Luận án Bảo đảm lực lượng lao động cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025

Với chủ đề “Bảo đảm LLLĐ cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025”, Luận án đã khái quát những công trình nghiên cứu liên quan quan đến bảo đảm LLLĐ cho các KCN để tìm ra khoảng trống và xác định vấn đề nghiên cứu. Luận án đã nghiên cứu những vấn đề lý luận, đồng thời phân tích thực trạng bảo đảm LLLĐ cho các KCN tỉnh Bắc Ninh. Từ đó, Luận án đã chỉ ra những hạn chế và luận giải nguyên nhân của tình trạng đó. Trên cơ sở đó, Luận án đã cố gắng đề xuất các giải pháp bảo đảm LLLĐ cho các KCN tỉnh Bắc Ninh. Thông qua việc giải quyết vấn đề nghiên cứu, luận án đã đạt được những kết quả sau: Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm tìm tra khoảng trống nghiên cứu. Đối với các công trình nghiên cứu nước ngoài, Luận án đã khái quát các nghiên cứu về lao động và định vị công nghiệp, cũng như lao động trong liên hệ với phát triển các KCN. Đối với các công trình nghiên cứu trong nước, Luận án đã khái quát các nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến phát triển KCN, đặc biệt là vấn đề nhân lực, lao động cho phát triển các KCN. Thông qua, đó Luận án khẳng định rằng các nghiên cứu về bảo đảm LLLĐ cho các KCN còn rất hạn chế và cần thiết phải có nghiên cứu về chủ đề ngày. Thứ hai, hệ thống hóa các được các vấn đề lý luận về LLLĐ, bảo đảm LLLĐ cho các KCN. Luận án so sánh nội hàm của nguồn nhân lực, nguồn lao động và lực lượng lao động; phân tích đặc điểm LLLĐ trong các KCN, các yếu tố cấu thành LLLĐ các KCN. Luận án đưa ra khái niệm, cố gắng làm rõ nội hàm của bảo đảm LLLĐ cho các KCN bao gồm: nội dung, đối tượng, chủ thể và tiến độ bảo đảm; sự khác nhau giữa bảo đảm LLLĐ cho các doanh nghiệp KCN và bảo đảm LLLĐ ngoài KCN; đưa ra các tiêu chí đánh giá bảo đảm LLLĐ cho các KCN. Dựa trên lý thuyết về cung – cầu lao động và các nghiên cứu trước đây, Luận án đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm LLLĐ cho các KCN; xác định mô hình dự báo cung LLLĐ và cầu LLLĐ của các KCN; từ đó, xây dựng khung nghiên cứu. Việc bảo đảm LLLĐ cho các KCN thực chất là làm thế nào để cung LLLĐ “gặp” cầu LLLĐ và bảo đảm LLLĐ bao hàm cả yếu tố chất lượng lao động, số lượng và tiến độ bảo đảm LLLĐ. Nhà nước và doanh nghiệp là các chủ thể bảo đảm LLLĐ, Nhà nước có vai trò ban hành chính sách để nâng cao chất lượng lao động, kết nối và thu hút lao động còn doanh nghiệp có vai trò tạo lập các yếu tố để thu hút, sử dụng người lao động. Thứ ba, từ khung nghiên cứu về đảm bảo lực lượng lao động cho các KCN, Luận án đã phân tích thực trạng đảm bảo LLLĐ cho các khu công nghiệp. Luận án127 phân tích những mặt được và những vấn đề còn hạn chế trong bảo đảm LLLĐ trên các mặt số lượng, chất lượng, tiến độ. Từ đó, chỉ ra những nguyên nhân từ phía nhà nước, doanh nghiệp, người lao động và các yếu tố liên quan đến thị trường lao động, đồng thời rút ra các kết luận có ý nghĩa. Thứ tư, Luận án phân tích bối cảnh quốc tế, trong nước và tỉnh Bắc Ninh có tác động đến việc bảo đảm LLLĐ cho các KCN nhằm xây dựng quan điểm, định hướng về bảo đảm LLLĐ cho các KCN. Sử dụng mô hình dự báo đã được đề cập tại Chương 2 để dự báo cung LLLĐ và cầu LLLĐ của các KCN đến năm 2025. Căn cứ những đánh giá, kết luận đã được rút ra từ phân tích thực trạng, Luận án đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu bảo đảm lực lượng lao động cho các KCN đến năm 2025. Các giải pháp của Luận án có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh thiếu lao động tại các KCN không chỉ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà còn đối với các địa phương khác trong cả nước.

pdf163 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bảo đảm lực lượng lao động cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tiến độ bảo đảm; sự khác nhau giữa bảo đảm LLLĐ cho các doanh nghiệp KCN và bảo đảm LLLĐ ngoài KCN; đưa ra các tiêu chí đánh giá bảo đảm LLLĐ cho các KCN. Dựa trên lý thuyết về cung – cầu lao động và các nghiên cứu trước đây, Luận án đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm LLLĐ cho các KCN; xác định mô hình dự báo cung LLLĐ và cầu LLLĐ của các KCN; từ đó, xây dựng khung nghiên cứu. Việc bảo đảm LLLĐ cho các KCN thực chất là làm thế nào để cung LLLĐ “gặp” cầu LLLĐ và bảo đảm LLLĐ bao hàm cả yếu tố chất lượng lao động, số lượng và tiến độ bảo đảm LLLĐ. Nhà nước và doanh nghiệp là các chủ thể bảo đảm LLLĐ, Nhà nước có vai trò ban hành chính sách để nâng cao chất lượng lao động, kết nối và thu hút lao động còn doanh nghiệp có vai trò tạo lập các yếu tố để thu hút, sử dụng người lao động. Thứ ba, từ khung nghiên cứu về đảm bảo lực lượng lao động cho các KCN, Luận án đã phân tích thực trạng đảm bảo LLLĐ cho các khu công nghiệp. Luận án 127 phân tích những mặt được và những vấn đề còn hạn chế trong bảo đảm LLLĐ trên các mặt số lượng, chất lượng, tiến độ. Từ đó, chỉ ra những nguyên nhân từ phía nhà nước, doanh nghiệp, người lao động và các yếu tố liên quan đến thị trường lao động, đồng thời rút ra các kết luận có ý nghĩa. Thứ tư, Luận án phân tích bối cảnh quốc tế, trong nước và tỉnh Bắc Ninh có tác động đến việc bảo đảm LLLĐ cho các KCN nhằm xây dựng quan điểm, định hướng về bảo đảm LLLĐ cho các KCN. Sử dụng mô hình dự báo đã được đề cập tại Chương 2 để dự báo cung LLLĐ và cầu LLLĐ của các KCN đến năm 2025. Căn cứ những đánh giá, kết luận đã được rút ra từ phân tích thực trạng, Luận án đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu bảo đảm lực lượng lao động cho các KCN đến năm 2025. Các giải pháp của Luận án có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh thiếu lao động tại các KCN không chỉ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà còn đối với các địa phương khác trong cả nước. 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I. Các bài đăng tạp chí 1. Đỗ Tuấn Sơn, Quang Lê (2013), Thực hiện pháp luật lao động trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 460-2013, tr 11-13. 2. Đỗ Tuấn Sơn, Phạm Thanh Hải (2014), Thu hút lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của các KCN ở Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 11-2014, tr 62-64. II. Các bài đăng hội thảo khoa học trong nước và quốc tế 1. Đỗ Tuấn Sơn (2013), Phát triển bền vững khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh: thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Phát triển bền vững của Việt Nam trong bối cảnh mới của hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu: Thực trạng và những vấn đề đặt ra cho tương lai, tr 277-282 (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế - Luật). 2. Đỗ Tuấn Sơn, Phạm Thị Vân Anh (2014), Cung – cầu nguồn nhân lực chất lượng cao – nhân tố góp phần phát triển bền vững các KCN Bắc Ninh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Định hướng và giải pháp phát triển bền vững của Việt Nam trong bối cảnh mới của hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030, tr 398-405 (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế - Luật). 3. Đỗ Tuấn Sơn, Phạm Thanh Hải (2014), Giải pháp thu hút lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển cụm ngành công nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, tr 295-305 (Bộ Khoa học và Công nghệ). 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alexander PC (1963), Industrial estates in India, Asia Publishing House, Bombay. 2. Alfred Weber (1929), Theory of the Location of Industrial, University of Chicago Press, Chicago. 3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo kết quả khảo sát về thu nhập và điều kiện sống của lao động nữ di cư trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hà Nội. 4. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà Xuất bản Tư pháp, Hà Nội. 5. Ph.D Caj O. Falcke (1999), "Industrial parks principle and practice", Journal of Economic Cooperation Among Islamic Countries, Số 20, tr. 1-10. 6. Ph.D Carol S. Dweck (2016), Mindset: The New Psychology of Success, Random House, New York. 7. Silvia Stiller and Thomas Straubhaar Christina Boswell (2004), Forecasting labour and skills shortages: how can projections better inform labour migration policies?, Hamburg Institute of International Economics, Germany. 8. Urban Land Institute Industrial and office Park Development Council (1988), Business and industrial park development handbook, Urban Land Institute, Washington, D.C. 9. Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục, Hà Nội. 10. Diễn đàn phát triển Việt Nam (2010), Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, Hà Nội. 11. Đức Hoàng (2014), Thái độ của ông Tổng Samsung, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2014, từ 130 samsung-272249.bld. 12. Edmund A Egan (1993), "Theories of Labor and Industrial Location", Berkeley Planning Jounal, Số 8, tr. 106-115. 13. F. Fröbel, J.Heinrichs and O. Kreye (1980), The New International Division of Labour: Structural Unemployment in Industrialised Countries and Industrialisation in Developing Countries, Cambridge University Press, English. 14. Goran O.Hultin và Nguyễn Huyền Lê (2011), "Tình hình thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, Số 26, tr. 75-82. 15. Goss Anthony (1962), Histoy of Industrial Estates Development in the UK, Hill Company Ltd, London. 16. Greg Landry (1997), The Future of Our Industrial Parks, Nova Scotia, Canada. 17. Gregory Clark (2006), A farewell to alms: Abrief economic history of the world, Princeton University Press, New Jersey. 18. Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội. 19. Mahmoud Yagoubi and Almas Heshmati Ilham Haouas (2004), Trade Liberalization and Labor-Demand Elasticities: Empirical Evidence from Tunisia, Institute for the Study of Labour, Bonn, Germany. 20. JICA (2014), Thúc đẩy mối quan hệ đối tác ba bên để giải quyết sự khập khiễng kỹ năng: Các chiến lược phát triển kỹ năng đổi mới để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa của Việt Nam, Hà Nội. 21. Lê Du Phong (2006), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất thu hồi để xây dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia Đề tài độc lập cấp nhà nướcHà Nội. 22. Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò của công đoàn, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội. 23. Lê Xuân Bá (2007), Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh 131 tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, Đề tài khoa học, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội. 24. Mai Quốc Chánh (2009), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. McKinley Conway and Linda L.Liston (1981), Industrial Park Growth: An Environmental Success Story, Conway Publications, Atlanta. 26. Michael P.Todaro (1981), Economics for a third world, Longman Publishing Group. 27. Antonis Adam và Thomas Moutos (2014), Industry-level labour demand elasticities across the Eurozone: will there be any gain after the pain of internal devaluation?, truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2015, từ 28. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 29. Bùi Đức Tuân Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng và Vũ Cương, (2007), 'Vấn đề phát triển bền vững các KCN, KCX ở Việt Nam', Kỷ yếu hội nghị quốc gia 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, Long An. 30. Nguyễn Bình Đức (2012), Chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ,Học viên Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 31. Nguyễn Cao Lãnh (2011), Quy hoạch phát triển KCN tại khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng sinh thái, , Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 32. Nguyễn Chơn Trung (2004), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các khu chế xuất, khu công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2014, từ 34.dir/doc.pdf. 132 33. Nguyễn Chơn Trung và Trương Giang Long (2004), Phát triển các KCN, Khu chế xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động – việc làm ở Việt Nam, truy cập ngày 06 tháng 3 năm 2014, từ nhan/2008/1272/Phat-trien-khu-cong-nghiep-voi-van-de-lao-dong-viec.aspx. 35. Nguyễn Huyền Lê và Chử Thị Lân (2012), "Thực trạng thiếu hụt lao động - Giải pháp ứng phó, thu hút và giữ chất người lao động của doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội, Số 30, tr. 50-57. 36. Nguyễn Quốc Việt và Nguyễn Minh Thảo (2012), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ thông", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28, Số 28, tr. 185- 192. 37. Nguyễn Thị Như Lan (2007), Giáo dục và đào tạo đáp ứng phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp Đồng Nai trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục,Hà Nội. 38. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 39. Nguyễn Xuân Hinh (2003), Quy hoạch xây dựng và phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 40. Okeke S.U (1996), Management to day: Principles and practice, Tata Mcgraw Hill Publication, New York. 41. Bernhard Boockmann and Claudia M. Buch Olga Bohachova (2011), Labor Demand During the Crisis: What Happened in Germany?, Institute for the Study of Labor Bonn, truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2015, từ 133 42. Productivity Commission Working Paper (2000), The Increasing Demand for Skilled Workers in Australia: The Role of Technical Change, Canberra. 43. Michael T. Peddle (1990), "Insdustrial park location: Do firm characteristics matter ?", Journal of Regional Analysis and Policy, Số 20, tr. 44. Phạm Hải Hưng (2013), Thực trạng phát triển NNL tại KCN Bắc Thăng long và Nam Thăng Long: cơ sở xây dựng cho chương trình phát triển NNL toàn diện cho các khu công nghiệp tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 45. Phạm Thị Vân Anh (2015), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội,Hà Nội. 46. Phương Ánh (2014), Tổng giám đốc Samsung: Tương lai sinh viên Việt Nam là gì?, truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2015, từ https://laodong.vn/kinh-te/lanh- dao-samsung-tuong-lai-cua-sinh-vien-viet-nam-la-gi-272233.bld. 47. M.J and C.F.Sabel Piore (1984), The second Industrial Divide: Possiblities for Prosperity, Methuen, New York. 48. Robert E. Hall (1991), Labor Demand, Labor Supply, and Employment Volatility, truy cập ngày ngày 15 tháng 6 năm 2015, từ 49. Ross Hutchings and Michael Kouparitsas (2012), Modelling Aggregate Labour Demand, truy cập ngày ngày 15 tháng 6 năm 2015, từ https://static.treasury.gov.au/uploads/sites/1/2017/06/Labour_Demand_Model_ WP.pdf. 50. Shodhganga Industrial development of Tamil Nadu, truy cập ngày, từ 51. The World Bank (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam, Hà Nội. 52. Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) (2011), Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội, Hà Nội. 134 53. Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2011, Hà Nội. 54. Towers Watson (2014), The 2014 Global Workforce Study, truy cập ngày, từ https://www.towerswatson.com/en/Insights/IC-Types/Survey-Research- Results/2014/08/the-2014-global-workforce-study. 55. Towers Watson (2014), Nghiên cứu lực lượng lao động toàn cầu 2014, truy cập ngày 02 tháng 4 năm 2015, từ https://www.towerswatson.com/en- VN/Insights/Newsletters/Asia-Pacific/vietnam-ban-tin/2014/Vietnam-2014- Global-Workforce-Study-at-a-Glance-Towers-Watson. 56. Trần Hữu Dũng (2008), Paul Krugman, Nobel Kinh tế 2008, truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2015, từ Krugman.swf. 57. Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình Mô hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 58. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.55. 59. Đại học Kinh tế quốc dân Trung tâm xử lý dữ liệu kinh tế - xã hội và dự báo (2010), Mô hình dự báo cung – cầu lao động phục vụ hoạch định chính sách thị trường lao động Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 60. Trương Việt Tiến (2009), Một số vấn đề xã hội trong các khu công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 61. Unido (2012), Europe and Central Asia regional conference on industrial parks as a tool to foster local industrial development, Azerbaijan. 62. United Nations (1966), Industrial estates, Policies, plans and progress - acomparative analysis of the International experience, Dept of Economic and Social Affairs, New York. 63. United Nations (2003), Chanllenges to youth employment in Vietnam, Hanoi. 135 64. United Nations Industrial Development Organisation (1967), Policies and Programmes for the establishment of industrial estates, Athens, International symposium on Industrial development. 65. United Nations Industrial Development Organization (1997), Industrial Estates: Principles and Practice, UNIDO. 66. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016- 2020, , Bắc Ninh. 67. Jarmila Vidová (2010), Industrial Parks - History, Present and its Influence to the Employment, truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2012, từ D4D4APQ/4?accountid=39809. 68. Viện Khoa học Lao động và Xã hội/Manpower (2010), Khảo sát thiếu hụt kỹ năng, Hà Nội. 69. Viện Khoa học lao động xã hội (2005), Các vấn đề xã hội của lao động di cư trong các KCN, KCX, khuyến nghị và giải pháp, Hà Nội. 70. Viện Khoa học lao động xã hội (2009), Lao động – Việc làm trong thời kỳ hội nhập, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 71. Viện Khoa học Lao động Xã hội (2010), Dự báo mối quan hệ giữa đầu tư tăng trưởng với việc làm, năng suất lao động và thu nhập của người lao động, giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội. 72. Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Hồ Chí Minh. 73. Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 74. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.167. 136 137 PHỤ LỤC 1: 1. Giải thích biến VARIABLES Giải thích lnlabor Logarit của tổng lao động LnCQDT Logarit của lao động chưa qua đào tạo Ln_SC Logarit của lao động có trình độ sơ cấp Ln_TC Logarit của lao động có trình độ trung cấp Ln_CD Logarit của lao động có trình độ cao đẳng Ln_DH Logarit của lao động có trình độ đại học trở lên ln_capital Logarit của vốn ln_va Logarit của giá trị gia tăng Cred_fund_use Sử dụng quỹ tín dụng Bank_use Sử dụng dịch vụ ngân hàng D Biến giả cho KCN ratioKL Tỷ lệ vốn trên lao động ln_aver_wage Logarit của lương bình quân E_mar Có website riêng pc_quantity Số người sử dụng máy tính E_com Có thương mại điện tử havrd Có nghiên cứu và phát triển 2. Mô hình cầu lao động chung Source SS df MS Number of obs = 1999 F( 11, 1987) = 339.99 Model 2151.54789 11 195.595263 Prob > F = 0.0000 Residual 1143.10335 1987 .575291069 R-squared = 0.6530 Adj R-squared = 0.6511 Total 3294.65124 1998 1.6489746 Root MSE = .75848 lnlabor Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] ln_va .2961846 .0106048 27.93 0.000 .2753869 .3169823 ln_capital .1850171 .0107391 17.23 0.000 .1639561 .2060781 ln_aver_wage -.2051609 .0235809 -8.70 0.000 -.2514068 -.158915 D2 .4759233 .0584661 8.14 0.000 .3612621 .5905845 ratioKL -.0006073 .000039 -15.57 0.000 -.0006838 -.0005308 Bank_use .0993897 .0551826 1.80 0.072 -.0088321 .2076116 Cred_fund_use -.0570877 .0417466 -1.37 0.172 -.1389594 .0247839 pc_quantity .0003888 .0001092 3.56 0.000 .0001746 .0006029 E_marketing .3139001 .0593956 5.28 0.000 .197416 .4303843 E_commerce -.2425559 .151471 -1.60 0.109 -.5396145 .0545027 havrd .5020066 .3428582 1.46 0.143 -.1703927 1.174406 _cons .2742357 .0864988 3.17 0.002 .1045979 .4438735 138 3. Mô hình cầu lao động cho sơ cấp nghề Source SS df MS Number of obs = 846 F( 11, 834) = 41.39 Model 492.182232 11 44.7438393 Prob > F = 0.0000 Residual 901.497067 834 1.08093174 R-squared = 0.3532 Adj R-squared = 0.3446 Total 1393.6793 845 1.64932461 Root MSE = 1.0397 ln_SC_sk Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] ln_va .1629792 .0237778 6.85 0.000 .1163077 .2096506 ln_capital .1930939 .0252408 7.65 0.000 .1435509 .2426368 ln_aver_wage -.0836895 .0544632 -1.54 0.125 -.1905905 .0232115 D2 -.0957745 .1234614 -0.78 0.438 -.3381061 .1465571 ratioKL -.0006362 .0000972 -6.55 0.000 -.0008269 -.0004455 Bank_use .1099924 .1371955 0.80 0.423 -.1592965 .3792814 Cred_fund_use -.1113072 .0910034 -1.22 0.222 -.2899297 .0673153 pc_quantity .0084722 .0018194 4.66 0.000 .004901 .0120434 E_marketing .1480564 .133914 1.11 0.269 -.1147918 .4109045 E_commerce -.0339503 .429514 -0.08 0.937 -.8770058 .8091052 havrd .1105395 1.048132 0.11 0.916 -1.946747 2.167826 _cons -.8682348 .2204988 -3.94 0.000 -1.301033 -.4354371 4. Mô hình cầu lao động cho trung cấp nghề Source SS df MS Number of obs = 1415 F( 11, 1403) = 90.86 Model 932.83425 11 84.8031136 Prob > F = 0.0000 Residual 1309.47917 1403 .933342245 R-squared = 0.4160 Adj R-squared = 0.4114 Total 2242.31342 1414 1.5857945 Root MSE = .9661 ln_TC_sk Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] ln_va .1634355 .0163944 9.97 0.000 .1312754 .1955956 ln_capital .1675699 .0162681 10.30 0.000 .1356575 .1994823 ln_aver_wage -.0590713 .0364195 -1.62 0.105 -.1305138 .0123712 D2 .4547924 .0848733 5.36 0.000 .2883001 .6212848 ratioKL -.0004146 .00006 -6.91 0.000 -.0005323 -.000297 Bank_use -.0390048 .0872231 -0.45 0.655 -.2101066 .132097 Cred_fund_use -.0597402 .0625599 -0.95 0.340 -.1824613 .0629808 pc_quantity .0004203 .0001397 3.01 0.003 .0001464 .0006943 E_marketing .4515881 .0902775 5.00 0.000 .2744947 .6286814 E_commerce -.1569778 .2806391 -0.56 0.576 -.7074952 .3935396 havrd .1344459 .4379463 0.31 0.759 -.7246543 .993546 _cons -.8389753 .1410081 -5.95 0.000 -1.115585 -.5623658 139 5. Mô hình cầu lao động cho cao đẳng Source SS df MS Number of obs = 1210 F( 11, 1198) = 79.11 Model 640.645436 11 58.2404942 Prob > F = 0.0000 Residual 881.920163 1198 .736160403 R-squared = 0.4208 Adj R-squared = 0.4154 Total 1522.5656 1209 1.25935947 Root MSE = .858 ln_CD_sk Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] ln_va .1558703 .0158557 9.83 0.000 .1247622 .1869784 ln_capital .113788 .0154073 7.39 0.000 .0835597 .1440164 ln_aver_wage -.0757158 .0345133 -2.19 0.028 -.1434292 -.0080025 D2 .4608215 .0769779 5.99 0.000 .309795 .611848 ratioKL -.0003418 .0000555 -6.16 0.000 -.0004506 -.000233 Bank_use -.0583152 .0810826 -0.72 0.472 -.217395 .1007646 Cred_fund_use -.0935753 .0606275 -1.54 0.123 -.2125232 .0253725 pc_quantity .0003929 .0001242 3.16 0.002 .0001492 .0006366 E_marketing .4630601 .0766635 6.04 0.000 .3126504 .6134699 E_commerce -.3633178 .2054859 -1.77 0.077 -.76647 .0398343 havrd .7523659 .4336072 1.74 0.083 -.098348 1.60308 _cons -.6651318 .1349248 -4.93 0.000 -.929847 -.4004166 6. Mô hình cầu lao động cho đại học trở lên Source SS df MS Number of obs = 1520 F( 11, 1508) = 97.14 Model 916.771093 11 83.3428266 Prob > F = 0.0000 Residual 1293.81311 1508 .857966253 R-squared = 0.4147 Adj R-squared = 0.4104 Total 2210.5842 1519 1.45528914 Root MSE = .92626 ln_DH_sk Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] ln_va .1572279 .0147425 10.66 0.000 .12831 .1861459 ln_capital .0934778 .0149211 6.26 0.000 .0642094 .1227462 ln_aver_wage .091006 .0330209 2.76 0.006 .0262343 .1557777 D2 .4676199 .0755489 6.19 0.000 .3194279 .6158119 ratioKL -.0001174 .0000487 -2.41 0.016 -.0002129 -.000022 Bank_use -.1575602 .0788785 -2.00 0.046 -.3122833 -.0028371 Cred_fund_use -.1919974 .0580205 -3.31 0.001 -.3058068 -.0781879 pc_quantity .0005505 .0001337 4.12 0.000 .0002882 .0008128 E_marketing .7059683 .0747508 9.44 0.000 .5593418 .8525949 E_commerce -.4451419 .1892043 -2.35 0.019 -.8162735 -.0740104 havrd .5204642 .4191094 1.24 0.214 -.301635 1.342563 _cons -.904715 .1251952 -7.23 0.000 -1.15029 -.6591398 140 7. Kiểm định đa cộng tuyến LnLabor LnCQDT LnSC LnTC LnCD LnDH Variable VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF ln_capital 2.38 0.42 2.38 0.42 2.61 0.38 2.45 0.41 2.63 0.38 2.46 0.41 ln_va 2.14 0.47 2.16 0.46 2.18 0.46 2.18 0.46 2.26 0.44 2.12 0.47 Cred_fund_~e 1.48 0.68 1.47 0.68 1.53 0.66 1.42 0.71 1.47 0.68 1.45 0.69 Bank_use 1.39 0.72 1.40 0.71 1.44 0.70 1.39 0.72 1.46 0.69 1.41 0.71 D2 1.37 0.73 1.40 0.72 1.41 0.71 1.35 0.74 1.39 0.72 1.35 0.74 ratioKL 1.33 0.75 1.35 0.74 1.39 0.72 1.33 0.75 1.33 0.75 1.33 0.75 ln_aver_wage 1.33 0.75 1.35 0.74 1.37 0.73 1.27 0.79 1.26 0.79 1.30 0.77 E_marketing 1.15 0.87 1.18 0.85 1.29 0.77 1.21 0.83 1.17 0.85 1.14 0.88 pc_quantity 1.04 0.96 1.05 0.96 1.28 0.78 1.05 0.95 1.05 0.95 1.05 0.96 E_commerce 1.02 0.98 1.03 0.97 1.02 0.98 1.02 0.98 1.02 0.98 1.03 0.97 havrd 1.02 0.98 1.02 0.98 1.02 0.99 1.00 1.00 1.02 0.98 1.02 0.98 Mean VIF 1.42 1.43 1.5 1.43 1.46 1.42 Kết quả cho các giá trị VIF <10, kết luận các mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến 8. Kiểm định phương sai Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroscedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnlabor LnCQDT LnSC LnTC LnCD LnDH chi2(1) = 6.92 = 30.58 = 34.71 = 81.78 = 103.9 = 108.41 Prob > chi2 = 0.009 = 0.000 = 0.000 = 0.000 = 0.000 = 0.000 Kết quả kiểm định phương sai cho thấy mô hình có phương sai sai số thay đổi, do vậy nghiên cứu khắc phục bằng cách ước lượng lại mô hình có lựa chọn phương sai mạnh (robust). 9. Kết quả ước lượng mô hình có phương sai mạnh (được sử dụng trong bài) (1) (2) (3) (4) (5) (6) VARIABLES lnlabor LnCQDT Ln_SC Ln_TC Ln_CD Ln_DH ln_va 0.296*** 0.301*** 0.163*** 0.163*** 0.156*** 0.157*** (0.014) (0.021) (0.026) (0.018) (0.018) (0.015) ln_capital 0.185*** 0.181*** 0.193*** 0.168*** 0.114*** 0.093*** (0.014) (0.020) (0.029) (0.017) (0.016) (0.016) ln_aver_wage -0.205*** -0.363*** -0.084 -0.059 -0.076** 0.091*** (0.026) (0.037) (0.055) (0.037) (0.037) (0.032) D 0.476*** 0.492*** -0.096 0.455*** 0.461*** 0.468*** (0.064) (0.100) (0.139) (0.099) (0.090) (0.092) ratioKL -0.001*** -0.001*** -0.001*** -0.000*** -0.000*** -0.000** (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) Bank_use 0.099* 0.228** 0.110 -0.039 -0.058 -0.158** (0.056) (0.091) (0.124) (0.077) (0.072) (0.077) 141 Cred_fund_use -0.057 -0.090 -0.111 -0.060 -0.094 -0.192*** (0.045) (0.072) (0.091) (0.064) (0.064) (0.062) pc_quantity 0.000** 0.000*** 0.008*** 0.000*** 0.000** 0.001** (0.000) (0.000) (0.002) (0.000) (0.000) (0.000) E_mar 0.314*** 0.152 0.148 0.452*** 0.463*** 0.706*** (0.061) (0.110) (0.162) (0.107) (0.092) (0.086) E_com -0.243** -0.018 -0.034 -0.157 -0.363* -0.445** (0.118) (0.162) (0.369) (0.238) (0.198) (0.207) havrd 0.502** 0.889*** 0.111 0.134 0.752** 0.520*** (0.229) (0.335) (0.143) (0.178) (0.362) (0.153) Constant 0.274*** 0.142 -0.868*** -0.839*** -0.665*** -0.905*** (0.093) (0.136) (0.226) (0.133) (0.132) (0.123) Observations 1,999 1,558 846 1,415 1,210 1,520 R-squared 0.653 0.463 0.353 0.416 0.421 0.415 Robust standard errors in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1 Kết quả ước lượng cho thấy hầu hết các hệ số ước lượng được đều khác 0 ở mức α=5%, dấu của các hệ số ước lượng được phù hợp với lý thuyết kinh tế, ngoại trừ biến “Cred_fund_use”, biến “E_com” và biến “Havrd”. 142 PHỤ LỤC 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu của cuộc điều tra Điều tra được tiến hành nhằm xác định: Một là, thực trạng bảo đảm LLLĐ về số lượng, chất lượng, tiến độ tại của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Hai là, những khó khăn của doanh nghiệp gặp phải trong quá trình bảo đảm LLLĐ cho các KCN. Ba là, kiến nghị của doanh nghiệp về vấn đề liên quan đến bảo đảm LLLĐ cho các KCN. 2. Đối tượng và phạm vi điều tra - Đối tượng điều tra: Là các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp về tình hình sử dụng lao động và đào tạo lao động. - Phạm vi điều tra: Đây là cuộc điều tra mẫu được tiến hành ở 100 doanh nghiệp thuộc các loại hình: DN Nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, DN có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) đang hoạt động SXKD trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thuộc thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du và Thuận Thành. Trong đó, các DN FDI chiếm 85%, do số lượng lớn lao động đang làm việc. 3. Phiếu điều tra: Phiếu điều tra doanh nghiệp trong khu công nghiệp về thực trạng Cung - Cầu lực lượng lao động. 4. Triển khai điều tra 4.1. Thời điểm điều tra: Bắt đầu từ ngày 01/4 đến hết ngày 30/4/2014. - Làm sạch, đánh mã, xử lý, tổng hợp: Từ 02-15/5/2015. 4.2. Thời kỳ thu thập thông tin: Theo yêu cầu của từng mục được thiết kế trong phiếu điều tra. 143 - Các mục (câu hỏi) về định lượng có thời gian cụ thể, như: doanh thu năm 2013 và 2014; lao động tại thời điểm 31/12 năm 2013 và 2014; tiền lương bình quân năm 2014. - Các mục (câu hỏi) về định tính: Tuỳ từng doanh nghiệp, người được phỏng vấn sẽ đánh giá cả quá trình để trả lời các câu hỏi. 4.3. Phương pháp thu thập số liệu: Điều tra viên đến từng doanh nghiệp để phỏng vấn trực tiếp và ghi các thông tin trong phiếu điều tra. Người trả lời thông tin là giám đốc hoặc đại diện ban lãnh đạo của doanh nghiệp; kế toán trưởng hoặc nhân viên kế toán, thống kê; trưởng phòng nhân sự. 5. Phương pháp chọn mẫu Xác định cỡ mẫu và dàn chọn mẫu: Theo yêu cầu của Đề án tốt nghiệp là 100 mẫu thuộc ngành công nghiệp chế biến, trong đó ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học có số lượng nhiều nhất (25 mẫu) do lực lượng lao động đang làm việc trong ngành này chiếm tỷ trọng lớn nhất tỉnh và cũng là ngành tạo ra giá trị sản xuất có tác động lớn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến nay, cụ thể như sau: Phân bổ số lượng mẫu điều tra doanh nghiệp về thực trạng Cung - Cầu lực lượng lao động STT Ngành công nghiệp cấp 2 Mã ngành Số lượng 1 Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống 10,11 5 2 Dệt may 14 4 3 Sản xuất chế biến gỗ, giấy và các sản phẩm từ tre nứa 16,17 9 4 Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất; thuốc, hóa dược, dược liệu 20,21 7 5 Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic 22 10 6 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác 23 10 7 Sản xuất kim loại và SP từ kim loại 24,25 10 8 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học 26 25 9 Sản xuất thiết bị điện, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 27-30 20 Tổng cộng - 100 144 Dàn chọn mẫu là danh sách các doanh nghiệp có sẵn trong cuộc điều tra doanh nghiệp thời điểm 01/4/2015, đã được ngành Thống kê rà soát, tổng hợp để tổ chức điều tra (Chỉ chọn doanh nghiệp đang hoạt động). Các bước tiến hành chọn mẫu, như sau: - Bước 1: Trên cơ sở dàn mẫu sẵn là 922 DN ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang hoạt động và có từ 20 lao động trở lên, tiến hành sắp xếp doanh nghiệp phân theo ngành công nghiệp cấp 2. - Bước 2: Chọn 9 ngành công nghiệp cấp 2 được phân bổ mẫu. - Bước 3: Sắp xếp các ngành công nghiệp cấp 2 được chọn theo qui mô lao động (tại thời điểm 31/12/2014) từ lớn đến bé. - Bước 4: Chọn doanh nghiệp từng ngành theo số lượng được phân bổ (ở bảng trên). Để đàm bảo độ tin cậy khi tổng hợp số liệu, trong quá trình điều tra, nếu có doanh nghiệp không đáp ứng được đầy đủ thông tin trong phiếu điều tra thì sẽ chọn doanh nghiệp liền kề tiếp theo để làm mẫu. Độ tin cậy trong chọn mẫu được yêu cầu là 95,45%. Tỷ lệ sai số chọn mẫu là 100 x H × µ = 6. Tổng hợp và phân tích kết quả Kết quả điều tra được tổng hợp theo từng mục (câu hỏi). Trên cơ sở đó, tác giả sẽ phân tích cơ cấu, đánh giá thực trạng về lao động, thực trạng cung - cầu lao động trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp cấp 2 được chọn mẫu thuộc các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh qua 2 năm 2013 và 2014 có so sánh với toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo toàn tỉnh./. 145 PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Kính gửi: Quý ông/bà lãnh đạo các doanh nghiệp! Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý ông/bà vào nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm tại các khu công nghiệp thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Các thông tin mà quý vị cung cấp chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, sẽ không dùng vào bất cứ việc gì khác có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến quý ông/bà. Kính mong nhận được sự hợp tác của quý ông/bà. Xin trân trọng cảm ơn ! 1. Thông tin chung: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Thuộc khu công nghiệp: Năm thành lập: Vốn điều lệ: Tên và chức vụ của người điền thông tin: 2. Loại hình doanh nghiệp (Chọn và khoanh tròn 1 mã ) 01. Doanh nghiệp Nhà nước 02. Công ty TNHH Nhà nước 03. Công ty Cổ phần, Công ty TNHH có vốn nhà nước > 50% 04. Doanh nghiệp tư nhân 05. Công ty hợp danh 06. Công ty TNHH tư nhân, Công ty TNHH có vốn nhà nước ≤50% 07. Công ty Cổ phần không có vốn nhà nước 08. Công ty Cổ phần có vốn nhà nước ≤50% 09. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 10. Doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài 11. Doanh nghiệp khác liên doanh với nước ngoài 3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh hoặc sản phẩm chính của doanh nghiệp (Chọn và khoanh tròn 1 mã ) 01. Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống 02. Dệt may 03. Sản xuất chế biến gỗ, giấy và các sản phẩm từ tre nứa 04. Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất; thuốc, hóa dược, dược liệu 05. Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic 06. Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác 07. Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học 08. Sản xuất thiết bị điện, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 09. Nhóm ngành khác 146 4. Hiện trạng công nghệ của doanh nghiệp 01. Công nghệ mới nhất 02. Công nghệ hiện đại 03. Công nghệ tương đối hiện đại 5. Tình hình sản xuất kinh doanh và tổng lao động của doanh nghiệp năm 2013 và 2014 - Doanh thu năm 2013 (tỷ đồng):.. ...... - Tổng số lao động tính đến 31/12/2013 (người): - Doanh thu năm 2014 (tỷ đồng): - Tổng số lao động tính đến 31/12/2014: .... 6. Tổng số lao động làm việc trong doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2014 (người) 6.1. Chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Tiêu chí Số lượng (người) Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật Công nhân kỹ thuật không có bằng nghề/ chứng chỉ nghề Chứng chỉ/Chứng nhận học nghề dưới 3 tháng Sơ cấp nghề/ chứng chỉ học nghề ngắn hạn Bằng nghề dài hạn/Trung cấp nghề/Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề/ Cao đẳng chuyên nghiệp Đại học trở lên 6.2. Chia theo nhóm lao động Nhà quản lý, lãnh đạo các đơn vị, phân xưởng Nhà chuyên môn bậc cao/bậc trung, cán bộ kỹ thuật Nhân viên trợ lý văn phòng/dịch vụ và bán hàng Công nhân (Lao động giản đơn) 7. Thời gian để doanh nghiệp tuyển dụng đủ số lao động kể từ khi có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư  1 tháng  1-3 tháng  4-6 tháng  Trên 6 tháng 8. Thời gian tuyển dụng lao động so với yêu cầu của doanh nghiệp  Nhanh hơn  Đảm bảo kế hoạch  Chậm hơn 9. Thời gian chậm để tuyển dụng lao động so với yêu cầu của doanh nghiệp  1 tháng  1-3 tháng  4-6 tháng  Trên 6 tháng 147 10. Nhu cầu bổ sung lao động hàng năm do lao động nghỉ việc  Dưới 5% so với tổng số lao động  Từ 6% đến 10% so với tổng số lao động  Từ 11% đến 20% so với tổng số lao động  Từ 21% trở lên so với tổng số lao động 11. Doanh nghiệp đã gặp phải tình trạng lao động nào dưới đây (Mỗi dòng chọn và đánh dấu X vào một ô lựa chọn) Nhóm lao động Rất thiếu hụt Thiếu hụt Không thiếu hụt Nhà quản lý, lãnh đạo các đơn vị, phân xưởng Nhà chuyên môn bậc cao/bậc trung, cán bộ kỹ thuật Nhân viên trợ lý văn phòng/dịch vụ và bán hàng Công nhân (Lao động giản đơn) 12. Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong quá trình tuyển dụng lao động (Chọn và đánh dấu X vào một hoặc nhiều ô lựa chọn) Tốn nhiều chi phí Phải đến các tỉnh khác tuyển dụng do không tuyển được lao động tại địa phương Không tuyển đủ lao động do lao động có chất lượng thấp Thiếu sự phối hợp của hệ thống dịch vụ việc làm Thiếu lao động có trình độ chuyên môn bậc cao Thiếu sự hỗ trợ của chính quyền địa phương 13. Mức độ khó khăn của doanh nghiệp trong tuyển dụng lao động (Mỗi dòng chọn và đánh dấu X vào một ô lựa chọn) Rất khó khăn Khó khăn Không khó khăn Nhà quản lý, lãnh đạo các đơn vị, phân xưởng Nhà chuyên môn bậc cao/bậc trung, cán bộ kỹ thuật Nhân viên trợ lý văn phòng/dịch vụ và bán hàng Công nhân (Lao động giản đơn) 148 14. Mức độ sử dụng các kênh tuyển dụng lao động (Mỗi dòng chọn và đánh dấu X vào một ô lựa chọn) Không sử dụng Ít sử dụng Sử dụng nhiều Tự tuyển dụng lao động thông qua mạng internet, mạng xã hội, Tự tuyển dụng lao động thông qua báo, đài Các công ty chuyên tuyển dụng lao động Các trung tâm dịch vụ việc làm trong tỉnh 15. Thời gian người lao động thích ứng với công việc sau khi được tuyển dụng (Đánh dấu X vào một ô thích hợp nhất)  0 tháng (Không cần hướng dẫn)  1-3 tháng (Có hướng dẫn)  4-6 tháng (Có hướng dẫn)  7-9 tháng (Có hướng dẫn)  10-12 tháng (Có hướng dẫn)  Hơn 12 tháng (Có hướng dẫn) 16. Những khó khăn người lao động gặp phải khi mới bắt đầu công việc (Mỗi dòng chọn và đánh dấu X vào một ô lựa chọn) Rất khó khăn Khó khăn Không có khó khăn Đòi hỏi về thái độ, tác phong (kỷ luật, tác phong công nghiệp) Tiếp xúc và vận hành công nghệ hiện đại (máy móc, thiết bị hiện đại) Môi trường, điều kiện làm việc thay đổi (năng lực thích ứng với đổi mới công nghệ, hoàn cảnh) Kỹ năng cần thiết trong quan hệ và hợp tác trong công việc (kỹ năng giao tiếp, gắn bó tập thể) Đòi hỏi kiến thức nghề nghiệp (hiểu biết, vân dụng sáng tạo) Sự phù hợp của công việc với ngành nghề được đào tạo 17. Mức độ đáp ứng kỹ năng của người lao động so với yêu cầu của doanh nghiệp  Đáp ứng được  Chưa đáp ứng được 18. Mức độ cần thiết của các kỹ năng đối với từng loại hình lao động - Đánh số “1” vào một ô trong một dòng nếu ông/bà nhận định là “Rất cần thiết” - Đánh số “2” vào một ô trong một dòng nếu ông/bà nhận định là “Cần thiết” 149 - Đánh số “3” vào một ô trong một dòng nếu ông/bà nhận định là “Không cần thiết” Kiến thức, kỹ năng, thái độ Công nhân (Lao động giản đơn) Nhân viên trợ lý văn phòng/dịch vụ và bán hàng Nhà chuyên môn bậc cao/bậc trung, cán bộ kỹ thuật Nhà quản lý, lãnh đạo các đơn vị, phân xưởng Thái độ, tác phong, chấp hành kỷ luật lao động Kỹ thuật liên quan trực tiếp đến công việc Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng làm việc nhóm Khả năng làm việc độc lập Tư duy sáng tạo và phê phán Kỹ năng quản lý thời gian Kỹ năng lãnh đạo Kỹ năng ngoại ngữ Kỹ năng đọc, viết 19. Tiền lương bình quân của từng nhóm lao động trong doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2015 Nhóm lao động Tiền lương bình quân (Triệu đồng) Nhà quản lý, lãnh đạo các đơn vị, phân xưởng Nhà chuyên môn bậc cao/bậc trung, cán bộ kỹ thuật Nhân viên trợ lý văn phòng/dịch vụ và bán hàng Công nhân (Lao động giản đơn) 20. Sự liên kết của doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong quá trình tuyển dụng và đào tạo lao động (Mỗi dòng đánh dấu X vào một ô lựa chọn) Liên kết chặt chẽ và thường xuyên Có liên kết nhưng không thường xuyên Không liên kết Trong tuyển dụng lao động Trong đào tạo lao động 150 21. Ông/bà đánh giá như thế nào về các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ? 22. Sự liên kết của doanh nghiệp với các Trung tâm Dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong quá trình tuyển dụng và đào tạo lao động (Mỗi dòng đánh dấu X vào một ô lựa chọn) Liên kết chặt chẽ và thường xuyên Có liên kết nhưng không thường xuyên Không liên kết 23. Ông/bà đánh giá như thế nào về các Trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ? 24. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp tại các địa phương lân cận (Bắc Giang, Thái Nguyên, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội) tác động như thế nào việc tuyển dụng lao động của doanh nghiệp. Rất khó khăn Khó khăn Không có khó khăn Tuyển dụng lao động 25. Hãy cho biết ý kiến của Quý doanh nghiệp về những kiến nghị đối với Nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  Mở rộng mạng lưới cơ sở đào tạo nguồn nhân lực và mở rộng loại hình đào tạo  Xã hội hóa công tác đào tạo lao động, khuyến khích mọi lực lượng xã hội tham gia vào công tác đào tạo lao động  Xây dựng trung tâm thông tin về lao động và việc làm, đẩy mạnh hoạt động của các trung 151 tâm giới thiệu việc làm  Đổi mới chính sách nhằm thu hút nhân lực có trình độ và tay nghề cao  Xây dựng chính sách thông thoáng hơn nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển các khu công nghiệp  Hạn chế cấp phép đầu tư mới và tập trung lấp đầy các khu công nghiệp đã được cấp phép  Khác (xin nêu rõ) Xin chân thành cảm ơn! 152 1. Alexander PC (1963), Industrial estates in India, Asia Publishing House, Bombay. 2. Alfred Weber (1929), Theory of the Location of Industrial, University of Chicago Press, Chicago. 3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo kết quả khảo sát về thu nhập và điều kiện sống của lao động nữ di cư trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hà Nội. 4. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà Xuất bản Tư pháp, Hà Nội. 5. Ph.D Caj O. Falcke (1999), "Industrial parks principle and practice", Journal of Economic Cooperation Among Islamic Countries, Số 20, tr. 1-10. 6. Ph.D Carol S. Dweck (2016), Mindset: The New Psychology of Success, Random House, New York. 7. Silvia Stiller and Thomas Straubhaar Christina Boswell (2004), Forecasting labour and skills shortages: how can projections better inform labour migration policies?, Hamburg Institute of International Economics, Germany. 8. Urban Land Institute Industrial and office Park Development Council (1988), Business and industrial park development handbook, Urban Land Institute, Washington, D.C. 9. Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục, Hà Nội. 10. Diễn đàn phát triển Việt Nam (2010), Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, Hà Nội. 11. Đức Hoàng (2014), Thái độ của ông Tổng Samsung, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2014, từ 12. Edmund A Egan (1993), "Theories of Labor and Industrial Location", Berkeley Planning Jounal, Số 8, tr. 106-115. 13. F. Fröbel, J.Heinrichs and O. Kreye (1980), The New International Division of Labour: Structural Unemployment in Industrialised Countries and Industrialisation in Developing Countries, Cambridge University Press, English. 14. Goran O.Hultin và Nguyễn Huyền Lê (2011), "Tình hình thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, Số 26, tr. 75-82. 15. Goss Anthony (1962), Histoy of Industrial Estates Development in the UK, Hill Company Ltd, London. 16. Greg Landry (1997), The Future of Our Industrial Parks, Nova Scotia, Canada. 17. Gregory Clark (2006), A farewell to alms: Abrief economic history of the world, Princeton University Press, New Jersey. 18. Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội. 19. Mahmoud Yagoubi and Almas Heshmati Ilham Haouas (2004), Trade Liberalization and Labor-Demand Elasticities: Empirical Evidence from Tunisia, Institute for the Study of Labour, Bonn, Germany. 20. JICA (2014), Thúc đẩy mối quan hệ đối tác ba bên để giải quyết sự khập khiễng kỹ năng: Các chiến lược phát triển kỹ năng đổi mới để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa của Việt Nam, Hà Nội. 21. Lê Du Phong (2006), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất thu hồi để xây dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia Đề tài độc lập cấp nhà nướcHà Nội. 153 22. Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò của công đoàn, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội. 23. Lê Xuân Bá (2007), Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, Đề tài khoa học, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội. 24. Mai Quốc Chánh (2009), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. McKinley Conway and Linda L.Liston (1981), Industrial Park Growth: An Environmental Success Story, Conway Publications, Atlanta. 26. Michael P.Todaro (1981), Economics for a third world, Longman Publishing Group. 27. Antonis Adam và Thomas Moutos (2014), Industry-level labour demand elasticities across the Eurozone: will there be any gain after the pain of internal devaluation?, truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2015, từ 28. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 29. Bùi Đức Tuân Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng và Vũ Cương, (2007), 'Vấn đề phát triển bền vững các KCN, KCX ở Việt Nam', Kỷ yếu hội nghị quốc gia 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, Long An. 30. Nguyễn Bình Đức (2012), Chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ,Học viên Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 31. Nguyễn Cao Lãnh (2011), Quy hoạch phát triển KCN tại khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng sinh thái, , Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 32. Nguyễn Chơn Trung (2004), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các khu chế xuất, khu công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2014, từ pdf. 33. Nguyễn Chơn Trung và Trương Giang Long (2004), Phát triển các KCN, Khu chế xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động – việc làm ở Việt Nam, truy cập ngày 06 tháng 3 năm 2014, từ dung-giai-cap-cong-nhan/2008/1272/Phat-trien-khu-cong-nghiep-voi-van-de-lao-dong- viec.aspx. 35. Nguyễn Huyền Lê và Chử Thị Lân (2012), "Thực trạng thiếu hụt lao động - Giải pháp ứng phó, thu hút và giữ chất người lao động của doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội, Số 30, tr. 50-57. 36. Nguyễn Quốc Việt và Nguyễn Minh Thảo (2012), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ thông", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28, Số 28, tr. 185-192. 37. Nguyễn Thị Như Lan (2007), Giáo dục và đào tạo đáp ứng phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp Đồng Nai trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục,Hà Nội. 38. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 39. Nguyễn Xuân Hinh (2003), Quy hoạch xây dựng và phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 40. Okeke S.U (1996), Management to day: Principles and practice, Tata Mcgraw Hill Publication, New York. 41. Bernhard Boockmann and Claudia M. Buch Olga Bohachova (2011), Labor Demand During the Crisis: What Happened in Germany?, Institute for the Study of Labor Bonn, truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2015, từ content/uploads/2015/09/efige_wp38_1411111.pdf. 154 42. Productivity Commission Working Paper (2000), The Increasing Demand for Skilled Workers in Australia: The Role of Technical Change, Canberra. 43. Michael T. Peddle (1990), "Insdustrial park location: Do firm characteristics matter ?", Journal of Regional Analysis and Policy, Số 20, tr. 44. Phạm Hải Hưng (2013), Thực trạng phát triển NNL tại KCN Bắc Thăng long và Nam Thăng Long: cơ sở xây dựng cho chương trình phát triển NNL toàn diện cho các khu công nghiệp tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 45. Phạm Thị Vân Anh (2015), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội,Hà Nội. 46. Phương Ánh (2014), Tổng giám đốc Samsung: Tương lai sinh viên Việt Nam là gì?, truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2015, từ https://laodong.vn/kinh-te/lanh-dao-samsung-tuong-lai-cua- sinh-vien-viet-nam-la-gi-272233.bld. 47. M.J and C.F.Sabel Piore (1984), The second Industrial Divide: Possiblities for Prosperity, Methuen, New York. 48. Robert E. Hall (1991), Labor Demand, Labor Supply, and Employment Volatility, truy cập ngày ngày 15 tháng 6 năm 2015, từ 49. Ross Hutchings and Michael Kouparitsas (2012), Modelling Aggregate Labour Demand, truy cập ngày ngày 15 tháng 6 năm 2015, từ https://static.treasury.gov.au/uploads/sites/1/2017/06/Labour_Demand_Model_WP.pdf. 50. Shodhganga Industrial development of Tamil Nadu, truy cập ngày, từ 51. The World Bank (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam, Hà Nội. 52. Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) (2011), Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội, Hà Nội. 53. Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2011, Hà Nội. 54. Towers Watson (2014), The 2014 Global Workforce Study, truy cập ngày, từ https://www.towerswatson.com/en/Insights/IC-Types/Survey-Research- Results/2014/08/the-2014-global-workforce-study. 55. Towers Watson (2014), Nghiên cứu lực lượng lao động toàn cầu 2014, truy cập ngày 02 tháng 4 năm 2015, từ https://www.towerswatson.com/en-VN/Insights/Newsletters/Asia- Pacific/vietnam-ban-tin/2014/Vietnam-2014-Global-Workforce-Study-at-a-Glance-Towers- Watson. 56. Trần Hữu Dũng (2008), Paul Krugman, Nobel Kinh tế 2008, truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2015, từ Krugman.swf. 57. Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình Mô hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 58. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.55. 59. Đại học Kinh tế quốc dân Trung tâm xử lý dữ liệu kinh tế - xã hội và dự báo (2010), Mô hình dự báo cung – cầu lao động phục vụ hoạch định chính sách thị trường lao động Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 60. Trương Việt Tiến (2009), Một số vấn đề xã hội trong các khu công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 61. Unido (2012), Europe and Central Asia regional conference on industrial parks as a tool to foster local industrial development, Azerbaijan. 62. United Nations (1966), Industrial estates, Policies, plans and progress - acomparative analysis of the International experience, Dept of Economic and Social Affairs, New York. 63. United Nations (2003), Chanllenges to youth employment in Vietnam, Hanoi. 155 64. United Nations Industrial Development Organisation (1967), Policies and Programmes for the establishment of industrial estates, Athens, International symposium on Industrial development. 65. United Nations Industrial Development Organization (1997), Industrial Estates: Principles and Practice, UNIDO. 66. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016- 2020, , Bắc Ninh. 67. Jarmila Vidová (2010), Industrial Parks - History, Present and its Influence to the Employment, truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2012, từ 4?accountid=39809. 68. Viện Khoa học Lao động và Xã hội/Manpower (2010), Khảo sát thiếu hụt kỹ năng, Hà Nội. 69. Viện Khoa học lao động xã hội (2005), Các vấn đề xã hội của lao động di cư trong các KCN, KCX, khuyến nghị và giải pháp, Hà Nội. 70. Viện Khoa học lao động xã hội (2009), Lao động – Việc làm trong thời kỳ hội nhập, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 71. Viện Khoa học Lao động Xã hội (2010), Dự báo mối quan hệ giữa đầu tư tăng trưởng với việc làm, năng suất lao động và thu nhập của người lao động, giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội. 72. Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Hồ Chí Minh. 73. Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 74. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.167.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_bao_dam_luc_luong_lao_dong_cho_cac_khu_cong_nghiep_t.pdf
Luận văn liên quan