Luận án Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang xúc tác của vật liệu bimo (m = v, ti, sn)

Sử dụng công thức (4.9) có thể vẽ đồ thị y(t) = ln(Co/Ct) với độ dốc k’ Hình 4.11b để nghiên cứu động học quá trình quang xúc tác phân hủy RhB. Hình 4.11b và Bảng 4.6 cho thấy độ dốc k’ tương ứng với tốc độ phân hủy RhB của vật liệu Bi2Ti2O7 ủ 400 oC là lớn nhất (0,024). Các mẫu tiếp theo ủ 500, 600 và 700 oC có giá trị k’ tương ứng là 0,016; 0,08 và 0,09. Hoạt tính quang xúc tác của các mẫu chế tạo bằng phương pháp Sol-Gel sau đó ủ nhiệt thay đổi không theo quy luật. Mẫu ủ ở nhiệt độ 400 oC kết tinh hỗn hợp các pha lập phương Bi2Ti2O, pha BiOCl và pha orthorhombic Bi4Ti3O12 cho hoạt tính quang xúc tác cao nhất, phù hợp với các công bố [37, 69, 149].

pdf155 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang xúc tác của vật liệu bimo (m = v, ti, sn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ hợp tăng lên. Vì vậy so với vật liệu BSO tinh khiết thì vật liệu tổ hợp BSO/CFO có khả năng hấp thụ ánh sáng nhìn thấy tốt hơn. Hình 5.18. Phổ hấp thụ (a) và phổ hấp thụ chuyển đổi KM (b) của các mẫu BSO, CFO tinh khiết và các mẫu tổ hợp BSO/CFO. 5.3.2. Tính chất quang xúc tác và thử nghiệm khả năng thu hồi bằng từ trường của mẫu tổ hợp Hình 5.19 thể hiện khả năng thu hồi bằng từ trường của vật liệu tổ hợp BSO 10 CFO (mẫu tỉ lệ khối lượng CFO là 10 %). Hình 5.19a cho thấy vật liệu màu vàng là mẫu bột BSO không có từ tính nên không chịu ảnh hưởng của từ trường, vật liệu màu xám là mẫu BSO 10 CFO bị hút về phía nam châm. Khi ta phân tán các vật liệu này vào môi trường nước (Hình 5.19b) thì các vật liệu này phân tán rất đồng đều và dung dịch có màu đồng nhất. Tiếp tục sử dụng nam châm để thu hồi (Hình 5.19c), kết quả cho thấy mẫu BSO (dung dịch màu vàng) không chịu ảnh hưởng của từ trường dung dịch vẫn đồng nhất, vật liệu tổ hợp BSO 10 CFO trong dung dịch bị hút về phía nam châm và dung dịch còn lại dường như là màu trắng trong suốt. Điều này chứng tỏ mẫu tổ hợp BSO 10 CFO đã có sự liên kết hai thành phần BSO và CFO. 115 Hình 5.19. Tiềm năng thu hồi bằng từ trường của vật liệu tổ hợp BSO/CFO. So sánh khả năng thu hồi bằng từ trường của các mẫu tổ hợp BSO/CFO có tỉ phần khối lượng CFO từ 2,5 % đến 15 % khi cùng sử dụng 2 g mẫu tổ hợp và phân tán vào 200 ml nước được trình bày trong Bảng 5.8. Bảng 5.8. Tỉ lệ thu hồi của các mẫu tổ hợp BSO/CFO sau 3 lần thu hồi liên tiếp. Mẫu Khối lượng ban đầu (g) Tỉ lệ thu hồi (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 BSO 2.5 CFO 2 8,1 5,3 3,3 BSO 5 CFO 2 20,0 16,2 11,4 BSO 7.5 CFO 2 50,9 45,1 36,5 BSO 10 CFO 2 91,0 85,2 78,0 BSO 12.5 CFO 2 92,0 88,1 80,3 BSO 15 CFO 2 92,0 87,6 80,1 Bảng 5.8 cho thấy, các mẫu tổ hợp BSO/CFO có tỉ phần khối lượng chất sắt từ CFO thấp (2,5 %; 5 %; 7,5 %) thì khả năng thu hồi thấp. Khi tỉ phần khối lượng của chất sắt từ CFO trong mẫu tăng lên từ 10 % trở lên thì khả năng thu hồi vật liệu rất cao: lần đầu tiên thu hồi trên 90 % và thu hồi lần thứ ba đạt khoảng 80 %. Hoạt tính quang xúc tác của vật liệu tổ hợp BSO/CFO được đánh giá thông qua sự suy giảm nồng độ dung dịch RhB theo thời gian khi chiếu sáng bởi ánh sáng đèn Xenon. Phổ hấp thụ của dung dịch RhB có nồng độ ban đầu 10 ppm so sánh với phổ hấp thụ của dung dịch sau tác dụng quang xúc tác của mẫu tổ hợp BSO 10 CFO với những khoảng thời gian khác nhau được trình bày trên Hình 5.20. 116 Hình 5.20. Phổ hấp thụ của RhB (10 ppm) do tác dụng của mẫu tổ hợp BSO 10 CFO dưới ánh sáng đèn Xenon. Sự suy giảm cường độ đỉnh hấp thụ tại vị trí 554 nm cho thấy vật liệu tổ hợp BSO 10 CFO là chất xúc tác tốt để phân hủy làm suy giảm RhB trong dung dịch. Hình 5.21. Suy giảm nồng độ RhB theo thời gian chiếu sáng do tác dụng của các mẫu tổ hợp BSO/CFO (a) và tốc độ phân hủy RhB trong quá trình quang xúc tác của các mẫu tổ hợp BSO/CFO theo mô hình Langmuir – Hinshelwood (b). Hình 5.21a trình bày sự suy giảm nồng độ RhB theo thời gian chiếu sáng do tác dụng quang xúc tác của các mẫu tổ hợp BSO/CFO với tỉ phần khối lượng CFO khác nhau. Kết quả cho thấy, sau 180 phút quang xúc tác các mẫu tổ hợp BSO/CFO có tỉ phần khối lượng của CFO thấp từ 2,5 đến 10 % hoạt tính quang xúc tác tương 117 đương với mẫu BSO tinh khiết phân hủy tới 85% RhB trong dung dịch. Khi tỉ phần khối lượng CFO tăng lên 12,5% và 15% thì hoạt tính quang xúc tác giảm dần, phân hủy RhB tương ứng 75% và 80%. Trong vật liệu tổ hợp có thể hình dung BSO đóng vai trò vật liệu xúc tác, CFO có nhiệm vụ liên kết để thu hồi. Như các phần trên đã sử dụng công thức (4.8) và (4.9) để nghiên cứu động học quá trình suy giảm RhB do hiệu ứng quang xúc tác. Ứng dụng cho vật liệu tổ hợp BSO/CFO dưới chiếu sáng của đèn Xenon phân hủy RhB, ta thu được các kết quả trên Hình 5.21b và được thống kê tương ứng trong Bảng 5.9. Bảng 5.9. Độ dốc k’ của đồ thị y(t) = ln(Co/Ct) đối với vật liệu BSO và vật liệu tổ hợp BSO/CFO. Mẫu BSO BSO 2.5 CFO BSO 5 CFO BSO 7.5 CFO BSO 10 CFO BSO 12.5 CFO BSO 15 CFO k’ = K.k (phút -1) 0,0116 0,0115 0,0113 0,0111 0,0107 0,0090 0,0079 Kết quả trên Bảng 5.9 cho thấy, khi tỉ phần khối lượng CFO trong mẫu tổ hợp BSO/CFO càng tăng thì tốc độ phân hủy RhB càng giảm, tức là khả năng quang xúc tác giảm. Như vậy, vai trò của CFO trong mẫu tổ hợp BSO/CFO là liên kết với BSO và có khả năng thu hồi nhờ từ trường ngoài. Mẫu tổ hợp BSO/CFO có triển vọng ứng dụng trong thực tế ở khả năng thu hồi sau khi sử dụng vật liệu vào việc phân hủy chất hữu cơ và chất độc hại trong môi trường nước và có thể tái sử dụng nhiều lần. Hiệu quả quang xúc tác của các mẫu sau khi thu hồi và tái sử dụng ba lần trong việc phân hủy RhB được trình bày trên Hình 5.22. 118 Hình 5.22. Sự suy giảm nồng độ RhB dưới hoạt tính quang xúc tác của vật liệu tổ hợp BSO 10 CFO sau 4 lần sử dụng. Kết quả cho thấy, vật liệu tổ hợp BSO 10 CFO vẫn giữ được hoạt tính quang xúc tác trong phân hủy RhB sau 180 phút chiếu sáng dưới ánh sáng đèn Xenon. Sau lần sử dụng đầu tiên có 85 % RhB bị phân hủy, 75 % RhB bị phân hủy trong lần tái sử dụng thứ nhất, khoảng 62 % RhB bị phân hủy ở lần tái sử dụng thứ hai và chỉ phân hủy 50 % RhB trong lần tái sử dụng thứ ba. Như vậy, vật liệu tổ hợp BSO/CFO có khả năng ứng dụng vào thực tế do có khả năng quang xúc tác và có khả năng thu hồi tốt. Vật liệu tổ hợp BSO/CFO có khả năng thu hồi và tái sử dụng nhiều lần sẽ mang lại nguồn lợi kinh tế và tránh ô nhiễm thứ cấp cho môi trường. Kết luận chương 5 Việc khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo lên các tính chất của vật liệu quang xúc tác Bi2Sn2O7 và vật liệu tổ hợp Bi2Sn2O7/CoFe2O4 được chế tạo bằng phương pháp hóa hỗ trợ vi sóng sau đó ủ nhiệt chúng tôi đã thu được một số kết quả khoa học chính sau: 1. Hệ vật liệu Bi2Sn2O7 được chế tạo với độ pH của dung dịch thay đổi từ 3 đến 12, mẫu Bi2Sn2O7 được chế tạo ở pH = 12 kết tinh đơn pha tinh thể Bi2Sn2O7, kích thước hạt tinh thể 16 nm, kích thước hạt theo ảnh SEM 40 nm, Eg = 2,67 eV có hoạt tính quang xúc tác tốt nhất: nồng độ RhB còn lại khoảng 15 % sau 6 giờ chiếu sáng và tốc độ phân hủy k’ = 0,292/giờ. 119 2. Hệ vật liệu Bi2Sn2O7 ủ ở nhiệt độ từ 400 oC đến 700 oC, mẫu Bi2Sn2O7 ủ ở 500 oC kết tinh đơn pha -Bi2Sn2O7, kích thước hạt tinh thể 8 nm, kích thước hạt theo ảnh SEM 45 nm, Eg = 2,45 eV, diện tích bề mặt riêng 55,8 m2/g, cường độ huỳnh quang thấp nhất có hoạt tính quang xúc tác tốt nhất: nồng độ RhB còn lại khoảng 2,3 % sau 3 giờ chiếu sáng và tốc độ phân hủy k’ = 0,019/phút. 3. Trong vật liệu tổ hợp chất xúc tác có từ tính BSO/CFO, BSO đóng vai trò vật liệu xúc tác, CFO có nhiệm vụ liên kết để thu hồi. Khi tỉ phần khối lượng CFO trong mẫu tổ hợp BSO/CFO càng tăng thì hoạt tính quang xúc tác của mẫu càng giảm. Sau 180 phút quang xúc tác các mẫu tổ hợp BSO/CFO có tỉ phần khối lượng của CFO nhỏ hơn 10 % hoạt tính quang xúc tác tương đương với mẫu BSO tinh khiết phân hủy tới 85% RhB trong dung dịch. Vật liệu tổ hợp BSO/CFO có khả năng ứng dụng vào thực tế do có khả năng thu hồi và tái sử dụng nhiều lần. 4. Bằng phương pháp hóa hỗ trợ vi sóng sau đó ủ từ 300 đến 700 oC, mẫu tồn tại đơn pha -Bi2Sn2O7 là một kết quả độc đáo của luận án. Các báo cáo trước đã công bố mẫu tồn tại đồng thời ba đa hình α−, − và γ− Bi2Sn2O7 tỉ phần các pha cấu trúc phụ thuộc vào nhiệt độ, pha γ thường được hình thành ở nhiệt độ trên 600 oC. Tính chất vật lí và hoạt tính quang xúc tác của mẫu được trình bày trong kết luận (2). Kết quả này đã được công bố trên Materials Chemistry and Physics năm 2019. 120 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu, chế tạo các vật liệu quang xúc tác BiMO (M= V, Ti, Sn) có cấu trúc nano mét bằng phương pháp hóa có hỗ trợ của vi sóng, phương pháp sol-gel, phương pháp thủy nhiệt. Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác của các vật liệu phân hủy chất hữu cơ Rhodamin B là một nội dung quan trọng của luận án. Tổ hợp vật liệu quang xúc tác Bi2Sn2O7 với vật liệu từ CoFe2O4 là một nghiên cứu nhằm ứng dụng để thu hồi và tái sử dụng vật liệu quang xúc tác. Quá trình thực hiện luận án đã thu được một số kết quả chính sau: 1. Chế tạo thành công vật liệu BiVO4 bằng phương pháp hóa có hỗ trợ vi sóng, có sự ảnh hưởng của độ pH của dung dịch tiền chất lên cấu trúc, hình thái học và tính chất quang. Các mẫu chế tạo ở môi trường axit (pH = 3 và 5) kết tinh đơn pha tetragonal-zircon BiVO4. Độ pH tăng lên 7 và 11, pha monoclinic – scheelite BiVO4 xuất hiện và phát triển, pha tetragonal biến mất dần. Vật liệu bao gồm hai pha cấu trúc tetragonal-zircon và monoclinic – scheelite BiVO4. Độ rộng vùng cấm của vật liệu giảm tương ứng với giá trị pH tăng. 2. Nhiệt độ ủ mẫu BiVO4 ảnh hưởng đến sự hình thành pha và chuyển pha của vật liệu. Mẫu chưa ủ kết tinh đơn pha tetragonal - zircon BiVO4, khi nhiệt độ ủ tăng dần bắt đầu có sự chuyển pha từ pha tetragonal – zircon BiVO4 sang pha monoclinic - scheelite BiVO4. Tại nhiệt độ ủ 350 oC, có sự chuyển pha hoàn toàn từ pha tetragonal - zircon BiVO4 sang pha cấu trúc monoclinic – scheelite BiVO4. Khi ủ từ nhiệt độ phòng tăng tới 400 oC, độ rộng vùng cấm giảm tương ứng từ 2,85 eV xuống 2,40 eV 3. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ ủ từ 400 °C đến 700 °C của vật liệu Bi2Ti2O7 chế tạo bằng phương pháp sol-gel cho thấy cấu trúc tinh thể của vật liệu biến đổi không quy luật từ hỗn hợp các pha Bi2Ti2O7, BiOCl và Bi4Ti3O12 chuyển sang đơn pha Bi2Ti2O7 và hỗn hợp các pha Bi2Ti2O7, Bi4Ti3O12 ở 700 °C. Kích thước hạt trung bình tăng từ 40 đến 70 nm, độ rộng vùng cấm tăng từ 2,71 đến 2,86 eV. Mẫu Bi2Ti2O7 ủ 400 oC có cấu trúc hỗn hợp các pha cho hoạt tính quang 121 xúc tác tốt nhất, sau 120 phút và 180 phút chiếu sáng đèn Xe đã phân hủy RhB tương ứng tới 85% và gần như 100%. 4. Vật liệu Bi2Ti2O7 chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt: + Độ pH của tiền chất tăng từ 3 đến 11: cấu trúc tinh thể của vật liệu từ pha Bi2Ti4O11 chuyển sang hỗn hợp hai pha Bi2Ti4O11 và Bi2Ti2O7, môi trường kiềm cao (pH = 11) có cấu trúc đơn pha Bi2Ti2O7. Hình thái của vật liệu ở pH = 5 các hạt dạng hình que, kích thước 20 – 30 nm và pH = 11 hạt có dạng cầu kích thước 30 – 50 nm. Độ rộng vùng cấm giảm từ 2,89 xuống 2,63 eV. Mẫu Bi2Ti2O7 dung dịch tiền chất có pH = 7, cấu trúc hỗn hợp hai pha có hoạt tính quang xúc tác tốt nhất, sau 120 phút và 180 phút chiếu sáng đã phân hủy RhB tương ứng là 99% và gần như 100%. + Nhiệt độ ủ tăng từ nhiệt độ phòng tới 600 oC: cấu trúc tinh thể của vật liệu từ pha BiOCl chuyển sang hỗn hợp hai pha BiOCl và Bi2Ti2O7, nhiệt độ tăng tới 600 oC có cấu trúc đơn pha Bi2Ti2O7. Kích thước hạt trung bình tăng từ 15 đến 45 nm và diện tích bề mặt riêng giảm từ 66,2 xuống 13,1 m2/g theo quy luật nhiệt độ ủ tăng. Độ rộng vùng cấm thay đổi không nhiều và không theo quy luật, các mẫu chưa ủ, ủ 400 oC và 500 oC và 600 oC có Eg lần lượt là 2,81 eV; 2,57 eV; 2,57 eV và 2,63 eV. Vật liệu ủ ở 400 oC có hỗn hợp hai pha cấu trúc Bi2Ti2O7 và BiOCl kích thước hạt 30 nm, diện tích bề mặt riêng 52,9 m2 /g, độ rộng vùng cấm 2,57 eV, hoạt tính quang xúc tác tốt nhất phân hủy tới 95% RhB sau 120 phút chiếu sáng đèn Xenon. 5. Hệ vật liệu Bi2Sn2O7 tổng hợp bằng phương pháp hóa hỗ trợ vi sóng sau đó ủ từ 400 oC đến 700 oC, mẫu kết tinh đơn pha -Bi2Sn2O7 là một kết quả độc đáo. Mẫu Bi2Sn2O7 ủ ở 500 oC có kích thước hạt tinh thể 8 nm, kích thước hạt theo ảnh SEM 45 nm, Eg = 2,45 eV, diện tích bề mặt riêng 55,8 m2/g, cường độ phổ huỳnh quang thấp nhất có hoạt tính quang xúc tác tốt nhất: nồng độ RhB còn lại khoảng 2,3 % sau 3 giờ chiếu sáng và tốc độ phân hủy k’ = 0,019/phút. 6. Vật liệu tổ hợp chất xúc tác có từ tính Bi2Sn2O7/CoFe2O4 được chế tạo bằng phương pháp hóa có hỗ trợ vi sóng. Trong vật liệu tổ hợp Bi2Sn2O7 đóng vai trò 122 vật liệu xúc tác, CoFe2O4 có nhiệm vụ liên kết để thu hồi. Khi tỉ phần khối lượng CoFe2O4 trong mẫu tổ hợp Bi2Sn2O7/CoFe2O4 càng tăng thì hoạt tính quang xúc tác của mẫu càng giảm. Sau 180 phút quang xúc tác các mẫu tổ hợp Bi2Sn2O7/CoFe2O4 có tỉ phần khối lượng của CoFe2O4 nhỏ hơn 10% hoạt tính quang xúc tác tương đương với mẫu Bi2Sn2O7 tinh khiết phân hủy tới 85% RhB trong dung dịch. Vật liệu tổ hợp Bi2Sn2O7/CoFe2O4 có khả năng ứng dụng vào thực tế do có khả năng thu hồi và tái sử dụng nhiều lần. Từ kết quả nghiên cứu ba hệ vật liệu trên cho thấy: hệ vật liệu Bi2Ti2O7 có hoạt tính quang xúc tác tốt nhất, hệ vật liệu Bi2Sn2O7 tương đối dễ tổ hợp với vật liệu có từ tính xong hoạt tính quang xúc tác không được tăng cường. Có thể vì lí do này mà hiếm có công bố về tính quang xúc tác của vật liệu tổ hợp chất xúc tác Bi2Sn2O7 có từ tính. Trong vật liệu BiVO4 tỉ lệ của hai pha cấu trúc tetragonal-zircon và monoclinic-scheelite có thể được kiểm soát bằng điều chỉnh nhiệt độ ủ mẫu xong hoạt tính quang xúc tác của vật liệu rất yếu. KIẾN NGHỊ - Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vật liệu tổ hợp chất xúc tác có từ tính Bi2Ti2O7/CoFe2O4 (NiFe2O4) để nhận được vật liệu quang xúc tác cải thiện hơn về hoạt tính xúc tác và có tiềm năng ứng dụng trong môi trường thực tế. - Nghiên cứu cải thiện hoạt tính quang xúc tác của vật liệu BiVO4. 123 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyen Dang Phu, Luc Huy Hoang, Pham Khac Vu, Meng-Hong Kong, Xiang- Bai Chen, Hua Chiang Wen, Wu Ching Chou. Control of crystal phase of BiVO4 nanoparticles synthesized by microwave assisted method, Journal of Materials Science: Materials in Electronics 27 (2016) 6452-6456. 2. Khac Vu Pham, Van Hung Nguyen, Dang Phu Nguyen, Danh Bich Do, Mai Oanh Le, and Huy Hoang Luc. Hydrothermal Synthesis, Photocatalytic Performance, and Phase Evolution from BiOCl to Bi2Ti2O7 in the Bi-Ti-Cl-O System, Journal of Electronic Materials 46 (2017) 6829-6833. 3. Nguyen Dang Phu, Pham Khac Vu, Dang Duc Dung, Do Danh Bich, Le Mai Oanh, Luc Huy Hoang, Nguyen Van Hung, Pham Van Hai. Temperature-dependent preparation of bismuth pyrostannate Bi2Sn2O7 and its photocatalytic characterization, Materials Chemistry and Physics 221 (2019) 197-202. 4. Phạm Khắc Vũ, Vũ Hoài Thương, Đặng Trung Đức, Nguyễn Đăng Phú, Lục Huy Hoàng và Nguyễn Văn Hùng. Tổng hợp vật liệu Bi2Sn2O7/CoFe2O4 bằng phương pháp hóa có hỗ trợ vi sóng và hoạt tính quang xúc tác, JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 62 (2017) 3-9. 5. Phạm Khắc Vũ, Nguyễn Văn Hùng và Lục Huy Hoàng. Ảnh hưởng của độ pH lên cấu trúc và tính chất của hạt nano Bi2Sn2O7 bằng phương pháp hóa có hỗ trợ vi sóng, Kỷ yếu Hội nghị Vật lý Chất rắn và Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS 2017 (2017) 404-407. 6. Trần Đức Bắc, Khổng Cát Cương, Phạm Khắc Vũ, Nguyễn Đăng Phú, Nguyễn Tuyết Ngọc và Nguyễn Văn Hùng. Chế tạo vật liệu tổ hợp Bi2Sn2O7/NiFe2O4 và khảo sát tính chất quang xúc tác của chúng, Kỷ yếu Hội nghị Vật lý Chất rắn và Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS 2017 (2017) 360-364. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hương Đ. Q. and D. T. Linh (2011), "Nghiên cứu ảnh hưởng của ph và dung môi etanol đến sự hình thành canxi hydroxy apatit từ canxi nitrat", Vietnam Journal of Science and Technology 49(6). Tiếng Anh 2. Abe R., M. Higashi, K. Sayama, Y. Abe and H. Sugihara (2006), "Photocatalytic Activity of R3MO7 and R2Ti2O7 (R = Y, Gd, La; M = Nb, Ta) for Water Splitting into H2 and O2", The Journal of Physical Chemistry B 110(5), pp. 2219-2226. 3. Allured B., S. DelaCruz, T. Darling, M. N. Huda and V. R. Subramanian (2014), "Enhancing the visible light absorbance of Bi2Ti2O7 through Fe-substitution and its effects on photocatalytic hydrogen evolution", Applied Catalysis B: Environmental 144, pp. 261- 268. 4. Amtout A. and R. Leonelli (1995), "Optical properties of rutile near its fundamental band gap", Physical Review B 51(11), pp. 6842-6851. 5. Asenjo N. G., R. Santamaría, C. Blanco, M. Granda, P. Álvarez and R. Menéndez (2013), "Correct use of the Langmuir–Hinshelwood equation for proving the absence of a synergy effect in the photocatalytic degradation of phenol on a suspended mixture of titania and activated carbon", Carbon 55, pp. 62-69. 6. Bala I., S. Barbar and M. Roy (2012), "Synthesis, structural and electrical properties of Ti modified Bi2Sn2O7 pyrochlore", Physica B 407(19), pp. 3939–3944. 7. Beer A. (1852), "Bestimmung der absorption des rothen lichts in farbigen flussigkeiten", Annalen der Physik 162, pp. 78-88. 8. Benčina M. and M. Valant (2018), "Bi2Ti2O7‐based pyrochlore nanoparticles and their superior photocatalytic activity under visible light", Journal of the American Ceramic Society 101(1), pp. 82-90. 9. Bhattacharya A., K. Mallick and A. Hartridge (1997), "Phase transition in BiVO4", Materials Letters 30(1), pp. 7-13. 10. Bian Z., Y. Huo, Y. Zhang, J. Zhu, Y. Lu and H. Li (2009), "Aerosol- spay assisted assembly of Bi2Ti2O7 crystals in uniform porous microspheres with enhanced photocatalytic activity", Applied Catalysis B: Environmental 91(1-2), pp. 247-253. 11. Bouguer P. (1922), "Essai d'Optique sur la Gradation de la Lumière". 125 12. Bragg W. H. and W. L. Bragg (1913), "The Reflection of X-rays by Crystals", Proceedings of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences 88(605), pp. 428-438. 13. Brunauer S., P. H. Emmett and E. Teller (1938), "Adsorption of gases in multimolecular layers", Journal of the American chemical society 60(2), pp. 309-319. 14. Cagnon J., D. S. Boesch, N. H. Finstrom, S. Z. Nergiz, S. P. Keane and S. Stemmer (2007), "Microstructure and dielectric properties of pyrochlore Bi2Ti2O7 thin films", Journal of Applied Physics 102(4), pp. 044102. 15. Cao J., B. Xu, H. Lin, B. Luo and S. Chen (2012), "Novel Bi2S3- sensitized BiOCl with highly visible light photocatalytic activity for the removal of rhodamine B", Catalysis Communications 26, pp. 204-208. 16. Chan Qin H. L., Feiyang Rao, Junbo Zhong, Jianzhang Li (2020), "One-pot hydrothermal preparation of Br-doped BiVO4 with enhanced visible-light photocatalytic activity", Solid State Sciences 105, pp. 106285. 17. Chang C.-J., J.-K. Chen, K.-S. Lin, Y.-H. Wei, P.-Y. Chao and C.-Y. Huang (2020), "Enhanced visible-light-driven photocatalytic degradation by metal wire-mesh supported Ag/flower-like Bi2WO6 photocatalysts", Journal of Alloys and Compounds 813, pp. 152186. 18. Chung C.-Y. and C.-H. Lu (2010), "Reverse-microemulsion preparation of visible-light-driven nano-sized BiVO4", Journal of Alloys and Compounds 502(1), pp. L1-L5. 19. Cui Z. K., J. Q. Zhou, D. W. Zeng, J. L. Zhang, W. J. Fa and Z. Zheng (2014), "From BiOCl to Bi2WO6 in Bi–W–Cl–O solvothermal system: phase-morphology evolution and photocatalytic performance", Materials Technology 30(1), pp. 23-27. 20. Cullity B. (1978), "Elements of X-ray Diffraction. Addison and Wesley Publishing Company Inc", Reading, USA, pp. 32-106. 21. Du Y., Q. Hao, D. Chen, T. Chen, S. Hao, J. Yang, H. Ding, W. Yao and J. Song (2017), "Facile fabrication of heterostructured bismuth titanate nanocomposites: The effects of composition and band gap structure on the photocatalytic activity performance", Catalysis Today 297. 22. Duc Dung D., D. Anh Tuan, D. Van Thiet, Y. Shin and S. Cho (2012), "Giant magnetocaloric effect of Mn0.92Ba0.08As thin film grown on Al2O3(0001) substrate", Journal of Applied Physics 111(7), pp. 07C310. 126 23. Duc Dung D., W. Feng, D. Van Thiet, I.-S. Park, S. Bo Lee and S. Cho (2013), "Strain modified/enhanced ferromagnetism in Mn3Ge2 thin films on GaAs(001) and GaSb(001)", Journal of Applied Physics 113(15), pp. 153908. 24. Erten-Ela S., S. Cogal and S. Icli (2009), "Conventional and microwave-assisted synthesis of ZnO nanorods and effects of PEG400 as a surfactant on the morphology", Inorganica Chimica Acta 362(6), pp. 1855-1858. 25. Esquivel-Elizondo J. R., B. B. Hinojosa and J. C. Nino (2011), "Bi2Ti2O7: It Is Not What You Have Read", Chemistry of Materials 23(22), pp. 4965-4974. 26. Evans I. R., J. A. Howard and J. S. Evans (2003), "α-Bi2Sn2O7– a 176 atom crystal structure from powder diffraction data", Journal of Materials Chemistry 13(9), pp. 2098-2103. 27. Fan T., C. Chen and Z. Tang (2016), "Hydrothermal synthesis of novel BiFeO3/BiVO4 heterojunctions with enhanced photocatalytic activities under visible light irradiation", RSC Advances 6(12), pp. 9994-10000. 28. Frost R. L., D. A. Henry, M. L. Weier and W. Martens (2006), "Raman spectroscopy of three polymorphs of BiVO4: clinobisvanite, dreyerite and pucherite, with comparisons to (VO4)3-bearing minerals: namibite, pottsite and schumacherite", Journal of Raman Spectroscopy 37(7), pp. 722-732. 29. Fujishima A. and K. Honda (1972), "Electrochemical photolysis of water at a semiconductor electrode", nature 238(5358), pp. 37. 30. Gu H., C. Dong, P. Chen, D. Bao, A. Kuang and X. Li (1998), "Growth of layered perovskite Bi4Ti3O12 thin films by sol–gel process", Journal of crystal growth 186(3), pp. 403-408. 31. Guo M., Y. Wang, Q. He, W. Wang, W. Wang, Z. Fu and H. Wang (2015), "Enhanced photocatalytic activity of S-doped BiVO4 photocatalysts", RSC Advances 5(72), pp. 58633-58639. 32. Gupta S., L. De Leon and V. R. Subramanian (2014), "Mn-modified Bi2Ti2O7 photocatalysts: bandgap engineered multifunctional photocatalysts for hydrogen generation", Physical Chemistry Chemical Physics 16(25), pp. 12719-12727. 33. Gupta S. and V. R. Subramanian (2014), "Encapsulating Bi2Ti2O7 (BTO) with reduced graphene oxide (RGO): an effective strategy to enhance photocatalytic and photoelectrocatalytic activity of BTO", ACS Appl Mater Interfaces 6(21), pp. 18597-18608. 127 34. Hector A. L. and S. B. Wiggin (2004), "Synthesis and structural study of stoichiometric Bi2Ti2O7 pyrochlore", Journal of Solid State Chemistry 177(1), pp. 139-145. 35. Hoang L. H., N. D. Phu, P. Do Chung, P.-C. Guo, X.-B. Chen and W. C. Chou (2017), "Photocatalytic activity enhancement of Bi2 WO6 nanoparticles by Gd-doping via microwave assisted method", Journal of Materials Science: Materials in Electronics 28(16), pp. 12191- 12196. 36. Hoffmann M. R., S. T. Martin, W. Choi and D. W. Bahnemann (1995), "Environmental Applications of Semiconductor Photocatalysis", Chemical reviews 95(1), pp. 69-96. 37. Hou D., X. Hu, P. Hu, W. Zhang, M. Zhang and Y. Huang (2013), "Bi4Ti3O12 nanofibers–BiOI nanosheets p–n junction facile synthesis and enhanced visible-light photocatalytic activity", Nanoscale 5(20), pp. 9764-9772. 38. Hou J., S. Jiao, H. Zhu and R. V. Kumar (2011), "Bismuth titanate pyrochlore microspheres: Directed synthesis and their visible light photocatalytic activity", Journal of Solid State Chemistry 184(1), pp. 154-158. 39. Hou Y., M. Wang, X. H. Xu, D. Wang, H. Wang and S. X. Shang (2002), "Dielectric and Ferroelectric Properties of Nanocrystalline Bi2Ti2O7 Prepared by a Metallorganic Decomposition Method", Communications of the American Ceramic Society 85(12), pp. 3087– 3089. 40. Hu X., G. Li and J. C. Yu (2010), "Design, fabrication, and modification of nanostructured semiconductor materials for environmental and energy applications", Langmuir 26(5), pp. 3031- 3039. 41. Huang C., L. Chen, H. Li, Y. Mu and Z. Yang (2019), "Synthesis and application of Bi2WO6 for the photocatalytic degradation of two typical fluoroquinolones under visible light irradiation", RSC Advances 9(48), pp. 27768-27779. 42. Huang W., C. Hu, B. Zhu, Y. Zhong and H. Zhou (2018). Hydrothermal synthesis of clew-like Bi2Sn2O7 and visible-light photocatalytic activity. 4th Annual International Conference on Material Engineering and Application (ICMEA 2017), Atlantis Press. 43. Hung N. M., T. M. O. Le, D. B. Do, N. D. Lai, N. T. Thao, T. X. T. Du and N. Van Minh (2017), "Influence of Fluorine on Structure, Morphology, Optical and Photocatalytic Properties of ZnWO4 128 Nanostructures", Materials transactions 58, pp. M2017059 %@ 2011345-2019678. 44. Jiang J., K. Zhao, X. Xiao and L. Zhang (2012), "Synthesis and facet- dependent photoreactivity of BiOCl single-crystalline nanosheets", J Am Chem Soc 134(10), pp. 4473-4476. 45. Jiao Z., H. Yu, X. Wang and Y. Bi (2016), "Ultrathin BiVO4 nanobelts: controllable synthesis and improved photocatalytic oxidation of water", RSC Advances 6(77), pp. 73136-73139. 46. Jing L.-Q., B.-F. Xin, D.-J. Wang and F.-l. YUAN (2005), "Relationships between photoluminescence performance and photocatalytic activity of ZnO and TiO2 nanoparticles", Chemical Journal of Chinese Universities 26(1), pp. 111-115. 47. Jinhai L., M. Han, Y. Guo, F. Wang, L. Meng, D. Mao, S. Ding and C. Sun (2016), "Hydrothermal synthesis of novel flower-like BiVO4 /Bi2Ti2O7 with superior photocatalytic activity toward tetracycline removal", Applied Catalysis A: General 524, pp. 105-114. 48. Joshi P. C., A. Mansingh, M. N. Kamalasanan and S. Chandra (1991), "Structural and optical properties of ferroelectric Bi4Ti3O12 thin films by sol‐gel technique", Applied Physics Letters 59(19), pp. 2389-2390. 49. Kennedy B. J., Ismunandar and M. Elcombe (1998), "Structure and Bonding in Bi2Sn2O7", Materials Science Forum 278-281, pp. 762-767. 50. Khan M., S. R. Gul, J. Li, W. Cao and A. G. Mamalis (2015), "Preparation, characterization and visible light photocatalytic activity of silver, nitrogen co-doped TiO2 photocatalyst", Materials Research Express 2(6), pp. 066201. 51. Khang N. C. (2017), "Further Investigation and Analysis on the Origin of the Optical Properties of Visible Hetero-photocatalyst TiO2/CuO", Journal of Electronic Materials 46(10), pp. 5497-5502 %@ 0361-5235. 52. Kidchob T., L. Malfatti, D. Marongiu, S. Enzo and P. Innocenzi (2010), "Sol-Gel Processing of Bi2Ti2O7 and Bi2Ti4O11 Films with Photocatalytic Activity", Journal of the American Ceramic Society 93(9), pp. 2897-2902. 53. Kim S. S., M. H. Park, J. K. Chung and W.-J. Kim (2009), "Structural study of a sol-gel derived pyrochlore Bi2Ti2O7 using a Rietveld analysis method based on neutron scattering studies", Journal of Applied Physics 105(6), pp. 061641. 54. Koteski V., J. Belošević-Čavor, V. Ivanovski, A. Umićević and D. Toprek (2020), "Abinitio calculations of the optical and electronic properties of Bi2WO6 doped with Mo, Cr, Fe, and Zn on the W–lattice site", Applied Surface Science 515, pp. 146036. 129 55. Kudo A. and S. Hijii (1999), "H2 or O2 evolution from aqueous solutions on layered oxide photocatalysts consisting of Bi3+ with 6s2 configuration and d0 transition metal ions", Chemistry Letters 28(10), pp. 1103-1104. 56. Kudo A., K. Omori and H. Kato (1999), "A novel aqueous process for preparation of crystal form-controlled and highly crystalline BiVO4 powder from layered vanadates at room temperature and its photocatalytic and photophysical properties", Journal of the American Chemical Society 121(49), pp. 11459-11467. 57. Kumar V., R. Sharma, S. Kumar, M. Kaur and J. Sharma (2019), "Enhancement in the photocatalytic activity of Bi2Ti2O7 nanopowders synthesised via Pechini vs Co-Precipitation method", Ceramics International 45(16), pp. 20386-20395. 58. Lakhera S. K., R. Venkataramana, G. Mathew, H. Y. Hafeez and B. Neppolian (2020), "Fabrication of high surface area AgI incorporated porous BiVO4 heterojunction photocatalysts", Materials Science in Semiconductor Processing 106, pp. 104756. 59. Lewis J. W., J. L. Payne, I. R. Evans, H. T. Stokes, B. J. Campbell and J. S. O. Evans (2016), "An Exhaustive Symmetry Approach to Structure Determination: Phase Transitions in Bi2Sn2O7", Journal of the American Chemical Society 138(25), pp. 8031-8042. 60. Li C.-J., J.-N. Wang, B. Wang, J. R. Gong and Z. Lin (2012), "A novel magnetically separable TiO2/CoFe2O4 nanofiber with high photocatalytic activity under UV–vis light", Materials Research Bulletin 47(2), pp. 333-337. 61. Li D. and J. Xue (2015), "Synthesis of Bi2Sn2O7 and enhanced photocatalytic activity of Bi2Sn2O7 hybridized with C3N4", New Journal of Chemistry 39(7), pp. 5833-5840. 62. Li G., D. Zhang and J. C. Yu (2008), "Ordered Mesoporous BiVO4 through Nanocasting A Superior Visible Light-Driven Photocatalyst", Chemistry of Materials 20(12), pp. 3983-3992. 63. Li P., C. Jiang, Q. Wang, K. Zuojiao, Z. Zhang, J. Liu and Y. Wang (2018), "Preparation and Characterization of Bi2Ti2O7 Pyrochlore by Acetone Solvothermal Method", J Nanosci Nanotechnol 18(12), pp. 8360-8366. 64. Li P., C. Jiang, Q. Wang, K. Zuojiao, Z. Zhang, J. Liu and Y. Wang (2018), "Preparation and Characterization of Bi2Ti2O7 Pyrochlore by Acetone Solvothermal Method", J Nanosci Nanotechnol 18(12), pp. 8360-8366. 130 65. Lim A. R., S. H. Choh and M. S. Jang (1995), "Prominent ferroelastic domain walls in BiVO4 crystal", Journal of Physics: Condensed Matter 7(37), pp. 7309-7323. 66. Lin Y., C. Lu and C. Wei (2019), "Microstructure and photocatalytic performance of BiVO4 prepared by hydrothermal method", Journal of Alloys and Compounds 781, pp. 56-63. 67. Liu B., Q. Mo, J. Zhu, Z. Hou, L. Peng, Y. Tu and Q. Wang (2016), "Synthesis of Fe and N Co-doped Bi2Ti2O7 Nanofiber with Enhanced Photocatalytic Activity Under Visible Light Irradiation", Nanoscale Res Lett 11(1), pp. 391. 68. Liu Y., Z. Wang, B. Huang, X. Zhang, X. Qin and Y. Dai (2010), "Enhanced photocatalytic degradation of organic pollutants over basic bismuth (III) nitrate/BiVO4 composite", J Colloid Interface Sci 348(1), pp. 211-215. 69. Liu Y., G. Zhu, J. Peng, J. Gao, C. Wang and P. Liu (2016), "One-step molten-salt method fabricated Bi2Ti2O7/Bi4Ti3O12 composites with enhanced photocatalytic activity", Journal of Materials Science: Materials in Electronics 28(2), pp. 2172-2182. 70. Lu D., M. Yang, K. K. Kumar, H. Wang, X. Zhao, P. Wu and P. Fang (2018), "Grape-like Bi2WO6/CeO2 hierarchical microspheres: A superior visible-light-driven photoelectric efficiency with magnetic recycled characteristic", Separation and Purification Technology 194, pp. 130-134. 71. Luong N. S., V. D. Ngo, N. M. Tien, T. N. Dung, N. M. Nghia, N. T. Loc, V. T. Thu and T. Dai Lam (2017), "Highly visible light activity of nitrogen doped TiO2 prepared by sol–gel approach", Journal of Electronic Materials 46(1), pp. 158-166. 72. Malato S., P. Fernández-Ibáñez, M. I. Maldonado, J. Blanco and W. Gernjak (2009), "Decontamination and disinfection of water by solar photocatalysis: Recent overview and trends", Catalysis Today 147(1), pp. 1-59. 73. McInnes A., J. S. Sagu and K. Wijayantha (2014), "Fabrication and photoelectrochemical studies of Bi2Ti2O7 pyrochlore thin films by aerosol assisted chemical vapour deposition", Materials Letters 137, pp. 214-217. 74. Meng X., L. Zhang, H. Dai, Z. Zhao, R. Zhang and Y. Liu (2011), "Surfactant-assisted hydrothermal fabrication and visible-light-driven photocatalytic degradation of methylene blue over multiple morphological BiVO4 single-crystallites", Materials Chemistry and Physics 125(1-2), pp. 59-65. 131 75. Merka O., D. W. Bahnemann and M. Wark (2014), "Photocatalytic hydrogen production with non-stoichiometric pyrochlore bismuth titanate", Catalysis Today 225, pp. 102-110. 76. Mims C., A. Jacobson, R. Hall and J. Lewandowski (1995), "Methane oxidative coupling over nonstoichiometric bismuth-tin pyrochlore catalysts", Journal of Catalysis 153(2), pp. 197-207. 77. Mourão H. A. J. L., A. R. Malagutti and C. Ribeiro (2010), "Synthesis of TiO2-coated CoFe2O4 photocatalysts applied to the photodegradation of atrazine and rhodamine B in water", Applied Catalysis A: General 382(2), pp. 284-292. 78. Murugesan S., M. N. Huda, Y. Yan, M. M. Al-Jassim and V. Subramanian (2010), "Band-engineered bismuth titanate pyrochlores for visible light photocatalysis", The Journal of Physical Chemistry C 114(23), pp. 10598-10605. 79. Ng Y. H., A. Iwase, A. Kudo and R. Amal (2010), "Reducing Graphene Oxide on a Visible-Light BiVO4 Photocatalyst for an Enhanced Photoelectrochemical Water Splitting", The Journal of Physical Chemistry Letters 1(17), pp. 2607-2612. 80. Nghia N. M., N. Negishi and N. T. Hue (2018), "Enhanced adsorption and photocatalytic activities of Co-doped TiO2 immobilized on silica for paraquat", Journal of Electronic Materials 47(1), pp. 692-700. 81. Ngoc N. D. and N. T. Hue (2020). A Study on Qualitative and Quantitative Characterization of Machining Quality of Aerospace Composite Structures. International Conference on Engineering Research and Applications, Springer. 82. Nguyen H. M., N. V. Dang, P.-Y. Chuang, T. D. Thanh, C.-W. Hu, T.- Y. Chen, V. D. Lam, C.-H. Lee and L. V. Hong (2011), "Tetragonal and hexagonal polymorphs of BaTi1−xFexO3−δ multiferroics using x-ray and Raman analyses", Applied Physics Letters 99(20), pp. 202501. 83. Nguyen Q. B., D. P. Vu, T. H. C. Nguyen, T. D. Doan, N. C. Pham, T. L. Duong, G. L. Bach, H. C. Tran and N. N. Dao (2019), "Photocatalytic Activity of BiTaO4 Nanoparticles for the Degradation of Methyl Orange Under Visible Light", Journal of Electronic Materials 48(5), pp. 3131-3136. 84. Nguyen T. D. and S.-S. Hong (2020), "Facile solvothermal synthesis of monoclinic-tetragonal heterostructured BiVO4 for photodegradation of rhodamine B", Catalysis Communications 136, pp. 105920. 85. Niu S., R. Zhang, Z. Zhang, J. Zheng, Y. Jiao and C. Guo (2019), "In situ construction of the BiOCl/Bi2Ti2O7 heterojunction with enhanced 132 visible-light photocatalytic activity", Inorganic Chemistry Frontiers 6(3), pp. 791-798. 86. O. Legrini, E. Oliveros and a. A. M. Braun (1993), "Photochemical processes for water treatment", Chemical Reviews 93(2), pp. 671-698. 87. O’Donnell M., E. Jaynes and J. Miller (1981), "Kramers–Kronig relationship between ultrasonic attenuation and phase velocity", The Journal of the Acoustical Society of America 69(3), pp. 696-701. 88. Oh S. H., R. Black, E. Pomerantseva, J. H. Lee and L. F. Nazar (2012), "Synthesis of a metallic mesoporous pyrochlore as a catalyst for lithium-O2 batteries", Nat Chem 4(12), pp. 1004-1010. 89. Pascual J., J. Camassel and H. Mathieu (1978), "Fine structure in the intrinsic absorption edge of TiO2", Physical Review B 18(10), pp. 5606- 5614. 90. Pei L., H. Liu, N. Lin and H. Yu (2015), "Bismuth titanate nanorods and their visible light photocatalytic properties", Journal of Alloys and Compounds 622, pp. 254-261. 91. Phan T.-L., P. Zhang, D. Grinting, S. C. Yu, N. X. Nghia, N. V. Dang and V. D. Lam (2012), "Influences of annealing temperature on structural characterization and magnetic properties of Mn-doped BaTiO3 ceramics", Journal of Applied Physics 112(1), pp. 013909. 92. Phu N. D., L. H. Hoang, P.-C. Guo, X.-B. Chen and W. C. Chou (2017), "Study of photocatalytic activities of Bi2WO6/BiVO4 nanocomposites", Journal of Sol-Gel Science and Technology 83(3), pp. 640-646 %@ 0928-0707. 93. Phu N. D., L. H. Hoang, P. Van Hai, T. Q. Huy, X.-B. Chen and W. C. Chou (2020), "Photocatalytic activity enhancement of Bi2WO6 nanoparticles by Ag doping and Ag nanoparticles modification", Journal of Alloys and Compounds 824, pp. 153914. 94. Pirgholi-Givi G., S. Farjami-Shayesteh and Y. Azizian-Kalandaragh (2019), "The influence of preparation parameters on the photocatalytic performance of mixed bismuth titanate-based nanostructures", Physica B: Condensed Matter 575, pp. 311572. 95. Radosavljevic I., J. Evans and A. Sleight (1998), "Synthesis and Structure of Pyrochlore-Type Bismuth Titanate", Journal of Solid State Chemistry 136(1), pp. 63-66. 96. Ragsdale W., S. Gupta, K. Conard, S. Delacruz and V. R. Subramanian (2016), "Photocatalytic activity of Fe-modified bismuth titanate pyrochlores: Insights into its stability, photoelectrochemical, and optical responses", Applied Catalysis B: Environmental 180, pp. 442- 450. 133 97. Raman C. V. (1928), "A new radiation", Indian Journal of Physics 2, pp. 387-398. 98. Rauf M. A., M. A. Meetani and S. Hisaindee (2011), "An overview on the photocatalytic degradation of azo dyes in the presence of TiO2 doped with selective transition metals", Desalination 276(1-3), pp. 13- 27. 99. Reshak A. and S. A. Khan (2013), "Electronic structure and optical properties of In2X2O7 (X= Si, Ge, Sn) from direct to indirect gap: An ab initio study", Computational Materials Science 78, pp. 91-97. 100. Saiduzzaman M., S. Wani, T. Takei, S. Yanagida, N. Kumada, I. Fujii, S. Wada, C. Moriyoshi and Y. Kuroiwa (2019), "Synthesis and crystal structure of a new bismuth tin titanate with the pyrochlore-type structure", Journal of the Ceramic Society of Japan 127(12), pp. 952- 957. 101. Salamat A., A. L. Hector, P. F. McMillan and C. Ritter (2011), "Structure, Bonding, and Phase Relations in Bi2Sn2O7 and Bi2Ti2O7 Pyrochlores: New Insights from High Pressure and High Temperature Studies", Inorganic Chemistry 50(23), pp. 11905-11913. 102. Salari H. (2020), "Facile synthesis of new Z-scheme Bi2WO6/Bi2MoO6 p–n junction photocatalysts with high photocatalytic activity: Structure, kinetics and mechanism approach", Materials Research Bulletin 131, pp. 110979. 103. Salari H. and H. Yaghmaei (2020), "Z-scheme 3D Bi2WO6/MnO2 heterojunction for increased photoinduced charge separation and enhanced photocatalytic activity", Applied Surface Science 532, pp. 147413. 104. Shannon R. D., J. Bierlein, J. Gillson, G. Jones and A. Sleight (1979), "Polymorphism in Bi2Sn2O7", Journal of Physics and Chemistry of Solids 41(2), pp. 117-122. 105. Shimada S., K. Kodaira and T. Matsushita (1977), "Crystal growth of bismuth titanates and titanium oxide from melts in the system Bi2O3- V2O5-TiO2", Journal of Crystal Growth 41(2), pp. 317-320. 106. Shimakawa Y., Y. Kubo and T. Manako (1996), "Giant magnetoresistance in Ti2Mn2O7 with the pyrochlore structure", Nature 379(6560), pp. 53. 107. Silva R., C. Paschoal, R. Almeida, M. C. Castro Jr, A. Ayala, J. T. Auletta and M. W. Lufaso (2013), "Temperature-dependent Raman spectra of Bi2Sn2O7 ceramics", Vibrational Spectroscopy 64, pp. 172- 177. 134 108. Su X. L. and Y. C. Zhang (2012), "Synthesis and Photocatalytic Properties of Bi2Ti2O7 Nano-Powders ", Advanced Materials Research 412, pp. 103-106. 109. Subramanian M., G. Aravamudan and G. S. Rao (1983), "Oxide pyrochlores — A review", Progress in Solid State Chemistry 15(2), pp. 55-143. 110. Taira N. and T. Kakinuma (2012), "Photocatalytic activity of Sn2M2O7 (M = Nb and Ta) pyrochlore oxides with blue LEDs irradiation", Journal of the Ceramic Society of Japan 120(1407), pp. 551-553. 111. Takigawa Y., Y. Naka and K. Higashi (2007), "Effect of Titania Doping on Phase Stability of Zirconia Bioceramics in Hot Water", Materials Transactions 48(3), pp. 332-336. 112. Tan G., L. Zhang, H. Ren, S. Wei, J. Huang and A. Xia (2013), "Effects of pH on the hierarchical structures and photocatalytic performance of BiVO4 powders prepared via the microwave hydrothermal method", ACS Appl Mater Interfaces 5(11), pp. 5186- 5193. 113. Tang H., F. Lévy, H. Berger and P. E. Schmid (1995), "Urbach tail of anataseTiO2", Physical Review B 52(11), pp. 7771-7774. 114. Tian Q., J. Zhuang, J. Wang and P. Liu (2012), "Novel photocatalyst, Bi2Sn2O7, for photooxidation of As(III) under visible-light irradiation", Applied Catalysis A 425-426, pp. 74-78. 115. Tokunaga S., H. Kato and A. Kudo (2001), "Selective preparation of monoclinic and tetragonal BiVO4 with scheelite structure and their photocatalytic properties", Chemistry of Materials 13(12), pp. 4624- 4628. 116. Van Hanh P., L. Huy Hoang, P. Van Hai, N. Van Minh, X.-B. Chen and I.-S. Yang (2013), "Crystal quality and optical property of MnWO4 nanoparticles synthesized by microwave-assisted method", Journal of Physics and Chemistry of Solids 74(3), pp. 426-430. 117. Van Minh N. and N. Gia Quan (2011), "Structural, optical and electromagnetic properties of Bi1−xHoxFeO3 multiferroic materials", Journal of Alloys and Compounds 509(6), pp. 2663-2666. 118. Van Minh N., L. M. Oanh, P. Van Doan, P. Van Hai and L. H. Hoang (2011), "Investigation of structural, optical and magnetic properties in PbTi1−xFexO3 ceramics", Ceramics International 37(8), pp. 3785-3788. 119. Walsh A., G. W. Watson, D. J. Payne, G. Atkinson and R. G. Egdell (2006), "A theoretical and experimental study of the distorted pyrochlore Bi2Sn2O7", Journal of Materials Chemistry 16(34), pp. 3452. 135 120. Walsh A., Y. Yan, M. N. Huda, M. M. Al-Jassim and S.-H. Wei (2009), "Band Edge Electronic Structure of BiVO4: Elucidating the Role of the Bi s and V d Orbitals", Chemistry of Materials 21(3), pp. 547–551. 121. Wan Y., S. Wang, W. Luo and L. Zhao (2012), "Impact of Preparative pH on the Morphology and Photocatalytic Activity of BiVO4", International Journal of Photoenergy 2012, pp. 1-7. 122. Wang C., C. Gu, T. Zeng, Q. Zhang and X. Luo (2020), "Bi2WO6 doped with rare earth ions: preparation, characterization and photocatalytic activity under simulated solar irradiation", Journal of Rare Earths. 123. Wang C., L. Zhu, C. Chang, Y. Fu and X. Chu (2013), "Preparation of magnetic composite photocatalyst Bi2WO6/CoFe2O4 by two-step hydrothermal method and itsphotocatalytic degradation of bisphenol A", Catalysis Communications 37, pp. 92-95. 124. Wang P., Y. Cao, X. Zhou, C. Xu and Q. Yan (2020), "Facile construction of 3D hierarchical flake ball-shaped γ-AgI/Bi2WO6 Z- scheme heterojunction towards enhanced visible-light photocatalytic performance", Applied Surface Science 531, pp. 147345. 125. Watanabe T., T. Takizawa and K. Honda (1977), "Photocatalysis through excitation of adsorbates. 1. Highly efficient N-deethylation of rhodamine B adsorbed to cadmium sulfide", The Journal of Physical Chemistry 81(19), pp. 1845-1851. 126. Wei W., Y. Dai and B. Huang (2009), "First-principles characterization of Bi-based photocatalysts: Bi12TiO20, Bi2Ti2O7, and Bi4Ti3O12", The Journal of Physical Chemistry C 113(14), pp. 5658-5663. 127. Wu C., Q. Shen, L. Yu, F. Huang, C. Zhang, J. Sheng, F. Zhang, D. Cheng and H. Yang (2020), "A facile template-free synthesis of Bi2Sn2O7 with flower-like hierarchical architectures for enhanced visible-light photocatalytic activity", New Journal of Chemistry 44. 128. Wu J., F. Huang, X. Lü, P. Chen, D. Wan and F. Xu (2011), "Improved visible-light photocatalysis of nano-Bi2Sn2O7 with dispersed s-bands", Journal of Materials Chemistry 21(11), pp. 3872. 129. Wu T., G. Liu, J. Zhao, H. Hidaka and N. Serpone (1998), "Photoassisted degradation of dye pollutants. V. Self-photosensitized oxidative transformation of rhodamine B under visible light irradiation in aqueous TiO2 dispersions", The Journal of Physical Chemistry B 102(30), pp. 5845-5851. 136 130. Xing Y., W. Que, X. Liu, H. A. Javed, Z. He, Y. He and T. Zhou (2014), "Bi2Sn2O7–TiO2 nanocomposites for enhancing visible light photocatalytic activity", RSC Advances 4(91), pp. 49900-49907. 131. Xu Q. C., D. V. Wellia, Y. H. Ng, R. Amal and T. T. Y. Tan (2011), "Synthesis of Porous and Visible-Light Absorbing Bi2WO6/TiO2 Heterojunction Films with Improved Photoelectrochemical and Photocatalytic Performances", The Journal of Physical Chemistry C 115(15), pp. 7419-7428. 132. Xu W., J. Fang, X. Zhu, Z. Fang and C. Cen (2015), "Fabricaion of improved novel p–n junction BiOI/Bi2Sn2O7 nanocomposite for visible light driven photocatalysis", Materials Research Bulletin 72, pp. 229- 234. 133. Xu W., Z. Liu, J. Fang, G. Zhou, X. Hong, S. Wu, X. Zhu, Y. Chen and C. Cen (2013), "CTAB-Assisted Hydrothermal Synthesis of Bi2Sn2O7 Photocatalyst and Its Highly Efficient Degradation of Organic Dye under Visible-Light Irradiation", International Journal of Photoenergy 2013, pp. 1-7. 134. Xu Y., D. Lin, X. Liu, Y. Luo, H. Xue, B. Huang, Q. Chen and Q. Qian (2018), "Electrospun BiOCl/Bi2Ti2O7 nanorod heterostructures with enhanced solar light efficiency in the photocatalytic degradation of tetracycline hydrochloride", ChemCatChem 10(11), pp. 2496-2504. 135. Yang G., Z. Jiang, H. Shi, T. Xiao and Z. Yan (2010), "Preparation of highly visible-light active N-doped TiO2 photocatalyst", Journal of Materials Chemistry 20(25), pp. 5301. 136. Yao W. F., H. Wang, X. H. Xu, J. T. Zhou, X. N. Yang, Y. Zhang and S. X. Shang (2004), "Photocatalytic property of bismuth titanate Bi2Ti2O7", Applied Catalysis A: General 259(1), pp. 29-33. 137. Yu X., X. Hao, H. Li, Z. Zhang, Y. Wang, J. Li, Z. Wang and E. Li (2020), "Ultrasound-assisted construction of a Z-scheme heterojunction with g-C3N4 nanosheets and flower-like Bi2WO6 microspheres and the photocatalytic activity in the coupling reaction between alcohols and amines under visible light irradiation", Molecular Catalysis 494, pp. 111122. 138. Zeng M., J. Liu, R. Yu and M. Zhu (2014), "Photocatalytic Activity of Magnetically Retrievable Bi2WO6/ZnFe2O4 Adsorbent for Rhodamine B", IEEE Transactions on Magnetics 50(11), pp. 5200604. 139. Zhang A., J. Zhang, N. Cui, X. Tie, Y. An and L. Li (2009), "Effects of pH on hydrothermal synthesis and characterization of visible-light- driven BiVO4 photocatalyst", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 304(1-2), pp. 28-32. 137 140. Zhang G. Q., S. X. Zhou, J. Liu, B. S. Dong and M. Zeng (2015), "Photocatalytic activity of Bi2WO6/NiFe2O4 composites", Materials Research Innovations 19(sup3), pp. S63-S65. 141. Zhang H., M. Lü, X. Song, Y. Zhou, Z. Xiu, Z. Qiu, A. Zhang and Q. Ma (2008), "Preparation and photocatalytic property of pyrochlore Bi2Ti2O7 and (Bi, La)2Ti2O7 films", Thin Solid Films 517(2), pp. 764- 768. 142. Zhang H. M., J. B. Liu, H. Wang, W. X. Zhang and H. Yan (2007), "Rapid microwave-assisted synthesis of phase controlled BiVO4 nanocrystals and research on photocatalytic properties under visible light irradiation", Journal of Nanoparticle Research 10(5), pp. 767-774. 143. Zhang K., C. Liu, F. Huang, C. Zheng and W. Wang (2006), "Study of the electronic structure and photocatalytic activity of the BiOCl photocatalyst", Applied Catalysis B: Environmental 68(3-4), pp. 125- 129. 144. Zhang L., J. Long, W. Pan, S. Zhou, J. Zhu, Y. Zhao, X. Wang and G. Cao (2012), "Efficient removal of methylene blue over composite- phase BiVO4 fabricated by hydrothermal control synthesis", Materials Chemistry and Physics 136(2-3), pp. 897-902. 145. Zhang L., W. Wang, M. Shang, S. Sun and J. Xu (2009), "Bi2WO6@carbon/Fe3O4 microspheres: preparation, growth mechanism and application in water treatment", Journal of Hazardous Materials 172(2-3), pp. 1193-1197. 146. Zhang X., J. Qin, Y. Xue, P. Yu, B. Zhang, L. Wang and R. Liu (2014), "Effect of aspect ratio and surface defects on the photocatalytic activity of ZnO nanorods", Scientific Reports 4, pp. 4596. 147. Zhang Y., G. Li, X. Yang, H. Yang, Z. Lu and R. Chen (2013), "Monoclinic BiVO4 micro-/nanostructures: Microwave and ultrasonic wave combined synthesis and their visible-light photocatalytic activities", Journal of Alloys and Compounds 551, pp. 544-550. 148. Zhang Y., C. Xu, F. Wan, D. Zhou, L. Yang, H. Gu and J. Xiong (2019), "Synthesis of flower-like Bi2Sn2O7/Bi2WO6 hierarchical composites with enhanced visible light photocatalytic performance", Journal of Alloys and Compounds 788, pp. 1154-1161. 149. Zhang Z., C. Jiang, P. Du and Y. Wang (2015), "Synthesis and characterization of Bi2Ti2O7/TiO2 heterojunction by glycerol-assisted alcoholthermal method", Ceramics International 41(3), pp. 3932-3939. 150. Zhao H., X. Liu, Y. Dong, Y. Xia and H. Wang (2019), "A special synthesis of BiOCl photocatalyst for efficient pollutants removal: New 138 insight into the band structure regulation and molecular oxygen activation", Applied Catalysis B: Environmental 256, pp. 117872. 151. Zhao Y., R. Li, L. Mu and C. Li (2017), "Significance of crystal morphology controlling in semiconductor-based photocatalysis: a case study on BiVO4 photocatalyst", Crystal Growth & Design 17(6), pp. 2923-2928. 152. Zhao Z., Z. Li and Z. Zou (2011), "Electronic structure and optical properties of monoclinic clinobisvanite BiVO4", Physical Chemistry Chemical Physics 13(10), pp. 4746-4753. 153. Zhou B., J. Qu, X. Zhao and H. Liu (2011), "Fabrication and photoelectrocatalytic properties of nanocrystalline monoclinic BiVO4 thin-film electrode", Journal of Environmental Sciences 23(1), pp. 151- 159. 154. Zhou D., H. Yang, Y. Tu, Y. Tian, Y. Cai, Z. Hu and X. Zhu (2016), "In Situ Fabrication of Bi2Ti2O7/TiO2 Heterostructure Submicron Fibers for Enhanced Photocatalytic Activity", Nanoscale Res Lett 11(1), pp. 193. 155. Zhou Y., P. Lv, W. Zhang, X. Meng, H. He, X. Zeng and X. Shen (2018), "Pristine Bi2WO6 and hybrid Au-Bi2WO6 hollow microspheres with excellent photocatalytic activities", Applied Surface Science 457, pp. 925-932. 156. Zhuang J., C. Hu, B. Zhu, Y. Zhong and H. Zhou (2017). Synthesis and photocatalytic properties of Co-and Cu-doped Bi2Sn2O7. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_che_tao_va_nghien_cuu_tinh_chat_quang_xuc_tac_cua_va.pdf
  • pdfTóm tắt LA. Tiếng Anh. Phạm Khắc Vũ.pdf
Luận văn liên quan