1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng cao năng lực dạy
nghề, đồng thời tiếp thu và kếthừa kết quảtừcác công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học trong và ngoài nước cũng nhưtừkinh nghiệm nhiều năm tham gia
hoạt động đào tạo nghề, chúng tôi có một sốkết luận nhưsau:
1.1. Đòi hỏi vềnguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao đểphục vụsự
nghiệp CNH, HĐH theo chỉthị, nghịquyết của Đảng đặt ra cho ngành giáo dục,
đào tạo những nhiệm vụquan trọng, trong đó có chiến lược phát triển đội ngũ
các nhà giáo. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để
hoàn thiện và nâng cao chất lượng đội ngũcác nhà giáo, làm nòng cốt cho việc
thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo
1.2. Đối với đào tạo nghề, NLDH của GVTH đóng vai trò chủ y ếu trong việc
hình thành kỹnăng, kỹxảo nghềnghiệp cho học sinh. NLDH của GVTH được
phân tích theo từng công việc trong trong quá trình chuẩn bị, thực hiện dạy thực
hành, đánh giá kết quảhọc thực hành và được xây dựng gồm 30 tiêu chí với các
kỹnăng cần có của GVTH. Đây là cơsởquan trọng đểxây dựng các biện pháp
bồi dưỡng NLDH cho GVTH.
1.3. Th ực trạng năng lực của GVTH, thực trạng bồi dưỡng giáo viên các
trường dạy nghềkhu vực miền núi phía Bắc cho thấy: Một sốnăng lực cần
thiết nhưnăng lực sưphạm, năng lực hiểu biết thực tếsản xuất và tiếp cận
công nghệmới, trình độtay nghề. của một sốGVTH còn yếu và thiếu, chưa
đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề; Việc bồi dưỡng
giáo viên còn nhiều hạn chế: Hạn chếvềnội dung bồi dưỡng, hạn chềvềsố
lượng giáo viên tham gia bồi dưỡng.Thực trạng đó ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng học tập của học sinh nên cần phải có các biện pháp bồi dưỡng để
khắc phục thực trạng.
1.4.Luận án đềxuất được một hệthống các biện pháp bồi dưỡng NLDH cho
GVTH các trường dạy nghềkhu vực miền núi phía Bắc tương đối đầy đủ, đảm
báo tính khoa học và quy trình chặt chẽ. Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính
mục đích, tính toàn diện, tính thực tiễn, tính khảthi và có mối quan hệchặt chẽ
với nhau. Trong đó biện pháp 2: Tổchức bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH là biện
109
pháp quan trọng đểbồi dưỡng GVTH đạt chuẩn theo quy định nhằm đảm bảo
chất lượng đội ngũgiáo viên, làm tiền đềcho việc nâng cao chất lượng đào tạo
nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.5.Kết quảlấy ý kiến của cán bộquản lý và các giáo viên trong các nhà trường
cho thấy: Các biện pháp đềxuất được sự đồng thuận cao qua việc khẳng định
mức độcần thiết và tính khảthi của các biện pháp. Nếu được tổchức thực hiện
cho phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường các biện pháp bồi dưỡng sẽ đem
lại hiệu quảthiết thực.
1.6.Thực nghiệm một s ốnội dung trong các biện pháp cho kết quảrất khả
quan. Thông qua việc so sánh kết quảhọc thực hành của học sinh do nhóm
TN và nhóm ĐCV giảng dạy cho thấy: Việc bồi dưỡng sưphạm dạy nghềvà
bồi dưỡng nâng cao tay nghềcho GVTH đã giúp giáo viên nhóm TN nâng
cao NLDH. Điều đó khẳng định khảnăng vận dụng trong thực tiễn của các
biện pháp được đềxuất.
2. Kiến nghị
Các biện pháp được đềxuất dựa trên cơsởlý luận và thực trạng năng lực và bồi
dưỡng GVTH các trường dạy nghềkhu vực miền núi phía Bắc nhưng cũng là
thực trạng chung của đội ngũGVDN hiện nay. Vì vậy đểnâng cao năng lực của
GVDN, chúng tôi xin kiến nghịmột số điểm sau:
2.1. Trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 20.000 GVDN đến năm 2015 của
Tổng cục Dạy nghề- BộLĐTB&XH cần lưu ý đến chương trình đào tạo, bồi
dưỡng và hình thức tổ chức bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng cho đội ngũ
GVDN được tuyển dụng mới từcác trường chuyên nghiệp. Vềchương trình:
Phải xây dựng các chương trình chuẩn, đảm bảo GVDN có đủnăng lực thực
sựtham gia quá trình đào tạo nghề đạt chất lượng; Vềhình thức tổchức: Tổ
chức bồi dưỡng tập trung, dài hạn. Hình thức này đảm bảo cho người học tập
trung được thời gian, chuyên tâm vào bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụsư
phạm và tay nghề.
2.2. Đối với đội ngũGVDN hiện có kếhoạch cụthể đểhoàn thiện đội ngũ
trong một thời gian hạn định bằng cách: Tiến hành phân loại giáo viên, xác
định nhu cầu bồi dưỡng, xác định nội dung bồi dưỡng, lựa chọn hình thức
bồi dưỡng và xây dựng kếhoạch bồi dưỡng (thời gian, địa điểm, sốlượng
110
người tham gia khóa học.) theo kếhoạch chung của cơquan chủquản hoặc
của các nhà trường.
2.3. Điểm yếu lâu nay của GVTH là tay nghềnghềchưa cao, hiểu biết thực tế
sản xuất và tiếp cận công nghệmới còn hạn chếdẫn đến đào tạo chưa đáp ứng
nhu cầu xã hội. Giải quyết triệt để tồn tại này không chỉ cần sự n ỗ lực, cố
gắng của giáo viên (nâng cao tay nghề) mà còn cần sự đầu tưcơsởvật chất,
thiết bịmới, công nghệmới của các cơquan quản lý và các nhà trường. Đối
với dạy thực hành có đủhai yếu tốlà con người (người thầy) và cơsởvật chất
(thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng.) mới có thểgiải được bài toán nâng cao chất
lượng đào tạo nghề.
116 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2507 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thực hành các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục tiêu, yêu cầu đề ra cho khóa bồi dưỡng. Bồi dưỡng nâng cao năng
lực sư phạm dạy nghề gồm các chương trình:
+ Chương trình bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, lấy người
học làm trung tâm.
+ Chương trình bồi dưỡng các kỹ năng dạy học.
+ Chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy các mô đun tích hợp...
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng: Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao được xây
dựng trên cơ sở nhu cầu bồi dưỡng, điều kiện thực tế của các nhà trường và các
yếu tố khách quan khác (vấn đề giảng viên, số lượng người tham gia...) và là một
kế hoạch mềm dẻo, linh hoạt trong tổ chức, thực hiện.
+ Lựa chọn hình thức tổ chức: Bồi dưỡng ngắn hạn, tại chỗ.
+ Xác định thời gian bồi dưỡng: Thời gian tối đa 1 tuần.
+ Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng:
Phòng học chuyên môn; máy tính, máy chiếu, tài liệu bồi dưỡng...
80
- Tổ chức bồi dưỡng:
+ Tổ chức lớp, mời giảng viên (có học hàm, học vị và kinh nghiệm) thuộc
chuyên ngành SPKT tham gia giảng dạy.
+ Thực hiện bồi dưỡng theo chương trình và tiến độ đã xây dựng.
+ Tổ chức thi và cấp chứng chỉ (nếu có).
* Bồi dưỡng nâng cao tay nghề gồm các bước sau:
- Xác định nghề cần xây dựng chương trình bồi dưỡng tay nghề.
- Tiến hành xây dựng chương trình bồi dưỡng tay nghề bậc 5/7:
+ Cơ sở xây dựng chương trình: Yêu cầu về hiểu biết và làm được quy
định đối với tay nghề bậc 5/7.
+ Quy trình thực hiện theo 5 bước (được nêu trong sơ đồ hình 3.1).
+ Xây dựng nội dung bồi dưỡng theo mục 2, mục 3 (được nêu trong sơ
đồ hình 3.1).
• Phần lý thuyết: 4 đvht.
• Phần thực hành: 320 giờ.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.
+ Lựa chọn hình thức tổ chức: Bồi dưỡng ngắn hạn, tại chỗ.
+ Xác định thời gian bồi dưỡng: 10 tuần.
+ Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng:
Phòng học chuyên môn; xưởng thực hành; thiết bị, vật tư, dụng cụ thực hành...
- Tổ chức bồi dưỡng:
+ Tổ chức nhóm, mời GVTH có tay nghề bậc ≥ 6/7 hướng dẫn.
+ Thực hiện bồi dưỡng theo chương trình và tiến độ đã xây dựng.
+ Tổ chức thi và cấp chứng nhận trình độ tay nghề bậc 5/7.
* Bồi dưỡng nâng cao năng lực bổ trợ gồm các bước sau:
- Lựa chọn chương trình bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu bồi dưỡng:
81
+ Lựa chọn chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ cơ bản, ngoại ngữ chuyên ngành.
+ Lựa chọn chương trình bồi dưỡng tin học cơ bản, tin học ứng dụng
(chủ yếu là các phần mềm trợ giúp soạn bài, giảng bài: Microsoft Word,
Autocad, Powerpoint, CAD/CAM...).
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.
+ Lựa chọn hình thức tổ chức: Xác định loại hình bồi dưỡng ngắn
hạn, tại chỗ hoặc bồi dưỡng dài hạn tập trung tùy thuộc thời gian và
chương trình bồi dưỡng.
+ Xác định thời gian bồi dưỡng: Xác định theo phân bố thời gian trong
nội dung chương trình bồi dưỡng.
+ Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng:
Phòng học, phòng máy, thiết bị nghe nhìn, tài liệu bồi dưỡng...
- Tổ chức bồi dưỡng:
+ Tổ chức lớp, mời giảng viên có trình độ, có kinh nghiệm tham gia giảng dạy.
+ Thực hiện bồi dưỡng theo chương trình và tiến độ đã xây dựng.
+ Tổ chức thi và cấp chứng chỉ.
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện biện pháp 3 cần có những điều kiện sau:
- Về phía nhà trường
+ Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên hàng năm.
+ Lựa chọn các chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên
phù hợp với mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng.
+ Phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng theo kế hoạch.
+ Tổ chức lớp bồi dưỡng hoặc gửi giáo viên tham gia các lớp bồi
dưỡng do đơn vị khác hoặc đơn vị chủ quản tổ chức.
+ Có sự hợp tác và giúp đỡ của các chuyên gia giỏi, các thợ bậc cao, nghệ
nhân trong quá trình xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao tay nghề .
82
+ Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, giảng viên... phục vụ cho việc tổ
chức lớp bồi dưỡng.
- Về phía giáo viên:
+ Xác định bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên là nhu cầu, là nhiệm
vụ của người giáo viên.
+ Chủ động bố trí thời gian tham gia khóa bồi dưỡng.
3.3.4. Biện pháp 4: Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học
3.3.4.1. Mục tiêu
Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động tự bồi dưỡng, tạo điều kiện cho giáo viên tự nâng cao
năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm và các năng lực khác thông qua
nghiên cứu khoa học.
3.3.4.2. Nội dung
* Tự bồi dưỡng
- Tự bồi dưỡng do cá nhân mỗi giáo viên thực hiện theo nhu cầu công
việc của giáo viên đòi hỏi.
- Tự bồi dưỡng do giáo viên chủ động tìm kiếm kiến thức, thu thập
thông tin liên quan đến chuyên môn nghề nghiệp, nghiệp vụ sư phạm trong
thực tế, trong tài liệu, sách, báo, tập san, mạng Internet... để nghiên cứu, tìm
hiểu, rút ra kết luận, bài học kinh nghiệm cho bản thân và vận dụng vào hoạt
động chuyên môn.
- Tự bồi dưỡng có tính độc lập, tính tự chủ cao. Từng cá nhân chủ động
thực hiện toàn bộ quá trình bồi dưỡng, bao gồm: Xác định nhu cầu, xây dựng kế
hoạch, thực hiện bồi dưỡng, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm.
* Nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu khoa học là một trong các hoạt động có mục đích, có tổ
chức, có yêu cầu cao về nội dung đòi hỏi người giáo viên phải có tư duy độc
lập, linh hoạt, sáng tạo trong giải quyết vấn đề nghiên cứu.
83
- Nghiên cứu khoa học có nhiều cấp độ, nhiều lĩnh vực và nhiều loại hình
khác nhau, đó là:
+ Về cấp độ: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước; đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ; đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
+ Về lĩnh vực nghiên cứu: Lĩnh vực tự nhiên; lĩnh vực xã hội nhân văn;
lĩnh vực giáo dục; lĩnh vực kỹ thuật; lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp; lĩnh vực
y dược; lĩnh vực môi trường.
+ Về loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu cơ bản; nghiên cứu ứng dụng;
nghiên cứu triển khai.
* Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học
- Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học tạo ra sự tương tác, hỗ trợ
giữa hai quá trình do được cùng một chủ thể thực hiện.
- Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học tạo ra kết quả tổng hợp
của hai quá trình:
+ Quá trình tự bồi dưỡng: Năng lực của giáo viên được nâng cao
trong quá trình tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học thông qua hoạt
động thực hiện đề tài với những yêu cầu cao của một nghiên cứu khoa học
(xác định mục đích; xây dựng giả thuyết khoa học; lựa chọn phương pháp
nghiên cứu; trình bày cơ sở lý luận, các khái niệm liên quan; khảo sát thực
trạng, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại; tổ chức
thực nghiệm; kết luận vấn đề) để có được năng lực cần thiết trong hoạt động
nghiên cứu, hoạt động giảng dạy, đó là: Năng lực phân tích, tổng hợp các
vấn đề; năng lực trình bày (viết báo cáo khoa học, trình bày báo cáo khoa
học trước hội đồng nghiệm thu)...
+ Quá trình nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu có thể được chọn từ nội
dung cần bồi dưỡng hoặc gắn với nội dung bồi dưỡng. Trong quá trình thực
hiện đề tài, tư duy, trí tuệ, năng lực giáo viên dần được nâng cao, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc hoàn thành cũng như nâng cao hàm lượng tri thức của
đề tài nghiên cứu khoa học.
84
- Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học trong các nhà trường thường
là các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường thuộc lĩnh vực giáo dục hoặc lĩnh
vực kỹ thuật và phần lớn thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng.
- Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học đồng thời có ý nghĩa về lý
luận (chứng minh giả thuyết khoa học), về thực tiễn (thực trạng, nguyên nhân
thực trạng ) và vận dụng thực tế (khắc phục tồn tại).
3.3.4.3. Tổ chức thực hiện
Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học gồm các bước sau:
- Xác định nội dung bồi dưỡng và sự phù hợp giữa nội dung bồi dưỡng
với nội dung đề tài nghiên cứu dự kiến.
- Đăng ký tên đề tài, cấp đề tài, lĩnh vực nghiên cứu và loại hình nghiên cứu
(thuyết minh đề tài).
- Lập kế hoạch về tiến độ, nội dung công việc, thời gian thực hiện.
- Tổ chức nghiên cứu:
+ Điều tra, khảo sát thực trạng.
+ Xử lý thông tin, số liệu.
+ Viết báo cáo khoa học.
- Tổ chức hội thảo khoa học về đề tài nghiên cứu
- Bảo vệ và nghiệm thu đề tài
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện biện pháp 4 cần có những điều kiện sau:
- Có chỉ tiêu và nguồn kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học.
- Nội dung đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với nội dung bồi dưỡng
năng lực của giáo viên (các vấn đề chuyên môn cần chuyên sâu hoặc mở rộng,
các vấn đề về phương pháp dạy học, xây dựng bài giảng, thiết kế mô hình dạy
học, chế tạo đồ dùng dạy học...).
85
- Có sự chỉ đạo, định hướng của hội đồng khoa học nhà trường trong
việc gắn kết tự bồi dưỡng với nghiên cứu khoa học.
- Giáo viên phải có năng lực nghiên cứu khoa học.
3.3.5. Biện pháp 5: Đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên thực hành
3.3.5.1. Mục tiêu
Xác định quá trình tổ chức, thực hiện bồi dưỡng đạt hay không đạt mục
tiêu, yêu cầu bồi dưỡng.
3.3.5.2. Nội dung
Đánh giá kết quả bồi dưỡng GVTH: Kết quả bồi dưỡng được đánh giá
trong quá trình tổ chức bồi dưỡng và đánh giá sau bồi dưỡng.
- Đánh giá kết quả trong quá trình tổ chức bồi dưỡng bao gồm các nội
dung sau:
+ Số giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng: Số liệu này cho thấy nội dung
bồi dưỡng do các cấp tổ chức bồi dưỡng xây dựng phù hợp hay không phù với
nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên. Số giáo viên đăng ký nhiều, tập trung đủ
chứng tỏ khóa bồi dưỡng là cần thiết đối với giáo viên và ngược lại, số giáo viên
đăng ký ít, tập trung rời rạc thì khóa bồi dưỡng rõ ràng là không thu hút được
giáo viên vì nội dung không phù hợp, không đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng.
+ Số giáo viên tham dự các buổi học tập: Khi nội dung bồi dưỡng là
phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên thì số giáo viên tham dự các
buổi học tập là thông số đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên. Nếu
quá trình giảng dạy không tốt, thiếu sự thu hút, thiếu đầu tư dẫn đến việc các
học viên nhận tài liệu để tự nghiên cứu làm cho kết quả của khóa bồi dưỡng
không đạt hiệu quả.
+ Chất lượng các buổi thảo luận, tọa đàm: Bồi dưỡng giáo viên có thể
coi là một hình thức sinh hoạt chuyên đề. Người giáo viên đến không chỉ để
nghe mà cơ bản là tham gia thảo luận, tọa đàm các nội dung bồi dưỡng và
phát biểu những hiểu biết, chính kiến của bản thân về các vấn đề trong nội
dung học tập. Các ý kiến, các quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề sau khi thảo
luận, tọa đàm để đi đến thống nhất chính là kết quả cần đạt được của khóa bồi
86
dưỡng. Thiếu việc thảo luận, tọa đàm là thiếu đi điều cần thiết và bổ ích trong
hoạt động của khóa bồi dưỡng.
+ Góp ý của giáo viên về khóa bồi dưỡng: Ý kiến góp ý của giáo viên
trong khóa bồi dưỡng về công tác tổ chức, nội dung bồi dưỡng, tài liệu học
tập, công tác phục vụ, công tác giảng dạy... những mặt đạt được và những vấn
đề cần rút kinh nghiệm đều được xem là kết quả của khóa bồi dưỡng để các
đơn vị đăng cai tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm cho các khóa bồi dưỡng sau
được tốt hơn, hiệu quả hơn.
+ Kết quả bản thu hoạch, bài kiểm tra hoặc thi kết thúc (nếu có): Điểm đánh
giá kết quả bồi dưỡng và xếp loại học tập (nếu có) cũng là một yếu tố thể hiện kết
quả đạt được của khóa bồi dưỡng và thành tích học tập của từng giáo viên.
- Đánh giá kết quả sau bồi dưỡng để rút kinh nghiệm trong công tác bồi
dưỡng thông qua các phiếu điều tra sau bồi dưỡng hoặc thông qua các thông tin
phản hồi từ các cơ sở đào tạo và từ các giáo viên. Những thông tin cho thấy sau
bồi dưỡng giáo viên vận dụng được những gì, vận dụng như thế nào các nội
dung được bồi dưỡng vào thực tế giảng dạy, năng lực của giáo viên được nâng
cao ra sao và các kiến nghị cho công tác bồi dưỡng tiếp theo. Cụ thể là:
+ Tự đánh giá NLDH của giáo viên theo tiêu chí NLDH của GVTH.
+ Tổ chức dự giờ, bình giảng.
+ Tổ chức thao giảng đánh giá, xếp loại bài giảng.
+ Lấy ý kiến phản hồi của học sinh về nội dung giảng dạy, chất lượng giảng
dạy của giáo viên.
+ Kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
- Đánh giá kết quả bồi dưỡng thực hiện cho từng loại hình bồi dưỡng
theo các nội dung nêu trên, bao gồm:
+ Đánh giá kết quả bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên.
+ Đánh giá kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên.
+ Đánh giá kết quả tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học.
87
3.3.5.3. Tổ chức thực hiện
Đánh giá kết quả bồi dưỡng gồm các bước sau:
- Phân công cán bộ quản lý lớp hoặc nhóm và giao nhiệm vụ theo dõi
quân số tham gia bồi dưỡng.
- Xây dựng biểu mẫu quản lý quân số, quản lý tiến độ bồi dưỡng.
- Xây dựng phiếu góp ý về công tác tổ chức, nội dung, tài liệu, giảng
viên, phục vụ... của lớp bồi dưỡng và đánh giá kết quả thu được của giáo viên.
- Cử cán bộ theo dõi và quản lý lớp bồi dưỡng.
- Tổng hợp kết quả thi, kiểm tra của lớp bồi dưỡng.
- Tổ chức thực hiện tự đánh giá của giáo viên.
- Tổ chức các hoạt động chuyên môn liên quan đến việc đánh giá kết
quả bồi dưỡng (dự giờ, thao giảng, kiểm tra học sinh, hội thảo...).
- Tổ chức hội nghị, hội thảo báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt
động bồi dưỡng.
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện biện pháp 5 cần có những điều kiện sau:
- Có ban cán sự lớp giúp việc theo dõi, nắm tình hình lớp bồi dưỡng.
- Có hệ thống biểu mẫu theo dõi, quản lý quá trình tổ chức, thực hiện bồi dưỡng.
- Có các khoa, bộ môn hỗ trợ thực hiện hoạt động chuyên môn để đánh
giá kết quả bồi dưỡng giáo viên.
3.4. Kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất
5 biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng NLDH cho GVTH các trường dạy
nghề khu vực miền núi phía Bắc được đề xuất trên cơ sở lý luận có liên quan đến
vấn đề bồi dưỡng năng lực cho GVTH và thực trạng năng lực của đội ngũ
GVTH trong các nhà trường.
Do không có điều kiện tổ chức thực nghiệm toàn bộ các biện pháp
nên việc thăm dò ý kiến của các chuyên gia, lãnh đạo các nhà trường và
giáo viên trong trường dạy nghề được khảo sát về mức độ cần thiết và tính
88
khả thi của các biện pháp là một minh chứng cho tính đúng đắn của các
biện pháp được đề xuất.
3.4.1. Phạm vi tổ chức thăm dò ý kiến về các biện pháp
Thăm dò ý kiến về biện pháp bồi dưỡng NLDH của GVTH thực hiện
bằng phiếu hỏi (Phiếu thăm dò về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp) gửi đến các nhà trường (5 trường dạy nghề trong tỉnh Thái Nguyên và 5
trường dạy nghề của các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc).
Số phiếu thăm dò phát ra: 500 phiếu.
Số phiếu thăm dò thu về: 470 phiếu.
Đối tượng thăm dò:
- Lãnh đạo các trường.
- Lãnh đạo các phòng, khoa, bộ môn.
- Các giáo viên (chủ yếu là GVTH).
3.4.2. Kết quả thăm dò ý kiến về các biện pháp
Kết quả thăm dò về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
được tổng hợp trong bảng 3.1
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
TT
Các biện pháp đề xuất
Mức độ
cần thiết
(%)
Tính
khả thi
(%)
1 Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng và lựa
chọn, xây dựng chương trình bồi dưỡng GVTH
95 90
2 Tổ chức bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH 95 95
3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực GVTH 90 85
4 Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học 90 80
5 Đánh giá kết quả bồi dưỡng 90 90
89
Kết quả thăm dò cho thấy các biện pháp đưa ra cơ bản phù hợp với nhu
cầu thực tế về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của các nhà trường, thể hiện
ở mức độ cần thiết (cao nhất: 95% đồng ý, thấp nhất: 90% đồng ý) và tính khả
thi (cao nhất: 95% đồng ý, thấp nhất: 80% đồng ý).
3.5. Thực nghiệm một số nội dung trong các biện pháp
Trong 5 biện pháp được đề xuất, có một số biện pháp đã được các cấp, các
ngành, các cơ quan chủ quản (Tổng cục Dạy nghề, các Bộ chủ quản, các Viện
nghiên cứu, các tổ chức quốc tế...) tổ chức với sự đầu tư lớn trong phạm vi khu
vực hoặc toàn quốc để tăng cường năng lực cho đội ngũ giáo viên nhằm thực
hiện chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự
phát triển kinh tế, xã hội của các tỉnh, các vùng miền và trong toàn quốc, gồm
một số biện pháp:
- Biện pháp 1: Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng và lựa chọn, xây
dựng chương trình bồi dưỡng.
- Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH.
- Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên.
Cùng với việc tổ chức bồi dưỡng nêu trên, các cơ sở đào tạo, các giáo viên
cũng chủ động thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao năng lực bởi đây là một
trong các nhiệm vụ của nhà trường và của mỗi giáo viên, đó là các biện pháp:
- Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH.
- Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GVTH.
- Biện pháp 4: Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học.
Trong điều kiện và phạm vi cho phép, đề tài thực hiện thực nghiệm một số
nội dung trong các biện pháp được đề xuất.
3.5.1. Giả thuyết thực nghiệm
NLDH của GVTH được nâng cao hơn, tạo điều kiện cho họ hoàn
thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên nếu họ được bồi dưỡng hoàn thiện
90
chứng chỉ sư phạm dạy nghề và bồi dưỡng nâng cao tay nghề đạt chuẩn
quy định.
3.5.2. Mục tiêu thực nghiệm
Đánh giá tính đúng đắn của biện pháp đề xuất thông qua so sánh kết quả
kiểm tra, đánh giá NLDH của nhóm TN và nhóm ĐC.
3.5.3. Địa điểm tổ chức và đối tượng thực nghiệm
3.5.3.1. Địa điểm tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm được tổ chức tại khoa Đào tạo nghề Trường Cao đẳng Kinh tế
- Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên. Tiền thân của Trường Cao đẳng Kinh tế -
Kỹ thuật là Trường Công nhân Kỹ thuật (1974 - 1994). Sau khi thành lập trường
cao đẳng, hệ đào tạo công nhân được tập trung thành một khoa. Khoa Đào tạo nghề
hiện đào tạo 5 nghề với gần 2000 học sinh, gồm các nghề: Nghề Hàn điện; nghề
Điện công nghiệp; nghề Cắt gọt kim loại; nghề Công nghệ ôtô; nghề Nguội sửa
chữa thiết bị công nghiệp.
3.5.3.2. Đối tượng thực nghiệm
- Lựa chọn một số GVTH thuộc khoa Đào tạo nghề có các điều kiện ban
đầu về năng lực và trình độ như sau:
+ Trình độ chuyên môn: Kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật (cơ khí, điện).
+ Trình độ sư phạm: Sư phạm bậc 1.
+ Trình độ tay nghề: Bậc 3/7.
- Số giáo viên trên được chia làm 2 nhóm: Nhóm TN và nhóm ĐC, mỗi nhóm
có 5 giáo viên tham gia (3 giáo viên nghề Điện công nghiệp, 2 giáo viên
nghề Hàn điện).
+ Nhóm TN: Được bồi dưỡng chuẩn hóa để có chứng chỉ sư phạm dạy
nghề và chứng nhận trình độ tay nghề bậc 4/7.
+ Nhóm đối chứng: Chưa được bồi dưỡng (có trình độ sư phạm sư
phạm bậc 1, trình độ tay nghề bậc 3/7).
91
3.5.4. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm được giới hạn với các nội dung thiết yếu, đóng vai trò quan
trọng trong quá trình bồi dưỡng NLDH của GVTH và phù hợp với điều kiện
thực tế trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên của khoa Đào tạo nghề - Trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.
Các biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH được xây dựng để tổ chức
thực nghiệm là một hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động, ảnh
hưởng lẫn nhau, không thể thực hiện riêng lẻ từng biện pháp. Do vậy, nội dung
triển khai bồi dưỡng là sự tổng hòa các biện pháp được đề xuất để có một nội
dung thống nhất, khoa học, đồng bộ được tiến hành đồng thời hoặc kế tiếp nhau
đối với nhóm thực nghiệm (bảng 3.2).
Bảng 3.2. Nội dung thực nghiệm
Biện pháp Nội dung
chính
Nội dung
thành phần Nội dung thực nghiệm
Biện pháp 1
Xác định nhu
cầu, nội dung
bồi dưỡng và
lựa chọn, xây
dựng nội dung
bồi dưỡng
GVTH
- Xác định nhu cầu,
nội dung bồi dưỡng
- Lựa chọn, xây dựng
nội dung bồi dưỡng
1. Nội dung bồi dưỡng
chuẩn hóa
2. Lựa chọn chương trình sư
phạm dạy nghề do TCDN
– Bộ LĐTB&XH ban hành
tháng 12/2005
3. Xây dựng chương trình
nâng bậc tay nghề bậc 4/7
Biện pháp 2
Bồi dưỡng
chuẩn hóa
GVTH
- Bồi dưỡng sư phạm
dạy nghề
- Bồi dưỡng tay nghề
- Bồi dưỡng hiểu biết
thực tế sản xuất và tiếp
cận công nghệ mới
4. Bồi dưỡng sư phạm
dạy nghề
5. Bồi dưỡng tay nghề
bậc 4/7 (nghề Hàn điện,
nghề Điện công nghiệp)
Biện pháp 5
Đánh giá kết
quả bồi dưỡng
GVTH
- Đánh giá kết quả
trong bồi dưỡng
- Đánh giá kết quả
sau bồi dưỡng
6. Đánh giá kết quả
trong bồi dưỡng
7. Đánh giá kết quả sau
bồi dưỡng
92
Trên cơ sở chọn lọc 7 nội dung bồi dưỡng (bảng 3.2) phù hợp với điều
kiện hiện có của nhà trường và đáp ứng nhu cầu cấp thiết về bồi dưỡng NLDH
cho GVTH. Thực nghiệm tiến hành trong 2 năm (năm 2008, năm 2009). Quá
trình thực nghiệm như sau:
3.5.4.1. Xác định nội dung bồi dưỡng
Nội dung bồi dưỡng được xác định là bồi dưỡng bổ sung, hoàn thiện năng
lực để chuẩn hóa đội ngũ do thực trạng đội ngũ GVTH của nhà trường tính đến
thời điểm tác giả thực hiện đề tài vẫn còn một số GVTH chưa đạt chuẩn quy theo
quy định hiện hành.
Nội dung bồi dưỡng được xác định để tổ chức thực nghiệm là:
1) Bồi dưỡng sư phạm dạy nghề hoàn thiện
Các giáo viên dạy nghề được tuyển dụng từ năm 2000 đến nay đều
mới chỉ có chứng chỉ sư phạm bậc 1 (bồi dưỡng theo chương trình sư
phạm bậc 1 được ban hành theo quyết định số 1672/TH-DN ngày
18/8/1992 của Bộ GD&ĐT).
2) Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ tay nghề
Đa số các GVTH đều tốt nghiệp tại các trường cao đẳng hoặc đại học kỹ
thuật, trình độ tay nghề chỉ đạt bậc 2/7 hoặc bậc 3/7 và tự bồi dưỡng, luyện tập,
bồi dưỡng theo các khóa bồi dưỡng chuyên ngành trong quá trình giảng dạy để
đạt bậc 3/7 hoặc tương đương bậc 4/7trong khi yêu cầu trình độ tay nghề của
GVTH (nghề Cơ khí, nghề Điện) quy định theo chuẩn là bậc 4/7.
3.5.4.2. Lựa chọn chương trình bồi dưỡng
Bồi dưỡng giáo viên là trách nhiệm của các cấp quản lý cũng như trách
nhiệm của các nhà trường và của mỗi giáo viên. Với trách nhiệm của cơ quản lý
về dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTB&XH đã xây dựng được một số
chương trình bồi dưỡng chung cho toàn ngành nhằm nâng cao năng lực sư phạm,
nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực bổ trợ. Những chương trình đó là
chương trình chuẩn quốc gia, các cơ sở đào tạo tùy theo chức năng, nhiệm vụ và
93
điều kiện hiện có để triển khai thực hiện cho đạt hiệu quả cao nhất. Với quan
điểm đó, thực nghiệm lựa chọn chương trình bồi dưỡng là chương trình bồi
dưỡng sư phạm dạy nghề theo quyết định số 742/QĐ-TCDN ngày 7/12/2005 do
Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTB&XH ban hành (phụ lục 4 - trang 122).
3.5.4.3. Xây dựng chương trình bồi dưỡng
Ngoài việc sử dụng các chương trình bồi dưỡng theo chuẩn quốc gia, các cơ
sở đào tạo cần chủ động xây dựng các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, phù
hợp với yêu cầu thực tiễn của cơ sở đào tạo để tự tổ chức bồi dưỡng nhằm chủ động
nâng cao năng lực cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu của hoạt động giảng dạy. Xây
dựng chương trình bồi dưỡng nâng bậc nghề từ tay nghề bậc 3/7 lên bậc 4/7 để
chủ động bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa trình độ tay nghề cho GVTH theo quy định
của nhà nước.
Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng bậc nghề dựa trên các yêu
cầu về “hiểu biết” và “làm được” đối với trình độ tay nghề bậc 4/7 của nghề Hàn
điện và nghề Điện công nghiệp (phụ lục 5 - trang 136).
3.5.4.4. Tổ chức bồi dưỡng, thi và cấp chứng chỉ sư phạm dạy nghề
1) Tổ chức khóa bồi dưỡng sư phạm dạy nghề
- Đối tượng bồi dưỡng: Đối tượng bồi dưỡng sư phạm dạy nghề là các GVTH
đã có chứng chỉ sư phạm bậc 1 được bồi dưỡng theo chương trình sư phạm bậc 1 ban
hành tại quyết định số 1672/TH-DN ngày 18/8/1992 của Bộ GD&ĐT.
- Số GVTH tham gia: 25 người; thời gian bồi dưỡng: 14 tuần.
- Hình thức tổ chức: Bồi dưỡng ngắn hạn, tập trung, ngoài giờ hành chính
(tối thứ 6, ngày thứ 7 và ngày chủ nhật hàng tuần).
- Địa điểm: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.
- Nội dung chương trình: Bồi dưỡng theo chương trình bồi dưỡng Chứng
chỉ sư phạm dạy nghề hoàn thiện và văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình
của Tổng cục Dạy nghề tại công văn số 135/TCDN - GV ngày 15/3/2006.
- Phương pháp thực hiện bồi dưỡng:
94
+ Cung cấp tài liệu để học viên nghiên cứu (dành 1/3 quỹ thời gian của
học phần cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của học viên).
+ Giảng viên hệ thống hóa toàn bộ kiến thức của học phần (dành 2/3 quỹ
thời gian của học phần cho hoạt động của giảng viên).
+ Trao đổi, giải quyết thắc mắc, hệ thống kiến thức và tổng hợp nội dung
cơ bản của học phần.
2) Tổ chức thi và cấp chứng chỉ sư phạm dạy nghề
- Tổ chức thi 6 học phần theo các hình thức sau:
+ Thi tự luận đối với học phần Logic.
+ Thi trắc nghiệm đối với học phần Kỹ năng dạy học và học phần Phương
pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
+ Làm chuyên đề đối với học phần Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học và học phần Phương pháp dạy học chuyên ngành.
+ Viết thu hoạch đối với học phần Thực tập sư phạm.
- Kết quả thi: Kết quả xếp loại điểm thi các học phần trong chương trình bồi
dưỡng sư phạm dạy nghề của giáo viên nhóm TN được tổng hợp tại bảng 3.3:
Bảng 3.3. Kết quả xếp loại điểm thi các học phần sư phạm dạy nghề
Kết quả thi (%)
TT Tên học phần
XS Giỏi Khá TB khá TBình Yếu
1 Logic 0 0 52 12 36 0
2 Kỹ năng dạy học 8 32 40 20 0 0
3 PP dạy học chuyên ngành 8 28 48 16 0 0
4 PP nghiên cứu khoa học GDNN 0 12 40 40 8 0
5 Ứng dụng CNTT trong dạy học 4 40 40 16 0 0
6 Thực tập sư phạm 0 12 60 28 0 0
Trung bình (%) : 3,3 20,7 46,7 22,0 7,3 0
95
- Cấp chứng chỉ: Học viên tốt nghiệp được cấp chứng chỉ sư phạm dạy
nghề hoàn thiện.
3.5.4.5. Tổ chức bồi dưỡng, thi nâng bậc và công nhận tay nghề bậc 5/7.
1) Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng bậc tay nghề
- Đối tượng bồi dưỡng: Đối tượng bồi dưỡng nâng bậc tay nghề là các
GVTH nghề Hàn điện và nghề Điện công nghiệp có đủ điều kiện nâng bậc tay
nghề theo quy định của nhà nước (hiện có tay nghề bậc 3/7, có thời gian giảng
dạy thực hành tối thiểu 3 năm).
- Số lượng: 10 người, thời gian bồi dưỡng: 7 tuần.
- Hình thức tổ chức: Bồi dưỡng ngắn hạn, tập trung ngoài giờ hành chính
(ngày thứ 7 và ngày chủ nhật hàng tuần).
- Địa điểm: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.
- Nội dung chương trình: Chương trình bồi dưỡng nâng bậc tay nghề thực
hiện theo chương trình bồi dưỡng nâng bậc tay nghề bậc 4/7 nghề Hàn điện và
nghề Điện công nghiệp.
2) Tổ chức thi và cấp chứng nhận
- Thành lập Hội đồng thi nâng bậc tay nghề gồm:
+ Hội đồng thi (Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng thi, các ủy viên).
+ Ban Giám khảo (tối thiểu có 3 thành viên).
+ Ban Thư ký.
- Tổ chức thi nâng bậc tay nghề gồm 2 phần:
+ Thi lý thuyết: Đề thi yêu cầu học viên giải quyết tốt một số nội dung cần
“hiểu được” đối với tay nghề bậc 4/7.
+ Thi thực hành: Học viên thực hiện một bài thực hành trọn vẹn trong nội
dung cần “làm được” đối với tay nghề bậc 4/7.
+ Kết quả thi: Tính theo thang điểm 10 và là tổng điểm của 2 phần lý
thuyết và thực hành (tỷ lệ phân chia điểm lý thuyết/điểm thực hành quy định
là 3/7). Kết quả xếp loại điểm thi nâng bậc tay nghề của giáo viên nhóm TN
được tổng hợp như sau (bảng 3.4):
96
Bảng 3.4. Kết quả xếp loại điểm thi nâng bậc tay nghề
Kết quả thi (%) TT Tên môn thi
XS Giỏi Khá TB khá T.Bình Yếu
1 Lý thuyết 0 40 60 0 0 0
2 Thực hành 20 60 20 0 0 0
Trung bình (%): 10 50 40 0 0 0
- Cấp chứng nhận: GVTH thi đạt yêu cầu trở lên được cấp giấy chứng
nhận trình độ tay nghề bậc 4/7.
3.5.4.6. Tự đánh giá NLDH sau bồi dưỡng
Thực nghiệm sư phạm thực hiện từ nội dung 1 đến nội dung 5 là đã
cơ bản hoàn thành quá trình bồi dưỡng. Giáo viên nhóm TN tự đánh giá
theo 30 tiêu chí trong nội dung NLDH của GVTH. Kết quả tự đánh giá đạt
100% khá, giỏi (bảng 3.5).
Bảng 3.5. Kết quả tự đánh giá NLDH của GVTH sau bồi dưỡng
TT
Tiêu chí đánh giá NLDH của GVTH
Điểm
chuẩn
Điểm
tự đánh giá
1 Năng lực chuẩn bị dạy thực hành 30 23,5 - 27,5
1.1 Xác định mục đích, yêu cầu của bài thực hành 5 4,0 - 4,5
1.2 Chuẩn bị các điều kiện (vật tư, dụng cụ, thiết
bị) cho bài thực hành
5 4,0 - 5,0
1.3 Biên soạn giáo án, đề cương bài thực hành 5 4,5 - 5,0
1.4 Thiết kế phiếu hướng dẫn thực hành 3 2,0 - 2,5
1.5 Lựa chọn phương pháp và đồ dùng dạy học cho
bài thực hành (phần hướng dẫn ban đầu)
5 4,0 - 4,5
1.6 Dự kiến các tình huống sư phạm và phương án
xử lý trong quá trình thực hiện giáo án
2 1,0 - 1,5
1.7 Xây dựng tiêu chí, thang điểm đánh giá các nội
dung của bài thực hành
5 4,0 - 4,5
2 Năng lực thực hiện dạy thực hành 60 43,0 - 55,5
2.1 Sư phạm 40 28,0- 35,5
2.1.1 Tư thế, tác phong 5 4,0 - 5,0
97
TT
Tiêu chí đánh giá NLDH của GVTH
Điểm
chuẩn
Điểm
tự đánh giá
2.1.2 Ngôn ngữ 2 1,0 - 1,5
2.1.3 Đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề 2 1,0 - 1,5
2.1.4 Phối hợp các phương pháp dạy thực hành 5 3,5 - 4,5
2.1.5 Lựa chọn các bước thao tác mẫu 3 2,5 - 3,0
2.1.6 Sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học 3 2,0 - 2,5
2.1.7 Phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học 3 2,0 - 2,5
2.1.8 Phát huy tính tích cực trong học tập (tham gia
xây dựng bài) của học sinh
5 3,0 - 4,5
2.1.9 Giáo dục phẩm chất và tác phong nghề nghiệp 5 3,5 - 4,5
2.1.10 Xử lý các tình huống sư phạm trong giờ giảng 2 1,0 - 1,5
2.1.11 Hướng dẫn cách học, cách luyện tập cho
học sinh
5 3,5 - 4,5
2.2 Chuyên môn 20 15,0 - 20,0
2.2.1 Nội dung 2 1,5 - 2,0
2.2.2 Trình tự hướng dẫn 1 0,5 - 1,0
2.2.3 Cấu trúc bài giảng 1 0,5 - 1,0
2.2.4 Thao tác mẫu 5 4,0 - 5,0
2.2.5 Phân tích, làm mẫu các thao tác khó 4 3,5 - 4,0
2.2.6 Uốn nắn các thao tác sai, thao tác thiếu chính
xác của học sinh trong thực hành bài tập
3 2,5 - 3,0
2.2.7 Kết hợp lý thuyết và thực hành 2 1,5 - 2,0
2.2.8 Liên hệ thực tế 1 0,5 - 1,0
2.2.9 Củng cố bài 1 0,5 - 1,0
3 Năng lực đánh giá kết quả học tập 10 7,5 - 9,0
3.1 Phân tích kết quả thực hiện bài thực hành của
học sinh
2 1,0 - 1,5
3.2 Lượng hóa kết quả tiếp thu bài của học sinh 3 2,5 - 3,0
3.3 Xử lý thông tin phản hồi từ học sinh 5 4,0 - 4,5
Tổng số điểm 100 74,0 - 92,0
98
3.5.4.7. Tổ chức dự giờ đánh giá NLDH của GVTH
1) Lựa chọn chuẩn đánh giá
Việc kiểm tra, đánh giá trực tiếp NLDH theo 3 nhóm năng lực với
30 tiêu chí được sử dụng trong quá trình khảo sát, điều tra thực trạng qua
nhiều nguồn thông tin (thông tin từ phiếu điều tra và phỏng vấn cán bộ,
GVTH, từ biên bản họp hội đồng khoa học, từ kết quả dự giờ...). Nhưng
nếu sử dụng chuẩn này để đánh giá bài giảng khi dự giờ sẽ có một số
thông tin không xác định được, vì vậy luận án sử dụng “Phiếu đánh giá
bài giảng thực hành” dùng trong hội thi giáo viên giỏi ngành dạy nghề
toàn quốc để đánh giá. Kết quả đánh giá đủ thông tin và độ tin cậy cho
việc xếp loại NLDH của GVTH.
2) Tổ chức dự giờ và tổng hợp kết quả đánh giá bài giảng
Nhóm TN và nhóm ĐC được phân công biên soạn, giảng dạy cùng một
bài thực hành, trong cùng một khoảng thời gian, ở 2 nhóm của cùng 1 lớp và do
một Ban Giám khảo dự giờ, đánh giá kết quả.
- Nghề Điện công nghiệp: Lớp K32-Điện A (nhóm Điện A1, Điện A2),
khóa học 2008 - 2010. Mỗi nhóm 20 học sinh.
- Nghề Hàn điện: Lớp K32-Hàn A (nhóm Hàn A1, Hàn A2), khóa
học 2008 - 2010. Mỗi nhóm 18 học sinh.
a) Tổ chức dự giờ và đánh giá bài giảng đối với nhóm TN
Nhóm TN gồm 5 giáo viên (3 giáo viên nghề Điện công nghiệp, 2 giáo
viên nghề Hàn điện). Sau khi hoàn thành công tác bồi dưỡng thực hiện tự đánh
giá và được phân công chuẩn bị 2 giáo án thực hành/1 giáo viên để tổ chức giảng
dạy cho 4 nhóm học sinh (lớp K32 - Điện A1, A2; lớp K32 - Hàn A1, A2).
- 3 giáo án thực hành nghề Điện công nghiệp là GA1, GA2, GA3 được
giảng dạy tại nhóm K32 - Điện A1; 3 giáo án thực hành còn lại là GA4, GA5,
GA6 được giảng dạy tại nhóm K32 - Điện A2.
+ GA1: Bài Đ15.5. Quấn máy biến áp tự ngẫu 3 pha.
99
+ GA2: Bài Đ18.1. Xác định 6 đầu dây stato động cơ điện xoay chiều 3
pha bằng nguồn điện xoay chiều.
+ GA3: Bài 21.8. Lồng dây stato động cơ điện xoay chiều 3 pha kiểu xếp đơn.
+ GA4: Bài 24.2. Lập quy trình, dự trù vật tư và quấn hoàn chỉnh động cơ
điện xoay chiều 3 pha có Z = 24, 2p = 4, a = 1, p = 0,25 KW, quấn kiểu xếp đơn.
+ GA5: Bài 29.2. Sửa chữa mạch điện điều khiển động cơ điện quay 2
chiều bằng khởi độnh từ kép và bộ 3 nút bấm.
+ GA6: Bài 31.6. Sửa chữa mạch điện mở máy sao - tam giác (Y - ∆).
- 2 giáo án thực hành nghề Hàn điện là GA7, GA8 được giảng dạy tại
nhóm K32 - Hàn A1; 2 giáo án thực hành còn lại là GA9, GA10 được giảng
dạy tại nhóm K32 - Hàn A2.
+ GA7: Bài 5-6. Hàn bằng lấp góc không vát mép.
+ GA8: Bài 9-2. Hàn ngang giáp mối nhiều lớp có vát mép.
+ GA 9: Bài 10-2. Hàn trần giáp mối.
+ GA10: Bài 13-3. Hàn leo lụt bằng công nghệ hàn MAG.
b) Tổ chức dự giờ và đánh giá bài giảng đối với nhóm ĐC
- Nhóm ĐC gồm 5 giáo viên (3 giáo viên nghề Điện công nghiệp, 2 giáo
viên nghề Hàn điện) chưa bồi dưỡng hoàn thiện chứng chỉ sư phạm dạy nghề và
chưa bồi dưỡng nâng bậc tay nghề.
- Nhóm ĐC được phân công chuẩn bị 10 giáo án giống với nhóm TN (2
giáo án thực hành/1 giáo viên) và tổ chức giảng dạy cho 4 nhóm học sinh (lớp
K32 - Điện A1, A2; lớp K32 - Hàn A1, A2 ).
- 3 giáo án thực hành nghề Điện công nghiệp là GA1, GA2, GA3 được
giảng dạy tại nhóm K32 - Điện A2; 3 giáo án thực hành còn lại là GA4, GA5,
GA6 được giảng dạy tại nhóm K32 - Điện A1.
- 2 giáo án thực hành nghề Hàn điện là GA7, GA8 được giảng dạy
tại nhóm K32 - Hàn A2; 2 giáo án thực hành còn lại là GA9, GA10 được
giảng dạy tại nhóm K32 - Hàn A1.
100
c) Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực dạy nghề của giáo viên
Kết quả đánh giá bài giảng thông qua các buổi dự giờ giảng trên lớp
đối với nhóm TN và nhóm ĐC của các giám khảo. Số liệu được tổng hợp tại
bảng 3.6, gồm:
- 10 giáo án cho giáo viên 2 nhóm TN và ĐC (6 giáo án thực hành nghề
điện công nghiệp: GA1, GA2, GA3, GA4, GA5, GA6 và 4 giáo án nghề hàn
điện: GA7, GA8, GA9, GA10).
- 5 giáo viên nhóm TN (GVđ1, GVđ2, GVđ3, GVh1, GVh2) và 5 giáo viên
nhóm ĐC (GVĐ1, GVĐ2, GVĐ3, GVH1, GVH2) cùng thực hiện các bài giảng
cho các nhóm học sinh (2 nhóm học sinh lớp Điện công nghiệp: K32 Điện A1,
K32 Diện A2 và 2 nhóm học sinh lớp Hàn điện: K32 Hàn A1, K32 Hàn A2).
- Điểm đánh giá bài giảng của mỗi giám khảo (từ cột 3 đến cột 14): Các
giám khảo đánh giá bài giảng của các đối tượng theo các tiêu chí trong phiếu đánh
giá bài giảng thực hành, bao gồm:
+ Điểm đánh giá từng phần:
• Điểm chuẩn bị: Điểm tối đa là 12,5 điểm.
• Điểm chuyên môn (nội dung hướng dẫn): Điểm tối đa là 25 điểm.
• Điểm sư phạm (phương pháp): Điểm tối đa là 57,5 điểm
• Điểm thời gian: Điểm tối đa là 5 điểm.
+ Điểm đánh giá toàn bài (điểm tổng) = điểm chuẩn bị + điểm chuyên
môn + điểm sư phạm + điểm thời gian.
- Kết quả đánh giá bài giảng (từ cột 15 đến cột 18): Là diểm trung bình
cộng (trung bình cộng điểm thành phần và trung bình cộng điểm toàn bài) của các
giám khảo được tính theo công thức:
Điểm trung bình (*) = (Điểm GK1 + Điểm GK2 + Điểm GK3)/3
Từ kết quả của từng bài giảng (cột 14 đến cột 18), sắp xếp kết quả bài
giảng của 10 giáo án theo nhóm TN và nhóm ĐC (bảng 3.7). Số liệu bảng 3.7 là
kết quả thu được từ thực nghiệm.
101
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá bài giảng của nhóm TN và nhóm ĐC
Điểm đánh giá bài giảng
Giám khảo 1 Giám khảo 2 Gíam khảo 3 Điểm trung bình (*) Giáo
án
Nhóm TN
/Nhóm ĐC Tổng
điểm
Chuẩn
bị
Chuyên
môn
Phương
pháp
Tổng
điểm
Chuẩn
bị
Chuyên
môn
Phương
pháp
Tổng
điểm
Chuẩn
bị
Chuyên
môn
Phương
pháp
Tổng
điểm
Chuẩn
bị
Chuyên
môn
Phương
pháp
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18)
GVđ1 nhóm TN 86,5 11 19,5 51 85 10,5 19 50,5 85 10 20,5 49,5 85,5 10,5 19,7 50,3
GA1
GVĐ1 nhóm ĐC 74,5 9 17,5 43 75 9,5 17,5 43 75 7,5 18 44,5 74,8 8,7 17,7 43,5
GVđ2 nhóm TN 90 11,5 21 52,5 90,5 11 20,5 54 92 10,5 21 55,5 90,8 11 20,8 54
GA2
GVĐ2 nhóm ĐC 73 8,5 17,5 42 73,5 8,5 17 43 74,5 7 18 44,5 73,7 8 17,5 43,2
GVđ3 nhóm TN 80 9,5 18 47,5 80 9 18,5 47,3 81,5 8,5 18 50 80,5 9,7 18,2 47,7
GA3
GVĐ3 nhóm ĐC 80 10,5 17 47,5 78,5 10 18 45,5 78 8 17 48 78,8 9,5 17,3 47
GVđ1 nhóm TN 82,5 9 18,5 50 80 8,5 17,5 49 80 8,5 20,5 46 80,8 8,7 18,8 48,3
GA4
GVĐ1 nhóm ĐC 68 8,5 17,5 37 67,5 9,5 17,5 36 68,5 6,5 17 40 68,0 8 17,3 37,7
GVđ2 nhóm TN 80,5 11 19,5 45 82 11 19,5 46,5 82 10 19 48 81,5 11,2 19,3 46
GA5
GVĐ2 nhóm ĐC 80 10 18,5 46,5 80,5 11 19 45,5 81 10,5 19 46,5 80,5 11 18,8 45,7
GVđ3 nhóm TN 78 9,5 16,5 47 80 10 17,5 47,5 78,5 7,5 16,5 49,5 78,8 9,5 17,3 46,3
GA6
GVĐ3 nhóm ĐC 74,5 9,5 17,5 42,5 74 9,5 16,5 43 76 8,5 17 45,5 74,8 9,2 17,0 43,7
GVh1 nhóm TN 78 10 18,5 44,5 78,5 9,5 19 45 78,5 9 18,5 46 78,3 9,5 18,7 45,2
GA7
GVH1 nhóm ĐC 68 8,5 16,5 38 67 8,5 16 37,5 68 6,5 16 40,5 67,7 7,8 16,2 38,7
GVh2 nhóm TN 85,5 11,5 20,5 48,5 85 11 20 49 84,5 10 20,5 49 85,0 10,8 20,3 48,8
GA8
GVH2 nhóm ĐC 70 10,5 17 37,5 69 10 16,5 57,5 72 8,5 17 41,5 70,3 9,7 16,8 38,8
GVh1 nhóm TN 80 11 19 45 80,5 10,5 18,5 46,5 82 10 18,5 48,5 80,8 10,5 18,7 46,7
GA9
GVH1 nhóm ĐC 72 9,5 16,5 41 70 9 16,5 39,5 70,5 7,5 16 42 70,8 8,7 16,3 40,8
GVh2 nhóm TN 85 10,5 18,5 51 83 10,5 18 49,5 85 9 18,5 53,5 84,3 10 18,3 51
GA10
GVH2 nhóm ĐC 70,5 8,5 16,5 40,5 70 9 16 40 70 7,5 17 40,5 70,2 8,3 16,5 40,3
101
102
d) So sánh kết quả giữa nhóm TN và nhóm ĐC
Điểm trung bình (*) được lấy làm cơ sở để so sánh kết quả giảng dạy giữa
nhóm TN và nhóm ĐC. Kết quả tính toán được tổng hợp, sắp xếp theo tình tự
trong bảng 3.7 và được biểu diễn bằng các đồ thị tương ứng:
- Đồ thị (hình 3.2): Biểu thị điển toàn bài (1) của nhóm TN và ĐC.
- Đồ thị (hình 3.3): Biểu thị điểm chuẩn bị (2) của nhóm TN và ĐC.
- Đồ thị (hình 3.4): Biểu thị điểm chuyên môn (3) của nhóm TN và ĐC.
- Đồ thị (hình 3.5): Biểu thị điểm sư phạm (4) của nhóm TN và ĐC.
- Biểu đồ (hình 3.6): So sánh điểm đánh giá bài giảng (5) giữa nhóm TN
và ĐC theo điểm trung bình.
Bảng 3.7. So sánh kết quả đánh giá bài giảng giữa nhóm TN và nhóm ĐC
Điểm trung bình (*)
Tổng điểm
(1)
Điểm
chuẩn bị (2)
Điểm
chuyên môn (3)
Điểm
phương pháp (4)
Giáo
án
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
GA1 85,5 74,8 10,5 8,7 19,7 17,7 50,3 43,5
GA2 90,8 73,7 11,0 8.0 20,8 17,5 54,0 43,2
GA3 80,5 78,8 9,7 9,5 18,2 17,3 47,7 47,0
GA4 80,8 68,0 8,7 8,0 18,8 17,3 48,3 37,7
GA5 81,5 80,5 11,2 11,0 19,3 18,8 46,0 45,7
GA6 78,8 74,8 9,5 9,2 17,3 17,0 46,3 43,7
GA7 78,3 67,7 9,5 7,8 18,7 16,2 45,2 38,7
GA8 85,0 70,3 10,8 9,7 20,3 16,8 48,8 38,8
GA9 80,8 70,8 10,5 8,7 18,7 16,3 46,7 40,8
GA10 84,3 70,2 10,0 8,3 18,3 16,5 51,0 40,3
Điểm T.Bình
theo nhóm (*)
(5)
82,63
72,96
10,14
8,89
19,01
17,14
48,43
41,94
103
0
20
40
60
80
100
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn điểm toàn bài (1)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn điểm chuẩn bị (2)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn điểm nội dung (3)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn điểm phương pháp (4)
103
104
Hình 3.6. Biểu đồ so sánh điểm đánh giá bài giảng giữa hai nhóm TN và ĐC (5)
e) Kết quả học tập của học sinh
Kết quả học tập của học sinh cũng là một minh chứng quan trọng khẳng
định tính đúng đắn giả thuyết khoa học của luận án.
Hoạt động dạy học luôn gắn liền với việc kiểm tra, đánh giá nhận thức của
học sinh. Quá trình tiến hành tổ chức giảng dạy của nhóm TN và nhóm ĐC gắn
liền với lớp học sinh. Vì thế, thông qua kết quả học tập của học sinh càng thấy
được hiệu quả của công tác bồi dưỡng NLDH cho GVTH.
Kết quả thực tập được nhóm TN và nhóm ĐC đánh giá trong quá trình tổ
chức hướng dẫn thường xuyên. Tổng hợp điểm từ các bài kiểm tra học sinh các
lớp của nhóm TN và nhóm ĐC được có số liệu bảng 3.8 (điểm trung bình các
bài/toàn lớp và điểm so sánh kết quả học tập do 2 nhóm giảng dạy).
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 2 3 4
TN
ĐC
105
Bảng 3.8. Xếp loại kết quả học tập của học sinh do nhóm TN
và nhóm ĐC giảng dạy
Xếp loại kết quả học tập của học sinh
do nhóm TN giảng dạy (%)
Xếp loại kết quả học tập của học sinh
do nhóm ĐC giảng dạy (%)
Giáo
án
Xuất
sắc
Giỏi Khá T.Bình
khá
Trung
bình
Yếu
Nhóm
học
sinh Xuất
sắc
Giỏi Khá T.Bình
khá
Trung
bình
Yếu
Nhóm
học
sinh
GA1 0 20 45 25 10 0 0 10 40 35 15 0
GA2 0 15 50 20 15 0 0 10 40 30 20 0
GA3 0 15 60 25 0 0
K32
Điện A1 0 15 45 25 15 0
K32
Điện A2
GA4 0 20 50 20 10 0 0 15 40 25 20 0
GA5 0 20 50 25 5 0 0 15 50 30 5 0
GA6 0 20 60 15 5 0
K32
Điện A2 0 15 35 35 15 0
K32
Điện A1
T.Bình 0 18,3 52,5 16,7 7,5 0 0 13,3 41,7 30,0 15,0 0
GA7 0 16,7 44,4 27,8 11,1 0 0 11,1 38.9 38,9 11,1 0
GA8 0 11,1 44,4 33,4 11,1 0
K32
Hàn A1 0 11,1 33,3 38,9 16,7 0
K32
Hàn A2
GA9 0 11,1 50 27,8 11,1 0 0 11,1 38.9 38,9 11,1 0
GA10 0 16,7 50 27,8 5,5 0
K32
Hàn A2 0 11,1 50.0 27,8 11,1 0
K32
Hàn A1
T.Bình 0 13,9 47,2 29,2 9,7 0 0 11,1 41,3 36,9 12,5 0
105
106
So sánh kết quả học tập của học sinh:
- Kết quả học tập loại khá, giỏi do nhóm TN giảng dạy cao hơn nhóm ĐC
(lớp Điện: 70,8/60; lớp Hàn: 61,1/52,4).
- Kết quả học tập loại trung bình khá, trung bình do nhóm TN giảng dạy thấp
hơn nhóm ĐC (lớp Điện: 16,7/30 và 7,5/15; lớp Hàn: 29,2/36,9 và 9,7/12,5).
3.5.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm
- Số liệu bảng 3.3 (kết quả xếp loại điểm thi các học phần sư phạm
dạy nghề) và bảng 3.4 (kết quả xếp loại điểm thi nâng bậc tay nghề) cho
thấy: Sau bồi dưỡng, GVTH đã đạt chuẩn quy định theo chức danh giáo
viên dạy nghề.
- Số liệu bảng 3.6 (kết quả đánh giá bài giảng của nhóm TN và nhóm ĐC)
và bảng 3.7 (so sánh kết quả đánh giá bài giảng giữa nhóm TN và nhóm ĐC) thể
hiện rõ NLDH của giáo viên được bồi dưỡng chuẩn hóa giảng dạy đạt chất lượng
hơn so với giáo viên chưa qua bồi dưỡng.
- Các đường biểu diễn trên đồ thị hình 3.2 (1): Điểm toàn bài; hình
3.3 (2): Điểm chuẩn bị; hình 3.4 (3): Điểm chuyên môn và hình 3.5 (4):
Điểm sư phạm; biểu đồ hình 3.6 (5): So sánh điểm đánh giá bài giảng
giữa nhóm TN và nhóm ĐC và kết quả học tập của học sinh do nhóm TN
và nhóm ĐC giảng dạy đều minh chứng cho giả thuyết thực nghiệm nêu
ra là đúng.
* Nhận xét chung:
Kết quả thực nghiệm cho thấy: GVTH được bồi dưỡng sư phạm dạy nghề
và bồi dưỡng nâng bậc tay nghề đã phần nào đáp ứng được yêu cầu về hoàn
thiện đội ngũ GVTH và từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng nhu
cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
Kết quả thực nghiệm chứng tỏ các biện pháp đề xuất đã thực sự nâng cao
NLDH cho GVTH.
107
Kết luận chương 3
1. Biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH được xây dựng với các nguyên tắc
xác định và trên cơ sở các kết quả nghiên cứu lý luận về bồi dưỡng giáo viên, kết
quả khảo sát, điều tra thực trạng năng lực GVTH các trường dạy nghề khu vực
miền núi phía Bắc cũng như phù hợp với mục đích, yêu cầu về xây dựng nội
dung bồi dưỡng.
2. Các biện pháp đề xuất có sự liên quan mật thiết với nhau tạo thành một hệ
thống đồng bộ, thống nhất: Xác định nhu cầu - xác định nội dung - lựa chọn, xây
dựng chương trình - tổ chức bồi dưỡng (bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng
cao) - đánh giá.
3. Các biện pháp được khảo nghiệm để lấy ý kiến của các nhà khoa học,
các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo nghề và GVDN trong các nhà
trường. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các ý kiến đều có sự đồng thuận
cao trong việc khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải
pháp được đề xuất.
4. Tổ chức thực nghiệm một số nội dung trong các biện pháp đề xuất được
thực hiện tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái
Nguyên để chuẩn hóa GVTH nghề Điện công nghiệp, GVTH nghề Hàn
điện đã thu được kết quả khả quan. Kết quả tự đánh giá của giáo viên và
kết quả đánh giá qua dự giờ đối với nhóm TN khẳng định NLDH của
GVTH được nâng cao hơn.
5. Kết quả giảng dạy của nhóm TN và nhóm ĐC trên các lớp học sinh khẳng
định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận án nêu ra.
108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng cao năng lực dạy
nghề, đồng thời tiếp thu và kế thừa kết quả từ các công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học trong và ngoài nước cũng như từ kinh nghiệm nhiều năm tham gia
hoạt động đào tạo nghề, chúng tôi có một số kết luận như sau:
1.1. Đòi hỏi về nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao để phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH theo chỉ thị, nghị quyết của Đảng đặt ra cho ngành giáo dục,
đào tạo những nhiệm vụ quan trọng, trong đó có chiến lược phát triển đội ngũ
các nhà giáo. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để
hoàn thiện và nâng cao chất lượng đội ngũ các nhà giáo, làm nòng cốt cho việc
thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo
1.2. Đối với đào tạo nghề, NLDH của GVTH đóng vai trò chủ yếu trong việc
hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh. NLDH của GVTH được
phân tích theo từng công việc trong trong quá trình chuẩn bị, thực hiện dạy thực
hành, đánh giá kết quả học thực hành và được xây dựng gồm 30 tiêu chí với các
kỹ năng cần có của GVTH. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng các biện pháp
bồi dưỡng NLDH cho GVTH.
1.3. Thực trạng năng lực của GVTH, thực trạng bồi dưỡng giáo viên các
trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc cho thấy: Một số năng lực cần
thiết như năng lực sư phạm, năng lực hiểu biết thực tế sản xuất và tiếp cận
công nghệ mới, trình độ tay nghề... của một số GVTH còn yếu và thiếu, chưa
đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề; Việc bồi dưỡng
giáo viên còn nhiều hạn chế: Hạn chế về nội dung bồi dưỡng, hạn chề về số
lượng giáo viên tham gia bồi dưỡng...Thực trạng đó ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng học tập của học sinh nên cần phải có các biện pháp bồi dưỡng để
khắc phục thực trạng.
1.4. Luận án đề xuất được một hệ thống các biện pháp bồi dưỡng NLDH cho
GVTH các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc tương đối đầy đủ, đảm
báo tính khoa học và quy trình chặt chẽ. Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính
mục đích, tính toàn diện, tính thực tiễn, tính khả thi và có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Trong đó biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH là biện
109
pháp quan trọng để bồi dưỡng GVTH đạt chuẩn theo quy định nhằm đảm bảo
chất lượng đội ngũ giáo viên, làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo
nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.5. Kết quả lấy ý kiến của cán bộ quản lý và các giáo viên trong các nhà trường
cho thấy: Các biện pháp đề xuất được sự đồng thuận cao qua việc khẳng định
mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Nếu được tổ chức thực hiện
cho phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường các biện pháp bồi dưỡng sẽ đem
lại hiệu quả thiết thực.
1.6. Thực nghiệm một số nội dung trong các biện pháp cho kết quả rất khả
quan. Thông qua việc so sánh kết quả học thực hành của học sinh do nhóm
TN và nhóm ĐCV giảng dạy cho thấy: Việc bồi dưỡng sư phạm dạy nghề và
bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho GVTH đã giúp giáo viên nhóm TN nâng
cao NLDH. Điều đó khẳng định khả năng vận dụng trong thực tiễn của các
biện pháp được đề xuất.
2. Kiến nghị
Các biện pháp được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng năng lực và bồi
dưỡng GVTH các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc nhưng cũng là
thực trạng chung của đội ngũ GVDN hiện nay. Vì vậy để nâng cao năng lực của
GVDN, chúng tôi xin kiến nghị một số điểm sau:
2.1. Trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 20.000 GVDN đến năm 2015 của
Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTB&XH cần lưu ý đến chương trình đào tạo, bồi
dưỡng và hình thức tổ chức bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng cho đội ngũ
GVDN được tuyển dụng mới từ các trường chuyên nghiệp. Về chương trình:
Phải xây dựng các chương trình chuẩn, đảm bảo GVDN có đủ năng lực thực
sự tham gia quá trình đào tạo nghề đạt chất lượng; Về hình thức tổ chức: Tổ
chức bồi dưỡng tập trung, dài hạn. Hình thức này đảm bảo cho người học tập
trung được thời gian, chuyên tâm vào bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm và tay nghề.
2.2. Đối với đội ngũ GVDN hiện có kế hoạch cụ thể để hoàn thiện đội ngũ
trong một thời gian hạn định bằng cách: Tiến hành phân loại giáo viên, xác
định nhu cầu bồi dưỡng, xác định nội dung bồi dưỡng, lựa chọn hình thức
bồi dưỡng và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng (thời gian, địa điểm, số lượng
110
người tham gia khóa học..) theo kế hoạch chung của cơ quan chủ quản hoặc
của các nhà trường.
2.3. Điểm yếu lâu nay của GVTH là tay nghề nghề chưa cao, hiểu biết thực tế
sản xuất và tiếp cận công nghệ mới còn hạn chế dẫn đến đào tạo chưa đáp ứng
nhu cầu xã hội. Giải quyết triệt để tồn tại này không chỉ cần sự nỗ lực, cố
gắng của giáo viên (nâng cao tay nghề) mà còn cần sự đầu tư cơ sở vật chất,
thiết bị mới, công nghệ mới của các cơ quan quản lý và các nhà trường. Đối
với dạy thực hành có đủ hai yếu tố là con người (người thầy) và cơ sở vật chất
(thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng...) mới có thể giải được bài toán nâng cao chất
lượng đào tạo nghề.
2.4. Tự bồi dưỡng là một biện pháp có tính chủ động cao, chỉ có chính giáo viên
mới biết mình thiếu những năng lực gì và cần bồi dưỡng đến đâu, bồi dưỡng như
thế nào cho đạt hiệu quả. Đối với các nhà trường: Cần tạo điều kiện về thời gian,
về chế độ (giờ tự học, tự bồi dưỡng được tính là giờ nghiên cứu khoa học...), về
kinh phí (hỗ trợ dưới dạng các đề tài khoa học...) cho hoạt động tự bồi dưỡng.
Đối với giáo viên: Chủ động bồi dưỡng nâng cao năng lực của giáo viên thông
qua tự học, tự nghiên cứu các tài liệu, các mô hình, đúc rút kinh nghiệm qua
thực tế giảng dạy, hội giảng, dự giờ. Biến quá trình đào tạo, bồi dưỡng chung
thành quá trình tự đào tạo, bồi dưỡng của bản thân.
2.5. Cần có các chế độ, chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với giáo viên đạt
kết quả cao trong bồi dưỡng. Ví dụ như: Nâng lương trước thời hạn, khen thưởng
đột xuất, ưu tiên trong việc bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo...Để động viên được nhiều
giáo viên tham gia bồi dưỡng, nâng cao được chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng.
Qua đó từng bước chuẩn hóa và nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-tt_nd_luan_an_ncs_duc_2011_bm_1008.pdf