Cơ sở vật chất và trang thiết bị, công nghệ có ảnh hƣởng trực tiếp tới việc
phục vụ khách hàng của ngân hàng. Việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị,
công nghệ hiện đại có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng dịch
vụ. Khi ngân hàng có cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, không gian sang
trọng, lịch sự khách hàng sẽ đƣợc phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp, trang thiết
bị và công nghệ hiện đại sẽ hạn chế tối đa tình trạng mạng lỗi, máy chủ quá tải,
bị treo máy, giúp việc thực hiện giao dịch, phục vụ khách hàng đơn giản và
nhanh chóng từ đó khiến khách hàng cảm thấy an toàn, yên tâm khi sử dụng
dịch vụ ngân hàng và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
205 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chất lượng dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ công nghệ từ một nhà kỹ thuật cung cấp nào đó trong đám
mây mà không cần có kiến thức về công nghệ đó cũng nhƣ không cần quan
tâm đến cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó.
Đối với các ngân hàng có quy mô lớn, tài chính mạnh, có hạ tầng công
nghệ thông tin nền tảng, mạng lƣới truyền dẫn với các thiết bị mạng cao cấp,
có trung tâm dữ liệu và đội ngũ cán bộ IT chuyên nghiệp có thể đầu tƣ từ đầu
đến cuối, tự ứng dụng công nghệ này, thiết kế chuyên nghiệp, chủ động, đảm
155
bảo an toàn và bảo mật dữ liệu cao. Đối với các ngân hàng vừa và nhỏ, có thể
thuê dịch vụ này của đối tác chuyên nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc về hạ tầng và
nhân lực công nghệ thông tin.
4.2.7. Chú trọng công tác chăm sóc khách hàng
Sau khi cung cấp sản phẩm dịch vụ, việc chăm sóc khách hàng là một
trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng khiến khách hàng duy trì sự gắn
bó lâu dài với ngân hàng. Thị trƣờng hiện nay không những có sự cạnh tranh
giữa các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc mà còn có sự cạnh tranh gay gắt
của các ngân hàng nƣớc ngoài, giữa các ngân hàng sự khác biệt về các sản
phẩm dịch vụ không nhiều trong khi yêu cầu của khách hàng ngày càng cao.
Chính vì vậy, các NHTM không những quan tâm tới khâu bán hàng mà cần
quan tâm chú trọng đến công tác chăm sóc khách hàng từ đó giữ chân khách
hàng cũ và phát triển khách hàng mới, khiến khách hàng hài lòng từ đó nâng
cao chất lƣợng dịch vụ. Để nâng cao hoạt động chăm sóc khách hàng , ngân
hàng có thể thực hiện các giải pháp sau đây:
Xây dựng chiến lƣợc chăm sóc khách hàng vừa phù hợp với chiến lƣợc
kinh doanh của ngân hàng, vừa phù hợp với đặc thù, tâm lý, tập quán và văn
hóa của khách hàng. Chăm sóc khách hàng là vũ khí cạnh tranh khá hữu hiệu
giữa các ngân hàng, là một yếu tố cần thiết giúp ngân hàng phát triển thị
phần, giữ đƣợc khách hàng, tránh đƣợc sự lôi kéo của các đối thủ
Đối với chiến lƣợc chăm sóc khách hàng của ngân hàng đòi hỏi ngân
hàng phải có các chính sách cụ thể với từng đối tƣợng khách hàng khác nhau
nhƣ: khách hàng VIP, khách hàng tiềm năng, khách hàng phổ thông, khách
hàng truyền thống ... Đối với khách hàng VIP, khách hàng lớn, khách hàng
truyền thống cần có chế độ riêng khi đến giao dịch nhƣ đƣợc đón tiếp ở
phòng riêng dành cho khách hàng VIP, sang trọng có đầy đủ tiện nghi,
phƣơng tiện thông tin hiện đại, có nhân viên chuyên trách phụ trách chăm sóc
156
khách hàng một cách bài bản và chuyên nghiệp cùng có trình độ nghiệp vụ
chuyên môn cao và kỹ năng giao tiếp tốt, từ đó khiến khách hàng cảm thấy
mình có một vị thế quan trọng khác với các khách hàng phổ thông.
Ngoài phƣơng pháp chăm sóc khách hàng trực tiếp, ngân hàng cũng
cần có các phƣơng pháp gián tiếp để chăm sóc thông qua các phƣơng tiện
thông tin để có thể thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, khiến
khách hàng luôn cảm thấy hài lòng và đƣợc quan tâm chu đáo. Muốn vậy,
ngân hàng cần chú trọng trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, thƣơng mại
điện tử vào công tác chăm sóc khách hàng.
Thông qua các hình thức nhƣ điện thoại, email, voice chat, fax... Tuy
nhiên sau khi sử dụng các cách trên để liên hệ chăm sóc khách hàng, tất cả
cần đƣợc lƣu trữ, đánh giá, phân tích và tổng kết. Khi đó, khách hàng có thể
dễ dàng tiếp cận thông tin với ngân hàng ở mọi lúc mọi nơi, đƣợc chăm sóc
qua nhiều hình thức, điều đó tạo nên sự thu hút sẽ lớn và khiến việc chăm sóc
khách hàng hiệu quả hơn.
Tiếp đó, ngân hàng cần lên kế hoạch chăm sóc khách hàng thƣờng
xuyên để tạo sự thân thiện, gần gũi, tin tƣởng của khách hàng. Vào những dịp
lễ, tết, sinh nhật, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 (đối
với phụ nữ) ngân hàng cũng cần có các chƣơng trình quà tặng kèm với lời
chúc mừng phù hợp với đặc điểm và sở thích của khách hàng, khách hàng sẽ
cảm thấy mình đƣợc quan tâm, coi trọng.
Để dịch vụ chăm sóc khách hàng đem lại hiệu quả cao, ngân hàng cần xây
dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng riêng biệt, có thể thành lập Phòng chăm
sóc khách hàng. Trong đó, đội ngũ nhân viên ở bộ phận này phải am hiểu về các
hoạt động trong ngân hàng, nắm vững qui trình nghiệp vụ để có thể kịp thời
cung cấp, giải đáp các thông tin tới khách hàng. Bên cạnh đó, nhân viên chăm
sóc khách hàng cũng cần có ngoại hình đẹp, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng
157
giao tiếp tốt, biết lắng nghe, chia xẻ, tạo sự thân thiện trong giao tiếp với khách
hàng cả về trực tiếp và gián tiếp. Nhiệm vụ của phòng chăm sóc khách hàng
không chỉ cung cấp các thông tin liên quan riêng đến bản thân ngân hàng mình
mà cần cung cấp bất kỳ thông tin tài chính nào khách hàng cần, điều đó thể hiện
sự chăm sóc khách hàng tận tụy, xây dựng một hình ảnh ngân hàng chuyên
nghiệp và thân thiện với khách hàng. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy ngân hàng cần
chuẩn bị tốt về mặt nhân lực và các kênh thông tin cần thiết, thiết lập đƣợc một
ngân hàng thông tin nhƣ vậy mới có thể cung cấp cho khách hàng những thông
tin chính xác nhất khi họ cần tƣ vấn.
4.2.8. Cải tiến quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ, qui trình cung cấp
sản phẩm dịch vụ cho khách hàng theo hƣớng đơn giản nhanh gọn, nâng
cao tính an toàn trong giao dịch
Quy trình giữ vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng dịch
vụ ngân hàng. Việc cải tiến qui trình sản phẩm, rút ngắn thời gian giao dịch
tác động tích cực tới quá trình phục vụ khách hàng. Khi các thủ tục đƣợc đơn
giản hóa, các biểu mẫu không cần thiết đƣợc loại bỏ, tiến độ thực hiện giao
dịch đƣợc đẩy nhanh, rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng...sẽ khiến
khách hàng hài lòng. Do đó các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần cải tiến
qui trình cung cấp sản phẩm dịch vụ của mình, nghiên cứu và phát triển các
gói sản phẩm dịch vụ đa dạng, tích hợp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau.
Đầu tiên, đối với qui trình thiết kế ra sản phẩm dịch vụ: Để đảm bảo hiệu
quả việc thực hiện các mục tiêu chất lƣợng dịch vụ, nên áp dụng chu trình
PDCA (Plan – Do – Check – Act). Chu trình này là một chu trình hoạt động
chuẩn, khái quát hóa các bƣớc cơ bản trong việc thiết kế sản phẩm, dịch vụ.
Bƣớc một (Plan): hoạch định, lập kế hoạch với những việc cần làm,
đƣa ra yêu cầu, đặc tả đối với sản phẩm dịch vụ muốn nghiên cứu, triển khai.
Bƣớc hai (Do) là triển khai thực hiện những công việc nhƣ nghiên cứu,
158
xây dựng các giải pháp kỹ thuật để có thể đáp ứng các yêu cầu đối với sản
phẩm, dịch vụ, thiết lập quy trình nghiệp vụ, các tài liệu hƣớng dẫn... về sản
phẩm nghiệp vụ.
Bƣớc ba (Check): triển khai thí điểm sản phẩm, dịch vụ vừa đƣợc thiết
kế trong thực tiễn. Kiểm tra lại sự đúng đắn, phù hợp của sản phẩm, từ đó
phát hiện những vấn đề còn tồn tại của sản phẩm.
Bƣớc bốn (Act): hành động khắc phục những sai sót, những điểm
không phù hợp để cải tiến sản phẩm, dịch vụ.
Đây là một phƣơng pháp hữu ích giúp cho việc thiết kế sản phẩm đƣợc
hoạch định và triển khai một cách bài bản, hạn chế các sai sót dẫn đến thiệt
hại, mất mát, giúp ngân hàng tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian trong việc
thực hiện mục tiêu về chất lƣợng dịch vụ của mình.
Tiếp đó, đối với qui trình cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng:
Các thủ tục và giấy tờ rƣờm rà phức tạp cần thay đổi theo hƣớng đơn giản
hóa, loại bỏ các biểu mẫu không cần thiết, đẩy nhanh tiến độ thực hiện giao
dịch, rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng. Nghiên cứu và phát triển các
gói sản phẩm dịch vụ đa dạng, tích hợp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau.
Thực hiện giao dịch một cửa tránh trƣờng hợp để khách hàng phải di
chuyển nhiều quầy, xây dựng mô hình hoạt động kinh doanh theo hƣớng
chuyên môn hóa. Tách biệt chức năng nhiệm vụ giữa bộ phận kế toán nội bộ
và kế toán giao dịch, giữa phòng kinh doanh và phòng hỗ trợ kinh doanh, đẩy
nhanh quá trình giao dịch với khách hàng.
Bên cạnh việc cải tiến qui trình cung cấp sản phẩm nghiệp vụ, yếu tố
an toàn là một trong những nhân tố quan trọng mang lại niểm tin cho khách
hàng tạo nên uy tín thƣơng hiệu cho ngân hàng. Do đó để góp phần nâng cao
chất lƣợng trong công tác phục vụ khách hàng, các ngân hàng cần quan tâm
công tác nâng cao tính an toàn trong giao dịch cho khách hàng. Cụ thể:
159
Cán bộ nhân viên nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp, bảo mật
không đƣợc tiết lộ thông tin khách hàng, không lợi dụng, vì mục đích cá
nhân giả mạo chứng từ hoặc có hành vi chiếm đoạt tài sản của khách hàng.
Nắm chắc chuyên môn nghiệp vụ và thành thạo các kỹ năng cần thiết để hạn
chế sai sót trong quá trình phục vụ.
Hệ thống cơ sở dữ liệu, máy tính cần bố trí tại những vị trí an toàn
tuyệt đối, tránh bị ảnh hƣởng do các tác động bên ngoài, lắp đặt thêm thiết bị
dự phòng trong trƣờng hợp có sự cố (mất điện), để đảm bảo giao dịch vẫn
thông suốt khi có sự cố. Đảm bảo hệ thống đƣờng truyền kết nối từ hội sở
đến các điểm giao dịch phải luôn ổn định thông suốt , hạn chế tối đa trƣờng
hợp rớt mạng, máy tính bị treodẫn đến sai sót cho khách hàng. Các điểm
giao dịch phải lắp đặt camera và luôn có bảo vệ 24/24.
4.2.9. Phát huy vai trò tƣ vấn đối với khách hàng
Bên cạnh việc các áp dụng các biện pháp để nâng cao chất lƣợng dịch
vụ của mình, các NHTM cần phát huy vai trò tƣ vấn đối với khách hàng, giúp
khách hàng hiểu rõ các qui trình qui định và các sản phẩm của ngân hàng, từ
đó đảm bảo an toàn không những cho ngân hàng mà cho chính khách hàng.
Không những thế, việc hiểu rõ sản phẩm và qui định còn giúp khách hàng
không cảm thấy khó chịu hoặc không hài lòng trong những trƣờng hợp nhƣ phải
chờ đợi khi đến sau hoặc khi khách hàng đông, hoặc sản phẩm có sự ràng buộc về
mặt thời gian, lãi suất. Khi xảy ra các tình huống mà việc giải quyết phải qua
nhiều phòng ban, bộ phận khác nhau, khách hàng sẽ hiểu và tuân thủ để ngân
hàng có thể giải quyết vấn đề cho khách hàng một cách triệt để và thỏa đáng nhất.
Trong trƣờng hợp khách hàng cảm thấy không hài lòng về dịch vụ
ngân hàng cung cấp, khách hàng nên bình tĩnh và phản ánh với ngân hàng
bằng hình thức thƣ góp ý, chia xẻ với nhân viên, lãnh đạođể ngân hàng rút
kinh nghiệm, ghi nhận và có hƣớng xử lý một cách phù hợp.
160
4.3.KIẾN NGHỊ
4.3.1. Đối với chính phủ
Từ hạn chế do nguyên nhân khách quan, chính phủ nên xây dựng và hoàn
chỉnh môi trƣờng pháp lý về hoạt động ngân hàng phù hợp với chuẩn mực và
thông lệ quốc tế. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đối
với hoạt động ngân hàng cần đƣợc thực hiện đồng bộ với việc ban hành các văn
bản điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, quản lý của các Bộ ngành khác trong
phạm vi có liên quan đến các hoạt động ngân hàng. Tạo ra một hành lang pháp lý
đầy đủ cho hoạt động ngân hàng. Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ
chế chính sách đặc biệt là khi các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh
doanh của ngân hàng do nhiều cấp, nhiều cơ quan ban hành.
Chính phủ cũng cần ban hành hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt
động và các văn bản luật khác điều chỉnh hoạt động ngân hàng về dịch vụ
ngân hàng điện tử, thành lập hệ thống cổng thông tin tài chính hiện đại, đảm
bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả Các quy định liên
quan đến cấp phép thành lập và hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ
quốc tế, với yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế.
Khi chính phủ ban hành các văn bản dƣới luật trực tiếp hƣớng dẫn thi hành
luật, hay những quy chế nghiệp vụ, quan tâm đến tính khả thi và sự phù hợp với
thông lệ quốc tế và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế.
Chính phủ cần xây dựng một môi trƣờng kỹ thuật công nghệ hiện đại,
chú trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ, tăng cƣờng chuyển giao
công nghệ từ các nƣớc tiên tiến từ đó tạo tiền đề vững chắc để ngân hàng
phát triển những ứng dụng công nghệ mới.
4.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nƣớc
NHNN cần kịp thời sửa đổi các vấn đề không phù hợp trong các văn
bản cũ, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thƣơng mại trong việc thực
161
thi các chính sách do nhà nƣớc đề ra đối với hoạt động ngân hàng, hoàn thiện
và cụ thể hóa các nội dung của luật ngân hàng, hƣớng dẫn các tổ chức thƣơng
mại và các tổ chức tín dụng thực hiện các quy định đó.
Thực hiện bổ sung, hoàn thiện các chính sách, cơ chế thúc đẩy ứng
dụng và triển khai DVNH mới. Ban hành cơ chế về quản lý dịch vụ ngân
hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng
thƣơng mại. Ngân hàng nhà nƣớc cần nắm bắt các cơ hội trong quan hệ hợp
tác quốc tế để có thể khơi thông các mối quan hệ ngân hàng để thu hút và tận
dụng các nguồn vốn đầu tƣ, công nghệ thông tin từ các nƣớc phát triển, trao
đổi và chuyển giao công nghệ ngân hàng.
Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trƣờng tiền tệ. Cùng
với việc hỗ trợ các ngân hàng thƣơng mại trong việc hiện đại hoá hệ thống
ngân hàng, phát triển dịch vụ, ngân hàng nhà nƣớc cần thay đổi các cách thức
tổ chức hoạt động của thị trƣờng tiền tệ , thị trƣờng mở để có thể đẩy mạnh
hoạt động của các thị trƣờng này bằng cách: Đa dạng hóa kỳ hạn các loại tín
phiếu, trái phiếu, mở rộng các điều kiện giúp các chủ thể khác nhau trong nền
kinh tế có thể tham gia thị trƣờng nhƣ các công ty tài chính, bảo hiểm
Cải thiện hệ thống thanh toán và công nghệ thông tin. Ngân hàng nhà
nƣớc cần cải thiện hệ thống thanh toán, thực hiện đầu tƣ trực tiếp và làm đầu
mối để hƣớng dẫn, kết nối các ngân hàng thƣơng mại trong việc tổ chức thực
hiện thanh toán, trang bị công nghệ thông tin. Thực hiện hoàn thiện hệ thống
thông tin quản lý trên cở sở ứng dụng các công nghê thông tin hiện đại, cần
tổ chức để có thể cập nhật kịp thời các diễn biến tài chính tiền tệ, cũng nhƣ
ác thông tin có thể ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính tiền tệ của các nƣớc và
các khu vực trên thế giới.
Đối với việc áp dụng Basel II, cần tăng cƣờng việc phối hợp giữa
NHNN với các NHTM trong việc xây dựng và triển khai để thống nhất về
162
nhận thức và hành động trong việc triển khai thực hiện, NHNN cần đƣa ra
các văn bản hƣớng dẫn cụ thể và kịp thời về nội dung để các NHTM thực
hiện cũng nhƣ có lộ trình triển khai phù hợp với thực tiễn và đảm bảo hiệu
quả trong quá trình triến khai Basel II.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 của luận án đƣa ra các định hƣớng của ngân hàng nhà nƣớc
Việt Nam và định hƣớng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong việc
nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng thƣơng mại đến năm 2025.
Sau đó, từ thực trạng cung cấp chất lƣợng dịch vụ của các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam qua kết quả phân tích tại chƣơng 3, các kết quả đạt
đƣợc cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, trong
chƣơng 4, luận án đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể để giúp các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam nâng cao chất lƣợng dịch vụ của mình và đề xuất một
số kiến nghị với chính phủ, với ngân hàng nhà nƣớc để nâng cao chất lƣợng
dịch vụ các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
163
KẾT LUẬN
Đối với hệ thống các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay, việc
nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ là vấn đề trọng tâm cần đƣợc chú
trọng để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và sự phát triển của
xã hội, chất lƣợng dịch vụ là một trong những nhân tố quan trọng góp phần
nâng cao lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.
Với mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu các luận cứ khoa
học để xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho hệ thống giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng dịch vụ của các NHTM Việt Nam, luận án đã hoàn thành và
đạt đƣợc mục tiêu, trả lời các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:
Một là, đƣa ra cơ sở luận về chất lƣợng dịch vụ NHTM, phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ của NHTM. Luận án đã nêu ra các
tiêu chí đánh giá chất lƣợng dịch vụ NHTM bao gồm sự hài lòng của khách
hàng và sự an toàn, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Hai là, luận án đã đề xuất mô hình SERQUAL và bộ công cụ sử dụng
để đánh giá chất lƣợng dịch vụ NHTM. Kết quả nghiên cứu và phân tích cho
thấy, chất lƣợng dịch vụ NHTM chịu ảnh hƣởng chủ yếu bởi các nhân tố là
(1) tin cậy; (2) phƣơng tiện hữu hình; (3) đồng cảm; (4) đáp ứng.
Ba là, qua đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ ngân hàng của các
NHTM, luận án đã phân tích những kết quả mà các NHTM đã đạt đƣợc đồng
thời đƣa ra những hạn chế và nguyên nhân của nó về việc khách hàng chƣa
hài lòng khi sử dụng dịch vụ tại NHTM Việt Nam.
Bốn là, từ những hạn chế và nguyên nhân, cùng với các định hƣớng và
mục tiêu trong thời gian sắp tới của Ngân hàng Nhà nƣớc, các NHTM, tác
giả đã xây dựng hệ thống giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ của các
NHTM. Đồng thời đƣa ra một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN tạo điều
kiện để việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ của các NHTM đƣợc thuận lợi hơn.
164
Luận án đã có đóng góp mới đó là đƣa ra chỉ tiêu để đánh giá chất
lƣợng dịch vụ NHTM là theo hai góc độ: sự hài lòng khách hàng và sự an
toàn, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Từ đó, đánh giá chất
lƣợng dịch vụ NHTM và đƣa ra các giải pháp và một số kiến nghị nâng cao
chất lƣợng dịch vụ NHTM Việt Nam.
Bên cạnh những đóng góp đó, luận án vẫn còn những hạn chế nhƣ:
phạm vi nghiên cứu khá rộng vì đối tƣợng nghiên cứu là các dịch vụ của
NHTM. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu là các NHTM Việt Nam, tuy nhiên
việc khảo sát sự hài lòng khách hàng chỉ đƣợc thực hiện trên hai nhóm khách
hàng bao gồm 04 NHTM nhà nƣớc và 06 NHTM cổ phần trên địa bàn Thành
phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, trong thời gian tiếp theo, tác
giả sẽ tiếp tục tập trung nghiên cứu thêm về chất lƣợng dịch vụ ngân hàng
của các NHTM Việt Nam, trong đó việc khảo sát khách hàng nếu có thể
đƣợc sẽ thực hiện tại nhiều NHTM hơn.
Hoàn thành công trình nghiên cứu, tác giả xin cảm ơn các thầy hƣớng
dẫn khoa học và những ngƣời đã hỗ trợ giúp đỡ động viên trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện luận án. Trong quá trình thực hiện, luận án chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả xin chân thành tiếp thu các
ý kiến đóng góp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Thái Bá Cần, Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài
chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Tài Chính, Hà Nội.
2. Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà
Nội.
3. Nguyễn Thành Công (2017), Chất lượng dịch vụ tài chính – ngân hàng
tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Đại học ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Đăng Đờn (2010), Quản trị Ngân hàng Thương mại hiện đại,
Nhà xuất bản Phƣơng Đông, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình
hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
6. Hà Văn Dƣơng (2013), Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín
dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên
cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội.
7. Phạm Thùy Giang (2012), Nghiên cứu so sánh chất lượng dịch vụ ngân
hàng bán lẻ giữa ngân hàng 100% vốn nước ngoài và NHTMCP Việt
Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
Nội.
8. Đặng Hà Giang (2009), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân
hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa
bàn miền đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
9. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Bản
Giao thông vận tải, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), Hoạt động giám sát của ngân hàng nhà nước
Việt nam đối với ngân hàng thương mại, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
12. Tô Ngọc Hƣng (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
13. Tô Ngọc Hƣng (2012), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
14. Ngô Thị Liên Hƣơng (2010), Đa dạng hóa dịch vụ tại Ngân hàng thương
mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
15. Lê Văn Huy & Phạm Thị Thanh Thảo (2008), “Phƣơng pháp đo lƣờng
chất lƣợng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, Số
6, Tr. 23 - 29.
16. Philip Kotller (1997), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà
Nội.
17. Hoàng Tuấn Linh (2009), Phát triển dịch vụ thẻ tại các NHTM Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế,Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Lộc (2007), Giáo trình kế toán Ngân hàng thương mại, Nhà
xuất bản Tài chính, Hà Nội.
19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ
ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, Hà Nội.
20. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thường niên 2012-2016
21. Trần Hoàng Ngân (1996), Tiền tệ - Ngân hàng và Thanh toán quốc tế,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
22. Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bản Dân trí,
Hà Nội.
23. Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán
lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Thanh Phong (2011), Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh của
NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án
Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Thành
Phố Hồ Chí Minh.
25. Lê Văn Tề (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
26. Hà Thạch (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế ,
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
27. Bùi Văn Thạch (2010), Vai trò của nhà nước trong việc phát triển thị
trường tài chính ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế , Trƣờng Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
28. Phạm Anh Thủy (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học
Ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh
29. Nguyễn Văn Tiến (2013), Tài chính quốc tế hiện đại, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
31. Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
32. Nguyễn Xuân Trình, Tiến sĩ Võ Trí Thành và Tiến sĩ Lê Xuân Sang
(2010), Thị trường tài chính Việt Nam: Cải cách, phát triển và tầm
nhìn 2020, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
33. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.
34. Phạm Quốc Trung (2008), Thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong
quá trình hội nhập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), “Phát triển dịch vụ ngân hàng tạ i ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận án
Tiến sĩ Kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội
TIẾNG ANH
36. Akan (1995), “Dimensions of service quality: a study in Istanbul”,
Managing Service Quality, Vol. 5, No. 6, pp. 39 - 43.Berry, L.L.,
Parasuraman, A., & Zeithaml, V.A. (1985), “Quality counts in
services, too”, Business Horizons, May-June, pp. 44 - 55.
37. Aldlaigan, A. H. and Francis A. Buttle (2002), “SYSTRA-SQ: a new
measure of bank service quality”, International Journal of Service
Industry Management, Vol.13, No.4, pp. 362 - 381.
38. Anderson EW, Fomell C, Lehmann DR. (1994), “Customer Satisfaction,
Market Share, and Profitability: Findings from Sweden”, Journal of
Marketing, Vol. 58 (July): pp. 53-66.
39. Angur, M. G., Rajan Nataraajan and John S. Jahera Jr (1999), “Service in the
banking industry: an assessment in a developing economy”, International
Journal of Bank Marketing, Vol. 17, No.3, pp. 116 - 123.
40. Avkiran, N.K. (1994), “Developing an instrument to measure customer
service quality in branch banking”, International Journal of Bank
Marketing, Vol. 12, No. 6, pp. 10 - 18.
41. Babakus, E. and Mangold, W.G. (1992), “Adapting the SERVQUAL
scale to hospital services: an empirical investigation”, Health Service
Research, Vol. 26 No. 6, pp. 767 - 786.
42. Bahia, K., Jacques Nantel (2000), “A reliable and valid measurement
scale for the perceived service quality of banks”, International
Journal of Bank Marketing, Vol. 18, No. 2, pp. 84 - 91.
43. Beerli, A., Martin, J.D., and Quintana, A. (2004), “A Model of Customer
Loyalty in the Retail Banking Market”, European Journal of
Marketing, Vol. 38, No. 1/2, pp. 253 - 275.
44. Blanchard, R.F and R.L.Galloway (1994), “Quality in Retail Banking”,
International Journal of Service Industry Management, Vol.5, No.4,
pp. 5 - 23.
45. Bojanic, D.C. (1991), “Quality measurement in professional service
firms”, Journal of Professional Services Marketing, Vol. 7, No. 2, pp.
27 - 36.
46. Bowen, J. T., & Chen, S. L. (2001), “The Relationship between Customer
Loyalty and Customer Satisfaction”, International Journal of
Contemporary Hospitality Management, pp. 213 - 217.
47. Brady, M. K., and Cronin Jr., J.J. (2001), “Customer orientation: effects
on customer service perceptions and outcome behaviours”, Journal of
Service Research, Vol. 3 (3), February, pp. 241 - 251.
48. Cardozo, R. (1965), “An experimental study of customer effort,
expectation, and satisfaction”, Journal of Marketing Research, Vol.
2(8), pp. 244 - 249.
49. Chase, R.B., Dasu, S., (2001), “Want to perfect your company‟s service?
Use behavioral science”, Harvard Business Review June, pp. 79 - 84.
50. Colgate, M. and Lang, B. (2001), “Switching barriers in consumer
markets: an investigation of the financial services industry”, Journal
of Consumer Marketing, Vol. 18, No. 4, pp. 332 - 347.
51. Cronin, J.J. and Taylor, S.A. (1992), “Measuring service quality: a
reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol. 6, July, pp.
55 - 68.
52. Cui, Charles Chi, Barbara R. Lewis and Won Park (2003), “Service
quality measurement in the banking sector in South Korea”,
International Journal of Bank Marketing, Vol.21, No.4, pp. 191 -
201.
53. Dabholkar, P.A. (1996), “Consumer evaluations of new technology-based
self-service operations: an investigation of alternative models”,
International Journal of Research in Marketing, Vol. 13, No. 1, pp. 29 -
51.
54. Finn, D. and Lamb, C. (1991), “An evaluation of the SERVQUAL scale
in a retailing setting”, Advances in Consumer Research, Vol. 18, pp.
483 - 490.
55. Fitzsimmons, J.A., Fitzsimmons, M., (2001), Service management:
operations, strategy, information technology, 7th ed, Singapore:
McGrawHill/Irwin.
56. Gronroos, C. (1984), “A service quality model and its marketing
implications”, European Journal of Marketing, Vol. 18, No. 4, pp. 36
- 44.
57. Gronroos, C. (2000), Service Management and Marketing: A Customer
Relationship Management Approach, John Wiley & Sons, New York.
58. Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall
International, Inc.
59. Howard, J. & J. Sheth (1969), The theory of buyer behavior, John Wiley
and Sons, New York.
60. Islam, N., and Md. Borak Ali (2011), “Measuring Service Quality of
Banks: An Empirical Study”, Research Journal of Financa anh
Accounting, Vol. 2, No. 4, pp. 74 - 85.
61. Jabnoun & Al-Tamimi (2003), "Measuring perceived service quality at
UAE commercial banks", International Journal of Quality and
Reliability Management, Vol 1, pp.185-199.
62. Johns, N. and Tyas, P. (1996), “Use of service quality gap theory to
differentiate between food service outlets”, The Service Industries
Journal, Vol. 16, No. 3, pp. 321 - 346.
63. Johnston, R. (1997), “Identifying the critical determinants of service
quality in retail banking: importance and effect”, International
Journal of Bank Marketing, Vol. 15 (4), pp. 111 - 116.
64. Kaiser H F (1960), "The application of electronic computers to factor
analysis", Educ. Psycho!. Meas. 20:141-51
65. Kotler, P. (2000), Marketing Management, 10the, New Jersey, Prentice-
Hall.
66. Kumar, M., Kee, F. and Manshor, A. (2009), “Determining the relative
importance of critical factors in delivering service quality of banks:
An application of dominance analysis in SERVQUAL model”,
Managing Service Quality, Vol. 19, No. 2, pp. 211 - 228.
67. Lassar, W.M., Manolis, C. and Winsor, R.D. (2000), “Service quality
perspectives and satisfaction in private banking”, Journal of Services
Marketing, Vol. 14 No.3, pp. 244 - 271.
68. Lehtinen, U & J. R. Lehtinen (1982), Service Quality: A Study of Quality
Dimensions, Working Paper, Service Management Institute, Helsinki,
Finland.
69. Cronbach, L. J. (1951), "Coefficient alpha and the internal structure of
tests", Psychometrika, 16, 297-334.
70. Levesque, T. and Gordon H.G. McDougall (1996), “Determinants of
customer satisfaction in retail banking”, International Journal Bank
Marketing, Vol. 14, No.7, pp. 12-20.
71. Newman, K. and Alan Cowling (1996), “Service quality in retail banking:
the experience of two British clearing banks”, International Journal
of Bank Marketing, Vol. 14, No.6, pp.3 - 11.
72. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), Psychometric theory, New
York; McGraw-Hill
73. Oliver, R. L. (1997), Satisfaction – A Behavioural Perspective on the
Consumer”, McGraw-Hill, New York.
74. Olshavsky, Richard W. and John A. Miller (1972), “Consumer
Expectations Product Performance, and Perceived Product Quality”,
Journal of Marketing Research, Vol. 9, pp. 19 - 21.
75. Parasuraman, Zeithaml and Berry (1985), “A Conceptual Model of
Service Quality and Its Implications for Future Research”, Journal of
Marketing, pp. 41-50.
76. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a
multi-item scale for measuring consumer perceptions of the service
quality”, Journal of Retailing, pp. 12 - 40.
77. Parasuranman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A. (1991), “Refinement and
reassessment of the SERVQUL scale”, Journal of Retailing, pp. 420 -
450.
78. Philip, G. and Hazlett, S.A. (1997), “The measurement of service quality:
a new P-C-P attributes model”, International Journal of Quality &
Reliability Management, Vol. 14, No. 3, pp. 260 - 286.
79. Saleh, F. and Ryan, C. (1991), “Analysing service quality in the
hospitality industry using the SERVQUAL model”, Service
Industries Journal, Vol. 1, July, pp. 324-43.
80. Spreng, R.A. and Mackoy, R.D. (1996), “An empirical examination of a
model of perceived service quality and satisfaction”, Journal of
retailing, Vol. 722, pp. 201-14.
81. Sureshchander, G.S., Rajendran, C. and Anatharaman, R.N. (2002), “The
relationship between service quality and customer satisfaction: a
factor specific approach”, Journal of Services Marketing, Vol. 16,
No. 4, pp. 363 - 379.
82. Tsoukatos, E. and Evmorfia Mastrojianni (2010), “Key determinants of
service quality in retail banking”, EuroMed Journal of Business,
Vol.5, No.1, pp. 85 - 100.
83. Tsoukatos, E. (2008), “Applying importance-performance analysis to
assess service delivery performance: evidence from Greek
insurance”, EuroMedJournal of Business, Vol. 3, No. 2, pp. 144 -
162.
84. Dinh,Van & Lee Pickler (2012), “Examining Service Quality and
Customer Satisfaction in the Retail Banking Sector in Vietnam”,
Journal of Relationship Marketing, Vol 11, No.4, pp. 199-214.
85. Guo, X., Duff, A. anh Hair, M. (2008), “Service quality measurement in
the Chinese corporate banking market”, International Journal of
Bank Marketing, Vol. 24, pp. 305 - 327.
86. Yavas, U., Martin Benkenstein and Uwe Stuhldreier (2004),
“Relationships between service quality and behavioral outcomes: A
study of private bank customers in Germany”, International Journal
of Bank Marketing, Vol. 22, No.6, pp. 144 - 157.
87. Yavas, U., Bilgin, Z. and Shemwell, D.J. (1997), “Service quality in the
banking sector in an emerging economy: a consumer survey”,
International Journal of Bank Marketing, No.6, pp.217 - 223.
88. Zeithaml, V.A., (2000). “Service quality, profitability, and the economic
worth of customers: what we know and what we need to learn”, Journal
of the Academy of Marketing Science, Vol. 28 (1), pp. 67 - 85.
89. Zeithaml, V.A. and Bitner, M.J. (1996), Services Marketing, McGraw-
Hill, New York, NY.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Kính chào quý Anh/Chị!
Hiện nay chúng tôi đang thực hiện công trình nghiên cứu khoa học “Chất
lượng dịch vụ ngân hàng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” tại Học
Viện Ngân Hàng. Để góp phần hoàn thiện công trình nghiên cứu này, chúng
tôi rất mong đƣợc sự hỗ trợ và chia sẻ ý kiến đóng góp của quý Anh/Chị về
chất lƣợng dịch vụ ngân hàng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai
đoạn hiện nay. Chúng tôi cam đoan mọi thông tin chia sẻ của quý Anh/Chị
đều đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ riêng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
PHẦN I - THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào những câu trả lời phù hợp với Anh/Chị
dƣới đây:
1. Giới tính: □ Nam □ Nữ
2. Độ tuổi:
□ 18-25 tuổi □ 25-35 tuổi □ 35-50 tuổi □ trên 50 tuổi
3. Trình độ học vấn:
□ Dƣới Đại học □ Đại học □ Trên đại học
4. Thu nhập hàng tháng:
□ Dƣới 5 triệu □ 5 - 10 triệu □ 10 - 20 triệu □ 20 - 30 triệu □ Trên 30 triệu
5. Nghề nghiệp:
□ Chủ doanh nghiệp □ Cán bộ nhân viên văn phòng
□ Công nhân nội trợ □ Nghề nghiệp khác
6. Hiên nay, Anh/Chị đang thuộc đối tƣợng khách hàng nào sau đây của
ngân hàng?
□ Khách hàng tổ chức □ Khách hàng cá nhân □ Cả hai
7. Anh/Chị vui lòng cho biết hiện đang sử dụng những sản phẩm dịch
vụ nào sau đây của ngân hàng?
□ Dịch vụ tiền gửi tiết kiệm □Dịch vụ tín dụng (vay vốn, bảo lãnh...)
□ Dịch vụ thẻ (ATM, VISA, Mastercard...) □Dịch vụ thanh toán quốc tế
□ Dịch vụ thanh toán (chuyển tiền, thu chihộ...) □Dịch vụ mua bán ngoại tệ, vàng
□ Dịch vụ ngân hàng điện tử (SMSbanking, intemetbanking,...)
□ Dịch vụ khác (vui lòng ghi rõ) ....................
8. Anh/Chị đã sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tính đến nay đƣợc
bao lâu?
□ Dƣới 1 năm □ 1 - 2 năm □ 3 năm □ Trên 3 năm
9. Anh/Chị đã và đang giao dịch với bao nhiêu ngân hàng?
□1 ngân hàng □ 2 ngân hàng □ 3 ngân hàng □ Trên 3 ngân hàng
10. Để thực hiện giao dịch với ngân hàng, Anh/Chị thƣờng ƣu tiên
sử dụng những hình thức nào sau đây (Anh/Chị vui lòng đánh số theo mức độ ưu tiên
1,2,3,4,....)?
□ Đến ngân hàng trực tiếp thực hiện giao dịch
□ Giao dịch qua hệ thống máy ATM
□ Giao dịch qua FAX
□ Giao dịch qua SMS/phone banking
□ Giao dịch qua internet banking
□ Hình thức khác (vui lòng ghi rõ) ...........
11. Anh/Chị thƣờng ƣu tiên lựa chọn giao dịch với ngân hàng nào có
(Anh/Chị vui lòng đánh số theo mức độ ưu tiên 1,2,3,4....): "
□ Biểu phí, Lãi suất hợp lý, linh hoạt
□ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
□ Sản phẩm dịch vụ đa dạng
□ Thái độ nhân viên phục vụ thân thiện, nhiệt tình
□ Mạng lƣới giao dịch tiện lợi
□ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ)
Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của quýAnh/Chị!
PHẦN I - ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
CỦA NGÂN HÀNG
Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình đối với các phát biểu sau về chất
lƣợng dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua:
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp:
STT Tiêu chí đánh giá chất lƣợng
dịch vụ
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Không
ý kiến
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng
ý
1 Ngân hàng thực hiện dịch vụ
không sai sót ngay từ lần giao
dịch đầu tiên
2 Ngân hàng luôn ghi nhận thông
tin khách hàng chính xác
3 Ngân hàng cung cấp dịch vụ
đúng thời điểm nhƣ đã thông báo
4 Ngân hàng luôn thực hiện những
điều đã hứa với khách hàng
5 Ngân hàng không để xảy ra lỗi
trong giao dịch
6 Ngân hàng có trang thiết bị và
công nghệ hiện đại
7 Cơ sở vật chất của ngân hàng
thật khang trang
8 Trang phục của nhân viên phục
vụ gọn gàng, lịch sự
9 Các tài liệu, biểu mâu, brochure
sản phẩm có thiết kế đẹp
10 Ngân hàng luôn đặc biệt chú ý
khách hàng
11 Ngân hàng có nhân viên biết
quan tâm đến khách hàng
12 Ngân hàng lấy lợi ích của khách
hàng là điều tâm niệm của họ
13 Nhân viên ngân hàng hiểu rõ
những nhu cầu của khách hàng.
14 Ngân hàng làm việc vào những
giờ thuận tiện.
15 Nhân viên có kiến thức để trả lời
thắc mắc của khách hàng
16 Cách ứng xử của nhân viên luôn
tạo niềm tin cho khách hàng
17 Thái độ phục vụ của nhân viên
ân cần niềm nở
18 Khách hàng cảm thấy an toàn khi
đến giao dịch với ngân hàng
19 Nhân viên ngân hàng cho bạn
biết khi nào thực hiện dịch vụ.
20 Nhân viên đáp ứng yêu cầu của
khách hàng nhanh chóng
21 Nhân viên luôn săn lòng giúp đỡ
khách hàng
22 Nhân viên ngân hàng luôn đáp
ứng yêu cầu khách hàng kể cả
khi quá bận
23 Khách hàng hài lòng cung cách
và thái độ phục vụ của nhân viên
24 Khách hàng hài lòng sản phẩm
dịch vụ ngân hàng cung cấp
25 Khách hàng hài lòng cơ sở vật
chất của ngân hàng
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Cronbach’s Alpha
Thành phần tin cậy
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 550 100.0
Excludeda 0 0.0
Total 550 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.852 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TC1 12.99 12.402 .582 .847
TC2 12.95 12.976 .787 .800
TC3 12.93 11.707 .721 .806
TC4 12.93 13.259 .650 .827
TC5 12.74 12.090 .638 .831
Thành phần phƣơng tiện hữu hình
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 550 100.0
Excludeda 0 .0
Total 550 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.823 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
PT1 9.72 6.827 .533 .837
PT2 9.69 6.934 .815 .717
PT3 9.67 6.058 .717 .743
PT4 9.65 7.482 .581 .805
Thành phần Đồng cảm
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 550 100.0
Excludeda 0 .0
Total 550 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.846 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DC1 13.14 11.893 .579 .837
DC2 13.10 12.497 .771 .792
DC3 13.10 11.360 .695 .802
DC4 13.06 12.735 .644 .818
DC5 12.90 11.644 .629 .822
Thành phần Năng lực phục vụ
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 550 100.0
Excludeda 0 .0
Total 550 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.818 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
NL1 9.75 6.798 .528 .833
NL2 9.71 6.958 .812 .709
NL3 9.69 6.097 .719 .732
NL4 9.66 7.601 .561 .805
Thành phần Đáp ứng
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 550 100.0
Excludeda 0 .0
Total 550 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.844 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DU1 9.94 7.685 .736 .787
DU2 9.93 6.737 .670 .809
DU3 9.91 7.201 .760 .771
DU4 9.75 6.963 .599 .844
Thành phần Sự hài lòng khách hàng
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 550 100.0
Excludeda 0 .0
Total 550 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.838 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HL1 6.51 3.584 .760 .736
HL2 6.49 2.910 .672 .827
HL3 6.45 3.418 .704 .773
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Phân tích nhân tố EFA lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin
Measure of Sampling
Adequacy.
.774
Bartlett's
Test of
Sphericity
Approx.
Chi-
Square
665.702
df 550
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
TC1 1.000 .904
TC2 1.000 .883
TC3 1.000 .966
TC4 1.000 .913
TC5 1.000 .963
PT1 1.000 .903
PT2 1.000 .951
PT3 1.000 .987
PT4 1.000 .966
DC1 1.000 .920
DC2 1.000 .942
DC3 1.000 .970
DC4 1.000 .961
DC5 1.000 .979
NL1 1.000 .532
NL2 1.000 .837
NL3 1.000 .740
NL4 1.000 .617
DU1 1.000 .950
DU2 1.000 .988
DU3 1.000 .961
DU4 1.000 .975
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 11.469 52.133 52.133 11.469 52.133 52.133 6.060 27.544 27.544
2 2.735 12.434 64.567 2.735 12.434 64.567 4.075 18.523 46.067
3 2.400 10.910 75.477 2.400 10.910 75.477 3.838 17.447 63.515
4 1.798 8.174 83.651 1.798 8.174 83.651 3.134 14.244 77.759
5 1.406 6.389 90.040 1.406 6.389 90.040 2.702 12.280 90.040
6 .750 3.408 93.448
7 .699 1.782 95.230
8 .591 1.432 96.661
9 .575 1.301 97.963
10 .475 .858 98.821
11 .422 .769 99.190
12 .343 .657 99.447
13 .311 .558 99.605
14 .259 .417 99.723
15 .214 .400 99.822
16 .221 .373 99.895
17 .191 .369 99.930
18 .190 .257 99.961
19 .152 .158 99.979
20 .103 .117 99.992
21 .101 .100 99.997
22 .091 .073 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
DU1 .881
TC2 .876
PT2 .870
DC2 .853
TC3 .842
PT3 .840
DU2 .830
DC3 .827
DU3 .820
TC4 .820
PT4 .819
DC4 .788
DU4 .734 .650
DC5 .732 .649
TC5 .720 .652
TC1 .671 .509
PT1 .666 .532
DC1 .665 .547
NL2 .769
NL3 .678 .522
NL1 .630
NL4 .560
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 5 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
TC1 .877
TC2 .876
TC3 .875
TC4 .845
TC5 .763
PT2 .757 .562
DC2 .754 .561
DC1 .827
DC3 .891
DC4 .875
DC5 .867
DU1 .867
DU2 .867
DU3 .862
DU4 .862
PT1 .886
PT3 .884
PT4 .884
NL2 .906
NL3 .859
NL4 .764
NL1 .715
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 9 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5
1 .648 .445 .483 .374 .098
2 -.412 .419 .050 -.060 .806
3 .420 -.670 -.154 .117 .581
4 -.237 .049 -.399 .883 -.056
5 .422 .419 -.763 -.253 .027
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy.
.757
Bartlett's Test
of Sphericity
Approx. Chi-Square 1274.702
df 495
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
TC1 1.000 .929
TC2 1.000 .878
TC3 1.000 .964
TC4 1.000 .932
TC5 1.000 .964
PT1 1.000 .911
PT3 1.000 .989
PT4 1.000 .974
DC1 1.000 .930
DC3 1.000 .972
DC4 1.000 .968
DC5 1.000 .987
NL1 1.000 .530
NL2 1.000 .837
NL3 1.000 .740
NL4 1.000 .617
DU1 1.000 .904
DU2 1.000 .990
DU3 1.000 .966
DU4 1.000 .985
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 10.020 50.100 50.100 10.020 50.100 50.100 4.989 24.947 24.947
2 2.735 13.676 63.776 2.735 13.676 63.776 3.808 19.039 43.986
3 2.396 11.981 75.757 2.396 11.981 75.757 3.538 17.689 61.675
4 1.744 8.722 84.479 1.744 8.722 84.479 2.938 14.688 76.363
5 1.072 5.361 89.840 1.102 5.361 89.840 2.695 13.477 89.840
6 .849 3.747 93.586
7 .775 1.876 95.462
8 .689 1.555 97.017
9 .521 1.076 98.094
10 .515 .933 99.027
11 .495 .830 99.401
12 .452 .761 99.647
13 .383 .699 99.777
14 .361 .591 99.872
15 .289 .575 99.916
16 .221 .475 99.952
17 .191 .422 99.973
18 .190 .343 99.987
19 .152 .311 99.997
20 .101 .203 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
PT3 .854
DU2 .853
TC3 .844
TC2 .842
DU1 .839
DC3 .819
PT4 .819
TC4 .818
DU3 .816
DC4 .793
TC5 .764 .585
DU4 .762 .584
DC5 .753 .581
TC1 .663 .513
PT1 .660 .551
DC1 .655 .535
NL2 .768
NL3 .676 .523
NL1 .629
NL4 .558
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 5 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
TC2 .903
TC3 .899
TC1 .899
TC4 .886
TC5 .709
DC1 .703
DC3 .877
DC4 .876
DC5 .874
DU1 .864
DU2 .896
DU3 .895
DU4 .872
PT1 .883
PT3 .883
PT4 .873
NL2 .906
NL3 .859
NL4 .764
NL1 .715
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 7 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5
1 .607 .522 .431 .403 .104
2 -.442 .056 .395 -.037 .803
3 .471 -.180 -.633 .051 .585
4 -.087 -.604 .135 .780 -.037
5 .456 -.572 .489 -.475 .028
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘC LẬP
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .716
Bartlett's
Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 718.450
df 3
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
HL1 1.000 .814
HL2 1.000 .722
HL3 1.000 .767
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.303 76.774 76.774 2.303 76.774 76.774
2 .416 13.869 90.643
3 .281 9.357 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
HL1 .902
HL3 .876
HL2 .850
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Rotated
Component
Matrixa
a. Only one
component
was
extracted.
The
solution
cannot be
rotated.
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY
Descriptive Statistics
Mean
Std.
Deviation N
HL 3.30 .870 550
TC 3.25 .883 550
PT 3.23 .863 550
DC 3.17 .879 550
NL 3.30 .873 550
DU 3.28 .847 550
Correlations
HL TC PT DC NL DU
Pearson
Correlation
HL 1.000 .933 .922 .834 .079 .957
TC .928 1.000 .967 .931 .107 .977
PT .918 .977 1.000 .977 .104 .939
DC .879 .991 .947 1.000 .107 .955
NL .098 .109 .105 .108 1.000 .099
DU .957 .973 .944 .947 .089 1.000
Sig. (1-
tailed)
HL .000 .000 .000 .023 .000
TC .000 0.000 0.000 .006 0.000
PT .000 0.000 .000 .008 .000
DC .000 0.000 .000 .007 .000
NL .023 .006 .007 .006 .012
DU .000 0.000 .000 .000 .012
N HL 550 550 550 550 550 550
TC 550 550 550 550 550 550
PT 550 550 550 550 550 550
DC 550 550 550 550 550 550
NL 550 550 550 550 550 550
DU 550 550 550 550 550 550
Variables Entered/Removeda
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1 DU, NL,
PT, DC,
TCb
Enter
a. Dependent Variable: HL
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Durbin-
Watson
1 .971a .894 .899 .206 1.665
a. Predictors: (Constant), DU, NL, PT, DC, TC
b. Dependent Variable: HL
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 380.398 5 76.089 1806.528 .000b
Residual 21.671 516 .043
Total 402.069 521
a. Dependent Variable: HL
b. Predictors: (Constant), DU, NL, PT, DC, TC
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .088 .066 1.920 .057
TC .488 .079 .469 6.491 .000 .938 1.034
PT .752 .053 .747 18.181 .000 .972 1.005
DC .453 .058 .429 7.972 .000 .946 1.014
NL .005 .015 .004 .438 .056 .967 1.047
DU .106 .049 .539 25.819 .000 .973 1.011
a. Dependent Variable: HL
Collinearity Diagnosticsa
Model Eigenvalue
Condition
Index
Variance Proportions
(Constant) TC PT DC NL DU
1 1 5.867 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00
2 .108 7.373 .05 .00 .00 .00 .34 .00
3 .029 14.490 .95 .00 .00 .00 .65 .00
4 .006 35.631 .01 .00 .52 .00 .00 .35
5 .002 48.666 .01 .00 .30 .64 .00 .34
6 .001 79.923 .00 .98 .18 .37 .00 .33
a. Dependent Variable: HL
Residuals Statisticsa
Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation N
Predicted
Value
1.48 4.94 3.30 .876 550
Residual -1.634 .780 .000 .205 550
Std.
Predicted
Value
-1.998 2.016 .000 1.000 550
Std.
Residual
-7.906 3.877 .000 .996 550
a. Dependent Variable: HL