Hoàn thiện quy định về tổng hợp hình phạt. Để đánh giá toàn
diện và đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của tất cả các tội mà người phạm tội
đã thực hiện, Tòa án phải tổng hợp hình phạt của các tội thành hình phạt
chung với nguyên tắc thu hút trong tổng hợp hình phạt và buộc người bị kết
án phải chấp hành. Tổng hợp hình phạt gồm tổng hợp hình phạt trong trường
hợp phạm nhiều tội và tổng hợp hình phạt của nhiều bản án. Sau khi BLHS
năm 2015 có hiệu lực thi hành, các quy định của BLHS về án treo vẫn tạo ra
những khó khăn vướng mắc trong quá trình áp dụng. Do vậy, ngày 15/5/2018
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục ban hành Nghị quyết số
02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 của BLHS về án treo. Nghị
quyết này đã kế thừa các quy định của những nghị quyết trước đó nên đã quy
định chi tiết, cụ thể hơn hướng dẫn áp dụng các quy định về án treo và đã cơ
bản khắc phục được hầu hết các hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn xét xử.
Nếu người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách thì
trong mọi trường hợp,
184 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử của các tòa án quân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uật của các tầng lớp
nhân dân, nhu cầu của đại bộ phận của thanh thiếu niên, đòi hỏi cần có những
giải pháp, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật phù hợp cho từng đối tượng.
Trong bối cảnh nước ta đang là một nước có dân số trẻ nên việc tăng cường
tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức, ý thức chấp
hành pháp luật với bộ phận thanh thiếu niên có ý nghĩa quan trọng và cần phải
được liên tục đổi mới cả về nội dung và phương pháp. Sự tác động vào tri
thức và tình cảm của người dân đối với pháp luật phải là cả một quá trình,
không thể nóng vội chủ quan, đốt cháy giai đoạn mà thúc ép để mong đạt
144
được hiệu quả của công tác này. Muốn có hiệu quả và đánh giá được chất
lượng của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật thì phải lựa
chọn đối tượng, địa bàn, nhu cầu pháp luật để xác định nội dung, phương
pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục cho phù hợp. Nâng cao trình độ nhận
thức là gốc rễ căn bản cần phải tập trung thực hiện đồng bộ bằng nhiều biện
pháp, giáo dục ý thức pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức, xây dựng tình
cảm, lòng tin vào pháp luật cho Nhân dân. Tạo ra thói quen tìm hiểu pháp luật
để trang bị kiến thức sẵn cho mình, không để tới khi có việc cần đến pháp luật
mới đi tìm hiểu, nghiên cứu và giúp người dân quan tâm hơn đến pháp luật để
có thái độ đúng đắn và đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm pháp luật. Mọi
hành vi vi phạm pháp luật đều phải được xem xét kỹ lưỡng và xử lý kịp thời,
nghiêm minh để răn đe, phòng ngừa góp phần nâng cao ý thức chấp hành
nghiêm chỉnh luật pháp trong toàn xã hội. Thực tế cho thấy hành vi vi phạm
pháp luật, một phần do nguyên nhân từ sự kém hiểu biết pháp luật, thiếu ý
thức tôn trọng các chuẩn mực đạo đức xã hội và các quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, xã hội nào cũng có những hành vi lệch chuẩn, vi phạm pháp luật,
biểu hiện nhiều hay ít, nghiêm trọng hay không là bởi chất lượng của công tác
tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho mọi người dân trong xã hội là
rất quan trọng. Để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của Nhân
dân và mọi quân nhân cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây: Một là,
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan,
đơn vị, giữa các lực lượng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo
dục pháp luật một cách toàn diện. Hai là, nâng cao nhận thức xã hội về mục
đích, vai trò của hình phạt; thống nhất nhận thức về nhu cầu bảo vệ Quân đội,
nhu cầu nâng cao sức mạnh, khả năng sẵn sàng chiến đấu của Quân đội bằng
pháp luật hình sự; tạo nên dư luận xã hội tích cực, đúng đắn về hoạt động
ADHP của các TAQS, góp phần nâng cao chất lượng xét xử của TAND nói
chung và của các TAQS nói riêng. Ba là, nâng cao năng lực hoạt động của
các Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là tăng
145
cường xây dựng nâng cao năng lực của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền
viên pháp luật. Bốn là, tổ chức điều tra, khảo sát các địa phương, vùng, miền,
các đối tượng khác nhau để biết được cụ thể tình hình về trình độ hiểu biết
pháp luật, ý thức pháp luật của Nhân dân. Năm là, cần lựa chọn và đổi mới
nội dung tuyên truyền, giáo dục theo hướng đơn giản, dễ hiểu, thiết thực hơn
với tình hình cụ thể của đối tượng được tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp
luật. Sáu là, phải triển khai đồng bộ và đa dạng, phong phú các hình thức
tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo đảm phù hợp với tâm lý, lứa
tuổi, phong tục, tập quán của người dân. Bảy là, xây dựng chương trình thống
nhất, nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa, thực hiện
giáo dục pháp luật toàn diện trong nhà trường. Tám là, cần quan tâm, chú
trọng đổi mới cả về nội dung và phương pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục
pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật cho đội ngũ thanh,thiếu niên.
Nước ta hiện đang có dân số trẻ, đây là lực lượng nòng cốt, xung kích trong
mọi hoạt động của xã hội, là tương lai của đất nước. Chín là, tích cực hưởng
ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 09/11 hằng
năm bằng các hành động thiết thực; xây dựng thói quen “Sống và làm việc
theo Hiến pháp và pháp luật”.
Như vậy, việc nâng cao nhận thức xã hội về pháp luật cho Nhân dân và
mọi quân nhân trong Quân đội có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi hoạt động
của đời sống xã hội, trong học tập, lao động sản xuất và chiến đấu. Đưa pháp
luật vào cuộc sống, xây dựng cho mọi công dân ý thức tôn vinh Hiến pháp và
pháp luật. Nâng cao năng lực xây dựng và thực thi pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”, phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ của Nhân dân.
Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng và là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng. Hoạt động xét xử và việc ADHP của Tòa án góp phần
tăng cường và đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật,
146
nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và Nhân dân. Thông qua xét xử, bằng
những phán quyết công minh, chính xác, đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật sẽ là những bài học thực tiễn đạt hiệu quả cao nhất trong giáo dục, nâng
cao ý thức pháp luật cho mọi người trong xã hội.
Kết luận chương 4
Trong những năm qua, việc nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất
lượng xét xử của Tòa án đã đạt được những thành tựu đáng kể. Kế thừa những
kết quả nghiên cứu đó, các nội dung nghiên cứu trong chương này đóng góp
xây dựng làm phong phú thêm các vấn đề lý luận và thực tiễn về ADHP. Từ
những luận giải đã được trình bày, có thể khái quát một số luận điểm như sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu về yêu cầu và giải pháp bảo đảm ADHP đúng
cần có cách tiếp cận hệ thống, tổng quát. Mỗi cách tiếp cận có những ý nghĩa,
giá trị lý luận và thực tiễn khác nhau để xác định chính xác những yêu cầu,
những giải pháp thực hiện các yêu cầu đó trong hoạt động xét xử.
Thứ hai: Yêu cầu bảo đảm ADHP đúng xuất phát từ lý luận về xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể hiện quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về chính sách hình sự, mục đích là nhằm bảo vệ tốt nhất quyền
con người, quyền công dân trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay.
Thứ ba: Nghiên cứu các yếu tố tác động bảo đảm ADHP đúng như chất
lượng pháp luật, năng lực người ADHP, tính độc lập khi xét xử của Thẩm
phán và Hội thẩm, các hoạt động điều tra, truy tố, chất lượng án lệ, dư luận xã
hội và bảo đảm quyền lợi, chế độ cho Thẩm phán, Hội thẩm để xác định
những giải pháp về hoàn thiện một số quy định pháp luật hình sự.
Thứ tư: Trong xét xử, khi ADHP Tòa án phải xem xét, cân nhắc tính
hiệu quả của việc thực hiện các chính sách hình sự đối với người phạm tội,
tính khả thi của việc chấp hành hình phạt đã tuyên. Luôn phải bảo đảm tính
quyết định xã hội của hình phạt trong ADHP và hội nhập quốc tế.
147
Thứ năm: Xuất phát từ kết quả nghiên cứu về những hạn chế, bất cập
trong thực tiễn xét xử và các yêu cầu bảo đảm ADHP đúng của Tòa án, để
luận giải và có những đề xuất, kiến nghị các giải pháp khoa học, sát với thực
tiễn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả ADHP của Tòa án trong công cuộc cải
cách tư pháp hiện nay của nước ta.
148
KẾT LUẬN
Giữa các ngành khoa học luôn có mối liên hệ khăng khít, mật thiết với
nhau, đây là điều kiện để phát huy các hướng nghiên cứu đa ngành và liên
ngành một cách toàn diện có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn về một giai
đoạn, một nội dung đặc biệt của ADPL hình sự là ADHP. Trong phạm vi
nghiên cứu, luận án đã đạt được những kết quả nghiên cứu cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Luận án đã đánh giá một cách tổng quan trạng thái nghiên
cứu về hình phạt và ADHP ở nước ta trong thời gian khoảng hơn 20 năm trở
lại đây thông qua những công trình nghiên cứu khoa học có tính tiêu biểu. Với
kết quả nghiên cứu đó cho phép chúng ta có một tầm nhìn tổng quan, khoa
học xu hướng nghiên cứu về ADHP và đánh giá được những thành tựu cũng
như những hạn chế của cách tiếp cận nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi cho rằng
nghiên cứu một cách toàn diện có tính hệ thống lĩnh vực ADHP là một hướng
nghiên cứu mới về hoạt động xét xử của Tòa án. Kết quả nghiên cứu giải
quyết cơ bản những nội hàm của ADHP sẽ khắc phục những điểm còn hạn
chế của lý luận và thực tiễn về tình hình ADHP hiện nay ở nước ta.
Thứ hai: Luận án phân tích và luận giải các vấn đề lý luận về ADHP ở
các khía cạnh khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, ý nghĩa, cơ sở pháp lý, nhiệm
vụ, nội dung của ADHP; đồng thời, luận án cũng nghiên cứu về những yếu tố
tác động đến hiệu quả của ADHP, những yêu cầu và phương pháp bảo đảm
ADHP đúng trong xét xử của Tòa án. ADHP không phải là chủ đề mới trong
lý luận về lĩnh vực hoạt động xét xử của Tòa án; tuy nhiên, việc tập trung
nghiên cứu các thuộc tính xã hội bên trong đã cho chúng ta thấy một giác độ
nhìn nhận toàn diện, sâu sắc hơn về bản chất của ADHP với tư cách là một
hoạt động xã hội chứ không phải chỉ thuần túy là một chế định pháp luật hình
sự. Các kết quả nghiên cứu còn là cơ sở cho việc phân tích các cơ chế xã hội
mà việc ADHP tác động, điều chỉnh trong thực tiễn, từ góc nhìn hiện thực xã
hội đến HTHP và ngược lại.
149
Thứ ba: Trên cơ sở làm sáng tỏ một cách cơ bản lý luận và thực tiễn
ADHP, luận giải các mối liên hệ tác động giữa ADHP và hiện thực xã hội, mà
ở đó chúng ta thấy được sự ảnh hưởng, chi phối của các yếu tố điều kiện xã
hội đối với hiệu quả ADHP và các quá trình tác động xã hội của ADHP xét từ
góc nhìn xã hội học ADHP.
Thứ tư: Về mặt thực tiễn, luận án đã nghiên cứu hệ thống thực tiễn
ADHP của các TAQS và có những luận giải về sự tác động, ảnh hưởng đến
hiệu quả ADHP của quá trình nhận thức về cơ sở pháp lý cũng như nhận thức
về hoạt động xác định các tình tiết của vụ án. Trên cơ sở thống kê kết quả
ADHP của các TAQS trong 10 năm gần đây đã nghiên cứu, đánh giá và xác
định được những hạn chế, vướng mắc trong quá trình ADHP. Phân tích, đánh
giá về xu hướng phát triển HTHP và quá trình ADHP trong thời gian qua;
đồng thời, nhận định về xu hướng ADHP trong công cuộc cải cách tư pháp ở
nước ta trong tương lai.
Thứ năm: Luận án đã bổ sung và làm giàu thêm lý luận và thực tiễn về
ADHP hiện nay. Lý luận về ADHP không chỉ là một nội dung cơ bản của
ADPL hình sự mà đòi hỏi phải có các phương pháp luận nghiên cứu của xã
hội học pháp luật để luận giải một cách đầy đủ, thấu đáo thực tiễn ADHP. Các
kết quả nghiên cứu về ADHP được trình bày trong luận án không chỉ có giá
trị tự thân nó mà còn gợi mở các hướng nghiên cứu lý luận khác nhằm điều
chỉnh các quy định của luật hình sự và tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu
quả ADHP trong thực tiễn xét xử của Tòa án.
Tóm lại, nghiên cứu một cách toàn diện có hệ thống về ADHP là hướng
nghiên cứu mới đòi hỏi mức độ cao về khái quát lý luận và tổng kết thực tiễn.
Mục đích quan trọng của luận án là chỉ ra tính cấp bách của nghiên cứu về
ADHP thông qua những phân tích, luận giải ở mức độ cơ bản các nội dung
nghiên cứu. Luận án đánh giá những hạn chế căn bản trong quá trình ADHP
và nguyên nhân của những hạn chế đó để tìm ra một số yêu cầu và giải pháp
150
căn bản khả thi nhằm khắc phục những hạn chế, thiếu sót, trong ADHP của
Tòa án. Tác giả mong rằng các nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần trong
việc thiết kế mô hình lý luận về ADHP, từ đó làm cơ sở cho việc triển khai
các hướng nghiên cứu khác cụ thể và hiệu quả hơn./.
151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trương Đức Thuận - Nguyễn Sơn (2013), Tìm hiểu pháp luật về tội cố ý
gây thương tích”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 5(66)/2013, tr. 44
- 50.
2. Nguyễn Thị Tuyết - Trương Đức Thuận (2016), Về áp dụng quy định tại
khoản 3 Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân số
17/2016, tr. 16 - 20, 9.
3. Nguyễn Thị Tuyết - Trương Đức Thuận (2016), Xung quanh việc áp dụng
quy định có lợi cho người phạm tội khi Bộ luật Hình sự năm 2015 chưa
có hiệu lực, Tạp chí Nghề luật số 6/2016, tr. 25 - 28, 48.
4. Trương Đức Thuận (2018), Áp dụng hình phạt theo luật hình sự ở Việt
nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 8/2018, tr. 32 - 41.
5. Trương Đức Thuận (2018), Bàn về một số yếu tố tác động đến chất lượng
áp dụng hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân số 11/2018, tr. 21 - 26 và số
12/2018, tr. 28 - 32.
6. Trương Đức Thuận (2018), Bàn về một số yếu tố tác động đến chất lượng
áp dụng hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân số 12/2018, tr. 28 - 32.
7. Trương Đức Thuận (2018), Một số giải pháp nâng cao chất lượng áp
dụng hình phạt ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội
số 6(61)/2018, tr. 11 - 21.
8. Trương Đức Thuận (2019), Quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về
quyền con người theo Công ước chống Tra tấn của Liên Hợp quốc, Tạp
chí Khoa học xã hội Việt Nam số 4/2019, tr. 54 - 68.
152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. Hà Anh (2006), Chế tài hình sự đối với tội phạm xâm hại trẻ em và
người chưa thành niên phạm tội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
2. Phạm Văn Beo (2007), Hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam,
Luận án Tiến sỹ luật học, Hà Nội.
3. Phạm Văn Beo (2011), Hai ý kiến về quyết định hình phạt trong Bộ luật
Hình sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, tr. 51-54.
4. Nguyễn Văn Bình (2018), Trau dồi phẩm chất đạo đức Thẩm phán, tăng
cường liêm chính tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân số Chuyên đề Bộ
quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, tháng 9, tr. 2-8, 15.
5. Nguyễn Thái Bình (2014), Quyết định hình phạt đối với các tội xâm
phạm sở hữu theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Quận 1 Thành
phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
6. Nguyễn Thị Bình (2010), Quyết định hình phạt trong đồng phạm, Luận
văn Thạc sỹ Luật học.
7. Nguyễn Mai Bộ (2002), Áp dụng hình phạt tử hình đối với các tội giết
người, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cơ sở lý luận và thực tiễn.
8. Nguyễn Mai Bộ (2004), Pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
9. Nguyễn Mai Bộ (2018), Định tội danh theo các dấu hiệu khách quan của
cấu thành tội phạm, Tạp chí Tòa án nhân dân số 21, tr. 1-11.
10. Bộ Tư pháp (2018), Bình luận Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) Phần những quy định chung, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
11. Nguyễn Hải Băng (2011), Hình phạt tiền theo quy định của Bộ luật Hình
sự năm 1999 và một số kiến nghị, sửa đổi, Tạp chí Tòa án nhân dân số
1/2011.
12. Lê Văn Cảm (2001), Một số vấn đề cơ bản về hình phạt, Tạp chí Công
an nhân dân số 5/2001.
153
13. Lê Cảm (2002), Chế định miễn hình phạt và các chế định về chấp hành
hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
số 4, tr. 14-24.
14. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
(Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Lê Văn Cảm (2007), Hình phạt và hệ thống hình phạt, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 14.
16. Lê Văn Cảm - Trịnh Tiến Việt (2008), Thực trạng các quy định của
pháp luật hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt và phương hướng
hoàn thiện, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Lê Văn Cảm (2012) Chủ biên, Giáo trình Luật hình sự, Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
18. Lê Văn Cảm - Mạc Minh Quang (2015), Những kiến giải lập pháp cụ thể
về chế định trách nhiệm hình sự, chế định hình phạt và chế định các biện
pháp tư pháp hình sự trong dự thảo phần chung Bộ luật Hình sự (sửa
đổi), Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2015, tr. 4-11.
19. Nguyễn Thị Cảnh (2013), Áp dụng pháp luật tố tụng hình sự trong hoạt
động xét xử án hình sự sơ thẩm của ngành Tòa án tại thành phố Đà
Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
20. Nguyễn Ngọc Chí (2011), Những vấn đề lý luận, thực tiễn về luật hình
sự quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
21. Đỗ Văn Chỉnh (2009), Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tòa
án nhân dân số 5/2009.
22. Đỗ Văn Chỉnh (2016), Bộ luật Hình sự năm 2015 và những điều luật cần
sửa đổi, bổ sung (Kỳ I), Tạp chí Tòa án nhân dân số 17/2016, tr. 1-4.
23. Đỗ Văn Chỉnh (2016), Bộ luật Hình sự năm 2015 và những điều luật cần
sửa đổi, bổ sung (Kỳ II), Tạp chí Tòa án nhân dân số 18/2016, tr. 1-5.
24. Lê Đăng Doanh (2003), Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ
luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12.
25. Lê Xuân Dục (2014), Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật
hình sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
154
26. Trần Văn Dũng (2000), Quyết định hình phạt trong trường hợp người
chưa thành niên phạm nhiều tội, Tạp chí Luật học, số 5, tr. 14-16.
27. Phạm Đình Dũng (2006), Căn cứ quyết định hình phạt những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
28. Ngô Văn Dũng (2014), Hình phạt tiền theo luật hình sự Việt Nam từ
thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007
của Bộ Chính trịvề sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ
pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ án và công tác bảo vệ
Đảng.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trịvề Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư
pháp trong thời gian tới.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày
24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Quyết định số 27-QĐ/QU ngày
11/01/2012 của Quân ủy Trung ương Về việc ban hành Quy định về sự
lãnh đạo của Đảng ủy các cấp đối với Tòa án quân sự.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Quy định Về sự lãnh đạo của Đảng ủy
các cấp đối với Tòa án quân sự (Ban hành kèm theo Quyết định 27-
QĐ/QU ngày 11 tháng 01 năm 2012 của Quân ủy Trung ương).
35. Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam, Nxb. Công an Nhân dân.
37. Nguyễn Minh Đoan (2010), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
155
38. Trần Văn Độ (2018), Một số vấn đề về án treo và áp dụng án treo theo
luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân số 2, tr. 18-23, 48.
39. Trần Văn Độ (2018), Sự liêm chính, vô tư, khách quan trong chuẩn mực
đạo đức của Thẩm phán, Tạp chí Tòa án nhân dân số Chuyên đề Bộ quy
tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, tháng 9, tr. 16-21, 40.
40. Tran Van Do (2018), Criminal policies inclining to the good, respecting
prevention in judician reforms of our country, International Conference
“The deverlopment of ciminal law in some countries in the world:
similarities and difeerences”, Bach khoa publishing house. P. 15 -19.
41. Trần Văn Độ - Hoàng Mạnh Hùng (2019), Giáo trình Định tội danh và
áp dụng hình phạt, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
42. Đặng Thị Thành Đồng (2014), Căn cứ quyết định hình phạt theo pháp
luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Luận văn Thạc sỹ Luật
học.
43. Nguyễn Văn Đức (2014), Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự Việt
Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
44. Trần Thúy Hằng (2010), Cần bổ sung, sửa đổi các điều kiện áp dụng
hình phạt tiền và hình phạt cải tạo không giam giữ trong Bộ luật hình sự,
Tạp chí Kiểm sát số 18/2010.
45. Trần Thị Thu Hằng (2012), Hình phạt tù và thi hành hình phạt tù -
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
46. Nguyễn Quang Hiền (2011), Hình phạt tử hình từ những góc nhìn, Tạp chí
Tòa án nhân dân số 5/2011.
47. Phạm Thị Hiền (2007), Hình phạt cải tạo không giam giữ trong luật hình
sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
48. Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Mục đích của hình phạt, Tạp chí Luật học, số
1, tr. 9-11, 51.
49. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân.
50. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Công
an Nhân dân, Hà Nội.
156
51. Nguyễn Ngọc Hòa (2011) Chủ biên, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Tập I và Tập II), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội.
52. Nguyễn Ngọc Hòa (2013) Chủ biên, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam -
Tập I, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
53. Nguyễn Ngọc Hòa (2017) Chủ biên, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung), Nxb. Tư pháp.
54. Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (2018), Bộ quy tắc
đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, Tạp chí Tòa án nhân dân số Chuyên
đề Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, tháng 9, tr. 46-48.
55. Phạm Mạnh Hùng (2013), Vấn đề quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định
của Bộ luật, Tạp chí Tòa án tối cao, số 12.
56. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Áp dụng pháp luật hình sự và tố tụng hình sự
của ngành Kiểm sát quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn
Thạc sỹ Luật học.
57. Lê Thanh Hùng (2014), Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình
sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn
Thạc sỹ Luật học.
58. Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với
người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn
Thạc sỹ Luật học.
59. Nguyễn Duy Hữu (2016), Quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm
2015 và Bộ luật Hình sự một số nước trên thế giới về các tội xâm phạm
sức khỏe của người khác, (Kỳ II), Tạp chí Tòa án nhân dân số 18/2016,
tr. 29-31.
60. Nguyễn Thị Hương (2014), Quy định về tổng hợp hình phạt và thực tiễn
áp dụng Bộ luật Hình sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13/2014 (Kỳ
1), tr. 30-37.
61. Vũ Duy Khang (2016), So sánh - đối chiếu Bộ luật Hình sự 1999 và 2015
và Các án lệ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Nxb.
Hồng Đức.
157
62. Nguyễn Mạnh Kháng (2000), Hình phạt: Một số vấn đề lý luận, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 10, tr. 21-27.
63. Nguyễn mạnh Kháng (2002), Quan điểm tiếp cận hiệu quả của hình phạt,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8, tr 44-51.
64. Phạm Văn Khôi (2014), Quyết định hình phạt đối với các tội phạm về ma
túy từ thực tiễn thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ
Luật học.
65. Nguyễn Minh Khuê (2007), Quyết định hình phạt đối với người chưa
thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật
học.
66. Nguyễn Minh Khuê (2014), Hiệu quả của các hình phạt chính trong hệ
thống hình phạt của Việt Nam - đánh giá dưới góc độ chi phí xã hội, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 1, tr 57-63, 72.
67. Nguyễn Minh Khuê (2015) Các hình phạt chính không tước tự do trong
luật hình sự Việt nam, Luận án Tiến sỹ luật học.
68. Nguyễn Minh Khuê (2015), Mối quan hệ giữa tự do và hình phạt, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật số 5/2015, tr. 48-55.
69. Nguyễn Quý Khuyến (2010), Xu hướng bãi bỏ hình phạt tử hình có phải
là một tập quán quốc tế?,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1/2010, tr.
60-64.
70. Thảo Linh (2013), Quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật Hình sự
năm 1999, Tạp chí Nội chính, số 18.
71. Võ Khánh Linh (2016), Tình hình nghiên cứu hình phạt ở nước ta thời
gian qua và những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu, Tạp chí
Nhân lực khoa học xã hội, số 01, tr. 11-25.
72. Võ Khánh Linh (2016), Bản chất xã hội của hình phạt: Một số vấn đề lý
luận, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 06, tr. 40-49.
73. Võ Khánh Linh (2017), Xã hội học hình phạt: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học.
158
74. Lê Xuân Lục (2014), Bàn về căn cứ và giới hạn của việc quyết định hình
phạt nhẹ hơn quy định trong Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 6, tr.
34-38.
75. Hoàng Quảng Lực (2000), Về hình phạt cải tạo không giam giữ qua một
vụ án, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2000, tr. 61-63.
76. Hoàng Quảng Lực (2008), Chế định hình phạt nhìn từ góc độ của người
áp dụng pháp luật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10, tr. 71-74.
77. Nguyễn Tuyết Mai (2016), Một số quy định sửa đổi, bổ sung liên quan
đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự năm 2015, (Kỳ
I), Tạp chí Tòa án nhân dân số 15/2016, tr. 27-32.
78. Nguyễn Tuyết Mai (2016), Một số quy định sửa đổi, bổ sung liên quan
đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự năm 2015, (Kỳ
II), Tạp chí Tòa án nhân dân số 16/2016, tr. 15-18.
79. Dương Tuyết Miên (2000), Bàn về mục đích của hình phạt, Tạp chí Luật
học, số 3, tr. 27-30.
80. Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt
Nam, Luận án Tiến sỹ luật học.
81. Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội.
82. Dương Tuyết Miên (2014), Quy định về hình phạt và tổng hợp hình phạt
đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật Hình sự Việt Nam
và một số kiến nghị, Tạp chí Luật học, số 3, tr. 24-29.
83. Dương Tuyết Miên (2015), Về phạt tiền và cải tạo không giam giữ, Tạp
chí Luật học, số 3.
84. Nguyễn Cao Thanh Ngân (2016), Án lệ Việt Nam - Các văn bản pháp luật
tham chiếu và một số nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân Tối cao, Nxb. Dân trí.
85. Phùng Thị Hải Ngọc (2015), Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam,
Luận án Tiến sỹ luật học.
86. Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb.
Công an nhân dân.
159
87. Cao Thị Oanh (2013), Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần chung, Nxb.
Giáo dục Việt Nam.
88. Cao Thị Oanh - Lê Đăng Doanh (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Hình
sự năm 2015, Nxb. Lao động.
89. Võ Thị Kim Oanh và Lê Nguyên Thanh (đồng chủ biên, 2005), Giáo trình
tội phạm học, Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội.
90. Nguyễn Như Phát (2010), Về xu hướng giảm hình phạt tử hình ở Việt Nam
hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 4/2010, tr. 30-34.
91. Đinh Hoàng Quang (2015), Vấn đề quy định trách nhiệm hình sự đối với
pháp nhân trong Bộ luật Hình sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 3, tr. 56-62.
92. Lê Hồng Quang (2018), Rèn luyện, nâng cao đạo đức Thẩm phán để hoàn
thành tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, xây dựng Tòa án nhân dân trong sạch,
vững mạnh toàn diện, Tạp chí Tòa án nhân dân số 3, tr. 17-22.
93. Nguyễn Khắc Quang (2012), Quyết định hình phạt trong trường hợp
người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 4, tr. 52-56.
94. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt
trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95. Đinh Văn Quế (2001), Một số điểm mới của Bộ luật Hình sự năm 1999 về
hình phạt và quyết định hình phạt, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2,
tr. 29-39.
96. Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
97. Đinh Văn Quế (2007), Quyết định hình phạt đối với người chưa thành
niên phạm tội, Tạp chí Viện kiểm sát, số 6, tr. 27-35.
98. Đinh Văn Quế (2009), Một số vấn đề áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự khi
quyết định hình phạt tù đối với người phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân,
số 3, tr. 21-27.
99. Văn Bảo Quốc (2015), Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự Việt Nam từ
thực tiễn tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
160
100. Quốc hội (2014), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
101. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm
2009, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
102. Quốc hội (2018), Bộ luật Hình sự năm 2015 (đã được sửa đổi, bổ sung
năm 2017), Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
103. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104. Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
105. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb. Chính trị Quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.
106. Quốc Hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
107. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 41/2017/QHH14 ngày 20/6/2017 Về việc
thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung
một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ
luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra
hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số
94/2015/QH13.
108. Trần Thị Ngọc Quỳnh (2012), Áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình
sự trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
109. Lý Văn Tầm (2013), Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về
hình phạt cải tạo không giam giữ, Tạp chí Kiểm sát, số 13.
110. Quản Thị Ngọc Thảo (2017), Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Tạp chí Tòa án nhân dân số 18, tr.
30-33.
111. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chương trình phòng, chống tội phạm,Ban
hành kèm theo Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 của Thủ
tướng Chính phủ.
112. Trương Đức Thuận (2003), Án treo và nâng cao hiệu quả áp dụng án
treo trong xét xử của các Tòa án quân sự, Luận văn Thạc sỹ luật học.
161
113. Trương Đức Thuận (2013), Tìm hiểu pháp luật về tội cố ý gây thương
tích, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5, tr. 44-50.
114. Trương Đức Thuận (2018), Áp dụng hình phạt theo luật hình sự ở Việt
Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8, tr. 32-41.
115. Trương Đức Thuận (2018), Bàn về một số yếu tố tác động đến chất lượng
áp dụng hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân số 11 (Kỳ I), tr. 21-26.
116. Trương Đức Thuận (2018), Bàn về một số yếu tố tác động đến chất lượng
áp dụng hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 (Kỳ II), tr. 28-32.
117. Trương Đức Thuận (2018), Một số giải pháp nâng cao chất lượng áp
dụng hình phạt ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội
số 6 (61), tr. 11-21.
118. Trương Đức Thuận (2019), Quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về
quyền con người theo Công ước chống Tra tấn của Liên Hợp quốc, Tạp
chí Khoa học xã hội Việt Nam số 4/2019, tr. 54-68.
119. Vũ Thị Thúy (2010), Hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
120. Bùi Thị Thúy (2015), Các căn cứ quyết định hình phạt theo luật hình sự
Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
121. Mai Thị Thủy (2015), Hoàn thiện các quy định về miễn, giảm trách
nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật
Hình sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5, tr. 56-59.
122. Mai Thị Thủy (2015), Một số vấn đề về quyết định hình phạt nhẹ hơn
quy định của Bộ luật Hình sự, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7, tr.
46-52, 64.
123. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội trong
thực tiễn quyết định hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19.
124. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội trong luật
hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học.
125. Đặng Văn Thực - Hoàng Văn Mạnh (2014), Hoàn thiện quy định của Bộ
luật Hình sự về quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên
phạm tội, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5, tr. 72-78.
162
126. Lê Thị Hồng Thương (2016), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm
bạo lực gia đình theo pháp luật hình sự Việt nam, Luận án Tiến sỹ Luật
học, Hà Nội.
127. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ Việt Nam - Các văn bản pháp luật
tham chiếu và một số nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao, Nxb. Dân Trí.
128. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Các án lệ của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao, Nxb. Hồng Đức.
129. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Án lệ và bình luận (quyển 1), Nxb. Lao
động.
130. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Chỉ thị số 04/2016/CT-CA ngày 30/5/2016
của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Về việc tăng cường công tác phát
triển và công bố án lệ; áp dụng án lệ trong thực tiễn xét xử.
131. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Chỉ thị số 01/2018/CT-CA ngày
26/01/2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Về việc triển khai, tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 của các Tòa án.
132. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 16/3/2017
của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Về việc công bố bản
án, quyết định trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án.
133. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày
05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng
dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” của
BLTTHS năm 2003.
134. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày
12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng
dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự.
135. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày
02/10/2007 của Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy
định của Bộ luật Hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành
hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
163
136. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày
06/11/2013 của Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng Điều 60
của Bộ luật Hình sự về án treo.
137. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày
28/10/2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Về quy
trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ.
138. Tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày
15/5/2018 của Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng Điều 65 của
Bộ luật Hình sự về án treo.
139. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng hợp những hạn chế, thiếu
sót trong công tác chuyên môn nghiệp vụ năm 2017 của các Tòa án
thông qua công tác kiểm tra.
140. Tòa án quân sự Trung ương, Báo cáo tổng kết công tác Tòa án quân sự
từ năm 2009 đến năm 2018.
141. Tòa án quân sự Trung ương, Thống kê xét xử các vụ án hình sự của các
Tòa án quân sự từ năm 2009 đến năm 2018.
142. Tòa án quân sự Trung ương, Thông báo kiểm tra án (từ 2009 - 2018).
143. Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT ngày 27/8/2010 của Viện kiểm sát
nhân dân tối cao - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao, Hướng dẫn thi
hành các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra
bổ sung.
144. Trịnh Quốc Toản (2007), Hình phạt tước một số quyền công dân trong
luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2.
145. Trịnh Quốc Toản (2009), Về khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ sung
trong luật hình sự, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25.
146. Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt
nam, Luận án Tiến sỹ luật học.
147. Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt
bổ sung trong luật hình sự Việt nam, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
148. Trịnh Quốc Toản (2011), Một số vấn đề lý luận về hình phạt trong luật
hình sự, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27.
164
149. Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt trong luật hình sự Việt
Nam dưới góc độ bảo vệ quyền con người, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
150. Nguyễn Thị Mai Trang - Hoàng Thị Bích Ngọc (2017), Án lệ - Một số
vấn đề về giải thích pháp luật ở Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân số 7,
tr. 20-21.
151. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình tội phạm học, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội.
152. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình lý luận nhà nước và
pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
153. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam phần chung, Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam.
154. Đỗ Minh Tuấn (2015), Điểm mới trong Bộ luật Hình sự 2015 về chế định
hình phạt, Tạp chí Kiểm sát.
155. Trương Minh Tuấn (2015), Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng
phạm từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
156. Nguyễn Thị Tuyết - Trương Đức Thuận (2016), Về áp dụng quy định tại
Khoản 3 Điều 7 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, tr. 16-20.
157. Nguyễn Thị Tuyết - Trương Đức Thuận (2016), Xung quanh việc áp
dụng quy định có lợi cho người phạm tội khi BLHS năm 2015 chưa có
hiệu lực, Tạp chí Nghề luật, số 6, tr. 25-29.
158. Phạm Minh Tuyên (2014), Một số vấn đề về tổng hợp hình phạt tù có
thời hạn với án treo trong thực tiễn xét xử hiện nay, Tạp chí Kiểm sát số
2/2014, tr. 39-43.
159. Hồ Sỹ Sơn (2004), Thi hành các biện pháp tư pháp không phải là hình
phạt, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 4/2004, tr. 72-79.
160. Hồ sỹ Sơn (2004), Nguyên tắc nhân đạo và việc hoàn thiện một số quy
định thuộc phần chung của Bộ luật Hình sự nước ta, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, số 6, tr. 66-70.
165
161. Hồ Sỹ Sơn (2007), Khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt nhìn
từ hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2, tr.
74-80.
162. Hồ Sỹ Sơn (2008), Hoàn thiện một số quy định về hình phạt và quyết định
hình phạt của Bộ luật hình sự năm 1999 nhằm đảm bảo hơn nữa nguyên
tắc nhân đạo trong Luật hình sự, Tạp chí Luật học, số 4, tr. 30-35.
163. Hồ Sỹ Sơn (2008), Quyết định hình phạt nhìn từ góc độ pháp luật hình
sự Việt nam và pháp luật một số nước Châu Âu lục địa, Tạp chí Nhân
lực Khoa học xã hội, số 5, tr. 3-9.
164. Hồ Sỹ Sơn (2009), Hình phạt tử hình và mối liên hệ giữa hình phạt tử
hình với nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 7, tr. 56-62.
165. Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
166. Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình sự so sánh, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội.
167. Bùi Ngọc Sơn (2008), Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2008.
168. Nguyễn Sơn (1997), Các hình phạt chính ngoài hình phạt tù và tử hình
trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Thạc sỹ luật học.
169. Nguyễn Sơn (2002), Bàn về bản chất và chức năng của hình phạt, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 9, tr. 41-48.
170. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam,
Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội.
171. Trịnh Tiến Việt (2004), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về miễn trách
nhiệm hình sự, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6, tr. 58-65.
172. Trịnh Tiến Việt (2004), Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong
quyết định hình phạt, Tạp chí Khoa học pháp luật, số 1.
173. Trịnh Tiến Việt (2008), Những vẫn đề lý luận và thực tiễn về miễn trách
nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học.
166
174. Trịnh Tiến Việt (2013), Hoàn thiện các quy định về miễn trách nhiệm
hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt và án treo, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 11, tr. 30-36.
175. Trịnh Tiến Việt (2013), Nhân thân người phạm tội một căn cứ cần cân
nhắc khi quyết định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 1.
176. Trịnh Tiến Việt (2018), Bàn về nguyên tắc tương tự trong hoạt động áp
dụng án lệ, Tạp chí Tòa án nhân dân số 3, tr. 39-43.
177. Trương Quang Vinh (2002), Hình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm
1999, Tạp chí luật học, số 4, tr. 62-64.
178. Trần Thị Quang Vinh (2000), Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định
của pháp luật hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2.
179. Trần Thị Quang Vinh (2001), Ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự trong chế định quyết định hình phạt theo Bộ luật
Hình sự năm 1999, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7, tr. 15-23.
180. Trần Thị Quang Vinh (2002), Giáo trình luật hình sự Việt nam phần
chung, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Hồng Đức.
181. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt
Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
182. Võ Khánh Vinh (1994), Quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt
Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
183. Võ Khánh Vinh (2003) Chủ biên, Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp
luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
184. Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội.
185. Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung),
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
186. Võ Khánh Vinh (2013), Xung đột và đồng thuận xã hội, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội.
187. Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung về định tội danh, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội.
167
* Tài liệu nước ngoài
1. Glenn Cassidy (2013), The Purposes of Punishment (Mục đích của hình
phạt),
2. Martin Blinder (2015), Crime, Punishment and the American Criminal
Justice System(Tội phạm, hình phạt và hệ thống pháp luật Hoa Kỳ).
3. Matthew B.Wallin (2014), 13 Typical Punishment For Juvenile
Offenders(13 hình phạt phổ biến được áp dụng cho tội phạm vị thành
niên), www.wklaw.com.
4. Paul Samakow (2014), Punishment for juvenile crime - should it be
different? (Hình phạt cho vị thành niên có nên thay đổi?),
www.commdiginews.com.
5. Jacinda Valeontis (2012), 5 reasons to abolish the death penalty (5 lý do để
bỏ hình phạt tử hình), Amnesty International Australia.
168
PHẦN CÁC BẢNG PHỤ LỤC
Bảng phụ lục 1
Thống kê giải quyết sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án quân sự
Nội
dung
Thời
gian
Chuyển
hồ sơ
Trả hồ sơ
cho VKS
VKS
không
chấp
nhận
Tạm đình
chỉ, đình
chỉ vụ án
Xét xử
Có
người
bào
chữa
Vụ
Bị
cáo
Vụ
Bị
cáo
Vụ Vụ
Bị
cáo
Vụ Bị cáo Vụ
2009 1 2 10 22 2 2 253 423 34
2010 25 49
2
1 1 212 313 27
2011 1 2 23 52 4 2 3 269 484 22
2012 2 2 21 42 3 1 2 239 468 27
2013 2 4 16 44 1 3 3 183 311 25
2014 14 39 3 2 4 165 324 25
2015 10 16 111 193 13
2016 20 57
3
2 2 142 259 19
2017 3 3 17 39 1 1 128 266 15
2018 2 2 21 57 1 150 340 24
Cộng 11 15 177 417 17 14 18 1.852 3.381 231
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
169
Bảng phụ lục 2
Thống kê hình phạt chính được áp dụng
trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án quân sự
Hình
phạt
Thời
gian
Tổng
số bị
cáo đã
xét xử
Cảnh
cáo
bị
cáo
Phạt
tiền
bị
cáo
Cải tạo
không
giam
giữ
bị
cáo
Trục
xuất
bị
cáo
Án
treo
bị cáo
Tù có
thời
hạn
(giam)
bị cáo
Tù
chung
thân
bị
cáo
Tử
hình
bị
cáo
Vô
tội
bị
cáo
Miễn
TN
HS
Miễn
hình
phạt
bị
cáo
2009 423 2 20 4 283 112 1 1
2010 313 1 6 7 128 169 2
2011 484 25 15 164 275 4 1
2012 468 17 8 119 314 2 7 1
2013 311 2 37 10 66 194 2
2014 324 21 8 84 211
2015 193 26 11 54 102
2016 259 1 51 3 45 150 1 8
2017 266 1 56 21 58 129 1
2018 340 2 72 57 80 128 1
Cộng
3.381
9
331
144
1.081
1.784
12
3
7
10
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
170
Bảng phụ lục 3
Thống kê hình phạt bổ sung được áp dụng
trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án quân sự
Hình phạt
Thời gian
Tổng số
bị cáo đã
xét xử
Cấm
đảm
nhiệm
chức vụ,
cấm
hành
nghề
(bị cáo)
Cấm cư
trú
(bị cáo)
Quản
chế
(bị cáo)
Tước
một số
quyền
công
dân
(bị cáo)
Tịch
thu
tài
sản
(bị cáo)
Phạt
tiền
(bị cáo)
Trục
xuất
(bị cáo)
2009 423 4 3
2010 313 3 1 1 2 1
2011 484 7 10
2012 468 8 5 5
2013 311 14 1 1
2014 324 8 20
2015 193 5 6 9
2016 259 7 2
2017 266 2 9
2018 340 15 14
Cộng 3.381 73 7 6 6 70 1
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
171
Bảng phụ lục 4a
Thống kê đặc điểm nhân thân số bị cáo đã bị xét xử của Tòa án quân sự
Đối tượng
Thời gian
Tổng
số bị
cáo đã
xét xử
Cấp
tá
(bị cáo)
Cấp
úy
(bị cáo)
QNCN,
VCQP
(bị cáo)
HSQ
CS
(bị cáo)
Cán bộ
ngoài
Quân
đội
(bị cáo)
Dân
thường
(bị cáo)
Người
nước
ngoài
(bị cáo)
2009 423 3 14 60 43 2 301
2010 313 8 6 39 42 9 209
2011 484 13 6 60 40 6 359
2012 468 10 14 30 55 3 356
2013 311 6 17 40 40 3 205
2014 324 11 6 30 28 4 245
2015 193 3 14 16 11 2 147 1
2016 259 7 17 18 17 200
2017 266 13 13 20 24 6 190
2018 340 18 15 35 25 11 244
Cộng 3.381 92 122 348 325 46 2.456 1
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
172
Bảng phụ lục 4b
Thống kê đặc điểm nhân thân số bị cáo đã bị xét xử của Tòa án quân sự
Đối tượng
Thời gian
Cấp ủy viên từ
Trung đoàn
hoặc cấp huyện
trở lên
(bị cáo)
Đảng viên
(bị cáo)
Dân tộc
thiểu số
(bị cáo)
Nữ
(bị cáo)
2009 29 13 17
2010 33 31 13
2011 1 33 35 22
2012 28 74 16
2013 31 21 6
2014 32 23 17
2015 20 10 15
2016 27 27 6
2017 29 22 7
2018 50 38 21
Cộng 1 312 294 140
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
173
Bảng phụ lục 4c
Thống kê đặc điểm nhân thân số bị cáo đã bị xét xử của Tòa án quân sự
Đối tượng
Thời gian
Tổng số
bị cáo đã
bị xét xử
Từ đủ
14 tuổi
đến
dưới 16
tuổi
(bị cáo)
Từ đủ
16 tuổi
đến dưới
18 tuổi
(bị cáo)
Từ đủ 18
tuổi đến
dưới 30
tuổi
(bị cáo)
Từ đủ
30 tuổi
trở lên
(bị cáo)
Người
nước
ngoài
(bị cáo)
2009 423 2 16 290 115
2010 313 10 209 94
2011 484 3 19 370 92
2012 468 20 314 134
2013 311 2 175 134
2014 324 1 5 195 123
2015 193 1 82 110 1
2016 259 3 127 129
2017 266 1 111 154
2018 340 1 144 195
Cộng 6 78 2.017 1.280 1
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
174
Bảng phụ lục 5a
Thống kê xét xử các vụ án hình sự phúc thẩm của Tòa án quân sự
Nội dung
Xét
xử
Số vụ án
có người
bào chữa
Giữ
nguyên
bản án,
QĐ sơ
thẩm
Hủy
bản án,
QĐ sơ
thẩm
Sửa
tội
danh
Sửa
phần
dân
sự
Thời gian
Vụ Bị
cáo
(vụ)
(bị cáo)
(bị cáo)
(bị cáo)
(bị cáo)
2009 46 83 6 39 4 4
2010 42 72 5 54 4
2011 46 74 11 45 2
2012 46 87 9 51 11 4
2013 46 92 8 51 10 4
2014 36 76 14 43 7 4
2015 25 40 5 22 13 1
2016 23 34 3 17 2 1 5
2017 27 61 11 43 2 2
2018 32 76 19 13 5 1
Cộng 369 695 91 378 54 2 27
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
175
Bảng phụ lục 5b
Thống kê xét xử các vụ án hình sự phúc thẩm của Tòa án quân sự
Nội dung
Thời gian
Tăng
hình
phạt
tù
(bị cáo)
Giảm
hình
phạt
tù
(bị cáo)
Chuyển
hình
phạt
(bị cáo)
Chuyển
BP chấp
hành HP
tù
(bị cáo)
Sửa
hình
phạt bổ
sung
(bị cáo)
Sửa
hình
phạt tử
hình
(bị cáo)
Cấp PT
tuyên
không
có tội
(bị cáo)
2009 9 20 7
2010 9 1 7
2011 19 8
2012 11 12
2013 2 15 10
2014 1 10 11
2015 1 3
2016 2 4 1 3
2017 1 6 4 2
2018 3 3
Cộng 6 87 5 78 2 7
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
176
Bảng phụ lục 6
Thống kê xét xử giám đốc thẩm các vụ án hình sự của Tòa án quân sự
Nội dung
Thời gian
Giải
quyết
(bị cáo)
Không
chấp
nhận
kháng
nghị
(bị cáo)
Hủy bản
án, QĐ ST
hoặc PT để
điều tra,
xét xử lại
(bị cáo)
Hủy một
phần bản
án, QĐ sơ
thẩm hoặc
PT
(bị cáo)
Sửa phần
hình phạt
(bị cáo)
Hủy QĐ
GĐT, bản
án, QĐ PT
giữ nguyên
bản án,
QĐ ST, PT
(bị cáo)
2009 1 1
2010
2011 3 3
2012 7 7
2013
2014 1 1
2015
2016 1 1
2017
2018 2 1
Cộng
15
1
10
3
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
177
Bảng phụ lục 7
Bảng tính tỉ lệ số bị cáo bị áp dụng các hình phạt chính so với
tổng số 3.381 bị cáo đã bị xét xử từ 2009 - 2018 của Tòa án quân sự
Hình phạt Số bị cáo Chiếm tỉ lệ
(%)
Cảnh cáo 9 0,27
Phạt tiền 331 9,79
Cải tạo không giam giữ 144 4,26
Trục xuất 0 0
Tù có thời hạn (bao gồm cả án treo) 2.881 85,21
Tù có thời hạn (tù giam) 1.864 55,13
Tù có thời hạn (nhưng cho hưởng án treo) 1.017 30,08
Tù chung thân 12 0,35
Tử hình 4 0,12
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
178
Bảng phụ lục 8
Bảng tính tỉ lệ số bị cáo bị áp dụng các hình phạt bổ sung so với
tổng số 3.381 bị cáo đã bị xét xử từ 2009 - 2018 của Tòa án quân sự
Hình phạt Số bị cáo Chiếm tỉ lệ
(%)
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định
73 2,16
Cấm cư trú 0 0
Quản chế 7 0,21
Tước một số quyền công dân 6 0,18
Tịch thu tài sản 6 0,18
Phạt tiền 70 2,07
Trục xuất 1 0,03
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
179
Bảng phụ lục 9
Bảng tính tỉ lệ trong một số trường hợp so với tổng số 1.852 vụ/3.381
bị cáo đã bị xét xử sơ thẩm từ 2009 - 2018 của Tòa án quân sự
Nội dung Số bị cáo Số vụ án
Chiếm tỉ lệ
(%)
Bị cáo từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi 6 0,18
Bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi 78 2,31
Bị cáo từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi 2.017 59,65
Bị cáo từ đủ 30 tuổi trở lên 1.280 37,86
Bị cáo là sĩ quan, QNCN, HSQCS,
VCQP
887 26,23
Bị cáo là cán bộ ngoài quân đội 46 1,36
Bị cáo là người nước ngoài 1 0,03
Bị cáo là dân thường 2.447 72,38
Bị cáo là đảng viên 312 9,23
Bị cáo là người dân tộc thiểu số 294 8,70
Bị cáo là nữ 140 4,14
Số có sai sót bị hủy và sửa về tội danh 57 1,68
Số vụ án có người bào chữa 231 6,83
Số vụ án Tòa án trả hồ sơ nhưng
Viện kiểm sát không chấp nhận
17 0,50
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
180
Bảng phụ lục 10
Bảng tính tỷ lệ thống kê xét xử sơ thẩm, phúc thẩm các vụ án hình sự
tuyên không có tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt
của Tòa án quân sự
Nội dung
Tổng số bị
cáo đã bị xét
xử
Tuyên không
có tội
Miễn trách
nhiệm hình sự
Miễn hình
phạt
Thời gian
Bị
cáo
Tỷ lệ
(%)
Bị cáo
Tỷ lệ
(%)
Bị
cáo
Tỷ lệ
(%)
2009 423 7 0,21
2010 313
2011 484
2012 468 7 0,21 1 0,03
2013 311
2014 324
2015 193
2016 259 8 0,23
2017 266
2008 340 1 0,03
Cộng 3.381 14 0,42 9 0,27 1 0,03
(Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử của Tòa án quân sự Trung ương)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_ap_dung_hinh_phat_theo_phap_luat_hinh_su_viet_nam_tu.pdf
- Trichyeu_TruongDucThuan.pdf