Do việc điều hành CSTT tại Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng công cụ về lượng
(cung tiền, hạn mức tín dụng), trái ngược với lý thuyết kinh tế chung là điều hành về giá nên
cũng ảnh hưởng tới chất lượng mô hình DSGE tại NHNN Việt Nam. Khả năng dự báo của
mô hình DSGE bị hạn chế do các biến số trong mô hình đã được biến đổi cho phù hợp với lý
thuyết kinh tế nên kết quả dự báo có thể không hoàn toàn trực quan và tương thích với số liệu
thống kê thông thường của Việt Nam.
Nghiên cứu mới chỉ đánh giá tác động của cú sốc CSTT đến kết quả phân phối thu nhập
hộ gia đình thông qua hàm tiêu dùng và hệ số Gini cùng với các biến số vĩ mô của nền kinh
tế Việt Nam qua mô hình DSGE và mô hình thực nghiệm VAR. Các khía cạnh chưa được
phát triển trong luận án do hạn chế về tương thích số liệu thống kê phương trình về thu nhập
hộ gia đình trong lý thuyết của mô hình DSGE với đại diện các nhóm hộ gia đình khác nhau
phù hợp với đặc điểm thu nhập hộ gia đình Việt Nam. Như vậy, hướng nghiên cứu này trong
tương lai có thể được tiếp tục khai thác với đề xuất các phương trình mới bổ sung liên quan
đến khu vực hộ gia đình như phương trình thu nhập theo Ricardian và Non-Ricardian.
Từ những phân tích, đánh giá tổng quan về điều hành CSTT và phân tích tổng quan về
phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình cũng như từ kết quả thực nghiệm, luận án đã đưa ra
mức độ ảnh hưởng của điều hành CSTT đến kết quả phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình
Việt Nam. Đây là bằng chứng khoa học làm cơ sở cho các hàm ý chính sách và khuyến nghị
của luận án. Do đặc thù của hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô tại Việt Nam, điều hành CSTT
của NHNN được thực hiện trên cơ sở phối hợp với các chính sách vĩ mô khác của Nhà nước,
đặc biệt là chính sách tài khoá cùng việc phối hợp với các chương trình phát triển kinh tế - xã
hội của Nhà nước trong từng thời kỳ, mà đối với khu vực hộ gia đình thì trọng tâm trong thời
gian tới vẫn là chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình tài chính toàn diện, thống kê
khu vực kinh tế chưa được quan sát . Các chương trình này cuối cùng nhằm mục tiêu giúp
khu vực hộ gia đình (bao gồm cả khu vực chính thức và khu vực phi chính thức) ngày càng
phát triển hơn, do đó điều hành CSTT trong tương lai rất cần chú trọng hơn nữa những tác
động của nó đến khu vực hộ gia đình, CSTT có thể cân nhắc bổ sung thêm mục tiêu hướng
tới giảm xu hướng bất bình đẳng thu nhập trong xã hội, bên cạnh mục tiêu chính là ổn giá trị
đồng tiền.
174 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách tiền tệ với phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình Việt Nam: Bằng chứng từ mô hình DSGE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến số vĩ mô cùng với hệ số Gini và
bổ sung thêm 02 biến có thể phản ánh được các cú sốc bất ổn vĩ mô, biến bất ổn thế giới wui
và biến bất ổn thương mại thế giới wtui. Vì biến số wtui, wui chứa đựng các thông tin bất ổn
vĩ mô trên thế giới như dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, xung đột địa chính trị, các sự kiện
đặc biệt như sự kiện 11/9, sự kiện Brexit nên khi đưa vào mô hình VAR sẽ góp phần giải
thích cho biến động của hệ số Gini trở nên đầy đủ hơn bao hàm các yếu tố trong và ngoài
nước.
- Đối với kết quả từ 02 mô hình thực nghiệm: kết quả thực nghiệm đã khẳng định được
có tồn tại tác động phân phối của CSTT đến phân phối thu nhập hộ gia đình trong nền kinh tế
Việt Nam, cú sốc CSTT xảy ra làm cho tiêu dùng hộ gia đình và bất bình đẳng thu nhập chịu
ảnh hưởng cả trong ngắn và dài hạn theo chiều hướng ngược chiều, NHNN thực thi CSTT
thắt chặt (bằng cách giảm lượng tiền cung ứng hoặc tăng lãi suất chính sách) làm cho tiêu
dùng hộ gia đình giảm, bất bình đẳng cũng giảm theo trong 2-3 quý đầu. Tiêu dùng hộ gia
đình phản ứng trước cú sốc CSTT dần triệt tiêu sau 1 năm, bất bình đẳng thu nhập phản ứng
trước cú sốc CSTT có xu hướng kéo dài hơn và dần triệt tiêu sau 2 năm. Phân tích hàm phản
127
ứng đẩy từ 02 mô hình DSGE và VAR đều cho kết quả phù hợp với nhau về phản ứng của
các biến số vĩ mô, kết quả từ 02 mô hình càng củng cố và bổ sung thông tin cho nhau một
cách đầy đủ.
5.2. Hàm ý chính sách và khuyến nghị
Xét tình hình thực tiễn hiện nay tại Việt Nam cũng như trên thế giới, hiện các nước vẫn
đang phải đối mặt với những sự lựa chọn khó khăn nhằm cân bằng các khía cạnh khác nhau
nhằm đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội. Các cơ quan quản lý nhà nước một mặt phải tiến hành
các biện pháp phòng chống dịch bệnh (như biến chủng mới của dịch bệnh COVID-19, bệnh
đậu mùa khỉ, bệnh sốt xuất huyết, ) mặt khác vẫn phải cố gắng kiểm soát lạm phát ở mức
ổn định do hệ quả của các chính sách kinh tế - xã hội từ khi khởi phát dịch bệnh COVID-19;
Ngoài ra, sự bất ổn vĩ mô trên toàn thế giới ngày càng gia tăng do các cuộc xung đột địa chính
trị vẫn đang diễn ra, tạo nên hiện tượng gián đoạn chuỗi cung ứng tại một số vùng (một số
điểm, một số quốc gia) dẫn đến tình trạng thiếu nguyên nhiên vật liệu sản xuất môt số mặt
hàng, giá cả các mặt hàng dần tăng cao, sự khác biệt về chính sách chống COVID-19 ở các
quốc gia liên quan đến phong tỏa, giãn cách xã hội, cách ly xét nghiệm Mặc dù vậy, qua
phân tích thực tiễn điều hành CSTT giai đoạn 1996 – 2021 đã cho thấy được NHNN Việt
Nam trong thời gian qua có một sự điều hành ứng phó linh hoạt, kịp thời với các biến động
vĩ mô trong nước cũng như trên thế giới. Mặc dù, NHNN điều hành CSTT một cách thận
trọng nhưng vẫn có sự kết hợp nhịp nhàng giữa CSTT và các chính sách kinh tế vĩ mô khác
của Chính phủ như chính sách tài khóa, tạo nên kết quả về tăng trưởng kinh tế ấn tượng của
Việt Nam trong giai đoạn COVID-19 so với bình diện chung của thế giới.
NHNN ngoài việc điều hành CSTT nhằm đạt được mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền
theo Luật NHNN năm 2010, NHNN có thể cân nhắc điều hành CSTT hướng tới xác định mục
tiêu giảm bất bình đẳng thu nhập cũng là một trong những mục tiêu của CSTT. Dựa trên tất
cả các phân tích tổng quan và phân tích từ kết quả mô hình nghiên cứu. luận án hàm ý chính
sách và khuyến nghị cho NHNN trong thời gian tới như sau: - Thứ nhất, trên cơ sở phân tích tổng quan điều hành CSTT của NHNN Việt Nam giai
đoạn 1996 – 2021, đặc biệt là khoảng thời gian dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2019 – 2021,
NHNN có thể tiếp tục phát huy cách thức điều hành CSTT như hiện nay, đó là linh hoạt, thận
trọng và có phản ứng kịp thời nhằm ứng phó với những bất ổn vĩ mô trong tương lai.
128
- Thứ hai, trên cơ sở phân tích kết quả thực nghiệm từ hai mô hình DSGE và VAR, kết
quả từ biến giá dầu và biến độ lệch sản lượng Mỹ là bằng chứng thực nghiệm cho thấy NHNN
có thể cân nhắc các động thái gia tăng lãi suất từ Fed và diễn biến chỉ số giá CPI trong nước
nhằm đưa ra các biện pháp gia tăng lãi suất trong nước thích hợp. - Thứ ba, trên cơ sở phân tích kết quả mô hình thực nghiệm DSGE và mô hình VAR,
kết quả từ biến giá dầu cho thấy mức giá trong nước có bị ảnh hưởng bởi thực tế biến động
giá dầu thế giới và nó có tác động đến điều hành CSTT thông qua sự thay đổi của chỉ số giá
CPI trong nước (lạm phát), tuy nhiên tác động này diễn ra không tức thời mà diễn biến dần
dần, do đó, khuyến nghị NHNN xem xét thận trọng ảnh hưởng của cú sốc giá dầu (thông qua
thay đổi CPI) đến phản ứng của CSTT (thay đổi lãi suất). - Thứ tư, trên cơ sở phân tích tổng quan điều hành CSTT, tổng quan về phân phối thu
nhập khu vực hộ gia đình và kết quả từ mô hình DSGE và mô hình VAR cho thấy NHNN cần
quan tâm nhiều hơn đến vấn đề tác động của CSTT đến bất bình đẳng thu nhập trong xã hội
thông qua một số khuyến nghị như: (i) điều hành chính sách lãi suất theo hướng kích thích
sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, làm tăng thu nhập của người dân, kích
thích nhu cầu tiêu dùng; (ii) áp dụng biện pháp hành chính trong việc thực hiện chính sách hỗ
trợ người nghèo, người có thu nhập thấp thông qua hệ thống các tổ chức tín dụng với những
chương trình tín dụng đặc thù như ưu đãi cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp có áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế, cho vay nông nghiệp sạch xanh; (iii) tiếp tục phát
triển chương trình tài chính toàn diện, đẩy mạnh phát triển các tổ chức tài chính vi mô và quỹ
tín dụng nhân dân; (iv) có thể thông qua ngân hàng chính sách xã hội tổ chức tập huấn cho
người dân nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp sạch xanh phù hợp với cam kết giảm phát
thải ròng. - Thứ năm, tiếp tục điều hành CSTT trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng với chính sách tài
khoá và các chính sách quản lý vĩ mô khác của Chính phủ nhằm đạt được mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng giai đoạn. - Thứ sáu, NHNN có thể cân nhắc việc chuyển sang điều hành CSTT theo mục tiêu lãi
suất thay vì điều hành theo mục tiêu khối lượng tiền tệ như hiện nay khi mà kết quả thực
nghiệm từ mô hình DSGE và VAR cho thấy được khu vực hộ gia đình đã có phản ứng phù
hợp đối với tác động từ điều hành CSTT của NHNN (đại diện bởi công cụ lãi suất).
129
5.3. Hạn chế nghiên cứu
Do việc điều hành CSTT tại Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng công cụ về lượng
(cung tiền, hạn mức tín dụng), trái ngược với lý thuyết kinh tế chung là điều hành về giá nên
cũng ảnh hưởng tới chất lượng mô hình DSGE tại NHNN Việt Nam. Khả năng dự báo của
mô hình DSGE bị hạn chế do các biến số trong mô hình đã được biến đổi cho phù hợp với lý
thuyết kinh tế nên kết quả dự báo có thể không hoàn toàn trực quan và tương thích với số liệu
thống kê thông thường của Việt Nam.
Nghiên cứu mới chỉ đánh giá tác động của cú sốc CSTT đến kết quả phân phối thu nhập
hộ gia đình thông qua hàm tiêu dùng và hệ số Gini cùng với các biến số vĩ mô của nền kinh
tế Việt Nam qua mô hình DSGE và mô hình thực nghiệm VAR. Các khía cạnh chưa được
phát triển trong luận án do hạn chế về tương thích số liệu thống kê phương trình về thu nhập
hộ gia đình trong lý thuyết của mô hình DSGE với đại diện các nhóm hộ gia đình khác nhau
phù hợp với đặc điểm thu nhập hộ gia đình Việt Nam. Như vậy, hướng nghiên cứu này trong
tương lai có thể được tiếp tục khai thác với đề xuất các phương trình mới bổ sung liên quan
đến khu vực hộ gia đình như phương trình thu nhập theo Ricardian và Non-Ricardian.
Từ những phân tích, đánh giá tổng quan về điều hành CSTT và phân tích tổng quan về
phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình cũng như từ kết quả thực nghiệm, luận án đã đưa ra
mức độ ảnh hưởng của điều hành CSTT đến kết quả phân phối thu nhập khu vực hộ gia đình
Việt Nam. Đây là bằng chứng khoa học làm cơ sở cho các hàm ý chính sách và khuyến nghị
của luận án. Do đặc thù của hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô tại Việt Nam, điều hành CSTT
của NHNN được thực hiện trên cơ sở phối hợp với các chính sách vĩ mô khác của Nhà nước,
đặc biệt là chính sách tài khoá cùng việc phối hợp với các chương trình phát triển kinh tế - xã
hội của Nhà nước trong từng thời kỳ, mà đối với khu vực hộ gia đình thì trọng tâm trong thời
gian tới vẫn là chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình tài chính toàn diện, thống kê
khu vực kinh tế chưa được quan sát . Các chương trình này cuối cùng nhằm mục tiêu giúp
khu vực hộ gia đình (bao gồm cả khu vực chính thức và khu vực phi chính thức) ngày càng
phát triển hơn, do đó điều hành CSTT trong tương lai rất cần chú trọng hơn nữa những tác
động của nó đến khu vực hộ gia đình, CSTT có thể cân nhắc bổ sung thêm mục tiêu hướng
tới giảm xu hướng bất bình đẳng thu nhập trong xã hội, bên cạnh mục tiêu chính là ổn giá trị
đồng tiền.
130
5.4. Tóm tắt chương 5
Trong chương này, luận án tập trung kết luận các vấn đề mà luận án đã thực hiện, nhấn
mạnh điểm mới đóng góp cụ thể trong luận án, đồng thời đưa ra khuyến nghị chính sách đối
với cơ quan quản lý nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động điều hành CSTT ngày càng hiệu quả
hơn. Ngoài ra, luận án nêu lên một số hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu mới.
131
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bùi Duy Hưng 2020, ‘Chính sách tiền tệ trong bối cảnh Covid-19 ở một số nước phát
triển và Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng, Số 16(08/2020), Truy cập tại
2. Bùi Thị Trang Dung và Nguyễn Thị Giang 2015, Báo cáo kỹ thuật về việc xây dựng,
tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, ứng dụng và đề xuất vận hành mô hình DSGE tại Vụ Dự báo,
Thống kê. Hà Nội.
3. Chu Khánh Lân, Trần Huy Tùng, Phạm Đức Anh, Nguyễn Thị Hiền, Trương Hoàng
Diệp Hương, Vũ Ngọc Hương, . . . Trần Văn Tần 2017, Chính sách tiền tệ phi truyền
thống: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp ngành năm 2016, Hà Nội.
4. Đào Minh Thắng 2019, Hiệu ứng tràn chính sách tiền tệ từ các quốc gia phát triển tới
Việt Nam và một số hàm ý chính sách, Tạp chí Ngân hàng, Số 20(Tháng 10/2019).
5. Đồng Thị Vân Hồng, Nguyễn Văn Thương và Đỗ Thị Dinh 2010, Giáo trình Kinh tế
phát triển, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
6. Dương Ngọc Mai Phương, Vũ Thị Phương Anh, Đỗ Thị Trúc Đào và Nguyễn Hữu Tuấn
2015, ‘Tác động của chính sách tiền tệ đến thị trường chứng khoán: Bằng chứng tại Việt
Nam’, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 25(35), 3-13. Truy cập tại
7. Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Thị
Mai Hoài và Diệp Gia Luật 2004, Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (4 ed.), Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
8. Huỳnh Công Danh 2016, Tác động của chính sách tiền tệ phi truyền thống của các nước
phát triển lên các nước đang phát triển và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại
học Thủ Dầu Một, 1(26), 27-32.
9. Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân, Nguyễn Thị Nhung, Đỗ Linh Hiệp, Lê Văn Hải,
Nguyễn Văn Nghiện, . . . Nguyễn Trần Phước Bảo 2017, Giáo trình Lý thuyết Tài chính
- Tiền tệ, Nhà xuất bản Kinh tế TPHCM.
132
10. Luật NHNN 1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10. Ban hành
ngày 12/12/1997; Hiệu lực từ ngày 01/10/1998; Hết hiệu lực từ ngày 01/01/2011: Quốc
Hội.
11. Luật NHNN 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12. Ban hành
ngày 16/6/2010; Hiệu lực từ ngày 01/01/2011: Quốc Hội
12. NCIF 2021, Nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng về thu nhập tại Việt Nam giai đoạn
2010-2020. Truy cập tại , [ngày 26/10/2021].
13. NEU-JICA 2020, Đánh giá các chính sách ứng phó với Covid-19 và các khuyến nghị,
Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Trung 2016, Ứng dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát trong
phân tích tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng,
167, 16-19. Truy cập tại
15. Nguyễn Đức Trung, Đặng Thị Ngọc Hà, Trần Anh Tuấn, Hoàng Việt Phương, Lê Hoàng
Quân, Lưu Xuân Khôi, . . . Nguyễn Thị Bình Minh 2019, Phát triển mô hình cân bằng
động tổng quát (DSGE) trong phân tích các cú sốc nhằm nâng cao chất lượng dự báo
kinh tế vĩ mô Việt Nam, Đề tài cấp ngành,. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Trung, Lê Hoàng Anh và Triệu Kim Lanh 2022, Điều hành chính sách tiền
tệ Việt Nam trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine: Nhìn từ giá dầu thế giới
thông qua mô hình DSGE và mô hình thực nghiệm VAR, Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng
Châu Á, 198(Tháng 9.2022), 5-22.
17. Nguyễn Đức Trung và Nguyễn Hoàng Chung 2018a, Phân tích cú sốc chính sách tiền tệ
đối với nền kinh tế Việt Nam - tiếp cận bằng mô hình Keynes mới theo kỳ vọng hợp lý.
Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 150(Tháng 09/2018), 8-33.
18. Nguyễn Đức Trung và Nguyễn Hoàng Chung 2018b, Mô hình dự báo cho nền kinh tế
nhỏ và mở của Việt Nam: Phương pháp tiếp cận BVAR-DSGE. Tạp chí Phát triển Kinh
tế, Số 28(10), 05-38.
19. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh và Nguyễn Mạnh Thế 2013, Giáo trình kinh tế
lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Cành, Trần Viết Hoàng, Hoàng Công Gia Khánh, Cung Trần Việt và
133
Trương Quang Thông 2014, Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,
TPHCM.
21. Nguyễn Thị Hồng và Hồ Thị Diệu Linh 2020, Thực trạng áp dụng chính sách tiền tệ phi
truyền thống ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý và Kinh tế Quốc tế, Số 126(Tháng 2/2020),
15-43.
22. Nguyễn Thị Hồng và Trần Quang Thanh 2018, Chính sách tiền tệ phi truyền thống: Bài
học từ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ), Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số
110(10/2018), 76-94.
23. Nguyễn Thị Kim Thanh 2021, Dấu ấn xây dựng và đổi mới chính sách tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước. Truy cập tại <https://tapchinganhang.gov.vn/dau-an-xay-dung-va-doi-
moi-chinh-sach-tien-te-cua-ngan-hang-nha-nuoc.htm>, [ngày 02/6/2021].
24. Nguyễn Thị Minh 2010, Ứng dụng mô hình VAR trong dự báo lạm phát và phân tích
chính sách. Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội, 55(7.2010), 29-34. Truy cập
tại
25. Nguyễn Trọng Tài 2018, Chính sách tiền tệ phi truyền thống: Thực tiễn các nước và vấn
đề đặt ra đối với Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, Số 6(Tháng 03/2018). Truy cập tại
26. NHNN 2004-2020, Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
27. NHNN 2020, Tạo nền tảng vững chắc cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển an
toàn, bền vững. Truy cập tại , [ngày 24/12/2020].
28. NHNN 2022a, Điều hành chính sách tiền tệ: Sẻ chia khó khăn, vượt qua thách thức
nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát. Truy cập tại ,
[ngày 07/02/2022].
29. NHNN 2022b, NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt. Truy
cập tại , [ngày 15/06/2022].
30. NHNN 2022c, Tóm lược lịch sử hoạt động của ngành Ngân hàng. Truy cập tại
, [ngày 15/06/2022].
31. Phạm Đức Anh và Trần Thị Thúy An 2018, Điều hành chính sách tiền tệ phi truyền
thống tại Anh nhằm ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu, Tạp chí Khoa học &
134
Đào tạo Ngân hàng, Số 191(Tháng 4/2018), 58-67.
32. Phạm Thái Hà 2021, Chính sách tiền tệ hướng tới giảm thu nhập bất bình đẳng ở Việt
Nam, Báo Đại biểu Nhân dân. Truy cập nhật
<https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/thong-tin-quoc-te/chinh-sach-tien-te-huong-toi-
giam-thu-nhap-bat-binh-dang-o-v.html>.
33. Phạm Thanh Hà 2021a, Điều hành chính sách tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế chống đỡ với đại
dịch Covid-19 và định hướng năm 2021. [Monetary policy implementation to support
the economy against the Covid-19 pandemic and orientation for 2021]. Tạp chí Ngân
hàng, Số 6(03/2021). Truy cập tại
2021.htm>
34. Phạm Thanh Hà 2021b, Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ: Thành tự
năm 2020 và định hướng năm 2021. [Coordination of fiscal and monetary policy:
Achievements in 2020 and Orientation for 2021 ]. Tạp chí Tài chính, Kỳ 1+2(01/2021),
27-31. Truy cập tại
35. Phạm Thị Tuyết Trinh 2017, Tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của
chính sách tiền tệ tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM, 12(1), 43-55.
36. Phạm Xuân Hoè 2021, 35 năm cải cách ngân hàng: Thành quả, hạn chế và thách thức,
gợi mở các giải pháp. Truy cập tại <https://tapchinganhang.gov.vn/35-nam-cai-cach-
ngan-hang-thanh-qua-han-che-va-thach-thuc-goi-mo-cac-giai-phap.htm>, [ngày
03/6/2021].
37. Sử Đình Thành, Nguyễn Hồng Thắng và Bùi Thị Mai Hoài 2006, Lý thuyết tài chính
công. Khoa Tài chính Nhà nước - Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia TPHCM.
38. TCTK 1991-2000, Tình hình kinh tế xã hội 10 năm 1991 - 2000. Truy cập tại Tổng cục
Thống kê: <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/tinh-hinh-
kinh-te-xa-hoi-10-nam-1991-2000/>
39. TCTK 2020, Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2020. Truy cập tại
40. TCTK 2021a, Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2016 - 2020,
135
Tổng cục Thống kê.
41. TCTK 2021b, Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021. Truy
cập tại <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/thong-cao-bao-
chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/>, [ngày 29/12/2021].
42. TCTK 2021c, Xu hướng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam giai đoạn
2016 – 2020. Truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2021/06/xu-huong-bat-binh-dang-trong-phan-phoi-thu-nhap-o-viet-nam-giai-doan-
2016-2020/>, [ngày 17/6/2021].
43. TCTK 2022, Tổng cục Thống kê - Tài khoản quốc gia. Truy cập tại
44. Tran Huu Tuyen, Trieu Kim Lanh và Le Phuong Thao 2020, The Distributional Impact
of Monetary Policy on Income Inequality: A Case in Vietnam. Truy cập tại
<https://www.seacen.org/publications/RStudies/2020/RP106/Chapter_9-Vietnam-
DIST_IMPACT.pdf>
45. Trần Thế Lân 2011, Lý thuyết phân phối thu nhập và suy nghĩ về Việt Nam. Hội thảo
quốc gia Các lý thuyết kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn
ở Việt Nam.
46. Trần Thị Lương Bình 2013, Chính sách tỷ giá và những vấn đề đặt ra. Tạp chí Tài chính,
2. Truy cập tại <https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-
luan/chinh-sach-ty-gia-va-nhung-van-de-dat-ra-47380.html>.
47. Triệu Kim Lanh, Đặng Thị Quỳnh Anh và Nguyễn Đặng Hải Yến 2021, Khu vực kinh
tế chưa được quan sát: Nhận biết và phương pháp đo lường. Tạp chí Kinh tế và Ngân
hàng Châu Á, 181(Tháng 4.2021), 43-52.
48. VHLSS 1992-2020, Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam, Tổng cục Thống kê.
49. Vũ Ngọc Hương, Trần Hữu Tuyến, Nguyễn Thanh Nhàn, Phan Đại Thích và Lê Hà Thu
2019, Đánh giá tác động của chính sách tiền tệ đến bất bình đẳng thu nhập tại Việt
Nam, Đề tài cấp cơ sở, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
50. Vũ Thế Vậc 2010, Nội dung mới của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những
định hướng giải pháp triển khai. Truy cập tại .
136
TIẾNG ANH
51. Aguilar, P., Arce, Ó., Hurtado, S., Martínez-Martín, J., Nuño, G. and Thomas, C. 2020,
The ECB Monetary Policy Response to the Covid-19 Crisis, The Occasional Paper
Series: Documentos Ocasionales(No. 2026).
52. Aguilar, P., Arce, Ó., Hurtado, S., Martínez-Martín, J., Nuño, G. and Thomas, C. 2021,
The ECB Monetary Policy Response to the Covid-19 Crisis. Retrieved from
https://www.europarl.europa.eu/thinktank/en/document.html?reference=IPOL_BRI%2
82020%29648787
53. Ahir, H., Bloom, N. and Furceri, D. 2022, The world uncertainty index. Retrieved from
https://www.nber.org/papers/w29763
54. Albert, J.-F. and Gómez-Fernández, N. 2018, Monetary policy and the redistribution of
net worth in the US.
55. Albert, J.-F. and Gómez-Fernández, N. 2021, Monetary policy and the redistribution of
net worth in the U.S. Journal of Economic Policy Reform, 1-15.
doi:10.1080/17487870.2021.1895778
56. Albert, J.-F., Peñalver, A. and Perez-Bernabeu, A. 2020, The effects of monetary policy
on income and wealth inequality in the U.S. Exploring different channels. Structural
Change and Economic Dynamics, 55, 88-106.
doi:https://doi.org/10.1016/j.strueco.2020.07.002
57. Alves, J. and Silva, T. 2021, An Empirical Assessment of Monetary Policy Channels in
Income and Wealth Disparities. Comparative Economic Studies. doi:10.1057/s41294-
021-00149-0
58. Ampudia, M., Georgarakos, D., Slacalek, J., Tristani, O., Vermeulen, P. and Violante,
G. (2018). Monetary policy and household inequality.
59. ARIC-ADB 2022, Vietnam-Economic and Financial Indicators Database. Retrieved
from https://aric.adb.org/database/economic-financial-indicators
60. Ball, L. M. 1999, Policy rules for open economies. In Monetary policy rules (pp. 127-
156): University of Chicago Press.
61. Berg, A., Karam, P. D. and Laxton, D. 2006, A Practical Model-Based Approach to
137
Monetary Policy Analysis - Overview. IMF Working Papers, 2006(080), A001.
doi:10.5089/9781451863406.001.A001
62. Bhar, R. and Malliaris, A. G. 2021, Modeling U.S. monetary policy during the global
financial crisis and lessons for Covid-19. Journal of Policy Modeling, 43(1), 15-33.
doi:https://doi.org/10.1016/j.jpolmod.2020.07.001
63. BIS 2019, Unconventional monetary policy tools: a cross-country analysis. Retrieved
from Bank for International Settlements: https://www.bis.org/publ/cgfs63.pdf
64. Cabote, N. J. and Fernandez, J. R. A. J. 2020, Distributional Impact of Monetary Policy:
Evidence from the Philippines. Retrieved from
https://www.seacen.org/publications/RStudies/2020/RP106/Chapter_5-Philippines-
DIST_IMPACT.pdf
65. Calvo, G. 1983, Staggered Prices in a Utility Maximizing Framework. Journal of
Monetary Economics, Vol. 12(No. 3), 383-398.
66. Cecioni, M., Ferrero, G. and Secchi, A. 2011, Unconventional Monetary Policy in
Theory and in Practice. Bank of Italy Occasional Papers, 102.
doi:10.2139/ssrn.1998755
67. CEPR Press 2017, DSGE Models in the Conduct of Policy: Use as intended (R. S.
Gürkaynak & C. Tille Eds.). Centre for Economic Policy Research, UK.
68. Christiano, L., xa, J, Eichenbaum, M., Evans, C., xa and L. 2005, Nominal Rigidities
and the Dynamic Effects of a Shock to Monetary Policy. Journal of Political Economy,
113(1), 1-45. doi:10.1086/426038
69. Coibion, O., Gorodnichenko, Y., Kueng, L. and Silvia, J. 2012, Innocent Bystanders?
Monetary Policy and Inequality in the U.S. Paper presented at the 13th Jacques Polak
Annual Research Conference, Washington, DC.
https://www.imf.org/external/np/res/seminars/2012/arc/pdf/Coibion.pdf
70. Coibion, O., Gorodnichenko, Y., Kueng, L. and Silvia, J. 2017, Innocent Bystanders?
Monetary policy and inequality. Journal of Monetary Economics, 88, 70-89.
71. Colciago, A., Samarina, A. and de Haan, J. 2019, Central bank policies and income and
wealth inequality: A survey. Journal of Economic Surveys, 33(4), 1199-1231.
138
72. Cooley, T. F. 1995, Frontiers of Business Cycle Research: Princeton University Press.
73. Dallas Fed. 2015, FRBD House Price Database_5_15_2015. Retrieved from Federal
Reserve Bank of Dallas:
https://www.dallasfed.org/~/media/documents/institute/houseprice/methodology.pdf
74. Davtyan, K. 2017, The distributive effect of monetary policy: The top one percent makes
the difference. Economic Modelling, 65, 106-118.
75. Doepke, M., Schneider, M. and Selezneva, V. 2019, Distributional effects of monetary
policy. Retrieved from
https://www.ecb.europa.eu/pub/conferences/shared/pdf/20190321_money_macro_wor
kshop/Doepke_Distributional_Effects_of_Monetar_%20Policy.pdf
76. Đorđević, M., Todorović, J. Đ. and Cakić, M. R. 2020, Application of Unconventional
Monetary Policy Instruments in Mitigation of the Economic Consequences of the Covid
19 Virus Pandemic. Facta Universitatis, Series: Economics and Organization, 17(No.
3), 231-248. doi:doi:10.22190/fueo200526018d
77. Fratto, C., Vannier, B. H., Mircheva, B., Padua, D. d. and Poirson, H. 2021,
Unconventional Monetary Policies in Emerging Markets and Frontier Countries. IMF
Working Papers(WP/21/14).
78. Galí, J. 2015, Monetary policy, inflation, and the business cycle: an introduction to the
new Keynesian framework and its applications: Princeton University Press.
79. Gornemann, N., Kuester, K. and Nakajima, M. 2021, Doves for the rich, hawks for the
poor? Distributional consequences of systematic monetary policy. Retrieved from
80. Guerello, C. 2018, Conventional and unconventional monetary policy vs. households
income distribution: An empirical analysis for the Euro Area. Journal of International
Money and Finance, 85 (2018), 187-214.
81. Hohberger, S., Priftis, R. and Vogel, L. 2020, The distributional effects of conventional
monetary policy and quantitative easing: Evidence from an estimated DSGE model.
Journal of Banking & Finance, 113, 105483.
82. Huynh, P., Nguyen, T., Duong, T. and Pham, D. 2017, Leaning against the wind policies
on vietnam’s economy with dsge model. Economies, 5(1), 3.
139
83. IFS-IMF 2021, International Financial Statistics - Data by Country. Retrieved from
https://data.imf.org/?sk=4C514D48-B6BA-49ED-8AB9-
52B0C1A0179B&sId=1409151240976
84. IMF 2013, Unconventional Monetary Policies - Recent Experience and Prospects.
Retrieved from International Monetary Fund:
https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/041813a.pdf
85. Israel, K.-F. and Latsos, S. 2020, The impact of (un) conventional expansionary
monetary policy on income inequality–lessons from Japan. Applied Economics, 52(40),
4403-4420.
86. Jia, D. L. 2020, Dynamic Macroeconomic Models in Emerging Market Economies:
DSGE Modelling with Financial and Housing Sectors: Springer Nature.
87. John B. Long, J. and Plosser, C. I. 1983, Real Business Cycles. Journal of Political
Economy, 91(1), 39-69. doi:10.1086/261128
88. King, R. G. and Rebelo, S. T. 1993, Low frequency filtering and real business cycles.
Journal of Economic Dynamics and Control, 17(1), 207-231.
doi:https://doi.org/10.1016/S0165-1889(06)80010-2
89. Kuncl, M. and Ueberfeldt, A. 2021, Monetary Policy and the Persistent Aggregate
Effects of Wealth Redistribution. Staff Working Paper 2021-38, August 2021. Retrieved
from https://www.bankofcanada.ca/2021/08/staff-working-paper-2021-38/
90. Kydland, F. E. and Prescott, E. C. 1982, Time to Build and Aggregate Fluctuations.
Econometrica, 50(6), 1345-1370. doi:10.2307/1913386
91. Lee, D. 2020, Quantitative Easing and Inequality.
92. Lenza, M. and Slacalek, J. 2018, How Does Monetary Policy Affect Income and Wealth
Inequality? Evidence from Quantitative Easing in the Euro Area. ECB Working Paper
No. 2190. Retrieved from Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3275976
93. Lubik, T. and Schorfheide, F. 2007, Do central banks respond to exchange rate
movements? A structural investigation. Journal of Monetary Economics, 54(4), 1069-
1087. Retrieved from
https://EconPapers.repec.org/RePEc:eee:moneco:v:54:y:2007:i:4:p:1069-1087
140
94. Lucas, R. E. 1976, Econometric policy evaluation: A critique. Carnegie-Rochester
Conference Series on Public Policy, 1, 19-46. doi:https://doi.org/10.1016/S0167-
2231(76)80003-6
95. Lüutkepohl, H., Saikkonen, P. and Trenkler, C. 2001, Maximum eigenvalue versus trace
tests for the cointegrating rank of a VAR process. The Econometrics Journal, 4(2), 287-
310.
96. Malata, A. K. and Pinshi, C. P. 2020, Fading the Effects of Coronavirus with Monetary
Policy. Munich Personal RePEc Archive, No. 101526. Retrieved from
https://mpra.ub.uni-muenchen.de/101526/
97. Mishkin, F. S. 2019, The Economics of Money, Banking and Financial Markets
([12thED][GlobalED] ed.): Pearson.
98. Mittnik, S., Fabozzi, F. J., Focardi, S. M., Rachev, S. T. and Jašić, T. 2007, Financial
econometrics: from basics to advanced modeling techniques: John Wiley & Sons.
99. Monacelli, T. and Galí, J. 2002, Monetary Policy and Exchange Rate Volatility in a
Small Open Economy: National Bureau of Economic Research.
100. Mumtaz, H. and Theophilopoulou, A. 2020, Monetary policy and wealth inequality over
the great recession in the UK. An empirical analysis. European Economic Review, 130,
103598. doi:https://doi.org/10.1016/j.euroecorev.2020.103598
101. Nakajima, M. 2015, The redistributive consequences of monetary policy. Federal
Reserve Bank of Philadelphia Business Review, 2, 9-16.
102. Negro, M. D. and Schorfheide, F. 2004, A DSGE-VAR for the Euro Area. Retrieved
from https://EconPapers.repec.org/RePEc:sce:scecf4:79
103. Nguyen Duc Trung, Le Dinh Hac and Nguyen Hoang Chung. 2019, Analysis of
Monetary Policy Shocks in the New Keynesian Model for Viet Nams Economy: Rational
Expectations Approach. Paper presented at the International Econometric Conference
of Vietnam: Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics, Ho Chi Minh
City, Vietnam.
for-papers-204.html
104. Nguyen, T. D., Le, A. H., Thalassinos, E. I. and Trieu, L. K. 2022, The Impact of the
COVID-19 Pandemic on Economic Growth and Monetary Policy: An Analysis from the
141
DSGE Model in Vietnam. Economies, 10(7), 1-19. Retrieved from
https://EconPapers.repec.org/RePEc:gam:jecomi:v:10:y:2022:i:7:p:159-:d:854071
105. Nguyen Van Phuong 2021, The Vietnamese business cycle in an estimated small open
economy New Keynesian DSGE model. Journal of Economic Studies, 48(5), 1035-
1063. doi:10.1108/JES-02-2020-0062
106. O’Farrell, R., Rawdanowicz, Ł. and Inaba, K.-I. 2016, Monetary Policy and Inequality.
OECD Working Papers(No. 1281). Retrieved from https://www.oecd-
ilibrary.org/docserver/5jm2hz2x9hxr-
en.pdf?expires=1571831187&id=id&accname=guest&checksum=1BEA4078262FC35
B986128D8FAEF3587
107. Pinshi, C. 2020, COVID-19 uncertainty and monetary policy. MPRA Paper, 100184.
Retrieved from https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-02566796
108. Prescott, E. C. 1986, Theory Ahead of Business Cycle Measurement (Vol. 10): Federal
Reserve Bank of Minneapolis.
109. Punzi, M. T. 2020, Integrative Report: The Distributional Impact of Monetary Policy in
SEACEN Economies. Retrieved from
https://www.seacen.org/publications/RStudies/2020/RP106/Chapter_1-
DIST_IMPACT.pdf
110. Schorfheide, F. 2000, Loss function‐based evaluation of DSGE models. Journal of
Applied Econometrics, 15(6), 645-670.
111. Smaghi, L. B. 2009, Conventional and unconventional monetary policy. Keynote
Lecture. Retrieved from
https://www.ecb.europa.eu/press/key/date/2009/html/sp090428.en.html, [28 April
2009].
112. Smets, F. and Wouters, R. 2003, An estimated dynamic stochastic general equilibrium
model of the euro area. Journal of the European economic association, 1(5), 1123-1175.
113. Smets, F. and Wouters, R. 2007, Shocks and Frictions in US Business Cycles: A
Bayesian DSGE Approach. American Economic Review, 97(3), 586-606.
doi:10.1257/aer.97.3.586
114. Solt, F. 2019, The Standardized World Income Inequality Database, Versions 8-9.
142
Retrieved from: https://doi.org/10.7910/DVN/LM4OWF
115. Solt, F. 2020, Measuring income inequality across countries and over time: The
standardized world income inequality database. Social Science Quarterly, 101(3), 1183-
1199.
116. Taylor, J. B. 1993, Discretion versus Policy Rules in Practice. Carnegie-Rochester
Series on Public Policy, Vol. 39, 195-214.
117. WB 2021, Overview of Vietnam. Retrieved from
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview
118. WB 2022, Vietnam - Data. Retrieved from: https://data.worldbank.org/country/vietnam
119. Zhang, X., Zhang, Y. and Zhu, Y. 2021, COVID-19 Pandemic, Sustainability of
Macroeconomy, and Choice of Monetary Policy Targets: A NK-DSGE Analysis Based
on China. Sustainability, 13(6), 3362. Retrieved from https://www.mdpi.com/2071-
1050/13/6/3362
143
PHỤ LỤC
Bảng 5.1: Tác động của các biến kiểm soát
Policy matrix
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
x
g 0.263995 0.038536 6.85 0 0.188467 0.339524
n -0.42104 0.118214 -3.56 0 0.652735 -0.18935
u -0.65738 0.184349 -3.57 0 -1.0187 -0.29606
v 0.033963 0.037656 0.9 0.367 0.039843 0.107768
k 0.244738 2.313476 0.11 0.916 4.289591 4.779067
z 0.013749 0.005876 2.34 0.019 0.002233 0.025265
a -4.16E-17 . . . . .
b -8.33E-17 . . . . .
lp -0.0996 0.046319 -2.15 0.032 -0.19039 -0.00882
le1 -8.41723 2.980687 -2.82 0.005 14.25927 -2.57519
l2e1 8.129732 4.327884 1.88 0.06 0.352765 16.61223
lr -0.23745 0.034121 -6.96 0 0.304329 -0.17058
ldm -1.94E-16 . . . . .
p
g 0.510682 0.083429 6.12 0 0.347164 0.674199
n 0.837537 0.209687 3.99 0 0.426558 1.248516
u -1.20915 0.314874 -3.84 0 -1.82629 -0.59201
v 0.068552 0.076392 0.9 0.37 0.081173 0.218277
k 14.57116 6.468051 2.25 0.024 1.894017 27.24831
z 0.021417 0.008291 2.58 0.01 0.005167 0.037667
a -2.59E-15 . . . . .
b 1.60E-16 . . . . .
lp 0.312722 0.111786 2.8 0.005 0.093626 0.531819
le1 10.87138 7.433443 1.46 0.144 3.697905 25.44066
l2e1 -25.5248 8.096288 -3.15 0.002 41.39321 -9.65635
lr -0.44506 0.081139 -5.49 0 0.604091 -0.28603
ldm 4.72E-16 . . . . .
r
g 0.940385 0.060851 15.45 0 0.82112 1.059649
n 0.585231 0.16061 3.64 0 0.270441 0.90002
u 0.290279 0.085459 3.4 0.001 0.122782 0.457776
v 0.096566 0.105729 0.91 0.361 0.110659 0.303791
k 11.82584 3.72399 3.18 0.001 4.526954 19.12473
z 0.015823 0.005786 2.73 0.006 0.004482 0.027163
a -1.29E-15 . . . . .
b 3.30E-17 . . . . .
lp 0.098793 0.048065 2.06 0.04 0.004587 0.192998
le1 -3.96551 2.678594 -1.48 0.139 9.215461 1.284435
l2e1 -8.06357 2.996765 -2.69 0.007 13.93712 -2.19001
144
Policy matrix
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
lr 0.08465 0.036535 2.32 0.021 0.013042 0.156258
ldm -2.22E-16 . . . . .
e1
g -0.00022 0.00083 -0.26 0.794 -0.00184 0.00141
n 5.79E-05 0.000221 0.26 0.794 0.000376 0.000492
u -0.00022 0.00086 -0.26 0.794 0.001909 0.00146
v -1.9E-05 7.56E-05 -0.25 0.802 0.000167 0.000129
k 1.003917 0.015187 66.1 0 0.974151 1.033683
z -3.97E-06 1.54E-05 -0.26 0.797 3.42E-05 2.63E-05
a -8.15E-17 . . . . .
b -1.39E-17 . . . . .
lp -1.4E-05 5.28E-05 -0.26 0.796 0.000117 8.99E-05
le1 -0.00498 0.019396 -0.26 0.797 0.042996 0.033033
l2e1 0.001115 0.004428 0.25 0.801 0.007564 0.009795
lr -8E-05 0.000304 -0.26 0.794 0.000676 0.000517
ldm -4.34E-19 . . . . .
dm
g -0.60963 0.260505 -2.34 0.019 1.120213 -0.09905
n -0.7922 0.587538 -1.35 0.178 1.943752 0.359355
u 1.348888 0.622004 2.17 0.03 0.129783 2.567993
v -0.08615 0.10333 -0.83 0.404 0.288674 0.116371
k -38.7167 19.64972 -1.97 0.049 77.22946 -0.20398
z -0.01773 0.013321 -1.33 0.183 0.04384 0.008375
a 1 . . . . .
b 1.64E-16 . . . . .
lp 0.014547 0.114669 0.13 0.899 0.210199 0.239293
le1 40.00151 21.28153 1.88 0.06 1.709529 81.71254
l2e1 -1.18734 9.681272 -0.12 0.902 20.16228 17.78761
lr 0.509705 0.226202 2.25 0.024 0.066359 0.953052
ldm 0.27934 0.190665 1.47 0.143 0.094357 0.653036
dc
g -0.01282 0.01363 -0.94 0.347 0.039539 0.01389
n -0.00026 0.000345 -0.75 0.451 0.000936 0.000416
u -0.00041 0.000517 -0.78 0.433 0.001419 0.000608
v -0.0003 0.000505 -0.6 0.548 0.001294 0.000687
k 0.107563 0.249308 0.43 0.666 0.381072 0.596198
z -1.4E-05 1.99E-05 -0.69 0.491 5.26E-05 2.53E-05
a 2.24E-16 . . . . .
b 2.437929 0.497377 4.9 0 1.463089 3.412769
lp -6.2E-05 8.55E-05 -0.72 0.472 0.000229 0.000106
le1 -0.0052 0.006867 -0.76 0.449 0.018655 0.008262
l2e1 0.005019 0.007222 0.69 0.487 0.009137 0.019174
lr -0.00015 0.000191 -0.77 0.443 0.000521 0.000228
ldm 6.31E-17 . . . . .
145
Policy matrix
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
us
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 1 . . . . .
k 0 (omitted)
z 5.42E-20 . . . . .
a -8.67E-19 . . . . .
b -2.71E-20 . . . . .
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
oil
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 0 (omitted)
k 0 (omitted)
z 1 . . . . .
a 0 (omitted)
b 0 (omitted)
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
Note: Standard errors reported as missing for constrained policy matrix values.
Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata
146
Bảng 5.2: Quá trình động của các biến trạng thái
Transition matrix of state variables
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
F.g
g 0.952465 0.030733 30.99 0 0.89223 1.0127
n 3.86E-17 . . . . .
u 5.55E-17 . . . . .
v -2.08E-17 . . . . .
k 6.25E-17 . . . . .
z 8.67E-19 . . . . .
a -1.39E-17 . . . . .
b 0 (omitted)
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
F.n
g 0 (omitted)
n 0.924364 0.066778 13.84 0 0.793481 1.055246
u -2.78E-17 . . . . .
v -6.07E-18 . . . . .
k 4.16E-17 . . . . .
z 7.16E-18 . . . . .
a 4.94E-17 . . . . .
b 8.67E-19 . . . . .
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
F.u
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u -0.0478 0.111445 -0.43 0.668 -0.26622 0.170632
v -4.87E-17 . . . . .
k 9.41E-17 . . . . .
z 1.95E-17 . . . . .
a 6.98E-17 . . . . .
b 3.25E-18 . . . . .
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
147
Transition matrix of state variables
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
ldm 0 (omitted)
F.v
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 0.812389 0.055233 14.71 0 0.704133 0.920644
k -2.93E-18 . . . . .
z -2.71E-19 . . . . .
a -1.73E-18 . . . . .
b 2.71E-19 . . . . .
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
F.k
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 0 (omitted)
k 0.998717 0.001842 542.26 0 0.995107 1.002326
z -7.86E-19 . . . . .
a 8.67E-18 . . . . .
b 0 (omitted)
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
F.z
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 0 (omitted)
k 0 (omitted)
z 0.144618 0.095949 1.51 0.132 -0.04344 0.332674
a -6.78E-19 . . . . .
b 6.78E-20 . . . . .
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
148
Transition matrix of state variables
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
ldm 0 (omitted)
F.a
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 0 (omitted)
k 0 (omitted)
z 0 (omitted)
a -0.02602 0.20552 -0.13 0.899 -0.42883 0.376791
b -5.42E-20 . . . . .
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
F.b
g 0 (omitted)
n 0 (omitted)
u 0 (omitted)
v 0 (omitted)
k 0 (omitted)
z 0 (omitted)
a 0 (omitted)
b 0.589816 0.083684 7.05 0 0.425798 0.753834
lp 0 (omitted)
le1 0 (omitted)
l2e1 0 (omitted)
lr 0 (omitted)
ldm 0 (omitted)
F.lp
g 0.510682 0.083429 6.12 0 0.347164 0.674199
n 0.837537 0.209687 3.99 0 0.426558 1.248516
u -1.20915 0.314874 -3.84 0 -1.82629 -0.59201
v 0.068552 0.076392 0.9 0.37 -0.08117 0.218277
k 14.57116 6.468051 2.25 0.024 1.894017 27.24831
z 0.021417 0.008291 2.58 0.01 0.005167 0.037667
a -2.40E-15 . . . . .
b 1.60E-16 . . . . .
lp 0.312722 0.111786 2.8 0.005 0.093626 0.531819
le1 10.87138 7.433443 1.46 0.144 -3.69791 25.44066
l2e1 -25.5248 8.096288 -3.15 0.002 -41.3932 -9.65635
lr -0.44506 0.081139 -5.49 0 -0.60409 -0.28603
149
Transition matrix of state variables
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
ldm 6.38E-16 . . . . .
F.le1
g -0.00022 0.00083 -0.26 0.794 -0.00184 0.00141
n 5.79E-05 0.000221 0.26 0.794 -0.00038 0.000492
u -0.00022 0.00086 -0.26 0.794 -0.00191 0.00146
v -1.9E-05 7.56E-05 -0.25 0.802 -0.00017 0.000129
k 1.003917 0.015187 66.1 0 0.974151 1.033683
z -3.97E-06 1.54E-05 -0.26 0.797 -3.4E-05 2.63E-05
a -9.54E-17 . . . . .
b 0 (omitted)
lp -1.4E-05 5.28E-05 -0.26 0.796 -0.00012 8.99E-05
le1 -0.00498 0.019396 -0.26 0.797 -0.043 0.033033
l2e1 0.001115 0.004428 0.25 0.801 -0.00756 0.009795
lr -8E-05 0.000304 -0.26 0.794 -0.00068 0.000517
ldm -1.67E-18 . . . . .
F.l2e1
g 1.11E-16 . . . . .
n -3.89E-16 . . . . .
u -2.43E-16 . . . . .
v 2.69E-17 . . . . .
k -1.78E-15 . . . . .
z 7.21E-18 . . . . .
a 7.98E-17 . . . . .
b 1.39E-17 . . . . .
lp -4.34E-17 . . . . .
le1 1 . . . . .
l2e1 1.83E-15 . . . . .
lr 1.95E-18 . . . . .
ldm -2.17E-18 . . . . .
F.lr
g 0.940385 0.060851 15.45 0 0.82112 1.059649
n 0.585231 0.16061 3.64 0 0.270441 0.90002
u 0.290279 0.085459 3.4 0.001 0.122782 0.457776
v 0.096566 0.105729 0.91 0.361 -0.11066 0.303791
k 11.82584 3.72399 3.18 0.001 4.526954 19.12473
z 0.015823 0.005786 2.73 0.006 0.004482 0.027163
a -1.73E-15 . . . . .
b 5.55E-17 . . . . .
lp 0.098793 0.048065 2.06 0.04 0.004587 0.192998
le1 -3.96551 2.678594 -1.48 0.139 -9.21546 1.284435
l2e1 -8.06357 2.996765 -2.69 0.007 -13.9371 -2.19001
lr 0.08465 0.036535 2.32 0.021 0.013042 0.156258
ldm 1.11E-16 . . . . .
150
Transition matrix of state variables
Delta-method
Coef. Std. Err. z P > |z| [95% Conf. Interval]
F.ldm
g -0.60963 0.260505 -2.34 0.019 -1.12021 -0.09905
n -0.7922 0.587538 -1.35 0.178 -1.94375 0.359355
u 1.348888 0.622004 2.17 0.03 0.129783 2.567993
v -0.08615 0.10333 -0.83 0.404 -0.28867 0.116371
k -38.7167 19.64972 -1.97 0.049 -77.2295 -0.20398
z -0.01773 0.013321 -1.33 0.183 -0.04384 0.008375
a 1 . . . . .
b 1.76E-16 . . . . .
lp 0.014547 0.114669 0.13 0.899 -0.2102 0.239293
le1 40.00151 21.28153 1.88 0.06 -1.70953 81.71254
l2e1 -1.18734 9.681272 -0.12 0.902 -20.1623 17.78761
lr 0.509705 0.226202 2.25 0.024 0.066359 0.953052
ldm 0.27934 0.190665 1.47 0.143 -0.09436 0.653036
Note: Standard errors reported as missing for constrained transition matrix values.
Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata
151
Bảng 5.3: Phân rã phương sai Cholesky hệ số Gini
Bất ổn
vĩ mô
Bất ổn
thương
mại thế
giới
Cung
tiền
Lãi
suất Tỷ giá
Tiêu
dùng
hộ gia
đình
Lạm
phát
Tăng
trưởng
kinh
tế
Bất
bình
đẳng
thu
nhập
Kỳ wui wtui dm r e1 dc p dggdp dgini
1 1.2% 0.0% 0.3% 0.6% 2.2% 1.2% 0.0% 0.0% 94.6%
2 4.1% 0.0% 0.2% 1.3% 2.3% 0.8% 0.3% 1.3% 89.7%
3 5.1% 0.1% 0.2% 1.9% 2.5% 0.6% 0.4% 2.6% 86.7%
4 5.4% 0.2% 0.3% 2.4% 2.7% 0.6% 0.5% 3.5% 84.6%
5 5.3% 0.3% 0.4% 2.9% 2.8% 0.6% 0.5% 4.1% 83.0%
6 5.2% 0.5% 0.6% 3.3% 3.0% 0.6% 0.6% 4.5% 81.7%
7 5.1% 0.7% 0.8% 3.6% 3.1% 0.7% 0.8% 4.7% 80.6%
8 5.0% 0.8% 1.0% 3.8% 3.2% 0.8% 0.8% 4.8% 79.8%
9 4.9% 0.9% 1.1% 4.0% 3.3% 0.9% 0.9% 4.9% 79.1%
10 4.8% 0.9% 1.2% 4.1% 3.4% 1.0% 1.0% 4.9% 78.6%
11 4.8% 1.0% 1.3% 4.2% 3.4% 1.1% 1.1% 5.0% 78.2%
12 4.7% 1.0% 1.4% 4.3% 3.5% 1.2% 1.1% 5.0% 77.9%
13 4.7% 1.0% 1.4% 4.3% 3.6% 1.2% 1.1% 5.0% 77.6%
14 4.7% 1.0% 1.5% 4.4% 3.6% 1.2% 1.2% 5.0% 77.4%
15 4.6% 1.0% 1.5% 4.4% 3.7% 1.3% 1.2% 5.0% 77.2%
16 4.6% 1.0% 1.6% 4.4% 3.8% 1.3% 1.2% 5.1% 77.1%
Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata
152
Bảng 5.4: Tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng đối với nền kinh tế
Năm Tăng trưởng cung tiền M2 (%)
Tăng trưởng tín dụng
(%)
1999 66,5 45,8
2000 24,5 23,2
2001 21,1 30,4
2002 24,0 28,0
2003 24,94 28,41
2004 30,39 41,65
2005 23,43 31,04
2006 33,59 25,44
2007 46,12 53,89
2008 20,31 23,38
2009 28,99 39,57
2010 33,3 32,43
2011 12,07 14,7
2012 18,46 8,85
2013 18,85 12,52
2014 17,69 14,16
2015 16,23 17,26
2016 18,38 18,25
2017 15 18,28
2018 12,41 13,89
2019 14,78 13,65
2020 14,53 12,17
2021 10,66 13,61
Nguồn: Tổng hợp từ NHNN (2004-2020)
153
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TT Tên bài báo
Số tác
giả/
Mức
độ, Vai
trò
tham
gia
Tên tạp chí hoặc
kỷ yếu khoa học
Tạp
chí
quốc
tế uy
tín (và
IF)
Số trích
dẫn của
bài báo
Tập/
số Trang
Tháng/
Năm
công bố
Trước khi nghiên cứu sinh
1
Bài báo cáo trong dự án nghiên
cứu SEACEN 2019 “The
distributional impact of monetary
policy on income inequality: A
Case in Vietnam”
3, tác
giả
chính
SEACEN Research
Seminar on the
Distributional
Impact of Monetary
Policy in SEACEN
Member Economies
Research
Study
RP106
223 4/2020
2
Bài tham luận: Thực trạng phát
triển tài chính toàn diện ở Việt
Nam
4, tác
giả
đứng
đầu
Kỷ yếu Hội thảo
Khoa học "Tài
chính toàn diện tại
Việt Nam: Thực
trạng và định hướng
phát triển"
ISBN 978-
604-922-
847-6
21 6/2020
3
Bài tham luận: Định giá chứng
quyền và chính sách tiền tệ: lý
thuyết và thực tiễn tại Việt Nam
Tác giả
Kỷ yếu hội thảo
khoa học “Tác động
của chính sách tiền
tệ đến thị trường
chứng khoán Việt
Nam”
ISBN: 978-
604-922-
674-8
10/2018
4
Bài tham luận: Phát triển bền
vững hoạt động tín dụng tiêu
dùng ở Việt Nam hiện nay
2, đồng
tác giả
Diễn Đàn Tài chính
Việt Nam
ISBN: 978-
604-79-
1905-5
821 9/2018
5
Bài tham luận: Điều hành chính
sách tiền tệ của Hệ thống dự trữ
liên bang thông qua công cụ dự
trữ bắt buộc và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam
Tác giả
Kỷ yếu hội thảo
khoa học “Nâng cao
hiệu quả sử dụng
công cụ dự trữ bắt
buộc trong sự phối
kết hợp với các
công cụ khác của
chính sách tiền tệ”
02/2016
6 Giáo trình Thị trường tài chính và các định chế tài chính
Thành
viên
Nhà xuất bản Kinh
tế TPHCM
ISBN: 978-
604-922-
260-3
2016
7 Sách chuyên khảo: Lãi suất cơ Thành Nhà xuất bản Kinh ISBN: 978- 2015
154
TT Tên bài báo
Số tác
giả/
Mức
độ, Vai
trò
tham
gia
Tên tạp chí hoặc
kỷ yếu khoa học
Tạp
chí
quốc
tế uy
tín (và
IF)
Số trích
dẫn của
bài báo
Tập/
số Trang
Tháng/
Năm
công bố
bản: Kinh nghiệm điều hành lãi
suất cơ bản tại một số quốc gia
trên thế giới
viên tế TPHCM 604-922-
184-2
8
Bài báo: Kinh nghiệm điều hành
lãi suất cơ bản của Ngân hàng
Trung ương Hàn Quốc
2, tác
giả
đứng
đầu
Tạp chí Khoa học
Kinh tế
ISSN
0866-7969 03 17 9/2013
9
Bài báo: Kinh nghiệm điều hành
lãi suất cơ bản của Ngân hàng
Trung ương Châu Âu
3, đồng
tác giả Tạp chí Ngân hàng
ISSN
0866-7462 09 50 5/2013
10
Đề tài: Lãi suất cơ bản - Những
vướng mắc trong thực tế và biện
pháp xử lý
8, thành
viên Đề tài cấp ngành
DTNH.27/
2012 2/2014
11
Bài báo: Vận dụng các Lý thuyết
danh mục đầu tư trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
1, tác
giả
Tạp chí Công nghệ
Ngân hàng
ISSN
1859-3682 64 40 7/2011
TT Tên bài báo
Số tác
giả/
Mức
độ, Vai
trò
tham
gia
Tên tạp chí hoặc
kỷ yếu khoa học
Tạp
chí
quốc
tế uy
tín (và
IF)
Số trích
dẫn của
bài báo
Tập/
số Trang
Tháng/
Năm
công bố
Từ khi bắt đầu Nghiên cứu sinh
1
Bài báo: The Impact of the
COVID-19 Pandemic on
Economic Growth and Monetary
Policy: An Analysis from the
DSGE Model in Vietnam
4, đồng
tác giả Economics Q2
https://doi.
org/10.339
0/economie
s10070159
vol.
10,
issue
7
1-19 7/2022
2
Bài báo: Điều hành CSTT với
phân phối thu nhập hộ gia đình
Việt Nam
3, tác
giả
chính
Tạp chí Kinh tế và
Ngân hàng Châu Á
ISSN
2615-9813 204 15-33 3/2023
3
Bài báo: Điều hành CSTT Việt
Nam trong bối cảnh xung đột
giữa Nga và Ukraine: Nhìn từ giá
dầu thế giới thông qua mô hình
3, tác
giả
chính
Tạp chí Kinh tế và
Ngân hàng Châu Á
ISSN
2615-9813 198 5-22 9/2022
155
TT Tên bài báo
Số tác
giả/
Mức
độ, Vai
trò
tham
gia
Tên tạp chí hoặc
kỷ yếu khoa học
Tạp
chí
quốc
tế uy
tín (và
IF)
Số trích
dẫn của
bài báo
Tập/
số Trang
Tháng/
Năm
công bố
DSGE và mô hình thực nghiệm
VAR
4
Bài báo: Khu vực kinh tế chưa
được quan sát: Nhận biết và
phương pháp đo lường
3, tác
giả
đứng
đầu
Tạp chí Kinh tế và
Ngân hàng Châu Á
ISSN
2615-9813 181 43 4/2021
5
Đề tài: Đo lường quy mô khu vực
kinh tế chưa được quan sát tại
Việt Nam: Tiếp cận MIMIC
3, thành
viên Đề tài cấp cơ sở
CT-1912-
131 5/2021
6
Sách chuyên khảo: Kinh tế vĩ mô
Việt Nam: Phân tích và dự báo
tập 8
thành
viên Sách chuyên khảo
SCK-2201-
27 6/2022
7
Sách chuyên khảo: Kinh tế vĩ mô
Việt Nam: Phân tích và dự báo
tập 9
thành
viên Sách chuyên khảo 7/2022
8
The impact of the Covid-19
pandemic on economic growth,
and monetary policy: An analysis
from the DSGE model in
Vietnam
4, đồng
tác giả Working paper IMF
Đã phản
biện 12/2021
9
Tác động xung đột quân sự Nga -
Ukraine đến tăng trưởng kinh tế
Việt Nam năm 2022 và giai đoạn
2023-2024
Thành
viên
Báo cáo phối hợp
với Ban kinh tế
Trung ương
QĐ số
513/QĐ-
ĐHNH
3/2022
10
Đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô
năm 2022 và nhận diện các nguy
cơ, rủi ro và thách thức lớn đối
với phát triển kinh tế Việt Nam
năm 2023
Thành
viên
Báo cáo phối hợp
với Ban kinh tế
Trung ương
QĐ số
2799/QĐ-
ĐHNH
11/2022
11 Tài liệu tham khảo: Quản lý danh mục đầu tư
4, thành
viên TLTK-2108-170
QĐ số
1840/QĐ-
ĐHNH
8/2022
12
Bài báo: The Monetary Policy of
The State Bank of Vietnam,
Households and Income
Distribution: The Evidence from
3, tác
giả
chính
Đang
chờ
phản
biện
156
TT Tên bài báo
Số tác
giả/
Mức
độ, Vai
trò
tham
gia
Tên tạp chí hoặc
kỷ yếu khoa học
Tạp
chí
quốc
tế uy
tín (và
IF)
Số trích
dẫn của
bài báo
Tập/
số Trang
Tháng/
Năm
công bố
DSGE Model 01/2023
13
Đề tài: Nghiên cứu mô hình cân
bằng động ngẫu nhiên tổng quát
(Dynamic Stochastic General
Equilibrium – DSGE) để xây
dựng kịch bản tăng trưởng kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh trong
bối cảnh cú sốc kinh tế
Thành
viên
Đề tài cấp thành
phố
Đang thực
hiện
Từ 9/2022
14
Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn
giao dịch tại Sàn giao dịch chứng
khoán thực nghiệm
4, thành
viên Tài liệu tham khảo
dự kiến
nghiệm thu 6/2023