Luận án Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

Thực tiễn lãnh đạo công tác đào tạo NNL cho nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 của Đảng bộ tỉnh Thái Bình có thể đúc kết được một số kinh nghiệm: Nắm vững quan điểm, đường lối của Trung ương Đảng, đồng thời vận dụng sáng tạo, phù hợp với đặc điểm truyền thống của địa phương để hoạch định chủ trương và chỉ đạo về đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp có hiệu quả; Chủ trương đúng đắn gắn liền quyết tâm chỉ đạo thực hiện là điều kiện tiên quyết để đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp có kết quả; Trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần chú trọng khai thác các nguồn lực tại chỗ, phát huy thế mạnh của tỉnh, lựa chọn trọng tâm, trọng điểm và có những bước đi và giải pháp thích hợp; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp gắn liền mật thiết và thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

pdf196 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình (2008), Báo cáo kết quả công tác năm 2007, Triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2008, Thái Bình. 156 106. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình (2009), Báo cáo kết quả công tác năm 2008, Triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2009, Thái Bình. 107. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình (2009), Báo cáo Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII về phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006-2010, Thái Bình. 108. Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 109. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 110. Phạm Vĩnh Thái (2013), "Đào tạo nguồn nhân lực: còn nhiều việc phải làm", Tạp chí Kinh tế và Dự báo (35), tr.37-39 . 111. Nguyễn Đức Thảo (2006), "Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La", Tạp chí Giáo dục lý luận (23), tr.38-41. 112. Phạm Tất Thắng (2011), "Xây dựng nông thôn mới và vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản (12), tr. 24-26. 113. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa của, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 114. Lê Thi (2005), "Phát huy nguồn nhân lực nữ và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn", Tạp chí Khoa học về Phụ nữ (9), tr.32-34. 115. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTG: Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, tại trang thongvanban, [truy cập ngày 5/7/2012]. 116. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Giáo dục học, Hà Nội. 157 117. Mạc Văn Tiến (2006), "Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam trên bước đường toàn cầu hóa", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (13), tr.25-28. 118. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 119. Tỉnh ủy Thái Bình (1986), Người nông dân Thái Bình trong lịch sử, Tư liệu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình, Thái Bình 120. Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Nghị quyết số 01/NQ - TU Về phát triển làng nghề, Thái Bình. 121. Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Nghị quyết số 02/NQ - TU Về phát triển kinh tế biển, Thái Bình. 122. Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Nghị quyết 04-NQ - TU Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp, Thái Bình. 123. Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Thông báo số 10-TB/TU Về ý kiến của Ban thường vụ Tỉnh ủy tình hình chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã, Thái Bình. 124. Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Đề án về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Thái Bình. 125. Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Nghị quyết 06-NQ/ TU Về phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001-2010, Thái Bình. 126. Tỉnh ủy Thái Bình (2003), Kết luận số 08-KL/TU Về phát triển đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, Thái Bình. 127. Tỉnh ủy Thái Bình (2004), Báo cáo số 97-BC/TU, Báo cáo kết quả công tác năm 2003, Một số nhiệm vụ chủ yếu năm 2004, Thái Bình. 128. Tỉnh ủy Thái Bình (2004), Nghị quyết số 13/NQTU Về phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2004 - 2010, Thái Bình. 129. Tỉnh ủy Thái Bình (2005), Báo cáo số 142-BC/TU, Báo cáo kết quả công tác năm 2004, Một số nhiệm vụ chủ yếu năm 2005, Thái Bình. 130. Tỉnh ủy Thái Bình (2006), Báo cáo số 04-BC/TU, Báo cáo kết quả công tác năm 2005, Một số nhiệm vụ chủ yếu năm 2006, Thái Bình. 158 131. Tỉnh ủy Thái Bình (2007), Thông báo về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XVI) về phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2004-2010, Thái Bình. 132. Tỉnh ủy Thái Bình (2008), Chương trình số 23 - CTr/TU Về Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thái Bình. 133. Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Địa chí Thái Bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 134. Tổng cục thống kê (2011): Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản, 2010, NXB Thống kê, Hà Nội. 135. Hà Minh Trần (2008), "Cao Bằng: Gắn giải quyết việc làm với đào tạo nguồn nhân lực", Tạp chí Lao động và xã hội, (329) tr. 29-30. 136. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 137. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1998), Trên đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội. 138. Nguyễn Văn Trung (Chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 139. Bùi Sỹ Trùy (2003), Nông nghiệp, nông thôn Thái Bình, thực trạng và giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 140. Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2006), Con đường và bước đi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 141. Nguyễn Thanh Tuấn (2007), "Đa dạng hóa cơ cấu để phát triển số lượng và chất lượng nguồn nhân lực", Tạp chí Lao động xã hội, (318), tr.31-33. 159 142. Thanh Tùng, Đỗ Hùng (2005), "Giáo dục đào tạo Lào Cai góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Đông Nam Á, (7), tr.36-39. 143. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 144. Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội. 145. Trần Cẩm Tú (2012), "Xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình - kết quả bước đầu và những bài học kinh nghiệm", Tạp chí Cộng sản, (3), tr. 41-44. 146. Nguyễn Từ (2008), Tác động của hội nhập kinh tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 147. Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 148. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Chương trình mục tiêu giải quyết việc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005, Thái Bình. 149. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005, Thái Bình. 150. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Quyết định số 579/2001/QĐ-UB ngày 13/7/2001Về một số chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp (lần 1), Thái Bình. 151. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Quyết định số 672/2001/QĐ-UB Về một số chính sách khuyến khích phát triển nghề và làng nghề, Thái Bình. 152. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2002), Quyết định số 10/QĐ-UB Về một số chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp (lần 2), Thái Bình. 153. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2002), Quyết định số 52/2002/QĐ-UB Về một số chính sách khuyến khích đầu tư ở Thái Bình, Thái Bình. 160 154. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2002), Quyết định số 716/2002/QĐ-UB Phê duyệt đề cương quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp Thái Bình giai đoạn 2001-2010, Thái Bình. 155. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Báo cáo số 02/UB-BC Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2003, Thái Bình. 156. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Báo cáo số 24/UB-BC Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến nay và một số kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chính phủ, Thái Bình. 157. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Báo cáo số 47/UB-BC Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2004, Thái Bình. 158. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2004-2010, Thái Bình. 159. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo số 75/UB-BC Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2005, Thái Bình. 160. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo số 54/UB-BC Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2006, Thái Bình. 161. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo số 57/UB-BC Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010, Thái Bình. 162. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2006), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006 - 2010, Thái Bình. 163. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo số 72/UB-BC Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2007, Thái Bình. 161 164. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2007), số 01/Ctr-UBND, Chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Thái Bình, Thái Bình. 165. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, Thái Bình. 166. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), số 72/Ttr/UBND, Tờ trình về việc đề nghị phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Thái Bình. 167. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), số 65-BC/UBND, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 tỉnh Thái Bình, Thái Bình 168. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2020, Thái Bình. 169. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2013), Chân dung người nông dân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, tại trang www.vas.gov.vn/noidung/tintuc/list/Tintuc HoinghiHoithao/, [truy cập ngày 5/7/2014]. 170. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 171. Nguyễn Tấn Vinh (2006), "Giải pháp phát triển nhuồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (107), tr. 26-29. 172. Vũ Thị Vinh (2005), "Phát triển nguồn nhân lực ở Bình Thuận", Tạp chí Lý luận chính trị, (11), tr. 33-35. 173. Hồ Văn Vĩnh (2009), "Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (12), tr. 34-36. 174. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình Nguồn: Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình [133, tr.1]. 163 Phụ lục 2 Một số chỉ tiêu chủ yếu về dân số năm 2010 của Thái Bình so với một số tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng Đơn vị tính: % DS Bình quân (1000 người) Mật độ DS (Người/km2) DS Thành thị (Tỷ lệ %) Tỷ số giới tính (Nam/100 nữ) Cả nước 86927.7 263 30.17 97.8 ĐBSH 19770.0 939 29.64 97.2 Thái Bình 1786.3 1140 9.71 93.4` Hưng Yên 1132.3 1226 12.32 96.6 Nam Định 1830 1107 17.83 95.8 Hải Phòng 1857.8 1221 46.27 98.47 Hải Dương 1712.9 1038 19.13 96.1 Hà Nam 789.3 914 9.53 95.43 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr.5]. Phụ lục 3 Tốc độ tăng dân số của Thái Bình so với một số tỉnh Khu vực ĐBSH Đơn vị tính: % 2007 2008 2009 2010 Cả nước 1.09 1.07 1.06 1.05 ĐBSH 0.63 1.28 0.74 0.77 Hưng Yên 0.43 0.44 0.21 0.33 Thái Bình -0.19 -0.07 0.02 0.18 Nam Định -0.53 -0.19 0.12 0.09 Hải Dương 0.3 0.36 0.35 0.35 Hải Phòng 0.98 0.98 0.89 0.94 Hà Nam -0.21 -0.18 -0.1 0.02 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr.7]. 164 Phụ lục 4 Tỷ suất di cư thuần của Thái Bình so với một số tỉnh Khu vực ĐBSH Đơn vị tính: % 2007 2008 2009 2010 ĐBSH -0.4 -0.6 -0.5 0.5 Hưng Yên 1.8 -1.2 -4.0 -0.3 Thái Bình -4.5 -1.1 -11.4 -8.4 Nam Định -3.2 -7.6 -10.6 -4.4 Hải Dương -2.8 -0.8 -4.3 -2.2 Hải Phòng 1.8 1.8 1.8 3.2 Hà Nam -8.8 -0.4 -10.7 -4.6 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr.7]. Phụ lục 5 Tỷ lệ nhân khẩu thực tế thường trú chia theo nhóm tuổi năm 2010 Đơn vị tính: % Cả nước ĐBSH Thái Bình Hưng Yên Nam Định Hải Dương Hải Phòng Hà Nam Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 0 tuổi 1.27 1.48 0.73 1.32 1.48 1.36 1.41 0.67 1-4 tuổi 6.44 6.66 5.22 6.29 6.04 5.72 6.26 5.92 5-9 tuổi 7.96 7.26 6.92 6.69 8.09 6.83 6.27 6.99 10-14 tuổi 8.35 7.26 7.85 7.67 7.78 7.41 6.71 8.74 15-17 tuổi 5.88 5.16 5.85 5.47 5.89 5.37 5.12 5.47 18-19 tuổi 3.38 3.22 1.83 3.00 2.55 3.14 3.42 2.96 20-24 tuổi 8.26 7.53 4.94 7.30 5.23 7.60 7.90 6.40 25-29 tuổi 8.37 8.02 6.14 6.76 6.61 7.13 8.61 6.86 30-34 tuổi 7.89 7.2 5.97 6.76 6.11 6.51 7.16 7.22 35-39 tuổi 7.75 7.46 8.51 7.35 7.42 7.83 7.61 8.18 40-44 tuổi 7.32 6.39 7.57 7.05 6.64 6.51 7.07 6.66 45-49 tuổi 6.95 7.5 8.35 8.35 7.55 8.21 7.40 7.02 50-54 tuổi 6.09 7.38 8.85 7.54 7.86 7.64 7.80 7.51 55-59 tuổi 4.19 4.85 5.85 4.56 5.99 5.06 5.44 5.21 60-64 tuổi 2.86 3.67 4.96 3.90 4.57 3.69 3.57 3.52 65-69 tuổi 1.86 2.21 2.44 2.01 2.07 2.25 2.08 2.37 70-74 tuổi 1.86 2.34 2.55 3.10 2.58 3.12 2.10 2.57 75-79 tuổi 1.45 1.90 2.38 2.11 2.18 2.25 1.77 2.63 80+ tuổi 1.88 2.53 3.07 3.89 3.37 2.39 2.29 3.10 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr.8]. 165 Phụ lục 6 Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn năm 2010 Đơn vị tính: % Cả nước ĐBSH Hưng Yên Thái Bình Nam Định Hải Dương Hải Phòng Hà Nam Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Chưa đi học 4.81 1.89 2.86 1.08 2.50 1.44 1.62 1.45 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 12.46 5.79 8.19 5.23 8.52 5.80 4.76 4.25 Tiểu học 22.66 12.09 11.11 9.41 13.46 10.06 10.69 12.47 Trung học cơ sở 32.08 42.4 47.62 55.06 54.26 52.63 41.00 58.72 Sơ cấp nghề 1.71 2.84 1.89 5.11 1.41 2.79 3.30 1.33 Trung học phổ thông 14.47 18.38 18.86 14.73 10.41 15.47 22.68 11.70 Trung cấp nghề 1.53 2.68 1.88 1.05 2.18 2.95 3.20 2.98 Trung cấp chuyên nghiệp 3.23 4.26 3.43 3.01 2.85 3.04 4.21 2.61 Cao đẳng nghề 0.27 0.4 0.27 0.12 0.30 0.59 0.51 0.74 Cao đẳng 1.50 1.75 1.57 2.08 1.47 1.34 1.43 1.60 Đại học trở lên 5.00 7.20 2.19 2.72 2.55 3.69 6.47 2.15 Không xác định 0.27 0.32 0.13 0.42 0.10 0.20 0.13 0.00 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 8]. Phụ lục 7 LLLĐ chia theo độ tuổi và giới tính của Thái Bình năm 2010. Đơn vị tính: Người 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 15-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi 40-44 tuổi 45-49 tuổi 50-54 tuổi 55-59 tuổi 60-64 tuổi 65-69 tuổi 70-74 tuổi 75+ tuổi Nam Nữ 166 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 42]. Phụ lục 8 Cơ cấu lực lượng lao động chia theo giới tính và trình độ học vấn Đơn vị tính: % 1.1 5.2 9.4 55.1 5.1 14.7 1.0 3.0 0.12 2.70.4 0.242.93 8.03 59.20 6.17 14.34 0.962.59 0.072.16 2.850.46 0.122.25 6.69 55.59 9.83 16.42 1.512.11 0.121.40 3.450.52 0.34 3.56 9.27 62.53 2.80 12.43 0.453.03 0.032.85 2.300.41 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Người từ 15 tuổi trở lên LLLĐ LLLĐ Nam LLLĐ Nữ KXĐ Đại học trở lên Cao đẳng Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Trung học phổ thông Sơ cấp nghề Trung học cơ sở Tiểu học Chưa tốt nghiệp Tiểu học Chưa đi học Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 43] Phụ lục 9 LLLĐ qua đào tạo năm 2010 167 Đơn vị tính: % 41.72 6.47 17.48 0.48 14.57 19.27 53.38 8.19 11.45 0.65 7.59 18.74 24.46 3.93 26.41 0.22 24.92 20.06 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Chung Nam Nữ Đại học trở lên Cao đẳng Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 42] Phụ lục 10 Tình trạng hoạt động kinh tế của LLLĐ năm 2010 Trình độ học vấn Tổng số người 15 tuổi trở lên (Người) Lực lượng lao động (Người) Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%) Tỷ lệ có việc làm so với LLLĐ (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) A 1 2 3 4 5 Tổng số 1,414,168 1,120,817 79.26 97.86 2.14 Chưa đi học 15,212 2,641 1.08 98.11 1.89 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 73,929 32,849 44.43 99.85 0.15 Tiểu học 133,109 90,036 67.64 99.23 0.77 Trung học cơ sở 778,588 663,545 85.22 98.77 1.23 Sơ cấp nghề 72,200 69,174 95.81 98.7 1.30 168 Trung học phổ thông 208,314 160,776 77.18 95.25 4.75 Trung cấp nghề 14,829 10,732 72.37 83.81 16.19 Trung cấp chuyên nghiệp 42,516 28,988 68.18 96.95 3.05 Cao đẳng nghề 1,669 795 47.63 92.7 7.30 Cao đẳng 29,344 24,161 82.34 93.91 6.09 Đại học trở lên 38,534 31,952 82.92 92.6 7.40 Không xác định 5,924 5,168 87.2 99.96 0.04 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 45] Phụ lục 11 Dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế Đơn vị tính: % Tỷ lệ dân số Không hoạt động kinh tế (%) Số người từ 15 tuổi trở lên (Người) SV, HS Nội trợ Ốm đau, bệnh tật Quá già, quá trẻ Khác A 1 3 5 6 7 8 Tổng số 1,414,168 8.77 1.57 1.74 6.15 2.51 Chưa đi học 15,212 6.86 25.65 49.79 0.34 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 73,929 4.27 7.45 40.87 2.98 Tiểu học 133,109 2.50 1.57 4.23 21.96 2.09 Trung học cơ sở 778,588 10.59 0.80 0.83 1.28 1.27 Sơ cấp nghề 72,200 0.53 0.20 2.88 0.57 Trung học phổ thông 208,314 17.39 1.41 0.42 0.90 2.70 Trung cấp nghề 14,829 4.03 0.95 22.64 169 Trung cấp chuyên nghiệp 42,516 5.17 2.59 10.98 13.07 Cao đẳng nghề 1,669 46.55 5.81 Cao đẳng 29,344 1.83 7.14 0.35 0.66 7.67 Đại học trở lên 38,534 0.32 3.67 2.15 2.65 8.29 Không xác định 5,924 9.23 0.95 0.74 0.95 0.98 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 45] 170 Phụ lục 12 Tình trạng việc làm của LLLĐ Đơn vị tính: % 94.44 3.42 2.14 95.11 2.67 2.22 93.83 4.11 2.06 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% LLLĐ LLLĐ nam LLLĐ nữ Thất nghiệp Thiếu việc làm Đủ việc làm Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 11]. Phụ lục 13 Việc làm của LLLĐ đã qua đào tạo theo vị thế công việc và theo trình độ CMKT năm 2010 Đơn vị tính: % Vị thế công việc Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Chủ cơ sở SXKD 6.71 1.62 4.34 6.51 2.79 1.30 Tự làm cho bản thân 19.36 31.95 14.00 24.02 7.71 8.39 Lao động gia đình 0.07 7.15 74.29 0.00 7.65 1.22 Làm công ăn lương 73.04 59.28 7.22 69.47 81.85 89.10 171 Xã viên Hợp tác xã 0.82 0.15 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 11]. Phụ lục 14 Việc làm của LLLĐ theo nghề nghiệp và trình độ CMKT Đơn vị tính: % Nghề nghiệp Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên Khác Tổng 1. Các nhà lãnh đạo trong các ngành, các cấp và các đơn vị 23.92 0.94 0.92 61.20 13.02 100 2. CMKT bậc cao trong các lĩnh vực 0.15 2.02 0.35 21.64 75.47 0.37 100 3. CMKT bậc trung trong các lĩnh vực 0.34 9.76 46.15 1.17 41.64 0.76 0.17 100 4. Nhân viên trong các lĩnh vực 5.07 0.51 8.89 5.44 3.66 76.43 100 5. Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự - ATXH và bán hàng có kỹ thuật 3.35 0.54 3.65 0.03 0.94 1.28 90.20 100 6. LĐ có kỹ thuật trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 100.0 100 7. Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 17.11 0.65 0.92 0.07 0.83 0.02 80.40 100 8. Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 52.10 3.32 1.94 0.17 1.33 41.14 100 9. Lao động giản đơn 0.26 0.39 0.89 0.27 0.20 97.98 100 10. Lực lượng quân đội 59.32 40.68 100 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 12]. 172 Phụ lục 15 Việc làm của LLLĐ theo ngành kinh tế và trình độ CMKT Đơn vị tính: % Ngành kinh tế Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên Khác Tổng A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0.36 0.38 0.98 0.01 0.32 0.18 97.77 100 B. Khai khoáng 7.70 4.52 87.78 100 C. Công nghiệp chế biến, chế tạo 17.04 1.23 2.63 0.24 1.34 0.79 76.74 100 D. SX và phân phối điện,khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 36.52 16.62 0.00 9.29 37.57 100 E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 5.25 24.20 2.33 29.40 38.82 100 F. Xây dựng 19.81 0.21 0.99 0.40 0.11 78.47 100 G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ôtô, mô tô, xe máy và các xe có động cơ khác 3.49 0.74 3.47 0.71 0.91 90.68 100 H. Vận tải kho bãi 50.28 6.67 4.60 0.51 0.31 4.33 33.29 100 I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3.59 0.26 1.04 0.20 0.79 4.29 89.83 100 J. Thông tin và truyền thong 14.40 3.08 3.08 52.89 26.55 100 K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 2.85 29.27 53.44 14.44 100 N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 2.51 2.23 30.25 65.01 100 P. Giáo dục và đào tạo 1.57 1.84 22.02 0.14 41.23 31.04 2.15 100 Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 12.83 8.41 4.34 45.95 28.48 100 R. Nghệ thuật vui chơi và giải trí 11.25 2.49 7.56 78.70 100 S. Hoạt động dịch vụ khác 13.70 9.61 1.70 0.35 1.10 0.66 72.89 100 T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ GĐ, SX SP vật chất và DV tự tiêu dùng của hộ GĐ 100.00 100 Ngành khác 0.25 2.85 11.19 0.01 7.89 33.66 44.15 100 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 12]. 173 Phụ lục 16 Số giờ làm việc của LLLĐ theo trình độ CMKT Đơn vị tính: % 0.082.91 59.41 34.15 3.45 5.34 10.31 80.44 3.910.00 0.003.15 85.69 10.61 0.55 0.00 6.65 74.36 19.00 0.00 8.63 10.27 80.74 0.3700 0.004.14 91.76 3.950.15 1.21 8.90 80.37 9.50 0.02 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên Khác Dưới 20 giờ Từ 20 giờ đến dưới 35 giờ Từ 35 giờ đến dưới 60 giờ Trên 60 giờ KXĐ Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 13]. Phụ lục 17 Thu nhập bình quân/tháng của LLLĐ theo trình độ CMKT Đơn vị tính: Triệu đồng 2.64 2.90 2.65 2.72 2.91 3.73 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên 174 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 15]. Phụ lục 18 Thu nhập bình quân 1 tháng của LLLĐ theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Ngành kinh tế TNBQ Tổng số 2.57 A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2.09 B. Khai khoáng 3.48 C. Công nghiệp chế biến, chế tạo 2.40 D. SX và phân phối điện,khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 3.05 E. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 2.30 F. Xây dựng 2.38 G. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tto, mô tô, xe máy và các xe có động cơ khác 3.01 H. Vận tải kho bãi 3.52 I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2.39 J. Thông tin và truyền thông 4.23 K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 3.49 M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 3.72 N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 2.00 O. Hoạt động của ĐCS, tổ chức chính trị-xã hội, QLNN, ANQP, BĐXH bắt buộc 2.84 P. Giáo dục và đào tạo 2.83 Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 3.85 R. Nghệ thuật vui chơi và giải trí 2.36 S. Hoạt động dịch vụ khác 2.34 T. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ GĐ, SX SP vật chất và DV tự tiêu dùng của hộ GĐ 2.23 175 Nguồn: Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010 [38, tr. 15]. Phụ lục 19 Tình trạng thất nghiệp của LLLĐ theo độ tuổi Đơn vị tính: % Từ 15-19 tuổi, 26.11 Từ 20-24 tuổi, 20.35 Từ 25- 29 tuổi, 25.49 Từ 30-34 tuổi, 7.18 Từ 40-44 tuổi, 1.06 Từ 59-59 tuổi, 6.42 Từ 50-54 tuổi, 5.07ừ 45-49 tuổi, 4.07 Từ 35-39 tuổi, 4.24 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 46] Phụ lục 20 Tình trạng tìm kiếm việc làm của lao động thất nghiệp Đơn vị tính: % Có chủ động tìm kiếm việc làm chia theo các hình thức tìm kiếm việc làm Trình độ CMKT Tổng số Không chủ động tìm kiếm việc làm trong 30 ngày qua Nộp đơn xin việc Liên hệ/ tư vấn cơ sở dịch vụ việc làm Nhờ bạn bè/ người thân Xem thông báo tuyển người KXĐ Tổng số 100 53.57 18.23 8.25 19.31 0.44 0.21 Sơ cấp nghề 100 26.45 68.30 5.25 Trung cấp nghề 100 54.00 43.29 2.71 Trung cấp chuyên nghiệp 100 83.14 5.77 11.09 Cao đẳng nghề 100 100.00 176 Cao đẳng 100 13.25 36.07 43.55 7.13 Đại học trở lên 100 11.98 86.16 1.86 Khác 100 63.12 5.69 4.37 26.52 0.30 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 46] Phụ lục 21 Kinh nghiệm làm việc của lao động thất nghiệp Đơn vị tính: % Chưa bao giờ làm việc, 43.97 Đã từng làm việc, 55.81 KXD, 0.22 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 47] Phụ lục 22 Lý do rời bỏ công việc gần đây nhất của lao động thất nghiệp Đơn vị tính: % 177 Hết hợp đồng, 1.97 Giải thể/sắp xếp lại DN, 9.70 Giảm nhân công, 21.42 Khác, 54.05 Xin thôi việc/ thu nhập thấp, 12.86 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 47] Phụ lục 23 Cơ sở dạy nghề công lập (TCN, TTDN) tính đến cuối năm 2010 phân theo huyện/TP TT Tên TP/huyện Dân số (người) Diện tích (km2) Cơ sở dạy nghề (cơ sở) 1 TP. Thái Bình 183.430 67.69 16 2 H. Đông Hưng 233.844 191.763 1 3 H. Hưng Hà 247.222 200.2 1 4 H. Kiến Xương 212.420 199.21 3 5 H. Quỳnh Phụ 232.509 208.96 1 6 H. Thái Thụy 247.657 249.52 1 7 H. Tiền Hải 208.444 286.980 2 8 H. Vũ Thư 218.978 195.1618 1 Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010- 2020 [168, tr. 50] 178 Phụ lục 24 Giáo viên và cán bộ quản lý Đơn vị tính: Người Phân theo trình độ đào tạo TT Cơ sở dạy nghề Tổng ĐH và trên ĐH Cao đẳng Trung cấp Trình độ khác Đã được bồi dưỡng NVSP I Về giáo viên, người dạy nghề 282 179 65 23 15 169 1 Nhóm các trường Trung cấp nghề 185 126 40 14 5 130 2 Nhóm các trung tâm dạy nghề 72 45 15 6 6 36 3 Nhóm các cơ sở tham gia dạy nghề 25 8 10 3 4 4 II Về cán bộ quản lý 167 130 18 16 3 0 1 Nhóm các trường Trung cấp nghề 92 74 10 8 0 2 Nhóm các trung tâm dạy nghề 51 38 7 5 1 3 Nhóm các cơ sở tham gia dạy nghề 24 18 1 3 2 Cộng tổng 449 309 83 39 18 169 Nguồn: Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2020 [168, tr. 50] Phụ lục 25 Quy mô và cơ cấu dạy nghề Thực hiện qua từng năm TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng số 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Số lao động được tuyển sinh DN người 168,900 18,300 20,900 21,650 22,650 26,000 28,200 31,200 - Cao đẳng nghề người 3,400 300 1,500 1,600 - Trung cấp nghề người 21,000 1,800 2,200 2,400 2,550 3,350 4,300 4,400 - Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng người 144,500 16,500 18,700 19,250 20,100 22,350 22,400 25,200 Trong đó: dạy nghề theo CTMTQG người 36,343 2,459 5,411 7,010 7,331 3,498 5,422 5,212 2 Tỷ lệ tốt nghiệp bình quân năm % 93.1 92.2 91.5 90.4 93.7 95.2 96.6 3 Tỷ lệ LĐ có việc làm sau đào tạo bình quân năm % 79 78 81 80.5 80 81.5 82 Nguồn: Nguồn: Quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2020 [168, tr. 51] 179 Phụ lục 26 Danh sách cá nhân điều tra, phỏng vấn STT Họ và tên Chức vụ, nghề nghiệp Địa chỉ 1 Đặng Khiêu Giám đốc Sở lao động Thương binh và Xã hội Thái Bình (2001-2013) 2 Nguyễn Minh Thảo Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Thái Bình (2001-2010) 3 Phạm Thị Hạnh Nông dân Thôn Xuân Phố, xã Thái Phúc, huyện Thái Thụy, Thái Bình 4 Bùi Thị Hiền Nông dân Xã Vũ Tây, huyện Kiến Xương, Thái Bình 5 Trương Thị Hằng Nông dân Phường Hoàng Diệu, Thành phố Thái Bình 6 Trần Thị Tú Nông dân Xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư, Thái Bình 1. Phỏng vấn Ông Đặng Khiêu - nguyên Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến năm 2012 NCS: Theo ông, giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình có những thuận lợi, khó khăn gì? Trả lời: - Về thuận lợi: Thứ nhất, Thái Bình là tỉnh có truyền thống cách mạng, là "quê hương năm tấn" thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Nhân dân Thái Bình luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Người dân Thái Bình cần cù, chịu khó, luôn sáng tạo trong lao động, sản xuất, ham học hỏi. Đây là những điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong đó có chính sách về đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Thứ hai, Thái Bình luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Trung ương Đảng trong các vấn đề về phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã 180 hội. Đảng bộ và nhân dân Thái Bình luôn đoàn kết, quyết tâm thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng nhằm phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc. Thứ ba, Thái Bình có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội, nhất là phát triển kinh tế nông nghiệp. Đây được coi là thế mạnh của tỉnh, đồng thời trong những năm đầu thế kỷ XXI, với sự phát triển của kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ dẫn đến nhu cầu của người dân về việc đào tạo, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ngày một lớn. Nhu cầu học nghề của người dân, đặc biệt là lao động nông thôn hàng năm đều tăng. Đây là thuận lợi cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp của tỉnh. Thứ tư, Thái Bình có hệ thống các cơ sở đào tạo nghề tương đối đồng bộ, các huyện của Thái Bình đều có trung tâm dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề của người lao động. Ngoài ra, các trung tâm, các doanh nghiệp cũng tích cực tham gia vào công tác đào tạo nghề. Bên cạnh đó hệ thống các trạm, trung tâm khuyến nông của tỉnh giai đoạn này cũng được thành lập ở các huyện góp phần vào việc đào tạo, bồi dưỡng, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người lao động. Thứ năm, có sự vào cuộc của các cấp, các ngành trong công tác đào tạo nghề đặc biệt là Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc tham mưu và chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân. Về những khó khăn: - Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế còn chậm phát triển, thu ngân sách hàng năm không cao, chưa cân đối được ngân sách vẫn phụ thuộc vào nguồn kinh phí Trung ương cấp do đó ảnh hưởng đến việc đầu tư nguồn lực cho công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nói riêng. - Hệ thống các cơ sở dạy nghề được hình thành nhưng cơ sở vật chất còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề đa dạng của người lao động. Các cơ sở mới thực hiện đào tạo theo năng lực sẵn có chứ chưa đào tạo 181 được theo nhu cầu của người lao động, của doanh nghiệp và xã hội do đó ảnh hưởng đến chất lượng của công tác đào tạo. - Đội ngũ giáo viên của các cơ sở dạy nghề còn thiếu và yếu, cán bộ quản lý về dạy nghề các cấp còn thiếu kinh nghiệm và chưa được bố trí đủ về số lượng. - Nhận thức của người dân và xã hội về việc học nghề còn hạn chế. Người lao động nông thôn chưa thực sự thiết tha với việc tham gia học nghề do ảnh hưởng tâm lý bằng cấp. NCS: Theo ông, đào tạo nghề cho nông nghiệp với những ngành như công nghiệp, dịch vụ có gì khác biệt không? Trả lời: Khác biệt lớn nhất là các ngành nghề đào tạo để phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là các nghề ở trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 03 tháng như các nghề về chăn nuôi, trồng trọt, hoặc các nghề phục vụ phát triển làng nghề. Việc đào tạo chủ yếu được thực hiện ngay tại nơi sản xuất, trên đồng ruộng, trang trại gắn trực tiếp với sản xuất, theo chu trình phát triển của cây trồng, vật nuôi. Thứ hai, các nghề đào tạo rất đa dạng phong phú và thay đổi nhanh theo yêu cầu ngày càng cao của sản xuất hàng hóa và làm nông nghiệp hiện đại. NCS: Trong quá trình thức hiện, công tác đào tạo nguồn nhân lực ở Thái Bình có khác gì so với các tỉnh lân cận không, thưa ông? Trả lời: So với các tỉnh lân cận như Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Hà Nam công tác này của Thái Bình có những điểm giống và khác nhau như: - Giống nhau: Công tác dạy nghề đều phục vụ phát triển nhân lực của tỉnh, nâng cao trình độ canh tác, giảm chi phí, nâng cao năng suất thu nhập cho người lao động nông thôn. Từ năm 2008 trở đi là phục vụ cho việc xây dựng nông thôn mới theo Nghị quyết của Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Khác nhau là Thái Bình là một tỉnh thuần nông, công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển, giai đoạn này tỉnh mới có 1 khu công nghiệp nên công tác dạy nghề của Thái Bình phục vụ chủ yếu cho phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động trên cùng một diện tích canh tác, giảm chi phí, 182 tăng thu nhập cho người dân. Bên cạnh đó, công tác đào tạo cũng nhằm phục vụ chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp như chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng chuyên cây, chuyên con. NCS: Ông có đúc kết được những kinh nghiệm gì trong đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 không? Trả lời: Theo tôi, chủ yếu là những kinh nghiệm sau: - Mọi chủ trương của Đảng bộ tỉnh trong đó có chủ trương về đào tạo nguồn nhân lực muốn đi vào cuộc sống, được người dân hưởng ứng, tham gia đều phải xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người dân, phục vụ lợi ích của nhân dân; - Các ngành nghề đào tạo phải sát với nhu cầu sản xuất, nhu cầu sử dụng lao động trên địa bàn và đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; - Công tác tuyên truyền, tư vấn về học nghề và giải quyết việc làm phải được thực hiện thường xuyên, có chiều sâu và phong phú về hình thức; hàng năm phải rà soát nhu cầu đào tạo, nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp và nhu cầu học nghề của người dân; - Sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể và mọi người dân là yếu tố quyết định đến kết quả, hiệu quả của công tác đào tạo nhân lực nói chung và nhân lực cho nông nghiệp nói riêng của tỉnh. - Bản thân ngành LĐTBXH luôn chủ động tham mưu, đề xuất kíp thời giúp cấp ủy, UBND tỉnh được nhiều giải pháp phù hợp với đặc thù riêng của tỉnh nhằm đáp ứng kíp thời cho việc đào tạo NNL cho nông nghiệp của tỉnh Thái Bình phát triển. 183 2. Phỏng vấn ông Nguyễn Minh Thảo, nguyên Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Thái Bình từ năm 2001 đến năm 2013 (Từ năm 2012, trường phát triển thành trường Cao đẳng nghề Thái Bình) NCS. Xin ông cho biết công tác đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình giai đoạn này có những thuận lợi, khó khăn gì? Trả lời. + Thuận lợi: - Công tác đào tạo nghề, tạo nguồn lao động có nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn này được Đảng, nhà nước đặc biệt quan tâm. Có thể nói chưa bao giờ Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, các địa phương lại quan tâm đến công tác đào tạo nghề như giai đoạn từ năm 2000 đến nay. - Sự quan tâm đầu tư, lãnh đạo, chỉ đạo về công tác đào tạo nghề được quan tâm như trên là phù hợp với đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Chính phủ. Đồng thời, là một tất yếu trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Công tác đào tạo nghề đã được Chính phủ quan tâm đầu tư để phát triển, nâng cao năng lực công tác đào tạo nghề, từ cơ quan quản lý đào tạo nghề ở Trung ương là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trực tiếp là Tổng cục Dạy nghề, ở địa phương là Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về cơ sở vật chất, về đội ngũ giáo viên dạy nghề, về đội ngũ quản lý các cơ sở dạy nghề, về chương trình, giáo trình đào tạo và về cơ chế chính sách của công tác đào tạo nghề (đặc biệt cụ thể là Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020). - Nhận thức của dân dân và người học nghề cũng dần đã đúng mức, thiết thực: Học để tạo lập cuộc sống, để có việc làm không nhất thiết phải học đại học, cao đẳng. - Thị trường lao động phát triển với tốc độ cao, hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư 184 phát triển các cơ sở sản xuất lớn, đòi hỏi nguồn nhân lực có nghề ngày càng tăng cao, tạo áp lực cho các cơ sở đào tạo nghề phải tăng tốc, phải phát triển. - Đội ngũ những người làm công tác đào tạo nghề (gồm quản lý và giảng dạy) dần thích ứng với yêu cầu công tác đào tạo nghề. - Công tác đào tạo nghề được toàn xã hội thừa nhận là lĩnh vực rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. + Khó khăn - Nhận thức về công tác đào tạo nghề chưa chuẩn mực, chưa chính xác, thậm chí một số nơi còn lệch lạc. Phần đông người dân và học sinh, sinh viên vẫn coi sau khi học phổ thông thì vào trườn cao đẳng, đại học. Học sau đó xong chạy vào các cơ quan nhà nước, thì việc làm thu nhập ổn đinh, có cơ hội thăng tiến hơn; còn học nghề thì học xong sẽ vào các doanh nghiệp làm việc, lao động chân tay vất vả hơn, cơ hội thăng quan tiến chức ít, việc làm thu nhập không bền vững, xã hội xem thường. Nhận thức này không phải ở những người nông dân ở các địa phương mà còn ở cả những cán bộ, đảng viên có địa vị trong xã hội. Tôi cho đây là khó khăn lớn nhất, trực tiếp ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh học nghề ở các cơ sở đào tạo nghề trong phạm vi cả nước - Về cơ sở vật chất, tuy nhà nước đã quan tâm đầu tư, nhưng hiện tượng dàn trải, mỗi cơ sở một ít vẫn là cơ chế phổ biến, do vậy nhìn chung số đông cơ sở đào tạo vẫn còn hạn chế khâu này. - Về lực lượng giáo viên, cũng đã được quan tâm cả về số lượng, chất lượng nhưng hiện tại vẫn còn bất cập, chủ yếu tốt nghiệp từ các trường đào tạo chuyên nghiệp, nặng lý thuyết, kém kỹ năng thực hành (nhiều kỹ sư tốt nghiệp loại khá nhưng kỹ năng thua xa thợ bậc 4, bậc 5), nói hay, làm dở. - Chương trình, giáo trình thỉ chủ yếu cũng là chương trình, giáo trình của các trường đào tạo chuyên nghiệp, tính cầm tay chỉ việc còn hạn chế. Tiến trình đổi mới chương trình, giáo trình từ trung ương đến các cơ sở chậm. NCS: Những kết quả điển hình trong đào tạo nghề của nhà trường trong thời gian này? Trả lời: 185 - Trường Trung cấp nghề Thái Bình thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình là một trường trung cấp nghề được thành lập đầu tiên trong phạm vi cả nước khi có Luật Dạy nghề (Ngày 21/4/2006). Trong những năm qua trường đã được Tổng cục Dạy nghề và Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, trực tiếp là Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, sâu sắc và cụ thể gồm các nội dung: - Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề; - Phê duyệt dự án xây dựng trường trên khuôn viên 3ha với tổng mức đầu tư được phê duyệt trên 70 tỷ đồng; - Bộ cấp vốn thông qua chương trình mục tiêu bình quân mỗi năm 1,5 tỷ đồng; - Ổn định tổ chức bộ máy, tuyển dụng giáo viên dạy nghề; - Giao chỉ tiêu đào tạo hàng năm phù hợp; - có kế hoạch và thường xuyên kiểm tra giám sát mọi hoạt động của trường theo Luật Dạy nghề. * Về kết quả đào tạo cụ thể: + Về số lượng: từ năm 2007-2010 mỗi năm tuyển sinh đào tạo 200 học sinh trung cấp nghề chính quy với 03 nghề Điện công nghiệp, may công nghiệp, cơ khí hàn. Đào tạo sơ cấp nghề mỗi năm 350 học sinh với 05 nghề: điện công nghiệp, may công nghiệp, cơ khí hàn, sửa chữa máy may, tin học. Trong số này, dạy nghề cho lao động nông thôn bình quân 150 học sinh/năm. - Từ năm 2011 đến nay, mỗi năm tuyển sinh đào tạo 350 học sinh trung cấp nghề chính quy và trên 400 học sinh học sơ cấp nghề. - Ngoài công tác đào tạo nghề, trường được tỉnh ủy giao thêm nhiệm vụ kiên kết đào tạo lại cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn; bình quân mỗi năm 150 sinh viên với các ngành học: công tác xã hội, quản trị nhân lực, kế toán. + Về chất lượng: - Số học sinh ra trường so với số học sinh tuyển sinh 96%; - Số học sinh đạt yêu cầu tốt nghiệp đạt 97%; - Số học sinh ra trường có việc làm đạt 100%; 186 - Số học sinh được tỉnh giao liên kết đào tạo tốt nghiệp 100%, trong đó 90% khá, giỏi; - Trường chấp hành nghiêm túc các quy định về đào tạo nghề theo Luật Dạy nghề và các quy định khác của Chính phủ của Bộ LĐTBXH và của Ủy ban nhân dân tỉnh; - Hầu hết các năm trường được Bộ LDDTBXH, UBND tỉnh tặng bằng khen. NCS: So sánh việc đào tạo nghề cho nông nghiệp và các ngành khác có gì khác biệt (các ngành công nghiệp, dịch vụ) Trả lời: Trường tập đào tạo các nghề công nghiệp để phục vụ việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh và cơ cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp phù hợp với thị trường lao động của tỉnh, đào tạo nghề dịch vụ không phải là trọng tâm của trường. Song qua việc tiếp cận và khảo sát trong khu vực, tôi cho rằng đào tạo nghề có những điểm chung đó là trong thực hành, yêu cầu kỹ năng nhiều hơn, phải có cơ sở vật chất tốt, nguyên nhiên vật liệu nhiều, giáo viên phải biết cầm tay chỉ việc Song khác biệt giữa đào tạo nghề công nghiệp, dịch vụ với nghề nông nghiệp thì nghề nông nghiệp đòi hỏi phải kiên trì, theo chu trình sinh trưởng phát triển của cây, con và phải gắn trực tiếp với sản xuất của bà con nông dân. NCS: So với các cơ sở dạy nghề ở một số tỉnh lân cận có những điểm giống, khác nhau gì? Trả lời: + Giống nhau: Đều thực hiện theo Luật Dạy nghề, phải chấp hành đầy đủ các quy định về đào tạo nghề của các cơ quan quản lý nhà nước; Vẫn phải quan tâm đến phát triển cơ sở vật chất, thiết bị, lực lượng giáo viên, chương trình, giáo trình để phát triển cơ sở. Song khác nhau: Theo tôi ở cách làm của các trường, cơ sở và khả năng tài chính của từng tỉnh và điều kiện của người học nghề, tốc độ phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng tỉnh. Ví dụ: Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam tốc độ phát triển các khu công nghiệp lớn hơn Thái Bình, yêu cầu lao động có nghề nhiều hơn Thái Bình 187 - Các trường đào tạo nghề của các tỉnh tôi được tiếp xúc ở các tỉnh lân cận được đầu tư nhiều hơn; kinh phí đầu tư cho một tiết học nghề của 1 năm nhiều hơn của Thái Bình. NCS: Những kinh nghiệm đúc kết được trong thời gian lãnh đạo nhà trường? Trả lời: Theo tôi: ngoài những vấn đề chung cần giáo dục về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong nghề nghiệp. Trường tập trung vào công tác tuyên truyền tuyển sinh, đầu tư cho công tác tuyển sinh để tuyển sinh đạt chỉ tiêu; Có kế hoạch và biện pháp thật cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giáo viên dạy nghề phải vừa là thầy, vừa là thợ. Nên tổ chức nhiều hoạt động bổ trợ, ví dụ: tổ chức sản xuất, tổ chức các phong trào thi đua Tranh thủ sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các nhà doanh nghiệp Gắn chặt chẽ giữa đào tạo và thực tiễn sản xuất. NCS: Xin cảm ơn ông! 188 3. Phỏng vấn bà Phạm Thị Hạnh Tuổi: 60 Địa chỉ: Thôn Xuân Phố, xã Thái Phúc, huyện Thái Thụy, Thái Bình NCS: Thưa cô, trong những năm 2001 - 2010, kinh tế gia đình cô chủ yếu là gì? Trả lời: Chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, cấy ruộng, trồng trọt, chăn nuôi, nhưng từ năm 2006 cô trả ruộng vì còn phải chăm ông bà. NCS: Thế từ đó, nguồn thu nhập chính của gia đình từ đâu? Trả lời: Thì cô chăm ông bà rồi thì các anh em phụ vào, chủ yếu là anh trai cô nuôi, với lại cô tăng gia trồng trọt, chăn nuôi. NCS: Cô có nghề phụ gì không ạ? Trả lời: Không cháu ạ. Cô cả đời chỉ làm ruộng, thôn cô, xã cô chỉ làm ruộng. NCS: Thế thu nhập như thế có cao không ạ? Trả lời: Không, vất vả lắm nhưng chỉ đủ ăn thôi NCS: Những năm 2001-2005, các cô có được tham gia các lớp tập huấn hay đào tạo nghề để phục vụ sản xuất nông nghiêp không? Trả lời: Không có các lớp đó. Nếu có thì họ chỉ gọi những nhà có nhiều ruộng, còn nhà nào ít ruộng thì thôi. NCS: Thế nếu có những kiến thức mới thì cô học như thế nào? Trả lời: Cô học lỏm. NCS: Theo cô, những lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật hay đào tạo nghề cho nông dân có cần thiết không? Trả lời: Cô không cần, vì cô làm ruộng giỏi rồi. NCS: Cô có nhớ là những năm 2001-2005, khó khăn nhất trong sản xuất nông nghiệp của cô là gì không? Trả lời: Vất vả lắm. Hạn hạn, không có máy móc như bây giờ. Một mình cô tự gặt, gánh về rồi đập lúa, kéo đá. NCS: Cháu cảm ơn cô. 189 4. Phỏng vấn cô Trương Thị Hằng Tuổi 33 Địa chỉ: Phường Hoàng Diệu, Thành phố Thái Bình NCS: Tốt nghiệp phổ thông xong chị làm gì? Trả lời: Em ở nhà, lấy chồng, sinh con, làm ruộng. NCS: Chị làm ruộng từ năm 2001 có được nhà nước hỗ trợ gì về chính sách, máy móc, kiến thức khoa học kỹ thuật không? Trả lời: Không có gì hết. Làm đơn nhiều lần cũng không được vay vốn, muốn có lớp học kỹ thuật cũng không có. NCS: Thế chị có muốn theo học những lớp đấy không? Trả lời: Có, em rất muốn. Từ năm 2007, em chuyển qua chăn nuôi lợn nên càng muốn tham gia những lớp ấy, nhưng em vẫn chưa thấy có, kiến thức tự tìm hiểu trên mạng. NCS: Liệu có phải chị đã không để ý đến những thông tin về lớp học không? Trả lời: Không có đâu, em biết mà. Em nghĩ xã vừa mới được lên phường thuộc thành phố nên chính sách chưa quan tâm tới nông dân chúng em. NCS: Hiện giờ, thu nhập bình quân của nhà chị từ chăn nuôi là bao nhiêu, chị có thể nói không? Trả lời: Khoảng 100 triệu đồng/năm. Nhưng vất vả lắm, chủ yếu là lấy công làm lãi. NCS: Theo chị, khó khăn nhất hiện nay là gì? Trả lời: Là vốn, tôi muốn vay để mở rộng chăn nuôi nhưng không được, là kiến thức khoa học hỗ trợ chăn nuôi. NCS: Vâng, cảm ơn chị! 190 5. Phỏng vấn chị Bùi Thị Hiền Tuổi: 37 Địa chỉ: Xã Vũ Tây, huyện Kiến Xương NCS: Gia đình chị chủ yếu làm ruộng trong thời gian 2001-2010 phải không? Trả lời: Vâng. Nhưng hiệu quả thấp lắm, không ăn thua nên vẫn phải đi cấy thuê và nấu cỗ thuê. NCS: Sao chị không tham gia các lớp học nghề và làng nghề. Huyện chị có rất nhiều lớp và làng nghề mà? Trả lời: Ngày trước có đâu. Mãi sau này mới có nghề mây, tre, đan nhưng không ăn thua. Bây giờ người ta đi làm công ty hết rồi, mình có con nhỏ phải ở nhà thì cấy ruộng của người ta. NCS: Chị có được hỗ trợ gì để làm nông nghiệp không? Trả lời: Chẳng được gì. Muốn vay vốn những không được vay. Còn làm ruộng thì cứ thế làm, không cần học. NCS: Hội Phụ Nữ và Hội nông dân vẫn có chương trình hỗ trợ vốn, sao chị không vay từ đó? Trả lời: Thì tôi có tham gia Hội Phụ Nữ, nhưng cán bộ hội chỉ cho những người quen thân với họ vay thôi, tôi không được. NCS: Chị có được nghe về những lớp tập huấn chuyển giao khao học kỹ thuật không? Trả lời: Có, chính quyền có tổ chức những buổi hội thảo về nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, phân bón, nhưng ít thôi. NCS: Chị có tham gia không? Trả lời: Không. Làm ruộng quen rồi, không cần nghe. Với lại cũng bận đi làm thuê không có thời gian nữa. NCS: Cảm ơn chị! 191 6. Phỏng vấn bác Trần Thị Tú Tuổi: 53 Địa chỉ: Xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư, Thái Bình NCS: Bác có làm nông nghiệp không ạ? Trả lời: Có chứ, tôi cấy nhiều là đằng khác, không cấy lấy gì ăn. NCS: Thế bác làm ruộng thì dựa vào kinh nghiệm hay kiến thức khoa học ạ? Trả lời: Có chứ, ở xã này mọi người làm theo kiến thức khoa học hết rồi. NCS: Kiến thức khoa học bác học ở đâu ạ? Trả lời: Bà con được đi học đấy. Trên tỉnh mở lớp học rồi cử cán bộ khuyến nông về dạy, hay lắm, bà con thích lắm. NCS: Những lớp học này có hay được tổ chức không ạ, nội dung chính là về gì ạ? Trả lời: Thường xuyên, vì là xã điểm nên được quan tâm lắm. Cán bộ khuyến nông về mở lớp ở hội trường cạnh chùa đấy, mỗi xóm được 10 người đi học. Những người đi học được 20.000-30.000 một lần học. Có đợt thì được cán bộ khuyến nông tặng vật phẩm. Ai đi học thì nghe trực tiếp, ai không đi học thì nghe qua loa của xóm, nghe người ta giảng hay lắm. NCS: Như thế chắc người dân thích đi học lắm ạ? Trả lời: Họ rất thích. Vừa được ngồi mát, vừa được tiền, vừa được kiến thức. NCS: Học xong bà con có áp dụng được không ạ? Trả lời: Được chứ, áp dụng vào trồng lúa, trồng hoa màu, chăn nuôi. Bây giờ nhà cửa thôn xóm rất sạch sẽ không có cọng rơm vì xử lý hết ngoài đồng, rơm phơi luôn trên rạ, còn nhân dân ở đây đun bằng ga hết, không có nhà nào đun rơm cả. NCS: Thế còn làm nghề phụ thì sao ạ? Là xã điểm thì làng nghề có phát triển không ạ? Trả lời: Không, bây giờ họ đi làm công ty hết rồi. Chỉ bao giờ hết tuổi công ty, hay phải trông con nhỏ thì họ mới ở nhà làm nghề chẻ rễ, làm chổi, thêu ren, mỗi ngày được 50.000-100.000đ. NCS: Theo bác, khó khăn lớn nhất với bà con khi làm nông nghiệp là gì ạ? Trả lời: Tôi không thấy khó khăn gì cả, vì dân ở đây họ sướng lắm, không vất vả như ngày xưa. NCS: Cảm ơn bác!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflu_n_an_11_11_2015_0194_9925.pdf
Luận văn liên quan