Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nhân tố kiểm toán độc lập có tác động kiểm
soát hạn chế hành vi gian lận BCTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam. Chính cần
phải chú trọng đến việc tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC của các
CTKT nhằm mang lại sự công bằng giữa các doanh nghiệp.
Trước hết, để tăng cường kiểm soát được chất lượng kiểm toán của các CTKT
cần thiết kế và vận hành một chính sách quản lý và thủ tục kiểm soát chất lượng kiểm
toán hiệu quả chứ không mang tính hình thức. Theo đó, việc kiểm soát chất lượng
kiểm toán phải được chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát và soát xét ở tất cả các khâu để có
sự đảm bảo hợp lý là công việc đã làm đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng
ngày càng cao hơn. Kế hoạch và công việc kiểm toán BCTC của các CTNY phải được
kiểm tra, soát xét đầy đủ và qua nhiều cấp độ. Việc xây dựng quy trình kiểm soát phải
tuân thủ VSA 240, dựa trên nguyên tắc: đảm bảo tính độc lập, chính trực, khách quan,
tạo điều kiện phát triển kỹ năng và năng lực chuyên môn của KTV; đảm bảo công việc
kiểm toán phải được chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát ở tất cả các khâu.
164 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pp.175-202.
112. Ngô Thị Thu Hà (2007), “Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách
nhiệm của KTV độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc
kiểm toán BCTC”, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh,
Hồ Chí Minh.
113. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Nhà xuất bản Tài chính, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
114. Nguyễn Hồng Việt Thành, Nguyễn Văn Thịnh, Đỗ Quốc Thịnh và Nguyễn
Hoàng Lâm (2013), Phân tích tâm lý nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam, Đề tài
NCKH, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, TPHCM.
115. Nguyễn Thị Hương Giang (2013), Hoàn thiện thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện
gian lận trong BCTC tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
116. Nguyễn Thị Uyên Phương (2014), Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trong
trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của các CTNY trên TTCK Việt Nam, Luận
văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
117. Nguyễn Trần Nguyên Trân (2014), Nghiên cứu về sai sót trong BCTC của các
CTNY trên TTCK Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
118. Nguyễn Trọng Nguyên (2016), Tác động của QTCT đến chất lượng thông tin
BCTC tại các CTNY ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh, Hồ Chí Minh.
126
119. Nunnally, J.C. and Bernstein, I.H. (1994), The Assessment of Reliability,
Psychometric Thery, 3, pp.248-292
120. Othman B. H. and Zeghal D. (2006), “A study of earnings-management motives in
the Anglo-American and Euro-Continental accounting models: The Canadian and
French cases”, The International Journal of Accounting, Vol.4, pp.406-435.
121. Peasnell K., Pope P. and Young S. (2003), “Managerial equyty ownership and
the demand for outside directors”, European Financial Management, Vol. 9, No.
2, pp. 231-250,
122. Persons, O. S. (1995), “Using financial statement data to identify factors associated
with fraudulent financial reporting”, Journal of Applied Business Research, Vol.1,
pp. 38-46.
123. Phạm Thị Bích Vân (2012), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành động
quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra công chúng niêm
yết trên sàn chứng khoán TPHCM”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Số 12 (61),
quyển 3, trang 151-159.
124. Phan Thị Thùy Dương (2015), “Sử dụng Mô hình Jones để nhận diện điều chỉnh lợi
nhuận: Trường hợp các CTNY ở HOSE phát hành thêm cổ phiếu năm 2013”, Luận
văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng.
125. Rahman K. and Shahrur H. (2008), “Relationship-specific investments and
earnings management: evidence on corporate suppliers and customers”, The
Accounting Review, Vol.83, No.7, pp.1041-1081.
126. Rahman R. A. and Ali F. (2006), “Board, audit committee, culture and earnings
management: Malaysian evidence”, Managerial Auditing Journal, Vol.21, No.7,
pp.783-804.
127. Richardson R., Tuna I. and Wu M. (2002), “Predicting earnings management:
The case of earnings restatements”, Working Paper, University of Michigan
Business School.
128. Robert Bushman, Abbie J, Smith (2003), Transparency, financial accounting
information and corporate governance, Economic Policy Review – Federal
Reserve Bank of New York, pp.65-87.
129. Sahlan L.A. (2011), “The Malaysian Listing requyrements reforms and
Earnings Management practices of public Listed Firm”, The IUP Journal of
Corporate Governance, Vol.10, No.2, pp.07-36.
127
130. Simon D., Teo S. and Trompeter G. (1992), “A comparative study of the market
for services in Hong Kong, Malaysia and Singapore”, The International Journal
of Accounting, Vol.27, No.3, pp.234-240.
131. Skousen, C. J. and C.J. Wright (2006), “Contemporaneous risk factors and the
prediction of financial statement fraud”, Working paper, University of texas at
Arlinton, 2006
132. Smith, M., Omar, N. H., Idris, S. I. Z. S. & Baharuddin, I. (2005), “Auditors”
perception of fraud risk indicators: Malaysian evidence”, Managerial Auditing
Journal, Vol.20, No.1, pp.73-85.
133. Sutherland. Edwin H. (1940), “White Collar Crime”, American Sociological
Review, Vol.5, No.1, pp.1-12.
134. Trần Thị Giang Tân (2014), “Đánh giá rủi ro gian lận BCTC của các CTNY trên
TTCK Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển, số 26(1), trang 74-94.
135. Trang Trần (2014), Doanh nghiệp đua giải trình vì lợi nhuận đột biến, truy cập
ngày 5/7/2016, tại
trinh-vi-loi-nhuan-dot-bien-201408201602502601.
136. Uzun et al. (2004), Borad Composition and Corporate Fraud, May/June 2004,
Volume 60 Issue 3.
137. Vafeas, N (2000), “Board structure and the informativeness of earnings”, Journal
of Accounting and Public Policy, Volume 19, Issue 2, 30 June 2000, pp.139-160.
138. Wallace et al. (1994), The relationship between the comprehensiveness of
corporate annual reports and firm characteristics in Spain, Accounting and
Business Research, 25(97), pp.41-53.
139. Warfield T. D., Wild J.J. and Wild K.L. (1995), “Managerial ownership,
accounting choices, and informativeness of earnings”, Journal of Accounting &
Economics (July), pp.61-92.
140. Watts, R. L. and Zimmerman, J. L. (1990), “Positive accounting theory: a ten
year perspective”, The Accounting Review, Vol.65, No.1, pp.131-156.
141. Well, Joseph T. (2013), “Corporate Fraud Handbook”, Prevention and Detection,
Willey, Hoboken. ISBN 9781118757260,
142. Wilks, T.J. and M.F. Zimbelman (2004), “Decomposition of fraud risk
assessment and auditors” sensitivity to fraud cues”, Comtemporary Accounting
Research, 21(3), 719-745.
128
143. World Bank (2013), Protecting investors rank:
144. Xie, B., Davidson III, W.N., & DaDalt, P.J (2003), “Earnings management and
corporate governance: the role of the board and the audit committee”, Journal of
Corporate Finance, (9(3), pp.295-316.
145. Yatim, P., Kent, P., & Clarkson, P. (2006), “Governance structures, ethnicity,
and audit fees of Malaysian listed firms”, Managerial Auditing Journal, Vol.21,
No.7, pp.757-782.
146. Yermack D. (1996), “Higher Market Valuation of Companies with a Small Board
of Directors”, Journal of Financial Economics, Vol.40, No.2, pp.185-212.
147. Zahra, S.A. and Pearce, J.A. II (1989), “Board of directors and corporate
financial performance: a review and integrative model”, Journal of Management,
Vol.15, pp.291-334.
148. Zarzeski, M.T (1996), Spontaneous harmonization effects of culture and market
forces on accounting disclosure practices, Accounting Horizons, 10 (1), pp.18-37
129
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 2.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI VỀ CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC
Tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
Albrecht và
Romney
(1986)
Khảo sát các KTVĐL với 87 dấu
hiệu để dự đoán gian lận
Đưa ra các dấu hiệu báo động đỏ quan trọng
trong dự báo hành vi gian lận là các nhóm yếu
tố áp lực và thái độ của nhà quản lý.
Heiman và
cộng sự
(1996)
Khảo sát các KTVĐL tại Mỹ với 30
dấu hiệu báo động đỏ trong SAS 53
Nhận thấy nhóm yếu tố thái độ dự báo hành vi
gian lận cao hơn so với nhóm yếu tố áp lực và
cơ hội
Bell và
Carcello
(2000)
Khảo sát các KTVĐL tại Mỹ, sử dụng
mô hình hồi quy tuyến tính và Chi-
Square test nhận diện với 47 dấu hiệu
báo động đỏ phổ biến trong SAS 53
Các yếu tố cơ hội và áp lực là các nhóm yếu tố
ảnh hưởng lớn tới hành vi gian lận BCTC, gồm:
chất lượng hệ thống KSNB yếu kém, đặc tính
của HĐQT, áp lực từ bên thứ 3, sự ổn định tài
chính và mục tiêu tài. Kết quả nghiên cứu này
là trái ngược với kết quả nghiên cứu của
Albrecht và Romney (1986) và Heiman và cộng
sự (1996)
Apostolou
và cộng sự
(2001)
Các tác giả sử dụng phương pháp
nghiên cứu cấp bậc (AHP) để thực
hiện khảo sát 93 KTVĐL, 47
KTVNB với 25 dấu hiệu để dự báo
gian lận chia thành 5 nhóm dựa theo
SAS số 82 để dự báo gian lận.
Các yếu tố liên quan tính chính trực, đạo đức
của nhà quản lý dự báo gian lận cao gấp 2 lần
so với sự ổn định tình hình tài chính, cao gấp 4
lần so với đặc điểm BCTC và ngành nghề hoạt
động. Hay nói một cách khác, nhóm yếu tố thái
độ dự báo gian lận cao hơn so với nhóm yếu tố
áp lực và cơ hội
Graham and
Bedard
(2003)
Các tác giả sử dụng mô hình hồi quy
OLS để khảo sát 46 KTVĐL của 2
CTKT hàng đầu thế giới (Big5) nhằm
đánh giá mức độ ảnh hưởng của 85
dấu hiệu chia thành 5 nhóm dựa theo
SAS số 82
Nhóm yếu tố đặc điểm ngành nghề ảnh hưởng
nhiều về khả năng dự báo gian lận, tính chính
trực của nhà quản lý đứng thứ hai và ít ảnh
hưởng nhất là động cơ/áp lực của nhà quản lý.
Gramling &
Myres
(2003)
Khảo sát KTVNB về 43 dấu hiệu
được chia làm 3 nhóm nhân tố dựa
theo ISA số 240 để dự báo gian lận
Có 15 yếu tố quan trọng dự báo gian lận bao
gồm 6 yếu tố thái độ của nhà quản lý, 3 yếu tố
áp lực/động cơ, 6 yếu tố về cơ hội. Trong đó,
các yếu tố quan trọng nhất là thái độ của nhà
quản lý
130
Tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
Moyes và
cộng sự
(2005)
Khảo sát các KTVNB dựa theo ISA
số 240 để dự báo gian lận
Nhóm yếu tố về thái độ của nhà quản lý đóng
vai trò quan trọng nhất. Tiếp theo, các nhóm
yếu tố áp lực và cơ hội như các yếu tố về đặc
điểm BCTC và ngành nghề hoạt động, chất
lượng của hệ thống KSNB và sự ổn định tình
hình tài chính.
Mock và
Turner
(2005)
Sử dụng phương pháp nghiên cứu
tài liệu (archival research method)
của 404 khách hàng tại 3 CTKT lớn
của Mỹ
Hành vi gian lận BCTC liên quan đến đặc điểm
ngành nghề được phát hiện nhiều hơn so với
yếu tố về tính liêm chính của nhà quản lý. Tức
là nhóm nhân tố về cơ hội và động cơ áp lực có
tính dự báo hành vi gian lận BCTC cao hơn so
với nhóm nhân tố về thái độ.
Smith và các
công sự
(2005)
Gửi 200 bảng hỏi cho các KTVĐL
của các CTKT tại Kuarla Lumpur
Malaysia. Nghiên cứu sử dụng 25
dấu hiệu của nghiên cứu Apostoulou
và cộng sự (2001).
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm yếu tố áp
lực là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến dự báo
gian lận, tiếp theo là nhóm yếu tố thái độ và
cơ hội.
Skousen and
Wright
(2006)
Tác giả chọn 86 CTNY trên TTCK
của Mỹ bị cáo buộc về các hành vi
gian lận trong lập BCTC, dùng phần
mềm T-tets và Wilcoxom Rank Sum2
test để kiểm định khả năng dự báo
gian lận của các yếu tố thông qua các
thông tin trên BCTC
Các yếu tố liên quan đến áp lực và cơ hội ảnh
hưởng lớn tới dựbáo khả năng gian lận, nhóm
yếu tố thái độ của nhà quản lý không dự báo
gian lận, trái ngược với hầu hết các nghiên cứu
trước đây.
Moyes
(2007)
Khảo sát 128 KTVNB và 100
KTVĐL tại Mỹ, sử dụng phần mềm
T-tets và Wilcoxom Rank Sum2 test
để kiểm định tính hiệu quả của 12
yếu tố thái độ, 14 yếu tố cơ hội và 16
yếu tố áp lực
Nhóm 4 yếu tố thái độ của nhà quản lý có hiệu
quả cao nhất trong dự báo gian lận. Tiếp theo là,
nhóm 7 yếu tố cơ hội và 5 yếu tố áp lực là ít
hiệu quả trong việc dự báo gian lận.
Gullkvist và
Jokoppi
(2012)
Khảo sát bao gồm KTVĐL, KTVNB
và các nhân viên điều tra tội phạm,
đánh giá tầm quan trọng của 28 dấu
hiệu báo động đỏ trong 149 dấu hiệu
dự báo gian lận của ISA số 240
Yếu tố thái độ của nhà quản lý (các lãnh đạo
chủ chốt có tiền sử vi phạm pháp luật, nhà
quản lý không trung thực hoặc yếu kém về
đạo đức) và yếu tố cơ hội (các giao dịch bất
thường và quan trọng với các bên liên quan)
là các yếu tố quan trọng nhất trong dự báo
gian lận. Các yếu tố về áp lực không có khả
năng dự báo gian lận BCTC
131
Tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
Abullatif
(2013)
Khảo sát các KTVĐL tại CTKT lớn ở
Jordan để đánh giá tầm quan trọng
của các nhóm yếu tố dựa theo ISA số
240 tác động tới hành vi gian lận
BCTC
Nhóm yếu tố thái độ của nhà quản lý (tiền sử vi
phạm pháp luật hoặc luật chứng khoán, cố tình
hạn chế phạm vi kiểm toán của KTV, BGĐ độc
quyền và khống chế KSNB của đơn vị). Tiếp
theo, nhóm yếu tố cơ hội là sự yếu kém của
KSNB, tồn tại các giao dịch bất thường hoặc
các giao dịch chính liên quan đến các bên liên
quan. Nhóm yếu tố ít quan trọng nhất là các yếu
tố áp lực (khách hàng đối mặt với dòng tiền âm
ảnh hưởng tới hoạt động liên tục, khó khăn đạt
kỳ vọng của nhà quản lý về lợi nhuận hoặc giá
cổ phiếu, khó khăn về điều kiện niêm yết. Kết
quả nghiên cứu này trùng khớp với kết quả của
Gramling & Myres (2003), Moyes (2007),
Gullkvist & Jokoppi (2012).
Nguồn: tổng hợp của tác giả
132
PHỤ LỤC 2.2: TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ
HÀNH VI GIAN LẬN BCTC
STT Tác giả
Tên bài
nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
1
Burcu
Dikmen và
Güray
Küçükkoc
aoğlu
(2005)
“The Detection of
Earnings
Manipulation: The
Three Plane
Cutting Plane
Algorithm using
Mathematical.”
Dựa trên M-score của
Beneish, phát triển một mô
hình nhằm phát hiện hành vi
sai phạm BCTC của các công
ty ở Thổ Nhĩ Kỳ
Mô hình với 10 biến dự báo
đúng 81% công ty có hành vi
sai phạm BCTC và 65%
công ty không có hành vi sai
phạm BCTC, kết quả chung
là đúng 67%.
2
Marinakis
(2011)
“An Investigation
of Earnings
Management and
Earnings
Manipulation in
the UK.”
Xây dựng mô hình M – score
cho nước Anh. Mô hình của
Marinakis gồm 11 biến số,
trong đó có 8 biến số tương tự
mô hình Beneish
Tác giả đặt ngưỡng giá trị cho
mô hình của mình là -1.31.
Theo kiểm định của tác giả,
mô hình có xác suất xác định
chính xác các công ty có hành
vi sai phạm cao hơn mô hình
gốc của Beneish là 10%
3
Nguyễn
Trần
Nguyên
Trân
(2014)
“Nghiên cứu về sai
sót BCTC của các
CTNY trên TTCK
Việt Nam”
Áp dụng mô hình Beneish để
phát hiện sai sót trọng yếu
BCTC của các CTNY trên
TTCK Việt Nam
Tỷ lệ phát hiện gian lận của
M-score là 63,33% đối với 30
CTNY được chọn trên TTCK
Việt Nam.
4
Hoàng
Khánh,
Trần Thị
Thu Hiền
(2015)
“Phát hiện sai
phạm BCTC của
các doanh nghiệp
xây dựng niêm
yết.”
Xây dựng mô hình từ việc ứng
dụng nghiên cứu của
DeAngelo (1986), Friedlan
(1994)và Beneish (1999) để
phát hiện sai phạm BCTC của
các doanh nghiệp ngành xây
dựng niêm yết trên TTCK
Việt Nam.
Dựa trên các chỉ tiêu tỷ số
tăng trưởng doanh thu, tỷ số
chất lượng tài sản, tỷ số khấu
hao TSCĐ và yếu tố biến kế
toán dồn tích có thể điều
chỉnh với độ chính xác lần
lượt là 63.41% và 68.29%
thể đánh giá khả năng sai
phạm BCTC
Nguồn: tổng hợp của tác giả
133
PHỤ LỤC 3.1. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
STT HỌ VÀ TÊN HH, HV CHỨC VỤ CƠ QUAN
1 Đặng Ngọc Hùng PGS.TS Phó trưởng khoa ĐH Công Nghiệp
2 Nguyễn Thị Hồng Nga PGS.TS Phó trưởng khoa ĐH Công Nghiệp
3 Nguyễn Vũ Việt PGS.TS Phó giám đốc Học viện tài chính
4 Mai Ngọc Anh PGS.TS Trưởng khoa Học viện tài chính
5 Phan Duy Minh PGS.TS Phó giám đốc Trường ĐT&BD KTNN
6 Lê Huy Trọng PGS.TS
KT trưởng KTNN
chuyên ngành
Kiểm toán Nhà nước
7 Nguyễn Đình Hòa PGS.TS Giám đốc Trường ĐT&BD KTNN
8 Ngô Trí Tuệ PGS.TS Tổng biên tập Tạp chí kinh tế
9 Lưu Trường Kháng TS
Phó kiểm toán trưởng
chuyên ngành V
Kiểm toán Nhà nước
10 Vũ Thanh Hải TS
Phó kiểm toán trưởng
KV 10
Kiểm toán Nhà nước
11 Đinh Trọng Hanh PGS.TS
Trưởng kiểm toán
KV10
Kiểm toán Nhà nước
12 Nguyễn Hữu Tú TS Cán bộ Ban Kinh tế TW
13 Lê Đình Thăng TS Kiểm toán trưởng KV3 Kiểm toán Nhà nước
14 Đào Nam Giang TS Phó trưởng khoa Học viện Ngân hàng
15 Nguyễn Đăng Thuận TS Phó tổng giám đốc Tổng CT 36 BQP
134
PHỤ LỤC 3.2. PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC CTNY TRÊN TTCK VIỆT NAM
Lời giới thiệu
Hiện nay tôi đang làm nghiên cứu sinh tại trường Đại học Kinh tế quốc dân. Để
có cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi điều tra khảo sát các nhân tố tác động đến hành
vi gian lận BCTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam, tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp quý báu của Quý chuyên gia trong lĩnh vực này với mong muốn có được một
bảng hỏi hoàn chỉnh, khoa học và phù hợp thực tế tại TTCK Việt Nam.
Trân trọng cảm ơn sự tham gia của Quý chuyên gia vào cuộc phỏng vấn này!
PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
- Họ và tên người được phỏng vấn:
- Giới tính:
- Chức vụ:
- Cơ quan công tác:
- Số năm công tác của Quý Ông/ Bà:
- Giới thiệu sơ lược về công việc hiện tại:
PHẦN 2: NHẬN THỨC CHUNG VỀ HÀNH VI GIAN LẬN BCTC CỦA CTNY
TRÊN TTCK VIỆT NAM .
- Nhận thức chung về khái niệm gian lận BCTC? Có nhưng tiêu chí nào để đo
lường hành vi gian lận BCTC?
- Nhận thức chung về biểu hiện của hành vi gian lận BCTC? Hiện nay, có
những hành vi gian lận BCTC nào phổ biến?
- Động cơ để thực hiện hành vi gian lận BCTC của các CTNY hiện nay trên
TTCK Việt Nam là gì?
- Tác hại của hành vi gian lận BCTC như thế nào?
- Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng những lý thuyết nào khi nghiên
cứu về chủ đề này?
- Những tiêu chí nào dùng để đo lường mức độ thực hiện hành vi gian lận
BCTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam hiện nay?
135
PHẦN 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC CỦA
CÁC CTNY TRÊN TTCK VIỆT NAM.
1. Xin cho biết đánh giá của Ông/Bà về ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hành
vi gian lận BCTC của các CTNY tại Việt Nam hiện nay theo bảng câu hỏi dưới
đây:
NHÂN TỐ
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
Không
ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Ảnh
hưởng
Ảnh
hưởng
mạnh
Ảnh
hưởng
rất
mạnh
I/ Nhóm nhân tố về động cơ/áp lực
1. Sự ổn định tài chính
2. Áp lực từ bên thứ ba
3. Mục tiêu tài chính
II/ Nhóm nhân tố về cơ hội
4. Đặc điểm BCTC, ngành nghề của CTNY
5. Chất lượng hệ thống KSNB
6. Quy mô CTNY
7. Đặc tính của HĐQT CTNY
8. Kiểm toán độc lập
III/ Nhóm nhân tố về thái độ
9. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của BGĐ
10. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của BGĐ
11. Nhận thức, hiểu biết về pháp luật của BGĐ
12. Thái độ, tính chuyên nghiệp của BGĐ
136
2. Đánh giá mức độ phù hợp của thang đo hành vi gian lận BCTC và các
nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam hiện
nay theo bảng câu hỏi dưới đây:
NHÂN TỐ Phù
hợp
Không
phù hợp
Phân
vân
I/ Nhóm nhân tố về động cơ/áp lực
1. Sự ổn định tài chính
1.1. Tỷ lệ lãi gộp
1.2. Tốc độ tăng trưởng tài sản bình quân của 2 năm liền trước năm gian
lận
1.3. Chênh lệch lợi nhuận và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
1.4. Lỗ năm trước liền kề
1.5. Liên tục phát sinh dòng tiền âm
2. Áp lực của việc đáp ứng kỳ vọng từ bên thứ 3
2.1. Áp lực từ đòn cân nợ
2.2. Áp lực từ khả năng tự tài trợ
2.3. Áp lực từ nhu cầu huy động vốn
3. Mục tiêu tài chính
3.1. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
3.2. Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
II/ Nhóm nhân tố về cơ hội
4. Đặc điểm BCTC và ngành nghề hoạt động của CTNY
4.1. Tính phức tạp trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của CTNY
4.2. Tính phức tạp của các khoản mục trên BCTC của CTNY
5. Chất lượng hệ thống KSNB
5.1. Môi trường kiểm soát
5.2. Hệ thống kế toán
5.3. Các hoạt động kiểm tra, giám sát của BGĐ
6. Quy mô CTNY
6.1. Thời gian hoạt động của Công ty
6.2. Quy mô vốn của Công ty
6.3. Quy mô khách hàng của Công ty
137
NHÂN TỐ Phù
hợp
Không
phù hợp
Phân
vân
6.4. Quy mô nhân viên của Công ty
7. Đặc tính của HĐQT
7.1. Quy mô HĐQT
7.2. Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT
7.3. Tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn về kế toán tài chính
7.4. Sự kiêm nhiệm hai chức danh Tổng giám đốc và chủ tịch HĐQT
7.5. Thành viên HĐQT có mối quan hệ thân tộc
8. Kiểm toán độc lập
8.1.CTNY được kiểm toán bởi Big 4
8.2.CTNY không được kiểm toán bởi Big 4
III/ Nhóm nhân tố về thái độ
9. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của BGĐ
9.1. BGĐ có tiền sử vi phạm pháp luật
9.2. BGĐ có đạo đức yếu kém, lối sống xa hoa
9.3. BGĐ có tính độc đoán, chuyên quyền
9.4. BGĐ tham vọng quá mức về kết quả kinh doanh
10, Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của BGĐ
10,1. Đào tạo đúng chuyên ngành
10,2. Cập nhật kiến thức đầy đủ
10,3. Khả năng tự nghiên cứu, cập nhật thông tin
10,4. Kinh nghiệm làm việc trong ngành
11. Nhận thức, hiểu biết về pháp luật của BGĐ
11.1. Sự hiểu biết của BGĐ về luật pháp
11.2. Ý thức tuân thủ pháp luật của BGĐ về luật pháp
11.3. Sự hiểu biết của BGĐ về các quy định pháp lý hiện hành có liên quan
12. Thái độ, tính chuyên nghiệp của BGĐ
12.1. Thái độ chính trực, khách quan, công bằng
12.2. BGĐ có hành vi khống chế KSNB
12.3. BGĐ có bất đồng với KTV, hạn chế phạm vi kiểm toán
12.4. BGĐ không có ý thức tuân thủ các nguyên tắc,quy định nghề nghiệp
138
3. Ý KIẾN KHÁC (nếu có)
Xin Ông/ Bà cho ý kiến bổ sung (nếu có) khi đánh giá về các nhân tố tác động
đến hành vi gian lận BCTC CTNY trên TTCK Việt Nam hiện nay.
Xin trân trọng cảm ơn Qúy chuyên gia!
139
PHỤ LỤC 3.3. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ TIÊU CHÍ ĐO
LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ
NHÂN TỐ
Phù hợp
Không phù
hợp
Phân vân
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
I/ Nhóm nhân tố về động cơ/áp lực
Sự ổn định tài chính
Tỷ lệ lãi gộp 15 100% 0 0% 0 0%
Tốc độ tăng TS bình quân của 2 năm trước năm gian lận 14 93,33% 1 6,67% 0 0%
Chênh lệch lợi nhuận và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
Lỗ năm trước liền kề 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
Liên tục phát sinh dòng tiền âm 15 100% 0 0% 0 0%
Áp lực của việc đáp ứng kỳ vọng từ bên thứ 3
Áp lực từ đòn cân nợ 15 100% 0 0% 0 0%
Áp lực từ khả năng tự tài trợ 14 93,33% 1 6,67% 0 0%
Áp lực từ nhu cầu huy động vốn 15 100% 0 0% 0 0%
Mục tiêu tài chính
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) 15 100% 0 0% 0 0%
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) 15 100% 0 0% 0 0%
II/ Nhóm nhân tố về cơ hội
Đặc điểm BCTC, ngành nghề của CTNY
Tính phức tạp trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 15 100% 0 0% 0 0%
Tính phức tạp của các khoản mục trên BCTC của CTNY 15 100% 0 0% 0 0%
Chất lượng hệ thống KSNB
Môi trường kiểm soát 15 100% 0 0% 0 0%
Hệ thống kế toán 15 100% 0 0% 0 0%
Các hoạt động kiểm tra, giám sát của BGĐ 15 100% 0 0% 0 0%
Quy mô CTNY
Thời gian hoạt động của Công ty 14 93,33% 1 6,67% 0 0%
Quy mô vốn của Công ty 15 100% 0 0% 0 0%
Quy mô khách hàng của Công ty 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
Quy mô nhân viên của Công ty 15 100% 0 0% 0 0%
Đặc tính của HĐQT
140
NHÂN TỐ
Phù hợp
Không phù
hợp
Phân vân
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Quy mô HĐQT 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT 15 100% 0 0% 0 0%
Tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn về kế toán tài chính 15 100% 0 0% 0 0%
Sự kiêm nhiệm Tổng giám đốc và chủ tịch HĐQT 15 100% 0 0% 0 0%
Thành viên HĐQT có mối quan hệ thân tộc 15 100% 0 0% 0 0%
Kiểm toán độc lập
CTNY được kiểm toán bởi Big 4 15 100% 0 0% 0 0%
CTNY không được kiểm toán bởi Big 4 15 100% 0 0% 0 0%
III/ Nhóm nhân tố về thái độ
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của BGĐ
BGĐ có tiền sử vi phạm pháp luật 15 100% 0 0% 0 0%
BGĐ có đạo đức yếu kém, lối sống xa hoa 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
BGĐ có tính độc đoán, chuyên quyền 15 100% 0 0% 0 0%
BGĐ tham vọng quá mức về kết quả kinh doanh 15 100% 0 0% 0 0%
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của BGĐ
Đào tạo đúng chuyên ngành 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
Cập nhật kiến thức đầy đủ 15 100% 0 0% 0 0%
Khả năng tự nghiên cứu, cập nhật thông tin 15 100% 0 0% 0 0%
Kinh nghiệm làm việc trong ngành 15 100% 0 0% 0 0%
Nhận thức, hiểu biết về pháp luật của BGĐ
Sự hiểu biết của BGĐ về luật pháp 15 100% 0 0% 0 0%
Ý thức tuân thủ pháp luật của BGĐ về luật pháp 15 100% 0 0% 0 0%
Sự hiểu biết của BGĐ về các quy định pháp lý có liên quan 15 100% 0 0% 0 0%
Thái độ, tính chuyên nghiệp của BGĐ
Thái độ chính trực, khách quan, công bằng 15 100% 0 0% 0 0%
BGĐ có hành vi khống chế KSNB 15 100% 0 0% 0 0%
BGĐ có bất đồng với KTV, hạn chế phạm vi kiểm toán 15 100% 0 0% 0 0%
BGĐ không có ý thức tuân thủ các quy định về nghề nghiệp 14 93,33% 0 0% 1 6,67%
(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)
141
PHỤ LỤC 3.4. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH CỦA CÁC CTNY TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Lời giới thiệu
Kính gửi Quý Ông/ Bà:
Tôi đang là nghiên cứu sinh của trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài: “Các
nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC của các CTNY”. Để phục vụ cho mục đích
nghiên cứu của mình, tôi mong muốn nhận được những thông tin từ Quý Ông/ Bà theo các
nội dung dưới đây bằng cách khoanh tròn vào ô phù hợp hoặc điền thông tin vào các khoảng
trống.
Tôi xin đảm bảo các thông tin cá nhân trong Phiếu khảo sát hoàn toàn được bảo mật
và những thông tin mà Quý Ông/ Bà cung cấp trong cuộc phỏng vấn này sẽ chỉ dùng cho mục
đích phân tích, tổng hợp trong đề tài nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn sự tham gia của Quý Ông/ Bà!
PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên người được phỏng vấn:
2. Giới tính:
3. Nghề nghiệp:
4. Cơ quan công tác:
5. Số năm công tác:
PHẦN 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT
A. Hành vi gian lận BCTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam.
Xin Ông/Bà vui lòng khoanh tròn vào đánh giá của mình theo ô số phù hợp về những
thông tin được hỏi dưới đây.
STT Nội dung câu hỏi
Mức độ phổ biến
1.
Rất thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4.
Cao
5.
Rất
cao
1. Hành vi gian lận phổ biến của các CTNY trên TTCK Việt Nam?
1.1
Khai khống lợi nhuận/tài sản (Điều chỉnh tăng lợi nhuận, tăng quy
mô tài sản, giảm nợ phải trả) 1 2 3 4 5
1.2
Khai giảm lợi nhuận/tài sản (Điều chỉnh giảm lợi nhuận, giảm quy
mô tài sản, tăng công nợ phải trả) 1 2 3 4 5
1.3 Điều hòa lợi nhuận 1 2 3 4 5
2. Mức độ phổ biến của hành vi gian lận đối với các khoản mục nào trên BCĐKT của CTNY trên
142
STT Nội dung câu hỏi
Mức độ phổ biến
1.
Rất thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4.
Cao
5.
Rất
cao
TTCK Việt Nam?
2.1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1 2 3 4 5
2.2 Khoản phải thu 1 2 3 4 5
2.3 Hàng tồn kho 1 2 3 4 5
2.4 TSCĐ 1 2 3 4 5
2.5 Các khoản đầu tư tài chính 1 2 3 4 5
2.6 Nợ phải trả 1 2 3 4 5
2.7 Vốn chủ sở hữu 1 2 3 4 5
2.8 Khoản mục khác:. 1 2 3 4 5
3. Hình thức gian lận phổ biến nào trên BCÐKT của CTNY trên TTCK Việt Nam?
3.1 Giả mạo tài sản 1 2 3 4 5
3.2 Khai khống tài sản thông qua vốn hóa chi phí 1 2 3 4 5
3.3 Khai khống tài sản thông qua các ước tính kế toán 1 2 3 4 5
3.4 Khai khống giá trị tài sản mua vào 1 2 3 4 5
3.5 Bỏ sót công nợ 1 2 3 4 5
3.6
Ghi nhận công nợ thông qua chuyển công nợ phải trả sang bên liên
quan
1 2 3 4 5
3.7 Phân loại sai công nợ sang vốn chủ sở hữu 1 2 3 4 5
3.8 Hình thức khác:... 1 2 3 4 5
4.
Mức độ phổ biến của hành vi gian lận đối với các khoản mục nào trên BCKQKD của các CTNY trên
TTCK Việt Nam?
4.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 2 3 4 5
4.2 Doanh thu từ hoạt động tài chính 1 2 3 4 5
4.3 Giá vốn hàng bán 1 2 3 4 5
4.4. Chi phí bán hàng 1 2 3 4 5
4.5 Chí phí quản lý doanh nghiệp 1 2 3 4 5
4.6 Chi phí hoạt động tài chính 1 2 3 4 5
4.7 Khoản mục khác:.. 1 2 3 4 5
5. Hình thức gian lận phổ biến nào trên BCKQKD của CTNY trên TTCK Việt Nam?
5.1 Giả mạo doanh thu 1 2 3 4 5
5.2 Giao dịch mua bán lòng vòng tài sản 1 2 3 4 5
5.3 Ghi nhận sớm doanh thu dưới hình thức hợp đồng bán hàng kèm theo 1 2 3 4 5
143
STT Nội dung câu hỏi
Mức độ phổ biến
1.
Rất thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4.
Cao
5.
Rất
cao
điều khoản đặc biệt
5.4 Ghi nhận sớm doanh thu dưới hình thức khách hàng ứng trước tiền 1 2 3 4 5
5.5 Ghi nhận sớm doanh thu thông qua hình thức phân phối 1 2 3 4 5
5.6 Ghi nhận sớm doanh thu dưới hình thức trước khi giao hàng 1 2 3 4 5
5.7 Ghi nhận sớm doanh thu thông qua ước tính kế toán 1 2 3 4 5
5.8 Khai khống doanh thu thông qua khống giá trị hàng bán 1 2 3 4 5
5.9 Vốn hóa chi phí 1 2 3 4 5
5.10 Bỏ sót chi phí 1 2 3 4 5
5.11 Ghi giảm chi phí thông qua ước tính kế toán 1 2 3 4 5
5.12 Ghi nhận chi phí sai niên độ 1 2 3 4 5
5.13 Ý kiến khác: 1 2 3 4 5
6. CTNY thường thực hiện hành vi gian lận phổ biến nào trong BCLCTT?
6.1
Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động đầu tư sang hoạt động
KD
1 2 3 4 5
6.2
Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động tài chính sang hoạt động
KD
1 2 3 4 5
6.3
Ý kiến
khác:
1 2 3 4 5
7. CTCNY thường thực hiện hình thức gian lận phổ biến nào đối với Thuyết minh BCTC?
7.1 Không khai báo công nợ tiềm tàng 1 2 3 4 5
7.2 Không công bố đầy đủ các sự kiện sau ngày khóa sổ 1 2 3 4 5
7.3 Không khai báo hoặc khai báo không đầy đủ các giao dịch của bên liên quan 1 2 3 4 5
7.4 Không công bố các thay đổi chính sách kế toán 1 2 3 4 5
7.5 Ý kiến khác: 1 2 3 4 5
8. Mức độ thực hiện hành vi gian lận BCTC của các
CTNY?
Mức độ ảnh hưởng
1.
Rất
thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4. Cao
5.
Rất
cao
8.1. Tần suất thực hiện hành vi gian lận BCTC 1 2 3 4 5
8.2. Quy mô thực hiện hành vi gian lận BCTC 1 2 3 4 5
8.3. Hình thức thực hiện tinh vi, khó phát hiện 1 2 3 4 5
8.4. Ý kiến khác: 1 2 3 4 5
B. Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận BCTC CTNY trên TTCK Việt
144
Nam
Xin Ông/ Bà hãy đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau đến hành vi gian
lận BCTC CTNY trên TTCK Việt Nam hiện nay?
Xin Ông/ Bà trả lời dưới hình thức khoanh tròn vào ô số phù hợp về mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố theo đánh giá của Ông/ Bà (Khoanh tròn vào ô phù hợp theo 5 mức độ
ảnh hưởng từ 1. Rất thấp đến 5. Rất cao)
NHÓM NHÂN TỐ
Mức độ ảnh hưởng
1.
Rất
thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4.
Cao
5.
Rất
cao
I/Nhóm nhân tố động cơ/áp lực
1. Sự ổn định tài chính
1.1. Tốc độ tăng TS bình quân của 2 năm liền trước năm gian lận 1 2 3 4 5
1.2. Chênh lệch lợi nhuận và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 1 2 3 4 5
1.3. Lỗ năm trước liền kề 1 2 3 4 5
1.4. Liên tục phát sinh dòng tiền âm 1 2 3 4 5
1.5. Tỷ lệ lãi gộp 1 2 3 4 5
2. Áp lực của việc đáp ứng kỳ vọng từ bên thứ 3
2.1. Đòn cân nợ 1 2 3 4 5
2.2. Khả năng tự tài trợ 1 2 3 4 5
2.3. Nhu cầu huy động vốn 1 2 3 4 5
3. Mục tiêu tài chính
3.1. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA 1 2 3 4 5
3.2. Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) 1 2 3 4 5
II/ Nhóm nhân tố cơ hội
4. Đặc điểm BCTC và ngành nghề, hoạt động của CTNY
4.1. Tính phức tạp trong lĩnh vực ngành nghề hoạt động của CTNY 1 2 3 4 5
4.2. Tính phức tạp của các khoản mục trên BCTC CTNY 1 2 3 4 5
5. Chất lượng hệ thống KSNB
5.1. Môi trường kiểm soát 1 2 3 4 5
5.2. Hệ thống thông tin 1 2 3 4 5
5.3. Các hoạt động kiểm tra, giám sát 1 2 3 4 5
6. Quy mô CTNY
6.1. Thời gian hoạt động của Công ty 1 2 3 4 5
6.2. Quy mô vốn của Công ty 1 2 3 4 5
145
NHÓM NHÂN TỐ
Mức độ ảnh hưởng
1.
Rất
thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4.
Cao
5.
Rất
cao
6.3. Quy mô khách hàng của Công ty 1 2 3 4 5
6.4. Quy mô nhân viên của Công ty 1 2 3 4 5
7. Đặc tính của HĐQT
7.1. Quy mô HĐQT 1 2 3 4 5
7.2. Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT 1 2 3 4 5
7.3. Tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn về kế toán tài chính 1 2 3 4 5
7.4. Sự kiêm nhiệm Tổng giám đốc và chủ tịch HĐQT 1 2 3 4 5
7.5. Thành viên HĐQT có mối quan hệ thân tộc 1 2 3 4 5
8. Môi trường pháp lý
8.1. Sự đầy đủ của hệ thống chuẩn mực và chế độ kiểm toán 1 2 3 4 5
8.2. Sự phù hợp của hệ thống chuẩn mực kế toán 1 2 3 4 5
8.3. Chế tài xử phạt và trách nhiệm của các bên liên quan 1 2 3 4 5
9. Môi trường kinh tế vĩ mô
9.1. Mức độ lạm phát 1 2 3 4 5
9.2. Mức độ ổn định về an ninh, chính trị 1 2 3 4 5
9.3. Mức độ thay đổi chính sách thuế 1 2 3 4 5
10, Kiểm toán độc lập
10,1. Big 4 1 2 3 4 5
10,2. Non Big 4 1 2 3 4 5
11. Kiểm soát nhà nước đối với hành vi gian lận BCTC CTNY
11.1. Tần suất thanh kiểm tra thường xuyên 1 2 3 4 5
11.2. Cơ sở pháp lý chi tiết, đầy đủ 1 2 3 4 5
11.3. Mức độ phát hiện hành vi gian lận BCTC 1 2 3 4 5
11.4. Kế hoạch kiểm soát được thực hiện đầy đủ 1 2 3 4 5
III/Nhóm nhân tố thái độ
12. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của BGĐ
12.1. BGĐ có tiền sử vi phạm pháp luật 1 2 3 4 5
12.2. BGĐ có đạo đức yếu kém, lối sống xa hoa 1 2 3 4 5
12.3. BGĐ có tính độc đoán, chuyên quyền 1 2 3 4 5
12.4. BGĐ tham vọng quá mức về kết quả kinh doanh 1 2 3 4 5
146
NHÓM NHÂN TỐ
Mức độ ảnh hưởng
1.
Rất
thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4.
Cao
5.
Rất
cao
13. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của BGĐ
13.1. Đào tạo đúng chuyên ngành 1 2 3 4 5
13.2. Cập nhật kiến thức đầy đủ 1 2 3 4 5
13.3. Khả năng tự nghiên cứu, cập nhật thông tin 1 2 3 4 5
13.4. Kinh nghiệm làm việc trong ngành 1 2 3 4 5
14. Nhận thức, hiểu biết về pháp luật của BGĐ
14.1. Sự hiểu biết của BGĐ về luật pháp 1 2 3 4 5
14.2. Ý thức tuân thủ pháp luật của BGĐ về luật pháp 1 2 3 4 5
14.3. Sự hiểu biết của BGĐ về các quy định pháp lý có liên quan 1 2 3 4 5
15. Thái độ, tính chuyên nghiệp của BGĐ
15.1. Thái độ chính trực, khách quan, công bằng 1 2 3 4 5
15.2. BGĐ có hành vi khống chế KSNB 1 2 3 4 5
15.3. BGĐ có bất đồng với KTV, hạn chế phạm vi kiểm toán 1 2 3 4 5
15.4. BGĐ không có ý thức tuân thủ các quy định về nghề nghiệp 1 2 3 4 5
PHẦN 3: Ý KIẾN KHÁC (nếu có)
Xin Ông/ Bà cho ý kiến bổ sung (nếu có) và đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng tới
hành vi gian lận BCTC CTNY trên TTCK Việt Nam hiện nay.
Ý kiến bổ sung (nếu có) và đánh giá về các nhân tố
ảnh hưởng tới hành vi gian lận BCTC CTNY trên
TTCK Việt Nam hiện nay.
Mức độ ảnh hưởng
1.
Rất thấp
2.
Thấp
3.
Bình
thường
4. Cao
5.
Rất
cao
Xin trân trọng cảm ơn ý kiến của đóng góp của Quý Ông/ Bà.
147
PHỤ LỤC 3.5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN BCTC TẠI MỘT SỐ
CÁC CÔNG TY ĐIỂN HÌNH
Công ty
Các nhân tố tác động gây ra hành vi gian lận BCTC Các hình thức gian lận
BCTC
Người thực
hiện Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ
1. Zhenghou
Baiwen (2000)
− Liên tục phát sinh dòng tiền
âm.
− Tăng trưởng quá nhanh trong
thời gian ngắn.
− Áp lực từ nhu cầu huy động
vốn
− Áp lực từ khả năng tự tài trợ
− Lỗ năm trước liền kề
− Áp lực đối với BGĐ đạt được
doanh số cao theo yêu cầu của
BQT.
− Chất lượng KSNB yếu kém.
− Tài sản, công nợ, chi phí được
dựa trên các ước tính quan
trọng.
− Những nghiệp vụ bất thường
và phức tạp phát sinh cuối kỳ kế
toán.
− Yếu kém về đạo đức của các
thành viên BQT và BGĐ.
− BGĐ liên tục biện minh cho
các phương pháp kế toán không
phù hợp.
− BGĐ kỳ vọng quá mức vào
việc tăng giá cổ phiếu.
− Giả mạo doanh thu.
− Khai khống doanh thu
thông qua giao dịch với các
bên liên quan.
− Vốn hóa chi phí.
− Sử dụng sai mục đích vốn
huy động.
− Hoãn phân bổ chi phí.
− Khai khống giá trị tài sản
thông qua việc khai giảm chi
phí.
− Không lập dự phòng nợ phải
thu khó đòi.
BQT, Giám
đốc điều hành,
GĐTC và kế
toán trưởng
2. Enron (2001)
− Áp lực tăng trưởng (xếp vị trí
18 trong danh sách trong tạp chí
Forturn 500) và tăng giá trị cổ
phiếu.
− Tăng trưởng nhanh và bất
thường so với các công ty cùng
ngành.
− Nhu cầu huy động thêm các
nguồn tài trợ dưới các khoản
− Yếu kém của KSNB.
− Các nghiệp vụ bất thường phát
sinh gần ngày kết thúc kỳ kế
toán.
− Mở các công ty con có ưu đãi
thuế không có lý do rõ ràng
− Các giao dịch quan trọng với
bên liên quan ngoài quá trình
− BGĐ quá mức duy trì và gia
tăng giá trị cổ phiếu.
− Yếu kém về đạo đức trong
thành viên BGĐ.
− Duy trình văn hóa doanh
nghiệp không trung thực
− và không đề cao giá trị đạo
đức.
− Che dấu công nợ ngoài
BCĐKT thông qua các bên
liên quan - các SPE.
− Giả mạo doanh thu thông
qua bán tài sản cao và trao đổi
tài sản với SPE.
− Che dấu các tài sản hoạt
động không hiệu quả thông
qua SPE.
Giám đốc điều
hành, GĐTC
và ban lãnh
đạo cấp cao
148
Công ty
Các nhân tố tác động gây ra hành vi gian lận BCTC Các hình thức gian lận
BCTC
Người thực
hiện Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ
vay bảo lãnh cho các SPE, các
ngân hàng JPMorgan và
Citigroup.
− Áp lực lớn trong việc báo cáo
lãi và tăng lãi trong khi đang bất
lợi trong kinh doanh.
kinh doanh
− Giám sát hoạt động của BGĐ
không hiệu quả
− BGĐ có hành vi khống chế
KTV
− Báo cáo sai lệch về luồng
tiền trên BCLCTT.
− Không khai báo đầy đủ các
thông tin các bên liên quan trên
BCTC (mở 900 SPE thực hiện
các giao dịch kinh doanh).
3.WorlCom
(2002)
− Áp lực tăng trưởng do khó
khăn về tài chính của các
thương vụ sát nhập 60 công ty
viễn thông.
− Tăng giá trị cổ phiếu.
− Lợi ích tài chính của Giám
đốc điều hành và GĐTC nắm
giữ hàng tỷ USD cổ phiếu.
− Tăng trưởng nhanh và bất
thường so với các công ty cùng
ngành.
− KSNB yếu kém.
− Giám sát hoạt động của BGĐ
không hiệu quả.
− Tài sản được xác định dựa
trên các ước tính kế toán.
− Ban GĐ quan tâm quá mức
duy trì và gia tăng giá trị cổ
phiếu.
− Yếu kém về đạo đức của
thành viên BGĐ.
− BGĐ có hành vi khống chế
KTV.
− Vốn hóa chi phí.
− Giảm luồng tiền trong hoạt
động kinh doanh sang hoạt
động đầu tư.
− Khai khống lợi thế thương
mại bằng cách không ghi giảm
giá trị lợi thế thương mại.
− Trích lập quỹ dự phòng
mua sắm tài sản cao hơn chi
phí thực tế phát sinh.
Tổng giám đốc
điều hành,
GĐTC và 5
lãnh đạo cấp
cao.
4.ComRoad
(2002)
− Liên tục phát sinh luồng tiền
âm từ hoạt động kinh doanh,
trong khi BCTC vẫn lãi.
− Áp lực đạt được mục tiêu lợi
nhuận từ BQT đặt ra.
− Áp lực đáp ứng yêu cầu niêm
yết.
− Yếu kém KSNB như không
duy trì nguyên tắc bất kiêm
nhiệm: chồng là giám đốc điều
hành, vợ phụ trách tài chính.
− Yếu kém trong hoạt động
giám sát của BGĐ vì vợ là thành
viên của BQT.
− Các giao dịch quan trọng với
− BGĐ quan tâm quá mức duy
trì tăng trưởng và giá cổ phiếu
đối với doanh nghiệp.
− Yếu kém về đạo đức của các
thành viên BGĐ.
− Thực hiện các giao dịch giả
mạo với khách hàng không có
thậtvà nhà cung cấp không có
thật như giả mạo doanh thu
(chiếm 90% doanh thu), tạo
tài khoản ứng trước cho người
bán, phải thu, phải trả, chi phí
nguyên vật liệu giả mạo,
− Giám đốc
điều hành và
vợ của Giám
đốc điều hành
với vai trò phụ
trách kế toán,
nhân sự và bán
hàng, đồng
149
Công ty
Các nhân tố tác động gây ra hành vi gian lận BCTC Các hình thức gian lận
BCTC
Người thực
hiện Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ
− Áp lực duy trì giá cổ phiếu.
− Lợi ích tài chính liên quan
tình hình tài chính của đơn vị
niêm yết.
các bên liên quan nằm ngoài
hoạt động kinh doanh thông
thường.
thời thành viên
của BQT.
5.Parmalat
(2003)
− Áp lực tăng trưởng và tăng giá
cổ phiếu.
− Lỗ từ hoạt động kinh doanh
do mở rộng hoạt động kinh
doanh lĩnh vực khác như bóng
đá và truyền hình,
− Nhu cầu huy động vốn.
− Ảnh hưởng bất lợi của việc
BCTC không tốt đối với giao
dịch lớn.
− BGĐ và BQT có lợi ích tài
chính lớn của đơn vị, BGĐ và
các thành viên nắm phần lớn cổ
− phiếu trong đơn vị.
− Yếu kém KSNB.
− Kiểm soát các hoạt động của
BGĐ yếu kém như ủy ban kiểm
toán không độc lập với thành
viên của BQT và sự độc quyền
quản lý của của giám đốc điều
hành và Chủ tịch HĐQT bao
gồm Tanzis và 4 các thành viên
trong gia đình của Tanzis =>
BGÐ khống chế KSNB
− BGĐ không thực hiện tiêu
chuẩn đạo đức nghề nghiệp thích
hợp.
− Thành viên BGĐ can thiệp và
áp đặt quá mức trong việc lựa
chọn chính sách kế toán
− BGĐ quan tâm quá mức tới
việc tăng giá trị cổ phiếu
− Yếu kém về đạo đức trong
thành viên của BGĐ
− Giả mạo doanh thu với các
công ty con, các công ty ảo.
− Không ghi nhận các khoản
nợ.
− Phát hành các cổ phiếu ưu
đãi có quyền trả lại như khoản
công nợ nhưng ghi tăng vốn
chủ sở hữu.
− Khai khống giá trị tài sản
− Tạo tài khoản ảo thông qua
5 ngân hàng lớn.
− Phát hành hóa đơn 2 lần.
− Khai tăng giá trị hóa đơn.
Chủ tịch tập
đoàn và Giám
đốc điều hành,
GĐTC
6.Livedoor
(2006)
− Áp lực tăng trưởng quá
nhanh tiến hành mua lại nhiều
công ty trong ngành và ngoài
ngành.
− Tăng trưởng quá nhanh so với
các công ty cùng ngành.
− Yếu kém của KSNB
− BQT và BGĐ khống chế
KSNB
− Thực hiện các giao dịch với
các bên liên quan.
− BGĐ cam kết với bên thứ 3
− Tham vọng tăng giá cổ phiếu
của chủ tịch tập đoàn và mở
rộng hoạt động kinh doanh.
− Sử dụng các SPE giấu lỗ.
− Ghi các giao dịch bất hợp
pháp liên quan đến vốn chủ
như khoản thu nhập vào tài
khoản của doanh nghiệp.
Chủ tịch tập
đoàn và các
giám đốc của
các công ty
SPE, kế toán
trưởng
150
Công ty
Các nhân tố tác động gây ra hành vi gian lận BCTC Các hình thức gian lận
BCTC
Người thực
hiện Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ
− Áp lực cao của BQTvề lợi
nhuận đối với BGĐ
− Lợi ích kinh tế của BQTvà
BGĐ liên quan tình hình hoạt
động kinh doanh của đơn vị .
− Áp lực tăng giá cổ phiếu vì
lãnh đạo chủ chốt nắm giữ số
lượng lớn cổ phiếu.
với những dự báo quá cao.
− Sử dụng các đơn vị kinh
doanh trung gian nhưng không
rõ lý do.
7.Satyam
(2009)
− Áp lực tăng trưởng và tăng giá
cổ phiếu.
− BGĐ và BQT có lợi ích tài
chính lớn của đơn vị, BGĐ và
các thành viên nắm phần lớn cổ
phiếu trong đơn vị.
− Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn
− đến nguy cơ phá sản.
− Áp lực đối với BGĐ về mục
tiêu tài chính do BQT đặt ra.
− Yếu kém của KSNB.
− BQT và BGĐ khống chế
KSNB.
− Yếu kém về đạo đức trong
thành viên của BGĐ.
− BGĐ quan tâm quá mức tới
việc tăng giá trị cổ phiếu.
− Giả mạo chứng từ, sổ sách
nhằm tăng tài sản (tiền mặt)
trên BCĐKT lên 1 tỷ USD và
tăng lợi nhuận trong nhiều
năm.
− Mua bán nội gián.
Chủ tịch kiêm
giám đốc điều
hành, 9 GĐTC
8.Olympus
(2012)
− Áp lực thay đổi tỷ giá tác
động hoạt động xuất khẩu của
Olympus
− TTCK của Nhật Bản sụt giảm
50% giá trị cuối năm 1999 dẫn
đến lợi nhuận suy giảm của
− Yếu kém KSNB.
− BQT khống chế KSNB của
− đơn vị .
− Các giao dịch quan trọng với
các bên liên quan nằm ngoài
quá trình kinh doanh thông
− Yếu kém về đạo đức của BQT
và BGĐ
− Cấp quản lý truyền đạt, thực
hiện văn hóa doanh nghiệp
không phù hợp và không hiệu
quả.
− Olympus tiến hành chuyển
lỗ thông qua các bên liên quan
bằng 2 bước: bước 1 “chia nhỏ
khoản lỗ”, bước 2 “kế hoạch
thanh lý lỗ”. Cụ thể được thực
hiện thông qua việc thanh toán
hợp đồng mua sắm thiết bị y
Thành viên
HĐQT, Giám
đốc điều hành
và các nhân sự
cấp cao.
151
Công ty
Các nhân tố tác động gây ra hành vi gian lận BCTC Các hình thức gian lận
BCTC
Người thực
hiện Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ
Olympus.
− Phát sinh các quy định mới
về kế toán (áp dụng Kế toán
doanh nghiệp của Nghị định
Council áp dụng giá trị hợp lý
vào năm 1997 và công cụ tài
chính năm 1999).
− Áp lực cao đối với BQT và
BGĐ duy trì giá cổ phiếu.
− Lợi ích của BQT và BGĐ gắn
liền kết quả hoạt động kinh
doanh
thường
− Tồn tại các nghiệp vụ bất
thường và phức tạp.
− Sử dụng các đơn vị kinh
doanh trung gian.
− Giám sát hoạt động của BGĐ
kém hiệu quả.
− Cơ cấu tổ chức phức tạp,
không ổn định
− BQT và BGĐ tham vọng duy
trì giá cổ phiếu và xu hướng
tăng trưởng của doanh nghiệp.
− BGÐ cam kết với các ngân
hàng mức dự báo thu nhập quá
cao.
tế của tập đoàn Anh trị giá 2,2
tỉ USD năm 2008. Trong
khoản chi trả này bao gồm
tiền tư vấn khổng lồ 687 triệu
USD cùng tiền 773 triệu USD
cho 3 công ty trong nước -
thực chất được sử dụng để che
giấu thua lỗ trong hoạt động
đầu tư chứng khoán. Khoản
đầu tư vào 3 công ty trong
nước bị xóa đi vài tháng sau
khi hợp đồng kết thúc.
9.Tesco (2014)
− Áp lực tăng doanh số khi sự
cạnh tranh cao của các hãng bán
lẻ.
− Áp lực cao đối với BGĐ về kỳ
vọng của bên thứ ba
− Áp lực cao đối với BGĐ và
GĐTC mà BQT đặt ra.
− Doanh thu, chi phí được xác
định dựa trên các ước tính kế
toán quan trọng và các yếu tố
không chắc chắn.
− Nghiệp vụ bất thường phát
sinh gần thời điểm kết thúc kỳ
kế toán.
− Yếu kém KSNB.
− BGĐ quá quan tâm tới việc
duy trì và tăng giá cổ phiếu, thu
nhập của doanh nghiệp.
− Đạo đức yếu kém của BGĐ.
− BGĐ cố tình biện minh cho
các phương pháp kế toán không
phù hợp.
− Khai tăng doanh thu bằng
cách ghi nhận trước doanh thu
từ các khoản hoa hồng thương
mại từ nhà cung cấp và tự ý
kéo dài các khoản thanh toán
cho nhà cung cấp.
− Hoãn phân bổ chi phí phát
sinh.
Giám đốc điều
hành và
GĐTC,
Các nhà quản
lý lãnh đạo cấp
cao
10,Toshiba
(2015)
− Áp lực đạt được doanh số cao
sau khủng hoảng tài chính toàn
cầu 2008.
− Tình hình tài chính cá nhân
− Cơ chế quản trị nội bộ kém
hiệu quả.
− Giám sát hoạt động của BGĐ
kém hiệu quả dẫn đến dấu hiệu
− Đạo đức yếu kém của BGĐ và
BQT.
− Văn hóa quản trị doanh
nghiệp duy trì lâu dài.
− Khai khống doanh thu thông
qua giao dịch với bên thứ ba
như bán hàng với mức giá cao
hơn từ 4 đến lần so với giá gốc,
Ba đời Tổng
Giám đốc,
Giám đốc điều
hành, và Phó
152
Công ty
Các nhân tố tác động gây ra hành vi gian lận BCTC Các hình thức gian lận
BCTC
Người thực
hiện Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ
của BGĐ và BQT ảnh hưởng tới
kết quả kinh doanh
− Áp lực cao đối với BGĐ và
nhân sự điều hành để đạt được
mục tiêu lợi nhuận của BQT đã
đề ra.
− Áp lực huy động vốn.
BGĐ khống chế KSNB
− Các giao dịch quan trọng với
bên liên quan nằm ngoài quá
trình kinh doanh.
− Doanh thu, chi phí, tài sản
xác định dựa trên các ước tính kế
toán quan trọng.
− Sử dụng các đơn vị kinh
doanh trung gian.
− BGĐ tham vọng quá mức tới
việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ
phiếu và thu nhập.
− BGĐ luôn biện minh cho các
phương pháp kế toán không phù
hợp.
thông qua hệ thống phân phối
vào thời điểm cuối kỳ, dựa trên
ước tính tỷ lệ
− % hoàn thành của dự án.
− Khai giảm chi phí bằng
cách hoãn ghi nhận chi phí kỳ
này, giảm chi phí bán hàng,
chủ tịch
HĐQT, các
quản lý cấp
cao
11.Công ty cổ
phần Bông
Bạch Tuyết
− Lỗ từ hoạt động kinh doanh
đe dọa hủy niêm yết trên TTCK
− Tài sản, công nợ hình thành từ
các ước tính kế toán.
− KSNB yếu kém dẫn đến BGĐ
khống chế KSNB.
− BGĐ yếu kém đạo đức.
− BGĐ can thiệp quá sâu vào
chính sách kế toán của đơn vị.
− Khai giảm chi phí khấu hao
TSCĐ.
− Khai giảm giá vốn hàng bán.
− Hoãn phân bổ chi phí quảng
cáo.
BGĐ và kế
toán trưởng
12. Công ty cổ
phần Dược
Viễn Đông
− Liên tục xuất hiện luồng tiền
âm từ hoạt động kinh doanh
như vẫn báo cáo lãi.
− Áp lực tăng giá cổ phiếu.
− Tăng trưởng đột biến so với
đơn vị cùng ngành.
− Thực hiện các giao dịch với
các bên liên quan.
− KSNB yếu kém dẫn đến BGĐ
khống chế KSNB
− BGĐ yếu kém đạo đức.
− BGĐ quá tham vọng tăng giá
cổ phiếu.
− Tạo doanh thu ảo thông qua
các giao dịch của các bên liên
quan. BGĐ và kế
toán trưởng
(Nguồn: Đầu tư chứng khoán, 2008; Hỏa Ca, 2012, Jones, 2011; ICC 2015)
153
PHỤ LỤC 4.1: THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
GIỚI TÍNH
NĂM CÔNG TÁC
KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN GIAN LẬN
Nguồn: kết quả tính toán của tác giả
154
PHỤ LỤC 4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
BCĐKT - Cronbach's Alpha: 0,812
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tiền và các khoản tương đương tiền 15,9320 13,260 0,407 0,811
KPT 14,8835 12,496 0,638 0,773
HTK 14,8447 12,152 0,655 0,769
TSCĐ 15,2330 12,475 0,562 0,785
Các khoản đầu tư tài chính 15,1748 11,420 0,582 0,784
Vốn chủ sở hữu 15,6505 12,759 0,561 0,786
Nợ phải trả 15,4078 13,773 0,477 0,800
BCKQHĐKD - Cronbach's Alpha: 0,837
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DTBH- cung cấp dịch vụ 13,0097 9,755 0,614 0,812
Doanh thu từ hoạt động tài chính 13,8058 10,315 0,594 0,814
GVHB 12,9223 10,386 0,593 0,814
Chi phí bán hàng 13,8155 10,799 0,642 0,806
Chi phí quản lý doanh ngiệp 13,5631 10,131 0,676 0,797
Chi phí hoạt động tài chính 13,7573 11,166 0,577 0,818
BCLCTT Cronbach's Alpha: 0,895
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt
động đầu tư sang hoạt động kinh doanh 2,4369 0,739 0,812
0,767
Cố tình phân loại sai luồng tiền từ hoạt động
tài chính sang hoạt động kinh doanh 2,5049 0,841 0,812 0,815
TMBCTC Cronbach's Alpha: 0,858
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Không khai báo tài sản và công nợ tiềm tàng 9,1845 6,015 0,642 0,843
Không công bố đầy đủ các sự kiện sau ngày khóa sổ 9,2039 5,615 0,786 0,786
Không khai báo hoặc khai báo không đầy đủ
cácgiao dịch của các bên liên quan
8,9903 5,225 0,778 0,786
Không công bố các thay đổi chính sách kế toán,ước
tính kế toán
9,4078 5,832 0,615 0,856
Nguồn: kết quả phân tích từ phần mềm SPSS
155
PHỤ LỤC 4.3: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN
Biến Ký hiệu
Thống kê đa cộng tuyến
(Collinearity Statistics)
Tolerance VIF
1. Sự ổn định tài chính TC ,781 1,280
2. Áp lực từ bên thứ ba AL ,813 1,229
3. Mục tiêu tài chính MT ,830 1,205
4. Đặc điểm BCTC, ngành nghề của CTNY NN ,798 1,253
5. Chất lượng hệ thống KSNB KSNB ,669 1,495
6. Quy mô CTNY QM ,691 1,447
7. Đặc tính của HĐQT CTNY HĐQT ,745 1,341
8. Môi trường pháp lý PL ,736 1,359
9. Môi trường kinh tế vĩ mô KTVM ,948 1,055
10. Kiểm toán độc lập KTĐL ,693 1,442
11. Kiểm soát của Nhà nước đối với hành vi gian
lận
KSNN ,651 1,537
12. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của BGĐ ĐĐ ,826 1,210
13. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của BGĐ CM ,894 1,119
14. Nhận thức, hiểu biết về pháp luật của BGĐ NT ,811 1,234
15. Thái độ, tính chuyên nghiệp của BGĐ CN ,794 1,259
Nguồn: kết quả phân tích từ phần mềm SPSS