Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn gahp trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, dịch bệnh là yếu tố rủi ro lớn nhất mà các hộ chăn nuôi phải đối mặt. Hiệu quả đầu tư của hoạt động chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng dịch bệnh của kỳ chăn nuôi đó. Vì vậy, việc tăng khả năng kiểm soát dịch bệnh cần phải được các hộ chăn nuôi coi trọng. Để quản lý tốt dịch bệnh, các hộ chăn nuôi cần thực hiện các giải pháp sau: - Học hỏi, nâng cao kiến thức để có hiểu biết tốt về việc nhận diện các loại dịch bệnh trong chăn nuôi nhằm ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra cũng như phát hiện sớm, xử lý kịp thời dịch bệnh khi mới bắt đầu xuất hiện, giảm thiểu tới mức tối đa thiệt hại của dịch bệnh. - Tuân thủ đầy đủ quy trình kiểm soát và xử lý dịch bệnh trong chăn nuôi. Tránh tình trạng che dấu, xử lý qua loa dẫn đến dịch bệnh lan rộng. - Thực hiện tiêm phòng đầy đủ cho đàn vật nuôi. Tuân thủ nghiêm túc quy định về thời gian tiêm phòng và xuất bán. - Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP như quy hoạch các khu vực chăn nuôi cũng như vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi để đảm bảo vệ sinh trong quá trình chăn nuôi, tránh tình trạng nhiễm khuẩn và lây nhiễm chéo trong quá trình chăn nuôi. Việc đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi phải được tuân thủ nghiêm ngặt vì chỉ cần một lổ hổng nhỏ trong an toàn sinh học có thể là nguyên nhân của rất nhiều dịch bệnh xảy ra.

pdf220 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn gahp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh để các hộ chăn nuôi nâng cao ý thức phòng tránh dịch bệnh trong chăn nuôi. - Đẩy mạnh công tác tuyền truyền và kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hiện quy trình kiểm soát và xử lý khi dịch bệnh xảy ra ở các hộ chăn nuôi. - Thực hiện hỗ trợ vắc xin kịp thời và có hiệu quả tại từng địa bàn chăn nuôi để tăng cường khả năng phòng bệnh cho vật nuôi tại các hộ chăn nuôi. Vắc xin hỗ trợ của Nhà nước cần phải đảm bảo chất lượng từ khâu sản xuất đến khâu vận chuyển và bảo quản để đảm bảo hiệu quả cho đến quá trình sử dụng. - Để quản lý vật nuôi và kiểm soát dịch bệnh, việc đánh dấu thẻ tai vật nuôi trên diện rộng như Thái Lan đã thực hiện cũng là một giải pháp hữu hiệu. Có thể phân loại thẻ tai theo nguồn gốc vật nuôi như thẻ màu đỏ để theo dõi động vật nhập khẩu; thẻ màu xanh để theo dõi động vật trong vùng; thẻ màu vàng theo dõi động vật từ các vùng khác. Biện pháp đánh dấu thẻ tai để phân biệt giữa sản phẩm chăn nuôi trong nước và sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu; giữa con giống trong nước và con giống nhập khẩu; phân biệt sản phẩm chăn nuôi của các vùng miền là cách thức để trong trường hợp có dịch bệnh hoặc sự cố xảy ra có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc. - Khi trình độ khoa học công nghệ phát triển cao hơn và nguồn lực tài chính dành cho chăn nuôi được dồi dào hơn, Nhà nước có thể xem xét hỗ trợ đầu tư áp dụng công nghệ nhận dạng không xâm lấn như thẻ điện tử (ID) hoặc hệ thống nhận dạng tần số radio (RFID) mà Australia đang áp dụng. Đây là phương pháp quản lý vật nuôi tiên tiến. Với phương pháp này, Chính phủ có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc động vật bị nhiễm bệnh và xử lý ngay tức thời. 177 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 Chương 4 của luận án tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau: Đưa ra quan điểm và định hướng phát triển ngành chăn nuôi theo hướng thực hành chăn nuôi tốt của Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2045 bao gồm: quan điểm chung về phát triển chăn nuôi của Chính phủ đến năm 2030, tầm nhìn 2045, định hướng phát triển chăn nuôi của Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Từ thực tế thực hành chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của các nông hộ trên địa bàn Hà Nội và kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động đến đầu tư phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP, cùng với quan điểm và định hướng phát triển ngành chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội, luận án đề xuất một số giải pháp tác động đến các nhân tố nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP trên địa bàn Hà Nội bao gồm: nâng cao hiệu quả hợp tác trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP; nâng cao ý thức tuân thủ quy trình GAHP nhằm giảm thiểu rủi ro; tăng cường tiếp cận tín dụng thương mại của hộ chăn nuôi; nâng cao năng lực tài chính tự có của các hộ chăn nuôi; tăng cường khả năng kiểm soát dịch bệnh của các hộ chăn nuôi. Bên cạnh các giải pháp mà các hộ chăn nuôi cần thực hiện, luận án cũng đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hỗ trợ của Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển theo GAHP của các hộ chăn nuôi bao gồm: hoàn thiện và nâng cao khả năng áp dụng chính sách cho đầu tư phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP; giải pháp hỗ trợ để tăng tiếp cận tín dụng cho các hộ chăn nuôi; nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ con giống; hỗ trợ xúc tiến tiêu thụ sản phẩm và giá bán cho sản phẩm chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP; hỗ trợ thúc đẩy truyền thông, định hướngg chăn nuôi và tiêu dùng theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm; hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ của các hộ chăn nuôi, nâng cao năng lực hoạt động của đội ngũ thú y cơ sở; hỗ trợ triển khai thực hiện bảo hiểm trong nông nghiệp; hỗ trợ nhằm tăng cường khả năng kiểm soát dịch bệnh 178 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực hành chăn nuôi tốt là một trong những nội dung thực hành nông nghiệp tốt nhằm hướng đến một nền nông nghiệp có tính bền vững về môi trường, kinh tế và xã hội. Thực hành chăn nuôi tốt mang lại nhiều lợi ích về đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. Đề tài tập trung vào nghiên cứu tác động của các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư và hiệu quả đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của các hộ chăn nuôi theo 3 nhóm nhân tố sau: (1) nhóm các nhân tố tác động đến động lực đầu tư; (2) nhóm các nhân tố liên quan đến năng lực đầu tư; (3) nhóm các nhân tố liên quan đến hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt động chăn nuôi. Nghiên cứu được thực hiện qua việc thu thập thông tin về hoạt động chăn nuôi và phỏng vấn 210 hộ chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP và chăn nuôi truyền thống. Từ dữ liệu thứ cấp thu thập tại cơ quan quản lý chăn nuôi của Nhà nước và dữ liệu sơ cấp thu được, NCS phân tích thực trạng hoạt động đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP trên địa bàn Hà Nội. Nghiên cứu định lượng thông qua phân tích mô hình hồi quy đánh giá được mức độ quan trọng và hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của các hộ chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các nhân tố có tác động tích cực tới việc áp dụng chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của các hộ chăn nuôi bao gồm: (1) các nhân tố liên quan đến động lực đầu tư gồm: hợp tác trong chăn nuôi, lợi nhuận, bình quân số loại rủi ro/năm; tiếp cận tín dụng; (2) các nhân tố liên quan đến năng lực đầu tư gồm: quy mô chăn nuôi, vốn đầu tư, trình độ lao động, tuổi của chủ hộ, kinh nghiệm chăn nuôi và (3) các nhân tố hỗ trợ của Nhà nước. Từ kết quả nghiên cứu, để duy trì và đẩy mạnh việc đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của các hộ chăn nuôi, luận án đề xuất một số giải pháp đối với các hộ chăn nuôi và các khuyến nghị đối với Nhà nước trong hoạch định các chính sách quản lý, chính sách hỗ trợ và tổ chức triển khai thực hiện, kiểm soát hoạt động chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP. 179 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lương Hương Giang (2016), “Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển sản xuất nông sản “sạch” và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí con số và sự kiện, số tháng 3 năm 2016. 2. Lương Hương Giang (2017), “Nguồn vốn đầu tư cho các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp “sạch”, Hội thảo quốc gia về "Đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao" do Trường ĐHKTQD- UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức, Tháng 7 năm 2017. 3. Lương Hương Giang, Trần Thị Hoàng Anh (2020), “Phát triển chăn nuôi bền vững ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo quốc tế do Trường Đại học Kinh tế - Luật (Thành phố HCM) tổ chức tháng 7/2020. 4. Lương Hương Giang, Trần Thị Hoàng Anh (2021), “Đầu tư phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của các nông hộ trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 28, tháng 10 năm 2021. 5. Lương Hương Giang (2022), “Phân tích tác động của các nhân tố đến quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Bộ Kế hoạch đầu tư số 12, tháng 04/2022. 6. Lương Hương Giang (2022), “Phân tích tác động của các nhân tố đến hiệu quả đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương – Trung tâm Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 612 – tháng 06/2022. 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Apec (2011), Seminar-Workshop on the Assessment of Good Animal Husbandry Practices (GAHP) in APEC Member Economies, APEC#211-AT-04.2, 234 pages, Asia-Pacific Economic Cooperation Secretariat. 2. Asean (2015), ASEAN Strategic Plan of Action for the Livestock Sub-Sector 2016- 20, prepared for the ASEAN Secretariat, Jakarta, Indonesia. 3. Asean (2018), ASEAN Good Animal Husbandry Practices for pigs, Asean sectoral working group on livestock, truy cập ngày 4/3/2020 tại https://asean.org/storage/2012/05/ASEAN-GAHP-for-production-of-pig.pdf 4. Bliss, C. J., và Stern, N. H. (1982), “Palanpur: The economy of an Indian village”, OUP Catalogue. 5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn, ban hành theo Thông tư số 04 /2010/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. 6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh nước dùng trong chăn nuôi, ban hành kèm theo “Thông tư số 33 /2011/TT-BNNPTNT ngày 6 tháng 5 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT”. 7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), “Quyết định số 1947/ QĐ-BNN-CN về Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ”, ban hành ngày 23/08/2011. 8. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012), Quyết định số 2970/QĐ-BNN-CN về việc chứng nhận sản phẩm chăn nuôi được sản xuất theo quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn, già an toàn trong nông hộ thuộc vùng dự án LIFSAP tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ban hành ngày 23/11/2012” 9. Bộ NN và PTNT (2012), Thông tư ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản được hỗ trợ theo quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, ban hành ngày 26/10/2012. 10. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Tài chính, Bộ KHvà ĐT (2013), Thông tư liên tịch về hướng dẫn thực hiện quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong 181 nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, ban hành ngày 16/10/2013. 11. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2015), Quyết định số 4653/ QĐ-BNN-CN về Quy trình thực hành chăn nuôi - VietGAHP, ban hành ngày 10/11/2015. 12. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Kinh nghiệm bảo hiểm nông nghiệp của Mỹ, truy cập ngày 21/9/2019 tại su-phat-trien-ben-vung/tien-bo-khoa-hoc-ky-thuat/kinh-nghiem-bao-hiem-nong- nghiep-cua-my-292173.html 13. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2016), Tác động của quy trình chăn nuôi GAPh, truy cập ngày 24/1/2019 từ cua-quy-trinh-chan-nuoi-GAHP.html. 14. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2016), Quyết định số 2509/ QĐ-BNN-CN về quy chế chứng nhận và quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn, gà an toàn trong nông hộ, ban hành ngày 22/06/2016. 15. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2017), Số liệu tổng điều tra chăn nuôi của Trung tâm thông tin và dữ liệu 2017. 16. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2018), Thông tư quy định về chứng nhấn sản phẩm thủy sản, chăn nuôi được sản xuất phù hợp với quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, ban hành ngày 19/12/2018. 17. Báo điện tử Tỉnh Hà Nam (2019), Quản lý chăn nuôi thú ý - Kinh nghiệm từ Thái Lan, truy cập ngày 21/8/2019 tại nuoi---thu-y--kinh-nghiem-tu-Thai-Lan1141320037.aspx. 18. Chính phủ (2012), Quyết định về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, ban hành ngày 09/01/2012 19. Cục Chăn nuôi (2014), VietGAHP và Asean GAHP - con đường để hội nhập, truy cập 23/4/2019 từ con-duong-de-hoi-nhap.html. 20. Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP về “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, ban hành ngày 09/06/2015. 21. Chính phủ (2018), Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 55/2015/NĐ-CP về “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” ban hành ngày 07/09/2018. 22. Chính phủ (2020), Nghị định số 13/2020/NĐ-CP về Hướng dẫn chi tiết Luật chăn 182 nuôi, ban hành ngày 21/01/2020. 23. Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội (2016-2021), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác thú y các năm 2016,2017,2018,2019,2020,2021 24. Chính phủ (2019), Nghị định 77/2019/NĐ-CP về “Tổ hợp tác”, ban hành ngày 10/10/2019. 25. Chính phủ (2020), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, ban hành ngày 06/10/2020 26. Chính phủ (2021), Quyết định số 414/QĐ - TTg phê duyệt “Đề án tăng cường năng lực hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các cấp, giai đoạn 2021-2030”, ban hành ngày 22/03/2021 27. Dr Robert Premier (2015), ASEAN Good Animal Husbandry Practices For Layers and Broilers - Food Safety Module, ASEAN Secretariat Publisher. 28. Dr Robert Premier (2017), ASEAN Good Animal Husbandry Practices, ASEAN Secretariat Publisher, truy cập ngày 4/3/2020 tại https://www.researchgate.net/publication/312137289. 29. Dr Robert Premier (2017), ASEAN Good Animal Husbandry Practices For Layers and Broilers - Strategic Plan 2014-2016, ASEAN Secretariat Publisher. 30. Dr Robert Premier (2017), ASEAN Good Animal Husbandry Practices For Layers and Broilers - Strategic Plan 2014-2016, ASEAN Secretariat Publisher. 31. Dr Anatoliy Chupis (2018), “Investment for sustainable development of the Agradian sector”, International Journal of Innovative Technologies in Economy - ISSN 2412-8368, Published 10 February 2018. 32. Đào Quyết Thắng (2018), Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP - Phân tích trường hợp Ninh Thuận, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 33. Đào Thanh (2019), nhachannuoi.vn, chia-se-kinh-nghiem-nuoi-gia-cam-thanh-cong. 34. FAO (2003), Development of a Framework for Good Agricultural Practices, Presented to Committee on Agriculture in 2003, trích dẫn 35. Fao (2004), Good Agricultural Pratices - A working concept, Food and Agriculture Organization of the United Nations, truy xuất ngày 3/3/2020 từ 183 36. Fao (2013), Promoting investment in agriculture for increased production and productivity, truy cập ngày 28/3/2020 tại 37. Fao and Denmark Ministry of Environment and Food - Danish Veterinary and Food Administration (2019), Tackling antimicrobial use and resistance in pig production lessons learned in denmark, Published by the Food and Agriculture Organization of the United Nations and the Ministry of Environment and Food of Denmark. ISBN 978-92-5-131221-6Lipton, M. (1968), A game against nature: theories of peasant decision making, Sussex Institute of Development Studies, at the University of Sussex. 38. Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự (2013), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo thịt ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, phần B: Nông nghiệp, thủy sản và công nghệ sinh học, số 29, trang 32-37. 39. Lê Thị Mai Hương (2017), Phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo theo hướng hội nhập Quốc tế ở Đồng Nai, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế luật. 40. Mariapia Mendola (2007), “Farm Household Production Theories: A Review of “Institutional” and “Behavioral” Responses”, Asian Development Review, Vol. 24(1), pp. 49-68. 41. Nguyễn Đức Thành (2008), Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR), Đại học kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội. 42. National Bureau of Agricultural Commodity and Food Standards Ministry of Agriculture and Cooperatives Thai Lan (2009), Good Agricultural Practices for pig farm, Thai Agricultural Standard, TAS 6403-2009, ISBN 978-974-403-670- 4. 43. P.K. Thornton *, J. van de Steeg, A. Notenbaert, M. Herrero (2009), The impacts of climate change on livestock and livestock systems in developing countries: A review of what we know and what we need to know, International Livestock Research Institute (ILRI). 44. Nguyễn Tuấn Sơn (2009), “Nghiên cứu các hình thức hợp tác trong chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 373, trang 64 ÷ 72, xuất bản tháng 6/2009. 45. Ng Dang - Thanh, Ngo (2015), Hướng dẫn sử dụng phương pháp Phân tích bao dữ liệu 184 trong Excel (phiên bản 2.0) (Vietnamese DEA Add-in for Excel (March 30, 2015). 46. Nguyễn Ngọc Xuân (2015), Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP tại thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam 47. Nguyễn Thị Hồng Trang (2016), Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 48. PGS.TS. Từ Quang Phương và PGS.TS. Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình “Kinh tế đầu tư”, trang 20; trang 54÷ 62; trang 92 ÷103; trang 276 ÷ 309, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc Dân. 49. Phạm Xuân Thanh và Mai Thanh Cúc (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 6: 928-934. 50. Phạm Xuân Thanh (2015), Phát triển chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam. 51. Quốc hội (2018), Luật chăn nuôi, ban hành ngày 19/11/2018. 52. Sen, A. K. (1966), “Peasants and Dualism with or without Surplus Labor”, Journal of political Economy, 74(5), 425-450. 53. Singh, I., Squire, L., và Strauss, J. (1986), “A survey of agricultural household models: Recent findings and policy implications”, The World Bank Economic Review, 1(1), 149-179. 54. T. Schultz (1964), “Transforming Traditional Agriculture”, The Economic Journal, Vol. 74, No. 296 (Dec., 1964), pp. 996-999 (4 pages), Published By: Oxford University Press. 55. Taiganides, E. P. (1992), Pig Waste Management and Recycling, Canada International Development Research Centre, ISBN 0-88936-591-1 56. Tạp chí Chăn nuôi Việt nam (2017), "Xu hướng chăn nuôi Thế giới", Tạp chí số 4 - tháng 12/2017, Truy cập ngày 3/6/2020 tại huong-chan-nuoi-the-gioi.html. 57. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 4380/QĐ-UBND về "Quy định mức hỗ trợ kinh phí phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội", ban hành ngày 25/08/2009. 58. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 1835/QĐ-UBND “Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội đến năm 2020, 185 định hướng năm 2030”, ban hành ngày 25/02/2013. 59. UBND thành phố Hà Nội (2022), Kế hoạch số 275/KH-UBND về "Hành động thực hiện chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn 2045 trên địa bàn thành phố Hà Nội", ban hành ngày 25/10/2022. 60. UBND thành phố Hà Nội (2022), Quyết định số 731/QĐ-UBND “về việc phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2022- 2025, ban hành ngày 25/02/2022. 61. W. David Hopper (1965), “Allocation Efficiency in a Traditional Indian Agriculture”, American journal of Agricultural Economics, Vol. 47, Issue 3, pages 611-624. 186 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO TIÊU CHUẨN GAHP Mã Nhân tố Nội dung ý kiến của các cơ sở chăn nuôi Tham chiếu TL1 Lợi nhuận Chăn nuôi có lợi nhuận thì tôi mới dám vay để đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP. Hộ tham gia GAHP TL2 Lợi nhuận Các cán bộ dự án nói rằng chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP sẽ giúp người chăn nuôi kiểm soát tốt hơn quá trình chăn nuôi và có lợi nhuận cao hơn. Tôi thấy cũng hay nên quyết định tham gia. Hộ tham gia GAHP TL3 Lợi nhuận Tham gia GAHP phải mua cám của cơ sở cung cấp chỉ định với giá đắt, không tận dụng được nguồn thức ăn. Chăn nuôi thức ăn tận dụng giá rẻ hơn nên ăn cám hơn nên tôi không tham gia. Hộ không tham gia GAHP TL4 Tiếp cận tín dụng Không trông mong gì vốn vay vì không thể tiếp cận được. Cần vay tiền nhanh nhưng không vay được. Chăn nuôi lại không ổn định Hộ không tham gia GAHP TL5 Tiếp cận tín dụng Vay vốn thủ tục khó khăn nên không muốn đầu tư và thay đổi. Hộ không tham gia GAHP TL6 Tiếp cận tín dụng Nguồn vốn vay ngân hàng khó, lãi cao, thủ tục phức tạp. Vay vốn cần tài sản thế chấp mà tôi không có tài sản thế chấp. Hộ không tham gia GAHP TL7 Tiếp cận tín dụng Chi phí để được vay cao. Vay 1 tỷ phải mất trả lót tay 15 triệu. Muốn chúng tôi đầu tư GAHP cần hỗ trợ vốn vay trung dài hạn lãi suất thấp. Hộ không tham gia GAHP TL8 Tiếp cận tín dụng Nếu chăn nuôi theo quy trình GAHP dưới mô hình trang trại thì vay được vốn rất quan trọng. Không vay được thì chúng tôi làm gì có tiền để đầu tư Hộ không tham gia GAHP TL9 Tiếp cận tín dụng Thủ tục cho vay hiện nay rất lằng nhằng. Nhiều lúc muốn vay để cải thiện điều kiện chăn nuôi mà nản. Hộ tham gia GAHP 187 Mã Nhân tố Nội dung ý kiến của các cơ sở chăn nuôi Tham chiếu TL10 Tiếp cận tín dụng Nếu tạo điều kiện cho vay nhanh gọn thì mới muốn khuyến khích các hộ chăn nuôi theo đuổi GAHP Hộ tham gia GAHP TL11 Rủi ro Tôi tham gia GAHP với mong muốn giảm dịch bệnh trong chăn nuôi. Chăn nuôi rủi ro quá. Tôi vẫn bị dịch tả và trắng chuồng chăn nuôi một thời gian. Hộ tham gia GAHP Rủi ro Chất lượng con giống rất quan trọng. Tôi rất mong tham gia GAHP rồi thì sẽ được hướng dẫn về nguồn cung cấp con giống chất lượng Hộ tham gia GAHP TL12 Rủi ro Chăn nuôi rủi ro, tôi cũng muốn tham gia để giảm rủi ro. Tuy nhiên, chăn nuôi hiện bấp bênh quá nên tôi vẫn sợ không dám đầu tư. Hộ không tham gia GAHP TL13 Sự hợp tác trong chăn nuôi Tôi được “lôi kéo” vào nhóm GAHP. Mọi bảo tôi làm gì tôi làm theo đó thôi. Hộ tham gia GAHP TL14 Sự hợp tác trong chăn nuôi Nếu có sự thúc đẩy của tập thể trong việc giám sát và bảo ban lẫn nhau thì việc duy trì áp dụng GAHP sẽ tốt hơn Hộ tham gia GAHP TL15 Sự hợp tác trong chăn Không thấy ai nhắc nhở nên tôi cũng bỏ bê việc áp dụng GAHP. Hộ tham gia GAHP TL16 Sự hợp tác trong chăn Tôi không tham gia hội nhóm nào cả. Tôi không biết cái quy trình GAHP này. Không có ai giới thiệu với tôi. Nếu biết là chăn nuôi an toàn tôi cũng sẽ tham gia. Hộ không tham gia GAHP TL17 Quy mô chăn nuôi Chăn nuôi lớn thì tiền đầu tư nhiều mà giá sản phẩm giá không có sự khác biệt so với sản phẩm truyền thống nên tôi cũng thấy nản. Thêm vào đó, mặc dù chăn nuôi an toàn hơn nhưng năng suất thấp hơn chăn nuôi công nghiệp Hộ tham gia GAHP TL18 Quy mô chăn nuôi Chăn nuôi nhỏ lẻ, hiện tại đang rất ổn định nên không có nhu cầu tham gia. Hộ không tham gia GAHP TL19 Vốn đầu tư Chi phí đầu tư xây dựng chuồng trại khi tham gia GAHP rất tốn kém nên cần giá bán sản phẩm cao hơn mới xứng đáng. Hộ tham gia GAHP 188 Mã Nhân tố Nội dung ý kiến của các cơ sở chăn nuôi Tham chiếu TL20 Vốn đầu tư Không gian chăn nuôi hẹp nên không tuân thủ hết yêu cầu GAHP. Vì thế vốn rất cần để cải tạo chuồng trại tiếp tục theo đuổi GAHP. Hộ tham gia GAHP TL21 Vốn đầu tư Đầu tư theo tiêu chuẩn GAHP nhiều tiền nên không muốn tham gia Hộ không tham gia GAHP TL22 Vốn đầu tư Chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP phải có vốn đầu tư nhưng tôi không có tài sản thế chấp nên không có tiền để tham gia Hộ không tham gia GAHP TL23 Vốn đầu tư Đầu tư chuồng đạt chuẩn để tham gia GAHP phải mất ít nhất 200 triệu đồng nên tôi không tham gia được Hộ không tham gia GAHP TL24 Vốn đầu tư Phải có tiền đầu tư hố biogas mới được tham gia. Tôi không có hầm biogas nên không được tham gia Hộ không tham gia GAHP TL25 Vốn đầu tư Không thích tham gia GAHP do chi phí đầu tư chuồng trại tăng thêm nhiều mà tiêu thụ thì giá bán không thay đổi. Hộ không tham gia GAHP TL26 Vốn đầu tư Phải có tiền đầu tư ngoài làng với diện tích rộng hơn mới chăn nuôi theo công nghệ GAHP này được Hộ không tham gia GAHP TL27 Vốn đầu tư Chăn nuôi GAHP đẩy chi phí tăng cao do bắt ăn cám đạt tiêu chí, không tận dụng được thức ăn Hộ không tham gia GAHP TL28 Trình độ lao động Tham gia GAHP lệ thuộc vào nhà cung cấp cám. Nhà cung cấp cám không đầu tư gì mà tận dụng cơ sở vật chất của dân. Mua lợn giá thấp hơn thị trường. Lệ thuộc vào thời điểm xuất bán nên tham gia không có lợi. Hộ không tham gia GAHP TL29 Tuổi lao động Tôi cũng không còn trẻ để làm chộp giựt. Tôi muốn làm theo quy chuẩn cho an toàn, hiệu quả hơn. Hộ tham gia GAHP TL30 Tuổi lao động Tôi già rồi, sức khỏe yếu nên không muốn đầu tư thêm Hộ không tham gia GAHP TL31 Kinh nghiệm Tham gia GAHP cảm thấy biết được nhiều hơn, có kinh nghiệm hơn, có kỹ thuật hơn. Hộ tham gia GAHP 189 Mã Nhân tố Nội dung ý kiến của các cơ sở chăn nuôi Tham chiếu TL32 Kinh nghiệm Tham gia chăn nuôi GAHP để biết tiến bộ khoa học kỹ thuật nhưng cần họp và trao đổi kiến thức thường xuyên mới hiệu quả Hộ tham gia GAHP TL33 Kinh nghiệm Tôi thấy tương đối khó khăn trong việc thay đổi thói quen và làm theo cách mới Hộ không tham gia GAHP TL34 Kinh nghiệm Tôi chăn nuôi gia công lâu rồi nên không muốn thay đổi Hộ không tham gia GAHP TL35 Hỗ trợ của Nhà nước Nếu chưa có hầm biogas thì hỗ trợ biogas là quan trọng. Hộ tham gia GAHP TL36 Hỗ trợ của Nhà nước Tôi không có hầm biogas nên xin đăng ký tham gia GAHP không được. Nếu được hỗ trợ biogas tôi sẽ sẵn sàng tham gia Hộ không tham gia GAHP TL37 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ về con giống là quan trọng nhất. Tuy nhiên, hỗ trợ giống mà giá cao quá thì không cần thiết. Giá cần hợp lý hoặc chỉ cần hỗ trợ 50% giống là được. Hộ không tham gia GAHP TL38 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ tập huấn, quy trình kỹ thuật chăn nuôi là quan trọng. Chúng tôi cần phải biết GAHP là gì mới tham gia được Hộ không tham gia GAHP TL39 Hỗ trợ của Nhà nước Khi gặp dịch bệnh thì hỗ trợ dịch bệnh là quan trọng nhất. Hộ không tham gia GAHP TL40 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ đào tạo về dịch bệnh và cách chữa bệnh để hộ tự chữa không cần thú y. Hộ tham gia GAHP TL41 Hỗ trợ của Nhà nước Nếu được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thì giấy chứng nhận mới quan trọng. Hộ không tham gia GAHP TL42 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ vay dài hạn theo chu kỳ chăn nuôi, ít nhất 1,5 năm thì mới có thể tham gia GAHP được Hộ không tham gia GAHP TL43 Hỗ trợ của Nhà nước Tham gia GAHP thì hỗ trợ về vốn là quan trọng nhất để các hộ có thể theo đuổi được. Hộ tham gia GAHP TL44 Hỗ trợ của Nhà nước Cần có chợ bán sản phẩm GAHP. Có hỗ trợ pháp lý để xác nhận sản phẩm GAHP Hộ tham gia GAHP 190 Mã Nhân tố Nội dung ý kiến của các cơ sở chăn nuôi Tham chiếu TL45 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ đầu ra cho cơ sở chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP là cần thiết. Hiện nay giá sản phẩm GAHP không có sự khác biệt. Hộ tham gia GAHP TL46 Hỗ trợ của Nhà nước Hiện nay giá sản phẩm GAHP không có sự khác biệt. Giá cần phải cao hơn vì đầu tư tốn kém hơn Hộ tham gia GAHP TL47 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ thuốc thú y như vắc xin, thuốc khử trùng rất quan trọng. Hộ tham gia GAHP TL48 Hỗ trợ của Nhà nước Hỗ trợ vắc xin cho lợn xề không hợp lý, cần hỗ trợ cả đàn con mới hiệu quả Hộ tham gia GAHP 191 PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO TIÊU CHUẨN GAHP TT Tên văn bản Nội dung của văn bản 1 Quyết định số 1947/2011/QĐ- BNN-CN ngày 23/08/2011 của Bộ NN- PTNT Quyết định ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ 2 Quyết định số 01/2012/QĐ- TTg, ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 3 Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BNNPTNT- BTC-BKHĐT, ngày 16/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Tài chính – Bộ Kế hoạch và đầu tư Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện quyết định số 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 4 Quyết định số 2970/2012/QĐ- BNN-CN ban hành ngày 23/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quyết định về việc chứng nhận sản phẩm chăn nuôi được sản xuất theo quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn, gà an toàn trong nông hộ thuộc vùng dự án LIFSAP tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 5 Quyết định số 4653/2015/ QĐ- BNN-CN, ban hành ngày 10/11/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quyết định ban hành thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) 6 Quyết định số 2509/2016/QĐ- BNN-CN, ban hành ngày Quyết định về việc ban hành quy chế chứng nhận và quy trình thực hành chăn nuôi tốt 192 TT Tên văn bản Nội dung của văn bản 22/06/2016 của Bộ NN và PTNT cho chăn nuôi lợn, gà an toàn trong nông hộ 7 Quyết định số 390/2019/QĐ- UBND Quyết định về việc ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp thành phố; các ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp quan trọng cần khuyến khích và ưu tiên hỗ trợ và thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm của thành phố Hà Nội. 8 Quyết định số 2085/2021/ QĐ- UBND ban hành ngày 11/05/2021 của UBND thành phố Hà Nội Ban hành kế hoạch phát triển nông nghiệp theo chuỗi giai đoạn 2021-2025 193 PHỤ LỤC 3 TỔNG HỢP CÁC BIẾN SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHĂN NUÔI THEO TIÊU CHUẨN GAHP TT Biến độc lập Căn cứ chọn biến Đo lường Ảnh hưởng Biến phụ thuộc I Nhóm nhân tố động lực đầu tư 1.1 Hợp tác trong chăn nuôi Kumar và cộng sự (2013) Nguyễn Văn Hùng (2015) Sự tham gia của các hộ + Quyết định đầu tư 1.2 Rủi ro 1.2.1 Rủi ro sản xuất (production risk): gồm rủi ro về thời tiết, dịch bệnh và giống, nguồn nước George R. Patrick và cộng sự. (1985); Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự (2013) Số lần xảy ra rủi ro/ năm + Quyết định đầu tư 1.2.2 Rủi ro thị trường (marketing risk): gồm rủi ro các nhân tố đầu vào (rủi ro về giá con giống; thuốc hóa học; giá thức ăn) và rủi ro thị trường tiêu thụ (giá bán sản phẩm và nhu cầu thị trường) Baquet và cộng sự (1997); Musser and Patrick (2001); Huirne và cộng sự. (2000); Hardaker và cộng sự. (2004); Tru C Le và Cheong France (2009); Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự (2013) Số lần xảy ra rủi ro/ năm + Quyết định đầu tư 1.2.3 Rủi ro tài chính (financial risk): thiếu vốn đầu tư và rủi ro do lãi suất vay vốn tăng Reardon và "cộng sự” (1996); Số lần xảy ra rủi ro/năm + Quyết định đầu tư 1.3 Tiếp cận tín dụng Bhalla (1979); Rosenzweig và Wolpin Quy mô vốn vay trung bình/năm + Quyết định đầu tư 194 TT Biến độc lập Căn cứ chọn biến Đo lường Ảnh hưởng Biến phụ thuộc (1993); Fafchamps và Pender (1997); Jakob Vesterlund Olsen (2011) + Hiệu quả đầu tư 1.4 Lợi nhuận Pannell và cộng sự (2006); Knowler và Bradshaw (2007); Prokopy và cộng sự (2008); Baumgart-Getz và cộng sự (2012); Tey và Brindal (2012); Tey và cộng sự. (2014); Nguyễn Thị Hồng Trang (2016); Stevens và Jabasa (1988); Gasson và cộng sự (1988); Blanchard và Fischer (1989); Reardon và "cộng sự” (1996); Đào Quyết Thắng (2018) Lợi nhuận trung bình/năm + Quyết định đầu tư II Nhóm nhân tố năng lực đầu tư 2.1 Tuổi lao động Johnson và cộng sự (1961); D’Souza và cộng sự (1993); Marenya và Barrett (2007); Jakob Vesterlund Olsen (2011); Đào Quyết Thắng (2018) Tính theo độ tuổi chủ cơ sở chăn nuôi + Quyết định đầu tư + Hiệu quả đầu tư 2.2 Vốn đầu tư ban đầu Reardon và cộng sự (1996) Nguyễn Ngọc Xuân (2015) Tính theo tổng tiền vốn đầu tư ban đầu + Quyết định đầu tư 2.3 Trình độ lao động Johnson và cộng sự (1961); Reardon và cộng sự (1996); Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự (2013); Nguyễn Ngọc Xuân (2015) Tính theo trình độ học vấn của chủ cơ sở chăn nuôi - Quyết định đầu tư + Hiệu quả đầu tư 195 TT Biến độc lập Căn cứ chọn biến Đo lường Ảnh hưởng Biến phụ thuộc 2.4 Kinh nghiệm chăn nuôi Johnson và cộng sự (1961); Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự (2013); Đào Quyết Thắng (2018) Tính theo số năm tham gia chăn nuôi - Quyết định đầu tư + Hiệu quả đầu tư 2.5 Quy mô chăn nuôi bình quân/năm Bergevoet và cộng sự (2004); Jakob Vesterlund Olsen (2011); Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự (2013) Tính theo số đơn vị vật nuôi bình quân/ năm - Quyết định đầu tư III Vai trò quản lý và hỗ trợ của Nhà nước 3.1 Hỗ trợ của Nhà nước Kumar và cộng sự (2013); Rajendran và cộng sự (2016); Nguyễn Văn Hùng (2015); Nantima (2016); Nguyễn Thị Hồng Trang (2016); Janvry and Sadoulet (2000); Jakob Vesterlund Olsen (2011); Đào Quyết Thắng (2018) Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ 3.1.1 Hỗ trợ xây dựng khu xử lý chất thải Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư 3.2.2 Hỗ trợ giống nuôi Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư - Hiệu quả đầu tư 3.2.3 Hỗ trợ đào tạo, tập huấn Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư 196 TT Biến độc lập Căn cứ chọn biến Đo lường Ảnh hưởng Biến phụ thuộc 3.2.4 Hỗ trợ tổn thất dịch bệnh Nghiên cứu định tính + Quyết định đầu tư 3.2.5 Hỗ trợ chi phí cấp giấy chứng nhận GAHP Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư Hiệu quả đầu tư 3.2.6 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư Hiệu quả đầu tư 3.2.7 Hỗ trợ lãi vay Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư 3.2.8 Hỗ trợ vốn vay Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư 3.2.9 Hỗ trợ giá bán sản phẩm Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư 3.10 Hỗ trợ thuốc thú y Nghiên cứu định tính Biến giả: =1: nếu có hỗ trợ = 0: nếu không có hỗ trợ + Quyết định đầu tư 197 BẢNG HỎI KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THEO TIÊU CHUẨN GAHP Ở HÀ NỘI Số phiếu khảo sát: . Tên tôi là Lương Hương Giang, NCS K37 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển chăn nuôi theo quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP) trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển chăn nuôi tiêu chuẩn GAHP ở Việt Nam, để từ đó có biện pháp nhằm khuyến khích các cơ sở chăn nuôi áp dụng tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt trong chăn nuôi ở Việt Nam. Rất mong Anh/Chị dành chút ít thời gian tham gia nghiên cứu này và điền thông tin vào phiếu hỏi dưới đây. Những thông tin mà anh/chị cung cấp cho chúng tôi sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu. Mọi thông tin trả lời bảng hỏi chỉ dành cho mục đích nghiên cứu và sẽ được giữ kín. Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị! PHẦN A: PHẦN KHẢO SÁT CHUNG I. Thông tin chung về cơ sở chăn nuôi 1.1. Tên cơ sở chăn nuôi: 1.2. Địa chỉ chăn nuôi: Huyện: .. Xã: Thôn.. 1.3. Họ và tên chủ hộ chăn nuôi: 1.4. Người trả lời: 1.5. Quan hệ với chủ hộ: 1.6. Số điện thoại của chủ hộ: ... 1.7. Số năm chăn nuôi của chủ hộ: . 1.8. Đối tượng chăn nuôi 1. Lợn nái 2. Lợn thịt 3. Cả lợn nái và lợn thịt 1.9. Hình thức chăn nuôi - 1. Áp dụng GAHP. Năm bắt đầu áp dụng GAHP: .. - 2. Cơ sở còn duy trì áp dụng GAHP không? Thời gian dừng áp dụng GAHP: . - 3. Không áp dụng GAHP 1.10. Hình thức hợp tác trong chăn nuôi:  Đối với hộ chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP 1. Nông hộ cá thể 2. Nhóm GAHP 3. Tổ hợp tác GAHP 4. Hợp tác xã 5. Khác: .  Đối với hộ chăn nuôi không theo tiêu chuẩn GAHP 1. Chăn nuôi độc lập 2. Gia công có hợp đồng chính thức 3. Chăn nuôi không có hợp đồng chính thức 4.Chăn nuôi theo chuỗi liên kết 5. Khác: .  Hợp tác trong chăn nuôi là yếu tố thúc đẩy cơ sở tham gia chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP? 1. Đúng 2. Sai 3. Không ảnh hưởng 198 1.11. Số lao động thường xuyên của cơ sở: 1.12. Lao động thời vụ: 1.13. Giới tính của chủ cơ sở: 1. Nam 2. Nữ 1.14. Năm sinh của chủ cơ sở: ............................... 1.15. Trình độ của chủ cơ sở: 1.Cấp 1 2. Cấp 2 3. Cấp 3 4. Trung cấp 5. Cao đẳng 6. Đại học II.Thông tin về hoạt động đầu tư chăn nuôi của cơ sở a. Vốn đầu tư cho tài sản cố định của cơ sở chăn nuôi Mã nguồn vốn đầu tư: 1. Vốn chủ hữu 2. Vốn vay tín dụng ngân hàng 3. Vốn vay mượn bạn bè, họ hàng 4. Vốn hỗ trợ của Nhà nước 5. Vốn vay nhà cung cấp b. Chi phí cho các nội dung đầu tư TT Năm đầu tư Hạng mục đầu tư Số lượng Đơn giá bình quân (triệu đồng) Tổng tiền (triệu đồng) Thời gian sử dụng (năm) 1. Chi phí mua đất 2. Chi phí thuê đất năm 2016 3. Chi phí thuê đất năm 2017 4. Chi phí thuê đất năm 2018 5. Chi phí thuê đất năm 2019 6. Chi phí thuê đất năm 2020 7. Chi phí đầu tư xây chuồng .m2 8. Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải .m2 9. Chi phí đầu tư xây dựng kho dự trữ thức ăn .m2 10. Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống tiệt trùng .m2 11. Chi phí đầu tư thiết bị bảo quản lưu trữ vắc xin, tinh lợn 12. Chi phí đầu tư thiết bị làm mát T T Năm đầu tư Vốn đầu tư/ vốn đầu tư bổ sung (triệu đồng) Nguồn vốn đầu tư Số vốn chủ sở hữu Diện tích chăn nuôi (m2) 1 2 3 199 TT Năm đầu tư Hạng mục đầu tư Số lượng Đơn giá bình quân (triệu đồng) Tổng tiền (triệu đồng) Thời gian sử dụng (năm) 13. Chi phí đầu tư thiết bị điện 14. Chi phí hệ thống thiết bị sưởi ấm 15. Chi phí máng ăn .cái 16. Chí phí cũi lợn hậu bị .cái 17. Chi phí giường đẻ cho lợn 18. Máy phát điện 19. Máy áp phun khử trùng 20. Thiết bị rửa chuồng nuôi 21. Chí phí thiết bị phòng cháy, chữa cháy ..bình 22. Chi phí đầu tư máy siêu âm cho lợn nái 23. Chi phí lắp đặt hệ thống camera 23. Xe chở cám (xe rùa) 24. Xe vận chuyển lợn 25. Bơm rửa chuồng 23. Cân 24. Chổi 25. Xẻng 26. Ủng 27. Quần áo bảo hộ 28 Xi lanh 29 Găng tay III.Thông tin về hoạt động sản xuất – kinh doanh của cơ sở chăn nuôi 3.1. Quy mô chăn nuôi của cơ sở T T Chỉ tiêu Lợn nái Lợn đực Lợn thịt 1 Năm 2016 Số con Thời gian nuôi theo mẹ Số con Thời gian nuôi Số con Thời gian nuôi - Lứa 1 - Lứa 2 - Lứa 3 200 2 Năm 2017 Số con Thời gian nuôi theo mẹ Số con Thời gian nuôi Số con Thời gian nuôi Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 3 Năm 2018 Số con Thời gian nuôi theo mẹ Số con Thời gian nuôi Số con Thời gian nuôi Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 4 Năm 2019 Số con Thời gian nuôi theo mẹ Số con Thời gian nuôi Số con Thời gian nuôi Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 5 Năm 2020 Số con Thời gian nuôi theo mẹ Số con Thời gian nuôi Số con Thời gian nuôi Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 3.2. Khả năng vay vốn kinh doanh (1) Cơ sở có vay vốn để đầu tư kinh doanh chăn nuôi không? 1. Có 2. Không (2) Nguồn vốn vay của cơ sở: (3) Số tiền vay của cơ sở (nếu câu trả lời (1) là có) Năm 2016 Triệu đồng. Lãi vay: /tháng. Thời hạn vay: Năm 2017 Triệu đồng. Lãi vay: /tháng. Thời hạn vay: Năm 2018 Triệu đồng. Lãi vay: /tháng. Thời hạn vay: Năm 2019 Triệu đồng. Lãi vay: /tháng. Thời hạn vay: Năm 2020 Triệu đồng. Lãi vay: /tháng. Thời hạn vay: (4) Nếu cơ sở được ưu đãi lãi vay vốn ngân hàng để đầu tư thì cơ sở có quyết định chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng (5) Cơ sở có nợ cám nhà cung cấp không? 1. Có 2. Không (6) Số tiền cám nợ nhà cung cấp/ lứa: . (7) Nếu cơ sở được chậm trả tiền cám để đầu tư chăn nuôi thì cơ sở có quyết định chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 201 3.3. Chi phí sản xuất thường xuyên của cơ sở chăn nuôi Lưu ý: Ghi rõ tháng mua/ tháng bán trong từng năm vào phần “.” TT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (triệu đồng) Tổng tiền (triệu đồng) A Chi phí giống vật nuôi 1A Chi phí lợn thịt giống/lợn nái giống Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Ghi chú biến động 2016- 2020: 2A Chi phí liều tinh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Ghi chú biến động từ 2016- 2020: B Chi phí thường xuyên 1B Chi phí thức ăn cho lợn thịt: 1. Thức ăn chăn nuôi của cơ sở: 1. Hoàn toàn cám công nghiệp 2. Hỗn hợp 3. Không ăn cám công nghiệp TT Năm Số lượng trung bình 1/con Đơn giá thức ăn Tổng tiền 1 Năm 2016 2 Năm 2017 3 Năm 2018 4 Năm 2019 5 Năm 2020 Ghi chú biến động giai đoạn 2016-2020: 2B Chi phí thức ăn cho lợn nái TT Năm Số lượng trung bình/con Đơn giá thức ăn Tổng tiền 1 Năm 2016 2 Năm 2017 3 Năm 2018 4 Năm 2019 5 Năm 2020 Ghi chú biến động năm 2016-2020: 3B Chi phí điện trung bình 1 tháng/ quy mô chăn nuôi: 202 4B Chi phí nước trung bình/1 tháng/ quy mô chăn nuôi: 5B Chi phí khử trùng trong và ngoài chuồng nuôi/ 1 tháng/ quy mô chăn nuôi: 6B Chi phí nhân công trung bình/ 1 tháng Năm Lương trung bình/ tháng Ghi chú 1 - Năm 2016 2 - Năm 2017 3 - Năm 2018 4 - Năm 2019 5 - Năm 2020 C Chi phí phòng dịch trung bình/ 1 lứa TT Loại vắc xin Số tiền/ con Ghi chú 1 Vắc xin tai xanh 2 Vắc xin xuyễn 3 Vắn xin đa xoang 4 Vắc xin phòng tả lợn 5 Vắc xin lở mồm, long móng 6 Vắc xin phó thương hàn 7 Vắc xin sắt 8 vắc xin tụ huyết trùng 9 Vắc xin ecoli 10 Vắc xin khô thai Ghi chú biến động năm 2016-2020: D Chi phí thuốc thú y TT Năm Số tiền/ con Ghi chú 1 - Năm 2016 2 - Năm 2017 3 - Năm 2018 4 - Năm 2019 5 - Năm 2020 E Dự trữ thức ăn Số lượng Số tiền 1 - Năm 2016 2 - Năm 2017 3 - Năm 2018 4 - Năm 2019 5 - Năm 2020 3.4. Doanh thu của cơ sở chăn nuôi 5 năm vừa qua 203 3.4.1 Doanh thu từ bán lợn thịt hơi TT Chỉ tiêu Số lượng xuất bán Giá bán bình quân (nghìn đồng) Tổng tiền (triệu đồng) Năm 2016 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán Năm 2017 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán Năm 2018 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán .. Năm 2019 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán .. Năm 2020 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán .. Ghi chú biến động 2016- 2020: 3.4.2. Doanh thu từ bán lợn con TT Chỉ tiêu Số lượng xuất bán Giá bán bình quân (nghìn đồng) Tổng tiền (triệu đồng) Năm 2016 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán Năm 2017 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán Năm 2018 - Tháng xuất bán 204 - Tháng xuất bán .. Năm 2019 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán .. Năm 2020 - Tháng xuất bán - Tháng xuất bán .. Ghi chú biến động năm 2016- 2020: 3.4.3 Doanh thu từ bán lợn đực và nái (thải loại) TT Chỉ tiêu Số lượng xuất bán Giá bán bình quân (nghìn đồng) Tổng tiền (triệu đồng) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 3.4.4 Doanh thu từ chất thải chăn nuôi Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 3.5. Lợi nhuận trung bình/ con lợn Năm Lợi nhuận trung bình/ lợn thịt Ghi chú 2016 2017 2018 2019 2020 3.6. Phương pháp xử lý chất thải của cơ sở 1. Hầm biogas 2. Ủ lấy phân 3. Khác. Cụ thể: ................................................................................................................... 3.7. Lợi nhuận cao hơn là yếu tố dẫn đến quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP của cơ sở: 1. Đúng 2. Sai. 3. Yếu tố khác. Đó là: .................................................................................................................. 205 PHẦN B: PHẦN KHẢO SÁT VỀ RỦI RO CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI TT Nhóm rủi ro Năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 1 Rủi ro sản xuất 1.1 - Rủi ro dịch bệnh (xảy ra dịch bệnh) 2016 2017 2018 2019 2020 Trong đó: Dịch bệnh gặp phải 2016 2017 2018 2019 2020 1.2 - Rủi ro về con giống (con giống không đảm bảo chất lượng, không mua được con giống) 2016 2017 2018 2019 2020 1.3 - Rủi ro về nguồn nước (nguồn cung cấp nước sạch không đảm bảo tiêu chuẩn, thường xuyên mất nước) 2016 2017 2018 2019 2020 1.4. Mong muốn giảm rủi ro dịch bệnh là yếu tố thúc đẩy cơ sở áp dụng GAHP trong chăn nuôi? 1. Đúng 2. Sai 1.5 Mong muốn giảm rủi ro về con giống đầu vào yếu tố thúc đẩy cơ sở áp dụng GAHP trong chăn nuôi? 1. Đúng 2. Không ảnh hưởng 1.6 Mong muốn giảm rủi ro về nguồn nước là yếu tố thúc đẩy cơ sở áp dụng GAHP trong chăn nuôi? 1. Đúng 2. Không ảnh hưởng 2 Rủi ro thị trường 2.1 - Rủi ro giá con giống tăng 2016 2017 2018 2019 2020 2.2 - Rủi ro giá bán sản phẩm 2016 206 giảm 2017 2018 2019 2020 2.3 Rủi ro về nhu cầu tiêu thụ giảm sút 2016 2017 2018 2019 2020 2.4 - Rủi ro về giá thức ăn tăng 2016 2017 2018 2019 2020 2.5. Mong muốn giảm rủi ro giá con giống là yếu tố thúc đẩy cơ sở áp dụng GAHP trong chăn nuôi? 1. Đúng 2. Sai 2.6 Mong muốn giảm rủi ro giá bán sản phẩm là yếu tố thúc đẩy cơ sở áp dụng GAHP trong chăn nuôi? 1. Đúng 2. Sai 2.7 Mong muốn giảm rủi ro giá thức ăn yếu tố thúc đẩy cơ sở áp dụng GAHP trong chăn nuôi? 1. Đúng 2. Sai 3 Rủi ro tài chính 3.1 - Thiếu tiền vốn đầu tư 2016 2017 2018 2019 2020 3.2 - Lãi suất vốn vay tăng 2016 2017 2018 2019 2020 3.3. Thiếu tiền vốn đầu tư là yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng GAHP của cơ sở? 1. Đúng 2. Sai 34 Lãi suất vốn vay tăng là yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng GAHP của cơ sở? 1. Đúng 2. Sai 207 PHẦN C: PHẦN KHẢO SÁT VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ CỦA CỦA NHÀ NƯỚC I. Yêu cầu bắt buộc áp dụng GAHP của Nhà nước trong chăn nuôi Nếu Nhà nước đặt ra yêu cầu hoạt động chăn nuôi phải đảm bảo tuân thủ quy trình thực hành chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP thì anh chị có quyết định đầu tư theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì hoạt động đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Không 2. Có 3. Không ảnh hưởng II. Hỗ trợ của Nhà nước 2.1. Cơ sở có nhận được hỗ trợ chi phí đầu tư khu xử lý chất thải 1. Không 2. Có. Mức hỗ trợ là: (triệu đồng)  Nếu cơ sở nhận được hỗ trợ chi phí đầu tư hoặc cải tạo khu xử lý chất thải thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.2. Cơ sở có nhận được hỗ trợ đầu tư về con giống: 1. Không 2. Có. Hình thức hỗ trợ..Mức hỗ trợ là: (triệu đồng)  Nếu cơ sở nhận được hỗ trợ con giống thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.3. Cơ sở có nhận được hỗ trợ về đào tạo chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP? 1. Không 2. Có.  Nếu cơ sở nhận được hỗ trợ đào tạo chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.4. Cơ sở có nhận được hỗ trợ giảm tổn thất do dịch bệnh: 1. Không 2. Có. Mức hỗ trợ: .  Nếu cơ sở được ưu tiên hỗ trợ giảm tổn thất do thiên tai, dịch bệnh thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.5. Cơ sở có nhận được hỗ trợ về cấp giấy chứng nhận GAHP không? 1. Không 2. Có.  Nếu cơ sở được hỗ trợ chi phí cấp giấy chứng nhận chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.6. Cơ sở có nhận được hỗ trợ về xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi? 1. Không 2. Có. Hình thức hỗ trợ là: ..  Nếu cơ sở nhận được hỗ trợ xúc tiến thương mại trong việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.7. Cơ sở có nhận được hỗ trợ về lãi suất vốn vay? 1. Không 2. Có. Hình thức hỗ trợ là: .. 208  Nếu cơ sở nhận được hỗ trợ tài chính thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.8. Cơ sở có nằm trong vùng quy hoạch chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Không 2. Có.  Nếu cơ sở nằm trong vùng quy hoạch phải thực hiện đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP thì cơ sở có quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hoặc duy trì đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.9. Nếu cơ sơ được hỗ trợ thuốc thú y thì cơ sở có quyết định áp dụng quy trình GAHP trong chăn nuôi không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng 2.9. Nếu đầu mối tiêu thụ sản phẩm yêu cầu cơ sở phải tuân thủ quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP thì cơ sở có quyết định áp dụng quy trình GAHP trong chăn nuôi không? 1. Có 2. Không ảnh hưởng II. Hỗ trợ của Nhà nước cho chăn nuôi có tầm quan trọng như thế nào trong việc cơ sở quyết định đầu tư chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP Chỉ tiêu Mức độ quan trọng Chỉ tiêu Mức độ quan trọng 2.1. Hỗ trợ về xây dựng khu xử lý chất thải 2.6. Hỗ trợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm 2.2. Hỗ trợ về giống nuôi 2.8. Hỗ trợ lãi suất vốn vay 2.3. Hỗ trợ về đào tạo, tập huấn 2.9. Hỗ trợ thuốc thú y 2.4. Hỗ trợ tổn thất do dịch bệnh 2.10. Hỗ trợ mức giá bán sản phẩm 2.5 Hỗ trợ về cấp giấy chứng nhận GAHP Ghi chú: Cách thức đánh giá mức độ quan trọng Rất không quan trọng Rất quan trọng Các hình thức hỗ trợ của Nhà nước mà cơ sở thấy cần thiết nhưng chưa được liệt kê ở trên: . . .. Kiến nghị của cơ sở đối với chăn nuôi theo tiêu chuẩn GAHP hay lý do vì sao cơ sở chưa tham gia GAHP . . Người cung cấp thông tin Người điều tra 1 2 3 4 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_dau_tu_phat_trien_chan_nuo.pdf
  • pdfCV dang bo cua Huong giang ngay 7 thang 7.pdf
  • docxLA_LuongHuongGiang_E.docx
  • pdfLA_LuongHuongGiang_Sum.pdf
  • pdfLA_LuongHuongGiang_TT.pdf
  • docxLA_LuongHuongGiang_V.docx
  • pdfQD CS Luong Huong Giang.pdf
Luận văn liên quan