Luận án Áp dụng marketing mix tại tổng công ty bảo hiểm Bảo Minh

Bảo Minh cần đa dạng hóa danh mục các quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng mua bảo hiểm. Khách hàng có thể chủ động lựa chọn, cân đối giữa yếu tố bảo vệ hoặc tiết kiệm trong sản phẩm tùy theo nhu cầu của mình. Đây đƣợc xem là giải pháp tiết kiệm an toàn và hấp dẫn trong dài hạn khi giá trị tài khoản đƣợc tích lũy với mức lãi suất đầu tƣ hợp lý và đƣợc đảm bảo luôn lớn hơn mức lãi suất tối thiểu mà Bảo Minh cam kết. Với đặc thù kinh doanh bảo hiểm, trong việc áp dụng marketing mix liên quan đến định giá thì cách thức điều chính giá linh hoạt và có tính cạnh tranh có thể xem là phù hợp nhất. Bởi điều này sẽ khuyến khích khách hàng chấp nhận sản phẩm nhanh chóng, còn doanh nghiệp giữ chi phí khuyến mãi ở mức hợp lý và tạo động lực cho đại lý của mình và đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu

pdf191 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Áp dụng marketing mix tại tổng công ty bảo hiểm Bảo Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng dụng tích hợp, GenVita mang lại những giá trị đa dạng cho ngƣời dùng. Theo đó, ngƣời dùng có thể cập nhật kiến thức hữu ích về sức khỏe, thông tin chuyên sâu về các bệnh lý thông thƣờng và hiểm nghèo, các chủ đề về giáo dục gia đình, tài chính gia đình và bảo hiểm. Ngƣời dùng cũng có thể gửi bất kỳ thắc mắc nào lên GenVita. Trong vòng 24 giờ, cộng đồng GenVita, bác sỹ hoặc các chuyên gia tài chính sẽ trả lời những thắc mắc đó. Hơn thế nữa, nếu ngƣời dùng có nhu cầu, GenVita sẽ kết nối ngƣời dùng với bác sỹ hoặc các chuyên gia tài chính. Bên cạnh đó, GenVita còn nâng cao tiện ích và trải nghiệm cho khách hàng, cụ thể, khách hàng của Generali có thể quản lý hồ sơ cá nhân, truy nhập để xem thông tin về hợp đồng, thực hiện các giao dịch trực tuyến(ví dụ nhƣ nộp yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm trong 5 phút và nhận đƣợc phản hồi trong vòng 30 phút) ngay trên GenVita. Nhằm khuyến khích cộng đồng GenVita tƣơng tác và chia sẻ, một cơ chế tích lũy điểm thƣởng rất đơn giản và thú vị đƣợc áp dụng cho GenVita. Các tƣơng tác nhƣ yêu thích hay chia sẻ một bài viết hay, tham gia các thử thách đơn giản đều mang lại điểm thƣởng cho ngƣời dùng. GenVita cung cấp các sản phẩm trực tuyến: các sản phẩm trực tuyến đƣợc thiết kế theo nhu cầu đúng của khách hàng, từ đó khách hàng dễ dàng mua sản phẩm ngay trên ứng dụng. Đây là những cách làm Bảo Minh cần nghiên cứu để vận dụng. 148 Tiểu kết chƣơng 4 Nhƣ vậy hai nội dung chính đƣợc tập trung làm rõ trong chƣơng 4. Ở nội dung thứ nhất đề cập tới định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của Bảo Minh trong giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến 2025. Bảo Minh nhằm tới phát triển thành một doanh nghiệp hàng đầu trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, có tính cạnh tranh cao và một thƣơng hiệu mạnh đƣợc ghi nhận. Bảo Minh sẽ mở rộng mạng lƣới kinh doanh rộng khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia kinh doanh tại thị trƣờng các nƣớc ASEAN. Đây là vấn đề mới song Bảo Minh cần phải tính đến bởi xu thế hội nhập đang ngày càng gia tăng và vận dụng các thành tựu của công nghiệp 4.0 đã tạo ra cơ hội cho kinh doanh bảo hiểm vƣơn ra khu vực. Ở nội dung thứ hai là đề cập tới các giải pháp nhằm cải thiện việc áp dụng marketing mix tại Bảo Minh. Rõ ràng là những hạn chế trong áp dụng marketing mix sẽ đƣợc khắc phục và các mục tiêu, nhiệm vụ của chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng lai sẽ có thể đạt tới nếu Bảo Minh có nhận thức đúng và chủ động hoàn thiện chiến lƣợc marketing trong đó có áp dụng marketing mix. Ít nhất, Bảo Minh cần thực thiện các loại giải pháp liên quan trực tiếp đến 7 P. Đó là đa dạng hóa và tạo sản phẩm mới; định giá sản phẩm một cách linh hoạt và mang tính cạnh tranh; hoàn thiện kênh phân phối theo hƣớng đa dạng và hiệu quả; xây dựng và đổi mới các chƣơng trình xúc tiến; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực theo hƣớng chuyên nghiệp, thân thiện với khách hàng; đổi mới quy trình vận hành; cải thiện cơ sở vật chất; và tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin. 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong luận án này nghiên cứu sinh đã sƣu tầm và xem xét một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, luận giải các vấn đề trực tiếp và liên quan tới bảo hiểm, kinh doanh bảo hiểm và áp dụng marketing mix trong kinh doanh bảo hiểm, từ đó kế thừa những luận cứ, những minh chứng, những tƣ liệu và tìm khoảng trống nghiên cứu của luận án. Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu ở chƣơng 1 tác giả nêu nội hàm lý thuyết áp dụng marketing mix trong kinh doanh bảo hiểm ở chƣơng 2, coi đây là cơ sở để triển khai nghiên cứu thực trạng marketing mix ở Bảo Minh trong chƣơng 3 và chƣơng 4 là đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện áp dụng marketing mix tại Bảo Minh Kinh doanh bảo hiểm là một lĩnh vực mới mẻ ở Việt Nam cho dù loại hình kinh doanh này gắn liền với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hơn 30 năm qua. Đây là một loại hình kinh doanh dịch vụ đặc biệt bởi sản phẩm đƣợc bán cho khách hàng, khách hàng không sử dụng đƣợc ngay mà họ phải chờ đợi cho đến khi gặp rủi ro và bồi thƣờng rủi ro. Nhƣ vậy, đây là một sản phẩm vô hình khi trả tiền không nhìn thấy mà khách hàng phải chờ một thời gian dài. Đặc điểm này của sản phẩm bảo hiểm chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải áp dụng tốt marketing mix, mà trƣớc hết doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc một chiến lƣợc marketing mix phù hợp và có hiệu quả. Hệ thống marketing mix này trong kinh doanh bảo hiểm bao gồm 7 yếu tố chủ yếu, ngƣời ta gọi đó là 7 P bao gồm: sản phẩm, định giá, phân phối, xúc tiến, nhân lực, quy trình vận hành, phƣơng tiện cơ sở vật chất. Có thể nói 7 yếu tố này là 7 nhóm quyết định và vận hành 7 yếu tố này là thực chất vận hành hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp. Tính hiệu quả của việc áp dụng marketing mix đƣợc đánh giá thông qua các tiêu chí định tính và định lƣợng. Những tiêu chí này thể hiện ở doanh số bán, gia tăng tỷ suất hoàn vốn, tăng số lƣợng khách hàng. Và việc áp dụng marketing mix chịu sự tác động nhiều chiều của một loạt các yếu tố ảnh hƣởng từ bên trong đến bên ngoài doanh nghiệp. Bảo Minh ban đầu chỉ có số vốn trên 40 tỷ đồng và 84 cán bộ nhân viên, sau 25 năm phát triển, tới năm 2019 vốn điều lệ đã đạt tới hơn 950 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu lên trên 2.000 tỷ đồng và mạng lƣới hoạt động lan tỏa gần nhƣ cả nƣớc với 62 chi nhánh. Và cho đến nay, Bảo Minh đã đứng ở vị trí số 3 trên thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và đầu tƣ tài chính. 150 Bảo Minh cung cấp cho thị trƣờng 107 sản phẩm bảo hiểm các loại, phân loại thành 6 nhóm: bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm tài sản và kỹ thuật; bảo hiểm hàng hải; bảo hiểm hàng không và bảo hiểm nông nghiệp. Ở đó doanh thu sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ luôn chiếm vị trí dẫn đầu. Việc đa dạng hóa sản phẩm kết hợp với một chính sách định giá tƣơng đối hợp lý với từng nhóm sản phẩm đã giúp khách hàng tìm đến Bảo Minh nhiều hơn. Thực tế thì giá sản phẩm của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không có sự chênh lệch nhiều, điều này có nghĩa là xây dựng chính sách định giá cạnh tranh cho các sản phẩm bảo hiểm rất khó khăn. Tuy nhiên, Bảo Minh đã tìm kiếm điều này thông qua chính sách chiết khấu cao cho khách hàng, có loại lên đến 35% hoặc ƣu tiên giảm giá cho khách hàng có lịch sử tổn thất thấp khi tham gia bảo hiểm. Điểm khác biệt là ở mạng lƣới phân phối và chăm sóc khách hàng, Bảo Minh đã xây dựng đƣợc một hệ thống kênh phân phối tƣơng đối có hiệu quả, với 5 loại kênh gồm: bán hàng trực tiếp, kênh đại lý, kênh môi giới, kênh bán trực tuyến và kênh liên kết với các ngân hàng. Trong những năm gần đây Bảo Minh đã chú trọng đến đến hoạt động xúc tiến kết hợp quảng cáo và với các hình thức xúc tiến khác dựa trên trên nền tảng công nghệ thông tin. Đồng thời gia tăng tƣơng tác với khách hàng và hƣớng tới gia tăng doanh số bán. Đội ngũ nhân lực của Bảo Minh ngày càng chuyên nghiệp hóa, chất lƣợng của nguồn nhân lực cả nhân lực quản lý và nhân lực tác nghiệp thực tế trực tiếp đƣợc nâng cao, đặc biệt là ở phƣơng diện kỹ năng chuyên môn. Đây là kết quả của chính sách sử dụng, tuyển dụng và trả công, trả thƣởng tƣơng đối hợp lý của Bảo Minh trong hơn một thập kỷ gần đây. Chính đội ngũ này góp phần quan trọng tạo ra một lực lƣợng khách hàng đủ lớn cho Bảo Minh qua từng năm. Quy trình vận hành của Bảo Minh thể hiện sự kết nối có hiệu quả toàn bộ các hoạt động từ các kênh bán hàng rộng khắp trên cả nƣớc với hệ thống thanh toán của đại bản doanh Bảo Minh và các đơn vị trực thuộc, xử lý kịp thời những vƣớng mắc với khách hàng. Việc áp dụng thanh toán số giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và giúp Bảo Minh gia tăng quảng bá thƣơng hiệu của mình. Phƣơng tiện và cơ sở vật chất của Bảo Minh cũng nhƣ các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không lớn, song đây là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống 7P - marketing mix. Trụ sở chính ở thành phố Hồ Chí Minh và trụ sở của các đơn vị trực thuộc đặt trụ sở trên hầu hết địa bàn các tỉnh, thành trong cả nƣớc. Các trụ sở này phần lớn đƣợc Bảo Minh thuê của các doanh nghiệp khác từ những vị trí trung tâm đô thị, tập trung đông dân cƣ và có khuôn viên lịch sự đã góp phần thu hút khách hàng và quảng bá vị thế của Bảo Minh 151 Hạn chế lớn nhất trong áp dụng marketing mix của Bảo Minh trong hơn 1/4 thế kỷ qua chính là thiếu một chiến lƣợc marketing phù hợp, trong đó áp dụng marketing mix là cốt lõi. Ở đó hệ thống thông tin chƣa hoàn thiện, nhất là những thông tin về khách hàng, về cạnh tranh, tính thời sự, tính khoa học và tính kịp thời chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thực tiễn. Để đạt tới các mục tiêu chiến lƣợc trong những năm tới Bảo Minh cần cải thiện áp dụng marketing mix theo hƣớng xây dựng và phát triển các sản phẩm đa dạng và phong phú hơn về chủng loại, đáp ứng tốt các phân khúc thị trƣờng đƣợc lựa chọn; củng cố,mở rộng và lựa chọn các loại kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp; xây dựng mạng lƣới đại lý chuyên nghiệp và phát triển các kênh phân phối liên kết với ngân hàng; điều chỉnh giá các loại sản phẩm một cách linh hoạt và mang tính cạnh tranh cao; mở rộng và kết hợp các hoạt động xúc tiến; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, kể cả nhân lực quản lý và nhân lực lao động trực tiếp, ƣu tiên cho đội ngũ nhân lực quản trị marketing; đổi mới thể chế vận hành; và nâng cấp phƣơng tiện, cơ sở vật chất. Điều lƣu ý là việc áp dụng các giải pháp này không cần có điều kiện tiên quyết và lộ trình, bởi đây vừa là các giải pháp nhằm cải thiện áp dụng marketing mix tại Bảo Minh vừa là các hoạt động mang tính tác nghiệp thƣờng xuyên trong hoạt động kinh doanh của Tổng công ty này. Về kiến nghị, tác giả đề xuất ba kiến nghị sau đây: Một là, đối với chính phủ: Cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam. Đặc biệt là chính sách về bảo hiểm bảo lãnh, cải tiến các tiêu chí đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với yêu cầu hội nhập của quốc tế trong tình hình mới. Đồng thời, tiếp tục triển khai tái cấu trúc doanh nghiệp bảo hiểm trong bối cảnh mới. Hai là, Bộ Tài chính cần chú trọng hoạt động quản lý, giám sát doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tƣ xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh trong bối cảnh hội nhập và cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Thứ ba, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cùng với các doanh nghiệp bảo hiểm gia tăng kết nối, thúc đẩy hoạt động truyền thông bảo hiểm; chú trọng vấn đề phòng, chống các loại thiên tai, các loại rủi ro liên quan đến bảo hiểm, từ đó giúp doanh nghiệp bảo hiểm giảm thiểu rủi ro. 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Lƣu Bảo Trung, 2017, Vận dụng marketing hỗn hợp của hai công ty bảo hiểm lớn ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, Số 6(55), tr. 58-65 2. Lƣu Bảo Trung, 2017, Thấy gì trong vận dụng marketing mix tại công ty bảo hiểm AIG Việt Nam và Bảo Việt Tokio Marine, Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 7 (56), tr.70-76. 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hải Băng, 2006, “Thị trƣờng bảo hiểm hậu WTO”, Đầu tư chứng khoán, số 32, tr.23–30 2. Ngô Xuân Bình, 2008, Giáo trình marketing căn bản, NXB Khoa học và công nghệ. 3. Ngô Xuân Bình, 2013, Quản trị Marketing, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 4. Ngô Minh Cách, Đào Thị Minh Thanh, 2013, Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Tài chính. 5. Trịnh Thị Xuân Dung, 2012, Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, Đại học kinh tế quốc dân. 6. Trần Minh Đạo, 2008, Giáo trình marketing căn bản, NXB Kinh tế quốc dân 7. Nguyễn Văn Định, 2009, Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất bản kinh tế quốc dân 8. Phạm Thị Định, Nguyễn Văn Định, 2011, Kinh tế bảo hiểm, NXB Kinh tế quốc dân. 9. Tô Đức Hạnh, 2008, “Cuộc đối đầu trên thị trƣờng bán lẻ Việt Nam”, Tạp chí thương mại, Số 3,4,5. 10. Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Tiến Hùng, 2013, “Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, Phát triển và hội nhập, Số 11, tr.42–50. 11. Mai Lan, n.d, Xu hướng mới của ngành bảo hiểm, URL: baominh.com.vn/xu-huong-moi-cua-nganh-bao-hiem, truy cập ngày 17/8/2018. 12. Nguyễn Văn Lê, 2001, Phươn pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Hoài Long, 2014, Quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Đại học kinh tế quốc dân. 14. Nguyễn Thị Mùi, Ngô Minh Cách, 2010, marketing dịch vụ tài chính, Nhà xuất bản Tài chính. 15. Trần Thị Bích Nhân, Phạm Thị Minh Phƣơng, 2018, “Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam”, 154 dich-vu-bao-hiem-phi-nhan-tho-tai-viet-nam-138935.html 16. Lƣu Văn Nghiêm, 2008, Marketing dịch vụ, NXB Kinh tế quốc dân 17. Võ Thị Pha, 2010, Lý thuyết bảo hiểm, Nhà xuất bản tài chính. 18. Bùi Tiến Qúy, Mạc Văn Tiến và Vũ Quang Thọ, 1997, Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm, NXB Tài chính. 19. Lƣu Đan Thọ, 2016, marketing B2B–marketing khách hàng tổ chức, NXB Tài chính. 20. Lƣu Đan Thọ, 2016, marketing dịch vụ hiện đại, NXB Tài chính. 21. Bùi Thanh Thủy, 2012, Nghiên cứu ứng dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin – Thư viện tại các trường đại học Việt Nam, Đại học Văn hóa. 22. Lại Xuân Thủy, Phan Thị Minh Lý, 2011, “Đánh giá tác động của chính sách tiếp thị đến mức độ hài lòng của khách hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Huế”, Tạp chí Ngân hàng, Số 8, trang: 42–46 23. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2013, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Đại học Kinh tế. 24. Võ Xuân Trƣờng, 2007, Hệ thống hóa những hướng dẫn mới nhất về Ngân hàng– Tài chính– Chứng khoán– Bảo hiểm, NXB lao động xã hội. 25. Bách khoa toàn thƣ mở, nd, marketing hỗn hợp, URL: https://vi.wikipedia.org/wiki/marketing_h%E1% BB%97n_h%E1%BB% A3p, truy cập ngày 1/7/2017. 26. Bảo Minh Insurance, 2017, Bảo hiểm vật chất ô tô, URL: baominh .com.vn/ bao-hiem-vat-chat-o-to, truy cập ngày 20/12/2018. 27. Bảo Minh, 2015, Báo cáo thường niên 2014, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh Báo Minh. 28. Bảo Minh, 2015, Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020, Tổng công ty bảo hiểm Bảo Minh. 29. Bảo Minh, 2016, Báo cáo thường niên 2015, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh Báo Minh. 30. Bảo Minh, 2017, Báo cáo thường niên 2016, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh Báo Minh. 31. Bảo Minh, 2018, Báo cáo thường niên của Bảo Minh 2017, Tổng công ty bảo hiểm Bảo Minh, trang 48 155 32. Bảo Minh, 2018, Phân tích thị trường phi nhân thọ, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh, tr. 14. 33. Bảo Việt, Báo cáo thường niên của Bảo Việt năm 2014, 2015, 2016, 2017, Tổng công ty Bảo Việt 34. BIC, 2016, Báo cáo thường niên của BIC, Tổng công ty bảo hiểm BIC 35. Bộ Tài chính, 2016, Báo cáo thường niên thị trường bảo hiểm Việt Nam, Bộ tài chính. 36. Bộ Tài chính, 2016, Thông tƣ số 22/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 37. Bộ Tài chính, 2017, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2016, NXB Tài chính, Hà Nội. 38. Đ.P, 2018, PTI tiên phong ứng dụng công nghệ 4.0 trong kinh doanh bảo hiểm, URL: 08-29/pti-tien-phong-ung-dung-cong-nghe-40-trong-kinh-doanh-bao-hiem- 61444.aspx, truy cập ngày 17/8/2018. 39. PVI, Báo cáo thường niên của PVI năm 2014, 2015, 2016, 2017, Tổng Công ty Bảo hiểm dầu khí 40. Quốc hội, 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm, CHXHCNVN. 41. Quốc hội, 2010, Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010, Hà Nội. 42. Quốc hội, 2014, Luật Bảo hiểm xã hội, CHXHCNVN 43. Tập đoàn Tài chính bảo hiểm Bảo Việt, 2006, marketing trong hoạt động khai thác bảo hiểm, NXB Thống kê. 44. VNDirect, 2016, Báo cáo phân tích Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh, Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect. Tiếng Anh 45. Affordable Educator LLC (2017), Isurance Marketing Issues, Affordable Educator LLC. 46. Akroush, M., Shible, M. and Khawaldeh, F. 2005, “The Effect of Services Marketing Mix Elements on Customers Satisfaction in the Comprehensive Motor Insurance: An Empirical Investigation of Customers Perspectives in Jordan”, Journal of Financial and Commercial Studies/Managerial Sciences–Cairo University, Vol. 2/3, No. 32 (July–December), pp. 439–472. 47. Ashish Jhalani, 2016, New marketing mix – Physical evidence concepts for your eCommerce bank, https://www.linkedin.com/pulse/new-marketing- mix-physical-evidence-concepts-your-brand-jhalani-1, truy cập ngày 18/08/2018. 156 48. B.Kalaiyarasan, n.d, “7P’s of services marketing in insurance with reference to LIC”, Journal of Management and Science – JMS ISSN 2250–1819 (Online) / ISSN 2249–1260 (Printed) 49. Beenish Shameem and Sameer Gupta, 2012, “marketing strategies in life insurance services”. International Journal of marketing, Financial Services & Management Research. Vol.1 Issue 11, November 2012, ISSN 2277 3622 50. Booms, Bernard. H and Bitner, MaryJ, 1981, “marketing Strategies and Organisation Structures for Service Firms”, In marketing of Services: 1981 Special Educators‟ Conference Proceedings, James Donnelly and William George, (Eds), Chicago, American marketing Association, 46–51. 51. Capgemini & Efma (2018), World Insurance Report 2018, https://www.efma.com/study/detail/28602, truy cập ngày 07/06/2018 52. CIM (2015), Marketing and the 7Ps: A brief summary of marketing and how it works, https://www.cim.co.uk/media/4772/7ps.pdf , pp. 8. 53. Chai Lee Goi, 2009, “A review of Marketing Mix: 4Ps or more?, International Journal of Marketing Studies, Vol.1, No.1, pp.3. 54. Encyclopaedia Britannica, Micropaedia, 1987, p 335 55. Frederic Mishkin, 1995, Economics of Money, Banking, and Financial Markets. Pearson Publishing 56. G.Kalaimani, “7 P’s of services marketing in insurance and banking services”, Journal of Management and Science, Special 4, 57. G.Kalaimani, “7P’s of services marketing in insurance and banking services”, Journal of Management and Science, India: Sri Vassi College Erode, URL: , truy cập ngày 17/12/2018. 58. Hair, J.F., Black, B., Babin, B., Anderson, R. & Tatham, R.L., 2007, Multivariate data analysis,6th edn. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 2007. 59. Hitesh Bhasin, 2012, Insurance industry: Challenges, reforms and realignment, Ernst & Young Pvt. Ltd. Published in India. 60. Hooi, Khoo. Khay, 2012. “Customer Loyalty, Satisfaction and marketing mix: Empirical Evidence from Infant Formula Industry”, Master Thesis in Business Administration, Universiti Sains Malaysia. 61. Joseph F. Hair, William C. Black, Barry J. Babin, Rolph E. Anderson, 2010, Multivariate Data Analysis, 7th Edition, Published by Pearson. 157 62. Kent Bernhard, 2018, How technology is disrupting the insurance industry, https://www.bizjournals.com/boston/news/2018/04/13/how-technology-is- disrupting-the-insurance.html, truy cập ngày 02/07/2018. 63. Kotler, Philip 1975, Marketing for nonprofit organizations, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall. Google Scholar 64. Kotler, Philip, 1972a, Generic concept of marketing, Journal of marketing 36 (April): 46–55. Google Scholar 65. Kotler, Philip, and Sidney Levy, 1969, Broadening the concept of marketing, Journal of marketing, Vol. 33 (January): 10–15. Google Schola 66. Kotler, Philip., Gary, Armstrong, 2004, Những nguyên lý tiếp thị – Tập 1, Nhà Xuất Bản Thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr, 107 67. McCarthy, E, Jerome, 1960, Basic marketing: A managerial approach, Homewood, IL: Irwin. Google Scholar. 68. Mehul Raja, 2013, marketing Strategies of LIC, Oriental Life Insurance Company Publishing. 69. Mikael Gidhagen, 1998, Insurance marketing– services and relationships. Uppsala University Publishing. 70. Morello, Robert, 2019, “7 Ways to Evaluate Your Marketing Plan”, Small Business - Chron.com. Retrieved from ways-evaluate-marketing-plan-58331.html 71. Muddhubangaru Srija, “Best practices in marketing of insurance and banking sector”, Journal of management and science–. India: Vol. JMS ISSN 2250–1819 72. Neil Border, 1964, “The concept of marketing mix”, Journal of Advertising Research, No. 1, p7–14. 73. Parry, Mark E, 2005, Strategic marketing management, McGraw – Hill New York. 74. PriceWaterhouseCoopers, 2012, Insurance 2020: Turning change into opportunity, UK: PricewaterhouseCoopers International Limited Publishing. 75. Phiplip Korler & Kevin Lane Keller, 2015, marketing management, Pearson Education, Limited. 76. R.Ramamoorthy và S.A.Aenthil Kumar, A Study on Criticisms in marketing of Health Insurance services in India. 77. Rahmati, Farhad, 2013, “The study impact of internal marketing on customer loyalty (Case study: Iran Insurance Company – Kermanshah province)”, International Research Journal of Applied and Basic Sciences, Vol, 4 (8): 2018–2025. 158 78. Robyn Sharp, 2013, Mega Insurance Agency marketing, Robyn Sharp Publishing. 79. Sak Onkvisit, JohnJ. Shaw, 1990, International marketing, New York. 80. Saunders, M., Lewis, P., Thornhill, A., 2009, Research Methods for Business Students, 5th edition, Prentice Hall 81. Seth Kravitz, Matt Wilson, and Lev Barinskiy, 2010, Mastering Insurance marketing: Insurance marketing Is Changing Dramatically, Createspace Publishing. 82. Sweeney, J.C, Soutar, G.N anh Jonhnson, L.W. 2007, “Retail service quality anh perceived value”, Journal of Consumer Services, Vol.4 No.1, pp.39–48. 159 PHỤ LỤC Phụ luc 1. Phiếu điều tra Xin chào Anh/Chị! Tôi là Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 477, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Tôi đang thực hiện nghiên cứu áp dụng marketing mix tại tổng công ty bảo hiểm Bảo Minh, nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động này cho công ty. Tôi rất mong Anh/Chị dành chút ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây theo quan điểm cá nhân của anh/chị. Tôi cam kết tất cả các thông tin liên quan đến các anh chị s tuyệt đối bảo mật. Rất mong nhận được sự giúp đ của quý ông bà, anh chị. Tôi xin chân thành cảm ơn . PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau: Họ và tên: .................................................................................................................. 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Dƣới 25 tuổi Từ 25-35tuổi Từ 35-45 tuổi Trên 45 tuổi 3. Trình độ học vấn: Phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học trở lên 4. Vị trí công tác: Cán bộ/Nhà quản lý Nhân viên (văn phòng, kỹ sƣ ) Khách hàng (doanh nghiệp/công ty) Khác 160 PHẦN I: ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT VỀ ÁP DỤNG MARKEITN MIX TẠI BẢO MINH Ông/bà/anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dƣới đây. Mỗi phát biểu các quý vị đánh dấu “x” vào mức độ từ 1 đến 5 với ý nghĩa nhƣ sau: 1-Yếu, 2- Trung bình, 3- Khá, 4- Tốt, 5- Rất tốt. Số điểm càng cao là càng đồng ý với phát biểu. TT Tiêu chí Mức độ mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 I Sản phẩm 1 Sản phẩm bảo hiểm của Bảo Minh rất đa dạng 2 Chất lƣợng sản phẩm bảo hiểm của Bảo Minh tốt đáp ứng yêu cầu của khách hàng 3 Dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng tốt 4 Sản phẩm bảo hiểm có sự khác biệt và có lợi thế cạnh tranh 5 Thƣơng hiệu của bảo hiểm Bảo Minh có uy tín II Giá 1 Giá cả sản phẩm bảo hiểm linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của khách hàng 2 Giá cả sản phẩm tƣơng xứng với chất lƣợng 3 Nếu giá sản phẩm tăng lên anh/chị vẫn sẵn lòng lựa chọn 4 Giá của các sản phẩm bảo hiểm có sự khác biệt và có lợi thế cạnh tranh 5 Việc hỗ trợ giá sẽ giúp Bảo Minh thu hút thêm khách hàng III Phân phối 1 Kênh phân phối đa dạng 2 Kênh phân phối thuận lợi cho khách hàng mua bảo hiểm 3 Các hợp đồng đƣợc cung cấp kịp thời, đầy đủ 4 Các kênh phân phối hỗ trợ tƣơng hỗ lẫn nhau 5 Kênh phân phối kết hợp cả truyền thống và hiện đại IV Xúc tiến 1 Chính sách xúc tiến đa dạng và phù hợp 2 Khách hàng dễ dàng có đƣợc thông tin về Bảo Minh trên các phƣơng tiện thông tin 3 Khách hàng có niềm tin vào thƣơng hiệu Bảo Minh 4 Bảo Minh là công ty bảo hiểm có trách nhiệm 161 TT Tiêu chí Mức độ mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 xã hội tốt 5 Bảo Minh có mối quan hệ mật thiết với khách hàng V Nhân lực 1 Nhân viên của Bảo Minh có khả tƣ vấn thỏa đáng các thắc mắc của khách hàng 2 Nhân viên có nhiều kinh nghiệm, có năng lực và chuyên môn tốt trong hoạt động tƣ vấn 3 Nhân viên thực hiện các thủ tục đăng ký, hỗ trợ khách hàng nhanh chóng, chính xác 4 Nhân viên của Bảo Minh luôn thân thiện, có đạo đức trong nghề nghiệp 5 Số lƣợng nhân viên của Bảo Việt đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng VI Quy trình vận hành 1 Các bộ phận liên hệ với nhau chặt chẽ, nhanh chóng, chính xác 2 Giải quyết nhanh chóng thủ tục cũng nhƣ các yêu cầu của khách hàng một cách chính xác 3 Đƣờng dây nóng hoạt động ổn định, thông suốt 24/7 4 Quy định rõ trách nhiệm của các bộ phận 5 Triết lý và văn hóa kinh doanh phải đƣợc thực hiện liên tục nhất quán trong quy trình vận hành VII Phƣơng tiện và cơ sở vật chất 1 Văn phòng, trụ sở làm việc, giao dịch hiện đại, khang trang, sạch đẹp 2 Phƣơng tiện phục vụ giao dịch, giám định hiện đại phù hợp xu thế 3 Tài liệu, sách, báo, tranh ảnh. giới thiệu về Bảo Minh phong phú, đẹp mắt 4 Trang phục của nhân viên gọn gàng, lịch sự 5 Hệ thống đại lý rộng khắp, thuận lợi cho khách hàng Mức độ hài lòng chung của khách hàng về áp dụng marketing mix tại Bảo Minh Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất 162 PHẦN II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ÁP DỤNG ÁP DỤNG MARKETING MIX TẠI BẢO MINH Ông/bà/anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dƣới đây. Mỗi phát biểu các quý vị tích “x” vào ô số từ 1 đến 5 với ý nghĩa nhƣ sau: 1- Yếu, 2- Trung bình, 3- Khá, 4- Tốt, 5- Rất tốt. Số điểm càng cao là càng đồng ý với phát biểu. TT Tiêu chí Ký hiệu Mức độ 1 2 3 4 5 A Biến độc lâp I Kinh tế KT 1 Tăng trƣởng kinh tế khiến cho các sản phẩm bảo hiểm ngày càng đa dạng hơn KT1 2 Kinh tế ổn định giúp cho hoạt động phân phối thuận lợi KT2 3 Kinh tế tăng trƣởng khiến giá sản phẩm bảo hiểm tăng KT3 4 Kinh tế ổn định và tăng trƣởng giúp Bảo Minh kiện toàn cơ sở vật chất KT4 5 Kinh tế tăng trƣởng giúp Bảo Minh thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn KT5 II Chính trị, luật pháp và xã hội CLXH 1 Chính trị ổn định tạo nền tảng cho vận hành kinh doanh của Bảo Minh CLXH1 2 Hoàn thiện luật pháp tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán sản phẩm bảo hiểm CLXH2 3 Luật pháp minh bạch tạo ra sự an toàn cho những ngƣời tham gia mua bảo hiểm CLXH3 4 Trình độ dân trí cao tạo cơ hội cho kinh doanh bảo hiểm CLXH4 III Công nghệ CN 1 Áp dụng công nghệ rất cần thiết cho hoạt động kinh doanh và marketing bảo hiểm CN1 2 Bảo Minh cần đầu tƣ nhiều cho phát triển công nghệ CN2 3 Sử dụng mạng xã hội để bán bảo hiểm là CN3 163 kênh phân phối quan trọng 4 Áp dụng công nghệ để hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm (thiết kế, màu sắc, chạy thử sản phẩm) CN4 5 Áp dụng công nghệ để kết nối khách hàng CN5 6 Sử dụng công nghệ trong định giá sản phẩm là cần thiết CN6 7 Áp dụng công nghệ để đổi mới kênh phân phối CN7 8 Áp dụng công nghệ để hợp lý hóa kênh phân phối CN8 9 Sử dụng công nghệ để hoàn thiện công cụ xúc tiến CN9 10 Áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả quản trị marketing CN10 IV Doanh nghiệp DNBM 1 Cơ chế vận hành tác động nhiều chiều đến marketing DNBM1 2 Cơ cấu, tổ chức ảnh hƣởng nhiều tới việc áp dụng marketing mix trong Bảo Minh DNBM2 3 Đổi mới mô hình quản lý giúp nâng cao hiệu quả quản trị marketing của Bảo Minh DNBM3 4 Hoàn thiện thể chế tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh của Bảo Minh là rất cần thiết DNBM4 V Khách hàng KH 1 Xác định khách hàng mục tiêu của Bảo Minh là hết sức quan trọng KH1 2 Cần luôn luôn coi khách hàng là thƣợng đế trong hoạt động marketing của Bảo Minh KH2 3 Cần nghiên cứu sâu hành vi mua của khách hàng, khách hàng cá nhân KH3 4 Có chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng thu hút khách hàng tổ chức KH4 5 Chăm sóc khá hàng và tìm kiếm khách hàng thủy chung là nhiệm vụ rất quan trọng KH5 VI Quản trị rủi ro QTRR 164 1 Bảo Minh cần nhận diện rủi ro một cách đầy đủ QTRR1 2 Cần nhận diện, đánh giá rủi ro từ khách hàng QTRR2 3 Cần phân tích đánh giá rủi ro từ môi trƣờng QTRR3 4 Nhận diện và xử lý rủi ro đến từ bên trong Bảo Minh QTRR4 5 Chia sẻ rủi ro là cách cách quản lý rất quan trọng QTRR5 VII Cạnh tranh CTBM 1 Xác định các đối thủ cạnh tranh chính là nhiệm vụ quan trọng đối với Bảo Minh CTBM1 2 Xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh cho từng loại sản phẩm trong các thời kỳ khác nhau CTBM2 3 Xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh cho từng loại khách hàng trong các thời kỳ khác nhau CTBM3 4 Tìm cách thu thập thông tin từ đối thủ cạnh tranh thông qua hội chợ, hội thảo. CTBM4 5 Xây dựng hệ thống định giá linh hoạt CTBM5 B Biến phụ thuộc I/ Áp dụng marketing mix MKT (Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất) 165 Phục lục 2: Các mô hình đánh giá đề xuất Sơ đồ 1: Mô hình đánh giá áp dụng marketing mix đƣợc đề xuất cho Bảo Minh Mô hình này có các biến phụ thuộc là đánh giá của đối tƣợng khảo sát về áp dụng marketing mix tại Bảo Minh và 7 biến độc lập bao gồm: (1) Sản phẩm; (2) Giá (3) Phân phối (4) Xúc tiến; (5) Nhân lực (6) Quy trình (7) Phƣơng tiện - cơ sở vật chất Kinh tế (H1) Chính trị, luật phát và xã hội (H2) Công nghệ (H3) Doanh nghiệp (H4) Khách hàng (H5) Quản trị rủi ro (H6) Cạnh tranh (H7) Áp dụng marketing mix tại Bảo Minh Sản phẩm (PD1) Giá (PD2) Phân phối (PD3) Xúc tiến (PD4) Nhân lực (PD5) Quy trình (PD6) Phƣơng tiện và cơ sở vật chất (PD7) Áp dụng marketing mix tại Bảo Minh 166 Sơ đồ 2: Mô hình đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix đƣợc đề xuất cho Bảo Minh Mô hình này có các biến phụ thuộc là áp dụng marketing mix tại Bảo Minh và 7 biến độc lập bao gồm: (1) Công nghệ; (2) Kinh tế (3) Doanh nghiệp (4) Chính trị, luật pháp và xã hội; (5) Khách hàng (6) Cạnh tranh (7) Quản trị rủi ro. Các giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H1: Kinh tế ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Giả thuyết H2: Chính trị, luật pháp và xã hội ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Giả thuyết H3: Công nghệ ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Giả thuyết H4: Doanh nghiệp ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Giả thuyết H5: Khách hàng ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Giả thuyết H6: Quả trị rủi ro ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Giả thuyết H7: Cạnh tranh ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix. Trong đó, các biến đƣợc lí giải cụ thể trong mục 2.3 các yếu tố ảnh hƣởng đến áp dụng marketing mix tại doanh nghiệp Phụ lục 3: Phân tích hồi quy đa biến Mô hình hồi quy đa biến MVR (Multi Variate Regression) là mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng cuả các biến độc lập đến một biến phụ thuộc nào đó. Mô hình MVR giả định là các biến phụ thuộc không có quan hệ với nhau. Vì vậy MVR thực chất là tập hợp các mô hình hồi quy bội. Hồi quy bội đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc mà những biến này đã đƣợc tìm ra trong phân tích yếu tố khám phá. + Mô hình hồi quy: Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + + βi*Xi Trong đó: Y: áp dụng marketing mix tại Bảo Minh (MKM) Xi: Yếu tố thứ i β0: Hằng số βi: Các hệ số hồi quy (i>0) Để mô hình hồi quy đảm bảo tính tin cậy và hiệu quả, ta cần thực hiện 4 kiểm định sau: (1) Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Khi mức ý nghĩa của hệ số 167 hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. <0,05), kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. (2) Mức độ phù hợp của mô hình Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không. Mô hình đƣợc xem là không phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng 0, và mô hình đƣợc xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0. Giả thuyết: H0: Các hệ số hồi quy đều bằng 0 H1: Có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0 Sử dụng phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance, ANOVA) để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cây ít nhất 95% (Sig. <0,05) ta chấp nhận giả thuyết H1 mô hình đƣợc xem là phù hợp. (3) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Do bƣớc 2 đã phân tích yếu tố khám phá, các biến độc lập của mô hình phân tích hồi quy (các yếu tố của mô hình EFA) sẽ không có hiện tƣợng đa cộng tuyến do đó không cần phải thực hiện kiểm định đa cộng tuyến. (4) Hiện tượng phương sai phần dư thay đổi Phƣơng sai của phần dƣ thay đổi là hiện tƣợng các giá trị phần dƣ có phân phối không giống nhau và giá trị phƣơng sai không nhƣ nhau. Bỏ qua phƣơng sai của phần dƣ thay đổi sẽ làm cho ƣớc lƣợng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả. Các kiểm định giả thiết không còn có giá trị và dự báo không còn hiệu quả. Để kiểm tra hiện tƣợng này ta dùng kiểm định Spearman nếu mức ý nghĩa Sig. của các hệ số tƣơng quan hạng Spearman đảm bảo lớn hơn 0,05. Kết luận phƣơng sai phần dƣ không thay đổi. Phụ lục 4: Bảng kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố kinh tế Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,788 5 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng KT1 13,89 7,015 ,596 ,738 KT2 14,09 6,996 ,559 ,749 KT3 14,07 6,406 ,651 ,718 KT4 14,03 6,863 ,609 ,733 KT5 13,51 7,662 ,416 ,794 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS 168 Phụ lục 5: Bảng kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố chính trị, luật pháp và xã hội Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,639 4 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng CLXH1 10,60 6,165 ,288 ,795 CLXH2 8,60 8,596 ,537 ,523 CLXH3 8,70 8,285 ,517 ,520 CLXH4 8,79 8,411 ,570 ,504 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS Phụ lục 6: Bảng kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố chính trị, luật pháp và xã hội ( chạy lần 2) Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,795 3 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng CLXH2 6,97 3,176 ,619 ,741 CLXH3 7,08 2,719 ,686 ,669 CLXH4 7,16 3,167 ,614 ,746 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS 169 Phụ lục 7: Bảng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo của yếu tố công nghệ Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,913 10 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng CN1 35,33 33,202 ,766 ,899 CN2 35,31 33,248 ,763 ,899 CN3 35,48 34,522 ,559 ,912 CN4 35,43 34,510 ,609 ,908 CN5 35,20 35,647 ,489 ,915 CN6 35,30 34,786 ,665 ,905 CN7 35,36 33,832 ,733 ,901 CN8 35,50 33,821 ,679 ,904 CN9 35,34 32,724 ,784 ,898 CN10 35,32 32,771 ,780 ,898 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS Phụ lục 8: Bảng kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố Doanh nghiệp Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,551 4 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng DNBM1 10,61 4,632 ,159 ,761 DNBM2 10,26 5,685 ,529 ,375 DNBM3 10,31 5,514 ,457 ,398 DNBM4 10,21 5,817 ,420 ,432 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS 170 Phụ lục 9: Kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố doanh nghiệp (chạy lần 2) Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,761 3 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng DNBM2 7,07 2,516 ,574 ,701 DNBM3 7,12 2,049 ,648 ,613 DNBM4 7,02 2,351 ,561 ,714 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS Phụ lục 10: Kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố khách hàng Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát ,814 5 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng KH1 13,59 8,062 ,566 ,793 KH2 13,47 8,409 ,621 ,773 KH3 13,21 8,695 ,648 ,768 KH4 13,40 8,822 ,577 ,786 KH5 13,31 8,048 ,624 ,772 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS 171 Phụ lục 11: Bảng kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố Quản trị rủi ro Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,798 5 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng QTRR1 14,48 3,745 ,679 ,727 QTRR2 14,44 3,659 ,620 ,747 QTRR3 14,46 3,457 ,714 ,712 QTRR4 14,44 3,658 ,658 ,733 QTRR5 13,91 5,230 ,222 ,842 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS Phụ lục 12: Bảng kết quả kiểm định lại hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố Quản trị rủi ro ( chạy lần 2) Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,842 4 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng QTRR1 10,46 3,178 ,704 ,789 QTRR2 10,42 3,180 ,600 ,833 QTRR3 10,44 2,987 ,697 ,790 QTRR4 10,41 3,043 ,709 ,785 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS 172 Phụ lục 13: Bảng kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha thang đo của yếu tố cạnh tranh Độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,730 5 Thống kê các yếu tố Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng CTBM1 13,50 8,296 ,564 ,663 CTBM2 13,39 8,481 ,554 ,668 CTBM3 13,87 7,093 ,611 ,632 CTBM4 14,22 6,933 ,478 ,705 CTBM5 13,32 9,341 ,317 ,742 Nguồn: Tổng hợp và phân tích từ phiếu điều tra qua SPSS 173 Phụ lục 14: Ma trận yếu tố xoay Biến quan sát Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 KH1 ,745 KH2 ,689 KH3 ,784 KH4 ,755 KH5 ,635 CLXH2 ,800 CLXH3 ,863 CLXH4 ,769 CN1 ,849 CN2 ,877 CN3 ,725 CN4 ,687 CN5 ,627 CN6 ,589 CN7 ,777 CN8 ,741 CN9 ,863 CN10 ,890 DNBM2 ,763 DNBM3 ,785 DNBM4 ,713 KT1 ,637 KT2 ,722 KT3 ,713 KT4 ,728 KT5 ,713 QTRR1 ,810 QTRR2 ,768 QTRR3 ,845 QTRR4 ,812 CTBM1 ,756 CTBM2 ,792 CTBM3 ,695 (Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích từ các phiếu điều tra thông qua SPSS) 174 Phụ lục 15: Bảng tổng phƣơng sai giải thích Yếu tố Giá trị ban đầu Tổng phƣơng sai triết khấu Tổng phƣơng sai tích xoay Tổng số % Phương sai % phương sai tích lũy Tổng số %phương sai % phương sai tích lũy Tổng số % phương sai % phương sai tích lũy 1 6,116 17,474 17,474 6,116 17,474 17,474 5,155 14,728 14,728 2 5,697 16,278 33,752 5,697 16,278 33,752 3,251 9,287 24,016 3 2,684 7,667 41,419 2,684 7,667 41,419 2,840 8,116 32,131 4 2,437 6,963 48,382 2,437 6,963 48,382 2,809 8,025 40,156 5 1,899 5,427 53,809 1,899 5,427 53,809 2,356 6,732 46,889 6 1,499 4,284 58,093 1,499 4,284 58,093 2,223 6,352 53,241 7 1,265 3,613 61,706 1,265 3,613 61,706 2,218 6,338 59,580 8 1,113 3,180 64,886 1,113 3,180 64,886 1,857 5,306 64,886 9 ,953 2,722 67,608 10 ,844 2,410 70,019 11 ,776 2,216 72,235 12 ,757 2,164 74,398 13 ,720 2,058 76,456 14 ,659 1,884 78,340 15 ,643 1,836 80,176 16 ,608 1,737 81,913 17 ,588 1,680 83,593 18 ,552 1,578 85,171 19 ,503 1,438 86,610 20 ,451 1,288 87,898 21 ,429 1,225 89,124 22 ,413 1,180 90,304 23 ,396 1,131 91,435 24 ,392 1,119 92,553 25 ,351 1,002 93,555 26 ,329 ,940 94,495 27 ,310 ,885 95,380 28 ,299 ,855 96,234 29 ,290 ,829 97,064 30 ,280 ,800 97,864 31 ,259 ,741 98,606 32 ,237 ,677 99,283 33 ,221 ,632 99,915 34 ,030 ,085 100,000 35 -3,187E- 15 -9,105E- 15 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích từ các phiếu điều tra qua SPSS 175 Phụ lục 16: Kiểm định phƣơng sai phần dƣ không thay đổi Correlations (Sự tƣơng quan) ABSRES (Giá trị tuyệt đối) (KH) (QTRR) CLXH) (CTBM) Spear man's rho ABSRES (Giá trị tuyệt đối) Hệ số tƣơng quan (Correlation Coefficient) 1,000 -,074 -,039 -,062 -,186 ** Sig. (2- tailed) . ,228 ,528 ,317 ,002 N 266 266 266 266 266 CN Hệ số tƣơng quan (Correlation Coefficient) -,074 1,000 ,003 -,046 -,012 Sig. (2- tailed) ,228 . ,967 ,459 ,842 N 266 266 266 266 266 KH Hệ số tƣơng quan (Correlation Coefficient) -,039 ,003 1,000 ,016 ,056 Sig. (2- tailed) ,528 ,967 . ,800 ,362 N 266 266 266 266 266 DNBM Hệ số tƣơng quan (Correlation Coefficient) -,062 -,046 ,016 1,000 ,008 Sig. (2- tailed) ,317 ,459 ,800 . ,900 N 266 266 266 266 266 CTBM Correlation Coefficient -,186 ** -,012 ,056 ,008 1,000 Sig. (2- tailed) ,002 ,842 ,362 ,900 . N 266 266 266 266 266 Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 176 Phụ lục 17: Phân tích mô hình hồi quy Sau khi thực hiện xong phân tích yếu tố khám phá (EFA) tiến hành kiểm định mô hình hồi quy thông qua các kiểm định chính sau: - Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Bảng 1: Phân tích phƣơng sai ANOVA a Mô hình Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Hồi quy 63,602 8 7,950 10,145 ,000a Phần dƣ 201,398 257 ,784 Tổng cộng 265,000 265 Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Chỉ số sig. trong bảng kết quả chạy ANOVA trên = 0,000 < 0,01 nên có thể kết luận rằng mô hình mà luận án đƣa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế hay nói cách khác là các biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy là 99%. - Kiểm định mức độ giải thích của mô hình Bảng 2: Bảng tổng hợp mô hình Tóm tắt mô hình (Model Summaryb) Mô hình Hệ số tƣơng quan R Hệ số xác định R2 R 2 điều chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng 1 ,490 a ,240 ,262 ,88523915 Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Hệ số tƣơng quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r) đo lƣờng mức độ tƣơng quan tuyến tính giữa hai biến. Về nguyên tắc, tƣơng quan Pearson sẽ tìm ra một đƣờng thẳng phù hợp nhất với mối quan hệ tuyến tính của 2 biến. Hệ số tƣơng quan Pearson (r) sẽ nhận giá trị từ +1 đến -1. Điều kiện để tƣơng quan có ý nghĩa là giá trị sig. <0,05 r < 0 cho biết một sự tƣơng quan nghịch giữa hai biến, nghĩa là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm giảm giá trị của biến kia. r=0 cho thấy không có sự tƣơng quan. r > 0 cho biết một sự tƣơng quan thuận giữa hai biến, nghĩa là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm tăng giá trị của biến kia. Trong bảng “Bảng tổng hợp mô hình” R2 điều chỉnh là 0,240. Nhƣ vậy, trong mô hình này, các yếu tố giải thích đƣợc lựa chọn có tƣơng quan phù hợp. - Kiểm định các hệ số hồi quy 177 Bảng 3: Hệ số hồi quy Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hoá Hệ số đƣợc chuẩn hoá t Mức ý nghĩa (Sig.) VIP Hằng số Sai số chuẩn Hệ số Beta (Constant) 1,035E-18 ,054 ,000 1,000 CN ,134 ,054 ,134 2,458 ,015 1,000 KT ,203 ,054 ,203 3,735 ,000 1,000 QTRR ,097 ,054 ,097 1,783 ,076 1,000 KH ,009 ,054 ,009 ,174 ,862 1,000 DNBM ,361 ,054 ,361 6,632 ,000 1,000 CLXH ,066 ,054 ,066 1,208 ,228 1,000 CTBM ,167 ,054 ,167 3,077 ,002 1,000 CN1 -,095 ,054 -,095 -1,746 ,082 1,000 Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Kết quả cho thấy chỉ có 4 biến CN; KT, DNBM và CTBM có hệ số Sig. < 0,05. Nhƣ vậy về mặt lý luận thì chỉ có 4 biến này có hệ số tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc MKT với độ tin cậy là 95%. Các hệ số hồi quy CN; KH, DNBM và CTBM đều mang dấu (+) tức là tƣơng quan dƣơng với áp dụng marketing mix tại Bảo Minh (tác động cùng chiều). Ngoài ra, bảng “Hệ số hồi quy” còn cho thấy mô hình nghiên cứu của đề tài không bị vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phƣơng sai của các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 10. Nhƣ vậy, tƣơng quan hồi quy có dạng: MKT = 1,035E -18 + 0,134 * CN + 0,203 * KT + 0,361 * DNBM + 0,167 * CTBM b4) Kiểm định phương sai phần dư không thay đổi Trong bảng “Kiểm định phƣơng sai phần dƣ không thay đổi” phần phụ lục, tất cả 4 biến có mức ý nghĩa (Sig.) lớn hơn 0,05. Nhƣ vậy, kiểm định Spearman cho biết phƣơng sai phần dƣ không thay đổi. Kết quả kiểm định phƣơng sai của phần dƣ thay đổi cho thấy tất cả có 04 biến có mức ý nghĩa sig. > 0,05. Nhƣ vậy kiểm định Spearman cho biết phƣơng sai của phần dƣ không thay đổi. Kết luận: Thông qua các kiểm định của mô hình hồi quy cho thấy mô hình nghiên cứu của luận án có 4 biến có ý nghĩa thống kê đó là: KT, QTRR, CLXH, CTBM. Mối quan hệ giữa các hệ số hồi quy với biến phụ thuộc đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng “Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hoá”. 178 Bảng 4: Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hoá Biến thay đổi Giá trị thay đổi Giá trị thay đổi của MKT CN Tăng lên 1 Tăng lên 0,134 KH Tăng lên 1 Tăng lên 0,203 DNBM Tăng lên 1 Tăng lên 0,361 CTBM Tăng lên 1 Tăng lên 0,167 Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 179 Bảo Minh, 2018, Báo cáo thường niên 2018, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh Phụ lục 18: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty cổ phần Bảo Minh P.BH TS KT P. ĐT VỐN VĂN PHÕNG P.XD CƠ BẢN P. TCCB P. BH H.K P.KIỂMTOÁN P. PHÁP CHẾ P.BH H.HẢI P.BH C NGƢỜI TTBT HÀ NỘI P. KẾ HOẠCH P. QUẢN TRỊ P. BH XE P. PT KD BẾN THÀNH CHỢ LỚN SÀI GÒN GIA ĐỊNH CÀ MAU CẦN THƠ BÀ RỊA - VT NINH THUẬN KON TUM BẠC LIÊU LONG AN BÌNH THUẬN GIA LAI ĐÀ NẴNG QUẢNG NAM DAK LAK ĐỒNG NAI TIỀN GIANG AN GIANG Q. NGÃI DAK NÔNG BÌNHDƢƠNG VĨNH LONG KIÊN GIANG BÌNH ĐỊNH LÂM ĐỒNG TÂY NINH BÌNH PHƢỚC BẾN TRE TRÀ VINH BẮC NINH ĐỒNG THÁP SÓC TRĂNG KHÁNH HÒA PHÚ YÊN LẠNG SƠN P. KIỂM TRA P. MARKET P. CNTT NHẬP LIỆU P. QL Đ.LÝ P. TÁI BH QUẢNGNINH HẢI DƢƠNG HẢI PHÒNG HÀ NAM YÊN BÁI NGHỆ AN THÁI BÌNH NINH BÌNH LÀO CAI HÀ TĨNH TH. NGUYÊN VĨNH PHÖC HƢNG YÊN QUẢNGBÌNH NAM ĐỊNH BẮC GIANG PHÚ THỌ THANH HÓA QUẢNG TRỊ TT. HUẾ ĐÔNG ĐÔ THĂNGLONG HÀ NỘI VĂN PHONG P. BH DỰ ÁN ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P. TÁI BH TT ĐÀO TẠO 180 Phụ lục 19: Bảng doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo lĩnh vực giai đoạn 2015 – 2016 Các chỉ tiêu Đơn vị Phi nhân thọ Nhân thọ Toàn thị trƣờng Doanh thu phí bảo hiểm Tỷ đồng 31.891 36.864 38.271 50.497 70.162 87.631 Tốc độ tăng trƣởng % 15,88 15,59 34,97 31,95 25,57 24,51 Tỷ trọng/tổng phí % 45,45 42,20 54,55 57,80 100 100 Tỷ trọng phí/GDP % 0,76 0,82 0,91 1,12 1,67 1,94 Nguồn: Bộ Tài chính 2017, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2016, NXB Tài chính, Hà Nội. 181 Phụ lục 20: Bảng thống kê thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2017 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1. Kết cấu thị trƣờng Tổng số DN2, MGBH3 53 57 57 59 61 61 63 64 Doanh nghiệp phi nhân thọ 29 29 29 29 30 30 30 30 Doanh nghiệp nhân thọ 12 14 14 16 17 17 18 18 Doanh nghiệp tái bảo hiểm 1 2 2 2 2 2 2 2 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 11 12 12 12 12 12 13 14 2. Năng lực tài chính ngành bảo hiểm Tổng tài sản (tỷ đồng) 99.330 106.246 114.663 133.856 171.607 202.378 248.193 316.300 Tổng dự phòng nghiệp vụ (tỷ đồng) 55.324 61.878 69.011 79.289 95.222 119.897 146.524 189.248 3. Đầu tƣ trở lại nền kinh tế (tỷ đồng) 79.069 83.439 89.567 113.682 127.061 160.258 198.150 247.815 4. Doanh thu (tỷ đồng) 39.138 46.985 51.525 58.002 67.479 84.503 103.206 132.369 Doanh thu phí bảo hiểm 30.842 36.552 41.248 47.851 55.877 70.162 87.361 107.821 + Phi nhân thọ 17.070 20.554 22.851 24.521 27.522 31.891 36.864 41.594 + Nhân thọ 13.772 15.998 18.397 23.330 28.355 38.271 50.497 66.226 Doanh thu đầu tƣ (tỷ đồng) 8.296 10.433 10.277 10.151 11.603 14.341 15.845 24.584 Đóng góp vào GDP (%) 1,98 1,85 1,94 1,62 1,71 2,02 2,3 2,64 2 DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm 3 MGBH: Môi giới bảo hiểm 182 + Phi nhân thọ 0,86 0,81 0,86 0,68 0,70 0,76 0,82 0,83 + Nhân thọ 0,70 0,63 0,69 0,65 0,72 0,91 1,12 1,32 + Hoạt động đầu tƣ 0,42 0,41 0,39 0,28 0,29 0,34 0,36 0,49 Phí bảo hiểm bình quân đầu ngƣời (nghìn đồng) 450 535 580 646 744 922 935 1.151 5. Đóng góp vào ổn định kinh tế - xã hội 19.101 21.848 25.334 29.570 38.589 46.908 52.222 75.075 Bồi thƣờng và trả tiền bảo hiểm (tỷ đồng) 12.300 15.971 16.649 18.587 21.788 23.571 25.595 31.904 Bổ sung dự phòng nghiệp vụ trong năm (tỷ đồng) 6.801 5.877 8.685 11.013 16.801 23.337 26.627 43.171 6. Giải quyết công ăn việc làm (lao động và đại lý bảo hiểm) 243.203 303.716 322.676 357.645 439.173 584.719 602.968 786.795 Nguồn: Bộ Tài chính, 2018, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2017, NXB Tài chính, Hà Nội, tr.9.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ap_dung_marketing_mix_tai_tong_cong_ty_bao_hiem_bao.pdf
  • pdfTrich yeu_LuuBaoTrung.pdf
Luận văn liên quan