57. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Cây phân xanh phủ đất với chiến lược sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam , Canh tác trên đất dốc Việt Nam, NXBNN, tr. 166-173. 58. Ngô Văn Phụ (1976), Hợp chất mùn trong một số loại đất chính ở Hà Nam Ninh , KHKTNN 12/1976, tr. 892-896. 125 59. Ngô Văn Phụ (1978), Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đặc tính chất mùn của đất feralit hình thành từ đá bazan ở tỉnh Lâm Đồng , Tạp chí KHKTNN 8/1978, tr. 574-577. 60. Công Doãn Sắt (1994), Hiệu lực của phân kali đối với một số cây lương thực và thực phẩm ở miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long , Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa h c kỹ thuật nông nghiệp, nhà xuất bản Nông nghiệp. 61. Công Doãn Sắt, Mai Văn Quyền (1990), Nghiên cứu chế độ bón phân khoáng và phân hữu cơ cho lúa và hoa màu trên một số loại đất chính , Báo cáo khoa h c, đề tài A-06-02. 62. Công Doãn Sắt, Phạm Thị Đoàn, Võ Đình Long (1995), Kali: Nhu cầu và sử dụng trong nền nông nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 63. Công Doãn Sắt, Đỗ trung Bình (1996), Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất và chất lượng nông sản trên đất xám miền Đông Nam Bộ , Tạp chí Khoa h c ất. 64. Đỗ Đình Sâm (1985), Vai trò của sắt, nhôm, can xi trong mối liên kết với mùn ở đất Việt Nam , KHKTNN 5/1985, tr. 24. 65. Đỗ Đình Sâm (1997), Đất dốc lâm nghiệp Việt Nam và vấn đề quả lý dinh dưỡng và nước trên đất dốc , Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 1997, tr 47-55. 66. Nguyễn Tử Siêm (1978), Thành phần nguyên tố của các acid mùn chiết từ một số đất chính ở Miền Bắc Việt Nam , Nghiên cứu ất phân, tập V, NXB KH&KT, tr. 150-161. 67. Nguyễn Tử Siêm (1980), Đặc trưng chất hữu cơ các loại đất chính ở nước ta và hướng cải thiện chế độ mùn” Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa h c và kỹ thuật nông nghiệp, Bộ Nông Nghiệp, NXBNN. 68. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1998), Hiệu quả một số biện pháp canh tác và bón phân đến bảo vệ đất và năng suất cây trồng trên đất đồi thoái hóa , Canh tác bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXBNN 1998, tr. 83. 126 69. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), ất đồi núi Việt Nam thoái hóa và phục hồi, Nhà xuất bản nông nghiệp. 70. Nguyễn Tử Siêm, Vũ Thị Kim Thoa (1999), Tuần hoàn hữu cơ – Những đóng góp cho nền nông nghiệp sinh thái hài hòa ở Việt Nam , Kết quả nghiên cứu khoa h c kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Nông hóa thổ nhưỡng. 71. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1991), Khắc phục những hạn chế của đất khai hoang, phục hóa , KHKTNN 6/1991, tr. 285-288. 72. Trần Thúc Sơn, Đặng văn Chiến, Xác định lượng phân bón thích hợp bón cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh tế” Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-10, 1992 – 1995. 73. Cồ Khắc Sơn, Công Doãn Sắt (2001), Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến năng suất và chất lượng lúa cao sản trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long , Khoa h c Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh 2001, tr. 34-42. 74. Cồ Khắc Sơn, Mai Thanh Trúc (2005), Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng rau an toàn tại thành phố Hồ Chí Minh theo hướng hữu cơ sinh học , Kết quả nghiên cứu khoa h c công nghệ năm 2005, Viện khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr. 186-204. 75. Nguyễn Văn Sức (1995), Vai trò của vi sinh vật đối với độ phì nhiêu thực tế của đất thông qua tác động của chúng vào chất hữu cơ , Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến lược quản lý dinh dưỡng cây trồng; Đề tài KN- 01-10 Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 101-111. 76. Nguyễn Văn Sức (1999), Vi sinh vật đất trong mối quan hệ với độ phì nhiêu đất , Kết quả nghiên cứu khoa h c quyển 3 kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr.190-203. 77. Hoàng Văn Tám (1997), Nghiên cứu cải thiện hệ thống canh tác khoai mì trên đất xám Nam Việt Nam , Hội thảo về Quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc Miền Nam Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh 16-17/01/1997, tr. 100-105. 127 78. Vũ Thành (1979), Thành phần Mùn trong đất đồi núi vùng Hữu Lũng qua việc bón phân hữu cơ cho dứa , KHKTNN 11/1979, tr. 655-667. 79. Vũ Kim Thoa, Phạm Tiến Hoàng, Phùng Ngọc Tân (1999), Vai trò của chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng đối với lúa trên đất phù sa sông Hồng Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội , Khoa h c đất 12/1999, tr. 60-63. 80. Vũ Thị Kim Thoa (2001), Vai trò của phân hữu c đối với việc duy trì độ phì nhiêu của một số đất chính trồng cây ngắn ngày, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. 81. Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam , Kết quả nghiên cứu khoa h c kỷ niệm 30 năm thành lập Viện TNHH. 82. Phạm Tín (1978), Đất Glây potzon ở lai Châu , Nghiên cứu ất phân, tập V. nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 41-62. 83. Nguyễn Xuân Trường (2002), Nghiên cứu ảnh hư ng của lưu hu nh magiê canxi đến năng suất và phẩm chất lúa trên đất xám điển hình (Haplic Acrisols), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, tr.49-52. 84. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Anh Cường, Vũ Văn Đính (2013), Sản xuất phân hữu cơ sinh học để ứng dụng trong canh tác hữu cơ , Hội thảo Quốc Gia lần 1: Nông nghiệp hữu c thực trạng và đ nh hướng phát triển, TP. Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 09 năm 2013, Nhà XB Nông nghiệp, tr. 239-252. 85. Nguyễn Vi, Nguyễn Khúc Vị (1976), Tăng năng xuất lúa ở vùng thâm canh bằng con đường điều hòa dinh dưỡng trong đất , KHKTNN 1/1976, tr. 14-29. 86. Nguyễn Vi (1979), Về cách giải quyết phân bón ở nước ta” KHKTNN 12/1979, tr. 707-713. 87. Nguyễn Vi (1999), Nghiên cứu độ phì nhiêu thực tế trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Kết quả nghiên cứu khoa h c kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Nông hóa thổ nhưỡng. 128 88. Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu Hóa h c đất vùng Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 89. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2005), Báo cáo thuyết minh bản đồ đất tỉnh Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh-2005. 90. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa – Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng Sản phẩm (2001), Những thông tin c bản về các loại đất chính Việt Nam, nhà xuất bản Thế Giới Hà Nội, tr. 76-90. 91. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa (2002), Báo cáo nghiệm thu đề tài: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nền môi trường đất Việt Nam ( ất phù sa đất xám đất đ ), Hà Nội tháng 3/2002. 92. Đỗ Thị Xô, Nguyễn Văn Đại, Phạm Văn Thao, Vi Văn Nam (1995), Sử dụng hợp lý sản phẩm phụ nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng và ổn định độ phì nhiêu của đất bạc màu , Kết quả nghiên cứu khoa h c Viện Nông hóa Thổ Nhưỡng. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 93. Alberto Quiambas Laniza (1965), Effect of degree of decomposittion of four green manure crop and rice straw on the growth and yield of lowland rice, Los Banos University, Philippines 1965, p. 3-25. 94. Andre Gros (1967), Engrais Guide Pratique De la Fertilisation, La Maison Rustique – Paris, Bản dịch của Nguyễn Xuân Hiển, Võ Minh Kha, Vũ Hữu Yêm: Hướng dẫn thực hành bón phân. Nhà xuất bản nông nghiệp, 1977. 95. Ayoola, Olukemi Titilola (2006), Effect of Fertilizer Treatments on Soil Chemical Properties and Crop Yields in a Cassava-based Cropping System , Journal of Applied Sciences Research, Vol. 2(12), p.1112-1116. 96. Bennoah E.O., Acquaye D.K. (1989), Phosphate sorption characteristics of selected major Ghanian soils , Soil Sci. (148), p. 114-123. 97. Blaikei, P. & Brookfield, H.(1980), Land degradition and society, London: Methuen. 129 98. Borggaard O. K. (1990), Dissolution and adsorption properties of soil iron oxides, Chemistry Department, Royal Veterinary and Agricultural University, Copenhagen. 99. Bouajila K., Sanaa M. (2011), Effect of Organic amendments on soil physico-chemical and biological properies , Journal Mater Environmental Science, Vol. 2(S1), p.485-490. 100. Chen Jen-Hshuan (2006), The combines use of chemical and organic fertilizers and/or Biofertilizer for crop growth and soil fertility , International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop Production and fertilizer Use, 16-20 October 2006, Land development Department Bangkok, Thailand. 101. De Datta S.K (1978), Ferilizer management for efficient use in wetland rice soils, In soils and rice, IRRI, Los Banos, Philippines, 1978. 102. Deckers J.A, Nachtergacle and Spaargaren O.C (1998), World Reference Base for soil Resources: Introduction, International Society of soil Science (ISSS)Eds. Publising Company Acco. Leuren. 103. Dudal, R., Deckers J. (1993), Soil organic matter in relation to soil productivity , Soil organic matter dynamics and sustainability of tropical agriculture, K. Mulongoy, R. Merckx (eds.). John Wiley and Sons, Chichester, p. 377-380. 104. Duxbury, J. M., Smith, M. S., Doran J. W. (1989), Soil organic matter as a source and a sink of plant nutriens , In D. C. Coleman, J. M Oade and G. Uehara (eds) Dynamics of soil organic matter in tropical ecosystems, p. 33- 68. NifTAL Project. University of Hawaii, Honululu. 105. Edwin Mwiti M., James B.K., Mucheru-Muna, Pypers P., Mugendi D.N. (2012), Complementary effects of organic and mineral fertilizers on maize production in the smallholder farm of meru South District, Kenya , Agricultural Sciences, Vol. 3, No.2, p.221-229. 130 106. Flaig. W. (1984), Soil organic matter as a source of nutrients” Organic matter and rice, International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna, p. 73-92. 107. Gaur. A.C (1983), Organic fertilizers: Appraisal and outlook Recycling organic matter in Asia for fertilizer use, Asian productivity organization, Tokyo. 108. Gaur A.C (1984), Response of rice to organic matter, The Indian experience , Soil and rice IRRI, Philippine 1984, p. 503-514. 109. Garder, G (1996), Shrinking fields:cropland loss in a world of 8 billion 55pp. Worldwatch paper 131, Washington, DC. 110. Ibrahim Kh. H. M., Fadni O.A.S. (2013), Effect of Organic fertilizers Application on Growth, Yield and Quality of Tomatoes in North Kordofan (sandy soil) western Sudan , Greener Journal of Agricultural Sciences, Vol. 3(4), p.299-304. 111. Jaime R. Marquez and M. Sta. Ana (1983), Recycling organic matter in Asia for fertilizer use , Asian productivity organization, Tokyo, 1983. 112. Kononova M. (1968), Substancje organiczne gley, ich budowa, wlasciwosci I metody badan, Panstwowe Wydawnictwo Rolnicze I lesne. 113. Nan Rong Su (1983), Recycling organic matter in Asia for fertilizer use, Asian productivity organization, Republic of China, 1983. 114. Nkechi M.E., Iwuafor E. N. O., Bruns M.V. (2013), Effect of application of organic and mineral soil amendments in a continuous cropping system for 10 years on chemical and physical properties of an Alfisol in Northern Guinea Savanna zone , International Journal of Agricultural Policy and Research, Vol. 1(4), p.116-123. 115. Obatolu C.R. and A.A. Agboola (1993), The potential of Siam weed (Chromolaena odorata)as a source of organic matter for soils in the humid tropics , Soil organic matter dynamic and sustainability of tropical Agriculture; 1993. 131 116. Olderman, L. R (1994). The global extent of soil degradation, In soil resilience and sustainable land use (ed. D. J. Greenland & I. Szabolcs), Wallingford, UK: CAB International. 117. Parton W. J., Ojioma D. S. and Schimel D.S. (1996), Models to evaluate soil organic matter storage and dynamics , Advanced in soil sience structure and organic matter storage in agricultural soil, Martin R. Carter, Steward B.A. Levis publishers by CRC. 118. Paul Driessen, Jozet Decker, otto Spaargaren and Freddy Nachtergacle (2001), World soil Resources Report, Lecture notes on the Major soils of the World, FAO, Version 94, Rome. 119. Phạm Tiến Hoàng, Nguyễn Vi (1992), The role of intergrated plant nutrition system in sustainable and environmentally found agricultural development in Vietnam , Report on the Expert consultation of the Asia. Network on bio and organic fertilizer, Malaysia 11/1992, p. 21-25. 120. Rajendra Prasad et al (1997), Soil fertility management for sustainable agriculture, CRC 1997, p. 2-57. 121. Sah R.N., Mikkelsen D.S (1986), Effect of anaecrobic decomposition of organic matter and sorption and transformations of phosphate in drained soils: 2. Effect on amourphous ion content and transformation of phosphate in drained soils , Soils Sci. (142), p. 346-351. 122. Samuel L. T., Werner L. N., James D. B., John L. H. (1993), Soil fertility and fertilizers, Macmillan Publishing Comp., 5 th edition. 123. Samuel Tisdal et al (1975), Soil fertility and fertilizers, Macmillan Publishing Company, New York. 124. Sanyal S.K. and De Datta S.K. (1991), Chemistry of Phosphores Transformations in Soils , Advances in Soil Science (Volum 16), Springer – Verlag New York Inc., p. 2-94. 125. Schnitzer, M. (1991), Soil organic matter – The next 75 years , Soil sci. 151:41-58. 132 126. Shiga H (1976), Role of soil fertility in rice production in Japanese, Hokuno, 1976, p. 18-31, 43. 127. Silwana T.T., Lucas E. O., Olaniyan A.B. (2007), The effect of inorganic and organic fertilizers on the growth and development of component crops in maize/bean intercrop in Eastern Cap of South Africa , Journal of Food, Agriculture & Environment, Vol. 5(1), p.267-272. 128. UNEP (1992), World atlas of desertification, London: Edward Amold. [169] 129. Võ Minh Kha (1994), Consulrant report on plant nutrition applied research and extention for project forlulation. GCP/VIE/016/NET,1994. 130. World reference base for soil resources (2006), World soil resources reports 103, p. 67 – 68. 131. World Soil Information (ISIC): www.isric.org. 133 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1(PL 1) “Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới khả năng hấp thu dinh dưỡng của đất xám” PL 1.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới khả năng hấp thu N-NH4 + của đất (mg N/kg) Liều lượng HC(g/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU T.B liều lượng HC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 68,8 d 69,6 cd 69,6 cd 70,9 bcd 69,7 c 2,56 g/kg 74,7 abcd 75,6 abcd 76,2 abcd 75,1 abcd 75,4 b 5,12 g/kg 77,5 abcd 76,8 abcd 79,2 abcd 79,1 abcd 78,2 b 7,68 g/kg 79,0 abcd 79,9 abcd 80,6 abcd 83,8 ab 80,8 ab 10,24 g/kg 84,8 a 82,7 abc 82,7 abc 86,4 a 84,1 a TB (NSU) 77,0 a 76,9 a 77,7 a 79,1 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=8,71% PL 1.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới khả năng hấp thu lân của đất (mg P/kg) Liều lượng HC (g/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU T.B Liều lượng HC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 76,1 f 77,1 ef 77,6 def 78,1 def 77,2 d 2,56 g/kg 81,3 bcdef 79,6 cdef 81,3 bcdef 81,8 bcdef 81,0 c 5,12 g/kg 83,3 bcdef 81,3 cdef 85,8 abcde 82,9 cdef 83,3 bc 7,68 g/kg 88,8 ab 82,4 cdef 87,5 abc 86,3 abcd 86,3 ab 10,24 g/kg 90,0 ab 86,2 abcd 93,7 a 87,3 abc 89,2 a T.B (NSU) 83,9 ab 81,3 b 85,1 a 83,3 ab Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=5,53% 134 PL 1.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới khả năng hấp phụ kali của đất (mg K/kg) Liều lượng hữu cơ (g HC/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình liều lượng hữu cơ 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 127,4 defgh 120,4 fgh 117,7 gh 115,5 h 120,3 d 2,56 g/kg 132,8 bcdefgh 127,7 defgh 124,3 efgh 123,2 fgh 127,0 cd 5,12 g/kg 139,7 abcde 137,4 bcdef 128,0 defgh 129,3 cdefgh 133,6 bc 7,68 g/kg 146,2 abc 145,1 abcd 134,1bcdefg 136,2 bcdef 140,4 ab 10,24 g/kg 154,1 a 149,3 ab 139,3 abcde 143,8 abcd 146,6 a Trung bình (NSU) 140,0 a 136,0 ab 128,7 c 129,6 bc Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=6,78% PHỤ LỤC 2(PL 2) “Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới một số tính chất đất xám” PL 2.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ CB tới sức chứa ẩm đồng ruộng trong đất (%) Liều lượng hữu cơ (g HC/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 10,34 a 10,24 a 10,17 a 10,15 a 10,23 c 2,56 g/kg 10,46 a 10,44 a 10,31 a 10,28 a 10,37 bc 5,12 g/kg 10,51 a 10,51 a 10,39 a 10,37 a 10,44 ab 7,68 g/kg 10,57 a 10,57 a 10,52 a 10,50 a 10,54 ab 10,24 g/kg 10,63 a 10,61 a 10,58 a 10,56 a 10,59 a Trung bình (NSU) 10,50 a 10,47 a 10,39 a 10,37 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=2,29% 135 PL 2.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới độ ẩm cây héo trong đất (%) Liều lượng hữu cơ (g HC/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 5,01 a 5,03 a 5,09 a 5,08 a 5,05 a 2,56 g/kg 5,05 a 5,00 a 5,10 a 5,11 a 5,07 a 5,12 g/kg 5,03 a 5,00 a 5,13 a 5,15 a 5,08 a 7,68 g/kg 5,06 a 5,15 a 5,14 a 5,13 a 5,12 a 10,24 g/kg 5,10 a 5,16 a 5,14 a 5,14 a 5,14 a Trung bình (NSU) 5,05 a 5,07 a 5,12 a 5,12 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=4,92% PL 2.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới lượng nước hữu hiệu trong đất (%) Liều lượng hữu cơ (g HC/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 5,33 a 5,21 a 5,09 a 5,07 a 5,18 b 2,56 g/kg 5,41 a 5,44 a 5,21 a 5,18 a 5,31 ab 5,12 g/kg 5,48 a 5,51 a 5,26 a 5,22 a 5,37 ab 7,68 g/kg 5,51 a 5,42 a 5,38 a 5,37 a 5,42 ab 10,24 g/kg 5,52 a 5,44 a 5,44 a 5,42 a 5,46 a Trung bình (NSU) 5,45 a 5,41 a 5,27 a 5,25 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=5,74% 136 PL 2.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới pH (H2O) của đất. Liều lượng HC(g/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 7,13 a 6,95 ab 6,94 abc 6,92 abcd 6,98 a 2,56 g/kg 6,93 abc 6,88 abcd 6,89 abcd 6,88 abcd 6,89 ab 5,12 g/kg 6,76 bcd 6,77 bcd 6,80 bcd 6,81 bcd 6,78 bc 7,68 g/kg 6,69 bcd 6,72 bcd 6,70 bcd 6,77 bcd 6,72 c 10,24 g/kg 6,64 d 6,69 bcd 6,67 cd 6,75 bcd 6,68 c TB (NSU) 6,83 a 6,80 a 6,80 a 6,82 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=2,06% PL 2.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới pH (KCl) của đất. Liều lượng hữu cơ (g HC/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 6,33 a 6,29 ab 6,26 ab 6,25 ab 6,28 a 2,56 g/kg 6,25 ab 6,19 abc 6,22 abc 6,21 abc 6,22 ab 5,12 g/kg 6,21 abc 6,14 abc 6,18 abc 6,20 abc 6,18 bc 7,68 g/kg 6,13 bcd 6,04 cd 6,14 abc 6,15 abc 6,11 cd 10,24 g/kg 6,02 cd 5,95 d 6,13 bcd 6,16 abc 6,07 d Trung bình (NSU) 6,19 ab 6,12 b 6,19 ab 6,20 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=1,62% 137 PL 2.6 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới CEC trong đất (Cmol+/kg). Liều lượng HC(g/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 6,33 def 6,38 def 6,30 f 6,32 ef 6,33 d 2,56 g/kg 6,49 bcdef 6,51 bcdef 6,47 cdef 6,49 cdef 6,49 cd 5,12 g/kg 6,52 bcdef 6,64 abcdef 6,64 bcdef 6,61 bcdef 6,60 bc 7,68 g/kg 6,71 abcd 6,70 abcde 6,68abcdef 6,86 abc 6,74 ab 10,24 g/kg 6,82 abc 6,85 abc 6,88 ab 6,94 a 6,87 a TB (NSU) 6,57 a 6,62 a 6,59 a 6,64 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=2,99% PL 2.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới mật độ VSV cố định đạm trong đất (log CFU/g) Liều lượng hữu cơ (g HC/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU Trung bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 5,811 fg 5,521 gh 5,447 gh 5,112 h 5,473 c 2,56 g/kg 6,472 cde 6,463 cde 6,302 def 6,210 ef 6,362 b 5,12 g/kg 6,419 cdef 6,527 bcde 7,167 ab 6,389 cdef 6,626 ab 7,68 g/kg 6,540 bcde 6,507 cde 6,929 abcd 6,586 bcde 6,640 ab 10,24 g/kg 6,616 bcde 6,332 cdef 7,284 a 6,986 abc 6,805 a Trung bình (NSU) 6,371 b 6,270 b 6,625 a 6,257 b Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=5,32% 138 PL 2.8 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới mật độ VSV phân giải lân trong đất (log CFU/g) Liều lượng HC(g/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU T. bình LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 6,345 efgh 6,314 fgh 6,159 gh 5,736 h 6,139 c 2,56 g/kg 6,982 def 6,891 defg 7,498 bcd 6,934 defg 7,076 b 5,12 g/kg 6,885 efg 6,840 defg 7,972 ab 7,303 bcd 7,250 b 7,68 g/kg 6,956 def 7,332 bcd 7,822 abc 7,360 bcd 7,367 ab 10,24 g/kg 7,287 bcd 7,134 cde 8,335 a 7,929 abc 7,671 a TB (NSU) 6,891 b 6,902 b 7,557 a 7,053 b Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=5,88% PL 2.9 Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới mật VSV P. giải cellulose trong đất (log CFU/g) Liều lượng HC(g/kg) Thời gian ủ (Ngày) - NSU TB LLHC 7 NSU 14 NSU 21 NSU 42 NSU 0 g/kg 6,752 cde 6,696 cde 6,630 de 6,266 e 6,586 c 2,56 g/kg 7,135 bcde 7,078 bcde 6,966 bcde 6,681 de 6,965 b 5,12 g/kg 7,253 abcd 7,070 bcde 7,030 cde 6,725 cde 7,020 b 7,68 g/kg 6,976 bcde 7,265 abcd 7,584 abc 8,008 a 7,458 a 10,24 g/kg 7,281 abcd 7,419 abcd 7,756 ab 8,113 a 7,642 a TB (NSU) 7,079 a 7,106 a 7,193 a 7,159 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=6,36% 139 PHỤ LỤC 3 (PL 3) “Nghiên cứu tỷ lệ bón phối hợp giữa liều lượng phân hữu cơ và phân đạm tới khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây ngô trên đất xám” PL 3 Ảnh hưởng của tỷ lệ bón phối hợp giữa liệu lượng phân hữu cơ và phân đạm tới hàm lượng kali trong thân lá bắp (% K) Liều lượng HC(g/kg) Liều lượng đạm (% N bón) Trung bình liều lượng HC 50% N 75% N 100% N 0 g/kg 1,076 b 1,083 b 1,102 ab 1,085 c 2,56 g/kg 1,079 b 1,110 ab 1,141 ab 1,110 bc 5,12 g/kg 1,124 ab 1,141 ab 1,148 ab 1,138 ab 7,68 g/kg 1,131 ab 1,167 a 1,148 ab 1,149 ab 10,24 g/kg 1,138 ab 1,171 a 1,140 ab 1,150 a TB (L.L N) 1,109 a 1,134 a 1,136 a Các số trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất: p < 0,05; CV=3,55% 140 PHỤ LỤC 4 (PL 4) “ Nghiên cứu vai trò của phân hữu cơ chế biến và khả năng thay thế một phần phân khoáng (N, P, K) bằng phân hữu cơ đến năng suất một số cây ngắn ngày trên đất xám ĐNB ” PL 4.1 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh có bổ sung phân khoáng cho cây lạc trên đất xám (tính trung bình 02 vụ thí nghiệm) Công thức thí nghiệm 1 2 3 4 5 1. Tổng thu:  Năng suất lạc (tấn/ha/vụ)  Thành tiền (tr. đồng/ha/vụ) 41,10 2,74 41,10 47,55 3,17 47,55 51,00 3,40 51,00 53,25 3,55 53,25 55,20 3,68 55,20 2. Tổng chi cho phân bón:  Phân hữu cơ VS (triệu đồng)  Urea (triệu đồng)  SSP (triệu đồng)  KCl (triệu đồng)  Công bón phân (triệu đồng) 4,84 0 1,50 1,31 2,03 0,60 5,82 1,55 1,38 0,98 1,91 0,96 6,81 3,10 1,25 0,66 1,80 1,32 7,80 4,65 1,13 0,33 1,69 1,67 8,78 6,20 1,00 0 1,58 2,03 3. Chi phí cho thu hoạch* 4,80 5,55 5,95 6,21 6,44 4. Tăng thu do phân bón (tr. đ) - 6,45 9,90 12,15 14,10 5. Tăng chi do phân bón (tr. đ)  Tăng chi phí phân bón  Tăng chi phí thu hoạch - - - 1,73 0,98 0,75 3,12 1,97 1,15 4,37 2,96 1,41 5,58 3,94 1,64 6. Lãi ròng do phân bón (tr. đ) - 4,72 6,78 7,78 8,52 7. VCR - 3,73 3,17 2,78 2,53 Giá lạc tại thời điểm: 15.000 đ/kg Giá Urea tại thời điểm: 11.500 đ/kg Giá SSP (lân super) : 3.500 đ/kg Giá KCl tại thời điểm : 13.500 đ/kg Giá phân HCVS : 3.100 đ/kg Công bón phân: 0,92 triệu đồng/tấn Công thu hoạch, vận chuyển, bảo quản: 1,75 triệu đồng/tấn (*): bao gồm chi phí thu hoạch, vận chuyển, phơi khô. 141 PL 4.2 Hiệu quả kinh tế của việc bón phối hợp phân hữu cơ khoáng và phân khoáng trong sản xuất lạc (tính trung bình năng suất của 2 vụ) Công thức thí nghiệm 1 2 3 4 5 1. Tổng thu:  Năng suất lạc (tấn/ha/vụ)  Thành tiền (tr. đồng/ha/vụ) 42,45 2,83 42,45 47,40 3,16 47,40 50,85 3,39 50,85 53,10 3,54 53,10 54,90 3,66 54,90 2. Tổng chi cho phân bón:  Phân hữu cơ khoáng(triệu đồng)  Urea (triệu đồng)  SSP (triệu đồng)  KCl (triệu đồng)  Công bón phân (triệu đồng) 5,44 0,0 1,50 1,31 2,03 0,60 6,67 1,95 1,13 0,98 1,69 0,92 7,90 3,90 0,75 0,66 1,35 1,24 9,13 5,85 0,37 0,33 1,01 1,57 10,37 7,80 0,0 0,0 0,68 1,89 3. Chi phí cho thu hoạch (tr. đ)* 4,95 5,53 5,93 6,20 6,41 4. Tăng thu do phân bón (tr.đồng): - 4,95 8,40 10,65 12,45 4. Tăng chi do phân bón (tr. đ)  Tăng chi phí phân bón  Tăng chi phí thu hoạch - - - 1,81 1,23 0,58 3,44 2,46 0,98 4,94 3,69 1,25 6,39 4,93 1,46 6. Lãi ròng do phân bón (tr. đ) - 3,14 4,96 5,71 6,06 7. VCR - 2,73 2,44 2,16 1,95 Giá lạc tại thời điểm: 15.000 đ/kg Giá Urea tại thời điểm: 11.500 đ/kg Giá SSP (lân super) : 3.500 đ/kg Giá KCl tại thời điểm : 13.500 đ/kg Giá phân HCK : 3.900 đ/kg Công bón phân: 0,92 triệu đồng/tấn Công thu hoạch, vận chuyển, bảo quản: 1,75 triệu đồng/tấn (*): bao gồm chi phí thu hoạch, vận chuyển, phơi khô. 142 PL 4.3 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh có bổ sung phân khoáng cho cây ngô trên đất xám (tính trung bình 02 vụ thí nghiệm) Công thức thí nghiệm 1 2 3 4 5 1. Tổng thu:  Năng suất ngô (tấn/ha/vụ)  Thành tiền (tr. đồng/ha/vụ) 41,10 5,48 41,10 45,75 6,10 45,75 49,95 6,66 49,95 53,33 7,11 53,33 55,50 7,40 55,50 2. Tổng chi cho phân bón:  Phân hữu cơ VS (triệu đồng)  Urea (triệu đồng)  SSP (triệu đồng)  KCl (triệu đồng)  Công bón phân (triệu đồng) 8,58 - 3,50 1,97 2,03 1,08 10,67 2,33 3,31 1,48 1,86 1,69 12,75 4,65 3,12 0,98 1,69 2,31 14,85 6,98 2,94 0,49 1,52 2,92 16,94 9,30 2,75 0,00 1,35 3,54 3. Chi phí cho thu hoạch* 4,99 5,55 6,06 6,47 6,73 4. Tăng thu do phân bón (tr. đ) - 4,65 8,85 12,23 14,40 5. Tăng chi do phân bón (tr. đ)  Tăng chi phí phân bón  Tăng chi phí thu hoạch - - - 2,65 2,09 0,56 5,24 4,17 1,07 7,75 6,27 1,48 10,10 8,36 1,74 6. Lãi ròng do phân bón (tr. đ) 2,00 3,61 4,48 4,30 7. VCR 1,75 1,69 1,58 1,43 Giá ngô tại thời điểm: 7.500 đ/kg; Giá Urea tại thời điểm : 11.500 đ/kg Giá SSP (lân super) : 3.500 đ/kg; Giá KCl tại thời điểm : 13.500 đ/kg Giá phân HCVS : 3.100 đ/kg Giá phân hữu cơ khoáng: 3.900 đ/kg Công bón phân: 1,06 triệu đồng/tấn Công thu hoạch, vận chuyển, bảo quản: 0,91 triệu đồng/tấn 143 PL 4.4 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ khoáng có bổ sung phân khoáng cho cây ngô trên đất xám (tính trung bình 02 vụ thí nghiệm) Công thức thí nghiệm 1 2 3 4 5 1. Tổng thu:  Năng suất ngô (tấn/ha/vụ)  Thành tiền (tr. đồng/ha/vụ) 41,25 5,50 41,25 45,00 6,00 45,00 49,20 6,56 49,20 52,28 6,97 52,28 53,63 7,15 53,63 2. Tổng chi cho phân bón:  Phân hữu cơ K (triệu đồng)  Urea (triệu đồng)  SSP (triệu đồng)  KCl (triệu đồng)  Công bón phân (triệu đồng) 8,58 - 3,50 1,97 2,03 1,08 10,50 2,93 2,94 1,48 1,52 1,63 12,40 5,85 2,37 0,98 1,01 2,19 14,33 8,78 1,81 0,49 0,51 2,74 16,24 11,70 1,25 0,00 0,00 3,29 3. Chi phí cho thu hoạch* 5,01 5,46 5,97 6,34 6,51 4. Tăng thu do phân bón (tr. đ) - 3,75 7,95 11,03 12,38 5. Tăng chi do phân bón (tr. đ)  Tăng chi phí phân bón  Tăng chi phí thu hoạch - - - 2,37 1,92 0,45 4,78 3,82 0,96 7,08 5,75 1,33 9,16 7,66 1,50 6. Lãi ròng do phân bón (tr. đ) 1,38 3,17 3,95 3,22 7. VCR 1,58 1,66 1,56 1,35 Giá ngô tại thời điểm: 7.500 đ/kg; Giá Urea tại thời điểm : 11.500 đ/kg Giá SSP (lân super) : 3.500 đ/kg; Giá KCl tại thời điểm : 13.500 đ/kg Giá phân HCVS : 3.100 đ/kg Giá phân hữu cơ khoáng: 3.900 đ/kg Công bón phân: 1,06 triệu đồng/tấn Công thu hoạch, vận chuyển, bảo quản: 0,91 triệu đồng/tấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chinh_thuc_8262.pdf