Luận án Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước Châu Âu và bài học cho Việt Nam

Thuỵ Điển có những chính sách an sinh xã hội đầy đủ nhằm bảo vệ ngƣời dân khỏi những rủi ro trong cuộc sống. Những chế độ này đƣợc vận hành nhờ sự đóng góp từ thuế rất cao của ngƣời dân và những đóng góp của ngƣời lao động và đơn vị sử dụng lao động. Sự rộng rãi trong việc cung cấp các dịch vụ khiến Thuỵ Điển đã gặp nhiều thách thức nhƣ ngƣời nhập cƣ không có việc làm tăng trong những năm vừa qua, cùng lúc đó sự già hoá dân số lại mang đến một nguy cơ khác cho sự bền vững về tài chính cho hệ thống ở Thuỵ Điển. Tuy gặp nhiều khó khăn và phải điều chỉnh chính sách trong thời gian qua nhƣng không thể phủ nhận những thành công của hệ thống hƣu trí ở Thuỵ Điển trong việc hỗ trợ ngƣời dân phòng tránh những rủi ro trong cuộc sống

pdf179 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước Châu Âu và bài học cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u trúc nền kinh tế và xã hội cùng văn hoá khác nhau nên nguồn lực bảo đảm tài chính của 3 nƣớc so với Việt Nam cũng khó áp dụng hơn. 4.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong tƣơng lai gần, Việt Nam cần tích cực cải cách hệ thống hƣu trí của mình nhằm đảm bảo sự bền vững về tài chính của hệ thống nói chung, và hệ thống an sinh xã hội nói riêng cũng nhƣ đảm bảo sự công bằng giữa các thế hệ trong hệ thống này. Trong thời gian qua, hệ thống hƣu trí của Việt Nam đã có nhiều cải cách nhằm phù hợp hơn với điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay. Tuy vậy, hệ thống hƣu trí của Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề cần điều chỉnh. Chƣơng trình hƣu trí theo PAYG khiến cho hệ thống BHXH của Việt Nam gặp nhiều áp lực về tài chính trong thời gian tới khi dân số bƣớc qua thời kỳ dân số trẻ. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc áp dụng chƣơng trình này là điều chỉnh PAYG theo hƣớng NDC và phải có lộ trình tăng tuổi nghỉ hƣu phù hợp. Đây là một việc cần làm ngay để giảm bớt ảnh hƣởng tiêu cực của già hoá dân số trong hệ thống và giảm bớt mất công bằng giữa các thế hệ. Thêm vào đó, nhà nƣớc nên khuyến khích các loại hình bảo hiểm khác ngoài BHXH bắt buộc nhƣ BHXH tự nguyện, bảo hiểm hƣu trí cá nhân nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính cho nguồn ngân sách của nhà nƣớc. Cuối cùng, các cơ quan ban ngành liên quan cũng cần tích cực phối hợp, hỗ trợ nhằm nâng cao quản lý, giám sát các công ty, doanh nghiệp trong việc tham gia BHXH và đóng BHXH cho ngƣời lao động, cũng nhƣ việc sử dụng và đầu tƣ hiệu quả quỹ BHXH trong thời gian tới. Hệ thống hƣu trí của Đức có một số điểm tƣơng đồng với Việt Nam nhƣ cùng vận hành mô hình PAYG và trƣớc đây thì hƣu trí tƣ nhân cũng không phổ biến ở Đức. Tuy vậy, qua những cải cách gần đây, Đức đã thành công trong việc cải cách hệ thống hƣu trí của mình, bởi nó vừa đảm bảo đƣợc yếu tố bền vững về tài chính cũng nhƣ công bằng giữa các thế hệ, vừa đảm bảo đƣợc mức sống tối thiểu cho ngƣời về hƣu. 145 Đối với hƣu trí Việt Nam, có một số điểm khác biệt; Hƣu trí ở Việt Nam là một phần của hệ thống an sinh xã hội và hệ thống hƣu trí của Việt Nam là hệ thống đơn tầng, với trụ cột chính là trụ cột 1 – BHXH bắt buộc. Vì vậy, Việt Nam có thể học đƣợc những bài học kinh nghiệm từ hệ thống hƣu trí ở Đức nhƣ sau: Thứ nhất, về mặt thiết kế của PAYG: PAYG cho đến nay bộc lộ nhiều vấn đề về mặt công bằng giữa các thế hệ và điểm này đặc biệt bị trở nên nghiêm trọng hơn dƣới ảnh hƣởng của sự già hoá dân số. Thực tế hiện nay, xu hƣớng các nƣớc trên thế giới và Đức là một ví dụ là cải cách từ hệ thống DB sang DC. Trong cải cách gần đây nhất, Đức đã thiết kế để thêm yếu tố bền vững vào trong hệ thống PAYG của mình, yếu tố này làm cho hệ thống PAYG của Đức có nhiều nét tƣơng đồng với NDC. Ngoài ra, để dung hoà giữa những nhƣợc điểm của DB thì việc đƣa thêm các chƣơng trình đƣợc tài trợ (funded scheme) vào hệ thống nhằm giảm bớt ảnh hƣởng của cấu trúc dân số lên hệ thống. Thứ hai, giải quyết bài toán tài chính cho hệ thống hƣu trí trong bối cảnh già hoá dân số. Xu hƣớng già hoá dân số đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới, ảnh hƣởng đến hệ thống an sinh xã hội của nhiều nƣớc. Tăng tuổi nghỉ hƣu là một cách giải quyết đƣợc rất nhiều vấn đề ở Việt Nam hiện nay. Nó vừa có thể làm giảm áp lực cho hệ thống hƣu trí, vừa giải quyết đƣợc vấn đề mất công bằng giữa các thế hệ trong hệ thống hƣu trí. Trên thực tế, Quốc hội Việt Nam cũng đang thảo luận về phƣơng án tăng tuổi nghỉ hƣu tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đây vẫn là một vấn đề nóng bỏng, đặc biệt đƣợc quan tâm và đƣa ra góp ý, thảo luận trong các kỳ họp. Kinh nghiệm từ việc tăng tuổi nghỉ hƣu ở Đức cho thấy lộ trình tăng tuổi nghỉ hƣu phải diễn ra từ từ và rõ ràng, tăng cân đối đối với cả nam và nữ. Thứ ba, đẩy mạnh hƣu trí tƣ nhân, giảm tỷ lệ thay thế của hƣu trí bắt buộc xuống. Anh là môt trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng các cơ chế chính thức về lƣơng hƣu tƣ nhân. Một trong những ƣu điểm lớn của hƣu trí tƣ nhân là giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nƣớc cũng nhƣ hạn chế ảnh hƣởng của già hoá dân số. Do đó, sự phát triển của hƣu trí tƣ nhân là tất yếu. Tuy vậy, một nhƣớc điểm của hệ thống hƣu trí chủ yếu là tƣ nhân của Anh là chƣa quan tâm đƣợc đến các đối tƣợng yếu thế do sự phối kết hợp giữa các chƣơng trình hƣu trí còn chƣa cao. Vì vậy, Việt Nam cần có những chính sách kết nối chặt chẽ các chƣơng trình hƣu trí nhằm bảo đảm công bằng cho mọi ngƣời dân. Mặt khắc, để giảm ảnh hƣởng PAYG, trong những lần cải 146 cách gần đây, Đức đã đƣa ra mục tiêu giảm tỷ lệ thay thế của hƣu trí công xuống và thay vào đó là các chƣơng trình hƣu trí nghề nghiệp và hƣu trí cá nhân, đƣợc hỗ trợ về tài chính bởi chính phủ. Việt Nam có độ bao phủ BHXH không cao và không có hƣu trí cơ bản nhƣ của Đức nên việc giảm tỷ lệ thay thế ở BHXH bắt buộc của Việt Nam có vẻ khó khăn hơn. Mặt khác, Đức đã thúc đẩy sự phát triển của hƣu trí cá nhân thông qua các chƣơng trình hỗ trợ, giảm thuế cho các chƣơng trình hƣu trí tƣ nhân. Trong thời gian qua, Việt Nam cũng đã có nhiều chính sách nhằm hỗ trợ, thúc đẩy ngƣời dân tham gia vào BHXH tự nguyện và bảo hiểm hƣu trí tƣ nhân. Bên cạnh đó, do tình hình ASXH ở Việt Nam có nhiều khác biệt, vấn đề lớn nhất hiện nay đối với việc tham gia BHXH là độ bao phủ. Trên thực tế, ở Việt Nam, số ngừoi tham gia bảo hiểm vẫn chƣa cao, có hiện tƣợng các công ty, doanh nghiệp tìm cách lách luật để không đóng BHXH cho ngƣời lao động hoặc nợ BHXH. Nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng của BHXH chƣa cao, vẫn còn nhiều ngƣời chƣa nắm đƣợc quyền lợi của mình Do đó, trong thời gian tới Việt Nam cần có những chính sách nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về hƣu trí tự nguyện, đồng thời cần có những biện phấp nhằm thúc đẩy số ngƣời tham gia vào các chƣơng trình hƣu trí tự nguyện thông qua việc khuyến khích giảm thuế. Thứ tư, về vấn đề quản lý nhà nƣớc trong việc đảm bảo hiệu quả đầu tƣ của hệ thống hƣu trí. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến việc triển khai BHXH không hiệu quả ở Việt Nam. Việc phổ biến cho ngƣời dân về các loại hình hƣu trí và tầm quan trọng của việc tham gia BHXH chƣa hiệu quả, dẫn đến ngƣời dân ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa và đặc biệt công nhân ở khu vực phi chính thức tham gia vào bảo hiểm rất ít. Việc phân quyền giữa các cơ quan bảo hiểm cũng chƣa hợp lý dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp trốn đóng BHXH cho ngƣời lao động, nợ BHXH kéo dài. Việc thu chi không cân đối khiến nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm trở thành một mối nguy hại rất gần. Ngoài ra, việc đầu tƣ của quỹ BHXH của Việt Nam cũng cần đƣợc xem xét nghiên cứu nhằm đảm bảo sự bền vững của hệ thống. Thứ năm, tăng độ bao phủ của hệ thống hƣu trí. Chính sách an sinh xã hội của Việt Nam và Thuỵ Điển có nhiều điểm giống nhau bởi cùng có chung mục tiêu là đảm bảo mức cao nhất sự an toàn cho thu nhập của ngƣời lao động và đảm bảo sự ổn định và bền vững về mặt tài chính và xã hội. Đặc biệt, hệ thống ở cả hai nƣớc đều muốn các chính sách với mức độ bao phủ toàn dân. Mặc dù hai nƣớc có tốc độ phát triển kinh tế 147 khác nhau và nền lịch sử, văn hoá khác nhau nhƣng với những mục tiêu chung trên thì Việt Nam vẫn có thể học hỏi Thuỵ Điển, một mô hình an sinh xã hội kiểu mẫu, trong việc cải cách hệ thống an sinh xã hội của mình. Hệ thống hƣu trí của Việt Nam còn những thách thức nhƣ tỷ lệ tham gia còn thấp và cũng nhƣ Thuỵ Điển, Việt Nam cũng phải đối mặt với những vấn đề về dân số già nhanh. Đặc biệt, sự bền vững về mặt tài chính của hệ thống hƣu trí của Việt Nam chịu nhiều thách thức trong những năm gần đây. Cụ thể, tỷ lệ đóng góp ở Việt Nam trong thời gian hiện nay chƣa cao, khiến cho quỹ hƣu trí gặp nhiều khó khăn trong vấn đề chi trả. Một thách thức nữa là số ngƣời tham gia vẫn chƣa cao, đặc biệt với sự phát triển về kinh tế trong thời gian gần đây, khiến cho các khu công nghiệp mọc ra nhiều hơn và lao động di cƣ phát triển hơn thì sự gia tăng về lao động ở các khu vực không chính thức lại tăng nhiều. Những ngƣời này thƣờng không có nhu cầu hoặc không đƣợc tham gia vào các chƣơng trình an sinh xã hội một cách đầy đủ (Giang Thanh Long, 2004). Một vấn đề nữa là các quỹ an sinh xã hội đầu tƣ chƣa hiệu quả, khiến cho thâm hụt tăng lên. Vì những lý do đó, hệ thống hƣu trí của Việt Nam cần có nhiều thay đổi nhằm đảm bảo sự bền vững về mặt tài chính của hệ thống. Cụ thể, Việt Nam cần cải cách hệ thống hƣu trí để tăng tỷ lệ tham gia của những ngƣời lao động. Đây là nguồn thu quan trọng của trụ cột hƣu trí công ở bất cứ đất nƣớc nào và làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc [6]. Do đó, Việt Nam cần những thay đổi sau: - Tuyên truyền cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động sự cần thiết của việc tham gia vào các chƣơng trình hƣu trí nói riêng và an sinh xã hội nói chung - Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với những doanh nghiệp còn nợ bảo hiểm xã hội, đây là một trong những vấn đề vẫn còn tồn tại hiện nay ở Việt Nam, ảnh hƣởng không nhỏ đến sự bền vững về tài chính của hệ thống bảo hiểm xã hội của Việt Nam - Sự tham gia phối hợp của các cấp địa phƣơng nhằm quản lý, giám sát hệ thống hƣu trí của Việt Nam. Cùng đối phó những rủi ro về mặt tài chính - Cần có tăng mức đầu tƣ hiệu quả của để các quỹ hƣu trí đầu tƣ hiệu quả hơn, đặc biệt cần sử dụng các công cụ tài chính hiệu quả để giảm rủi ro lợi nhuận của những đầu tƣ này, đảm bảo sự bền vững tài chính của hệ thống hƣu trí. 148 - Cần mở rộng tƣ nhân hoá, tăng thêm các trụ cột khác nhau cho hệ thống hƣu trí, nhƣ mô hình đã đƣợc xây dựng bởi WB. Đây là một cách nhằm tăng lợi ích nhận đƣợc cho những ngƣời tham gia. 4.3.2. Định hướng áp dụng bài học kinh nghiệm Hệ thống hƣu trí của Việt Nam cũng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, với nhiều điều chỉnh trong suốt quá trình này. Những điều chỉnh này nhằm điều chỉnh phù hợp với những thay đổi về xu hƣớng dân số, tính toán bảo hiểm không phù hợp. Theo tính toán, tỷ lệ thu – chi của BHXH trong những năm gần đây đang bị có xu hƣớng mất cân bằng cao. Cụ thể, tổng chi cho ngƣời về hƣu có ngày càng tăng so với tổng thu từ đóng góp của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Cụ thể, trong năm 2007, tỷ trọng số chi so với số thu chỉ chiếm 57,2%; đa tăng lên 73.7% năm 2008 đã lên 81.8%. Trong năm 2010 và 2012, tỷ trọng có giảm xuống do việc áp dụng các quy định về điểu chỉnh tăng tỷ lệ đóng góp thêm 2% mỗi năm. Tuy vậy, tỷ trọng lại tiếp tục tăng ở những năm sau đó, cho thấy việc thay đổi tỷ lệ đóng góp là chƣa đủ để cân đối thu chi của BHXH của Việt Nam. Do đó, theo báo cáo của ILO thì trong tƣơng lai gần, mức thu trong năm sẽ không theo kịp so với lƣợng phải chi ra trong cùng năm đó mà phải lấy từ nguồn tích lũy các năm trƣớc đó. Xu hƣớng này nếu tiếp diễn sẽ khiến cho khả năng vỡ quỹ, khi mà tổng thu cao hơn nhiều so với tổng chi vào năm 2034. Hiện tƣợng già hóa dân số đã khiến hệ thống hƣu trí của Việt Nam bộc lộ ra vấn đề của cơ chế đóng hƣởng còn nhiều bất cập, cung nhƣ công thức tính thu chi của Việt Nam chƣa thực sự hiệu quả, khi mà tỷ lệ đóng góp thấp so với tỷ lệ hƣởng. Bên cạnh đó, mô hình lƣơng hƣu của Việt Nam vẫn chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời dân tham gia vào thị trƣờng cũng nhƣ BHXH. Trên thực tế, tỷ lệ ngƣời nghỉ hƣu sớm ở Việt Nam khá cao nhƣng số lƣơng hƣu bị trừ do nghỉ sớm lại chƣa đủ sức mạnh để thuyết phục họ tiếp tục làm việc. Ngoài ra, việc mức lƣơng áp dụng để tính mức hƣởng cũng chƣa thực sự phù hợp. Một nguyên nhân nữa khiến cho nguồn thu của BHXH của Việt Nam còn chƣa cao là do tuổi nghỉ hƣu của Việt Nam chƣa phù hợp với đặc điểm nhân khẩu học của Việt Nam hiện nay. Một vấn đề nữa khiến cho thu chi mất cân đối của BHXH của Việt Nam là do tuổi nghỉ hƣu của Việt Nam còn thấp so với các nƣớc khác trong khu vực. Tuổi nghỉ hƣu thấp và tỷ lệ nghỉ hƣu sớm cao khiến cho nguồn thu quỹ BHXH của Việt Nam trở nên hạn chế so với chi cho ngƣời nghỉ hƣu (World Bank, 2012) [143]. 149 Bên cạnh đó, vấn đề nợ quỹ BHXH cũng đang còn tồn tại ở Việt Nam ở nhiều vấn đề đầu tƣ của quỹ hƣu trí Việt Nam Nhƣ vậy, dựa trên hoàn cảnh thực tế của Việt Nam và học hỏi những bài học kinh nghiệm từ ba mô hình của ba nƣớc Anh, Đức và Thụy Điển trong thời gian tới, Việt Nam cần có những điều chỉnh nhƣ sau nhằm bảo đảm tài chính cho hệ thống hƣu trí của mình: Một là, tỷ lệ đóng hƣởng trong công thức tính lƣơng hƣu là một trong những yếu tố quan trọng để ổn định về tài chính cho quỹ hƣu trí trong bối cảnh già hóa dân số. Trƣớc đây, mức đóng của BHXH của Việt Nam dựa trên mức lƣơng tối thiểu và mức lƣơng tối thiểu vùng, tuy vậy, mức đóng nhƣ vậy là thấp so với mức hƣởng và không bảo đảm đƣợc tiêu chí công bằng và phân phối lại thu nhập từ ngƣời giàu sang ngƣời nghèo. Do đó mức đóng lƣơng hƣu của ngƣời lao động cần dựa trên thu nhập thực tế, bao gồm lƣơng, phụ cấp lƣơng và các khoản bổ sung khác. Điều này đã đƣợc Bộ Lao động điều chỉnh từ năm 2018. Đây là một điều chỉnh hoàn toàn phù hợp với bối cảnh của Việt Nam, và cũng đƣợc nhiều nƣớc thực hiện trƣớc đây. Ngoài ra, Việt Nam đang sử dụng mô hình PAYG với mức hƣởng xác định trƣớc khá cao, là một nguyên nhân dẫn đến việc thâm hụt quỹ BHXH. Bên cạnh đó, cần tính đến việc thu hẹp và tiến tới xoá bỏ khoảng cách giới trong tuổi nghỉ hƣu. Khoảng cách giới trong tuổi nghỉ hƣu là một nguyên nhân chính gây ra tình trạng bất bình đẳng trong việc tham gia đóng góp và thụ hƣởng quĩ của đối tƣợng, ảnh hƣởng đến khả năng cân đối thu – chi của quỹ. Hai là, cần phát triển chƣơng trình hƣu trí tự nguyện bổ sung. Cũng giống nhƣ tiến trình cải cách hệ thống BHXH của các nƣớc trên thế giới, việc cải cách hệ thống BHXH của Việt Nam theo các đề xuất trên đây sẽ làm giảm tỷ lệ hƣởng của chế độ hƣu trí công. Điều này sẽ tạo ra một khoảng trống về tài chính đối với những ngƣời nghỉ hƣu, vì vậy, Nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ xây dựng thêm các chƣơng trình hƣu trí tự nguyện để bổ sung vào hệ thống hƣu trí công hiện nay. Các chƣơng trình này một mặt giúp bù đắp khoảng trống tài chính cho ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, mặt khác cho phép những ngƣời có điều kiện, có thu nhập cao có thể nâng cao mức tiết kiệm cho tuổi già. Ngoài ra, có thể tính đến bố sung hƣu trí nghề nghiệp, dành cho một số ngành nghề khác nhau và sử dụng các mô hình tài chính khác nhau nhằm tăng tính ổn định cho hệ thống hƣu trí. Hiện nay, Việt Nam đã bƣớc đầu có những chƣơng trình nhằm thúc đẩy hƣu trí bổ sung nhằm hỗ trợ những ngƣời lao động chƣa 150 đủ điều kiện hƣởng BHXH và hƣu trí tự nguyện đƣợc cung cấp bởi các công ty bảo hiểm nhân thọ. Tuy vậy, các chƣơng trình này còn chƣa thực sự gắn kết với nhau và nhận thức của ngƣời dân về những loại bảo hiểm mới này còn hạn chế nên cần phải có chính sách thúc đẩy cụ thể. Ba là, cần cải thiện hệ thống thực thanh thực chi với mức hƣởng xác định trƣớc hiện nay để hệ thống BHXH tăng tính độc lập về tài chính giữa các thế hệ. Hiện nay, lƣơng hƣu của ngƣời nghỉ hƣu hiện tại đƣợc chi trả từ đóng góp của thế hệ ngƣời lao động đang làm việc. Điều này, dẫn đến tình trạng thu nhập của ngƣời nghỉ hƣu phụ thuộc chủ yếu vào mức đóng BHXH của lực lƣợng lao động đang làm việc, dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn khi có sự thay đổi về nhân khẩu học. Chính vì lý do này, hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới đã và đang nghiên cứu chuyển đổi từ hệ thống hƣu trí thực thanh thực chi sang hệ thống tài khoản tích lũy cá nhân nhằm giảm bớt rủi ro do quá trình già hóa dân số và tạo sự công bằng giữa các thế hệ. Theo đó, tiền đóng BHXH của ngƣời tham gia BHXH sẽ đƣợc tích lũy vào một tài khoản riêng và đƣợc đầu tƣ để tạo nguồn chi trả cho ngƣời lao động khi đến tuổi nghỉ hƣu. Bốn là, mất cân bằng tài chính quỹ hƣu trí của Việt Nam có nguyên nhân lớn là do việc đầu tƣ, quản lý quỹ chƣa hiệu quả. Do đó, cần phải cải thiện tình hình quản lý quỹ hƣu trí để không những bảo tồn mà còn tăng trƣởng quỹ. Muốn vậy, Việt Nam cần có một cơ quan quản lý quỹ độc lập và việc kiểm tra quỹ cần diễn ra thƣờng xuyên. Ngoài ra, cần có sự phối kết hợp của các cơ quan ban ngành trong việc kiểm tra, giám sát quỹ. Quỹ BHXH cũng cần có những nghiên cứu nhằm đƣa ra những chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp, bao gồm lựa chọn công cụ tài chính với tính thanh khoản cao và dài hạn, phù hợp với tính chất của quỹ hƣu trí. Năm là, quỹ BHXH Việt Nam cũng cần xem xét việc tinh giản bộ máy nhằm đơn giản hóa các thủ tục cũng nhƣ cắt giảm chi phí vận hành của quỹ. Điều cần làm trong giai đoạn tới là tăng tính hiệu quả quản lý bộ máy quỹ BHXH, cụ thể là cần phát huy khả năng tuyên truyền, phổ biến cũng nhƣ giám sát các hoạt động thu chi của quỹ bảo hiểm hƣu trí nhƣng đồng thời cũng cần phải giảm bớt các thủ tục rƣờm rà, các hoạt động không cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, với việc phát triển công nghệ hiện nay thì nhiều nƣớc trên thế giới đã áp dụng công nghệ giúp việc quản lý quỹ hƣu trí trở nên đơn giản, thuận tiện hơn. Tƣơng tự nhƣ vậy, Việt Nam có thể xây dựng hệ 151 thống quản lý BHXH nhằm quản lý thu chi bảo hiểm, giảm bớt tình trạng trốn, nợ BHXH. Sáu là, Việt Nam cần tăng cƣờng việc tuyên truyền, phổ biến việc tham gia vào BHXH đối với các cơ quan, doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động. Việc tham gia BHXH nhằm ổn định về thu nhập cho ngƣời lao động khi họ về hƣu và cũng nhằm giảm bớt gánh nặng cho Nhà nƣớc cho các khoản trợ cấp xã hội sau này. Vì vậy, về phía BHXH, cũng cần tăng cƣờng năng lực lãnh đạo quản lý và công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật liên quan đến BHXH. Đơn giản hoá và minh bạch việc tham gia, các thủ tục tham gia BHXH sẽ khuyến khích ngƣời dân tham gia nhiều hơn. Cuối cùng, cần có những xử lý nghiêm minh đối với những cơ quan đơn vị trốn đóng BHXH vì điều này không chỉ ảnh hƣởng đến tài chính của BHXH mà còn làm trái với quyền của ngƣời lao động. 152 KẾT LUẬN Hệ thống hƣu trí là một cấu phần quan trọng của hệ thống an sinh xã hội, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của một quốc gia. Trƣớc các tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội, mà đặc biệt là xu hƣớng già hoá dân số thì sự bền vững của hệ thống hƣu trí của hầu hết các nƣớc trên thế giới đều đang gặp nhiều thách thức. Ngày nay, nhiều nƣớc đã dành sự quan tâm, chú ý đến việc bảo đảm sự phát triển bền vững của hệ thống an sinh xã hội nói chung và hệ thống hƣu trí nói riêng. Các nƣớc phát triển, đặc biệt là các nƣớc ở Châu Âu nhƣ Anh, Đức Thuỵ Điển, mặc dù đi theo những mô hình khác nhau nhƣng có điểm chung là đều đã có nhiều bƣớc tiến mạnh mẽ trong việc cải cách hệ thống hƣu trí ở nƣớc mình và bƣớc đầu đã có những thành công nhất định. Việc bảo đảm tài chính cho hệ thống hƣu trí ở một số nƣớc châu Âu cho thấy hệ thống hƣu trí của Đức đã thành công trong việc áp dụng các trụ cột hƣu trí nhƣ WB đã đề ra nhằm bảo vệ ngƣời lao động. Từ năm 1992 đến nay, Đức đã trải qua năm cuộc cải cách, với việc thay đổi từ tính lƣơng hƣu dựa trên lƣơng thực tế nhận đƣợc thay vì tổng thu nhập và xác định tuổi nghỉ hƣu cố định và đƣa ra các mức thƣởng/phạt khi ngƣời lao động về hƣu sau/trƣớc tuổi nghỉ hƣu đó thì hệ thống hƣu trí của Đức đang cải thiện theo hƣớng tăng tuổi nghỉ hƣu, đẩy mạnh các trụ cột khác bên cạnh hƣu trí công (hƣu trí tƣ nhân và hƣu trí nghề nghiệp) cũng nhƣ xây dựng một cách tính lƣơng hƣu khác để bảo đảm yếu tố bền vững của hệ thống. Trong khi đó, Quỹ lƣơng hƣu công của nhà nƣớc Anh nằm trong số những quỹ thấp nhất của châu Âu, nhờ quỹ lƣơng hƣu của tƣ nhân đƣợc quan tâm phát triển đã giúp Chính phủ nƣớc Anh có các biện pháp ứng phó với dân số đang già đi nhanh chóng. Ở Thuỵ Điển, hệ thống hƣu trí đƣợc đánh giá cao ở độ bao phủ rộng và sự rộng rãi trong việc cung cấp các dịch vụ. Những lợi ích này đƣợc vận hành nhờ sự đóng góp từ thuế rất cao của ngƣời dân và những đóng góp của ngƣời lao động và đơn vị sử dụng lao động. Tuy nhiên, chính vì những lợi ích rộng rãi này đã khiến Thuỵ Điển gặp nhiều thách thức nhƣ ngƣời nhập cƣ không có việc làm tăng trong những năm vừa qua, cùng lúc đó sự già hoá dân số lại mang đến một nguy cơ khác cho sự bền vững về tài chính cho hệ thống ở Thuỵ Điển. Cũng nhƣ các nƣớc châu Âu, Việt Nam có hệ thống hƣu trí theo những nguyên tắc chung, đặc biệt là vấn đề bảo đảm tài chính cho hƣu trí. Nền tảng xã hội của Việt Nam còn hạn chế, tuy nhiên đang có sự cải thiện nhanh, ngày càng tiệm cận với các nƣớc phát triển châu Âu. Hiện nay, hệ thống hƣu trí của Việt Nam cũng đang phải đối với sự bất cân bằng quĩ hƣu trí với nhiều nét tƣơng đồng với những vấn đề mà các 153 nƣớc châu Âu đang gặp phải. Những bài học kinh nghiệm qua phân tích việc bảo đảm tài chính cho hệ thống hƣu trí của Anh, Đức và Thụy Điển cho thấy Việt Nam cần phải xây dựng mô hình hƣu trí hiệu quả, không chỉ chú ý đến nguồn tài chính từ nhà nƣớc mà phải chú ý đến các nguồn quĩ từ tƣ nhân. Tiếp đến là các vấn đề mang tính cơ cấu nhằm đối phó với tình trạng già hóa dân số nhanh, cần phải nâng tuổi nghỉ hƣu cũng nhƣ nâng mức tuổi nghỉ hƣu sớm bắt buộc để nhận đƣợc lƣơng hƣu. Ngoài ra, Việt Nam cần chú trọng công tác quản trị quĩ hƣu trí để tăng hiệu quả hoạt động đầu tƣ của quĩ, từ đó tăng nguồn thu cho quĩ hƣu trí. Luận án này là một trong những nghiên cứu bƣớc đầu về hệ thống hƣu trí và bảo đảm tài chính cho hệ thống hƣu trí tại Việt Nam. Trong thời gian tới, rất cần có những nghiên cứu dài hơi và ở tầm nhìn cao hơn để cung cấp những đề xuất, kiến nghị và giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống hƣu trí ở Việt Nam. 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đinh Công Tuấn & Đinh Công Hoàng (2013), An sinh xã hội Bắc Âu trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 2. Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 3. Đinh Công Tuấn (2010), Hệ thống an sinh xã hội của một số nƣớc EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính – Kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 4. Đức Giang (2019), Đức giải bài toán thiếu hụt lao động, https://baomoi.com/duc-giai-bai-toan-thieu-hut-lao-dong/c/29650386.epi, truy cập ngày 8/8/2019. 5. Giang Thanh Long và Wade D. Pfau, 2008, Demographic Changes and Pension Finances in Vietnam, Discussion Paper, GRIPS Policy Information Center, https://www.researchgate.net/profile/Long_Giang/publication/24116672_Demo graphic_Changes_and_Pension_Finances_in_Vietnam/links/09e4150505572db f9b000000.pdf truy cập ngày 8/2/2018. 6. Giang Thanh Long (2004), Hệ thống hƣu trí Việt Nam: Hiện trạng và những thách thức trong điều kiện dân số già hoá, Diễn đàn phát triển Việt Nam, truy cập ngày 6/8/2019. 7. Hƣơng Giang (2019), Chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập: Cơ hội và thách thức, Tạp chí tài chính, trao-doi/chat-luong-nguon-nhan-luc-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-co-hoi-va- thach-thuc-304052.html?fbclid=IwAR33k0JQDeZmaj95WQmIO-eV- MkreYMq37qywLQwLe36v25u8eRWh6hNf10 truy cập ngày 8/8/2020. 8. Lƣơng Xuân Trƣờng (2014), Bảo hiểm hƣu trí tự nguyện trong hoạch định kế hoạch tài chính hƣu trí, Tạp chí Tài chính – Bảo hiểm, tri-tu-nguyen-trong-hoach-dinh-ke-hoach-tai-chinh-huu-tri-39678.html, truy cập ngày 11/9/2018 9. Lƣu Hải Vân (2014), Hệ thống hƣu trí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức, Tạp chí tài chính luan/he-thong-huu-tri-viet-nam-hien-trang-va-thach-thuc-71706.html truy cập ngày 11/9/2018 10. Mai Huy Bích (2011), Mô hình xây dựng nhà nƣớc phúc lợi xã hội ở Thụy Điển và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, 11. Ngô Quang Minh (2009), Bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/22/294/ truy cập ngày 11/9/2018 155 12. Nguyễn Khắc Tuấn (2017), Một số giải pháp đảm bảo tài chính quỹ hƣu trí trong bối cảnh già hoá dân số, dam-bao-tai-chinh-quy-huu-tri-trong-boi-canh-gia-hoa-dan-so-149 13. Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (2011), Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu Âu, kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Lan Hƣơng và nhóm tác giả (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020, 15. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh Xã hội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 16. Phạm Đình Thành (2018), ―Chính sách bảo đảm tuổi già ở châu Âu‖, Tạp chí bảo hiểm xã hội, tuoi-gia-o-chau-au-18897 17. Phạm Ngọc Quang & Trần Phú Việt (2014), Hoạt động đầu tƣ của quỹ hƣu trí, Tạp chí tài chính – bảo hiểm, dong-dau-tu-cua-quy-huu-tri-71835.html?mobile=true 18. Phạm Thị Hồng Điệp (2012), Những thách thức với các nhà nƣớc phúc lợi châu Âu trong thế kỉ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 60-67, 19. Tạp chí tài chính (2017), Hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, sach-moi/ho-tro-tien-dong-bao-hiem-xa-hoi-cho-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa- hoi-tu-nguyen-113358.html 20. Trần NguyễnMinh Hải (2019), Thực trạng hoạt động của các quỹ hƣu trí tự nguyện tại Việt Nam, Tạp chí Thị trƣờng Tài chính Tiền tệ số 18/2019 21. Trần Phƣơng Thảo & Nguyễn Anh Tuấn (2014), Hệ thống hƣu trí trên thế giới: Kinh nghiệm quốc tế và xu hƣớng cải cách, -trao-doi/trao-doi-binh-luan/he-thong-huu-tri-tren-the-gioi-kinh-nghiem-quoc- te-va-xu-huong-cai-cach-71702.html Tiếng nƣớc ngoài 22. AAPG (2019), UK Pension Schemes and Alternative Investments, United Kingdom: All-party parliamentary group 23. Adalbert Evers & nhóm tác giả (2013), ―Local welfare systems as part of the German Welfare State: Housing, employment and child care‖, content/uploads/WILCO_WP2_Report_08_DE.pdf , truy cập ngày 03/07/2019. 24. Asian Development Bank (2001), Social Protection in Asia and the Pacific, Chapter 4- Social Insurance: Theoretical background 156 25. ADB, 2015, Strengthening public pension systems in Asia, https://aric.adb.org/pdf/publicpensionsystem-asia.pdf, truy cập ngày 03/07/2019. 26. Alan Budd & Nigel Campbell (1998), ―The Roles of the Public and Private Sectors in the U.K. Pension System‖, Privatizing Social Security, University of Chicago Press, pp. 99 – 134. 27. Alan J. Auerbach & Ronald Lee (2006), Notional Defined Contribution Pension Systems in a Stochastic Context: Design and Stability, The national bureau of economic research 28. Alicia Haydock Munnell, 2008, A reappraisal of social security financing‖— revisited, Journal of Economics and Finance, Springer;Academy of Economics and Finance, vol. 32(4), pages 394-408, October. 29. Altersvorsorge: Drei-Säulen-Modell stärken, 2017, German council of economic experts, https://www.sachverstaendigenrat- wirtschaft.de/fileadmin/dateiablage/gutachten/jg201617/chapter_seven__2_.pdf truy cập ngày 11/9/2018 30. Annika Sunden (2000), ―How will Sweden’s new pension system work‖, Brief Center for Retirement research, No.3, Boston College, March 2000 31. Axel Borsch – Supan, 2003, What are NDC pension system? What do they bring to reform strategies?, gdk_dp42.pdf truy cập ngày 03/07/2019. 32. Axel H. Borsch Supan and Christina B.Wilke (2003), The German Public Pension System: How it was, How it will be, National Bureau of Economic Research. 33. Barbara Berkel and Axel Börsch-Supan (2004), Pension Reform in Germany: The Impact on Retirement Decisions. 34. Birgit Mattil, 2006, Pension systems: Sustainability and distributional effects in Germany and the United Kingdom, Contributions to economics, Physica- Verlag: A Springer company 35. Boeri, T., A. Börsch-Supan, and G. Tabellini (2001): Would you like to Shrink the Welfare State? The Opinions of European Citizens, Economic Policy, Vol. 32. 36. Boeri, T., A. Börsch-Supan, and G. Tabellini (2002a): Would you Like to Reform the Pension System? The Opinions of European Citizens, American Economic Review, May 2002. 37. Boeri, T., A. Börsch-Supan, and G. Tabellini (2002b): How would you Like to Reform your Pension System? The Opinions of German and Italian Citizens, in: R. Brooks and A. Razin (eds.), The Politics and Finance of Social Security Reform, Kluwer, in press. 38. Bonin, H. (2001): Will it last? An assessment of the 2001 German pension reform, IZA Discussion Paper (343), Bonn 157 39. Borsch- Supan, A. & Wike, C.B., 2004, The German public pension system: How it was, how it will be, National Bureau of Economic Research, https://www.nber.org/papers/w10525 truy cập ngày 03/07/2019. 40. Borsch- Supan, A. & Wike, C.B., 2006, Reforming the German public pension system, https://www.rand.org/content/dam/rand/www/external/labor/aging/rsi/rsi_paper s/2006_axel1.pdf, truy cập ngày 11/9/2018 41. Borsch-Supan, A. & Schnabel, R., 1997, Social security and retirement in Germany, National Bureau of Economic Research, https://www.nber.org/papers/w6153, truy cập ngày 11/9/2018 42. Börsch-Supan, A. (2000a): A Model under Siege: A Case Study of the Germany Retirement Insurance System, The Economic Journal, Vol. 110 No. 461, F24-45. 43. Börsch-Supan, A. (2000b), Incentive Effects of Social Security on Labour Force Participation: Evidence in Germany and Across Europe, Journal of Public Economics, Vol. 78, 25-49. 44. Börsch-Supan, Axel, and Christina Wilke (2003). The German Social Security System: How it Was and How it Will Be, NBER Working Paper No. 10525, Cambridge, Mass., and MRRC-Working Paper, University of Michigan, Ann Arbor. 45. Börsch-Supan, A., und M. Lührmann (2000): Prinzipien der Renten- und Pensionsbesteuerung, Frankfurter Institut – Stiftung Marktwirtschaft und Politik, Bad Homburg. 46. Börsch-Supan, A., and R. Schnabel (1998): Social Security and Declining Labor Force Participation in Germany, American Economic Review 88.2, 173- 178. 47. Bundesministerium für Arbeit und Sozialordnung, (BMA) (1997): Statistisches Taschenbuch, Bonn: Bundespresseamt. 48. Caroline Dieckhoener & Andreas Peichl, 2009, Financing social security: Simulating different welfare state systems for Germany, truy cập ngày 11/9/2018 49. Casmir, B. (1989): Staatliche Rentenversicherungssysteme im internationalen Vergleich, Lang, Frankfurt. 50. Christina Wilke, 2009, German Pension Reform: On Road Towards a Sustainable Multi-Pillar System, Sozialökonomische Schriften, No. 34, ISBN 978-3-631-75049-0, Peter Lang International Academic Publishers, Berlin, 51. Countries profile: Sweden, 52. Cutler, D., and L.M. Sheiner (1998): Demographics and Medical Care Spending: Standard and Non-Standard Effects. Mimeo, Harvard University. 158 53. David Blake, 1997, Pension fund and capital market, Discussion Paper No PI- 9706, The Pensions Institute, Birkbeck College, London 54. David Blake, 2003, ―The United Kingdom Pension System: Key Issues‖, Pension an International Journal, June 2003. 55. Daniel Mitchell và Goran Normann, 2000, Cải cách hƣu trí ở Thuỵ Điển: Bài học cho các nhà hoạch định chính sách Mỹ, The Heritage foundation, american-policymakers 56. Donghyun Park, 2012, Pension Systems in East and Southeast Asia Pension Systems in East and Southeast Asia Promoting Fairness and Sustainability, ADB, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/29954/pension- systems-east-southeast-asia.pdf truy cập ngày 11/9/2018 57. Donghyun Park & Gemma B. Estrada, 2014, Emerging Asia's public pension systems: challenges and reform efforts, IMF, https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2013/oapfad/pdf/park_ppr.pdf truy cập ngày 11/9/2018 58. EC, 2004, Classification of funded pension schemes and impact on government finance, 002-EN.PDF/ccfc8b5a-a45e-4444-b467-3d2e1cab8d7e 59. Eurostat, Demographic balances and indicators by type of projection, truy cập ngày 03/07/2019. 60. Deutsche Bundesbank (2002): Kapitalgedeckte Altersvorsorge und Finanzmärkte, Monatsbericht Juli, Frankfurt am Main. 61. Deutsche R.entenversichenmg Bund (DRV) (2007) for a description of the new regulations. 62. Edward Palmer, 2000, The Swedish pension reform model: Framework and issues, OECD, 63. Edward Palmer, 2003, What are NDC pension system? What do they bring to reform strategies?, World Bank, gdk_dp42.pdf, truy cập ngày 03/07/2019. 64. Expat info (2018), Pensions & Retirement age in, https://www.iamexpat.de/expat-info/official-issues/pensions-retirement-age- germany, truy cập ngày 03/07/2019. 65. Eurostat, Population by age, sex and type of projection, truy cập ngày 03/07/2019. 66. Euromode (2018), EUROMOD Country Report in Germany, https://www.euromod.ac.uk/sites/default/files/country- reports/Y9_CR_DE_Final.pdf, truy cập ngày 03/07/2019. 159 67. E. Philips Davis, 2002, Prudent person rules or quantitative restrictions? The regulation of long-term institutional investors' portfolios, Journal of Pension Economics and Finance 1(02):157-191 68. E. Philips Davis, 2004, Demographic and pension system challenges to financial and monetary stability, https://pdfs.semanticscholar.org/26fa/57c852e66940997658aec38b8fd1445c22 32.pdf?_ga=2.219607641.1172796630.1592201526-1149500625.1592201526, truy cập ngày 03/07/2019. 69. Filip Chybalski, 2013, Financial stability of pension systems: A cross country analysis, Conference paper, Financial Regulation and Supervision in the After- Crisis Period‖, Silesian University, School of Business Administration, 70. Försäkringsdivisionen Utvärderingsavdelningen, 2007, The scope and financing of social insurance in Sweden 2005 – 2009,https://www.forsakringskassan.se/wps/wcm/connect/cd6ba57f-8b8c-4a25- af8c- 9a23fb610f9b/the_scope_and_financing_of_social_insurance_in_sweden_2005 _2008.pdf?MOD=AJPERES, truy cập ngày 20/04/2019. 71. Grantthornton (2017), Compulsory versus Voluntary social insurance schemes, https://www.grantthornton.com.vn/insights/articles/tax/tax-newsletter- 20172/compulsory-versus-voluntary-social-insurance-schemes/, truy cập ngày 20/04/2019. 72. Hans –Werner Sinn. 2004, The pay-as-you-go pension system as fertility insurance and an enforcement device, Journal of public economics, Volume 88, Issues 7–8, pp. 1335–1357 73. Harald Conrad & Tetsuo Fukawa, 2003, Only civil-servants and the self- employed are not subject to mandatory coverage, content/uploads/2016/10/The-20002001-Pension-Reform-in-Germany- Implications-and-Possible-Lessons-for-Japanwith-H.-Conrad.pdf, truy cập ngày 20/04/2019. 74. Heinz P. Rudolph & Richard Hinz, 2010, Evaluating the Financial Performance of Pension Funds, World Bank, UB0pens101Official0Use0only1.pdf 75. HM Treasury (2014), United Kingdom’s Pension system, https://europa.eu/epc/sites/epc/files/docs/pages/united_kingdom_- _country_fiche_on_pensions.pdf, truy cập ngày 20/04/2019. 76. Ignazio Visco, 2005, Ageing and pension system reform: implications for financial markets and economic policies, IMF, https://www.imf.org/external/np/g10/2005/pdf/092005.pdf, truy cập ngày 20/04/2019. 77. Igor Guardiancich (2010), ―Current pension system: first assessment of reform outcomes and output‖, Country Report: United Kingdom, Belgium: European Social Observatory. 160 78. Insurance Board, https://www.pensionsmyndigheten.se/.../pensionsmyndigheten/.../annua..., truy cập ngày 20/04/2019. 79. International Labour Organization (ILO), 2001, Social security: Issues, challenges and prospects, Geneva, truy cập ngày 20/04/2019. 80. IOPS: country profile, 2017, UK-2017.pdf, truy cập ngày 20/04/2019. 81. Ipek Eren Vural, 2011, Coverging Europe: Transformation of social policy in the enlarge European Union and in Turkey, Routledge publisher 82. Isabel Ortiz, 2001, Social protection in Asia and Pacific, ADB, truy cập ngày 11/05/2020. 83. Jacobs, K., Kohli, M. and Rein, K. (1990): Germany: the Diversity of Pathways, in: M. Kohli 84. Jan Selen & Ann- Charlotte Stahlberg, 2007, Why Sweden's pension reform was able to be successfully implemented, truy cập ngày 11/05/2020. 85. Jim probasco (2019), Tax Deductions That Went Away This Year, https://www.investopedia.com/tax-deductions-that-are-going-away-4582165, truy cập ngày 11/05/2020. 86. Johannes Hagen, 2013, A History of the Swedish Pension System, Scandinavian Economic History Review, portal.org/smash/get/diva2:621560/FULLTEXT01.pdf, truy cập ngày 11/05/2020. 87. John Ashcroft & Fiona Stewart, 2010, Managing and supervising risks in defined contribution pension systems, International organization of pension supervisiors (IOPS), truy cập ngày 11/05/2020. 88. Joos P.A. van Vugt & Jan M. Peet, 2000, Social security and solidarity in the European Union: Facts, evaluations, and perspectives, A Springer – Verlag company 89. Karen M. Anderson, 2015, Social policy in the European Union, The European Union series, Palgrave -Macmillan Publishers limited 90. Kenneth A. Lewis & Laurence S. Seidman, 2002, Funding social security: the transition in a life cycle growth model, Eastern Economic Journal, Vol. 28, No. 2 (Spring, 2002), pp. 159-180 91. Kevin Hogan, 2013, The role of the employer, A framework for sustainable social security system, World Economic Forum, 161 Sustainable-Social-Security-Systems.pdf 92. Kitces (2017), Social Security Full Retirement Age Increases For First Time Since 2005, https://www.kitces.com/blog/social-security-full-retirement-age- fra-increasing-from-age-66-to-67/ 93. Kommission für die Nachhaltigkeit in der Finanzierung der Sozialen Sicherungssysteme (2003): Abschlußbericht. Bundesministerium für Gesundheit und Soziale Sicherheit, Berlin. cfm, truy cập ngày 11/11/2018. 94. Lawrence H. Thompson, Advantages and disadvantages of different social welfare strategies, https://www.ssa.gov/policy/docs/ssb/v57n3/v57n3p3.pdf, truy cập ngày 11/11/2018. 95. Lutz Leisering, 2000, The Welfare State in Postwar Germany – Institutions, Politics and Social Change, truy cập ngày 11/11/2018. 96. Luis Ferruz Agudo & Mercedes Alda Garcia, 2010, The reform of some European public pension systems: Spain, Italy and Sweden: A breakthrough?, Pensions: An international Journal, https://link.springer.com/article/10.1057/pm.2010.16, truy cập ngày 11/05/2020. 97. Michael Cihon & nhóm tác giả, 2004, Financing social protection, ILO, soc_sec/documents/publication/wcms_secsoc_8030.pdf 98. Michael Gilroy & & nhóm tác giả, 2012, ―Basic Income and Labor Supply: The German Case‖, truy cập ngày 11/05/2020. 99. Magazzino, C. & nhóm tác giả, 2015, Wagner’s Law and Peacock and Wiseman’s displacement effect in European countries 100. Ministry of Housing, Communities and Local Government (2018), ―Local Government Pension Scheme Funds: England and Wales 2017-18‖, Statistical Release, Local Government Finance. 101. Ministry of Housing, Communities and Local Government (2017), ―Local Government Pension Scheme Funds: England and Wales 2016-17‖, Statistical Release, Local Government Finance. 102. Minimum wage policy guide (2018), Setting and adjusting minimum wage levels, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---ed_protect/---protrav/--- travail/documents/genericdocument/wcms_508530.pdf, truy cập ngày 11/11/2018. 103. M. Rein, A.-M. Guillemard, and H. van Gunsteren (eds.), Time for Retirement: Comparative Studies of Early Exit from the Labor Force, Cambridge University Press, Cambridge, New York. 162 104. Nicholas Barr, 2013, The pension system in Sweden, Report to the Expert Group on Public Economics, Stockholm, Sweden: Ministry of Finance 105. Nicholas Barr & Peter Diamond, 2006, The economics of pensions, Oxford Review of Economic Policy, Vol. 22, No. 1, PENSIONS (Spring 2006), pp. 15- 39 106. Norman Wagner, 2011, Financing Social Security – Business as usual?, ETUI Working Paper 2011.09. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2221817 or 1817, truy cập ngày 11/11/2018. 107. OECD, 1994, Jobs study. Evidence and explanations, Part I: Labour Market Trends and underlying forces of change. 108. OECD, 2011, Orange report: Annual report of the Swedish pension system, https://www.oecd.org/gov/budgeting/Swedish%20Pension%20System%20Ann ual%20Report%202011%20-%20Anne-Marie%20Ogren%20-%20SWE.pdf , truy cập ngày 11/11/2018. 109. OECD, 2015, Pensions at a Glance 2015: OECD and G20 indicators, OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/pension_glance-2015-en, truy cập ngày 11/01/2019. 110. OECD, 2017, Pensions at a glance 2017: Country profiles – Sweden, https://www.oecd.org/els/public-pensions/PAG2017-country-profile- Sweden.pdf, truy cập ngày 11/01/2019 111. OECD, 2017, Pensions at a glance, 112. OECD, 2018, OECD economic surveys: Germany, survey-overview.pdf, truy cập ngày 11/01/2019 113. Office for National Statistics, 2018, Overview of the UK population: November 2018, https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/populationandmigrati on/populationestimates/articles/overviewoftheukpopulation/november2018, truy cập ngày 11/01/2019 114. OECD, 2017, Pension at a glance, https://www.oecd.org/els/public- pensions/PAG2017-country-profile-Germany.pdf truy cập ngày 01/06/2019 115. OECD (2008), Pension Country Profile: United Kingdom, OECD Private Pension Outlook 2008, www.oecd.org/daf/pensions/outlook truy cập ngày 11/11/2018 116. OECD (2017), Recent pension reforms, https://www.oecd- ilibrary.org/docserver/pension_glance-2017-4- en.pdf?expires=1592360688&id=id&accname=guest&checksum=7EEF7F52A CC155C24C3E5070E3638DEF truy cập ngày 11/01/2019 117. OECD (2018), Restoring Public Finances, truy cập ngày 11/01/2019 163 118. Office for National Statistics, https://www.ons.gov.uk truy cập ngày 11/01/2019 119. Pension Scheme Act 2015, UK Public General Acts, 120. Eurostat, Population by age, sex and type of projection, truy cập 06/06/2019. 121. Pension System In Germany (2018), https://www.pensionfundsonline.co.uk/content/country-profiles/germany 122. Premium Pension Agency (1999), Fund Managers Participation in the Premium Pension System, September truy cập vào ngày 15/3/2018 123. Rachel Fixsen (2018), Sweden: AP funds work together, https://www.ipe.com/sweden-ap-funds-work-together/10024440.article 124. Regeringskansliet (2018), The Swedish pension system and pension projections until 2070, Stockholm, Sweden: Ministry of Finance, https://ec.europa.eu/info/sites/info/files/economy- finance/final_country_fiche_se.pdf truy cập vào ngày 15/3/2018 125. Robert Holzmann & Edward E. Palmer, 2006, Pension reform: Issues and Prospects for Non-Financial Defined Contribution (NDC) schemes, World Bank, 1 truy cập vào ngày 15/3/2018 126. Robert Holzmann& các tác giả, 2008, World bank, Pension systems and reform conceptual framework, World Bank, Discussion-papers/Pensions-DP/0824.pdf truy cập vào ngày 15/3/2018 127. Robert Holzmann & nhóm tác giả, 2013, Nonfinancial defined contribution pension schemes in a changing pension world, World Bank, Volume 2: Gender, politics and financial stability, https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=vOTJFn3pBh8C&oi=fnd&p g=PP1&dq=stability+of+pension+system&ots=PBdh2TS9L8&sig=JuEgXlbe8 btP1v-- GsOk5G53jdU&redir_esc=y#v=onepage&q=stability%20of%20pension%20sy stem&f=false truy cập vào ngày 15/3/2018 128. Roland Hackenberg, 2010, Social Protection in Germany: Current challenges and lessons learnt from an ongoing reform process, www.giz.de/dokumente/bib-2010/gtz2010-0383en-social-protection- germany.pdf 129. Rudolph Gerhard Penner, 2007, International perspectives on social security reform, The Urban Institute press 130. Sagiri Kitao, 2011, Sustainable Social Security: Four Options, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, 164 https://www.newyorkfed.org/medialibrary/media/research/staff_reports/sr505.p df truy cập vào ngày 15/3/2018 131. Sarah M. Brooks and R. Kent Weaver, 2003, 1139338370854/Pension_ch14.pdf, truy cập vào ngày 30/3/2018 132. Severinson, C. and F. Stewart (2012), ―Review of the Swedish National Pension Funds‖, OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No. 17, OECD Publishing. en truy cập vào ngày 30/3/2018 133. Shuanglin Lin & Xiaowen Tian, 2003, Population growth and social security financing, Journal of Population Economics, Springer;European Society for Population Economics, vol. 16(1), pages 91-110, February, truy cập vào ngày 30/3/2018 134. Stefan Engstrom & Anna Westernberg, 2003, Which individuals make active investment decisions in the new Swedish pension system?, Journal of pension economics and finance, Volume 2, Issue 3, pp. 225-245 135. Swedish Pension Agent (2014), Orange Report: Annual Report of the Swedish Pension System 2013, Stockholm: Pensions Myndigheten 136. Swedish Pension Agent (2017), Orange Report: Annual Report of the Swedish Pension System 2016, Stockholm: Pensions Myndigheten 137. Swedish Pension Agent (2018), Orange Report: Annual Report of the Swedish Pension System 2017, Stockholm: Pensions Myndigheten 138. Swedish Pension Agent (2019), Orange Report: Annual Report of the Swedish Pension System 2018, Stockholm: Pensions Myndigheten 139. Swedish Pension Agent (2012), Orange Report: Annual Report of the Swedish Pension System 2011, Stockholm: Pensions Myndigheten 140. The Local (2017), 5 things to know about retirement in Germany, https://www.thelocal.de/20171124/5-things-to-know-about-retirement-in- germany truy cập vào ngày 15/8/2018 141. The Swedish pension system annual report 2001, 2002, the National Social Insurance Board, https://www.pensionsmyndigheten.se/.../pensionsmyndigheten/.../annua... truy cập vào ngày 15/12//2018 142. Wolfgang Streeck & Christine Trampusch, 2005, Economic Reform and the Political Economy of the German Welfare State, MPIfG Working Paper 05/2, Max Planck Institute for the Study of Societies. 143. World Bank, 2012, Việt Nam: Phát triển một hệ thống Bảo hiểm xã hội hiện đại – Những thách thức hiện tại và các phƣơng án lựa chọn cho cải cách trong tƣơng lai, WP0Vietn00Box377335B00PUBLIC0.pdf truy cập vào ngày 25/3/2018 165 144. World bank, Portfolio limits: Pension investment restrictions compromise fund performance, 1121194657824/PRPNotePortLimits.pdf truy cập vào ngày 30/3/2018 145. World Bank, Why consider a funded pension system? Anita M. Schwarz, 1279057176326/2Session5_Anita.pdf truy cập vào ngày 1/3/2018 146. Wouter van Ginneken, 2011, Sustaining European social security systems in a globalised economy, Council of Europe Publishing 147. Zvi Bodie Alan J. Marcus Robert C. Merton, 1985, Defined benefit versus defined contribution pension plans: What are the real tradeoffs? Working Paper No. 1719 National Bureau of Economic research Massachusetts Avenue Cambridge MA 02138 October 1985. 148. Augusto Iglesias & Robert J. Palacios, 2000, Managing public pension reserves Part I: Evidence from International experience, World Bank, page.pdf truy cập vào ngày 30/3/2017 149. Sudhir Rajkumar, 2012, Pension fund management at World Bank, World Bank, https://olc.worldbank.org/sites/default/files/Rajkumar_Pension%20Fund%20M anagement%20at%20the%20World%20Bank%20%28poll%29_PCC15_0.pdf, truy cập vào ngày 30/3/2018 150. Severinson, C & Stewart, F. (2012), ―Review of the Swedish National Pension Funds‖, OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No. 17, OECD Publishing. truy cập vào ngày 30/3/2018 151. Tsuruga, I. & nhóm tác giả, 2019, ILO, Summary note on options for the design of a multi-tier pension system in Viet Nam, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo- hanoi/documents/publication/wcms_729536.pdf, truy cập vào ngày 30/10/2020 152. HM Revenue and Customs, 2019, Great Britain National Insurance Fund Account, https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/att achment_data/file/839411/Great_Britain_National_Insurance_Fund_Account_- _2018_to_2019.pdf 153. Antony Seely, 2019, National Insurance contributions (NICs): an introduction, House of commons libary. 154. Taxaid, National Insurance Thresholds, https://taxaid.org.uk/guides/information/an-introduction-to-income-tax- national-insurance-and-tax-credits/national-insurance/national-insurance-for- employees-and-employers/national-insurance-thresholds 166 PHỤ LỤC Bảng PL 1: 25 Quỹ lƣơng hƣu lớn nhất ở Anh STT Quỹ hƣu trí Tổng giá trị tài sản (tỷ bảng Anh) 1. Universities Superannuation Scheme 60.55 2. BT Pension Scheme 49.34 3. RBS Group Pension Fund 44.10 4. Electricity Pensions Trustee Ltd. 31.90 5. Barclays Bank UK Retirement Fund 31.82 6. HSBC Bank Pension Trust (UK) Limited 27.32 7. Railways Pension Scheme 25.48 8. BP Pension Fund 24.45 9. Greater Manchester Pension Fund 21.27 10. Lloyds Bank Pension Scheme 19.83 11. Strathclyde 19.69 12. National Grid UK Pension Scheme 16.84 13. British Airways Pensions 16.06 14. Shell Contributory Pension Fund 15.95 15. BBC Pension Trust Ltd 15.84 16. British Steel Pension Scheme 15.05 17. HBOS Final Salary Pension Scheme 14.76 18. Aviva Staff Pension Scheme 14.40 19. West Midlands Pension Fund 14.29 20. West Yorkshire Pension Fund 13.63 21. Rolls-Royce Pension Scheme 13.35 167 22. Tesco Pension Scheme 13.20 23. BAE Systems Main Scheme 13.01 24. Ford Pension Fund 11.96 25. Mineworkers’ Pension Scheme 11.40 Nguồn: https://www.parliament.uk/documents/commons-committees/environmental- audit/Pension%20fund%20letters/table-pension-fund-responses.pdf

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_bao_dam_tai_chinh_cho_he_thong_huu_tri_cua_mot_so_nu.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenBichThuan.pdf
Luận văn liên quan