1. Nghiên cứu, lựa chọn ñược phụ gia phù hợp ñể chế tạo màng phủ
nhà lưới hấp thụ UV, bền thời tiết.
2. Chế tạo ñược màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền thời tiết có cấu
trúc 3 lớp trên cơ sở LDPE và EVA, làm cơ sở ñể xây dựng quy trình công
nghệ sản xuất màng phủ nhà lưới quy mô công nghiệp. Màng phủ nhà lưới có
tuổi thọ dự kiến là 20 tháng.
155 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chế tạo và nghiên cứu tính chất của tổ hợp vật liệu cao phân tử ứng dụng làm màng phủ nhà lưới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MN 258,6a 9,02a 18,31a 1,61 1,28a
LSD0.05 0,94 0,26 0,57 0,08
(Trong cùng một cột, các chữ cái giống nhau là không khác nhau)
120
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của dưa chuột ở công thức
sử dụng màng ñối chứng có sự khác biệt rõ rệt so với 2 công thức còn lại.
Năng suất thực thu (NSTT) của dưa ở công thức sử dụng màng 3 lớp hấp thụ
UV và màng nhập ngoại không khác nhau và cao hơn khoảng 25,7% so với
ñối chứng.
* ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình
Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng bí ñao trong các ô nhà phủ màng
khác nhau ñược tính toán dựa trên chênh lệch năng suất, chi phí mua thuốc
bảo vệ thực vật, khấu hao chi phí dựng nhà, phủ màng. Kết quả ñánh giá ñược
trình bày trong bảng 3.36.
Bảng 3.36. ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng bí ñao trong nhà
lưới (tính cho 1 vụ/1 sào)
Loại
màng
Năngsuất
(tấn/sào)
Bội thu
(tấn/sào)
ðộ bền
màng phủ
(tháng)
Chi phí
thuốc
BVTV
Chi phí
dựng
nhà, màng
phủ (ðơn vị
tính: 1000ñ)
Lãi so
với ñối
chứng (ðơn
vị tính:
1000ñ)
ðC 1,55 - 8 58 3.406 -
UV 1,89 0,34 24 15 1.630 3.519
MN 1,90 0,35 24 15 1.910 3.289
Ghi chú: Tại thời ñiểm khảo nghiệm giá màng PE ñối chứng là 45.000ñ/kg,
giá màng 3 lớp nhập ngoại là 66.000ñ/kg, giá dự kiến của màng 3 lớp hấp thụ UV
là 52.000ñ/kg. Chi phí nguyên vật liệu làm nhà là 4.600.000VNð (nhà sử dụng
trong 3 năm). Giá bí ñao là 5.000ñ/kg, khối lượng màng phủ cho 1 ô nhà là 160kg,
chi phí nhân công phủ màng 20 công/sào (1 công = 100.000 ñ).
121
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy ñối với 1 sào trồng bí sử
dụng màng hấp thụ UV và màng nhập ngoại cho thu nhập cao hơn so với ñối
chứng tương ứng 3.519.000ñ và 3.289.000ñ. Như vậy có thể thấy mô hình sử
dụng màng phủ nhà lưới hấp thụ UV và màng nhập ngoại cho hiệu quả kinh
tế cao hơn ñáng kể.
Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng dưa chuột trong các ô nhà phủ
màng khác nhau ñược tính toán dựa trên chênh lệch năng suất, khấu hao chi
phí dựng nhà, phủ màng. Kết quả ñánh giá ñược trình bày trong bảng 3.37.
Bảng 3.37. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng dưa chuột (tính cho 1 vụ)
Loại
màng
Năng
suất
(tấn/sào)
Bội thu
(tấn/sào)
ðộ bền
màng
phủ
(tháng)
Chi phí
thuốc
BVTV
Chi phí
dựng nhà,
màng phủ
(ðơn vị tính:
1000ñ)
Lãi so với
ñối chứng
(ðơn vị tính:
1000ñ)
ðC 1,01 - 8 58 2.555 -
UV 1,27 0,34 24 15 1.115 3.043
MN 1,278 0,36 24 15 1.301 2.905
Ghi chú: Tại thời ñiểm khảo nghiệm giá màng PE ñối chứng là 45.000ñ/kg,
giá màng 3 lớp nhập ngoại là 66.000ñ/kg, giá dự kiến của màng 3 lớp hấp thụ UV
là 52.000ñ/kg. Chi phí nguyên vật liệu làm nhà là 4.600.000VNð (nhà sử dụng
trong 3 năm). Giá dưa chuột là 6.000ñ/kg, khối lượng màng phủ cho 1 ô nhà là
160kg, chi phí nhân công phủ màng 20 công/sào (1 công = 100.000 ñ).
Kết quả cho thấy tính trên 1 sào, dưa chuột trồng trong nhà lưới phủ
màng 3 lớp hấp thụ UV và màng nhập ngoại có hiệu quả kinh tế tương ñương
và cao hơn so với ñối chứng 2,9 - 3triệu/sào.
122
Tóm tắt kết quả phần 3.3
- Kết quả trồng cải mơ trong nhà lưới phủ màng 3 lớp cho thấy: các chỉ
tiêu sinh trưởng và phát triển như chiều dài lá, khối lượng rễ khô, năng suất
chất xanh ñều tăng so với cây trồng trong nhà lưới phủ màng LDPE thường.
Năng suất tăng từ 17,2 ñến 21,4% so với ñối chứng. Kết quả có ñộ lặp lại sau
4 vụ khảo nghiệm.
- ðối với mô hình trồng rau xà lách trong nhà lưới phủ màng 3 lớp, các
chỉ tiêu sinh trưởng phát triển như khối lượng cây, chiều cao cây, ñường kính
thân, ñường kính bông tại bất kỳ thời ñiểm nào ñều cao hơn so với ñối chứng,
năng suất tăng khoảng 37,5%.
- Kết quả khảo nghiệm ñối với cây bí ñao trồng trong nhà lưới phủ màng
3 lớp cũng cho kết quả tương tự. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển như
chiều dài thân chính, số lá/thân chính, ñường kính thân, số nhánh cấp 1, số
hoa cái/cây ñều tăng so với ñối chứng. Tại bất kì thời ñiểm nào của quá trình
phát triển năng suất bí ñao tăng 24,3% so với ñối chứng.
- ðối với cây dưa chuột trồng trong nhà lưới phủ màng 3 lớp cũng làm
tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển như chiều dài thân chính, số lá/thân
chính, ñường kính thân, số nhánh/thân, số hoa cái/cây với năng suất cao hơn,
khoảng 25,7% so với ñối chứng.
- Các kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy màng 3 lớp hấp thụ UV chế
tạo ñược có chất lượng tương ñương màng nhập ngoại.
123
KẾT LUẬN CHUNG
I. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA LUẬN ÁN:
1. ðã lựa chọn phụ gia cho quá trình chế tạo màng phủ nhà lưới hấp thụ UV,
bền thời tiết bao gồm: phụ gia ổn ñịnh quang cấu trúc amin cồng kềnh
(HALS) Tinuvin 783, phụ gia chống oxi hóa sơ cấp Irganox 1010, chống
oxy hóa thứ cấp Irgafos 168, phụ gia chống ñọng sương Atmer 103.
2. Chế tạo và nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền
thời tiết.
- Chế tạo màng phủ nhà lưới 3 lớp trên cơ sở LDPE và EVA với các
thông số: chiều dày 150 µm (chiều dày mỗi lớp 50 µm), hàm lượng
Tinuvin 783 0,2%, hàm lượng Irganox 1010, Irgafos 168 lần lượt là
0,02% và 0,04 %, hàm lượng phụ gia chống ñọng sương Atmer 103 là
1 %.
- Trong ñiều kiện thử nghiệm gia tốc thời tiết cũng như phơi mẫu tự
nhiên, quá trình oxy hóa quang của màng LDPE diễn ra nhanh hơn với
mức ñộ lớn hơn so với màng 3 lớp.
- Tốc ñộ hư hỏng của màng trong thử nghiệm gia tốc thời tiết nhanh hơn
phơi mẫu tự nhiên khoảng 10 - 12 lần. Nếu lấy màng LDPE làm chuẩn
thì tuổi thọ dự kiến của màng 3 lớp là khoảng 20 tháng.
3. Xây dựng mô hình sử dụng màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền thời tiết
cho cây thân thấp và thân leo (4 loài cây), mỗi mô hình có diện tích 540 –
600 m2.
- ðối với cây cải mơ, kết quả thử nghiệm trong 4 vụ có ñộ lặp lại, các chỉ
tiêu sinh trưởng và phát triển ñều cao hơn so với ñối chứng, năng suất tăng từ
17,2 ñến 21,4% so với ñối chứng.
124
- Khảo nghiệm với cây xà lách cũng cho kết quả tương tự, năng suất tăng
37,5% so với trồng trong nhà lưới phủ màng LDPE thường.
- ðối với cây bí ñao, năng suất tăng 24,3% so với ñối chứng. Các chỉ tiêu
sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong nhà lưới phủ màng 3 lớp hấp thụ
UV cũng cao hơn ñối chứng.
- Mô hình trồng dưa chuột trong nhà lưới phủ màng 3 lớp làm tăng năng
suất 25,7% so với ñối chứng. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển cũng cao
hơn tại mọi thời ñiểm của quá trình phát triển.
II. NHỮNG ðIỂM MỚI VÀ ðÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
1. Nghiên cứu, lựa chọn ñược phụ gia phù hợp ñể chế tạo màng phủ
nhà lưới hấp thụ UV, bền thời tiết.
2. Chế tạo ñược màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền thời tiết có cấu
trúc 3 lớp trên cơ sở LDPE và EVA, làm cơ sở ñể xây dựng quy trình công
nghệ sản xuất màng phủ nhà lưới quy mô công nghiệp. Màng phủ nhà lưới có
tuổi thọ dự kiến là 20 tháng.
3. Qua triển khai mô hình với 2 ñối tượng là cây thân thấp và cây thân
leo (với 4 loài cây là cải mơ, xà lách, bí ñao, dưa chuột) ñã chứng minh ñược
ưu ñiểm của màng phủ nhà lưới trong việc cải thiện vi khí hậu nhà lưới, tăng
cường quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, ñem lại hiệu quả về
kinh tế.
125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ðà ðƯỢC CÔNG BỐ
1. Hoàng Thị Vân An, Trần Vũ Thắng, Hoàng Thị Phương, Nguyễn Văn
Khôi, Trịnh ðức Công, (2010),”Ảnh hưởng của thử nghiệm gia tốc thời
tiết tới một số công thức màng polyetylen tỷ trọng thấp”, Tạp chí Hóa học,
T.48 (4A), Tr. 98 – 102.
2. Nguyễn Văn Khôi, Hoàng Thị Vân An, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Vũ
Thắng, Hoàng Thị Phương, (2011), “Quá trình lão hóa của màng
polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE) sử dụng 1 số phụ gia chống oxy hóa
quang trong ñiều kiện thử nghiệm gia tốc thời tiết” , Tạp chí hóa học và
ứng dụng, số 2(6), Tr. 5 – 9.
3. Hoàng Thị Vân An, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Vũ
Thắng, Thân Văn Hiệp, “Quá trình lão hóa của màng 3 lớp chứa phụ gia
chống oxi hóa và ổn ñịnh UV”. Tạp chí Hóa học, T.49(2A), Tr. 1 – 9.
4. Nguyễn Văn Khôi, Hoàng Thị Vân An, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn
Trung ðức, Thân Văn Hiệp, (2011), ”Nghiên cứu ảnh hưởng của màng
phủ nhà lưới hấp thụ UV ñến ñặc ñiểm phát triển của cây xà lách”, Khoa
học ñất, số 38, Tr. 85 – 87.
5. Trần Vũ Thắng, Hoàng Thị Vân An, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Trung
ðức, Thân Văn Hiệp, (2011), ”Nghiên cứu ảnh hưởng của màng phủ nhà
lưới hấp thụ UV ñến ñặc ñiểm phát triển của cây dưa chuột”, Khoa học
ñất, (ñã phản biện, sẽ ñăng trong số 39).
6. Hoàng Thị Vân An, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Vũ
Thắng (2012), ”Quá trình lão hóa của màng 3 lớp chứa phụ gia trong ñiều
kiện gia tốc thời tiết”, Tạp chí công nghiệp hóa chất, số 2, Tr. 33 - 38.
126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. N Tzankova Dintcheva, F. P La Mantia, R. Scaffaro, M. Paci, D.
Acierno, G. Camino (2002), “Reprocessing and restabilization of
greenhouse films”, Polymer Degradation and Stability, Vol. 75(3), p. 459-
464.
[2]. P. A Dilara, D Briassoulis (1998), “Standard testing methods for
mechanical properties and degradation of low density polyethylene
(LDPE) films used as greenhouse covering materials”, Polymer
Testing, Vol. 17 (8), p.549-585.
[3]. Coveille, N. J. (1999), “Polyolefins: The catalyst connection – part I,
Applied Chemistry and chemical Technology centre, Chemistry
Department, University of the Witwatersrand”, Chemical world, p. 25.
[5]. Allen N. S. and Padron, A. C. (1985), “The photo – Stabilization of
polypropylene: a review”, Polymer Degradation and Stability, 13, p.31
– 76.
[6]. Iring M. and Tudos F. (1990), “Thermal oxidation of PE and PP:
Effects of chemical structure and reaction conditions on the oxidation
process”, Prog. Polym. Sci. 15, p.217 – 262.
[7]. Allen N. S. (1983), “Degradation and stabilization of polyolefins”,
Chapman and Hall, London.
[8]. Albertssons A. C., and Karlsson S. (1988), “The three stages in
degradation of polymers – polyethylene as model substance’, J. Appl.
Polym. Sci. 35, p.1289 – 1302.
[9]. Schlotter N. E. and Furlan P. Y. (1992). “A review of small molecule
diffusion in polyolefins”, polymer 33, p. 3323 – 3342.
127
[10]. Allen N. S. and Edge M. (1992), “Fundamentals of polymer
degradation and stabilization”: Chapman and Hall, London.
[11]. Jaein Suh and James L. White (2007), “Comparative study on quiescent
crystallization kinetics of isotactic polyolefins”, Journal of Applied
Polymer Science, Vol. 106 (1), p. 276 – 282.
[12]. Telmo Ojeda, Ana Freitas, Kátia Birck, Emilene Dalmolin, Rodrigo
Jacques, Fátima Bento, Flávio Camargo (2011), “ Degradability of
linear polyolefins under natural weathering”, Polymer Degradation and
Stability, Vol. 96 (4), p. 703 – 707).
[13]. Werner Posch, (2011), “3- polyolefins”, Applied Plastics Engineering
Handbook, p. 23 – 48.
[14]. Manasso J. A. and Castor, W. A. Jr (1997), “Stabilization of
polyolefins for weather resistance”, Additives for plastics, 2, 93 – 102.
[15]. James W. Garthe, (2006) “Recovering Value from used Agricultural
Plastics”, PE Extension Agricultural Engineer Pennsylvania State
University, University Park, PA 16802.
[16]. Abdel-Bary E. M., Ismail M. N., Yehia A. A. and Abdel-Hakim A. A.,
(1998), “Recycling of polyethylene films used in greenhouses-
development of multilayer plastic films”, Polymer Degradation and
Stability, Vol. 62, p. 111-115.
[17]. Dintcheva N. T., La Mantia F. P., Scaffaro R., Paci M., Acierno D.,
Camino G. (2002), “Reprocessing and restabilization of greenhouse
films”, Polymer Degradation and Stability, 75, p. 459-464.
[18]. Cemek B., Demir Y. (2005), “Testing of the condensation
characteristics and light transmissions of different plastic film covering
materials”, Polymer Testing, 24, p. 284-289.
128
[19] US Patent 6.284.383
[20] US Patent 5.519.964
[21]. Miroslav Raab, Jaroslav Ščudla, Jan Kolařı¼k (2004), “The effect of
specific nucleation on tensile mechanical behaviour of isotactic
polypropylene”, European Polymer Journal, Vol. 40 (7), p. 1317-1323.
[22]. Jinge Li, Huayi Li, Chunhong Wu, Yucai Ke, Dujin Wang, Qian Li,
Liaoyun Zhang, Youliang Hu (September 2009), “ Morphologies,
crystallinity and dynamic mechanical characterizations of
polypropylene/polystyrene blends compatibilized with PP-g-PS
copolymer: Effect of the side chain length”, European Polymer
Journal, Vol. 45 (9), p. 2619-2628.
[23]. Mehdi Sadat-Shojai, Gholam-Reza Bakhshandeh (April 2011),
“Rycycling of PVC wastes”, Polymer Degradation and Stability, Vol.
96 (4), p. 404-415.
[24]. Y. Saeki, T. Emura (2002), “Technical progresses for PVC production”,
Progress in Polymer Science, Vol. 27 (10), p. 2055-2131.
[25]. Li, F.K., et al. (1999), “Shape memory effect of ethylene-vinyl acetate
copolymers”, Journal of Applied Polymer Science, 71(7), p. 1063-1070.
[26]. S. Isarankura Na Ayutthaya, J. Wootthikanokkhan (2008),
“Investigation of the Photodegradation Behaviors of an Ethylene/Vinyl
Acetate Copolymer Solar Cell Encapsulant and Effects of Antioxidants
on the Photostability of the Material”, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 107, p.
3853 – 3863.
[27]. Stark W. and M. Jaunich, (2011), “Investigation of Ethylene/Vinyl
Acetate Copolymer (EVA) by thermal analysis DSC and DMA”,
Polyme Testing, 30, p. 236–242.
129
[28]. Plsc.ws/maccrog/pe.htm.
[29]. F. Geoola, U.M. Peiper, F. Geoola (March 1994), “Outdoor Testing of
the Condensation Characteristics of Plastic Film Covering Materials
Using a Model Greenhouse”, Journal of Agricultural Engineering
Research, Vol. 57 (3), p. 167-172.
[30]. Dilara P. A., Briassoulis D. (2000), “Degradation and stabilization of
lowdensity polyethylene films used as greenhouse covering materials”,
J. Agric. Eng. Res., 76, p. 309-321.
[31]. Andrew J. Peacock (2005), Hanbook of Polyethylene Structures,
Properties, and Applications, Marcel Dekker, Inc, NewYork Basel.
[32]. Anne Ammala, Stuart Bateman, Katherine Dean, Eustathios Petinakis,
Parveen Sangwan, Susan Wong, Qiang Yuan, Long Yu, Colin Patrick,
K.H. Leong (August 2011), “ An overview of degradable and
biodegradable polyolefins ”, Progress in Polymer Science, Vol. 36 (8).
[33]. E. Ranzi, M. Dente, T. Faravelli, G. Bozzano, S. Fabini, R. Nava, V.
Cozzani, L. Tognotti (1997), “Kinetic modeling of polyethylene and
polypropylene thermal degradation”, Journal of Analytical and Applied
Pyrolysis, Vol. 40-41, p. 305-319.
[34]. T. Corrales, F. Catalina, C. Peinado, N.S. Allen, E. Fontan (2002),
“Photooxidation and thermal degradation of polyethylenes:
interrelationship by chemiluminescence, thermal gravimetric analysis
and FTIR data”, Journal of Photochemistry and Photobiology A:
Chemistry, Vol. 147 (3), p. 213-224.
[35]. Michael Wallis, Suresh K. Bhatia (2006),
”Kinetic study of the thermal degradation of high density
130
polyethylene”, Polymer Degradation and Stability, Vol. 91(7), p. 1476-
1483.
[36]. Michael Wallis, Suresh K. Bhatia (2007), “Thermal degradation of high
density polyethylene in a reactive extruder”,
Polymer Degradation and Stability, Vol. 92 (9), p. 1721-1729.
[37]. Abdelkader Dehbi, Abdel-Hamid I. Mourad (Available online 30 April
2011), “Durability of mono-layer versus tri-layers LDPE films used as
greenhouse cover: Comparative study”, Arabian Journal of Chemistry,
In Press, Corrected Proof.
[38]. A.A. Mendes, A.M. Cunha, C.A. Bernardo (2011), “Study of the
degradation mechanisms of polyethylene during reprocessing”,
Polymer Degradation and Stability, Vol. 96 (6), p. 1125-1133.
[39]. Espi E., Salmeron A., Fontecha A., Garcia Y., Real A. I. (2007), “The
effect of different variables on the accelerated and natural weathering
of agricultural films”, Polymer Degradation and Stability, 92, p. 2150-
2154.
[40]. Norman S. Allen (18 MAR 2010), “ Photostabilisation of Polymer
Materials” , 10.1002/9780470594179.ch17, Published Online.
[41]. A.A. Mendes, A.M. Cunha, C.A. Bernardo (June 2011), “Study of the
degradation mechanisms of polyethylene during reprocessing”,
Polymer Degradation and Stability, Vol. 96 (6), p. 1125-1133.
[42]. J.G Pieters, I.V Pollet, J Deltour, R Verschoore (30 October 2003)
“Angular dependence of forward scattering induced by condensate on
greenhouse cladding materials”, Agricultural and Forest Meteorology,
Vol. 119 (1-2).
131
[43]. C. David (1975), “Chapter 2 High Energy Degradation of Polymers”,
Comprehensive Chemical Kinetics, Vol. 14, p. 175-332.
[44]. Geoola F., Kashti Y., Levi A., Brickman R. ( 2003), “Influence of
agrochemicals on greenhouse cladding materials”, Polymer
Degradation and Stability, 80, p. 575-578.
[45]. Briassoulis D. (2005), “The effects of tensile stress and the
agrochemical Vapam on the ageing of low density polyethylene
(LDPE) agricultural films. Part 1. Mechanical behaviour”, Polymer
Degradation and Stability, 88, p. 489-503.
[46]. Abdelkader Dehbi, Abdel-Hamid I. Mourad and Amar Bouaza (2011),
“Degradation assessment of LDPE multilayer films used as a
greenhouse cover: Natural and artificial aging impacts”, Journal of
Applied Polymer Science.
[47]. Hanssen, R. H. , Martin, W. M. , and DeBenedicts. (1963). T. Bell,
“Telephone Laboratories Technical Memorandum, MM – 63 – 1122 – 8.
[48]. (January/February 2005), “Plasticulture comes of age”, Plastics
Additives & Compounding, p. 16-19.
[49]. Abdelkader Dehbi, Abdel-Hamid I. Mourad, Amar Bouaza (2011) “
Ageing Effect on the Properties of Tri-Layer polyethylene Film used as
GreenhouseRoof ”, Procedia Engineering, Vol. 10, p. 466-471, .
[50]. Abdelkader Dehbi, Abdel-Hamid I. Mourad (Available online 30 April
2011), “ Durability of mono-layer versus tri-layers LDPE films used as
greenhouse cover: Comparative study”, Arabian Journal of Chemistry,
In Press, Corrected Proof.
132
[51]. Prasun Kumar Roy, Priyanka Singh, Devendra Kumar and Chitra
Rajagopal (2010), “Manganese stearate initiated photo-oxidative and
thermo-oxidative degradation of LDPE, LLDPE and their blends”,
Journal of Applied polyme Science, Vol. 117 (1), p. 524 – 533.
[52]. Huaili Qin, Zhenguang Zhang, Meng Feng, Fangling Gong, Shimin
Zhang and Mingshu Yang (2004), “The influence of interlayer cations
on the photo-oxidation degradation of polyethylene/montmorillonite
composites”, Journal of Applied polymer Science part B: Polymer
Physics, Vol. 42 (16), p. 3006 – 3012.
[53]. J. J. C. Cruz-Pinto, M. E. S. Carvalho and J. F. A. Ferreira (1994), “The
kinetics and mechanism of polyethylene photo-oxidation”, Die
Angewandte Makromolekulare Chemie, Vol. 216 (1), p. 113–133.
[54]. Wael A. Ghafor, Peter J. Halley, David J. T. Hill, Darren J. Martin,
Firas Rasoul and Andrew K. Whittaker (2009), “Photochemistry of
low-density polyethylene-montmorillonite composites”, Vol. 112 (1),
p. 381 – 389.
[55]. Ayako Torikai (1994), “Photo- and radiation-induced degradation of
synthetic polymers: Polyme structure and stability”, Die Angewandte
Makromolekulare Chemie, Vol. 216 (1), p. 225 – 241.
[56]. K. Bajer, H. Kaczmarek, J. Dzwonkowski, A. Stasiek and D. Ołdak
(2007), “Photochemical and thermal stability of degradable PE/paper
waste composites obtained by extrusion”, Journal of Applied Polymer
Science, Vol. 103 (4), p. 2197 – 2206.
[57]. Jennifer Markarian (March/April 2007), “Stabilizing polyolefins and
engineering resins to meet specific application needs”, Plastics
Additives & Compounding, p. 32-35.
133
[58]. “UV weathering and related test methods”
corp.com/plastic.
[59]. Fatma Djouani, Emmanuel Richaud, Bruno Fayolle, Jacques Verdu
(July 2011), “Modelling of thermal oxidation of phosphite stabilized
polyethylene”, Polymer Degradation and Stability, Vol. 96 (7), p.1349-
1360
[60]. Michel Biron (2007), “Chapter 2 - The plastics industry: Economic
overview”, Thermoplastics and Thermoplastic Composites, p. 33-153.
[61]. (July/August 2003), “Stabilizing agricultural films: a question of
balance”, Plastics Additives & Compounding, p. 20-23.
[62]. Cangelosi F., Davis L. and Samuels S. (2001), “New generation of
long- term stabilizers for polyolefins”, Journal of Vinyl & Additive
Technology, 7(3), p. 123-133.
[63]. Balabanovich A. I., Klimovtsova I. A., Prokopovich V. P., Prokopchuk
N. R. (2007), “Thermal stability and thermal decomposition study of
hindered amine light stabilizers”, Thermochimica Acta, 459, p. 1-8.
[64]. Kaci M., Sadoun T., Cimmino S. ( 2000), “HALS stabilization of
LDPE films used in agricultural applications”, Macromol. Mater. Eng.,
278, p. 36-42.
[65]. Pieter Gijsman, Harold J. Smelt, Detlef Schumann (September 2010),
“Hindered amine light stabilizers: An alternative for radiation cross-
linked UHMwPE implants”, Biomaterials, Vol. 31(26), p. 6685-6691.
[66]. Martin Danko, Erik Szabo, Pavol Hrdlovic (August 2011), “ Synthesis
and spectral characteristics of fluorescent dyes based on coumarin
fluorophore and hindered amine stabilizer in solution and polyme
matrices”, Dyes and Pigments, Vol. 90 (2), p. 129-138.
134
[67]. Malýk J., Hrivík A. and Tomová E. (1992), “Diffusion of hindered
amine light stabilizers in low density polyethylene and isotactic
polypropylene”, Polymer Degradation and Stability, 35, p. 61-66.
[68]. Haider N., Karlsson S. (2001), “Loss of Chimassorb 944 from LDPE
and identification of additive degradation products after exposure to
water, air and compost”, Polymer Degradation and Stability, 74, p.
103-112.
[69]. Wang H., Chen W. (1998), “Effect of penta- and tetramethyl HALS on
the radiation resistance of polypropylene”, J. Appl. Polym. Sci., 69, p.
2649-2656.
[70]. Desai S. M., Pandey J. K., Singh R. P. (2001), “A novel photoadditive
for polyolefin photostabilization: Hindered Amine Light Stabilizer”,
Macromol. Symp., 169, p. 121-128.
[71]. Abdullah M. Alhamdan, Ibrahim M. Al-Helal (January 2009), “
Mechanical deterioration of polyethylene greenhouses covering under
arid conditions ”, Journal of Materials Processing Technology, Vol.
209 (1), p. 63-69.
[72]. Step E. N., Turro N. J., Klemchuk P. P. and Gande M. E. (1995),
“Model studies on the mechanism of HALS stabilization”, Die
Angewandte Makromolekulare Chemie, 232, p. 65-83.
[73]. Giuliano Vox, Evelia Schettini (August 2007) “Evaluation of the
radiometric properties of starch-based biodegradable films for crop
protection”, Polymer Testing, Vol. 26 (5), p. 639-651.
[74]. Geoola F., Kashti Y., Levi A., Brickman R. (2003), “Influence of
agrochemicals on greenhouse cladding materials”, Polymer
Degradation and Stability, 80, p. 575-578.
135
[75]. Gijsman P. (2002), “New synergists for hindered amine light
stabilizers”, Polymer, 43, p. 1573-1579.
[76]. Avar L., Bechtold K. (1999), “Studies on the interaction of
photoreactive light stabilizers and UV- absorbers”, Progress in Organic
Coatings, 35, p. 11-17.
[77]. Berlanga- Duarte M. L., Angulo- Sanchez J. L. and Gonzalez- Cantu
M. C. (1996), “Study of polyethylene photodegradation in formulations
with a system of interacting photostabilizers and antioxidants”, J. Appl.
Polym. Sci., 60, p. 413-424.
[78]. Kikkawa K., (1995), “New developments in polymer
photostabilization”, Polymer Degradation and Stability, 49, p. 135-143.
[79]. Gugumus F. (2002), “Possibilities and limits of synergism with light
stabilizers in polyolefins 1. HALS in polyolefins”, Polymer
Degradation and Stability, 75, p. 295-308.
[80]. Basfar A. A., Idriss Ali K. M. (2006), “Natural weathering test for
films of various formulations of low density polyethylene (LDPE) and
linear low density polyethylene (LLDPE)”, Polymer Degradation and
Stability, 91, p. 437-443.
[81]. Boris Forsthuber, Gerhard Grüll (May 2010), “The effects of HALS in
the prevention of photo-degradation of acrylic clear topcoats and
wooden surfaces”, Polymer Degradation and Stability, Vol. 95 (5), p.
746-755.
[82]. Sung-Seen Choi, Joong-Hee Jang (September 2011), “ Analysis of UV
absorbers and stabilizer in polypropylene by liquid
chromatography/atmospheric pressure chemical ionization-mass
spectrometry”, Polymer Testing, Vol. 30 (6), p. 673-677.
136
[83]. Chmela Š., Habicher W. D., Hähner U., Hrdlovič P. ( 1993), “HALS-
phosphite combinations as light and heat stabilizers for polypropylene”,
Polymer Degradation and Stability, 39, 367-371.
[84]. Yamashita H., Ohkatsu Y. (2003), “A new antagonism between
hindered amine light stabilizers and acidic compounds including
phenolic antioxidant”, Polymer Degradation and Stability, 80, p. 421-
426.
[85]. Gijsman P., Hennekens J., Tummers D. ( 1993), “The mechanism of
action of hindered amine light stabilizers”, Polymer Degradation and
Stability, 39, p. 225-233.
[86]. Gijsman P., Hennekens J., Tummers D. (1994), “Oxygen uptake
methods as a tool to determine the mechanism of action of hindered
amine light stabilizers”, Die Angewandte Makromolekulare Chemie,
216, p. 37-44.
[87]. L. Irusta, A. Gonzalet, J. Fernandez-Beridi, Et al (2009), “Migration of
Antifog Additives in Agricultural Films of Low-Density Polyethylene
and Ethylene-Vinyl Acetate Copolymers”, Jounal of Applied Polymer
Science, Vol. 111, p.2299 – 2307.
[88]. F. Gugumus (2002), “Possibilities and limits of synergism with light
stabilizers in polyolefins”, Polymer Degradation and Stability, Vol. 75,
p. 295 – 320.
[89]. Pieter Gijsman (2002), “New synergists for hindered amine light
stabilizers”, Polymer, Vol. 43, p. 1573 – 1579.
[90]. J. Mosna’cek, S. Chmela, G. Theumer, W. D. Habicher, P. Hrdlovic,
(2003), “New combined phenol/hindered amine photo-and thermal-
stabilizers based on toluene-2,4-diisocyanate”, Polymer Degradation
and Stability, Vol. 80, p. 113 – 126.
137
[91]. Haishun Jia, Huiliang Wang Wenxiu Chen (2007), “The combination
effect of hindered amine light stabilizers on the radiation resistance of
polypropylene”, Radiation Physics and Chemistry, Vol. 76, p. 1179 –
1188.
[92]. C.M. Liauw, A. Childs, N.S. Allen, M. Edge, K.R. Franklin, D. G.
Collopy (1999), “Effect of interactions between stabilisers and silica
used for anti-blocking applicationon UV and thermal stability of
polyolefin film”, Polymer Degradation and Stability, Vol. 63, p. 391 –
397.
[93]. Eldar B. Zeynalov, Norman S. Allen (2006), “Modelling light
stabilizers as thermal antioxidants”, Polymer Degradation and
Stability, Vol. 91, p. 3390 – 3396.
[94]. Gugumus (2005), “Synergistic combinations of UV absorbers for
pigmented polyolefins”, US Patent 6878761, April 12.
[95]. Brambilla (1999), “Multilayer polyethylene film”, US Patent 5916692,
June 29.
[96]. Minami, et al. (July 31,2007), “Polypropylene films and multilayered
laminate”, US Patent 7250211.
[97]. Davidson, et al. (1988), “Greenhouse film folding apparatus”, US
Patent 4764161, August 16.
[98]. Francis (1989), “Greenhouse plastic film installation”, US Patent
4795415.
[99]. Gugumus (July 12, 2005) “Synergistic mixtures of UV- absorbers in
polyolefins”, US Patent 6916867.
[100]. Renfu Xu, Baixing Hu, Qihui He, Jun Cai, Yi Pan, Jian Shen
(December 2006) , “Effect of compound inorganic nano-stabilizer on
the stability of high concentration coal water mixtures ”, Fuel, Vol.
85(17-18), p. 2524 - 2529.
138
[101]. Gugumus, Francois (November 8, 2001), “Synergistic mixtures of UV
absorbers for pigmented polyolefins”, US Patent Application
20010039304.
[102]. C. Kitas, M. Tchmitchian, N. Katsoulas, P. Karaiskou, Ch.
Papaioannou (2006), "Effect of two UV-absorbing greenhouse-
covering films on growth and yield of an eggplant soilless crop",
Scientia Horticulturae, 110, p. 30 – 37.
[103]. Shumin Li, Nihal C.Rajapakse, Roy E. Young, Ryu Oi (2000),
“Growth responses of chrysanthemum and bell pepper transplants to
photoselective plastic film”, Scientia Horticulturae, 84, p. 215 - 225.
[104]. Tsormpatsidis E., Henbest R. G. C., Davis F. J., Battey N. H., Hadley
P., Wagstaffe A., ( 2008), "UV irradiance as a major influence on
growth, development and secondary products of commercial
importance Rosso lettuce ‘Revolution’ grown under polyethylene
films", Environmental and Experimental Botany, 63, p. 232 - 239.
[105]. Matthew Ordidge, Paulina García-Macías, Nicholas H. Battey, Michael
H. Gordon, Paul Hadley, Philip John, Julie A. Lovegrove, Eleni Vysini,
Alexandra Wagstaffe, (2010), "Phenolic contents of lettuce, strawberry,
raspberry, and blueberry crops cultivated under plastic films varying in
ultraviolet transparency", Food Chemistry, 119, p. 1224 - 1227.
[106]. Gugumus (2004), “Stabilizer mixtures”, US Patent 6828364, December
7.
[107]. Hidaka K., Yoshida K., Shimasaki K., Murakami K., Yasutake D. and
Kitano M., (2008), “Spectrum Conversion Film for Regulation of Plant
Growth”, J. Fac. Agr. Kyushu Univ., 53(2), p. 549 - 552.
139
[108]. Johannes F. J. Max, Walter J. Horst, at al (2009), “ Effects of
greenhouse cooling method on growth, fruit yield and quality of tomato
in a tropical climate”, Scientia Horticulturae, Vol. 122 (2), p. 179 –
186.
[109]. Charinpanitkul T., Ruenjaikaen K., Sunsap P., Wijitamornlert A. and
Kim K. S. (2007), “Optical Transmission of Greenhouse Film Prepared
from Composite of Polyethylene and Microsilica”, J. Ind. Eng. Chem.,
13(6), p. 992 - 996.
[110]. Elad Y. (1997), “Effect of filtration of solar light on the production of
conidia by field isolate of Biotrytic cinerea and on several diseases of
greenhouse-grown vegetable”, Crop Protection, 16(7), p. 635 - 642.
[111]. Gregory J. McKee (January 2011), “Coordinated pest management
decisions in the presence of management externalities: The case of
greenhouse whitefly in California-grown strawberries”, Agricultural
Systems, Vol. 104(1), p. 94 - 103.
[112]. Diaz B. M., Fereres A. (2007), “Ultraviolet- Blocking Materials as a
Physical Barrier to Control Insect Pests and Plant Pathogens in
Protected Crops”, Pest Technology, 1(2), p. 85 - 95.
[113]. Vakalounakis D. J. (1992) "Control of fungal deseases of greenhouse
tomato under long- wave infrared- absorbing plastic film", Plant Dis.,
76, p. 43 - 46.
[114]. Doukas D. and Payne C. C. (2007), “The use of ultraviolet-blocking
film in insect pest management in UK; effect on naturally occurring
arthropod pest and natural enemy population in a protect cucumber
crop”, Annals of Applied Biology, 151, p. 221 - 231.
140
[115]. Ngô Thị Xuyên (2005), “Bệnh hại rau trồng trong nhà lưới vùng Hà
Nội và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học”, Tạp chí KHKT Nông
nghiệp, Tập III, số 2, tr. 119 - 124.
[116]. Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn ðĩnh (2005), “Nghiên cứu tình hình bệnh
hại cà chua trong nhà lưới và ngoài ñồng ruộng năm 2003 – 2005 tại Hà
Nội”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập III, số 2, tr. 88 - 93.
[117].Trần Anh Tuấn, Vũ Ngọc Thắng, Vũ ðình Hòa (2007), “Ảnh hưởng
của ñiều kiện hạn ñến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của một số
giống ñậu tương trong ñiều kiện nhà lưới”, Tạp trí KHKT Nông nghiệp,
Tập V, số 3, tr. 17 - 22.
[118]. Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Trần Khắc Thi, Nguyễn Quốc Vọng
(2007), “Nghiên cứu lựa chọn giá thể thích hợp trồng cà chua trong nhà
lưới có sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt”, Tạp chí Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, số 12 + 13, Tr. 67 – 69.
[119]. Bùi Thị Gia (2006), “Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở
ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí KHKT nông nghiệp, Tập IV, số 2, Tr.
157 – 162.
[120]. Trần Thị Tường Linh, Võ ðình Quang, Lê Thị Lệ Hằng, Phan Liêu
(2005), “Ảnh hưởng của việc bón phân lân, silicate natri và
silicofluoride natri ñến sự sinh trưởng và hấp thu dinh dưỡng của cây
lúa trồng trên ñất phèn trong nhà lưới”, Tạp chí nông nghiệp và phát
triển nông thôn, Kỳ 1 + 2, tháng 2.
[121]. Ngô Trí Dương (2005), “Thiết kế hệ thống ñiều khiển quá trình tưới
nhỏ giọt áp dụng trồng cây trong nhà lưới, nhà kính”, Tạp chí KHKT
nông nghiệp, Tập III, Số 4, Tr. 321 – 326.
141
[122]. ðoàn Hữu Thanh, Nguyễn Xuân Linh (2005), “Nghiên cứu xác ñịnh
ảnh hưởng của thời vụ và mật ñộ trồng ñến năng suất, chất lượng củ
giống ñời G0 một số giống cây lay ơn (Gladious communis LN) có triển
vọng trong nhà lưới tại Hải Phòng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, Kỳ 1 + 2 – Tháng 2, Tr. 139 – 141.
[123]. Diaz B. M., Biorrún R., Monreo A., Nebreda M. and Fereres A.,
(2006), "Impact of ultraviolet- blocking plastic films on insect vertors
of virus deseases infesting crisp lettuce", HortScience, 41(3), p. 711 -
716.
[124]. Chun-Jiang Zhao, Ming Li, Xin-Ting Yang, Chuan-Heng Sun, Jian-
Ping Qian, Zeng-Tao Ji (May 2011), “ A data-driven model simulating
primary infection probabilities of cucumber downy mildew for use in
early warning systems in solar greenhouses”, Computers and
Electronics in Agriculture, Vol. 76 (2), p. 306 - 315.
[125]. David L. Ehret, Bernard D. Hill, Tom Helmer, Diane R. Edwards
(2011), “Neural network modelling of greenhouse tomato yield, growth
and water use from automated crop monitoring data, Computers and
Electronics in Agriculture, Vol. 79 (1), p. 82 - 89.
[126].Scoponi M., Cimmino S., Kaci M. (2000), “Photo-stabilisation
mechanism under natural weathering and accelerated photo- oxidative
conditions of LDPE films for agricultural applications”, Polymer, 41, p.
7969-7980.
[127].Henninger F; Pedrazetti E (1998), “Aspects of greenhouse film
stabilization”, Plasticculture, 80(4), p. 5 – 24.
[128].P.A Dilara, D Briassoulis (2000), “Degradation and Stabilization of
low-density Polyetylene Films used as Greenhouse Covering
Materials”, J. Agric. Engng Res. , Vol. 76, P. 309 – 321.
142
[129]. Liauw C. M., Quadir A., Allen N. S. and Edge M. (2004), “Effect of
hindered piperidine light stabilizer molecular structure and UV
absorber addition on the oxidation of HDPE. Part 2: Mechanistic
aspects- Molecular modeling and electron spin resonance spectroscopy
study”, Journal of Vinyl & Additive Technology, 10(4), p. 159-167.
[130]. Liauw C. M., Quadir A., Allen N. S. and Edge M. ( 2004), “Effect of
hindered piperidine light stabilizer molecular structure and UV
absorber addition on the oxidation of HDPE. Part 1: Long-term thermal
and photo- oxidation studies”, Journal of Vinyl & Additive Technology,
10(2), p. 79-87.
143
MỤC LỤC
Trang
Mở ñầu.. 1
Chương 1. Tổng quan.. 3
1.1. Giới thiệu chung về polyolefin... 3
1.2. Ưu ñiểm của màng phủ nhà lưới bằng chất dẻo. 4
1.3. Các vật liệu sử dụng ñể chế tạo màng 6
1.3.1. Polyetylen telephtalat (PET) 7
1.3.2. Polypropylen (PP)... 8
1.3.3. Polyvinyl clorua (PVC).. 8
1.3.4. Copolyme etylen vinyl axetat (EVA)......................................... 9
1.3.5. Polyetylen (PE) 10
1.3.5.1. Phân loại PE. 11
1.3.5.2. Tính chất của PE.. 12
1.3.5.3. Ứng dụng của PE.. 13
1.4. Các khả năng phân hủy của polyolefin trong quá trình gia công
và sử dụng.
13
1.4.1. Phân hủy nhiệt. 14
1.4.1.1. Các phản ứng phân hủy 14
1.4.1.2. Các phản ứng oxi hóa nhiệt.. 15
1.4.1.3. Cơ chế oxi hóa nhiệt................................................................ 16
1.4.2. Phân hủy quang... 20
1.4.2.1. Quá trình hấp thụ ánh sáng.. 20
1.4.2.2. Cơ chế phân hủy quang ... 22
1.4.3. Phân hủy cơ học.. 29
1.4.4. Phân hủy hóa học. 29
144
1.5. Các phụ gia trong công nghệ chế tạo màng 30
1.5.1. Phụ gia chống oxi hóa.... 31
1.5.2. Phụ gia ổn ñịnh quang. 31
1.5.2.1. Chất hấp thụ bức xạ tử ngoại (UVA)... 31
1.5.2.2. Chất dập gốc tự do và trạng thái kích thích (Quencher).. 33
1.5.2.3. Chất ổn ñịnh quang cấu trúc amin cồng kềnh (HALS) 34
1.5.3. Phụ gia chống ñọng sương.. 39
1.5.4. Các phụ gia khác. 41
1.5.5. Tác dụng hiệp lực và tác dụng ñối kháng – các yếu tố chi phối
việc lựa chọn chất ổn ñịnh.
42
1.6. Công nghệ chế tạo và ứng dụng của màng phủ nhà lưới 45
1.6.1. Công nghệ chế tạo màng phủ nhà lưới 45
1.6.1.1. Phương pháp cán.. 45
1.6.1.2. Phương pháp ñùn ñúc... 45
1.6.1.3. Phương pháp ñùn thổi... 46
1.6.1.4. Chế tạo hạt nhựa chứa phụ gia. 46
1.6.1.5. Thiết bị thổi màng 46
1.6.2. Ứng dụng của màng phủ nhà lưới trong nông nghiệp. 48
Chương 2. Thực nghiệm 53
2.1. Nguyên liệu và hóa chất. 53
2.2. Thiết bị nghiên cứu. 55
2.3. Phương pháp tiến hành.. 56
2.3.1. Tạo chất chủ (masterbatch). 56
2.3.2. Quá trình thổi màng. 56
2.3.3. Thử nghiệm gia tốc thời tiết 57
2.3.4. Thử nghiệm phơi mẫu tự nhiên.. 57
2.3.5. Xác ñinh tính chất cơ lí 57
145
2.3.6. ðo phổ hồng ngoại.. 57
2.3.7. Xác ñịnh chỉ số cacbonyl. 58
2.3.8. ðo phổ tử ngoại... 58
2.3.9. Phân tích nhiệt (DSC). 58
2.3.10. Xác ñịnh hình thái học bề mặt.. 58
2.3.11. ðánh giá hiệu quả chống ñọng sương... 58
2.3.12. Mô hình khảo nghiệm 59
2.4. Các nội dung nghiên cứu và khảo sát. 65
2.4.1. Nghiên cứu chế tạo phụ gia cho quá trình chế tạo màng hấp thụ
UV, bền thời tiết
65
2.4.1.1. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia ổn ñịnh quang 65
2.4.1.2. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia chống oxi hóa 66
2.4.1.3. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia chống ñọng sương. 66
2.4.2. Chế tạo và nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới hấp thụ
UV, bền thời tiết
66
2.4.2.1. Nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới 3 lớp trong ñiều
kiện gia tốc thời tiết...
66
2.4.2.2. Nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới 3 lớp trong ñiều
kiện phơi mẫu tự nhiên..
67
2.4.3. Nghiên cứu thử nghiệm màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền
thời tiết cho một số ñối tượng cây trồng..
68
Chương 3. Kết quả và thảo luận 69
3.1. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia cho quá trình chế tạo màng hấp thụ
UV, bền thời tiết
69
3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia ổn ñịnh quang 69
3.1.1.1. Ảnh hưởng của loại phụ gia ổn ñịnh quang.. 69
3.1.1.2. Ảnh hưởng của chiều dày màng... 71
146
3.1.1.3. Chỉ số cacbonyl 78
3.1.1.4. Nhiệt vi sai quét (DSC)............................................................ 79
3.1.1.5. Phổ tử ngoại khả kiến............................................................... 80
3.1.1.6. Hình thái học bề mặt................................................................. 82
3.1.2. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia chống oxi hóa............................... 83
3.1.2.1. ðộ dãn dài khi ñứt và ñộ bền kéo ñứt...................................... 84
3.1.2.2. Chỉ số cacbonyl........................................................................ 86
3.1.2.3. Phổ hồng ngoại......................................................................... 87
3.1.3. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia chống ñọng sương........................ 88
3.2. Chế tạo và nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới hấp thụ
UV, bền thời tiết....................................................................................
91
3.2.1. Nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới trong ñiều kiện
gia tốc thời tiết.......................................................................................
94
3.2.1.1. Tính chất cơ lí.......................................................................... 94
3.2.1.2. Chỉ số cacbonyl....................................................................... 96
3.2.1.3. Phổ hồng ngoại........................................................................ 97
3.2.1.4. Hình thái học bề mặt................................................................. 98
3.2.2. Nghiên cứu tính chất của màng phủ nhà lưới trong ñiều kiện
phơi mẫu tự nhiên..................................................................................
99
3.2.2.1. Tính chất cơ lí........................................................................... 99
3.2.2.2. Chỉ số cacbonyl........................................................................ 100
3.2.2.3. Phổ hồng ngoại........................................................................ 101
3.2.2.4. Phổ UV- vis.............................................................................. 102
3.2.2.5. Hình thái học bề mặt................................................................. 103
3.2.2.6. Hiệu quả chống ñọng sương..................................................... 103
3.2.2.7. ðánh giá tuổi thọ của màng 3 lớp.............................................
105
147
3.3. Nghiên cứu thử nghiệm màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền thời
tiết cho 1 số ñối tượng cây trồng..........................................................
106
3.3.1. Nghiên cứu thử nghiệm màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền
thời tiết cho cây thân thấp.....................................................................
106
3.3.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của cải mơ........................ 106
3.3.1.2. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của xà lách....................... 109
3.3.2. Nghiên cứu thử nghiệm màng phủ nhà lưới hấp thụ UV, bền
thời tiết cho cây thân leo.......................................................................
114
3.3.2.1. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của bí ñao........................ 114
3.3.2.2. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của dưa chuột................... 116
Kết luận chung.................................................................................... 123
Danh mục các công trình khoa học liên quan ñến luận án ñã ñược
công bố..................................................................................................
125
Tài liệu tham khảo.............................................................................. 126
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Trang
Bảng 1.1 Diện tích nhà lưới che phủ bằng chất dẻo và tiêu thụ
màng chất dẻo hàng năm............
5
Bảng 1.2 Phân loại các loại nhựa PE.. 11
Bảng 2.1 Công thức hóa học của các phụ gia. 53
Bảng 2.2 Thành phần các chất trong masterbatch . 56
Bảng 2.3 Thang tiêu chuẩn ñánh giá hiệu quả chống ñọng
sương...
59
Bảng 2.4 Công thức của màng 3 lớp...... 67
148
Bảng 3.1 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của các mẫu màng LDPE
trong quá trình thử nghiệm gia tốc thời tiết.
69
Bảng 3.2 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE có chiều
dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết
72
Bảng 3.3 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE chứa T326
có chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời
tiết...................
72
Bảng 3.4 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE chứa T622
có chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời
tiết....................
72
Bảng 3.5 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE chứa T783
có chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời
tiết...................
72
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của chiều dày ñến ñộ truyền qua của
màng
78
Bảng 3.7 Nhiệt ñộ nóng chảy của các mẫu màng LDPE trước
và sau khi thử nghiệm gia tốc thời
tiết
79
Bảng 3.8 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE có và
không có phụ gia chống oxy hóa trong quá trình gia
tốc thời tiết.
84
Bảng 3.9 Chỉ số cacbonyl của các mẫu màng có và không có
phụ gia chống oxy hoá trong quá trình gia tốc thời
tiết.
86
Bảng 3.10 Tính chất cơ học của màng LDPE có và không có
EVA.
93
Bảng 3.11 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE ñơn lớp và
149
3 lớp trong quá trình gia tốc thời tiết. 94
Bảng 3.12 ðộ bền kéo ñứt (N/cm2) của màng LDPE ñơn lớp và
3 lớp trong quá trình phơi mẫu tự
nhiên
99
Bảng 3.13 Chiều dài lá trung bình 106
Bảng 3.14 Khối lượng rễ khô trung bình, g/m2. 107
Bảng 3.15 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt rau cải
mơ vụ 1
108
Bảng 3.16 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt rau cải
mơ vụ 2...
108
Bảng 3.17 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt rau cải
mơ vụ 3
108
Bảng 3.18 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt rau cải
mơ vụ 4
109
Bảng 3.19 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của xà lách
sau 10 ngày trồng
109
Bảng 3.20 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của xà lách
sau 20 ngày trồng
110
Bảng 3.21 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của xà lách
sau 30 ngày trồng
110
Bảng 3.22 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của xà lách
sau 40 ngày trồng
111
Bảng 3.23 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt của xà
lách..
111
Bảng 3.24 ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau cải
mơ trong nhà lưới (tính cho 1 vụ)...
112
150
Bảng 3.25 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng xà lách (tính cho
1 vụ)
113
Bảng 3.26 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bí ñao sau
30 ngày
114
Bảng 3.27 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bí ñao sau
40 ngày
114
Bảng 3.28 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bí ñao sau
60 ngày
115
Bảng 3.29 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bí ñao sau
80 ngày
115
Bảng 3.30 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt của bí
ñao...
116
Bảng 3.31 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của dưa chuột
sau 15 ngày.
117
Bảng 3.32 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của dưa chuột
sau 30 ngày..
117
Bảng 3.33 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của dưa chuột
sau 45 ngày..
118
Bảng 3.34 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của dưa chuột
sau 60 ngày..
119
Bảng 3.35 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suẩt của dưa
chuột....
119
Bảng 3.36 ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng bí ñao
trong nhà lưới (tính cho 1 vụ).............
120
Bảng 3.37 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng dưa chuột (tính
cho 1 vụ).
121
151
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
Hình Trang
Hình 1.1 Cơ chế hoạt ñộng của phụ gia chống oxi hóa. 31
Hình 1.2 Sơ ñồ cơ chế ổn ñịnh quang của HALS.. 35
Hình 1.3 Hình dạng của giọt nước với các góc tiếp xúc khác
nhau cho thấy ảnh hưởng của nước ngưng tụ ñến sự
truyền sáng qua màng.
40
Hình 1.4 Sơ ñồ hệ thống thiết bị ñùn thổi màng 3 lớp... 47
Hình 2.1 Thiết kế dựng khung và phủ màng nhà lưới 60
Hình 3.1 Sự suy giảm ñộ dãn dài khi ñứt của màng trong quá
trình gia tốc thời tiết (chiều dày màng 50 µm)
70
Hình 3.2 Sư suy giảm ñộ bền kéo ñứt của mẫu màng LDPE trong
quá trình gia tốc thời tiết (chiều dày màng 50
µm)...
70
Hình 3.3 ðộ dãn dài khi ñứt của màng LDPE có chiều dày khác
nhau trong quá trình gia tốc thời tiết...
73
Hình 3.4 ðộ bền kéo ñứt của màng LDPE có chiều dày khác
nhau trong quá trình gia tốc thời tiết...
73
Hình 3.5 ðộ dãn dài khi ñứt của màng LDPE chứa Tinuvin 326
có chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết
74
Hình 3.6 ðộ bền kéo ñứt của màng LDPE chứa Tinuvin 326 có
chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết.
74
Hình 3.7 ðộ dãn dài khi ñứt của màng LDPE chứa Tinuvin 622
có chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết..
75
152
Hình 3.8 ðộ bền kéo ñứt của màng LDPE chứa Tinuvin 622 có
chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết..
76
Hình 3.9 ðộ dãn dài khi ñứt của màng LDPE chứa Tinuvin 783
có chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết
76
Hình 3.10 ðộ bền kéo ñứt của màng LDPE chứa Tinuvin 783 có
chiều dày khác nhau trong quá trình gia tốc thời tiết.
77
Hình 3.11 Chỉ số cacbonyl của các mẫu màng trong quá trình gia
tốc thời tiết (chiều dày màng 50 µm)..
78
Hình 3.12 Phổ UV- vis của màng LDPE trước (1) và sau 12 chu
kỳ gia tốc thời tiết (2)..
80
Hình 3.13 Phổ UV- vis của màng LDPE chứa 0,2 % Tinuvin 326
trước (1) và sau 60 chu kỳ gia tốc thời tiết (2)
80
Hình 3.14 Phổ UV- vis của màng LDPE chứa 0,2% Tinuvin 622
trước (1) và sau 80 chu kỳ gia tốc thời tiết (2)
81
Hình 3.15 Phổ UV- vis của màng LDPE chứa 0,2%Tinuvin 783
trước (1) và sau 80 chu kỳ gia tốc thời tiết (2)
81
Hình 3.16 Ảnh SEM của các mẫu màng trước và sau khi thử
nghiệm gia tốc thời tiết
83
Hình 3.17 ðộ dãn dài khi ñứt của các mẫu màng LDPE có và
không có phụ gia chống oxi hóa trong quá trình gia tốc
thời tiết.............................................................................
84
Hình 3.18 ðộ bền kéo ñứt của các mẫu màng LDPE có và không
có phụ gia chống oxi hóa trong quá trình gia tốc thời
tiết...................................................................................
85
Hình 3.19 Chỉ số cacbonyl của các mẫu màng LDPE có và không
có phụ gia chống oxi hóa trong quá trình gia tốc thời
tiết
87
153
Hình 3.20 Phổ hồng ngoại của màng LDPE sau 12 chu kỳ gia tốc
thời tiết.
87
Hình 3.21 Phổ hồng ngoại của màng LDPE chứa Tinuvin 783 và
hỗn hợp phụ gia chống oxi hóa sau 60 chu kỳ gia tốc
thời tiết.
88
Hình 3.22 Hiệu quả chống ñọng sương của các phụ gia.. 89
Hình 3.23 ðộ bền kéo ñứt còn lại của màng trong quá trình gia tốc
thời tiết.
95
Hình 3.24 ðộ dãn dài khi ñứt còn lại của màng trong quá trình gia
tốc thời tiết..
95
Hình 3.25 Chỉ số cacbonyl của màng trong quá trình gia tốc thời
tiết
96
Hình 3.26 Phổ hồng ngoại của màng LDPE 3 lớp ban
ñầu
97
Hình 3.27 Phổ hồng ngoại của màng LDPE 3 lớp sau 100 chu kỳ
gia tốc thời tiết
97
Hình 3.28 Ảnh SEM của màng LDPE ñơn lớp và 3 lớp sau khi thử
nghiệm gia tốc thời tiết
98
Hình 3.29 ðộ bền kéo ñứt của màng LDPE ñơn lớp và 3 lớp trong
quá trình phơi mẫu tự nhiên
99
Hình 3.30 ðộ dãn dài khi ñứt của màng LDPE ñơn lớp và 3 lớp
trong quá trình phơi mẫu tự nhiên...
99
Hình 3.31 Chỉ số cacbonyl của màng LDPE ñơn lớp và 3 lớp
trong quá trình phơi mẫu tự nhiên...
100
Hình 3.32 Phổ hồng ngoại của màng LDPE ñơn lớp sau 4 tháng
phơi mẫu tự nhiên
101
154
Hình 3.33 Phổ hồng ngoại của màng LDPE 3 lớp trước khi phơi
mẫu tự nhiên
101
Hình 3.34 Phổ hồng ngoại của màng LDPE 3 lớp sau 6 tháng phơi
mẫu tự nhiên
102
Hình 3.35 Phổ UV- vis của màng LDPE 3 lớp trước (1) và sau 6
tháng phơi mẫu tự nhiên (2)
102
Hình 3.36 Ảnh SEM của các mẫu màng LDPE ñơn lớp và 3 lớp
sau khi phơi mẫu tự nhiên
103
Hình 3.37 Hiệu quả chống ñọng sương của màng 3 lớp trước và
sau 6 tháng phơi mẫu tự nhiên
104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoang_thi_van_an_1972.pdf