Đề tài đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai còn nhiều
vấn đề đặt ra từ góc độ ngôn ngữ học nói chung, từ dụng học nói riêng, chẳng
hạn như: tổ chức lời thoại, ngữ nghĩa lời thoại, lập luận, mối quan hệ giữa
ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả, v.v. Với khả năng có hạn, trong
khuôn khổ của luận án, chúng tôi lựa chọn phạm vi khảo sát ở bình diện từ
ngữ nhưng chúng tôi ý thức rằng, ngay phạm vi của đề tài cũng còn nhiều
khía cạnh chưa giải quyết thấu đáo được, kết quả ở đây thực sự mới chỉ giai
đoạn bước đầu.
182 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triết lý, chiêm nghiệm cuộc sống.
3. Khảo sát từ ngữ trong tác phẩm của Chu Lai, đặc biệt từ xưng hô,
từ thông tục, quán ngữ và thành ngữ trong ngôn ngữ nhân vật, ta có thể phần
nào thấy được tƣ tƣởng và phong cách ngôn ngữ của nhà văn. Ngôn ngữ
nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai có sự tinh giản về câu chữ, lời thoại nhìn
chung thường ngắn, dồn nén ý tưởng, khêu gợi trí tưởng tượng của độc giả;
các từ ngữ nhân vật có xu hướng đan xen giữa từ khẩu ngữ và từ sách vở.
Chúng làm thành những điểm nổi bật: một mặt, ngôn ngữ nhân vật vừa trần
trụi dân dã, thẳng thắn, bộc trực; mặt khác, ngôn ngữ nhân vật, thể hiện qua
từ và các thông số khác của nhân vật, cũng rất giàu sắc thái biểu cảm, sắc
sảo, đầy chất trí tuệ.
4. Với những phân tích trên, có thể thấy nhà văn Chu Lai đã tạo nên
phong cách ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, trong đó có việc làm giàu có thêm,
đa diện hơn ngôn ngữ tiểu thuyết. Ngôn ngữ nhân vật, cùng với ngôn ngữ
143
tác giả, đã liên kết với nhau tạo thành chỉnh thể của tác phẩm. Nhà văn đã
nâng tầm đối thoại trong tiểu thuyết thành tiêu điểm của thông tin, thành tín
hiệu thẩm mỹ. Ông đã thành công trong việc “mượn lời” nhân vật để chuyển
tải một cách tự nhiên tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, tạo nên những ấn tượng
khó phai mờ, đọng lại những dư ba trong lòng người đọc, tạo phong cách
riêng (khác phong cách ngôn ngữ nhân vật các nhà văn cùng thời như Bảo
Ninh, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp). Và như vậy, nhà văn có những
đóng góp đặc sắc vào ngôn ngữ nghệ thuật, đóng góp vào việc đổi mới nền
văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Đề tài đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai còn nhiều
vấn đề đặt ra từ góc độ ngôn ngữ học nói chung, từ dụng học nói riêng, chẳng
hạn như: tổ chức lời thoại, ngữ nghĩa lời thoại, lập luận, mối quan hệ giữa
ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả, v.v... Với khả năng có hạn, trong
khuôn khổ của luận án, chúng tôi lựa chọn phạm vi khảo sát ở bình diện từ
ngữ nhưng chúng tôi ý thức rằng, ngay phạm vi của đề tài cũng còn nhiều
khía cạnh chưa giải quyết thấu đáo được, kết quả ở đây thực sự mới chỉ giai
đoạn bước đầu.
144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thái (2009), “Nhân vật được xây dựng theo mô típ “Người
hùng - Mỹ nhân” trong tiểu thuyết của Chu Lai”, Tạp chí Khoa học,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr. 64 - 72.
2. Nguyễn Thị Thái (2009), “Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết
Chu Lai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thái Nguyên, Tr. 92 - 96.
3. Nguyễn Thị Thái (2010), “Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ lời dẫn thoại
trong tiểu thuyết của Chu Lai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh,
Tr. 47 - 54.
4. Nguyễn Thị Thái (2013), “Một số đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện
trong tiểu thuyết Chu Lai”, Hội thảo khoa học quốc tế “Ngôn ngữ học
Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập”, Hà Nội, Tr. 173.
5. Nguyễn Thị Thái (2014), “Đặc điểm và vai trò của từ ngữ thông tục qua
lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai”, số tháng 5/2014,
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Hà Nội, Tr.52 - 58.
6. Nguyễn Thị Thái (2014), “Số phận những người lính bị tha hóa sau chiến
tranh trong tiểu thuyết Chu Lai”, Hội thảo khoa học toàn quốc “Phát triển
văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập”, Hà Nội, Tr. 65.
7. Nguyễn Thị Thái (2014), “Những biểu tượng trùng phức trong tiểu thuyết
viết về chiến tranh của Chu Lai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh,
Tr. 73 - 80.
8. Nguyễn Thị Thái (2014), “Cách sử dụng đại từ nhân xưng trong tiểu
thuyết của Chu Lai”, số tháng 10/2014, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Hà
Nội, Tr.54 - 58.
145
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
2. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
3. M. Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển
dịch và giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn.
4. Ch. Bally (1972), Tu từ học tiếng Pháp, bản dịch tiếng Việt của trường
Đại học Sư phạm Vinh.
5. Diệp Quang Ban (cb), Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt,
(Tập 1 & 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết văn bản trong tiếng Việt,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Trường Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
8. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong
cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Ngô Vĩnh Bình (2003), “Để có thêm những tác phẩm viết về quá khứ
hào hùng của dân tộc”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 4).
10. Nguyễn Thị Bình (1996), “Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt
Nam sau 1975”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
11. Brown và Yule (2002), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuật dịch), Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
12. R.A.Buragov, Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện
trường Đại học Vinh.
146
13. Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin.
14. Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt, Luận án
Phó tiến sĩ Ngữ Văn, Bộ GD & ĐT, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb
ĐHQG, Hà Nội.
16. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
17. Chafe. W. L (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
18. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
19. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng
học hiện nay”, Ngôn ngữ (số 1).
20. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1996), Đại cƣơng Ngôn ngữ học, tập 2,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
22. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
23. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
24. Đỗ Hữu Châu (2003), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
25. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nƣớc, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
26. Nguyễn Minh Châu (1979), “Các nhà văn quân đội và đề tài chiến
tranh”, Báo Nhân dân ra ngày 08/02.
147
27. Lê Thị Sao Chi (2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh
Châu, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.
28. Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô trong tiếng Việt”, Việt Nam
những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,
Trường Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội.
29. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở
ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp,
Hà Nội.
30. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Hồng Diệu (1991), “Vấn đề của tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc”, Tạp chí
Văn nghệ Quân đội (số 05).
34. Hồng Diệu (1994), “Chiến tranh và người lính qua một số truyện ngắn”,
Tạp chí Tác phẩm mới (số 16).
35. Trương Thị Diễm (2002), Từ xƣng hô có nguồn gốc thân tộc trong giao
tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh.
36. Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học nhƣ là quá trình, Nxb
Khoa học Xã hội.
37. Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam về chiến tranh - Hai giai
đoạn của sự phát triển”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 07).
38. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và ngƣời thƣởng thức, Nxb Hội Nhà
văn, Hà Nội.
39. Phạm Quang Đẩu (2003), “Chờ đợi và hy vọng”, Văn nghệ Quân đội
(số 610).
148
40. Trần Bạch Đằng (1991), “Văn học Việt Nam và vấn đề con người trong
chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 07).
41. Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi
mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 03).
42. Biện Minh Điền (2004), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả trong văn
học trung đại Việt Nam”, in trong sách Những vấn đề văn học và Ngôn
ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
43. Hà Minh Đức (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
44. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
45. Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hoà bình trong tiểu thuyết
chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 04).
46. Lê Xuân Giang (1987), “Ý nghĩ nhỏ của truyện ngắn về đề tài chiến
tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 05).
47. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Thông tin khoa
học xã hội, Hà Nội.
48. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh và giao tiếp, Viện Thông tin khoa
học xã hội, Hà Nội.
49. Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh và những tác phẩm văn học viết về
chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 07).
50. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Giáo dục.
51. Hoàng Văn Hành (1982), “Về cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ tiếng Việt”
(trong sự so sánh với tiếng Nga), Ngôn ngữ (số 3).
52. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
53. Nguyễn Hoa (2002), “Về tiểu thuyết "Cuộc đời dài lắm" của nhà văn
Chu Lai”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 03).
149
54. Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận và
phƣơng pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Chí Hòa (1997), “Một vài nhận xét bước đầu về cấu trúc đoạn
thoại tiếng Việt hiện đại”, Ngữ học trẻ, Hà Nội.
56. Nguyễn Hoà, (1989), “Suy nghĩ về vấn đề con người trong văn học viết
về chiến tranh”, Báo Văn nghệ số 51.
57. Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục.
58. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb
Giáo dục.
59. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh”, Báo Văn nghệ
(số 15).
60. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.
61. Ngô Hoàng (1990), “Hội thảo về hiện thực chiến tranh và người lính
trong văn xuôi gần đây”, Báo Văn nghệ (số 4).
62. Nguyễn Thị Huệ (1997), “Dấu hiệu đổi mới văn xuôi của tác giả :
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khải”, Luận án Tiến
sĩ, ĐHSP Hà Nội.
63. Nguyễn Trí Huân (1994) “Những trang viết về người lính”, Báo Văn
nghệ (số 04).
64. Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Chiến tranh đi qua, tình người ở lại”, Văn
nghệ Quân đội (số 12).
65. Trần Quốc Huấn (2005), “Người chiến sĩ viết văn hôm nay, đội ngũ kế
tục những nhà văn chiến sĩ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 12).
66. Trần Bảo Hưng (1993), “Đôi nét về tình hình văn học mấy năm gần
đây”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 03).
67. Nguyễn Thanh Hùng (1994), “Chiến tranh đi qua, tình người ở lại”, Tạp
chí Văn nghệ quân đội (số 12).
150
68. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách
ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
69. Đỗ Thu Hương (2001), “Phương thức huyền thoại hoá và sự biểu hiện
đời sống tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1975”, Luận văn
Thạc sĩ.
70. Đỗ Văn Khang (1990), “Cuộc tìm tòi về tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ
(số 43).
71. Nguyễn Văn Khang (1996), “Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn
ngữ”, Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình ngƣời Việt, Nxb Văn
hóa Thông tin.
72. Nguyễn Văn Khang (1996), Nghi thức lời nói trong gia đình ngƣời Việt,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
73. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản,
Nxb KHXH, Hà Nội.
74. Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã
trong giao tiếp hội thoại (trên cơ sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội ở
Việt Nam”, Ngôn ngữ (số 1).
75. Kerbat - Orecchioni C (1985), “Dụng học về sự phân tích hội thoại
(Pragmatique de I’ analýse conversationnelle)”, Chuyên đề trình bày tại
trường ĐHNN - ĐHQGHN, Bản in của đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.
76. Kerbat - Orecchioni C (1998), Tƣơng tác lời nói (Les interactions
verbals), (Đỗ Hữu Châu dịch), Tài liệu tham khảo cho NCS, Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
77. Krisijana Gunnar (2005), “Về những tiểu thuyết ngắn”,
78. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục.
79. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt,
Nxb Giáo dục.
151
80. Hồ Lê (1976), “Vấn đề lôgic ngữ nghĩa và tính thông tin trong lời nói”,
Ngôn ngữ (số 2).
81. Chu Lai, (1987) “Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh”,
Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 04).
82. Chu Lai, (1995) “Nhân vật người lính trong văn học”, Tạp chí Văn nghệ
Quân đội (số 06).
83. Chu Lai, (1985) “Sử thi và hoành tráng câu trả lời cho một đời”, Tạp chí
Văn nghệ Quân đội (số 04).
84. Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết về chiến tranh viết sau 1975”, Tạp
chí Văn học (số 05).
85. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb
Giáo dục.
86. Đỗ Thị Kim Liên (1998), “Từ xưng hô trong hội thoại”, Ngữ học trẻ,
Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
87. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
88. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Phương thức cấu tạo hàm ngôn trong hội thoại,
Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề ngữ dụng học”, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.
89. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
90. Đỗ Thị Kim Liên (2003), “Khảo sát các phát ngôn có động từ ngữ vi tiếc,
trách, ước, khuyên trong ca dao người Việt, Tạp chí khoa học, Trường
ĐH Vinh, Tập XXXII (số 1B).
91. Đỗ Thị Kim Liên (2005), “Vai trò của lập luận trong hội thoại”, Ngữ
học trẻ.
92. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
93. Phạm Hùng Linh (2004), “Phương tiện điều chỉnh sự chú ý của người
nghe trong hội thoại Việt ngữ”, Ngôn ngữ (số 10).
152
94. Nguyễn Văn Long (1981), “Cuộc chiến tranh chống Mỹ và những trang
văn xuôi hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 07).
95. Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả trong truyện Nguyễn Tuân, Luận án
Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.
96. Nguyễn Văn Lưu (1987), Văn học 1975 - 1985 - Tác phẩm và dƣ luận
Nxb Hội Nhà văn.
97. Phương Lựu (1991), “Góp bàn với một số truyện viết về sự hy sinh mất
mát trong chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 07).
98. Lyons, J. (1996), Nhập môn Ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
99. Sương Nguyệt Minh (2004), “Văn xuôi viết về người lính - Một thách
đố nhà văn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 610).
100. Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
101. Lê Thành Nghị (1995), “Tiểu thuyết về chiến tranh mấy ý nghĩ góp bàn”,
Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 07).
102. Nhiều tác giả (1996), “Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách
mạng tháng Tám”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
103. Nhiều tác giả (2003), “Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của nghiệp
viết”, hóa, (12/12).
104. D. Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc
Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
105. Phạm Xuân Nguyên (1992), “Văn học hôm nay có gì mới?”, Tạp chí
Văn học (số 06).
106. Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét về quy
luật phát triển”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 04).
107. Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngôn ngữ (số 2).
153
108. Hoàng Phê (1981), “Ngữ nghĩa của lời”, Ngôn ngữ (số 3, 4).
109. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
110. Ngô Đình Phương (2008), Hợp phần liên nhân của câu trong ngữ pháp
chức năng hệ thống (Trên ngữ liệu Anh và Việt), Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
111. Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ
hoá nền văn học”, Tạp chí Văn học (số 04).
112. Hồ Phương (1991), “Những tìm tòi không mệt mỏi”, Tạp chí Văn nghệ
Quân đội (số 09).
113. G.N Pospelop chủ biên, (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo
dục.
114. V.Ia.Propp (2003), Tuyển tập (Tập 1), Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí
Văn hóa Nghệ thuật.
115. F.D.Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cƣơng, Hoàng Phê
dịch, Nxb Khoa học Xã hội.
116. Trần Đình Sử (cb, 2004), Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
117. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
118. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
119. Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
120. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
121. Ngô Thảo (2000), “Thử nhìn lại mức độ chân thật của các tác phẩm viết
về chiến tranh và quân đội”, sách Văn học với đời sống - đời sống với
văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
154
122. Lí Toàn Thắng (2000), “Về cấu trúc ngữ nghĩa của câu”, Tạp chí Ngôn
ngữ (số 3).
123. Bùi Việt Thắng (1992), “Phản ánh chân thật một hiện thực cách mạng”,
Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 9).
124. Bùi Việt Thắng (1994), “Những dấu hiệu đổi mới của tiểu thuyết nhìn từ
cấu trúc thể loại”, Tạp chí Tác phẩm mới (số 16).
125. Bùi Việt Thắng (1995), “Một đề tài không cạn kiệt”, Tạp chí Văn nghệ
Quân đội (số 02).
126. Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết của cặp thoại, Luận án tiến sĩ
Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
127. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
128. Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng học và văn hóa - ngôn ngữ học”,
Ngôn ngữ (số 4).
129. Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
130. Nguyễn Bích Thu (1999), “Văn xuôi năm 1998 - Thực trạng và vấn đề”,
Tạp chí Văn học (số 01).
131. Lý Hoài Thu (2001) “Tiểu thuyết, tầm vóc hiện thực và số phận con
người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 2).
132. Huỳnh Văn Thông (1996), “Tìm hiểu một vài vấn đề về kết thúc lượt lời
trong hội thoại tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 4).
133. Khuất Quang Thụy (2004), “Không phải là vấn đề đề tài”, Tạp chí Văn
nghệ Quân đội (số 10).
134. Đỗ Lai Thúy biên soạn (2004), Sự đỏng đảnh của phƣơng pháp, Nxb
Văn hóa thông tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.
135. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng
Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
155
136. Đặng Thị Hảo Tâm (2002), Cơ sở giải nghĩa hàm ẩn của các hành vi
ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
137. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
138. Tzvetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng
Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
139. Nguyễn Đức Tồn (1991), “Cách nhận biết và phân biệt từ thuần Việt với
từ Hán - Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2).
140. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
141. Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong
cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
142. Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP
Hồ Chí Minh.
143. Lê Đình Tường (2002), “Hoàn cảnh cầu khiến trong hội thoại”, Ngữ học
trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
144. Lê Ngọc Trà (1989), “Thi pháp học lịch sử”, Tạp chí Kiến thức ngày nay
(số 17).
145. Lê Quang Trang (1991), “Vài nét về thân phận người phụ nữ đi qua
chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 03).
146. Lê Thị Trang (2002), Khảo sát ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn cao học, Đại học Vinh.
147. Vân Trung, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975 - 1985, tác
phẩm và dƣ luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
148. Xuân Trường (1991), “Có sự đổi mới thực sự trong văn học”, Báo Văn
nghệ (số 43).
156
149. Lê Kim Vinh (1981), “Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xuôi từ sau
năm 1975”, Tạp chí Văn học (số 02).
150. UBKHXHVN (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
151. Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội.
152. Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ
học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
153. Mai Thị Hảo Yến (2006), Hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao, Luận
văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
II. PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI
154. Austin J.L (1975), How to do things with words, Cambridge
University press.
155. Anscombre J.C & Ducrot O. (1983), L’ Argumentation dans Langue,
Mardaga.
156. Armengaud F. (1985), Pragmatique, Presses universitaire de France.
157. Brown P. And Levinson S.C. (1987), Politeness, Some Universls in
language Usage, Cambridge University Press.
158. Coulthard M. (1991), Advances in spoken discourse Analysis, Routledge.
159. Ducrot O. (1988), Polifonia y argumentation, Universidad del Vanlle Cali.
160. Ducrot O. (1984), Le dire et le dit, Minuit.
161. Grice H. P. (1975), Logic and conversation, In: P. Cole & J.L. Morgan
(eds), Syntax and Semantics, Vol 3.
162. Grize J.B. (1983), De la logique à L’ argumentation, Genève: Droze.
163. Levinson S.C. (1983), Pragmatics, Cambridge University Press.
164. Lyons J. (1978), Élement de sémantique, Traduction de J. Durand,
Larousse.
165. Lyons J. (1980), Sémantique linguistique, Larousse.
166. Meyer M. (1983), Logique, language et argumentation, Hachette.
157
TÁC PHẨM TRÍCH DẪN LÀM DẪN CHỨNG
I. Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân ngƣời lính, Nxb Thanh niên.
II. Nguyễn Khải (1960), Mùa lạc, Nxb Văn hóa.
III. Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
IV. Nguyễn Khải (1990), Một ngƣời Hà Nội, Nxb Hà Nội.
V. Nguyễn Khải (1993), Sƣ chùa Thắm và ông Đại tá về hƣu, Nxb Hội Nhà văn.
VI. Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa.
VII. Chu Lai (1979), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân.
VIII. Chu Lai (1982), Đêm tháng hai, Nxb Hà Nội.
IX. Chu Lai (1987), Sông xa, Nxb Phụ nữ.
X. Chu Lai (1985), Gió không thổi từ biển, Nxb Phụ nữ.
XI. Chu Lai (1990), Vòng tròn bội bạc, Nxb Thanh niên.
XII. Chu Lai (1990), Bãi bờ hoang lạnh, Nxb Phụ nữ.
XIII. Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn.
XIV. Chu Lai (1999), Phố, Nxb Văn học.
XV. Chu Lai (2000), Ba lần và một lần, Nxb Quân đội nhân dân.
XVI. Chu Lai (2002), Cuộc đời dài lắm, Nxb Quân đội nhân dân.
XVII. Chu Lai (2008), Chỉ còn một lần, Nxb Văn học.
XVIII. Chu Lai (2003) Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học.
XIX. Lê Lựu (1987), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới.
XX. Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn.
XXI. Nguyên Ngọc (1969), Đất nƣớc đứng lên, Nxb Văn học.
XXII. Trần Huy Quang (1994), Nƣớc mắt đỏ, Nxb Lao động.
XXIII. Nguyễn Đình Thi (1969), Xung kích, Nxb Văn học.
XXIV. Nguyễn Huy Thiệp (1987), Tƣớng về hƣu, Báo Văn nghệ.
XXV. Nguyễn Huy Thiệp (2000), Thƣơng cho cả đời bạc, Nxb Văn hoá thông tin.
158
XXVI. Phan Tứ (1984), Gia đình Má Bảy, Nxb Văn học.
XXVII. Phan Tứ (1972) Mẫn và tôi, Nxb Thanh niên.
XXVIII. Nguyễn Khắc Trường (2000), Mảnh đất lắm ngƣời nhiều ma, Nxb
Văn nghệ.
XXIX. Nguyễn Trọng Oánh (1984), Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân.
XXX. Chu Văn, (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên.
159
PHẦN PHỤ LỤC
Bảng a. Danh sách tổng hợp các nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai
(Bổ sung cho bảng 1.1)
Tác
phẩm
Số lượng
nhân vật
(nhân vật
nam%; nhận
vật nữ%)
Nhân vật nam
(Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp)
Nhân vật nữ
(Tên, tuổi, vị trí công
việc,
nghề nghiệp)
Ăn mày
dĩ vãng
Tổng số 25
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là16
chiếm 64%,
nữ 9 chiếm
36%
Hai Hùng (trong chiến tranh, 29 t, đội
trƣởng đặc nhiệm; sau chiến tranh, 49t,
lính trở về sau chiến tranh, thất nghiệp),
Ba Quân (chủ tịch, trẻ trai, choai con), gã
Địch phản ngực (vệ sĩ, trƣởng phòng cung
ứng vật tƣ), thằng nhỏ (14, 15t), Ba Tiến
(phó bí thƣ quận ủy), Viên (lính đặc
nhiệm, trẻ tuổi), Bảo (lính đặc nhiệm,
20t), Tuấn (lính đặc nhiệm, xạ thủ B41,
18t), Tám Tính (Tính cọp, tiểu đoàn
trƣởng, gần 30 tuổi), Ba Thành, (bác sĩ),
ông già (thƣờng trực sở, đại tá về hƣu),
Khiển (mũi trƣởng thiện chiến, 21t),
Tường (thám báo của địch, đại úy, chừng
45t), ông tham mưu phó (trung tá), gã trai
(phục vụ nhà hàng, nửa già nửa trẻ), Giôn
(ngƣời Mỹ, lính chiến Mỹ, trung niên).
Ba Sương (y tá đội du
kích, cán bộ địa
phƣơng, bà chính ủy
xã đội), Tư Lan
(Giám đốc sở nông
lâm, lớn tuổi), Cô bé
tiếp viên bia ôm
(khoảng 25t, gái sec -
via, bán Bar), Hai
Hợi (xã đội trƣởng du
kích xƣa vốn là dân
bán thịt, chừng 25
tuổi), Thu (giao liên,
trẻ trung), cô gái lễ
tân sở, cán bộ sở
nông lâm nghiệp, bà
chủ quán, cô gái trực
lễ tân sở (khá trẻ).
Nắng
đồng
bằng
Tổng số 32
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là 23
chiếm 71,8%,
nữ 9 chiếm
28,1%
Người lính (thuộc binh đoàn chủ lực),
chiến sĩ (thuộc binh đoàn chủ lực), Linh
(trung đội điều nghiên trinh sát, trung đội
trƣởng), Tùng (tiểu đội trƣởng), Ma Hồ
Lang (chiến sĩ),Cầu (chính trị viên), Sáu
Hóa (tiểu đoàn trƣởng), Kiêu (đại đội
trƣởng), chú Tư (bí thƣ xã), Năm Dân (bí
thƣ kiêm xã đội trƣởng kiêm chính trị viên
xã đội), anh Chín (đứng tuổi, chính trị
Cô gái (cứu thƣơng,
thuộc binh đoàn chủ
lực), Năm Thúy (cô
cán sự dân quân),
Hương, Hai Thanh (y
tá kiêm xã đội phó,
du kích vùng ven), má
Sáu (đảng viên mật),
Út (cơ sở tiếp tế cho
160
Tác
phẩm
Số lượng
nhân vật
(nhân vật
nam%; nhận
vật nữ%)
Nhân vật nam
(Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp)
Nhân vật nữ
(Tên, tuổi, vị trí công
việc,
nghề nghiệp)
viên Bộ tƣ lệnh), Anh y tá, Bảy Hoàng
(tham mƣu trƣởng), Sáu (trƣởng ban cán
bộ), Chín ngón (thuộc binh đoàn chủ lực),
anh Ba (Tƣ lệnh phó quân khu miền đông,
quận trƣởng, tiểu đoàn trƣởng), ông Tư
(Tỉnh đội trƣởng), Mười Đảnh (xã đội
trƣởng), Sáu Dô (phó bí thƣ huyện ủy),
thằng trung úy (rất trẻ, đại đội trƣởng bảo
an), Út cò ngẳng (bẫy cò, bác sĩ trạm xá
trƣởng), Rổn (giao liên), thằng Xầm (ác
ôn, thiếu tá, quận trƣởng).
cách mạng), người
đàn bà (chƣa tới 30t,
thợ may), cô gái (giao
liên tỉnh ủy), Tư
Hạnh (thám báo của
địch).
Gió
không
thổi từ
biển
Tổng số 16
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là12
chiếm 75%,
nữ 4 chiếm
25%
Ba Xuân (chiến sĩ biệt động Sài Gòn, đội
trƣởng đội biệt động, ngƣời đàn ông
ngƣời Thƣợng bán thuốc nam dạo,khó
đoán tuổi), cháu (chƣa đầy 2 tuổi), người
đàn ông (trung tuổi, du đãng Sài Gòn),
Hai Băng Giá - Phan Hồng Lẫm (du đãng
Sài Gòn, ông trùm, trạc 30 t), người mặc
áo lính (du đãng), đô trưởng (thiếu tƣớng
Mỹ ngụy), ông Luân (giáo sƣ), Hoàng
Xanh (thiếu tá ngụy, kẻ chiêu hồi), Hải
(nhạc sĩ, rất trẻ), Thuấn (đại úy ngụy),
chú Tư (trung tuổi, bộ tƣ lệnh), Tư Thanh
(phó tƣ lệnh quân ủy).
Thanh Nhàn (nữ
chiến sĩ biệt động Sài
Gòn, cô thợ may,
chƣa đầy 30t), bà má,
Nga (rất trẻ, ca sĩ),
chủ nhân tiệm Kim
Hoàn.
Vòng
tròn bội
bạc
Tổng số 23 nhân
vật trong đó số
nhân vật nam là
16 chiếm
69,5%, nữ 7
chiếm 30,4%
Linh (trên dƣới 30, nguyên thiếu úy đại đội
trƣởng, hiện đang làm tòa soạn báo, phóng
viên), Chiến (trên dƣới 30, nguyên là lính
chiến trƣờng và bây giờ là chúa đảo, ông
vua hồ), Huấn tức Hòe (trên dƣới 30,
nguyên lính chiến, hiện đang là bí thƣ xã
Thanh Lâm), Vận (trên dƣới 30, cựu thiếu
úy tiểu đoàn trƣởng, chủ ghi số đề), ông bố
Mẹ Linh (cán bộ về
hƣu, 60t), Hạnh, bà
trưởng phòng tài vụ,
Tuyến (giảng viên
Đại học Sƣ phạm),
Thủy (kỹ sƣ thủy lợi),
chị vợ Thịnh (nhà
giáo), Quỳnh (sinh
161
Tác
phẩm
Số lượng
nhân vật
(nhân vật
nam%; nhận
vật nữ%)
Nhân vật nam
(Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp)
Nhân vật nữ
(Tên, tuổi, vị trí công
việc,
nghề nghiệp)
Linh (viết sử học), ông anh Linh (kiến trúc
sƣ, phụ trách một viện thiết kế), Thanh chú
em Linh (giám đốc), Nguyễn Quách
(trƣởng phòng biên tập), Khâm (phóng viên
trang công nghiệp, hơn 30t), Thịnh (nguyên
lính chiến hiện là chủ nhiệm hợp tác xã),
Hùng (thiếu tá, chỉ huy trƣởng, thƣờng vụ
huyện ủy, tóc lốm đốm bạc), Luân (bí thƣ
huyện ủy), Chị trưởng ban kiểm tra đảng,
Tình (trƣởng công an, khoảng 25, 26t),
Phong (Tổng biên tập, có tuổi).
viên trƣờng pháp lý).
Cuộc đời
dài lắm
Tổng số 20
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là16
chiếm 80%,
nữ 4 chiếm
20%
Long (17t, học lớp 12), Vũ Hà Nguyên
(giám đốc nông trƣờng cao su, nguyên đại
đội trƣởng trinh sát), Vũ Lâm (về hƣu,
nguyên là Tổng giám đốc), Phạm Đăng
Điền (đội trƣởng nông trƣờng cao su),
Đoàn Thanh (phó giám đốc nông trƣờng
cao su), Tuấn tử thần (thành phần tự do,
gần 30t), chàng trai người Thượng (làm
nƣơng rẫy), Tụ (trung đội trƣởng thông
tin), Anh quản giáo (ngoài 20t), Thuần
(đội trƣởng bảo vệ), Người tù (trên 40t,
từng là thiếu tá biên phòng), Bằng
(nguyên khẩu đội trƣởng Cachiusa), ông
chủ, Hùng tiền đồn, Ba Vinh (giám đốc
công ty cao su), Vận (phó giám đốc nông
trƣờng cao su).
Hà Thương (nguyên
là cô giáo dạy tiếng
Anh và hiện tại là cán
bộ trồng rừng),
Thanh Thủy (cô chủ
quán), thiếu phụ, A
Linh (ngƣời đàn bà
Trung Hoa, tổng
giám đốc hơn hai
chục công ty lớn nhỏ
ở Trung Hoa).
Phố Tổng số 15
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là 9
chiếm 60%,
Nam (kỹ sƣ công binh), Bình (đạo diễn
kiêm kiến trúc sƣ, thƣơng binh loại 4/8),
Thành, anh công an, Bố Lãm (hiệu trƣởng
trƣờng Đảng đã nghỉ hƣu), ông già bán cà
phê (ngoài 65t, nguyên cấp tƣớng đã về
Thảo (bác sĩ quân y,
chừng 30t), Niên
Thảo (7t), chị hàng
nước (vốn là giảng
viên đại học pháp lý),
162
Tác
phẩm
Số lượng
nhân vật
(nhân vật
nam%; nhận
vật nữ%)
Nhân vật nam
(Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp)
Nhân vật nữ
(Tên, tuổi, vị trí công
việc,
nghề nghiệp)
nữ 6 chiếm
40%
hƣu), Um (nguyên tiểu đoàn trƣởng trinh
sát, chủ nhà ngục lớn nhất), Hùng (tổng
giám đốc hãng điện tử, trên dƣới 40t),
Dũng (chín năm tù giam mới mãn hạn tù,
trên 30t), Lãm (trên 25t, kinh doanh mía).
Loan (25t, nhân viên
công ty kinh
doanh),Vợ Lãm
(trông con), chị hàng
mía (gần 40t, bán
nƣớc mía).
Ba lần và
một lần
Tổng số 25
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là16
chiếm 64%,
nữ 9 chiếm
36%
Trần Văn Thạch (hiện tại: trên dƣới 50t,
bảo vệ), Sáu Nguyện (quá khứ: cán bộ
quân báo tỉnh, trên dƣới 30t), Ba Đẩu
(cán bộ quân báo, ban chỉ huy lâm thời,
sau chiến tranh là ông chủ trồng rừng),
Huyện đội trưởng, Ông quận trưởng, Năm
Thành (khoảng 30t,đại đội trƣởng trinh
sát), Ba Nguyên (đại úy, chỉ huy trạm
phẫu), chú Bảy (tỉnh đội trƣởng), Hoàng
(trung úy, viện kiểm sát), Phạm Thành
Long (tổng giám đốc công ty), Hiếu
(chiến sĩ quân báo), ông lão, Hai Tính
(ông chủ cơ sở kinh doanh xe máy, trƣớc
là lính quân báo), ông chủ quán kiêm nhà
báo kiêm chiêm tinh, ông trưởng phòng,
ông giám đốc.
Út Thêm (cô bé quân
báo), Út Thêm
(khoảng 40t, thƣợng
tá trƣởng phòng điều
tra xét hỏi), Bảy Thu
(nữ pháo thủ, ngoài
20t), Tư Chao (chừng
25,26t, cơ sở tiếp vận
lƣơng thực cho bộ
đội, chủ cửa hàng tạp
hóa), cô du kích pháo
thủ, Lan Thanh (sinh
viên khoa ngoại ngữ
kiêm ngƣời mẫu thời
trang, khoảng 20t),
Sáu Phượng, bé gái
(khoảng 5,6t), Hương
(chủ cơ sở kinh doanh
xe máy), chị tài vụ.
Bãi bờ
hoang
lạnh
Tổng số 12
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là10
chiếm 83,3%,
nữ 2 chiếm
16,6%
Lân (chƣa đến 30t, chủ tịch thị trấn),
Quang (trong chiến tranh là trinh sát
nhƣng sau chiến tranh trở về bị tâm thần),
Thi Hoài (nhà thơ, trẻ), ông già đánh cá,
Lê Hoàng (giám đốc lâm trƣờng),Tư
Đương, Vũ (bác sĩ, đánh máy chữ), người
đàn ông (trên dƣới 40), ông Hai (lãnh đạo
Phương Hạnh Dung
(họa sĩ,35t), Hòa (cô
giúp việc).
163
Tác
phẩm
Số lượng
nhân vật
(nhân vật
nam%; nhận
vật nữ%)
Nhân vật nam
(Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp)
Nhân vật nữ
(Tên, tuổi, vị trí công
việc,
nghề nghiệp)
chủ chốt một bộ quan trọng của Trung
ƣơng), ông chủ tịch huyện.
Sông xa Tổng số 27
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là 20
chiếm 74%,
nữ 7 chiếm
25,9%
Tịnh (chữa xe máy kiêm bán nƣớc ở ngã
tƣ đƣờng, nguyên tiểu đoàn trƣởng trong
chiến tranh), Hoàng (viên chức cao cấp),
Ông tổng giám đốc, Thắng (thiếu tá, tiền
đồn Hà Tuyên), đồng chí cán bộ quân sự
địa phương, ông Tám Nghệ (đánh Tây),
thằng Riềng (8t, sau làm cách mạng),
Quang (trên 20t, học tú tài, sau làm ác ôn
cho giặc), Nhân (thầy giáo, độ 27, 28t,
làm cách mạng), ông chú (ty công an),
Lính gác (hạ sĩ), viên đại úy, đồn trưởng,
Tám (hoạt động cách mạng), bí thư huyện
ủy, Chú Năm (huyện ủy), Thành (hoạt
động cách mạng), Anh bộ đội (đại đội
trƣởng), Lê (cán bộ giao liên), Tiến (hoạt
động cách mạng), Đức (3t).
Hai Thanh (trên dƣới
30, giao liên), Hai
Thanh (trên dƣới
10t), Má cô Thanh,
cô Nghĩa (làm công,
sau tham gia cách
mạng), Thu (chừng
23,24t, giao liên),
Nguyễn Thị Sang,
Thím.
Chỉ còn
một lần
Tổng số 22
nhân vật trong
đó số nhân vật
nam là 15
chiếm 68,1 %,
nữ 7 chiếm
31,8 %
Hoàng (đại úy phòng điều tra xét hỏi),
Sáu Nguyện (phạm nhân), Năm Thành
(nguyên tiểu đoàn trƣởng, tổng giám đốc),
Bác sĩ, Trần Quyền (đại tá, phó giám đốc
công an), Cầu, Chu Thiên (trợ lý an ninh
kiêm vệ sĩ đặc biệt), Nguyễn Thanh (giám
đốc sở), Ba Đẩu (chủ trang trại thƣơng
binh), Bảy Ngạnh (tức nhà báo Trần
Xuân), Trần Thanh, Hai Tính (trại viên
trang trại), Ba Bưởng (giám đốc nông lâm
học), Chín Phòng (ngƣời tù năm xƣa), Tư
Nghĩa (nhà báo).
Út Thêm (trƣởng
phòng điều tra xét
hỏi, Thƣợng tá công
an, chừng 40t), Tư
Chao (chừng 45t),
Lan Thanh (chừng
18t), Bảy Thu (trên
40t, công nhân thủy
sản), Bà ca sĩ mù,
Thu Mây (ca sĩ),
Phượng (chủ công ty
tƣ vấn tin học).
Tổng 217
164
Bảng b. Danh sách tổng hợp các đại từ nhân xưng trong tiểu thuyết
của Chu Lai
(Bổ sung cho bảng 2.1)
Tên
truyện
Đại từ nhân xưng được dùng trong NNNV (số lần)
ĐTNX ngôi 1 ĐTNX ngôi 2 ĐTNX ngôi 3
Số ít Số nhiều Số ít Số nhiều Số ít Số nhiều
Ăn mày
dĩ vãng
Tôi (124),
mình (23),
tao (104),
ta (3).
Tụi em
(12), chúng
ta (12), bọn
mình (18),
bọn tao
(45), ta
(12).
Mày (154),
bạn (68),
cậu (79).
Bọn bây
(17).
Gã (23), nó
(128),
thằng (43),
hắn (54), ả
(16), thằng
(19).
Người ta
(12).
Ba lần
và một
lần
Tôi (146),
tao (102),
tớ (120),
mình (12).
Chúng ta
(54), mình
(8), bọn
mình (45),
chúng tôi
(34), mình
(5).
Mày (123). Bọn mày
(12).
Hắn (109),
nó (56), ả
(3), người
ta (2).
Người ta
(34), chúng
(32), chúng
nó (34).
Gió
không
thổi từ
biển
Tôi (187),
tao (62), tui
(57), mình
(5), tao
(87).
Chúng ta
(23), chúng
tôi (37), tụi
mình (23),
chúng mình
(32).
Bay (12),
ngài (14),
mày (56),
mi (2).
Bọn mày
(45).
Hắn (67),
thằng (32),
nó (45), gã
(23), mụ
(23), ả (3).
Bọn nó
(14), người
ta (12),
chúng nó
(43).
Vòng
tròn bội
bạc
Tao (201),
mình (43),
tôi (176),
bọn này
(12), bọn
tao (67),
chúng ta
(344).
Mình (11),
bọn mình
(32), ta
(34).
Mày (156). Chúng mày
(37).
Thằng (49),
hắn (76),
người ta
(3), nó
(148).
Người ta
(15).
Cuộc
đời dài
Tôi (258),
mình (34),
Chúng tôi
(34), mình
Mày (74). Chúng mày
(24).
Hắn (87),
nó (45),
Người ta
(23).
165
Tên
truyện
Đại từ nhân xưng được dùng trong NNNV (số lần)
ĐTNX ngôi 1 ĐTNX ngôi 2 ĐTNX ngôi 3
Số ít Số nhiều Số ít Số nhiều Số ít Số nhiều
lắm tớ (49), tao
(84).
(12), chúng
ta (45), bọn
ta (37), bọn
mình (18).
thằng (23),
người ta
(5).
Phố Mình (54),
tôi (134), tớ
(123), tao
(167).
Mình (5),
chúng tôi
(54), ta (3).
Nàng (3),
mày (106).
Bọn nhóc
(8).
Nó (96),
hắn (34),
thằng (23),
gã (43).
Người ta
(13), chúng
nó (69),
bọn chúng
(12).
Nắng
đồng
bằng
Tôi (150),
tao (145).
Chúng tôi
(56), chúng
ta (23).
Mày (165),
nàng (2).
Bọn mày
(12).
Nó (34), tớ
(92), thằng
(23).
Người ta
(32).
Bãi bờ
hoang
lạnh
Mình (42),
ta (11), tôi
(129), tớ
(69), tao
(89).
Mình (12),
ta (10),
chúng ta
(23).
Mày (94). Bọn mày
(23).
Ả (5), nó
(34).
Chúng nó
(31).
Sông xa Người ta
(16), tao
(65), tớ
(76), mình
(23), tôi
(145),
chúng ta
(44).
Bọn mình
(28), chúng
mình (43).
Mày (59),
mi (12).
Nó (87), kẻ
(12), hắn
(37).
Chúng nó
(23), người
ta (23), bọn
hắn (12).
Chỉ còn
một lần
Tôi (197),
tao (134).
Chúng tôi
(75), chúng
ta (56),
chúng mình
(23).
Tụi bây
(16), bọn
bây (12).
Hắn (123),
nó (97), ả
(12), thằng
(12).
Người ta
(25), chúng
nó (23).
Tổng
4113/8820
(46,6%)
994/8820
(11,2%)
1179/8820
(13,3%)
206/8820
(2,3%)
1846/8820
(20,9%)
482/8820
(5,4%)
166
Bảng c. Danh sách tổng hợp các từ xưng hô (trừ đại từ nhân xưng)
trong tiểu thuyết của Chu Lai
(Bổ sung cho bảng 2.2)
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
Ăn mày
dĩ vãng
Ảnh, anh
(123), em
(146), bả,
bà (86),
cháu (9),
chị (97),
con bé
(12), ông
(49), cha
(6), em út
(8), cô
(39), con
gái (9), cố
nội (2),
chú (97),
cha nội
(10), con
(8), má
(13), bác
(71), bà
vợ (13),
ông (21),
Cậu
(187).
Ba Quân
(2), Ba
Thành (23),
Tường (9),
Tuấn (11),
Vượng (2),
Khiển (2),
Ba Sương
(18), Hai
Hợi (9), Hai
Hùng (33),
Viên (6),
Ba Tiến (4),
Bảo (4),
Tám Tính
(18), Tính
cọp (7).
Chủ tịch, sếp (6),
giám đốc (12),
phó chủ tịch (2),
chủ tịch (2), ủy
viên trung ương
(1), nhà báo (2),
thanh tra chính
phủ (3), đội
trưởng đặc
nhiệm (5), thanh
tra bộ (2), cửa
hàng trưởng (3),
y tá (24), xã đội
trưởng (5), phó
bí thư quận ủy
(2), bác sĩ (5),
lính (4).
Đồng chí
(142), bà
chủ (3)
bạn (19).
Bà chúa
rừng xanh
(2), bà
tiên tốt
bụng (1),
nhỏ (7),
cưng (16).
Đằng ấy
(2).
Nắng
đồng
bằng
Em (95),
anh (87),
chị (67),
ông (76),
cậu (96),
ông (56),
Chị Năm
(3), Tùng
(2), Hương
(23),Linh
(23), anh
Sáu (12),
Lính (84), trinh
sát (5), đồng chí
đại đội trưởng
(5), bộ đội
(16),đồng chí bí
thư, Huyện ủy
Đồng chí
(132), các
bạn (18).
Thằng trời
đánh hộ
pháp (1),
lãng chúa
rừng chồi
(1). người
167
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
chú em
(23), cô
(124), ông
bà già ảnh
(2), ba má
anh ấy
(2), thím
(7).
Năm Dân
(5), anh
Kiên (11),
đồng chí
Tâm (3),
Thúy
(23),anh
Chín (8),
anh Cầu
(12), anh
Tư (2), ông
Ba (6),
đồng chí
Linh (31),
thằng Sáu
Còi (2),
đồng chí
Đảnh (3),
đồng chí
Thúy (11),
Đại úy Sáu
Còi (2), anh
Sáu (5),
Thanh (17),
đồng chí
Hóa (2),
ông Tư
(12), Chín
Kiêu (8),
Tư Hạnh
(3), Phận
(1), con
Hạnh (7),
thằng Phận
(2), thủ trưởng
(7), bọn lính
(21), tên đại úy
(11), bộ đội (12).
đẹp (1),
con mất
nết (1),
con khốn
nạn (1).
168
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
(2), Thúy
(15).
Gió
không
thổi từ
biến
Ảnh, anh
(114),
ông, ổng
(121), mẹ
(31), cô
em (12),
con (41),
cô (43),
chị (34),
cháu (37),
chú (45),
má (52),
bà (32),
lão (23),
các anh
(17), ba
(43), cha
nội (12),
thím (9),
vợ (11),
vợ chồng
(13), bà
nhà tôi
(12), cậu
(34),
chồng chị
(12), bà
(15), em
(96),ông
bà (12),
anh chị
(17), bác
Anh Hai
(12), cô Hai
(3), ông Hai
(11), Phan
Hồng Lẫm
(1), Anh
Lẫm (4),
anh Luân
(3), thằng
Hải (12),
anh Thuấn
(2), thiếu tá
(8),chị Ba
(2), thằng
Xuân (3),
chú Tư (5),
bà Tư (2),
Nhàn (16),
anh Ba
(5),Ba
Xuân (6),
ông Giôn
(2), ông
Thuấn (4),
anh Hải
(12), thằng
Chu Anh
(2).
Ông thầy thuốc
nam (6), ông
thầy (24), ông
bạn giáo sư
(3),giáo sư (7),
thiếu tá Xanh
(14),ông nhạc sĩ
(12), nghị sĩ (2),
thiếu tá (3),thiếu
tướng (2), Bộ tư
lệnh (1), quan
(12),tư lệnh (12),
ông đại úy (13),
thượng sĩ (2),
ông bạn chuyên
gia tâm lý (3).
Ông bạn
(12).
Con nhỏ
(4), thằng
nhỏ
(12),bóng
ma cộng
sản (2),
nhạc sĩ
thời danh
(1), người
hùng (4),
nhỏ (12),
bà xã (2),
cô bé xinh
đẹp (2),
cưng (7).
169
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
(13), cô
(43).
Vòng
tròn bội
bạc
Anh
(187), ông
(32), anh
chị (23),
nhà tôi
(12), em
(196), mẹ
(21), con
(29), bố
(32), chú
em (4),
ông cụ
(12), chú
mày (56),
bố con
nhà nó
(5), lão
(12), cu
cậu (15),
anh em
trai (11),
chú mình
(18), cô
(67), má
(12), ông
cụ (12),
cháu (43),
ba (17),
chú (121),
chị (115),
bác (18),
cụ (12).
Anh Linh
(1 2), thằng
Chiến (4),
Huấn (7),
Linh (18),
anh Huấn
(13), anh
Hùng (6),
ông Phong
(6), lão
Quách (14),
anh Thanh
(2), anh Ba
(6), chị Ba
(5), thằng
Minh (8),
thằng Cầm
(2), Thủy
(13), bà
Thông (2),
chú Vận
(6), bác
Vận (8),
chú Tuần
(1), Quỳnh
(12).
Cựu thiếu úy tiểu
đoàn trưởng (1),
lão giám đốc (6),
nhà báo (32), cô
chủ (4), lão
trưởng phòng
(12), tổng biên
tập (9), cha giám
đốc (2), lính (8),
ông nhà nước
(1), đồng chí
phái viên (1),
đồng chí bí thư
(7), Bộ Tổng
tham mưu (1).
Đồng chí
(23).
Thủ lĩnh
da đỏ (1),
mụ xã tớ
(1), thiên
thần (1),
ông chủ
tương lai
của bố
(1), người
đẹp (1).
170
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
Cuộc
đời
dài lắm
Ông (87),
cậu (147),
bố (46),
anh (87),
em (137),
cô (152),
ông anh
(12), chú
(84), con
(34), má
(32), bả
(23), bác
(65).
Long (2),
ông Vũ Hà
Nguyên (1),
Thương
(23), ông
Thuần (2),
anh Nguyên
(23), anh
Thanh (12),
Tuấn (12),
Thủy (13),
anh Hai (8),
anh Thanh
(23), anh
Linh (3),
anh Bằng
(4),bác Thái
(2), Long
(2).
Giám đốc (23),
tụi nhà báo (9),
sếp (15).
Đồng chí
(76).
Anh bạn
công tử
bột (1),
nhỏ (7),
tay ấy (1).
Phố Anh
(207), con
(23), em
(245), ông
(23), con
gái (6),
bác (34),
bà (12),
cô (65),
chị (87),
bố (56),
mẹ (34),
cụ (56),
chú (48),
ông ngoại
Cậu Lãm
(9), bác
Bình (23),
Loan (21),
bé Niên
Thảo
(5),anh
Thành (2),
chú Bình
(8), Thảo
(23), thằng
Ưm (2), mẹ
Niên Thảo
(12), bố
Bình (12),
Cựu chiến binh
(2), đồng chí
cảnh sát (23),
đồng chí sĩ quan
cao cấp (2), ông
nhà nước (2),
đồng chí cảnh sát
nhân dân (3),
giám đốc (13),
thằng nhà báo
(11), bà bác sĩ
quân y (2), cô
hàng chè chén
(4), Bộ (1), ông
chủ (6), thủ
Đồng chí
(59).
Người đàn
bà mệnh
phụ (2),
người đàn
bà giàu có
(1), nhóc
(5), người
đẹp (9),
con nhỏ
(12), cô tỷ
phú xinh
đẹp (1),
Người
tình kiều
diễm của
171
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
(7), ông
bác (2),
bà ấy
(12), bà
chị (14),
ông già
(12), chú
em (12),
ông nội
(12), cậu
em giai
(2), bố
con anh
(22), vợ
tôi (11),
cháu (14),
ông anh
(12), nhà
em (12).
mẹ Loan
(12), giáo
Khang (5),
anh Dắt (1),
cô Thoa
(1), lão
Hùng (3).
trưởng (23),
chàng cửu vạn
(1), đồng chí
giám đốc (2).
anh (1),
cưng (6),
con đàn
bà nhem
nhuốc (1).
Ba lần
và một
lần
Anh (83),
bà (26),
cháu
(156), ổng
(23), chú
(137), má
cháu (5),
ba cháu
(6), hai
chú cháu
(14), con
gai (12),
chú cháu
(11), cậu
(105), cô
Thạch (2),
Sáu Thẹo
(2), phạm
nhân Trần
Văn Thạch
(1), chú Sáu
Nguyện
(14), Út
Thêm (45),
chú Sáu
(32), đồng
chí Sáu
Nguyện
(23), con
mẹ Tư
Nhà chức trách
(3), biệt kích (4),
đại đội trưởng
(12), đồng chí
chỉ huy trưởng
(11), đồng chí
đại úy quân báo
(16), bà thượng
tá trưởng phòng
điều tra xét hỏi
(2), ông phó chủ
tịch phụ trách
nội chính (2),
nhà nước (2),
đồng chí đội
Đồng chí
(97).
Cưng
(12), Út
(32), nhỏ
(4). Nhóc
(2), con
bồ mất nết
(1).
172
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
(123), chú
cháu mình
(34), bà dì
(2), anh
em (12),
ông ấy
(34), em
(87), anh
(56), chị
(92), mẹ
(43), bố
(12), bác
(43).
Chao (1),
Tư Chao
(12), cô Tư
(15), Út
(43), chú
Ba Đẩu
(23), thằng
Thành (11),
thằng Năm
Thành (31),
Tư (8), nhỏ
Út (14),
Lan Thanh
(23), anh
Hoàng (21),
chú Hoàng
(2), cô Ba
(11), anh
Hai (21),
Sáu Phượng
(6), cô Sáu
(11), thằng
Ba Mập (5),
công dân
Trần Quang
Đẩu (1),
Thu (2), chị
Hai (4), chú
Năm (3),
cha Thành
Long (3).
trưởng (6), Nữ
chiến sĩ biệt
động (2), ông
quan báo (4).
Bãi bờ
hoang
lạnh
Ông cố
nội (2),
ông (34),
Quang (7),
phương
Hạnh Dung
Lão chủ tịch (3),
chủ tịch (6), bác
vạn chài (1),
Bạn (23),
chủ nhân
(12), đồng
173
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
cô (102),
cậu (97),
chị (87),
em (92),
anh (134),
cậu (87),
cháu (34),
ông cụ
(23), chú
(23), chú
mày (3),
ba (13),
bác (17).
(1), thằng
Hoài (1),
chị Hai
(32), chú
Tư (13),
Dung (23),
Hòa (6),
anh Vũ (1),
anh Hoàng
(1), giám
đốc Hoàng
(3), anh
Quang (6),
Quang (12),
Duy (1),
anh Hai (1),
chị Dung
(6), anh
Hoàng Như
Hẽn (1),
chú Hai (4),
thằng Lân
(1).
giám đốc (7), cậu
chủ tịch thị trấn
(3), anh lính giải
phóng (2), bác sĩ
(7),nhà thơ (12),
nữ họa sĩ (12),
nhà thơ cộng sản
(2), bọn công an
(2).
chí (34).
Sông xa Ông (23),
chị
(76),cậu
(89), má
(34), cô
(124), bà
(13), con
(23), má
(23), em
(113), anh
Anh Hai
(12), ông
Tịnh (13),
thằng
Thắng (4),
Thắng (12),
cô Hai (23),
Thanh (21),
cậu Hai
(13), Nhân
Chú lính (2),
thầy giáo (24),
thầy (21), cảnh
sát (3), ông chỉ
huy (5), ông đồn
trưởng (8), cảnh
sát (7), chú lãnh
đạo tỉnh (3), anh
đại đội trưởng
(12), huyện ủy
Cậu chủ
(13), ông
bà chủ
(12), đồng
chí (34).
Con nhỏ
(12), nhà
tôi, hổ cái
rừng xanh
(1), nữ
chúa
Đảng sơn
lâm (1),
nữ kiệt
rừng chồi
174
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
(95), bà
(18), chú
(43), con
(3), cháu
(45), em
trai
(6),chú
em (4), bà
thím (34),
bà cháu
nó (5),
ông bà
ngoại (2),
má (13),
cồng em
(14).
(12), anh
Hai (13),
cậu Riềng
(5), cậu
Quang (13),
em Nghĩa
(23), thằng
Nhân
(4),chị Hai
(21), Út
(23), Chị
Nguyễn Thị
Sang (1),
chị Phạm
thị Thanh
(1), cô Ba
(17), anh
Tám bí thư
huyện ủy
(2), chú
Năm (1),
chị Ba (3),
Đức (14),
anh Tám
(12), chú
Năm (3),
thằng cha
Bảy Lù (1),
đồng chí
Thanh (11).
(1), ông quận
phó (2).
(1), cưng
(13).
Chỉ còn
một lần
Anh
(129), chị
156), ông
Hoàng (54),
chị Út
(12),đồng
Bác sĩ (32),thủ
trưởng (23),
đồng chí phó
Đồng chí
(102), ông
chủ (23),
Con nhỏ
(12), chân
dài ngực
175
Tên
truyện
Các từ xưng hô khác được dùng trong NNNV (số lần)
Các danh
từ thân
tộc
Các từ chỉ
tên riêng
Các từ chỉ chức
vụ, nghề nghiệp
Các từ chỉ
quan hệ
xã hội
Các từ
chuyển
hóa
Các từ chỉ
nơi chốn
ta (34),
mẹ (65),
con (34),
cháu (86),
bác (34),
hai má
con (8),
chị em
(7), ông
(34),ông
già (12),
bà già (8),
chú
(87),ba
(97), cụ
(21), anh
(102), em
(124), cậu
(86), bả
(23),
thằng em
(2), chú
em (20).
chí Hoàng
(28), cô Út
(54), chú
Hoàng (12),
Cầu (4), chị
Bảy Thu
(3), anh Sáu
(23), anh
Bảy Ngạch
(1), Tư
Chao (5),
thằng Cầu
(2), ni cô
Đàm Chao
(4), Lan
Thanh (12),
Tuyến (1),
cậu Hai (2),
cô Ba (4),
Tũm (12),
chị Mười
(3), Sáu
Nguyện
(12), anh
Nguyên (2),
vợ chồng ca
sĩ Mai Linh
(1), chú Bảy
(12).
giám đốc (3), sếp
(45), đồng chí
đại úy (6), thủ
trưởng (6), thầy
(12), đồng chí
thượng tá (2).
bà chủ
(1), bạn
(34).
nhọn (1),
tráng sĩ
cướp tù
(1), con
quỷ cái
hiện hình
người (1),
thí chủ
(6), con
bé (3), cô
em đỏng
đảnh (1),
con nhỏ
quân báo
(1).
Tổng 9288/13351
(69,5%)
2040/13351
(15,2%)
921/13351
(6,8%)
856/13351
(6,4%)
234/13351
(1,7%)
02/13351
(0,08%)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_ngon_ngu_nhan_vat_trong_tieu_thuyet_chu_lai_1049.pdf