Nguồn vốn FDI đóng vai trò như là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam. Mặc dù nhận được rất nhiều ưu đãi, sự hiện diện của các DN
FDI lại gắn liền với những hệ luỵ đối về môi trường và xã hội. Trong bối cảnh đó
Chính phủ Việt Nam đã đặt mục tiêu tiếp tục thu hút đầu tư của DN FDI nhưng phát
triển phải bền vững chứ không đánh đổi tăng trưởng với ô nhiễm môi trường và sức
khỏe cộng đồng. Như vậy, nhóm DN FDI sẽ vẫn được Việt Nam thu hút để phát
triển kinh tế, nhưng trước bối cảnh mới các DN FDI cần đặt rõ mục tiêu phát triển
kinh tế đi đôi với thực hiện TNXH và phải coi đó là một chiến lược kinh doanh lâu
dài, muốn vậy DN FDI cần sử dụng công cụ KTTNXH cho phù hợp bối cảnh mới
và đạt được mục tiêu kép: lợi nhuận và TNXH. Chính vì vậy, NCS lựa chọn đề tài
“Các nhân tố tác động đến việc áp dụng Kế toán trách nhiệm xã hội tại các DN
FDI tại Việt Nam” với mong muốn xác định được các nhân tố chính tác động tới
việc áp dụng KTTNXH tại các DN FDI từ đó đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy
việc áp dụng KTTNXH tại các DN này trong thời gian tới.
Từ các nghiên cứu và đánh giá của Luận án, có thể rút ra được một số kết luận
và có những đóng góp mới như sau:
1. Luận án đã tổng hợp và trình bày được tổng quan tình hình nghiên cứu cả
trong nước và trên thế giới về KTTNXH. Trên cơ sở đó rút ra khoảng trống nghiên
cứu về cả nội dung và phương pháp nghiên cứu.
2. Luận án đã trình bày các cơ sở lý luận về KTTNXH của DN, các nhân tố tác
động đến việc áp dụng KTTNXH của DN FDI. Xây dựng cơ sở lý thuyết về mô
hình các nhân tố tác động đến việc áp dụng KTTNXH của DN FDI.
214 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế
Tp.HCM.
22. Phạm Thị Mai Khanh 2009. Các khía cạnh kinh tế và pháp lý của đầu tư trực
158
tiếp nước ngoài. Trường Đại học Ngoại thương.
23. Nguyễn Thị Hương Liên 2014. Báo cáo kế toán trách nhiệm xã hội Thực tiễn
áp dụng tại các doanh nghiệp châu Âu. Tạp chí Khoa học ĐH GHN: Kinh tế và
Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (2014) 46-53.
24. Huỳnh Đức Lộng, 2015. “Kế toán trách nhiệm xã hội”, tạp chí Kế Toán
Kiểm Toán.
25. Huỳnh Đức Lộng, 2016. “Kế toán trách nhiệm xã hội – Công cụ quan trọng
phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững”. Trên tạp chí Công nghệ Ngân hàng số
124 tháng 07/2016
26. Huỳnh Đức Lộng, 2020. Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến việc
thực hiện báo cáo trách nhiệm xã hội. Truy cập, ngày 25/10/2020,
viec-thuc-hien-bao-cao-trach-nhiem-xa-hoi-74688.htm
27. Trần Ngọc Mai, 2021. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt
Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp. Luận án tiến sĩ. Đại học Ngoại thương.
28. Trần Minh Phương, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế toán
trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Trường Đại
Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
29. Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, 2021. PCI 2020: Quy mô doanh nghiệp FDI
giảm dần theo thời gian. https://diendandoanhnghiep.vn/pci-2020-quy-mo-doanh-
nghiep-giam-dan-theo-thoi-gian-195253.html
30. Tạp chí Tài Chính, 2021. Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải
pháp phát triển kinh tế Việt Nam. https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/vai-tro-
cua-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-va-giai-phap-phat-trien-kinh-te-viet-nam-
333238.html
31. Tạp Chí Tài Chính, 2021. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế. https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-
doanh/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-
quoc-te-310809.html
32. Thanh Niên, 2021. Trách nhiệm xã hội: Cánh tay trợ lực của doanh nghiệp.
159
https://thanhnien.vn/trach-nhiem-xa-hoi-canh-tay-tro-luc-cua-doanh-nghiep-
post1083224.html
33. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh, TPHCM: NXB Lao động–Xã hội.
34. Hoàng Thu Thủy, 2016, Nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam về trách
nhiệm xã hội của công ty Yến Sào quyết định đến hành vi mua hàng, Tạp chí Khoa
học – Công nghệ Thủy sản, số 2/2016, tr 107-115
35. Thông tư số 115/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 hướng dẫn công bố thông
tin trên thị trường chứng khoán.
36. Trần Thị Bích Thuỷ, 2019. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, sự hài long,
niềm tin, và lòng trung thành của khách hàng tại các doanh nghiệp ngành sữa
nghiên cứu tại TP Hồ Chí Mình. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học mở Thành phố
Hồ Chí Minh.
37. Lê Thanh Tiệp, 2018. Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội và sự gắn bó nhân viên
đến kết quả hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp phía
Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Lạc Hồng.
38. Vương Thị Thanh Trì, 2019. Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm
xã hội của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam. Luận án Tiến sĩ.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
39. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
Tài liệu Tiếng Anh
1. Akabar Sadeghzadeh (1995), Social Responsibility Accounting, Sustainability
Accounting and Islam, Doctor of Philosophy from the University of wollongong,
3.1995.
2. Arminas (2005). Texan messages. Supply Management, 10(12), 32-39.
3. Anderson, R. H 1977. Social Responsibility Accounting: Evaluating its
objectives, concepts and principles. CA Magazine. 1977. pp 32 – 35.
4. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1985). Understanding attitudes and predicting
social behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall
160
5. Ajzen, I. (1967). From intentions to action: A theory of planned behavior. In
J.Kuhl & J. Beckman (Eds.), Action control: From cognitions to behaviors
(pp. 11-39). New York, NY: Springer.
6. Ahmed Belkaoui, 1991. The Relationship between self – disclosure Style and
Attitude to Responsibility Accounting. Organization and Society, Vol.6, N4, P 181-
189.
7. Anna Wildowicz Giegiel (2014), The Evolution and The New Frontiers of
Social Responsibility Accounting, Problems of Management in the 21st Century,
Vol 9, No 1, 2014
8. A . McGill ‘Puma’s reporting highlights global business challenges’, PWC
World Watch, Issue 3, 2011, pp. 1–2.
9. Banker, R. D. and Mashruwala, R., 2007. The Moderating role of
competition in the relationship between nonfinancial measures and future financial
performance. Contemporary Accounting Research. 24(3): 763-793.
10. Bowen, H.R., 1953, Social Responsibility of the Businessman. New York:
Harper & Row.
11. Bouten, L., Everaert, P., van Liedekerke, L., de Moor, L., & Christiaens, J.
(2011). Corporate social responsibility reporting: A comprehensive picture?
Accounting Forum, 35(3), 187–204. https://doi.org/10.1016/j.accfor.2011.06.007
12. Carroll A. B., 1979, The three –dimensional conceptual model of corparate
performance, The Academy of Management Review. 4, 497-505.
13. Camen Correa-Ruiz và cộng sự (2011), Social and environmental accounting
and reporting in times of sustainability downturn, Spanish Accounting Review Vol.
14,Pag. 187-211 ISSN: 1138-4891.
14. Collince Gworo, 2016, Impact of social responsibility accounting on the
future profitability of listed firms in Kenya, International Journal of current
research.
15. Carroll. (1979). A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate
Performance. The Academy of Management Review, 4(4), 497-505.
doi:10.2307/257850
161
16. Carroll. (1999). Corporate social responsibility: Evolution of a definitional
construct (Vol. 38).
17. Carroll. (2000). Ethical challengs for business in the new millennium :
orporate social responsibility and models of management movality. Business Ethics
Quately, 10, 33-42.
18. Carroll. (2003). Business and Society: Ethics and Stakeholder Management.
Cengage Learning, Stamford.
19. Clarkson, M. (1995). ‘A Stakeholder Framework for Analysing and
Evaluating Corporate Social Performance’. The Academy of Management Review,
20 (1), pp. 92‐117.
20. Carroll, A. B. (1991). The Pyramid of Corporate Social Responsibility:
Towards the Moral Management of Organizational Stakeholders. Business
Horizons, 34, (4), 39-48.
21. Carroll, A.B., & Shabana, K.M. (2010). The business case for corporate
social responsibility: A review of concepts, research and practice. International
Journal of Management Reviews, 12(1), 85-105. Retrieved April 26, 2012, from
Business Source Compete. Doi: 10.1111/j.1468-2370.2009.00275.x
22. Cormier, D. and Gordon, I.M. (2001), "An examination of social and
environmental reporting strategies", Accounting, Auditing & Accountability
Journal, Vol. 14 No. 5, pp. 587-617.
23. Cho, C.H., Freedman, M. and Patten, D.M. (2012) Corporate Disclosure of
Environmental Capital Expenditures: A Test of Alternative Theories. Accounting,
Auditing & Accountability Journal, 25, 486-507.
24. Choi, J.-S., Kwak, Y.-M., & Choe, C. (2010). Corporate social responsibility
and corporate financial performance: Evidence from Korea. Australian Journal of
Management, 35(3), 291–311. https://doi.org/10.1177/0312896210384681
25. Citi Korea Corporate Social Responsibility (CSR). (2020)
26. Crowther, D. (2000). Social and Environmental Accounting (p. 7). London:
Financial Times PrenticeHall
162
27. Creyer E. and Ross W. (1997) The Influence of Firm Behaviour on Purchase
Intention:Do Consumers Really Care about Business Ethics Journal of Consumer
Marketing 14(6), 421-32.
28. Du, S., Bhattacharya, C. B., & Sen, S. (2011). Corporate social responsibility
and competitive advantage: Overcoming the trust barrier. Management Science,
57(9), 1528-1545
29. Diana, Ida Sari et al. (2015). Tradisi Masyarakat dalam Penanaman dan
Pemanfaatan Tumbuhan Obat Lekat di Pekarangan. Jurnal Kefarmasian Indonesia.5
(2): 123-132.
30. Duff, A. (2016). Corporate social responsibility reporting in professional
accounting firms. British Accounting Review, 48(1), 74–86.
https://doi.org/10.1016/j.bar.2014.10.010
31. DeTienne, K. B., Agle, B. R., Phillips, J. C., and Ingerson, M. C. (2012). The
impact of moảl stress compared to other stressors on employee fatigue, job
satisfaction, and turnover: An empirical investigation. Journal of Business Ethics,
110(3), 377-91.
32. Deegan, C., & Rankin, M. (2002). An examination of the corporate social
and environmental disclosures of BHP from 1983‐1997: A test of legitimacy theory.
Accounting, Auditing & Accountability Journal, 15(3), 312-343.
doi:10.1108/09513570210435861
33. Doherty và Meehan (2004), Corporate social responsibility: the 3C‐SR
model, International Journal of Social Economics, Vol. 33 No. 5/6 pp, 386-398.
34. David F Linowes, “Socio-Economic Accounting” The Journal of
Accountancy (11, 1968) p37.
35. Davidson, A. R., & Morrison, D. M. (1983). Predicting contraceptive
behavior from attitudes: A comparison of within- versus across-subjects
procedures. Journal of Personality and Social Psychology, 45(5), 997–1009.
36. Dunning, J.H. (1993). Multinational Enterprises and the Global Economy,
Addision – Wesley Publishing Company: Wokingham, England.
37. D.F. Linowes, ‘An Approach to Socio-Economic Accounting’, Conference
163
Board Record, November 1972, pp. 58–61.
38. Elkington. (1997). Cannibals with Forks. The triple bottom line of 21st
century business. Oxford, UK: Capstone Publishing.
39. Fatma, M. and Rahman, Z., 2016. The CSR's influence on customer
responses inIndian banking sector. Journal of Retailing and Consumer Services. 29:
49-57.
40. Freeman E., (1983), Stockholders and Stakeholders: A New Perspective on
Corporate Governance, California Management Review, Vol. 25, No.3.
41. Freeman E., (1984), Strategic Management: A Stakeholder Approach’,
Pitman Publishing Inc., Massachusetts.
42. Farooq Al Ani1 & M. Firdouse Rahman Khan, 2015, Framwork
development of the social responsibility accounting towards economic Units'
evaluation International Journal of Economics and Finance.
43. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief; attitude, intention and behavior: An
introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.
44. Friedman, M. (1970). The Social Responsibility of Business is to Increase its
Profits. The New York Times Magazine, September 13, 122-126.
45. Frost, G., Jones, S., Loftus, J., & Laan, S. (2005). A Survey of Sustainability
Reporting Practices of Australian Reporting Entities. Australian Accounting
Review, 15(35), 89–96. https://doi.org/10.1111/j.1835-2561.2005.tb00256.x
46. Gray và cộng sự (1993) “Accounting and environmentalism: an exploration
of the challenge of gently accounting for accountability, transparency and
Sustainability”, Accounting
Organisations and Society, Vol. 17 No. 5, 399-426.
47. Gray, R.H., Owen, D.L. & Adams, C. (1996), Accounting and
Accountability: Changes and
Challenges in Corporate Social and Environmental Reporting, Prentice Hall,
London.
48. Gray, R. H. (2006). Social, environmental and sustainability reporting and
organizational value creation? Whose value? Whose creation? Accounting,
164
Auditing and Accountability Journal, 19(6), 793–819
49. Global Reporting Initiative (GRI) (2002), Sustainability Reporting
Guidelines, www.globalreporting.org
50. Guthrie, J., & parker, l. D. (1989). corporate social reporting: a rebuttal of
legitimacy theory. Accounting and Business Research, 19 (76), 343-352.
51. Gordon, Irene M. and Gelardi, Alexander, M. 2005. Factors
That Affect Understanding of Social Responsibility Accounting", CAP, 4(1): 31-59
52. Gibson and Guthrie (1995), Recent environmental disclosures in annual
reports of the Australian public and private sector organisations. Accounting
Forum, 19(2-3), 111-127.
53. Gillis, T. a. S. (2001). Doing good is good for business. Communication
World, 18(6), 1 - 23.
54. Gray và Perks (1982) How desirable is social accounting?. Accountancy,
London, Abril, 101
55. Gorsuch & Ortberg (1983) Moral obligation and attitudes: Their relation to
behavioral intentions. Journal of Personality and Social Psychology, 44(5), 1025–
1028.
56. Husted, B. and Allen, D. (2000). ‘Is it ethical to use ethics as strategy?’
Journal of Business Ethics, 27(1), pp. 21‐31.
57. Harte and Owen (1991), Environmental Disclosure in the Annual Reports of
British Companies: A Research Note. Accounting, Auditing & Accountability
Journal, Vol 4, Number 3.
58. Haslinda Yusoff và cộng sự (2016), Corporate Governance and Corporate
Social Responsibility Disclosures: An Emphasis on the CSR Key Dimensions.
Journal of Accounting and Auditing: Research & Practice, Vol. 2016 (2016),
Article ID 476550, 14 pages.
59. Henderson & Person (1994). Paths to sustainable development: The role of
social indicators - ScienceDirect. Volume 26, Issue 2, March 1994, Pages 125-137
60. Henderson, S. and Peirson, G. (1988). Financial Accounting Theory: Its
Nature and Development. Melbourne: Longman Cheshire.
165
61. Howard Rothmann Bowen (1953) Social Responsibilities of the
Businessman, Introduction by Jean-Pascal Gond, foreword by Peter Geoffrey
Bowen.
62. Idowu, S. O., & Towler, B. A. (2004). A comparative study of the contents
of corporate social responsibility reports of UK companies. In Management of
Environmental Quality: An International Journal (Vol. 15, Issue 4, pp. 420–437).
Emerald Group Publishing Ltd. https://doi.org/10.1108/14777830410540153
63. ICF, ‘Full Cost Accounting for Decision-making at Ontario Hydro: A Case
Study’, research report prepared for the United States Environmental Protection
Agency (EPA), EPA, Washington, 1996.
64. J. Wang & Coffey (1992) ‘Board Composition and Corporate
Philanthropy’, Journal of Business Ethics 11, 771–778.
65. J. Bebbington, R.H. Gray, C. Hibbitt and E. Kirk, Full Cost Accounting: An
Agenda for Action, Association of Chartered Certified Accounting, London, 2001,
p. 8.
66. Jones (1999) ‘Instrumental stakeholder theory: a synthesis of ethics and
economics. Academy of Management Review, 20, 404–37.
67. Japanese Ministry of the Environment, Environmental Accounting
Guidelines. (2005)
68. Karaosmanoglu, E., Altinigne, N. and Isiksal, D. G., 2016. CSR motivation
and customer extra-role behavior: Moderation of ethical corporate identity. Journal
of Business Research. 69: 4161-4167.
69. Kim, S., & Jung, D. (2020). CSR and Accounting Transparency: Comparison
with Korean Chaebol
70. Kotler, L. (2005). Corporate Social Responsibility Doing the Most Good for
Your Company and Your Cause. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.
71. Keith Davis (1960), “The Case For and Against Business Assumption of
Social Responsibilities,” Academy of Management Journal, 1, 312-322.
72. Lehman (1992) A Legitimate Concern for Environmental Accounting -
ScienceDirect, Volume 6, Issue 5, October 1995, Pages 393-412.
166
73. Lehman (2007) “Environmental reporting in a developing country: a case
study on status and implementation in Malaysia”, Volume 15, Issue 10, 2007, Pages
895-901.
74. LePoutre J. and Heene A. (2006) Investigating the Impact of Firm Size on
Small Business Social Responsibility: A Critical Review Journal of Business Ethics
67(3), 257-73
75. Luo X. & Bhattacharya B. C. (2006). The Debate over Doing Good:
Corporate Social Performance, Strategic Marketing Levers, and Firm-Idiosyncratic
Risk. Journal of Marketing. Vol. 73, No. 6 (Nov., 2006), pp. 198-213.
76. Mathews, M.R. (1997). Twenty-five years of social and environmental
accounting research: Is there a silver jubilee to celebrate?, Accounting, Auditing &
Accountability Journal,10(4), 481 – 531. Anna Wildowicz-Giegiel (2014);
77. Mobley Sybil, “Challenges of Socio-Economic Accounting,
“Accounting Review, October 1970, p.762-68.
78. Mwasa, Sira và Leonard (2014) SOCIAL ACCOUNTING PRACTICES
AMONG KENYAN FIRMS: AN EMPIRICAL STUDY OF COMPANIES
QUOTED AT NAIROBI SECURITIES EXCHANGE. International Journal of
Social Sciences and Entrepreneurship. Vol.1, Issue 11, 2014
79. Makori & Jagongo (2013), Environmental Accounting and Firm
Profitability: An Empirical Analysis of Selected Firms Listed in Bombay Stock
Exchange, India. International Journal of Humanities and Social Science, Vol. 3 No.
18; October 2013.
80. Mishra S. Suar D. [Journal]. - [s.l.] : , -. V. D. (2010). Does Corporate
Social Responsibility Influence Firm Performance of Indian Companies? Journal of
Business Ethics, 95, 571–601. doi:10.1007/s10551-010-0441-1
81. Martin, C. F., and Francois Bellavance. (2007). Causality Between Corporate
social performance and financial performance : Evidence from Canadian Firms.
Business Ethics, 89, 409-422.
82. Nagib Salem Bayoud, 2012. Factors Influencing levels of Corporate Social
Responsibility Disclosure by Libyan Firms: A mixed study, International Journal of
167
Economics and Finance.
83. Nongnooch Kuasirikun (2004) "Corporate social accounting disclosure in
Thailand", Accounting; Auditing & Accountability Journal, Vol. 17 No. 4, pp. 629-
660. https://doi.org/10.1108/09513570410554588.
84. Nik Maheran Nik Muhammad, Razana Juhaida Johari, Wan Muzlaina Wan
Mustafa (2007), Social responsoibility accounting (SRA) in Malaysia: Chanllenge
and opportunity
85. Nadia và cộng sự (2011) THE IMPLICATIONS OF CORPORATE SOCIAL
RESPONSIBILITY ON THE ACCOUNTING PROFESSION: THE CASE OF
ROMANIA. The Bucharest Academy of Economic Studies, Romania, 2.2011
86. Nik Maheran Nik Muhammad, Razana Juhaida Johari, Wan Muzlaina Wan
Mustafa (2004) SOCIAL RESPONSIBILITY ACCOUNTING (SRA) IN
MALAYSIA: CHALLENGE AND OPPORTUNITY
87. Noor, A. and Saadoun. 2000. Accounting for Social
Responsibility of Business Organizations, Scientific
Seminar, ISRA University, Amman, Jordan.
88. Orlitzky, M., Rynes, F. L., Schmidt, S. L. (2003). Corporate social and
financial performance: A meta-analysis. Organization Studies, 24, 103-441.
89. O'Brien. (2005). The role of corporate social responsibility in urban
regeneration. Futures Academy, Dublin Institute of Technology.
90. Ofori, D., & Hinson, R. (2007). Corporate social responsibility (CSR)
perspectives of leading firms in Ghana (Vol. 7).
91. O'Donovan (2002) "Environmental disclosures in the annual report:
Extending the applicability and predictive power of legitimacy theory", Accounting,
Auditing & Accountability Journal, Vol. 15 No. 3, pp. 344-
371. https://doi.org/10.1108/09513570210435870
92. OECD 1996, OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, tái
bản lần 3 (Paris: OECD), chương II.
168
93. Okeudo, C.U., Ezem, B.U. and Ojiyi, E.E. (2012) Stillbirth in a Teaching
Hospital in South-Eastern Nigeria: A Silent Tragedy. Annals of Medical and Health
Science Research, 2, 176-179.
94. Pratten, J. D., & Abdulhamid Mashat, A. (2009). Corporate social disclosure
in Libya. Social Responsibility Journal, 5(3), 311-327.
doi:10.1108/17471110910977258
95. Peter F. Drucker (1984), 'The New Meaning of Corporate Social
Responsibility', California Management Review, 26, pp. 53-63.
96. Pivato S., Misani N. and Tencati A. (2008) The Impact of Corporate Social
Responsibility on Consumer Trust: The Case of Organic Food Business Ethics: A
European Review 17(1), 3-12.
97. Ramnathan, K.V., “Towards a Theory of Corporate Social
Accounting,” Accounting Review, July 1976, p.516-28 Watts & Zimmerman
(1976)
98. RAC (1992). Resource Assessment Commission (RAC). Methods for
Analysing Development and Convervation Issues: The Resource Assessment/
commission’s Experience. (p 14). Commonwealth of Australia.
99. R. Howes, ‘Corporate Environmental Accounting: Accounting for
Environmentally Sustainable Profits’, in J. Proops and S. Simon (eds), Greening the
Accounts: A Volume in the International Library of
Ecological Economics, Edward Elgar, London, 2000, pp. 223–45.
100. Suleiman Abu sabha & Younis Shoubaki (2013). The Importance of
Implementing Social Responsibility Accounting KTTNXH in Public Shareholding
Companies in Jordan and Its Impact on Their Sustainability. International Journal of
Business and Social Science, 4(6), 270-281
101. Salam N, Al-Moumany và cộng sự (2014) The Impact of Social Responsibility
accounting on the Value-Added of Industrial Shareholding Firms of Jordan.
Administrative Sciences, Vol 41, No2.
102. Sajad Gholami và cộng sự (2012) Social Responsibility Accounting: From
Theory to Practice. Journal of Basic and Applied Scientific Research. ISSN 2090-
169
4304, 2(10)10111-10117, 2012
103. Suleiman Abu sabha & Younis Shoubaki (2013) The Importance of
Implementing Social Responsibility Accounting KTTNXH in Public Shareholding
Companies in Jordan and Its Impact on Their Sustainability. International Journal of
Business and Social Science, 4(6), 270-281.
104. Salam N. Al-Moumany, Mohammad A. AlMomani, Mohammed I. Obeidat
(2014). The Impact of Social Responsibility Accounting on the Value-Added of
Industrial Shareholding Firms of Jordan A Field Study, Administrative Sciences.
105. Sweeney, 2009; Accountants as layoff survivors: A research note -
ScienceDirect. Volume 34, Issues 6–7, August–October 2009, Pages 787-795
106. Thomas, L. (1995). The Stakeholder Theory of the Corporation: Concepts,
Evidence, and Implications. The Academy of Management Review, 20(1), 65-91.
doi:
107. Turban, D. B., & Greening, D. W. (1997). Corporate social performance and
organizational attractiveness to prospective employees. Academy of Management
Journal, 40(3), 658–672. University of Chincago Press.
108. Tsoutsoura, M. (2004). Corporate Social Responsibility and Financial
Performance. UC Berkeley: Center for Responsible Business. Retrieved from
https://escholarship.org/uc/item/111799p2
109. UNCTAD (1999), World Investment Report 1999. Foreign Direct Investment
and the Challenge of Development, United Nations, NewYork and Geneva.
110. William C. Frederick (1960) The Growing Concern over Business
Responsibility - William C. Frederick, (sagepub.com)
111. Waddock, S.A., Grave, S.B., 1997. The corporate social performance-financial
performance link. Strategic Management Journal. 18/4: 303-319.
112. Wieseke, J., Ahearne, M., Lam, S. K., van Dick, R. (2009). The role of leaders
in internal Marketing. Journal of Marketing, 73, 123-145.
113. Watts, Ross L. and Zimmerman, Jerold L. (1986), Positive Accounting
Theory. Ross L. Watts, Jerold L. Zimmerman, POSITIVE ACCOUNTING
THEORY, Prentice-Hall Inc., 1986, Available at
170
SSRN: https://ssrn.com/abstract=928677
114. International Federation of Accountants (IFAC), 2005. Environmental
Management Accounting. International Guidance Document. [online] New
York:IFAC.Availableat:<
guidance-docu-1/international-guidance-docu-2.pdf> [Accessed 5 September 2010].
115. Zuckerman & Reis (1978) Comparison of three models for predicting altruistic
behavior. Journal of Personality and Social Psychology, 36(5), 498–
510. https://doi.org/10.1037/0022-3514.36.5.498
116. Zehri và Chouaibi (2013) Adoption determinants of the International
Accounting Standards IAS/IFRS by the developing countries. Journal of Economics
Finance and Administrative Science, Volume 18, Issue 35, December 2013, Pages
56-62.
171
Phụ lục 01: Bảng kiểm định thang đo biến NTQT bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,9146
Mã Biến quan sát
Trung bình
thang đo
nếu loại
biến
Phương
sai thang
đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
NTQT1
Nhà quản trị DN nhận thấy thực
hiện TNXH là xu thế tất yếu của
các DN hiện nay
0,8303 0,7515 0,4984 0,9004
NTQT2
Nhà quản trị DN thấy rằng thực
hiện KTTNXH sẽ giúp DN duy trì
và phát triển uy tín thương hiệu
0,8314 0,7513 0,4950 0,9004
NTQT3
Nhà quản trị DN nhận thấy việc thực
hiện KTTNXH sẽ giúp DN phân bổ
hiệu quả các nguồn lực tài chính.
0,8374 0,7624 0,4974 0,8989
NTQT4
Nhà quản trị DN thấy rằng thực hiện
KTTNXH sẽ là công cụ quản trị chi
phí TNXH hiệu quả.
0,8540 0,7793 0,4793 0,8964
NTQT5
Nhà quản trị DN nhận thấy thực hiện
KTTNXH sẽ gia tăng niềm tin của
nhà đầu tư và khách hàng.
0,8440 0,7674 0,4976 0,8981
NTQT6
Nhà quản trị DN nhận thấy thực hiện
KTTNXH giúp DN kết nối với cộng
đồng/xã hội, gia tăng sự chấp nhận từ
xã hội, giúp DN đạt mục tiêu phát
triển bền vững.
0,8262 0,7447 0,4983 0,9013
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
172
Phụ lục 02: Bảng kiểm định thang đo biến DDDN bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,8973
Mã Biến quan sát Trung
bình
thang
đo nếu
loại
biến
Phương
sai thang
đo nếu
loại biến
Tương
quan biến
tổng
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
DDDN1
DN FDI có quy mô lớn có xu
hướng công bố thông tin TNXH
công khai minh bạch cho các đối
tượng liên quan.
0,8296 0,7318 0,5171 0,8779
DDDN2
Công ty mẹ có thương hiệu nổi
tiếng đã thực hiện KTTNXH có
xu hướng yêu cầu các DN FDI
thực hiện KTTNXH.
0,8371 0,7397 0,5079 0,8761
DDDN3
DN FDI là tổ chức đa quốc
gia sẽ thực hiện theo các
thông lệ quốc tế về quy định
tài chính
0,8382 0,7410 0,5069 0,8758
DDDN4
Công ty mẹ yêu cầu sử dụng
các công cụ hướng dẫn lập
báo cáo TNXH hoặc báo cáo
phát triển bền vững
0,8483 0,7553 0,4999 0,8727
DDDN5
Công ty mẹ yêu cầu sử dụng
KTTNXH để đạt hiệu quả
công tác quản trị chi phí
TNXH
0,8562 0,7626 0,4875 0,8712
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
173
Phụ lục 03: Bảng kiểm định thang đo biến ALXH bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,8843
Mã Biến quan sát Trung
bình
thang đo
nếu loại
biến
Phương sai
thang đo
nếu loại
biến
Tương
quan biến
tổng
Cronbach’
s Alpha
nếu loại
biến
ALXH1
Áp lực từ phía DN mong muốn xây
dựng hình ảnh DN thân thiện với môi
trường, cộng đồng địa phương nơi DN
thực hiện đầu tư
0,8643 0,7496 0,5263 0,8508
ALXH2
Áp lực từ các cá nhân, tổ chức xã hội
(Hiệp hội người tiêu dùng, hiệp hội
sản xuất, chuyên gia kinh tế, chuyên
gia môi trường, hiệp hội kiểm toán)
về công bố thông tin KTTNXH của
các DN FDI
0,8631 0,7494 0,5303 0,8508
ALXH3
Cộng đồng địa phương quan tâm,giám
sát các hoạt động TNXH của DN FDI
tác động đến môi trường và địa
phương (rác thải, khí thải, nước thải,
hoạt động từ thiện)
0,8604 0,7478 0,5377 0,8514
ALXH4
Áp lực từ truyền thông yêu cầu các DN
phải thực hiện TNXH để bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững
0,8587 0,7441 0,5374 0,8528
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
174
Phụ lục 04: Bảng kiểm định thang đo biến KPLY bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,8480
Mã Biến quan sát Trung
bình
thang
đo nếu
loại
biến
Phương
sai thang
đo nếu
loại biến
Tương
quan
biến tổng
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
KPLY1
Luật môi trường yêu cầu DN FDI
thực hiện TNXH với môi trường
0,8328 0,6863 0,4125 0,8070
KPLY2
Luật đầu tư yêu cầu các DN FDI
công bố thông tin TNXH với các
bên có liên quan
0,8304 0,6968 0,4275 0,8029
KPLY3
Các quy định, ràng buộc tại các
địa phương về TNXH nơi các DN
thực hiện hoạt động đầu tư
0,8286 0,6859 0,4216 0,8069
KPLY4
Các thông lệ quốc tế (nguyên tắc,
quy chuẩn, ISO) do các Hiệp
hội, tổ chức phi lợi nhuận quốc tế
xây dựng ban hành về TNXH và
phát triển bền vững.
0,8242 0,6754 0,4223 0,8116
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
175
Phụ lục 05: Bảng kiểm định thang đo biến NTKT bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,8817
Mã Biến quan sát Trung
bình
thang đo
nếu loại
biến
Phương sai
thang đo
nếu loại
biến
Tương
quan biến
tổng
Cronbach’
s Alpha
nếu loại
biến
NTKT1
Kế toán viên có nghiệp vụ đo lường,
ghi nhận và lập báo cáo KTTNXH
0,8442 0,7225 0,5524 0,8560
NTKT2
Kế toán viên xác định được phương
pháp đo lường chi phí và lợi ích của
hoạt động TNXH để ghi nhận vào
BCTC của DN
0,8725 0,7609 0,5120 0,8412
NTKT3
Kế toán viên có kinh nghiệm lập các
báo cáo thường niên, báo cáo TNXH,
báo cáo phát triển bền vững
0,8554 0,7360 0,5347 0,8509
NTKT4
Kế toán viên sử dụng KTTNXH lập
các báo cáo kế toán quản trị phục vụ
mục đích ra quyết định của nhà quản
trị
0,8642 0,7532 0,5300 0,8443
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
176
Phụ lục 06: Bảng kiểm định thang đo biến ALCT bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,8264
Mã Biến quan sát Trung
bình
thang
đo nếu
loại
biến
Phương
sai thang
đo nếu
loại biến
Tương
quan biến
tổng
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
ALCT1
Ngày càng nhiều DN tăng cường
quảng bá hình ảnh thông qua công
tác TNXH, KTTNXH
0,8733 0,7037 0,4742 0,7393
ALCT2
Các đối tác: khách hàng, nhà đầu tư,
nhà cung cấp quyết định lựa chọn
DN FDI để đầu tư thông qua phân
tích các báo cáo KTTNXH
0,8601 0,6838 0,5065 0,7596
ALCT3
Xu hướng sử dụng các sản phẩm tiêu
dùng xanh, thân thiện với môi
trường thay thế những sản phẩm
được sản xuất từ công nghệ lạc hậu
tác động làm ô nhiễm môi trường
0,8513 0,6618 0,5221 0,7813
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
177
Phụ lục 07: Kết quả xoay nhân tố độc lập (pattern matrix)
Component
1 2 3 4 5 6
NTQT1 0,7215
NTQT2 0,6668
NTQT3 0,7160
NTQT4 0,7293
NTQT5 0,6775
NTQT6 0,7478
DDDN1 0,7327
DDDN2 0,6866
DDDN3 0,7018
DDDN4 0,6782
DDDN5 0,7382
ALXH1 0,7541
ALXH2 0,7466
ALXH3 0,7499
ALXH4 0,7720
KPLY1 0,7613
KPLY2 0,7610
KPLY3 0,7683
KPLY4 0,7720
NTKT1 0,7217
NTKT2 0,7068
NTKT3 0,7009
NTKT4 0,7201
ALCT1 0,7740
ALCT2 0,7884
ALCT3 0,7304
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
178
Phụ lục 08: Bảng kiểm định thang đo biến KTTNXH bằng hệ số tin cậy
ronbach’s pha
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,9218
Mã Biến quan sát Trung
bình
thang
đo nếu
loại
biến
Phương
sai thang
đo nếu
loại biến
Tương
quan
biến
tổng
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
KTTNXH1
DN FDI có thực hiện lập báo cáo
PTBV hoặc báo cáo tích hợp,
báo cáo thường niên có mục về
TNXH.
0,8986 0,8178 0,8453 0,8988
KTTNXH2
DN FDI có bộ phận chuyên trách
thực hiện KTTNXH
0,9041 0,8243 0,8258 0,8966
KTTNXH3
DN FDI có triển khai việc ghi
nhận các lợi ích và chi phí có
liên quan đến công tác trách
nhiệm xã hội của DN
0,9023 0,8222 0,8319 0,8973
KTTNXH4
DN FDI đã ghi nhận các hoạt
động TNXH dưới góc độ tài
chính và phi tài chính
0,8950 0,8120 0,8510 0,9008
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra của tác giả, 2022
179
Phụ lục 09
BẢNG HỎI KHẢO SÁT
Xin chào Quý Anh/Chị! Tôi là Trần Thị Thoa hiện đang làm Nghiên cứu
sinh đề tài “ ác nhân tố tác động đến việc áp dụng ế toán trách nhiệm xã hội
(KTTNXH) tại các doanh nghiệp I ở iệt Nam” tại trường Đại học Ngoại
thương nhằm tìm hiểu và đánh giá các nhân tố tác động đến việc áp dụng KTTNXH
tại các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay.
Mục đích cuộc khảo sát này giúp tôi có thông tin để phục vụ cho luận án của
mình, cho nên không có câu trả lời đúng hay sai, mà mọi thông tin được Quý
Anh/Chị cung cấp đều rất có giá trị với nghiên cứu của tôi. Kính mong Anh/Chị
điền đầy đủ các câu trả lời ở mức độ chính xác cao nhất có thể. Mọi thông tin cá
nhân của Anh/Chị đều được giữ kín. Những thông tin trả lời của Anh/Chị rất hữu
ích và quý giá giúp tôi hoàn thành tốt nghiên cứu này. Tôi xin cam đoan các thông
tin thu được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và không sử dụng vào bất kỳ
mục đích nào khác, không có bất kỳ thông tin riêng lẻ của Doanh nghiệp nào được
công bố ra bên ngoài.
Mọi ý kiến của Anh/Chị liên quan đến bảng câu hỏi xin vui lòng liên lạc với
tôi qua email: tranthoa85@ftu.edu.vn
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHI P
1.1. Đơn vị công tác:
1.2. Chức vụ: .
1.3. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp:
1.4. uy mô vốn của doanh nghiệp: tỷ đồng
Dưới 10 tỷ đồng
Trên 10 tỷ đến 100 tỷ đồng
Trên 100 tỷ đến 500 tỷ đồng
Trên 500 tỷ đồng
1.5. Số năm hoạt động của doanh nghiệp:năm.
< 5 năm
Từ 5 - < 10 năm
> 10 năm
1.6 Doanh nghiệp anh/chị đã thực hiện KTTNXH chưa
Chưa thực hiện
180
Đang trong giai đoạn nghiên cứu KTTNXH
Đã thực hiện lập Báo cáo TNXH, báo cáo PTBV tích hợp báo cáo
thường niên của DN
PHẦN II. THÔNG TIN VỀ HOẠT Đ NG KẾ TOÁN TRÁCH NHI M
CỦA DOANH NGHI P
Anh/Chị vui lòng trả lời (đánh dấu ) vào các ô trả lời tương ứng cho
từng câu hỏi về các nhân tố dưới đây. Hãy chọn số tương ứng từ 1-5 để thể
hiện mức độ đồng ý cho các nội dung đo lường như sau:
1 2 3 4 5
Hoàn toàn
không đồng
ý
hông đồng
ý
Bình thường Đồng ý Hoàn toàn
đồng ý
Ghi chú một số từ viết tắt:
KTTNXH: Kế toán trách nhiệm xã hội
TNXH: Trách nhiệm xã hội
DN: Doanh nghiệp
ý hiệu ác nhân tố
ức độ đồng ý
1 2 3 4 5
NTQT Nhận thức nhà quản trị N về TTN H
NTQT1
Nhà quản trị DN nhận thấy thực hiện TNXH là
xu thế tất yếu của các DN hiện nay
NTQT2
Nhà quản trị DN thấy rằng thực hiện
KTTNXH sẽ giúp DN duy trì và phát triển uy
tín và thương hiệu
NTQT3
Nhà quản trị DN nhận thấy thực hiện
KTTNXH sẽ giúp DN phân bổ hiệu quả các
nguồn lực tài chính
NTQT4
Nhà quản trị DN nhận thấy việc thực hiện
KTTNXH sẽ là công cụ quản trị chi phí
TNXH hiệu quả
181
ý hiệu ác nhân tố
ức độ đồng ý
1 2 3 4 5
NTQT5
Nhà quản trị DN nhận thấy thực hiện
KTTNXH sẽ gia tăng niềm tin của nhà đầu tư
và khách hàng
NTQT6
Nhà quản trị DN nhận thấy thực hiện
KTTNXH giúp DN kết nối với cộng đồng/xã
hội, gia tăng sự chấp nhận từ xã hội giúp DN
đạt mục tiêu phát triển bền vững.
DDDN Đặc điểm doanh nghiệp I
DDDN1
DN FDI có quy mô lớn có xu hướng công bố
thông tin TNXH công khai minh bạch cho các
đối tượng liên quan
DDDN2
Công ty mẹ có thương hiệu nổi tiếng đã thực
hiện KTTNXH có xu hướng yêu cầu các DN
FDI thực hiện KTTNXH
DDDN3
DN FDI là tổ chức đa quốc gia sẽ thực hiện
theo các thông lệ quốc tế về quy định tài chính
quốc tế
DDDN4
Công ty mẹ yêu cầu sử dụng các công cụ
hướng dẫn lập báo cáo TNXH hoặc báo cáo
phát triển bền vững
DDDN5
Công ty mẹ yêu cầu sử dụng KTTNXH để đạt
hiệu quả công tác quản trị chi phí TNXH
ALXH p ực xã hội
ALXH1
Áp lực từ phía DN mong muốn xây dựng hình
ảnh DN thân thiện với môi trường, cộng đồng
địa phương nơi DN thực hiện đầu tư
ALXH2
Áp lực từ các cá nhân, tổ chức xã hội (Hiệp
hội người tiêu dùng, hiệp hội sản xuất, chuyên
gia kinh tế, chuyên gia môi trường) về công
bố thông tin KTTNXH của các DN FDI
182
ý hiệu ác nhân tố
ức độ đồng ý
1 2 3 4 5
ALXH3
Cộng đồng địa phương quan tâm, giám sát các
hoạt động TNXH của DN FDI tác động đến
môi trường (rác thải, khí thải, nước thải, hoạt
động từ thiện)
ALXH4
Áp lực từ truyền thông yêu cầu các DN phải
thực hiện TNXH để bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững
KPLY
hung pháp ý về hoạt động đầu tư nước
ngoài
KPLY1
Luật môi trường yêu cầu DN FDI thực hiện
TNXH với môi trường
KPLY2
Luật đầu tư yêu cầu với các DN FDI công bố
thông tin TNXH với các bên có liên quan
KPLY3
Các quy định, ràng buộc tại các địa phương về
TNXH nơi các DN thực hiện hoạt động đầu tư
KPLY4
Các thông lệ quốc tế (nguyên tắc, quy chuẩn,
ISO) do các Hiệp hội, tổ chức phi lợi nhuận
quốc tế xây dựng ban hành về TNXH và phát
triển bền vững.
NTKT Nhận thức kế toán viên về TTN H
NTKT1
Kế toán viên có nghiệp vụ đo lường, ghi nhận
và lập báo cáo KTTNXH
NTKT2
Kế toán xác định được phương pháp đo lường
chi phí và lợi ích của hoạt động TNXH để ghi
nhận vào báo cáo tài chính của DN
183
ý hiệu ác nhân tố
ức độ đồng ý
1 2 3 4 5
NTKT3
Kế toán viên có kinh nghiệm lập các báo cáo
thường niên, báo cáo TNXH, báo cáo phát
triển bền vững
NTKT4
Kế toán viên sử dụng KTTNXH lập các báo
cáo kế toán quản trị phục vụ mục đích ra quyết
định của nhà quản trị
ALCT p ực cạnh tranh ngành
ALCT1
Ngày càng nhiều DN tăng cường quảng bá
hình ảnh thông qua công tác TNXH,
KTTNXH
ALCT2
Các đối tác: khách hàng, nhà đầu tư, nhà cung
cấp quyết định lựa chọn DN FDI để đầu tư
thông qua phân tích các báo cáo KTTNXH
ALCT3
Xu hướng sử dụng các sản phẩm tiêu dùng
xanh, thân thiện với môi trường thay thế
những sản phẩm được sản xuất từ công nghệ
lạc hậu tác động làm ô nhiễm môi trường
Anh/Chị vui lòng trả lời (đánh dấu ) vào các ô trả lời tương ứng cho
từng câu hỏi về các nhân tố dưới đây. Hãy chọn số tương ứng từ 1-5 để trả lời
cho mức độ thực hiện kế toán trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp của mình:
1 2 3 4 5
hưa thực hiện
bao giờ
Hiếm khi Thỉnh
thoảng
Thường xuyên ất thường
xuyên
Áp dụng Kế toán trách nhiệm xã hội tại DN FDI
ức độ thực hiện
1 2 3 4 5
KTTNXH1
DN Anh/Chị có thực hiện lập báo cáo PTBV
hoặc báo cáo tích hợp, báo cáo thường niên có
mục về TNXH.
184
KTTNXH2
DN Anh/Chị có bộ phận chuyên trách thực
hiện KTTNXH
KTTNXH3
DN Anh/Chị có triển khai việc ghi nhận các
đối tượng gồm tài sản, nợ phải trả, thu nhập và
chi phí của hoạt động TNXH tại DN
KTTNXH4
DN Anh/chị đã báo cáo các hoạt động TNXH
dưới góc độ tài chính và phi tài chính
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Doanh nghiệp!
Ngày........ tháng....... năm 2021
185
hụ ục 10
Tình hình công bố thông tin TN H của một số N I tiêu biểu được giành
các giải thưởng về TN H, N phát triển bền vững
STT Tên DN
Loại Báo cáo N sử
dụng
Tiêu chuẩn
công bố
Không
công bố
1 Samsung Việt Nam Báo cáo PTBV Theo GRI
2 Lavie Báo cáo PTBV Theo GRI
3 VSIP Báo cáo PTBV Theo GRI
4 Gamuda Land Việt Nam Báo cáo PTBV Theo GRI
5
Công ty Chuyển Phát Nhanh
DHL-VNPT Báo cáo PTBV Theo GRI
6 Công ty Xi măng Chinfon Báo cáo PTBV Theo GRI
7 Daikin Việt Nam Báo cáo PTBV Theo GRI
8
Công ty Ôtô Toyota Việt
Nam Báo cáo PTBV Theo GRI
9 AkzoNobel Báo cáo PTBV Theo GRI
10 Panasonic Việt Nam Báo cáo PTBV Theo GRI
11 Oppo Vietnam Báo cáo PTBV Theo GRI
12 Apollo Báo cáo PTBV Theo GRI
13 HP Technology Báo cáo PTBV Theo GRI
14 Intel Products Vietnam Báo cáo TNXH Theo GRI
15 Amway Báo cáo TNXH
16 Herbalife Nutrition Báo cáo TNXH
17 Honda Việt Nam
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
18
Công ty Cổ Phần Xi Măng
Sông Gianh
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
19
Công ty TNHH giấy Kraft
Vina
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
20
Công ty TNHH Ngói bê
tông SCG (Việt Nam)
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
21
Công ty Cổ phần nhựa Bình
Minh
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
22
Công ty Cổ phần Đầu tư và
Công nghiệp Bửu Long
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
186
STT Tên DN
Loại Báo cáo N sử
dụng
Tiêu chuẩn
công bố
Không
công bố
23 công ty TNHH SCG
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
24 KPMG
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
25 Grab
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
26 GreenFeed Vietnam
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
27 Coca-Cola
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
28 Johnson & Johnson
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
29 PepsiCo
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
30 Unilever Việt Nam
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
31 Suntory Pepsico Việt Nam
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
32 AIA Việt Nam
Tích hợp TNXH
trong Báo cáo
thường niên
33
Công ty Dầu Thực Vật Cái
Lân
34
Công ty Phát triển Khu Đô
thị Nam Thăng Long
35 Ngân hàng Citi Việt Nam
36 Công ty Deloitte Việt Nam
37
Công ty Bảo hiểm nhân thọ
Prudential Việt Nam
38
Công ty Nhà Thép Tiền Chế
ZAMIL Việt Nam
39 Standard Chattered Bank
187
STT Tên DN
Loại Báo cáo N sử
dụng
Tiêu chuẩn
công bố
Không
công bố
40 Qualcomm Vietnam
41 Best Express
42 Prudential
43
Công ty TNHH Bảo hiểm
Nhân thọ Generali Việt Nam
44 Manulife Việt Nam
45 Dai-ichi Life Việt Nam
46 Everest Education
47 Freshfields
48 Pharmacity
49 VinaCapital
50 Ford Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
188
Phụ lục 11 : Kiểm tra ronbach pha các thang đo ần 1
189
190
Phụ lục 12: Kiểm tra Cronbach Alpha các thang đo lần 2
191
Phụ lục 13: Kiểm định KMO các thang đo
192
Phụ lục 14 Ma trận xoay các thang đo độc lập
Phụ lục 15: Ma trận xoay thang đo phụ thuộc
193
Phụ lục 16: Kết quả hồi quy sau EFA
Phụ lục 17: Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Phụ lục 18: Hệ số Heterotrait – Monotrait Ratio (HTMT)
Phụ lục 19: Kiểm định sự phù hợp của mô hình (model fit)
194
Phụ lục 20: Kết quả ước ượng mô hình bằng Bootstrapping
195
Phụ lục 21: Danh sách các DN FDI tham gia khảo sát
1. Công ty cổ phần nhựa Bình Minh
2. Công ty TNHH MITSUI KINZOKU CATALYSTS Việt Nam
3. Công ty TNHH Sumitronics Việt Nam
4. Công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân
5. Công ty TNXH xay lúa mì VFM-Wilmar
6. Chi nhánh công ty TNHH YAZAKI tại Quảng Ninh
7. Công ty cổ phần điện khí LNG Quảng Ninh
8. Công ty TNHH KCN Texhong Việt Nam
9. Công ty TNHH sản xuất bột mỳ VIMAFLOUR
10. Công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân
11. Công ty TNHH TAIHEIYO SHINJU-VIETNAM
12. Công ty TNHH quốc tế Sao Bắc
13. Công ty TNHH MTV VINA NEW TARPS.
14. Công Ty TNHH Điện Tử Hanet Việt Nam
15. Công ty TNHH công nghiệp YOUNGSUN WOLFRAM Việt Nam
16. Công ty TNHH INTEGRAL MATERIALS INVESTMENT Việt Nam
17. Công ty cổ phần NOSCO SHIPYARD
18. Công ty TNHH công nghiệp LIONCORE VIệT NAM
19. Công ty TNHH công nghiệp JINKO SOLAR (VIệT NAM)
20. Công ty cổ phần thương mại TAOCHAO
21. Công ty TNHH JINSUNG HITEC VINA
22. Công ty TNHH điện tử YOKO
23. Công ty TNHH thủy sản BIXAPRO
24. Công ty TNHH C&T PERGRO
25. Công Ty TNHH Atexim
26. Công ty TNHH may mặc Hoa Lợi Đạt
27. Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nhật Việt Quảng Ninh
28. Công ty TNHH 1TV LOGISTICS quốc tế LI HONG
29. Công ty TNHH xuất nhập khẩu và sản xuất SEIDO
196
30. Công ty TNHH VINAGLORY
31. Công ty TNHH kỹ thuật điện tử PULLY VIệT NAM
32. Công ty TNHH COMPETITION TEAM TECHNOLOGY (VIỆT NAM)
33. Công ty TNHH kỹ thuật điện tử TONLY VIỆT NAM
34. Công ty TNHH BUMJIN ELECTRONICS VINA
35. Công ty TNHH dệt may WEILI Việt Nam
36. Công ty TNHH TEXHONG dệt kim Việt Nam
37. Công ty TNHH JINSUNG HITEC VINA
38. Công ty TNHH Akebono Kasei Việt Nam
39. công ty tnhh Việt Nam - Woosung
40. Công ty TNHH Đồ chơi Chee Wah Việt Nam
41. Công Ty TNHH Puretech Việt Nam
42. CÔNG TY TNHH FINETEC VIỆT NAM
43. Công ty TNHH Hệ Thống Năng Lượng Tại Việt Nam
44. Công ty TNHH Lò xo YU TIEN Việt Nam
45. Công ty TNHH SE PYUNG VIỆT NAM
46. Hino Systech Vietnam co., ltd
47. Công ty TNHH Doo Jung Việt Nam
48. Công ty TNHH Sun Chang Việt Nam
49. Công ty TNHH TOA Việt Nam
50. Công ty TNHH Tamura corporation Việt nam
51. Công ty TNHH Hard Coat Việt nam
52. Công ty TNHH Thiết bị Máy xây dựng Hà Thanh Việt Nam
53. Công ty TNHH SAMDUCK KDP VIỆT NAM LLC
54. Công ty TNHH Sungmun Print & Trim
55. Công ty TNHH Megatech Việt Nam
56. Công ty may liên doanh PLUMMY
57. Công ty cổ phần thiết bị y tế Vinahankook
58. CÔNG TY TNHH KHUÔN MẪU INNOVATION VIỆT NAM
59. CÔNG TY TNHH HIGASKET PLASTICS VIỆT NAM
197
60. Công ty TNHH Việt Nam Leakless
61. Công ty TNHH Công Nghệ Thép và Xử Lý Nhiệt Hanotech
62. Công ty TNHH Hal Việt Nam
63. Công ty liên doanh y học Việt - Hàn
64. công ty tnhh ryhying việt nam
65. Công ty TNHH Ryonan Electric Việt Nam
66. Công ty TNHH Nagatsu Việt Nam
67. Công ty TNHH Yasufuku Việt Nam
68. Kyoei Dietech Vietnam Co.,Ltd
69. Công ty TNHH sản xuất Yamaha motor Việt Nam
70. CÔNG TY TNHH POONGCHIN VINA
71. Công ty TNHH Viglacera Glasskote
72. Công ty TNHH thiết bị gốm sứ Glisten Việt Nam
73. Công ty TNHH Hamagasu Việt Nam
74. Công ty TNHH JOONGSUN ITC Việt Nam
75. công ty TNHH Milestone
76. Công ty TNHH SM TECH
77. Công ty TNHH Ikeuchi Việt Nam
78. Công ty TNHH Kyoei Việt Nam
79. Công ty TNHH Yujin Eng
80. Công ty TNHH Malugo Việt Nam
81. Công ty TNHH Quốc tế Thắng Lợi Việt Nam
82. Công ty TNHH Matsuo Industries Việt Nam
83. Ohara Plastics Vietnam Co., Ltd
84. Công ty Cổ phần dịch vụ điều hòa Không khí Việt Nhật
85. Công ty TNHH Kobelco compressors Việt Nam
86. Công ty TNHH Việt Nam Century
87. Công ty TNHH Ferroli Asean
88. Công ty TNHH Daiwa Plastics Thăng Long
89. Meiko Electronics Thang Long Co.,ltd
198
90. Công ty TNHH KC Cottrell Việt Nam
91. Công ty TNHH Hoimyung Vina
92. Công ty TNHH Elithis Asia
93. Công ty TNHH Gaya Vina
94. Công ty TNHH Suido Kiko Việt Nam
95. Công ty TNHH Công Trình Địa Chất Dong Ah Việt Nam
96. Công ty TNHH Toneco
97. Công ty TNHH Văn phòng 03-Việt Nam
98. Công ty TNHH So Asia
99. CÔNG TY TNHH KERHEUNG VINA
100. CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC SƯ HUMPHREYS & PARTNERS
101. Công ty TNHH thyssenkrupp Industrial Solutions (Việt Nam)
102. công ty TNHH I Controls Việt Nam
103. Công ty TNHH tư vấn xây dựng Nhật Việt
104. Công ty TNHH Coremsys E&C Vina
105. Công ty TNHH công nghệ công trình Sheng Huei
106. Công ty TNHH Samson Epoxy
107. Công ty TNHH Dong Bang Novoferm Vina
108. Công ty TNHH Jinsung IND Vina
109. Chi nhánh công ty TNHH Vina Kum Kang Cen Tech Tại
110. CÔNG TY TNHH WOO-VISION
111. Công ty TNHH PST - Tư vấn thiết kế
112. Công ty TNHH Ansan vina
113. Công Ty TNHH Cibes Lift Việt Nam
114. Công ty TNHH Sunward Việt Nam
115. Công ty TNHH Cominix Việt Nam
116. Công ty TNHH Vinacopter Việt nam
117. Công ty TNHH Phát triển Khoa Học Công Nghệ Zhelu
118. Công ty TNHH Giải Pháp Máy GF
119. Công ty TNHH Bejo Việt nam
199
120. Công ty TNHH Century Global Việt Nam
121. Công ty TNHH Dain Leaders Việt Nam
122. CÔNG TY TNHH HÓA MỸ PHẨM MISO
123. Công ty TNHH Mậu dịch quốc tế Mingda Việt Nam
124. VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY TNHH ENEX VINA
125. Công ty Cổ Phần Cleanpro Việt Nam
126. Công ty TNHH TES-AMM ( VIỆT NAM)
127. Công ty TNHH Heartech-Miwa Việt Nam
128. CONG TY TNHH MAY MINH TRI
129. CÔNG TY TNHH USE ELECTRONICS VIỆT NAM
130. Công ty TNHH WINVINA
131. Nagase Vietnam Co., Ltd
132. CÔNG TY TNHH YUYUANLIN VIỆT NAM
133. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SAGACITY SAILING
134. Mitutoyo Vietnam Co., Ltd.
135. Công ty TNHH thang máy ThyssenKrupp Việt Nam
136. Công ty TNHH Nghĩa Phong Hân
137. Chi Nhánh Hà - Công ty TNHH Dịch Vụ Trane Việt Nam
138. Công ty TNHH OHKI Việt Nam
139. Công ty TNHH Yokogawa Việt Nam
140. Công ty TNHH Daewon Abrasives Vina
141. Chi nhánh Công ty TNHH Dược Phẩm Hisamitsu Việt Nam
142. Công ty TNHH Aeon Việt Nam - Chi nhánh Long Biên
143. Công ty TNHH Xinyu Việt Nam
144. Công ty TNHH Shanghai Electric (Việt Nam)
145. Morinda Vietnam
146. Công ty TNHH PNA Việt Nam
147. Công ty TNHH DOVLE VINA
148. Công ty TNHH Thiết bị và hóa chất Nakagawa Việt Nam
149. Công ty TNHH Bosung Eng Việt Nam
200
150. Công ty TNHH Bahn Auto
151. Chi nhánh công ty TNHH Thiết Bị Công Nghiệp N.A.G.O.Y.A
152. CÔNG TY TNHH ZUTTORIDE VIỆT NAM
153. SKF Viet Nam Co., Ltd
154. Chi nhánh công ty TNHH Mỹ phẩm LG Vina
155. Công ty TNHH Star Seiki (Việt Nam)
156. Công ty TNHH UP
157. Công ty TNHH Điện tử ASTI
158. Công ty TNHH EV Entertainment
159. Chi nhánh công ty TNHH cargo- Partner logistics (Việt Nam)
160. CÔNG TY TNHH INTER COM LOGISTICS
161. Ocean Network Express Hanoi Branch
162. Chi nhánh công ty TNHH OIA Global Việt Nam
163. Cty TNHH NR Greenlines Logistics
164. Chi nhánh công ty TNHH dịch vụ vận tải Hàng hóa Nhanh Chóng
165. Công ty TNHH Extrans Việt Nam
166. CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH AGILITY
167. Công ty TNHH Naigai Nitto Logistics Việt Nam
168. Công ty TNHH Quản lý và Đầu tư Logitem Việt Nam
169. Công ty TNHH Buy All Food Việt Nam
170. Công ty TNHH MTV Khách sạn Sunway
171. Sakura Hanoi Plaza Joint Venture Co., Ltd
172. Công ty TNHH Le Jardin - French Bistro
173. Công ty TNHH Hirayama Việt Nam
174. Công ty TNHH G.A. Consultants Việt Nam
175. Công ty TNHH Giải pháp bảo hiểm Toyota Tsusho Việt Nam
176. Công ty TNHH Môi Giới Bảo Hiểm Toyota Tsusho (Việt Nam)
177. Công ty TNHH Một Thành Viên Tài Chính Prudential Việt Nam
178. Công ty TNHH Dịch vụ thông tin tài chính WVB Việt Nam
179. CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN DT VIỆT NAM
201
180. Công ty TNHH Đầu tư Capitaland - Hoàng Thành
181. Công ty TNHH tư vấn Smile Việt Nam
182. Công ty TNHH Capitaland - Hoàng Thành
183. Công ty TNHH Welltek Systems Engineering Việt Nam
184. Công ty TNHH Mitrais
185. Công ty TNHH Chia sẻ trí tuệ (Chie Se)
186. Công ty TNHH MAT Việt Nam
187. Tripath Vietnam Co., Ltd
188. Công ty TNHH Công nghệ Ascend
189. Công ty TNHH Tripath Việt Nma
190. Công ty cổ phần giải pháp phần mềm Hòa Binh
191. Công ty TNHH Vinahan System
192. Cty TNHH hệ thống Saishunkan Việt Nam
193. Công ty CP Các hệ thống Viễn thông VINECO
194. Công ty CP Giải Pháp Công Nghệ Hòa Bình
195. Công ty TNHH Một thành viên Tek Experts
196. Công ty TNHH Dolphin Technology Việt Nam Center
197. Công ty TNHH Lush Era Việt Nam
198. Công ty TNHH FFW VN
199. Công ty TNHH JMR Infotech Việt Nam
200. CÔNG TY TNHH I-ENTER ASIA
201. Công ty TNHH New City Việt Nam
202. Công ty TNHH Koei Tecmo Software Viet Nam
203. Công ty TNHH Color Tron Việt Nam