Luận án Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học Việt Nam

Khi được tự chủ về mặt tài chính và mặt cơ chế, các trường ĐH bắt buộc phải tham gia vào một cuộc cạnh tranh thực sự cam go và khốc liệt. Nếu không chú trọng xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho nhà trường và thường xuyên tiến hành đánh giá, khảo sát thương hiệu trên thị trường việc làm, các trường ĐH sẽ có nguy cơ lâm vào tình trạng không tuyển được sinh viên, dẫn tới không có nguồn thu về mặt tài chính, cũng không thể kêu gọi tài trợ từ các doanh nghiệp. Những tai tiếng hoặc hình ảnh xấu sẽ dẫn tới phá hoại thương hiệu của các trường, việc đóng cửa trường không phải là một nguy cơ xa mà có thể hiện hữu ngay trước mắt, khi ngày càng nhiều trường ĐH của nước ngoài hiện diện tại Việt Nam. Việc xây dựng thương hiệu cần phải được xây dựng thành chiến lược bài bản, từ việc xây dựng nhãn hiệu, logo, hình ảnh, triết lý văn hóa, sứ mệnh, giá trị. đến các kế hoạch về marketing. Đương nhiên, điều đầu tiên trong việc xây dựng, giữ gìn và phát huy thương hiệu của từng trường vẫn phải là đầu tư vào nâng cao chất lượng giáo dục. Đây mới là điều tạo ra giá trị cốt lõi cho các thương hiệu giáo dục.

pdf207 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
king paper no. 180. 2. Angela, B. and Anna, M. B. (2011), “Finance of USA Universities: From Marketing to Other-resource Raising”, International Conference On Applied Economics - ICOAE 2011. 3. Arimoto, A. and Ye, L. (2005), “WTO/GATS and cross-border higher education country report: Japan”, UNESCO Regional Seminar on the Implication of WTO/GATS on Higher Education in Asia and the Pacific. 4. Arshad, R. (2012), Attracting International Students: Equitable services and support, campus cohesion and community engagement, from: 5. Ashfield Council (2011), Review and Evaluation of Public Policy. 6. Baade, R. A. and Sundberg, J.O. (1996), “What determines alumni generosity?”, Economics of Education Review, 15(1), pp.75-81. 7. Berger, M. C. and Kostal, T. (2002), “Financial resources, regulation, and enrollment in US public higher education”, Economics of Education Review, Elsevier, vol. 21(2), pp. 101-110. 8. Berita, H. (2010), Unimas hope to remain the allocation of R&D. 9. Bộ Chính trị (2011), Kết luận số 37 TB/TW ngày 26/05/2011 về Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định số 40/2003/QĐ-BGDĐT ngày 28/8/2003 về quy chế tổ chức đào tạo, thi-kiểm tra, cấp chứng chỉ văn bằng tốt nghiệp theo hình thức đào tạo từ xa của Bộ GD-ĐT. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 23/2004/QĐ-BGDĐT ngày 29/07/2004 ban hành Bộ chương trình khung giáo dục ĐH khối ngành Kinh tế- Quản trị Kinh doanh trình độ ĐH, cao đẳng. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2007 về quy chế đào tạo cao đẳng và ĐH theo hình thức vừa làm vừa học. 13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13/02/2008 quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, ĐH. 14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 78/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2008 quy định về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong cơ sở giáo dục ĐH. 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Nghị quyết số 05/NQ-BCSĐ ngày 06/01/2010 về đổi mới quản lý giáo dục ĐH giai đoạn 2010-2012. 16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BGDĐT ngày 10/03/2010 ban hành Quy chế Học viên các trường ĐH, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hình thức vừa làm vừa học. 17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/09/2012 quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/07/2014 ban hành quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ ĐH. 19. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/09/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân. 20. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật Giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Giá trị gia tăng. 21. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 78/2014/ TT-BTC ngày 18/06/2014 hướng dẫn thi hành nghị định số 218/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. 22. British Council (2013), UK to remain one of world’s most popular study destinations, from: worlds-most-popular-study-destinations 23. British Council (2014), Understanding India: The future of higher education and opportunities for international cooperation, from: www.britishcouncil.org/sites/britishcouncil.uk2/files/understanding_india_report.pdf 24. Brown, R. (ed.), (2010), Taming the beast. Higher Education and the Market, Taylor & Francis Group. ( 25. Byun, C. (2004), “The analysis on performance from industry-university collaboration”, Research Paper in Korea Development Institutes. 26. Caboni, T. C. (2001), The normative structure of college and university fund raising, Vanderbilt University, December 2001. 27. Cheslock, J. J. and Hughes, R. P. (2011). Differences Across States in Higher Education Finance Policy [Trực tuyến]. Center for the Study of Higher Education The Pennsylvania State University. https://www.ed.psu.edu/cshe/working-papers/wp-5 28. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 29. Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. 30. Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015. 31. Chính phủ (2012), Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26/09/2012 quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục. 32. Chính phủ (2013), Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ban hành ngày 18/12/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng. 33. Chính phủ (2014), Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014 - 2017 cho phép các trường ĐHCL thí điểm tự chủ. 34. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quy chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. 35. Chính phủ (2015), Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021. 36. Christopher, G. (2010), “Informal university technology transfer: A comparison between the United States and Germany”, The Journal of Technology Transfer, 35, pp.637-650. 37. Clark, B. (2001), “The entrepreneurial university: New foundations for collegiality, autonomy, and achievement”, Institutional Management in Higher Education, 13(2). 38. Clark, B. (2004), Student Retention Plan - Clark Atlanta University. 39. Clotfelter, C. T. (2003), “Alumni giving to elite private colleges and universities”, Economics of Education Review, 22, pp.109-120. 40. Cochran, C. E., Lawren, C. M., Carr, T.R. and Cayer, N. J. (2009), “Public Policy”, American Public Policy-An Introduction, 9E. Cengage Learning, Inc. 41. Czarnitzki, D., Hottenrott, H and Thorwarth, S. (2009), “Industrial Research versus Development Investment: The Implications of Financial Constraints”, ZEW Discussion Paper , 09-049. 42. DAC (2002), DAC Glossary of Key Terms in Evaluation and Results-based Management. 43. Đặng Quốc Bảo (2014), “Phát triển con người, chỉ số phát triển con người, tình hình của Việt Nam và vấn đề đặt ra cho phát triển giáo dục, trong bối cảnh hiện nay”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN. 44. Desrochers, D. M. and Kirshstein, R. J. (2012). College Spending in a Turbulent Decade: Findings from the Delta Cost Project [Trực tuyến]. A Delta Data Update 2000-2010. American Institutes for Research-AIR. Spending-In-A-Turbulent-Decade.pdf 45. DETYA (1999), Selected Higher Education Staff Statistics 1998, Department of Education, Training and Youth Affairs- Canberra, January 1999. 46. Đỗ Thị Bích Loan (2008). Các biện pháp huy động nguồn tài chính trong đầu tư phát triển giáo dục ĐH Việt Nam, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 47. Ernst&Young (2012), University of the future A thousand year old industry on the cusp of profound change [Trực tuyến]. University_of_the_future_2012.pdf 48. ESCAP (2003), Criteria for evaluating the policies or measures, ESCAP Virtual conference. 49. Estermann, T. (2010), European Universities Diversifying Income Streams, Towards financially sustainable universities II: Diversifying income streams. University of Bologna, 13-14.09.2010. 50. Estermann, T. and Nokkola, T. (2009), University autonomy in Europe I. Exploratory study. Brussels: European University Association. 51. Estermann, T. and Pruvot, E. B. (2011), Financially Sustainable Universities II - European universities diversifying income streams. European University Association. 52. Estermann, T., Nokkala, T. and Monika, S. (2011), University Autonomy in Europe II. The Scorecard. European University Association. 53. Estermann, T., Nokkala, T. and Steinel, M. (2012), University Autonomy in EuropE II. The Scorecard. Brussels: European Association of Universities. 54. Estermann, T., Pruvot, E. B. and Anna-Lena, C. (2013), Designing strategies for efficient funding of higher education in Europe. Define Interim Report. European University Association. 55. Etkowiz, H. (1999), The Second Academic Revolution: MIT and the Rise of Entrepreneurial Science, London: Gordon and Breach. 56. Eurydice (2008), Higher Education Governance in Europe: Policies, structures, funding and academic staff [Trực tuyến]. European Commission. eurydice%202008%20report.pdf 57. Evalueserve (2008). R&D ecosystem in India, British High Commission and Canadian High Commission, New Delhi, from: 58. Feldman, M. P., Link, A. N. and Siegel D. S. (2002). The Economics of Science and Technology: An Overview of Initiatives to Foster Innovation, Entrepreneurship, and Economic Growth. Boston: Kluwer Academic Publishers. 59. FICCI (2013). Higher Education in India: Vision 2030, from: www.ficci.com/spdocument/20328/FICCI-EY-Report-2013.pdf 60. Friedman, J. and Silberman, J. (2003), “University technology transfer: do incentive, management and location matter?”, Journal of Technology Transfer, 28(1), pp.17-30. 61. Getz, M. (2007), Investing in college. A guide for the perplexed, Harvard University Press, Cambridge, MA, London, England. 62. Guimón, J. (2013), Promoting University-Industry Collaboration in Developing Countries, World Bank’s publication. 63. Han, J. and Heshmati, A. (2013), Determinants of Financial Rewards from Industry-University Collaboration in South Korea. IZA DP No. 7695 64. Hans, L. and Anders, B. (2006), Does Knowledge Diffusion between University and Industry Increase Innovativeness. The Royal Institute of technology. Centre of Excellence for Science and Innovation Studies. 65. Harman, G. (1999), “Vouchers or student centered funding: The 1996-1998 Australian review of higher education financing and policy”. Higher education policy, 12, pp.219-235. 66. Hồ Thanh Phong (2012). Kết quả triển khai thực hiện chính sách tự chủ tài chính, kinh nghiệm của trường ĐHQuốc tế - ĐH Quốc giaTP.Hồ Chí Minh. Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP). 67. Hoàng Trần Hậu (2012). Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ĐH – Nhìn từ trường ĐH Tài chính Marketing (Cơ sở ĐH tự chủ 100% kinh phí thường xuyên).Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP). 68. Hoàng Văn Châu (2012). Tự đảm bảo kinh phí trường ĐH Ngoại thương và đề xuất cơ chế tài chính. Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP). 69. James, K. and Scoones, I. (1999), Understanding Environmental Policy Processes:A Review, IDS Working Paper 89, Brighton: IDS. 70. Jaramillo, A. and Melonio, T. (2011), Breaking Even or Breaking Through: Reaching Financial Sustainability While Providing High Quality Standards, Higher Education in the Middle East and North Africa. Washington, DC: World Bank. 71. John, J. and Rodney P. (2011), “Differences Across States in Higher Education Finance Policy”, Journal of Education Finance, No. 4 (Spring 2011): 369. 72. Johnstone, D. B. (2003), “Cost Sharing in Higher Education: Tuition, Financial Assisstant and Accessibility in Comparative Perspective”, Czech Sociological Review, 39(3). June 2003. 73. Jongbloed, B. (2005), Characteristics of the higher education system. In: Supporting the contribution of higher education institutes to regional development: self-evaluation report of Twente, Saxion Hogescholen en Universiteit Twente, Enschede, pp. 11-22. 74. Kirshstein, R. J. and Hurlburt, S. (2012). Revenues: Where Does the Money Come From?A Delta Data Update, 2000-2010 [Trực tuyến]. Delta Cost Project. www.deltacostproject.org 75. KPMG (2012). Indian Higher Education - The defining years Why and how of participating in the sector for a foreign player [Trực tuyến].. KPMG-Edge Forum Report, from: www.kpmg.de/docs/Indian_higher_education.pdf 76. Kwon, S. and Han, K. (2009), “The relationship between characteristics of university, structure of research fund and performance of industry-university cooperation”, Journal of Korean Administration, 43(3), pp. 307-325. 77. Lâm Quang Thiệp (2014a), “Cấu trúc và chiến lược phân tầng của hệ thống giáo dục sau trung học ở Việt Nam”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý. NXB ĐHQGHN. 78. Lâm Quang Thiệp (2014b), “Chất lượng của hệ thống đào tạo không chính quy của giáo dục ĐH ở Việt Nam”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN. 79. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB ĐH quốc gia, TP. Hồ Chí Minh. 80. Lee, M. (2004), “Restructuring higher education in Malaysia. Penang”, Universiti Sains Malaysia. 81. Long, B. T. (2004), “How do financial aid policies affect college? An institutional impact of Georgia HOPE Scholarship”, The Journal of Human Resources, 39(4), pp. 1045-1066. 82. Markus, P. et al. (2012), “Academic engagement and commercialization: A review of the literature on university industry relations”, Research Policy, 42, pp. 423-442. 83. Mendling, J., Gustaf, N., Andreas, P., Bernd, S. and Fridolin, W. (2005). Indirect Revenue Models for E-Learning at Universities- The Case of Learn@WU .E-Learning. Physica-Verlag HD, pp. 301-311. 84. National Collaborating Centre for Healthy Public Policy (2012). What we do [Trực tuyến]. Consulted on February 20, 2012, from: 85. NCES (2001), National center for education statistics: Current-fund expenditures and educational and general expenditures of degree-granting institutions, by purpose and per student: 1929-30 to 1995-96. U.S. Department of Education. 86. Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012a), “Cơ chế phân bổ ngân sách cho các trường ĐHCL”, Báo cáo tư vấn - Thực hiện trong khuôn khổ dự án Giáo dục ĐH 2 (P079665), Thành phần 1.2 về Tài chính nằm trong Dự án Xây dựng năng lực phát triển chính sách thuộc Dự án GDĐH2, tiểu thành phần 1.2.1 (Phân bổ Ngân sách nhà nước cho các trường ĐH của Việt Nam). 87. Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012b), “Cơ chế phân bổ ngân sách cho ĐHCL: Hiện trạng và khuyến nghị”, Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). 88. Nguyễn Ngọc Vũ (2012), Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục ĐH – Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH, Ủy Ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012. 89. Nguyễn Trường Giang (2012), “Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả”, Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở giáo dục ĐHCL, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). 90. Nguyễn Trường Giang và cộng sự (2013), “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và định hướng 2020”. 91. Nguyễn Văn Phụng (2012), “Chính sách thuế đối với sự phát triển giáo dục ĐH”, Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính, Hà Nội. 92. OECD (2003). Changing pattern of governance in Higher Education [Trực tuyến]. Education Policy Analysis. beyond-school/35747684.pdf 93. OECD (2009). Evaluation policy and guidelines for evaluations [Trực tuyến]. evaluatie.nl/files/000%20Evaluation%20Policy%20and%20Guidelines%20200 9.pdf 94. OECD (2010), Innovation Vouchers. OECD Policy Brief, OECD, Paris. 95. OECD/DAC (1991). DAC principles for Aid Evaluation. 96. Ohmori, F. (2004), “Japan’s policy changes to recognise transnational higher education: Adaptation of the national system to globalisation?”, The Observatory on Borderless Higher Education Report. 97. Oosterbeek, H. and Patrinos, H. A. (2008), “Financing lifelong learning”, Policy Research Woring Paper, World Bank. 98. Orkodashvili, M. (2007), Higher Education Funding Issues. U.S. /UK Com Rita. 99. Parry, G. W., Callender, C., Scott, P. and Temple, P. (2012), “Understanding Higher Education in Further Education Colleges”, Research Paper 69, Department of Business, Innovation and Skills (BIS). 100. Paul, O. (2012), Patterns and trends in UK higher education. UK Longer Term Strategy Network. 101. Pelletier, S. G. (2012), Rethinking Revenue. Public Purpose. 102. Perkmann, M. and Walsh, K. (2007), “University-Industry Relationships and Open Innovation: Towards a Research Agenda”, International Journal of Management Reviews, 9 (4), pp. 259–80. 103. Peters, B. G. (1996), American Public Policy: Promise and Performance. Blackwell Publishers. 104. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014a), “Hoàn thiện thể chế giáo dục ĐH Việt Nam”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN. 105. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014b), “Tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục ĐH”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐHViệt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN. 106. Phạm Phụ (2005), “Học phí ĐH: Một chính sách công phức tạp”, Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER). 107. Phạm Phụ (2014a), “Cơ sở giáo dục trong bối cảnh nền kinh tế thị trường”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN. 108. Phạm Phụ (2014b), “Đầu tư và chia sẻ chi phí trong giáo dục ĐH Việt Nam”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN. 109. Phạm Thái Quốc (2010), Đổi mới mô hình đào tạo ĐH và xây dựng các trường ĐH đẳng cấp quốc tế ở Trung Quốc [Trực tuyến]. Viện Nghiên cứu Trung Quốc-Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới. Địa chỉ: [Truy cập 25/11/2010]. 110. Phạm Thị Ly (2012), Học phí ĐH và vấn đề giải trình trách nhiệm - Thực tiễn quốc tế và đề xuất cho Việt Nam [Trực tuyến]. 111. Phan Thị Bích Nguyệt (2012), “Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh từ năm 2008 - 2012”, Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP). 112. Quốc hội (2005a), Luật sở hữu trí tuệ. 113. Quốc hội (2005b), Luật giáo dục. 114. Quốc hội (2006), Luật chuyển giao công nghệ 2006. 115. Quốc hội (2009), Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội khoá XII về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015. 116. Quốc hội (2012), Luật giáo dục ĐH. 117. Quốc hội (2013a), Luật Khoa học công nghệ 2013. 118. Quốc hội (2013b), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế giá trị gia tăng. 119. Risaburo, N. (2005), Technology Transfer, Intellectual Property, and Effective University-Industry Partnerships: The experience of China, India, Japan, Philippines, the Republic of Korea, Singapore and Thailand. Fujitsu Research Institute. 120. Rory, P., O’Shea, T., Amaud, C. and Frank, R. (2005), Entrepreneurial orientation, technology transfer and spinoff performance of U.S. universities. Research Policy 34, pp.994-1009. 121. Saito, N. (2013), “Promotion of University-Industry Linkages in Japan. The Roles of Public Research Institutes and Universities in Asia’s Innovation Systems”, 10th ASIALICS Conference National Graduate Institute for Policy Studies (GRIPS), Tokyo, Japan, 2013. 122. Salmi, J. and Hauptman, A. M. (2006), Innovations in Tertiary Education Financing: A Comparative Evaluation of Allocation Mechanisms. Higher Education in the World 2006: The Financing of Universities, Palgrave MacMillan, Houndmills and New York, 2006. 123. Saul, L. and Mark, S. (2003), Incentives and Inventions In University. NBER Working Paper No. 9727. 124. Sharkansky, I. (1978), Public Administration: Policy-making in Government Agencies. Rand Mcnaly College Publishing Company, Chicago, p. 6 (1978). 125. Sheridan, R. (2011). General Revenue - 47 Ideas for Raising Funds for Your College From Unusual Sources [Trực tuyến]. University Business, from: 126. Siddiquee, N. (2006), “Public management reform in Malaysia: Recent initiatives and experiences”, International Journal of Public Sector Management, 19(4) pp. 339-358 127. Siegel, R. I. and Winberg, L. R (1977), Comparing Public Policies: United States, Soviet Union and Europe. The Dorsey Press, Homewood, Illinois, p. 3 (1977). 128. Singell, L. and Stone, J. A. (2007), “For whom the pell tolls: The response of university tuition to federal grant in-aid”, Economic of Education Review. 26( 3), pp. 285-295. 129. Siswanto, E.,Djumahir, M., Ahmad, K. and Syafi’i I. (2013), “Good University Income Generating Governance in Indonesia: Agency Theory Perspective”, International Journal of Learning & Development. Vol. 3, No. 1. 130. Srivastava, P. and Chandra, S. (2012). “Technology Commercialization: Indian University Perspective”, Journal of Technology Management & Innovation, 7(4). 131. Standard & Poor (2008). Revenue Diversification and Sustainability: A Comparison of Trends in Public Higher Education in the UK and US [Trực tuyến]. 132. Sutton Trust Report (2003), University Endowments. A UK / US Comparison. Discussion paper, MPRA Paper No. 16417. 133. Thornley, B., Wood, D., Grace, K. and Sullivant, S. (2011), Impact Investing: A Framework for Design and Analysis. San Francisco/Cambridge: Insight at Pacific Community Ventures and the Initiative for Responsible Investment at Harvard University. 134. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/03/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 135. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản Nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập. 136. Thủ tướng Chính phủ (2010), Điều lệ trường ĐH 2010. 137. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/05/2012 về phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 138. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 70/2014/QĐ-TTg ban hành ngày 10/12/2014 về Điều lệ trường ĐH. 139. Torberg, F. and Oosterbeek, H. (2011), Financing lifelong learning: Funding mechanisms in education and training, Prepared for the European Commission. 140. Trịnh Tiến Dũng (2012), “Một số vấn đề nổi lên qua nghiên cứu bước đầu về chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục ĐH ở Việt Nam”, Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP). 141. Universities UK (2013). The funding challenge for universities [Trực tuyến]. niversities.aspx#.VgKIatKqqko 142. UTHM (2009). Public funds are allowed to earn their own spending [Trực tuyến]. from: 143. Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2001), Pháp lệnh 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/08/2001 về phí và lệ phí. 144. Venetoklis, T. (2002), Public policy evaluation. Introduction to quantitative methodologies, Government Institution of Economics Research, Finland. 145. Vũ Như Thăng và Hoàng Thị Minh Hảo (2012), “Đổi mới chính sách tài chính đối với các cơ sở ĐHCL gắn với tăng trưởng bền vững”, Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). 146. Wang, W. (2010), “Universities coveting alumni money”, China daily. 147. Waweru, K., Sewale, A., Guyo, S. H. and Shano, M. D. (2011), “Financing of higher education in Africa: A case of Ethiopia public universities revenue diversification Strategies”, International Journal of Business and Public Management, Vol. 1(1), pp. 15-21(2011). 148. World Bank (1997), China higher education reform. The World Bank, Washington, D.C 149. Yokoyama, K. (2006), Entrepreneurialism in Japanese and UK universities: Governance, management, leadership, and funding, Research Institute for Higher Education. PHỤ LỤC Bảng hỏi 1: Bảng hỏi dành cho đại diện Ban Giám hiệu; Lãnh đạo phòng Kế hoạch - tài chính; Lãnh đạo Khoa, bộ môn; giảng viên Kính chào Ông/Bà! Trong khuôn khổ luận án nghiên cứu chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, Nghiên cứu sinh Lê Hồng Việt xin gửi tới Ông/Bà bảng câu hỏi với mong muốn nhận được thông tin đánh giá của Ông/Bà về nội dung trên. Tôi xin cam kết mọi thông tin do Ông/Bà cung cấp được giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu điều tra khảo sát, không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác. Mọi thông tin và câu hỏi liên quan đến Bảng điều tra này xin Ông/Bà vui lòng liên lạc với Nghiên cứu sinh Lê Hồng Việt - điện thoại: 0973732288 Email: lehviet@gmail.com. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của Ông /Bà! Phần I: Thông tin chung 1. Tên trường: 2. Chức vụ: - Đại diện Ban Giám hiệu - Lãnh đạo phòng Kế hoạch - tài chính - Lãnh đạo khoa, bộ môn - Giảng viên Phần II: Nội dung khảo sát chính 1. Thông tin về nguồn tài chính của nhà trường (Chỉ dành cho người trả lời là đại diện Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng Kế hoạch - tài chính) 1.1. Xin Ông/bà cho biết tỷ trọng của các nguồn thu của nhà trường qua các năm trong giai đoạn 2009 - 2013 (Không kể đến nguồn cho chi đầu tư): STT Nguồn thu Tỷ trọng của các nguồn thu (%) (từ NSNN và các nguồn khác) 2009 2011 2013 I Nguồn thu từ NSNN cho chi thường xuyên (không bao gồm nguồn thu từ học phí chính quy) II Nguồn thu từ học phí chính quy III Nguồn thu ngoài NSNN Tổng 100% 100% 100% Trong đó, cơ cấu nguồn thu ngoài NSNN trong giai đoạn 2009 - 2013 là: STT Nguồn thu Tỷ trọng trên tổng nguồn thu ngoài NSNN (%) 2009 2011 2013 1 Từ người học: 1.1 Từ chương trình đào tạo liên kết quốc tế 1.2 Từ chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học (tại chức), hệ đào tạo từ xa 1.3 Từ đào tạo ngắn hạn 1.4 Từ hoạt động kinh doanh hỗ trợ 2 Từ tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường: 2.1 Từ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho tổ chức khác 2.2 Từ nghiên cứu tư vấn cho tổ chức khác 2.3 Từ đào tạo cho tổ chức khác 3 Từ các đối tượng khác: 3.1 Từ hoạt động gây quỹ từ các nhà tài trợ, cựu sinh viên, nhà hảo tâm Tổng 100% 100% 100% 2. Ông/bà hãy lựa chọn mức độ khuyến khích, tạo điều kiện của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường đai học công lập hiện nay. (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không tạo điều kiện, không khuyến khích, 2 - không tạo điều kiện, ít khuyến khích, 3 - có chính sách, nhưng không có tác động, 4 - tạo điều kiện, khuyến khích, 5 - rất tạo điều kiện, rất khuyến khích) Chính sách Nhà nước Mức độ tạo điều kiện, khuyến khích của các chính sách Về học phí 1 2 3 4 5 Về đa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về trao quyền cho các trường ĐHCL được thực hiện các hoạt động cung cấp 1 2 3 4 5 Chính sách Nhà nước Mức độ tạo điều kiện, khuyến khích của các chính sách dịch vụ cho các tổ chức Về ưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 Về sử dụng tài sản Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5 Về quyền nhận tài trợ của các trường ĐHCL 1 2 3 4 5 3. Ông/bà hãy cho biết mức độ hiệu quả trong việc thu hút nguồn TC ngoài NSNN khi Nhà nước thực hiện các chính sách dưới đây: (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không hiệu quả, 2 - không hiệu quả, 3 –không có tác động, 4 – hiệu quả, 5 - rất hiệu quả) Chính sách Nhà nước Mức độ hiệu quả Về học phí 1 2 3 4 5 Về đa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về trao quyền cho các trường ĐHCL được thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ cho các tổ chức 1 2 3 4 5 Về ưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 Về sử dụng tài sản Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5 Về quyền nhận tài trợ của các trường ĐHCL 1 2 3 4 5 Về học phí 1 2 3 4 5 4. Ông/bà hãy đánh giá mức độ kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với việc thực hiện các chính sách sau. (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1 - quá lỏng lẻo, 2 - lỏng lẻo, 3 - tương đối chặt chẽ, 4 - chặt chẽ, 5 - rất chặt chẽ) Chính sách Nhà nước Mức độ kiểm tra/giám sát của Nhà nước với việc thực hiện chính sách Về học phí 1 2 3 4 5 Về đa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về trao quyền cho các trường ĐHCL được thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ cho các tổ chức 1 2 3 4 5 Về ưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 Về sử dụng tài sản Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5 Về quyền nhận tài trợ của các trường ĐHCL 1 2 3 4 5 5. Ông/bà hãy đánh giá mức độ đảm bảo lợi ích lâu dài đối với nhà trường của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không đảm bảo lợi ích, 2 - ít quy định đảm bảo, 3 - có quy định, nhưng không có tác động trong thực tế, 4 - khá đảm bảo, 5 - rất đảm bảo lợi ích): Chính sách Nhà nước Mức độ đảm bảo lợi ích của chính sách Về học phí 1 2 3 4 5 Về đa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về trao quyền cho các trường ĐHCL được thực hiện các hoạt động cung cấp 1 2 3 4 5 Chính sách Nhà nước Mức độ đảm bảo lợi ích của chính sách dịch vụ cho các tổ chức Về ưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 Về sử dụng tài sản Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5 Về quyền nhận tài trợ của các trường ĐHCL 1 2 3 4 5 6. Theo Ông/bà, các nguyên nhân nào gây ra cản trở cho nhà trường trong việc thu hút nguồn TC ngoài NSNN? (Đề xuất theo mức độ quan trọng: 1 - rất quan trọng, 2 - quan trọng, 3 - tương đối quan trọng, 4 - ít quan trọng, 5 - không quan trọng) Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 4 Nguyên nhân 5 Phần III: Đề xuất các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL 7. Theo Ông/bà, các đề xuất chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL dưới đây có khả thi không? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1 - rất không khả thi, 2 - không khả thi, 3 - ít khả thi, 4 - khả thi, 5 - rất khả thi) Đề xuất Mức độ khả thi Đề xuất chính sách để thu hút nguồn tài chính từ người học Nhà nước cho vay đối với học viên các chương trình đào tạo liên kết 1 2 3 4 5 Nhà nước cho vay đối với học viên các chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học, hệ từ xa 1 2 3 4 5 Miễn thuế thu nhập của nhà trường từ nguồn thu của các chương trình liên kết, từ xa, vừa học vừa làm (tại chức), ngắn hạn 1 2 3 4 5 Cấp tài chính cho các trường khi thu hút được sinh viên quốc tế 1 2 3 4 5 Miễn thuế đối với các hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ của trường ĐH 1 2 3 4 5 Đề xuất chính sách để thu hút nguồn tài chính từ các tổ chức Nhà nước miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có hoạt động hợp tác với nhà trường 1 2 3 4 5 Nhà nước cấp bổ sung tài chính khi các trường ĐH trọng điểm liên kết với các trường ĐH còn yếu về năng lực nghiên cứu cùng thực hiện các dự án nghiên cứu tư vấn, chuyển giao công nghệ cho các tổ chức khác. 1 2 3 4 5 Nhà nước cần có khung chính sách về Quỹ phát triển trường ĐH 1 2 3 4 5 Nhà nước cấp vốn đối ứng (huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, nhà trường và Nhà nước theo một tỉ lệ nhất định, ví dụ: vốn từ doanh nghiệp: vốn từ nhà trường: vốn từ Nhà nước là 2:1:1) 1 2 3 4 5 Đề xuất chính sách để thu hút nguồn tài chính từ các nguồn khác Đề xuất Mức độ khả thi Miễn, giảm thuế thu nhập đối với nhà tài trợ, quyên góp, hảo tâm 1 2 3 4 5 Giảm thuế thu nhập nhiều hơn cho nhà tài trợ, quyên góp cho các trường ĐH mới thành lập, ở các ví trí địa lý không thuận lợi, quy mô nhỏ. 1 2 3 4 5 Nhà nước cấp vốn đối ứng (trường ĐH thu hút được một khoản tài trợ từ cá nhân, tổ chức trong cộng đồng sẽ nhận được một phần tương ứng từ Nhà nước theo một tỷ lệ nhất định) 1 2 3 4 5 8. Ông/bà có ý kiến khác để hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL không? (Đề xuất theo mức độ quan trọng: 1 - rất quan trọng, 2 - quan trọng, 3 - tương đối quan trọng, 4 - ít quan trọng, 5 - không quan trọng) Đề xuất 1 Đề xuất 2 Đề xuất 3 Đề xuất 4 Đề xuất 5 Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà! Bảng hỏi 2: Bảng hỏi dành cho người học Kính chào Anh/Chị! Trong khuôn khổ luận án nghiên cứu chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, Nghiên cứu sinh Lê Hồng Việt xin gửi tới Anh/Chị bảng câu hỏi với mong muốn nhận được thông tin đánh giá của Anh/Chị về nội dung trên. Tôi xin cam kết mọi thông tin do Anh/Chị cung cấp được giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu điều tra khảo sát, không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác. Mọi thông tin và câu hỏi liên quan đến Bảng điều tra này xin Anh/Chị vui lòng liên hệ với Nghiên cứu sinh Lê Hồng Việt - điện thoại: 0973732288 Email: lehviet@gmail.com. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của Anh/Chị! Phần I: Thông tin chung 1. Tên trường đang theo học: 2. Ông/bà đang theo học trình độ gì (lựa chọn 1 trong các ô dưới đây): - Cử nhân - Thạc sỹ - Nghiên cứu sinh 3. Ông/bà đang theo học loại hình đào tạo nào của trường (lựa chọn 1 trong các ô dưới đây): - Đào tạo chính quy - Đào tạo liên kết quốc tế - Đào tạo vừa làm vừa học - Đào tạo từ xa - Đào tạo khác (xin nêu rõ).. Phần II: Nội dung khảo sát chính 1. Ông/bà hãy lựa chọn mức độ khuyến khích, tạo điều kiện đối với người học của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường đai học công lập hiện nay. (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không tạo điều kiện, không khuyến khích, 2- không tạo điều kiện, ít khuyến khích, 3-có chính sách, nhưng không có tác động, 4-tạo điều kiện, khuyến khích, 5-rất tạo điều kiện, rất khuyến khích) Chính sách Nhà nước Mức độ tạo điều kiện, khuyến khích của các chính sách Về học phí 1 2 3 4 5 Vềđa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Chính sách Nhà nước tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về bảo đảm quyền lợi người học 1 2 3 4 5 2. Ông/bà hãy cho biết mức độ hiệu quả trong việc thúc đẩy người học theo học các chương trình của trường ĐHCL khi Nhà nước thực hiện các chính sách dưới đây: (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không hiệu quả, 2- không hiệu quả, 3 - không có tác động, 4 - hiệu quả, 5-rất hiệu quả) Chính sách Nhà nước Mức độ hiệu quả Về học phí 1 2 3 4 5 Về đa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về bảo đảm quyền lợi người học 1 2 3 4 5 3. Ông/bà hãy đánh giá mức độ kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với việc thực hiện các chính sách sau. (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1 - quá lỏng lẻo, 2 - lỏng lẻo, 3-tương đối chặt chẽ, 4 - chặt chẽ, 5 - rất chặt chẽ) Chính sách Nhà nước Mức độ kiểm tra/giám sát của Nhà nước với việc thực hiện chính sách Về học phí 1 2 3 4 5 Vềđa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về bảo đảm quyền lợi người học 1 2 3 4 5 4. Ông/bà hãy đánh giá mức độ đảm bảo lợi ích lâu dài đối với người học của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không đảm bảo lợi ích, 2 - ít quy định đảm bảo, 3 - có quy định, nhưng không có tác động trong thực tế, 4 -khá đảm bảo, 5 - rất đảm bảo lợi ích): Chính sách Nhà nước Mức độ đảm bảo lợi ích của chính sách Về học phí 1 2 3 4 5 Vềđa dạng hóa loại hình đào tạo 1 2 3 4 5 Về tạo điều kiện cho trường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học 1 2 3 4 5 Về bảo đảm quyền lợi người học 1 2 3 4 5 5. Theo Ông/bà, các nguyên nhân nào cản trở người học theo học các chương trình đào tạo của trường ĐHCL? (Đề xuất theo mức độ quan trọng: 1 - rất quan trọng, 2 - quan trọng, 3 - tương đối quan trọng, 4 - ít quan trọng, 5 - không quan trọng) Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 4 Nguyên nhân 5 Phần III: Đề xuất các chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL 6. Theo Ông/bà, các đề xuất chính sách sau có khả thi để góp phần thu hút nguồn tài chính từ người học cho các trường ĐHCL hay không? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1 - rất không khả thi, 2-không khả thi, 3-ít khả thi, 4-khả thi, 5 - rất khả thi) Đề xuất chính sách để thu hút nguồn tài chính từ người học Mức độ khả thi của đề xuất chính sách Hỗ trợ tài chính đối với học viên các chương trình đào tạo liên kết 1 2 3 4 5 Hỗ trợ tài chính đối với học viên các chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học, hệ từ xa 1 2 3 4 5 Miễn thuế thu nhập của nhà trường từ nguồn thu của các chương trình liên kết, từ xa, vừa học vừa làm (tại chức), ngắn hạn 1 2 3 4 5 Cấp tài chính cho các trường khi thu hút được sinh viên quốc tế 1 2 3 4 5 Miễn thuế đối với các hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ của trường ĐH 1 2 3 4 5 7. Ông/bà có ý kiến khác để hoàn thiện chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN từ người học cho trường ĐHCL không? (Đề xuất theo mức độ quan trọng: 1 - rất quan trọng, 2-quan trọng, 3-tương đối quan trọng, 4-ít quan trọng, 5 - không quan trọng) Đề xuất 1 Đề xuất 2 Đề xuất 3 Đề xuất 4 Đề xuất 5 Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà! Bảng hỏi 3: Bảng hỏi dành cho đại diện doanh nghiệp mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường 1. Giới thiệu về khảo sát: Mục đích của khảo sát là thu thập dữ liệu cho luận án nghiên cứu và đề xuất chính sách Nhà nước về thu hút nguồn tài chính từ doanh nghiệp cho các trường ĐHCL. 2. Người trả lời: Giám đốc/Phó Giám đốc phụ trách doanh nghiệp là người trả lời bảng hỏi. 3. Tính bảo mật: Tôi cam kết bảo mật các thông tin này và chỉ sử dụng các thông tin này cho mục đích nghiên cứu khoa học. 4. Thời gian hoàn thành: Thời gian trả lời bảng hỏi khoảng 30 - 40 phút. 5. Hướng dẫn trả lời bảng hỏi: Đối với các câu hỏi trắc nghiệm, vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời mà ông/bà lựa chọn. 6. Thắc mắc: Mọi thắc mắc về bảng hỏi, xin liên lạc đến chị ..qua số điện thoại: Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà! Phần I: Thông tin chung 1. Tên doanh nghiệp: .................................................................................................. 2. Loại hình của doanh nghiệp: A.Công ty TNHH 1 thành viên B.Công ty TNHH 2 thành viên trở lên C.Công ty cổ phần D.Công ty hợp danh E.Doanh nghiệp tư nhân F.Doanh nghiệp Nhà nước G.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 3. Quy mô lao động của doanh nghiệp: A.<10 người B.10 – 50 người C.50 – 100 người D.100 – 200 người E.200 – 300 người F.>300 người 4. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: 1.Nông nghiệp, lâmm nghiệp và thủy sản 2. Khai khoáng 3. Công nghiệp chế biến, chế tạo 4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng và điều hòa không khí 5. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 6. Xây dựng 7. Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 8. Vận tải kho bãi 9. Dịch vụ lưu trữ và ăn uống 10. Thông tin và truyền thông 11. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 12. Hoạt động kinh doanh bất động sản 13. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 14. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 15. Giáo dục và đào tạo 16. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 17. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 18. Hoạt động và dịch vụ khác 19. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 20. Hoạt động dịch vụ khác 5. Điện thoại của người trả lời: ................................................................................. 6. Email của người trả lời: ........................................................................................ 7. Doanh nghiệp đã hoặc đang mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH nào: (Lưu ý: Có thể chọn 2 trường trở lên) A.Trường ĐH Ngoại thương B.Trường ĐH Hà Nội C.Trường ĐH Kinh tế Quốc dân D.Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh E.Khác 8. Kinh phí doanh nghiệp mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH năm 2015 (đơn vị: triệu đồng): (Lưu ý: Chỉ ghi kinh phí đã trả cho trường ĐH ông/bà chọn ở câu 7) ..................................................................................................................................... 9. Doanh nghiệp đã mua và sử dụng dịch vụ nào? (Lưu ý: Chỉ lựa chọn dịch vụ của trường ĐH ông/bà chọn ở câu 7. Có thể chọn 2 dịch vụ trở lên) 10. Tỷ lệ kinh phí doanh nghiệp đã trả cho dịch vụ của trường ĐH: A. Đào tạo B. Nghiên cứu khoa học C. Tư vấn D. Chuyển giao công nghệ E. Thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu F. Dịch vụ khác Phần II: Đánh giá chính sách Nhà nước 1. Ông/bà đánh giá mức độ khuyến khích và tạo điều kiện của chính sách Nhà nước đối với doanh nghiệp khi mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH như thế nào? 1.Rất không tạo điều kiện, không khuyến khích 2.Không tạo điều kiện, ít khuyến khích 3.Có chính sách, nhưng không có tác động 4.Tạo điều kiện, khuyến khích 5.Rất tạo điều kiện, rất khuyến khích 2. Ông/bà đánh giá mức độ khuyến khích, tạo điều kiện của chính sách Nhà nước đối với doanh nghiệp khi mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH như thế nào? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không tạo điều kiện, không khuyến khích, 2- không tạo điều kiện, ít khuyến khích, 3-có chính sách, nhưng không có tác động, 4-tạo điều kiện, khuyến khích, 5-rất tạo điều kiện, rất khuyến khích) Chính sách Nhà nước Mức độ tạo điều kiện, khuyến khích của các chính sách Về ưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 3. Ông/bà đánh giá mức độ hiệu quả của chính sách Nhà nước trong việc thúc đẩy doanh nghiệp mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH như thế nào? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không hiệu quả,2- không hiệu quả, 3 - không có tác động, 4 - hiệu quả, 5-rất hiệu quả) Chính sách Nhà nước Mức độ hiệu quả Vềưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 4. Ông/bà đánh giá mức độ kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với việc thực hiện các chính sách sau như thế nào? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1 - quá lỏng lẻo, 2 - lỏng lẻo, 3 -tương đối chặt chẽ, 4 - chặt chẽ, 5 - rất chặt chẽ) Chính sách Nhà nước Mức độ kiểm tra/giám sát của Nhà nước với việc thực hiện chính sách Về ưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 5. Ông/bà đánh giá mức độ đảm bảo lợi ích lâu dài của chính sách Nhà nước đối với doanh nghiệp khi mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH như thế nào? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1- rất không đảm bảo lợi ích, 2-ít quy định đảm bảo, 3-có quy định, nhưng không có tác động trong thực tế, 4-khá đảm bảo, 5-rất đảm bảo lợi ích): Chính sách Nhà nước Mức độ đảm bảo lợi ích của chính sách Vềưu đãi thuế và tín dụng 1 2 3 4 5 Về quyền sở hữu trí tuệ 1 2 3 4 5 Về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 6. Doanh nghiệp có tiếp tục mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH trong năm tiếp theo không? A.Có B.Không C.Ý kiến khác: .. 7. Theo Ông/bà, các nguyên nhân nào gây ra cản trở cho doanh nghiệp trong việc mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH? (Đề xuất theo mức độ quan trọng: 1 - rất quan trọng, 2 - quan trọng, 3 - tương đối quan trọng, 4 - ít quan trọng, 5 - không quan trọng) Nguyên nhân 1: ........................................................................................................ Nguyên nhân 2: ........................................................................................................ Nguyên nhân 3: ......................................................................................................... Nguyên nhân 4: ........................................................................................................ Nguyên nhân 5: ........................................................................................................ Phần III: Đề xuất các chính sách thu hút nguồn tài chính từ các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐHCL 8. Theo Ông/bà, các đề xuất chính sách sau có khả thi để doanh nghiệp tiếp tục mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường cho các trường ĐH hay không? (Khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất: 1 - rất không khả thi, 2 - không khả thi, 3 - ít khả thi, 4 - khả thi, 5 - rất khả thi) Đề xuất chính sách Nhà nước để doanh nghiệp tiếp tục mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH Mức độ khả thi của đề xuất chính sách Nhà nước miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH 1 2 3 4 5 Nhà nước cấp vốn đối ứng (huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, nhà trường và Nhà nước theo một tỉ lệ nhất định, ví dụ: vốn từ doanh nghiệp: vốn từ nhà trường: vốn từ Nhà nước là 2:1:1) 1 2 3 4 5 9. Ông/bà có ý kiến khác để hoàn thiện chính sách Nhà nước đối với doanh nghiệp khi mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH không? (Đề xuất theo mức độ quan trọng: 1 - rất quan trọng, 2 - quan trọng, 3 - tương đối quan trọng, 4 - ít quan trọng, 5 - không quan trọng) Đề xuất 1: ............................................................................................................. Đề xuất 2: ............................................................................................................. Đề xuất 3: .............................................................................................................. Đề xuất 4: ............................................................................................................. Đề xuất 5: ............................................................................................................. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà! Bảng câu hỏi 4: Bảng câu hỏi phỏng vấn dành cho chuyên gia Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính 1. Theo Ông/bà, hiện nay Nhà nước đã có những chính sách gì về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL? Trong đó, những chính sách nào tác động trực tiếp đến nhà trường? Đến người học? Đến tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường? Đến các đối tượng khác? 2. Ông/bà đánh giá như thế nào về tính hiệu lực, hiệu quả và bền vững của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL hiện nay? 3. Theo Ông/bà, đâu là những thành công của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL hiện nay? Điều gì góp phần tạo nên những thành công này? 4. Theo Ông/bà, đâu là những hạn chế của các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL hiện nay? Đâu là nguyên nhân của những hạn chế này? 5. Ông/bà có những đề xuất gì đối với Nhà nước về các chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL hiện nay? Theo Ông/bà, cần có những điều kiện gì để có thể thực hiện những đề xuất này? Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chinh_sach_thu_hut_nguon_tai_chinh_ngoai_ngan_sach_n.pdf
  • docxLA_LeHongViet_E.docx
  • pdfLA_LeHongViet_Sum.pdf
  • pdfLA_LeHongViet_TT.pdf
  • docLA_LeHongViet_V.doc