Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng ngành thủy sản - Nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre

Mối quan hệ giữa định hướng phù hợp với hình thức liên kết sẽ tác động lên kết quả kinh doanh được ủng hộ trong nghiên cứu này. Kết quả này củng cố thêm sự đúng đắn của lý thuyết về mối quan hệ giữa chiến lược, cấu trúc tổ chức và kết quả kinh doanh (SSP). Chiến lược chi phí thấp có tác động đến mức độ liên kết giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh với các nhà cung ứng. Điều này cũng đã được khẳng định trong các nghiên cứu trước như của Grant (1991). Như vậy, có thể nói liên kết với nhà cung ứng là hình thức tổ chức phù hợp với chiến lược hướng đến chi phí thấp trên một gốc độ nhất định, sự phù hợp này sẽ giúp cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể, các tổ chức sản xuất kinh doanh theo đuổi chiến lược chi phí thấp thường có mong muốn khai thác hiệu quả các nguồn lực đem lại lợi thế về chi phí. Từ nhu cầu đó đã tạo ra động lực cho các tổ chức tìm kiếm và xác định các nguồn lực cả bên trong và bên ngoài đem lại lợi thế trên. Đây cũng chính là động lực để các tổ chức tăng cường liên kết, hợp tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng có các nguồn lực đáp ứng mục tiêu trê

pdf168 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng ngành thủy sản - Nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Cửu Long, nơi mà bối cảnh tương tự tỉnh Bến Tre trên gốc độ phát triển ngành thủy sản và các dạng liên kết chuỗi cung ứng thủy sản. Nghiên cứu này khó có thể vận dụng cho các tỉnh ở các vùng, miền khác ở Việt Nam. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện ở những vùng, miền khác để có sự so sánh tổng quan và bao quát hơn về nội dung của nghiên cứu đến ngành thủy sản Việt Nam. 130 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyen Thanh Hieu, Fione Lettice, Nguyen Thi Nga and Nguyen Ngoc Trung (2014), “An Investigation of the Complex Relationships between Antecedents, Internal Intergration and Funtional Performance in Vietnam”, Designing Responsible and Innovation Global Supply Chains, 19th International Symposium on Logistics, Nottingham University Bussiness School. 2. Nguyễn Ngọc Trung (2014), “Để ngành thủy sản Việt Nam phát triển theo hướng bền vững”, Kinh tế và Dự báo, Số 5, tr. 42-43, Hà Nội. 3. Nguyễn Ngọc Trung (2014), “Một số giải pháp phát triển chuỗi cung ứng ngành thủy sản Tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 4, tr. 61-62, Hà Nội. 4. Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Trung (2016), “Phát triển kinh doanh bền vững ngành chế biến gỗ Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phát triển kinh doanh bền vững trong bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 5. Dương Ngọc Hồng, Nguyễn Ngọc Trung (2016), “Cơ hội và thách thức của thủy sản Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 22, tr. 28-30, Hà Nội. 6. Dương Ngọc Hồng, Nguyễn Ngọc Trung, (2016), “TPP: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 6, tr. 32 - 34, Hà Nội. 7. Dương Văn Bảy, Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Ngọc Trung (2017), “Tác động của các yếu tố nội tại doanh nghiệp đến quản lý chuỗi cung ứng xanh”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 237, tr. 113-121, Hà Nội. 8. Nguyễn Ngọc Trung (Thành viên) (2017), Quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng các doanh nghiệp thủy sản Tỉnh Bến Tre, Đề tài nghiên cứu khoa học Tỉnh Bến Tre, Chưa nghiệm thu, Bến Tre. 9. Nguyễn Thành Hiếu, Lê Công Hoa, Nguyễn Vũ Hùng, Nguyễn Vân Hà, Hà Sơn Tùng, Lê Phan Hòa, Nguyễn Ngọc Trung (2017), Tiền đề và kết quả của quản trị chuỗi cung ứng các ngành xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam - So sánh với một số nước tham gia hiệp định TPP, Đề tài cấp Quốc gia, Mã số nhiệm vụ: II5.1-2012.06, Hà Nội. 10. Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Ngọc Trung, Nguyễn Thị Nga (2017), “Nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng thủy sản Tỉnh Bến Tre giai đoạn 2012 – 2017”, Tạp chí Cơ quan thông tin lý luận của Bộ Công thương, Số 9, tr. 121-127, Hà Nội. 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Afuah, A. (2001), “Dynamic boundaries of the firm: are firms better off being vertically integrated in the face of a technological change?”, Academy of Management Journal, số 6, tập 44, trang 1211-1228. 2. Aldrich, H. E. and Pfeffer, J. (1976), “Environments of organizations”, Annual Review of Sociology, số 2, trang 79-105. 3. Anderson, E., and Weitz, B. (1992), “The use of pledges to build and sustain commitment in distribution channels”, Journal of Marketing Research, số 1, tập 29, trang 18-34. 4. Anderson, J.C., and Narus, J.A. (1984), “A model of the distributor’s perspective of distributor manufacturer working partnerships”, Journal of Marketing, số 4, tập 48, trang 62-74. 5. Anderson, J.C., and Narus, J.A. (1990), “A model of distributor firm and manufacturer firm working partnerships”, Journal of Marketing, số 54, trang 42-58. 6. Backstrand, J., and Safsten, K. (2005), “Review of supply chain collaboration levels and types”, Proceedings from the 1st International Conference on Operations and Supply Chain Management, OSCM 2005, Bali, Indonesia. 7. Barney, J. B. (1986), “Organizational Culture: Can It Be a Source of Sustained Competitive Advantage?”, Academy of Management Review, số 3, tập 11, trang 656-665. 8. Barney, J.B., and Tyler, B (1991). “The prescriptive limits and potential for applying strategic management theory”, Managerial and Decision Economics, số 17, tập 1, trang 99-120. 9. Barratt, M. A., and Oliveira, A. (2001), “Exploring the Experiences of Collaborative Planning Initiatives”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 4, tập 31, trang 266-289. 10. Benchtel, C., and Jayaram, J., (1997), “Supply chain management: A strategic perspective”, The international Journal of Logistics Management, số 1, tập 8, trang 15-34. 11. Bowersox, D.J., and David, C.C. (1996), Logistical management: The integrated supply chain process, McGraw-Hill Series in Marketing, New York: The McGraw-Hill Companies. 132 12. Boyel, A. (2008). “The Law and Incapacity Determinations: A Conflict of Governance?”, The Modern Law Review, số 3, tập 71, trang 433-463. 13. Boyle, E., Humphreys, P. & Mclvor, R. (2008), “Reducing supply chain environmental uncertainty through e-intermediation: an organization theory perspective”, International Journal of Production Economics, tập 114, số 1, trang 347-462. 14. Braunchscheidel, M. J. (2010), “Investigating the impact of organizational culture on supply chain integration”, Human Resource Management, số 5, tập 49, trang 883-911. 15. Bush, S.R., and P. Oosterveer (2007), “The missing link: intersecting governance and trade in the space of place and the space of flows”, Sociologia Ruralis, số 47, tập 4, trang 384-400. 16. Bush, S.R., N. T. Khiem and L. X. Sinh (2009), “Governing Pangasius for sustainable rural livehoods and enviriment performance: a review”, Aquaculture Economics and Management, số 13, tập 4, trang 271-293. 17. Calantone, R., Garcia, R. and Dro¨ge, C. (2003), “The effects of environmental turbulence on new product development strategy planning”, Journal of Product Innovation Management, số 20, tập 2, trang 90-103. 18. Cameron, K. S., and Quinn, R. E. (1999), Diagnosing and changing organizational culture, Reading: Addison-Wesley. 19. Castanias, R. P., and Helfat, C. E. (1991).”Managerial resources and rents”, Journal of Management, số 17, trang 155-171. 20. Cavinato, J.L. (2004), “Supply chain logistics risks: From the back room to the board room”, International Journal of Physical distribution & Logistics Management, số 34, tập 5, trang 383-387. 21. Chandler, A.D. (1962), Strategy and Structure: Chapters in the History of American Enterprise, MIT Press, Boston. 22. Chen, I.J., Paulraj, A. (2004), “Towards a theory of supply chain management: the constructs and meansurement”, Journal of Operations Managements, số 22, trang 119-150. 23. Child, J. (1981), “Cultủe, contingency and capitalism in the cross-national study of organisations”, Research in Organizational Behavior, số 3, trang 303-356. 24. Chính phủ (2017), Nghị định số 55/2017/NĐ-CP về quản lý nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra, ban hành ngày 9 tháng 5 năm 2017. 133 25. Christopher, M., and Lee, H. L. (2004), “Mitigating Supply Chain Risk through Improved Confidence”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 34, tập 5, trang 388-396. 26. Cohen, J., Cohen, P., West, S. G., and Aiken. L. S. (2003), Applied multiple regression/correlation analysis for behavioral Sciences, 3rd edn, Mahwah, New Jersay: Lawrence Erlbaum. 27. Collis, D.J. (1994), “Research note: how valuable are organizational capabilities?”, Strategic Management Journal, tập 15, trang 143-152. 28. Collis, J. and Hussey, R. (2003), Business research: A Practice guide for undergraduate and postgraduate students, 2nd edn, Basingstoke, Palgrave Macmillan. 29. Cooper, D.R., and Schindler, P.S. (1998), Business research method, 6th edn, Boston: McGraw-Hill. 30. Cooper, M.C., Lambert, D.M. and Pagh, J.D. (1997), “Supply chain management: more than a newname for logistics”, International Journal of Logistics Management, số 1, tập 8, trang 1-14. 31. Cresswell, J.W. (2003), Research design: Qualitative, quantitative and mixed method approaches, Thousand Oaks, CA: Sage. 32. Croxton, K.L., Garcia-Dastugue, S.L., and Lambert, D.M. (2001), “The supply chain management processes”, The International Journal Logistics Management, số 12, tập 2, trang 13-36. 33. Cục Nuôi trồng thủy sản (2009), “Quy hoạch Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 34. David, T. (1993), “Effective supply chain management”, Sloan Management Review, số 34, tập 4, trang 35. 35. Day, G.S. (1984), Strategic market planning: The pursuit of competitive advantage, West Group, New York. 36. Day, G.S., and Wenley, R. (1988), “Assessing Advantage: A Framework for Diagnosing Competitive Superiority”, Journal of Marketing, số 2, tập 52, trang 1-20. 37. Defee, C.C., and Stank, T.P, (2005), “Applying the Strategy-Structure- Performance Paradigm to the Supply Chain Environment”, The International Journal of Logistics Management, số 16, tập 1, trang 28-50. 134 38. Dell, M. and Fredman, C. (2006), “Direct from Dell: Strategies that Revolutionized an Industry”, Reprint edition, HarperBusiness. 39. Denison, D. R., and Spreitzer, G.M. (1991), “Organizational culture and organizational development: a competing values approach”, Research in Organizational Change and Developmen, số 5, trang 1-21. 40. Denison, D., and Misha, A. (1995), “Toward a theory of organizational culture and effectiveness”, Organizational Science, số 6, trang 204-223. 41. Dertert, J.R., Roger, G.S., and John, J.M. (2000), “A framework for linking culture and improvement initiatives in organizations”, Academy of Management Review, số 4, tập 25, trang 850-863. 42. Deshpande, R., and Farley, J.U. (1998), “Measuring marketing orientation: generalization and synthesis”, Journal of Marketing – Focused Management, số 2, trang 213-232. 43. Deshpande, R., John, U.F., and Frederick. E. W. (1993), “Corporate Culture, Customer Orientation, and Innovativeness in Japanese Firms: A Quadrad Analysis”, Journal of Marketing, số 1, tập 57, trang 23-37. 44. Detert, James., Roger, G. S., and Mauriel, J. J. (2000), “A Framework for Linking Culture and Improvement Initiatives in Organizations”, Academy of Management Review, số 10, tập 25, trang 850. 45. Dillman, D.A. (2007). Mail and internet survey (2nd ed). New Jersey: John Wiley and Sons. 46. Đoàn Thị Hồng Vân và cộng sự (2011), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng và giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia chuỗi cung ứng”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã đề tài B2008-09-51, Thành phố Hồ Chí Minh. 47. Droge, C., Jayaram, J., and Vickery, S. (2004), “The effects of internal versus external integration practices on time-based performance and overall firm performance”, Journal of Operations Management, số 6, tập 22, trang 557-573. 48. Duijn, A.P.V., Beukers, R., and Pijl, W.V.D. (2012), “The Vietnamese seafood sector: A value chain analysis”, CBI (Center for the promotion of Imports from developing countries), Netherlands. 49. Eisenhardt, K. M.; and Martin, J. A, (2000), “Dynamic capabilities: What are they?”, Strategic Management Journal, số 10, tập 21, trang 1105-1122. 135 50. Ellegaard, C. (2008), “Supply risk management in a small company perspective”, Supply Chain Management: An International Journal, số 13, tập 6, trang 425-34. 51. Ellram, L. M., (1990), “The supplier selection decision in strategic partnerships”, Journal of Purchasing and Materials Management, số 4, tập 56, trang 8-14. 52. Ellram, L.M., and Cooper, M.C. (1990), “Supply chain management, partnerships, and the shipper-third-party relationship”, The International Journal of Logistics Management, số 1, tập 2, trang 1-10. 53. Enkel, E., Kausch, C., and Gassmann, O. (2005), “Managing the risk of customer integration”, European Management Journal, số 23, tập 2, trang 203-213. 54. Esper, T.L., Williams, L.S. (2003). The value of collaborative Transportation Management (CTM): Its Relationship to CPFR and Information Technology. Transportation Journal, số 42, tập 4, trang 55-65 55. Fabbe-Costes, N., and Jahre, M. (2008), “Supply chain integration and performance: a review of the evidence”, The International Journal of Logistics Management, số 19, tập 2, trang 130-154. 56. Farmer, D. (1997), “Purchasing myonpia revisites”, European Journal of Purchasing and Supply Management, số 3, tập 1, trang 1-8. 57. Farmer, D. H., and Van Amstel, R. (1991), Effective Pipeline Management: How to Management Intergrated Logistic, Aldershot, Gower. 58. Fawcett, S. E., and Magnan, G. M. (2002), “The rhetoric and reality of supply chain integration”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 32, tập 5, trang 339-361. 59. Field, A. (2005), Discovering Statistics Using SPSS, 2nd ed, London: Sage. 60. Fink, A. (2003), The survey handbook, 2nd ed, Thousand Oaks: Sage. 61. Fisher, R. J., Maltz, E., and Jaworski, B. J. (1997), “Product Quality: The Impact of Interdepartmental Interactions”, Journal of Marketing, số 3, tập 6, trang 54-70. 62. Flynn, B.B., Huo, B. and Zhao, X. (2010), “The impact of supply chain integration on performance: a contingency and configuration approach”. Journal of Operations Management, số 28, tập 1, trang 58-71. 136 63. Ford, D. (1990), Understanding buisiness market, Academic Press, London. 64. Forrester, J. (1961), Industrial Dynamics, Wiley, New York. 65. Frohlich, M.T. and Westbrook, R. (2001), “Arcs of integration: An international study of supply chain strategies”, Journal of Operations Management, số 19, tập 2, trang 185-200. 66. Garson, J. (2003), “The Introduction of Information into Neurobiology”, Philosophy of Science, số 5, tập 70, trang 926-936. 67. Gatignon, H., and Xuereb, J.M. (1997), “Strategic orientation of the firm and new product performance”, Journal of Marketing Research, số 1, tập 34, trang 77-90. 68. Germain, R., Claycomb, C., and Droge, C. (2008), “Supply chain rariability, organizational structure, and performance: The moderating effect of demand unpredictability”, Journal of Operations Management, số 26, tập 5, trang 557-570. 69. GetInfo (2003), Wal-Mart outlines its RFID plans in: Modern Materials Handling, Reed Business Information, Newton: MA. 70. Giunipero, L. C., Brand, R. R. (1996), "Purchasing's Role in Supply Chain Management", The International Journal of Logistics Management, số 1, tập 7, trang 29-38. 71. Gralt, J.D.A., Dale, B.G. (1991), “a British case study”, International Journal Purchasing and Materials Management, số 27, tập 1, trang 19-24. 72. Gregory, T.R. (2009), “Artificial selection and domestication: modern lessons from Darwin's enduring analogy”, Evo Edu Outreach, số 1, tập 2, trang 5-27. 73. Habib, M. M., and Victor, B. (1991), “Strategy, structure, and performance of U.S. manufacturing and service MNCs: A comparative analysis”, Strategic Management Journal, số 8, tập 12, trang 589-606. 74. Hair, J. K., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., and Tatham, R. L. (2010), Multivariate data analysis, 7th ed, Upper Saddly River, New Jersey: Prentice-Hall Inc. 75. Handfield, R., and Bechtel, C. (2002), “The role of trust and relationship structure in improving supply chain responsiveness”, Industrial Marketing Management, tập 31, trang 367-382. 76. Handfield, R., Bechtel, C. and Stimpert, J. (1996), An Empirical Investigation into Supplier Alliance, Communication, Working Paper, Michigan State University, USA. 137 77. Handfield, R.B., and Nichols, E. L. (1999), Introduction to Supply Chain Management, Prentice-Hall, Upper Saddle River, NJ. 78. Harland, C.M., Lamming, R.C., Cousins, P.D. (1999), “Developing the concept of supply strategy”, International Journal of Operations and Production Management, số 19, tập 7, trang 650-673. 79. Harrigan, K. R. (1984), “Formulating vertical integration strategies”, Academy of Management Review, số 4, tập 9, trang 638-652. 80. Hayes, R.H., and Wheelwright, S.C. (1984), Restoring our competitive advantage, Wiley, New York, NY. 81. Hickson, D. J., Hinings, C. R., Lee, C. A., Schneck, R. E., and Pennings J. M. (1971), “A strategic contingencies theory of intra-organizational power”, Administrative Science Quarterly, số 1, tập 16, trang 216-229. 82. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VASEP (2015), “Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2015”, VASEP. 83. Higgins, J.M., and Vincze, J.W. (1989), Strategic Management Text and Cases, New York, NY: The Dryan Press. 84. Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre khóa IX (2016). Nghị quyết số 14/2016/NQ- HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020, ban hành ngày 03 tháng 08 năm 2016. 85. Holland, C.P. (1995), “Cooperative supply chain management: the impact of interorganizational information systems”, Journal of Strategic Information Systems, số 2, tập 4, trang 117-133. 86. Hussey, J., and Hussey, R. (1997), Business reseach: A practical guide for undergraduate and postgraduate students, Basingstoke: Macmillan Business. 87. Jaffee, S., Siegel, P., and Andrews, C. (2010), Rapid Agricultural Supply Chain Risk Assessment: A Conceptual Framework, The World Bank. Washington. D.C. 88. Jayaram, J., Ahire, S. L., and Dreyfus, P. (2010), Contingency relationships of firm size, TQM duration, unionization, and industry context on TQM implementation - A focus on total effects”, Journal of Operations Management, số 28, tập 4, trang 345-356. 89. Jones, T., and Riley, D.W. (1985), “Using inventory for competitive advantage through supply chian management”, International Journal of Physical Distribution and Materials Management, số 15, tập 5, trang 16-26. 138 90. Juttner, U. (2005), “Supply chain risk management: understanding the business requirements from a practitioner perspective”, The International Journal of Logistics Management, số 16, tập 1, trang 120-41. 91. Jüttner, U., Peck, H., and Christopher, M. (2003), “Supply chain risk management: Outlining an agenda for future research”, International Journal of Logistics, số 6, tập 4, trang 197-210. 92. Khan, O. and Burnes, B. (2007), “Risk and supply chain management: creating a research agenda”, The International Journal of Logistics Management, số 18, tập 2, trang 197-216. 93. Khoi, L. N. D., J. Wijingaard and C. Lutz. (2008), “Farming system practices of seafood production in Vietnam: the case study of Pangasius small-scale farming in the Mekong River Delta”, ASEAN Businees Case Studies No 27, Groningen. 94. Kline, R. B. (2005), Principles and Practice of Structural Equation Modeling, 2nd ed, New York: Guilford. 95. La Londe, B.J. (1998), “Supply chain evolution by the numbers”, Supply Chain Management Review, số 2, tập1, trang 7 - 8. 96. La Londe, B.J., and Masters, J.M. (1994), “Emerging losgistics stratergies”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 24, tập 7, trang 35-47. 97. Lambert , D.M., Douglas, M., Stock, J.R., and Ellram, J.M. (1998), Fundamentals of logistics management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill, chapter 14. 98. Lambert, D., and Cooper, M. (2000), “Issues in the supply chain management”, Journal of Industrial Marketing Management, số 29, trang 65-83. 99. Lambert, D.M., 2004. Supply Chain Management: Processes, Partnerships, Performance. Supply Chain Management Institute, Sarasota, FL. 100. Lambert, D.M., and Stock, J.R. (1993), Strategic Logistics Management, Homewood: Dow-Jones Irwin. 101. Le Meunier-FitzHugh, K., and Piercy, N.F. (2007), “Exploring collaboration between sales and marketing”, European Journal of Marketing, số 4, tập 7, trang 939-955. 102. Lê Thủy (2016), ”Nguy cơ phá vỡ quy hoạch nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL do xâm nhập mặn”, truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2017 từ trong-thuy-san-vung-dbscl-do-xam-nhap-man.html. 139 103. Lee, H. L., Padmanabhan, V., and Seungjin, W. (1997), “Information Distortion in a Supply Chain: The Bullwhip Effect”, Management Science, số 43, tập 4, trang 546-558. 104. Lee, H.L., and Whang, S. (2000), “Information sharing in a supply chain”, International Journal of Technogogy Management, số 20, tập 3 trang 373-387. 105. Li, S., Ragu-Nathan, B., Ragu-Nathan, T.S., and Rao, S.S. (2006), “The impact of supply chain management practieson competitive advantage and organizational performance”, The International Journal of Management Science, số 34, trang 107-124. 106. Liu, Y. (2010), “Social Media Tools as a Learning Resource”, Journal of Educational Technology Development and Exchange, số 1, tập 3, trang 101- 114. 107. Lummus, R.R., and Vokurka, R. J. (1999). "Defining supply chain management: a historical perspective and practical guidelines", Industrial Management and Data Systems, số 1, tập 99, trang 11-17. 108. Maheshwari, B., Kumar, V., and Kumar, U. (2004), “Managing supply chain partnerships: A framework for optimal success”, ASAC 2004 Conference, Quebec City, Canada. 109. Martin, J., and Grbac. B. (2003), “Using Supply Chain Management to Leverage a Firm's Market Orientation”, Industrial Marketing Management, số 1, tập 32, trang 25-38. 110. McAllister, D. J. (1995), “Affect and Cognition-Based Trust as Foundations for Interpersonal Cooperation in Organizations”, The Academy of Management Journal, số 1, tập 38, trang 24-59. 111. McDermott, C. M., and Stock, G. N. (1999), “Organizational culture and advanced manufacturing technology implementation”, Journal of Operations Management, số 17, trang 521-533. 112. Mentzer, J.T., DeWitt, W., Keebler, J.S., Min, S., Nix, N.W., and Zacharia, Z.G. (2001), “Defining supply chain management”, Journal of Business Logistics, số 22, tập 2, trang 1-25. 113. Metters, R., Zhao, X., Bendoly, E., Jiang, B., and Young, S. (2010), “The way that can be told of is not an unvarying way: Cultural impacts on Operations Management in Asia”, Journal of Operations Management, số 28, tập 3, trang 177-185. 140 114. Miles, R.E. and Snow, C.C. (1978), “Organizational strategy, structure, and process”, The Academy of Management Review, số 3, tập 3, trang 546-562. 115. Miles, R.E., and Snow, C.C. (1984), “Designing strategic Human Resources systems”, Organizational Dynamics, số 1, tập 13, trang 36-52. 116. Mohr, J.J., and Spekman, R.E. (1996), “Perfecting partnerships”, Journal of Marketing Management, số 4, tập 4, trang 35-43. 117. Monczka, R.M., Petersen, K.J., and Handfield R.B. (1998), “Success factor in Strategic supplier Alliances: The buying company perspective”, Journal of Decision Siences, số 29, tập 3, trang 553-577. 118. Morgan, D. L. (2007), “Paradigms lost and pragmatism regained: Methodological implications of combining qualitative and quantitative methods”, Journal of Mixed Methods Research, số 1, tập 1, trang 48-76. 119. Morgan, R.M., and Hunt, S.D. (1994), “The commitment trust theory of relationship marketing”, Journal of Marketing, số 3, tập 58, trang 20-38. 120. Murillo, L. (2001), “Supply chain management and the international dissemination of e-commerce”, Industrial Management and Data Systems, số 7, tập 101, trang 370-377. 121. Nahm, A. Y., Vonderembse, M. A., and Koufteros, X. A. (2004), “The impact of organizational culture on time-based manufacturing and performance”, Decision Sciences, số 35, tập 4, trang 579-607. 122. Naor, M., Goldstein, S. M., Linderman, K. W., and Schroeder, R. G. (2008), “The role of culture as driver of quality management and performance: Infrastructure versus core quality practices”, Decision Sciences, số 39, tập 4, trang 671-702. 123. Narver, J, C., and Slater, S, F. (1990), “The effect of Market Orientation on Business Profitability”, Journal of Marketing, số 3, tập 59, trang 63-74. 124. Neuman, W.L. (2000), Social research methods: Qualitative and quantitative approaches, 4thed, Boston, Allyn and Bacon. 125. Nguyễn Thành Hiếu (2013), “Quản trị chuỗi cung ứng nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 2, trang 24-39. 141 126. Nguyễn Thành Hiếu (2015). Quản trị hợp tác trong chuỗi cung ứng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. 127. Nguyễn Văn Hiếu (2014). “Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 128. Nguyễn Xuân Minh (2011), “Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thủy sản của tỉnh Bến Tre - Tiếp cận từ chuỗi giá trị xuất khẩu”. Đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Bến Tre, Bến Tre. 129. Norrman. A., and Jansson. U, (2004), "Ericsson's proactive supply chain risk management approach after a serious sub‐supplier accident", International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, số 5, tập 34, trang 434-456. 130. Nunnally, J. C. and Bernstien, I. H. (1994), Psychometric theory, 3rd ed, New York: McGraw Hill. 131. Olavarieta, S., and Ellinger, A,E. (1997), “Resource-based theory and strategic logistics research”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 27, tập 9, trang 559-587. 132. Oliver, R.K., and Webber, M.D. (1992), “Supply chain management: Logistics catches up with strategy”, Outlook Cit. Chritopher, M.G: Logistics, the strategic issue, Chapman and Hall, London. 133. Pagell, M. (2004), “Understanding the factor that enable and inhibit the integration of operations, purchasing and logistics”, Journal of Operations Management, số 22, trang 459-487. 134. Patanayakuni, R., Rai, A., and Seth, N. (2006), “Relational antecedents of information flow integration for supply chain coordination”, Journal of Management Information Systems, số 23, tập 1, trang 13-49. 135. Paulraj, A. (2007), “Environmental Uncertainty and Strategic Supply Management: A Resource Dependence Perspective and Performance Implications”, The Journal of Supply Chain Management, số 43, tập 3, trang 29-42. 136. Prajogo, D.I., and McDermott, C.M. (2005), “The relationship between total quality management practices and organizational culture”, International Journal of Operation and Production Management, số 11, tập 25, trang 1101-1122. 137. Punniyamoorthy, M., Thamraiselvan, N., and Manikandan, L. (2011), “Assessment of supply chain risk: scale development and validation”, Bechmarking An International Journal, số 20, tập 1, trang 79-105. 142 138. Quinn, R. E. and Rohrbaugh, J. (1983), “A Spatial Model of Effectiveness Criteria: Towards a Competing Values Approach to Organizational Analysis”, Management Science, số 3, tập 29, trang 363-377. 139. Quốc hội (2016), Nghị quyết số 142/2016/QH13 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020, ban hành ngày 12 tháng 04 năm 2016. 140. Robson, C., 2002. Real world research. Oxford: Blackwell. 141. Romano, P. (2003), “Co-ordination and integration mechanisms to manage logistics process across supply networks”, Journal of Purchasing and Supply Chain, số 9, trang 119-134. 142. Rosenzweig, E., Roth, A., Dear Jr.J., 2003. The influence of an integration strategy on competitive capacities and business performance: An exploratory study of consumer products manufacturers. Journal of Operations Management 21, 437-456. 143. Saunders, M., Lewis, P. and Thornhill, A. (2009), Research methods for business students, 5th ed, Harlow, Pearson Education. 144. Schein, E. H. (1985), Organizational Culture and Leadership, 1st ed, San Francisco: Jossey-Bass. 145. Seggie, S. H., Kim, D. and Cavusgil, S. T. (2006), “Do supply chain IT alignment and supply chain interfirm system integration impact upon brand equity and firm performance?”, Journal of Business Research, số 8, tập 59, trang 887-895. 146. Simchi-Levi, D. and Y. Zhao. (2003), “The Value of Information Sharing in a Two-stage Supply Chain with Production Capacity Constraints”, Naval Research Logistics, số 1, tập 50, trang 888-916. 147. Sở Công thương Tỉnh Bến Tre (2017). Vực dậy ngành thủy sản Bến Tre, truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2018, từ W4169.htm. 148. Sousa, R. and Voss, C. A. (2001), “Quality management: Universal or context dependent?”, Production and Operations Management, số 4, tập 10, trang 383-404. 149. Spekman, R.E., and E.W. Davis. 2004. Risky business: expanding the discussion on risk and the extended enterprise. International Journal of Physical Distribution & Logistics Management 34 (5):414-433. 143 150. Stank, T.P., and Traichal, P.A. (1998), “Logistics strategy, organizational design, and performance in a cross-border environment”, Logistics and Transportation Review, số 1, tập 34, trang 75-86. 151. Stevens, G.C., 1989. “Integrating the supply chain”. International Journal of Physical Distribution & Materials Management 19 (8), 3-8. 152. Swan, J.E., and Nolan, J.J. (1985), “Gaining customer trust: A concept guide for the salesperson”, Journal of Personal Selling and Sales Management, số 5, tập 2, trang 39-48. 153. Swink M., and Song M. (2007), “Effects of marketing-manufacturing integration on new product development time and competitive advantage”, Journal of Operations Management, số 25, trang 203-217. 154. Swink, M., Narasimhan R., and Wang C. (2007), “Managing beyond the factory walls: Effects of four types of strategic integration of many facturing plant performance”, Journal of Operations Management, số 25, trang 148-164. 155. Tạ Hà (2015), “Thủy sản hội nhập 2015: Cơ hội và thách thức, truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016”, truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2017 từ thach-thuc.htm. 156. Tabachnick, B.G., and Fidell, L.S. (2007), Using Multivariate Statistics, 5th ed, Boston: Allyn and Bacon. 157. Tan, K.C., Kannan, V.R., and Handfield, R.B. (1998), “Supply chain management: supplier performance and firm performance”, International Journal of Purchasing and Materials Management Summer, số 3, tập 34, trang 2-9. 158. Tang, C.S. and Tomlin, B. (2008), “The power of flexibility for mitigating supply chain risks”, International Journal of Production Economics, số 116, tập 1, trang 12-27. 159. Thomson, Lotte. (2007), “Accessing global value chain? The role of bussiness- state relations in the private clothing industry in Vietnam”, Journal of Economic Geography, số 6, tập 7, trang 753-776. 160. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2016, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 144 161. Tossi, H., Slocum, J. (1984), “Contingency theory: Some suggested direction”, Journal of Management, số 1, tập 10, trang 9-26. 162. Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Song Tùng và Hà Huy Ngọc. (2015), “Liên kết vùng trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Qua nghiên cứu trường hợp đồng bằng sông Cửu Long), Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(8), trang 17-24. 163. Trkman, P. and McCormack, K. (2009), “Supply chain risk in turbulent environments – a conceptual model for managing supply chain network risk”, International Journal of Production Economics, số 119, tập 2, trang 247-258. 164. Tyndall, G., Christopher G., Partsch, W., and Kamauff, J. (1998), Supercharging supply chain: New ways to increase value through global operation excellence, New York, NY: John Wiley & Sons. 165. Van Dong, D., and Van der Vaart, T. (2005), “A case of shared resouces uncertainty and supply chain integration in the process industry”, International Journal of Product economics, số 96, trang 97-108. 166. VASEP (2012), Thiếu nguyên liệu: Vẫn còn đó nỗi lo, truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2016, từ thieu-nguyen-lieu.htm. 167. VASEP (2015), Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2015, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam. 168. Vickery, S., Jayaram, J., Droge, C., and Calatone, C. (2003), “The effects of an integrative supply chian strategy on service and finacial performace: an analysis of direct versus indirect relationships”, Journal of Operations Management, số 21, trang 523-539. 169. Wagner, S. and Bode, C. (2008), “An empirical examination of supply chain performance along several dimensions of risk”, Journal of Business Logistics, số 29, tập 1, trang 307-325. 170. Wagner, S.A., 2003. Understanding green consumer behaviour. London: Routledge. 171. Wang, E. T. G., Tai, J. C. F., and Wei, H. L. (2006), “A Virtual integration theory of improved supply-chain performance”, Journal of Management Information Systems, số 23, tập 2, trang 41-64. 145 172. Wemerfelt, B. (1984), “A Resource-Based View of the Firm”, Strategic Management Journal, số 2, tập 5, trang 171-180. 173. Wheelwright, S. C., and Clark, K. B. (1992), Revolutionizing product development, Free Press, New York. 174. Whipple, J. M., and Russell, D. (2007), “Building supply chain collaboration: a typology of collaborative approaches”, International Journal of Logistics Management, số 2, tập 18, trang 174-196. 175. William, J. R. (1992), “How sustainable is your comperitive advantage?”, California Management Review, số 34, tập 2, trang 29-51. 176. Winter, S. 1987. “Knowledge and competence as strategic assets. In The competitive Challenge”, ed. D. Teece, 159-84. Berkeley, CA: Center for Research in Management. 177. Wisner, J. D. and Tan, K. C. (2000), “Supply chain management and its impact on purchasing”, Journal of Supply Chain Management, số 36, trang 33-42. 178. Womack, J. P., and Jones, D. T. (1994), “From lean production to the lean enterprise”, Harvard Business Review, số 72, tập 2, trang 93-103. 179. Wong, P. T. P. (2011), “Positive psychology 2.0: Towards a balanced interactive model of the good life”, Canadian Psychology, số 2, tập 52, trang 69-81. 180. Woodward, J. (1958), Management and Technology, London: Her Majesty's Stationery Office. 181. Woodward, J. (1965), Industrial organization: Theory and practice, New York: Oxford University Press. 182. Wu, W. Y., Chiag, C. Y., Wu, Y. J., and Tu, H. J. (2004), “The influencing factors of commitment and business integration on supply chain management”, Journal of Industrial Management and Data Systems, số 104, tập 4, trang 322- 333. 183. Yeung, J. H. Y., Selen, W., Zhang, M. and Huo, B. (2009), “The effects of trust and coercive power on supplier integration”, International Journal of Production Economics, số 120, tập 1, trang 66-78. 184. Zammuto, R. F. and O’Connor, E. J. (1992), “Gaining advanced manufacturing technologies’ benefits: The roles of organization design and culture”, Academy of Management Review, số 4, tập 17, trang 701-728. 146 185. Zhao, L., Sun, L., and Zhao, X. (2013), “The impact of supply chain risk on supply chain integration and company performance: a global investigation”, Supply chain management: An International Journal, số 182, trang 115-131. 186. Zhao, X., Huo, B., Flynn, B. B. and Yeung, J. H. Y. (2008), “The impact of power and relationship commitment on the integration between manufacturers and customers in a supply chain”, Journal of Operations Management, số 26, tập 3, trang 368-388. 187. Zhao, X., Huo, B., Selen, W. and Yeung, J. H. Y. (2011), “The impact of relationship commitment and internal integration on external integration”, Journal of Operations Management, số 29, tập 2, trang 17-32. 188. Zsidisin, G. A. (2003), “A grounded definition of supply risk”, Journal of Purchasing and Supply Management, số 9, tập 5, trang 217-224. 147 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Số.. Xin chào Ông/bà Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về tình trạng phát triển chuỗi cung cấp chính thủy sản tại tỉnh Bến Tre. Xin ông (bà) vui lòng dành 30 phút để trả lời bảng câu hỏi này. Tuy nhiên, việc đồng ý trả lời là quyết định hoàn toàn tự nguyện của ông (bà). Không có câu trả lời đúng hoặc sai mà vui lòng trả lời một cách gần đúng nhất có thể. Thông qua việc trả lời bảng câu hỏi này đồng nghĩa với việc ông (bà) chấp thuận chúng tôi sử dụng những câu trả lời của ông (bà) cho dự án nghiên cứu của chúng tôi. Nếu có câu hỏi gì xin ông (bà) vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau. Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của ông (bà)! Ông Nguyễn Ngọc Trung Email: nnt226@gmail.com PHẦN I: KẾT QUẢ VÀ TIỀN ĐỀ CỦA LIÊN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG Xin cho biết mức độ đồng ý của ông (bà) với các nhận định sau: LIÊN KẾT VỚI NHÀ CUNG CẤP CHÍNH Rất không đồng ý Rất đồng ý 1. Chúng tôi duy trì quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp chính chính 1 2 3 4 5 6 7 2. Chúng tôi giúp các nhà cung cấp chính cải thiện chất lượng 1 2 3 4 5 6 7 3. Chúng tôi duy trì trao đổi với nhà cung cấp chính về những thay đổi liên quan đến thiết kế và chất lượng 1 2 3 4 5 6 7 4. Các nhà cung cấp chính của chúng tôi tham gia vào quá trình thiết kế sản phẩm mới 1 2 3 4 5 6 7 5. Chúng tôi luôn có gắng duy trì quan hệ dài hạn với các nhà cung cấp chính 1 2 3 4 5 6 7 148 6. Chúng tôi luôn kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp chính để cải tiến chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 LIÊN KẾT VỚI KHÁCH HÀNG 1. Chúng tôi thường xuyên liên lạc với các khách hàng chính 1 2 3 4 5 6 7 2. Khách hàng chính luôn phản hồi về chất lượng và thời gian phân phối hàng hóa của chúng tôi tới họ 1 2 3 4 5 6 7 3. Khách hàng chính của chúng tôi luôn chủ động tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm của chúng tôi 1 2 3 4 5 6 7 4. Chúng tôi luôn coi nhau như đối tác quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 5. Chúng tôi luôn có gắng thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng chính 1 2 3 4 5 6 7 6. Chúng tôi thường xuyên điều tra nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 RỦI RO TỪ NGUỒN CUNG CẤP 7. Hoạt động hầu cần của nhà cung cấp chính có chất lượng kém (phân phối chậm, hay trễ hẹn) 1 2 3 4 5 6 7 8. Hàng hóa từ nhà cung cấp chính thường gặp vấn đề chất lượng 1 2 3 4 5 6 7 9. Nhà cung cấp chính hay thay đổi hợp đồng (Ví dụ: do bị phá sản) 1 2 3 4 5 6 7 10. Nhà cung cấp chính thiếu linh hoạt với biến động nhu cầu của thị trường 1 2 3 4 5 6 7 11. Thị trường cung ứng khá biến động 1 2 3 4 5 6 7 RỦI RO TỪ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 1. Nhu cầu khách hàng hay biến động và thay đổi 1 2 3 4 5 6 7 2. Rất khó dự báo nhu cầu thị trường và thường sai lệch so với nhu cầu thực tế 1 2 3 4 5 6 7 3. Nhu cầu khách hàng khá đa dạng và thường xuyên thay đổi 1 2 3 4 5 6 7 149 RỦI RO TỪ NGUỒN THÔNG TIN 1. Thông tin thường bị chậm trễ hoặc không sẵn có do hệ thống thông tin trong công ty và giữa công ty và nhà cung cấp chính chưa được đảm bảo 1 2 3 4 5 6 7 2. Hạ tầng công nghệ thông tin thường hay bị hỏng 1 2 3 4 5 6 7 3. Hệ thống thông tin có tính bảo mật thấp 1 2 3 4 5 6 7 4. Lựa chọn kênh/phương tiện giao tiếp/trao đổi thông tin không hợp lý 1 2 3 4 5 6 7 RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG 1. Môi trường chính trị không ổn định 1 2 3 4 5 6 7 2. Môi trường kinh tế vĩ mô hay thay đổi 1 2 3 4 5 6 7 3. Hệ thống luật pháp, chính sách liên quan phức tạp, chồng chéo 1 2 3 4 5 6 7 4. Môi trường xã hội hay biến động 1 2 3 4 5 6 7 5. Môi trường lao động chưa đảm bảo yêu cầu, thiếu lao động tay nghề cao, hay đình công 1 2 3 4 5 6 7 6. Rủi ro từ thiên nhiên (thảm họa, dịch bệnh, lũ lụt, khí hậu khắc nghiệt) 1 2 3 4 5 6 7 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HƯỚNG TỚI KHÁCH HÀNG Các câu hỏi sau liên quan đến chiến lược kinh doanh của công ty Ông/Bà trong 5 năm qua. Hãy so sánh chúng với các đối thủ cạnh tranh chính. Thấp hơn Cao hơn 1. Công ty chúng tôi tập trung hướng đến khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh 1 2 3 4 5 6 7 2. Mục tiêu kinh doanh chiến lược của chúng tôi là hướng đến sự thỏa mãn của khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 3. Chúng tôi thường xuyên chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về khách hàng giữa các phòng, ban công ty 1 2 3 4 5 6 7 4. Lợi thê cạnh tranh chiến lược của chúng tôi là dựa trên việc hiểu được nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 150 5. Chúng tôi thường xuyên đánh giá sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THEO HƯỚNG CHI PHÍ THẤP 1. Công ty rất chú trọng đến hiệu quả trong mua sắm nguyên vật liệu (Ví dụ: luôn cố gắng đàm phán với người bán với giá thấp nhất có thể) 1 2 3 4 5 6 7 2. Công ty luôn chú trọng tìm mọi cách để giảm các chi phí (Ví dụ: sản xuất với khối lượng lớn hoặc tiêu chuẩn hóa và đồng bộ hóa các sản phẩm) 1 2 3 4 5 6 7 3. Công ty luôn chú trọng vận hành hệ thống hiệu quả (Ví dụ: nâng cao năng suất sản xuất hoặc tăng hiệu quả đối với hoạt động hậu cần) 1 2 3 4 5 6 7 4. Công ty rất chú trọng kiểm soát chi phí bán hàng và quản lý hành chính nói chung 1 2 3 4 5 6 7 5. Công ty luôn bán hàng với giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh 1 2 3 4 5 6 7 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY Xin cho biết mức độ đồng ý của ông (bà) đối với những nhận định liên quan đến kết quả kinh doanh của công ty Rất không đồng ý Rất đồng ý 1. Công ty chúng tôi đã tăng được thị phần 1 2 3 4 5 6 7 2. Công ty chúng tôi đã tăng được doanh thu 1 2 3 4 5 6 7 3. Công ty chúng tôi đã tăng được lợi nhuận trên vốn 1 2 3 4 5 6 7 4. Công ty chúng tôi đã tăng được lợi nhuận trên doanh thu 1 2 3 4 5 6 7 5. Công ty chúng tôi đã cải thiện vị trí cạnh tranh nói chung 1 2 3 4 5 6 7 6. Công ty chúng tôi đã cải thiện năng suất lao động nói chung 1 2 3 4 5 6 7 151 PHẦN II: VĂN HÓA CÔNG TY Anh/ Chị hãy thể hiện mức độ đồng ý bằng cách khoanh tròn vào số thích hợp: VĂN HÓA KIỂM SOÁT – VĂN HÓA LINH HOẠT Việc gắn kết tổ chức chúng tôi là dựa vào các qui định và chính sách của công ty. Tuân thủ qui định của công ty là rất quan trọng 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Việc gắn kết tổ chức là dựa vào cam kết đối với sự sáng tạo và phát triển. Chúng tôi ưu tiên tập trung cho việc phát triển sản phẩm và dịch vụ Tổ chức chúng tôi tập trung vào sự ổn định. Công ty rất coi trọng tính hiệu quả trong các hoạt động 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Tổ chức chúng tôi nhấn mạnh sự năng động và tự chủ. Mọi người sẵn sàng chấp nhận rủi ro Công ty chúng tôi được cấu trúc và kiểm soát chặt chẽ. Các công việc phải tuân thủ các qui định và chính sách của công ty 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Công ty chúng tôi nhấn mạnh sự tăng trưởng thông qua phát triển các ý tưởng sáng tạo. Chúng tôi rất coi trọng sự phát triển sản phẩm và dịch vụ mới Lãnh đạo công ty rất coi trọng sự đoàn kết, có tổ chức và vận hành hiệu quả 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Lãnh đạo công ty chú trọng đến việc tự kiểm soát, sáng tạo và chấp nhận rủi ro Phong cách của nhà quản lý trọng công ty được đặc trung bởi sự an toàn,có thể dự đoán được và ổn định trong mối quan hệ với nhân viên 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Phong cách quản lý của công ty là chấp nhận rủi ro, sáng tạo, tự chủ và khác biệt VĂN HÓA HƯỚNG NỘI – VĂN HÓA HƯỚNG NGOẠI Công ty giống như gia đình mở rộng. Mọi người trong công ty luôn chia sẻ với nhau 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Môi trường công ty định hướng công việc. Mọi người rất cạnh tranh với nhau và chỉ quan tâm đến 152 việc hoàn thành công việc Công ty luôn cho rằng sự thành công là dựa trên sự phát triển nguồn lực, làm việc theo nhóm, cam kết của người lao động và quan tâm đến mọi người 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Công ty luôn cho rằng thành công là sự thắng lợi trên thị trường. Dẫn đầu thị trường là điều cốt lõi Trung thành là sự gắn kết toàn thể công ty. Cam kết đối với tổ chức được đánh giá cao 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Sự gắn kết của tổ chức dựa trên sự thành công và hoàn thành mục tiêu. Tranh đua là văn hóa của công ty Phong cách lãnh đạo của công ty là quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện nhân viên phát triển 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Phong cách lãnh đạo của công ty là tạo áp lực và chỉ quan tâm đến kết quả Phong cách quản lý của công ty dựa trên sự đồng lòng với nhân viên. 1 --- 2 --- 3 --- 4 --- 5 --- 6 --- 7 Phong cách quản lý của công ty là dựa trên sự hợp tác và hoàn thành công việc PHẦN III: THÔNG TIN CÁ NHÂN F. Cuối cùng là một số thông tin về công ty của ông (bà) 1. Tên của công ty: 2. Địa chỉ liên hệ: 3. Số điện thoại của ông (bà): . 4. Xin cho biết công ty ông (bà) thuộc công đoạn nào trong chuỗi cung cấp chính thủy sản: (1) Con giống (2) Chăn nuôi (3) Sản xuất, chế biến (4) Xuất khẩu 5. Xin cho biết công ty ông (bà) thuộc loại hình nào sau đây: (1) DN nhà nước (2) DN cổ phần hóa (3) Cty hợp danh (4) Cty cổ phần (5) DN tư nhân (6) Cty 100% vốn nước 153 ngoài (7) HTX phi nông nghiệp (8) Cty Liên doanh (9) Cty TNHH 1 thành viên (10) Cty TNHH 6. Xin cho biết công ty ông (bà) thuộc qui mô nào sau đây: 1 Vốn dưới 10 tỷ đồng và số lao động dưới 300 người 2 Vốn trên 10 tỷ đồng và số lao động trên 300 người 3 Vốn dưới 10 tỷ đồng và lao động trên 300; hoặc vốn trên 10 tỷ đồng và lao động dưới 300 người Chúng tôi trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của quí ông (bà)! 154 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC BIẾN QUAN SÁT Phụ lục 2.1 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Rủi ro từ nguồn cung Cronbach’s Alpha = 0.839 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SR1 14.99 36.092 .585 .822 SR2 14.96 35.933 .584 .822 SR3 14.95 33.458 .684 .795 SR4 14.78 35.174 .632 .809 SR5 14.78 32.578 .726 .782 Phụ lục 2.2 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Rủi ro từ thị trường Cronbach’s Alpha = 0.884 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MR1 12.13 27.667 .767 .849 MR2 12.21 25.338 .736 .855 MR3 12.17 23.142 .762 .849 MR4 12.12 25.723 .748 .851 Phụ lục 2.3 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Rủi ro từ thông tin Cronbach’s Alpha = 0.870 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted IR1 12.22 20.621 .734 .830 IR2 12.16 19.225 .764 .817 IR3 12.16 20.238 .714 .838 IR4 12.11 20.586 .683 .850 155 Phụ lục 2.4 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Rủi ro từ môi trường Cronbach’s Alpha = 0.892 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ER1 19.54 54.356 .748 .867 ER2 19.71 57.364 .765 .867 ER3 19.35 52.938 .747 .867 ER4 19.51 57.870 .669 .880 ER5 19.38 57.329 .648 .883 ER6 19.28 53.874 .710 .874 Phụ lục 2.5 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Chiến lược chi phí thấp Cronbach’s Alpha = 0.853 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CBS1 15.54 37.303 .700 .815 CBS2 15.67 33.827 .716 .809 CBS3 15.70 36.988 .593 .842 CBS4 15.61 35.806 .664 .823 CBS5 15.86 38.488 .670 .823 Phụ lục 2.6 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Chiến lược khách hàng Cronbach’s Alpha = 0.838 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DBS1 14.54 35.250 .704 .789 DBS2 14.79 35.430 .628 .809 DBS3 14.65 35.899 .623 .810 DBS4 14.90 37.239 .630 .809 DBS5 14.66 34.528 .627 .811 156 Phụ lục 2.7 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Liên kết với nhà cung ứng Cronbach’s Alpha = 0.884 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SI1 15.63 38.525 .746 .855 SI2 15.51 38.212 .719 .860 SI3 15.61 36.331 .715 .861 SI4 15.60 38.583 .644 .877 SI5 15.74 33.523 .795 .841 Phụ lục 2.8 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Liên kết với khách hàng Cronbach’s Alpha = 0.883 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CI1 18.38 51.395 .703 .861 CI2 18.36 51.311 .730 .857 CI3 18.61 49.174 .727 .857 CI4 18.24 53.132 .658 .868 CI5 18.59 52.231 .643 .871 CI6 18.54 49.539 .703 .861 Phụ lục 2.9 Độ tin cậy các biến quan sát đo lường Kết quả kinh doanh Cronbach’s Alpha = 0.938 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted BP1 16.65 45.927 .839 .923 BP2 16.74 43.115 .836 .925 BP3 16.75 45.056 .823 .926 BP4 16.83 46.116 .863 .920 BP5 16.64 45.390 .819 .927 157 Phụ lục 2.10 Độ tin cậy các biến quan sát Văn hóa tổ chức: Hướng nội - Hướng ngoại Cronbach’s Alpha = 0.930 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CFOC1 15.45 47.826 .806 .917 CFOC2 15.43 45.386 .817 .914 CFOC3 15.67 47.600 .782 .921 CFOC4 15.46 44.277 .843 .910 CFOC5 15.59 46.311 .837 .911 Phụ lục 2.11 Độ tin cậy các biến quan sát Văn hóa tổ chức: Bên trong - Bên ngoài Cronbach’s Alpha = 0.893 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted IEFC1 15.21 40.115 .730 .872 IEFC2 15.17 38.623 .751 .867 IEFC3 15.13 41.324 .688 .881 IEFC4 15.40 39.428 .754 .867 IEFC5 15.12 38.266 .770 .863

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_lien_ket_chuoi_cung_ung_ng.pdf
  • docLA_NguyenNgocTrung_E.doc
  • pdfLA_NguyenNgocTrung_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenNgocTrung_TT.pdf
  • docLA_NguyenNgocTrung_V.doc
Luận văn liên quan