Bảo hiểm xã hội là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội.Vấn đề đảm bảo tài
chính cho BHXH cần phải được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện hơn
nữa.Tài chính BHXH bền vững sẽ góp phần thực hiện tốt chính sách BHXH, ổn
định đời sống cho người lao động, bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định chính trị xã
hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước.
195 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa tham gia BHXH.
Thứ nhất, về nội dung tuyên truyền.
Cần phối hợp với Ban Tuyên giáo cấp ủy, các cơ quan Báo, Đài tuyên truyền
về chủ trương, chính sách của Đảng, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các
tổ chức đoàn thể, các đơn vị sử dụng lao động, tuyên truyền về chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của của Nhà nước về bảo hiểm xã hội nói riêng và về an
sinh xã hội nói chung.
Tuyên truyền để người dân hiểu được bản chất tốt đẹp của bảo hiểm xã hội,
BHYT trong hệ thống an sinh xã hội, hướng tới mục tiêu BHYT toàn dân và BHXH
tới mọi người lao động
Đổi mới và nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyên truyền Luật BHXH, Nghị
quyết số 21 - NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020, phấn đấu tăng
nhanh số đối tượng tham gia BHXH, BHYT, tiến tới BHYT toàn dân.
150
Thông qua công tác tuyên truyền giới thiệu gương người tốt, việc tốt, những
cá nhân, tập thể, đơn vị xuất sắc trong trong công tác thực hiện tốt các chế độ chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về BHXH, phê phán các hành vi vi phạm, lợi
dụng cơ chế chính sách để trục lợi, các hành vi tiêu cực trong quá trình thực thi
chính sách BHXH trên địa bàn thành phố.
Tuyên truyền về kết quả đạt được của ngành, đơn vị trong quá trình tổ chức
triển khai thực hiện Luật BHXH, công tác phối hợp giữa các ngành, các tổ chức
chính trị, đoàn thể, cấp ủy chính quyền địa phương, các đơn vị SDLĐ, người lao
động, thực hiện Luật BHXH thông tin tình hình, tiến độ kết quả thực hiện các chỉ
tiêu nhiệm vụ hàng tháng, quý, năm.
Thứ hai, về hình thức tuyên truyền.
Cần đa dạng hóa các hình thức, các kênh truyền thông, trực tiếp tuyên truyền
thông qua công tác chuyên môn, nghiệp vụ hàng ngày tại bộ phận một cửa, công tác
thu BHXH, công tác quản lý đối tượng và chi trả các chế độ BHXH, công tác khám
chữa bệnh, công tác giải quyết các chế độ BHXH, tuyên truyền thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng về các quy định của Luật BHXH để các đơn vị
SDLĐ và người lao động, các đối tượng và nhân dân hiểu đầy đủ hơn và ngày càng
tích cực tham gia BHXH.
151
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Dân số Việt Nam đang già hóa một cách nhanh chóng, tuổi thọ bình quân
tăng, trong khi đó tỷ suất sinh lại giảm dẫn đến một hệ lụy là trong tương lai, tỷ lệ
số người hưởng các khoản trợ cấp từ quỹ BHXH và số người cần được chăm sóc,
bảo vệ trên tổng số lao động tham gia đóng BHXH tăng lên. Tác động của biến đối
khí hậu, nguy cơ bệnh tật gia tăng, những rủi ro cho các nhóm đối tượng chịu tác
động nhiều bởi biến đổi khí hậu cũng tăng. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thất
nghiệp gia tăng đã có tác động không nhỏ đến các quỹ tài chính công trong đó có tài
chính BHXH.
Trước bối cảnh đó quan điểm đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam trong
những năm tới là: đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội tham gia BHXH của các đối
tượng; hướng tới xây dựng hệ thống BHXH bền vững về tài chính trong dài hạn và
tiếp tục đổi mới căn bản hệ thống BHXH theo hướng hiện đại.
Với quan điểm đó thì phương hướng phát triển BHXH Việt Nam từ nay đến
năm 2020 là: tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH, tăng dần diện bảo vệ cả về
loại hình và chế độ BHXH; phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu BHXH hàng năm do
chính phủ giao cho, giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHXH, phấn
đấu đến năm 2020 mức độ tuân thủ BHXH đạt trên 90%, thực hiện đúng quy định về
chi trả BHXH, nâng mức thụ hưởng của NLĐ; nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư
quỹ; cải cách thủ tục hành chính, tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý, nâng cao năng
lực và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH.
Trên cơ sở những đánh giá về thực trạng của tài chính BHXH ở Việt Nam
cũng như trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới, chương 4
đề xuất một một số giải pháp góp phần đảm bảo tài chính BHXH Việt Nam.
152
PHẦN KẾT LUẬN
1/ Tài chính BHXH là tổng thể các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình hình thành, tạo lập quỹ BHXH do các bên tham gia BHXH đóng góp và được
phân phối, sử dụng quỹ đó nhằm mục đích góp phần ổn định cuộc sống của người lao
động và gia đình họ khi người lao động bị rủi ro, khi sinh nở và khi hết tuổi lao động.
Đảm bảo tài chính cho BHXH xét trên góc độ quản lý quỹ là đảm bảo sự cân
đối trong quan hệ giữa thu và chi của quỹ BHXH. Xét trên góc độ kinh tế chính trị
học thì đảm bảo tài chính cho BHXH là đảm bảo quan hệ thu, chi trong hệ thống
BHXH tuân thủ đúng quy định pháp luật BHXH để BHXH có khả năng duy trì được
sự cân đối, ổn định trong dài hạn nhằm đáp ứng quyền thụ hưởng của người tham gia
BHXH một cách công bằng góp phần thực hiện tốt chính sách ASXH. Để đánh giá
mức độ đảm bảo tài chính cho BHXH, chúng ta có thể dựa vào các tiêu chí sau:
mức độ bao phủ của hệ thống BHXH, mức độ tuân thủ BHXH, mức thụ hưởng của
người lao động, mức độ bền vững về tài chính BHXH.
Điều kiện đảm bảo tài chính cho BHXH là: Lựa chọn mô hình BHXH, và vai
trò của Nhà nước đối với hoạt động BHXH và giải quyết mối quan hệ giữa tài chính
BHXH với NSNN, tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình và các trung gian
tài chính.
Nghiên cứu kinh nghiệm về đảm bảo tài chính cho BHXH của một số nước
trên thế giới, luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với nước ta.
2/ BHXH Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, nhất là sau khi Luật BHXH
được triển khai và đi vào cuộc sống đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn đổi mới và
hoàn thiện. Kết quả đã đạt được là số đối tượng tham gia BHXH tăng lên khá nhanh,
nhất là khu vực phi chính thức. Quỹ BHXH được hình thành độc lập và ngày càng phát
triển. Giải quyết chế độ BHXH cho hàng chục triệu lượt người, góp phần đảm bảo ổn
định xã hội và an sinh xã hội bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được
BHXH Việt Nam vẫn đang đứng trước những khó khăn về tài chính.
153
Trên cơ sở phân tích thực trạng về đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam.
Luận án đã chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về đảm bảo tài
chính cho BHXH
3/Trong thời gian tới để đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam cần quán
triệt quan điểm: đảm bảo tài chính cho BHXH phải hướng tới mục tiêu đảm bảo
quyền bình đẳng về cơ hội tham gia BHXH của các đối tượng; hướng tới xây
dựng một hệ thống BHXH bền vững; đổi mới căn bản hệ thống BHXH theo
hướng hiện đại.
Với quan điểm đó thì phương hướng phát triển BHXH Việt Nam từ nay đến
năm 2020 là:Tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH, tăng dần diện bảo vệ cả
về loại hình và chế độ BHXH; phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu BHXH hàng năm
do chính phủ giao cho, giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHXH,
phấn đấu đến năm 2020 mức độ tuân thủ BHXH đạt 100%, thực hiện đúng quy định
về chi trả BHXH, nâng mức thụ hưởng của NLĐ; nâng cao hiệu quả hoạt động đầu
tư quỹ; cải cách thủ tục hành chính, tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý, nâng cao
năng lực và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH.
Để đảm bảo tài chính cho BHXH cần phải tăng cường vai trò của nhà nước
đối với BHXH; thực hiện thu, chi BHXH đúng quy định; đảm bảo duy trì sự cân
đối, ổn định quỹ BHXH trong dài hạn, thực hiện công bằng đối với các đối tượng
tham gia, lựa chọn mô hình BHXH cho phù hợp với tình hình thực tiễn, giải quyết
tốt mối quan hệ giữa tài chính BHXH với NSNN, tài chính doanh nghiệp, tài chính
hộ gia đình và các tài chính trung gian. Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý BHXH
và nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ ngành BHXH đồng thời đẩy
mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân về BHXH.
Bảo hiểm xã hội là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội.Vấn đề đảm bảo tài
chính cho BHXH cần phải được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện hơn
nữa.Tài chính BHXH bền vững sẽ góp phần thực hiện tốt chính sách BHXH, ổn
định đời sống cho người lao động, bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định chính trị xã
hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước.
154
DANH MỤC CÔNG BỐ CÁC KẾT QUẢ CỦA LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Hào, Đầu tư phát triển quỹ bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo tài
chính cho BHXH Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số chuyên san tháng
3/2011.
2. Nguyễn Thị Hào, Thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, Tạp
chí Công Thương, số 15, tháng 11/2013.
3. Nguyễn Thị Hào, Yếu tố xã hội trong lý thuyết nền kinh tế thị trường xã hội và
sự vận dụng vào hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam; Kỷ yếu
hội thảo khoa học; Các học thuyết kinh tế và khả năng ứng dụng vào Việt
Nam, Hà Nội, tháng 9/2013.
4. Nguyễn Thị Hào, Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách BHXH ở
Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 208(II), tháng 10/2014.
155
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I/Tài liệu tiếng Việt
1. Mai Ngọc Anh (2011),Đảm bảo tài chính thực hiện an sinh xã hội đối với người
cao tuổi khu vực nông thôn Việt Nam hiện nay, NXB Đại học KTQD, Hà Nội.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết toán ngân sách năm 2007
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2008), Quyết toán ngân sách năm 2008
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Quyết toán ngân sách năm 2009
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Quyết toán ngân sách năm 2010
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết toán ngân sách năm 2011
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết toán ngân sách năm 2012.
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Báo cáo tính hình quản lý và sử dụng quỹ
BHXH năm 2007.
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng quỹ
BHXH năm 2008
10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo cáo tình hình quản lý và sử dụng
quỹ BHXH năm 2009
11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Báo cáo tính hình quản lý và sử dụng quỹ
BHXH năm 2010
12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng quỹ
BHXH năm 2011
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng quỹ
BHXH năm 2012.
14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong tiến tình
hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
15. Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2010), tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
16. Ban hợp tác quốc tế (2007),“Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện Bảo
hiểm xã hội của các nước trong khu vực và trên thế giới năm 2007, Bảo hiểm
xã hội Việt Nam.
156
17. Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội (1993), Một số công ước của tổ chức
lao động quốc tế Một số công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO)
18. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2011), Một số chính sách an sinh xã
hội ở Việt Nam, NXB lao động- xã hội, Hà nội.
19. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2013), Hồ sơ trình hội đồng thẩm
định Bộ tư pháp về dự án luật BHXH (sửa đổi).
20. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2013),Đánh giá dự báo quỹ hưu trí và
tử tuất của Việt Nam Đánh giá dự báo quỹ hưu trí và tử tuất của Việt Nam,
NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.
21. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết đánh giá thi
hành Luật Bảo hiểm xã hội.
22. BộLao động- Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự
án Luật bảo hiểm xã hội (Sửa đổi).
23. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Một số công ước của tổ chức
lao động quốc tế (ILO)
24. Trần Thị Bích (2009), Giải pháp cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, tạp chí bảo
hiểm xã hội, số 6.
25. Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện hệ thống tổ chức chi trả các chế độ
bảo hiểm xã hội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học KTQD Hà Nội.
26. Cơ quan an sinh xã hội (ISSA) (2010), Bảo hiểm xã hội các nước ASEAN và
Thái Bình Dương năm 2008, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.
27. Hoàng Mạnh Cừ, Đoàn Thị Thu Hương (2011), Giáo trình bảo hiểm xã hội,
NXB Tài chính, Hà Nội.
28. Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an
sinh xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt
Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
30. Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nông thôn- kinh nghiệm cộng
hòa Liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
157
31. Mai Ngọc Cường (2013), Về phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt nam đến
năm 2020, tạp chí kinh tế và phát triển, số 192
32. Mai Ngọc Cường, Phạm Thị Kim Oanh (2013), Về an sinh xã hội ở Việt Nam
giai đoạn 2012-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề về cân bằng quỹ bảo hiểm xã hội ở
nước ta hiện nay, Hội thảo khoa học về cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo
hiểm xã hội Việt Nam tháng 4/2013
34. Dự án hỗ trợ xây dựng Luật BHXH Việt Nam, Chương trình hưu trí ở Hàn Quốc
35. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
36. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
37. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2013), Tác động của biến đổi khí hậu đến
tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam và một số gợi ý chính sách, Tạp chí
Kinh tế & phát triển, số 193
39. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học KTQD,
Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Định (2010), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học KTQD, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Định (2010), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, NXB Đại học
KTQD, Hà Nội.
42. Điều Bá Được (2012), giải pháp chống lạm dụng quỹ BHXH; Tạp chí bảo
hiểm xã hội, kỳ 1, tháng 8.
43. Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
44. Trần Hải Hoàng- Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hôi- Kinh
nghiệm của một số nước đối với Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
158
45. Lê Bạch Hồng (2009), Bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp là
các chính sách lớn nhằm đảm bảo an sinh xã hội, Tạp chí lao động và xã hội,
số 355, trang 2-4.
46. Trần Văn Hùng, Mạc văn Tiến (1998), Đối mới chính sách bảo hiểm xã hội
đối với người lao động, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Trần Thị Nhung (2002), Tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản
từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
48. Đặng Như Lợi (2013), Một số ý kiến về cân đối và chính sách đầu tư bảo
toàn, tăng trưởng quỹ BHXH, bài viết cho hội thảo về cân đối quỹ BHXH,
BHXH Việt Nam tháng 4/2013
49. Vũ Văn Phúc (2012),An Sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới năm 2020, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Nguyễn Hiền Phương (2010),Pháp luật an sinh xã hội. Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội
51. Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo hiểm xã hội và bảo
hiểm y tế (2012) NXB Lao động, Hà Nội
52. Đỗ Văn Sinh (2011), Đề án đánh giá hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội bảo
hiểm y tế, tính toán dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030, BHXH Việt Nam.
53. Phạm Đỗ Nhật Tân- Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Bảo hiểm xã hội
(PhầnI), NXB lao động- xã hội, Hà Nội.
54. Phạm Đỗ Nhật Tân- Phạm Thị Kim Phượng (2008), Bài giảng bảo hiểm xã
hội (chương trình đại học), (phần II), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
55. Phạm Đỗ Nhật Tân (2013), Bình luận về cân bằng quỹ bảo hiểm xã hội và
chính sách đầu tư, tăng trưởng quỹ BHXH, bài viết hội thảo về cân đối quỹ
BHXH tháng 4/2013.
56. Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2010.
57. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê
58. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê
159
59. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2011, NXB thống kê
60. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2012, NXB thống kê.
61. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê
62. Nguyễn Kim Thái (2005), Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối
với hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ.
63. Nguyễn Trọng Thản (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ bảo
hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học Viện tài chính.
64. Phạm Đình Thành (2013), Thực trạng quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội
và những vấn đề bảo toàn, đầu tư tăng trưởng quỹ, bài viết hội thảo về cân
đối quỹ BHXH, BHXH Việt Nam, tháng 4/2013
65. Trần Kim Thoa (2009), Bảo đảm an sinh xã hội gắn với giải quyết việc làm
cho người lao động, Tạp chí Tuyên giáo, số 4, trang 72-73.
66. Nguyễn Thị Hoài Thu (chủ biên) (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội của một
số nước trên thế giới, NXB tư pháp, Hà Nội.
67. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/01/1998
về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.
68. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003
về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.
69. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/03/2007
về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.
70. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011
về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.
71. Nguyễn Tiệp (chủ biên)- Nguyễn thanh Liêm (2009), Bảo hiểm hưu trí, NXB
lao động- xã hội, Hà Nội.
72. Nguyễn Tiệp, Giáo trình bảo hiểm thất nghiệp, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.
73. Trương Xuân Triệu (Chủ biên) (2009), Bài giảng quản trị bảo hiểm xã hội,
NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.
160
74. Đinh Công Tuấn- Đinh Công Hoàng (2013), An sinh xã hội Bắc Âu trong
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho Việt Nam, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
75. Đinh Công Tuấn ( 2009), Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam, NXB Lao động- xã hội Hà Nội.
76. Ủy ban về các vấn đề xã hội của quốc hội khóa X (2000), Vấn đề giới và
chính sách bảo hiểm xã hội, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.
77. UNFPA (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi Việt Nam; Thực trạng, dự
báo và một số khuyến nghị, chính sách.
II/ Tài liệu tiếng Anh
78. Coucil of the European Union (2010), Social Protection Committee
Contribution, Europe 2020, Strategy.
79. European Commision (2010), European Systems of Integrated Social
Protection Statistics ESSPROS, Manual 2010
80. Edwin E.Witte, An historical accounts of unemployment insuarance in the
Social Security Act, 3 Law & Contemp. Probs 157, 1936, p159
81. Gillian Lester: Unemployment and wealth redistribution, UCLA Review, 49
UCLA. Rev.335,10-2001.
82. ILO (1992) “Introduction SocialSecurity”, Geneva.
83. ILO (1984); Bước vào thế kỷ 21; Phát triển bảo hiểm xã hội. Geneva
84. IMF (International Monetary fund) (1997) “The insuarance role of Social
security- Theory and lesson for policy reform”, Washington DC.
85. ISSA (International Social securityAssociation) (1997) ‘current Social
security issues in Asian and the Pacific”, Manila, Philippines.
86. International Labor Office: Introduction to Social security, Geneva, 1984.
87. International Labor office: Financing social security: the options, Geneva,
1984.
88. Margaret Grosh (2008): Social protection and Social promotion, World Bank
89. Robert F.Rich, Borrowing policy: health policy, health insuarance and the
Social contract Com.lab.L&Pol’y J 397.
161
90. Peter Krause (2004): Combating Poverty in Europe: the German Welfare
Regime in Practie, Cash 7& Care Security Research, No. 167.
91. WB (World Bank) (2005), “Social safety Nets in OECD coutries”.
III/ Các trang Web
92. Bảo hiểm y tế Nhà nước:
93. ;
94. Bảo hiểm xã hội của Cộng Hòa liên Bang Đức
95.
96. Bảo hiểm xã hội Việt Nam: www.baohiemxahoi.gov.vn.
97. Tạp chí Bảo hiểm xã hội: www.tapjchibaohiemxahoi.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục1: Số người được hưởng và số tiền chi trả chế độ hưu trí hàng tháng
(2003- 2011)
Đơn vị : Triệu đồng
Năm Nguồn Số người Số tiền
2003 Tổng 1.309.178 10.081.268
- NSNN 1.055.114 7.90.915
- Quỹ BHXH 254.064 2.160.353
2004 Tổng 1.364.700 11.057.135
- NSNN 1.036.811 8.320.156
- Quỹ BHXH 327.889 2.736.979
2005 Tổng 1.438.384 13.902.278
- NSNN 1.017.003 9.793.458
- Quỹ BHXH 420.345 4.108.820
2006 Tổng 1.527.972 19.683.166
- NSNN 997.310 12.681.583
- Quỹ BHXH 530.662 7.001.583
2007 Tổng 1.632.015 25.614.675
- NSNN 977.951 15.979.266
- Quỹ BHXH 654.064 9.635.409
2008 Tổng 1.718.022 30.269.700
- NSNN 1.015.571 18.715.760
- Quỹ BHXH 702.451 11.553.940
2009 Tổng 1.736.375 44.389.146
- NSNN 932.911 21.496.430
- Quỹ BHXH 803.464 22.892.716
2010 Tổng 1.818.062 51.608.644
- NSNN 909.674 23.002.962
- Quỹ BHXH 908.388 28.605.682
2011 Tổng 1.902.416 55.985.851
- NSNN 884.371 25.370.096
- Quỹ BHXH 1.018.045 30.615.755
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Phụ luc 2: Số tiền chi trả trợ cấp BHXH một lần
Đon vị tính: triệu đồng
Năm Nguồn
TC hưu trí (1
lần)
TNLĐ-BNN (1
lần)
TC tuất
(1 lần) Mai táng phí
2003 Tổng chi 361.001 131.147 35.829 61.027
-NSNN 18.263 45.881
-Quỹ BHXH 361.001 131.147 17.566 15.146
2004 Tổng chi 185.900 11.925 46.389 74.515
-NSNN 22.831 54.734
-Quỹ BHXH 185.900 11.925 23.558 19.781
2005 Tổng chi 252.666 11.386 47.606 70.611
-NSNN 23.484 50.830
-Quỹ BHXH 252.666 11.386 24.122 19.781
2006 Tổng chi 312.566 13.809 67.203 86.678
-NSNN 30.624 60.540
-Quỹ BHXH 312.566 13.809 36.579 26.138
2007 Tổng chi 750.000 16.597 260.602 158.636
-NSNN 47.821 106.886
-Quỹ BHXH 750.000 16.597 212.781 51.750
2008 Tổng chi 870.000 19.225 305.527 198.579
-NSNN 58.827 125.755
-Quỹ BHXH 870.000 19.225 246.655 72.824
2009 Tổng chi 1.566000 51.972 372.461 242.754
-NSNN 76.475 156.149
-Quỹ BHXH 1.566.000 51.972 295.986 86.605
2010 Tổng chi 1.706.940 63.972 488.375 298.152
-NSNN 95.593 187.622
-Quỹ BHXH 1.706.940 63.972 384.782 110.530
2011 Tổng chi 1.877.634 60.637 518.733 128.363
-NSNN 114.712
-Quỹ BHXH 1.877.634 60.637 404.021 128.363
Nguồn; Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Phụ lục 3: Số đối tượng hưởng các chế độ BHXH thường xuyên hàng tháng từ
2005 đến 2011
Năm Tổng số (Người)
Trong đó
Tỷ lệ % số người
hưởng chế độ BHXH
từ nguồn NSNN
NSNN đảm bảo
(Người)
Quỹ BHXH đảm
bảo (Người)
2005 1.966.633 1.484.401 482.232 75,48
2006 `2.058.183 1.461.833 596.350 71,03
2007 2.131.678 1.439.020 692.658 67,51
2008 2.205.422 1.414.696 790.726 64,15
2009 2.285.873 1.391.386 894.487 60,67
2010 2.402.710 1.396.394 1.006.316 58,12
2011 2.491.180 1.381.365 1.109.815 55,45
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt nam
Phụ lục4: Kết quả dự báo về dân số và thị trường lao động
2009 2010 2015 2020 2030 2040 2050
Tổng dân
số thời
điểm 1/1
85.606.380 86.442.708 90.940.150 95.736.891 103.376.891 108.263.890 111.154.875
Dân số
trong độ
tuổi 16-17
3.309.082 3.468.347 2.606.167 2.685.032 3.036.114 3.051.093 2.958.468
Dân số
trong độ
tuổi nam
18-50, nữ
18-55
50.389.380 51.325.870 54.887.007 55.944.623 57.475.875 58.492.576 56.773.968
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 5 Dự báo số người tham gia BHXH
TT Năm
BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện BHTN
Số người
Tỷ lệ
trên số
đối
tượng
phải
tham gia
Số người
Tỷ lệ
trên số
đối
tượng
phải
tham gia
(%)
Số người
Tỷ lệ trên
số đối
tượng phải
tham
gia(%)
1 2014 10.471.830 57,6 165.615 1,6 9.128.561 31,8
2 2015 11.183.914 59,8 215.299 2.0 9.676.275 33,0
3 2016 11.204.858 60,5 279.889 2,6 10.276.204 34,7
4 2017 11.966.788 63,2 419.833 3,4 10.913.328 34,9
5 2018 12.840.364 66,9 629.749 5,0 11.589.955 36,4
6 2019 13.777.710 71,2 1.007.599 7,9 12.308.532 38,2
7 2020 14.783.483 75,2 1.511.399 11,5 13.081.971 39,9
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 6: Dự báo tổng số người về hưu tính theo số tham gia BHXH
Đơn vị tính: Người
Tổng số người nghỉ
hưu (không tính số
nghỉ trước năm 1995)
2015 2020 2030 2040 2050
Phương án trung bình 1.6270.128 2.780.477 5.449.410 8.053.119 10.643.102
Phương án thấp 1.605.596 2.685.184 5.154.808 7.478.966 9.562.515
phương án cao 1.679.611 2.941.259 6.013.383 9.311.772 12.574.856
Hệ số phụ thuộc: Số
người hưởng lương
hưu/ số người đóng.
11,5 14,9 23,4 31,1 39,7
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 7: Bảng tổng hợp dự tính tính cân đối quỹ ốm đau, thai sản
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Thu BHXH Chi BHXH Cân đối thu
– chi
Tiền tồn từ
năm trước
chuyển sang
Lãi đầu tư
trong năm
Tồn quỹ đến
cuối năm
2009 5.416.000 3.879.116 1.536.884 4.570.400
2010 6.441.981 5.289.793 1.152.187 4.570.400 416.521 6.139.108
2011 8.110.876 7.447.674 663.202 6.139.108 555.504 7.357.815
2012 10.284.712 9.462.069 822.643 7.357.815 665.905 8.846.363
2013 13.162.767 12.133.395 1.029.373 8.846.363 800.805 10.676.542
2014 16.772.704 15.490.997 1.281.707 10.676.542 966.656 12.924.905
2015 21.214.968 19.631.790 1.583.178 12.924.905 1.170.366 15.678.448
2016 25.222.610 23.385.618 1.836.992 15.678.448 1.419.327 18.934.767
2017 29.895.975 27.772.368 2.123.608 18.934.767 1.713.685 22.772.060
2018 34.637.825 32.239.790 2.398.035 22.772.060 2.060.277 27.230.372
2019 39.618.520 36.947.180 2.671.340 27.230.372 2.462.754 32.364.466
2020 43.550.498 42.198.802 2.963.446 32.364.466 2.926.137 38.254.050
2030 125.808.887 119.854.407 5.954.480 142.517.107 12.853.374 161.325.398
2040 270.298.603 262.548.726 7.749.876 440.541.107 39.683.574 487.974.557
2050 541.016.391 535.803.045 5.213.347 1.155.394.268 104.008.944 1.264.616.559
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục8: Bảng tổng hợp dự báo cân đối quỹ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Thu BHXH Chi BHXH Cân đối thu
– chi
Tiền tồn từ
năm trước
chuyển sang
Lãi đầu tư
trong năm
Tồn quỹ đến
cuối năm
2009 1.860.003 236.804 1.623.199 4.168.440
2010 2.205.706 371.403 1.834.353 4.168.440 383.414 6.386.207
2011 2.765.675 485.681 2.280.004 6.386.207 585.019 9.251.230
2012 3.492.398 634.219 2.858.187 9.251.230 845.472 12.954.880
2013 4.450.702 828.646 3.622.238 12.954.880 1.182.239 17.759.357
2014 5.651.793 1.077.411 4.754.382 17.759.357 1.618.927 23.952.666
2015 7.129.915 1.393.192 5.736.723 23.953.666 2.181.555 31.870.945
2016 8.459.827 1.694.185 6.765.641 31.870.495 2.898.830 41.535.417
2017 10.011.095 2.052.668 7.598.426 41.535.417 3.774.000 53.267.844
2018 11.594.749 2.459.309 9.135.440 53.267.844 4.835.215 67.238.499
2019 13.265.743 2.923.430 10.342.313 67.238.499 6.098.005 83.678.818
2020 15.129.496 3.460.002 11.669.493 83.678.818 7.583.606 102.931.917
2030 42.650.206 13.723.059 28.927.147 481.944.706 43.505.196 554.377.048
2040 93.189.449 38.492.657 54.696.792 1.714.934.505 154.590.241 1.921.221.538
2050 190.078.605 97.307.056 92.771.459 5.105.042.747 459.871.319 5.657.685.616
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 9: Dự báo số người tham gia BH thất nghiệp
Năm Số lao động tham gia
BHXH
Số lao động tham gia
BHTN
Tỷ lệ số la động tham gia
BHTN/số LĐ tham gia
BHXH (%)
2009 8.901 5.993 67
2010 9.399 7.050 75
2011 10.121 8.096 80
2012 10.972 8.778 80
2013 12.006 9.605 80
2014 13.088 10.471 80
2015 14.178 11.342 80
2016 15.292 12.234 80
2017 16.451 13.161 80
2018 17.321 13.857 80
2019 18.015 14.412 80
2020 18.677 14.942 80
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 10 : Bảng dự tính cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Thu
BHTN
Chi
BHTN
Cân đối
thu – chi
Tiền tồn từ
năm trước
chuyển sang
Lãi đầu tư
trong năm
Tồn quỹ
đến cuối
năm
2009 3.514.367 - 3.514.367 - 153.388,19 3.667.755
2010 4.566.475 2.204.905 4.566.475 3.667.755 350.647 8.584.878
2011 5.977.069 2.839.678 3.772.164 8.584.878 789.614 13.146.655
2012 7.387.222 4.713.755 2.673.467 13.146.655 1.195.230 17.015.352
2013 9.214.306 5.824.566 3.389.710 17.015.352 1.546.635 21.951.727
2014 11.452.116 7.179.078 4.273.038 21.951.727 1.994.884 28.219.650
2015 14.140.558 12.001.094 2.139.463 28.219.650 2.549.396 32.908.509
2016 16.548.422 13.671.099 2.877.323 32.908.509 2.974.714 38.760.546
2017 19.315.717 15.911.426 3.404.290 38.760.546 3.503.768 45.668.605
2018 22.065.551 18.128.386 3.937.165 45.668.605 4.127.892 53.773.662
2019 24.900.729 20.407.518 4.493.211 53.733.662 4.856.249 63.083.122
2020 28.010.907 22.904.470 5.106.437 63.083.122 5.700.460 73.890.019
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 11: So sánh hiệu quả một số hình thức đầu tư quỹ BHXH Việt Nam hiện nay
Hình thức đầu tư 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ số dư
đầu tư
thành
phần/Tổng
số dư quỹ
cuối năm
(%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/tổ
ng số
lãi9%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/Số
dư đầu
tư bình
quân
(%)
Tỷ lệ số
dư đầu tư
thành
phần/Tổng
số dư quỹ
cuối năm
(%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/tổng
số lãi9%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/Số
dư đầu
tư bình
quân
(%)
Tỷ lệ số
dư đầu tư
thành
phần/Tổng
số dư quỹ
cuối năm
(%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/tổng
số lãi9%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/Số
dư đầu
tư bình
quân
(%)
Tỷ lệ số
dư đầu tư
thành
phần/Tổng
số dư quỹ
cuối năm
(%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/tổng
số lãi9%)
Tỷ lệ lãi
thành
phần/Số
dư đầu tư
bình quân
(%)
Cho NSNN vay 20,2 11,0 6,45 36,2 17,7 4,9 38,1 30,8 7,45 55,2 38,3 6,95
Mua trái phiếu
chính phủ
29,0 22,7 7,5 25,0 25,0 7,7 22,4 21,3 8,17 18,2 20,8 8,9
Cho ngân hàng
thương mại vay
50,6 63,2 10,32 38,8 51,7 9,7 38,7 45,0 10,5 25,0 37,5 10,6
Công trình trọng
điểm
- 0,8 1,6 1,3 9,0
Nguồn: BHXH Việt Nam
Phụ lục 12: Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người dân
Đơn vị: %
Đối tượng Mong muốn tham gia BHXH tự nguyện
Có Không Không biết
Tình hình chung 70,0 17,9 12,1
Phân theo tuổi
15-30 65,4 18,3 16,3
31-45 72,9 17,1 10,0
45-60 71,0 16,8 12,1
Phân theo giới tính
Nam 76,8 13,1 10,1
Nữ 59,9 25,1 15,0
Phân theo nơi cư trú
Nông thôn 44,7 15,5 9,8
Thành phố 60,4 22,8 16,8
Thị xã 87,0 8,7 4,3
Thị trấn 81,8 13,6 4,5
Theo trình độ học vấn
Chưa tốt nghiệp PTTH 75,0 15,1 9,9
Tốt nghiệp trung học phổ
thông
74,5 18,2 7,3
Tốt nghiệp trung cấp, cao
đẳng, Đại học và sau đại học
56,6 25,0 19,4
Theo nghề nghiệp
Nông dân 72,3 17,5 10,2
lao động phổ thông 82,7 10,7 6,7
lao đông tự do 68,8 18,4 12,8
Công nhân sản xuất 65,4 26,9 7,7
Cán bộ hành chính sự
nghiệp
62,9 25,7 11,4
Nội trợ 47,8 17,4 34,8
Nguồn: Trường Đại hoc KTQD- Viện dân số và các vấn đề xã hội, Kỷ yếu hội thảo
khoa học 20 năm thành lập Viện dân số và các vấn đề xã hội; NXB Đại học
KTQD, HN tháng 3/2012.
Phụ lục 13; Tuổi nghỉ hưu và xu hướng tăng dần, thống nhất ở một số quốc gia
Nước Tuổi hưu Nam Tuổi nghỉ hưu nữ Lộ trình tăng dần
tuổi nghỉ hưu
EC 65 62,5 tăng dần tới 65 tuổi
vào năm 2013
Bỉ 65 63 Tăng dần tới 65
tuổi vào năm 2009
Trung Quốc 60 50 Tăng 55 cho công
chức nữ, 60 cho
chuyên gia nữ vào
năm2 010
Hungary 60 57 Tăng dần len 62
vào năm 2009
Hàn Quốc 60 60 Tăng dần đến 65
vào năm 2033
Thụy Điển 63 62 Tăng dần đến 64
vào năm 2005
Anh 65 60 tăng dần đến 65
vào năm 2010
(nam) và 2020 (nữ)
Mỹ 65 65 Tăng dần đến 67
vào 2022
Nguồn: Báo cáo phát triển ngân hàng thế giới 2003, tài liệu dự án xây dựng Luật
BHXH Việt Nam, Bộ lao động- thương binh và xã hội, 2005
Phụ lục14: Mức đóng các chế độ BHXH của các quốc gia thuộc khối OECD so với
tiền lương cơ bản của NLĐ và so với quỹ lương của NSDLĐ
Đơn vị: %
STT Quốc gia Hưu trí, tàn tật, tử tuất Tất cả cac chương trình
NLĐ NSDLĐ Tổng NLĐ NSDLĐ Tổng
Áo 10,25 12,55 22,80 17,20 27,70 44,90
Bỉ 7,50 8,86 16,36 13,07 17,87 30,94
Canada 3,50 3,50 7,0 6,05 8,25 14,30
Phần Lan 4,70 12,74 17,44 11,70 15,74 22,44
Pháp 6,65 9,80 16,45 15,66 34,23 49,89
Đức 9,75 9,75 19,50 19,90 21,30 42,20
Hy Lạp 6,67 13,33 20,0 11,95 23,90 35,85
Ý 8,89 23,81 32,70 8,89 33,91 42,80
Nhật Bản 8,67 8,67 17,34 13,47 14,53 28,00
Hàn Quốc 4,50 4,50 9,00 6,14 7,79 13,93
Lúcxambua 8,00 8,00 16,00 15,17 13,17 28,34
Hà Lan 27,72 10,00 37,72 45,62 19,85 65,47
Ba Lan 16,26 16,26 35,52 25,71 20,88 46,59
Thụy Sĩ 4,90 4,90 9,80 6,40 8,44 14,84
Thổ Nhĩ Kỳ 9,00 11,00 20,00 14,00 20,50 34,50
Mỹ 6,20 6,20 12,40 7,65 10,50 18,15
Nguồn: Báo cáo thống kê của ILO, 1999
Phụ lục 15: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
(Dành cho các đối tượng tham gia BHXH)
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài “Đảm bảo tài chính cho BHXH
Việt Nam” Xin anh (chị) vui lòng điền vào phiếu điều tra sau. Những thông tin anh
(chị) đưa ra chỉ dành để nghiên cứu và hoàn toàn được giữ bí mật.
Cách thức điền phiếu điều tra: Đánh dấu X vào phương án mà anh (chị) lựa
chọn hoặc điền các thông tin cụ thể vào phần chọn hoặc ý kiến khác (nếu có)
Phần: Thông tin cá nhân
1/Họ tên (không bắt buộc ) ..
2/ Số điện thoại liên hệ (không bắt buộc )
2/Giới tính
Nam
Nữ
3/Bạn trong độ tuổi nào dưới đây
Từ 15 -30
Từ 30- 45
Từ 45-60
Trên 60 tuổi
4/Bạn đang làm việc tại
Khối doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực Nhà nước
Khối doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực ngoài Nhà nước
Kinh tế hộ gia đình.
Lực lượng vũ trang
Khác
5/Trình độ học vấn của bạn
Chưa tốt nghiệp phổ thông trung học
Tốt nghiệp phổ thông trun học
Đại học
Sau đại học
6/Tính chất công việc của bạn
Lao động chân tay
Nhân viên văn phòng
Lao động khối hành chính sự nghiệp
Lao động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Khác
7/Nhận thức của bạn về BHXH.
Rất rõ
Hạn chế
Không quan tâm
8/ Mức độ quan tâm của bạn đến quyền lợi về BHXH?
Rất quan tâm
Quan tâm nhưng không dám đòi hỏi quyền lợi
Không quan tâm
Xin bạn vui lòng cho biết hệ số lương hiện tại của bạn là bao nhiêu ........................
Bạn có thể vui lòng cho biết tổng thu nhập hiện tại của bạn trung bình 1 tháng
Dưới 1triệu đồng
Trong khoảng 1 triệu đồng – 3 triệu đồng
Trên 5 triệu đồng
Trên 10 trệu đồng
Trên 20 triệu đồng
Khác (bạn có thể vui lòng ghi cụ thể là bao nhiêu)
Phần 2: Thực trạng đối tượng tham gia BHXH
9/Nếu bạn thuộc đối tượng của BHXH bắt buộc. Xin bạn cho biết, đơn vị (tổ chức)
bạn đang làm việc có thực hiện đóng BHXH cho người lao động không?
Có
Không
Không biết
10/Bạn đã tham gia BHXH được bao nhiêu năm
Từ 1- 5 năm
Từ 6-10 năm
Trên 10 năm
11/Nếu bạn không thuộc đối tượng BHXH bắt buộc, hiện tại bạn có tham gia một
loại hình BHXH tự nguyện nào không?
Có
Không
Có dự định tham gia
12/Nếu bạn chưa tham gia BHXH tự nguyện, xin bạn vui lòng cho biết lý do
Thu nhập thấp, không ổn định
Thiếu thông tin và chưa hiểu hết về chính sách BHXH
Biết nhưng chưa muốn tham gia vì chưa hiểu hết về BHXH
Quá trình chi trả các chế độ BHXH phức tạp.
13/Ngoài BHXH bạn có tham gia một loại hình bảo hiểm thương mại nào khác
không
Có
Không
Phần 3: Về công tác thu và chi trả các chế độ BHXH
A/Nếu bạn thuộc đối tượng BHXH bắt buộc xin vui lòng trả lời các câu hỏi sau
14/ Bạn có biết đơn vị (tổ chức) bạn đang làm việc thực hiện đóng BHXH cho
người lao động theo hình thức nào sau đây
Trực tiếp với cơ quan BHXH
Qua các tổ chức
Hình thức khác
15/Bạn có biết hiện nay, đơn vị ( tổ chức) bạn đang làm việc trích nộp BHXH cho
bạn dựa vào cơ sở nào sau đây.
Dựa trên mức lương tối thiểu
Dựa vào mức thu nhập tối thiểu
Khác (xin cho biết cụ thể)..
16/Bạn đánh giá thế nào về tính minh bạch trong quá trình thu BHXH
Không hài lòng
Hài lòng
Rất hài lòng
17/Bạn có nắm được hết các quy định về tỷ lệ đóng- hưởng các chế độ BHXH hiện
hành không.
Có nắm chắc
Không rõ nắm
Biết một vài chế độ BHXH
18/Xin bạn cho biết mức độ đánh giá của bạn đối với quy định về tỷ lệ đóng
BHXH cho các chế độ BHXH hiện hành.
1/Hoàn toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 tạm chấp nhận được, 4 đồng ý, 5
hoàn toàn đồng ý
Các chế độ BHXH 1 2 3 4 5
Chế độ bảo hiểm hưu trí
Chế độ tử tuất
Chế độ ốm đau, thai sản
Bảo hiểm tai nạn lao động-
bệnh nghề nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp
19/Theo bạn tỷ lệ trích nộp BHXH, trên mức lương đối với người lao đông và trên
tổng quỹ lương đối với người sử dụng lao động như hiện nay là
Quá thấp
Thấp
Hợp lý
Cao
Quá cao
20/Đơn vị,(tổ chức) bạn đang làm việc có đóng BHXH cho người lao động đúng
thời hạn không
Không đúng, thường là chậm
Đúng thời hạn, và nộp đầy đủ
Không biết
21/ Bạn đánh giá như thế nào đối với các quy định về điều kiện hưởng các chế độ
BHXH hiện nay.
1Hoàn toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 tạm chấp nhận, 4 đồng ý, 5 hoàn toàn
đồng ý
Các chế độ BHXH 1 2 3 4 5
Chế độ bảo hiểm hưu trí
Chế độ tử tuất
Chế độ ốm đau, thai sản
Bảo hiểm tai nạn lao động-
bệnh nghề nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp
22/Xin bạn cho biết mức độ đánh giá của bạn đối với những quy định về tỷ lệ
hưởng và mức hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay
1Hoàn toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 tạm chap nhận, 4 đồng ý, 5 hoàn toàn
đồng ý
Các chế độ BHXH 1 2 3 4 5
Chế độ bảo hiểm hưu trí
Chế độ tử tuất
Chế độ ốm đau thai sản
Chế độ bảo hiểm TNLĐ- BNN
23/Theo bạn tỷ lệ và mức hưởng các chế độ BHXH như hiện nay là
Quá thấp
Thấp
Hợp lý
Cao
Quá cao
Không biêt
24/Theo bạn tuổi nghỉ hưu hiện nay ở nước ta nên ở mức nào sau đây
Nam 60 nữ 55
Nam 63 nữ 57
Nam 75 nữ 60
Không quan tâm
25/Theo bạn có nên điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu không?
Không nên
Nên
Không quan tâm
26/Đánh giá của bạn về các thủ tục hành chính liên quan đến công tác chi trả các
chế độ BHXH.
Đơn giản, nhanh và thuận tiện
Phiền hà, mất nhiều thời gian đi lại
Ý kiến khác
B/Nếu bạn thuộc đối tượng của loại hình BHXH tự nguyện, xin bạn vui lòng trả lời
những câu hỏi sau (những đối tượng BHXH bắt buộc không phải trả lời phần này)
27/Bạn nộp BHXH tự nguyện theo hình thức nào
Đóng trực tiếp cho cơ quan quản lý BHXH
Qua tổ chức phường (xã)
Qua các đại lý
28/Xin cho biết mức độ đánh giá của bạn đối với loại hình BHXH tự nguyện
BHXH tự nguyên.
1Hoàn toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 tạm chấp nhận, 4 đồng ý, 5 hoàn toàn
đồng ý
1 2 3 4 5
Tính minh bạch trong công tác
thu và chi trả BHXH
Những quy định về tỷ lệ đóng-
hưởng các chế độ BHXH
Mức đóng BHXH dựa trên cơ sở
của mức thu nhập tối thiếu
29/ Xin bạn cho biết đánh giá của bạn về các thủ tục hành chính liên quan đến công
tác chi trả các chế độ BHXH tự nguyện
Đơn giản, nhanh và thuận tiện
Phiền hà, mất nhiều thời gian đi lại
Ý kiến khác
30/ Xin bạn vui lòng cho biết ý kiên cá nhân của bạn để chính sách BHXH ngày
càng đi vào cuộc sống hơn
....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin Cảm ơn bạn đã kiên nhẫn điền hết các câu hỏi của phiếu điều tra. Chúc bạn sức
khỏe và hạnh phúc!
Phụ lục 16
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH BHXH VIỆT NAM
(Dành cho các đối tượng quản lý BHXH)
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài “Đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã
hội Việt Nam”. Xin Ông (bà) vui lòng điền vào phiếu điều phiếu điều tra sau. Những
thông tin ông (bà) đưa ra chỉ dành để nghiên cứu và hoàn toàn được giữ bí mật.
Cách thức điền phiếu điều tra: Đánh dấu (x) vào câu trả lời mà ông (bà) lựa
chọn hoặc cho biết ý kiến khác nếu có
Phần I: Thông tin cá nhân
Họ và tên người được phỏng vấn (không bắt buộc)..
Vị trí công tác trong cơ quan.
Tên cơ quan quản lý BHXH.
Số điện thoại liên hệ (nếu có)..
Phần II: Đánh giá về các chế độ, chính sách liên quan đến BHXH
1/Xin ông (bà) vui lòng cho biết mức độ đánh giá của ông (bà) đối với chinh sách
tiền lương hiện nay
Hợp lý
Tương đối hợp lý
Chưa hợp lý, còn nhiều bất cập
2/Nếu ông (bà) cho rằng chính sách tiền lưong hiện nay chưa hợp lý. Xin ông (bà)
vui lòng cho biết một vài ý kiến đóng góp của ông (bà) đối với chính sách tiền
lương hiện nay.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3/Theo ông (bà) tuổi nghỉ hưu hiện nay ở nước ta nên ở trong độ tuổi nào sau đây.
Nam 60 nữ 55
Nam 63 nữ 57
Nam 75 nữ 60
Khác
PhầnII: Đánh giá về thực trạng quá trình hình thành, phân phối và sử dụng
quỹ BHXH.
A/Về công tác thu BHXH
1/ Ông (bà) đánh giá như thế nào đối với các quy định về đối tượng tham gia
BHXH hiện hành
Chưa phù hợp
Tương đối phù hợp
Phù hợp
2/Ông (bà) đánh giá như thế nào đối với những quy định về tỷ lệ đóng BHXH hiện nay.
Chưa phù hợp còn nhiều bất cập
Tương đối phù hợp
Phù hợp
3/Theo ông (bà ) việc trích nộp BHXH, BHYT nên dựa trên cơ sở
Mức lương tối thiểu
Mức thu nhập tối thiểu
4/Theo ông (bà) tỷ lệ trích nộp BHXH, BHYT trên mức lương tối thiểu đối với
người lao động và trên tổng quỹ lương đối với người lao động như hiện nay là.
Rất thấp
Thấp
Hợp lý
Cao
Quá cao
7/Quỹ BHXH do đơn vị ông (bà) quản lý tiến hành thu BHXH theo hình thức nào
sau đây
Thu trực tiếp từ các đối tượng tham gia BHXH
Thu qua các đại lý
Thu qua các trung gian khác (cơ quan thuế, ngân hàng, .)
9/Tình hình nợ đóng, chậm đóng BHXH của các đối tượng BHXH do đơn vị ông
(bà ) quản lý hiện nay ra sao
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao
10/Xin ông (bà) cho biết số nợ đóng, chậm đóng BHXH chủ yếu tập trung vào
nhóm đối tượng nào sau đây
Các doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực Nhà nước
Các doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực ngoài nhà nước
11/Theo đánh giá của ông (bà) thì nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm đóng, nợ
đóng BHXH là do.
Ý thức của các đối tượng BHXH
Cố tình chiếm dụng tiền đóng BHXH để phục vụ mục đích kinh doanh
Chế tài xử phạt đối với hành vi này còn chưa nghiêm
Tất cả các nguyên nhân trên
12/ Hàng năm quỹ BHXH do đơn vị ông (bà) quản lý có nhận được sự hỗ trợ, đóng
góp từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước không?
Có
không
14/ Ông bà có thể vui lòng cho biết ý kiến đóng góp của ông (bà) đề hoàn thiện quá
trình thu quỹ BHXH.
+Đối với các quy định pháp lý về thu BHXH: ...........................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Đối với cơ quan quản lý BHXH: .............................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Đối với các đối tượng BHXH;
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
B/ Về quá trình chi trả các chế độ BHXH
15/Mức độ đánh giá của ông (bà) đối với những quy định về điều kiện hưởng, mức
hưởng và tỷ lệ hưởng các chế độ BHXH hiện nay như thế nào?
Chưa phù hợp
Tương đối phù hợp;
Phù hợp
15/ Ông bà có thể cho biết hiện nay khoản chi cho chế độ BHXH nào chiếm phần lớn
Bảo hiểm hưu trí, tử tuất
Bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động- BNN
Bảo hiểm thai sản
Bảo hiểm thất nghiệp
18/Quỹ BHXH do đơn vị ông (bà) quản lý chủ yếu chi trả các chế độ BHXH theo
phương thức nào
Chi trả gián tiếp thông qua các đại lý chi trả
Chi trả trực tiếp do cán bộ cơ quan BHXH
Kết hợp cả hai phương thức trên
19/Đánh giá của ông bà về chất lượng cán bộ thực hiện nhiệm vụ chi trả BHXH
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
20/Xin ông bà cho ý kiến đóng góp của mình đối với quá trình chi trả các chế độ
BHXH
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
C/Về quá trình đầu tư quỹ BHXH
21/Theo ông (bà) thực trạng thị trường vốn trong nước hiện nay
Không ổn định
Tương đối ổn định
ổn định
rất ổn định
22/Theo ông bà những quy định của nhà nước về các danh mục đầu tư quỹ BHXH
đối với các quỹ BHXH hiện nay
Chưa phù hợp
Tạm chấp nhận được
Phù hợp
Hoàn toàn phù hợp
24/Ông (bà ) có thể cho biết tỷ lệ đầu tư quỹ BHXH cho các lĩnh vực sau là bao
nhiêu %
Mua công trái, trái phiếu chính phủ, cho NSNN vay:
Cho các ngân hàng thương mại nhà nước vay.
Góp vốn vào các dự án cơ sở hạ tầng;
Đầu tư bât động sản.
Đầu tư khác .
25/Theo ông(bà) hiệu quả đầu tư quỹ BHXH hiện nay
Rất cao
Cao
Thấp
Rất thấp
27/Xin ông (bà) cho biết ý kiến đóng góp của ông (bà) Để nâng cao hiệu quả đầu tư
quỹ BHXH .
+Đối với nhà nước.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+Đối với cơ quan quản lý quỹ BHXH:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Phần III: Đánh giá về quá trình kiểm tra, giám sát quỹ BHXH
28/ Quỹ BHXH do đơn vị ông (bà) quản lý thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá
trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ như thế nào?
3 tháng 1 lần
6 tháng 1 lần
1năm 1 lần
29 Theo ông (bà) có nên thành lập ban kiểm toán nội bộ để kiểm tra quá trình hình
thành, phân phối và sử dụng quỹ BHXH không?
Không cần thiết
Cần thiết
Rất cần thiết
30/ Xin ông (bà) cho biết mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý quỹ
BHXH của đơn vị ông bà.
Tốt
Rất tốt
Còn hạn chế
31/Theo ông (bà) có nên sử dụng mã số cá nhân cho từng đối tượng tham gia
BHXH
Nên
Không cần thiết
32/ Có nên xây dựng cơ chế người dân tham gia vào việc giám sát quá trình hình
thành, phân phối và sử dụng quỹ BHXH không
Nên
Không nên
33/Theo ông (bà) Chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của BHXH hiện nay như
thế nào?
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
34/ Chất lượng cán bộ kiểm tra, giám sát BHXH hiện nay.
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
35/ Công tác giám định BHXH đối với các đối tượng hưởng BHXH hiện nay như
thế nào
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
36/ Theo ông (bà) làm thế nào để nâng cao chất lượng của công tác kiểm tra, giám
sát tài chính BHXH
- Đối với Nhà nước;
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Đối với cơ quan quản lý quỹ BHXH;
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Đối với các cán bộ kiểm tra, giám sát tài chính cho BHXH:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin cảm ơn ông (bà) đã kiên nhẫn trả lời hết các câu hỏi trong phiếu điều tra. Chúc
ông (bà) sức khỏe và hạnh phúc!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_nguyenthihao_5444.pdf