Hệ thống hoá quan điểm của nhiều nhà khoa học về HĐNT toán học,
TPHĐNT toán học, tư tưởng sư phạm của G. Polya về dạy học TP Phân tích, so
sánh các quan điểm này và chỉ ra rằng: Đến nay, chưa có một quan niệm thống nhất về
TPHĐNT theo tư tưởng sư phạm của G. Polya trong dạy học Toán ở trường THCS.
- Đưa ra những căn cứ khoa học để đề xuất một cách quan niệm TPHĐNT
toán học, TPHĐNT theo tư tưởng sư phạm của G. Polya. Xác định được 5 nhóm
TPHĐNT thường sử dụng trong học môn Toán ở trường THCS theo tư tưởng sư
phạm của G. Polya.
- Đưa ra một số điều kiện sư phạm trong việc bồi dưỡng các TPHĐNT trong
DH môn Toán cho HS THCS; mối liên hệ của TPHĐNT với năng lực GQVĐ, năng
lực tư duy sáng tạo; chứng tỏ sự cần thiết phải bồi dưỡng TPHĐNT cho HS trong
quá trình học tập môn Toán nhằm giúp các em phát triển năng lực GQVĐ, năng lực
tư duy sáng tạo.
- Làm sáng tỏ thực trạng về hiểu biết và khả năng vận dụng các TPHĐNT
của HS theo tư tưởng sư phạm của G. Polya trong DH môn Toán ở trường THCS và
thực trạng việc DH của GV về bồi dưỡng các TP cho HS THCS.
232 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bồi dưỡng các thủ pháp hoạt động nhận thức theo tư tưởng sư phạm của g. polya cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V gợi ý thêm: Do ( ) 2 0 ≥ f x với mọi
số thực x, hãy biến đổi biểu thức N1 thành
một biểu thức chứa biến cùng luôn âm?
- Nhận xét gì về biểu thức
2
1
25 9
5
= − + +
N x ? (Biểu thức N1 chứa
một số không đổi và một biểu thức chứa
biến nên để tìm giá trị lớn nhất của N1 ta
chỉ cần xét biểu thức có chứa biến)
- Từ đó, hãy suy ra giá trị lớn nhất của N1?
Dạng 1: Tìm cực trị của một biểu thức
là đa thức bậc hai
Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: 21 5 4 1= − − +N x x .
Ta có: 21
4 15
5 5
= − + −
N x x
2 4 4 455
5 25 25
= − + + −
x x
2 4 4 455 5
5 25 25
= − + + +
x x
225 9
5
= − + +
x .
Do
2 22 20 5 0
5 5
+ ≥ ⇔ − + ≤
x x .
Suy ra:
2
1
25 9 9,
5
= − + + ≤
N x dấu
“=” xẩy ra khi và chỉ khi
Tìm giá trị của x để N1 đạt giá trị lớn nhất?
* Khai thác, phát triển bài toán:
- Từ lời giải bài toán, HS biết giải các bài
toán tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của các
biểu thức là đa thức một biến bậc hai.
GV chốt: Với các bài toán tìm cực trị của
đa thức một biến bậc hai
2
1 ( ) = + +P x ax bx c (tìm maxP1(x) với
0a ), thông thường
ta vận dụng TP tổ chức hợp lý dữ liệu tách
và nhóm các hạng tử chứa biến để đưa về
một biểu thức luôn không âm (luôn bé hơn
hoặc bằng 0) và sử dụng TP tách biệt để xét
biểu thức “cần thiết” là cực trị của biểu
thức chứa biến.
22 20 .
5 5
+ = ⇔ = −
x x
Vậy 1max 9=N khi và chỉ khi
2 .
5
= −x
- Em có nhận xét gì về biểu thức cần tìm
cực trị? (Tích của hai biểu thức bậc nhât và
một biểu thức bậc hai)
- Hãy xét tích của hai đa thức bậc nhất? Có
nhận xét gì về đặc điểm của đa thức tích
với đa thức bậc hai trong biểu thức cần tìm
cực trị? (Đa thức tích là 2 8 7− +x x ; hai đa
thức này có phần chứa ẩn giống nhau và
hiệu hệ số tự do của chúng là số chẵn)
- Hãy đặt ẩn phụ để đưa biểu thức cần tìm
về đa thức bậc hai? Nên chọn ẩn phụ như
thế nào cho dễ tính toán? (Chọn ẩn phụ có
phần chứa ẩn giống nhau, phần hệ số tự do
là trung bình cộng của các hệ số tự do, đó
là: 2 8 11= − +y x x )
- Từ đó suy ra lời giải bài toán.
Dạng 1: Tìm cực trị của một biểu thức
là đa thức bậc cao bằng cách đặt ẩn
phụ để quy về bậc hai
Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: ( )( )( )22 1 8 15 7= − − − −N x x x x ,
với ∀ ∈x .
Giải.
Ta thấy rằng
( )( )2 22 8 7 8 15= − − + − +N x x x x
Đặt 2 8 11= − +y x x . Khi đó
( )( ) 22 4 4 16= − + − = − +N y y y .
Suy ra: N2 đạt giá trị lớn nhất bằng 16
khi và chỉ khi 0=y , suy ra
2 8 11 0− + =x x
4 5.⇔ = ±x
Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức sau:
- Em có nhận xét gì về biểu thức cần tìm
cực trị? (Tích của hai biểu thức bậc hai)
- Hãy quan sát để tìm mối liên hệ giữa hai
biểu thức bậc hai?
- Hãy đặt ẩn phụ để đưa biểu thức cần tìm
về đa thức bậc hai? Nên chọn ẩn phụ như
thế nào cho dễ tính toán?
Ta liên tưởng đến vấn đề tích 2 số lớn nhất
khi tổng của chúng không đổi. Ở đây y và
6 2− y thỏa mãn điều kiện trên vì thế để
tìm giá trị lớn nhất của A ta chuyển sang
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức của biểu
thức 2.=B A (hoặc 1 .
2
=B A)
- Hãy xét đặc điểm của biểu thức N3 với ẩn
y ( ( )3 6 2= −N y y ), từ đó suy ra xét đa
thức phụ để có tổng của hai nhân tử là một
số không đổi?
* Khai thác, phát triển bài toán: Tương tự
HS giải được các bài toán khác.
GV chốt: Nhiều khi để tìm cực trị của một
biểu thức chúng ta tìm cách đặt ẩn phụ để
đưa về tìm cực trị của đa thức bậc hai.
( )( )2 23 2 2 4 2 2= − + − +N x x x x , với
∀ ∈x .
Giải.
Ta thấy rằng
( ) ( )2 2 24 2 2 2 2 2 .− = − = − −x x x x x x
Đặt 2 2 2= − +y x x .
Khi đó 24 2 2 2 6− + = − +x x y .
Suy ra: ( )3 6 2= −N y y .
Ta có ( )'3 2. 2 6 2= = −N A y y .
(Hoặc ( )''3
1 3
2
= = −N A y y )
Ta thấy ( )22 2 2 1 1 0= − + = + + >y x x x ,
6 2 0− >y khi 6 2> y hay 3<y .
Ta lại có ( )2 6 2 6+ − =y y không đổi.
Vậy '3 2.=N A đạt giá trị lớn nhất khi
2 6 2= −y y , lúc đó 3
2
=y (thỏa mãn
ĐK).
Vậy '3
3 3maxN 2. 6 2. 3.3 9.
2 2
= − = =
3
9axN
2
⇒ =m . Lúc đó 3
2
=y , hay
2 3 22 2 1
2 2
− + = ⇒ = ±x x x .
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của biểu
thức N4? (Đây là một phân thức cả tử thức
và mẫu thức đều là các đa thức bậc hai đối
với biến x)
- Hãy xét mối liên hệ giữa hệ số của các
hạng tử chứa biến ở tử thức và mẫu thức?
(hệ số của các hạng tử chứa biến ở tử thức
gấp 3 hệ số của các hạng tử chứa biến ở
mẫu thức).
- Hãy tách N4 thành một hạng tử chứa biến
Dạng 2: Tìm cực trị của một biểu thức
là phân thức có tử thức và mẫu thức
đều là các đa thức bậc hai, mẫu luôn
dương (hoặc luôn âm), hệ số của các
hạng tử chứa ẩn của tử và mẫu tỷ lệ
với nhau
Ví dụ 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
2
4 2
3 6 10
2 3
+ +
=
+ +
x xN
x x
.
và một hạng tử là hằng số?
- Biểu thức “cần thiết” để giải bài toán tìm
giá trị nhỏ nhất của N4 là gì? (Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức 4 2
1'
2 3
N
x x
=
+ +
).
- Em có nhận xét gì về biểu thức cần tìm
giá trị nhỏ nhất của 4 2
1'
2 3
N
x x
=
+ +
?
(Tử số là hằng số, mẫu số là đa thức bậc
hai của x)
- Vận dụng cách giải tương tự ví dụ 1, các
em tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 3+ +x x
bằng 2 khi x = -1. Từ đó suy ra lời giải bài
toán.
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT
GV chốt: Đối với các biểu thức là một
phân thức dạng
2
1 1 1
2 2
2 2 2
( ) + +=
+ +
a x b x cP x
a x b x c
với
1 1
2 2
=
a b
a b
mẫu thức luôn dương (âm); thông
thường ta vận dụng TP tổ chức hợp lý dữ
liệu bằng cách tách phân thức thành một
hằng số và một phân thức có tử số là hằng
số còn mẫu là một đa thức bậc hai, rồi tách
biệt phần cần thiết là biểu thức có chứa
biến và vận dụng phương pháp trong ví dụ
1 để giải bài toán này.
Ta có:
2
4 2
3 6 9 1
2 3
+ + +
=
+ +
x xN
x x
2
13
2 3
= +
+ +x x
Ta có
( )2 22 3 2 1 2+ + = + + +x x x x
( ) 21 2 2= + + ≥x
Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi x = -1.
Suy ra: 2
1 1 .
2 3 2
≤
+ +x x
Nên N4 đạt giá trị nhỏ nhất bằng
1 73
2 2
+ = khi và chỉ khi 1.= −x
Vậy 4
7min
2
=N khi và chỉ khi x = -1.
Như vậy, với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
là đa thức bậc hai hoặc các bài toán quy về tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của đa thức
bậc hai nên tách và nhóm biểu thức thành một hằng số và một biểu thức có các hạng
tử chứa biến cùng luôn không âm (hoặc bé hơn hoặc bằng 0).
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của biểu
thức N5? (Đây là một phân thức cả tử thức
và mẫu thức đều là các đa thức bậc hai đối
với biến x; mẫu là bình phương đúng).
- Hãy tách N5 thành các hạng tử chứa biến
Dạng 3: Tìm cực trị của một biểu thức
là phân thức có tử thức và mẫu thức
đều là các đa thức bậc hai, mẫu là bình
phương đúng của một biểu thức
Ví dụ 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
ở mẫu và một hạng tử là hằng số?
- Hãy biến đổi biểu thức N5 thành một hạng
tử là hằng số và một biểu thức chứa biến
luôn không âm?
- Biểu thức “cần thiết” cần tách ra để giải
quyết là gì? (Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
23 1
2
− − x
).
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT
- HS có thể giải bài toán này bằng các cách
khác, chẳng hạn sử dụng miền giá trị của
hàm số
- GV chốt: Tìm cực trị của biểu thức là một
phân thức dạng
( )
2
1 1 1
3 2( )
+ +
=
+
a x b x cP x
x m
;
thông thường ta vận dụng TP tổ chức hợp
lý dữ liệu tách phân thức thành một hằng
số và các phân thức với mẫu là lũy thừa
của ( ) ( )2,+ +x m x m ; rồi tiếp tục biến đổi
biểu thức P3(x) thành tổng của một hằng số
và một biểu thức chứa biến không âm
(hoặc luôn bé hơn hoặc bằng 0) và tách
biệt biểu thức “cần thiết” chứa biến này ra
xem xét từ đó suy ra lời giải bài toán.
thức:
( )
2
5 2
5 26 41
2
− +
=
−
x xN
x
.
Ta có:
( ) ( )
( )
2
5 2
5 4 4 6 2 9
2
− + − − +
=
−
x x x
N
x
( ) ( )
( )
2
2
5 2 6 2 9
2
− − − +
=
−
x x
x
( )2
6 95
2 2
= − +
− −x x
23 32. 1 4
2 2
= − + + − − x x
23 1 4 4
2
= − + ≥ − x
vì
23 1 0
2
− ≥ − x
. Dấu “=” xẩy ra khi và
chỉ khi
3 1 0 2 3 5.
2
− = ⇔ − = ⇔ =
−
x x
x
Vậy minN5 = 4 khi và chỉ khi x = 5.
Như vậy, với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biểu thức là
phân thức có mẫu là đa thức bậc hai có dạng bình phương đúng nên tìm cách biến đổi
biểu thức đó thành một hạng tử là hằng số và một biểu thức chứa biến luôn không âm
(hoặc luôn bé hơn hoặc bằng 0) và tách biệt phần cần thiết là biểu thức chứa biến để
xem xét, giải quyết bài toán.
- Hãy tìm điều kiện có nghĩa của a)?
( 2
1
4 3 0
3.
=
− + ≥ ⇔ =
x
x x
x
)
- Suy ra giá trị nhỏ nhất của N7? (minN7 =0
khi và chỉ khi x = 1 hoặc x = 3)
- Hãy tìm điều kiện có nghĩa của b)?
Dạng 4: Tìm cực trị của một biểu thức
có chứa dấu căn thức
Ví dụ 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
2
7) 4 3.= − +a N x x
( 2≥ −x ).
- Hãy biến đổi N8 đưa biểu thức về dạng
tổng của một hằng số và một biểu thức
chứa biến không âm?
- Hãy tách biệt phần “cần thiết” là
212
2
+ −
x và xét giá trị nhỏ nhất của
biểu thức đó?
- Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu
thức cần tìm
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT các
bài toán dạng tương tự
- Em hãy tìm điều kiện của x để biểu thức A
có nghĩa?
( 2 23 0; 2 3 0 3− > − − ≠ ⇔ ≤x x x )
- Em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức
A? ( 0>A )
- Biểu thức 0>A và A là một phân thức có
tử là hằng số nên để tìm giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của A ta có thể tìm cực trị
của biểu thức nào? (biểu thức
1
A
)
- Biểu thức 1
A
có đặc điểm gì? (Hiệu của
một hằng số và một căn thức bậc hai).
- Phần “cần thiết” để tìm cực trị của biểu
thức
1
A
là biểu thức nào? Hãy “tách biệt”
phần cần thiết đó và tìm cực trị của nó?
- Từ đó hãy suy ra cực trị của A?
GV chốt: Trong ví dụ 6a để tìm cực trị ta
xét biểu thức phụ 2A , ví dụ 7 để tìm cực trị
của A, do 0>A nên ta xét biểu thức phụ
8b) 2 5.= − + +N x x
Giải.
( )
( )
7
2
2 2 3
1 1 112 2. . 2
2 4 4
1 112 .
2 4
= + − + +
= + − + + +
= + − +
N x x
x x
x
Ta có
212 0.
2
+ − ≥
x Dấu bằng xảy
ra khi và chỉ khi
1 32
2 4
+ = ⇔ = −x x .
Vậy MinN5
1 3
2 4
= ⇔ = −x
Ví dụ 7. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất của
2
1
2 3
=
− −
A
x
Giải.
Ta có điều kiện để biểu thức A có nghĩa
3≤x . Dễ thấy 0>A . Ta xét biểu
thức
21 2 3= = − −B x
A
.
Ta có
2 20 3 3 3 3 0≤ − ≤ ⇒ − ≤ − − ≤x x
22 3 2 3 2⇒ − ≤ − − ≤x .
2min 2 3 3 3 0= − ⇔ = − ⇔ =B x x
.
Khi đó
1max 2 3
2 3
= = +
−
A .
2max 2 3 0 3= ⇔ − = ⇔ = ±B x x .
Khi đó
1min
2
=A .
1
A
. Như vậy, các biểu thức phụ thường xét
có thể là 2, ,−A A A hoặc biểu thức phụ B
sai khác với A một hằng số.
Như vậy, với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
chứa căn thức, có thể tìm cực trị của một biểu thức phụ dễ tìm cực trị hơn
( 2, , ,−A A A kA ) nên tìm cách biến đổi biểu thức đó thành một hạng tử là hằng số và
một biểu thức chứa biến luôn không âm (hoặc luôn bé hơn hoặc bằng 0) và tách biệt
phần cần thiết là biểu thức chứa biến để xem xét, giải quyết bài toán.
2. Sử dụng tính chất giá trị tuyệt đối để tìm cực trị của một số biểu thức chứa dấu
giá trị tuyệt đối
Với bài toán này nhiều HS đã chia khoảng
để bỏ dấu giá trị tuyệt đối và giải, nhưng
lời giải khá dài dòng.
GV yêu cầu HS quan sát đặc điểm của các
biểu thức dưới dấu giá trị tuyệt đối và nhận
ra:
Câu a), hệ số chứa x trong hai dấu giá trị
tuyệt đối bằng nhau, nên sử dụng tính chất
của giá trị tuyệt đối và TP tổ chức hợp lý
dữ liệu, ta có lời giải bài toán
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT các
bài toán dạng tương tự
Ví dụ 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
1) 2 3= + + +a M x x
2b) 2 3 2 7= + + + + −M x x x
Giải.
1) 2 3 2 3
2 3 1.
= + + + = + + − − ≥
+ − − =
a M x x x x
x x
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
( ) ( )2 , 3+ − −x x cùng dấu. Suy ra
minN6 = 1 3 2.⇔ − ≤ ≤ −x
Hoàn toàn tương tự ta có lời giải câu b),
vì
2 2 3 7 2 12= + + + + − ≥M x x x
3. Sử dụng bất đẳng thức Cô-si tìm cực trị
a) Tìm cực trị một số biểu thức là tổng của hai căn thức bậc hai ta xét bài toán phụ là
bình phương của biểu thức đó
GV yêu cầu HS quan sát đặc điểm bài toán
để nhận ra: Biểu thức A1 được cho dưới
dạng tổng của hai căn thức. Hai biểu thức
dưới dấu căn có tổng không đổi (bằng2). Vì
vậy, nếu ta bình phương biểu thức A1 thì sẽ
xuất hiện hạng tử là hai lần của hai căn
thức. Đến đây có thể vận dụng bất đẳng
Ví dụ 9. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: A1 = .3753 xx −+−
Giải: ĐK:
3
7
3
5
≤≤ x .
2
1A = (3x-5) + (7-3x) + 2 )37)(53( xx −−
2
1A 4)3753(2 =−=−+≤ xx (dấu “=”
thức Cô-si:
baab +≤2 .
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT các
bài toán dạng tương tự
xảy ra ⇔ 3x- 5 = 7- 3x ⇔ x = 2).
Vậy max 21A = 4 ⇒ maxA = 2 (khi và
chỉ khi x=2).
b) Biến đổi biểu thức cần tìm cực trị bằng cách nhân và chia một biểu thức chứa căn
với cùng một số khác 0; hoặc tách biểu thức không chứa căn thành tổng của hai hạng
tử sao cho xuất hiện dạng bất đẳng thức Cô-si
GV gợi ý và đặt các câu hỏi để HS nhận ra
đặc điểm:
Cách 1:
GV gợi ý:
- Hãy tìm cách so sánh biểu thức ở tử số
với một biểu thức dạng kx?
- Muốn vậy hãy nhân và chia biểu thức
dưới dấu căn của tử thức với cùng một số
để có thể áp dụng bất đẳng thức Cô-si?
- Hạng tử tự do trong biểu thức dưới dấu
căn là 9. Do đó, hãy nhân và chia với một
số để khi áp dụng bất đẳng thức Cô-si sẽ
mất hạng tử tự do, nên đó chính là căn bậc
hai của hạng tử tự do đó.
Cách 2:
GV gợi ý:
- Hãy tìm cách so sánh biểu thức ở mẫu số
với một biểu thức dạng 9−k x ?
- Muốn vậy hãy thêm và bớt biểu thức ở
mẫu số với cùng một số để có thể áp dụng
bất đẳng thức Cô-si?
- Biểu thức ở mẫu là 5x, do đó, hãy thêm
và bớt với cùng một số để khi áp dụng bất
đẳng thức Cô-si sẽ liên quan với biểu thức
dạng 9−k x nên đó chính là 5.9 = 45.
*Yêu cầu HS trình bày các lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT các
bài toán dạng tương tự
Ví dụ 10. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức 2
9 .
5
−
=
xA
x
Giải: ĐK: x 9≥ .
Cách 1:
2
9 .39 3
5 5
1 9 9 93
12 3 3
5 5 30
−
−
= =
− − ++
≤ = =
x
xA
x x
x x
x x
(dấu bằng xảy ra ⇔ 183
3
9
=⇔=
− xx ).
Vậy maxA =
30
1 (khi và chỉ khi x= 18).
Cách 2:
( )
2
9 9
5 5( 9) 45
9 9 1
3030 92 5 9 45
− −
= =
− +
− −
≤ = =
−−
x xA
x x
x x
xx
c) Biến đổi biểu thức đã cho thành tổng của các biểu thức sao cho tích của chúng là
một hằng số.
GV gới ý giúp HS nhận ra:
Hai số dương 3x và 3
16
x
có tích không phải
là một hằng số.Muốn khử được x3 thì ở tử
phải có x3= x.x.x do đó ta phải biểu diễn
3x= x + x + x rồi dùng bất đẳng thức Cô-si
với 4 số dương.
i) Tách một hạng tử thành tổng của
nhiều hạng tử bằng nhau.
Ví dụ 11. Cho x > 0,tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức: A3 = .163 3
4
x
x +
Giải:
3 3 3
4
3
16 163
164 . . . 8.
= + = + + +
≥ =
A x x x x
x x
x x x
x
Dấu bằng xảy ra 3
16
x
x =⇔ 2=⇔ x .
Vậy minA = 8(khi và chỉ khi x = 2).
Ví dụ 12, GV gợi ý cách thêm bớt hạng tử
tự do để có thể áp dụng bất đẳng thức Cô-si.
Ví dụ 13, nhiều HS đã sai lầm vì áp dụng
trực tiếp bất đẳng thức Cô-si.
Như vậy, khó khăn gặp phải của các em với
bài toán này là không thể áp dụng trực tiếp
bất đẳng thức Cô-si vào giải quyết được, vì
điều kiện của x là 3.≥x Để giúp các em
phát hiện được vấn đề và tìm được cách
giải quyết, GV có thể gợi ý cho HS sử dụng
quan sát, thực nghiệm bằng cách thay biến
bởi hằng để phát hiện được giá trị x thỏa
mãn và tìm phương án GQVĐ như sau:
Cho x bởi một số giá trị thỏa mãn điều kiện
3≥x , tự nhiên nhất là hãy lần lượt cho x
nhận các giá trị từ nhỏ đến lớn. Ta thu được
kết quả:
ii) Tách một hạng tử chưa biết chứa biến
thành tổng của một hai hạng tử sao cho
một hạng tử chứa biến là nghịch đảo của
hạng tử khác có trong biểu thức đã
cho(có thể sai khác một hằng số).
Ví dụ 12. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức: 4
1 , 1
1
= + ∀ >
−
A a a
a
Giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
( )
1 11 1
1 1
12 1 1 2 1 3.
1
+ = − + +
− −
≥ − + = + =
−
a a
a a
a
a
Ví dụ 13. Tìm giá trị nhỏ nhất của
5
1A = x +
x
, với 3.≥x
x 3 4 5 6 .. 30
1
x
1
3
1
4
1
5
1
6
.. 1
30
A5
13
3
14
4
15
5
16
6
.. 130
30
GV: Nhìn vào bảng biến thiên em thấy khi
x tăng thì giá trị của
1
x
như thế nào? Độ
tăng của a giảm như thế nào so với độ giảm
của
1
x
? (Khi x tăng thì
1
x
càng nhỏ nhưng
độ tăng của x rất lớn so với độ giảm của
1
x
,
do đó a càng tăng thì tổng S càng lớn).
Từ đó em suy ra được điều gì?
GV: Từ đó dẫn đến dự đoán khi x = 3 thì
A5 nhận GTNN.
Nhưng đó vẫn chỉ là dự đoán! Làm sao có
thể khẳng định hoặc bác bỏ được điều dự
đoán này?
Ta thử biểu diễn
1A = x +
x
(là biểu thức
mà ta đang quan tâm) qua các đại lượng
liên quan đến bất đẳng thức Cô-si sao cho
dấu bằng xẩy ra khi x 3= (yếu tố có liên
quan đến dự đoán của chúng ta). Khi đó, để
áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì chúng ta
phải tách và nhóm biểu thức A sao cho
1A = x + + (1 - )x
x
α α với
1x =
x
x 3
α
=
suy
ra 1
9
α = hoặc 1A = x + +
x x
β β− với
x =
x
x 3
β
=
suy ra 9.β =
Giải:
Cách 1: Ta có
5
1 8 1 8.3 10A = + 2 . .+ .
9 x 9 9 9 3
+ ≥ ≥
x x x
x
Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi 1
9 x
=
x
3;⇔ =x 3x nhỏ nhất khi x nhỏ nhất
3.⇔ =x Suy ra: A5 nhỏ nhất bằng
10
3
khi
x 3.=
Cách 2: Ta có
5
9 8 9 8 10A = + 2 . . .
x 3 3
− ≥ − ≥x x
x x
Dấu
“=” xẩy ra khi và chỉ khi
9
x
=x 3;⇔ =x
8
x
lớn nhất khi x nhỏ nhất 3.⇔ =x Suy
ra: A5 nhỏ nhất bằng
10
3
khi x 3.=
Từ đó, người học có thể giải bài toán bằng hai
cách sau nhờ phân nhóm dữ liệu của bài toán
hợp lý và chia bài toán ban đầu thành các bài
toán quen thuộc, đơn giản hơn.
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT các
bài toán dạng tương tự và các biến thể của
bài toán.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của 1B = x +
x + 3
,
với x 0.≥ (bằng cách đặt t = x + 3 để
đưa về bài toán ví dụ 9).
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của 1A = x +
x
,
với 10 < x .
3
≤ (bằng cách đặt 1t =
x
để
đưa về bài toán ví dụ 9).
c) Cho x 3y >0.≥ Tìm giá trị nhỏ nhất
của
2 2x yB = .
xy
+ (bằng cách đặt xt =
y
để đưa về bài toán ví dụ 9).
Với các bài toán tìm cực trị có điều kiện, trước hết người giải nên sử dụng TP quy nạp
thực nghiệm bằng cách thay biến bởi hằng để phát hiện vấn đề và phát hiện cách giải
quyết vấn đề; rồi phân nhỏ thành các bài toán cực trị thành phần hoặc tách biệt phần
“cần thiết” để giải quyết
3. Củng cố:
GV: Để giải các bài toán cực trị của các biểu thức một biến, ta có thể sử dụng các thủ
pháp nào? Trình bày các thủ pháp thường vận dụng với một số dạng toán cơ bản?
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các TP bổ sung yếu tố phụ (bài toán phụ, ẩn phụ); TP quy nạp thực
nghiệm bằng cách thay biến bởi hằng để phát hiện vấn đề và phát hiện cách giải quyết
vấn đề; TP phân nhỏ thành các bài toán cực trị thành phần; TP tách biệt phần “cần
thiết” để tìm cực trị khi giải các bài toán cực trị cử biểu thức một biến.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1. a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 21 3 1= − + +M x x .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 22 2 8 1= − +M x x .
Bài 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) ( )( )( )23 1 3 4 5 2016= − − − + +M x x x x .
b) 4 2 1 2 5 .= + + −M x x
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a)
2
5 2
2 16 41.
8 22
− +
=
− +
x xM
x x
b)
( )
2
6 2
4 6 1.
2 1
− +
=
−
x xM
x
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a)
2
7 2
3 2 3.
1
− +
=
+
x xM
x
b) 8 2
8 3 .
4 1
+
=
+
xM
x
Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a) 2 2
1B = x +
x + 1
.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của 1A = x +
x
, với 5.≥x
c) Cho x 5y >0.≥ Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 2x yB = .
xy
+
Giáo án tự chọn Hình học 9 (3 tiết)
BỔ SUNG HÌNH PHỤ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết bổ sung yếu tố phụ để giải các bài toán về
đường tròn.
2. Kĩ năng:
- HS biết phân tích để tìm ra cơ sở bổ sung hình phụ trong giải toán về đường
tròn. Từ đó, hình thành, khắc sâu TP bổ sung hình phụ dựa vào các đối tượng có
trong hình vẽ (Chẳng hạn: Hình phụ là tiếp tuyến chung khi có hai đường tròn tiếp
xúc; Hình phụ là đường nối tâm với trung điểm của dây khi có trung điểm của một
dây); TP bổ sung hình phụ nhờ biến đổi tương đương kết luận;
- HS bước đầu biết vận dụng TP bổ sung yếu tố phụ và phối hợp các TP, đặc
biệt là TP phân nhỏ để giải các bài toán về đường tròn nhờ vào bổ sung yếu tố phụ
và khai thác, sáng tạo các bài toán mới.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài soạn: Giáo viên sử dụng thủ pháp bổ sung yếu tố phụ, thủ pháp phân
nhỏ đối tượng thiết kế bài giảng.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Biết cách phân tích bài toán, kỹ năng chọn ẩn, sử dụng thủ pháp đưa ra đại
diện hợp lý cho vấn đề (lập phương trình) để giải các bài toán thực tiễn.
- HS ôn lại các tính chất tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, tính
chất đường nối tâm.
- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
III. Tiến trình DH
1. Hệ thống lại các kiến thức về đường tròn
Hoạt động
của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS
nhắc lại các tính
chất về tiếp
tuyến, tính chất
hai tiếp tuyến cắt
nhau, tính chất
đường nối tâm.
Một số tính chất cơ bản
1) Tính chất của đường kính và dây, mối liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây:
- Trong các dây của đường tròn thì đường kính là dây lớn nhất.
- Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với
dây ấy.
- Đường kính đi qua trung điểm của một dây (dây không qua
tâm) thì vuông góc với dây ấy.
- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại, hai dây
cách đều tâm thì bằng nhau.
- Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại, dây gần tâm hơn
thì lớn hơn.
2) Tính chất tiếp tuyến của đường tròn:
- Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì
vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
3) Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: Nếu hai tiếp tuyến của
đường tròn cắt nha tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi
hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi
hai bán kính đi qua hai tiếp điểm.
4) Tính chất đường nối tâm của hai đường tròn:
Đường nối tâm là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường
tròn.
2. Một số thủ pháp vẽ hình phụ giải các bài toán về đường tròn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Vẽ đoạn thẳng nối tâm với trung điểm của một dây trong các bài toán cho
trung điểm của một dây; vẽ đường kính vuông góc với một dây trong các bài
toán tính độ dài của một dây, so sánh độ dài của hai dây cung trong một đường
tròn
- Giả thiết của bài toán là gì? (M nằm
trong đường tròn tâm O, M không trùng
với O)
- Bài toán yêu cầu chứng minh cái gì?
(trong tất cả những dây đi qua M thì dây
vuông góc với OM là dây ngắn nhất).
- Để chứng minh AB ngắn nhất ta làm thế
nào? (qua M ta phải vẽ thêm dây CD khác
AB và chứng minh CD > AB).
GV có thể gợi ý để HS tìm được cách vẽ
hình phụ dựa vào các câu hỏi sau:
- Hãy trình bày cách so sánh hai dây của
một đường tròn? (Trong hai dây của một
đường tròn dây nào gần tâm hơn thì lớn
hơn).
- Hãy so sánh khoảng cách OH (từ tâm O
đến CD) và đoạn OM? Vì sao? (OH < OM
vì đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên.
*Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
*Yêu cầu HS kiểm tra lời giải, khai thác,
phát triển BT
- Phát biểu BT dưới dạng tìm tòi?
Ví dụ 1. Cho điểm M nằm trong
đường tròn tâm O,
M không trùng với
O. Chứng minh
rằng trong tất cả
những dây đi qua
M thì dây vuông
góc với OM là dây ngắn nhất. (Bài 16
SGK toán 9 tập 1)
Lời giải: Gọi dây AB là dây đi qua
M và ⊥AB OM , CD là dây đi qua
M và không trùng với dây AB. Ta
phải chứng minh .<AB CD Vẽ
⊥OH CD ta có <OH OM (quan
hệ giữa đường vuông góc và đường
xiên) suy ra <AB CD .
Bài toán 1’. Cho điểm M nằm
trong đường tròn tâm O, M không
trùng với O. Tìm dây ngắn nhất (dài
nhất) trong tất cả những dây đi qua
M?
- Giả thiết của BT là gì? BT yêu cầu
chứng minh cái gì?
Bài này câu a) khá đơn giản. Ở câu b) GV
Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) đường
kính MN. Trên đường tròn lấy điểm P
(P khác M và N), tia MP cắt tiếp tuyến
kẻ từ N của đường tròn tại điểm Q.
H
D
C
A
O
M
B
1
1
P
OM N
Q
I
có thể đặt các câu hỏi phân tích đi lên để
HS tìm tòi lời giải:
- Để có (*) ta thường chứng minh 2 tam
giác đồng dạng, hãy chỉ ra 2 tam giác nào
có các cạnh liên quan? (∆MIN∽∆MOQ)
- Để có ∆MIN∽∆MOQ ta chỉ cần chứng
minh điều gì? 1 1( ).∠ = ∠Q N
- Để có 1 1.∠ = ∠Q N ta chỉ cần chứng
minh điều gì? (Tứ giác OIQN nội tiếp).
- Tứ giác OIQN nội tiếp thì ?.∠ =OIQ
( 90 .∠ = °OIQ Hay ⊥OI MP ).
Như vậy hình phụ cần bổ sung là đoạn OI.
* Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
* Yêu cầu HS khai thác, phát triển BT
Gọi I là trung điểm của MP. Chứng
minh rằng:
a) ∠ = ∠NMQ PNQ .
b) . .=MO IN MI OQ . (*)
(trích đề thi tuyển sinh lớp 10 năm
học 2008-2009 tỉnh Hà Tĩnh)
Lời giải:
b) Nối O với
I, ta có
⊥OI MP
(đường kính
đi qua trung
điểm của
một dây). Suy ra tứ giác OIQN nội
tiếp. Do đó 1 1.∠ = ∠Q N Nên
∆MIN~∆MOQ. Suy ra .=MI MO
IN OQ
Hay . .=MO IN MI OQ (đpcm).
Tương tự, ta nối O với I và phát biểu
các bài toán mới, chẳng hạn: Chứng
minh
c) 2 2 . ;=MN MI MQ
d) . .=IN ON IP OQ .
Như vậy, với các bài toán có cho các dây và so sánh hay tính độ dài các dây;
cho trung điểm một dây của đường tròn nên vẽ đường nối tâm với trung điểm
của dây để vận dụng tính chất đường kính đi qua trung điểm của một dây vào giải
bài toán.
2. Vẽ đường kính của đường tròn với các bài toán có kết luận liên quan
đến độ dài của bán kính đường tròn hay liên quan đến hai lần khoảng cách từ
tâm đến trung điểm của một dây
- Để chứng minh 2=AH OM , gợi cho ta
quan hệ giữa OM và AH như thế nào?
(OM là đường trung bình của một tam
giác có cạnh thứ ba là AH).
- Muốn tạo ra tam giác có cạnh thứ ba là
AH và đường trung bình là OM ta làm thế
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC nhọn. Gọi
O là tâm đường tròn ngoại tiếp, H là
trực tâm của tam giác ABC. Vẽ OM
vuông góc vuông BC (M khác B,C).
Chứng minh rằng 2=AH OM .
Lời giải:
I
O
A
B
D
C K
nào? (Đường kính đi qua A (vì O là tâm
đường tròn nên gợi cho ta suy nghĩ đến
đoạn thẳng nào nhận O làm trung điểm)).
GV: Quan hệ đó là cở sở để giúp chúng
ta vẽ thêm yếu tố phụ là đường kính qua
A.
Hãy tìm các cách vẽ hình phụ khác?
GV: Đây là một tính chất “đẹp” của trực
tâm tam giác, giúp giải quyết khá nhiều
bài toán. Chẳng hạn, bài toán đường
thẳng Euler
Vẽ đường kính AOD. Khi đó tam giác
ACD vuông tại C
nên ⊥CD AC ,
lại có H là trực
tâm nên BH⊥AC
suy ra BH // CD.
Tương tự ta có
CH // BD. Vậy BHCD là hình bình
hành. Mà M là trung điểm của BC nên
M cũng là trung điểm của HD ⇒
2=AH OM .
Các cách vẽ hình phụ khác:
C2: Vẽ đường kính BOE, tứ giác
AECH là hình bình hành nên AH =
CE.
Mà CE = 2OM suy ra đpcm
C3: Vẽ ON vuông góc với AC, suy ra
MN//AB, OM//AH, ON//BH nên các
tam giác OMN và HIK đồng dạng với
tỉ số 1/2. Suy ra đpcm.
Khai thác kết quả bài toán để giải một
số bài toán khác, chẳng hạn:
Cho tam giác ABC. Gọi O là tâm
đường tròn ngoại tiếp, H và G tương
ứng là trực tâm, trọng tâm của tam
giác ABC. Chứng minh H, G, O thẳng
hàng (đường thẳng Ơ-le)
Từ đẳng thức cần chứng minh
2 2 2 2 2 28 2.4+ + + = =AB BC CD AD R R .
Ta thấy 24R chính là giá trị bình phương
của đường kính, từ đó gợi ngay cho ta vẽ
đường kính của đường tròn, chẳng hạn vẽ
đường kính AK. Vậy cần chứng tỏ
2 2 2 2 22+ + + =AB BC CD AD AK
Ví dụ 4. Cho
tứ giác ABCD
thay đổi thỏa
mãn
⊥AC BD và
luôn nội tiếp
trong một đường tròn (O; R) cố định.
Chứng minh rằng
2 2 2 2 28+ + + =AB BC CD AD R
Qua việc bổ sung hình phụ để giải các bài toán trên và một số bài toán
M
H
O
A
B
C
D
x'
x
D
E
O
C
B
A
O'
tương tự HS có thể khái quát được TP và GV cần nhấn mạnh: nên bổ sung hình
phụ là đường kính của đường tròn trong các bài toán mà kết luận có liên quan đến
độ dài bán kính đường tròn hay các bài toán liên quan đến khoảng cách từ tâm đến
hai lần khoảng cách từ tâm đến trung điểm của một dây.
3. Vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn tiếp xúc với nhau
- Để chứng minh 090∠ =BAC ta chỉ
cần chứng minh điều gì? (∆ABC
vuông tại A).
- Muốn chứng minh ∆ABC vuông tại
A ta chỉ cần cứng minh điều gì?
GV hướng dẫn thêm: Có những cách
nào để chứng minh một tam giác là
tam giác vuông?
(Trung tuyến ứng với một cạnh bằng
nửa cạnh ấy, tam giác có một cạnh là
đường kính của đường tròn ngoại tiếp,
hoặc có một góc bằng 900).
- Đối với bài toán này ta nên lựa chọn
phương pháp nào?
(Chứng minh 90 ;∠ +∠ = °ABC ACB
hoặc ' 90 ;∠ +∠ = °BAO CAO Hay
chứng minh trung tuyến ứng với cạnh
BC bằng nửa cạnh BC).
- Để chứng minh trung tuyến ứng với
cạnh BC bằng nửa cạnh BC ta cần vẽ
thêm yếu tố phụ nào? (Vẽ tiếp tuyến
chung AM của hai đường tròn).
Ví dụ 5. Cho hai đường tròn ( O; R) và
(O’; R’) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ
tiếp tuyến chung ngoài BC với B thuộc
đường tròn (O) và C thuộc đường tròn
(O’). Chứng minh rằng 090∠ =BAC .
Lời giải: Vẽ
tiếp tuyến
chung của hai
đường tròn
tại A cắt BC
tại M. Theo
tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có MA =
MB; MA = MC.
Do đó AM là đường trung tuyến và
2
=
BCAM nên tam giác ABC vuông tại
A hay 090∠ =BAC .
- Để chứng minh BC//DE ta cần
chứng tỏ điều gì? (Chứng minh góc
đồng vị bằng nhau hoặc góc so le
trong bằng nhau,).
- Chúng ta có thể chứng minh được
hai góc nào bằng nhau?
(∠ = ∠AED ACB ).
Ví dụ 6. Cho hai đường tròn (O;R) và
(O’; r) (R > r) tiếp xúc trong tại A.
Các dây AB,
AC của đường
tròn (O) cắt
đường tròn
(O’) tại các
điểm thứ hai
lần lượt tại D
và E.
M
AO O'
B
C
Chứng minh rằng BC // DE.
Sau khi HS vẽ tiếp tuyến chung tại A và
thể hiện như hình vẽ thì bài toán dễ dàng
được chứng minh.
GV: Với các bài toán có cho hai đường tròn tiếp xúc, vẽ tiếp tuyến chung của
hai đường tròn làm xuất hiện góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và nhờ mối liên hệ
giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây sẽ giúp ta giải được bài toán
(tiếp tuyến chung cũng là yếu tố liên kết hai đường tròn với nhau).
4. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (song song với một đoạn thẳng) khi cần chứng
minh đường kính vuông góc với một đoạn thẳng đó
GV yêu cầu HS tự mình tìm ra cơ sở
để vẽ yếu tố phụ. Nếu HS vẫn chưa
tìm ra thì GV có thể gợi ý:
GV: Trong đường tròn có yếu tố nào
sẽ vuông góc với bán kính?
HS: Tiếp tuyến sẽ vuông góc với
bán kính tại tiếp điểm.
GV: Điều đó chính là cơ sở để giúp
chúng ta tìm ra yếu tố phụ cần vẽ.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp
đường tròn (O; R). Hai đường cao BD và
CE. Chứng minh OA⊥DE.
Lời giải: Vẽ tiếp tuyến xy của đường tròn
(O) tại A, ta có OA ⊥ xy. (1)
∠ = ∠yAC ABC ( góc nội tiếp và góc tạo
bởi tia tiếp tuyến với dây cung cùng chắn
cung AC của đường tròn)
Lại có 090∠ = ∠ =BDC BEC
nên BCDE là tứ giác nội tiếp, cho ta
∠ = ∠ADE ABC
Nên ∠ = ∠yAC ADE ⇒xy // DE (2). Từ (1)
và (2) suy ra OA⊥ DE.
y
x
D
E
O
B
A
C
GV: Để c/m ∠ = ∠MAE DAB ta có
thể c/m trực tiếp không ? Nếu không
thì ta chứng minh như thế nào?
HS: Chứng minh hai góc cùng bằng
góc thứ ba.
Ví dụ 8. Cho đường tròn (O) đường kính
AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại
A lấy điểm M. Vẽ cát tuyến MCD (C nằm
giữa M và D). Gọi E là giao điểm của BC
và OM.
Chứng minh ∠ = ∠MAE DAB .
GV: ∠MAE bằng những góc nào?
Nếu HS không tự mình nghĩ ra thì
GV có thể gợi ý :
GV: Ta có MA là 1 tiếp tuyến, E
thuộc MO, điều đó giúp ta nghĩ tới
yếu tố nào có vai trò tương tự như
MA?
HS: Tiếp tuyến thứ hai kẻ từ M.
GV: Đó chính là yếu tố phụ mà
chúng ta cần vẽ.
GV hướng dẫn HS vận dụng thủ
pháp tương tự trong việc tìm ra cở
sở để vẽ yếu tố phụ.
Lời giải
Vẽ tiếp tuyến MN của đường tròn (O), (N
thuộc (O)). Tứ giác AMNO có
0 0 090 90 180∠ +∠ = + =MAO MNO
N
M
E
C
A
O
B
D
Do đó tứ giác AMNO nội tiếp
⇒∠ = ∠NME NAO
Mà ∠ = ∠NCE NAB (Hai góc nội tiếp cùng
chắn cung BN).
Do đó ∠ = ∠NME NCE , suy ra tứ giác
MNEC nội tiếp
⇒∠ = ∠DCB MNE
và MAE có MN=MA; ∠ = ∠NME AME
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau); ME
chung ⇒ MNE = MAE (c.g.c)
⇒∠ = ∠MNE MAE .
Mặt khác : ∠ = ∠DCB DAB ( Hai góc
nội tiếp cùng chắn cung BD).
Vậy .∠ = ∠MAE DAB .
GV nhấn mạnh: với các bài toán có kết luận đường kính (bán kính) vuông
góc với một đường thẳng (đoạn thẳng) nào đó (không phải là dây của đường tròn)
nên vẽ tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng đó để sử dụng tính
chất tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm và tính
chất một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
vuông góc với đường thẳng kia.
5. Vẽ dây chung và đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau
Ví dụ 9. Cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt
nhau tại A và B . Qua A vẽ một cát tuyến EAF
trong đó E thuộc đường tròn (O1) và F thuộc
đường tròn (O2). Chứng minh rằng đường
GV: Thông thường điểm cố định
phải nằm liên quan đến một yếu
tố cố định nào đó.
GV: Hãy phát hiện ra yếu tố cố
định đó.
HS: AB là dây chung cố định
GV: AB cố định thì đường vuông
góc với AB tại B có cố định
không?
GV: Từ đó ta nghĩ đến việc vẽ
thêm các yếu tố phụ nào?
HS: Dây AB và các đường kính
AO1C, AO2D.
trung trực của EF luôn đi qua một điểm cố
định.
Lời giải: Vẽ dây chung AB và các đường
kính AO1C, AO2D.
Ta có 090∠ = ∠ =ABC ABD do đó ba điểm
B, C, D thẳng hàng và CD cố định,
0 090 ; 90∠ = ∠ =AEC AFD , suy ra
EC// FD.
Nên tứ giác
CEFD là hình
thang vuông,
khi đó đường
trung trực của
đoạn EF đi qua trung điểm I của CD nên I là
điểm cố định.
GV: Hai đường tròn cắt nhau thì
đường nối tâm có tính chất gì?
HS: Đường nối tâm là trung trực
của dây chung.
GV: Điều này gợi cho chúng ta vẽ
thêm yếu tố phụ nào?
HS: Vẽ thêm dây chung AB để có
O1O2 là trung trực của AB
Ví dụ 10. Cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt
nhau tại A và B. Vẽ hình bình hành O1BO2C .
Chứng minh rằng AC // O1O2.
Lời giải:
Vì hai đường
tròn (O1) và
(O2) cắt
nhau tại A
và B nên
O1O2 là trung trực của AB 1 2⇒ ⊥O O AB
(1). Gọi I là giao điểm hai đường chéo của
hình bình hành O1BO2C thì IB = IC
Vì I thuộc O1O2 nên IA = IB ; suy ra
IA =IB =IC hay tam giác BAC vuông tại A
⇒ ⊥AC AB (2) . Từ (1) và (2) ta có:
AC // O1O2.
GV yêu cầu nhận ra đặc điểm của
Ví dụ 11. Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường
tròn (O) đường kính AB và đường tròn (D;
DC) chúng cắt nhau tại một điểm thứ hai là E.
Tia BE cắt DC tại M. Chứng minh rằng M là
trung điểm của DC.
HD giải:
I
C
B
A
O1 O2
I DC
F
B
A
O1 O2
E
bài toán là hai đường tròn cắt
nhau, từ đó các em biết cách vẽ
thêm hình phụ là dây chung AE
và đường nối tâm OD.
Nối A với E, D với
O. Ta có
90∠ = °AEB
.⇒ ⊥BE AE
Ta lại có:
⊥OD AE (tính
chất dây chung)
Suy ra BE // OD.
Mặt khác OB//DM nên tứ giác OBMD là hình
bình hành nên: 1 1 .
2 2
MD OB
AB CD
=
= =
Do đó M là trung điểm của CD.
GV: Đối với hai đường tròn cắt nhau, đường nối tâm là đường trung trực của
dây chung, nên để làm xuất hiện yếu tố liên quan đến cả hai đường tròn ta thường
vẽ thêm yếu tố phụ đó là dây chung của hai đường tròn và đường nối tâm của hai
đường tròn đó. Dây chung đóng vai trò là yếu tố trung gian kết nối giữa hai
đường tròn
6. Vẽ bán kính đi qua tiếp điểm khi có tiếp tuyến
GV gợi ý để HS biết vẽ thêm
bán kính đi qua tiếp điểm N thì
câu a) trở nên rất dễ. Nếu HS
thể được các góc bằng nhau
như hình vẽ thì các em cũng dễ
dàng làm được câu b)
Ví dụ 12. Cho đường tròn (O; R) có hai đường
kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên cung nhỏ
BD lấy điểm N, CN cắt AB tại M. Đường thẳng
vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N
ở điểm P. Chứng minh rằng:
a) OMNP là tứ giác nội tiếp.
b) Tứ giác CMPO
là hình bình hành.
Lời giải:
a) Ta có
090∠ =ONP (góc
nội tiếp chắn nửa
đường tròn), lại có
090∠ =OMP (giả
thiết). Nên tứ giác
OMNP nội tiếp đường tròn đường kính OP (1).
b) Do OC // MP (⊥ AB)
⇒ 1∠ = ∠C M (so le trong)
E
M
O
CD
A B
1
11
P
M
D
C
A
O
B
N
mà 1∠ = ∠C N (vì ∆CON cân tại O) nên
1 1∠ = ∠N M , lại có 1 1∠ = ∠O M (do (1)), Suy ra
1 1∠ = ∠N O ⇒ CM // OP.
Mặt khác OC // MP nên tứ giác CMPO là hình
bình hành.
Qua một số bài toán khác có giả thiết là tiếp tuyến với một đường tròn, HS
cũng thấy được hình phụ phải bổ sung cũng là đoạn thẳng nối tâm với tiếp điểm.
Từ đó, họ cũng có thể hình thành và khắc sâu TP bổ sung hình phụ là đoạn thẳng
nối tâm với tiếp điểm để giải các bài toán dạng này.
8. Khi có hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau nên vẽ đoạn nối giao
điểm với tâm, dây nối hai tiếp điểm.
GV hướng dẫn, gợi ý qua các câu hỏi
giúp HS biết vẽ đường phụ là đoạn nối
giao điểm các tiếp tuyến với tâm SO và
dây nối hai tiếp điểm AB từ đó dễ dàng
giải được bài toán nhưu bên.
Nếu HS không biết kẻ thêm một
số đường cơ bản thì đây sẽ là
bài toán khó nhưng nếu HS biết kẻ
thêm như trên thì bài toán trở
nên khá dễ dàng.
Ví dụ 13. Từ điểm A nằm ngoài đường
tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát
tuyến ACD với đường tròn (A, B, C, D ∈
(O)). Chứng minh rằng:
a) SAIB là tứ giác nội tiếp.
b) IS là tia phân giác của góc AIB.
Lời giải:
b) Do I là trung điểm của dây
CD ⇒ OI ⊥ CD hay 090∠ =SIO , lại có
90∠ = ∠ = °SAO SBO (tính chất tiếp
tuyến) suy ra A, I, B thuộc đường tròn
đường kính SO, do đó tứ giác SAIO nội
tiếp đường tròn đường kính SO (1)
a) Từ (`1) ⇒ 1 1∠ = ∠I A , 2 1∠ = ∠I B mà
1 1∠ = ∠A B (= Sđ AB /2) nên 1 2∠ = ∠I I .
Vậy IS là tia phân giác của góc AIB.
Ví dụ trên cũng chỉ ra rằng khi có tứ giác
1
1
1
2C
I
S O
A
B
D
nội tiếp thì chúng ta nên vẽ hai đường
chéo để vận dụng các cặp góc bằng nhau.
3. Củng cố:
GV: - Để giải các bài toán về đường tròn, ta có những TP vẽ hình phụ nào? Các
dạng toán có thể vận dụng những TP đó?
- Ngoài ra, trong các bài toán có đa giác (tam giác, tứ giác) nội tiếp thường
vẽ thêm hình phụ là các đường tròn ngoại tiếp để sử dụng các tính chất liên quan.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các thủ pháp vẽ yếu tố phụ để giải các bài toán về đường tròn.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1. Cho đường tròn (O;R), dây AB bất kỳ và tiếp tuyến Ax. Vẽ BH⊥Ax. Chứng
minh rằng tỉ số
2AB
BH
luôn không đổi.
Bài 2. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ bán kính OC⊥AB rồi từ C vẽ
tiếp tuyến xy với nửa đường tròn. Vẽ đường tròn (K) tiếp xúc với AB và tiếp xúc
trong với đường tròn (O). Chứng minh rằng tâm K luôn cách đều điểm O và đường
thẳng xy.
Bài 3. Cho đường tròn (O; R) và điểm K bên trong đường tròn đó sao cho OK = r
. Vẽ đường tròn (K; r); vẽ dây AB của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (K)
tại M. Xác định vị trí của dây AB để tổng S = MA2 +MB2 có giá trị lớn nhất. Tính
giá trị lớn nhất đó.
Bài 4. Cho đường tròn (O;1). Lấy điểm A cố định trên đường tròn. Vẽ tam giác
MAB vuông tại M, AB là một dây của đường tròn (O). Tìm giá trị lớn nhất của OM.
Bài 5. Cho hai đường tròn ( O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài tại A. Điểm B thuộc
(O) và điểm C thuộc (O’) sao cho 090∠ =BAC . Gọi H là hình chiếu của A trên
BC. Xác định vị trí của B và C để AH lớn nhất.
Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA SAU CÁC ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Đề kiểm tra đợt thực nghiệm thứ nhất
Đề môn Toán lớp 8 (Thời gian 60 phút)
Câu 1 (5,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn với H là trực tâm tam giác. Các
đường thẳng AH, BH, CH cắt BC, AC, AB lần lượt tại A’, B’, C’. Chứng minh rằng:
a) '
AA'
= BHC
ABC
SHA
S
.
b) ' ' ' 1
' ' '
+ + =
HA HB HC
AA BB CC
.
c) Tính giá trị biểu thức .
' ' '
+ +
HA HB HC
AA BB CC
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ' ' ' .
' ' '
+ +
AA BB CC
HA HB HC
e) Nếu H không là trực tâm tam giác ABC thì kết quả câu b) còn đúng không?
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích thành nhân tử: 2 24 9 12 6 8A x y x y= − + + + .
Câu 3 (3,0 điểm).
a) Giải phương trình
2000 1993 1986 6 0.
5 11 29
x x x− − −
+ + − =
b) Hãy phát biểu và giải bài toán trong các trường hợp tương tự, trường hợp
tổng quát?
Đáp án và biểu điểm:
Câu Nội dung Điểm
1
(5,0đ)
a) Ta có
,1 .
2BHC
S HA BC=
,
.ABCS AA BC=
,
,
,
,
1 .
2
1 .
2
BHC
ABC
HA BCS HA
S AAAA BC
⇒ = =
Vậy
,
,
BHC
ABC
SHA
SAA
= (1)
0,5 đ
0,5 đ
b) Tương tự câu a ta có:
,
,
AHC
ABC
SHB
SBB
= (2) ;
,
,
HAB
CAB
HC S
SCC
= (3)
Cộng vế với vế, ta được:
0,5 đ
, , ,
, , , 1HBC HAC HBA ABC
ABC ABC
S S S SHA HB HC
S SAA BB CC
+ +
+ + = = =
0,5 đ
c) Ta có
, , ,
, , ,1
HA AA HA HA
AA AA AA
−
= = −
, , ,
, , , , , ,3
HA HB HC HA HB HC
AA BB CC AA BB CC
⇒ + + = − − −
0,5 đ
0,5 đ
d) Đặt
,
,
AA x
HA
= ;
,
,
BB y
HB
= ;
,
,
CC z
HC
=
Bài toán đưa về: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x y z+ +
biết 1 1 1 1
x y z
+ + = .
Ta có: 1 1 1 9 91 9x y z
x y z x y z x y z
+ + ≥ ⇒ ≥ ⇒ + + ≥
+ + + +
Dấu bằng xẩy ra x y z⇔ = =
, , , , , ,
, , , , , ,
AA BB CC HA HB HC
HA HB HC AA BB CC
⇔ = = ⇔ = =
Mặt khác:
, , ,
, , , 1
HA HB HC
AA BB CC
+ + =
, , ,
, , ,
1
3
HA HB HC
AA BB CC
⇒ = = =
Suy ra, H là trọng tâm của ABC∆ . Mà H là trực tâm ABC∆ .
Do đó ABC∆ đều.
Vậy GTNN của
, , ,
, , ,
AA BB CC
HA HB HC
+ + bằng 9.
Dấu bằng xẩy ra ABC⇔ ∆ đều.
0,5 đ
0,5 đ
e) Tương tự chứng minh câu b) ta thấy nếu H là điểm nằm ở
miền trong tam giác ABC và H không là trực tâm thì kết quả
câu b) vẫn đúng.
0,5 đ
0,5 đ
2
(2,0đ)
Ta có: 2 24 9 12 6 8A x y x y= − + + +
( ) ( ) ( ) ( )2 22 24 12 9 9 6 1 2 3 3 1x x y y x y= + + − − + = + − −
( )( )2 3 2 2 3 4x y x y= + + − +
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
3
(4,0đ)
Giải phương trình
2000 1993 1986 6 0.
5 11 29
x x x− − −
+ + − = (*)
Ta có:
(*) 2000 1993 19863 2 1 0.
5 11 29
x x x− − − − + − + − =
( ) 1 1 12015 0
5 11 29
x ⇔ − + + =
2015 0x⇔ − = 2015.x⇔ =
0,5 đ
1,0đ
0,5 đ
HS phát biểu và giải bài toán tương tự khi thay các hằng
số bởi các số thực khác thỏa mãn điều kiện tương tự như bài
toán trên hoặc khi thay yêu cầu giải phương trình bởi giải bất
phương trình. Từ đó các em phát biểu được bài toán tổng quát:
Giải các phương trình hoặc bất phương trình có thể đưa về
dạng: 1 2
1 2
... 0.n
n
kx bkx b kx b m
a a a
++ +
+ + + + = Trong đó:
1 1 1 2 2 2.a .a ... .a ,+ = + = = +n n nb m b m b m
1 2 ... m+ + + =nm m m .
Bằng cách tổ chức lại dữ liệu vế trái, như sau:
1 2
1 2
1 2
... .
++ +
= + + + + + +
n
n
n
kx bkx b kx bVT m m m
a a a
Từ đó, ta có lời giải bài toán.
0,5 đ
0,5 đ
Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng, đều cho điểm tối đa.
Đề kiểm tra đợt thực nghiệm thứ hai
Đề kiểm tra số 1: Đại số lớp 9 (Thời gian 60 phút)
Câu 1 (4,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) 21 2 8 1= − + +A x x .
b) ( )( )( )2 3 4 7 .= − − −A x x x x
Hãy phát biểu bài toán dưới dạng tìm giá trị nhỏ nhất? Sau đó phát biểu và
giải bài toán tổng quát của?
Câu 2 (3,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a)
2
1 2
3 8 6
2 1
− +
=
− +
x xB
x x
.
Hãy giải bài toán trên bằng nhiều cách?
b) 2 5 7.= − + +B x x
Câu 3 (3,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2
1
2
= +
+
P x
x
.
Hãy phát biểu và giải bài toán tương tự?
Đáp án và biểu điểm:
Câu Nội dung Điểm
Ta có: 2 21
1 92 4 2 4 4
2 2
A x x x x = − − − = − − + −
( ) ( )22 92 4 4 2 2 92x x x
= − − + − =− − +
0,5 đ
0,5 đ
1
(4,0đ)
Do ( ) ( )2 22 0 2 2 0x x− ≥ ⇔ − − ≤ .
Suy ra: ( )21 2 2 9 9,A x= − − + ≤ dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi
( )22 0 2.x x− = ⇔ =
Vậy 1max 9A = khi và chỉ khi 2.x =
0,5 đ
0,5 đ
b) Ta có:
( ) ( )( ) ( )( )2 22 7 3 4 7 7 12A x x x x x x x x= − − − = − − +
( )( )2 27 7 12x x x x= − − − +
Đặt 2 7 6y x x= − + . Khi đó: ( )( ) 22 6 6 36A y y y= − − + = − + .
Do 2 0y ≥ nên 2 36A ≤ . Suy ra: A2 đạt giá trị lớn nhất bằng 36
khi và chỉ khi 0y = , suy ra 2 7 6 0x x− + = 1x⇔ = hoặc 6.x =
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
(3,0đ)
a) Ta có: ( ) ( )
( )
2
1 2
3 2 1 2 1 1
1
x x x
B
x
− + − − +
=
−
( ) ( )
( ) ( )
2
2 2
3 1 2 1 1 2 13
11 1
x x
xx x
− − − +
= = − +
−− −
21 12. 1 2
1 1x x
= − + + − −
21 1 2.
1x
= − + −
Vì
21 1 0
1x
− ≥ −
nên 2 2B ≥ . Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi
1 1 0 1 1 2.
1
x x
x
− = ⇔ − = ⇔ =
−
Vậy minB1 = 2 khi và chỉ khi x = 2.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b) Ta có:
( ) ( )2
1 1 75 5 2 5 2. . 5
2 4 4
B x x x x = + − + + = + − + + +
21 75 .
2 4
x = + − +
Ta có
215 0.
2
x + − ≥
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
1 195
2 4
x x+ = ⇔ = − . Vậy: MinB2
7 19
2 4
x= ⇔ = − .
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b) Ta có: 22 2
12 2
2
C x
x
= + + −
+
.
Đặt 2 2t x= + , điều kiện 2.t ≥ Ta có 2
1 2C t
t
= + − .
0,5 đ
3
(3,0đ)
Xét biểu thức 2
1D t
t
= + , với 2.t ≥ ta có
2
1 3 1 3.2 5 = + 2 . .+ .
4 4 4 4 2
t x tD
t t
+ ≥ =
Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi 1
4
t
t
= và 3t nhỏ nhất khi t nhỏ nhất
2.t⇔ = Suy ra: D2 nhỏ nhất bằng
5
2
khi t 2.=
Khi đó: 2 2 2 0.x x+ = ⇔ =
Vậy: MinD2
5 0.
2
x= ⇔ = Suy ra: MinC2
5 12 0.
2 2
x= − = ⇔ =
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
) b) Học sinh phát biểu và giải được bài toán tương tự khi thay
hằng số 2 bởi một số thực dương bất kỳ.
1,0đ
Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng, đều cho điểm tối đa.
Đề kiểm tra số 2: Hình học lớp 9 (thời gian 60 phút)
Câu 1 (2,0 điểm). Trong hình bên, có một băng giấy hình chữ nhật che khuất
một phần đường tròn (O). Cho biết AB = 1cm; BC = 4cm; MN = 2cm. Tính độ dài
của đoạn thẳng NP (hình bên).
Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC nhoṇ
nôị tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao của tam
giác ABC là BD và CE. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCDE nôị tiếp đường tròn.
b) ⊥OA ED .
Câu 3 (4,0 điểm). Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài taị A.
Ve ̃các cát tuyến chung BAC, DAE (trong đó , ( ); , ( ')∈ ∈B D O C E O ). Chứng minh:
a) .∠ +∠ = ∠ +∠ABD ADB AEC ACE
b) BD // CE.
c) Hãy phát biểu và chứng minh bài toán trong trường hợp hai đường tròn
( );O R và ( )'; 'O R tiếp xúc trong với nhau taị A.
H
K
DA C
P
O
B
N QM
Đáp án và biểu điểm:
Câu Nội dung Điểm
1
(2,0đ)
Ve ̃ ,OK NP⊥ cắt BC tại H.
Suy ra NK = KP.
Ta có: NP // BC (các cạnh
đối của hình chữ nhật). Nên
,OH BC⊥ do đó BH = HC.
Mà BC = 4cm nên BH =
2cm. Suy ra AH = AB + BH = 3cm.
Mặt khác: AMKH là hình chữ nhật (tứ giác có 4 góc vuông),
nên AH = MK, do đó MK = 3cm. Suy ra NK = MK - MN = 1 cm
Do đó: NP = 2.NK = 2 (cm).
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
(4,0đ)
a) Vì:
0
0
( ) 90
( ) 90 .
EC AB gt BEC
BD AC gt BDC
⊥ ⇒∠ =
⊥ ⇒∠ =
Do đó BEDC nôị tiếp đường tròn
đường kı́nh BC.
b) Kẻ tia tiếp tuyến Ax của (O)
như hı̀nh ve:̃
Ta có: xAB ACB∠ =∠ (góc nội tiếp và góc giữa tiếp tuyến với
dây của đường tròn (O) cùng chắn cung AB).
Mà BEDC là tứ giác nôị tiếp nên ACB AED∠ =∠ (cùng bù
với góc BED). Suy ra xAB AED∠ =∠ nên Ax // ED.
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
(4,0đ)
a) Ta có 0180BAD ABD ADB∠ +∠ +∠ = .
Và 0180EAC AEC ACE∠ +∠ +∠ = .
Mà BAD EAC∠ =∠ ( đối đı̉nh)
Suy ra .∠ +∠ = ∠ +∠ABD ADB AEC ACE
b) Ve ̃tiếp tuyến chung xAy của (O) và (O’)
Xét (O) ta có: xAB ADB∠ =∠
Xét (O’) ta có: .yAC AEC∠ =∠
Mà xAB yAC∠ =∠ (đối đı̉nh)
ABD AEC⇒∠ =∠
Do đó: BD // EC.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
x
E D
O
B
A
C
H
K
DA C
P
O
B
N QM
c) HS biết phát biểu và chứng
minh bài toán:
Cho hai đường tròn (O; R) và
(O’; R’) tiếp xúc trong với
nhau taị A. Ve ̃ các cát tuyến
chung ABC, ADE (trong đó
, ( ); , ( ')∈ ∈B D O C E O ).
Chứng minh:
i) .∠ +∠ = ∠ +∠ABD ADB AEC ACE
ii) BD // CE.
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng, đều cho điểm tối đa.
x
y
C
E
O O'A
B
D
Phụ lục 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU CÁC ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra của HS các lớp TN và lớp ĐC sau khi TNSP
Điểm
kiểm
tra
Số HS đạt điểm tương ứng
Bài KT Sau TN đợt 1 Bài KT số 1 TN đợt 2 Bài KT số 2 đợt 2
TN1
(8D)
TN2
(8E)
ĐC1
(8C)
ĐC2
(8G)
TN1
(9D)
TN2
(9E)
ĐC1
(9C)
ĐC2
(9G)
TN1
(9D)
TN2
(9E)
ĐC1
(9C)
ĐC2
(9G)
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1
2 0 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1
3 2 2 3 3 1 1 3 2 1 1 2 2
4 3 3 3 5 2 3 6 3 1 1 4 3
5 6 5 9 5 4 4 5 8 5 5 6 5
6 7 8 10 7 9 7 10 9 6 5 10 12
7 10 6 5 7 8 8 5 6 6 7 6 6
8 6 6 4 6 9 7 4 5 11 10 4 5
9 2 3 2 1 2 3 2 1 4 3 2 1
10 1 1 0 1 2 2 1 1 3 3 1 1
Tổng
số HS 37 35 37 37 37 35 37 37 37 35 37 37
Điểm
TB 6,38 6,29 5,76 5,81 6,78 6,74 5,81 5,84 7,14 7,09 5,86 5,92