Luận án Đặc điểm kiến tạo hiện đại bồn trũng kainozoi Quảng Nam (phần đất liền) và vai trò của nó đối với tai biến địa chất

Theo báo Tuổi Trẻ (2018), bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng - một trong sáu bãi biển quyến rũ nhất hành tinh theo bình chọn của tạp chí Forbes - đang bị lún, lở xâm thực nghiêm trọng trong những năm gần đây. Hiện tượng nước biển xâm thực nghiêm trọng vào bờ dọc bờ biển khu đường Võ Nguyên Giáp và đường Trường Sa bắt đầu xảy ra vào cuối năm 2016. Đặc biệt từ tháng 11-2017 đến nay sóng biển bắt đầu gây xói lở làm cho bãi biển bị thu hẹp, ăn vào tận khu vực nền móng các nhà hàng trước đây được xây dựng xa bãi biển. Điển hình như khu vực bờ biển trước khách sạn Holiday Beach trước đây rộng và trải dài, giờ bãi biển bị thu hẹp do biển lấn vào và hình thành các hàm ếch do sóng biển gây ra, các khu nhà tắm nước ngọt trên bãi biển bị sóng đánh trơ cả móng. Cũng theo báo Tuổi Trẻ (2018), cho biết từ tháng 11/2017 đến 1/2018, nước biển đã ăn sâu vào bờ hơn 15m. Nước biển dâng gây triều cường, sóng tác động vào vệt công trình nằm trong dự án đối diện ngã ba Phan Tứ - Võ Nguyên Giáp, toàn bộ phần móng dài khoảng 200m bị đánh sập nhiều phần, phải cấm du khách qua lại (Hình 4.24 – 4.28). Nằm giữa hai khối hạ Hội An và Đã Nẵng là gờ nâng Điện Thọ - Điện Dương. Gò nâng này tạo ra do hai hệ thống đứt gãy thuận có hướng cắm ngược chiều, tạo nên địa hình kiểu địa lũy dọc theo khu vực này. Hoạt động nâng này tạo điều kiện phân chia dòng chảy sông Vu Gia cũng như hệ thống sông chảy vào sông Hàn (phía Đà Nẵng) và sông Vu Gia khu vực Cửa Đại (phía Hội An) (Hình 4.28). Có lẽ hoạt động của hệ thống đứt gãy này trong giai đoạn Tân Kiến Tạo và Kiến tạo hiện đại là nguyên nhân chia cắt hệ thống sông chảy song song với bờ biển, sông Cầu Đỏ chảy về Cửa Đại và sông Cổ Cò chảy về Đà Nẵng. Phần đới nâng giữa hai sông này có lẽ là hệ thống lòng sông cổ đã bị khô hạn do bị nâng lên, đồng thời tạo nên hàng loạt hồ móng ngựa khu vực Điện Ngọc huyện Điện Bàn, (Hình 4.23).

pdf189 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 11/11/2024 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm kiến tạo hiện đại bồn trũng kainozoi Quảng Nam (phần đất liền) và vai trò của nó đối với tai biến địa chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Tập 15 (1), tr. 77-90. Nguyễn Hữu Hiệu, Trần Thanh Hải, Lê Anh Thắng, Ngô Thanh Thúy, Nguyễn Tài Thinh, 2016. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo vùng ven bờ Quảng Ngãi – Bình Định. Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 355 (1-2), tr. 91-100. 150 Nguyễn Kinh Quốc, 1979. Một số ý kiến bước đầu về những thành tạo phun trào Meso – Kainozoi ở miền Nam VN. Bản đồ ĐC, 40:30-38. Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội. Nguyễn Tài Thinh và nnk,2000. Về hệ thống đứt gãy sâu và phân vùng cấu trúc theo tài liệu địa vật lý vùng đất Miền Trung Việt Nam. Tạp chí địa chất số 258. Nguyễn Thanh Hùng, Nguyên nhân và một số định hướng giải pháp giảm thiểu xói lở, bồi tụ khu vực ven biển Miền Trung; Báo cáo Hội thảo kết quả nghiên cứu thuộc chương trình NCKH và CN phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai do Bộ KH&CN tổ chức tại Đà Nẵng 10-11/2018. Nguyễn Trọng Yêm, 1991. Về hoàn cảnh địa động lực tân kiến tạo Miền Nam Trung Bộ. Tạp chí địa chất số 202-203. Nguyễn Trọng Yêm, 1996. Các chế độ trường ứng suất kiến tạo Kainozoi ở lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí địa chất số 236. Nguyễn Trọng Yêm (chủ biên), Báo cáo đề tài cấp tỉnh ‘Điều tra, đánh giá các tai biến xói lở, bồi lấp vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất các giải pháp xử lý, phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại, góp phần đẩy mạnh kế hoạch phát triển KTXH trên cơ sở môi trường bền vững’, 2001. Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Tài Hợi, 2007. Dao động mực nước biển ven bờ Việt Nam. Khí tượng Thủy văn, 556, tr 30-37. Nguyễn Văn Hướng, 2012. Đặc điểm biến dạng, trường ứng suất kiến tạo hiện đại và mối quan hệ của chúng với các tai biến địa chất khu vực Biển Đông và các vùng lân cận. Luận án TS, lưu trữ Viện Địa chất, Viện HLKH&CN Việt Nam. Nguyễn Văn Thắng và nnk., 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tê xã hội ở Việt Nam. Đề tài KHCN cấp Nhà nước KC08.13/06.10. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường. Nguyễn Văn Trang và nnk, 1984. Những đặc điểm cơ bản cấu trúc địa chất và khoáng sản khu vực Huế - Quảng Ngãi. Địa chất KSVN, II:107-137. Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội. 151 Nguyễn Văn Trang (chủ biên), 1986. Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Huế - Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200.000. Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. Nguyễn Văn Vượng, 2016. Tân kiến tạo. Trong Tống Duy Thanh, Mai Trọng Nhuận và Trần Nghi (chủ biên): Bách Khoa Thư địa chất. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 1092 - 1103. Nguyễn Vi Dân, Đặng Văn Bào, và Nguyễn Quang Mỹ, 2002. Những vấn đề tai biến thiên nhiên dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ và lân cận. Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội 2002. v. 18 (3), pp. 20-27. Nguyễn Xuân Bao, 2009. Vành bzan khuyếch tán Kainozoi Tây Nguyên. Trong Trần Văn Trị và Vũ Khúc (chủ biên), Địa chất và Tài nguyên Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Nguyễn Xuân Nam, Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Chí Trung, Đào Văn Nghiêm, Lê Minh Hiếu, Đỗ Văn Vinh, 2016. Đặc điểm kiến tạo hiện đại vùng ven biển Quảng Ngãi – Quy Nhơn và ý nghĩa của nó đối với tai biến địa chất. Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 355, tr. 1-11. Phạm Văn Hùng, 2002. Một số đặc điểm đứt gãy tân kiến tạo khu vực Nam Trung Bộ. Luận án Tiến sĩ Địa chất Phạm Văn Hùng, 2012. Đứt gãy hoạt động và nguy cơ tai biến nứt sụt đất vùng núi tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất số 34, tr. 233-242. Phan Bá Trung, Lê Phước Trình, 2005. Về tình trạng xen kẻ xói lở, bồi tụ bờ biển Cửa Đại (Hội An) và điểm mốc chuyển đổi của chúng; Tuyển tập Khoa học Hội nghị Khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam, tr.485-492. Phan Trọng Trịnh, Bùi Văn Thơm, Hoàng Quang Vinh, Ngô Văn Liêm, Nguyễn Văn Hướng, Mai Thanh Tân, Nguyễn Đăng Túc, Nguyễn Hồng Phương; 2008. Vai trò của hoạt động kiến tạo trẻ và kiến tạo hiện đại tới tai biến địa chất Miền Trung và vùng biển lân cận; Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển lần thứ 1; NXB. KH&CN, tr.154-164. 152 Phan Trọng Trịnh, 2012. Kiến tạo trẻ và địa động lực hiện đại vùng ven biển Việt Nam và kế cận. Viện KH&CN Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. Pavlides và nnk, 1979. Những nét cơ bản của lịch sử kiến tạo Việt Nam và các vùng lân cận. Bản đồ địa chất, 42. Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội. Tống Duy Thanh and Vũ Khúc (chủ biên), 2005. Các phân vị địa tầng Việt Nam NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. Trần Đức Luơng và Nguyễn Xuân Bao (chủ biên), 1982. Bản đồ Địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500 000. Tổng cục Địa chất. Trần Nghi, 1995. Các chu kỳ biển tiến, biển thoái với lịch sử hình thành các đồng bằng ven biển miền Trung trong kỷ Đệ tứ, Những phát hiện mới về khảo cổ, 15-17. Trần Nghi, 1996. Tiến hóa thành hệ cát ven biển miền Trung trong mối tương tác với sự dao động mực nước biển. Tuyển tập “Các công trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển”, tập II. NXB KHKT, Hà Nội. Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Đinh Xuân Thành, 2004. Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam. Proceedings of Shallow Geology and Geophysics. Hanoi 3/2004. Trần Nghi, 2009. Trầm tích luận trong Địa chất Biển và Dầu khí. NXB Đh Quốc gia Hà Nội. Trần Nghi, Nguyễn Đức Toàn và nnk., 2011. Điều tra, nghiên cứu và đánh giá biến đổi khí hậu và sự dâng cao mực nước biển gây tổn thương Tài nguyên - Môi Trường và Kinh tế - Xã hội dải ven biển, một số đảo và quần đảo ở vùng biển Việt Nam, đề xuất giải pháp ứng phó và phòng tránh. Lưu trữ Tổng Cục Môi trường, Hà Nội. Trần Ngọc Nam, Osanai Y., Owada M., Nakano N., Hoàng Hoa Thám, 2003. Ultrahigh-temperature (UHT) granulites from the Kon Tum Massif: Petrography and P-T paths. Journal of Geology, Geological Survey of Vietnam, A/279, 1-7. (in Vietnamese with English abstract). 153 Trần Thanh Hải, 2017. Cấu tạo Địa chất: đặc điểm cơ bản và phương pháp đo vẽ. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. Trần Thanh Hải, Kiến tạo hoạt động vùng ven biển Miền Trung Việt Nam và các tác động tới tai biến địa chất, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, 2017, 218 tr. Trần Trọng Hòa, 2009. Phức hệ granit cao nhôm Permi - Trias Hải Vân. Trong Trần Văn Trị và Vũ Khúc (chủ biên, 2009): Địa chất và Tài nguyên Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 222-223. Allen P. And Allen J., 2005. Basin Analysis Principles and Applications. Oxford: Blackwell Science, P.560 Becker, A., 1993. An attempt to define a "neotectonic period" for central and northern Europe", International Journal of Earth Sciences, v. 82 (1), doi:10.1007/BF00563271. Bell, F.G., 2003. Geological Hazards: Their Assessment, Avoidance and Mitigation. Taylor & Francis, 656 p. Beata Orlecka-Sikora, Łukasz Rudziński, Monika Staszek, Grzegorz Lizurek, Krzysztof Mizerski (2023). Seismic swarms as intermittent quasi-static ruptures driven by pore pressure variations due to the water reservoir impoundment. Tectonophysics Volume 863, 230005. Bhat, F.A., Bhat I.M, Sana, H., Iqbal, M., Mir, A.R., 2013. Identification of geomorphic signatures of kiến tạo hoạt độngin the West Lidder Watershed, Kashmir Himalayas: Using Remote Sensing and GIS, International Journal of Geomatics and Geosciences, v. 4, pp. 164-176. Blinkhorn, E. F. 2004. The Ring of Fire. Trafford, ISBN 1-4120-2170-7. Bloch, E.A., 2009. New Orleans, Louisiana in 2100: Effects of Subsidence, Sea-Level Rise, and Erosion. GIS & GPS Applications in Earth Sciences, pp. 1-24. Borgatti, L, Soldati, M., 2013. Hillslope Processes and Climate Change, Elsevier Inc. 2013. Bubeck, A., Wilkinson, M., Roberts, G.P., Cowie, P.A., McCaffrey, K.J.W., Phillips, R., Sammonds, P., 2015, The tectonic geomorphology of bedrock scarps on 154 active normal faults in the Italian Apennines mapped using combined ground penetrating radar and terrestrial laser scanning. Geomorphology, Volume 237, Pages 38–51. Bui Van Duan, Ha Thi Giang, Nguyen Anh Duong, Pham Dinh Nguyen (2015). About factors related to the occurrence of earthquakes in the Song Tranh 2 hydropower area in period 2011-2014. Tạp chí Các Khoa học vềTrái Đất, 37 (3), 228- 240. Bull, W. B., 2008. Tectonic Geomorphology of Mountains: A New Approach to Paleoseismology. Willey. Burbank, D.W. and Anderson, R.S. 2011. Tectonic Geomorphology. Blackwell Science Publication. Burkett, V.R., Zilkoski, D.B. Hart, D.A., 2003. Sea-Level Rise and Subsidence: Implications for Flooding in New Orleans, Louisiana. U.S. Geological Survey Subsidence Interest Group Conference: Proceedings of the Technical Meeting, Galveston, Texas, pp. 63-70. Cai, J.X., Zhang, K.J., 2009. A new model for the Indochina and South China collision during the Late Permian to the Middle Triassic. Tectonophysics 467, pp. 35–43. C. Huggel, S. Gruber, O. Korup, 2013. Landslide Hazards and Climate Change in High Mountains; Elsevier Inc. Carew-Reid, J., 2007. Rapid assessment of the Extent and impact of sea level rise in Vietnam. Climate change discussion Paper 1, ICEM-International Center for Environmental Mângement, Brisbane, Australia. Carter, A., Clift, P., 2008. Was the Indosinian Orogeny a Triassic mountain building or a thermotectonic reactivation event? Comptes Rendus Geoscience, v. 340, pp. 83–93. Carter, R.W.G., Woodroffe, C.D., 1997. Coastal Evolution: Late Quaternary Shoreline Morphodynamics. Cambridge University Press; Reprint edition, 540 pp. 155 Carter. A., Roques, D., Bristow, C., Kinny, P., 2001. Understanding Mesozoic accretion in Southeast Asia: significance of Triassic thermotectonism (Indosinian orogeny) in Vietnam. Geology, v. 29 (3), pp. 211-214. Clarke, B. A., Burbank, D. W., 2010. Bedrock fracturing, threshold hillslopes, and limits to the magnitude of bedrock landslides. Earth and Planetary Science Letters v. 297, 577–586. Cutter, S.L., 1996. Vulnerability to Environmental Hazards. Progress in Human Geography 20(4):529–39. Cutter, S. L., J. T. Mitchell, and M. S. Scott. 2000. Revealing the Vulnerability of People and Places: A Case Study of Georgetown County, South Carolina. Annals of the Association of American Geographers 90(4):713–37. Cutter, S. L., B. Boruff, and W. L. Shirley. 2001. Indicators of Social Vulnerability to Hazards. Unpublished paper. Columbia, S.C.: University of South Carolina, Hazards Research Lab. Cutter, S.L., 2001. A Research Agenda for Vulnerability Science and Environmental Hazards. IHDP Update (Newsletter of the IHDP) 2:8–9. Cutter, S.L., Boruff, B.J., Shirley, W.L., 2003. Social Vulnerability to Environmental Hazards. Social Science Quarterly, v. 84, 242-261. D R Hisbaron et al 2018 Vulnerability mapping in kelud volcano based on village information To cite this article: IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 148 012008 Dietrich, W.E, Wilson, C.J., and Reneau, S.L. 1986. Hollows colluvium and landslides in a soil-mantled landscape Hillslope Processes, pp. 361– 388. Douglas W., Burbank; Robert S. Anderson, 2012. Tectonic geomorphology (second edition). Wiley-Blackwell; A john Wiley & Sons, Ltd., Publication. Duong Quoc Hung, Nguyen Van Diep, Mai Duc Dong, Ngo Bich Huong, Dang Xuan Tung, 2023. Geological characteristics of the Cua Dai beach zone by 156 geophysical data and the relation to the regional accretion - erosion phenomenon. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, p 19–28. Encyclopedia of Coastal Science, 2005. Springer, ISBN 978-1-4020-1903-6, Chapter 1: "Tectonics and Neotectonics" doi:10.1007/1-4020-3880-1 González, J. L. and Törnqvist, T.E., 2006. Coastal Louisiana in Crisis: Subsidence or Sea Level Rise., Eos, v. 87, 493, 498. Grasby, S.E., Ferguson, G, Bartier, P., Neville, L., 2019. Gandll K'in Gwaay.yaay thermal springs, Gwaii Haanas National Park Reserve, Canada. Applied Geochemistry, 103, 118-130. Grzegorz Lizurek; Jan Wiszniowski; Nguyen Van Giang; Beata Plesiewicz; Dinh Quoc Van (2017. Clustering and Stress Inversion in the Song Tranh 2 Reservoir, Vietnam. Bulletin of the Seismological Society of America (2017) 107 (6): 2636– 2648. Hall, R., 2012. Late Jurassic–Cenozoic reconstructions of the Indonesian region and the Indian Ocean. Tectonophysics 570–571, p. 1–41. Hancock, P. L. and Williams, G. D., 1986. "Neotectonics". Journal of the Geological Society; v. 143, p. 325-326; doi: 10.1144/gsjgs.143.2.0323. Hironori Kato, 2011. Problem-structuring methods based on a cognitive mapping approach in book “Sustainability Science”; United University Press, Tokyo - New York – Paris, p.122-144. Hutchison, C.S., 2007. Geological Evolution of South-east Asia, second edition. Geological Society of Malaysia, Kuala Lumpur, 433 pp. IPCC, 2007; Climate Change 2007: The physical science basis, Cambridge University Press 2007. Izokh, A.E., Tran, T.H., Ngo, T.P., Tran, Q.H., 2006. Ophiolite ultramafic– mafic associations in the northern structure of the Kon Tum block (Central Vietnam). Journal of Geology, Department of Geology and Minerals of Vietnam, Series B, v.28, pp. 20–26. 157 Kagami, H., 2007. Geologic and metamorphic evolution of the basement complexes in the Kontum Massif, central Vietnam. Gondwana Research 12, pp. 438– 453. Kato, H., 2011. Problem-structuring methods based on a cognitive mapping approach. In Sustainability Science; United University Press, p.122-144. Kay, R. and Alder, J., 2005. Coastal Planning and Management. New York: Taylor & Francis. 380 pp. Keller, E.A. and Pinter, N., 2001. Active Tectonics: Earthquakes, Uplift, and Landscape (2nd Edition). Prentice Hall, 362 p. Kennedy, D.M., Stephenson, W.J., Naylor, L.A. (editors), 2014. Rock Coast Geomorphology: A Global Synthesis. Geological Society Memoir 40. Koster E.A., 2005. The Physical Geography of Western Europe", ISBN 0-19- 927775-3, Ch. 2: Neotectonics Le Dai Dien, 2010. Overview on tsunami rish evaluation and NPP project in Vietnam, 1st Kashiwazaki International Symposium on Seismic safety of Nuclear Installation, Nov. 24-26, NIIT, Kashiwazki, Nigata, Japan. Lepvrier C., Maluski H., Van Tich V., Leyreloup A., Thi P.T., Van Vuong N., 2004. The Early Triassic Indosinian orogeny in Vietnam (Truong Son Fold Belt and Kon Tum Massif): implications for the geodynamic evolution of Indochina. Tectonophysics 93, pp. 87-118. Luong Thi Thu Hoai, Pham Nguyen Ha Vu, Nguyen Dinh Nguyen, Hoang Thi Phuong Thao, Nguyen Van Vuong (2021). Tectonic Stress Distribution in the Song Tranh 2 Hydropower Reservoir: Implication for Induced Earthquake. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 37, No. 2 (2021) 24-34. Maša Surić, Tvrtko Korbar, Mladen Juračić, 2014. Tectonic constraints on the late Pleistocene- Holocene relative sea-level change along the north-eastern Adriatic coast (Croatia); J. Geomorphology, vol. 220, p.93-103. McGuire, B. and Maslin, M.A. (Editors), 2013. Climate Forcing of Geological Hazards, Wiley-Blackwell. 158 Metcalfe, I., 2011a. Palaeozoic-Mesozoic History of SE Asia. In: Hall, R., Cottam, M., Wilson, M. (Eds.), The SE Asian Gateway: History and Tectonics of Australia-Asia Collision. Geological Society of London Special Publications 355, pp. 7–35. Metcalfe, I., 2011b. Tectonic framework and Phanerozoic evolution of Sundaland. Gondwana Research 19, pp. 3–21. Metcalfe, I., 2013. Gondwana dispersion and Asian accretion: Tectonic and palaeogeographic evolution of eastern Tethys. Journal of Asian Earth Sciences, 66, 1–33. Milliman, J.D. and Haq, B.U., 1996. Sea-Level Rise and Coastal Subsidence: Causes, Consequences, and Strategies. Springer, 369 p. Molnar, P., Anderson, R.S., and Anderson, S.P., 2007. Tectonics, fracturing of rock, and erosion Journal of Geophysical Research, v. 112, f03014, doi:10.1029/2005jf000433, Montgomery D. R. and W. E. Dietrich, 1994. “A Physically Based Model for the Topographic Control on Shallow Landsliding” Montgomery, C.W., 2010. Environmental Geology, 9th ed. McGraw-Hill Science/ Engineering/Math, 511 p. Moores, E. D. and Twiss, R. J., 1995. Tecronics. Freeman and Company, 415 p. Muhs, D.R., Simmons, K.R., Schumann, R.R., Groves L.T., DeVogel, S. B Scott A. M, DeAnna, 2014. Coastal tectonics on the eastern margin of the Pacific Rim: late Quaternary sea-level history and uplift rates, Channel Islands National Park, California, USA; J. Quaternary Science Reviews, vol. 105, p.209-238. National Oceanic & Atmospheric Administration (NOAA), 2012. Incorporating Sea Level Change Scenarios at the Local Level. /digitalcoast/_/pdf/slcscenarios.pdf. National Research Council (NRC), 1986. Active Tectonics: Impact on Society. Study in Geophysics. The National Academic Press. 159 Obruchev, V.A., 1948. Osnovnye cherty kinetiki i plastiki neotektonik". Izv. Akad. Nauk, Ser. Geol., 5: 13–24, Paw J.N. & Chua T.E., 1991. Climate changes and sea level rise: Implications on coastal area utilization and management in Southeast Asia. Ocean & Coastal Management, No 15, pp. 205-232 Rangin C., 1995. Cenozoic deformation of Central and South Vietnam. Tectonophysics; 251; 179-196. Schumm, A, S., 1986. Alluvial River Response to Active Tectonics, Studies in Geophysics, Active Tectonics, National Academy Press, Washington D.C., 80-94. Searle M.P., 2006. Role of the Red River Shear zone, Yunnan and Vietnam, in the continental extrusion of SE Asia. J. of the Geol. Soc., 163:1025-1036. London. Shyu, J. Bruce H. et al., 2008. Geomorphology of the southernmost Longitudinal Valley fault: Implications for evolution of the active suture of eastern Taiwan. Tectonics, 27 (1). Art. No. TC1019. ISSN 0278-7407. Stattegger, K., 2008. Holocene Evolution and Actual Geologic Processes in The Coastal Zone of South Vietnam; Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển lần thứ 1; NXB. KH&CN, tr.42-53. Stattegger, K. Tjallingii, R., Saito, Y., Michelli, M., Nguyen, T. T., Wetzel, A., 2013. Mid to late Holocene sea-level reconstruction of Southeast Vietnam using beach-rock and beach-ridge deposits. Global and Planetary Change 110, 214–222. Swartz, M.L., 1982. Beaches and Coastal Geology, Springer. ISBN: 978-0- 87933-213-6. Tapponnier P, Peltzer g, Armijo R, 1986. On the mechanism of the collision between India and Asia. In: Coward MP, Ries AC (eds) Collision tectonics. Geological Society Special Publications 19, London, pp 155-157. Tran Ngoc Nam, Sano, Y., Terada, K., Toriumi, M., Phan Van Quynh, Le Tien Dung, 2001. First SHRIMP U-Pb zircon dating of granulites from the Kon Tum Massif (Vietnam) and tectonothermal implications. J. of Asian Earth Sciences, v.19, pp. 77-84. 160 Tran Ngoc Nam, 2004. U-Pb zircon 436 Ma isotopic age of the Sông Re Complex in the Kon Tum Massif and its implications. Journal of Geology, Geological Survey of Vietnam, A/281, pp. 18-23. (in Vietnamese with English abstract) Tran, Hai Thanh, Khin Zaw, Halpin, J.A., Manaka, T., Meffre, S., Lai, C.K., Lee, Y., Hai Van Le, Sang Dinh, 2014. The Tam Ky - Phuoc Son Shear Zone in central Vietnam: Tectonic and metallogenic implications. Gondwana Research 26, p. 144-164. Tran, Hai Thanh, 2017. Recent tectonic movements along the coastal zone of Tuy Hoa area (central Vietnam) and its significance for coastal hazards in the case of sea level rise. In Dieu Tien Bui, Anh Ngoc Do, Hoang Bac Bui, Nhat Duc Hoang (eds.): Advances and Applications in Geospatial Technology and Earth Resources, Proceedings of the International Conference on Geo-Spatial Technologies and Earth Resources, Springer, pp. 270-292. 161 PHỤ LỤC Bảng 1.1. Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối bằng phương pháp OSL Số hiệu mãu Số TN Tọa độ Tỷ lệ liều lượng Gy/ka Tuổi (ka) QN1735/1 ZK17089 15.78 - 108.33 1.78±0.13 1.19±0.17 QN1735/2 ZK17090 15.90 - 108.43 1.86±0.11 1.13±0.16 QN1735/3 ZK17091 15.02 - 108.15 1.95±0.09 1.08±0.15 Bảng 2.1. Danh mục động đất khu vực bắc Trà My và lân cận thời kỳ 2011- 2015 diễn ra 2637 trận động đất. Trong đó có 19 trận động dất có độ lớn trên 3 độ Mag. (Viện Vật Lý Địa cầu) stt Thời gian phát sinh động đất (GMT) Chấn tâm Độ sâu Độ lớn (Mag) Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Vĩ độ Kinh độ (Km) 1 2011 11 16 20 0 55.6 15.28 108.007 5.1 3.4 2 2011 11 27 14 22 15.9 15.366 108.111 5 3.4 3 2012 3 2 4 7 28 15.395 108.104 6 3.9 4 2012 9 3 12 33 29.8 15.337 108.167 5.5 3.4 5 2012 9 3 13 47 53.7 15.321 108.05 7 4.2 6 2012 9 3 15 21 22.9 15.381 108.062 5 3.4 7 2012 9 6 0 17 27.7 15.352 108.064 6 3.7 8 2012 9 7 2 28 4.1 15.33 108.078 7.5 4.1 9 2012 9 23 3 57 31.7 15.379 108.046 6.5 4 10 2012 9 27 6 34 12.9 15.39 108.114 7 4.1 11 2012 10 22 13 41 39.5 15.383 108.091 6.8 4.6 12 2012 11 15 7 24 1.4 15,290 108,051 7.5 4.7 13 2012 12 28 2 48 19.1 15,368 108,128 5.5 3.3 14 2013 9 3 0 8 20.2 15.361 108.118 7.8 3.3 162 15 2014 6 8 7 39 21 15.368 108.116 8.2 3.5 16 2014 7 7 23 6 2.8 15.368 108.115 8.4 3.5 17 2014 9 17 9 57 15.8 15.363 108.114 7.9 3.8 18 2015 7 9 9 24 57.3 15.351 108.058 5.1 3.2 19 2015 8 25 18 29 34 15.361 108.118 8.2 3.5 Bảng 3.1. Kết quả tuổi xác định bằng ESR trên mùn đứt gãy khu vực Quảng Nam và hệ thống đứt gãy liên quan (F1: Đ-T; F2: ĐĐB - TTN (60-70) – (240-250); F3: ĐB – TN (30-40)-(210-220); F4: TB-ĐN (140-150) – (320-330). SH mẫu Kích thước hạt Equivalent dose (DE) Dose rate (mGy/y) Tuổi Hệ thống đứt gãy m Năm Sai số (±) Ngàn năm Sai số (±) QN1703/1 <45 140.6280 7.95 0.007951998 17,689 -9.72 F1: Á vĩ tuyến (10-190) QN1703/2 45-75 124.5380 6.62 0.006620325 18,812 -12.17 QN1703/3 75-125 142.8770 6.13 0.006129633 23,308 -17.15 QN1703/4 125-250 150.3423 5.68 0.005681543 26,462 -20.75 QN1707/1 <45 58.1358 4.69 0.004694821 12,383 -7.68 F1: Á vĩ tuyến (8-188) QN1707/2 45-75 61.1428 3.99 0.003991021 15,320 -11.31 QN1707/3 75-125 70.2456 3.73 0.003738704 18,789 -15.03 QN1707/4 125-250 73.2484 3.49 0.003491398 20,980 -17.47 QN1743D/1 <45 117.1810 9.79 0.009721618 11,967 -2.16 F1: Á vĩ tuyến (10-190) QN1743D/2 45-75 230.3920 8.41 0.008407209 27,404 -18.97 QN1743D/3 75-125 241.0750 7.92 0.007922745 30,428 -22.48 QN1743D/4 125-250 298.0330 7.44 0.007443379 40,040 -32.56 QN1704/1 <45 51.2660 9.96 0.009957999 5,147 9.96 F2: ĐB-TN (60-240) (Hầm Núi Eo) QN1704/2 45-75 81.1333 8.33 0.008330308 9,740 8.33 QN1704/3 75-125 145.8990 7.74 0.007740135 18,850 1.12 QN1704/4 125-250 225.1040 7.19 0.007186757 31,308 -4.08 QN1702/1 <45 120.1290 10.01 0.011013514 11,997 -1.97 F2: ĐB-TN (65-245) QN1702/2 45-75 144.0750 9.35 0.009353716 15,409 -6.04 QN1702/3 75-125 189.9760 8.74 0.008736586 21,736 -12.97 QN1702/4 125-250 273.9870 8.16 0.008156758 33,577 -25.38 163 SH mẫu Kích thước hạt Equivalent dose (DE) Dose rate (mGy/y) Tuổi Hệ thống đứt gãy m Năm Sai số (±) Ngàn năm Sai số (±) QN1701/1 <45 102.4090 9.96 0.009959278 10,282 -0.31 F3: ĐB-TN (40-220) QN1701/2 45-75 188.9400 8.54 0.008541719 22,124 -13.56 QN1701/3 75-125 183.5230 7.5 0.007498277 24,470 -16.95 QN1701/4 125-250 496.9190 8 0.008003138 62,115 -54.05 QN1706/1 <45 23.8279 19.2 0.019197846 1,024 17.15 F3: ĐB-TN (30-210) QN1706/2 45-75 145.1920 23.36 0.02335669 6,215 17.96 QN1706/3 75-125 205.1630 17.65 0.01764964 11,624 6.04 QN1706/4 125-250 210.2132 16.27 0.016279576 12,913 3.38 QN1742/1 <45 156.5610 12.14 0.012136198 12,900 -0.75 F3: ĐB-TN (35-215) QN1742/2 45-75 209.4360 10.28 0.010284573 20,364 -10.06 QN1742/3 75-125 418.7710 9.57 0.0095738 43,741 -34.12 QN1742/4 125-250 403.8610 8.93 0.008931646 45,217 -36.24 QN1708/1 <45 41.9970 4.24 0.004238943 9,907 5.66 F4: TB-ĐN (150 – 330) QN1708/2 45-75 75.5879 3.74 0.003734507 20,240 -25.46 QN1708/3 75-125 86.2457 3.55 0.003545117 24,328 -17.76 QN1708/4 125-250 109.1420 3.35 0.003351765 32,563 -9.17 QN1731/1 <45 10.0058 3.67 0.003669246 2,727 -27.35 F4: TB-ĐN (155 – 335) QN1731/2 45-75 133.3870 4.22 0.004238943 31,603 0.95 QN1731/3 75-125 163.8590 3.46 0.003462102 47,329 -43.82 QN1731/4 125-250 254.7290 3.26 0.003258803 78,166 -74.83 QN1740/1 <45 65.1200 4.26 0.004256882 15,298 -11.03 F4: TB-ĐN (150 – 330) QN1740/2 45-75 67.3456 3.67 0.003666528 18,368 -61.82 QN1740/3 75-125 85.4245 3.45 0.00344699 24,782 3.45 QN1740/4 125-250 240.3370 3.23 0.003234001 74,316 -45.13 QN1743H/1 <45 51.8242 4.72 0.004723398 10,972 -6.24 F4: TB-ĐN (150 – 330) QN1743H/2 45-75 74.6411 4.05 0.004051943 18,421 -14.35 QN1743H/3 75-125 127.7980 3.80 0.003796909 33,658 -29.83 QN1743H/4 125-250 418.6290 3.56 0.003557775 117,666 -113.99 164 Bảng 3.2. Các thành phần của vector dịch chuyển tuyệt đối tại 10 trạm GPS tại khu vực Bắc Trà My và lân cận (Theo đề tài mã số ĐTĐL.2013-G, Lê Huy Minh 2016). Trạm Tọa độ Thành phần Đông Thành phần Bắc Vecto dịch chuyển tuyệt đối Kinh độ (o) Vĩ độ (o) VE mm/ yr Sai số mm/y r VN mm/ yr Sai số m/ yr V  mm / yr Sai số mm / yr Phư ơng vị (o) Độ tin cậy (%) TTHO 108,37140 15,48075 30,3 2,4 -16,2 2,0 4,3 2,4 118 93 TPHO 108,35523 15,16708 32,8 1,8 -10,5 1,7 4,4 1,8 108 95 TRNU 108,32684 15,35646 38,0 1,8 -5,8 1,7 38,4 1,8 99 95 TGIA 108,25349 15,22250 34,1 1,7 -14,9 1,6 37,2 1,7 114 95 TNGO 108,20385 15,44721 36,8 1,7 -14,7 1,6 39,6 1,7 112 96 BSON 108,16430 15,57617 30,6 1,7 -11,9 1,6 32,9 1,7 111 95 TDOC 108,14549 15,36615 35,5 1,8 8,4 1,7 36,5 1,8 103 95 TMAI 108,12019 15,14805 28,6 1,7 -13,3 1,6 31,5 1,7 115 95 TBUI 108,05106 15,36267 31,4 1,7 -12,0 1,6 33,6 1,7 111 95 STRA 108,01959 15,53940 34,4 1,7 -9,6 1,7 35,6 1,7 106 95 HOCM 106,55979 10,84857 24,0 0,7 -11,1 0,7 26,5 0,7 115 97 HUES 107,59265 16,45919 28,3 B0,9 -13,2 0,9 31,3 0,9 115 97 165 Bảng 3.3. Đo nồng độ hoạt độ 222Rn và tính toán liều hiệu quả hàng năm cho con người do tiêu thụ và hít phải Rn thải ra từ nước (Dương Văn Hào và nnk., 2024) adults child infant adults child infants Nước hồ F1 3.6 9.15 7.07 19.2 9.15 18.3 16.2 28.4 Nước hồ F12 0.7 1.80 1.39 3.78 1.80 3.60 3.19 5.58 Nước hồ H1 0.3 0.86 0.67 1.81 0.86 1.72 1.53 2.67 Nước hồ H2 1.7 4.30 3.33 9.03 4.30 8.61 7.63 13.3 Nước hồ H5 0.7 1.75 1.35 3.67 1.75 3.50 3.10 5.42 Nước hồ K5 0.8 2.12 1.64 4.46 2.12 4.24 3.76 6.58 Nước hồ K8 0.3 0.67 0.52 1.40 0.67 1.33 1.18 2.07 Nước hồ K11 0.5 1.35 1.05 2.84 1.35 2.71 2.40 4.20 Nước hồ K16 6.5 16.3 12.6 34.2 16.3 32.6 28.9 50.5 Min 0.3 0.7 0.5 1.4 0.7 1.3 1.2 2.1 Max 6.5 16.3 12.6 34.2 16.3 32.6 28.9 50.5 Aver. 1.7 4.3 3.3 8.9 4.3 8.5 7.5 13.2 Nước suối F2 3.1 7.79 6.02 16.3 7.79 15.5 13.8 24.1 Nước suối F4 19.6 49.5 38.2 104 49.5 99.0 87.7 153 Nước suối F7 5.6 14.0 10.8 29.4 14.0 28.0 24.8 43.4 Nước suối S4 1.1 2.89 2.23 6.06 2.89 5.77 5.12 8.95 Nước suối S6 1.0 2.43 1.88 5.11 2.43 4.87 4.32 7.54 Nước suối S7 3.1 7.90 6.11 16.6 7.90 15.8 14.0 24.5 Nước suối S8 2.1 5.26 4.07 11.0 5.26 10.5 9.33 16.3 Nước suối K2 6.1 15.3 11.8 32.1 15.3 30.6 27.1 47.4 Nước suối K4 0.3 0.79 0.61 1.66 0.79 1.58 1.40 2.45 Nước suối K15 1.4 3.64 2.82 7.65 3.64 7.29 6.46 11.3 Min 0.3 0.79 0.61 1.66 0.79 1.58 1.4 2.45 Max 19.6 49.5 38.2 104 49.5 99 87.7 153 Average 4.8 10.9 8.5 23.0 10.9 21.9 19.4 33.9 Nước sông F9 4,0 10.2 7.88 21.4 10.2 20.4 18.8 31.6 166 Nước sông S3 2.0 5.07 3.91 10.64 5.07 10.1 8.98 15.7 Giếng khoan F3 1.2 3.04 2.35 6.37 3.04 6.07 5.38 9.41 Giếng khoan F10 12.5 31.5 24.3 66.1 31.5 63.0 55.8 97.6 Giếng khoan S1 39.2 98.7 76.2 207 98.7 197 175 306 Giếng khoan S2 17.0 42.8 33.1 89.9 42.8 85.6 75.9 133 Giếng khoan H7 41.1 104 80.1 217 104 207 184 321 Giếng khoan K7 30.4 76.6 59.2 161 76.6 153 136 238 Giếng khoan K14 9.9 25.0 19.3 52.5 25.0 50.0 44.3 77.5 Min 1.2 3.0 2.3 6.4 3.0 6.10 5.40 9.40 Max 41.1 104 80.1 218 104 207 184 321 average 21.6 54.5 42.1 114 54.5 109 96.6 169 Giếng khoan F6 18.9 47.5 36.7 99.8 47.5 95.1 84.2 147 Giếng khoan F8 47.9 121 93.3 254 121 242 214 374 Giếng khoan H3 18.6 46.8 36.2 98.3 46.8 93.7 83.0 145 Giếng khoan H4 49.9 126 97.2 264 126 252 223 390 Giếng khoan H6 31.5 79.3 61.2 166 79.3 158 140 245 Giếng khoan H8 35.5 89.4 69.1 188 89.4 179 158 277 Giếng khoan H10 50.3 126 97.9 266 126 253 224 392 Giếng khoan H11 35.7 90.1 69.6 189 90.1 180 159 279 Giếng khoan K1 48.9 123 95.3 258 123 246 218 382 Giếng khoan K3 26.2 66.1 51.1 138 66.1 132 117 204 Giếng khoan K6 38.5 97.0 74.9 204 97.0 194 172 300 Giếng khoan K10 107 270 209 567 270 540 479 838 Giếng khoan K12 56.1 141 109 297 141 283 251 438 Giếng khoan K13 69.8 176 136 369 176 352 312 545 Giếng khoan K17 68.9 174 134 364 174 347 308 538 Min 18.6 46.8 36.2 98.3 46.8 93.7 83 145 Max 107 270 209 567 270 541 479 838 average 42.4 118 91,4 248 118 237 210 367 Nước khoáng F11 70.5 177 137 373 178 355 314 550 167 Nước khoáng S5 1.3 3.15 2.43 6.61 3.15 6.30 5.58 9.76 Nước khoáng H9 9,7 24.4 18.9 51.3 24.4 48.9 43.3 75.8 Nước khoáng K9 17.3 43.6 33.7 91.6 43.6 87.2 77.3 135 Min 1.3 3.2 2.4 6.6 3.2 6.3 5.6 9.8 Max 70.5 178 137 373 178 355 315 550 average 24.7 62 48.0 131 62.3 124 110 193 Total Min 0.26 0.67 0.52 1.4 0.67 1.3 1.2 2.1 Max 107 270 209 567 270 541 479 838 Avera ge 21.7 54.6 42.2 115 54.6 109 96.8 169 . 168 Bảng 3.4. Kết quả tuổi đồng vị K-Ar các đá basalt kainozoi khu vực Quảng Ngãi TT Số hiệu mẫu Vị trí mẫu Vật liệu định tuổi Kết quả Tuổi (triệu năm) 1 GPLS16 Lý Sơn Matrix 0.16±0.02 0.16±0.02 2 GPLS21 Lý Sơn Matrix 0.17±0.03 0.17±0.03 3 GPLS35 Lý Sơn Matrix 0.02±0.02 <0.01 4 GPLS36 Lý Sơn Matrix 0.03±0.02 <0.01 5 GPLS41 Lý Sơn Matrix <0.01 <0.01 6 GPLS49 Lý Sơn Matrix <0.01 <0.01

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dac_diem_kien_tao_hien_dai_bon_trung_kainozoi_quang.pdf
  • pdfThong tin tom tat ket luan moi cua LATS.pdf
  • pdfTom tat LATS T.Anh - Nguyen Quoc Hung.pdf
  • pdfTom tat LATS T.Viet - Nguyen Quoc Hung.pdf
Luận văn liên quan