Bên cạnh đó, có sự chồng chéo giữa các Bộ, ban ngành trong sử dụng, bảo
vệ tài nguyên và môi trường nước. Mặc dù, đã có một số mô hình hiệu quả trong
sử dụng, bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ở nước ta, nhưng trên thực tế, sự
hợp tác, phối hợp giữa các địa phương còn khá lỏng lẻo và chưa tạo thành cơ chế
bắt buộc đối với các địa phương có chung nguồn tài nguyên. Việc thiếu nước, ô
nhiễm nguồn nước vào mùa khô và hiện tượng lũ lụt gây hậu quả nghiêm trọng ở
hạ lưu vẫn thường xuyên xảy ra. Các quy hoạch lưu vực sông, chia sẻ thông tin
để cùng phối hợp trong hành động bảo vệ tài nguyên nước chưa được quan tâm.
Hoạt động của các Ủy ban bộc lộ nhiều hạn chế: Chưa thống nhất trong phân
công trách nhiệm quản lý Nhà nước về lưu vực sông. Trong một thời gian khá
dài, việc phân công quản lý nhà nước về BVMT nước mặt nói chung, môi trường
nước lưu vực sông nói riêng, giữa một số Bộ, ngành có sự chồng chéo. Điều này
đã gây ra rất nhiều khó khăn, tốn kém công sức và kinh phí của Nhà nước khi
thực hiện công tác quản lý; đặc biệt đối với công tác cấp phép, thanh tra, kiểm
tra và xử lý vi phạm. ở cấp Trung ương và địa phương. Do đó, cần phải quản lý
lưu vực sông dựa trên cơ chế kinh doanh quyền sử dụng nước, chia sẻ phân bổ
trách nhiệm sử dụng theo lưu vực giữa khu vực thượng nguồn và hạ nguồn, hạn
chế quản lý theo đơn vị hành chính. Cần xây dựng các chính sách sử dụng tài
nguyên khoa học, hợp lý cho từng vị trí lưu vực làm cơ sở cho thúc đẩy liên kết
sử dụng tài nguyên, BVMT hiệu quả giữa các địa phương/vùng
174 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch ở nông thôn từ thực tiễn các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chặn các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái
nguồn nước. Hướng dẫn người dân các biện pháp sử dụng nước an toàn, sử
138
dụng các nguồn nước thay thế (nước mưa, nước bề mặt). Nâng cao nhận thức
về sức khỏe môi trường nhằm bảo đảm sự thay đổi hành vi phù hợp với các
đầu tư nguồn cấp nước.
Tăng cường hơn nữa sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện
CTMTQG. Cần phải có cơ chế bảo đảm để người dân được tham gia vào bàn
bạc, quyết định một số nội dung như: quyết định các vấn đề đầu tư; cách thức
triển khai; giám sát việc đóng góp, huy động và sử dụng nguồn lực thực hiện
Chương trình. Qua đó, tạo động lực và coi người dân là chủ thể chính để thực
hiện mục tiêu về giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Cần vận vận động,
khuyến khích người dân tích cực sử dụng các nguồn nước sạch; nâng cao nhận
thức về nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, trách nhiệm bảo vệ nguồn
nước và bảo vệ sức khỏe. Các hoạt động thông tin - giáo dục tuyên truyền phải
được thực hiện ở tất cả các cấp từ huyện đến các làng, xã, thôn, xóm, bao gồm
những thông tin về sức khỏe vệ sinh môi trường, các mô hình cấp nước và vệ
sinh, các hệ thống hỗ trợ tài chính và nỗ lực cộng đồng.
Thực hiện đa dạng hóa nội dung và hình thức tuyên truyền về Chương trình
nước sạch nông thôn. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử địa phương, hệ thống thông tin cơ
sở, các hình thức cổ động trực quan, xuất tài liệu....; qua đó, tạo sự đồng thuận,
nâng cao ý thức tham gia sử dụng nước sinh hoạt , phối hợp với các cơ quan
đoàn thể, đơn vị nhằm lồng ghép hiệu quả công tác vận độn người dân sử dụng
nước sạch, góp phần thực hiện tốt các kế hoạch của từng địa phương, nhất là huy
động các tổ chức đoàn thể, như: Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp
Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, tham gia.
Cách làm hay từ tỉnh Thái Bình: Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hưng Hà đã
xây dựng kế hoạch truyền thông chương trình nước sạch nông thôn, vận động
hội viên sử dụng nước sạch hiệu quả với nhiều buổi tuyên truyền được lồng ghép
trong các buổi sinh hoạt của Hội; hỗ trợ các hộ gia đình khó khăn đấu nối, sử
dụng nước sạch. Đến năm 2019 đã thu hút được 91,3% số hội viên tham gia sử
139
dụng nước sạch, góp phần quan trọng vào kết quả đạt được của huyện và tỉnh
Thái Bình. Cùng với đó, để cung cấp thông tin mang tính chính thống, với các
tin tức, tài liệu, dự án có liên quan đến cấp nước nông thôn, UBND tỉnh Thái
Bình đã xây dựng chuyên trang về Nước sạch nông thôn trên trang thông tin
chính thức của tỉnh theo địa chỉ: https://thaibinh.gov.vn/nuocsachnt/; khi truy cập
vào trang thông tin này sẽ có các tư liệu đầy đủ về các văn bản chỉ đạo (chính
phủ, địa phương); các tài liệu chiến lược và tài liệu kỹ thuật; kết quả quan trắc
chất lượng nước và tiến độ thực hiện các dự án theo thời gian và không gian.
Những thông tin kịp thời, chính xác này của tỉnh Thái Bình đã góp phần công
khai, minh bạch thể hiện tính vận dụng linh hoạt trong truyền thông, giúp người
dân địa phương và các cơ quan quản lý dễ dàng theo dõi, đánh giá.
Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của chính quyền địa
phương, các đơn vị cấp nước và người dân về trách nhiệm bảo đảm cung cấp
nước sinh hoạt đến các hộ tiêu tiêu dùng theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa
đầy đủ, thường chú ý đến cấp đủ số lượng nước, chưa quan tâm đáp ứng yêu
cầu về chất lượng nước cung cấp cho người sử dụng.
- Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, kể cả đào
tạo dài hạn và ngắn hạn, tại chỗ để cung cấp nguồn nhân lực cho lĩnh vực nước
sạch, đặc biệt là cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Nâng cao trình độ của
quản lý, vận hành của nhân viên, công nhân vận hành công trình cấp nước. Đào tạo
cán bộ trực tiếp quản lý lĩnh vực cấp nước trong việc tổ chức quản lý thực hiện cấp
nước an toàn, kiểm soát chất lượng nước, thực hiện thỏa thuận dịch vụ cấp nước;
qua đó, giúp các đơn vị cấp nước, đơn vị quản lý tham gia tốt, hiệu quả hơn trong
vận hành hệ thống cấp nước nông thôn.
- Củng cố và xây dựng các tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ,
phát triển nguồn nước. Các tổ chức xã hội có vai trò rất lớn trong việc vận động
người dân thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước góp phần
ổn định xã hội, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất phát triển. Đặc biệt, đối
với miền núi hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn nước có liên quan chặt chẽ với
140
các tổ chức cộng đồng. Các tổ chức đoàn thể thông qua sự tư vấn, hỗ trợ của các
cơ quan chức năng đã từng bước thể hiện mình như một tổ chức chuyên sâu trong
lĩnh vực khai thác và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo đảm đối tượng yếu thế, gồm: Người nghèo, gia đình chính sách được
hưởng giá nước với cơ chế trợ giá hợp lý, phương thức tiếp cận đấu nối với các
hình thức linh hoạt để bảo đảm mọi người dân đều được tiếp cận nước sạch ở mức
tối thiểu; qua đó, thực hiện được mô hình an sinh xã hội về tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản, từng bước bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của
người dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của đất
nước, tiệp cận dần với chuẩn mực quốc tế. Bảo đảm an sinh xã hội cho đối tượng
yếu thế được xác định là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội, điều kiện
để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của nền kinh tế thị
trường, phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ ta, góp phần bảo đảm cuộc sống an
toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân.
Chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể là cầu nối quan trọng với
cộng đồng trong việc quản lý tài nguyên nước, khi có giải pháp thích hợp thì các
tổ chức chính quyền là lực lượng động viên hỗ trợ, giám sát các thành viên thực
hiện chính sách của Nhà nước về quản lý tài nguyên và ngược lại khi các giải
pháp, chính sách quản lý tài nguyên chưa hợp lý thì họ trở thành lực lượng phản
biện để cùng Nhà nước tìm giải pháp hài hòa hơn.
141
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch luôn được xác định là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của bộ máy chính trị nước ta; được lồng ghép thực thi trong
các CTMTQG nhằm từng bước bảo đảm các mục tiêu về khả năng tiếp cận của
mọi người dân đối với nước đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, số lượng nước tối
thiểu, tiệp cận dần với các cam kết quốc tế về quyền tiếp cận nước. Các địa
phương vùng ĐBSH được xem là lãnh thổ có nhiều điều kiện thuận lợi về tiềm
lực kinh tế xã hội và nguồn nước cấp; tuy nhiên, trong quá trình triển khai các
phương thức bảo đảm quyền vẫn còn những tồn tại, khó khăn; do đó, việc bảo
đảm quyền luôn được đặt ra trong giai đoạn hiện nay, sao cho vừa đạt được mục
tiêu đề ra vừa đáp ứng được nhu cầu của người dân trong bối cảnh cụ thể.
Các quan điểm chính được áp dụng để bảo đảm quyền tiếp cận nguồn nước
sạch ở nông thôn Việt Nam, gồm: Quan điểm PTBV, quan điểm tiếp cận dựa
trên quyền, quan điểm xã hội hóa và tiếp cận cộng đồng; hội nhập quốc tế. Đây
là những quan điểm định hướng, giữ vai trò quan trọng hướng tới mục tiêu nâng
cao quyền tiếp cận các nhu cầu cơ bản của con người thông qua cụ thể hóa trong
các chiến lược, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Trên cơ phân tích thực trạng ghi nhận quyền cùng với các quan điểm định
hướng, đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp bảo đảm và thúc đẩy quyền được
tiếp cận nước sạch ở nông thôn, gồm: Hoàn thiện pháp lý về bảo đảm quyền tiếp
cận nước sạch; Nâng cao hiệu quả thực hiện về bảo đảm quyền tiếp cận nước
sạch ở nông thôn; Giải pháp về tạo lập các điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận
nước sạch nông thôn.
142
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu trên, đề tài nêu ra một số nhận định sau:
1. Đề tài đã xác định được một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến bảo
đảm quyền tiếp cận nguồn nước sạch ở nông thôn, như: khái niệm và nội hàm của
quyền và bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch ở nông thôn. Đồng thời, phân tích ý
nghĩa, các yếu tố tác động đến bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch nông thôn; nhất
là, đã làm rõ được các phương thức chủ yếu trong bảo đảm quyền tiếp cận nguồn
nước sạch nông thôn.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về lý luận, đề tài đã đề xuất được khung
lý thuyết trong phân tích, làm rõ các nội dung nghiên cứu có liên quan đến mục tiêu
của đề tài. Theo đó, bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch là vấn đề được quan tâm từ rất
sớm trên thế giới thông qua các quyền sống và quyền được bảo đảm về sức khỏe. Ở
Việt Nam vấn đề này cũng đã được ghi nhận trong các nghiên cứu và chính sách
pháp luật của Đảng và Nhà nước với các phương thức bảo đảm phù hợp cho từng giai
đoạn phát triển của đất nước và các địa phương, lãnh thổ cụ thể. Tuy nhiên, đây vẫn
là một vấn đề mới và còn nhiều khó khăn thách thức, cần thiết phải có những nghiên
cứu tổng hợp, để đề xuất các giải pháp phát triển bảo đảm sự lồng ghép và hài hòa
với các chính sách phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay; giai đoạn đất
nước đang tiếp tục phát triển theo những định hướng mới, trước những bối cảnh
thách thức mới từ biến đổi khí hậu, hội nhập toàn cầu.
2. Kết quả phân tích thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch ở nông
thôn từ thực tiễn các tỉnh đồng bằng Sông Hồng thông qua phân tích về thực trạng
các phương thức bảo đảm quyền và kết quả thực hiện bảo đảm quyền từ các tỉnh
ĐBSH, cho thấy: QTCNS được ghi nhận trong Hiến pháp và hệ thống pháp luật
Việt Nam; các cơ quan quản lý đã có những phương thức bảo đảm quyền trên
phương diện pháp lý và thiết chế thực hiện hợp lý, góp phần quan trọng từng
bước bảo đảm các nội dung của quyền về khả năng tiếp cận, trong đó chú trọng
đến các đối tượng yếu thế, sao cho bảo đảm không bỏ ai lại phía sau với cơ chế
phù hợp. Các địa phương vùng đồng bằng Sông Hồng đã vận dụng các cơ chế bảo
đảm quyền tiếp cận nguồn nước sạch từ Nhà nước khá linh hoạt, bảo đảm tính hiệu
143
quả trong quá trình triển khai thực tế; qua đó, khả năng tiếp cận, tính bền vững và
tính công bằng trong tiếp cận nguồn nước đã bước đầu được xác định, người dân có
quyền tham gia nhiều hơn trong các quyết định phát triển, điều này đã được chỉ rõ
trong các văn bản pháp luật và thực tế thực hiện. Tuy nhiên, chất lượng thực thi của
Chương trình cấp nước sạch ở nông thôn quốc gia vẫn còn nhiều hạn chế do sử
dụng chưa hiệu quả nguồn vốn và các giải pháp kèm theo, chưa có kế hoạch xây
dựng, quản lý khai thác và cung cấp theo tiếp cận tổng hợp dẫn đến lãng phí nguồn
vốn đầu tư, công trình hoàn thành nhưng đấu nối tới người sử dụng còn hạn chế,
công tác quản lý vận hành bất cập. Nhận thức của người quản lý và người dân, đặc
biệt thu không đủ chi là nguyên nhân chính dẫn đến những bất cập trên.
3. Để giải quyết những vấn đề bất cập trên, góp phần thực thi hiệu quả
Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch nông thôn theo hướng tiếp cận PTBV, tiếp
cận quyền, thực hiện xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Cần hoàn thiện hệ thống
văn bản pháp lý theo hướng lồng ghép nguyên tắc QCN, đây được xem là khâu
then chốt để bảo đảm và nâng cao các giá trị cơ bản của QCN; cần coi trọng và
phát huy sức mạnh toàn dân, có biện pháp tổ chức đúng đắn, có chính sách linh
hoạt, phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế để khuyến khích và thu hút
mọi thành phần trong xã hội tham gia khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước
sạch, có như vậy quyền tiếp cận nguồn nước sạch ở nông thôn mới được bảo
đảm và thúc đẩy, đồng thời hoàn thành được các mục tiêu và nhiệm vụ của
Chương trình quốc gia về cấp nước sạch ở nông thôn.
Cần có nhận thức và thực thi xã hội hóa trong tiếp cận nguồn nước một
cách đầy đủ, phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của từng địa phương, nhằm
đạt được các lợi ích của các chủ thể, của toàn xã hội, đồng thời, PTBV tài
nguyên nước. Mặt khác, cần nhân rộng các điển hình và nhân tố mới trong bảo
đảm quyền sử dụng của người dân nông thôn, đặc biệt là các mô hình liên doanh,
liên kết nhằm phát huy hiệu quả nguồn vốn và dịch vụ đáp ứng được yêu cầu
thúc đẩy quyền được tiếp cận nguồn nước sạch về lâu dài. Đẩy mạnh các nghiên
cứu khoa học công nghệ và tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về
trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.
144
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Thị Xuân. 2016. “Một số vấn đề chung về quyền cơ bản của con người
trong tiếp cận nguồn nước sạch”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 11, 2016.
2. Trần Thị Xuân. 2018. “Một số công cụ cơ bản bảo đảm thực thi quyền tiếp
cận nước sạch”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10, 2018.
3. Trần Thị Xuân, Nguyễn Thị Loan. 2019. “Một số công cụ đảm bảo thực thi
quyền tiếp cận nước sạch ở nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng”, Tạp chí Nhân
lực Khoa học xã hội, số 10, 2019.
4. Trần Thị Xuân. 2016. “Quyền tiếp cận nguôn nước sạch ở đô thị Việt
Nam”, Đề tài khoa học cấp Học viện Khoa học xã hội, Lưu trữ tại thư viện Học
viện Khoa học xã hội
5. Trần Thị Xuân. 2018. “Một số biện pháp cơ bản đảm bảo thực thi quyền
tiếp cận nước sạch ở nông thôn”, Đề tài khoa học cấp Học viện Khoa học xã hội,
Lưu trữ tại thư viện Học viện Khoa học xã hội
6. Trần Thị Xuân. 2019. “Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận nguồn nước
sạch ở nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Học viện
Khoa học xã hội, Lưu trữ tại thư viện Học viện Khoa học xã hội. H.
7. Trần Thị Xuân. 2020. “Một số giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận nguồn
nước sạch ở nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Học
viện Khoa học xã hội (đang thực hiện).
145
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ NN&PTNT (2009). Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT của Bộ
NN&PTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009, hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới
2. Bộ KHĐT (2018). Rà soát quốc gia tự nguyện thực hiện các mục tiêu
PTBV của Việt Nam, Nxb. TN
3. Bộ KHĐT(2018). Rà soát quốc gia tự nguyện thực hiện các mục tiêu PTBV
của Việt Nam, QĐXB số 870C/QĐ -NXBTN ngày 4/7/2018
4. Bộ NNPTNT &BK (2013). Thông tư liên tịch 27/2013/TTLT-BNNPTNT-
BYT-BGDĐT, ngày 31/5/2013
5. Bộ NNPTNT (2017). Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn một
số nội dung thực hiện CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020
6. Bộ Tài chính (2012). Thông tư số: 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của
Bộ Tài chính Về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt.
7. Bộ Tài chính và nbk (2012).Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-
BXD-BNNPTNT, ngày 15/5/2012 về Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp
xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị,
khu công nghiệp và khu vực nông thôn.
8. Bộ TNMT (2016). Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT, ngày 09/9/2016 về quy
định việc xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt
9. Bộ TNMT (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2015, Hà Nội.
10. Bộ TNMT (2018). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2018, Nxb.
Tài nguyên – Môi trường, H.
11. Bộ Xây dựng (2014). Quyết định số 590/QĐ-BXD, ngày 30/5/2014 về Công bố
định mức dự toán sản xuất nước sạch và quản lý, vận hành mạng cấp nước
12. Bộ Y tế (2015).Thông tư 50/2015/TT-BYT, ngày 11/12/2015 quy định việc
kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt
146
13. Vũ Minh Chi (2009).Cách tiếp cận dưa trên quyền - sự gắn kết giữa quyền
và phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 2 (41), tr.17-24.
14. Chính phủ (2011). Báo cáo số 211/BC-CP, ngày 17/10/2011 về kết quả
thực hiện CTMTQG giai đoạn 2006-2010, triển khai kế hoạch năm 2011,
đề xuất Danh mục CTMTQG giai đoạn 2012-2015
15. Chính phủ (2015). Báo cáo số 507/BC-CP về đánh giá kết quả thực hiện
các CTMTQG giai đoạn 2011-2015 và định hướng xây dựng các CTMTQG
giai đoạn 2016-2020
16. Chính phủ (2017). Nghị định số 139/2017/NĐ-CP, ngày 27/11/2017 quy
định xử phạt VPHC trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến,
kinh doanh khoáng sản làm VLXD, sản xuất, kinh doanh VLXD; quản lý
công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở
17. Chính phủ (2011). Báo cáo số 211/BC-CP của Chính phủ về Kết quả thực
hiện Chương trình môi trường quốc gia, ngày 17/10/2011.
18. Chính phủ (2004). Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam (Agenda21), tr.22.
19. Chính phủ (2013). Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt
Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II
20. Chính phủ (2015). Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các mục
tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam, Chịu trách nhiệm xuất bản: Bộ
Kế hoạch & Đầu tư.
21. Chính phủ (2013). Nghị định số 130/2013/NĐ-CP, ngày 15/10/2013 về sản
xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
22. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2008). Điều tra đánh giá nguồn nước dưới
đất khu vực trung du miền núi Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề an, Hà Nội
23. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2016). Kết quả của đề tài KC.08.06/11-15.
24. Cục Y tế Dự phòng (2017). Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2017
25. C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, t.19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr.36.
147
26. Nguyễn Đăng Dung & nnk (2009).Giáo trình lý luận và phát triển về QCN,
Nxb. Chính trị quốc gia, H. tr.53-55.
27. Nguyễn Trung Dũng (2013). Mô hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước
sạch nông thôn ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật
Thủy lợi và Môi trường / ISSN: 1859-3941, S.40
28. Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2019). Lý luận và pháp luật về QCN,
Nxb. Lý luận chính trị
29. Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2019). Nhà nước và pháp luật Việt
Nam, Nxb. Lý luận chính trị
30. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003).
quyển số 3, Hà Nội
31. Nguyễn Thị Liên Hương (2016). Thực trạng tiếp cận với nước sạch tại cộng
đồng dân cư 5 tỉnh Điện Biên, Kon Tum, An Giang, Đồng Tháp, Ninh
Thuận, 2015, Tạp chí Y học thực hành, số 2 (996).
32. Đào Minh Hương (2012). Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Một số vấn đề môi
trường cơ bản trong phát triển con người Việt Nam 2011-2020, Hà Nội. 2011.
33. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (1995). QCN trong thế giới hiện đại,
Nxb. Viện Thông tin KHXH, tr. 35
34. Bùi Nguyên Khánh (2011). Chính sách bảo vệ QCN của Liên minh châu
Âu, tr. 56-64, Nxb. KHXH
35. Vũ Tự Lập &nnk (1991). Văn hóa cư dân ĐBSH, Nxb. Khoa học xã hội
36. Bùi Quốc Lập (2013). Công tác quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông
thôn hiện nay và một số vấn đề cần giải quyết – Tạp chí Khoa học Kỹ thuật
Thủy lợi và Môi trường / ISSN: 1859-3941, S.40
37. Huỳnh Chí Linh (2015). Hỗ trợ đầu tư kinh phí cho chương trình nước sạch
và vệ sinh môi trường huyện Tam Bình, Thông tin Khoa học và Công nghệ
Vĩnh Long, số 4.
148
38. Đoàn Thế Lợi (2014). Giải pháp huy động khu vực tư nhân tham gia đầu tư
xây dựng và quản lý khai thác công trình cấp nước tập trung nông thôn, Tạp
chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 23/2014
39. Bùi Quang Nam (2016). Mâu thuẫn sử dụng nước ở hạ lưu hồ chứa trên các
lưu vực sông và một số giải pháp khắc phục, Kỷ yếu Hội thảo của Viện
Quy hoạch Thủy lợi 1961-2016, Hà Nội
40. Ngân hàng Thế giới (2003). Cấp nước đô thị
41. Phạm Hữu Nghị (2011). Cơ chế bảo đảm và bảo vệ QCN: Những nhận
thức chung, tr. 9-14, Nxb. KHXH
42. Đặng Thị Oanh (2014). Tri thức ứng xử với nguồn nước của người Hà Nhì
ở xã Huổi Luông, Phong Thổ, Lai Châu, Hội nghị quốc tế Việt Nam học
43. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2012). Luật Tài nguyên nước, số
17/2012/QH13
44. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013). Hiến pháp thông qua vào kỳ
họp thứ 6, khóa XIII, ngày 28/11/2013
45. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017). Luật thủy lợi, số
08/2017/QH14, ngày 19/6/2017
46. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015). Luật Tổ chức Chính phủ, số
76/2015/QH13
47. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015). Luật Tổ chức Chính quyền địa
phương, số 77/2015/QH13.
48. Sở NNPTNT Hà Nội (2017). Kế hoạch số 95/KH-BQLDA, ngày 01/8/2017
49. Sở NNPTNT thành phố Hà Nội (2017). Kế hoạch số 95/KH-BQLDA, ngày
01/8/2017.
50. Sở NNPTNT tỉnh Thái Bình (2017). Báo cáo kết quả kiểm tra của Đoàn
kiểm tra liên ngành về hoạt động các dự án công trình cấp nước sạch trên
địa bàn nông thôn tỉnh Thái Bình
51. Sở NN&PTNT Quảng Ninh (2015). Báo cáo số 112/BC-NN&PTNT, ngày
15/01/2015
149
52. Sở NN&PTNT Hà Nội (2014).Kế hoạch 5 năm chương trình Nước sạch và
vệ sinh nông thôn dựa trên kết quả tại 8 tỉnh đồng bằng Sông Hồng do WB
tài trợ của Thành phố Hà Nội 2013-2017 (Kế hoạch số 30/KH-SNN,
28/4/2014).
53. Hoàng Thị Thắm, Ngô Thị Thanh Vân (2010). Nghiên cứu mô hình quản lý
cấp nước sạch nông thôn, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi
trường, Số 31 (12/2010), trang 65 - 70
54. Thủ tướng Chính phủ (2000). Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25-8-
2000 phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn
đến năm 2020
55. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 622/QĐ-TTg, ngày 10/5/2017
về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình
nghị sự 2030 vì sự PTBV.
56. Thủ tướng Chính phủ (2000). Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25-8-
2000 phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và VSNT đến năm 2020.
57. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg, ngày
11/12/2006 về phê duyệt Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông
thôn giai đoạn 2006-2010
58. Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 366/QĐ-TTg, ngày 31/3/2012 về
phê duyệt CTMTQG nước sạch và VSMT nông thôn giai đoạn 2012-2015
59. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1566/QĐ-TTg, ngày 09/8/2016 về
Phê duyệt CTQG bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016-2025
60. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày
16/8/2016 về Phê duyệt Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2016-2020
61. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày
02/9/2016 về Phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai
đoạn 2016-2020
150
62. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày
17/10/2016 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai
đoạn 2016-2020
63. Phạm Thị Tính (2009). Một số vấn đề bảo vệ quyền con người trong lĩnh
vực môi trường hiện nay ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Con người số 6
(45), tr.18-26.
64. Phạm Thị Ngọc Trầm (2010).Lý luận về mối quan hệ giữa con người, tài
nguyên môi trường và sự phát triển bền vững trong quá trình phát triển
kinh tế xã hội. Đề tài cấp Bộ Viện KHXHVN.
65. Tổng cục Thống kê (2017). Báo cáo kết quả Tổng điều tra nông nghiệp,
nông thôn và thủy sản năm 2016, Nxb. Thống kê
66. Tổng cục Thống kê (2018). Niên giám thống kê 2017, Nxb. Thống kê
67. Tổng cục Thống Kê (2019). Niên giám thống kê 2018, Nxb. Thống kê
68. Tổng cục Thống kê (2010). Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết quả
điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2010 tại 12 tỉnh. Nxb. Thống kê, Hà
Nội, 2010.
69. Tổng cục môi trường (2018). Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm
2012, 2013.
70. UBND tỉnh Hưng Yên (2017). Kế hoạch số 289/KH-UBND, ngày
28/9/2017
71. UBND Tp. Hà Nội (2014). Quyết định số 32/2014/QĐ-UBND, ngày
04/8/2014 về ban hành quy định chính sách hỗ trợ đầu tư công trình cấp
nước sạch nông thôn thành phố Hà Nội
72. UBND Tp. Hà Nội (2017). Công văn số 1791 /SNN-KHTC ngày 02
/8/2017 của Sở Nông nghiệp và PTNT
73. UBND Tp. Hà Nội (2019). Báo cáo số 01/BC-UBND, ngày 03/01/2019
74. UBND Tp. Hà Nội (2018). Công văn số 3953/SNN-KHTC, ngày
19/12/2018
75. UBND Tp. Hải Phòng (2017). Báo cáo số 203/BC-UBND, ngày 24/7/2017
151
76. UBND Hải Phòng (2018). Kế hoạch số 39/KH-UBND, ngày 02/02/2018 về
thực hiện chương trình bảo đảm cấp nước an toàn khu vực nông thôn giai
đonạ 2018-2025 trên địa bàn thành phố Hải phòng, Hải phòng.
77. UBND tỉnh Bắc Ninh (2014). Kế hoạch số 448/NN-KH về Kế hoạch
Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn năm 2014
do Ngân hàng Thế giới tài trợ, ngày 26/4/2014
78. Viện Địa lý (2016). Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động
của hạn kinh tế xã hội hạ du Sông Hồng và đề xuất các giải pháp ứng phó,
Lưu tại thư viện Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ
79. Viện Nghiên cứu QCN (2008).Bình luận và khuyến nghị chung của các Ủy ban
công ước thuộc LHQ về QCN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 171-196
80. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011).Quyền con người – tiếp cận đa ngành và
liên ngành luật học (02 tập), Nxb. KHXH, H.
81. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011).Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhóm
quyền dân sự và chính trị, Nxb. KHXH, H.
82. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011).Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhóm
quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb. KHXH, H.
83. WB (2019). Việt Nam: Hướng tới một hệ thống nước có tính thích ứng,
sạch và an toàn,, Washington, DC 20433
84. WRG – 2030 Water Resources Group (2017). Khuôn khổ kinh tế về nước
để đánh giá các thách thức của ngành nước ở Việt Nam, Hà Nội.
Tiếng Anh
85. AGUASAN Workshop (2008): Promising management models of rural
water supply services
86. B. M. Meier et al. (2013). Translating the Human Right to Water and
Sanitation into Public Policy Reform, Sci Eng Ethics (2014) 20:833–848
87. Belinda U. Calaguas (1999). The Right to Water, Sanitation and Hygiene
and the Human Rights-Based approach to development, A WaterAid
152
Briefing Paper,
content/uploads/humanrights.pdf
88. C. de Albuqueque( 2012).On the right track: Good practices in realising the
rights to water and sanitation, the United Nations Special Rapporteur on the
right to safe drinking water and sanitation
89. Carol J. Pierce Colfer, Douglas Sheil, Misa Kishi (2006).Forests and
Human Health Assessing the Evidence, Center for International Forestry
Research, Indonesia, 2006.
90. Catarina P.C. (2014). The death of the communal handpump? Rural water
and sanitation household costs in lower-income countries, PhD Water
Management, Cranfield University
91. David R.Boyd (2012). The right to water: A briefing note, Report of high-
level Expert Group Meeting in Interaction Council, Canada
92. Government of India (2013). National Rural Drinking Water Programme:
Movement towards ensuring people’s Drinking Water Security in Rural India
93. H.F.M.W. van Rijswick (2013). Improving the right to water in the
Netherlands, Professor of European and Dutch Water Law at the Utrecht
University, the Netherlands, Editions Johanet, Paris, 2012, p. 369-391
94. Control
Department, Thailand
95. JMP (2019). Progress on household drinking water, sanitation and hygiene
2000-2017, ISBN: 978-92-806-5036-5
96. Jorge Guardiola et al. (2013). The Influence of Water Access in Subjective
Well-Being: Some Evidence in Yucatan, Mexico, Soc Indic Res (2013)
110:207–218, DOI 10.1007/s11205-011-9925-3
97. Kerstin Danert and Cara Flowers (2012).People, Politics, the Environment
and Rural Water Supplies Rural Water Supply Network, Vol 1
153
98. Khulekani Moyo (2013). Water as a human right under international human
rights law: Implications for the privatisation of water services, Dissertation
presented for the degree of Doctor of Laws, Stellenbosch University
99. Marta Pietras-Eichberge (2015). The right to water in the light of
international law, Collective human rights in the frst half of the 21st
century, publisher by Alcide De Gasperi University of Euroregional
Economy in Józefów, ISBN 978-83-62753-57-4.
100. Muula A. (2007). How do we define ‘rurality’ in the teaching on medical
demography? Rural and Remote Health 7(1): 653 (Online) 2007
101. Nathan Cooper et al. (2014). A confluence of new technology and the right
to water: experience and potential from South Africa’s constitution and
commons, Ethics Inf Technol (2014) 16:119–134, DOI 10.1007/s10676-
014-9340-y
102. Pedi Obani (2015). The human rights to water and sanitation in courts
worldwide: a selection of national, regional, and international case law, Int
Environ Agreements (2015) 15:237–239, DOI 10.1007/s10784-015-9284-7.
103. Pollution Control Department, Thailand,
104. PUB, The national water agency, Singapore,
105. Sara, T. Katz (1997). Making Rural Water Supply Sustainable: Report on
the Impact odd Project Rules, UNDP-World bank Water and sanitation
Programme, Washington DC
106. Sarah Dasvila-Ruhaak et al. (2014). Cholera as a grave violation of the
right to water in Haiti, Submission to the special rapporteur on the human
rights to water and sanitation, The John Marshall Law School, USA.
107. Shilpy G. & A.K. Kapoor (2009). Human rights among Indian populations:
Knowledge, Awareness and Practice, ISBN 978-1-212-1015-7
108. UN (1977).The First World Water Conference was held in 1977 at Mar del
Plata, Argentina, pp.25
154
109. UN (2015). Resolution adopted by the General Assembly on 25/9/2015:
Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Development,
A/RES/70/1.
110. UNCESCR. (2003). General Comment 15, The right to water (29th session,
2003), United Nations Committee on Economic, Social and Cultural
Rights, U.N. Doc. E/C.12/2002/11 (2002), reprinted in Compilation of
General Comments and General Recommendations Adopted by Human
Rights Treaty Bodies, U.N. Doc.HRI/GEN/1/Rev.6 at 105 (2003).
Paragraph 2.
111. UNICEF (2018). Evaluation of UNICEF Viet Nam Rural Sanitation and
Hygiene Programme 2012-2016, Vietnam.
112. UNICEF, WHO (2008). Progress in Drinking-water and Sanitation: special
focus on sanitation. WHO/UNICEF (2008), Joint Monitoring Programme for
Water Supply and Sanitation (JMP), 2008, pp.1-2.
113. United Natons Commitee on Economic, Social and Cultural Rights,
General Comment No. 15: The right to water (2002), UN
Doc.E/C.12/2002/11, Para. 2, 37-38
114. United Natons General Assembly (2010). General Assembly Adopts
Resoluton Recognizing Access to Clean Water, Sanitaton as
Human Right, by Recorded Vote of 122 in Favour, None against, 41
Abstentons,
htp://www.un.org/News/Press/docs/2010/ga10967.doc.htm
115. Vo Thanh Danh and Huynh Viet Khai (2015). Household demand and supply
for clean groundwater in the Mekong Delta, Vietnam, DOI 10.1186/s40807-
014-0004-
116. WASH (2011). Vietnam Water, Sanitation and Hygiene Sector Brief, pp.2.
117. WB (2017). Injury Prevention and Environmental Health. 3rd edition,
Chapter 9, Washington (DC).
155
118. WB (2019). Implementation & Results Report of Results-Based Rural Water
Supply and Sanitation Under the National Target Program (P127435)
119. Wiliam J.C. (1994). Rural Population Change on the Canadian Prairies, Great
Plains Research: A Journal of Natural and Social Sciences. 156.
120. Azer Kasumov (2011).Access to safe drinking water and sanitation under
International Law, Khazar Journal of Humanities and Social Sciences
121. Leonard A. H. (2013). Water and the Arab Uprising: the human right to
water and sanitation in post – transition Egypt, European Commission, DOI
10.7404/eiuc.ema.20122013.04.
122. OCED (2009). Managing Water for All: an OECD perspective on pricing
and financing, Organisation for Economic Cooperation and Development.
123. Norbert B. et al. (2015). The Human Right toWater in Law and
Implementation, Journal of Laws, 4, 413–471; doi:10.3390/laws4030413,
ISSN 2075-471X.
124. Zuzanna Chociej, Zafar Adeel (2012). Legal and Ethical Dimensions of a Right
to Water, The Global Water Crisis: Addressing an Urgent Security Issue.
125. O.F. Baquero et al., (2016). Measuring disparities in access to water based
on the normative content of the human right, Soc Indic Res 127:741–759,
DOI 10.1007/s11205-015-0976-8
126. Greg S. Lyon & Eric D. Stein (2009). How effective has the Clean Water
Act been at reducing pollutant mass emissions to the Southern California
Bight over the past 35 years?
127. United Nation, UNHCHR (2006). Freequently Asked Questions on a
Human Rights – based Approach to Development Cooperation, New York
and Geneva
128. IPU 132 (2015). Resolution on Shaping a new system of water governance:
Promoting parliamentary action on water and sanitation, Hanoi, 01/4/2015.
182
PHỤ LỤC
Bảng 1. Tỷ lệ hộ tiếp cận được với nguồn nước HVS1 ở nông thôn
2016 2017 2018
Cả nước 90,8 92 93,7
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018, 2019
Bảng 2. Hiện trạng hoạt động của các công trình cấp nước tập trung
Nguồn: Bộ KHĐT, 2018[2]
Bảng 3. Khung giá tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên
ĐVT: đồng
Mã nhóm, loại tài nguyên
Tên nhóm, loại tài
nguyên
Đơn
vị
tính
Giá tính thuế
tài nguyên
Cấp 1 Cấp 2
Cấp
3
Cấp
4
Cấp
5
Cấp 6
Giá tối
thiểu
Giá tối
đa
V2
Nước thiên nhiên dùng
cho sản xuất kinh
doanh nước sạch
-
V301 Nước mặt m3 2,000 6,000
V302 Nước dưới đất m3 3,000 9,000
Nguồn: Bộ Tài chính, 2017
1 Nguồn nước dùng cho ăn uống hợp vệ sinh bao gồm: nước máy, nước mua, nước giếng khơi/xây/khoan có
bơm, nước suối có lọc và nước mưa
183
Bảng 4. Đơn giá các loại nước thiên nhiên dùng cho sản xuất kinh doanh nước
sinh hoạt tại các địa phương vùng ĐBSH (chưa gồm VAT)
TT Địa phương
Loại nước khai thác (đ/m3)
Quyết định
Nước mặt Nước ngầm
1 Hà Nội 4.000 8.000
Quyết định số 9044/QĐ-UBND,
ngày 29/12/2017
2 Hưng Yên 2.000 3.000
Quyết định số 15/2018/QĐ-UBND,
ngày 15/4/2018
3 Ninh Bình 2.000 3.000
Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND
ngày 14/9/2017
4 Thái Bình 2.000 3.000
Quyết định số 3566/QĐ-UBND,
ngày 31/12/2017
5 Quảng Ninh 10.300
Quyết định số 15/2019/QĐ-UBND,
ngày 27/3/2019
6 Nam Định 2.000 3.000
Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND,
ngày 09/10/2017
7 Hà Nam 4.000 6.000
Quyết định số 45/2018/QĐ-UBND,
ngày 20/12/2018
8 Bắc Ninh 2.000 3.000
Quyết định số 523/QĐ-UBND,
ngày 29/9/2017
9 Hải Phòng 2.000 3.000
Quyết định số 48/2017/QĐ-UBND,
ngày 29/12/2017
10 Vĩnh Phúc 4.000 7.000
Quyết định số 52/2017/QĐ-UBND,
ngày 22/12/2017
11 Hải Dương Giá tối thiểu: 800
Quyết định số 424/QĐ-UBND,
ngày 30/01/2007
Nguồn: Tổng hợp của đề tài
Bảng 5. Định mức tính giá nước
Mục đích sử
dụng nước
Lượng nước sạch sử dụng/ tháng Hệ số tính giá
tối đa so với giá
bình quân Mức Ký hiệu
Sinh hoạt các hộ
dân cư
- Mức từ 1m3 - 10 m3 đầu tiên
(hộ/tháng)
SH1 0,8
- Từ trên 10 m3 – 20 m3 (hộ/ tháng) SH2 1
- Từ trên 20 m3 – 30 m3(hộ/tháng) SH3 1,2
-Trên 30 m3 (hộ/tháng) SH4 2,5
với mức giá tối thiểu là 2.000đ/m3 và tối đa 11.000đ/m3 (Mức giá đã bao gồm thuế giá
trị gia tăng)[6]
184
Bảng 6. Giá bán nước tại khu vực nông thôn theo quy định của một số địa
phương vùng ĐBSH
TT Địa phương Giá bán nước (đ/m3) Theo quyết định
1 Hải Dương
- ≤ 10m3 (hộ/tháng): 7.700;
- 10m3- ≤20m3( hộ/tháng: 10.000;
- 20m3 - ≤ 30m3 (hộ/tháng):
11.000;
- > 30m3 (hộ/tháng): 12.500.
Quyết định số 542/QĐ-
UBND, ngày 14/02/2017
Quyết định số 23/2019/QĐ-
UBND, ngày 18/6/2019
2 Hà Nam 5.700 (6.135đ/m3 năm 2016)
Quyết định số 814/QĐ-
UBND, ngày 04/8/2010
3 Bắc Ninh 8.000
Quyết định số 481/QĐ-
UBND, ngày 28/8/2018
4 Ninh Bình 9.000
Quyết định 27/2019/QĐ-
UBND, ngày 26/8/2019
5 Hải Phòng
- Nguồn nước thô từ hệ thống
công trình thủy lợi: 9.000.
- Nguồn nước thô không từ hệ
thống công trình thủy lợi: 8.100.
Quyết định số 03/2017/QĐ-
UBND, ngày 14/7/2017 (chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng,
phí và thuế tài nguyên)
6 Nam Định 8.200
Quyết định số 07/2019/QĐ-
UBND, ngày 20/3/2019 (chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng,
phí BVMT)
7 Thái Bình
- Công ty CP ĐTPT doanh nghiệp
Thái Bình: 7.300;
- Công ty TNHH MTV Kinh
doanh nước sạch Thanh Sơn:
7.410
Quyết định số 2510/QĐ-
UBND, ngày 16/9/2016
Doanh nghiệp tư nhân Xuân Lan:
7.266
Quyết định số 3438/QĐ-
UBND, ngày 29/11/2016
Công ty TNHH Tấn Phát: 7.430
Quyết định số 3437/QĐ-
UBND, ngày 29/11/2016
8 Hà Nội
- ≤ 10m3 (hộ/tháng): 5.973;
- 10m3- ≤20m3( hộ/tháng: 7.052;
- 20m3 - ≤ 30m3 (hộ/tháng):
8.669;
- > 30m3 (hộ/tháng): 15.929.
Quyết định số 38/2013/QĐ-
UBND, ngày 19/9/2013 (chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng,
phí và thuế tài nguyên)
Nguồn: Tổng hợp của đề tài
185
Bảng 7. Tần suất kiểm định chất lượng nước theo
thông tư 50/2015/TT-BYT
Kiểm định Công xuất Mức độ Tần xuất
Nội kiểm Từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên A 1 lần/tuần
Dưới 1.000 m3/ngày đêm 1 lần/3 tháng
Từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên B 1 lần/6 tháng
Dưới 1.000 m3/ngày đêm
Từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên C 1 lần/2 năm
Ngoại kiểm Kiểm tra vệ sinh chung và việc
thực hiện chế độ nội kiểm
Ít nhất 01 lần/01 năm
Xét nghiệm chất lượng nước
thành phẩm
A, B Ít nhất 01 lần/01 năm
Xét nghiệm chất lượng nước
thành phẩm
C ít nhất 01 lần/02 năm
Bảng 8. Bộ chỉ số theo dõi-đánh giá nước sạch nông thôn
giai đoạn 2016-2020
Stt Chỉ số Ghi chú
1 Tỷ lệ HGĐ sử dụng nước HVS Bằng số HGĐ sử dụng nước HVS/ tổng số hộ
gia đình * 100%
1.1 Tỷ lệ HGĐ Sử dụng nước HVS từ công
trình cấp nước tập trung
Theo các quy định hiện hành về nước HVS
1.2 Tỷ lệ HGĐ sử dụng nước HVS từ công
trình cấp nước nhỏ lẻ
Theo các quy định hiện hành về nước HVS
2 Tỷ lệ Hộ gia đình sử dụng nước sạch
đáp ứng QCVN
Bằng số HGĐ sử dụng nước sạch đáp ứng
QCVN/ tổng số hộ gia đình * 100%
2.1 Tỷ lệ HGĐ sử dụng nước sạch từ công
trình cấp nước tập trung
Theo QCVN do BYT ban hành và còn hiệu lực.
2.2 Tỷ lệ HGĐ sử dụng nước sạch từ công
trình cấp nước nhỏ lẻ
Theo QCVN do BYT ban hành và còn hiệu lực.
3 Tỷ lệ Hộ nghèo sử dụng nước HVS Bằng số hộ nghèo sử dụng nước HVS/ tổng số
hộ nghèo * 100%
4 Tỷ lệ hộ nghèo sử dụng nước sạch đáp
ứng QCVN
Bằng số hộ nghèo sử dụng nước sạch đáp ứng
QCVN/ tổng số hộ nghèo * 100%
5 Tỷ lệ các công trình CNTT hoạt động
hiệu quả, bền vững
- Bền vững: Đạt cả năm tiêu chí từ
1-5
- Tương đối bền vững: Đạt ít nhất 3
tiêu chí: 1, 3, 4
- Kém bền vững: Không đạt 2 trong
3 tiêu chí 1, 3, 4
- Không hoạt động:Công trình cấp
nước không hoạt động liên tục 90
ngày tính đến thời điểm đánh giá
1. Thu phí dịch vụ đủ bù đắp phí vận hành,
bảo trì
2. Nước sau xử lý đạt QCVN
3. Khả năng cấp nước thường xuyên trong
năm (không bị gián đoạn nguồn cung quá 5
ngày/đợt; quá 60 ngày/năm)
3. Tỷ lệ đấu nối đạt tối thiểu 60% so với công
suất thiết kế sau 02 năm đưa và sử dụng
4. Có cán bộ quản lý (có thể kiêm nhiệm với
các công trình cấp nước 250 đấu nối trở
xuống và chuyên trách với các công trình cấp
nước từ 250 đấu nối trở lên)
186
Bảng 9. Xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ nguồn nước và chất lượng nước
Hành vi vi phạm Mức phạt (đồng)
I. Bảo vệ khu vực an toàn giếng nước ngầm – Điều 42
1. Đổ phân rác, phế thải xây dựng; chăn nuôi súc vật; trồng cây hoa màu
trong khu vực an toàn giếng nước ngầm
1.000.000 -5.000.000
2. Đào hố rác, hố phân, hố vôi; chôn súc vật, chất độc hại trong khu vực
an toàn giếng nước ngầm.
1.000.000 -2.000.000
3. Các hành vi khác vi phạm quy định về bảo vệ khu vực an toàn giếng
nước ngầm.
20.000.000- 30.000.000
4. Khai thác nước ngầm không được cấp có thẩm quyền cho phép. 40.000.000- 50.000.000
II. Bảo vệ hành lang an toàn tuyến ống nước thô, đường ống truyền
tải nước sạch (Điều 43)
1. Một trong các hành vi:Xả rác, nước thải, đổ đất đá, vật liệu xây dựng
trong hành lang an toàn tuyến ống nước thô hoặc đường ống truyền tải
nước sạch.
Phạt cảnh cáo
Hoặc phạt tiền
500.000 -1.000.000
2. Đào bới/lấy đất đá trong hành lang an toàn tuyến ống nước thô hoặc
đường ống truyền tải nước sạch; lấn chiếm hành lang an toàn tuyến ống
nước thô, đường ống truyền tải nước sạch.
15.000.000 -20.000.000
3. Tự ý đục tuyến ống nước thô hoặc đường ống truyền tải nước sạch. 20.000.000 -25.000.000
III. Bảo vệ an toàn các công trình kỹ thuật thuộc hệ thống cấp nước
(Điều 44)
1. Xả phân, rác, đổ phế thải xây dựng, phóng uế; chăn nuôi súc vật;
trồng cây, rau, hoa màu trong khu vực an toàn các công trình thuộc hệ
thống cấp nước.
Phạt cảnh cáo
Hoặc phạt tiền
500.000 -1.000.000
2. Hành vi vi phạm các quy định về an toàn, bảo vệ khu vực an toàn đài
nước, hồ chứa nước và các công trình kỹ thuật khác thuộc hệ thống cấp
nước.
Phạt cảnh cáo
Hoặc phạt tiền
500.000 -1.000.000
IV. Bảo vệ, sử dụng mạng lưới cấp nước (Điều 45)
1. Một trong các hành vi:
a) Sử dụng nước trước đồng hồ đo nước;
b) Làm sai lệch đồng hồ đo nước;
c) Tự ý thay đổi vị trí, cỡ, loại đồng hồ đo nước;
d) Gỡ niêm phong, niêm chì của thiết bị đo đếm nước không đúng quy
định.
1.000.000 -2.000.000
2. Một trong các hành vi:
a) Làm hư hỏng đường ống cấp nước, thiết bị kỹ thuật trong mạng lưới
cấp nước;
b) Tự ý đấu nối đường ống cấp nước, thay đổi đường kính ống cấp nước
không đúng quy định;
c) Dịch chuyển tuyến ống, các thiết bị kỹ thuật thuộc mạng lưới cấp
nước không đúng quy định.
1.000.000 -5.000.000
3. Một trong các hành vi:
a) Cung cấp nước sạch cho sinh hoạt không bảo đảm chất lượng theo
tiêu chuẩn quy định;
b) Không cung cấp nước theo đúng các hợp đồng cấp nước đã ký kết với
hộ dùng nước.
20.000.000 -30.000.000
4. Hành vi chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ quyền kinh doanh
dịch vụ cấp nước mà không có ý kiến chấp thuận của cơ quan có thẩm
quyền theo quy định
80.000.000-100.000.000
Nguồn: Nghị định số 139/2017/NĐ-CP, ngày 27/11/2017[16]
187
Bảng 10. Kết quả thực hiện Chương trình ProfR tại thành phố Hà Nội
Năm
Số hộ mới được đấu
nối sử dụng nước
Số người được cấp nước từ
những công trình bền vững
2013 2.593
2014 9.191
2015 10.000
2016 11.501 52.923
2017 17.000 60.130
2018 8.500 38.257
Cộng 67.301/60.000 151.310/132.250
Nguồn: UBND thành phố Hà Nội, 2018, 2019 [73]
Bảng 11. Tỷ lệ số dân được tiếp cận với nguồn nước HVSvà QC 02:2009 của
Bộ Y tế (%)
Địa phương Loại nước 2010 2015 2016 2017 2018
Hà Nội
Nước HVS 69,18 92,72 98,54 99 100
QC02 36,68 39 44 48
Vĩnh Phúc
Nước HVS 63,79 85,22 94 95,33 98,12
QC02 50 50,87 51,38 55,46
Bắc Ninh
Nước HVS 85,35 96 98,5 98,7 99
QC02 47 54,7 55,3 55,5
Quảng Ninh
Nước HVS 83 95 96 96,7 97,75
QC02 21,1 45 48 50 65
Hải Dương
Nước HVS 86,62 99 100 100 100
QC02 28,03 85 88 91 94,01
Hải Phòng
Nước HVS 86,44 98,4 98,6 98,9 99
QC02 45 63 71,7 87 90,1
Hưng Yên
Nước HVS 87,07 91,1 92,7 93 93,5
QC02 53,2 57,2 68,2 74,3
Thái Bình
Nước HVS 80,05 96,23 96,57 96,75 100
QC02 45,3 80 94,2
Hà Nam
Nước HVS 70,18 88,5 92 93,5 98,9
QC02 22,81 45 48 50 70,2
Nam Định
Nước HVS 60,8 93,6 99,21 99,7 99,78
QC02 64,28
Ninh Bình
Nước HVS 83,73 92 93,87 94 94,6
QC02 53,5 57 57,7 60
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của các địa phương, số liệu của Bộ NNPTNT từ trang
điện tử:
188
Bảng 12. Tỷ lệ hộ nông thôn phân theo nguồn nước chính để ăn uống
Vùng Nước máy Nước mua
Giếng
khoan
Giếng đào Khe mó
Nguồn
khác2
2011 2016 2011 2016 2011 2016 2011 2016 2011 2016 2011 2016
Cả
nước
13,22 22,07 1,08 2,64 29,17 30,62 26,01 20,13 7,22 7,59 23,3 16,94
ĐBSH 11,68 28,65 0,67 1,13 30,9 28,6 9,39 6,86 0,49 0,64 46,9 34,12
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2017[65]
Bảng 13. Loại hóa chất khử trùng do danh nghiệp đang sử dụng
tại các công trình cấp nước tập trung tỉnh Thái Bình
Sử dụng loại
hóa chất khử
trùng
Loại, số lượng dự án
Khuyến cáo Xây
mới
Nâng
cấp
Giao
quản lý
Cộng
Clo hóa lỏng
06 01 03 10
Khuyến khích sử dụng nhưng phải đào
tạo công nhân kỹ thuật
Dung dịch
Giaven
13 02 26 41
Bảo quản không được lâu, chi phí vận
chuyển lớn hơn so với các loại khác
Bột Clorin
01 01
Nhanh phân hủy dưới tác dụng của
ánh sáng
Điện phân muối
ăn
01 01
Thiết bị hay trục trặc, tuổi thọ không
cao
Cộng 21 03 29 53
Nguồn: Sở NNPTNT tỉnh Thái Bình (2017). Báo cáo kết quả kiểm tra của Đoàn
kiểm tra liên ngành về hoạt động các dự án công trình cấp nước sạch trên địa bàn nông
thôn tỉnh Thái Bình [50]
Bảng 14. Số công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn nông thôn, 2016
Vùng/địa
phương
Số công trình
cấp nước sinh
hoạt tập trung
Công trình cấp nước tập trung đang hoạt động
Tổng số công trình Số công trình bình quân 1 xã
Cả nước 16092 14039 1,56
ĐBSH 831 792 0,42
Hà Nội 89 76 0,2
Vĩnh Phúc 39 27 0,24
Bắc Ninh 33 32 0,33
Quảng Ninh 103 103 0,93
Hải Dương 81 81 0,36
Hải Phòng 159 156 1,09
Hưng Yên 25 23 0,16
Thái Bình 116 114 0,43
Hà Nam 50 48 0,49
Nam Định 51 51 0,26
Ninh Bình 85 81 0,67
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2017[65]
2 Nước mưa, sông, hồ, ao, nước khác
189
Bảng 15. Quá trình phát triển trong cấp nước sạch nông thôn
1980-1990
Triển khai bơm tay
Thời kỳ sơ khai trong cấp nước sạch nông thôn
- Công nghệ chủ yếu: lu vại bể chứa nước, giếng đào và giếng khoan
với bơm tay.
- Mô hình quản lý chính: nhóm cộng đồng tự quản
1990-2000
Cấp nước cho thôn bản
- Công nghệ chủ yếu: lu vại bể chứa nước, giếng đào và giếng khoan
với bơm tay.
- Mô hình quản lý chính: còn dựa vào cộng đồng, nhưng bắt đầu có
sự tham gia của tư nhân
2000-2010
Cấp nước cho thôn bản
- Công nghệ chủ yếu: lu vại bể chứa nước,
giếng đào và giếng khoan với bơm tay. Hạn
chế đầu tư công
- Mô hình quản lý: HTX dùng nước/ có sự
tham gia của tư nhân
Tự cấp và bán tự
cấp
Dựa vào công nghệ
rẻ tiền và do tư nhân
quản lý
2012-2015
- Công nghề chủ yếu: Bể chứa, giếng khoan, giếng đào, nước máy.
Phát triển các hình thức đầu tư khác nhau, như: đầu tư công, công tư,
xã hội hóa.
- Mô hình quản lý: Doanh nghiệp, UBND xã, HTX, cộng đồng.
Doanh nghiệp tư nhân phát triển, đặc biệt là tại vùng ĐBSH với cơ
chế ưu đãi, khuyến khích phù hợp
Nguồn: AGUASAN Workshop (2008): Promising management models of rural water
supply services; tổng hợp của đề tài [85]
Bảng 16. Nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển hệ thống cấp nước nông
thôn(ĐVT: Triệu đồng)
Khoản mục Hà Nam Hà Nội
Hưng
Yên
Quảng
Ninh
Vĩnh
Phúc
Tổng số
210.738
98.113
109.40
3
476.850 90.817
1.Vốn WB Chương trình PforR
123.137
68.313
104.40
3
76.850 90.817
2.Ngân sách trung ương 51.033 0 0 0 0
3.Ngân sách địa phương 0 25.600 0 0 0
4.Vốn tín dụng 0 0 0 400.000 0
5.Vốn tư nhân 25.000 0 0 0 0
6.Vốn dân tự đầu tư, đóng góp 11.568 4.200 5.000 0 10.379
Nguồn: Tổng hợp của đề tài
190
Bảng 17. Số đấu nối nước mới hoạt động (DLI1.1) và số người được hưởng lợi từ công trình cấp nước bền vững
(DLI 2.1)
TT Danh mục
Kết quả DLI1 (hộ) Kết quả DLI3 (người)
Tổng 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng 2016 2017 2018
TỔNG SỐ 97.045 7.866 24695
10.384
39.400
14.700
34.656
9.431
25.225
-
1
Dự án Cấp nước sạch liên xã Cổ
Đô, Phong Vân huyện Ba Vì
2.676 - 1.616 860 200 2.676 - 2.676 -
2
Dự án Cấp nước sạch liên xã Hiệp
Thuận, Liên Hiệp huyện Phúc Thọ
2.661 - 225 1.936 500 2.661 - 2.661 -
3
Dự án Cấp nước sạch xã Hương
Sơn huyện Mỹ Đức
2.963 - 495 1.968 500 2.963 - 2.963 -
4
Dự án Cấp nước sạch liên xã Tam
Hưng, Thanh Thùy huyện Thanh
Oai, TP Hà Nội
3.000 - - - 2.800 200 - - - -
5
Dự án cấp nước sạch liên xã Trung
Hòa, Trường Yên huyện Chương
Mỹ
3.500 - - - 3.000 500 - - - -
6
Dự án Cấp nước sạch liên xã Liên
Phương, Vân Tảo, Hà Hồi, Hồng
Vân, Thư Phú, huyện Thường Tín
4.800 - - - 4.500 300 - - - -
7
Dự án Cấp nước sạch liên xã Thanh
Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huện
Mê Linh
4.000 - - - 500 3.500 - - - -
Tổng cộng 23600 0 2.336 4.764 12000 4.500 8.300 0 8.300 0
Nguồn: Công văn số 1791 /SNN-KHTC ngày 02 /8/2017 của Sở Nông nghiệp và PTNT; Báo cáo số 01/BC-UBND, ngày 03/01/2019[72, 73]
191
Hình 1. Quy trình công nghệ xử lý đầy đủ đối với sản xuất nước sạch
từ nguồn nước mặt (khi có độ đục cao, độ pH thấp khó xử lý)
Nguồn: Bộ Xây dựng, 2014[11]
Hình 2. Mô hình tổng quát của QLNN đối với tài nguyên và môi trường
QLNN về TN-MT nước cấp Trung ương
QLNN về TN-MT nước cấp tỉnh/thành phố
Các tổ chức, đơn vị KT,
XH, doanh nghiệp, cơ sở
SXKD
QLNN về TN-MT nước cấp cơ sở
QLNN về TN-MT nước cấp huyện/thị xã
Người dân, cộng
đồng dân cư
Toàn bộ các yếu tố, thành phần TN-MT
192
Hình 3. Tỷ lệ dân cư nông thôn vùng ĐBSH tiếp cận với nguồn nước HVS
giai đoạn 2010-2018
Nguồn: Tổng hợp của đề tài từ các báo cáo địa phương
Hình 4. Tỷ lệ dân cư nông thôn được tiếp cận với nguồn nước sạch theo
QCVN 02/2009 : BYT, giai đoạn 2015-2018
Nguồn: Tổng hợp của đề tài từ các báo cáo địa phương
77.8
93.4 96.4 96.9
98.2
0
20
40
60
80
100
120
2010 2015 2016 2017 2018
36.68
50
47 45
85
63
53.2
45 45
53.5
48
55.46 55.5
65
94.01
90.01
74.3
94.2
70.2
60
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Hà Nội Vĩnh
Phúc
Bắc
Ninh
Quảng
Ninh
Hải
Dương
Hải
Phòng
Hưng
Yên
Thái
Bình
Hà Nam Ninh
Bình
2015
2018
193
Hình 5. Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần nước sạch và Vệ sinh môi trường
nông thôn tỉnh Nam Định
Nguồn: Trang Thông tin điện tử của công ty:
Hình 6. Mô hình doanh nghiệp cấp nước nông thôn
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó Giám đốc
(phụ trách các nhà máy phía Nam)
Phó Giám đốc
(phụ trách các nhà máy phía Bắc)
P. Kế toán P. Tổng hợp
P. Quản lý cấp
nước
P. Kế hoạch –
kỹ thuật
8 nhà máy nước
phía Nam
Đội thi công 8 nhà máy nước
phía Bắc
Doanh nghiệp
Ban lãnh đạo
Phòng, ban
chuyên môn
Trạm cấp nước
Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình
194
Hình 7. Mô hình kết hợp giữa đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp
Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn
Doanh nghiệp tư nhân
P. Quản lý cấp nước P. Hành chính – Kế toán P. Kế hoạch tổng hợp
Các trạm
cấp nước
đã có
Các trạm
cung ứng hóa
chất, vật tư
P. phân
tích chất
lượng
Các đội
xây lắp,
bảo trì
Phòng
NN&PTNT
các huyện
Tổ
quản lý
xóm 1
Tổ
quản lý
xóm 2
Tổ
quản lý
xóm 3
Tổ
quản lý
xóm 4
Tổ
quản lý
xóm N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_bao_dam_quyen_tiep_can_nuoc_sach_o_nong_thon_tu_thuc.pdf
- Trichyeu_TranThiXuan.pdf