Đối với nhân tố “năng lực tài chính” nghiên cứu cũng cho thấy điểm đánh giá
khá thấp với mức điểm trung bình là 3.336 đưới mức 3.5 trong thang đo Likert 5
điểm. Trong đó chỉ tiêu về đủ nguồn vốn cho việc thực hiện các công việc của dự án
được đánh giá thấp nhất và đại bộ phận các chỉ tiêu khác cũng được đánh giá khá
thấp đều dưới mức 3.5 (tiến độ chuyển vốn, mức độ an toàn của nguồn vốn). Điểm
sáng lớn nhất về năng lực tài chính là khả năng quản lý nguồn vốn được đánh giá
trên 3.5 điểm. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế khi tiến độ chuyển vốn, các
nguồn vốn từ vốn đối ứng tới cấp vốn từ các nhà tài trợ cho dự án. Nguyên nhân của
nó có thể do việc vượt dự toán của dự án lớn, việc tìm nguồn vốn đối ứng từ ngân
sách khó khăn và phải đàm phán lại với các nhà tài trợ khi điều chỉnh dự toán. Bên
cạnh đó việc đánh giá năng lực tài chính ở mức khá thấp còn do hoạt động quản lý
hành chính liên quan đến vốn ODA còn nhiều bất cập dẫn đến hoạt động giải ngân,
cấp vốn chậm tiến độ.
216 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn oda vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cao hiệu
quả trong việc huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam, Tạp chí khoa
học và công nghệ, 5(40), 305-311
22. Nguyễn Thành Đô (2015), Đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA
của Việt Nam: Những bài học từ thất bại, Hội thảo đánh giá 20 năm huy
động và sử dụng ODA của Việt Nam, Đà Nẵng
23. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn
thiện công tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh
vực xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại
học Thương mại.
24. Phạm Hồng Thái (2011), Tăng cường năng lực quản lý ODA trong lĩnh
vực phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển
Giao thông Vận tải
25. Phạm Thị Túy (2007), Thước đo sử dụng ODA? Một số tiêu chí cơ bản
đánh giá hiệu quả sử dụng ODA trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế,
Tạp chí Tài chính, 4, 33 – 38.
26. Phan Duy Toàn (02/02/2012), Thất thoát và lãng phí do ùn tắc giao thông
đô thị, (Báo Tuần Việt Nam,
31-that-thoat-va-lang-phi-do-un-tac-giao-thong-do-thi, (truy cập ngày
29/03/2014)).
27. Porter, M (2009), Lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ
28. Thu Hương (2004), Tắc nghẽn giao thông tăng chứng nhồi máu cơ tim,
(truy
cập ngày 10/02/2015).
155
29. Thủ tướng Chính phủ (2011), Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ
đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050/ Quyết định số
1259/QĐ-TTG
30. Tôn Thanh Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học
Kinh tế Quốc dân
31. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (2014), Tổng hợp thông tin báo chí
về ngành GTVT/
(truy cập ngày 28/03/2014)
32. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. (2010), Thu hút và sử dụng
tốt nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu
tư gián tiếp nước ngoài, CIEM Trung tâm thông tin tư liệu
33. Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội
34. Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu
quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam, Luận án tiến
sỹ, Đại học Ngoại thương
35. Vương Thanh Hà (2009), Kinh nghiệm của một số nước trong quản lý
vốn ODA, Tạp chí Quản lý Nhà nước, 164, 69 – 73
36. WB (2001), Việt Nam báo cáo tiến triển trong chiến lược hỗ trợ quốc gia
của nóm Ngân hàng thế giới giai đoạn 2002 – 2003, Hà Nội.
Tiếng Anh
36. Adam,s., & Atsu,F.( 2014), Aid dependence and economic growth in
Ghana, Economic Analysis Policy, 44(2), 233 - 242
37. AIM – Australian Instittute of Management (2013), Australian
Management Capability Index 2013, Australian Instittute of
Management
156
38. Akintoye, A.S., & Macleod, M.J. (1997), Risk analysis and
management in construction, International Journal of Project
Management, 15(1), 31 – 38
39. Aloini, D., Dulmin, R., & Mininno, V. (2007). Risk management in
ERP project introduction: Review of the literature. Information &
Management, 44(6), 547-567.
40. Atkinson, R. (1999). Project management: cost, time and quality, two
best guesses and a phenomenon, its time to accept other success
criteria. International journal of project management, 17(6), 337-342.
41. Bauer, P. T. (1972), Dissent on development, Harvard University Press
42. Baral, K.J, Health check –up of commercial banks in the framework of
CAMEL: A case study of Joint Venture Banks in Nepal, The Journal of
Nepalese Business Sududies, 2(1), 41 – 55
43. Becker, B., & Gerhart, B. (1996), The impact of hunam resource
management on organizatianl performance: Proress and prospects, The
Academy of Management Journal, 39(4), 779 – 801
44. Belout, A., & Gauvreau, C. (2004). Factors influencing project success:
the impact of human resource management. International journal of
project management, 22(1), 1-11.
45. Bollen, K.A. (1989), Structural Equations with Latent Variables, New
York: John Wiley & Sons, Inc
46. Buzzell, R.D., & Gale, B.T. (1987), The PIMS Principles: Linking
strategy to performance, New York, The Free Press
47. Chanboreth, E.& Hach, S. (2008), AID Effectiveness in Cambodia,
Wolfensohn Center for Development at Brookings
48. Chin, W.W. & Todd P.A., (1995), On the use, usefulness, and case of
use of structural equation modeling in MIS research: A note of caution,
MIS Quarterly, 19(2), 237-246
157
49. Chu, H.C., & Hwang, G.J., (2008), A Delphi-based approach to
developing expert systems with the cooperation of multiple experts,
Expert Systems with Applications, 34, 2826–2840
50. Creswell, J.W. (2009), Research design: Qualitative, quantitative and
mixed approaches,(3rded.). Los Angeles: Sage
51. Comrey, A.L., & Lee, H.B. (1992), A first course in factor analysis,
Hilsdale, Erlbaun, New York.
52. Cyer, R.M., & March, J.G. (1992), A Behavioral theory of the firm,
2ed, Oxford, Basil Blackwell
53. Delbecq, A. L., Van de Ven, A. H., & Gustafson, D. H. (1975), Group
techniques for program planning: A guide to nominal group and
Delphi processes, Scott-Foresman.
54. Driffield, N., Jones. C. (2006), Impact of FDI, ODA and Migrant
Remittances on Economic Growth in Developing Countries: A Systems
Approach, Economics & Strategy, Aston Business School, 1-44
55. Durbarry, R., Gemmell, N. & Greenaway, D. (2010), New Evidence on
the Impact of Foreign Aid on Economic Growth, Centre for Research
in Economic Development and International Trade, University of
Nottingham, 98(8), 1-22
56. Dvir, D., Raz, T., & Shenhar, A. J. (2003). An empirical analysis of the
relationship between project planning and project success.
International journal of project management, 21(2), 89-95.
57. Efron, B. (1979), Bootstrap methods: Another look at jackknife,
Analysis Statistics, 7, 1-26
58. Fuhrer, H (1993), A History of the development assistance commitee
and the development co-operation directorate in dates, names and
figures, OECD, 1993
158
59. Gibson CB, Birkinshaw J (2004), The Antecedents, Consequences, and
Mediating Role of Organizational Ambidexterity, Academy
Management Journal, 49(2): 209-226.
60. Grewal, R & Tansuhaj, P. (2001), Building Organizational Capabilities
for Managing Economic Crisis: The Role of Market Orientation and
Strategic Flexibility, Journal of Marketing, 65, 67-80
61. Hansen, H., & Tarp, F. (2001), Aid and growth regressions, Journal of
Development Economics, 62(2), 547 - 570
62. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L.
(2006) Multivariate Data Analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ,
Prentice –Hall
63. Hult, G.T.M, Hurney, R.F. & Knight, G.A. (2004), Innovativeness: Its
antecedents and impact on business performance, Industrial Marketing
Management, 33, 429 – 438.
64. Hooper, D., Couglan, J., & Mullen, M.R. (2008), Structural equation
modelling: guidelines for determining model fit, Electronic Journal of
Business Research Methods, 6(1), 53-60
65. Huselid, M. (1995), The impact of human resource management
practices on turnover, productivity, and corporate financial
performance, The Academy of Management Journal, 38(3), 635 - 672
66. Hwang, G. H., Chen, J. M., Hwang, G. J., & Chu, H. C. (2006), A time
scale-oriented approach for building medical expert systems, Expert
Systems with Applications, 31(2), 299–308.
67. Ika, L. A. (2009). Project success as a topic in project management
journals. Project Management Journal, 40(4), 6-19.
68. Jeng, J. (2005). Usability assessment of academic digital libraries:
effectiveness, efficiency, satisfaction, and learnability. Libri, 55(2-3),
159
96-121.
69. Jugdev, K., & Müller, R. (2005). A retrospective look at our evolving
understanding of project success. Project Management Institute.
70. Karras, G. ( 2006), Foreign aid and long run economic growth:
Empirical evidence for a panel of devepoping countries, Journal of
International Development, 18(1), 15 - 28
71. Keh, H.T., Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, H.P. (2007), The effects of
entrepreneurial orientation and marketing information on the
performance of SMEs, Journal of business venturing, 20, 592 – 611.
72. Kouser, R., Mehvish, H., & Azeem (2011), CAMEL analysis for
Islamic and conventional banks: Comparative study from Pakistan,
Economics and Finnance Review, 10 (1), 44 – 64
73. Krasnikov, A. & Jayachandran, S. (2008), The relative impact of
marketing, research-and-development and operations capabilities on
firm performance, Journal of Marketing, 72, 1-11
74. Kim, S.K (2006 ), The effect of supply chain integration on the
alignment between corporate competitive capability and supply chain
operational capability, International Journal of Operations &
Production Management, 26(10), 1084 – 1107.
75. Kothari, C.R. (2004), Research Methodology: Method and Techniques,
2ed: New Age International Limited
76. Kline, R.B. (2011), Principles and practice of structural equation
modeling, 3thed, Guilford Press
77. Krueger, R.A, & Casey, M.A. (2000), Forcus group: A pratical guide
applied research, 3ed, Sage Publications
78. Larson, E., & Gray,C. (2011), Project Management: The Managerial
Process, Edition: 5, McGraw-Hill, NY
160
79. Lauras, M., Marques, G., & Gourc, D. (2010). Towards a multi-
dimensional project Performance Measurement System. Decision
Support Systems, 48(2), 342-353.
80. Lyons, T., & Skitmore, M. (2004), Project risk management in the
Queensland engineering construction industry: a survey, International
Journal of Project Management, 22(1), 51-61
81. Maccallum, R.C., Widaman, K.F., Zhang, S. & Hong, S. (1999),
Sample size in factor analysis, Psychological Methods, 4, 84 – 99
82. Murry, J. W., & Hammons, J. O. (1995), Delphi, a versatile
methodology for conducting qualitative research, The Review of Higher
Education, 18(4), 423–436.
83. Moheyuddin, G. (2006), Impact of Foreign Aid on Economic
Development in Pakistan [1960-2002], Munich Personal RePEc
Archive, 1-18
84. Nunally, J. & Bernstein, I. (1994), Psychometric Theory, 3thed,
McGraw – Hill, New York
85. Ostroff, C., & Schmitt, N. (1993). Configurations of organizational
effectiveness and efficiency. Academy of management Journal, 36(6),
1345-1361.
86. Rar, T., Shenshar, A.J., & Dvir,D. (2002),Risk management, project
success, and technological uncerntainly, R & D Management, 32(2),
101 – 109
87. Schroeder, B., Alkmade, J., & Lawrence, G. (2011), Risk management:
A key requirement for project success, Phamaceutical Engineering,
31(1), 1-6
88. Stern, N.H. (1974), Professor Bauer on development, Journal of
Development Economics, 1, 191–211
89. Suanders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2007), Research method for
161
business students, England: Pearson Education Limited, Edinburgh
Gate, Harlow, Essex CM202 JE
90. Steekamp, J.B.E.M., & van Trijp, H.C.M., (1991), The use LISREL in
validating marketing construct, International Journal of Reseach in
Marketing, 8(4), 283 – 299
91. OECD (1972), Cf. Development Co-operation, Report, p. 208.
92. Tabacknick & Fidell (2007), Using Multivariate statistics, 5th ed,
Boston; Pearson Education
93. Ward, S., & Chaman, C. ( 2003),Transforming project risk
management into project uncertainty management, International
Journal of Project Management, 21, 97–105
94. Walter, A., Auer, M., Ritter, T. (2006), The impact of network
capabilities and entrepreneurial orientation on university spin-off
performance, Journal of Business Venturing, 21(4), 541-567
95. Zahra SA, Sapienza HJ, Davidsson P (2006), “Entrepreneurship and
Dynamic Capabilities: A Review, Model and Research Agenda”,
Journal of Management Studies, 43(4), 917-955
96. Zhou, K.Z. & Li, C.B. (2010), How strategic orientation influence the
buiding of dynamic capability emerging economies, Journal of
Business Research, 63(3), 224 – 231.
162
PHỤ LỤC 01 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN PHI CẤU TRÚC THIẾT LẬP MÔ
HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu
Xin chào anh/chị !
Tôi rất vinh dự và chân thành cảm ơn anh/chị đã tham gia nhận lợi với tôi để
thảo luận về những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA cho từng dự
án. Sự giúp đỡ này là rất cần thiết với nghiên cứu của tôi. Qua trao đổi này tôi hi
vọng rằng sẽ học hỏi được và biết thêm những góc nhìn mới từ một người khác về
hiệu quả của dự án ODA và các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án ODA ở
khía cạnh triển khai dự án. Sau đây tôi xin phép đi vào một số vấn đề cụ thể mong
muốn trao đổi với anh/chị
2. Nội dung dự kiến:
(1) Quan niệm của anh/chị như thế nào về hiệu quả của một dự án? Xét trong
giai đoạn triển khai thì nên hiểu như thế nào? Giả sử đối với dự án sử
dụng vốn ODA thì như thế nào?
(2) Theo anh/chị thì có những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng vốn ODA? Nếu có thể ông bà thử đưa ra tối thiểu ba yếu tố chính có
ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA xét ở khía cạnh triển khai dự
án?
(3) Anh/chị có thể thảo luận chi tiết hơn về các khía cạnh để đánh giá từng
yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả dự án mà ông/bà đưa ra ?
Thời gian dự kiến: 30 – 45 phút.
Cảm ơn và kết thúc phỏng vấn
Ghi chú: Đây là những gợi mở thảo luận ban đầu, tùy thuộc vào diễn tiến của
cuộc phỏng vấn mà người phỏng vấn có thể đi sâu khai thác thông tin từ chuyên gia
và có thể đặt nhiều câu hỏi, chủ đề thảo luận hơn nữa phụ thuộc vào tình hình thực
tế.
163
PHỤ LỤC 02 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC PHÁT TRIỂN
THANG ĐO
1. Giới thiệu
Xin chào anh/chị !
Tôi rất hân hạnh và cảm ơn các anh/chị đã nhận lời thảo luận với tôi về chủ đề
những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả dự án ở khía cạnh triển khai.Thảo luận trước
tôi đã tổng hợp và đưa ra quan điểm về hiệu quả và những yếu tố chính ảnh hưởng
tới hiệu quả dự án (năng lực tài chính, năng lực tổ chức, năng lực điều hành, tầm
nhìn của lãnh đạo, khả năng thích nghi và quản trị rủi ro). Trong thảo luận này tôi
muốn biết anh/chị làm rõ hơn về từng khía cạnh có thể sử dụng để đánh giá những
nhân tố đã đưa ra. Dưới đây là những nhân tố chính tôi đưa ra, rất mong anh/chị
thảo luận với tôi một cách thẳng thắn và cũng không có ý kiến nào được xem là
đúng hay sai. Mọi ý kiến của anh/chị đều có ích với nghiên cứu của tôi.
2. Nội dung phỏng vấn:
(1) Anh/chị quan niệm như thế nào về hiệu quả dự án ở khía cạnh triển khai?
Anh/chị thử đưa ra một số khía cạnh để đánh giá hiệu quả dự án theo anh/chị
là quan trọng (tối thiểu ba khía cạnh khác nhau).
(2) Anh/chị thấy vai trò của năng lực tài chính ảnh hưởng tới công việc như thế
nào? Anh/chị thử đưa ra một số khía cạnh để đánh giá năng lực tài chính của
các đơn vị tham gia vào dự án (tối thiểu 03 khía cạnh khác nhau).
(3) Anh/chị đánh giá như nào về vai trò của năng lực tổ chức tới hiệu quả công
việc khi tham gia dự án. Anh/chị thử đưa ra một số khía cạnh để đánh giá
khả năng về mặt tổ chức của một đơn vị như thế nào (tối thiểu 03 khía cạnh
khác nhau).
(4) Anh/chị đánh giá vai trò của năng lực điều hành dự án tới hiệu quả công việc
của đơn vị tham gia dự án như thế nào? Anh/chị thử đưa ra một số khía cạnh
theo anh/chị là quan trọng để đánh giá năng lực điều hành dự án (tối thiểu 03
khía cạnh khác nhau).
164
(5) Anh/chị đánh giá như thế nào về vai trò của tầm nhìn của người lãnh đạo đối
với hiệu quả của đơn vị khi tham gia dự án? Anh/chị thử đưa ra một số khía
cạnh theo anh/chị là quan trọng để đánh giá tầm nhìn của người lãnh đạo
trong đơn vị tham gia dự án (tối thiểu 03 khía cạnh khác nhau).
(6) Anh/chị đánh giá như thế nào về tính quan trọng của khả năng thích nghi
trong quá trình triển khai dự án tới hiệu quả công việc thực hiện tại các dơn
vị tham gia? Anh/chị thử đưa ra những khía cạnh chính theo anh/chị là quan
trọng để đánh giá khả năng thích nghi của đơn vị khi tham gia dự án. (tối
thiểu 03 khía cạnh khác nhau).
(7) Anh/chị đánh giá vai trò của việc quản trị các yếu tố rủi ro tới hiệu quả thực
hiện của các công việc khi tham gia dự án như thế nào? Anh/chị thử đưa ra
những khía cạnh theo anh/chị là quan trọng phản ánh khả năng quản trị rủi ro
của đơn vị(tối thiểu 03 khía cạnh khác nhau).
Thời gian dự kiến phỏng vấn: 45 – 60 phút.
Cảm ơn và kết thúc phỏng vấn
Ghi chú: Tùy vào tình hình thực tế người phỏng vấn có thể thay đổi cấu trúc
và thứ tự các câu hỏi cũng như thảo luận chi tiết thêm những điểm chưa rõ
ràng.
165
PHỤ LỤC 03: BẢNG TỔNG HỢP CÁC KHÍA CẠNH ĐO LƯỜNG
CÁC NHÂN TỐ
STT Các khía cạnh đánh giá cho từng nhân tố
I Năng lực tài chính
1 Đơn vị có đủ nguồn vốn thực hiện các công việc của dự án
2 Đảm bảo được tiến độ chuyển vốn, giải ngân để thực hiện công việc
3 Đảm bảo mức độ an toàn về nguồn vốn cung cấp từ các nhà cung cấp vốn
4 Đơn vị có khả năng quản trị nguồn vốn liên quan đến công việc
5 Đảm bảo khả năng thanh khoản khi hoàn thành các công việc của dự án
II Năng lực tổ chức
6 Khả năng phối hợp tốt giữa các bộ phận
7 Cơ cấu bộ máy hợp lý
8 Chức năng của từng bộ phận thực hiện dự án được mô tả một cách rõ ràng
9 Quy trình phối hợp công việc công khai, minh bạch
10 Mức độ thuận lợi khi triển khai công việc
11 Có khả năng giám sát công việc thực hiện của từng bộ phận
III Năng lực điều hành
12 Lãnh đạo trong đơn vị là người có khả năng truyền cảm hứng cho nhân viên
13 Lãnh đạo trong đơn vị có khả năng chỉ đạo thực hiện công việc tốt
14 Lãnh đạo trong đơn vị là người bám sát công việc
15
Lãnh đạo luôn tham gia giải quyết các vấn đề khó khăn khi thực hiện các công
việc trong đơn vị
16 Lãnh đạo trong đơn vị là người có khả năng gắn kết các thành viên
17
Lãnh đạo trong đơn vị là người luôn theo dõi kết quả thực hiện công việc của
từng bộ phận
166
STT Các khía cạnh đánh giá cho từng nhân tố
18 Lãnh đạo là người đối vởi công bằng với các bộ phận khi làm việc
IV Tầm nhìn của lãnh đạo
19 Lãnh đạo là người có khả năng dự báo trước về các công việc của đơn vị
20
Lãnh đạo là người đưa ra các phương án dự phòng đối với việc thực hiện công
việc của đơn vị
21 Lãnh đạo đánh giá đúng các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án
22
Nhìn chung, lãnh đạo của mình là người có năng lực, tầm nhìn tốt về công việc
của đơn vị
V Khả năng thích nghi
23 Đơn vị luôn có phương án điều phối để đảm bảo tiến độ công việc
24 Đơn vị có phương án giải quyết khi gặp tình trạng giải ngân chậm
25
Đơn vị luôn chủ động điều chỉnh kế hoạch phù hợp với từng giai đoạn thực
hiện dự án
26
Đơn vị luôn chủ động trước các thay đổi về cơ chế, chính sách trong quá trình
thực hiện dự án
27
Đơn vị luôn phối hợp tốt với các bộ phận khác khi có những thay đổi trong quá
trình thực hiện dự án
28 Đơn vị linh hoạt để kiểm soát chất lượng công việc trong các bộ phận của mình
VI Quản trị rủi ro
29 Đơnvị nhận dạng được các nguy cơ đối với công việc thực hiện
30
Đơn vị xây dựng được các kịch bản về các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình
thực hiện dự án
31 Đơn vị có các phương án giải quyết sự cố trong quá trình thực hiện dự án
32
Đơn vị có chế độ bảo hiểm cho việc thực hiện các công việc liên quan đến dự
án
167
STT Các khía cạnh đánh giá cho từng nhân tố
VII Hiệu quả thực hiện dự án
33
Các phần việc liên quan đến đơn vị trong quá trình thực hiện dự án luôn đảm
bảo tiến độ thực hiện
34
Chất lượng công việc của đơn vị liên quan đến quá trình thực hiện dựa án luôn
được đảm bảo tốt
35
Chi phí thực hiện các công việc của đơn vị liên quan đến dự án không vượt quá
dự toán
26
Nhìn chung, công việc liên quan đến đơn vị trong quá trình thực hiện dự án
luôn đạt mục tiêu đề ra
168
PHỤ LỤC 04 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM HIỆU CHỈNH
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào anh/chị !
Đầu tiên tôi xin được cảm ơn các anh/chị đã nhận lời tham gia vào quá trình
thảo luận nhóm với tôi ngày hôm nay. Tôi đã nghiên cứu và thiết lập được 36 chỉ
tiêu để đánh giá cho sáu (06) nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả dự án và chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả dự án. Dự kiến các chỉ tiêu này được tiến hành phỏng vấn với những cá
nhân tham gia vào dự án như các anh/chị ở đây. Bởi vậy, thảo luận này tôi mong
muốn các anh/chị tham gia đóng góp về cách diễn đạt, xem xét những khía cạnh
đưa ra có thực sự khả thi và có cần phải chỉnh sửa gì về các chỉ tiêu đưa ra hay
không. Những ý kiến của anh/chị sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều để xây dựng bảng câu
hỏi cho điều tra.
Thời gian dự kiến: 60 phút
Cảm ơn và kết thúc thảo luận
Ghi chú: Đưa ra các chỉ tiêu ở phụ lục 03 sau khi đã loại ra nhưng khía
cạnh không phù hợp bằng phương pháp đánh giá chuyên gia bằng phỏng vấn 2
vòng.
169
PHỤ LỤC 05 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC
1. Giới thiệu
Xin chào anh/chị!
Tôi là Trần Đình Nam nghiên cứu sinh Đại học Kinh tế Quốc dân hiện đang
thực hiện một nghiên cứu về đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện
dự án đường sắt đô thị tại Việt Nam sử dụng vốn ODA. Để hoàn thành nghiên cứu
này tôi cần sự giúp đỡ của các anh/chị là những người tham gia vào quá trình thực
hiện các dựa án đường sắt đô thị tại Hà Nội bằng cách trả lời giúp tôi những câu hỏi
dưới đấy. Đây là một nghiên cứu thuần túy khoa học không vì mục đích lợi nhuận,
bởi vậy rất mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời giúp tôi. Tôi cũng xin được
nói thêm rằng mọi ý kiến của anh/chị đều có ích đối với nghiên cứu của tôi và
không có ý kiến nào được xem là sai hay đúng cả. Thông tin về các câu trả lời của
anh/chị sẽ được xử lý bằng các phương pháp thống kê, thông tin cá nhân của
anh/chị sẽ không xuất hiện trong bài viết. Nếu có thắc mắc về nghiên cứu xin
anh/chị vui lòng liên hệ với tôi qua địa chỉ email: trandinhnam77@gmail.com.
2. Nội dung câu hỏi
Dưới đây là những phát biểu về dự án đường sắt đô thị mà đơn vị của anh/chị
có tham gia. Anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn vào các mức độ đồng ý
tương ứng với từng phát biểu (mức độ đồng ý càng cao thì điểm đánh giá càng cao).
Trong đó:
1- Hoàn toàn không đồng ý
2- Không đồng ý
3- Bình thường (trung lập)
4- Đồng ý
5- Hoàn hoàn đồng ý
Mã
câu
hỏi
Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý
I Năng lực tài chính
170
Mã
câu
hỏi
Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý
FIN1 Đơn vị anh/chị có đủ nguồn vốn thực hiện các công việc
của dự án 1 2 3 4 5
FIN2 Tiến độ chuyển vốn, giải ngân để thực hiện các công việc liên quan đến dự án luôn theo đúng kế hoạch đề ra 1 2 3 4 5
FIN3 Các nhà cung cấp vốn cho dự án luôn đảm bảo mức độ an toàn của nguồn vốn cho dự án 1 2 3 4 5
FIN4 Đơn vị anh/chị có khả năng quản lý nguồn vốn để thực hiện các công việc liên quan đến dự án 1 2 3 4 5
FIN5 Khả năng thanh khoản khi thực hiện các công việc của dự án luôn được đảm bảo 1 2 3 4 5
II Năng lực tổ chức
ORG1 Các bộ phận trong quá trình triển khai dự án phối hợp với
nhau tốt 1 2 3 4 5
ORG2 Cơ cấu các bộ phận thực hiện dự án được bố trí hợp lý 1 2 3 4 5
ORG3 Chức năng của từng bộ phận thực hiện dự án được mô tả
một cách rõ ràng 1 2 3 4 5
ORG4 Các quy trình tiến hành phối hợp công việc trong quá trình triển khai dự án công khai, minh bạch 1 2 3 4 5
ORG5 Quá trình triển khai công việc của đơn vị khi thực hiện dự án thuận lợi 1 2 3 4 5
III Năng lực điều hành
OPE1 Lãnh đạo trong đơn vị của anh/chị là người có khả năng truyền cảm hứng cho nhân viên 1 2 3 4 5
OPE2 Lãnh đạo trong đơn vị có khả năng chỉ đạo thực hiện
công việc tốt 1 2 3 4 5
OPE3 Lãnh đạo trong đơn vị là người bám sát công việc 1 2 3 4 5
OPE4 Lãnh đạo luôn tham gia giải quyết các vấn đề khó khăn khi thực hiện các công việc trong đơn vị 1 2 3 4 5
OPE5 Lãnh đạo trong đơn vị của anh/chị là người có khả năng gắn kết các thành viên 1 2 3 4 5
OPE6 Lãnh đạo trong đơn vị là người luôn theo dõi kết quả thực hiện công việc của từng bộ phận 1 2 3 4 5
IV Tầm nhìn của lãnh đạo
SUP1 Lãnh đạo của anh/chị là người có khả năng dự báo trước
về các công việc của đơn vị 1 2 3 4 5
171
Mã
câu
hỏi
Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý
SUP2 Lãnh đạo của anh/chị là người đưa ra các phương án dự phòng đối với việc thực hiện công việc của đơn vị 1 2 3 4 5
SUP4 Lãnh đạo của anh/chị luôn đánh giá đúng các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án 1 2 3 4 5
SUP5 Nhìn chung, anh/chị cho rằng lãnh đạo của mình là người
có năng lực, tầm nhìn tốt về công việc của đơn vị 1 2 3 4 5
V Khả năng thích nghi
ADA1 Đơn vị luôn có phương án điều phối để đảm bảo tiến độ
công việc 1 2 3 4 5
ADA2 Đơn vị có phương án giải quyết khi gặp tình trạng giải
ngân chậm 1 2 3 4 5
ADA3 Đơn vị luôn chủ động điều chỉnh kế hoạch phù hợp với từng giai đoạn thực hiện dự án 1 2 3 4 5
ADA4 Đơn vị luôn chủ động trước các thay đổi về cơ chế, chính
sách trong quá trình thực hiện dự án 1 2 3 4 5
ADA5 Đơn vị luôn phối hợp tốt với các bộ phận khác khi có
những thay đổi trong quá trình thực hiện dự án 1 2 3 4 5
ADA6 Đơn vị linh hoạt để kiểm soát chất lượng công việc trong
các bộ phận của mình 1 2 3 4 5
VI Quản trị rủi ro
RIS1 Đơn vị xây dựng được các kịch bản về các rủi ro có thể
xảy ra trong quá trình thực hiện dự án 1 2 3 4 5
RIS2 Đơn vị có các phương án giải quyết sự cố trong quá trình thực hiện dự án 1 2 3 4 5
RIS3 Đơn vị có chế độ bảo hiểm cho việc thực hiện các công
việc liên quan đến dự án 1 2 3 4 5
VII Hiệu quả thực hiện dự án
PER1 Các phần việc liên quan đến đơn vị trong quá trình thực hiện dự án luôn đảm bảo tiến độ thực hiện 1 2 3 4 5
PER2 Chất lượng công việc của đơn vị liên quan đến quá trình thực hiện dựa án luôn được đảm bảo tốt 1 2 3 4 5
PER3 Chi phí thực hiện các công việc của đơn vị liên quan đến dự án không vượt quá dự toán 1 2 3 4 5
PER4 Nhìn chung, công việc liên quan đến đơn vị trong quá trình thực hiện dự án luôn đạt mục tiêu đề ra 1 2 3 4 5
172
3. Thông tin về dự án và đơn vị anh/chị tham gia
Anh/chị vui lòng cho biết thông tin về dự án và đơn vị anh/chị tham gia bằng
cách khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp dưới đây:
1. Tên dự án:
2. Bộ phận anh/chị tham gia: ..
3. Vị trí làm việc của anh/chị:
Để nâng cao chất lượng thực hiện công việc liên quan đến dự án mà đơn vị
của anh/chị tham gia theo anh/chị cần cải thiện điều gì? Vì sao?
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị !
173
PHỤ LỤC 06: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
STT Họ và tên
Trình độ học
vấn
Chuyên
môn
Đơn vị
công tác
1 Nguyễn Hoàng Nam Thạc sĩ kinh tế
TP Tài chính
Kế toán
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
2 Hà Thị Mai Anh Tiến sĩ kinh tế
TP Tổ chức
Đào tạo
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
3 Hoàng Kim San
Kỹ sư xây dựng
cầu đường
PP Kế hoạch
đầu tư
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
4 Phan Duy Long Thạc sĩ kinh tế
Nhân viên
Phòng Tài
chính kế
toán
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
5 Nguyễn Việt Khánh
Thạc sĩ kinh tế,
kỹ sư xây dựng
cầu đường
Nhân viên
Phòng
Chuẩn bị
mặt bằng
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
6 Thái Tiến Hồng Thạc sĩ kinh tế
Nhân viên
Phòng Tổ
chức Đào
tạo
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
7 Ngô Minh Hoàn
Thạc sĩ Xây dựng
cầu đường
Cán bộ
Phòng Kế
hoạch Đầu tư
Sở Giao thông
Vận tải Hà Nội
174
STT Họ và tên
Trình độ học
vấn
Chuyên
môn
Đơn vị
công tác
8 Phạm Hải Trung Thạc sĩ kinh tế
Nhân viên
Ban Quản lý
dự án 2
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
9 Vũ Kim Liên Cử nhân kinh tế
Nhân viên
Ban Quản lý
dự án 2
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
10 Vũ Thu Trang Cử nhân kinh tế
Nhân viên
Ban Quản lý
dự án 2
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
11 Nguyễn Quang Thiện
Kỹ sư công nghệ
giao thông vận
tải
Nhân viên
Ban Quản lý
dự án 1
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
12 Nguyễn Anh Tuấn Kiến trúc sư
Nhân viên
Ban Quản lý
dự án 1
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
13 Bùi Thị Phương
Thạc sĩ Xã hội
học
Chuyên gia
tư vấn hành
động giới
Ban Quản lý
đường sắt đô
thị Hà Nội
14 Vũ Viết Lâm
Kỹ sư xây dựng
cầu đường
Nhân viên
Trung tâm tư
vấn đầu tư
cơ sở hạ tầng
GTVT
Viện Khoa học
và công nghệ
GTVT
15 Vũ Xuân Thành Cử nhân kinh tế
Phó phòng
Tổ chức Đào
Ban Quản lý
đường sắt đô
175
STT Họ và tên
Trình độ học
vấn
Chuyên
môn
Đơn vị
công tác
tạo thị Hà Nội
16 Nguyễn Thanh Hằng Thạc sĩ
Chuyên gia
cao cấp
Bộ Giao thông
Vận tải
17 Trần Lệ Khanh Thạc sĩ
Chuyên gia
đấu thầu
Công ty Egis
BCEOM
International
18 Bùi Xuân Cậy Giáo sư, tiến sĩ
Chuyên gia
cao cấp
Đại học Giao
thông Vận tải
Hà Nội
19 Trần Tuấn Hiệp
Phó giáo sư, tiến
sĩ
Chuyên gia
cao cấp
Đại học Giao
thông Vận tải
Hà Nội
20 Trần Đức Nhiệm
Phó giáo sư, tiến
sĩ
Chuyên gia
cao cấp
Đại học Giao
thông Vận tải
Hà Nội
176
PHỤ LỤC 07 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI SPSS VÀ AMOS
1. Đánh giá sơ bộ thang đo
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.618 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
FIN1 13.0472 8.045 .569 .481
FIN2 13.0425 7.899 .591 .468
FIN3 13.0425 7.889 .593 .467
FIN4 12.7877 7.922 .534 .489
FIN5 13.1368 9.796 -.039 .851
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .713
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 148.970
Df 6
Sig. .000
177
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.573 64.331 64.331 2.573 64.331 64.331
2 .751 18.774 83.105
3 .429 10.737 93.842
4 .246 6.158 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component
Matrixa
Compone
nt
1
FIN2 .862
FIN1 .821
FIN3 .787
FIN4 .732
178
Extraction
Method:
Principal
Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.916 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
ORG
1 15.5330 12.933 .799 .894
ORG
2 15.5566 13.461 .735 .907
ORG
3 15.4340 12.910 .854 .882
ORG
4 15.5802 13.733 .739 .906
ORG
5 15.3113 13.249 .795 .894
179
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .855
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 281.824
Df 10
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 3.545 70.895 70.895 3.545 70.895 70.895
2 .499 9.980 80.874
3 .469 9.378 90.253
4 .258 5.155 95.408
5 .230 4.592 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component
Matrixa
Componen
t
1
ORG3 .884
ORG2 .863
ORG1 .863
ORG5 .821
ORG4 .773
Extraction Method:
Principal
Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
180
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.880 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
OPE1 17.7028 15.556 .664 .864
OPE2 17.7406 15.397 .672 .863
OPE3 17.4198 15.467 .789 .842
OPE4 17.3915 16.751 .685 .860
OPE5 17.2311 16.558 .676 .861
OPE6 17.2075 16.857 .665 .863
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.829
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 341.644
Df 15
Sig. .000
181
Total Variance Explained
Componen
t
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 3.840 63.993 63.993 3.840 63.993 63.993
2 .957 15.950 79.943
3 .448 7.466 87.408
4 .302 5.031 92.440
5 .231 3.851 96.291
6 .223 3.709 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component
Matrixa
Componen
t
1
OPE3 .859
OPE6 .857
OPE2 .801
OPE4 .800
OPE5 .737
OPE1 .737
Extraction Method:
Principal
Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
182
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.818 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SUP1 10.0189 6.834 .633 .778
SUP2 10.3113 5.959 .560 .822
SUP3 10.0236 6.364 .717 .740
SUP4 10.0613 6.048 .688 .748
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .764
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 115.330
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Componen
t
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.486 62.159 62.159 2.486 62.159 62.159
2 .647 16.185 78.344
3 .510 12.739 91.083
4 .357 8.917 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
183
Component
Matrixa
Componen
t
1
SUP3 .828
SUP4 .821
SUP1 .782
SUP2 .719
Extraction Method:
Principal
Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.702 6
184
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
ADA1 15.4245 8.312 .487 .644
ADA2 15.5991 7.180 .712 .558
ADA3 15.5189 7.568 .687 .574
ADA4 15.5283 7.340 .725 .558
ADA5 15.2972 10.807 .060 .764
ADA6 15.4151 11.239 .003 .771
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.845 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
ADA1 9.1134 5.039 .513 .879
ADA2 9.2577 4.360 .805 .747
ADA3 9.2371 4.891 .699 .797
ADA4 9.1959 4.617 .732 .781
185
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.782
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 183.349
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.773 69.318 69.318 2.773 69.318 69.318
2 .669 16.713 86.031
3 .319 7.985 94.016
4 .239 5.984 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
186
Component Matrixa
Componen
t
1
ADA2 .909
ADA4 .869
ADA3 .852
ADA1 .682
Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.751 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
RIS1 7.8763 2.672 .620 .619
RIS2 7.7113 3.166 .653 .595
RIS3 7.7732 3.302 .482 .775
187
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.657
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 75.609
Df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.020 67.349 67.349 2.020 67.349 67.349
2 .624 20.814 88.163
3 .355 11.837 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component
Matrixa
Compone
nt
1
RIS2 .865
RIS1 .853
RIS3 .738
188
Extraction
Method:
Principal
Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.816 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PER1 10.5464 4.542 .667 .755
PER2 10.5361 4.314 .753 .715
PER3 10.7320 4.365 .631 .773
PER4 10.7113 4.937 .510 .826
189
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.733
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 154.303
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Componen
t
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.602 65.060 65.060 2.602 65.060 65.060
2 .698 17.452 82.513
3 .476 11.908 94.421
4 .223 5.579 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
2.Đánh giá chính thức thang đo
2.1 Đánh giá từng nhân tố (mô hình đo lường)
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 8 1,926 2 ,382 ,963
Saturated model 10 ,000 0
Independence model 4 518,789 6 ,000 86,465
190
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,996 ,989 1,000 1,000 1,000
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,000 ,000 ,135 ,551
Independence model ,636 ,591 ,683 ,000
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
FIN4 <--- FIN ,687
FIN3 <--- FIN ,883
FIN2 <--- FIN ,903
FIN1 <--- FIN ,812
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 11 5,812 4 ,214 1,453
Saturated model 15 ,000 0
Independence model 5 744,087 10 ,000 74,409
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
191
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,992 ,980 ,998 ,994 ,998
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,046 ,000 ,122 ,445
Independence model ,590 ,554 ,626 ,000
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
ORG5 <--- ORG ,852
ORG4 <--- ORG ,793
ORG3 <--- ORG ,917
ORG2 <--- ORG ,739
ORG1 <--- ORG ,808
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 13 30,343 8 ,000 3,793
Saturated model 21 ,000 0
Independence model 6 352,034 15 ,000 23,469
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
192
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,914 ,838 ,935 ,876 ,934
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,171 ,109 ,237 ,002
Independence model ,484 ,441 ,528 ,000
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
OPE6 <--- OPE ,896
OPE5 <--- OPE ,750
OPE4 <--- OPE ,782
OPE3 <--- OPE ,778
OPE2 <--- OPE ,640
OPE1 <--- OPE ,557
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 8 6,743 2 ,034 3,372
Saturated model 10 ,000 0
Independence model 4 320,562 6 ,000 53,427
Baseline Comparisons
193
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,979 ,937 ,985 ,955 ,985
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,106 ,025 ,199 ,105
Independence model ,498 ,453 ,546 ,000
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
SUP4 <--- SUP ,821
SUP3 <--- SUP ,826
SUP2 <--- SUP ,610
SUP1 <--- SUP ,697
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 8 2,173 2 ,337 1,087
Saturated model 10 ,000 0
Independence model 4 439,014 6 ,000 73,169
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,995 ,985 1,000 ,999 1,000
194
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,020 ,000 ,140 ,509
Independence model ,585 ,539 ,632 ,000
2.2 Đánh giá mô hình tới hạn
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 83 715,485 382 ,000 1,873
Saturated model 465 ,000 0
Independence model 30 4704,575 435 ,000 10,815
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,848 ,827 ,923 ,911 ,922
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,064 ,057 ,072 ,001
Independence model ,216 ,210 ,221 ,000
Covariances: (Group number 1 - Default model)
195
Estimate S.E. C.R. P Label
FIN ORG ,220 ,052 4,229 ***
FIN OPE ,287 ,050 5,779 ***
FIN SUP ,314 ,056 5,567 ***
FIN PER ,398 ,062 6,441 ***
FIN RIS ,095 ,051 1,867 ,062
FIN ADP ,354 ,057 6,156 ***
ORG OPE ,313 ,054 5,773 ***
ORG SUP ,258 ,058 4,433 ***
ORG PER ,269 ,056 4,834 ***
ORG RIS ,573 ,081 7,043 ***
ORG ADP ,167 ,054 3,076 ,002
OPE SUP ,410 ,061 6,729 ***
OPE PER ,365 ,056 6,501 ***
OPE RIS ,171 ,050 3,413 ***
OPE ADP ,238 ,047 5,019 ***
SUP PER ,408 ,064 6,406 ***
SUP RIS ,138 ,058 2,381 ,017
SUP ADP ,359 ,060 5,962 ***
PER RIS ,114 ,053 2,143 ,032
PER ADP ,434 ,063 6,884 ***
RIS ADP ,038 ,056 ,667 ,505
e15 e14 ,154 ,035 4,395 ***
e11 e10 ,215 ,053 4,070 ***
196
Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
FIN ORG ,356
FIN OPE ,615
FIN SUP ,567
FIN PER ,779
FIN RIS ,148
FIN ADP ,623
ORG OPE ,554
ORG SUP ,385
ORG PER ,434
ORG RIS ,737
ORG ADP ,243
OPE SUP ,809
OPE PER ,780
OPE RIS ,292
OPE ADP ,458
SUP PER ,735
SUP RIS ,198
SUP ADP ,581
PER RIS ,178
PER ADP ,762
RIS ADP ,052
e15 e14 ,389
e11 e10 ,347
197
3. Phân tích mô hình SEM
3.1 SEM đủ biến
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 83 715,485 382 ,000 1,873
Saturated model 465 ,000 0
Independence model 30 4704,575 435 ,000 10,815
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,848 ,827 ,923 ,911 ,922
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,064 ,057 ,072 ,001
Independence model ,216 ,210 ,221 ,000
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
PER <--- FIN ,262 ,077 3,411 ***
PER <--- ORG ,023 ,079 ,288 ,774
PER <--- OPE ,465 ,147 3,162 ,002
PER <--- SUP ,008 ,109 ,072 ,943
PER <--- ADP ,355 ,071 5,022 ***
198
Estimate S.E. C.R. P Label
PER <--- RIS -,022 ,065 -,339 ,734
FIN4 <--- FIN 1,000
FIN3 <--- FIN 1,160 ,099 11,664 ***
FIN2 <--- FIN 1,182 ,099 11,970 ***
FIN1 <--- FIN 1,101 ,100 10,994 ***
ORG5 <--- ORG 1,000
ORG4 <--- ORG ,912 ,067 13,576 ***
ORG3 <--- ORG 1,079 ,063 17,266 ***
ORG2 <--- ORG ,938 ,071 13,217 ***
ORG1 <--- ORG 1,039 ,069 15,032 ***
OPE6 <--- OPE 1,000
OPE5 <--- OPE 1,070 ,081 13,231 ***
OPE4 <--- OPE ,998 ,100 9,986 ***
OPE3 <--- OPE 1,254 ,110 11,362 ***
OPE2 <--- OPE 1,220 ,125 9,735 ***
OPE1 <--- OPE 1,219 ,124 9,865 ***
SUP4 <--- SUP 1,000
SUP3 <--- SUP ,943 ,083 11,306 ***
SUP2 <--- SUP ,946 ,108 8,786 ***
SUP1 <--- SUP ,888 ,080 11,081 ***
PER4 <--- PER 1,000
PER3 <--- PER 1,104 ,099 11,095 ***
PER2 <--- PER 1,039 ,100 10,388 ***
199
Estimate S.E. C.R. P Label
PER1 <--- PER ,994 ,097 10,220 ***
RIS3 <--- RIS 1,000
RIS2 <--- RIS 1,139 ,088 12,955 ***
RIS1 <--- RIS 1,078 ,092 11,730 ***
ADA4 <--- ADP 1,000
ADA3 <--- ADP ,946 ,066 14,279 ***
ADA2 <--- ADP 1,040 ,070 14,877 ***
ADA1 <--- ADP ,784 ,075 10,452 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
PER <--- FIN ,261
PER <--- ORG ,028
PER <--- OPE ,424
PER <--- SUP ,008
PER <--- ADP ,395
PER <--- RIS -,028
FIN4 <--- FIN ,693
FIN3 <--- FIN ,874
FIN2 <--- FIN ,904
FIN1 <--- FIN ,818
ORG5 <--- ORG ,841
ORG4 <--- ORG ,783
ORG3 <--- ORG ,910
200
Estimate
ORG2 <--- ORG ,770
ORG1 <--- ORG ,836
OPE6 <--- OPE ,722
OPE5 <--- OPE ,742
OPE4 <--- OPE ,723
OPE3 <--- OPE ,825
OPE2 <--- OPE ,706
OPE1 <--- OPE ,716
SUP4 <--- SUP ,759
SUP3 <--- SUP ,793
SUP2 <--- SUP ,625
SUP1 <--- SUP ,778
PER4 <--- PER ,719
PER3 <--- PER ,801
PER2 <--- PER ,749
PER1 <--- PER ,737
RIS3 <--- RIS ,789
RIS2 <--- RIS ,872
RIS1 <--- RIS ,782
ADA4 <--- ADP ,854
ADA3 <--- ADP ,822
ADA2 <--- ADP ,846
ADA1 <--- ADP ,659
201
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
PER ,849
ADA1 ,434
ADA2 ,716
ADA3 ,676
ADA4 ,730
RIS1 ,611
RIS2 ,760
RIS3 ,623
PER1 ,544
PER2 ,562
PER3 ,642
PER4 ,517
SUP1 ,605
SUP2 ,390
SUP3 ,630
SUP4 ,577
OPE1 ,512
OPE2 ,499
OPE3 ,681
OPE4 ,522
OPE5 ,551
OPE6 ,521
ORG1 ,699
ORG2 ,592
ORG3 ,828
ORG4 ,614
ORG5 ,707
FIN1 ,669
FIN2 ,816
FIN3 ,765
FIN4 ,481
202
3.2 SEM loại các biến không có ý nghĩa thống kê
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 44 289,425 127 ,000 2,279
Saturated model 171 ,000 0
Independence model 18 2615,054 153 ,000 17,092
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model ,889 ,867 ,935 ,921 ,934
Saturated model 1,000 1,000 1,000
Independence model ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model ,078 ,066 ,090 ,000
Independence model ,276 ,267 ,286 ,000
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
PER <--- FIN ,269 ,077 3,505 ***
PER <--- OPE ,491 ,086 5,676 ***
PER <--- ADA ,363 ,063 5,784 ***
FIN4 <--- FIN 1,000
FIN3 <--- FIN 1,162 ,100 11,644 ***
FIN2 <--- FIN 1,184 ,099 11,951 ***
203
Estimate S.E. C.R. P Label
FIN1 <--- FIN 1,101 ,100 10,964 ***
OPE6 <--- OPE 1,000
OPE5 <--- OPE 1,059 ,085 12,504 ***
OPE4 <--- OPE 1,051 ,111 9,502 ***
OPE3 <--- OPE 1,354 ,125 10,812 ***
OPE2 <--- OPE 1,293 ,139 9,325 ***
OPE1 <--- OPE 1,280 ,137 9,360 ***
PER4 <--- PER 1,000
PER3 <--- PER 1,100 ,099 11,094 ***
PER2 <--- PER 1,038 ,100 10,422 ***
PER1 <--- PER ,988 ,097 10,191 ***
ADA4 <--- ADA 1,000
ADA3 <--- ADA ,948 ,066 14,257 ***
ADA2 <--- ADA 1,041 ,070 14,826 ***
ADA1 <--- ADA ,783 ,075 10,405 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
PER <--- FIN ,267
PER <--- OPE ,427
PER <--- ADA ,402
FIN4 <--- FIN ,692
FIN3 <--- FIN ,875
FIN2 <--- FIN ,904
204
Estimate
FIN1 <--- FIN ,817
OPE6 <--- OPE ,691
OPE5 <--- OPE ,703
OPE4 <--- OPE ,728
OPE3 <--- OPE ,853
OPE2 <--- OPE ,717
OPE1 <--- OPE ,720
PER4 <--- PER ,721
PER3 <--- PER ,800
PER2 <--- PER ,751
PER1 <--- PER ,735
ADA4 <--- ADA ,854
ADA3 <--- ADA ,823
ADA2 <--- ADA ,847
ADA1 <--- ADA ,657
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
PER ,845
ADA1 ,432
ADA2 ,717
ADA3 ,678
ADA4 ,729
PER1 ,540
PER2 ,564
PER3 ,641
PER4 ,520
205
Estimate
OPE1 ,518
OPE2 ,514
OPE3 ,727
OPE4 ,531
OPE5 ,494
OPE6 ,477
FIN1 ,668
FIN2 ,818
FIN3 ,765
FIN4 ,479
4. Đánh giá mức độ các biến
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
FIN1 212 1.00 5.00 3.1840 .96337
FIN2 212 1.00 5.00 3.3302 .93608
FIN3 212 1.00 5.00 3.3208 .94940
FIN4 212 1.00 5.00 3.5094 1.03260
FIN 212 1.00 5.00 3.3361 .84031
Valid N
(listwise) 212
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
ORG1 212 1.00 5.00 3.8208 1.07798
ORG2 212 1.00 5.00 3.7972 1.05821
ORG3 212 1.00 5.00 3.9198 1.02951
ORG4 212 1.00 5.00 3.7736 1.00974
ORG5 212 1.00 5.00 4.0425 1.03177
ORG 212 1.00 5.00 3.8708 .90081
Valid N
(listwise) 212
206
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
OPE1 212 1.00 5.00 3.2358 1.11476
OPE2 212 1.00 5.00 3.1981 1.13053
OPE3 212 1.00 5.00 3.5189 .99507
OPE4 212 1.00 5.00 3.5472 .90425
OPE5 212 1.00 5.00 3.7075 .94359
OPE6 212 1.00 5.00 3.7311 .90725
OPE 212 1.00 5.00 3.4898 .79296
Valid N
(listwise)
212
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
SUP1 212 1.00 5.00 3.4528 .88839
SUP2 212 1.00 5.00 3.1604 1.17749
SUP3 212 1.00 5.00 3.4481 .92472
SUP4 212 1.00 5.00 3.4104 1.02411
SUP 212 1.00 5.00 3.3679 .81253
Valid N
(listwise)
212
207
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
ADA1 212 1.00 5.00 3.1321 .94969
ADA2 212 1.00 5.00 2.9575 .97994
ADA3 212 1.00 5.00 3.0377 .91770
ADA4 212 1.00 5.00 3.0283 .93340
ADA 212 1.00 5.00 3.0389 .80134
Valid N
(listwise) 212
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
RIS1 212 1.00 5.00 3.7877 1.24194
RIS2 212 1.00 5.00 3.8821 1.17649
RIS3 212 1.00 5.00 4.0330 1.14115
RIS 212 1.00 5.00 3.9009 1.04261
Valid N
(listwise) 212
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
PER1 212 1.00 5.00 3.5849 .96741
PER2 212 1.00 5.00 3.4575 .99434
PER3 212 1.00 5.00 3.3208 .98853
PER4 212 1.00 5.00 3.3208 .99808
PER 212 1.00 5.00 3.4210 .80942
Valid N
(listwise) 212
208