1. Tỷ lệ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành (25–64 tuổi) tại
tỉnh Thái Nguyên
Tỷ lệ tăng huyết áp chung là 18,7%, trong đó tăng huyết áp độ I là 70,%;
độ II là 23,4%; độ III là 6,6%. Phân bố tăng huyết áp: 30,6% lứa tuổi 55-64,
20,4% nam giới, 16,9% nữ giới; 32,0% công chức viên chức, 20,2% trình độ
≤ tiểu học.
2. Một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành
(25- 64 tuổi) tại tỉnh Thái Nguyên
Một số nguy cơ chung như trình độ học vấn thấp, không có phương tiện
truyền thông, tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp, ít tập luyện, tâm lý lo âu
căng thẳng, hộ nghèo; kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng tăng huyết áp chưa
tốt. Người Nùng có những yếu tố nguy cơ cao như thói quen uống nhiều rượu
OR=2,04 (1,28-3,25), ăn mặn OR=4,2 (2,46 – 7,21), nước chấm mặn OR =
1,59 (1,03 – 2,47), thích ăn nhiều mỡ OR=8,8 (5,4-14,4), ăn nhiều thức ăn
xào, rán OR = 1,53 (1,01 – 2,31), hút nhiều thuốc lá OR=2,19 (1,33–3,64).
3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở
người Nùng trưởng thành tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
- Chỉ số hiệu quả can thiệp kiến thức tốt đạt 268,5%, thái độ tốt đạt
46,9%, thực hành tốt tăng lên nhất là hạn chế ăn mỡ động vật (36,5%), đo
huyết áp thường xuyên (25,0%) ở xã can thiệp (P<0,05). Trong khi đó sự thay
đổi ở xã Tân Long (đối chứng) chưa rõ rệt (p>0,05). Hiệu quả can thiệp đối
với thực hành tốt về dự phòng THA là 20,0%, can thiệp những nội dung thực
hành chưa tốt đạt thực hành tốt hiệu quả là 37,0%.
- Chỉ số hiệu quản can thiệp đối với quản lý người tăng huyết áp tại bệnh
viện (446,2%), tiếp theo là quản lý tại nhà (379,1%), thấp nhất là hiệu quả
phát hiện tăng huyết áp (11,1%); Hiệu quả đối với chỉ số tai biến mạch máu
não (55,2%), tiếp đến là tăng huyết áp giai đoạn II (34,5%).
- Ý kiến chung của cộng đồng là: Giải pháp can thiệp đạt hiệu quả cao,
có ý nghĩa, dễ thực hiện trong phòng chống tăng huyết áp cho người Nùng,
khả năng thực hiện cũng như duy trì cao.
166 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm dịch tễ bệnh tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có điều kiện thực hiện một
nghiên cứu đánh giá chi phí của giải pháp can thiệp để có thể xem xét về
hiệu quả kinh tế của nghiên cứu.
121
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành (25–64 tuổi) tại
tỉnh Thái Nguyên
Tỷ lệ tăng huyết áp chung là 18,7%, trong đó tăng huyết áp độ I là 70,%;
độ II là 23,4%; độ III là 6,6%. Phân bố tăng huyết áp: 30,6% lứa tuổi 55-64,
20,4% nam giới, 16,9% nữ giới; 32,0% công chức viên chức, 20,2% trình độ
≤ tiểu học.
2. Một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành
(25- 64 tuổi) tại tỉnh Thái Nguyên
Một số nguy cơ chung như trình độ học vấn thấp, không có phương tiện
truyền thông, tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp, ít tập luyện, tâm lý lo âu
căng thẳng, hộ nghèo; kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng tăng huyết áp chưa
tốt. Người Nùng có những yếu tố nguy cơ cao như thói quen uống nhiều rượu
OR=2,04 (1,28-3,25), ăn mặn OR=4,2 (2,46 – 7,21), nước chấm mặn OR =
1,59 (1,03 – 2,47), thích ăn nhiều mỡ OR=8,8 (5,4-14,4), ăn nhiều thức ăn
xào, rán OR = 1,53 (1,01 – 2,31), hút nhiều thuốc lá OR=2,19 (1,33–3,64).
3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở
người Nùng trưởng thành tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
- Chỉ số hiệu quả can thiệp kiến thức tốt đạt 268,5%, thái độ tốt đạt
46,9%, thực hành tốt tăng lên nhất là hạn chế ăn mỡ động vật (36,5%), đo
huyết áp thường xuyên (25,0%) ở xã can thiệp (P<0,05). Trong khi đó sự thay
đổi ở xã Tân Long (đối chứng) chưa rõ rệt (p>0,05). Hiệu quả can thiệp đối
với thực hành tốt về dự phòng THA là 20,0%, can thiệp những nội dung thực
hành chưa tốt đạt thực hành tốt hiệu quả là 37,0%.
- Chỉ số hiệu quản can thiệp đối với quản lý người tăng huyết áp tại bệnh
viện (446,2%), tiếp theo là quản lý tại nhà (379,1%), thấp nhất là hiệu quả
phát hiện tăng huyết áp (11,1%); Hiệu quả đối với chỉ số tai biến mạch máu
não (55,2%), tiếp đến là tăng huyết áp giai đoạn II (34,5%).
- Ý kiến chung của cộng đồng là: Giải pháp can thiệp đạt hiệu quả cao,
có ý nghĩa, dễ thực hiện trong phòng chống tăng huyết áp cho người Nùng,
khả năng thực hiện cũng như duy trì cao.
122
KHUYẾN NGHỊ
1. Ở cộng đồng, cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe
dự phòng tăng huyết áp cho người Nùng nói riêng, người dân tộc thiểu số nói
chung, đặc biệt là truyền thông thay đổi hành vi về thói quen ăn uống, sinh
hoạt. Hướng dẫn cho người dân hiểu biết về tăng huyết áp, yếu tố nguy cơ và
biện pháp dự phòng như dinh dưỡng hợp lý, luyện tập, sinh hoạt điều độ, loại
bỏ thói quen xấu như hút thuốc lá, lạm dụng rượu...
2. Giải pháp huy động cộng đồng người Nùng dự phòng tăng huyết áp ở
xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là bài học tốt cho các cộng
đồng người Nùng nói riêng, người dân tộc thiểu số nói chung, cần được phổ
biến và áp dụng rộng rãi cho các cộng đồng khác ở miền núi phía Bắc góp
phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đào Duy An (2003), "Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tỷ lệ tăng huyết
áp ở người dân tộc thiểu số thị xã Kon Tum", Tạp chí Tim mạch học
Việt Nam, (35), tr. 47-50.
2. Đào Duy An (2005), "Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát
tăng huyết áp: Thách thức và vai trò của Truyền thông - giáo dục sức
khỏe", Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt tháng 12 (36-47).
3. Bộ Y tế (2003), Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Bộ Y tế, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2005), Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam trong tình hình
mới, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2005), Thực trạng huyết áp cao ở Việt Nam, Điều tra y tế quốc
gia 2001-2002, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2010), Chương trình quốc gia phòng chống tăng tăng huyết áp,
Bộ Y tế, Hà Nội.
7. Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban
hành kèm theo Quyết định số 3192 /QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm
2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Bộ Y tế, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê y tế 2010, Bộ Y tế,, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2011), Tổng kết dự án phòng chống tăng tăng huyết áp năm
2011, Bộ Y tế, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2012, Bộ Y tế, Hà Nội.
11. Lý Văn Cảnh (2005), Huy động cộng đồng truyền thông giáo dục sức
khỏe một số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân xã
Tân Long, Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học dự phòng,
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
12. Trần Thị Trung Chiến (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát
triển, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
124
13. Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2005), "Bước đầu nghiên cứu mô hình
quản lý, theo dõi, và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp", Kỷ yếu
toàn văn các đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần
thứ X, pp. 68-79.
14. Đào Thu Giang, Nguyễn Kim Thủy (2006), "Tìm hiểu mối liên quan giữa
thừa cân béo phì với tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực
hành, 667 (5), tr. 12-14.
15. Trần Minh Giao, Châu Ngọc Hoa (2009), "Khảo sát đặc điểm tăng huyết
áp ở người có tuổi tại bệnh viện Nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học
thành phố Hồ Chí Minh, 13 (Phụ bản của số 6), tr. 120-126.
16. Nguyễn Thu Hiền (2007), Bước đầu tìm hiểu thực trạng tăng huyết áp ở
xã Linh Sơn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp
Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
17. Trịnh Thị Thu Hoài (2012), Đánh giá kết quả sau 1 năm triển khai hoạt
động chương trình phòng chống tăng huyết áp tại tỉnh Yên Bái, Luận
án chuyên khoa cấp II Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược, Đại
học Thái Nguyên.
18. Đàm Khải Hoàn (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng tham
gia vào các hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân một số
vùng núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
19. Đàm Khải Hoàn (2010), Huy động cộng đồng Truyền thông - giáo dục sức
khỏe ở miền núi, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
20. Đàm Khải Hoàn (2010), Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục nâng
cao sức khỏe, Tài liệu đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Dược,
Đại học Thái Nguyên.
21. Đàm Khải Hoàn, Lê Thị Nguyệt và cs (2001), "Thực trạng chăm sóc sức
khỏe ban đầu cho người dân tộc Nùng và Dao ở hai xã vùng cao, vùng
sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên", Nội san khoa học công nghệ Y
Dược học miền núi của trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 3/2001,
tr. 214-223.
125
22. Đàm Khải Hoàn, Lê Thị Quyên (2001), "Thực trạng chăm sóc sức khỏe
ban đầu cho người Nùng và H'Mông ở xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên", Nội san khoa học công nghệ Y Dược học miền núi
của trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 3/2001, tr. 199-207.
23. Nguyễn Thị Hoàn (2015), Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi
dân tộc Tày ở xã Năng Khả huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang và các
yếu tố liên quan, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Y tế công cộng,
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
24. Nguyễn Đức Hoàng (2004), "Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao
tuổi xã Hương Xuân, huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế", Các
công trình nghiên cứu đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ X. Hội
tim mạch học quốc gia Việt Nam.
25. Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010), "Tần
suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi tại
tỉnh Long An", Chuyên đề Tim mạch học, Hà Nội.
26. Hội Tim mạch học Việt Nam (2010), Khuyến cáo về các bệnh tim mạch &
các bệnh chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Hội Tim mạch học Việt
Nam, Hà Nội.
27. Nguyễn Kim Kế (2013), Nghiên cứu mô hình kiểm soát tăng huyết áp ở
người cao tuổi thị xã Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại
học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
28. Phạm Gia Khải (2009), "Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu
nguy cơ tại Việt Nam 2008", Bài trình bày tại Hội nghị Hội Tim mạch
Đông Nam châu Á.
29. Phạm Gia Khải và cs (2002), "Báo cáo kết quả điều tra dịch tễ học tăng
huyết áp tại 12 phường nội thành Hà Nội", Đại hội tim mạch học toàn
quốc 4/2002.
30. Phạm Gia Khải và cs (2002), "Tần số tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ
ở các tỉnh phía bắc Việt Nam", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 33.
126
31. Trần Thị Thúy Liễu và cs (2010), "Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp ở
người cao tuổi xã Thanh Xuân huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội", Tạp
chí Y học thực hành, 637 (12), tr. 17-21.
32. Dương Vĩnh Linh và cs (2007), Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp ở người
cao tuổi tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế,
Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở, Trường đại học Y Dược Huế.
33. Hoàng Văn Linh (2012), Thực trạng quản lý, điều trị tăng huyết áp ở
tuyến y tế cơ sở tại thị xã Bắc Kạn và đề xuất một số giải pháp, Luận
án Bác sỹ chuyên khoa cấp II Y tế công cộng, Trường Đại học Y
Dược, Đại học Thái Nguyên.
34. Hoàng Thanh Lực (2005), Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp ở người cao
tuổi và chăm sóc bệnh nhân tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn
Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
35. Phạm Hùng Lực, Lê Thế Thự (2002), "Các yếu tố liên quan đến tăng
huyết áp ở tuổi 15-75 trong cộng đồng tại đồng bằng sông Cửu Long",
Tạp chí Y học dự phòng, 3 (2), tr. 24-28.
36. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (1997), "Kết quả bước đầu nghiên
cứu rối loạn chuyển hoá Lipid ở 3 nhóm bệnh nhân đái tháo đường,
tăng huyết áp và đái tháo đường có tăng huyết áp", Tạp chí Y học thực
hành, (3), tr. 51-53.
37. Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn và cs (2004), "Thực trạng thừa cân-béo
phì ở người 30-59 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2003", Tạp chí Y học
thực hành, 496 (7), tr. 48-53.
38. Hoàng Minh Nam (2012), Thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi dân
tộc Nùng xã Văn Hán, Đồng Hỷ, Thái Nguyên và ảnh hưởng của một
số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng,
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
39. Hoàng Văn Ngoạn (2009), "Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên
quan ở người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên
Huế", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 52, tr. 89-96.
127
40. Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường (2007), "Cập nhật về thực trạng và
một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại phường
Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Phát (2012), Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi
ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang và các yếu tố liên quan,
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Y tế công cộng, Trường Đại học
Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
42. Nguyễn Duy Phong, Hồ Văn Hải (2009), "Hành vi nguy cơ ở bệnh nhân
tăng huyết áp điều trị tại Trung tâm y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu năm 2009", Tạp chí Y tế công cộng, 6 (2), tr. 11-15, Hà Nội.
43. Dương Hồng Thái (2008), "Tăng huyết áp", Các chuyên đề về nguy cơ sức
khỏe và một số bệnh đặc thù ở khu vực miền núi, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
44. Nguyễn Quý Thắng (2005), Một số nhận xét bước đầu về bệnh cao huyết
áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh này ở cán bộ diện tỉnh quản lý
năm 2004, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y
Dược, Đại học Thái Nguyên.
45. Đinh Văn Thành (2015), Thực trạng và hiệu quả mô hình quản lý tăng
huyết áp tại tuyến y tế cơ sở, tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ Y học,
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
46. Đinh Văn Thành và cs (2010), Nghiên cứu xây dựng mô hình điều trị
ngoại trú và quản lý bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện tuyến huyện ở
tỉnh Bắc Giang, Đề tài cấp cơ sở, Sở Y tế Bắc Giang.
47. Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày Nùng, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Nguyễn Kim Thành (2013), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả của chương trình phòng chống tăng huyết áp ở huyện Đồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên, Luận án bác sỹ chuyên khoa II Y tế công cộng,
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
128
49. Dương Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái và cs (1999), "Dịch tễ và thống kê
ứng dụng trong nghiên cứu khoa học", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
50. Dương Minh Thu và cs (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình huy động
các câu lạc bộ người cao tuổi ở thành phố Thái Nguyên vào truyền
thông phòng bệnh tai biến mạch máu não, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại
học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
51. Thủ tướng chính phủ (2008), "Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg, ngày
19/12/2008 về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia phòng
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AISD giai đoạn
2006-2010", Hà Nội.
52. Trần Thanh Thủy (2005), Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải
pháp phòng chống bệnh tăng huyết áp cho cộng đồng dân cư thành
phố Hải Phòng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Y tế Hải Phòng.
53. Trần Đình Toán và CS (1997), "Tìm hiểu sự liên quan giữa chỉ số khối cơ
thể (BMI) với cholesterol huyết thanh ở người trưởng thành và cao
tuổi", Tạp chí Y học thực hành, (7), tr. 13-18.
54. Tổng cục dân số (2010), Báo cáo kết quả Tổng điều tra dân số 2009,
Tổng cục Thống kê, Hà Nội.
55. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước (1992), " Điều tra dịch tễ học bệnh
tăng huyết áp ở Việt Nam", Báo cáo khoa học tại Hội nghị Tim mạch
học toàn quốc, tr. 47-52.
56. Lại Đức Trường (2010), Nguy cơ bệnh không lây nhiễm tại Thái Nguyên
và hiệu quả của nâng cao sức khỏe và dinh dưỡng hợp lý, Luận án
Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
57. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng các quốc gia dân tộc Việt Nam,
Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
58. Viện dân tộc học (2001), Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam, Viện khoa
học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
59. Viện dân tộc học (2004), Dân cư - Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Địa chí
Thái Nguyên, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
129
60. Viện dinh dưỡng (2001), Thừa cân - béo phì và một số yếu tố liên quan ở
người trưởng thành Việt Nam 25 - 64 tuổi, Chiến lược quốc gia về dinh
dưỡng - giai đoạn 2001 - 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
61. Viện dinh dưỡng (2002), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt
Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
62. Viện Khoa học xã hội và Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng
Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để
phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp bộ.
64. Nguyễn Lân Việt và cs (2006), "Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp
và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp của nhân dân xã
Xuân Canh - Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 1,
tr. 83-89.
65. Hạc Văn Vinh (2010), Nghiên cứu các giải pháp phù hợp với chăm sóc
sức khoẻ bà mẹ - trẻ em và vệ sinh môi trường cho các bản vùng sâu,
vùng xa huyện Võ Nhai - Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Học
viện Quân Y, Hà Nội.
66. Nguyễn Thị Bạch Yến (2013), Hướng dẫn về dự phòng và quản lý tăng
huyết áp (dành cho cộng tác viên), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
TIẾNG ANH
67. Babatsikou F and Assimina Z (2010), "Epidemiology of hypertension in
the elderly", Health Sci J, 4 (1), pp. 24-30.
68. Cheung B.M. et al. (2006), "Prevalence, awareness, treatment, and control
of hypertension: United States National Health and Nutrition
Examination Survey 2001-2002", J Clin Hypertens (Greenwich), 8.
69. Chobanian Aram V. and Martha Hill (2000), "National Heart, Lung, and
Blood Institute Workshop on Sodium and Blood Pressure: A Critical
Review of Current Scientific Evidence", Hypertension, 35 (4), pp. 858-
863.
130
70. Chockalingam A., Campbell N.R., and Fodor J.G. (2006), "Worldwide
epidemic of hypertension", Can J Cardiol, 22 (7), pp. 553-555.
71. Choi K.M. et al. (2006), "Prevalence of prehypertension and hypertension
in a Korean population: Korean National Health and Nutrition Survey
2001", J Hypertens, 24 (8), pp. 1515-1521.
72.Clark Luther T. (1985), "Alcohol-Induced Hypertension: Mechanisms,
Complications, and Clinical Implications", Journal of the National
Medical Association, 77 (5), pp. 385-389.
73. Conlin P.R. et al. (2000), "The effect of dietary patterns on blood pressure
control in hypertensive patients: results from the Dietary Approaches to
Stop Hypertension (DASH) trial", Am J Hypertens, 13 (9), pp. 949-955.
74. Das S.K., Sanyal K., and Basu A. (2005), "Study of urban community
survey in India: growing trend of high prevalence of hypertension in a
developing country", Int J Med Sci, 2 (2), pp. 70-78.
75. Diaz K M. and Daichi S (2013), "Physical Activity and the Prevention of
Hypertension", Current hypertension reports, 15 (6), pp. 659-668.
76. Ferrara L.A. et al. (2007), "Dietary pattern and blood pressure control in a
hypertension outpatient clinic", Hypertens Res, 30 (11), pp. 1043-1050.
77. Gu D. et al. (2002), "Prevalence, awareness, treatment and control of
hypertension in China", Hypertension, 40.
78. Hajjar I. and Kotchen T.A. (2003), "Trends in prevalence, awareness,
treatment, and control of hypertension in the United States, 1988-
2000", JAMA, 290, pp. 199-206.
79. Heart Foundation (2007), "Salt and hypertension", Information from the
Heart Foundation.
80. Husain K, Rais A. Ansari, and Leon F (2014), "Alcohol-induced
hypertension: Mechanism and prevention", World Journal of
Cardiology, 6 (5), pp. 245-252.
131
81. Hyman D.J. and Pavlik V.N. (2001), "Characteristics of patients with
uncontrolled hypertension in the United States", N Engl J Med, 345 (7),
pp. 479-486.
82. Hypertension Study Group (2001), "Prevalence, awareness, treatment and
control of hypertension among the elderly in Bangladesh and India: a
multicentre study", Bull World Health Organ, 79 (6), pp. 490-500.
83.Joffres M.R. et al. (1997), "Awareness, treatment, and control of
hypertension in Canada", Am J Hypertens, 10 (10), pp. 1097-1102.
84. Jones C. et al. (2008), "Enhancing hypertension awareness and
management in the elderly: lessons learned from the Airdrie
Community Hypertension Awareness and Management Program (A-
CHAMP)", Can J Cardiol, 24 (7), pp. 561-567.
85. Kadiri S. et al. (1999), "Blood pressure, hypertension and correlates in
urbanised workers in Ibadan, Nigeria: a revisit", J Hum Hypertens, 13,
pp. 23-27.
86. Kearney P.M. et al. (2005), "Global burden of hypertension: analysis of
worldwide data", Lancet, 365 (9455), pp. 217-223.
87. Khosravi Alireza. et al. (2005), "Trend in hypertension level, prevalence
of hypertension and its care in Isfahan", MJIRC, 8 (2), pp. 62-68.
88. Khosravi Alireza et al. (2010), "The impact of a 6-year comprehensive
community trial on the awareness, treatment and control rates of
hypertension in Iran: experiences from the Isfahan healthy heart
program", BMC Cardiovascular Disorders, 10 (1), pp. 1-8.
89. Kotchen T. A. (2008), "Obesity-related hypertension?: weighing the
evidence", Hypertension, 52 (5), pp. 801-802.
90. Maldonado J. (1999), "Blood pressure screening, management and control
in England: results from the Health Survey for England 1994", Rev
Port Cardiol, 16 (6), pp. 747-752.
91. Martins L.C. et al. (2015), "Sedentary lifestyle in individuals with
hypertension", Rev Bras Enferm, 68 (6), pp. 1005-1012.
132
92. Masaki Kamal H. et al. (1997), "Association of Body Mass Index With
Blood Pressure in Elderly Japanese American Men: The Honolulu
Heart Program", Hypertension, 29 (2), pp. 673-677.
93. McAlister Finlay A. and Program for the Canadian Hypertension
Education (2006), "The Canadian Hypertension Education Program - A
unique Canadian initiative", The Canadian Journal of Cardiology, 22
(7), pp. 559-564.
94. Momtaz Y A. et al. (2012), "Loneliness as a Risk Factor for Hypertension
in Later Life", Journal of Aging and Health, 24 (4), pp. 696-710.
95. Nissinen A. et al. (1983), "North Karelia (Finland) hypertension detection
project. Five-year follow-up of hypertensive cohort", Hypertension, 5,
pp. 564-572.
96. Ong K. L. et al. (2007), "Prevalence, awareness, treatment, and control of
hypertension among United States adults 1999-2004", Hypertension, 49
(1), pp. 69-75.
97. Park Y.H. et al. (2011), "The effects of an integrated health education and
exercise program in community-dwelling older adults with
hypertension: a randomized controlled trial", Patient Educ Couns, 82
(1), pp. 133-137.
98. Patience S. (2013), "Understanding the relationship between salt intake
and hypertension", Nurs Stand, 27 (18), pp. 45-47.
99. Pinto Elisabete (2007), "Blood pressure and ageing", Postgraduate
Medical Journal, 83 (976), pp. 109-114.
100. Prencipe M. et al. (2000), "Prevalence, awareness, treatment and control
of hypertension in the elderly: results from a population survey", J
Hum Hypertens, 14 (12), pp. 825-830.
101. Sanya A.O. et al. (2009), "Relationship of Waist-Hip Ratio and Body
Mass Index to Blood Pressure of Individuals in Ibadan North Local
Government", African Journal of Physiotherapy and Rehabilitation
Sciences, 1 (1), pp. 7-11.
133
102. Shirani S.H. et al. (2009), "Awareness, treatment and control of
hypertension, duslipidemia and diabetes mellitus in an Iranian
population", East Med Health J, 15 (6), pp.1455-1463.
103. Sulbaran T. et al. (2000), "Epidemiologic aspects of arterial
hypertension in Maracaibo, Venezuela", J Hum Hypertens, 14 Suppl 1
pp. S6-9.
104. Tesfaye F. et al. (2007), "Association between body mass index and
blood pressure across three populations in Africa and Asia", J Hum
Hypertens, 21(1), pp. 28-37.
105. Thuy A.B. et al. (2010), "The association between smoking and
hypertension in a population-based sample of Vietnamese men", J
Hypertens, 28 (2), pp. 245-250.
106. Tozawa M. et al. (2001), "Family history of hypertension and blood
pressure in a screened cohort", Hypertens Res, 24 (2), pp. 93-98.
107. Vargas C.M., Ingram D.D., and Gillum R.F. (2000), "Incidence of
hypertension and educational attainment: the NHANES I
epidemiologic followup study. First National Health and Nutrition
Examination Survey", Am J Epidemiol, 152 (3), pp. 272-278.
108. Virdis A. et al. (2010), "Cigarette smoking and hypertension", Curr
Pharm Des, 16 (23), pp. 2518-2525.
109. Warburton D.E., Nicol C.W., and Bredin S.S. (2006), "Health benefits
of physical activity: the evidence", CMAJ, 174 (6), pp. 801-809.
110. Warren Tatiana Y. et al. (2010), "Sedentary Behaviors Increase Risk of
Cardiovascular Disease Mortality in Men", Medicine and science in
sports and exercise, 42 (5), pp. 879-885.
111. Wolf-Maier K. et al. (2003), "Hypertension prevalence and blood
pressure levels in 6 European countries, Canada, and the United
States", JAMA, 289 pp. 73-78.
134
112. World Health Organization (2003), "2003 World Health Organization
(WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on
management of hypertension", J. Hypertens, (21), pp. 1938-1992.
113. World Health Organization (2005), "World health statistics", World
Health Organization.
114. World Health Organization (2008), Waist circumference and waist-hip
ratio: Report of WHO expert consultation, World Health Organization,
Geneva.
115. World Health Organization (2011), Global report on alcohol and
health, World Health Organization, Geneva.
116. World Health Organization (2012), Good health adds life to years:
Global brief for World Health Day 2012, WHO Document Production
Services.
117. World Health Organization (2012), "World health statistics: A
snapshot of global health", World Health Organization.
118. World Health Organization (2013), "A global brief on hypertension",
World Health Organization.
119. World Health Organization (2013), A global brief on hypertension:
Silent killer, global public health crisis, World Health Organization,
Switzerland.
120. Yoon S.S., Ostchega Y., and Louis T. (2010), "Recent trends in the
prevalence of high blood pressure and its treatment and control, 1999-
2008", NCHS Data Brief, (48), pp. 1-8.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.
SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN
PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Mã số:............
A. Thông tin chung
Họ tên người được phỏng vấn:..................................... ĐT liên hệ:
Địa chỉ: Xã..................................huyện................................. tỉnh Thái Nguyên
A1 Giới: 1. Nam 2. Nữ
A2 Tuổi: 1. 25 – 34 2. 35 – 44 3. 45 – 54 4. 55 - 64
A3. Nghề nghiệp: 1. Cán bộ hưu 2. CBCC
3. Làm ruộng 4. Khác
A4. Trình độ học vấn: 1. ≤ Tiểu học 2. THCS 3. ≥ THPT
A5. Hiện tại gia đình Anh/Chị có bao nhiêu người?
1. 6 người
A6. Ước tính tổng thu nhập của gia đình trong năm 2011 là:
1. 1.000.000đ
A7. Xếp loại hộ: 1. Nghèo 2. Đủ ăn
A8. Nhà ở (điều tra viên quan sát và khoanh vào những điểm thích hợp)
1. Nhà tạm 2. Nhà bán kiên cố 3. Nhà kiên cố
A9. Gia đình ta có các tài sản sau không? 1. Đài 2. Vô tuyến 3. Xe máy
4. Tủ lạnh 5. Ô tô 6. Tài sản giá trị khác (Ghi cụ thể.................................)
A10. Trong sinh hoạt vật chất của gia đình hiện tại, Anh/Chị cảm giác thấy như thế nào?
1. Thoải mái 2. Không thoải mái 3. Thiếu thốn 4. Không trả lời.
A11. Trong sinh hoạt tinh thần của gia đình hiện tại, Anh/Chị cảm giác thấy như thế nào?
1. Thoải mái 2. Không thoải mái 3. Trắc trở 4. Không trả lời.
A12. Hiện nay gia đình Anh/Chị sử dụng nguồn nước nào?
1. Bể nước mưa 2. Nước giếng khơi. 2. Nước máy
4. Giếng khoan. 5. Nước sông 4. Nguồn nước khác
A13. Hiện nay gia đình Anh/Chị sử dụng loại hố xí nào?
1. Tự hoại. 2. Hai ngăn 3. Một ngăn 4. Loại hố xí khác
B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
B1. Anh/Chị có biết bệnh tăng huyết áp không? 1. Có 2. Không
B2. Bệnh tăng huyết áp có biểu hiện như thế nào? (ĐTV không đọc)
1. Đau đầu 2. Ruồi bay trước mặt 3. Kiến bò nhọn chi 4. Chóng mặt
5. Hồi hộp 6. Nhìn mờ 7. Đo huyết áp thấy cao trên 140/90 mmHg
8. Dấu hiệu khác (ghi cụ thể............................................................)
B3. Những biểu hiện sau do bệnh THA có đúng không? (ĐTV đọc to từng ý)?
1. Đau đầu 1. Đúng 2. Sai
2. Nôn 1. Đúng 2. Sai
3. Đau bụng 1. Đúng 2. Sai
4. Ruồi bay trước mặt 1. Đúng 2. Sai
5. Kiến bò nhọn chi 1. Đúng 2. Sai
6. Khó thở 1. Đúng 2. Sai
7. Nhìn mờ 1. Đúng 2. Sai
8. Chóng mặt 1. Đúng 2. Sai
9. Hồi hộp 1. Đúng 2. Sai
10. Đo huyết áp thấy cao trên 140/90 mmHg 1. Đúng 2. Sai
11. Đo huyết áp thấy cao trên 120/80 mmHg 1. Đúng 2. Sai
12. Đo huyết áp thấy thấp hơn 140/90 mmHg 1. Đúng 2. Sai
B4. Anh/Chị có biết nguyên nhân, yếu tố nào gây bệnh tăng huyết áp không?
1. Có 2. Không
B5. Theo Anh/Chị nguyên nhân yếu tố nào sau làm cho dễ bị tăng huyết áp?
(ĐTV đọc to từng ý)?
1. Hút thuốc lá, thuốc lào 1. Đúng 2. Sai
2. Ăn cá 1. Đúng 2. Sai
3. Béo phì 1. Đúng 2. Sai
4. Ăn nhiều thức ăn mặn 1. Đúng 2. Sai
5. Gia đình có người bị tăng huyết áp 1. Đúng 2. Sai
6. Ăn uống nhiều đồ ngọt 1. Đúng 2. Sai
7. Ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật 1. Đúng 2. Sai
8. Là nam giới 1. Đúng 2. Sai
9. Uống nhiều rượu, bia 1. Đúng 2. Sai
10. Tuổi cao 1. Đúng 2. Sai
11. Sống ở thành phố 1. Đúng 2. Sai
12. Ít vận động 1. Đúng 2. Sai
13. Nhiều căng thẳng (lo lắng) trong cuộc sống. 1. Đúng 2. Sai
14. Có bệnh mạn tính như tiểu đường, viêm thận.. 1 Đúng 2. Sai
B6. Theo Anh/Chị mắc các bệnh mạn tính nào sau đây dễ bị THA?
(ĐTV đọc to từng ý)
1. Tăng huyết áp 1. Đúng 2. Sai
2. Tim mạch nói chung. 1. Đúng 2. Sai
3. Hô hấp (tâm phế mãn) 1. Đúng 2. Sai
4. Thận (suy thận, viêm cầu thận mạn) 1. Đúng 2. Sai
5. Đái tháo đường 1. Đúng 2. Sai
6. Viêm khớp dạng thấp 1. Đúng 2. Sai
7. Rối loạn mỡ máu. 1. Đúng 2. Sai
B7. Anh/Chị có biết các biến chứng của bệnh tăng huyết áp không?
1. Có (Tiếp câu 8, 9) 2. Không (chuyển câu 10)
B8. Anh/Chị hãy kể tên các biến chứng hay gặp của bệnh THA? (ĐTV không đọc)
1. Tai biến mạch máu não (đột quị) 2. Nhồi máu cơ tim
3. Đau thắt ngực 4. Suy tim 5. Suy thận
6. Khác (ghi rõ.........................................................................................)
B9. Anh/Chị hãy kể tên các biến chứng hay gặp của THA? (ĐTV đọc to từng ý)
1. Tai biến mạch máu não (đột quị) 1. Đúng 2. Sai
2. Ho ra máu 1. Đúng 2. Sai
3. Nhồi máu cơ tim 1. Đúng 2. Sai
4. Thiếu máu 1. Đúng 2. Sai
5. Đau thắt ngực 1. Đúng 2. Sai
6. Suy tim 1. Đúng 2. Sai
7. Tâm phế mãn 1. Đúng 2. Sai
8. Suy thận 1. Đúng 2. Sai
B10. Anh/Chị có biết xử lý khi huyết áp tăng cao không?
1. Biết (Tiếp câu 11, 12) 2. Không
B11. Khi huyết áp của Anh/Chị cao thì cần xử lý như thế nào? (ĐTV không đọc)
1. Nghỉ ngơi 2. Đến khám tại các cơ sở y tế 3. Đến thày thuốc tư
4. Đến của hàng dược để mua thuốc 5. Đến nhân viên y tế thôn bản
6. Không cần xử lý gì
7. Xử lý khác (Ghi cụ thể..............................................)
B12. Anh/Chị xử lý như thế nào khi huyết áp tăng cao? (ĐTV đọc to từng ý)
1. Nghỉ ngơi tuyệt đối 1. Đúng 2. Sai
2. Vẫn làm việc bình thường 1. Đúng 2. Sai
3. Đến khám tại các cơ sở y tế 1. Đúng 2. Sai
4. Đến thày thuốc tư 1. Đúng 2. Sai
5. Đến của hàng dược để mua thuốc 1. Đúng 2. Sai
6. Đến nhân viên y tế thôn bản 1. Đúng 2. Sai
7. Không cần xử lý gì 1. Đúng 2. Sai
B13. Anh/Chị có biết dự phòng bệnh tăng huyết áp không?
1. Có (Tiếp câu 14, 15) 2. Không
B14. Theo Anh/Chị dự phòng THA như thế nào? (ĐTV không đọc)
1. Không ăn nhiều thức ăn có chất béo
2. Không hút thuốc lá
3. Không uống nhiều rượu bia
4. Sinh hoạt điều độ
5. Tăng cường vận động thể dục thể thao
6. Chữa trị tích cực các bệnh mạn tính như tiểu đường, viêm thận...
B15. Theo Anh/Chị, phòng THA có phải như sau không?(ĐTV đọc to từng ý)
1. Ăn nhiều thức ăn có chất béo 1. Đúng 2. Sai
2. Ăn giảm các thức ăn có đường 1. Đúng 2. Sai
3. Hút thuốc lá ít 1. Đúng 2. Sai
4. Không uống nhiều rượu bia 1. Đúng 2. Sai
5. Sinh hoạt điều độ 1. Đúng 2. Sai
5. Tăng cường vận động thể dục thể thao 1. Đúng 2. Sai
6. Chữa trị tích cực các bệnh mạn tính có liên quan như viêm khớp, lao...
1. Đúng 2. Sai
B16. Theo Anh/Chị THA có phải là một bệnh của xã hội hiện nay không?
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4. Không đồng ý 5.Phản đối
B17. Theo Anh/Chị bệnh THA có phải là một bệnh của người cao tuổi không?
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4. Không đồng ý 5.Phản đối
B18. Bệnh tăng huyết áp là bệnh rất dễ phát hiện
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B19. Theo Anh/Chị uống nhiều rượu bia dễ dẫn đến tăng huyết áp.
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B20. Cuộc sống căng thẳng về tinh thần dễ THA hơn cuộc sống khó khăn về vật chất.
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B21. Các yếu tố, nguyên nhân dẫn đến THA đều có thể dự phòng được.
1. Tin tưởng 2. Rất tin tưởng 3. Lưỡng lự 2. Không tin tưởng 3. Phản đối
B22. Bệnh tăng huyết áp là bệnh rất nguy hiểm vì dễ chết người
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B23. Biến chứng đột quị là một biến chứng hay gặp nhất ở người THA.
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B24. Có thể phòng biến chứng do tăng huyết áp được bằng cách theo dõi, quản lý huyết áp
thường xuyên.
1. Tin tưởng 2. Rất tin tưởng 3. Lưỡng lự 2. Không tin tưởng 3. Phản đối
B25. Khi huyết áp tăng cao, chúng ta vẫn có cách xử trí được.
1. Tin tưởng 2. Rất tin tưởng 3. Lưỡng lự 2. Không tin tưởng 3. Phản đối
B26. Khi huyết áp tăng cao thì cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế để xử lý
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B27. Người THA nhẹ có thể tự điều trị bằng chế độ ăn uống sinh hoạt
1. Tin tưởng 2. Rất tin 3. Lưỡng lự 2. Không tin tưởng 3. Phản đối
B28. Anh/Chị có tin rằng có thể phòng được bệnh tăng huyết áp không?
1. Tin tưởng 2. Rất tin tưởng 3. Lưỡng lự 2. Không tin tưởng 3. Phản đối
B29. Không hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, sinh hoạt khoa học là phương pháp dự
phòng tăng huyết áp rất tốt.
1. Đồng ý 2. Rất đồng ý 3. Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối
B30. Kiểm tra huyết áp thường xuyên, quản lý chặt chẽ là biện pháp dự phòng tăng huyết áp.
1. Tin tưởng 2. Rất tin tưởng 3. Lưỡng lự 2. Không tin tưởng 3. Phản đối
B31. Anh/Chị có bị bệnh tăng huyết áp không?
1. Có (Trả lời tiếp câu 32, 33, 34) 2. Không
B32. Nếu có thì HA của Anh/Chị lúc phát hiện là bao nhiêu: Ghi cụ thể (có thể xem giấy tờ
liên quan)........................................
B33. Anh/Chị được phát hiện tăng huyết áp ở đâu? 1. Trạm y tế xã phường
2. Nhân viên y tế thôn xóm 3. Bệnh viện 4. Thầy thuốc tư
5. Khác (ghi cụ thể................................................................................)
B34. Anh/Chị đã điều trị bệnh tăng huyết áp ở đâu? 1. Trạm y tế xã
2. Bệnh viện 3. Thầy thuốc tư 4. Khác (ghi cụ thể..............................)
B35. Anh/Chị đã bị biến chứng do tăng huyết áp bao giờ chưa?
1. Có (Chuyển 36 - 39) 2. Không
B36. Khi bị biến chứng như thế nào? 1. TBMMN 2. Suy tim
3. Đau ngực 4. Khác (ghi cụ thể.........................................)
B37. Anh/Chị đã điều trị biến chứng do THA ở đâu? 1. Trạm y tế xã phường
2. Bệnh viện 3. Thầy thuốc tư 4. Khác (ghi cụ thể................................)
B38. Số lần Anh/Chị bị biến chứng do tăng huyết áp: ...................................
B39. Thói quen sinh hoạt của Anh/Chị: (ĐTV đọc to từng ý)?
1. Nghiện thuốc lá, thuốc lào
2. Ăn nhiều thức ăn mặn
3. Ăn uống nhiều đồ ngọt
4. Ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật
5. Uống nhiều rượu, bia
6. Bị béo phì
7. Ít vận động
8. Thường xuyên lo lắng.
9. Thói quen khác (ghi cụ thể.....................................................................)
B40. Anh/Chị có bị mắc các bệnh mạn tính nào sau đây không?(ĐTV đọc to từng ý)?
1. Tim mạch nói chung. 3. Hô hấp (tâm phế mãn)
3. Thận (suy thận, viêm cầu thận mạn) 4. Đái tháo đường
5. Viêm khớp dạng thấp 6. Rối loạn mỡ máu. 7. Không
8. Bệnh khác (ghi cụ thể ...........................................................................)
B41. Anh/Chị bị các biến chứng nào sau đây của bệnh THA? (ĐTV đọc to từng ý)?
1. Tai biến mạch máu não (đột quị) 2. Nhồi máu cơ tim
3. Đau thắt ngực 4. Suy tim 5. Suy thận
6. Không 7. Khác (ghi rõ...........................................................)
B42. Anh/Chị có quan tâm thường xuyên đến huyết áp của mình không?
1. Có 2. Không
B43. Theo Anh/Chị những biện pháp sau đây thì những biện pháp nào giúp phát hiện bệnh
tăng huyết áp?
1. Đo huyết áp thường xuyên
2. Theo dõi cân nặng
3. Siêu âm
4. Khác, cụ thể..........................................................................................
B44. Anh/Chị đã bao giờ đo huyết áp hay chưa? 1. Có 2. Chưa
B45. Trong vòng 1 tháng qua Anh/Chị có được đo huyết áp hay không?
1. Có 2. Không
B46. Trong gia đình Anh/Chị (huyết thống trực hệ: Bố, mẹ, anh chị em) có ai đã hoặc đang
mắc các bệnh sau không?
1. Bệnh tim mạch 2. Bệnh tăng huyết áp
3. Bệnh đái tháo đừơng 4. Béo phì
5. Mỡ máu tăng cao. 6. Không
Nếu có thì cho biết số người: .............
B47. Hiện nay Anh/Chị đang ở với những ai? (Điều tra viên đọc lần lượt)
1. Vợ, chồng 2. Các con
3. Cháu 4. Độc thân
5. Khác (ghi rõ................................................)
B48. Trong 6 tháng qua Anh/Chị có gặp những sang chấn nào về tinh thần không?
1. Có 2. Không (nếu không sang câu 51)
B49. Sang chấn có ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của Anh/Chị không:
1. Có 2. Không
B50. Trung bình một ngày Anh/Chị bị ảnh hưởng tinh thần mấy giờ?..............
B51. Anh/Chị cho biết sở thích của mình với hai cách chế biến thức ăn sau đây?
1. Món kho, nấu mặn, nước chấm mặn 1. Rất thích; 2. Ít thích ăn; 3. Không
2. Món xào, rán (nhiều mỡ) 1. Rất thích; 2. Ít thích ăn; 3. Không
B52. Gia đình Anh/Chị thường dùng dầu hay mỡ ăn?
1. Dầu 2. Mỡ 3. Cả hai
B53. Trong bữa ăn Anh/Chị có phải dùng nhiều nước mắm, muối, gia vị, xì dầu...hơn so
với trong mọi người trong gia đình Anh/Chị không?
1. Có 2. Không
B54. Anh/Chị có hay ăn thức ăn được bảo quản lâu không? (như mắm tôm, tôm khô, cá
khô, da cà muối...) 1. Có 2. Không
B55. Anh/Chị đã bao giờ thử giảm muối trong chế độ ăn hàng ngày chưa?
1. Có, tại sao..........................................................................
2. Không, tại sao...................................................................
B56. Anh/Chị đã bao giờ thử giảm chất béo trong chế độ ăn hàng ngày chưa?
1. Có, tại sao..........................................................................
2. Không, tại sao...................................................................
B57. Hàng ngày Anh/Chị thường dùng nước gì uống? (ĐTV đọc lần lượt)
1. Nước đun sôi 2. Nước chè xanh 3. Chè khô
4. Cà phê 5. Nhân trần 6. Cam thảo
7. Nước khác (ghi cụ thể..............................................................................)
B58. Khẩu phần ăn của Anh/Chị trong tuần qua:
TT Khẩu phần
Tần số/tuần qua (đánh dấu X vào các cột)
Hàng ngày 3-4 ngày/tuần
1-2
ngày/tuần
Không
1 Nước chè xanh, Chè khô
2 Rượu bia, nước ngọt có ga
3 Thịt bò, thịt trâu, thịt đỏ
4 Thịt gia cầm
5 Thịt lợn
6 Phủ tạng động vật
7 Hải sản
8 Đậu đỗ các loại
9 Dầu thực vật
TT Khẩu phần
Tần số/tuần qua (đánh dấu X vào các cột)
Hàng ngày 3-4 ngày/tuần
1-2
ngày/tuần
Không
10 Thịt mỡ, mỡ nước
11 Hoa quả
12 Rau xanh
13 Đường, bánh kẹo
14 Sữa và sản phẩm từ sữa
B59. Anh/Chị có tập luyện hàng ngày không: (có thể khoanh nhiều mã số)
1. Không, tại sao....................................................................................
2. Tập dưỡng sinh 3. Tập tự do 4. Chạy 5. Đi bộ
6. Chơi thể thao 7. Tập khác Ghi rõ)........................................................
B60. Thời gian luyện tập.........................giờ/ngày
B61. Anh/Chị đã từng uống được rượu, bia rượu không? 1. Có 2. Không
Nếu có Anh/Chị uống rượu bia được bao nhiêu năm?...........................
B62. Hiện tại Anh/Chị có còn tiếp tục uống không? 1. Có 2. Không
B63. Tần suất uống của Anh/Chị?
1. Thỉnh thoảng 2. Hàng ngày 3. Hiếm khi
B64. Khi uống rượu bia trung bình Anh/Chị uống bao nhiêu?..........cốc/ngày
(1 bia cốc bia = 330ml, 1 cốc rượu = 40ml, 1 cốc rượu vang =10ml)
B65. Anh/Chị bỏ rượu bia được thời gian bao lâu? ............tháng............năm
B66. Anh/Chị có hút thuốc lá, thuốc lào không? 1. Có 2. Không
B67. Thời gian Anh/Chị hút thuốc bao nhiêu năm?..........tháng............năm
B68. Hiện tại Anh/Chị còn hút không? 1. Có 2. Không
Nếu có Anh/Chị hút như thế nào?
1. Thỉnh thoảng 2. Hàng ngày 3. Hiếm khi
B69. Trung bình Anh/Chị hút thuốc mỗi ngày bao nhiêu? .............điếu/ngày
B70. Anh/Chị bỏ hút thuốc được thời gian bao nhiêu lâu? .............tháng............năm
B71. Anh/Chị được truyền thông về dự phòng tăng huyết áp từ đâu?
1. Đài, TV 2. Tờ rơi, áp phích 3. Sách, báo chí 4. NVYTTB
5. Cán bộ trạm y tế 6. Hội, Chi hội NCT 7. Cán bộ y tế huyện thị
8. Gia đình 9. Hàng xóm, bạn bè 10. NCT khác
11. Lãnh đạo chính quyền 12. Lãnh đạo các tổ chức quần chúng
13. Nguồn khác (ghi cụ thể............)
B72. Trong các nguồn truyền thông trên nguồn nào ảnh hưởng nhiều nhất đến việc dự
phòng THA của Anh/Chị? (Chọn một).......................................
B73. Nếu địa phương tổ chức các hoạt động truyền thông dự phòng THA, theo dõi HA,
quản lý sức khoẻ, Anh/Chị có ủng hộ không?
1. Ủng hộ 2. Không ủng hộ 3. Phản đối
B74. Nếu địa phương đề nghị Anh/Chị tham gia vào các hoạt động truyền thông dự phòng
THA, theo dõi HA, quản lý sức khoẻ NCT, Anh/Chị có tham gia không? 1. Có 2. Không
B75. Hàng năm Anh/Chị có đựợc CBYT khám sức khoẻ không?
1. Có 2. Không Nếu có, được thăm khám mấy lần:......................
B76. Theo Anh/Chị có nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ: 1. Có 2. Không
B77. Khi ốm đau Anh/Chị có nhu cầu CSSK tại nhà hoặc BS gia đình không?
1. Có 2. Không
B78. Theo Anh/Chị có cần nhà dưỡng lão không? 1. Có 2. Không
B79. Anh/Chị có thẻ BHYT không? 1. Có 2. Không
B80. Anh/Chị cần có nhu cầu tư vấn về sức khoẻ khi cần thiết không:
1. Có 2. Không
B81. Hiện Anh/Chị đang tham gia:
1. Câu lạc bộ người cao tuổi
2. Câu lạc bộ dưỡng sinh
3. Hội bảo thọ phường xã
4. Hội phụ lão
5. Hội Phụ nữ
6. Hội thanh niên
7. Các tổ chức khác
PHẦN KHÁM SỨC KHOẺ Hồ sơ số.................
Mã số
Họ và tên Tuổi [ ]
..........................................................
Giới [ ]
Phần cân đo
Phần cân đo: Chiều cao: Cm Cân nặng: Kg
Lần 1: Cm
Lần 2: Cm
Lần 1: Cm
Lần 2: Cm
Huyết áp động mạch
Lần 1. ..........................(mmHg)
Lần 2. ..........................(mmHg)
Kết quả khám lâm sàng (Nội khoa, tâm thần kinh....)
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày.. ...tháng.....năm 201..
Xác nhận của địa phương Người được điều tra Điều tra viên
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục 2.
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU
Họ và tên..............................Tuổi....................
Vị trí trong bản/dòng tộc:.........................
Nội dung:
1) Thực trạng bệnh THA của người Nùng hiện nay như thế nào?
- Mức độ mắc
- Đối tượng mắc
2) Những phong tục tập quán nào là có lợi, có hại ảnh hưởng đến THA
của người Nùng ở địa phương?
- Tập quán về sinh hoạt
- Tập quán về ăn uống
- Tập quán về khám chữa bệnh
- Tập quán về ma chay
3) Làm thế nào để gìn giữ, phát huy những phong tục tập quán có lợi và
từng bước loại bỏ có hại liên quan đến THA người Nùng tốt hơn?
(Cán bộ điều tra có thể tốc ký hoặc ghi âm, và chụp một số ảnh làm tư
liệu)
Ngày .... tháng.....năm 201...
Phụ lục 3.
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM
Hành chính
1. Họ và tên người hướng dẫn:...................................................
2. Họ và tên người thư ký:.........................................................
3. Địa điểm............................................Thời gian.....................
4. Thành viên
TT Họ và tên Địa chỉ
1
2
3
4
5
6
Nội dung
1)Thực trạng tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tại tỉnh
Thái Nguyên hiện nay như thế nào?
- Mức độ mắc: Nhiều ít ra sao?
- Phân bố như thế nào?....
2) Yếu tố nào nguy cơ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tại tỉnh
Thái Nguyên?
- Thuộc về người dân như hiểu biết, quan niệm cũng như thực hành phòng
chống THA.
- Thuộc về y tế: CBYT làm gì giúp cho người dân có thể phòng chống
THA .
- Môi trường sống nhất là yếu tố văn hóa như phong tục tập quán của
người Nùng ảnh hưởng đến bệnh THA ra sao?
3)Hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở
người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tại xã Văn Hán huyện Đồng Hỷ tỉnh
Thái Nguyên ra sao?
- Kết quả phòng chống bệnh
- Khả năng duy trì mô hình can thiệp...
(Thư ký có thể tốc ký hoặc ghi âm, và chụp một số ảnh làm tư liệu)
Ngày .... tháng ...... năm 201....
Phụ lục 4.
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE
PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CHO NGƯỜI NÙNG
ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
(Từ 1/1/2013 đến 31/12/2014)
I. Mục tiêu
1. 80% đối tượng có kiến thức cơ bản về phòng chống tăng huyết áp.
2. 90% người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống
tăng huyết áp.
3. 80 % đối tượng thực hiện các biện pháp phòng chống tăng huyết áp tại
nhà.
4. 80 % đối tượng có hành vi phòng chống tăng huyết áp tốt.
II.Chiến lược truyền thông
1. Đối tượng đích: Người trưởng thành dân tộc Nùng tại xã Văn Hán, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
2. Phương pháp:
- Gián tiếp: Qua loa truyền thanh của xã và Pa nô, áp phích ở nơi công
cộng.
- Trực tiếp: Nói chuyện sức khỏe, Thảo luận nhóm để GDSK và tư vấn
sức khỏe về phòng chống tăng huyết áp.
3. Thông điệp truyền thông:
- Khái niệm THA
- Dấu hiệu THA
- Xử trí khi bị THA
- Quản lý kiểm soát HA
- Dự phòng THA
4. Phương tiện truyền thông:
- Tranh ảnh về thông điệp truyền thông
- Tờ rơi phòng chống tăng huyết áp.
- Bài truyền thông phòng chống tăng huyết áp.
5. Kênh truyền thông trực tiếp:
- Cán bộ Trạm Y tế xã: Trực tiếp tại cộng đồng và tư vấn khi khám chữa
bệnh, cung cấp các dịch vụ y tế tại Trạm Y tế xã.
- NVYTTB: Trực tiếp tại các cuộc họp ở cộng đồng và tư vấn khi thăm
hộ gia đình đối tượng THA và nguy cơ THA.
- Lãnh đạo cộng đồng: Qua các cuộc họp với các thành viên ở cộng đồng
- Già làng, Trưởng họ, Trưởng bản: Qua các cuộc gặp gỡ đối tượng tại
dòng tộc hay trong bản.
III. Chương trình hoạt động
1. Truyền thông trên loa truyền thanh:
- Viết bài: Thư ký chương trình phòng chống THA của TYT xã
- Phát thanh: Cán bộ văn hóa xã
- Lịch phát: Năm 2013: Tuần 1 lần, các năm sau: tháng 1 lần
- Kinh phí: xã hỗ trợ
2. Pa nô:
- Sản xuất: Nghiên cứu sinh
- Thực hiện: Trạm Y tế xã Văn Hán
-Kinh phí: Huy động chương trình dự án phòng chống THA của tỉnh
3. Truyền thông trực tiếp:
* Tập huấn:
- Tập huấn truyền thông phòng chống THA cho CB TYT xã và
NVYTTB:
+ Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với cán bộ Bộ môn Y học cộng
đồng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
+ Nội dung: Phòng chống THA và các kỹ năng, phương pháp truyền
thông.
+ Thời gian: 3 ngày
+ Kinh phí: Nghiên cứu sinh và huy động chương trình dự án phòng
chống THA của tỉnh.
- Tập huấn truyền thông phòng chống THA cho lãnh đạo cộng đồng:
+ Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với cán bộ Bộ môn Y học cộng
đồng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
+ Nội dung: Phòng chống THA và các kỹ năng, phương pháp truyền
thông.
+ Thời gian: 1 ngày
+ Kinh phí: Nghiên cứu sinh và huy động chương trình dự án phòng
chống THA của tỉnh.
* Hoạt động:
- Tư vấn phòng chống THA tại TYT xã:
+ Thực hiện: Các CBYT xã
+ Nội dung: Phòng chống THA
+ Thời gian: Hàng ngày
+ Kinh phí: Không
- Truyền thông phòng chống THA tại các thôn bản do CBYT xã phụ
trách:
+ Thực hiện: CBYT xã phối hợp với NVYTTB
+ Nội dung: Phòng chống THA
+ Thời gian: Tháng 1 lần
+ Địa điểm: Tất cả các thôn bản
+ Kinh phí: Huy động cộng đồng
- Truyền thông phòng chống THA tại các thôn bản do lãnh đạo cộng
đồng phụ trách:
+ Thực hiện: Lãnh đạo ban ngành xã phối hợp với NVYTTB
+ Nội dung: Phòng chống THA
+ Thời gian: Tháng 01 lần
+ Kinh phí: Huy động cộng đồng
- Truyền thông phòng chống THA tại các hộ gia đình:
+ Thực hiện: do NVYTTB và lãnh đạo công đồng tại các thôn bản
+ Nội dung: Dự phòng THA và quản lý, điều trị THA tại nhà.
+ Thời gian: Tuần 01 lần đối với hộ gia đình có người THA.
+ Kinh phí: Huy động cộng đồng
IV. Triển khai thực hiện: Theo đúng kế hoạch đề ra và tiến hành các hoạt
động giám sát như sau:
1. Tại TYT xã:
+ Thực hiện: Nghiên cứu sinh
+ Nội dung: Hoạt động TT phòng chống THA tại TYT xã
+ Thời gian: Tháng 01 lần
+ Kinh phí: Tự túc
2. Tại các thôn bản của xã:
+Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với Trạm trưởng TYT xã
+ Nội dung: Hoạt động truyền thông phòng chống THA tại các thôn bản
của xã.
+ Thời gian: Tháng 01 lần
+ Kinh phí: Huy động cộng đồng.
3. Tại các hộ gia đình của xã:
+ Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với Trạm trưởng TYT xã và
CBYT xã.
+ Nội dung: Hoạt động TT phòng chống THA tại các hộ gia đình của các
NVYTTB trong xã
+ Thời gian: Tháng 01 lần
+ Kinh phí: Huy động cộng đồng
V. Đánh giá
Kết quả các hoạt động Truyền thông phòng chống THA tại xã:
- Tại TYT xã:
+ Thực hiện: Nghiên cứu sinh
+ Nội dung: Thu số liệu thứ cấp tất cả các kết quả về các hoạt động
truyền thông phòng chống THA tại xã trong 02 năm can thiệp.
+ Thời gian: Quí 1 năm 2015
+ Kinh phí: Tự túc
- Tại các hộ gia đình của xã:
+ Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với Trạm trưởng TYT xã và
CBYT xã.
+ Nội dung: Điều tra KAP về phòng chống THA của người Nùng
trưởng thành tại các hộ gia đình trong xã.
+ Thời gian: Quí 1 năm 2015
+ Kinh phí: Huy động cộng đồng
Ngày 10 tháng 10 năm 2012
Người duyệt Người lập kế hoạch
Phụ lục 5.
MỘT SỐ TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_dac_diem_dich_te_benh_tang_huyet_ap_o_nguoi_nung_tru.pdf