Luận án Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của Hà Nội

Quá trình CNH, HđH, đTH tất yếu dẫn đến viêc chuyển đổi đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp và tình trạng mất việc làm do thu hồi đất. Vì thế giải quyết việc làm cho người lao động nông nghiệp bị thu hồi đất, trong đó bộ phận rất quan trọng là thanh niên nông thôn là vấn đề cấp thiết. Chính sách việc làm cho thanh niên vùng có đất bị thu hồi là một bộ phận của chính sách việc làm cho người lao động bị mất đất nói chung, song có những nét đặc thù của đối tượng thanh niên nên việc nghiên cứu chủ đề này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.

pdf199 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phối hợp với các trường nghề, các doanh nghiệp và chính quyền trong công tác GQVL. - Phối hợp với các ngành chức năng, các DN trong và ngoài ñịa phương hàng năm tổ chức hội chợ việc làm ñể thanh niên nông thôn có cơ hội tìm kiếm việc làm, ñồng thời cũng hiểu biết hơn về nghề nghiệp, việc làm, từ ñó ñịnh hướng lựa chọn cho mình nghề nghiệp và nơi làm việc phù hợp. - Xây dựng trang Web của ðoàn thanh niên cấp tỉnh, huyện ñể quảng bá tiềm năng kinh tế- xã hội của huyện và hình ảnh lao ñộng thanh niên với các ñối tác, DN và bạn bè trong, ngoài nước ñể họ hiểu hơn về mảnh ñất và con người ñịa phương; chất lượng, số lượng lao ñộng thanh niên nông thôn. ðây là giải pháp cần làm ngay vì hiện nay phần lớn các huyện trên ñịa bàn Hà Nội chưa có trang Web riêng, hoặc có nhưng không cập nhật thông tin. Thứ ba, ðoàn cần tích cực và chủ ñộng phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng (ñặc biệt là Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp) trong việc huy ñộng và quản lý các Quỹ ủy thác ñể có vốn hỗ trợ thanh niên học nghề 155 GQVL, tự tạo việc làm một cách hiệu quả hơn. Phối hợp với các DN tìm kiếm thị trường XKLð cho thanh niên vùng thu hồi ñất. 4.3.3. Thu hút sự tham gia tích cực của doanh nghiệp trên ñịa bàn Doanh nghiệp là nơi tạo việc làm chủ yếu cho thanh niên, vì vậy sự tham gia tích cực của doanh nghiệp bằng các hành ñộng cụ thể là ñiều kiện không thể thiếu ñể triển khai chính sách việc làm. Luận án kiến nghị: 1) DN cần công khai các thông tin về nhu cầu việc làm và tuyển dụng lao ñộng. Ưu tiên tuyển dụng lao ñộng trên ñịa bàn ñịa phương; 2) DN mở rộng các hình thức ñào tạo nghề, kèm cặp cho thanh niên nông thôn; 3) DN sẵn sàng hợp tác với chính quyền trong ñào tạo và tuyển dụng lao ñộng thanh niên ñịa phương. DN cần có những cam kết bằng văn bản với chính quyền và các hộ có ñất bị thu hồi về việc nhận những lao ñộng của các hộ này sau khi ñược ñào tạo nghề mà doanh nghiệp yêu cầu; 4) DN cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan QLNN về lao ñộng, các Hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề, cơ quan nghiên cúu khoa học trong việc xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề. 4.3.4. Thái ñộ sẵn sàng và tính năng ñộng của thanh niên nông thôn - ñối tượng trực tiếp của chính sách việc làm Suy cho cùng thanh niên nông thôn là ñối tượng hưởng lợi chủ yếu của chính sách này. Tất cả các giải pháp chính sách sẽ không thể biến thành hiện thực và có hiệu quả nếu bản thân thanh niên không có ý thức học tập, vượt khó ñể có thể chuyển ñổi nghề một cách bền vững. Thực tiễn ñiều tra cho thấy, thành công của việc chuyển ñổi nghề nghiệp khi bị mất ñất phụ thuộc vào chủ ñộng của bản thân thanh niên trong việc tiếp cận chính sách việc làm. Nhưng bản thân thanh niên nông thôn cũng phải ñổi mới tư duy và hành ñộng thì mới tiếp cận ñược những lợi ích mà chính sách ñem lại cho họ; hơn nữa thanh niên nông thôn ngày nay không chỉ tìm việc làm do Nhà nước và xã hội tạo ra mà còn tự tạo việc làm và có nhiều ý tưởng sáng tạo, qua ñó ñóng góp cho xã hội, gia ñình và bản thân. 4.3.5. Bảo ñảm ñủ nguồn lực tài chính cho thực hiện các chính sách việc làm ðể các giải pháp chính sách nêu trên có tính khả thi, cần bảo ñảm ñủ các nguồn lực trước hết là nguồn tài chính. Về chính sách ñào tạo nghề, Thành phố cần 156 có ñủ nguồn tài chính ñể phát triển các trường, trung tâm dạy nghề trong ñiều kiện NSNN có hạn, bằng cách: Huy ñộng các nguồn tài chính thông qua mở rộng quan hệ hợp tác công- tư trong ñầu tư vào các trường nghề; ðầu tư ñúng trọng ñiểm và có hiệu quả, bảo ñảm ñầu tư ñủ mức, ñáp ứng ñược yêu cầu dạy và học nghề trong hiện tại cũng như trong tương lai. Cụ thể: - ðầu tư nâng cao năng lực và nâng cấp các Trung tâm dạy nghề tại một số huyện mới: Ứng Hòa, Mê Linh, Hoài ðức, Sóc Sơn, Thạch Thất và Thanh Trì, với mức hỗ trợ 3 tỉ ñồng/trung tâm; - Thành lập mới 03 Trung tâm dạy nghề cấp huyện ở các huyện Mỹ ðức, Quốc Oai, Phúc Thọ với mức ñầu tư tối ña 50 tỉ ñồng/trung tâm từ nguồn ngân sách Trung ương, Thành phố và huyện. Hoàn thành công tác ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, ñưa 3 Trung tâm này vào hoạt ñộng vào năm 2014; - ðầu tư xây dựng mới Trung tâm dạy nghề huyện Ba Vì thành Trung tâm dạy nghề kiểu mẫu từ nguồn kinh phí Trung ương, Thành phố và huyện; - Tập trung ñầu tư hoàn thành 3 dự án: Trường Cao ñẳng nghề Việt Nam- Hàn Quốc, Trường Trung cấp nghề số 1 và Trưởng Trung cấp nghề Tổng hợp ñể khai thác dạy nghề vào năm 2014. Tiểu kết chương 4 Hội nhập kinh tế quốc tế, ñẩy mạnh CNH, HðH trên ñịa bàn thủ ñô tạo cơ hội và cả thách thức trong GQVL cho thanh niên Hà Nội ở các vùng thu hồi ñất. Xuấ phát từ mục tiêu chung của toàn Thành phố là GQVL, ưu tiên tạo việc làm mới, phấn ñấu trung bình mỗi năm GQVL mới cho 135 - 140 nghìn người giai ñoạn 2011- 2015 và 155 - 160 nghìn người giai ñoạn 2016- 2020, và trên cơ sở những vấn ñề cần giải quyết trong chính sách việc làm cho thanh niên vùng thu hồi ñất trên ñịa bàn Hà Nội, luận án ñã ñề xuất những ñịnh hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách này. ðề tài luận án cho rằng việc hoàn thiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn của Hà Nội phải hướng vào nâng cao vai trò chủ ñộng của thanh niên trong tìm và tự tạo việc làm; tạo việc làm tại chỗ tại các huyện ngoại thành nhất là 157 vùng mới sáp nhập vào Thủ ñô; có chính sách việc làm riêng phù hợp với thanh niên nông thôn Hà Nội, bảo ñảm tính bền vững và nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của thanh niên và gia ñình họ. Luận án ñưa ra 5 nhóm giải pháp chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất trên ñịa bàn Hà Nội, gồm: Chính sách ñào tạo nghề cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất; Chính sách bồi thường hỗ trợ khi thu hồi ñất; Chính sách hỗ trợ tín dụng cho thanh niên nông thôn tìm và tự tạo việc làm; Chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp và làng nghề trên ñịa bàn ñể tạo việc làm tại chỗ; Chính sách xuất khẩu lao ñộng nhằm GQVL cho thanh niên nông thôn. ðể bảo ñảm tính khả thi, luận án cũng kiến nghị các ñiều kiện ñể thực hiện giải pháp ñó là: nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ bộ máy chính quyền ñịa phương vùng thu hồi ñất; tăng cường vai trò của tổ chức ðoàn thanh niên trong thực hiện chính sách; sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp trên ñịa bàn; thái ñộ sẵn sàng và tính năng ñộng của thanh niên nông thôn – ñối tượng trực tiếp của chính sách việc làm; bảo ñảm ñủ nguồn lực tài chính ñể thực hiện chính sách. 158 KẾT LUẬN Quá trình CNH, HðH, ðTH tất yếu dẫn ñến viêc chuyển ñổi ñất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp và tình trạng mất việc làm do thu hồi ñất. Vì thế giải quyết việc làm cho người lao ñộng nông nghiệp bị thu hồi ñất, trong ñó bộ phận rất quan trọng là thanh niên nông thôn là vấn ñề cấp thiết. Chính sách việc làm cho thanh niên vùng có ñất bị thu hồi là một bộ phận của chính sách việc làm cho người lao ñộng bị mất ñất nói chung, song có những nét ñặc thù của ñối tượng thanh niên nên việc nghiên cứu chủ ñề này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Luận án Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất của Hà Nội ñã thực hiện ñược một số nội dung sau ñây: Thứ nhất, ñã tổng quan ñược những nghiên cứu có liên quan ñến chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất trong nước và trên thế giới . Thứ hai, ñã xây dựng khung lý thuyết ñể nghiên cứu, làm rõ nội dung chính sách, các mục tiêu và tiêu chí ñánh giá chính sách, các yếu tố ảnh hưởng ñến chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất. Luận án cũng giới thiệu một số kinh nghiệm của Trung Quốc và một số ñịa phương trong nước (TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bắc Ninh) về chính sách việc làm cho thanh niên trong quá trình CNH, HðH và ðTH nông thôn, từ ñó rút ra bài học về chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn của Hà Nội. Thứ ba, ñã giới thiệu phương pháp nghiên cứu, cách thu thập và xử lý nguồn số liệu, ñặc biệt là phương pháp ñiều tra khảo sát ñánh giá thực trạng việc làm và chính sách việc làm ñối với thanh niên ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Luận án cũng trình bày các ñặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu, ñối tượng nghiên cứu. Thứ tư, Luận án phân tích thưc trạng việc làm, chính sách việc làm cho thanh niên, chỉ ra những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chính sách việc làm thanh niên vùng thu hồi ñất ở Hà Nội. Bằng kết quả ñiều tra thực tế và sử dụng mô hình kinh tế lượng, luận án ñã 159 chỉ ra ñược hai vấn ñề quan trọng: (1) thanh niên nông thôn vùng bị thu hồi ñất khó tìm ñược việc làm bền vững và có thu nhập cao, nhất là việc làm trong khu vực công nghiệp, dịch vụ; (2) việc chuyển ñổi nghề của thanh niên hiện nay chủ yếu dựa vào tính chủ ñộng của thanh niên hơn là do tác ñộng tích cực của các chính sách việc làm hiện hành. Nói cách khác, các chính sách việc làm ñã ban hành còn chưa phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của chính sách chưa cao. Thứ năm, xuất phát từ thực trạng, Luận án cho rằng việc hoàn thiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất của Hà Nội cần hoàn thiện theo các ñịnh hướng: Nhà nước hỗ trợ, nhưng thanh niên chủ ñộng tìm và tự tạo việc làm; ñồng bộ, toàn diện; tạo việc làm tại chỗ, tập trung vào khu vực ngoại thành vùng mới sáp nhập; có chính sách việc làm riêng, phù hợp với thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất của Hà Nội; hướng tới việc làm bền vững, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho thanh niên. Từ ñó Luận án ñưa ra 5 nhóm giải pháp hoàn thiện các chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất của Hà Nội cùng với các ñiều kiện ñể thực hiện các giải pháp ñó. 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. ADB, S.Chiavo-Campo và P.S.A.Sundaram (2003), Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2. Adrian Ziderman (2004), Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu ñiển hình ở châu Á, bản dịch của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc. 3. Ban Chỉ ñạo GPMB TP Hà Nội (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo công tác Giải phóng mặt bằng. 4. Báo Bắc Ninh online. Nguồn vốn giải quyết việc làm- nhu cầu cấp thiết. ðịa chỉ: http:// www. baobacninh.com.vn [ Truy cập: 13/3/2013]. 5. Báo Giáo dục online. Nóng vấn ñề vi phạm liên quan ñến sử dụng ñất ñai ở Hà Nội. ðịa chỉ: [ Truy cập: 9/5/2013]. 6. Báo Kinh tế nông thôn online. Kinh nghiệm thực hiện chính sách “tam nông” của Trung Quốc. ðịa chỉ: [ Truy cập: 14/1/2009]. 7. Báo Tuổi trẻ Online. Phỏng vấn bà Phạm Thị Hải Chuyền, Bộ trưởng Bộ LðTB&XH. ðịa chỉ: http:// www. Tuoitre.vn [ Truy cập: 06/08/2011]. 8. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế chính trị, NXB Chính trị Quốc gia. 9. Bộ Lð-TB-XH Viện Khoa học Lao ñộng và Xã hội (2009), Lao ñộng Việt Nam trong thời kì hội nhập, NXB Lao ñộng – Xã hội 10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai ñoạn 2010-2020. 11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 quy ñịnh chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư và trình tự, thủ tục thu hồi ñất, giao ñất, cho thuê ñất. 161 12. Bùi ðức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, Luận văn Th.S, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 13. Cảnh Toàn.2011. Dân số Trung Quốc gần 1,34 tỉ người. ðịa chỉ: http:// www. Tuoitre.vn [ Truy cập: 28/4/2011]. 14. Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp. 15. Cổng Giao tiếp ñiện tử Thành phố Hà Nội. UBND Thành phố Hà Nội. ðịa chỉ: hanoi.gov.vn. 16. Cục Thống kê Hà Nội (2012), ðiều tra biến ñộng dân số và việc làm . 17. ðảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 ðại hội Ban chấp hành Trung ương ðảng khóa X. NXB Chính trị Quốc gia. 18. ðào Thị Hải (2005), Giải quyết việc làm cho người lao ñộng nông nghiệp trong quá trình ñô thị hóa ở nước ta hiện nay. Luận văn Th.S, ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 19. ðặng Thị Phương Thảo (2010), Việc làm cho thanh niên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ở Việt Nam, Luận văn Th.s, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HCM. 20. ðoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo kết quả thực hiện ðề án 103. 21. ðoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2012), ðề án số 36 ðA/TNHN ngày 16/5/2012 về “Tổ chức Tọa ñàm Bí quyết tìm việc thành công”. 22. ðoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kĩ thuật. 23. Hà Duy Hào (2010), Tạo việc làm cho thanh niên trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh ñến năm 2015. Luận văn Th.S, Trường ðại học Kinh tế quốc dân. 24. Hoàng Thúy Linh (2010), Tìm hiểu việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ tái ñịnh cư của một số dự án trên ñịa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận văn Th.S, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 162 25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý kinh tế (2003), Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26. Hội ñồng Nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Nghị quyết số 14/2010/NQ- HðND ngày 16/12/210 của HðND Thành phố Hà Nội về nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2011 và giai ñoạn 2011-2015. 27. ILO (2009), Dự án Thị trường Lao ñộng, Báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam năm 2009. 28. ILO (2010), Dự án Thị trường Lao ñộng, Báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam năm 2010. 29. ILO (2010) Dự án tạo việc làm cho thanh niên thông qua phát triển kinh tế ñịa phương. 30. Lê Xuân Bá (2008), “Phát triển việc làm gắn với chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông thôn- thành thị ở cấp ñộ ñịa phương”, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, (326), tháng 1/2008. 31. Lê ðăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1999), Khung chính sách xã hội trong quá trình chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam, NXB Thống kê. 32. Lê Quang Trung (2007), “Việc làm cho thanh niên trong quá trình hội nhập và phát triển”, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, (321). 33. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, ñời sống, việc làm của người có ñất bị thu hồi ñể xây dựng các khu công nghiệp, khu ñô thị kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, ðề tài khoa học cấp Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Lê Du Phong (2009), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hungary trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Lý Anh Dũng (2012), Giải quyết việc làm cho thanh niên trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 163 36. Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội ñối với nông dân trong ñiều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 37. Mai Ngọc Cường (2012), Chính sách xã hội ñối với di dân nông thôn- thành thị, NXB ðại học kinh tế quốc dân. 38. Mai Ngọc Cường (2013), Chính sách xã hội ñối với di dân nông thôn- thành thị - Kinh nghiệm Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam, báo cáo tổng hợp ñề tài hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị ñịnh thư năm 2011. 39. Mai Văn Bưu (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kĩ thuật. 40. Ngân hàng thế giới (2001), Nhà nước trong một thế giới ñang chuyển ñổi, NXB Chính trị Quốc gia. 41. Ngân hàng Phát triên châu Á (2003), Phục vụ và duy trì: Cải thiện nền hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia. 42. Ngô Quỳnh An (2012), Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam, Luận án TS, Trường ðại học KTQD Hà Nội. 43. Ngọc Minh. Nửa số người thất nghiệp ở Việt Nam là thanh niên. ðịa chỉ: Express.net [ Truy cập: 10/5/2013]. 44. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao ñộng và ñịnh hướng nghề nghiệp cho thanh niên, Nxb Lð- XH. 45. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 46. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện chính sách xóa ñói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam ñến năm 2015, Luận án TS, ðại học KTQD Hà Nội. 47. Nguyễn Văn Hùng (2007), Quản lý nhà nước ñối với doanh nghiệp có vồn ñầu tư nước ngoài ở Hà Nội, Luận án TS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 48. Nguyễn Văn Nhường (2011), Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi ñất ñể phát triển các khu công nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh). Luận án TS kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 164 49. Nguyễn ðình Tuấn (2012), Giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi ñất trong quá trình công nghiệp hoá, ñô thị hoá ở tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ , Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 50. Nguyễn Minh Phong (2011), “Chính sách lao ñộng – việc làm nhìn từ góc ñộ kinh tế vĩ mô”, Tạp chí Tài chính ñiện tử (96) ngày 15/6/2011. 51. Nguyễn Văn Sơn (2008), “Giải quyết việc làm cho thanh niên ở Hà Tĩnh”, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, (326), tháng 1/2008. 52. Nguyễn Tất Thắng, Nguyễn Thị Huyền Châm (2012), “Giải pháp nâng cao kết quả ñào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (182), tháng 8/2012. 53. Nguyễn Tiệp (2007), “Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao ñộng thanh niên”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (124), tháng 10/2007. 54. Nguyễn Trung Thuận (2012), Phát triển làng nghề ở huyện Hoài ðức Hà Nội, LV Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 55. Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kĩ thuật. 56. Nguyễn Thị Trâm, Phạm Quang Phan (2011), “Vai trò Nhà nước trong giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi ñất trong quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa ở tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (171), tháng 9/2011. 57. Nguyễn Tiến Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước về ñất ñai của chính quyền quận Tây Hồ, Luận án TS kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 58. Phạm Ngọc Côn (1996), ðổi mới các chính sách kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 59. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 165 60. Phạm Tiến Dũng (2012), Hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách bồi thường, hỗ trợ tái ñịnh cư khi nhà nước thu hồi ñất của chính quyền thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, trường ðH Kinh tế Quốc Dân. 61. Phạm ðức Thành, Lê Doãn Khải (2009), “Bài học thực tiễn qua giải quyết việc làm cho thanh niên”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (144), tháng 6/2006. 62. Quốc Hội (2012), Bộ luật Lao ñộng nước CHXHCN Việt Nam, sửa ñổi bổ sung năm 2012. 63. Quốc Hội (2005), Luật Thanh niên năm 2006. 64. Quốc Hội (2007), Luật ðất ñai nước CHXHCN Việt Nam 2003, sửa ñổi bổ sung năm 2007. 65. Sở Kế hoạch và ðầu tư Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai ñoạn 2011- 2020 và ñịnh hướng ñến năm 2030. 66. Sở Lao ñộng Thương binh Xã hội TP Hà Nội (2005), ðề án ðào tạo nghề nghiệp ngắn hạn cho lao ñộng nông thôn thành phố Hà Nội giai ñoạn 2005- 2010. 67. Sở Lao ñộng, Thương binh và Xã hội Hà Nội (2012 và 2013), Báo cáo tại Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác lao ñộng, thương binh, xã hội. 68. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2013), Báo cáo tại Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt ñộng Quỹ khuyến nông TP. Hà Nội (2002-2012) ngày 17/4/2013. 69. Thanh Hiền (2011), Hà Nội bảo tồn và phát triển làng nghề. Báo ðiện tử Chính phủ. ðịa chỉ: http:// www. Chinhphu.vn [ Truy cập 05/07/2011]. 70. Thành ủy TP HCM, Nghị quyết số 18/NQ-TU ngày 08/8/1998 về công tác quy hoạch, ñền bù khi Nhà nước thu hồi ñất và tái ñịnh cư trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 71. Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 quy ñịnh về việc thi hành Luật ðất ñai. 72. Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 188/2004/Nð-CP ngày 16/11/2004 Về phương pháp xác ñịnh giá ñất và khung giá các loại ñất. 166 73. Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 197/2004/Nð-CP Về bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất. 74. Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị ñịnh số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 quy ñịnh bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận, thu hồi ñất, thực hiện quyền sử dụng ñất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất và giải quyết khiếu nại về ñất ñai. 75. Chính phủ (2009), Nghị ñịnh số 69/2009/Nð-CP ngày 13/8/2009 Quy ñịnh bổ sung về quy hoạch sử dụng ñất, giá ñất, thu hồi ñất, bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư. 76. Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết ñịnh 157/2007/Qð-TTg quy ñịnh về tín dụng ñối với học sinh, sinh viên. 77. Thủ tướng Chính Phủ (2008), Quyết ñịnh số 490/2008/Qð-TTg ngày 5/5/2008 Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ ñô Hà Nội ñến năm 2020 và tầm nhìn ñến năm 2050. 78. Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết ñịnh số 1956/2009/TTg Phê duyệt ðề án “Dạy nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”. 79. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết ñịnh 2474/Qð-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thanh niên giai ñoạn 2011-2020. 80. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết ñịnh 1081/Qð-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội ñến năm 2020, ñịnh hướng ñến năm 2030. 81. Chính phủ (2013), Nghị quyết 06/NQ-CP ngày 9-1-2013 về Phê duyệt Quy hoạch sử dụng ñất ñến 2020 và Kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2011 – 2015) của TP Hà Nội 82. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết ñịnh 52/2012/Qð-TTg về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và ñào tạo nghề cho người lao ñộng bị thu hồi ñất nông nghiệp. 83. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia ñình (2010), Kết quả ñiều tra dân số, việc làm năm 2010 . 167 84. Tổng cục Thống kê (2010): Báo cáo ñiều tra lao ñộng và việc làm Việt Nam năm 2010. 85. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ðHKTQD, Hà Nội. 86. Trần ðông Dực (2010), “Kinh nghiệm ở Trung Quốc về bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (20), tháng 10/2010. 87. Trần ðông Dực (2011), ðánh giá và giải pháp cải thiện tình hình giải phóng mặt bằng ở thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường ðại học Bách khoa Hà Nội. 88. Trần Minh Ngọc (chủ trì) (2009), “Việc làm của nông dân trong quá trình CNH, HðH vùng ñồng bằng sông Hồng ñến năm 2020” (2009), ðề tài khoa học cấp Bộ do Viện Kinh tế thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện. 89. Trần Thị Hồng Việt (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ ñô Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (182), tháng 8/2012. 90. Trung ương ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), ðề án Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai ñoạn 2008-2015. 91. Trung tâm Giáo dục và phát triển. Tình hình ñào tạo lao ñộng nông thôn ở Hà Nội. ðịa chỉ: [ Truy cập: 21/12/2011]. 92. Trương Anh Dũng (2008), ðề xuất chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề, Báo cáo chuyên ñề. 93. Trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2001), Giáo trình Kinh tế lao ñộng, NXB Lao ñộng, Xã hội, Hà Nội. 94. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội (2011), Nghiên cứu các giải pháp nhẳm tăng cường liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở các tỉnh ñồng bằng sông Hồng; ðề tài nghiên cứu khoa học trọng ñiểm cấp Bộ, mã số 2010-11-155 TD. 95. UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết ñịnh 86/2009/Qð-UBND của UBND TP Hà Nội về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn cho vay của Quỹ giải quyết việc làm TP ủy thác qua Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hà Nội. 168 96. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Kế hoạch số 09/KH-UBND triển khai xây dựng ñề án dạy nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020. 97. UBND TP Hà Nội (2011), Kế hoạch số 86/KH-UBND ngày 04/7/2011 Triển khai “ðề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai ñoạn từ năm 2010 ñến năm 2020” giai ñoạn 2011 – 2015. 98. UBND TP Hà Nội (2011), Kế hoạch số150/KH-UBND ngày 29/12/ 2011 về ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn trên ñịa bàn Hà Nội giai ñoạn 2011-2015. 99. UBND Thành phố Hà Nội (2001), Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 24/8/2012 của UBND TP Hà Nội về ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn theo Quyết ñịnh 1956/Qð-TTg trên ñịa bàn TP Hà Nội, năm 2012 100. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Hà Nội giai ñoạn 2011- 2020. 101. UBND Thành phố Hà Nội (2006), Quyết ñịnh số5117/Qð-UBND ngày 14/11/2006 Phê duyệt chương trình giải quyết việc làm thành phố Hà Nội giai ñoạn 2006- 2010. 102. UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết ñịnh số1232/Qð-UBND ngày 13/3/2009 về việc Phê duyệt chương trình khuyến công năm 2009. 103. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết ñịnh số3658/Qð-UBND ngày 17/7/2010 về việc tổ chức ñiều tra, khảo sát nhu cầu ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn TP Hà Nội. 104. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quyết ñịnh số554/Qð-UBND ngày 27/01/2011 phê duyệt ðề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội. 105. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quyết ñịnh số 3510/Qð-UBND ngày 16/7/2010 Phê duyệt chương trình giải quyết việc làm thành phố Hà Nội giai ñoạn 2011- 2015. 106. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết ñịnh số 51/2012/Qð-UBND về việc Ban hành quy ñịnh giá ñất trên ñịa bàn TP Hà Nội năm 2013. 169 107. UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo Tổng kết 08 năm thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-TU ngày 08/8/1998 của Ban Thường vụ Thành ủy về công tác quy hoạch, ñền bù khi Nhà nước thu hồi ñất và tái bố trí dân cư trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 108. UBND tỉnh Bắc Ninh (2009), Quyết ñịnh 171/2009/Qð-UB ngày 18/12/2009 về quy ñịnh giá các loại ñất trên ñịa bàn tỉnh hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh. 109. Văn phòng Giới thiệu sử dụng lao ñộng, Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (2006), Việc làm cho thanh niên, Sách hướng dẫn dành cho người sử dụng lao ñộng của Tổ chức Lao ñộng quốc tế (ILO). 110. Viện Khoa học Lao ñộng và Xã hội (2006), Dự báo xu hướng việc làm tại Việt Nam giai ñoạn 2005- 2015, Báo cáo của Dự án SIDA+CIEM, Hà Nội. 111. Võ Hùng Dũng. 2012. Mạnh dạn xóa quy hoạch “treo”. Báo Tuổi trẻ Online. ðịa chỉ: http:// www. Tuoitre.vn [ Truy cập: 13/08/2012]. 112. Võ Hùng Dũng. 2011. Trung Quốc tìm hướng ñi cho “Xí nghiệp hương trấn” Báo Dân Việt online. ðịa chỉ: http:// www. danviet.vn [Truy cập: 09/02/2011]. 113. Vũ ðức Quyết (2005), Các giải pháp chuyển ñổi nghề nghiệp, ñào tạo việc làm cho dân cư các vùng Nhà nước thu hồi ñất phát triển các khu công nghiệp tập trung và khu ñô thị tại tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới, ðề tài khoa học cấp tỉnh. 114. Vũ Quỳnh Anh (2009) “Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình trạng mất việc làm ở Việt Nam”, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội (363) tháng 7/2009. 115. Jon Moynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 170 Tiếng Anh 116. David L. Weimer, Adian R. Vining (1999), Policy Analysis – Concepts and Practice, Prentical –Hall. 117. EWayne Nafziger (2006), Economic Development 4th Edt, Cambrige University Press. 118. Layard, R. (1982). "Youth unemployment in Britain and the United States compared", in R.B. Freeman and D.A. Wise (eds.): The youth labor market problem (Chicago,University of Chicago Press). 119. Lynch, L.M và Richardson, R (1982) “Unemployment of young workers in Britain”, British Journal of Industrial Relations. 120. Makeham, P (1980) “Youth unemployment”, Department of Employment Research Paper No.10Manning, C; Junankar. 121. Manning.C (1998). "Choosy youth or unwanted youth- A survey of unemployment", in Bulletin of Indonesian Economic Studies (Canberra). 122. O’Higgin (1995). Young people in and out of the labour market, PhD thesis (Florence, European University Institute ). 123. O’Higgin (1997). The challenge of youth unemployment. Employment and Training Papers, No. 7, Employment and Training Department (Geneva, ILO); also published in Inter-national Social Security Review (Geneva), Vol. 124. Richard C.Remy (2004): United States Government - democracy in action . Glencoe, McGraw – Hill. 125. World Bank (2004), Logical Framework Approach to Project Cycle Management, Public Disclosure Authorized, Wasington, DC 20433. 171 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ðIỀU TRA LAO ðỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN THUỘC HỘ CÓ ðẤT BỊ THU HỒI - Mẫu M1 ðể kiến nghị với ðảng và Nhà nước về chính sách việc làm cho lao ñộng thanh niên trong khu vực nông thôn thuộc Hộ có ñất bị thu hồi, xin Bạn vui lòng trả lời một số vấn ñề trong phiếu ñiều tra dưới ñây. Xin trân trọng cám ơn sự cộng tác của Bạn Họ và tên: Tuổi: Giới tính: Nam /Nữ Dân tộc: Trình ñộ văn hóa của Bạn (Lớp): /12 Trình ñộ chuyên môn: (ñánh dấu X vào ô tương ứng) - Chưa qua lớp ñào tạo nào  - ðang học hoặc có bằng sơ cấp nghề  - ðang học hoặc có bằng trung cấp kỹ thuật  - ðang học hoặc có bằng Cao ñẳng, ðại học:  Vị trí của Bạn trong gia ñình (ñánh dấu X vào ô tương ứng) Chủ hộ:  Phụ thuộc:  Tham gia tổ chức chính trị: ðảng viên , ðoàn viên  Câu 1. Hộ của Bạn thuộc ngành nghề nào? (Khoanh tròn vào ô phù hợp) 1. Thuần nông 2. Hộ ngành nghề 3. Hộ dịch vụ 4. Hộ hỗn hợp Câu 2. Theo tiêu chí mới, kinh tế gia ñình Bạn ñược xếp vào loại nào? (Khoanh tròn vào ô phù hợp) 1. Hộ giàu 2. Hộ khá 3. Hộ trung bình 4. Hộ cận nghèo 5.Hộ nghèo Câu 3. Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của gia ñình Bạn? Stt Tiêu chí Số người 1 Tổng số người trong gia ñình 2 Trong ñó: Số người trên tuổi lao ñộng > 60 tuổi 3 Số người trong ñộ tuổi lao ñộng (18-60 tuổi) 4 Số người từ 15- <18 tuổi 5 Số người <15 tuổi 172 Câu 4. Bạn cho biết diện tích ñất ñai còn lại và tình hình sản xuất của gia ñình sau các ñợt thu hồi ñất? Trước khi bị thu hồi ñất Sau các ñợt bị thu hồi ñất I Diện tích ñất ñai (m2) II Tình hình sản xuất kinh doanh 2.1 Cây trồng chính của gia ñình 2.2. Chăn nuôi Gia súc (con) Gia cầm(con) Nuôi trồng thủy sản (m2) 2.3 Ngành nghề phi nông nghiệp Câu 5. Gia ñình Bạn nhận ñược bao nhiêu tiền ñền bù do bị thu hồi ñất và số tiền ñó ñược sử dụng vào những việc gì? ðV: triệu ñồng Số tiền 1 Tổng số tiền ñược ñền bù do bị thu hồi ñất 2 Tiền ñền bù ñược sử dụng vào: 2.1. ðầu tư thêm phân bón, phương tiện sản xuất khác cho sản xuất 2.2 Chi học phí học nghề cho gia ñình ñể chuyển ñổi nghề nghiệp 2.3 ðầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, mua máy móc, công cụ phuc vụ chuyển ñổi nghề nghiệp 2.4 Xây dựng và sửa chữa nhà ở 2.5 Mua sắm phương tiện phục vụ sinh hoạt như xe máy, tivi, tủ lạnh 2.6 Gửi tiết kiệm 2.7 Chi tiêu khác 173 Câu 6. Bạn cho biết tình hình thu nhập của hộ gia ñình trước và sau khi bị thu hối ñất? ðV: nghìn ñồng Các khoản thu nhập Trước khi bị thu hồi Sau khi bị thu hồi 1 Thu từ tiền lương, tiền công 2 Thu từ sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (ñã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất) 3 Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông lâm nghiệp thủy sản (ñã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất) 4 Thu khác ñược tính vào thu nhập (không tính tiền tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận ñược) TỔNG THU NHẬP CỦA GIA ðÌNH(1+2+3+4) Câu 7. Bạn hãy cho biết tình hình chi tiêu của hộ gia ñình Bạn năm 2010? (Chú ý không bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản tương tự khác) ðV: nghìn ñồng Các khoản chi tiêu Năm 2010 1. Chi tiêu về lương thực, thực phẩm, kể cả tự sản tự tiêu (tính ra tiền) 2. Chi tiêu phi lương thực, thực phẩm 3. Chi ñóng BHXH, BHYT năm 4. Các khoản chi tiêu khác (như tiền biếu, ñóng góp, ủng hộ,...) TỔNG CHI TIÊU HỘ GIA ðÌNH (1+2+3+4) Câu 8. Bạn hãy cho biết các phương tiện sinh sống của hộ gia ñình? Trước khi bị thu hồi ñât Sau khi bị thu hồi ñất 1. Nhà tranh m2 – Tr.ñồng 2. Nhà ngói 1 tầng m2 – Tr.ñồng 3 Nhà xây mái bằng m2 – Tr.ñồng 4. Nhà ở cao tầng m2 – Tr.ñồng 5. Xe ñạp cái– Tr.ñồng 6. Xe máy cái– Tr.ñồng 7. Ti vi cái– Tr.ñồng 8 Tủ lạnh cái– Tr.ñồng 9. Máy giặt cái– Tr.ñồng 174 10. Máy ñiều hòa cái– Tr.ñồng 11. Quạt ñiện cái– Tr.ñồng 12. ðầu Video cái– Tr.ñồng 13. ðài, radio cái– Tr.ñồng 14. Máy tính cái– Tr.ñồng 15. Xe ôtô 4 chỗ cái– Tr.ñồng 16. Máy ñiện thoại bàn cái– Tr.ñồng 17. Máy ñiện thoại di ñộng cái– Tr.ñồng 18. ðược dùng nước máy Có-không 19. Có giếng nước xây của gia ñình Có-không 20. Có ñiện thắp sáng Có-không Câu 9. Xin hãy cho biết những biến ñổi về các vấn ñề sau ñây của bản thân Bạn trước và sau khi gia ñình bị thu hồi ñất? Trước khi bị thu hồi ñất Sau khi bị thu hồi ñất 1. Nghề nghiệp chính 2. Việc làm thêm 3. Trình ñộ văn hóa 4. Trình ñộ chuyên môn ñào tạo 5. Bạn có ñược ñi học nghề 6 tháng trở lên 6. Bạn có ñược học nghề dưới 6 tháng 7. Bạn có ñược tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng nghề nghiệp không? Câu 10: Xin Bạn cho biết một số vấn ñề sau khi gia ñình bị thu hồi ñất? (ñánh dấu vào ô tương ứng) Có Không 1 Sau khi bị thu hồi ñất bạn có ñược hỗ trợ kinh phí ñể học nghề không 2 Sau khi bị thu hồi ñất bạn có ñược nhận vào làm việc tại các ñơn vị sử dụng ñất thu hồi không 3 Sau khi bị thu hồi ñất bạn có ñược vay vốn ñể SXKD không 175 Câu 11. Bạn hãy nhận xét về ñời sống vật chất và tinh thần của gia ñình Bạn sau khi bị thu hồi ñất ðược cải thiện nhiều Có cải thiện nhưng không nhiều Không thay ñổi Kém hơn Không có ý kiến gì 1 ðời sống vật chất 2 Tiếp cận giáo dục 3 Tiếp cận y tế 4 Tiếp cận nước sạch 5 Vệ sinh môi trường 6 ðời sống văn hóa Câu 12. Xin hãy cho biết nguyện vọng nghề nghiệp của Bạn hiện nay? Có nhu cầu Không có nhu cầu Không có ý kiến 1. Tiếp tục làm nghề nghiệp như hiện nay 2. Chuyển ñổi sang làm nghề khác 3. ðược học tập ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn 4. ðược học tập ñể chuyển ñổi nghề nghiệp tại ñịa phương 5. ðược vay vốn ñể mở doanh nghiệp, cơ sở SX 6. ðược học nghề ñể tìm việc làm mới ở Thành phố 7. ðược học nghề ñể ñi lao ñộng ở nước ngoài 8. Khác (ghi cụ thể) Câu 13. Xin Bạn hãy cho biết những khó khăn trong việc học tập nâng cao trình ñộ nghề nghiệp? ðúng Không ñúng Không có ý kiến 1. Học tập quá khó, không ñủ trình ñộ tiếp thu 2. Không có thời gian ñi học vì phải chăm lo công việc gia ñình 3. ðịa ñiểm khóa học xa nhà, ñi lại không thuận tiện 4. Không có tiền ñể chi trả học phí 5. Lý do khác (ghi cụ thể) 176 Câu 14. Xin Bạn hãy cho biết các khó khăn trong chuyển ñổi nghề nghiệp sau khi thu hồi ñất? Các khó khăn ðúng Không ñúng Không có ý kiến 1. Khó vay vốn ñể chuyển ñổi nghề nghiệp 2. Không tìm ñược việc làm thích hợp 3. Không ñủ kiến thức ñể tham gia ngành nghề mới 4. Khó tiếp cận ñược ñất ñai ñể mở doanh nghiệp 5. Không có khả năng cạnh tranh ñể tiêu thụ sản phẩm mới 6. Khó khăn khác (Ghi cụ thể) Câu 15. Xin Bạn hãy ñánh giá các biện pháp sau ñây mà xã hội ñã thực hiện ñối với thanh niên vùng thu hồi ñất (bằng cách cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất, 1 là kém nhất) 1 2 3 4 5 1. Cung cấp thông tin, tư vấn về nghề nghiệp, việc làm 2. Tổ chức các hoạt ñộng hướng nghiệp trong trường phổ thông 3. Tổ chức tư vấn, hướng nghiệp qua các phương tiện thông tin ñại chúng 4. Biên soạn, phát hành các tài liệu tuyên truyền về nghề nghiệp và việc làm 5. Tổ chức các hoạt ñộng biểu dương, tôn vinh, khen thưởng thợ trẻ giỏi, công nhân trẻ giỏi, chuyên gia trẻ giỏi 6. Tổ chức các hoạt ñộng biểu dương, tôn vinh, khen thưởng doanh nghiệp thu hút nhiều lao ñộng kỹ thuật 7. Tổ chức các Hội chợ việc làm, ngày hội việc làm, ngày tư vấn và tuyển dụng trực tiếp 8. Tổ chức các hoạt ñộng ñiều tra dư luận xã hội về nghề nghiệp và việc làm 177 Câu 16. Xin Bạn nhận xét các chính sách việc làm mà Chính quyền và tổ chức ñoàn thanh niên ñã hỗ trợ cho thanh niên vùng thu hồi ñất (bằng cách cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất, 1 là kém nhất) 1 2 3 4 5 1. Tác ñộng ñến việc làm trong nông nghiệp 2. Tác ñộng ñến việc làm trong công nghiệp 3. Tác ñộng ñến việc làm trong lĩnh vực dịch vụ 4. Hỗ trợ thanh niên tự tạo việc làm 5. Chính sách ñào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 6. Chính sách bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi ñất 7. Chính sách hỗ trợ tín dụng (cho thanh niên vay vốn sản xuất và lập nghiệp) 8. Chính sách phát triển DN và làng nghề ở nông thôn ñể tạo việc làm tại chỗ 9. Chính sách xuất khẩu lao ñộng Câu 17. Xin Bạn hãy ñánh giá tác ñộng của các hình thức tổ chức tạo việc làm sau ñây của ðoàn thanh niên ñối với thanh niên vùng thu hồi ñất (bằng cách cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là có tác ñộng mạnh nhất) Các hình thức tổ chức tạo việc làm 1 2 3 4 5 1. Hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, câu lạc bộ nghề nghiệp 2. Hình thức làng thanh niên, khu kinh tế thanh niên 3. Phát triển trang trại trẻ 4. Hình thức lực lượng thanh niên xung phong, 5. Hình thức ñội ngũ trí thức trẻ tình nguyện 6. Xây dựng các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội 178 Câu 18. Bạn ñã qua lớp bồi dưỡng nghề nghiệp của các Trung tâm Giới thiệu việc làm và Dạy nghề thanh niên (TT GTVL và DNTN), hoặc của các Trung tâm khác trên ñịa bàn chưa? ðã tham gia:  Chưa tham gia:  Lớp TTGTVL&DNTN:  Lớp do Trung tâm khác tổ chức:  Nếu ñã tham gia, xin hãy nhận xét mức ñộ ñáp ứng yêu cầu của các chương trình ñào tạo bồi dưỡng ñối với Bạn(cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất) 1 2 3 4 5 1. Chất lượng của lớp tập huấn 2. Kỹ năng tư vấn của cán bộ Trung tâm 3 Tài liệu nâng cao kiến thức về nghề nghiệp và việc làm 4. Cung cấp thông tin thị trường lao ñộng 5. Hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tin 6. Mức ñộ phù hợp về kinh phí khóa học Câu 19. Bạn ñánh giá về chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất hiện nay? ðồng ý Không ñồng ý Không có ý kiến 1 Còn thiếu chính sách 2 Chính sách ñưa ra chưa thật cụ thể 3 ðộng lực của chính sách còn hạn chế 4 Việc tổ chức triển khai chính sách hiệu quả thấp 5 Ý kiến khác (Ghi cụ thể) 179 Câu 20. Bạn có ý kiến gì với ðảng Nhà nước về chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn thời gian tới? ðồng ý Không ñồng ý Không có ý kiến 1 Xây dựng kế hoạch ñào tạo người lao ñộng gắn với quy hoạch thu hồi ñất ngay từ ñầu 2 Xây dựng hệ thống trường ñào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 3 Hỗ trợ kinh phí cho thanh niên nông thôn học nghề 4 Cho thanh niên vay vốn ưu ñãi ñể phát triển sản xuất kinh doanh và lập nghiệp 5 Buộc các cơ sở sử dụng ñất phải ñào tạo nghề và nhận thanh niên nông thôn vào làm việc 6 Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo ñiều kiện thu hút các nhà ñầu tư phát triển SXKD trên ñịa bàn, từ ñó GQVL cho thanh niên nông thôn 7 Phát triển hệ thống dịch vụ xã hội trường học, bệnh viện, cơ sở văn hóa, cải thiện ñời sống tinh thần cho thanh niên nông thôn 8 Ý kiến khác (Ghi cụ thể) 180 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ðIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN THUỘC DIỆN CÓ ðẤT BỊ THU HỒI - Mẫu M2 ðể có cơ sở kiến nghị với ðảng và Nhà nước về chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn thuộc diện có ñất bị thu hồi , xin Anh/Chị vui lòng trả lời một số vấn ñề sau: 1. Họ và tên người ñược hỏi: Tuổi: 2. Chức vụ: 3. ðơn vị công tác: Xã/Phường: . Quận/Huyện . TP Hà Nội Câu 1. Xin Anh/Chị ñánh giá tác ñộng của chính sách việc làm mà chính quyền TP ñã hỗ trợ ñến GQVL cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất (bằng cách cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất) Nội dung 1 2 3 4 5 1. Tác ñộng ñến việc làm trong nông nghiệp 2. Tác ñộng ñến việc làm trong công nghiệp 3. Tác ñộng ñến việc làm trong lĩnh vực dịch vụ 4. Hỗ trợ thanh niên tự tạo việc làm Câu 2. Anh/Chị hãy ñánh giá thực trạng về những vấn ñề xã hội cơ bản trong nông thôn vùng thu hồi ñất hiện nay (cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất) Các vấn ñề xã hội 1 2 3 4 5 1. Môi trường sinh thái (bình yên, không bị ô nhiễm ) 2. ðời sống vật chất của thanh niên 3. ðời sống văn hóa, tinh thần của thanh niên 4. Việc làm cho thanh niên 5. ðiều kiện lao ñộng của thanh niên 6. ðiều kiện và phương tiện ñi lại 7. Công tác xóa ñói giảm nghèo 181 Câu 3: Xin Anh/ Chị ñánh giá tác ñộng của các giải pháp chính sách sau ñến GQVL cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ñất (cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là có tác ñộng mạnh nhất) Các biện pháp 1 2 3 4 5 1 Phát triển các cơ sở ñào tạo nghề 2 Phát triển mạnh DNVVN ñể thu hút nhiều lao ñộng trên ñịa bàn 3 Phát triển mạnh DN công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản 4 Phát triển mạnh các làng nghề và ngành nghề phụ ở nông thôn 5 Tăng ñầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội ở nông thôn 6 Phát triển mạnh dịch vụ du lịch ở nông thôn 7 Tăng cường trợ giúp kỹ thuật sản xuất 8 Hỗ trợ tín dụng cho thanh niên học nghề và phát triển SXKD tại ñịa phương 10 Nâng cao năng lực cán bộ quản lý chính quyền ñịa phương 11 Tăng cường hoạt ñộng của ðoàn thanh niên Câu 4. Xin Anh/Chị nhận xét về ñời sống vật chất và tinh thần của gia ñình thanh niên sau khi bị thu hồi ñất? ðược cải thiện nhiều Có cải thiện nhưng không nhiều Không thay ñổi Kém hơn Không có ý kiến gì 1 ðời sống vật chất 2 Tiếp cận giáo dục 3 Tiếp cận y tế 4 Tiếp cận nước sạch 5 Vệ sinh môi trường 6 ðời sống văn hóa Câu 5. Anh/Chị ñánh giá chung về chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn? ðồng ý Không ñồng ý Không có ý kiến 1 Còn thiếu chính sách 2 Chính sách ñưa ra chưa thật cụ thể 3 ðộng lực của chính sách còn hạn chế 4 Việc triển khai chính sách hiệu quả thấp 5 Ý kiến khác (Ghi cụ thể) 182 Câu 6. Xin Anh/Chị ñánh giá công tác phối hợp của nhà nước, doanh nghiệp và tổ chức ðoàn thanh niên trong hỗ trợ GQVL cho thanh niên vùng thu hồi ñất (cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất) 1 2 3 4 5 1. Phối hợp từ phía chính quyền ñịa phương trong: 1.1. Tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên thông qua khuyến khích phát triển DN và làng nghề 1.2 Hỗ trợ ñào tạo nghề cho thanh niên 1.3. Bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi ñất 1.4. Hỗ trợ tín dụng (cho thanh niên vay vốn phát triển SX và lập nghiệp) 2. Phối hợp từ phía doanh nghiệp trong: 2.1. Thu hút thanh niên vào làm việc trong các DN 2.2. Hỗ trợ ñào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho thanh niên 2.3. Cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản cho thanh niên trong DN 2.4. Quan tâm ñời sống vật chất và tinh thần cho thanh niên trong DN 3. Phối hợp từ phía tổ chức ñoàn thanh niên trong: 3.1. Truyền thông, tư vấn về việc làm cho thanh niên 3.2 ðào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho thanh niên 3.3. Thành lập và vận hành các Quỹ tín dụng cho thanh niên 3.4. Sự quan tâm ñời sống văn hóa tinh thần cho thanh niên Câu 7. Xin Anh Chị ñánh giá tác ñộng của các chính sách bộ phận ñến GQVL cho thanh niên tại các vùng thu hồi ñất (cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất) STT Các chính sách bộ phận 1 2 3 4 5 1 Chính sách ñào tạo nghề cho thanh niên 2 Chính sách bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi ñất 3 Chính sách tín dụng ñể thanh niên tìm và tự tạo việc làm (vay vốn SX và lập nghiệp) 4 Chính sách phát triển DN và làng nghề ñể tạo việc làm tại chỗ 5 Chính sách xuất khẩu lao ñộng 6 Các chính sách khác 183 Câu 8: Xin Anh Chị ñánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng sau ñến thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên tại các vùng thu hồi ñất (cho ñiểm từ 1 ñến 5, trong ñó 5 là tốt nhất) STT Các yếu tố 1 2 3 4 5 1 Năng lực của cán bộ chính quyền trong thực hiện chính sách 2 Tinh thần trách nhiệm của cán bộ chính quyền trong thực hiện chính sách ñối với người lao ñộng có ñất bị thu hồi 3 Sự tham gia tích cực của DN trên ñịa bàn 4 Thái ñộ sẵn sàng và tính năng ñộng của thanh niên 5 Có ñủ nguồn lực ñể thực hiện chính sách việc làm 184 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Biến phụ thuộc: Tình trạng việc làm của thanh niên tại các vùng có ñất bị thu hồi. Giá trị (1) ñại diện cho việc thanh niên tiếp tục làm nông nghiệp sau khi gia ñình bị thu hồi ñất. Giá trị (2) ñại diện cho việc thanh niên chuyển ñổi nghề sau khi gia ñình bị thu hồi ñất. Biến ñộc lập thứ 1: Mức ñộ ñánh giá bình quân mức ñộ ñánh giá của các ñối tượng ñược phỏng vấn về tác ñộng của chính sách hiện hành liên quan ñến hỗ trợ tiếp cận việc làm cho thanh niên vùng bị thu hồi ñất. Mức ñộ này ñược xác ñịnh dựa trên ñiểm bình quân trong ñánh giá của toàn bộ các hợp phần thuộc câu 16 mà ñối tượng ñược ñiều tra trả lời ở mẫu M1. Biến ñộc lập thứ 2: Trình ñộ năng lực của thanh niên sau khi bị thu hồi ñất. Trình ñộ này ñược xác ñịnh dựa vào mục thứ 4 trong câu 9 của phiếu ñiều tra M1. Bài toán ñược chạy như sau: Sử dụng Logistic ña thức tổng quát cho phân tích trường hợp này như sau: Sử dụng bộ số liệu ñiều tra, thông qua phần mềm SPSS, ta có kết quả sau: Case Processing Summary Unweighted Cases(a) N Percent Included in Analysis 270 64.2 Missing Cases 150 35.8 Selected Cases Total 420 100.0 Unselected Cases 0 .0 Total 420 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases. 185 Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig. Step 30.468 2 .000 Block 30.468 2 .000 Step 1 Model 30.468 2 .000 Model Summary -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square Step 1 25.852 .129 .179 Classification Table(a) Observed Predicted Tình trạng việc làm của thanh niên tại các khu vực ðiều tra (cb901) Percentag e Correct Làm nông nghiệp Chuyển ñổi nghề Step 1 cb901 Làm nông nghiệp 74 51 77.8 Chuyển ñổi nghề 21 124 85.5 Overall Percentage 81.6 a The cut value is .500 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Chinhsach -.626 .166 14.255 1 .000 .535 Trinhdo .496 .144 11.810 1 .001 1.643 Step1 (a) Constant 1.152 .686 2.820 1 .093 3.163 a Variable(s) entered on step 1: C16011, CB904. 186 Step number: 1 Observed Groups and Predicted Probabilities 20 ? ? ? ? ? 2 ? F ? 2 ? R 15 ? 2 ? E ? 2 2 2 ? Q ? 2 2 2 ? U ? 2 2 2 22 ? E 10 ? 2 2 2 2 222 ? N ? 2 2 2 22222 2 2 ? C ? 2 1 1 21 2 222222 2 2 ? Y ? 2 1 1 2 2122 222222 2 2 ? 5 ? 1 1 1 1 22 2 22122 22222222 2 ? ? 1 1 1 2 1 22 2 22112 22222222 22 ? ? 1 2 1 1 112 12112212111111112222212 12 ? ? 1 11212 1212112212111112111111112111112 12 ? Predicted ???????????????????????????????????????????????????????????? Prob: 0 .25 .5 .75 1 Group: 111111111111111111111111111111222222222222222222222222222222 Predicted Probability is of Membership for 2.00 The Cut Value is .50 Symbols: 1 - 1.00 2 - 2.00 Each Symbol Represents 1.25 Cases. Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết về ñộ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig.= 0,01 nên ta hoàn toàn bác bỏ giả thuyết Ho : βchinhsach = βtrinhdo =0 187 Ta thấy -2LL = 25.8 không cao lắm, như vậy thể hiện một ñộ phù hợp khá tốt của mô hình tổng thể. Mức ñộ tác ñộng chính sách và năng lực ảnh hưởng ñến khả năng chuyển ñổi nghề của thanh niên tại các vùng bị mất ñất, bị thu hồi ñất ñược thể hiện qua bảng classification table. Theo bảng này, trong tổng số 95 người vẫn tiếp tục làm nông nghiệp thì dự báo ñược chuẩn xác ñến hơn 78%; còn trong hơn 175 người chuyển ñổi ngành nghề thì dự báo chỉ ra ñược 124 người sẽ chuyển ñổi nghề nghiệp dựa vào sự tác ñộng của chính sách và năng lực của bản thân. Từ ñó ta thấy tỷ lệ dự ñoán ñúng trung bình của mô hình này là hơn 81%. Bảng Variables in the Equation, sử dụng kiểm ñịnh Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể có biến chính sách và biến trình ñộ năng lực ñều có mức ý nghĩa sig. nhỏ hơn 0,05 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết Ho : βchinhsach = βtrinhdo =0 Như vậy các hệ số hồi quy tìm ñược có ý nghĩa và mô hình ñược viết thành Loge [ )1( )2( = = YP YP ] = 1,152 – 0,626chinhsach + 0,496trinhdo 188 PHỤ LỤC 4: CÁC PHƯƠNG TIỆN SINH SỐNG CỦA GIA ðÌNH TRƯỚC VÀ SAU KHI BỊ THU HỒI ðẤT Trước khi bị thu hồi ñất Sau khi bị thu hồi ñất Giá trị Giá trị Tổng số hộ có thông tin Số lượng hộ có Tổng số Giá trị bình quân hộ Tổng số hộ có thông tin Số lượng hộ có Tổng số Giá trị bình quân hộ 1.Nhà tranh (m2- tr.ñồng) 21 21 1798 85.6 13 13 1543 118.7 2.Nhà ngói 1 tầng (m2- tr.ñồng) 130 130 8942 68.8 78 78 5570 71.4 3. Nhà xây mái bằng (m2- tr.ñồng) 137 137 10404 75.9 116 116 9339 80.5 4. Nhà ở cao tầng (m2- tr.ñồng) 52 52 7614 146.4 110 110 13220 120.2 5. Xe ñạp (cái- tr.ñồng) 312 312 524 1.7 243 243 408 1.7 6. Xe máy (cái-tr.ñồng) 368 368 496 1.3 355 355 588 1.7 7. Tivi (cái- tr.ñồng) 376 376 403 1.1 312 312 375 1.2 8. Tủ lạnh (cái- tr.ñồng) 188 188 187 1.0 227 227 228 1.0 9. Máy giặt (cái- tr.ñồng) 101 101 72 0.7 109 109 94 0.9 10. Máy ñiều hòa (cái- tr.ñồng) 85 85 88 1.0 88 88 111 1.3 11. Quạt ñiện (cái- tr.ñồng) 330 330 917 2.8 259 259 823 3.2 12. ðầu Video (cái- tr.ñồng) 176 176 177 1.0 150 150 160 1.1 13. ðài, radio (cái– tr.ñồng) 83 83 70 0.8 84 84 71 0.8 14. Máy tính (cái– tr.ñồng) 110 110 51 0.5 29 29 32 1.1 15.Xe ôtô 4 chỗ (cái-tr.ñồng 36 36 15 0.4 8 8 7 0.9 16. Máy ñiện thoại bàn (cái – tr.ñồng) 171 171 176 1.0 38 38 37 1.0 17. Máy ñiện thoại di ñộng (cái-tr.ñồng) 254 195 487 2.5 118 118 261 2.2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_nguyenvanthang_2329.pdf
Luận văn liên quan