Công tác phụ nữ là nhiệm vụ chung của Đảng và toàn HTCT trong đó,
Hội LHPN được phân công vai trò nòng cốt. Chính bởi vậy, muốn thực hiện tốt
công tác này cần có sự vào cuộc của cả HTCT, trong đó sự lãnh đạo của Đảng
là điều kiện tiên quyết, sự chủ động, tích cực của tổ chức Hội phụ nữ có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng. Muốn cho Hội phụ nữ phát huy tốt vai trò nòng cốt
trong công tác phụ nữ và thực hiện tốt mọi nhiệm vụ chính trị của từng giai
đoạn cách mạng, tất yếu Đảng phải quan tâm lãnh đạo Hội LHPN đổi mới ND,
PT hoạt động. Đó là cách thực hiện thắng lợi chủ trương về công tác phụ nữ
của Đảng, phát huy cao độ vai trò của phụ nữ như lời dạy của Bác Hồ “Non
sông, gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà
thêm tốt đẹp rực rỡ”
192 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2788 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo hội liên hiệp phụ nữ tỉnh đổi mới nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997 đến năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h Hải Dương (2000; 2004), Hải Dương đường Năm
một thời kháng chiến
7. Chính phủ (2003), Nghị định 19-NĐ/CP quy định trách nhiệm của các cấp
chính quyền trong việc bảo đảm cho các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam tham gia quản lý nhà nước
8. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (1997), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
9. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2006), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 5
năm (2001-2005), Nxb Thống kê, Hà Nội.
10. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2011), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 5
năm (2006-2010), Nxb Thống kê, Hà Nội.
11. Lê Duẩn (1974), Vai trò và nhiệm vụ của Phụ nữ Việt Nam trong giai
đoạn mới của cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nữ", Tạp chí Lịch sử Đảng, ( 5).
153
13. Dương Thị Duyên (1996), “Phụ nữ và chính quyền”, Tạp chí Khoa học về
Phụ nữ, (2).
14. Dương Thị Duyên (1996), “Những việc cần làm để thúc đẩy sự tiến bộ
của Phụ nữ”, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, (3).
15. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1994), Chỉ thị 15-CT/TU ngày 5/3/1994 về thực
hiện Nghị quyết 04-NQ/TW trên địa bàn tỉnh
16. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1930-
1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội
17. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Hải Dương lần thứ XII.
18. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1998), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 1998, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 1999.
19. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1998), Chỉ thị 04-CT/TU ngày 9/2/1998 về
"Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với chương trình hành động
vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000".
20. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1999), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 1999, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2000.
21. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1999), Kế hoạch 08-KH/TU ngày 16/10/1999 về
kiểm tra 7 năm việc thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TW; Chỉ thị 37-
CT/TW trên địa bàn tỉnh.
22. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2000, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2001.
23. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo đánh giá kết quả 7 năm thực
hiện Nghị quyết 04 - NQ/TW, Chỉ thị 37- CT/ TW.
154
24. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo tổng kết 12 năm thực hiện
Quyết định 163-QĐ/ HĐBT về quy định trách nhiệm của các cấp
chính quyền trong việc bảo đảm cho các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam tham gia quản lý nhà nước.
25. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo kết quả chỉ đạo UBND tỉnh và
các ngành chức năng thực hiện công tác giảm nghèo năm 2000.
26. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Chỉ thị 06-CT/TU ngày 17/8/2000 về việc lãnh
đạo Đại hội Phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội Phụ nữ tỉnh lần thứ XIII.
27. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Thông báo 19 ngày 16/12/2000 về công
tác Hội Phụ nữ năm 2000 và phương hướng năm 2001.
28. Đảng bộ tỉnh Hải Dương - Huyện ủy Nam sách (2000), Quy định 06-QĐ/HU về
tiêu chuẩn cán bộ Đảng, đoàn thể giữ chức vụ do bầu cử cấp cơ sở.
29. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Hải Dương lần thứ XIII.
30. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2001, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2002.
31. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2001), Thông báo số 16 ngày 28/12/2001 về
công tác Hội và phong trào PN năm 2001 và phương hướng năm
2002, Thường trực Tỉnh ủy Tỉnh ủy.
32. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2002, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2003.
33. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2002), Các chương trình, đề án thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII.
34. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2002), Nghị quyết 16-NQ/TU ngày 19/4/2002
về "Xây dựng đội ngũ cán bộ tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu trong
tình hình mới".
155
35. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2002), Nghị quyết 17-NQ/TU, ngày 19/4/2002
về "Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, nâng cao chất
lượng các mặt công tác của MTTQ và các đoàn thể nhân dân, giai
đoạn 2001- 2005”.
36. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo đánh giá hiệu quả các cuộc vận
động, các phong trào thi đua yêu nước do Mặt trận Tổ quốc và các
Đoàn thể nhân dân phát động trong hội viên, đoàn viên và nhân dân
(1997-2003).
37. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2003, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2004.
38. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo tổng kết 9 năm thực hiện Chỉ thị
37/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII) về "Một số
vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới" (1994-2003).
39. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Kế hoạch 16-KH/TU ngày 16/5/2003 về
kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết 8B-NQ/TW trên địa bàn tỉnh.
40. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Kế hoạch số 37/KH-TU về xây dựng quy
hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
41. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Kết luận 12 ngày 28/3/2003 về công tác
Mặt trận và các đoàn thể nhân dân Quý I/2003.
42. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2003), Nghị quyết 29- NQ/TU ngày 15/5/2003
về "Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ là lãnh đạo quản lý trong hệ thống
chính trị tỉnh Hải Dương giai đoạn 2003-2010".
43. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2004), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2004 và nhiệm vụ trọng
tâm năm 2005.
44. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Chỉ thị về việc lãnh đạo Đại hội đại biểu
Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh
Hải Dương lần thứ XIV.
156
45. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XIV.
46. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2005 và nhiệm vụ trọng
tâm năm 2006.
47. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2006), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2006, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2007.
48. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2006), Chương trình số 07 - CT/TU của BCH
Tỉnh ủy Hải Dương về Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh giai
đoạn 2006-2010.
49. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2007), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2007, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2008.
50. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2007), Báo cáo về đổi mới NDPT hoạt động
của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, (thực hiện
yêu cầu của Ban chỉ đạo TW về xây dựng đề án: Đổi mới NDPT hoạt
động của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội trong
Hội nghị TW 6- khóa X).
51. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2007), Tiếp tục đổi mới nội dung và phương
thức hoạt động, nâng cao chất lượng các mặt công tác của MTTQ và
các đoàn thể nhân dân, giai đoạn 2006- 2010, Đề án số 01-ĐA/TU,
ngày 26/01/2007
52. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2008, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2009.
53. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2008), Chương trình hành động số 26- CT/TU
về thực Nghị quyết 11-NQ/TW về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh.
157
54. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2008), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hải Dương tập I,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo công tác dân vận của hệ thống
chính trị năm 2008, nhiệm vụ công tác năm 2009.
56. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2009, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2010.
57. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2009), Thông báo số 190/TB- TU về ý kiến của
BTV Tỉnh ủy về sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW.
58. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2010 và nhiệm vụ trọng
tâm năm 2011.
59. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết
29-NQ/TU (2003-2010).
60. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo sơ kết 3 năm việc thực hiện
chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW trên địa
bàn tỉnh và phương hướng những năm tiếp theo.
61. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Chỉ thị về việc lãnh đạo Đại hội đại biểu
Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh
Hải Dương lần thứ XV.
62. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hải Dương tập II,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Hải Dương lần thứ XV.
64. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2011, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2012.
158
65. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2011), Đề án 01-ĐA/TU Phát huy vai trò giám
sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
chính trị - xã hội giai đoạn 2011 - 2015
66. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo kết quả công tác xây dựng
Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhân dân năm 2012, và nhiệm vụ
trọng tâm năm 2013.
67. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo sơ kết 5 năm việc thực hiện
chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW trên địa
bàn tỉnh và phương hướng những năm tiếp theo.
68. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2013), Bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Hải Dương.
69. Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Nghị quyết 152-NQ/TW ngày 10/1/1967
về" Một số vấn đề tổ chức, lãnh đạo công tác phụ vận".
70. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
71. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị số 62- CT/TW ngày 25/6/1990 của
Ban Bí thư thực hiện Nghị quyết 8B-NQ/TW.
72. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị quyết 8B-NQ/TW ngày 27/03/1990
về “Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan
hệ giữa Đảng với nhân dân”.
73. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
74. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết 04-NQ/TW ngày 12/7/1993
của Bộ Chính trị về "Đổi mới và tăng cường công tác vận động Phụ
nữ trong tình hình mới".
75. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Chỉ thị số 28- CT/TW ngày 29/9/1993 của
Ban Bí thư về thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TW.
76. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 của
Ban Bí thư "Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới".
159
77. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 42- CT/TW ngày 06/10/1998
của Bộ Chính trị " về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
tổ chức và hoạt động của Hội quần chúng”.
79. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
80. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số 04- NQ/TW ngàỳ
9/2/2007 về “Đổi mới, kiện toàn bộ máy các cơ quan Đảng, định
hướng về đổi mới tổ chức của Nhà nước, MTTQ và các Đoàn thể
Chính trị- xã hội”.
81. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết 05- NQ/TW (Khóa IX) về
đổi mới hệ thống chính trị các cấp.
82. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết 23- NQ/TW ngày
12/03/2003 về Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
83. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
84. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết 11- NQ/TW của Bộ Chính
trị về "Công tác phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước".
86. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 62- KL/TW ngày
08/12/2009 về “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội”.
87. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
160
88. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hải Dương (2004), Lịch sử
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh, thiếu
niên tỉnh Hải Dương (1931-2000)
89. Trịnh Xuân Giới (2005), Nâng cao vị trí chính trị và năng lực hoạt động
của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
90. Trương Mỹ Hoa (1995), “Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong phát triển
kinh tế đến năm 2000”, Tạp chí Cộng sản, (14).
91. Vương Thị Hanh (1997), “Công tác cán bộ nữ trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (5).
92. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2012), “Làm tốt công tác vận động, quy tụ sức
mạnh của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí dân vận, (3).
93 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Quyết định 163-QĐ/HĐBT quy định trách
nhiệm của các cấp chính quyền trong việc bảo đảm cho các cấp Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước
94. Lê ngọc Hùng, Trần Thị Vân Anh (2000), Phụ nữ, giới và phát triển, sách
tham khảo, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
95. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (1997), Báo cáo Đại hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XII.
96. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (1997), Hồ sơ Đại hội đại biểu Phụ
nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XII.
97. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2000), Lịch sử truyền thống cách
mạng của Phụ nữ Hải Dương từ năm 1930 - 1975.
98. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2000), Đề án đổi mới hình thức
tập hợp hội viên phụ nữ, đáp ứng yêu cầu công tác phụ nữ trong tình
hình mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2005.
99. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2000), Đề án thành lập Trung tâm
Dịch vụ việc làm 8/3- Phụ nữ Hải Dương.
161
100. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo Đại hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII.
101. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2001), Hồ sơ Đại hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII.
102. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2003), Lịch sử phong trào Phụ
nữ tỉnh Hải Dương từ năm 1976-2000.
103. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương - Mặt trận Tổ quốc & các đoàn thể
nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Quy chế phối hợp hoạt động giữa Hội
Liên hiệp Phụ nữ với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
104. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2006), Báo cáo Đại hội đại biểu
PN tỉnh Hải Dương lần thứ XIV.
105. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2006), Hồ sơ Đại Hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV.
106. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2007), Báo cáo tổng kết công tác
Hội và phong trào phụ nữ năm 2007.
107. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (6/2008), Báo cáo đánh giá giữa
nhiệm kỳ (2006-2011).
108. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo tổng kết công tác
Hội và phong trào phụ nữ năm 2008.
109. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo tổng kết công tác
Hội và phong trào phụ nữ năm 2009.
110. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết công tác
Hội và phong trào phụ nữ năm 2010.
111. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo Đại hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XV.
112. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2011), Hồ sơ Đại Hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XV.
162
113. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo tổng kết công tác
Hội và phong trào phụ nữ năm 2012.
114. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo Sơ kết 2 năm việc
thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
115. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo kết quả rà soát
trình độ cán bộ Hội 3 cấp năm 2012.
116. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần VI, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
117. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần VII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
118. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1993), Vai trò của phụ nữ trong tham
gia quản lý Nhà nước, Hội thảo khoa học.
119. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1996), Hai mươi năm, một chặng đường
phát triển của PN Việt Nam (1975-1995, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
120. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1997, 2002, 2007, 2012) Điều lệ Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
121. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần VIII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
122. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ
nữ toàn quốc lần IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
123. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào thế
kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội
124. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Các quy định của pháp luật
về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội LHPN Việt Nam, Nxb Thế giới,
Hà Nội.
163
125. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Cơ cấu cán bộ và tiêu chuẩn
cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong
hệ thống chính trị đổi mới (Đề tài KX.05.11.04).
126. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà
nước với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Thực trạng và những giải
pháp đổi mới, Chuyên đề số VI, tháng 12.
127. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (3/2005), Nghị quyết kỳ họp Ban chấp
hành lần thứ 5, giữa nhiệm kỳ, khóa IX.
128. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2005), Vị trí, vai trò, chức năng và mô
hình tổ chức của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong hệ thống
chính trị , Đề tài KX.05.10.05.
129. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ
nữ toàn quốc lần thứ X. Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
130. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Phụ nữ Việt Nam trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
131. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Thực trạng lao động nữ khu vực
công nghiệp tham gia sinh hoạt Hội trên địa bàn dân cư, Đề tài
nghiên cứu cấp Bộ.
132. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần XI. Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
133. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Khảo sát, đánh giá mô hình thu
hút hội viên phụ nữ tham gia hoạt động Hội LHPN và đề xuất giải
pháp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
134. Hội Nông dân tỉnh Hải Dương (2011), Lịch sử phong trào nông dân và
Hội Nông dân tỉnh Hải Dương (1930 - 2010), tái bản lần thứ nhất.
164
135. Hà Thị Khiết (2006), “Quan tâm hơn nữa việc thực hiện bình đẳng giới,
tạo điều kiện cho Phụ nữ tham gia các hoạt động quản lý Nhà nước, xã
hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5).
136. Trần Thị Lan (2007), Sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội LHPN Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sỹ khoa học Chính trị, Học
viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
137. Nguyễn Linh, Nghiên cứu Phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà nội.
138. Lê Lục (2003), “Công tác tuyên truyền của Đảng nhằm nâng cao vai trò của
phụ nữ trong phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Tuyên giáo, (3).
139. Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương (2004), Lịch sử phong trào công
nhân và Công đoàn tỉnh Hải Dương, giai đoạn 1929 – 2002.
140. Võ Thị Mai (2008), Vai trò của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (trường hợp tỉnh Quảng ngãi),
Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Hà Nội.
141. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương (2002), Lịch sử Mặt trận Dân
tộc thống nhất Việt Nam tỉnh Hải Dương (1930 -2000).
142. Nguyễn Thị Mão (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng Phụ nữ
và xây dựng đội ngũ cán bộ nữ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (10).
143. Nguyễn Thị Mão (1996), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt là
nữ trong công cuộc đổi mới hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch
sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
144. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quóc gia, Hà Nội
145. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
146. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
147. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
148. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
165
149. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
150. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
151. Đỗ Mười (1997), Phụ nữ Việt Nam tăng cường đoàn kết cùng toàn dân
hăng hái phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, Báo Phụ nữ Việt Nam, (26).
152. Đặng Thu Nga (1998), “Cán bộ nữ trong công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3).
153. Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (1995), Đổi mới mối quan hệ giữa Đảng,
chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp phường trong điều kiện kinh tế
thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
154. Nguyễn Khánh Ngọc, Phạm Ngọc Quang (2004), “Đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (9).
155. Trần Quang Nhiếp (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác
Dân vận trong tình hình mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
156. Nhà xuất bản Phụ nữ (1970), Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ, Hà Nội.
157. Nhà xuất bản Phụ nữ (1977), Chủ nghĩa Mác và vấn đề giải phóng phụ nữ,
Hà Nội.
158. Nhà xuất bản Văn hóa, Thông tin (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển
thông qua sự bình đẳng giới về quyền, nguồn lực và tiếng nói, Hà Nội.
159. Nhà xuất bản Phụ nữ (2002), Chiến lược phát triển vì sự tiến bộ của Phụ
nữ Việt Nam tới năm 2010, Hà Nội.
160. Nhà xuất bản Phụ nữ (2009), Quyền Bình đẳng của phụ nữ trong pháp
luật Việt Nam, Hà Nội.
161. Nhà xuất bản Thông tấn (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp
giải phóng phụ nữ, Hà Nội.
162. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2009), Đảng và các tổ chức chính trị -
xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Hà Nội.
163. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2012), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây
dựng sự đồng thuận xã hội trong công cuộc đổi mới đất nước, Hà Nội.
166
164. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2012), Thực hiện chức năng giám sát
và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam hiện nay, Hà Nội.
165. Hoàng Thị Nữ (1999), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đào tạo bồi
dưỡng và đề bạt cán bộ nữ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (8)
166. Tòng Thị Phóng, “Không ngừng đổi mới tư duy, làm tốt hơn nữa công tác
vận động quần chúng của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 17, tháng 9/2006.
167. Trương Thị Phúc (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng của
phụ nữ với việc thực hiện trong thời kỳ đổi mới”, Luận văn Thạc sỹ Hồ
Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
168. Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2013), Thẩm quyền, trách nhiệm của người
đứng đầu cấp uỷ, chính quyền trong hệ thống chính trị hiện nay, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
169. Quốc hội, Bộ luật Lao động (1994; 2013).
170. Phạm Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân
chủ ở cơ sở hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
171. Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên Cao cấp khối Đảng,
Đoàn thể năm 2012, Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của
MTTQ và các Đoàn thể Chính trị- xã hội, tại trang http://
www.xaydungdang.org.vnTài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch
chuyên viên Cao cấp khối Đảng, Đoàn thể năm 2012.
172. Đặng Đình Tân (2008), “Về giám sát và phản biện của MTTQ trong giai
đoạn hiện nay”, Tạp chí Mặt trận, (5).
173. Đỗ Quang Tuấn (2006) Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong thời kỳ mới, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
174. Nguyễn Văn Thành (2006), “Suy nghĩ về mục đích giám sát của MTTQ
đối với quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Mặt trận, (37).
167
175. Thủ tướng Chính phủ (1994), Chỉ thị 646-CT/TTg, ngày 7-11-1994, về
việc thành lập tổ chức "Vì sự tiến bộ của Phụ nữ" ở các bộ ngành và
địa phương.
176. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 19- QĐ/TTg, tháng 1 năm
2002, về việc phê duyệt: “Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của Phụ
nữ đến năm 2010”.
177. Ngô Huy Tiếp (2013), Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với MTTQ và các Đoàn thể nhân dân hiện nay, tại trang
http:// www.tapchicongsan.org.vn, [ truy cập ngày 26/6/2013].
178. Nguyễn Thị Tính (2009), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động
phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay,
Luận văn thạc sỹ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
179. Lê Thị Thu (2001), Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phụ vận
trong thời kỳ đổi mới, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
180. UBND tỉnh Hải Dương (2003) Chỉ thị 13- CT/UBND ngày 16/6/2003
thực hiện Nghị định 19/NĐ-CP thay thế quyết định 163/HĐBT về quy
định trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc đảm bảo để
Hội Phụ nữ các cấp, trong quản lý Nhà nước.
181. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo kết quả công tác giảm
nghèo năm 2005.
182. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáoTổng kết 9 năm thực
hiện Nghị định 19-NĐ/CP.
183. Viện Xây dựng Đảng, Viện Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1995),
Một số kiến nghị về vấn đề Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận và
các đoàn thể nhân dân, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội.
168
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Mẫu 1
HỘI LHPN TỈNH HẢI DƯƠNG
(Dành cho cán bộ trong hệ thống chính trị)
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Thưa đồng chí!
Để có cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương
lãnh đạo Hội LHPN đổi mới nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997-2012,
chúng tôi rất mong đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây. Đồng chí
đồng ý với đáp án nào xin khoanh tròn vào chữ số đầu câu trả lời; với những câu
chưa có phương án, xin đồng chí ghi ý kiến trả lời ngắn gọn.
Trân trọng cảm ơn đồng chí!
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến về bản thân?
1a. Giới tính? 1. Nam 2. Nữ
1b. Tuổi của đồng chí (tính theo tuổi dương lịch)..............
1c. Trình độ học vấn của đồng chí (chọn trình độ học vấn cao nhất hiện nay).
1. Tiểu học 2. THCS 3. THPT
4.Trung cấp 5. CĐ, ĐH trở lên
1.d. Đồng chí theo tôn giáo: 1. Không
2. Có (Ghi rõ)
1đ. Hiện nay đồng chí đang công tác ở khối nào sau đây
(lựa chọn một khối công tác chính)
1. Khối Đảng 2. Khối chính quyền
3. Hội phụ nữ 4. Khối đoàn thể khác
1e. Địa bàn công tác của đồng chí:
1. Cấp tỉnh 2. Cấp huyện 3. Cấp cơ sở
B. NỘI DUNG
I. Nhận thức về công tác phụ nữ và đổi mới nội dung phương thức hoạt
động của Hội LHPN.
Câu 2: Đồng chí đã được nghe/phổ biến những Chỉ thị, Nghị quyết/ Luật
/chính sách nào sau đây:
1. Nghị quyết 04 - NQ/TW (1993) về: đổi mới và tăng cường công tác vận
động Phụ nữ trong tình hình mới
2. Chỉ thị 37 - CT/TW (1994) về: “một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong
tình hình mới”
3. Nghị quyết 11 - NQ/TW (2007) về: “Công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
4. Luật Bình đẳng giới
5. Luật phòng chống bạo lực gia đình
6. Chiến lược quốc gia VSTB của phụ nữ đến năm 2010
7. Chiến lược bình đẳng giới đến năm 2020
Câu 3: Nếu đã nghe biết về Nghị quyết 11-NQ/TW đồng chí có thể cho biết
Nghị quyết đó thể hiện mấy quan điểm của Đảng về công tác phụ nữ.
1. Ba quan điểm 2. Bốn quan điểm
3. Năm quan điểm 4. Sáu quan điểm
Câu 4. Theo đồng chí, công tác phụ nữ là trách nhiệm của ai?
1. Của Đảng 3. Của Hội LHPN
2. Của Hệ thống chính trị 4. Cả 3 ý trên
Câu 5: Theo đồng chí vì sao Đảng cần lãnh đạo Hội LHPN đổi mới nội
dung phương thức hoạt động (có thể lựa chọn từ 1đến nhiều phương án)
1. Hội LHPN giữ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ
2. Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công tác phụ nữ trong từng giai đoạn
cách mạng
3. Cả hệ thống chính trị cần đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi
mới hiện nay.
II. Đánh giá về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong đổi mới
Nội dung phương thức hoạt động của Hội LHPN
Câu 6: Theo đồng chí, những văn bản nào sau đây của Đảng bộ tỉnh Hải
Dương lãnh đạo về công tác phụ nữ và đổi mới nội dung phương thức hoạt động
của Hội LHPN tỉnh.
1. Chương trình về thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TW (1993), CT 37-
CT/TW(1994) trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2. Nghị quyết 17-NQ/TU (2002) về“Đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động, nâng cao chất lượng các mặt công tác của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân, giai đoạn 2001-2005”
3. Nghị quyết 29-NQ/TU (2003) về“Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ là lãnh đạo,
quản lý trong hệ thống chính trị tỉnh Hải Dương giai đoạn 2003-2010”...
4. Đề án 01-ĐA/TU (2007) về“Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động, nâng cao chất lượng các mặt công tác của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân giai đoạn 2006 - 2010”
5. Chương trình số 26 -CT/TU về thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW về:
“Công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
6. Đề án 01 -ĐA/TU (2011) về"Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội giai đoạn 2011 - 2015”.
Câu 7: Hiện nay, địa phương, đơn vị của đồng chí đang thực hiện văn bản
lãnh đạo nào của Tỉnh ủy về công tác phụ nữ và đổi mới nội dung phương thức
hoạt động của Hội LHPN.
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 8: Địa phương đơn vị của đồng chí đã đưa việc lãnh đạo công tác phụ
nữ, đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội LHPN vào chủ trương, kế
hoạch hoạt động của địa phương chưa.
1. Đã đưa (chuyển đến câu 8a)
2. Chưa đưa vào (chuyển đến câu 8b)
Câu 8a: Nếu đã đưa việc lãnh đạo công tác phụ nữ, đổi mới nội dung phương
thức hoạt động của Hội LHPN vào chủ trương kế hoạch hoạt động của địa phương
thì thể hiện như thế nào? (có thể lựa chọn từ một đến nhiều phương án).
1. Tổ chức đảng đã có chủ trương lãnh đạo
2. UBND có chương trình phối hợp thực hiện
3. Hội LHPN có chương trình kế hoạch trong đổi mới nội dung phương thức
hoạt động
4. Các ngành, các đoàn thể khác có chương trình, hoạt động phối hợp, hỗ trợ
Hội đổi mới nội dung hoạt động
5. Khác.......
Câu 8b: Nếu chưa đưa nội dung lãnh đạo công tác phụ nữ, đổi mới nội
dung phương thức hoạt động của Hội LHPN vào chủ trương kế hoạch hoạt động
của địa phương thì vì sao? (có thể lựa chọn từ một đến nhiều phương án).
1. Cấp ủy Đảng chưa quan tâm
2. Chính quyền và các ngành, đoàn thể khác chưa quan tâm
3. Hội LHPN chưa tích cực tham mưu và chủ động thực hiện
4. Cấp trên thiếu quan tâm, hướng dẫn
5. Khác.....
Câu 9: Đồng chí đánh giá thế nào về việc Đảng bộ địa phương lãnh đạo
thực hiện đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội LHPN?
1. Rất tốt 3. Bình thường
2. Tốt 4. Chưa tốt
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương
đối với đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội LHPN
Câu 10: Theo đồng chí việc đảng bộ thực hiện lãnh đạo đổi mới nội dung
phương thức hoạt động của Hội LHPN tỉnh hiện nay là:
1. Rất cần thiết 3. Không cần thiết
2. Cần thiết 4. Rất không cần thiết
Câu 11: Nếu cần thiết thì đồng chí có những đề xuất gì để nâng cao hiệu
quả lãnh đạo của Đảng bộ trong đổi mới nội dung phương thức hoạt động của
Hội LHPN.
1. Bám sát và cụ thể hóa chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ, đổi mới
nội dung phương thức hoạt động của Hội LHPN phù hợp với địa phương.
2. Thường xuyên ban hành chủ trương về lãnh đạo Hội LHPN đổi mới nội
dung phương thức hoạt động.
3. Tăng cường chỉ đạo UBND và các ban, ngành, đoàn thể khác quan tâm tạo
điều kiện và phối hợp thực hiện đồng bộ.
4. Quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện để Hội LHPN chủ động, tích cực đổi mới
nội dung phương thức hoạt động.
5. Đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng bộ đối với MTTQ và
các đoàn thể chính trị - xã hội.
6. Có chủ trương thích hợp để gắn trách nhiệm, khuyến khích những cấp ủy,
chính quyền làm tốt công tác phụ nữ.
7. Quan tâm lãnh đạo đối với công tác cán bộ của Hội LHPN các cấp.
8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện các chủ
trương Nghị quyết của Đảng, Đảng bộ về công tác phụ nữ, đổi mới nội dung
phương thức hoạt động của Hội LHPN.
9. Khác (ghi rõ)
Trân trọng cảm ơn đồng chí!
Mẫu 2
HỘI LHPN TỈNH HẢI DƯƠNG
(Dành cho cán bộ Hội LHPN 3 cấp trong tỉnh)
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Thưa đồng chí!
Để có cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu hiệu quả quá trình Hội LHPN đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động từ năm 1997-2012 dưới sự lãnh đạo của Đảng
bộ tỉnh Hải Dương, chúng tôi rất mong đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới
đây. Đồng chí đồng ý với đáp án nào xin khoanh tròn vào chữ số đầu câu trả lời; với
những câu chưa có phương án, xin đồng chí ghi ý kiến trả lời ngắn gọn.
Trân trọng cảm ơn đồng chí!
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến về bản thân?
1a. Tuổi của đồng chí (tính theo tuổi dương lịch)..............
1b. Trình độ học vấn của đồng chí (chọn trình độ học vấn cao nhất hiện nay).
1. Tiểu học 2. THCS 3. THPT
4. Trung cấp 5. CĐ, ĐH trở lên
1c. Đồng chí theo tôn giáo: 1. Không
2. Có (Ghi rõ)
1d. Địa bàn công tác của đồng chí:
1. Cấp tỉnh 2. Cấp huyện 3. Cấp cơ sở
1e. Thời gian tham gia công tác Hội của đồng chí......................................
B. NỘI DUNG
I. Nhận thức về đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội LHPN.
Câu 1: Đồng chí đã được nghe hoặc phổ biến những chỉ thị Nghị quyết,
luật pháp, chính sách nào sau đây.
1. Nghị quyết 04 - NQ/TW (1993) về: đổi mới và tăng cường công tác vận
động Phụ nữ trong tình hình mới
2. Chỉ thị 37 - CT/TW (1994) về: “một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong
tình hình mới”
3. Nghị quyết 11 - NQ/TW (2007) về: “Công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
4. Luật Bình đẳng giới
5. Luật phòng chống bạo lực gia đình
6. Chiến lược quốc gia VSTB của phụ nữ đến năm 2010
7. Chiến lược bình đẳng giới đến năm 2020
Câu 2: Theo đồng chí, việc đổi mới nội dung phương thức hoạt động đối
với các cấp Hội LHPN trong tỉnh hiện nay là:
1. Rất cần thiết 3. Bình thường
2. Cần thiết 4. Không cần thiết
Câu 3: Từ năm 1997 đến 2012, Hội LHPN nơi đồng chí công tác đã xây
dựng kế hoạch thực hiện các Chương trình, Nghị quyết, Đề án nào dưới đây.
1. Chương trình về thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TW (1993), CT 37-
CT/TW(1994) trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2. Nghị quyết 17-NQ/TU (2002) về“Đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động, nâng cao chất lượng các mặt công tác của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân, giai đoạn 2001-2005”
3. Nghị quyết 29-NQ/TU (2003) về“Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ là lãnh đạo,
quản lý trong hệ thống chính trị tỉnh Hải Dương giai đoạn 2003-2010”...
4. Đề án 01-ĐA/TU (2007) về“Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động, nâng cao chất lượng các mặt công tác của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân giai đoạn 2006 - 2010”
5. Chương trình số 26 -CT/TU về thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW về:
“Công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
6. Đề án 01 -ĐA/TU (2011) về"Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội giai đoạn 2011 - 2015”.
II. Đánh giá về kết quả đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội
LHPN các cấp.
Câu 4: Đồng chí đánh giá thế nào về việc đổi mới nội dung hoạt động của
các cấp Hội LHPN trong tỉnh từ năm 1997 đến năm 2012.
(có thể chọn từ 1 đến nhiều phương án)
1. Từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của công tác vận động phụ nữ.
2. Ngày càng mở rộng, phong phú.
3. Phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của hội viên phụ nữ.
4. Mang lại lợi ích thiết thực cho hội viên phụ nữ
Câu 5: Theo đồng chí, quá trình đổi mới phương thức hoạt động của các
cấp Hội phụ nữ trong tỉnh từ năm 1997 - đến năm 2012 đã:
(có thể chọn từ 1 đến nhiều phương án)
1. Đổi mới linh hoạt, sáng tạo.
2. Hướng về cơ sở, giảm hành chính hóa
3. Đa dạng hóa các loại hình tập hợp phụ nữ.
4. Có tính kế hoạch hóa
5. Tăng cường xã hội hóa hoạt động của Hội
6. Mở rộng phối hợp, liên kết trong hoạt động
7. Thi đua, khen thưởng thực chất hơn
8. Kiểm tra, giám sát được tăng cường
9. Phong trào thi đua, các cuộc vận động của Hội ngày càng hiệu quả.
Câu 6: Theo đồng chí, những vấn đề còn hạn chế trong nội dung, phương
thức hoạt động của Hội LHPN các cấp trong tỉnh từ 1997 đến 2012.
(có thể lựa chọn từ một đến nhiều phương án).
1. Còn nhiều bất cập trước yêu cầu, nhiệm vụ vận động phụ nữ trong giai
đoạn mới
2. Chưa quan tâm chăm lo đầy đủ cả đời sống tinh thần và lợi ích vật chất của
hội viên
3. Còn dàn trải, kém hiệu quả
4. Ở một số cơ sở vẫn còn biểu hiện "hành chính hóa"
5. Việc đổi mới còn chậm lúng túng.
6. Chưa có nhiều mô hình tập hợp hiệu quả đối tượng nữ công nhân lao động;
nữ thanh niên
7. Nội dung giám sát và phản biện xã hội thực hiện còn ít và thụ động
8. Khác..............................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 7: Đồng chí hãy lựa chọn những nội dung hoạt động mà đồng chí
cho là đã và đang thực hiện hiệu quả trong công tác Hội và phong trào phụ nữ
tỉnh Hải Dương hiện nay
1. Phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập lao động sáng tạo xây dựng
gia đình hạnh phúc" gắn với thực hiện CVĐ "Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh"; trong đó
1.1. Vận động phụ nữ thực hiện 3 tiêu chí của phong trào
1.2. Tuyên truyền tới phụ nữ các chuyên đề học tập tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh
1.3. Vận động phụ nữ tham gia các mô hình làm theo Bác
2. Nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức trình độ mọi mặt cho
hội viên phụ nữ: trong đó.
2.1. Tuyên truyền phổ biến chủ trương, nghị quyết của Đảng, của Hội, chính
sách pháp luật của Nhà nước và vận động hội viên phụ nữ thực hiện:
2.2. Giáo dục truyền thống, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống.
2.3. Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ mọi mặt cho phụ nữ (xây dựng
gia đình, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em, VSMT, VSATTP, phòng chống
TNXH...)
3. Nhiệm vụ giám sát và phản biện xã hội; trong đó:
3.1. Đóng góp ý kiến tham gia xây dựng các văn bản chính sách, pháp luật
3.2. Đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, chính quyền
3.3. Tổ chức các hoạt động giám sát và phản biện xã hội
4. Nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế; trong đó:
4.1. Phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế
4.2. Hoạt động tín chấp của Hội phụ nữ cho hội viên phụ nữ vay vốn
4.3. Xây dựng mô hình tín dụng, tiết kiệm của hội viên phụ nữ
4.4. Hoạt động dạy nghề, tạo việc làm
Khác..........
5. Nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ "Xây dựng gia đình hạnh phúc", hỗ trợ phụ nữ xây
dựng gia đình "5 không 3 sạch"; trong đó
5.1. Bồi dưỡng kiến thức, xây dựng các mô hình phòng chống bạo lực gia đình
5.2. Vận động phụ nữ thực hiện KHHGĐ, không sinh con thứ 3
5.3. Vận động phụ nữ nuôi dạy con theo khoa học, hạn chế trẻ em suy dinh
dưỡng, bỏ học
5.4. Vận động phụ nữ quản lý con em trong gia đình không vi phạm pháp luật
và TNXH
5.5. Vận động phụ nữ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh
5.6. Vận động phụ nữ thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
6. Nhiệm vụ xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, trong đó:
6.1. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ Hội
các cấp.
6.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Hội cơ sở
6.3. Mở rộng tính liên hiệp của Hội (thành lập và hỗ trợ thành lập các mô
hình tổ chức mới để thu hút mọi tầng lớp phụ nữ).
6.4. Nâng cao năng lực nghiên cứu, tổng kết thực tiễn của cán bộ Hội chủ
chốt các cấp nhất là cấp tỉnh.
Khác...........
7. Nhiệm vụ đối ngoại, trong đó
7.1. Tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng về công tác đối ngoại
nhân dân
7.2. Hưởng ứng các hoạt động đoàn kết, với phụ nữ và nhân dân tiến bộ trên
thế giới.
7.3. Hưởng ứng các hoạt động của quốc tế trong những vấn đề liên quan đến
phụ nữ, trẻ em. (Bình đẳng giới, phòng chống bạo lực với phụ nữ; phòng chống
HIV/AIDS; phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em.
III. Giải pháp nâng cao chất lượng quá trình đổi mới nội dung phương
thức hoạt động của Hội LHPN các cấp trong tỉnh trong thới gian tới.
Câu hỏi 8: Theo đồng chí, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước,
các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh có cần thiết tiếp tục đổi mới nội dung phương
thức hoạt động không?
1. Rất cần thiết 3. Không cần thiết
2. Cần thiết 4. Rất không cần thiết
Câu hỏi 9: Theo đồng chí để nâng cao chất lượng quá trình đổi mới nội
dung phương thức hoạt động các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh cần quan tâm đến
những vấn đề gì?
1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ về sự cần thiết phải đổi
mới nội dung phương thức hoạt động của Hội
2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Hội các cấp
3. Xây dựng chương trình, kế hoạch trong đổi mới nội dung phương thức
hoạt động.
4. Tăng cường nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cán bộ, hội viên phụ nữ.
5. Nghiên cứu quán triệt chủ trương của Đảng, của Hội cấp trên về lãnh đạo
đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội.
6. Chủ động, tích cực trong việc tự đổi mới và tăng cường phối hợp hoạt động
7. Khác................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu hỏi 10: Theo đồng chí, để các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đổi mới nội
dung phương thức hoạt động thành công, cần có các yếu tố cơ bản nào?
1. Quan tâm thường xuyên, liên tục của các cấp ủy Đảng.
2. Phối hợp, tạo điều kiện của chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể.
3. Chủ động, tích cực của các cấp Hội.
4. Đồng tình, hưởng ứng của cán bộ, hội viên phụ nữ.
5.Khác..........................................................................................................
.............................................................................................................................
Trân trọng cảm ơn đồng chí!
Phụ lục 2
KẾT QUẢ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC HỘI VÀ
PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012
2.1. So sánh kết quả thực hiện phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học
tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" qua 2 kỳ Đại hội đại biểu
Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV; XV
STT Nội dung 2001 - 2005 2006 - 2011
1 - Hội viên, phụ nữ đăng ký
- Tỷ lệ/Tổng số hội viên, phụ nữ (%)
292.786
93, 2%
336.905
95,72%
2 - Hội viên phụ nữ đạt 3 tiêu chuẩn của
phong trào
- Tỷ lệ/ Tổng số hội viên phụ nữ (%)
206.326
70,47%
284.010
84,3%
Nguồn Báo cáo Đại hội Phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, XV
2.2. So sánh kết quả phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế của
Hội LHPN tỉnh Hải Dương qua 3 kỳ Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Hải Dương
lần thứ XIII, XIV, XV (1997 - 2011).
STT Nội dung 1997 - 2001 2001- 2005 2006 - 2011
1 Số lượt phụ nữ giúp (giúp vốn, cây,
con giống, vật tư, ngày công)
52.728 65.582 76.759
2 Số lượt phụ nữ được giúp 54.185 66.234 78.746
3 Tổng giá trị giúp quy đổi bằng tiền
(triệu đồng)
55.153,786 67.169,327 93.888,622
Nguồn báo cáo Đại hội phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, XIV, XV
2.3. So sánh kết quả hoạt động tín chấp cho Hội viên; phụ nữ vay vốn
của Hội LHPN tỉnh Hải Dương qua 3 kỳ Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Hải
Dương lần thứ XIII, XIV, XV (1997 - 2011).
STT Nội dung 1997 - 2000 2001 -2005 2006 - 2011
1 Tổng số vốn huy động
(triệu đồng)
579.795.000 894.126.000 1.254.000
2 Số hộ phụ nữ vay vốn 432.753 75.130 90.000
Nguồn báo cáo Đại hội phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, XIV, XV
2.4. Kết quả hoạt động quyên góp ủng hộ xây dựng Mái ấm tình thương
cho phụ nữ nghèo trong nhiệm kỳ 2006 - 2011.
STT Nội dung Số lượng
1
2
3
- Tổng số tiền ủng hộ xây dựng nhà MATT qua
kênh của Hội
- Số nhà MATT do Hội xây mới
- Số nhà MATT do Hội sửa chữa
Trên 5 tỷ đồng
120 nhà
144 nhà
Nguồn báo cáo Đại hội phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XV
2.5. Kết quả thi đua thực hiện tiết kiệm làm theo lời Bác của Hội LHPN
tỉnh Hải Dương trong nhiệm kỳ Đại hội XIV (2006 - 2011).
STT Tên mô hình
Số lượng
mô hình
Số tiền tiết kiệm
(triệu đồng)
Ghi chú
1 Nuôi lợn nhựa tiết kiệm 162 4. 127.962.000
2 Ống tiền tiết kiệm 146 3.937.145.000
3 Tiết kiệm xanh (bán phế
liệu để tiết kiệm)
57 735.000.000
4 Tiết kiệm khuyến học
(tiết kiệm để ủng hộ học
sinh nghèo)
39 1.037.456.000
Tổng số 404 9.837.563.000
Nguồn báo cáo Đại hội phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XV
Phụ lục 3
BỘ MÁY TỔ CHỨC, CÁN BỘ CỦA HỘI LHPN TỈNH HẢI DƯƠNG
(1997-2012)
3.1. So sánh trình độ đội ngũ cán bộ của Hội LHPN các cấp tỉnh Hải
Dương qua các năm 1997, 2005, 2012
3.1.1. Trình độ đội ngũ cán bộ Hội LHPN cấp tỉnh.
STT Nội dung 1997 2005 2012
1 Tổng số cán bộ Hội chuyên trách 12 15 18
Chuyên môn NCS 0 0 1
Th.S 0 0 5
ĐH 2 13 12
CĐ 3 2 0
TC 4 0 0
SC 3 0 0
2 Lý luận chính trị CC, CN 1 4 8
TC 4 7 5
SC 4 2 5
Nguồn Ban tổ chức Hội LHPN tỉnh Hải Dương
3.1.2. Trình độ đội ngũ cán bộ Hội LHPN cấp huyện
STT Nội dung 1997 2005 2012
1 Tổng số cán bộ chuyên trách 48 54 60
Chuyên môn NCS 0 0 0
Th.S 0 1 1
ĐH 2 41 59
CĐ 13 8 0
TC 15 4 0
SC 6 3 0
2 Lý luận chính trị CC, CN 0 5 24
TC 12 27 32
SC 6 12 4
Nguồn Ban tổ chức Hội LHPN tỉnh Hải Dương
3.1.3. Trình độ đội ngũ cán bộ Hội LHPN cấp cơ sở
STT Nội dung 1997 2005 2012
1 Tổng số cán bộ chuyên trách 263 263 265
Chuyên môn NCS 0 0 0
TS 0 0 0
ĐH 0 21 47
CĐ 2 24 61
TC 57 91 113
SC 73 45 44
2 Lý luận chính trị CC, CN 0 0 0
TC 0 139 242
SC 125 121 23
Nguồn Ban tổ chức Hội LHPN tỉnh Hải Dương
3.2. So sánh tỷ lệ thu hút, tập hợp hội viên của Hội LHPN tỉnh Hải
Dương qua các nhiệm kỳ: 1997 - 2001, 2001 - 2006, 2006 - 2011.
STT Nội dung 1997 - 2001 2001 - 2006 2006 - 2011
1 Tổng số phụ nữ từ 18
tuổi trở lên
403.982 420.650 440.452
2 Tổng số phụ nữ tham gia
tổ chức Hội (hội viên)
262.911 315.488 356.018
3 Tỷ lệ 65,08% - 70% 70% - 75% 75% - 80,83%
Nguồn báo cáo Đại hội phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, XIV, XV
3.3. So sánh kết quả bình xét, xếp loại tổ chức Hội cấp cơ sở qua các
năm: 1997, 2005, 2012.
Năm Tổng số cơ sở
Số cơ sở đạt Xuất
sắc/ tỷ lệ %
Số cơ sở đạt
Tiên tiến/ tỷ lệ %
Số cơ sở đạt
Trung bình/ tỷ lệ %
1997 263 185/70,34% 56/21,29% 21/7,98%
2005 263 224/85,17% 41/15,59% 1/0,38%
2012 265 239/90,19% 26/9,81% 0
Nguồn Ban tổ chức Hội LHPN tỉnh Hải Dương
Phụ lục 4
MỘT SỐ MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU
CỦA CÁC CẤP HỘI PHỤ NỮ TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 1997 - 2012
4.1. So sánh các loại hình câu lạc bộ Phụ nữ qua 2 giai đoạn: 1997 - 2005,
2005 - 2012
STT Nội dung 1997- 2005 2005 - 2012
Tổng số 298 1.723
1 Mẹ chồng nàng dâu 0 126
2 Mẹ và con gái 0 31
3 Xây dựng gia đình hạnh phúc 0 178
4 Phòng chống tệ nạn xã hội 34 154
5 Đồng cảm 2 7
6 Nữ doanh nghiệp 7 26
7 Khác 255 1.201
Nguồn Văn phòng Hội LHPN tỉnh Hải Dương
4.2. Các mô hình phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường
STT Nội dung 1997- 2005 2005 - 2012
1 CLB Phụ nữ bảo vệ môi trường 12 324
2 Tổ phụ nữ thu gom rác 16 416
3 Đoạn đường phụ nữ tự quản 176 785
4 Phân loại rác tại nhà, bán phế liệu gây quỹ 0 124
5 Mẹ cùng con BVMT 0 12
6 Khác 17 134
Nguồn Văn phòng Hội LHPN tỉnh Hải Dương
4.3. Các mô hình phụ nữ tham gia phát triển kinh tế địa phương
STT Nội dung 1997- 2005 2005 - 2012
1 Một vùng, một giống, một thời gian 0 15
2 Trồng cây cho giá trị kinh tế cao (cà chua, bí
đao, dưa hấu...)
15 132
3 Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 0 16
4 Vùng sản xuất lúa cao sản 12 68
5 Nuôi trồng thủy sản tập trung 3 16
6 Trồng rau an toàn 7 57
Nguồn Văn phòng Hội LHPN tỉnh Hải Dương
4.4. Các mô hình thu hút, tập hợp hội viên đặc thù
STT Nội dung 1997 - 2005 2005 - 2012
1 Tổ phụ nữ Cao tuổi 123 276
2 Tổ nữ Thanh niên 43 142
3 Tổ nữ công nhân nhập cư 0 17
4 CLB nữ chủ nhà trọ 0 6
5 Tổ Phụ nữ làm công ty 0 29
6 Tổ Phụ nữ hưu trí 12 48
7 Tổ Phụ nữ trồng rau an toàn 2 18
8 Tổ nữ Công nhân đảm đang 0 7
9 Tổ nữ Thanh niên sống đẹp 0 14
Nguồn Ban tổ chức Hội LHPN tỉnh Hải Dương
Phụ lục 5
CÁN BỘ NỮ THAM GIA CẤP ỦY ĐẢNG 3 CẤP TỪ NĂM 1997-2010
S
T
T
Cấp
Nhiệm kỳ
1997 - 2000 2000-2005 2005-2010 2010-2015
Số lượng
/Tổng số
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
/Tổng số
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
/Tổng số
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
/Tổng
số
Tỷ lệ
(%)
1 Tỉnh 5/41 12.20 5/47 10.64 7/49 14.29 9/55 16.36
2 Huyện 52/464 11.21 55/467 11.78 55/437 12.59 65/456 14.25
3 Xã 594/5120 11.60 687/5225 13.15 409/3072 13.31
493/35
43
13.91
(Nguồn Ban tổ chức Tỉnh ủy Hải Dương)
Phụ lục 6
CÁN BỘ NỮ TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ( 1997 và 2010)
ST
T Chức danh
Năm 1997 Năm 2010
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ
lệ
(%)
1 Chủ tịch UBND tỉnh 0 0 1 100
2 Phó Chủ tịch UBND tỉnh 0 0 1 33.3
3 Trưởng ngành và tương đương 2 6.9 6 20.7
4 Chủ tịch UBND huyện 1 8.33 3 25
5 Phó Chủ tịch UBND huyện 2 8.33 5 17.9
6 Trưởng phòng cấp tỉnh và tương đương 115 23 235 35
7 Phó phòng cấp tỉnh và tương đương 127 28.3 187 35.2
8 Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn 7 2.66 13 4.9
9
Phó Chủ tịch UBND xã, phường, thị
trấn 5 1.9 17 6.4
Nguồn Ban tổ chức tỉnh ủy Hải Dương
Phụ lục 7
CÁC PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ CỦA NHÀ NƯỚC KHEN TẶNG
HỘI LHPN TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012
STT Danh hiệu Năm khen
1 Huân chương Lao động hạng Nhất 2001
2 Huân chương Độc lập hạng Nhì 2005
3 Huân chương Độc lập hạng Nhất 2010
Nguồn Văn phòng Hội LHPN tỉnh Hải Dương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lu_n_20an_20thang_207_1_8429_0968.pdf