Phân tích thành phần loài của quần xã ở 4 loại đất cho thấy, có 28 loài ve giáp (chiếm 10,98% tổng số loài trên 4 nhóm đất) cùng xuất hiện ở cả 4 loại đất, bao gồm: E. cylindrica cylindrica, J. kuehnelti, E. avenifer, E. capitata, M. tamdao, A. arcualis arcualis, T. minor, T. velatus, Tectocepheus sp.1, B. auxiliaris, S. elegans, S. fimbriatus africanus, S. laevigatus, S. praeincisus, B. heterodactylus, B. praeincisus, P. brevisetosus, P. guehoi, P. vermiseta, P.lophothrichus, P. monodactylus, P.paracapucinus, P. bipilis, P. duoseta, P. maximus, T. trimorphus, D. azumai, G. flabellifera orientalis. Trong đó, có 6 loài (chiếm 22,22% số loài xuất hiện ở cả 4 loại đất) thuộc họ Scheloribatidae. Đây là một họ lớn và phân bố rộng trong nghiên cứu này. Các loài trong họ có mặt trên tất cả các sinh cảnh và các loại đất được nghiên cứu trong khu vực. Nhìn chung, các loài ve giáp phân bố rộng thuộc các nhóm ve giáp bậc cao nhiều hơn các nhóm bậc thấp.
157 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cấu trúc quần xã ve giáp (acari: Oribatida) và vai trò của chúng ở vùng đồng bằng sông Hồng, phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngắn ngày là yếu tố ức chế đối với sự phát triển của quần xã ve giáp, quần xã phát triển kém đa dạng và đồng đều hơn. Ở các môi trường sống không thuận lợi này, nhóm loài thích nghi thể hiện sự phát triển ưu thế rõ rệt hơn.
Theo loại đất, đã xác định được 109 loài ve giáp (chiếm 42,75% tổng số loài) chỉ được phát hiên ở 1 trong 4 loại đất nghiên cứu. Đặc biệt các loài thuộc 2 nhóm ve giáp bậc thấp Acaronychidae và Acaridae đều có mặt trên đất phù sa trung tính nhưng rất ít xuất hiện trên các nhóm đất còn lại. Phân tích mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp ở 4 nhóm đất cho thấy mật độ cá thể của quần xã liên quan đến hàm lượng chất hữu cơ trong môi trường và cao vượt trội ở đất phù sa trung tính. So sánh với cấu trúc nhóm loài ưu thế theo sinh cảnh, cấu trúc nhóm loài ưu thế theo loại đất đồng đều hơn và không có loài thể hiện sự ưu thế vựơt trội. Phân tích các chỉ số H’, J’ và hệ số tương đồng Bray – Curtis cho thấy quần xã ve giáp ở đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đổ trên núi có sự phát triển tương đương nhau và có mức tương đồng cao nhất. Mức độ tương đồng này tương ứng với sự gần gũi về tính chất môi trường đất.
So sánh sự biến đổi của quần xã ve giáp qua các loại sinh cảnh và loại đất nghiên cứu đã cho thấy, sự phân hoá của môi trường sống qua các sinh cảnh gây ra sự biến đổi ở quần xã ve giáp rõ nét hơn sự biến đổi của môi trường sống qua các loại đất. Điều đó cho thấy tính chất của thảm thực vật và tính ổn định của môi trường có vai trò quyết định quan trọng hơn đối với cấu trúc quần xã ve giáp.
Với những phân tích bước đầu về ảnh hưởng của phân bón lên cấu trúc quần xã ve giáp cho thấy, mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của việc bón phân lên quần xã ve giáp phụ thuộc vào loại phân được bón. Nhìn chung phân bón là yếu tố kích thích đối với sự phát triển số lượng cá thể của loài nhưng các loại phân bón không phải phân hữu cơ lại gây ức chế đối với đa dạng loài của quần xã.
Như vậy những kết quả đạt được trong nghiên cứu này đã đã cung cấp những thông tin sinh thái quan trọng cho quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng. Những biến đổi của môi trường sống có mối liên hệ chặt chẽ với những biến đổi trong cấu trúc của quần xã đã cho thấy rõ khả năng chỉ thị sinh học của ve giáp ở cấp độ quần xã.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Ở vùng đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam đã xác định được 283 loài và phân loài ve giáp (Acari: Oribatida), thuộc 129 giống và 57 họ (49 loài chưa được định danh “sp.”). Trong đó có 106 loài, 39 giống và phân giống, 12 họ lần đầu tiên xác định được cho vùng nghiên cứu, 64 loài ve giáp là ghi nhận mới cho khu hệ động vật Việt Nam.
2. Ở vùng nghiên cứu, Oppiidae Sellnick, 1937 là họ lớn nhất, với 36 loài và 18 giống. Giống lớn nhất là Scheloribates Berlese, 1908, đã xác định được 16 loài. Có 78,95% tổng số họ có 1-2 giống và 49,12% chỉ có từ 1-2 loài. Có 29,82% tổng số họ có 1 giống với 1 loài. Tỷ lệ giống xác định chỉ có 1 loài cao, chiếm 62,02% tổng số. Scheloribates laevigatus Koch, 1835 là loài phổ biến nhất. Đa dạng loài của quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồngcó mối liên hệ gần với quần xã ve giáp ở vùng Tây Bắc hơn là ở vùng Bắc Trung bộ.
3. Theo loại sinh cảnh, đa dạng thành phần loài ve giáp giảm theo thứ tự: Rừng trồng(127 loài)>Đất trồng cây lâu năm (120loài)>Trảng cỏ và cây bụi(118 loài)>Đất trồng cây ngắn ngày (117 loài). Mật độ cá thể của quần xã ve giáp ở đất trồng cây lâu năm thấp nhất(3580 cá thể/m2)và đất rừng trồng lớn nhất(4987 cá thể/m2). Protoribates monodactylus (Haller, 1804)là loài ve giáp ưu thế vượt trội ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụị. Quần xã ve giáp ở sinh cảnh rừng trồng ổn định và đa dạng nhất với J’=0,86; H’ = 3,93và ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi kém đồng đều và kém đa dạng nhất, J’=0,71 và H’ = 3,21. Quần xã ve giáp ở các sinh cảnh Trảng cỏ cây bụi, Đất trồng cây lâu năm và Đất trồng cây ngắn ngày có xu hướng gần nhau hơn, với hệ số tương đồng 40,65%-42,53%; quần xã ve giáp ở Rừng trồng có xu hướng tách biệt nhất.
4. Theo loại đất, đa dạng thành phần loài ve giáp giảm theo thứ tự: Đất phù sa trung tính(169 loài)>Đất feralit mùn vàng đỏ trên núi(154 loài)>Đất phù sa chua mặn ven biển(87 loài)>Đất xám bạc màu(76 loài). Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp giảm theo thứ tự: Đất phù sa trung tính(6313 cá thể/m2)>Đất chua mặn ven biển(4676cá thể/m2)>Đất feralit mùn vàng đỏ trên núi (3100cá thể/m2)>Đất xám bạc màu(3050cá thể/m2).Quần xã ve giáp ở đất xám bạc màu đồng đều nhất với J’ = 0,88, và kém đồng đều nhất ở đất phù sa trung tính, J’ = 0,77. Chỉ số đa dạng H’ của quần xã ve giáp cao nhất ở đất xám bạc màu với H’ = 3,81 và thấp nhất ở đất chua mặn ven biển, H’ = 3,31. Quần xã ve giáp ở đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đỏ trên núi có mức độ ổn định và độ tương đồng cao nhất, đạt 39,92%.
5. Đa dạng loài ve giáp có xu hướng tăng khi đất canh tác nông nghiệp được bón phân hữu cơ, và giảm khi được bón phân vô cơ, phân vi sinh hoặc hỗn hợp 2 loại này. Khi đất canh tác nông nghiệp được bón phânmật độ quần xã ve giáp đểu tăng, và tăng nhiều nhất ở đất được bón phân hữu cơ.
6. Đã xác định thấy cấu trúc quần xã ve giáp về đa dạng loài, mật độ và đặc điểm phân bố có sự thay đổi rõ rệt liên quan đến loại sinh cảnh, kiểu đất vàchế độ bón phân. Vì vậy, đặc điểm cấu trúcquần xã ve giáp và sự biến đổi của nó có thể làm cơ sởkhoa học trong chỉ thị sinh học sự biến đổi của hệ sinh thái đất.
ĐỀ NGHỊ
1. Cấu trúc quần xã ve giáp ở hệ sinh thái đất biến đổi về đa dạng thành phần loài, mật độ cá thể, nhóm loài ưu thế, độ đa dạng, độ đồng đều rất nhạy bén, tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường sống. Do đó, chúng là các chỉ số tiềm năng, có thể được nghiên cứu khảo sát như yếu tố chỉ thị sinh học góp phần bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái đất.
2. Qua nghiên cứu và đánh giá ban đầu về sự biến đổi cấu trúc quần xã ve giáp ở các chế độ bón phân khác nhau đã cho thấy quần xã ve giáp có sự biến đổi nhất định. Tuy nhiên trong nghiên cứu này, số liệu thu được cho hướng nghiên cứu này còn hạn chế. Do đó cần tiếp tục phát triển sâu hơn nữahướng nghiên cứu này để thu được những số liệu đầy đủ và khách quan hơn nữa.
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. (2018), “Đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) theo loại đất và theo sinh cảnh ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học và Công nghệ ĐHQGTPHCM: Khoa học Tự nhiên, 2(6), tr.11 – 22.
2. (2017), “Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở Ba Vì, Hà Nội”,Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH Công nghệ và Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, tr. 7 – 13.
3. (2017), “Mối quan hệ chặt chẽ giữa loại đất và cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và công nghệ, 33(4), tr. 28 – 35.
4. (2015), “Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở Yên Thế, Bắc Giang”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ VI, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 1384 - 1388.
5. (2016),“Bộ sưu tập mẫu các loài ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội”,Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ hai Hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Nxb. Khoa học TN & CNQG, H., tr. 437 - 445.
6.(2019), “Oribatida mite community (Acari: Oribatida) in the mangrove forest of the Cat Ba Biosphere reserve,nothern Vietnam”, Bulgarian Academy of Sciences Journal(Accepted).
7. (2016),“Systermatic biodiversity and zoogeographical characteristic of the Oribatid mite fauna (Acari: Oribatida) in the soil ecosysterm of Vietnam”,Tạp chí kinh tế môi trường, 8(3), tr. 179 – 189.
8.(2014), “Đa dạng thành phần loài của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng, vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”,Báo cáo Khoa học, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hội Côn trùng học Việt Nam, tr. 916 – 928.
9. (2013), “Đa dạng thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) và phân bố của chúng ở hệ sinh thái đất, vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”,Báo cáo Khoa học, Hôi nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vậtlần thứ V, Viện HLKH Việt Nam, tr. 1491 - 1497.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014),Hướng dẫn xây dựng và sử dụng chỉ thị đa dạng sinh học, Hà Nội, UNDP & JICA, tr.1 - 74.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Diện tích đất rừng và đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, tr. 125 – 152.
Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb Giáo dục, tr. 1 – 280.
Vương Thị Hoà, Hoàng Nguyên Bình, Nguyễn Sỹ Vinh, Vũ Quang Mạnh(2005),“Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Shachong Shuang 200 SL đến cấu trúc và số lượng của động vật Chân khớp bé(Microarthropoda) ở đất Xuân Hoà, Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo KH Hội nghị KHKT bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, tr. 331 – 334.
Vương Thị Hoà, Hoàng Nguyên Bình, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Quang Mạnh, (2005),“Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ Butavi EC lên cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Xuân Hoà, Mê Linh, Vĩnh Phúc”,Báo cáo KH Hội nghị KHKT bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, tr. 350 – 353.
Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatei) trong cấu trúc quần xã ve bét ở vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam”,Những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu khoa học sự sống, Nxb KH và KT, tr. 777 – 780.
Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr. 1 – 351.
Vũ Quang Mạnh (1980), Nghiên cứu thành phần phân bố và biến động số lượng của các nhóm ve bét Cryptostigmata, Mesostigmata, Prostigmata (Acarina) và bọ nhảy Collembola (Insecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nội, Bộ Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Luận văn Cấp I SĐH, tr. 1 – 57.
Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu về nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau, (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội, 2 (1), tr. 11 – 16.
Vũ Quang Mạnh (1989), “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei: Acarina) dưới ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 11(4), tr. 28 - 31.
Vũ Quang Mạnh (1990), “Chân khớp bé (Microarthropoda) trong quần lạc động vật đất ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 12(1), tr. 3 – 10.
Vũ Quang Mạnh (1993), “Góp phần nghiên cứu khu hệ ve giáp (Acari: Oribatei) ở vùng đồi núi Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 15 (4), tr. 66 - 68.
Vũ Quang Mạnh (1993), “Nghiên cứu Sinh vật đất ở Việt Nam: Khả năng và triển vọng”,Tạp chí Sinh học, 15(4), tr. 1 – 3.
Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu về cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatei) ở đảo Cát Bà và vùng ven biển”, Thông báo khoa học các trường Đại học: Sinh học - Nông nghiệp - Y học, Bộ giáo dục và đào tạo, tr. 14 – 19.
Vũ Quang Mạnh (1995), “Đặc điểm phân bố, mật độ và thành phần chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatei, Acarina khác và Collembola) ở hệ sinh thái ven biển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo, Hội thảo khoa học phục hồi và quản lý Hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Japan: ACTMANG & MERC.ĐHQG Hà Nội, Hải Phòng, tr. 174 – 177.
Vũ Quang Mạnh (2000), Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1 - 324.
Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, H., tr. 1 – 265.
Vũ Quang Mạnh (2007), “Áp dụng phương thức biểu đồ lưới trong nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật”, Tuyển tập báo cáo Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 504 – 508.
Vũ Quang Mạnh(2007),Động vật chí Việt Nam, T. 21: Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr. 1 – 355.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến (1982), “Bước đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo chiều thẳng đứng, theo mùa của các nhóm bét (Acarina: Arachnida) và bọ nhảy Collembola: Insecta) ở Tây Nguyên”, Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội 1, tập II, Sinh - Nông, tr. 27 – 29.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến (1987), “Dẫn liệu về đặc điểm phân bố và số lượng chân khớp bé ở vùng đồng bằng ven biển miền Bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội 1, 1987C: Địa lý, Sinh - KTNN, tr. 10 – 14.
Vũ Quang Mạnh, Jeleva (1987),“Ve giáp (Acari: Oribatei) ở miền Bắc Việt Nam: Ve giáp bậc thấp”, Tạp chí Sinh học, 9(3), tr. 46 – 48.
Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội, tr. 14 - 20.
Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách các loài ve giáp (Acari: Oribatei) ở đất Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr. 49 – 55.
Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu về cấu trúc và vai trò của quần xã ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Processdings of the 4 - th Vietnam national Conference on Entonology, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 314 – 318.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2004), “Cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropda) ở đai cao khí hậu vườn quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 39(3), tr. 409 – 410.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, 11 - 12/04/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 137 – 144.
Vũ Quang Mạnh, Lê Văn Triển, Vũ Văn Tuyển (1993),“Nghiên cứu cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatei), giun đất (Oligochaeta) và mối (Insecta: Isoptera) ở đất Việt Nam bằng phương pháp biểu đồ lưới”, Tạp chí Sinh học, 15(4), tr. 4 – 11.
Vũ Quang Mạnh, Đỗ Huy Trình, Nguyễn Trí Tiến (2002), “Ảnh hưởng của chế độ bón phân lên cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất canh tác vùng Bắc Giang”,Proceedings of the Symposium on Enviromental Protection and Sustainable Exploitation of Natural Resources, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 4- 5 August, tr. 414 – 422.
Vũ Quang Mạnh, Vũ Văn Hiển, Nguyễn Trọng Năm (2003), “Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất rừng liên quan đến đai cao khí hậu ở vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học,ĐHSP Hà Nội, 4, tr. 121 – 126.
Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất - Yếu tố chỉ thị sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất”, Báo cáo Hội nghị Techmart Tây Nguyên, 24 - 27/4/2018, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắk, tr. 1 – 7.
Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) ở đất liên quan đến đặc điểm thảm cây trồng ở vùng Đông Bắc sông Hồng Việt Nam), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr. 81 - 86.
Vũ Quang Mạnh, Ngô Như Hải, Nguyễn Hải Tiến (2011), “Ve giáp (Acari: Oribatida) ở vườn quốc gia Bến En, (Thanh Hóa) và Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) và một số vùng liên quan”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 214 – 219.
Vũ Quang Mạnh, Ngô Như Hải, Nguyễn Huy Trí (2012), “Quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất, núi Chè, vùng trung du Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội: Khoa học Tự nhiên, 57(3), tr. 110 – 118.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Huy Trí, Lại Thu Hiền (2014), “Đa dạng thành phần loài của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hà Nội 10 - 14/4/2014, Nxb Hội Côn trùng học Việt Nam, tr. 916 – 928.
Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Ngọc Phấn (2007), “Ve giáp trong cấu trúc nhóm chân khớp bé ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 111 – 114.
Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến, Trương Xuân Cảnh (2008), “Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) liên quan đến loại đất ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 217, tr. 9 – 14.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Hải Tiến, Nguyễn Huy Trí, Lại Thu Hiền (2012), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình”, Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 163 – 173.
Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Hải Tiến, Trần Thị Thảo, Đỗ Thị Hòa, Hà Trà My, Nguyễn Thị Hà (2015), “Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) như yếu tố chỉ thị sinh học chỉ thị sự thay đổi khí hậu thời tiết mùa”, Tạp chí Khoa học,ĐHSP Hà Nội: Khoa học Tự nhiên, 60(4), tr. 80 - 86.
Lê Thị Lan Phương (2014), Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 2, MS: 60420120.
Ngô Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao (2013), Atlat địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.11.
Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh (2012), “Cấu trúc Quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) yếu tố chỉ thị sinh học điều kiện môi trường ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình”, Tạp chí bảo vệ thực vật, XXXXI, 1/2012, tr. 41 – 44.
Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh (2012), “Thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình”, Tạp chí Khoa họcĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 28(2), tr. 125 – 143.
Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh (2015), “Tính đa dạng của Oribatida ở Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Báo cáo khoa học Hội nghị sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 18/10/2013, Viện HLKH Việt Nam, tr. 1718 – 1722.
Trần Bích Thủy (2014), Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thông vùng ven vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 2, MS: 60420120.
Nguyễn Huy Trí, Vũ Quang Mạnh(2016), “Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất như yếu tố chỉ thị sinh học biến đổi khí mùa ở Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”,Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 32(2),tr. 78-84.
Nguyễn Huy Trí, Lại Thu Hiền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Hải Tiến (2013), “Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và theo mùa của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng, Báo cáo khoa họcHội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vậtlần thứ 5, Viện HLKH Việt Nam, Hà Nội 18/10/2013, tr. 1673 – 1678.
Nguyễn Huy Trí, Lại Thu Hiền, Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh (2014), “Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) như yếu tố chỉ thị sinh học sự biến đổi sinh cảnh ở vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 28 (2) tr. 268 – 274.
Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2012), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida (Acari) ở hệ sinh thái đất rừng vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, H. Nxb Nông nghiệp, tr. 361 – 367.
Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2013), “Đánh giá vai trò chỉ thị sinh học của quần xã Oribatida trong hệ sinh thái đất ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học,ĐHQG Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 29(2), tr. 48 – 56.
Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2015), “Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ như yếu tố chỉ thị sinh học biến đổi khí hậu theo đai cao trên mặt biển”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 31(2), tr. 54 – 59.
Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học,ĐHQG Hà Nội: Khoa học tự nhiên và Công nghệ,26(2), tr. 49 – 56.
Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huệ, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm Văn Ngọc, Trần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh (2014), “Nghiên cứu sự biến động thành phần loài thuộc bộ ve giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc và phụ cận năm 2012”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hà Nội ngày 10 - 11/4/2014, Hội Côn trùng học Việt Nam, tr. 979 - 984.
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2000), Đất Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, tr. 1 – 138.
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2001), Thông tin về các loại đất chính Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 1 – 157.
Lê Văn Vinh (2014), Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 2, MS: 60420120.
Nguyễn Thị Xuân (2014), Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất trảng cỏ cây bụi ven rừng thuộc vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 2, MS: 60420120.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Andrievskij V. S. (2011), “Community analysis of oribatid mites as a tracer of oil pollution of the soil”, In: Striganova, B.R. (Ed.). Problems of Soil Zoology, Material of the XVI All - Russian meeting on Soil Zoology, KMK Scientific Press Ltd., Moscow, pp. 7 – 8.
Aoki J. (1965), “Oribatiden (Acarina) Thailands”, I. -Nat. and Lif. in Southeast Asia, pp. 4 – 5, 129 – 193 and 189 – 207.
Aoki J. (1974), “Description of Oribatid mites collected by smoking of tree with insecticides, II, A new subspecies of the genus Ommatocepherus from Mt Odaigahara, Bull”, Nat. Sci. Mus. Tokyo 17, pp. 53 - 55.
Aoki J. (1999), Pictorial Keys to soil animals of Japan - Arachnida: Acari: Oribatida, Tokai Univ. Pres, Tokyo, pp. 323 – 436.
Aoki J. (2009), Oribatid mites of the Ryukyu Islands, Tokai University Press, pp. 222.
Aoki J., Hu S. (1993), “Oribatida mites from tropical forests of Yunman Province in China. II. Families Galumnidae and Galumnellidae”, Zoology Science., 10(5), pp.835 – 848.
Archaux F., Wolters V. (2006), “Impact of summer drought on forest biodiversity”, Ann. For Sci., 63, pp.645 – 652.
Balogh J. (1961), Identification keys of World Oribatid (Acari) families and genera, Acta Zoologica Hungarica, XI (3 - 4), pp. 242 – 344.
Balogh J. (1963), Identification keys of Holarctic oribatid mites (Acari) families and genera, Acta Zoological Hungarica, IX, pp. 1 – 60.
Balogh J. (1972), The Oribatid Genera of the World, Budapest, pp. 1 – 188.
Balogh J., Balogh P. (1988), Oribatid Mites of the Neotropical Region, Amsterdam - Oxford - New York - Tokyo, Elsevier, I - II, pp. 1 – 335.
Balogh J., Balogh P. (1992), The Oribatid genera of the world, HNHM Press, Budapet, V.1 and 2, pp. 1 – 263 and 1 – 375.
Balogh J., Balogh P. (2002), Identification Keys to the Oribatid Mites of the Extra - Holarctic Regions I, II,Well - Press Publishing Limited, Hungary, pp. 6 - 451 and 6 – 504.
Balogh J., Mahunka S. (1967), “New oribatids (Acari: Oribatei) from Vietnam”, Act. Zool. Hung., 13(1 - 2), pp.39 – 74.
Balogh J., Mahunka S.(1968), “Some new oribatids (Acari) from Indonesian Soil”, Opusc. Zool. Budapest, 8 (2), pp. 341 – 346.
Balogh J., Mahunka S. (1974), “Oribatid species (Acari) from Malaysian Soils”, Act. Zool. Hung., 20 (3 - 4), pp. 243 – 264.
Balogh J., Mahunka S. (1983), The Soil mite of the world 1: Primitive oribatids of the Palaearctic region, Elsevier, Amsterdam - Oxford - New York, pp. 1 – 372.
Balogh P., Gergócs V., Farkas E., Farkas P., Kocsis M., Hufnagel L. (2008), “Oribatid assemblies of tropical high mountains on some points of theGondwana-bridge - a case study”, Applied Ecology and Environmental Research, 6(3), pp. 127–158.
Bedano J. C., Cantu M. P., Doucet M. E. (2005), “Abundance of soil mites (Arachnida: Acari) in a natural soil of central Argentina”, Zoological Studies 44(4), pp. 505 – 512.
Behan - Pelletier V. M., Walter D.E. (2000), “Biodiversity of Oribatida Mites (Acari: Oribatida) in tree Canopies and Litter”, In: Coleman D.C and Hendrix P.E. 2000, Invertebrates as webmasters in Ecosysterms,New York CABI Publishing, pp. 187 - 198.
Behan - Pelletier V. M., Winchester N. (1998),“Arboreal Oribatid mite diversity, Cononizing the canopy”, Applied soil Ecology 9, pp. 45 – 51.
Behan – Pelletier V.M. (1999), Oribatida mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication, Agroecosysterm & Enviroment 74, pp. 411 – 423.
Behan - Pelletier V.M., Hill S.B. and Kevan K.E. (1978), “Effects of nitrogen fertilizers, as urea, on Acarina and other arthropods in Quebec black spruce humus”,Pedobiologia (18), pp. 249 – 263.
Behan-Pelletier V. M., PaolettiM. G., Bissett B. and StinnerB. R. (1993), “Oribatid mites of forest habitats in northern Venezuela”, Tropical Zoology, Special Issue 1, pp. 39 – 54.
Berg N.W., Pawluk S. (1984), “Soil mesofauna studies under different vegetativeregimes in north central Alberta”,Can. J. SoilSci., 64,pp. 209-223.
Bielska I., and Paszewska H. (1997), “The Oribatida (Acari, Oribatida) communities of meadows fertilized and non–fertilizedwith liquid manure”, Pol. Ecol. Stud, 21, pp. 277 – 292.
Birky C. W., Adam J., Gemmel M., Perry J. (2010),“Using population genetic theory and DNA sequences for species detection and identification in asexual organism”, Plos ONE 5(5): e10609, pp. 1 – 11.
Bokhorst S., Huiskes A., Convey P., Van Bodegom P. M., Aerts R. (2008), “Climate change effects on the soil arthropod commuinities from the Falkland and the Maritime Antarctic”, Soil Biology & Biochemistry, 40, pp. 1547 - 1566.
Borcard D., Legendre P. (1994),“Environmental control and spatial structure in ecological communities: an example using oribatida mites (Acari: Oribatei)”, Inviron. Ecol. Stat. 1, pp. 37 – 61.
Cole L., Buckland S. M., Bardgett R. G. (2008), “Influence of disturbance and nitrogen addition on plant and soil animal diversity in grassland”,Soil Biology & Biochemistry, 40(2), pp. 505 – 514.
Coleman D., Fu S., Hendrix P., Crossley Jr. D. (2002), “Soil foodwebs in
agroecosystems: impacts of herbivory and tillage management”, Eur. J. Soil Biol, 38(1), pp. 21-28.
Corral H., Balanzategui I. (2016), “Ecosystemic, climatic and temporal differences in oribatid communities from forest soils”, Experimental and Applied Acarology, 69(4), pp. 69 – 77.
Corpus - Raros L.A. (1992), “Oribatida mites (Acari: Oribatida) from the Visayas and Palavan, Philippines”, Asia Life Sciences 1 (1, 2), pp. 75 - 109.
Corpuz - Raros L. A. (2005), “Checklist and biliolography of philippine Acari (Arachnida)”, Philipp. Entomol, 19(2), pp. 99 - 167.
Cortet J., Ronce D., Poinsot – Balaguer N., Beaufreton C.(2002), “Impacts of different agricultural practices on the biodiversity of microarthropod communities in arable crop systems”,European Journal of Soil Biology, 38(3), pp. 239 – 244.
Csiszar J. (1961),“New oribatid from Indonesian soils (Acari)”, Act.Zool. Hung., 7(3 – 4), pp. 345 – 366.
Crossley D. A., Coleman D. C., Hendrix P. F., Cheng W., Wright D. H., Beare M. H. and Edwards C.A.(1991), “Modern Techniques in Soil Ecology”, Proc. Int. Workshop, University of Georgia, Athens, September 1989, New York: Elsiver, pp. 510.
Dabert M., Witalinski W., Kazamierski A., Olszanowski Z., Dabert J.(2010),“Molecular phylogeny of acariform mites (Acari, Arachnida): Strong conflict between phylogenetic signal and long – branch artifacts”,Mol. Phylogenet 56(1), pp. 222 – 241.
Domes K., Althammer M., Norton R. A., Scheu S., Mauran M. (2007), “The phylogenetic relationship between Astigmata and Oribatida (Acari) as indicated by molecular markers”, Exp.Appl. Acarology, 42, pp. 159 – 171.
Edwards C. A., Lofty J. R. (1975), “The influence of cultivations on soil animal populations”, In: Vanek, J. (Ed.), Progress in Soil Zoology Academia Publishing House, Prague, pp. 399-406.
Edwards W., Baker G., Wharton W. (1952), Oribatei Duges, 1833, An introduction to Acarology, New York, Macmillan, pp. 387 - 438.
Ermilov S.G. (2015), “A list of oribatid mites (Acari, Oribatida) of Viet Nam”, Zookeys, 54(6), pp. 61 - 85.
Ermilov S. G., Vu Q. M. (2012), “Two new species of oribatid mite (Acari: Oribatida) from Phong Nha - Ke Bang national park of Central Vietnam”,International Journal of Acarology, 38(2), pp. 160 – 167.
Ermilov S.G, Anichikin A.E. (2014), “A new species of Dimidiogalumna (Acari, Oribatida, Galumnidae) from Vietnam, including a key to all species of the genus”, Syst. Appl. Acarol., 19(1), pp. 67 – 72.
Ermilov S.G, Anichikin A.E. (2014), “A new species of Scheloribates from Vietnam, with notes on taxanomic status of some taxa in scheloribates (Acari, Oribatida)”, Internat. J. Acarol., 40(1), pp. 109 - 116.
Ermilov S.G, Anichikin A.E. (2014), “Taxanomic study of oribatid mites (Acari, Oribatida) of Bi Dup - Nui Ba park (Sourthern Vietnam)”, Zootaxa, 3834 (1), pp. 1 - 86.
Ermilov S.G, Anichikin A.E. (2014), “Two new species of oribatida mites of the genus Malaconothrus (Acari, Oribatida, Malaconothridae) from Vietnam”. Acarina, 22(1), pp. 20 - 23.
Ermilov S.G., Anichikin A.E. (2014), “A new species of Galumna (Galumna) (Acari: Oribatida, Galumnidae) from Vietnam”,Ecol. Montenegrina, 1(1),pp. 9 - 14.
Ermilov S.G, Anichikin A.E. (2015),“A new Oribatida mite species (Acari: Oribatida) from a mangrove Forest of Southern Vietnam”, Zoologicheskii Zhurnal, 94 (6), pp. 651–660.
Ermilov S. G., Shimano S., Vu Q. M. (2011), “Redescription of Papilacarus hirsutus with remarks on taxonomical status of Papilacarus arboriseta (Acari: Oribatida: Lohmanniidae)”,Acarology, 51(2), pp. 155 – 163.
Ermilov S.G., Anichikin A.E., Wu D. (2012), “Oribatida mites from Bu Gia Map national park (Southern Vietnam), with description of a new species of Dolicheremaeus (Tetracodylidae) (Acari: Oribatida)”, Genus, 23(4), pp. 591 – 601.
Ermilov S.G., Anichikin A.E., Tolstikov A. V. (2014), “The oribatida mite genus Papillocepheus (Acari, Oribatida, Tetracondylidae), with description of a new species from southern Vietnam”, ZooKeys, 381, pp. 1 - 10.
Ermilov S.G.,Vu Q.M., Trinh T.T., Dao D.T. (2011), “Perxylobates thanhoaensis, a new species of oribatid mite from Vietnam (Acari: Oribatida: Haplozetidae)”,International Journal of Acarology, 37(2), pp. 161 - 166.
Fox C.A., Fonseca E.J., Miller J.J., Tomlin A.D. (1999), “The influence of row position and selected soil atributes on Acarina and Collembola in no-till and conventional continuous corn on a clay loam soil”, Appl. Soil Ecol. 13(1), pp. 1 – 8.
Franklin E., Santos E. M. R., Albuquerque M. (2007), “Edapic and arboricolous oribatid mites (Acari: Oribatida) in tropical inviroments: changes in the distributin of higher level taxonomic groups in the communities species”,Braz J Biol,67, pp. 447 - 458.
Gergócs V., Hufnagel L. (2009), “Application of Oribatid mites as indicators”, Applied Ecology and Environmental research, 7(1), pp. 79 – 98.
Gill R.W. (1969), “Soil microarthropod abundance following old-field litter manipulation”, Ecology, 50, pp. 805 – 816.
Golosova L. D. (1983), “Some remarks on Oribatid Mites of Vietnam”, Ecology and Fauna, Tjumen, pp. 41 - 51.
Grochovskaya Y. (1967), Insects and Mites - A vector of transmission of sickness for humans in Vietnam, DSc. Thesis, pp. 1 - 433.
Gulvick M. (2007), “Mites (Acari) as indicator of soil biodiversity and land use monitoring: a review”, Pol. J. Ecol., 53 (3), pp. 415 – 440.
Hag M. A. (1994), “Role of Oribatid Mites in soil Ecosysterm”, in S. C. Bhandi, L. Somani (Eds.) Ecol. Biol. Soil Organisms Agrotech. Publ. Acad., Udaipur, pp. 143 - 177.
HagM. A. (2001), “Oribatid mite strategies in relation to environment”,Entomon, 26 (Spl. Issue),pp. 305 – 309.
HaarlovJ. (1955), “Vertical distribution of mites and Collembola”,Soil zoology, Proceedings of the University of Nottingham Second Easter School in Agricultural Science, pp. 167 – 179.
Hammer M., Wallwork J. (1979), “A review of the World Distribution of Oribatid Mites (Acari: Cryptostigmata) in relation to Continental Drift”, Biol. Skr. Dan. Vid. Selk, 22(4), pp. 3 - 31.
Hansen R. A., Coleman D. C. (1998), Litter complexity and composition are determinants of the diversity and species composition of oribatid mite (Acari: Oribatida) in litterbags”,Applied Soil Ecology,9 (1 – 3), pp. 17 – 23.
Hasegawa M., Ito M. T., Kitayama K. (2006), “Community structure of oribatida mite in relation to elevation and geology on the slope of the Mount Kinabalu, Sabha, Malaysia”, European Journal of Soil biology, 42(1), pp.191 - 196.
Heilman P., and Norby R. (1998), “Nutrient cycling and fertility management in temperate short rotation forest systems”, Biomass Bioenergy, 14, pp. 361 – 370.
Huhta V. (1979), “Evaluation of different similarity indices as measures of succession in arthropod communities of the forest after clear - cutting”, Oecologia (Berl), 41, pp. 11 - 23.
Hulsmann A., Wolters V. (1998), “The effects of different tillage practices on soilmites, with particular reference to Oribatida”, Appl. Soil Ecol, 9, pp. 327 – 332.
Illig J., Norton R. A., Scheu S., Maraun M. (2010), “Density and community structure of soil and bark-dwelling microarthropods along an altitudinal gradient in a tropical montane rainforest”, Exp Appl Acarol, 52, pp. 49 – 62.
Jeleva M. (1971), “The influence of different methods of cultivation of the soil combined with enlarged doses of natural and mineral fertilizers on the soil mites - Oribatei”, Ann. de L’ universite de Sofia, 65(1), pp. 25 – 36.
Jeleva M., Vu Quang Manh (1987), “New Oribatids (Oribatei, Acari) from the Northern part of Vietnam”, Act. Zool. Bulgarical, 33, pp. 10 - 18.
Kaczmarek K., Marquardt T., Falenczyk - Kozirog K., Marcysiak K. (2012), “Diversity of soil mite communities (Acari) within habitats seasonally flooded by the Vitsula River Ostromecko, Poland”, Biol. Lett. 49(2), pp. 97 – 105.
Karasawa S. (2004), “Effects of microhabitat diversity and geographical isolution on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in mangrove forests”, Pedobiologia, 48(3), pp. 1 – 10.
Kitazawa Y., Kitazawa T. (1980), “Influence of application of a
fungicide, and insecticide, and compost upon soil biota community”, Proceedings of the 7th International Soil Zoology Colloquium: Soil Biology as Related to Land Use Practices, 29 July - 3 August 1979, Syracuse, New York, pp. 94 – 98.
Koehler H., Born H. (1989), “The influence of vegetation structure on the development of soil mesofauna”, Agriculture Ecosystems and Environment, 27(1 -4), pp. 253 – 269.
Koukoura Z., Mamolos A. P., Kalburtji K. L. (2003), “Decomposition of dominant plant species litter in a semi-arid grassland”, Appl. Soil Ecol, 23(1), pp. 13 – 23.
Krant G. W., Water D. E. (2009), A manual of Acarology, Texas Tech University Press, pp. 1 – 15.
Krantz G.W. (1978), A manual of acarology,Oregon State University Book Stores Inc.Corvallis., pp. 1 – 11.
Krivolutsky D.A., (1975), “Identification of Soil Mites Sarcoptiformes, Nauka”, Methods of soil zoological studies, Moscow, pp.3 – 419.
Krivolutsky D.A. (1975), “The Complex studies of the Microarthropod population density”, In Ghilarov M. C. (Ed.) Methods of soil zoological studies, Moscow, Nauka press, pp. 44 - 48.
Krivolutsky D. A. (1976), “Role of oribatid mites in biogeocoenoses”, Zoological Journal, LV, 2, pp. 226 - 236.
Krivolutsky D. A. (1978), “Oribatid Mites as Bioindicator of Soil conditions”, Soil Zoology, pp. 70 - 134.
Krivolutsky D. A. (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication”, Progress in soil Zoology, pp. 217 – 221.
Krivolutsky D.A. (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive population”, Acarology, N.Y., Acad. Press, 1, pp. 615 - 618.
Krivolutsky D.A., Lebedeva N.V. (2004), “Oribatida mites (Oribatei, Acariformes in bird feather: non - passerines”, Acta Zool, 14(1), pp.26 - 47.
Krivolutsky G. M. (1965), Zoological method in soil bioindication, Nauka, Moscow, pp. 1 - 278.
Labrecque M., Teodorescu T.I. (2001), “Influence of plantation site and wastewater sludge fertilization on the performance and foliar nutrient status of two willow species grown under SRIC in southern Quebec (Canada)”, For. Ecol. Manage, 150, pp. 223 – 239.
Lehmitz R. (2014), “The oribatida mite community of German peatland in 1987 and 2012 - effects of anthropogenic desiccation and afforestation”, In: Proceeding of the 9th Colloquium on Acarology, September 2013, Graz, Austria, Soil Organism, 86(2), pp. 131 - 145.
Lidia S., Stanislaw S. (2005), “The Effect of Cattle Liquid Manure Fertilization on Alternating Grassland and Some Groups of Soil Mesofauna”, Folia biologica (Kraków), 53 (1), pp. 133 – 137.
Lindberg N., Engtsson J. B., Persson T. (2002), “Effects of experimental irrigation and drought on the composition and diversity of soil fauna in a coniferous stand”, Appl Ecol, 39(1), pp. 924 – 936.
Lindo Z., Visser S. (2004), “Forest floor microarthropod abundance and oribatid mite (Acari: Oribatida) composition following partial and clear-cut harvesting in the mixedwood boreal forest”, Canadian Journal of Forest Research Revue Canadienne de Recherche Forestiere, 34(5), pp. 998 – 1006.
Lindo Z., Stevenson S.K. (2007), “Diversity and distribution of Oribatida Mites (Acari: Oribatida) Associated with Arboreal and Terrstrial Habitats in Interior Cedar - Hemlock Forests, Bristish Columbia, Canada”, Northwest Sci., 8(4), pp. 305 - 310.
Mahunka S. (1987), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam”, I’ Annals. Hist. - nat. Mus. nant. Hung., 79, pp.259 - 270.
Mahunka S. (1988), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam”, II’ Act. Zool. Hung., pp. 215 – 246.
Mahunka S. (1989), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam”.III’, Folia Entomologica Hung., L., pp. 47 – 59.
Maraun M., Scheu S. (2000), “The structure of Oribatid mite communities (Acari: Oribatida): patterns, mechanisms and implication for future research”, Ecography, 23 (3), pp. 347 – 382.
Maraun M., Schatz H., Scheu S. (2007), “Awesome or ordinary Global diversity patterns of oribatid mites’, Ecography, 30, pp. 209 – 216.
Maraun M., Salamon J. A., Schneider K., Schaefer M., Scheu S. (2003), “Oribatid mite and collembolan diversity, density and community structure in a moder beech forest (Fagus sylvatica): effects of mechanical perturbations”, Soil Biology Biochemistry, 35(10), pp. 1387 – 1394.
Mauran M., Heethoff M., Schneider K., Scheu S., Weigmann G., Cianciolo J., Thomas R., Norton R. (2004), “Molecular phylogeny of Oribatidas (Oribatida, Acari): evidence for multiple radiations of parthenogenetic lineages”,Acarology, 33, pp. 183 – 201.
Maurizio G. P., Linda J. T., Ary A. H.(2007), “Using invertebrate bioindicators to assess agricultural sustainability in Australia: proposals and current practices”,Australian Journal of Experimental Agriculture, 47, pp. 379–383.
MinorM. A. (2011), “Spatial patterns and local diversity in soil oribatid mites (Acari: Oribatida) in three pine plantation forests”, European Journal of Soil Biology, 47, pp. 122 – 128.
Minor M.A. and Norton R.A. (2004), “Effects of soil amendents on asemblages of Soil mites (Acari: Oribatida, Mesostigmata) in short rotation willow plantings in central New York Cen”,J. For Res, 34, pp. 1417 – 1425.
Minor M.A., Ciancialo J.M. (2007), “Diversity of soil mites (Acari: Oribatida, Mesostigmata) along a gradient of land use types in New York”, Applied Soil Ecology, 35, pp. 140 – 153.
Minor M. A., Ermilov S. G. (2015), “Effect of topography on soil and litter mites (Acari: Oribatida, Mesotigmata) in tropical monsoon forest in Southern Vietnam”, Appl Acarol, Springer International Publishing Switzerland.
Minor M. A., Ermilov S. G., Anichikin A. E. (2017), “Biodiversity of soil oribatida (Acari: Oribatida) in a tropical highland plateau, Bi Doup - Nui Ba National Park, Southern Vietnam”, Tropical Ecology, 58(1), pp. 45 - 55.
Mone J.C., Walter D.E., Hunt H.W. (1988), “Arthropod regulation of microarthropds and mesobiata in below - ground detrial food webs”, Annu. Rev Ent., 33, pp. 419 – 439.
Nakamura Y., Fujikawa T. (2004), “Report in oribatid mites in eco - friendly agriculture with a description of third new species of the genus Cosmogalumna from the litter of coconut palm three on Ishigaki Island, in southern Japan”, Mem. Fac. Agr. Ehime Univ, 49, pp.11 – 18.
Norton R.A. (1986), “A spects of the biology and systermaties of soil arachnids particularty saprophagous mites”, Quacst. Ent, 21, pp. 523 – 541.
Norton R.A. (1990), “Acarina: Oribatida”, In: Dinal D.L. (Ed.). Soil. Biology Guide, Wiley, New York, pp. 779 - 803.
Norton R.A., Behan – Pelleiier V.M. (1991), “Calcium carbonate and calcium oxalate as cuticular hardeling agents in Oribatida mites (Acari: Oribatida)”, Can.J.Zool, 69(6), pp. 1504 - 1511.
Norton R. A., Behan – Pelletier V. (2009), “Oribatida”, Chapter 15 in: Krantz G.W. & Walter D.E. (eds.),A Manual of Acarology 3rd Edi-tion, Texas Tech. University Press, Lubbock, pp. 421 – 564.
Noti M. I., André H. W., Dfrêne M. (1997), “Soil oribatid mite communities (Acari: Oribatida) from high Shaba (Zaïre) in relation to vegetation”, Appiled soil Ecology, 5, pp. 81 - 96.
Noti M. I., Andre ́ H. W., Ducarme X., Lebrun P. (2003), “Diversity of soil oribatid mites (Acari:Oribatida) from high katanga (Democratic Republic of Congo): a multiscale and multifactor approach”, Biodivers Conserv, 12, pp. 767–785.
Ohkubo N., Aoki J. (1995), “Oribatida mites of the Northern Mariana Islands, Micronesia II., Family Oppiidae from Agrihan and Asuncion Islands”, Nat. Hist. Res, 3(2), pp. 133 - 140.
Palacios - Vargas J. G., Castano-Meneses G., Gomez-Anaya J. A., Martı ́nez-Yrizar A., Mejı ́a-Recamier B. E., Martı ́nez-Sa ́nchez J.(2007), “Litter and soil arthropods diversity and density in a tropical dry forest ecosystem in Western Mexico”,Biodivers Conserv, 16 (3), pp. 703–3717.
Postma - Blaauw M. B., Goede G. M., Bloem J., Faber J. H., Brussaard L. (2010), “Soil biota community structure and abundance under argricultural intensification and extensification”, Ecology, 91, pp. 460 – 437.
Rajski A. R., Szudrowicz(1974), “Oribatei (Acari) from Northern Vietnam I”, Act. Zool. Cracov, XIX, 11, pp. 345 – 372.
Schatz H., Berhan – Pelletier M., Oconnor B. M., Norton R. A. (2011), “Suborder Oribatida van der Hammen, 1968“, In: Zhang Z. -Q. (ed.), Animal biodiversity: an outline of higher-level classification and survey of taxonomic richness, Zootaxa, pp.148.
Schinner F., Ohlinger R., Kandeler E., Margesin R. (Eds) (1995), Methods in Soil Biology, Springer, pp. 1 – 426.
Schubert R. (1985),Bioindication in terrestrischen okosystemen, Veb Gustav Fischer Verlag Jene 1985, pp. 11 – 16.
Seniczak S., Klime A., and Kaczmarek S. (1994), “The mites (Acari) of an old Scots pine forest polluted by a nitrogen fertilizer factory at Wloclawek (Poland)”. II.: litter/soil fauna. Zool. Beitr,35, pp. 199-216.
Stary J. (1993), “New species of genus Euphthiracarus (Acari: Oribatida) from Vietnam”, Acta Soc. Zool. Bohemicae, 56 (4), pp. 295 - 305.
Steiner W.A. (1995), “Influence of air - pollution on moss - dwelling animals”, Terrestrial fauna with emphasis on Oribatida and Collembola, Acarologia, 36, pp. 149 - 173.
Taylor A.R., Wolters V. (2005), “Responses of Oribatid mite communities to summer drought: The influence of litter type and quality”, Soil Biology and Biochemistry, 37, pp. 2117 - 2130.
Va’squez C., Sánchez C., Valera N. (2007), “Mite diversity (Acari: Protigmata, Mesotigmata, Astigmata) associated to soil litter from two vegetable zones at the university Park UCLA Veneznela, Iheringia”, Se’r. Zool., 9(4), pp. 466 - 471.
Vu Quang Manh (1986), Fauna - Ecological Studies on Oribatid (Acarina: Oribatei) community in northern Vietnam, PhD. Thesis
Vu Quang Manh (1993), “The Microarthropod Community Structures (Microarthropoda) in the soil of Vietnam”, Regional Seminar - Workshop on, Tropical Forest Ecosysterm Reseach Conservation and Repariations, Hanoi, Vietnam, 28 June - 1 July, pp. 53 - 57.
Vu Quang Manh (1999), “Oribatida community Structures (Acari: Oribatei) in relation to forest decline in Tam Dao National Park of Vietnam”-Proceedings of the NCST of Vietnam, 11(2), pp. 89 - 94.
Vu Q. M. (2012), “Oribatid soil mite (Acari: Oribatida) of northern Vietnam: Species distribution and densities according to soil and habitat type”, The Pan - Pacific Entomologist, 87(4), 209 - 222.
Vu Q. M. (2013), The Oribatida (Acari: Oribatida) fauna of Vietnam - Systematic, zoogeography and zonation, formation and role in the soil ecosystem. - Bulgarian Acadamy of Sciences (BAS): Institute of Biodiversity and Ecosysterm Reseach (IBER), Sofia, pp. 1 - 205.
Vu Q. M. (2015),The oribatid mite fauna (Acari: Oribatida) of Vietnam - Systematics, Zoogeography and Formation, Pensoft Publishers, Sofia-Moscow,pp. 1 – 212.
Vu Quang Manh(2018), Study on soil biology in Vietnam - achievements and challenges.- Vietnam Jpournal of Science, Technology and Engineering, 60(2) pp. 65 – 72.
Vu Q. M., Nguyen T. T. (2000), “Microarthropod community structures (Oribatei and Collembola) in Tam Dao National Park, Vietnam”, - Journal of Biosciences, 25(4), pp. 379-386.
Vu Quang Manh, Do Thi Duyen and Chu Thi Hanh(2014), “Oribatid mites (Acari: Oribatida) as an intermediate host of tapeworms (Cestoda) in the soild ecosystem of Vietnam”,Chemical and Biological ScL, 59 (9), pp. 74-80.
Vu Quang Manh, Nguyen Hai Tien, Vu Van Lien(2014): A review of the GenusPapillacarus (Acari: Oribatida: Lohmanniidae) in Vietnam with remarks on taxonomic status of P. arboriseta.- Acta Zoologica Bulgarica, 66(2), Bulgarian Academy of Sciences, Bulgaria, pp.165 – 172.
Vu Quang Manh, Vu Van Tuyen, Lai Thu Hien (2016), Vietnam soil ecology society – scientific activities and situation, The XVII International Colloquium on Soil Zoolog, 22-26 August 2016, Nara, Japan, pp.1 – 27.
Vu Quang Manh, Nguyen Huy Tri, Lai Thu Hien, Ha Tra My, Georgiev B., Vasileva G., Penev L., Stoev P. (2014), “The oribatida mite (Acari: Oribatida) fauna of Vietnam - Systermatic structure and zoogeographical character”,Proceeding of the first VAST - BAS Workshop on Science and Technology, pp. 385 - 390.
Vu Quang Manh, Tran Thi Thanh Binh, Nguyen Van Suc, Dao Duy Trinh, Le Thi Quyen (2006), “Soil animal community structure - A bioindicator of Ecological control of agricultural sustainablity in Vietnam”, The Reports of the First Intl. Workshop on Research and Application of natural products for development of safety environmental pesticide products, Hanoi, Vietnam, pp. 63 - 66.
Wallwork J. A. (1976), The Distribution and Diversity of Soil fauna, Academic Press, London, pp. 355.
Walter D.E., O’Dowd D.J. (1995), “Beneath biodiversity: factors influencing the diversity and abundance of canopy mites”, Selbyana, 16, pp.12 - 20.
Wang Hongzhu (Ed.) (2000),Pictorial keys to soil animals of China, Sci. Pbl., Beijing, pp. 1 – 25.
Woolley T. (1988), Mites and Human, Welfare. J. Wiley and sons Publ., New York, pp. 1 - 484.
Zaitsev A. S., Wolter V. (2006), “Geographic determinants of Oribatida mite communities Structure and diversity across Europe: a longitudinal Perspective”, European Jour of Soil Biology,42, pp. 358 - 361.
Tài liệu tiếng Pháp
Willmann C. (1931), Moosmilben oder Oribatiden (Oribatie), Tierwelt Deutschlands, Jena, 22(5), pp. 79 - 200.
Grandjean F. (1953), Essai de classification des Oribates (Acariens), Bulletin de la Sociétté Zoologique de France, pp. 421 - 446.
Tiếng Tây Ban Nha
Subias S. (2013), Listado systematic, sinonímico y biogeográfico de los Ácaros Oribátidos (Acariformes: Oribatida) del mundo (excepto fósiles), Graellsia 60 (número extraordinario), Online version accessed in may 2013, pp. 1 - 570 ( Catalogo.pdf).
Tài liệu tiếng Italia
Berlese A. (1913), Acari nuovi, Manipoli VII - VIII. - Redia, 9, pp. 97 - 111.
Tài liệu tiếng Đức
Schatz H. (2002), “Die Oribatiden litteratur und die bechriebenen Oribatidenarten” (1758 - 2001) - Eine Analyse”, Abh. Ber. Naturkendemus Gonlitz 72, pp. 37 – 45.
Weigmann G. (2006), Hornmilben (Oribatida), Tierwelt Deutschlands, Goecke & Evers, Keltern, Teil 76.
Tài liệu tiếng Bulgari
Ву Куанг Maнх (1985), Фаунистично - екологично иcледване върхуoрибатeите (Acari: Oribatei) в северната част на Виетнам.- Канд. Биолог. Hауки Дисертация, София, pp. 1-175.
Ву Куанг Maнх, М. Желева, И. Цонев (1985),“Фаунистично-екологично проучване на oрибатeите (Acari: Oribatei) в агроекосистеми в северната част на Виетнам”.- Конференция по иcледване на екосистемите и опазване на прироната среда, София, България, Maй 1985, с. 93 -102 (inBulg.).
Ву Куанг Мань, Желева М., Цонев И. (1987), Панцирных клещеи (Oribatei, Acari) долины Красной реки Вьетнамa." –Б. P. Стриганова (ред.) Почвенной фаунa и почвенноe плодородиe, Москва, Наука, c. 601 – 604 (In Russ.).
Криволуцкий Д.А., Ву Куанг Мань и Фан Tхе Вьет (1997), Панцирных клещеи (Acari: Oribatei) Вьетнама, В: Тропическая медицина, TомI, Тропцентр, Наука, Москва - Xаной, 130-145 стр. (inRuss.).
Цонев H.,Ву Куанг Maнх (1987), Влияние на някои основни природни и антропогенни фактори върху формирането на oрибатидните съобщеcтвa в северната част на Виетнам, Cъвременната постижения на Българската Зоология, Българската Aкадемия на Hауките: Институт по Зооология София, с. 192 -196 (inBulg.).
Нгуен Чи Тиен, Ву Куанг Мань (1988), Численность и распреднление микроартропод в почвах тропического леса плато Таинуен (Вьетнам), – Экология (Russian Journal of Ecology), 2, 73 – 75.
Xoанг Ким Xой, Нгуен Чи Тиен,Нгуен Чунг Ту, Ву Куанг Мань (1983), Преварительнные результaты иследовании некоторых групп почвенных животных тропичекого леса Tаингуена (Центрaльного Плато), Вьетнам).- Экология (Russian Journal of Ecology), 5, 77 – 79.
Website
https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_bằng_sông_Hồng.
https://www.wattpad.com/Đồng-bằng-sông-Hồng.
https://vi.kipkis.com/Vùng_nông_nghiệp_đồng_bằng_sông_Hồng.
https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tong-quan-ve-chi-thi-sinh-hoc-cac-chi-thi-sinh-hoc-dac-trung-cho-moi-truong-nuoc-chay-14843.html