1. Chất lượng cuộc sống của nạn nhân chất độc da cam/dioxin thấp, bị
suy giảm theo mức độ nặng của các triệu chứng hành vi tâm thần vì vậy để
nâng cao chất lượng cuộc sống cho nạn nhân, cần có những giải pháp phục
hồi chức năng tâm lý cho nạn nhân. Ngoài ra, cũng cần quan tâm đến gánh
nặng, tình trạng sức khỏe cả về sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần của
người chăm sóc của nạn nhân.
2. Các biện pháp phục hồi chức năng tâm lý đơn giản, dễ thực hiện,
hiệu quả, không có tác dụng không mong muốn vì vậy có thể sử dụng các
biện pháp này để nâng cao chất lượng cuộc sống của nạn nhân chất độc da
cam/dioxin, giảm gánh nặng cho người chăm sóc.
244 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chất lượng cuộc sống của nạn nhân, người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin và hiệu quả giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu quả giải pháp chăm sóc sức khỏe,
phục hồi chức năng tâm thần cho nạn nhân dioxin
1. Họ tên nạn nhân/người nhà nạn nhân:
2. Quan hệ với nạn nhân (nếu là người nhà nạn nhân):
3. Tuổi: giới:
4. Trình độ học vấn:
5. Nghề nghiệp:
6. Tình trạng hôn nhân:
7. Mô tả hộ gia đình:
Tuần
Bài tập tham gia
Số lần
tập/tuần
Bỏ tập
Tại thời
điểm giám
sát
Cảm nhận của ngƣời tập
Dưỡng
sinh
Thư
giãn
tâm
thần
PHCN
vận
động
Có Không
Không
tập
Có
tập
Khôn
g
thích
Bình
thường
Thích
Rất
thích
Bài tập
yêu
thích
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VI GIÁM SÁT VIÊN
Phụ lục 8:
Phiếu số 1. Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
KIỂM TRA TÂM THẦN TỐI THIỂU
Mini - Mental State Examination (MMSE)
Họ và tên: Tuổi : Giới:. ...
Địa chỉ: ..
Mục Nội dung Điểm Mục Nội dung Điểm
1.a Thứ mấy ? 3.3 86 trừ đi 7 còn mấy ?
1.b Ngày mấy ? 3.4 79 trừ đi 7 còn mấy ?
1.c Tháng mấy ? 3.5 72 trừ đi 7 còn mấy ?
1.d Mùa gì ? 4.1 Nhắc tên đồ vật thứ 1
1.e Năm mấy ? 4.2 Nhắc tên đồ vật thứ 2
1.g Buồng hay tầng nào? 4.3 Nhắc tên đồ vật thứ 3
1.h Đây là ở đâu? 5.a.1 Xem đồ vật 1 hỏi cái gì đây?
1.i Quận (huyện nào) ? 5.a.2 Xem đồ vật 2 hỏi cái gì đây?
1.k Tỉnh (thành phố nào) ? 5.b Yêu cầu nhắc lại 1 câu
1.l Nước nào ? 5.c.1 Cầm tờ giấy bằng tay phải
2.a Đọc tên đồ vật thứ 1 5.c.2 Gấp đôi tờ giấy lại
2.b Đọc tên đồ vật thứ 2 5.c.3 Đặt tờ giấy xuống bàn
2.c Đọc tên đồ vật thứ 3 5.d Yêu cầu đọc và làm theo
3.1 100 trừ đi 7 còn mấy ? 5.e yêu cầu viết một câu bất kỳ
3.2 93 trừ đi 7 còn mấy ? 6. Yêu cầu vẽ lại một hình
Tổng số điểm: Kết quả test: ...
--------------------- CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ THANG ĐIỂM MMSE -----------
Hƣớng dẫn:Người làm test hăy đọc cẩn thận tất cả các câu và hăy phỏng vấn bệnh
nhân. Cho 01 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Hăy đừng bỏ sót đề mục nào, câu hỏi
nào!
Gợi ý đánh giá: Điểm có rối loạn hoặc dấu chứng tâm thần
Không có suy giảm nhận thức : ≥ 26 điểm
Suy giảm nhận thức nhẹ : 20 – 25 điểm
Suy giảm nhận thức vừa : 10 - 19 điểm
Suy giảm nhận thức nặng : 00 – 9 điểm
Ngày tháng năm 20.
NGƢỜI THỰC HIỆN
Phiếu số 2 Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
PHỎNG VẤN VỀ TRẠNG THÁI TÂM THẦN (NPI)
1. Họ và tên: Tuổi:
2. Địa chỉ:
3. Giới tính: Nam Nữ
Hƣớng dẫn: Hăy trả lời các câu hỏi sau dựa trên những thay đổi nạn nhân gặp
từ khi bị rối loạn trí nhớ. Khoanh tròn ô Có nếu các triệu chứng xuất hiện trong
tháng trước đó, khoanh tròn ô Không nếu không có. Đối với mỗi câu được
khoanh tròn vào ô Có:
Đánh giá mức độ trầm trọng
của triệu chứng (mức độ ảnh
hưởng của triệu chứng đối với
nạn nhân)
Nhẹ ( Có thể nhận thấy nhưng
không thay đổi nhiều)
Trung bình ( thay đổi nhiều
nhưng không quá trầm trọng)
Nặng (triệu chứng rất nổi trội,
làm bệnh nhân thay đổi nặng
nề)
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của những
triệu chứng mà nạn nhân có tới người cung
cấp thông tin:
0 : Không gây khó chịu chút nào
1: Tối thiểu (khó chịu nhẹ, không khó để
đương đầu với nó)
2: Nhẹ (khó chịu ít, nhìn chung dễ đương
đầu)
3: Trung bình (khá khó chịu, không phải lúc
nào cũng dễ đương đầu)
4: Nặng (rất khó chịu, khó đương đầu)
5: Rất nặng (đặc biệt khó chịu, không thể
đương đầu)
(Hăy trả lời các câu hỏi sau một cách trung thực và cẩn thận. Nếu không
chắc hăy yêu cầu người khác giúp đỡ)
1. Hoang tưởng Nạn nhân có tin rằng người khác lấy cắp đồ hoặc có kế
hoạch làm hại mình hay không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
2. Ảo giác Nạn nhân có hành động cứ như thể ông (bà) ấy nghe thấy
giọng nói không? Ông (bà) ấy có nói chuyện với người
không có mặt tại đó không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
3. Kích động hoặc
hung hăn
Nạn nhân có cứng đầu và chống đối lại sự giúp đỡ của
người khác hay không.
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
4. Trầm cảm hoặc
rối loạn khí sắc
Nạn nhân có hành động như thể ông (bà) ấy đang buồn
hay không? Ông (bà) ấy có khóc không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
5. Lo âu Nạn nhân có buồn khi rời xa anh (chị) không? Ông (bà)
ấy có các biểu hiện lo lắng như thở gấp, thở dài, không
thể thư giãn được hoặc cảm giác rất căng thẳng không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
6. Hưng phấn Nạn nhân có biểu hiện quá vui mừng hoặc có hành động
vui sướng quá mức không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
7. Vô cảm hoặc
bàng quan
Nạn nhân có biểu hiện ít quan tâm tới hoạt động thường
ngày của mình hay không? Hoặc ít quan tâm đến kế
hoạch của người khác hay không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
8. Mất ức chế Nạn nhân có hành động bộc phát hay không? Ví dụ: Nạn
nhân nói chuyện với một người lạ cứ như là đã quen với
họ? hoặc nạn nhân nói những điều có thể làm tổn thương
cảm xúc của người khác?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
9. Cáu kỉnh hoặc
cảm xúc không ổn
định
Nạn nhân có biểu hiện mất kiên nhẫn không? Hoặc nạn
nhân có gặp khó khăn khi đối diện với sự trì hoăn hoặc
phải chờ đợi?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
10. Rối loạn vận
động
Nạn nhân có hành động lặp đi lặp lại hay không? Ví dụ:
đi tới đi lui trong nhà, cài cúc áo, quấn đi quấn lại sợi
dây hoặc lặp đi lặp lại một hành động?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
11. Hành vi của
bệnh nhân ban
đêm
Nạn nhân có đánh thức anh (chị) trong đêm không? Có
dậy quá sớm không? Hoặc ngủ quá nhiều ban ngày
không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
12. Ăn uống Nạn nhân bị gầy đi hay béo lên? Ông bà có thay đổi loại
thực phẩm ưa thích không?
Có Không Độ trầm trọng: 1 2 3 Ảnh hưởng: 0 1 2 3 4 5
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày tháng năm 2018
Điều tra viên
Phiếu số 3 Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG SF-36
I- THÔNG TIN CHUNG
1- Họ và tên: ..2.Tuổi:..3.Giới: Nam/nữ
4. Địa chỉ:..
5. Nghề nghiệp:..6.Trình độ văn hóa:
II- CÂU HỎI KHẢO SÁT
1. Nhìn chung, anh/chị cho rằng sức khỏe của mình là:
1. Tuyệt vời 2. Rất tốt 3. Tốt 4. Vừa phải 5. Tồi
2. Anh/chị đánh giá thế nào về sức khỏe hiện tại của mình so với một năm trước?
1. Tốt hơn nhiều so với một năm trước
2. Tốt hơn một chút so với một năm trước
3. Như nhau
4. Tồi hơn một chút so với một năm trước
5. Tồi hơn nhiều so với một năm trước
GIỚI HẠN HOẠT ĐỘNG
Những câu sau đây đề cập đến những hoạt động thường ngày của anh/chị. Tình trạng sức
khỏe hiện nay của anh/chị có gây cản trở các hoạt động này không và nếu có thì ở mức độ
nào?
Câu Vấn đề
1. Có cản
trở nhiều
2. Có cản
trở ít
3. Không
cản trở
3 Hoạt động mạnh như chạy, mang vật
nặng
4 Hoạt động trung bình như đẩy máy hút
bụi, chơi gold, di chuyển 1 cái bàn.
5 Nhắc hoặc mang các tạp phẩm
6 Trèo vài lượt cầu thang
7 Trèo một lượt cầu thang
8 Quì, uốn hoặc cúi người
9 Đi bộ nhiều hơn 2km
10 Đi bộ vài đoạn đường
11 Đi bộ một đoạn đường
12 Tắm hoặc tự mặc quần áo
CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT
Trong 4 tuần vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề nào dưới đây liên quan với công việc
hoặc hoạt động thường ngày do các vấn đề sức khỏe thể chất của mình gây ra không?
Câu Vấn đề 1. Có 2. Không
13 Giảm thời gian dành cho công việc hoặc các hoạt động
khác
14 Hoàn thành kém hơn khả năng của mình
15 Hạn chế số công việc hoặc hoạt động
16 Khó thực hiện công việc hoặc các hoạt động
CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN
Trong 4 tuần vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề nào dưới đây liên quan với công việc
hoặc hoạt động thường ngày do các vấn đề sức khỏe tinh thần gây ra không ( như trầm
cảm, lo lắng) ?
Câu Vấn đề 1. Có 2. Không
17 Giảm thời gian dành cho công việc hoặc các hoạt động khác
18 Hoàn thành kém hơn khả năng của mình
19 Không thể thực hiện công việc hoạt các hoạt động khác cẩn
thận như bình thường
HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
20. Các vấn đề về tinh thần có cản trở các hoạt động xã hội bình thường của anh/chị với
gia đình, bạn bè và hàng xóm không?
1. Không 2. Một chút 3. Vừa phải 4. Nhiều 5. Rất nhiều
SỰ ĐAU ĐỚN
21. Trong 4 tuần vừa qua, cơ thể anh/chị có cảm giác đau đớn ở mức độ nào?
1. Không 2. Rất nhẹ 3. Nhẹ 4. Vừa 5. Nặng 6. Rất nặng
22. Trong 4 tuần vừa qua, cảm giác đau cản trở hoạt động bình thường của anh/chị ở mức
độ nào?
1. Không 2. Một chút 3. Vừa phải 4. Khá nhiều 5. Hoàn toàn
NGHỊ LỰC VÀ SỰ NHIỆT TÌNH
Đây là những câu hỏi về cảm nhận của anh/chị và mọi việc đã xảy ra như thế nào với
anh/chị trong 4 tuần qua, xin chọn những câu trả lời gần nhất với cảm nghĩ của anh/chị
23. Anh/chị có cảm thấy đầy đủ nhiệt huyết
không?
24. Anh/chị có phải là người hay lo lắng
không?
1. Luôn luôn 1. Luôn luôn
2. Hầu hết thời gian 2. Hầu hết thời gian
3. Khá thường xuyên 3. Khá thường xuyên
4. Đôi khi 4. Đôi khi
5. Ít khi 5. Ít khi
6. Không lúc nào 6. Không lúc nào
25. Anh/chị có cảm thấy buồn đến mức
không có gì làm mình vui được?
26. Anh/chị có cảm thấy được bình yên
không?
1. Luôn luôn 1. Luôn luôn
2. Hầu hết thời gian 2. Hầu hết thời gian
3. Khá thường xuyên 3. Khá thường xuyên
4. Đôi khi 4. Đôi khi
5. Ít khi 5. Ít khi
6. Không lúc nào 6. Không lúc nào
27. Anh/chị có giàu năng lượng sống không? 28. Anh/chị có cảm thấy buồn nản không?
1. Luôn luôn 1. Luôn luôn
2. Hầu hết thời gian 2. Hầu hết thời gian
3. Khá thường xuyên 3. Khá thường xuyên
4. Đôi khi 4. Đôi khi
5. Ít khi 5. Ít khi
6. Không lúc nào 6. Không lúc nào
29. Anh/chị có cảm thấy kiệt sức không? 30. Anh/chị có phải là người hạnh phúc?
1. Luôn luôn 1. Luôn luôn
2. Hầu hết thời gian 2. Hầu hết thời gian
3. Khá thường xuyên 3. Khá thường xuyên
4. Đôi khi 4. Đôi khi
5. Ít khi 5. Ít khi
6. Không lúc nào 6. Không lúc nào
31. Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi không?
1. Luôn luôn 4. Đôi khi
2. Hầu hết thời gian 5. Ít khi
3. Khá thường xuyên 6. Không lúc nào
HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
32. Trong 4 tuần vừa qua, tình trạng sức khỏe thể chất và các vấn đề về tinh thần đã cản trở
hoạt động xã hội của anh/chị ở mức độ nào?
1. Luôn luôn
2. Hầu hết thời gian
3. Đôi khi
4. Ít khi
5. Không lúc nào
TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CHUNG
Các khẳng định sau đây đúng hay sai ở mức độ nào với anh/chị?
33. Tôi cảm thấy dễ ốm hơn người khác
1. Hoàn toàn đúng 2 Gần đúng 3. Không biết 4. Hầu như sai 5. Hoàn toàn sai
34. Tôi khỏe mạnh như tất cả những người tôi biết
1. Hoàn toàn đúng 2 Gần đúng 3. Không biết 4. Hầu như sai 5. Hoàn toàn sai
35. Tôi cho rằng sức khỏe của mình đang xấu đi
1. Hoàn toàn đúng 2 Gần đúng 3. Không biết 4. Hầu như sai 5. Hoàn toàn sai
36. Sức khỏe của tôi tuyệt vời
1. Hoàn toàn đúng 2 Gần đúng 3. Không biết 4. Hầu như sai 5. Hoàn toàn sai
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Ngày tháng năm 2018
Điều tra viên
Phiếu số 4 Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NẠN NHÂN
1. Họ và tên: Tuổi:
2. Địa chỉ:
3. Giới tính: Nam Nữ
I. Chất lƣợng cuộc sống của nạn nhân do ngƣời nhà đánh giá:
Tôi xin được hỏi bác một số câu hỏi về chất lượng cuộc sống của nạn nhân.
Câu hỏi có thể hơi trừu tượng nên rất mong bác suy nghĩ và trả lời một cách
chính xác nhất có thể.
Chất lượng cuộc sống thì bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau và chúng tôi sẽ
hỏi về đánh giá của bác về chất lượng cuộc sống của nạn nhân theo từng khía
cạnh này. Với từng khía cạnh thì bác có thể trả lời theo 1 trong 4 mức là: 1)
Kém; 2) Tạm ổn ; 3) Tốt và 4) Rất tốt.
Chất lƣợng cuộc sống Kém Tạm ổn Tốt Rất tốt
1. Sức khỏe 1 2 3 4
2. Hoạt động 1 2 3 4
3. Tâm tính, tính tình 1 2 3 4
4.Điều kiện sống 1 2 3 4
5. Trí nhớ 1 2 3 4
6. Gia đình 1 2 3 4
7. Hôn nhân 1 2 3 4
8. Bạn bè 1 2 3 4
9. Bản thân 1 2 3 4
10.Khả năng sửa chữa nhỏ, làm việc nhà 1 2 3 4
11. Khả năng tham gia vui chơi, giải trí. 1 2 3 4
12. Tiền bạc 1 2 3 4
13. Toàn bộ cuộc sống nói chung 1 2 3 4
TỔNG ĐIỂM
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
II. Chất lƣợng cuộc sống của nạn nhân do nạn nhân đánh giá
1. Bệnh nhân Có thể trả lời Hỏi tiếp
2. Bệnh nhân Không thể trả lời Kết thúc
Tôi xin được hỏi bác một số câu hỏi về chất lượng cuộc sống của bác. Câu hỏi
có thể hơi trừu tượng nên rất mong bác suy nghĩ và trả lời một cách chính xác
nhất có thể.
Chất lượng cuộc sống thì bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau và chúng tôi sẽ
hỏi về đánh giá của bác về chất lượng cuộc sống của mình theo từng khía
cạnh này. Với từng khía cạnh thì bác có thể trả lời theo 1 trong 4 mức là: 1)
Kém; 2) Tạm ổn ; 3) Tốt và 4) Rất tốt.
Chất lƣợng cuộc sống Kém Tạm ổn Tốt Rất tốt
1. Sức khỏe 1 2 3 4
2. Hoạt động 1 2 3 4
3. Tâm tính, tính tình 1 2 3 4
4.Điều kiện sống 1 2 3 4
5. Trí nhớ 1 2 3 4
6. Gia đình 1 2 3 4
7. Hôn nhân 1 2 3 4
8. Bạn bè 1 2 3 4
9. Bản thân 1 2 3 4
10.Khả năng sửa chữa nhỏ, làm việc nhà 1 2 3 4
11. Khả năng tham gia vui chơi, giải trí. 1 2 3 4
12. Tiền bạc 1 2 3 4
13. Toàn bộ cuộc sống nói chung 1 2 3 4
TỔNG ĐIỂM
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày tháng năm 2018
Điều tra viên
Phiếu số 5. Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
PHIẾU TRẮC NGHIỆM GIAO TIẾP ZAKHAROV
Anh (chị) hăy đọc kỹ từng tình huống, theo thứ tự từ trên xuống, chọn một câu phù hợp
nhất với tình trạng hiện tại của mình và khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với câu đã
chọn ở mỗi mục dýới đây. Không nên suy nghĩ quá lâu. Hăy lựa chọn ý đầu tiên xuất hiện
trong đầu để trả lời.
C1. Tôi tiếp xúc, quan hệ với mọi người dễ dàng và tự nhiên.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C2. Khi giao tiếp, tôi biết kết hợp hài hòa nhu cầu, sở thích của mình.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C3. Tôi hay nghĩ về những việc riêng của mình và ít chú ý nghe khi tiếp xúc, nói
chuyện với người khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C4. Tôi khó tự kiềm chế bản thân khi người khác trêu chọc, khích bác, nói xấu
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C5. Tôi cảm thấy áy náy khi xen vào câu chuyện của người khác.
a. Đúng b. Còn tùy người c. Không đúng
C6. Mọi người cho rằng tôi nói hấp dẫn và có duyên.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C7. Tôi cảm thấy khó khăn khi phải tiếp thu ý kiến, quan điểm của người khác.
a. Đúng b. Gần nhý thế c. Không đúng
C8. Trong tiếp xúc, tôi không cố dùng tình cảm để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của
người khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C9. Tôi không thể tự mình duy trì được các nề nếp trong cơ quan.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C10. Tôi rất áy náy khi làm phiền người khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C11. Tôi hay cúi đầu hoặc quay mặt sang hướng khác khi tiếp xúc với người lạ
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
C12. Khi nói chuyện với bạn bè không cần chú ý đến nhu cầu sở thích của họ.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C13. Tôi cảm thấy có thể nhắc lại được những gì mà người tiếp xúc đã nói.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C14. Tôi khó mà giữ được bình tĩnh khi người tiếp xuccs có định kiến, chụp mũ...
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C15. Không phải ai cũng ngay lập tức biết rơ là mình phải làm gì, làm vào lúc nào và
làm nhý thế nào, cho nên cần phải chỉ dẫn, khuyên bảo họ.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C16. Tôi thýờng diễn đạt ngắn gọn ý kiến của mình.
a. Đúng b. Đôi lúc c. Không đúng
C17. Thậm chí khi người nói chuyện đýa ra những lý lẽ mới tôi cũng không chú ý và
thýờng bỏ ngoài tai.
a. Đúng b. Đôi lúc c. Không đúng
C18. Tôi thýờng ― nói có sách, mách có chứng‖ khi tranh luận.
a. Đúng b. Còn tùy thuộc c. Không đúng
C19. Khi tôi tin điều gì có 100% tôi cũng không nói ―nhý đinh đóng cột‖.
a. Đúng b. Đôi lúc c. Không đúng
C20. Không phải lúc nào tôi cũng hiểu thái độ đối xử của người khác với mình.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C21. Tôi không đồng tình với những ai ngay lập tức niềm nở tiếp chuyện người mà
mình chýa quen lắm.
a. Đúng b. Khó trả lời c. Không đúng
C22. Tôi thấy thú vị khi quan tâm tới việc riêng của người khác
a. Đúng b. Tùy lúc c. Không đúng
C23. Tôi có thể diễn đạt chính xác ý đồ của ngườiđang nói chuyện với mình.
a. Đúng b. Tùy lúc c. Không đúng
C24. Tôi thýờng không bình tĩnh lắm khi tranh căi
a. Đúng b. Đôi lúc c. Không đúng
C25. Kinh nghiệm giúp tôi biết cách an ủi những người có lo lắng, buồn phiền.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
C26. Tôi không thích nói nhiều vì sau những lời lẽ ấy chẳng có gì đáng chú ý
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C27. Có nhiều vấn đề không thể giải quyết được chỉ vì mọi người không chịu nhýờng
nhịn nhau khi tranh luận.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C28. Tôi chýa học được cách xây dựng không khí tin tưởng, giúp đỡ nhau trong cơ quan.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C29. Tôi biết cách xây dựng không khí tin tưởng, giúp đỡ nhau trong cơ quan.
a. Đúng b. Không đúng lắm c. Không đúng
C30. Ngay lập tức tôi có thể thờ ơ lănh đạm khi nhìn thấy đứa trẻ khóc.
a. Đúng b. HIếm khi c. Không đúng
C31. Trong giao tiếp, tôi rất khó mở đầu câu chuyện.
a. Đúng b. Tùy lúc c. Không đúng
C32. Tôi rất ít khi có ý định tìm hiểu ý đồ của người tiếp xúc với tôi.
a. Đúng b. Trung bình c. Không đúng
C33. Tôi hay để ý đến chỗ khó nói, ngập ngừng, lýỡng lự...của người nói chuyện vì
những chỗ đó cho tôi nhiều thông tin quan trọng về họ hơn là những gì mà họ đã nói.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C34. Mọi người nói rằng tôi không có khả năng tự chủ cảm xúc khi tranh luận.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C35. Tôi có cách ngăn cản người hay nói.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C36. Tôi luôn sẵn sàng học cách nói ngắn gọn, sáng sủa, dễ dàng.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C37. Trong khi tranh luận, không nên giữ khý khý ý kiến nếu biết rằng ý kiến đó sai.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C38. Nếu người khác có ý kiến trái ngýợc với mình, tôi sẽ không phí thời gian để
thuyết phục họ.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C39. Tôi hay tổ chức, đề xýớng các hoạt động tập thể và các cuộc vui của bạn bè.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C40. Tôi rất nhạy cảm với nỗi đau của bạn bè, người thân.
a. Đúng b. Trung bình c. Không đúng
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
C41. Tôi cần nhiều thời gian để thích nghi với đơn vị mới.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C42. Nhiều việc mà người khác quan tâm, tôi cũng để ý đến.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C43. Trong thực tế thýờng xảy ra hiện tượng mà người nói chyện nói về chuyện này,
nhýng tôi biết rơ họ ngụ ý nói về vấn đề khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C44. Mọi ngườiđã làm cho tôi mất cân bằng cảm giác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C45. Tôi không biết cách nào ngăn cản những người hung hăng khi tranh luận.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C46. Tôi chýa có kỹ năng diễn đạt nguyện vọng của mình một cách ngắn gọn.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C47. Tôi nhận thấy đa số người ta giữ nguyên ý kiến của mình đến cùng khi tranh luận.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C48. Thực tế cho thấy, thuyết phục lại người nói chuyện, với tôi là việc không khó
khăn lắm.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C49. Trong khi nói chuyện tôi thýờng giữ vai trò tích cực, sôi nổi.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C50. Điều khó chịu của người thân thýờng làm tôi áy náy, băn khoăn khá lâu.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C51. Tôi không bao giờ từ chối tiếp xúc với người lạ.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C52. Nếu quan tâm, để ý tới tất cả những gì mà người khác làm thì chỉ tốn thời gian
vô ích.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C53. Đôi khi mọi người nói rằng, tôi không quan tâm tới bạn bè lắm.
a. Đúng b. Khó trả lời c. Không đúng
C54. Tôi biết tự kiềm chế mình.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C55. Khi người nói chuyện càng lúng túng, bối rối thì tôi càng ít tác động vào họ.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
C56. Không phải lúc nào tôi cũng diễn đạt suy nghĩ của mình một cách dễ hiểu, ngắn
gọn.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
C57. Tiếc rằng nhiều người hay thay đổi quan điểm khi nghe ý kiến của người khác
(họ ―gió chiều nào, che chiều ấy‖).
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C58. Người ta cho rằng tôi hơn hẳn họ trong việc thuyết phục người khác.
a. Đúng b. Không hẳn thế c. Không đúng
C59. Khi giải quyết công việc trong cơ quan tôi cố gắng hướng mọi người tập trung
giải quyết dứt điểm từng công việc.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không đúng
C60. Nhiều lần người ta nói rằng tôi không nhạy cảm đối với thái độ tiếp xúc của
người khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C61. Tôi không gặp khó khắn khi tiếp xúc với đám đông.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C62. Khi không hiểu người khác muốn gì, thì không thể nói chuyện một cách có kết
quả với ngườiđó được.
a. Đúng b. Không hẳn thế c. Không
C63. Tôi khó tập trung theo dõi lời người khác nói chuyện.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C64. Mọi người khó lòng làm tôi bình tĩnh.
a. Đúng b. Tùy lúc c. Không
C65. Khi người nói chuyện bị xúc động, đôi không làm ngắt quăng lời của họ.
a. Đúng b. Tùy lúc c. Không
C66. Khi nhiều người nói chuyện rời rạc, không chính xác, tôi thấy cần phải uốn nắn
họ ngay.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C67. Tôi rất ngạc nhiên vì nhiều người không để ý đến thái độ phản ứng của người
nói chuyện với mình.
a. Đúng b. Khó trả lời c. Không
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
C68. Nếu tôi cần thuyết phục người nào đó thì tôi thýờng thành công.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C69. Tôi hay thiếu tự tin trong khi trò chuyện.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C70. Tôi không thýờng xuyên ―nắm bắt‖ được trạng thái của người khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C71. Tôi biết cách làm cho người lạ gần gũi tôi hơn.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C72. Tôi thýờng cố gắng tìm hiểu nhu cầu của người khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C73. Khi người nói chuyện nói lạc đề là tôi biết ngay.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C74. Nhiều người nói rằng họ muốn học cách giữ bình tĩnh của tôi.
a. Đúng b. Tùy lúc c. Không
C75. Tôi thýờng buộc phải nêu ra những điểm mấu chốt, hóc búa khi tranh luận.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C76. Tôi không hài lòng về mình khi còn nói hơi nhiều.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C77. Tôi gặp khó khăn phải thay đổi quan điểm, khi mà câu chuyện đã theo hướng khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C78. Tôi không thể làm cho người khác đồng tình với quan điểm của mình, cả khi họ
không tin vào chính mình nữa.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
C79. Tôi không có tham vọng đóng vai trò chủ chốt trong cơ quan.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
C80. Nếu ai ở cạnh tôi mà đau khổ, buồn phiền thì tôi cũng cảm thấy động lòng.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày.thángnăm 201
Điều tra viên
Phiếu số 6. Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
BẢNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHU CẦU GIAO TIẾP
Lựa chọn câu trả lời “Đúng” hoặc ―Không” cho các câu hỏi dưới đây. Hăy
tích dấu “X” vào câu trả lời mà anh (chị) chọn:
TT Câu hỏi Trả lời
Đúng Không
1 Tôi thấy hài lòng khi được tham gia vào các ngày lễ, ngày
hội.
2 Tôi có thể kiềm chế ý kiến của mình nếu nó mâu thuẫn với
ý kiến của bạn.
3 Tôi thích nói cho người khác rơ sự cảm tình của mình đối
với họ.
4 Khi giao tiếp, tôi chú ý nhiều đến việc gây ảnh hưởng hơn
là tình bạn.
5 Khi được biết về thành tích của bạn, không hiểu vì sao tôi
kém vui.
6 Trong quan hệ với bạn, tôi thấy mình vì quyền hành hơn là
trách nhiệm.
7 Làm được điều tốt, tôi cảm thấy phấn khởi.
8 Khi được tâm sự với bạn bè, tôi cảm thấy hết lo lắng.
9 Tôi chán ngán về tình bạn.
10 Khi làm việc gì quan trọng, tôi muốn có người khác bên
cạnh.
11 Trong khi tranh luận, nếu rơi vào thế bí, tôi không phục
thiện và căi bướng.
12 Trong tình huống khó khăn tôi chỉ nghĩ về mình.
13 Tôi đau khổ đến nỗi có thể ốm, nếu như làm bạn bè phật ý.
14 Tôi thích giúp đỡ người khác ngay cả khi điều đó gây cho
tôi khó khăn lớn.
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
15 Vì tôn trọng người khác, tôi có thể đồng ý với ý kiến của
họ.
16 Tôi thích những câu chuyện phiêu lưu, mạo hiểm hơn là
những chuyện về tình cảm con người.
17 Những cảnh bi đát, cưỡng bức trên màn ảnh làm tôi kinh
tởm.
18 Khi có một mình, tôi thường lo lắng, căng thẳng hơn khi ở
giữa mọi người.
19 Tôi cho rằng niềm vui cơ bản trong đời sống là giao tiếp.
20 Tôi cảm thấy thương hại những con vật vô gia cư (chó, mèo).
21 Tôi thích có ít bạn nhưng toàn là bạn thân.
22 Tôi thích sống giữa mọi người.
23 Tôi bị xúc động khá lâu sau khi căi cọ với người thân.
24 Tôi chắc là mình có nhiều bạn thân hơn các bạn của tôi.
25 Tôi thích thành tích thuộc về mình nhiều hơn thuộc về bạn.
26 Tôi tin rằng ý kiến của tôi nhận xét về một người nào đó
có chất lượng hơn ý kiến của người khác.
27 Sự giàu có và địa vị có ý nghĩa hơn so với niềm vui được
giao tiếp với những người mà mình yêu thích.
28 Tôi thông cảm với ai không có bạn thân.
29 Tôi luôn nghĩ là những người khác thường vô ơn đối với tôi.
30 Tôi thích những câu chuyện về tình bạn, tình yêu không vụ lợi
31 Vì bạn bè, tôi có thể hy sinh những hứng thú riêng của mình.
32 Hồi còn nhỏ, tôi ở trong nhóm các bạn thường xuyên chơi với nhau.
33 Nếu tôi là nhà báo, tôi sẽ viết về sức mạnh của tình yêu.
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày.thángnăm 201
Điều tra viên
Phiếu số 7. Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG CẢM XÖC
(Thang Beck)
Anh (chị) hăy chọn một câu phù hợp nhất với tình trạng hiện tại của mình và khoanh tròn
vào chữ cái tương ứng với câu đã chọn ở mỗi mục dưới đây. Anh (chị) cũng có thể đánh
dấu các câu khác trong mục, nếu như những câu đó cũng phù hợp với mình:
Ví dụ: Ở Mục 8, nếu anh (chị) thấy phương án “a” phù hợp nhất với tình trạng
hiện tại của mình thì đánh dấu như sau:
MỤC 8:
a- Tôi vẫn quan tâm đến những người khác.
b- Hiện nay tôi thấy mình ít quan tâm đến người khác hơn trước đây.
c- Tôi không còn quan tâm đến người khác và ít có cảm tình đối với họ.
d- Tôi hoàn toàn không quan tâm đến người khác và họ chẳng làm cho tôi bận tâm.
MỤC 1:
a- Tôi không cảm thấy buồn.
b- Tôi cảm thấy rầu rĩ, buồn bă.
c- Tôi luôn cảm thấy buồn bă và không thể nào thoát ra được.
d- Tôi buồn và đau khổ đến mức không thể chịu đựng được.
MỤC 2:
a- Tôi chẳng có chuyện gì mà phải chán nản hoặc bi quan về tương lai.
b- Tôi cảm thấy chán nản về tương lai.
c- Tôi không hi vọng gì về tương lai của mình.
d- Tôi thấy tuyệt vọng và tình trạng này không thể cải thiện được.
MỤC 3:
a- Tôi không có một thất bại nào trong cuộc sống.
b- Tôi có cảm tưởng là mình đã thất bại trong cuộc sống nhiều hơn so với những người
xung quanh.
c- Trong quá khứ của mình, tôi chỉ thấy toàn là thất bại.
d- Tôi có cảm giác mình bị thất bại hoàn toàn trong cuộc sống riêng tư (trong quan hệ với
cha mẹ, với chồng (hoặc vợ) và các con).
MỤC 4:
a- Tôi không cảm thấy có gì đặc biệt mà phải phàn nàn.
b- Tôi không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cảnh xung quanh.
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
c- Dù làm việc gì tôi cũng thấy không có chút hài lòng nào.
d- Tôi bất bình và không hài lòng với tất cả.
MỤC 5:
a- Tôi không cảm thấy có tội lỗi gì.
b- Tôi thường xuyên cảm thấy mình xấu xa, tồi tệ.
c- Tôi cảm thấy mình có lỗi (có tội).
d- Tôi tự nhận mình là người xấu xa, vô dụng.
MỤC 6:
a- Tôi không thấy thất vọng về bản thân mình.
b- Tôi thấy thất vọng về bản thân mình.
c- Tôi thấy ghê tởm bản thân mình.
d- Tôi thấy căm ghét bản thân mình
MỤC 7:
a- Tôi không nghĩ đến việc tự gây hại hoặc làm cho mình đau đớn.
b- Tôi nghĩ rằng cái chết sẽ giúp tôi tự do.
c- Tôi có kế hoạch chính xác để tự tử.
d- Nếu như tôi có thể làm được, tôi sẽ tự tử.
MỤC 8:
a- Tôi vẫn quan tâm đến những người khác.
b- Hiện nay tôi thấy mình ít quan tâm đến người khác hơn trước đây.
c- Tôi không còn quan tâm đến người khác và ít có cảm tình đối với họ.
d- Tôi hoàn toàn không quan tâm đến người khác và họ chẳng làm cho tôi bận tâm.
MỤC 9:
a- Tôi vẫn dễ dàng tự mình quyết định công việc.
b- Tôi cố gắng tránh để không phải quyết định một việc gì.
c- Tôi rất khó khăn khi quyết định trong công việc.
d- Tôi không thể quyết định bất cứ một việc gì, dù là nhỏ nhất.
MỤC 10:
a- Tôi không thấy mình xấu xí hơn so với trước đây.
b- Tôi cảm thấy sợ khi nghĩ rằng mình già nua và xấu xí.
c- Tôi cảm thấy thường xuyên có sự thay đổi bề ngoài cơ thể của mình và điều đó làm cho
tôi xấu xí, vô duyên.
d- Tôi có cảm giác là mình xấu xí và gớm ghiếc.
Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
MỤC 11:
a- Tôi làm việc vẫn dễ dàng như trước đây.
b- Tôi thấy mình phải cố gắng hơn, mỗi khi bắt đầu làm một việc gì đó.
c- Với bất cứ việc gì, tôi đều thấy mình phải cố gắng rất nhiều mới hoàn thành được.
d- Tôi hoàn toàn không thể làm được bất cứ một việc gì.
MỤC 12:
a- Tôi không thấy mệt mỏi hơn so với trước đây.
b- Tôi thấy dễ bị mệt mỏi hơn so với trước đây.
c- Dù làm việc gì tôi cũng thấy mình mệt mỏi.
d- Tôi hoàn toàn không thể làm được bất cứ một việc gì.
MỤC 13:
a- Lúc nào tôi cũng thấy ăn ngon miệng.
b- Tôi ăn không còn ngon miệng như trước đây.
c- Tôi ăn thấy kém ngon miệng hơn so với trước đây rất nhiều.
d- Tôi hoàn toàn không thấy ngon miệng khi ăn.
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày.thángnăm 201
Điều tra viên
Phiếu số 8. Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
BẢNG TRÍ NHỚ THAO TÁC
Người hướng dẫn sẽ đọc lần lượt 10 dăy số, mỗi dăy có 5 số. Nhiệm vụ
của anh (chị) là sau khi nghe đọc xong dăy số nào, hăy nhớ lại 5 số đó đúng
theo thứ tự và cộng nhẩm số thứ nhất với số thứ 2, số thứ 2 với số thứ 3, số
thứ 3 với số thứ 4, số thứ 4 với số thứ 5, rồi ghi kết quả cộng từng cặp số đó
vào bảng bên dưới:
Ví dụ: Các dăy số và đáp án đúng:
STT DĂY SỐ ĐÁP ÁN
1 5, 2, 7, 1, 4 7 9 8 5
2 3, 5, 4, 2, 5 8 9 6 7
3 7, 1, 4, 3, 2 8 5 7 5
4 2, 6, 2, 5, 3 8 8 7 8
5 4, 4, 6, 1, 7 7 9 7 8
6 4, 2, 3, 1, 5 6 5 4 6
7 3, 1, 2, 5, 6 4 6 7 8
8 2, 3, 6, 1, 4 5 9 7 5
9 5, 2, 6, 3, 2 7 8 9 5
10 3, 1, 5, 2, 7 4 6 7 9
Bảng kết quả các phép cộng:
STT Kết quả các phép cộng STT Kết quả các phép cộng
1 6
2 7
3 8
4 9
5 10
Ngày tháng năm 201
Điều tra viên
Phiếu số 9. Bộ câu hỏi phỏng vấn nạn nhân
Mă số:
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG CẢM XÖC
(Thang Spielberger)
Phần 1: Đọc kỹ tất cả những câu dưới đây và khoanh tròn vào phương án trả lời mà anh
(chị) cho là thể hiện đúng nhất tâm trạng của mình tại thời điểm hiện tại. Khi trả lời, yêu
cầu tập trung và không suy nghĩ quá lâu.
TT Trạng thái tâm lý hiện tại Trạng thái
không có
Hình nhƣ
có
Trạng thái
này có
Có
rất
rơ
14 Cảm thấy đứng ngồi không yên. 1 2 3 4
15 Cảm thấy tự nhiên, không bị căng thẳng. 1 2 3 4
TT Trạng thái tâm lý hiện tại Trạng thái
không có
Hình nhƣ
có
Trạng
thái này
có
Có rất
rơ
1 Đang bình tĩnh. 1 2 3 4
2 Cảm thấy an toàn. 1 2 3 4
3 Đang căng thẳng. 1 2 3 4
4 Đang cảm thấy thương tiếc, xót xa... 1 2 3 4
5 Đang cảm thấy tự do thoải mái 1 2 3 4
6 Đang cảm thấy bồn chồn, bối rối. 1 2 3 4
7 Đang lo về những thất bại có thể đến 1 2 3 4
8 Cảm thấy đã được nghỉ ngơi, thư thái 1 2 3 4
9 Đang lo lắng. 1 2 3 4
Ví dụ: Anh (chị) khoanh tròn vào phương án mình chọn như sau:
Phần 2: Đọc kỹ những câu dưới đây và khoanh tròn vào phương án trả lời thể hiện
tâm trạng của anh (chị) trong thời gian qua. Tập trung trả lời, không suy nghĩ quá lâu.
21 Cảm thấy hài lòng. 1 2 3 4
22 Dễ bị mệt mỏi. 1 2 3 4
23 Dễ khóc. 1 2 3 4
24 Muốn được hạnh phúc như người
khác.
1 2 3 4
25 Gặp thất bại do quyết định chậm. 1 2 3 4
26 Cảm thấy tỉnh táo. 1 2 3 4
27 Bình tĩnh, tập trung chú ý. 1 2 3 4
28 Lo lắng về những khó khăn có thể đến. 1 2 3 4
29 Quá lo lắng về những chuyện lặt vặt. 1 2 3 4
30 Hoàn toàn hạnh phúc. 1 2 3 4
31 Quyết định mọi việc thiên về tình cảm. 1 2 3 4
32 Không tự tin vào bản thân. 1 2 3 4
33 Cảm thấy bình yên vô sự. 1 2 3 4
34 Cố gắng thoát ra khỏi các tình huống
nguy ngập và khó khăn.
1 2 3 4
35 Cảm thấy u sầu, buồn chán. 1 2 3 4
10 Cảm thấy măn nguyện dễ chịu. 1 2 3 4
11 Cảm thấy tự tin. 1 2 3 4
12 Đang mất bình tĩnh. 1 2 3 4
13 Đang không cảm thấy tự tin. 1 2 3 4
14 Cảm thấy đứng ngồi không yên. 1 2 3 4
15 Cảm thấy tự nhiên, không căng thẳng. 1 2 3 4
16 Cảm thấy hài lòng. 1 2 3 4
17 Cảm thấy băn khoăn, lo âu. 1 2 3 4
18 Cảm thấy bị kích động, không làm chủ
được bản thân.
1 2 3 4
19 Cảm thấy vui vẻ, sung sướng. 1 2 3 4
20 Cảm thấy dễ chịu. 1 2 3 4
36 Cảm thấy hài lòng, măn nguyện. 1 2 3 4
37 Những chuyện nhỏ nhặt thường gây lo
lắng, phân tán tư tưởng.
1 2 3 4
38 Buồn phiền do tuyệt vọng và hay bị
ám ảnh.
1 2 3 4
39 Luôn cảm thấy bình tĩnh. 1 2 3 4
40 Cảm thấy rất lo lắng khi nghĩ tới công
việc
1 2 3 4
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày tháng năm 201...
Điều tra viên
Phiếu số 10 Bộ câu hỏi phỏng vấn người nhà nạn nhân
Mă số:
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NGƢỜI THÂN MÀ ÔNG/BÀ CHĂM SÓC
1. Giới tính: Nam (1) Nữ (0) 2. Sinh năm:
3. Trình độ học vấn
(1) Mù chữ (4) Phổ thông trung học 4. Là cán bộ hưu trí : Đúng (1) Không đúng (2)
(2) Tiểu học (5) Trung cấp – Cao đẳng
(3) Phổ thông cơ sở (6) Đại học và trên đại học 5. Bảo hiểm y tế: Có (1) Không (2)
6. Nghề nghiệp ( trƣớc đây)
(1) Có tay nghề (Giáo viên, nhà khoa học) (5) Quân đội, công an
(2) Buôn bán, doanh nhân (6) Nội trợ
(3) Công nhân (7) Khác
(4) Nông dân – Thuyền chài Ông/bà làm nghề gì:
7. Ngƣời thân ông/bà đang chăm sóc là
Vợ/chồng (1) Bố/mẹ đẻ (2) Bố/mẹ chồng (3) Họ hàng (4) Khác (5)
8. Ngƣời thân của ông bà có biểu hiện của bệnh từ năm 20
9. Ngƣời thân của ông bà đƣợc chẩn đoán bệnh từ năm 20
Hỏi về ông/bà:
10. Ngày sinh ( ngày/tháng/năm) / /19 Tuổi thực: 11. Tình trạng hôn nhân
≤ 18 tuổi (1) 40 - 49 tuổi (4) (1) Độc thân (3) Ly dị/Ly thân/Chết
19 – 29 tuổi (2) 50 – 59 tuổi (5) (2) Kết hôn (4) Sống chung
30 – 39 tuổi (3) ≥ 60 tuổi (6) 12. Giới tính: Nam (1) Nữ (0)
13. Trình độ học vấn : 14. Tôn giáo:
(1) Mù chữ (4) Phổ thông trung học (1) Đạo Phật (4) Không
(2) Tiểu học (5) Trung cấp – Cao đẳng (2) Đạo Cơ đốc (5) Khác
(3) Phổ thông cơ sở (6) Đại học và trên đại học (3) Đạo Thiên chúa
15. Nghề nghiệp: (trước đây) 16. Công việc:
(1) Có tay nghề (Giáo viên, nhà khoa học) (5) Quân đội, công an (1) Ổn định
(2) Buôn bán, doanh nhân (6) Nội trợ (2) Tạm thời
(3) Công nhân (7) Khác (3) Thất nghiệp
(4) Nông dân – Thuyền chài Ông/bà làm nghề gì:
17. Ông/bà đi từ nhà đến cơ quan mất bao lâu ? (nếu câu 16 trả lời là 3 bỏ qua câu này)
(1) Dưới 10 phút (2) 10 – 30 phút (3) Trên 30 phút
18. Hiện tại ông/bà có mắc bệnh gì không? Có (1) Không (2)
Nếu ông bà có nghĩ rằng mình có vấn đề gì về sức khỏe không? Đó là vấn đề/ bệnh tật gì?
19. Ông/bà có mắc bệnh mạn tính không? Có (1) Không (2)
Nếu có, là bệnh gì?
20. Một tuần, ông bà chăm sóc ngƣời thân bao nhiêu giờ ?
< 5 tiếng/tuần (khoảng 1 giờ/ngày và 5 ngày/tuần) 5-10 tiếng/tuần (khoảng 2 giờ/ngày và 5 ngày/tuần)
10-20 tiếng/tuần (khoảng 4 giờ/ngày và 5 ngày/tuần) 20-30 tiếng/tuần (khoảng 6 giờ/ngày và 5 ngày/tuần)
30-40 tiếng/tuần (khoảng 8 giờ/ngày và 5 ngày/tuần) 40-50 tiếng/tuần (khoảng 10 giờ/ngày và 5 ngày/tuần)
50-60 tiếng/tuần (khoảng 12 giờ/ngày và 5 ngày/tuần) > 60 tiếng/tuần
21. Hiện tại đang có bao nhiêu ngƣời sống cùng với ông/bà :
22. Thu nhập trung bình hàng tháng của cả gia đình ông bà là ( bao gồm của cả vợ chồng bà cùng các
thành viên trong gia đình)
Dưới 5 triệu đồng/tháng (1) Từ 5 triệu đồng – 10 triệu đồng (2)
Từ 10 triệu đồng – 15 triệu đồng (3) Từ 15 triệu đồng – 20 triệu đồng (4)
Từ 20 triệu đồng – 25 triệu đồng (5) Từ 25 triệu đồng – 30 triệu đồng (6)
Trên 30 triệu đồng (7)
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày.thángnăm 201
Điều tra viên
Phiếu số 11 Bộ câu hỏi phỏng vấn người nhà nạn nhân
Mă số:
ĐIỀU TRA VỀ GÁNH NẶNG CHĂM SÓC (ZBI)
Thông tin nạn nhân: Mă số:
1. Họ và tên:
Tuổi
2. Địa Chỉ
3. Giới tính: Nam Nữ
Dưới đây là 22 câu hỏi về những cảm giác của người chăm sóc khi chăm sóc
người khác. Phần trả lời của mỗi câu hỏi sẽ được trình bày dưới mức độ:
không bao giờ, hiếm khi, đôi khi, khá thường xuyên hoặc thường xuyên. Đề
nghị ông/bà khoanh vào 1 (một) trong các số từ 0 đến 4 tương ứng với câu trả
lời của ông/bà. Không có câu hỏi trả lời đúng hay sai
C1. Ông/ bà có cảm thấy người thân đòi hỏi việc chăm sóc nhiều hơn mức họ
cần không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C2. Ông/bà có cảm thấy không đủ thời gian dành cho chăm sóc bản thân bởi
vì ông/bà dành hết thời gian dành cho chăm sóc người thân của mình?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C3. Ông/bà có cảm thấy bị stress (áp lực) giữa việc chăm sóc người thân của
mình và cố gắng thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với gia đình hoặc công
việc?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C4. Ông/bà có cảm thấy ngượng/lúng túng về hành vi của người thân mình
không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C5. Ông/bà có cảm thấy tức giận khi ông bà ở gần người thân của mình?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C6. Ông/ bà có cảm thấy người thân của mình đang gây nên những tác động
tiêu cực đến mối quan hệ với các thành viên khác trong gia đình hoặc bạn bè
không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C7. Ông/bà có cảm thấy lo lắng về tương lai của người thân mình đang chăm
sóc không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C8. Ông/bà có cảm thấy người thân đang phụ thuộc hoàn toàn vào mình
không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C9. Ông/bà có cảm thấy căng thẳng khi ông/bà ở gần người thân đang nhận
được chăm sóc không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C10. Ông/bà có cảm thấy sức khỏe của mình bị ảnh hưởng bởi vì ông/bà tham
gia vào quá trình chăm sóc người thân không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C11. Ông/bà có cảm thấy mình không có thời gian riêng tư như mong muốn
khi chăm sóc người thân không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C12. Ông/bà có cảm thấy hoạt động xã hội của mình bị ảnh hưởng khi chăm
sóc người thân không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C13. Ông/bà có cảm thấy không thoải mái về mối quan hệ với bạn bè khi
tham gia chăm sóc người thân không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C14. Ông/bà có cảm thấy người thân của mình trông chờ việc chăm sóc của
mình bởi vì ông/bà là người duy nhất giúp đỡ họ?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C15. Bên cạnh các chi phí cho cá nhân của mình, ông/bà có cảm thấy mình
không đủ tài chính để chăm sóc người thân không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C16. Ông/bà có cảm thấy mình sẽ không đủ khả năng chăm sóc người thân
của mình lâu hơn nữa không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C17. Ông/bà có cảm thấy mình không thể kiểm soát được cuộc sống của mình
kể từ khi người thân mắc bệnh?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C18. Ông/bà có khi nào ông bà mong muốn giao việc chăm sóc người thân
của mình cho người khác thực hiện không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C19. Ông/bà có cảm thấy không chắc chắn về việc mình đang làm cho người
thân không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C20. Ông/bà có cảm thấy mình phải làm nhiều hơn nữa cho người thân mình
không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C21. Ông/bà có cảm thấy mình thực hiện công việc chăm sóc người thân tốt
hơn không?
0 1 2 3 4
Không bao
giờ
Hiếm khi Đôi khi
Khá thường
xuyên
Thường
xuyên
C22. Nhìn chung, ông bà cảm thấy nặng nề khi chăm sóc người thân của mình
như thế nào?
0 1 2 3 4
Không nặng
nề
Một chút Trung bình Khá nặng nề Rất nặng nề
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày.thángnăm 201
Điều tra viên
Phiếu số 12 Bộ câu hỏi phỏng vấn người nhà nạn nhân
Mă số:
ĐÁNH GIÁ CLCS NGƢỜI NHÀ NẠN NHÂN ( WHO QOL- BREF )
Thông tin nạn nhân: Mă số:
1. Họ và tên: Tuổi
2. Địa Chỉ
3. Giới tính: Nam Nữ
* Đề nghị ông/bà hăy đọc và khoanh vào những câu trả lời phù hợp nhất với bản thân mình
(Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời)
1. Nhìn chung, ông/bà tự đánh
giá chất lượng cuộc sống của
mình là?
1
Rất kém
2
Kém
3
Không tốt cũng k
xấu (trung bình)
4
Tốt
5
Rất tốt
2. Nhìn chung, mức độ hài lòng
của ông/bà với tình trạng sức
khỏe của mình như thế nào?
1
Rất không
hài lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
* Các câu dƣới đây hỏi về mức độ các hoạt động mà ông/bà đã trải qua trong thời gian 2 tuần lễ trƣớc
đây.
(Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời)
3. Về mặt nào đó, ông/bà có
thường bị đau nhức/tê/mỏi cơ thể
không?
1
Không bao
giờ
2
Hiếm khi
3
Thỉnh thoảng
4
Khá thường
xuyên
5
Thường
xuyên
4. Ông/bà có thường xuyên phải
dùng thuốc (thuốc uống đông/tâu
y; thuốc tiêm/bôi) để chữa bệnh
không
1
Không bao
giờ
2
Hiếm khi
3
Thỉnh thoảng
4
Khá thường
xuyên
5
Thường
xuyên
5. Mức độ ông/bà hứng thú với
cuộc sống như thế nào?
1
Hoàn toàn
không
2
Có một
chút
3
Vừa phải
4
Thích thú
5
Rất thích thú
6. Ông/bà cảm thấy cuộc sống
của mình có ý nghĩa như thế nào?
1
Hoàn toàn
không
2
Một chút
3
Vừa phải
4
Nhiều
5
Rất nhiều
7. Khả năng tập trung khi suy
nghĩ/làm việc của ông bà như thế
nào?
1
Không thể
tập trung
2
Một chút
3
Bình thường
4
Tốt
5
Rất tốt
8. Ông/bà có cảm thấy cuộc sống
của mình an toàn không ( an
ninh/trật tự)?
1
Hoàn toàn
không
2
Có một
chút
3
Bình thường
4
An toàn
5
Rất an toàn
9. Ông/bà nhận thấy mức độ
trong lành của môi trường tự
nhiên (nước, không khí.) nơi
mình sống như thế nào
1
Rất không
trong lành
2
Không
trong lành
3
Bình thường
4
Trong lành
5
Rất trong
lành
* Các câu hỏi dƣới đây hỏi về mức độ hoàn thành các hoạt động mà ông/bà đã trải nghiệm hoặc ông/bà
đã thực hiện trong thời gian 2 tuần trƣớc đây.
(Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời)
10. Ông/bà có đủ năng lượng
trong các hoạt động hàng ngày
không?
1
Hoàn toàn
không
2
Có một
chút
3
Vừa phải
4
Nhiều
5
Rất nhiều
11. Ông/bà có cảm thấy hài lòng
về hình dáng bên ngoài của
mình không?
1
Hoàn toàn
không
2
Có một
chút
3
Bình thường
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
(Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời)
12. Ông/bà có đủ tiền để chi trả
cho các nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày (ăn uống) ở mức độ
nào?
1
Không có đủ
tiền để chi trả
2
Có đủ tiền
để chi trả
chút ít
3
Phân vân/
Lưỡng lự
4
Đủ tiền để
chi trả hầu
hết
5
Đủ tiền để
chi trả tất cả
13. Những thông tin mà ông/bà
cần cho cuộc sống hàng ngày
sẵn có đến mức độ nào
1
Hoàn toàn
không có
2
Có một
chút
3
Vừa phải
4
Nhiều
5
Rất nhiều
14. Ông/bà có cơ hội tham gia
các hoạt động vui chơi/giải trí ở
mức độ nào?
1
Hoàn toàn
không
2
Có một
chút
3
Vừa phải
4
Thích thú
5
Rất thích thú
15. Khả năng đi lại của ông/bà
như thế nào?
1
Rất kém
2
kém
3
Bình thường
4
Tốt
5
Rất tốt
* Các câu hỏi dƣới đây hỏi về mức độ thoải mái/hài lòng của ông bà về các lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống ông/bà trong thời gian 2 tuần trƣớc đây.
(Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời)
16. Mức độ hài lòng của ông/bà
với giấc ngủ của mình như thế
nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
17. Mức độ hài lòng của ông/bà
với các hoạt động tự chăm sóc (
tắm rửa, vệ sinh) của mình
như thế nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
18. Mức độ hài lòng của ông/bà
về năng lực làm việc (kinh
nghiệm, kỹ năng) của mình
như thế nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
19.Mức độ hài lòng của ông/bà
về khả năng làm việc của mình
như thế nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
20. Mức độ hài lòng của ông/bà 1 2 3 4 5
với quan hệ gia đình và xã hội
như thế nào?
Rất không hài
lòng
Không hài
lòng
Phân vân/
lưỡng lự
Hài lòng Rất hài lòng
21. Ông/bà có hài lòng về đời
sống tình dục (quan hệ vợ
chồng) hiện nay của mình?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
22. Ông/bà hài lòng về sự hỗ trợ
( kinh tế/ sức lực) của con
cái/bạn bè như thế nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
23. Mức độ hài lòng của ông/bà
với điều kiện nhà ở của mình
như thế nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
24. Mức độ hài lòng của ông/bà
với khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc y tế ở mức độ nào
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
25. Ông/bà hài lòng với khả
năng di chuyển/đi lại của mình
như thế nào?
1
Rất không hài
lòng
2
Không hài
lòng
3
Phân vân/
lưỡng lự
4
Hài lòng
5
Rất hài lòng
26. Ông/bà có hay cảm thấy
buồn chán, lo lắng hay không?
1
Không bao giờ
2
Hiếm khi
3
Thỉnh thoảng
4
Khá thường
xuyên
5
Thường
xuyên
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày.thángnăm 201
Điều tra viên
Phiếu số 13 Bộ câu hỏi phỏng vấn người nhà nạn nhân
Mă số :
TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHĂM SÓC
Thông tin nạn nhân: Mă số:
1. Họ và tên: Tuổi
2. Địa Chỉ
3. Giới tính: Nam Nữ
Nhiều người chăm sóc nói rằng, bên cạnh những khó khăn khi chăm sóc cho người
thân có vấn đề về trí nhớ hoặc mắc bệnh, có rất nhiều kết quả tốt mà họ có khi thực hiện
các công việc chăm sóc này. Tôi sẽ cùng điểm qua một số khía cạnh chính đã được người
chăm sóc trước đây đề cập đến. Đề nghị ông/bà cho tôi biết mức độ đồng ý/không đồng ý
với những câu dưới đây. Đề nghị ông/bà khoanh tròn vào số trường hợp tương ứng.
Khi chăm sóc ngƣời thân bị bệnh
Hoàn toàn
không
đồng ý
Không
đồng
ý
Không
chắc
chắn
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
1. Tôi cảm thấy sống có ý nghĩa hơn 1 2 3 4 5
2. Tôi tự đánh giá bản thân tốt hơn 1 2 3 4 5
3. Tôi thấy mình thực sự là cần thiết 1 2 3 4 5
4. Tôi thực sự thấy biết ơn 1 2 3 4 5
5. Tôi thấy mình thật là quan trọng 1 2 3 4 5
6. Tôi cảm thấy mạnh mẽ và tự tin hơn 1 2 3 4 5
7. Tôi nhận ra cuộc sống có giá trị hơn 1 2 3 4 5
8. Tôi có thái độ tích cực hơn về cuộc sống 1 2 3 4 5
9. Quan hệ của tôi với ngƣời khác tốt hơn 1 2 3 4 5
Cảm ơn anh (chị) đã hoàn thành các câu hỏi!
Ngày tháng năm 201...
Điều tra viên
Phụ lục 9:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN TẠI
THÀNH PHỐ BIÊN HÕA ĐỒNG NAI
Gặp gỡ trao đổi với ban lănh đạo Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành
phố Biên Hòa trước khi triển khai nghiên cứu
Họp bàn kế hoạch triển khai nghiên cứu cùng chủ tịch và các chi hội
trưởnghội nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Biên Hòa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN TẠI
THÀNH PHỐ BIÊN HÕA ĐỒNG NAI
Tập huấn cho các cộng tác viên nhóm nghiên cứu trước can thiệp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG N/C CỦA NCS VÀ ĐỒNG NGHIỆP
Hƣớng dẫn cho CTV cách ghi chép các câu hỏi phỏng vấn
Tập huấn cho CTV một số phƣơng pháp PHCN tại nhà cho nạn nhân
MỘT SỐ HÌNH ẢNH N/C CAN THIỆP CHO NẠN NHÂN TẠI NHÀ
Khám sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần tại nhà cho nạn nhân và
ngƣời nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin
TẬP HUẤN CHO CTV VỀ CÁC TÀI LIỆU TRONG CAN THIỆP
TÀI LIỆU CAN THIỆP CHO NẠN NHÂN VÀ NGƯỜI NHÀ NẠN NHÂN
CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN DO NCS VÀ NHÓM BIÊN SOẠN
BỘ SÁCH DO GS. TAKEUCHI TAKAHINO TẶNG BẢN QUYỀN CHO
NCS DỊCH THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CSSK CHO NẠN NHÂN CHẤT
ĐỘC DA CAM/DIOXIN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO TẶNG XE LĂN CỦA CỰU THỦ TƯỚNG
NHẬT HATOYAMAYUKIO CHO NẠN NHÂN DA CAM/DIOXIN 2014
Cựu Thủ tướng Nhật Bản, Lănh đạo Đảng, Nhà nước, Ban Tuyên giáo TƯ,
Bộ Y tế cùng NCS trao tặng xe lăn cho nạn nhân dioxin năm 2015
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO TẶNG XE LĂN CỦA CỰU THỦ TƯỚNG
NHẬT HATOYAMAYUKIO CHO NẠN NHÂN DA CAM/DIOXIN 2015
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO TẶNG XE LĂN CỦA CỰU THỦ TƯỚNG
NHẬT HATOYAMAYUKIO CHO NẠN NHÂN DA CAM/DIOXIN 2016
NCS và Cựu Thủ tướng Nhât Hatoyama Yukio, Lănh đạo Ban BVSKTW,
Hội Nạn nhân CĐDC, Tổng hội Y học Việt Nam, Đại Sứ quán Nhật Bản trao
xe lăn cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8281985a_0fcf_4178_bcb1_6386fc55fee3_4563_2112352.pdf