Luận án Chuẩn hóa chương trình ngoại kiểm HbA1c và sinh hóa cơ bản theo ISO 17043
Sau khi tham gia chương trình ngoại kiểm, nhóm nghiên cứu gửi các bảng tự đánh
giá tìm nguyên nhân sai sót được thiết kế dưới dạng Microsoft form về cho các đơn vị có
kết quả thực hiện ngoại kiểm không đạt ít nhất một tiêu chí xét nghiệm để các đơn vị tự
đánh giá, xác định nguyên nhân khiến cho các đơn vị không đạt. Trong số các đơn vị tham
gia đánh giá tìm hiểu nguyên nhân, lý do hóa chất chạy mẫu của bên thứ ba chiếm tỉ lệ
nhiều nhất, liên quan đến hóa chất xét nghiệm cũng tương tự với tác giả Trần Hữu Tâm khi
đánh giá một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai số trong chương trình ngoại kiểm (Bảng
3.15).88 Theo lý giải của tác giả Trần Hữu Tâm, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thuốc thử
kém chất lượng là do thuốc thử gần hết hạn sử dụng, bảo quản không hợp lý, ngoài những
lý do trên, nhóm nghiên cứu còn đưa ra một lý do quan trọng khác là sự không tương hợp
giữa thuốc thử và trang thiết bị như ở trên đề cập ở hệ thống máy xét nghiệm tự động hệ
thống mở, thường gặp ở các đơn vị y tế có hệ thống quản lý chất lượng chưa tốt và chưa
nhận thức được sự cần thiết cũng như năng lực thực hiện thẩm định phương pháp xét
nghiệm. Nguyên nhân khai báo sai đơn vị, phương pháp, thiết bị đo lường cũng là nguyên
nhân chủ yếu các đơn vị phạm phải, chủ yếu là do đơn vị khai báo sai đơn vị đo, điều này
cũng tương đồng với công bố của tác giả Trần Hữu Tâm.88 Để khắc phục lỗi này chủ yếu
là nâng cao năng lực của KTV phòng xét nghiệm bằng cách tham gia các khóa đào tạo y
khoa liên tục về chương trình ngoại kiểm, trao đổi với các chuyên gia của TTKC khi có
thắc mắc trong việc khai báo đơn vị đo lường, phương pháp, thiết bị xét nghiệm. Một
nghiên cứu ở Bỉ cũng cho thấy, đào tạo nhân viên là hành động cần thiết để đảm bảo kết
quả ngoại kiểm được cải thiện.150 Các nghiên cứu tại Mỹ, Trung Quốc cho thấy lỗi đánh
máy chiếm tỷ lệ tương đối cao từ 10,2% đến 11,1% ở các phòng xét nghiệm tham gia khảo
sát, do đó đây cũng là một lỗi phổ biến mà rất nhiều phòng xét nghiệm trên thế giới gặp
phải.151-153 Nhằm giảm sai sót xảy ra do thao tác nhập sai dữ liệu, cũng như các TTKC và
nhà cung cấp ngoại kiểm khác, TTKC UMP đã xây dựng phần mềm cho các đơn vị nhập
trực tiếp kết quả ngoại kiểm vào tránh sai sót do khâu chuyển, xử lý dữ liệu gây ra. Tuy
nhiên, theo khảo sát nguyên nhân nhập kết quả vào phần mềm sai chiếm tỉ lệ rất cao, các
đơn vị thường bị lỗi này có thể là do trong quy trình, quy định nhập kết quả vào phần mềm
không có tiến hành kiểm tra chéo giữa hai người KTV trong đơn vị đó. Ngoài ra, các
nguyên nhân hoàn nguyên mẫu không đủ thể tích thường do các đơn vị chọn, đối với
nguyên nhân này đa số các đơn vị không hiệu chuẩn micropipette dùng để hoàn nguyên
mẫu định kỳ, đối với các đơn vị sử dụng pipet thủy tinh để hoàn nguyên mẫu chọn lựa sai
pipet, thay vì sử dụng pipet chuyển thể tích, hoặc Mohr có độ chính xác cao, đơn vị lại
chọn pipet Oswad Folin, hoặc pipet huyết thanh. Một nguyên nhân khác cũng đóng phần
quan trọng là vận hành trang thiết bị không tuân thủ quy trình thao tác chuẩn, để khắc phục
nguyên nhân này thường các đơn vị sẽ tăng cường giám sát quá trình thao tác hàng ngày
của KTV, đưa các quy trình này vào đánh giá năng lực nhân viên hàng năm.143 Bên cạnh
còn có một số nguyên nhân khác chiếm tỉ lệ thấp như bảo quản mẫu ngoại kiểm không
đúng, không thực hiện đúng hướng dẫn của chương trình ngoại kiểm, không tuân thủ đúng
hướng dẫn khi hoàn nguyên mẫu, và một số nguyên nhân khác.151
203 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chuẩn hóa chương trình ngoại kiểm HbA1c và sinh hóa cơ bản theo ISO 17043, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ GGT trung bình trong 25 mẫu người bệnh
trong khoảng từ 10 đến 267 U/L, khoảng hoạt độ này bao phủ hoạt độ năm mẫu ngoại
kiểm. Sự khác biệt giữa hai quy trình đo thay đổi theo hoạt độ, nên chuyển kết quả hoạt độ
qua log10. Hoạt độ GGT trung bình của năm mẫu ngoại kiểm a, b, c, d, e đều nằm trong
khoảng dự đoán thiết lập bởi độ không đặc hiệu của hai quy trình đo lên mẫu người bệnh.
a
b
c
d
e
0.75
1
1.25
1.5
1.75
2
2.25
2.5
0.75 1 1.25 1.5 1.75 2 2.25 2.5
M
ea
n
G
G
T
:
T
C
3
0
0
0
Mean GGT: AU 480
patient
processed sample
Deming fit [patient]
(y = -0.06184 + 1.014 x)
95% PI
(x:n=3, y:n=3, m=1)
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
PHIẾU KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM SINH HÓA
(Gởi cho các đơn vị tham gia khảo sát dưới hình thức Microsoft form)
Câu hỏi Trả lời
1. Mã đơn vị? .
2. Trong đợt ngoại kiểm chương
trình sinh hóa mẫu đơn vị có
không đạt thông số xét nghiệm
nào không ?
Có
Không
3. Thông số xét nghiệm không đạt
trong đợt ngoại kiểm chương trình
sinh hóa vừa qua ?
Glucose
Cholesterol
Triglyceride
Urea
Creatinin
AST
ALT
GGT
Acid Uric
HbA1c
4. Khi nhận mẫu ngoại kiểm từ nhà
vận chuyển, tình trạng mẫu như
thế nào ?
Thùng xốp đựng mẫu nguyên vẹn, không
nứt biến dạng.
Nhiệt độ thùng vẫn mát khi mở thùng
xốp.
Hộp nhựa đựng mẫu vẫn nguyên vẹn,
nắp vẫn đóng chặt.
Hộp giấy đựng mẫu ngoại kiểm vẫn
nguyên vẹn, không biến dạng.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Số lượng mẫu ngoại kiểm như trong tờ
giấy kèm theo.
Lọ đựng mẫu vẫn nguyên vẹn, không bể,
tem nhãn vẫn bình thường.
Khác.
5. Ngày thực hiện mẫu ngoại kiểm? Theo lịch quy định.
Thực hiện ngay sau khi nhận mẫu.
Khác
6. Loại pipet dùng để hoàn nguyên
mẫu EQA?
Pipet Mohr.
Pipet chuyển thể tích.
Pipet huyết thanh.
Micropipet đã hiệu chuẩn.
Pipet Ostwald-Folin.
7. Làm gì sau khi nhận mẫu ngoại
kiểm ?
Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, nhiệt
độ 2 οC đến 8οC như hướng dẫn.
Bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh, nhiệt độ
-20οC.
Bảo quản ở tủ âm sâu.
Hoàn nguyên mẫu thực hiện ngay.
Khác
8. Khi thực hiện ngoại kiểm, mẫu
được đem ra khỏi nơi lưu trữ:
Để ở nhiệt độ phòng xét nghiệm trước 15
phút.
Thực hiện ngay.
Để ở nhiệt độ phòng xét nghiệm sau 15
phút.
9. Dung môi dùng để hoàn nguyên? Nước cất.
Nước khử ion.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Nước muối sinh lí.
Khác.
10. Khoa/phòng sử dụng huyết thanh
kiểm tra để thực hiện nội kiểm
sinh hóa:
Tự tạo.
Randox.
Biorad.
Theo hãng máy.
Khác.
11. Khoa/phòng phân công người thực
hiện mẫu ngoại kiểm:
Kỹ thuật viên ngày hôm đó chạy.
Kỹ thuật viên trưởng chạy.
Trưởng/ Phó khoa/phòng chạy.
Nhân viên được phân công chuyên chạy
ngoại kiểm.
12. Khi đánh giá báo cáo ngoại kiểm,
Khoa/phòng xem xét , đánh giá
kết quả từ :
Chỉ xem các chỉ số ở lần ngoại kiểm hiện
tại.
Xem các bảng thể hiện các chỉ số đợt
trước.
Xem kết quả nội kiểm liên quan khi có
sự không phù hợp.
Tìm xu hướng sai số.
13. Quá trình chạy mẫu ngoại kiểm
EQA:
Kiểm tra đúng mẫu cần chạy.
Thực hiện chạy mẫu đúng trong điều
kiện được yêu cầu trong hướng dẫn
(nhiệt độ, thời gian,..)
14. Thiết bị chạy mẫu ngoại kiểm? Có quy trình bảo trì, bảo dưỡng rõ ràng,
có lưu hồ sơ đầy đủ.
Có người giám sát hoạt động của máy.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Máy hoạt động bình thường trước và sau
chạy mẫu EQA ( không có sự cố như
đứng máy, nghẹt kim,..)
15. Để đánh giá kết quả nội kiểm,
Khoa/phòng sử dụng quy luật
nào?
Quy luật ± 2SD
6 quy luật phổ biến của Westgard: 12S,
13S, 22S, 41S, 10x, R4s. Hoặc các quy luật
Westgard khác phù hợp.
± 3SD
Sử dụng quy luật khác.
16. Internal QC ( nội kiểm): IQC nằm trong giới hạn chấp nhận được
trong ngày chạy mẫu ngoại kiểm.
Không có bất kì hiện tượng trend hoặc
shift trong IQC trước và sau chạy mẫu
ngoại kiểm.
Có thay đổi lô IQC, thay đổi cách tính
mean, SD.
17. Khoa/phòng đánh giá báo cáo
ngoại kiểm dựa vào:
SDI.
D%.
Biểu đồ Levey – Jennings.
Biểu đồ theo nồng độ.
Khác.
18. Kết quả được báo cáo: Báo cáo đơn vị, phương pháp, thiết bị
chính xác.
Đúng định dạng theo yêu cầu của Trung
tâm.
Kết quả được báo cáo nằm trong phạm vi
tuyến tính của thiết bị.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Thực hiện tính toán chính xác kết quả
được báo cáo.
19. Khi kết quả ngoại kiểm của một
xét nghiệm lần trước không đạt,
Khoa/phòng đã xem xét , khắc
phục. Lần tham gia hiện tại,
Khoa/phòng có xem xét đánh giá
kỹ xét nghiệm đó không?
Có
Không
20. Người xem xét báo cáo ngoại
kiểm:
Đã tham gia các khóa đào tạo y khoa liên
tục về ngoại kiểm tra chất lượng xét
nghiệm
Đã được đánh giá năng lực thực hiện;
xem xét kết quả ngoại kiểm.
Chưa được đào tạo.
21. Số lần Khoa/phòng thực hiện xét
nghiệm trên mỗi mẫu ngoại kiểm
trên mỗi thiết bị xét nghiệm:
Một lần
Hai lần
Nhiều hơn hai lần
22. Khi kết quả ngoại kiểm không
đạt, nguyên nhân nào Khoa/phòng
thường gặp:
Khai báo sai đơn vị, phương pháp , thiết
bị đo lường.
Nhập kết quả ngoại kiểm vào phần mềm
sai.
Hoàn nguyên mẫu ngoại kiểm sai thể
tích.
Không thực hiện nội kiểm xét nghiệm
đó.
Thực hiện sai mẫu ngoại kiểm.
Không thực hiện đúng hướng dẫn của
chương trình ngoại kiểm.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Bảo quản mẫu ngoại kiểm không đúng.
Vận hành thiết bị không tuân thủ SOP.
Tuân thủ không đúng hướng dẫn khi
hoàn nguyên mẫu.
Hóa chất chạy mẫu của bên thứ ba
Khác.
23. Nguyên nhân trên có xảy ra với
các mẫu ngoại kiểm trước đây hay
không?
Có
Không
24. Ý kiến của đơn vị về nguyên nhân
không đạt kết quả ngoại kiểm
thông số này:
..
25. Góp ý thêm cho chương trình,
hoặc mẫu ngoại kiểm vừa qua?
..
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
BẢNG HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ
BẢNG HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ
Nhằm hỗ trợ các Đơn vị tham gia chương trình ngoại kiểm sinh hóa 9 thông số
và ngoại kiểm HbA1c ngày càng nâng cao chất lượng. Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng
xét nghiệm y học – Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cung cấp bảng Hướng dẫn khắc
phục sự cố. Bảng này hướng dẫn đơn vị từng bước trong quá trình cải thiện kết quả ngoại
kiểm từ khi phát hiện các sự cố đến xác định nguyên nhân gốc rễ, đề ra hành động khắc
phục, hành động phòng ngừa, từ đó từ đó giải quyết các sự cố hiện tại và cải tiến dần kết
quả ngoại kiểm trong những lần tiếp theo.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN CHẤT LƯỢNG
XÉT NGHIỆM Y HỌC
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Hoạt động Bộ phận Cá nhân
Xem xét báo cáo EQA
nhận được từ Trung tâm
kiểm chuẩn.
Thu thập các thông tin liên
quan kết quả EQA không
đạt.
Gửi phản hồi cho TTKC về
chương trình ngoại kiểm vừa
thực hiện qua phiếu khảo sát
chương trình EQA cho mỗi
đợt.
Xác định nguyên nhân gây ra
sai số của báo cáo EQA thông
qua Bảng hướng dẫn khắc
phục sự cố này.
Quy kết mối quan hệ nhân
quả giữa nguyên nhân sai số
và báo cáo EQA không đạt.
Thực hiện hành động khắc
phục sự cố theo Bảng hướng
dẫn này.
Đánh giá khả năng khắc phục
và phòng ngừa sai số.
Lưu hồ sơ.
Xây dựng và phát triển hành
động phòng ngừa đối với sự
cố sai số tiềm tàng cho mỗi
đợt ngoại kiểm.
Thực hiện kế hoạch xem xét
và đánh giá báo cáo EQA và
đưa ra hành động thích hợp.
Đánh giá hiệu quả can thiệp
sau khi thực hiện theo bảng
hướng dẫn.
Khoa/phòng xét
nghiệm
Khoa/phòng xét
nghiệm
Khoa/phòng
xét nghiệm
Khoa/phòng
xét nghiệm
Nhân viên y tế
phụ trách EQA
Nhân viên y tế
phụ trách EQA
Nhân viên y tế
phụ trách EQA
Nhân viên y tế
phụ trách EQA
Phát
hiện
Báo
cáo
Hành
động
Dự
phòng
Sơ đồ 1: Quy trình xử lí khi có báo cáo EQA không đạt.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Sơ đồ 2: Sơ đồ hướng dẫn khắc phục sự cố.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Lưu ý Giải thích và hướng giải quyết
Ghi chú
quan
trọng
Xem xét cẩn thận báo cáo EQA và phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm được gửi
bởi TTKC. Xem xét các nguyên nhân có thể giải thích cho kết quả sai lệch của đơn vị
tham gia.
1
Khai báo đơn vị sai (ví dụ: báo cáo bằng U/dL thay vì U/L ). Điều này có thể dẫn đến
việc xử lí sai số liệu trong phần mềm đánh giá của TTKC. Trong trường hợp này kết
quả được xem là giá trị ngoại lai.
Khai báo đúng đơn vị sử dụng khi báo các kết quả để tránh vấn đề nay trong các lần
khảo sát EQA trong tương lai.
2
Khai báo sai phương pháp và/hoặc thiết bị được sử dụng. Điều này có thể ảnh hưởng
cả đánh giá tổng thể của nhóm tương đương cũng như đánh giá kết quả và hiệu suất
của chính Đơn vị.
Nên chọn đúng phương pháp và thiết bị khi báo cáo kết quả để tránh vấn đề này trong
các lần khảo sát trong tương lai.
3
Thùng xốp đựng mẫu không còn nguyên vẹn (ví dụ: thủng, bể,nứt) Điều này có thể
ảnh hưởng chất lượng của mẫu EQA bên trong và kết quả phân tích EQA.
Kiểm tra kĩ tình trạng đóng gói trước khi lấy mẫu ra và tình trạng mẫu bên trong .Nếu
nghi ngờ có bất thường vui lòng phản hồi cho TTKC để được giải quyết kịp thời và
thích hợp.
4
Hộp giấy và hộp nhựa đựng mẫu không còn nguyên vẹn. Điều này có thể ảnh hưởng
chất lượng của mẫu EQA bên trong và kết quả đánh giá hiệu suất.
Kiểm tra kĩ tình trạng đóng gói của mẫu. Nếu có bất thường (ví dụ : vỡ, đổ mẫu ra
ngoài) vui lòng phản hồi cho TTKC để được cung cấp mẫu thay thế.
5
Nhiêt độ thùng xốp không còn mát. Vui lòng phản hồi cho TTKC ghi nhận trường hợp
này.
6
Lỗi trong phân phối mẫu cho đơn vị, cung cấp số lượng mẫu thiếu hoặc thừa so với
thông tin ghi trên giấy đi kèm.Vui lòng phản hồi cho TTKC về tình trạng mẫu để được
cung cấp lại mẫu đủ và đúng.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
Nên kiểm tra xem đã nhận được đúng và đủ mẫu hay chưa càng sớm càng tốt sau khi
nhận.
7
Lỗi trong việc dán nhãn mẫu. Vui lòng phản hồi cho TTKC để được cung cấp lại mẫu
mới cho đơn vị tham gia. Kiểm tra xem mẫu được nhận có phù hợp thông tin đi kèm
hay không càng sớm càng tốt sau khi nhận.
8
Các mẫu không được bảo quản đúng cách sau khi nhận. (Ví dụ: không được cho vào
ngăn mát tủ lạnh). Điều này có thể dẫn đến kết quả EQA không đạt.
Vui lòng xem xét cẩn thận quy trình lưu trữ mẫu trong tờ hướng dẫn và thực hiện hành
động thích hợp để tránh vấn đề này trong các lần khảo sát EQA trong tương lai.
9
Các mẫu không được hoàn nguyên theo cách thích hợp như hướng dẫn xử lí mẫu làm
cho chất lượng mẫu sau hoàn nguyên không còn đảm bảo . Ví dụ: trộn mẫu không đúng
cách làm cho mẫu không tan hết, bị vón cặn. Điều này có thể ảnh hưởng đến đánh giá
hiệu suất của Đơn vị.
Vui lòng xem xét cẩn thận quy trình hoàn nguyên mẫu và thực hiện hành đông thích
hợp để tránh vấn đề này trong các lần khảo sát EQA trong tương lai.
10
Không sử dụng pipet đã hiệu chuẩn để hoàn nguyên mẫu khiến thể tích hút sai sót.
Hoặc dùng sai dung môi làm cho mẫu không tan hết. Những điều này sẽ ảnh hưởng đến
kết quả đánh giá hiệu suất của Đơn vị.
Xem xét cẩn thận các nội dung trong tờ hướng dẫn
11
Không đọc kỹ hướng dẫn và làm không đúng theo hướng dẫn kèm theo. Do đó có thể
mắc lỗi trong quá trình xử lí mẫu (ví dụ mẫu được sử dụng trong lần khảo sát này ổn
định trong một thời gian ngắn hơn bình thường mà đơn vị không nhận thấy điều này,
vì vậy đơn vị tham gia không đo mẫu trong khoảng thời gian ổn định). Điều này có thể
ảnh hưởng đến đánh giá hiệu suất của Đơn vị không đạt.
Vui lòng đọc kĩ hướng dẫn và làm theo hướng dẫn mỗi lần khảo sát mẫu EQA.
12
Nếu có bất kì vấn đề nào liên quan đến thuốc thử được sử dụng tại các thời điểm đo
mẫu EQA. Kiểm tra thuốc thử trước khi sử dụng (ví dụ số lô, hạn sử dụng, ) và thực
hiện các hành động phòng ngừa thích hợp để tránh vấn đề này trong tương lai.
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
13
Nếu có bất kì vấn đề nào liên quan đến thiết bị tại thời điểm đo các mẫu EQA ( ví dụ :
sự cố do vấn đề bảo trì, hiệu chuẩn, cài đặt kiểm tra) thì phải thực hiện hành động
phòng ngừa để ngăn sự cố lặp lại.
14
Có thể tham khảo và đăng kí các khóa đào tạo y khoa liên tục về ngoại kiểm cũng như
kỹ năng chuyên môn khác tại TTKC. Mọi thông tin về các khóa học Đơn vị có thể xem
trên website của TTKC.
15
Nếu kết quả của các mẫu nội kiểm có thể giải thích sự sai lệch của kết quả EQA , thì
hành động nội bộ phải được thực hiện để ngăn ngừa sự cố lặp lại. Đảm bảo rằng kết
quả của bệnh nhận chính xác trong suốt quá trình chạy các mẫu EQA. Tìm kiếm các xu
hướng trong kết quả nội kiểm.
Nếu kết quả nội kiểm đạt mà kết quả ngoại kiểm không đạt, phòng xét nghiệm thực
hiện xác nhận hoặc thẩm định phương pháp xét nghiệm đang sử dụng.
16
Mẫu EQA phải được chạy đúng thời gian và đúng mẫu từng đợt. Khi chạy mẫu, phải
kiểm tra số mẫu trên nhãn có đúng với hướng dẫn hay chưa, đảm bảo không chạy nhầm
một mẫu nào khác.
17 Nhập kết quả đúng và chính xác trên website của TTKC .
18
Lỗi khi ghi lại kết quả của các mẫu EQA và do đó nhập kết quả sai. Nên kiểm tra chéo
kết quả để đảm bảo kết quả được nhập chính xác. Đơn vị nên bổ sung bước này vào
quy trình thực hiện ngoại kiểm.
19
Phân công nhân sự xem xét báo cáo ngoại kiểm đã được đào tạo. Nếu chưa có, đơn vị
có thể đăng kí các khóa học về ngoại kiểm của TTKC, thông tin về khóa học có thể
tham khảo trên website của TTKC.
20
Xem xét báo cáo ngoại kiểm hiện tại nên cùng xem xét với các kết quả của các đợt
trước để tìm ra xu hướng thay đổi của kết quả ngoại kiểm.
21
Kiểm tra xem đơn vị đã có quy trình thực hiện ngoại kiểm hay chưa? Quy trình nên có
bước xem xét kết quả phân tích EQA được TTKC gửi về. Nếu đã có quy trình đúng và
đầy đủ thì xem xét hồ sơ thực hiện ngoại kiểm của đơn vị. Sau khi nhận được kết quả
đánh giá hiệu suất từ TTKC, nếu nhận được báo cáo ngoại kiểm là không đạt Đơn vị
cấp thiết phải tiến hành xem xét các nguyên nhân thường gặp gây ra kết quả không đạt
Phụ lục 3: phiếu khảo sát chương trình ngoại kiểm sinh hóa
theo như sơ đồ hướng dẫn ở trên hoặc tự nghiên cứu và phân tích các khía cạnh có thể
ảnh hưởng đến kết quả của chính đơn vị.
22
Báo cáo ngoại kiểm nhiều lần không đạt nhưng kết quả nội kiểm các ngày đó đều đạt
và tình trạng máy móc đều không có vấn đề. Đơn vị cần xác nhận hoặc thẩm định
phương pháp xét nghiệm (xác nhận lại độ chụm, độ chính xác) tham khảo HD 2429
hoặc CLSI EP15-A3.
23
Đối với các trường hợp không tìm ra nguyên nhân sai số, đơn vị liên hệ với các chuyên
gia của TTKC hỗ trợ.
Các từ viết tắt:
▪ CLSI EP15-A3: User Verification of Precision and Estimation of Bias, 3rd
Edition
▪ EQA: Ngoại kiểm
▪ HD 2429: Sổ tay hướng dẫn đánh giá việc thực hiện tiêu chí đánh giá mức chất
lượng phòng xét nghiệm y học, 2017, Bộ Y tế
▪ TTKC: Trung tâm kiểm chuẩn
Phụ lục 4 BM02-5.3.V4.KSTL
INTERNAL DOCUMENT LIST/DANH MỤC TÀI LIỆU
NỘI BỘ
No/
Stt
Document name/Tên tài liệu
Code/Mã hiệu
Issue Date/
Ngày ban
hành
Version/
amend
me nt/
Lần ban
hành,
sửa đổi
Note
/
Ghi
chú
1
Giới thiệu chương trình ngoại kiểm hóa
sinh/Introduction the proficiency
testing chemistry programme QT7.1.2.GTCT
1/0
2
Quy trình lập kế hoạch chương trình
ngoại kiểm/Procedures for planning a
proficiency testing programme QT7.2.1.KHNK
1/0
3
Quy trình sản xuất và phân phối mẫu
ngoại kiểm chương trình hóa
sinh/Procedures for producing and
distributing of the chemistry
programme
QT7.3.SXHS
1/0
4
Quy trình đánh giá tính đồng nhất và ổn
định mẫu ngoại kiểm vi sinh nhuộm soi/
Procedure for assessing the homogeneity
and stability of chemistry programme
proficiency testing items
QT7.3.2.ĐGHS
1/0
5
Quy trình nội kiểm xét nghiệm hóa sinh
trong chương trình ngoại kiểm hóa sinh
/Internal quality control process of
microbial testing in the chemistry
programme proficiency testing
QT7.3.IQHS
1/0
6
Quy trình đánh giá và báo cáo kết quả
ngoại kiểm hóa sinh/Procedures for
evaluating and reporting of the
chemistry proficiency testing results
QT7.4.KQHS
1/0
Phụ lục 4 BM02-5.3.V4.KSTL
7
Quy trình đánh giá và báo cáo kết quả
chương trình ngoại kiểm hóa
sinh/Procedures for evaluating and
reporting of the chemistry programme
QT7.4.KQHS
8
Quy trình sử dụng máy li tâm centrifuge
5804/ Process using centrifuge 5804 QT4.3.1.QTLT
9
Bảng mô tả công việc Giám đốc Trung
tâm/ Job description of director.
MT4.2.1.V2.GĐTT
28/08/2020
2/0
10
Bảng mô tả công việc Phó Giám đốc
Trung tâm/ Job description of Dupety
director.
MT4.2.1.V1.PGDO 24/10/2022
2/0
11
Bảng mô tả công việc Điều phối viên/
Job description of coordinator.
MT4.2.1.V2.NVĐP
02/3/2020
2/0
12
Bảng mô tả công việc Nhân viên ngoại
kiểm/ Job description of EQA staff.
MT4.2.1.V2.NVNK
02/3/2020
2/0
13
Bảng mô tả công việc Quản lý chất
lượng/ Job description of quality
manager.
MT4.2.1.V2.QLCL
02/3/2020
2/0
14
Bảng mô tả công việc Quản lý đào tạo/
Job description of training manager.
MT4.2.1.V1.QLĐT
03/11/2017
1/0
15
Bảng mô tả công việc Quản lý kỹ thuật/
Job description of technical manager.
MT4.2.1.V2.QLKT
02/3/2020
2/0
16
Bảng mô tả công việc Quản lý
tài liệu-hồ sơ/ Job description of
document- record control officer.
MT4.2.1.V1.TLHS
03/11/2017
1/0
17
Bảng mô tả công việc Ban cố vấn/
Job description of Advisory board.
MT4.2.1.V2.BCVA
02/3/2020
2/0
18
Bảng mô tả công việc kế toán viên/ Job
description of Accountant
MT4.2.1.V1.KTTT
08/04/2019 1/0
19
Bảng mô tả công việc chuyên viên/
Job description of Specialist
MT4.2.1.V2.CVTT
02/3/2020 2/0
20
Bảng mô tả công việc chuyên gia đánh
giá nội bộ ISO/ Job description of ISO
Internal Auditor
MT4.2.1.V2.CGĐG
02/3/2020
2/0
Phụ lục 4 BM02-5.3.V4.KSTL
21
Quy trình đào tạo nhân viên/ Employees
training procedure
QT4.2.6.V3.ĐTNV
24/08/2022
3/0
22
Quy trình Quản lý nhân sự/ Human
resource management procedure
QT4.2.V4.QLNS
28/10/2022
4/0
23
Quy trình quản lý thiết bị/ Instruments
and equipment management procedure.
QT4.3.1.V3.QLTB
31/10/2022 1/0
24
Quy trình sử dụng nồi hấp khử khuẩn/
Procedure of operating autoclave.
QT4.3.1.V2.SDNH
02/03/2020
2/0
25
Procedure of using fridg .
Quy trình sử dụng tủ lạnh thường .
QT4.3.1.V3.STLA
31/10/2022 3/0
26
Procedure of handling the incidence.
Quy trình xử lý sự cố.
QT4.3.2.V2.XLSC
02/03/2020 2/0
27
Procedure of decontamination.
Quy trình khử nhiễm.
QT4.3.3.V2.KNKC
02/03/2020
2/0
28
Procedure of waste collection and
disposal.
Quy trình thu gom và xử lý chất thải.
QT4.4.2.V2.XLCT
02/03/2020
2/0
29
Communication and confidentiality
procedure.
Quy trình trao đổi và bảo mật thông
tin.
QT4.9.10.V3.TÐBM
20/01/2022 3/2
30
Procedure of document control.
Quy trình kiểm soát tài liệu.
QT5.3.V4.KSTL
31/10/2022 4/0
31
Review of requests, tenders and
contracts procedure.
Quy trình xem xét yêu cầu và Thực hiện
hợp đồng ngoại kiểm.
QT5.4.V4..XXHÐ
31/10/2022
4/0
32
Subcontract service procedure.
Quy trình sử dụng và đánh giá nhà thầu
phụ.
QT5.5.V2.SDTP
01/06/2022 2/1
33
Procedure of inventory management.
Quy trình quản lý kho.
QT5.6.1.V4.QLKH
31/10/2022 4/0
34
Procedure of quality assessment of
goods and materials before use.
Quy trình đánh giá chất lượng Hàng hóa,
vật tư trước khi sử dụng.
QT5.6.2.V4.DGHH
31/10/2022
4/0
35
Purchasing services and supplies
procedure.
Quy trình mua sắm.
QT5.6.V4.MSKC
28/10/2022 4/0
Phụ lục 4 BM02-5.3.V4.KSTL
36
Customer service procedure.
Quy trình dịch vụ khách hàng.
QT5.7.V3.DVKH
24/01/2022 3/0
37
Complaint and appeals or request
resolution procedure.
Quy trình xem xét giải quyết khiếu nại.
QT5.8.V4.GQKN
24/01/2022
4/4
38
Procedure of nonconforming work
control.
Quy trình kiểm soát sự không phù hợp.
QT5.9.V4.SKPH
24/08/2022
4/0
39
Quality improvement procedure
Quy trình cải tiến chất lượng
QT5.10.V4.CTCL
31/10/2022
4/0
40
Corrective action procedure
Quy trình hành động khắc phục
QT5.11.V4.HĐKP
24/08/2022
4/0
41
Preventive action procedure.
Quy trình hành động phòng ngừa.
QT5.12.V4.HĐPN
24/08/2022 4/0
42
Procedure of record control.
Quy trình kiểm soát hồ sơ.
QT5.13.V4.KSHS
31/10/2022 3/0
43
Internal audit procedure.
Quy trình đánh giá nội bộ.
QT5.14.V4.DGNB
22/06/2022 4/0
44
Managemetreviews procedure.
Quy trình xem xét của lãnh đạo.
QT5.15.V5.XXLĐ
28/10/2022 5/0
45
Safety manual.
Sổ tay an toàn.
ST4.3.2.V4.STAT
31/10/2022
2/0
46
Quality manual.
Sổ tay chất lượng.
ST17043.V4.STCL
22/06/2022
4/0
Date 17/01/2024
DEVELOPER
NGUYỄN TIẾN HUỲNH
Phụ lục 5: quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm sinh hóa và HbA1c
A. Quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm sinh hóa và HbA1c
1) Quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm sinh hóa
a) Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu
- Sử dụng lượng huyết thanh có thể tích phù hợp với số lượng đơn vị đăng ký trong
chương trình ngoại kiểm.
- Lọc mẫu bằng 2 lớp gạc vô trùng để tách các cục máu đông, rồi lắc trộn bằng khuấy
từ trong 5 phút.
b) Bước 2: xác định nồng độ, hoạt độ
- Thực hiện hiệu chuẩn, nội kiểm trên 2 nồng độ các xét nghiệm liên quan và đánh giá
kết quả nội kiểm theo quy trình thực hiện nội kiểm trước khi phân tích mẫu. Thiết bị
phân tích được bảo trì, bảo dưỡng theo quy định.
- Xác định nồng độ GLU, CHO, TG, UREA, CRE, AU, hoạt độ AST, ALT, GGT bằng
cách dùng micropipette hút 0,3 ml huyết thanh ở 3 vị trí khác nhau của bình và cho
vào 3 tuýp eppendorf và xác định nồng độ, hoạt độ.
c) Bước 3: điều chỉnh nồng độ, hoạt độ
- Điều chỉnh nồng độ, hoạt độ theo kế hoạch ngoại kiểm các chất sinh hóa cơ bản trong
mẫu huyết thanh theo hướng dẫn của tài liệu WHO/LAB/86.4.91 Nồng độ, hoạt độ
các thông số đo sẽ được điều chỉnh bằng cách thêm vào các chất tinh khiết của hãng
Sigma, cụ thể như sau: D-(+)-glucose, 99,5%(GC); glycerol -ACS; bột urea dùng cho
sinh học phân tử; creatinine khan (≥98%); tinh thể acid uric (≥ 99%); enzyme
glutamic-pyruvic transaminase từ tim lợn (200 UN); glutamic-oxaloacetic
transaminase từ tim lợn (1 KU); glutamyltranspeptidase từ thận ngựa (100 UN).
- Nguyên tắc hiệu chỉnh chung tuân thủ công thức sau:
mtv = (Cdđ – Cđđ) x Vdd
Với:
- mtv: khối lượng, hoạt độ thêm vào;
- Cdđ: là nồng độ, hoạt độ dự định;
Phụ lục 5: quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm sinh hóa và HbA1c
- Cđđ: là nồng độ, hoạt độ đo được;
- Vdd: là thể tích dung dịch cần hiệu chỉnh.
d) Bước 4: phân phối, xử lý mẫu
- Phân phối 2 ml huyết thanh vào mỗi lọ màu nâu vô khuẩn, dùng nắp cao su có khe
dọc đậy nắp hờ sao cho các khe của nắp cao su không hoàn toàn kín.
- Để các lọ đã đậy nắp vào khay inox trong tủ âm sâu -800C trong thời gian 24 giờ cho
các mẫu đông đá. Để các khay inox vào kệ đông khô của hệ thống máy đông khô
Labconco.
- Thiết lập chương trình đông khô như sau:
Bảng: Chương trình đông khô huyết thanh.
Bước Thời gian (giờ: phút) Áp suất (mbar)
1 0:30 1,000
2 2:00 0,300
3 14:00 0,000
- Sau khi hoàn tất chương trình đông khô, buồng mẫu được tăng áp trở về áp suất
phòng và lấy các lọ được lấy ra đóng nắp cao su kín lại ngay lập tức.
e) Bước 5: dán nhãn và bảo quản
- Các lọ được phủ nắp nhôm, và dùng máy đóng nắp đảm bảo kín khí.
- Dán nhãn mẫu tương ứng lên lọ. Bảo quản ở nhiệt độ 2 - 80C.
- Đánh giá độ đồng nhất, độ ổn định và vận chuyển đến các đơn vị.
2) Quy trình tạo mẫu máu toàn phần
a) Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu
- Chọn túi máu toàn phần thỏa điều kiện chọn mẫu.
- Lắc đều túi máu 5 phút trên máy lắc tự động.
b) Bước 2: xác định nồng độ
- Thực hiện hiệu chuẩn, nội kiểm 2 nồng độ và đánh giá theo quy trình nội kiểm trước
khi xác định nồng độ HbA1c của mẫu. Thiết bị phân tích được bảo trì, bảo dưỡng
theo quy định.
Phụ lục 5: quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm sinh hóa và HbA1c
- Nồng độ HbA1c được xác định bằng cách dùng micropipette hút ra 1 ml máu để
vào cup này là cái gì.
- Ly giải hồng cầu và tiến hành xác định nồng độ HbA1c trên máy Beckman Coulter
AU 480 bằng phương pháp miễn dịch độ đục.
c) Bước 3: điều chỉnh nồng độ
Điều chỉnh nồng độ HbA1c trong ống nghiệm theo kế hoạch ngoại kiểm.
d) Bước 4: phân phối, xử lý mẫu
- Mẫu máu toàn phần đủ chuẩn sẽ được lắc trên máy lắc trong 15 phút.
- Phân phối vào mỗi lọ 1 ml máu, đóng nắp, trong quá trình phân phối mẫu vẫn lắc
mẫu.
e) Bước 5: dán nhãn và bảo quản.
- Dán nhãn lên các lọ đã phân phối.
- Bảo quản các lọ ở nhiệt độ 2 - 80C.
B. Đánh giá kết quả mẫu ngoại kiểm
1. Độ đồng nhất
- Độ đồng nhất chứng minh rằng chúng có giá trị ổn định trong giới hạn dung sai dựa
trên khả năng đo lường của phương pháp hoặc đánh giá dự kiến.
- Sau khi hoàn tất quy trình sản xuất mẫu, các lọ mẫu được sắp xếp vào theo thứ tự
trên khay chứa mẫu, chọn ngẫu nhiên 10 mẫu bằng hàm =RAND()*(b-a)+a trong
Microsoft Excel, hoàn nguyên mỗi mẫu với 2 ml nước cất theo hướng dẫn. Mỗi mẫu
được chia thành 2 phần bằng nhau và tiến hành xét nghiệm là những xét nghiệm liên
quan, ghi nhận kết quả. Loại bỏ các giá trị ngoại lai bằng Cochran’s test. Tính toán
giá trị
- Trung bình �̈� bằng công thức: �̈� =
∑ 𝑥𝑖
𝑛
Với:
- �̈� là trung bình trung bình của cái gì.
- ∑ 𝑥𝑖 là giá trị mẫu thứ i.
- 𝑛 là tổng số hạng.
Phụ lục 5: quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm sinh hóa và HbA1c
- Độ lệch chuẩn trong mẫu sw tính bằng công thức sw = √∑ 𝑤𝑡
2/(2𝑔)⬚
𝑔
𝑡=1
Với:
- wt là các khoảng giữa xét nghiệm, được tính bằng wt = |xt,1 – xt,2| trong đó t là thứ
tự lọ mẫu.
- g là số lượng lọ mẫu.
- Độ lệch chuẩn giữa các mẫu ss tính bằng công thức ss = max (0, √𝑠𝑥2 − (𝑠𝑤2 /2)
Với sx là độ lệch chuẩn trung bình mẫu được tính bằng công thức
- Dùng phép kiểm one-way ANOVA trong phần mềm Microsoft Excel 365 để đánh
giá độ đồng nhất giữa các mẫu. So sánh độ lệch chuẩn giữa các mẫu ss với độ lệch
chuẩn của chương trình ngoại kiểm σpt.
- Các mẫu ngoại kiểm được xem là đồng nhất nếu ss < 0,3 σpt.
2. Độ ổn định
- Dùng kết quả trung bình khi đánh giá độ đồng nhất của các xét nghiệm để sử dụng
đánh giá độ ổn định tại thời điểm t0 (y1).
- Nhóm nghiên cứu giữ 3 lọ/mẫu thực hiện xét nghiệm vào ngày thứ nhất sau khi hết
hạn trả kết quả quy định của vòng ngoại kiểm, mỗi lọ lặp lại xét nghiệm 2 lần.40 Tính
yi (trung bình của mẫu thứ i, với i là thời gian mẫu thứ i) và so sánh với y1.
- Các mẫu ngoại kiểm được xem là đạt độ ổn định khi: |y1-yi| < 0,3 σpt
CØNG HÒA XÃ HØI CHæ NGH(A VIÆT NAM
Ùc l-p - Tñ do - H¡nh phúc
Tên tôi: Vn Hy Tri¿t.
N XIN XÁC NH¬N THðC HIÆN À TÀI NGHIÊN CèU
Ngày tháng nm sinh: 26/11/1985
B-c hÍc: Nghiên céu sinh
Tr°Ýng: ¡i hÍc Y D°ãc Thành phÕ hÓ Chí Minh
Khoa: iÃu d°áng Kù thu-t Y hÍc
TRUNG TÄM
(MÉMCHU¨N CHÂT LUe
XÉT NGHIÆM
Y HOC
Ngành: Kù thu-t Xét nghiÇm Y hÍc.
Nh±m kh±ng Ënh tính xác thñc cça lu-n án, kính mong Ban Giám ôc Trung
tâm xác nh-n cho tôi vÁ viÇc ã thñc hiÇn nghiên céu Á tài "Xây dñng và chuân
hóa ch°¡ng trình ngo¡i kiÁm HbA lc và sinh hóa c¡ b£n theo tiêu chu©n quÑc tÃ
ISO 17043" trong kho£ng thÝi gian të tháng 3/2020 Ãn tháng 12/2023 t¡i Trung
tâm KiÃm chu©n ch¥t l°ãng xét nghiÇm y hÍc -- ¡i hÍc Y D°ãc Thành phÑ HÕ
Chí Minh
X§nh-n ¡n vË
MSHV: 437199000.
oUâC THÀNH ¿ Vn Ch°¡ng
Niên khóa: 2019- 2022.
Thành phÑ HÏ ChÉ Minh, ngày3Atháng 0 nm 2024
Ng°Ýi làm ¡n
Vn Hy Tri¿t
DAI HQC Y DVOC TP HO CHI MINH
H<)I DONG D~O DUC TRONG NCYSH
S6:W /HDDD-DHYD
V/v chdp thu~n cac vdn d€ d~o due NCYSH
C<)NG HOA XA H<)I CHU NGHiA VI:E:T NAM
Dqc l~p - Tl}' do - H;mh phuc
TP. H6 Chi Minh, ngizyAH thang 3 nam 2020
CHAP THU4N CUA H<)I DONG D~O DUC TRONG
NGHIEN CUU Y SINH HQC D~I HQC Y DU(}C TP. HO CHI MINH
Can cu Quyet dinh s6 1238/QD-BYT ngay 3/4/2019 cua B◊ Y te v€ vi~c ban hanh
Quy che T6 chuc va ho~t d<)ng D~i h9c Y Duqc TP. H6 Chi Minh;
Can cu Quyet dinh s6 2626/QD-BYT ngay 22/7/2008 cua Bl) tnrong Be) Y te v€ vi~c
ban hanh Quy che v€ t6 chuc va ho~t d<)ng cua H<)i d6ng d~o due trong nghien cuu y sinh
h9c;
Can cu Quyet dinh s6 3870/QD-DHYD ngay 6/10/2016 cua Hi~u tnrong D~i h9c
Y Duqc TP. H6 Chi Minh v€ vi~c ban hanh Quy ch6 t6 chuc va ho~t d<)ng H◊i d6ng d~o
due trong nghien cuu y sinh h9c;
Can cu Quyet dinh s6 1238/QD-DHYD-TC ngay 18/5/2016 cua Hi~u tnrong D~i h9c
Y Duqc TP. H6 Chi Minh v€ vi~c thanh l~p H<)i d6ng d~o due trong nghien cuu y sinh
h9c, nhi~m ky 2016 - 2021;
Tren ca sa xem xet cua thuong tn,rc H<)i d6ng D~o due trong nghien cuu y sinh h9c
D~i h9c Y Duqc TP. H6 Chi Minh ngay 19/3/2020;
H<)i d6ng d~o due trong nghien cuu y sinh h9c chdp thu~n v€ cac khia c~ d~o due
trong nghien cuu d6i v6i d€ tai:
•Tend€ tai: Xay dvrzg viz chudn h6a chuang trinh ngogi kiim HbAJc viz sinh h6a ca ban
theo tieu chudn qu6c ti ISO 17043.
• Ma s6: 2076 - DHYD
■ Chu nhi~m d€ tai: Van Hy Trih - Nghien CU'U sinh
• Dan vi chu tri: Dgi h9c Y Du<7c TP. H6 Chi Minh
• Dia di€m tri6n khai nghien cuu: Trung tam Kiim chudn Chdt lu<;rng Xet nghi~m Y h9c -
Dqi h9c Y Du<7c TP.HCM
• Thai gian ti€n hanh nghien cuu: tir thang 03/2020 d€n thang 10/2022
• Phuang thuc xet duy~t: Qui trinh rut g9n
Ngay chfip thu~n: 19/3/2020
Luu y: HDDD co th~ ki~m tra ngiu nhien trong thoi gian ti~n hanh nghien ctrU
G
., G
PGS. T . guy~n Hoang Bic
TM. HQI DONG
CHU TJCH HQI DONG
Q!
- ~
GS. TS. Nguy~n Sao Truog