Tình trạng thỏ sau mổ
Thay đổi nhiệt độ là một trong những biểu hiện của phản ứng đối với
vật lạ của cơ thể. Nhiệt độ tai hay nhiệt độ hậu môn là biểu hiện nhiệt độ toàn
thân, gián tiếp thể hiện phản ứng toàn thân của cơ thể khi can thiệp. Nhiệt độ
tại vết mổ phản ánh tình trạng viêm tại vị trí tiến hành thao tác cấy đĩa và cấy
vít vào thỏ. Trong mô hình thực nghiệm này cho thấy, ở ngày thứ 3 và 7 ở cả
nhóm cấy vật liệu hợp kim Magie và nhóm chứng được cấy vật liệu Titan,
đều có sự tăng nhiệt độ toàn thân và tại chỗ. Đó là phản ứng tự nhiên của cơ
thể đối với các can thiệp. Mức độ tăng trung bình khoảng 0,2 – 0,5oC là mức
độ tăng thấp. Chủ yếu đây là phản ứng do quá trình phẫu thuật để đặt đĩa hoặc
đặt vít. Sau thời điểm phẫu thuật 1,2,3 và 6 tháng, tại tất cả các nhóm nhiệt độ
trung bình về bình thường. Điều này cho thấy tại vị trí cấy đĩa hoặc vít, không
có tình trạng viêm hay đào thải vật liệu. Kết quả chúng tôi thu được tượng tự
kết quả của tác giả Kalima K., Ulmann D. khi nghiên cứu trên 12 thỏ có cấy
vật liệu Zn-0.8Mg-0.2Sr [118]; tác giả Yanagisawa và CS khi cấy ghép Magie
tinh khiết 99 % trên 12 thỏ trắng New Zealand [119], tác giả Witte và CS khi
cấy ghép Magie LAE442 trên 40 thỏ trắng New Zealand [120]. Với các
nghiên cứu cho thấy hợp kim magie AZ31 không gây dộc cho vật chủ nuôi,
không gây độc tế bào trên môi trường thực nghiệm động vật, do đó là hợp lý
khi sau mổ các thỏ có tăng nhiệt độ nhẹ do phản ứng với vùng mổ. Sau 1 tuần
nhiệt độ các nhóm thỏ trở lạo bình thường và không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa các nhóm và giữa các thời điểm của cùng nhóm thỏ.
184 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá tính tương thích sinh học và tác dụng hỗ trợ quá trình liền xương của hợp kim magie az31 phủ hydroxyapatite trên thực nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cture of
Durapatite-Periodontal Tissue Interface in Human Intrabony Defects.
Journal of Periodontology, 57(3): 133-140.
30. Chen Q. Z., Wong C. T., Lu W. W., et al. (2004). Strengthening
mechanisms of bone bonding to crystalline hydroxyapatite in vivo.
Biomaterials, 25(18): 4243-4254.
31. Gu X., Zheng Y. (2010). A review on magnesium alloys as
biodegradable materials. Frontiers of Materials Science in China, 4(2):
111-115.
32. Antoniac I., Miculescu M., Mănescu V.a, et al. (2022). Magnesium-
Based Alloys Used in Orthopedic Surgery. Materials, 15(3): 1148.
33. Chen Y., Xu Z., Smith C., et al. (2014). Recent advances on the
development of magnesium alloys for biodegradable implants. Acta
Biomater, 10(11): 4561-4573.
34. Pinto Sl. T. L., Pakala R., Waksman R. (2007). Serial imaging and
histology illustrating the degradation of a bioabsorbable magnesium
stent in a porcine coronary artery. European Heart Journal, 29(3): 314-
314.
35. Barlis P., Tanigawa J., Di M. C. (2007). Coronary bioabsorbable
magnesium stent: 15-month intravascular ultrasound and optical
coherence tomography findings. European Heart Journal, 28(19): 2319-
2319.
36. Kumar K., Gill R., Batra U. (2017). Challenges and opportunities for
biodegradable magnesium alloy implants. Materials Technology, 33.
37. Wu W., Gastaldi D., Yang K., et al. (2011). Finite element analyses for
design evaluation of biodegradable magnesium alloy stents in arterial
vessels. Materials Science and Engineering B-advanced Functional
Solid-state Materials, 176: 1733-1740.
38. Bugdayci M., Baslayici S., Açma M. (2021). Corrosion behaviour of
hydroxyapatite coatings on AZ31 and AZ91 magnesium alloys by
plasma spray. Journal of Ceramic Processing Research, 22: 98-105.
39. Gerengi H., Cabrini M., Solomon M. M., et al. (2022). Chemical,
Electrochemical, and Surface Morphological Studies of the Corrosion
Behavior of the AZ31 Alloy in Simulated Body Fluid: Effect of NaOH
and H2O2 Surface Pretreatments on the Corrosion Resistance Property.
ACS Omega, 7(30): 26687-26700.
40. Habibah T. A, Brizuela M. ( 2022 Sep 12). Hydroxyapatite Dental
Material. . In: StatPearls [Internet]. Treasure Island (FL): . StatPearls
Publishing; 2023 Jan-. Available from:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK513314/.
41. Shi P., Liu M., Fan F., et al. (2018). Characterization of natural
127
hydroxyapatite originated from fish bone and its biocompatibility with
osteoblasts. Mater Sci Eng C Mater Biol Appl, 90: 706-712.
42. Ferraz M. P., Monteiro F. J., Manuel C. M. (2004). Hydroxyapatite
nanoparticles: A review of preparation methodologies. J Appl Biomater
Biomech, 2(2): 74-80.
43. Al-Sherify Z. F., Dawood N. M., Khulief Z. T. (2022). Corrosion
behavior of AZ31 magnesium alloys coated with PMMA/HA as
biodegradable implants. Materials Today: Proceedings, 61: 1100-1108.
44. Yang Y., Wu Y., Wei Y., et al. (2021). Preparation and Characterization
of Hydroxyapatite Coating on AZ31 Magnesium Alloy Induced by
Carboxymethyl Cellulose-Dopamine. Materials, 14(8): 1849.
45. Zhang W., Zhang H., Wang L., et al. (2020). Microstructure Evolution
and Mechanical Properties of AZ31 Magnesium Alloy Sheets Prepared
by Low-Speed Extrusion with Different Temperature. Crystals, 10(8):
644.
46. Rahman M., Li Y., Wen C., (2020). HA coating on Magie alloys for
biomedical applications: A review. Journal of Magnesium and Alloys, 8.
47. Søballe K. (1993). Hydroxyapatite ceramic coating for bone implant
fixation. Mechanical and histological studies in dogs. Acta Orthop Scand
Suppl, 255: 1-58.
48. Piattelli A., Trisi P. (1993). Bone ingrowth into hydroxyapatite coating:
a light microscopy and laser scanning microscopy study. Biomaterials,
14(13): 973-977.
49. Tezuka T., Kobayashi N., Hyonmin C., et al. (2020). Influence of
Hydroxyapatite Coating for the Prevention of Bone Mineral Density
Loss and Bone Metabolism after Total Hip Arthroplasty: Assessment
Using F-Fluoride Positron Emission Tomography and Dual-Energy X-
Ray Absorptiometry by Randomized Controlled Trial. BioMed Research
International, 2020: 4154290.
50. Waizy H., Seitz J., Reifenrath J., et al. (2013). Biodegradable
magnesium implants for orthopedic applications. Journal of Materials
Science, 48(1): 39-50.
51. Witte F. (2010). The history of biodegradable magnesium implants: A
review. Acta Biomaterialia, 6(5): 1680-1692.
52. Hong S., Kim G., Han W. (2020). Comparing the Results of Using
Bioabsorbable Magnesium Screw with Those Using a Titanium Screw
for the Treatment of Mild to Moderate Hallux Valgus: Short-term
Follow-Up. Journal of Korean Foot and Ankle Society, 24: 107-112.
53. Windhagen H., Radtke K., Weizbauer A., et al. (2013). Biodegradable
magnesium-based screw clinically equivalent to titanium screw in hallux
valgus surgery: short term results of the first prospective, randomized,
controlled clinical pilot study. BioMedical Engineering OnLine, 12(1):
128
62.
54. Assad M., Jackson N., (2019). Biocompatibility evaluation of
orthopedic biomaterials and medical devices: A review of safety and
efficacy models.
55. Bruinink A., Luginbuehl R. (2012). Evaluation of biocompatibility
using in vitro methods: interpretation and limitations. Adv Biochem Eng
Biotechnol, 126: 117-52.
56. Standardization) ISO (International Organization for (2018).
https://www.iso.org/standard/68936.html.
57. Schultzel M., Klein C. M., Demirjian M., et al. (2020). Incidence of
Metal Hypersensitivity in Orthopedic Surgical Patients Who Self-Report
Hypersensitivity History. Perm J, 24.
58. De Jong W. H., Carraway J. W., Geertsma R. E. (2012), 7 - In vivo
and in vitro testing for the biological safety evaluation of biomaterials
and medical devices, in Biocompatibility and Performance of Medical
Devices, Boutrand Jean-Pierre, Editor Woodhead Publishing, 120-158.
59. Dobrovolsky V. N., Miura D., Heflich R. H., et al. (2010). The in vivo
Pig-a gene mutation assay, a potential tool for regulatory safety
assessment. Environ Mol Mutagen, 51(8-9): 825-35.
60. Podsiedlik Maria, Markowicz-Piasecka Magdalena, Sikora Joanna
(2020). Erythrocytes as model cells for biocompatibility assessment,
cytotoxicity screening of xenobiotics and drug delivery. Chemico-
Biological Interactions, 332: 109305.
61. Oppenheimer B. S., Oppenheimer E. T., Danishefsky I., et al. (1956).
Carcinogenic effect of metals in rodents. Cancer Res, 16(5): 439-41.
62. Biber R., Pauser J., Geßlein M., et al. (2016). Magnesium-Based
Absorbable Metal Screws for Intra-Articular Fracture Fixation. Case Rep
Orthop, 2016: 9673174.
63. OECD (2018), Test No. 452: Chronic Toxicity Studies.
64. Pearce A. I., Richards R. G., Milz S., et al. (2007). Animal models for
implant biomaterial research in bone: a review. Eur Cell Mater, 13: 1-10.
65. Lamerigts N M, Buma Pieter, Huiskes Rik, et al. (2000).
Incorporation of morsellized bone graft under controlled loading
conditions. A new animal model in the goat. Biomaterials, 21 7: 741-7.
66. Hillier M. L., Bell L. S. (2007). Differentiating human bone from
animal bone: a review of histological methods. J Forensic Sci, 52(2):
249-63.
67. Neyt J. G., Buckwalter J. A., Carroll N. C. (1998). Use of animal
models in musculoskeletal research. Iowa Orthop J, 18: 118-23.
68. Wancket L. M. (2015). Animal Models for Evaluation of Bone Implants
and Devices:Comparative Bone Structure and Common Model Uses.
Veterinary Pathology, 52(5): 842-850.
129
69. Wieslander A. P., Nordin M. K., Hansson B., et al. (1993). In vitro
toxicity of biomaterials determined with cell density, total protein, cell
cycle distribution and adenine nucleotides. Biomater Artif Cells
Immobilization Biotechnol, 21(1): 63-70.
70. Park JC Park BJ, Lee DH, Suh H, Kim DG, Kwon OH (2002).
Evaluation of the cytotoxicity of polyurethane (PU) film containing zinc
diethyldithiocarbamate (ZDEC) on various cell lines. . Yonsei Med J
43:518-26.
71. Jain S., Sharma A., Basu B. (2013). In vitro cytocompatibility
assessment of amorphous carbon structures using neuroblastoma and
Schwann cells. J Biomed Mater Res B Appl Biomater, 101(4): 520-31.
72. Tripathi Garima, Basu Bikramjit (2012). A porous hydroxyapatite
scaffold for bone tissue engineering: Physico-mechanical and biological
evaluations. Ceramics International, 38: 341-349.
73. Wilson J. R., Mills J. G., Prather I. D., et al. (2005). A toxicity index
of skin and wound cleansers used on in vitro fibroblasts and
keratinocytes. Adv Skin Wound Care, 18(7): 373-8.
74. Liu X., Zhao M., Lu J., et al. (2012). Cell responses to two kinds of
nanohydroxyapatite with different sizes and crystallinities. Int J
Nanomedicine, 7: 1239-50.
75. Song Yingwei, Shan Dayong, Chen Rongshi, et al. (2009).
Biodegradable behaviors of AZ31 magnesium alloy in simulated body
fluid. Materials Science and Engineering: C, 29(3): 1039-1045.
76. Sun Jin'e, Wang Jingbo, Jiang Hongfeng, et al. (2013). In vivo
comparative property study of the bioactivity of coated Magie–3Zn–
0.8Zr alloy. Materials Science and Engineering: C, 33(6): 3263-3272.
77. Lim H. K., Byun S. H., Woo J. M., et al. (2017). Biocompatibility and
Biocorrosion of Hydroxyapatite-Coated Magnesium Plate: Animal
Experiment. Materials (Basel), 10(10).
78. Kong X., Wang L., Li G., et al. (2018). Magie-based bone implants
show promising osteoinductivity and controllable degradation: A long-
term study in a goat femoral condyle fracture model. Materials Science
and Engineering: C, 86: 42-47.
79. Bodelón O. G., Iglesias C., Garrido J., et al. (2015). Analysis of
metallic traces from the biodegradation of endomedullary AZ31 alloy
temporary implants in rat organs after long implantation times.
Biomedical Materials, 10(4): 045015.
80. Wang Y. C., Kao S. H., Hsieh H. J. (2003). A chemical surface
modification of chitosan by glycoconjugates to enhance the cell-
biomaterial interaction. Biomacromolecules, 4(2): 224-31.
81. Bollati D., Morra M., Cassinelli C., et al. (2016). In Vitro Cytokine
Expression and In Vivo Healing and Inflammatory Response to a
130
Collagen-Coated Synthetic Bone Filler. BioMed research international,
2016: 6427681-6427681.
82. Laquerriere P., Grandjean-L. A., Jallot E., et al. (2003). Importance
of hydroxyapatite particles characteristics on cytokines production by
human monocytes in vitro. Biomaterials, 24(16): 2739-2747.
83. Gao X., Dai C. .Y., Jia Q., et al. (2021). In Vivo Corrosion
Behavior of Biodegradable Magnesium Alloy by MAF Treatment.
Scanning, 2021: 5530788.
84. Zhang E., Xu L., Yu G., et al. (2009). In vivo evaluation of
biodegradable magnesium alloy bone implant in the first 6 months
implantation. J Biomed Mater Res A, 90(3): 882-93.
85. Lim H. K., Byun S. H., Lee J. Y., et al. (2017). Radiological,
histological, and hematological evaluation of hydroxyapatite-coated
resorbable magnesium alloy screws placed in rabbit tibia. J Biomed
Mater Res B Appl Biomater, 105(6): 1636-1644.
86. Wang Y., Zhu Z., Xu X., et al. (2016). Improved corrosion resistance
and biocompatibility of a calcium phosphate coating on a magnesium
alloy for orthopedic applications. European Journal of Inflammation,
14(3): 169-183.
87. He Y., Tao H., Zhang Y., et al. (2009). Biocompatibility of bio-Magie-
Zn alloy within bone with heart, liver, kidney and spleen. Chinese
Science Bulletin, 54: 484-491.
88. Han P., Cheng P., Zhang S., et al. (2015). In vitro and in vivo studies
on the degradation of high-purity Magie (99.99wt.%) screw with femoral
intracondylar fractured rabbit model. Biomaterials, 64: 57-69.
89. Witte F., Kaese V., Haferkamp H., et al. (2005). In vivo corrosion of
four magnesium alloys and the associated bone response. Biomaterials,
26(17): 3557-63.
90. Walter R., Kannan M. Bobby (2011). In-vitro degradation behaviour
of WE54 magnesium alloy in simulated body fluid. Materials Letters,
65(4): 748-750.
91. Hänzi A. C. et al. “On the in Vitro and in Vivo Degradation
Performance and Biological Response of New Biodegradable Magie–Y–
Zn Alloys. Acta Biomaterialia, 6.5 (2010): 1824–1833. Web.
92. Zhao D., Witte F., Lu F., et al. (2017). Current status on clinical
applications of magnesium-based orthopaedic implants: A review from
clinical translational perspective. Biomaterials, 112: 287-302.
93. Lee J. W., Han H. S., Han K. J., et al. (2016). Long-term clinical study
and multiscale analysis of in vivo biodegradation mechanism of Magie
alloy. Proc Natl Acad Sci U S A, 113(3): 716-21.
94. Plaass C., Ettinger S., Sonnow L., et al. (2016). Early results using a
biodegradable magnesium screw for modified chevron osteotomies. J
131
Orthop Res, 34(12): 2207-2214.
95. Polat O., Toy S., Kibar B. (2021). Surgical outcomes of scaphoid
fracture osteosynthesis with magnesium screws. Jt Dis Relat Surg, 32(3):
721-728.
96. Hanh L., Van Hai L., The Hoang N., et al. (2021). In vitro
biodegradation behavior of biodegradable hydroxyapatite coated AZ31
alloy treated at various pH values. J Appl Biomater Funct Mater, 19:
22808000211010037.
97. Wu S., Liu X., Yeung K. W. K., et al. (2014). Biomimetic porous
scaffolds for bone tissue engineering. Materials Science and
Engineering: R: Reports, 80: 1-36.
98. Li Xia, Liu X., Wu S., et al. (2016). Design of magnesium alloys with
controllable degradation for biomedical implants: From bulk to surface.
Acta Biomaterialia, 45: 2-30.
99. Hiromoto S., Tomozawa M. (2010). Corrosion Behavior of Magnesium
with Hydroxyapatite Coatings Formed by Hydrothermal Treatment.
MATERIALS TRANSACTIONS, 51: 2080-2087.
100. Tuyet T.A.; Hiromoto S.; Phong N.N. (4.2020). Effect of pH of
Coating Solution on Adhesion Strength of Hydroxyapatite and
Octacalcium Phosphate Coatings on AZ31 Magnesium Alloy.
Materials Science Forum 985: 156–64.
101. Mann C. K., Yoe J. H. (1956). Spectrophotometric Determination of
Magnesium with Sodium 1-Azo-2-hydroxy-3-(2,4-
dimethylcarboxanilido)-naphthalene-1´-(2-hydroxybenzene-5-sulfonate).
Analytical Chemistry, 28(2): 202-205.
102. Watanabe H., Tanaka H. (1977). Dual-wavelength spectrophotometric
determi-nation of magnesium (II) with Xylidyl Blue I and nonionic
surfactant. Bunseki kagaku, 26(9): 635-639.
103. Nguyen C. Q., Dinh P. N., Kai N., et al. (2017). In Vitro Corrosion
Properties of Magie Matrix In Situ Composites Fabricated by Spark
Plasma Sintering. Metals, 7(9): 358.
104. Fatimah S., Kamil M. P., Han D. I., et al. (2022). Development of anti-
corrosive coating on AZ31 Magie alloy subjected to plasma electrolytic
oxidation at sub-zero temperature. Journal of Magnesium and Alloys,
10(7): 1915-1929.
105. Zhang X., Zhang Y., Lv You, et al. (2022). Enhanced corrosion
resistance of AZ31 Magie alloy by one-step formation of PEO/Magie-Al
LDH composite coating. Corrosion Communications, 6: 67-83.
106. Iglesias C., Bodelon O. G., Montoya R., et al. (2015). Fracture bone
healing and biodegradation of AZ31 implant in rats. Biomed Mater,
10(2): 025008.
107. Wang J., Jiang H., Bi Y., et al. (2015). Effects of gas produced by
132
degradation of Magie–Zn–Zr Alloy on cancellous bone tissue. Materials
Science and Engineering: C, 55: 556-561.
108. Song G. L., Atrens A. (1999). Corrosion mechanisms of magnesium
alloys. Advanced engineering materials, 1(1): 11-33.
109. Willbold E., Gu X., Albert D., et al. (2015). Effect of the addition of
low rare earth elements (lanthanum, neodymium, cerium) on the
biodegradation and biocompatibility of magnesium. Acta Biomater, 11:
554-62.
110. Seuss F, Seuss S, Turhan MC, et al. (2011). Corrosion of Magie alloy
AZ91D in the presence of living cells. Journal of Biomedical Materials
Research Part B: Applied Biomaterials, 99(2): 276-281.
111. Nguyen T.h Y., Liew C. G., Liu H. (2014). Correction: An In Vitro
Mechanism Study on the Proliferation and Pluripotency of Human
Embryonic Stems Cells in Response to Magnesium Degradation. Plos
one, 9(1).
112. Mostofi S., Bonyadi R. E., Wiltsche H., et al. (2016). Effects of
Corroded and Non-Corroded Biodegradable Magie and Magie Alloys on
Viability, Morphology and Differentiation of MC3T3-E1 Cells Elicited
by Direct Cell/Material Interaction. PLOS ONE, 11(7): e0159879.
113. Zaffora A., Di Franco F., Virtù D., et al. (2021). Tuning of the Magie
Alloy AZ31 Anodizing Process for Biodegradable Implants. ACS
Applied Materials & Interfaces, 13(11): 12866-12876.
114. Neacsu P., Staras A. I., Voicu S. I., et al. (2017). Characterization and
In Vitro and In Vivo Assessment of a Novel Cellulose Acetate-Coated
Magie-Based Alloy for Orthopedic Applications. Materials, 10(7): 686.
115. Luchman N., Megat A. W. , Zainal A. SH., Nasruddin NS, Lau SF,
Yazid F. (2022). Comparison between hydroxyapatite and
polycaprolactone in inducing osteogenic differentiation and augmenting
maxillary bone regeneration in rats. PeerJ 10(e13356).
116. Rakesh KR., Bontha S., Ramesh MR, et al. (2019). Laser surface
melting of Magie-Zn-Dy alloy for better wettability and corrosion
resistance for biodegradable implant applications. Applied Surface
Science, 480: 70-82.
117. Wang X., Li B. Zhou L., Ma Jianwei, et al. (2018). Influence of
surface structures on biocompatibility of TiO2/HA coatings prepared by
MAO. Materials Chemistry and Physics, 215: 339-345.
118. Klíma K., Ulmann D., Bartoš M., et al. (2021), Zn-0.8Magie-0.2Sr
Absorbable Screws-An In-Vivo Biocompatibility and Degradation Pilot
Study on a Rabbit Model, Materials (Basel, Switzerland), 14, 3271 DOI:
10.3390/ma14123271.
119. Yanagisawa Y., Shimizu Y., Mukai T., et al. (2022). Biodegradation
behaviors of magnesium(Magie)-based alloy nails in autologous bone
133
grafts: In vivo study in rabbit skulls. Journal of Applied Biomaterials &
Functional Materials, 20: 22808000221095230.
120. Witte F., Fischer J., Nellesen J., et al. (2010). In vivo corrosion and
corrosion protection of magnesium alloy LAE442. Acta Biomaterialia,
6(5): 1792-1799.
121. Liu X., Yuan L., Li D., et al. (2014). Blood compatible materials: state
of the art. Journal of Materials Chemistry B, 2(35): 5718-5738.
122. Liu Y., Zheng S., Li N., et al. (2017). In vivo response of AZ31 alloy as
biliary stents: a 6 months evaluation in rabbits. Scientific Reports, 7(1):
40184.
123. Qi Z. R., Zhang Q., Tan L. L., et al. (2014). Comparison of
degradation behavior and the associated bone response of ZK60 and
PLLA in vivo. J Biomed Mater Res A, 102(5): 1255-63.
124. Song Y., Qin G., Du L., et al. (2022). In vitro and in vivo assessment of
biocompatibility of AZ31 alloy as biliary stents: a preclinical approach.
Arch Med Sci, 18(1): 195-205.
125. Ren K., Torres R. (2009). Role of interleukin-1beta during pain and
inflammation. Brain Res Rev, 60(1): 57-64.
126. Xing Z., Gauldie J., Cox G., et al. (1998). IL-6 is an antiinflammatory
cytokine required for controlling local or systemic acute inflammatory
responses. J Clin Invest, 101(2): 311-20.
127. Toledano-Serrabona J., Bosch B. M., Díez-Tercero L., et al. (2022).
Evaluation of the inflammatory and osteogenic response induced by
titanium particles released during implantoplasty of dental implants.
Scientific Reports, 12(1): 15790.
128. Ou P., Zhang T., Wang J., et al. (2022). Bone response in vivo of Ti-
45Zr alloy as dental implant material. Journal of Materials Science:
Materials in Medicine, 33(6): 47.
129.Kawamura N., Nakao Y., Ishikawa R., et al. (2020). Degradation and
Biocompatibility of AZ31 Magnesium Alloy Implants In Vitro and In
Vivo: A Micro-Computed Tomography Study in Rats. Materials, 13(2):
473.
130. Yamamoto A., Kohyama Y. (2016), Cytocompatibility of Magie Alloys
and the Effect of Cells on their Degradation in Biological Environment,
in Magnesium Technology 2014, Alderman Martyn, Manuel Michele V.,
Hort Norbert, & Neelameggham Neale R., Editors. Springer
International Publishing: Cham, 381-385.
131. Wang Y, Z. Zhu, Xu X., et al. (2016). Improved corrosion resistance
and biocompatibility of a calcium phosphate coating on a magnesium
alloy for orthopedic applications. European Journal of Inflammation, 14.
132. Perumal G., Ramasamy B., Nandkumar A. M., et al. (2020). Bilayer
nanostructure coated AZ31 magnesium alloy implants: in vivo
134
reconstruction of critical-sized rabbit femoral segmental bone defect.
Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 29: 102232.
133. Yu W., Zhao H., Ding Z., et al. (2017). In vitro and in vivo evaluation
of MagieF(2) coated AZ31 magnesium alloy porous scaffolds for bone
regeneration. Colloids Surf B Biointerfaces, 149: 330-340.
135
PHỤ LỤC 1
1. Các nguyên lý xét nghiệm sinh hóa và huyết học
* Nguyên lý định lượng AST(GOT)
Theo nguyên lý của Liên đoàn Hóa sinh quốc tế (IFCC):
AST/GOT
L-Aspartat + α-cetoglutarat Glutamat + oxaloacetat
Malatdehyrogenase
Oxaloacetat + NADH Malat + NAD+ + H2O
Hoạt độ enzym AST tỷ lệ thuận với tốc độ giảm NADH. Đo tốc độ giảm
NADH ở bước sóng 340 nm.
* Nguyên lý định lượng ALT(GPT)
Theo nguyên lý của Liên đoàn Hóa sinh quốc tế (IFCC):
ALT/GPT
L-Alanin + α-cetoglutarat Glutamat + Pyruvat
Lactatdehyrogenase
Pyruvat + NADH Lactat + NAD+ + H2O
Hoạt độ enzym ALT tỷ lệ thuận với tốc độ giảm NADH. Đo tốc độ giảm
NADH ở bước sóng 340 nm.
* Nguyên lý định lượng creatinin huyết tương
Creatinin tác dụng với axit picric trong môi trường kiềm tạo thành phức
hợp Picrat creatinin có màu vàng cam. Cường độ màu tỉ lệ thuận với nồng độ
Creatinin trong mẫu thử.
Phương trình phản ứng:
Creatinin + axit picric OH- Phức hợp Picrat creatinin
Nồng độ Creatinin trong mẫu thử sẽ được đo bằng phương pháp đo
động học tại bước sóng 520/800 nm, dựa vào nồng độ creatinin chuẩn để tính
kết quả.
* Nguyên lý định lượng ure huyết tương
Urê được thủy phân bởi emzym urease, tạo thành ammonia và carbon
dioxide. Ammonia kết hợp với α-cetoglutarate và NADH tạo thành
136
Glutamate dưới sự xúc tác của glutamatdehydrogenase (GLDH). Tốc độ giảm
coenzyme NADH tỷ lệ thuận với nồng độ Urê. Đo tốc độ giảm độ hấp thụ của
NADH ở 340 nm, dựa vào đường chuẩn để tính kết quả.
Phương trình phản ứng:
Urea UreaseAmmonia + carbon dioxide
Ammonia + α-Cetoglutarate + 2NADH GLDH Glutamate + H2O + 2NAD
Đo sự giảm độ hấp thụ của NADH ở bước sóng 340 nm, dựa vào nồng
độ ure chuẩn để tính kết quả.
* Nguyên lý thực hiện tổng phân tích tế bào máu
Có 2 hệ thống đọc riêng rẽ trên máy để cho ra các thông số huyết học:
- Hệ thống đo quang: Cho các thông số sau WBC, NOC đo tổng số tế
bào bạch cầu và 5 thành phần bạch cầu, RBC/PLT đo tổng số tế bào hồng cầu
và tổng số tế bào tiểu cầu.
Nguyên lý: Hỗn dịch pha loãng tế bào được chuyển từ buồng trộn tới
buồng đếm. Hỗn dịch được bơm vào dòng dung dịch Sheath đang chảy nhanh.
Hai dòng dịch này chảy với tốc độ khác nhau và không bị lẫn vào nhau. Cấu
trúc hình học đặc biệt của buồng đếm và tốc độ chảy cao của dòng dung dịch
Sheath ép dòng tế bào dịch chuyển theo thứ tự từng tế bào một. Khi tế bào
giao tiếp với tia laser, tế bào làm tia sáng khuếch tán theo nhiều hướng khác
nhau. Các dữ liệu đo ở các góc khác nhau sẽ cho thông tin về kích thước tế
bào, cấu trúc nội tại, hạt tế bào. Các dữ liệu đo quang học thu được sẽ chuyển
thành xung điện. Xung điện này sẽ được lưu trữ phân tích bởi máy tính.
- Hệ thống đo huyết sắc tố (HGB): Buồng đo huyết sắc tố gồm 1 đèn
LED, một buồng chứa dung dịch mẫu cần đo Haemoglobin, bộ đo cường độ
ánh sáng với kính lọc là 555nm.
Nguyên lý: Dưới tác dụng của Lyse, hồng cầu trong mẫu bệnh phẩm bị
phá vỡ và phóng thích Haemoglobin, Haemoglobin tác dụng với Lyse tạo ra
chất tạo màu. Máy CD Ruby đo màu ở bước sóng 555nm và cho biết nồng độ
Haemoglobin. Nhận diện chính xác bằng tán xạ quang ở 4 góc. Ứng dụng
phép phân tích nhiều biểu đồ để nhận diện các tế bào máu bất thường và các
thành phần gây nhiễu.
137
2. Các nguyên lý xét nghiệm cytokin
* Nguyên lý định lượng IL-1β
Định lượng theo phương pháp ELISA sandwich. Các giếng phản ứng
được phủ sẵn kháng thể thứ nhất (KT1) kháng IL-1β. Sau khi tra mẫu vào,
kháng thể thứ 2 (KT2) kháng IL-1β được tra thêm vào. KT2 có gắn với biotin.
Phức hợp sandwich KT1-KN-KT2 được hình thành. Avidin gắn Horseradish
Peroxidase (HRP) được thêm vào ủ. Sau đó, cơ chất TMB được thêm vào. Ở
giếng phản ứng vào có mặt IL-1β sẽ được xảy ra phản ứng thay đổi màu. Sau
khi thêm acid sulphuric vào, sự thay đổi màu sẽ được đo ở bước sóng 450 nm.
Các nồng độ được tính toán dựa trên đường chẩn được xây dựng.
Giới hạn định lượng: 31,25 – 2000 pg/mL.
* Nguyên lý định lượng IL-6
Định lượng theo phương pháp ELISA sandwich. Các giếng phản ứng
được phủ sẵn kháng thể thứ nhất (KT1) kháng IL-6. Sau khi tra mẫu vào,
kháng thể thứ 2 (KT2) kháng IL-6 được tra thêm vào. KT2 có gắn với biotin.
Phức hợp sandwich KT1-KN-KT2 được hình thành. Avidin gắn Horseradish
Peroxidase (HRP) được thêm vào ủ. Sau đó, cơ chất TMB được thêm vào. Ở
giếng phản ứng vào có mặt IL-6 sẽ được xảy ra phản ứng thay đổi màu. Sau
khi thêm acid sulphuric vào, sự thay đổi màu sẽ được đo ở bước sóng 450 nm.
Các nồng độ được tính toán dựa trên đường chẩn được xây dựng.
Giới hạn định lượng: 15,625 - 1000 pg/mL.
* Nguyên lý định lượng TNF-α
Định lượng theo phương pháp ELISA sandwich. Các giếng phản ứng
được phủ sẵn kháng thể thứ nhất (KT1) kháng TNF-α. Sau khi tra mẫu vào,
kháng thể thứ 2 (KT2) kháng TNF-α được tra thêm vào. KT2 có gắn với biotin.
Phức hợp sandwich KT1-KN-KT2 được hình thành. Avidin gắn Horseradish
Peroxidase (HRP) được thêm vào ủ. Sau đó, cơ chất TMB được thêm vào. Ở
giếng phản ứng vào có mặt TNF-α sẽ được xảy ra phản ứng thay đổi màu. Sau
khi thêm acid sulphuric vào, sự thay đổi màu sẽ được đo ở bước sóng 450 nm.
Các nồng độ được tính toán dựa trên đường chẩn được xây dựng.
Giới hạn định lượng: 7,813 - 500 pg/mL.
138
PHỤ LỤC 2
Hình ảnh XQ của nhóm thỏ đặt đĩa MagieAZ31 phủ và không phủ
Đĩa Magie AZ31 không phủ
HA
Magie AZ31 phủ HA
Sau mổ
1 tháng
2 tháng
3 tháng
6 tháng
139
PHỤ LỤC 3
Hình ảnh mô bệnh học nhóm cấy đia kim loại vào cơ đùi thỏ
Đĩa Magie AZ31 không phủ HA MAGIE AZ31 phủ HA
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
6
Tháng
140
PHỤ LỤC 4
Ảnh chụp XQ nhóm cấy vít vào xương đùi thỏ
Vít Titan
Magie AZ31 không phủ
HA
Magie AZ31 phủ
HA
S
au
m
ổ
1
t
h
án
g
2
t
h
án
g
3
t
h
án
g
6
t
h
án
g
141
PHỤ LỤC 5
Hình ảnh mô bệnh học xương nhóm cấy vít Magie AZ31 không phủ HA,
nhóm cấy vít Magie AZ31 phủ HA và nhóm cấy vít titan ở tháng thứ
nhất đến 6 tháng
Vít
Magie AZ31 không phủ
HA
Magie AZ3 p1hủ HA Titan
1
T
h
án
g
2
T
h
án
g
3
T
h
án
g
6
T
h
án
g
142
PHỤ LỤC 6
Hình XQ thỏ nẹp vít vào xương đùi thỏ từ 1 tháng đến 6 tháng
Nẹp vít Titan MagieAZ31 không
phủ HA
Magie AZ31 phủ
HA
S
au
m
ổ
1
t
h
án
g
2
t
h
án
g
3
t
h
án
g
6
t
h
án
g
143
PHỤ LỤC 7
Hình ảnh mô bệnh học xương nhóm nẹp vít Magie AZ31 không phủ HA,
nhóm Magie AZ31 phủ HA và nhóm titan ở tháng thứ nhất đến tháng
thứ 6
Nẹp vít
Magie AZ31 không
phủ HA
Magie AZ31 phủ HA Titan
1
Tháng
Tụ máu trong hốc tủy
Tụ máu trong hốc tủy
Can xương mềm
Can xương mềm
Can xương mềm
Ổ máu tụ trong hốc tủy
2
Tháng
Can xương mềm
Can xương mềm
Can xương chắc
Can xương chắc
Máu tụ trong tủy xương
Lá xương non
3
Tháng
Can xương chắc
Can xương chắc
Lá xương tưởng thành
144
Nẹp vít
Magie AZ31 không
phủ HA
Magie AZ31 phủ HA Titan
Can xương chắc
Can xương chắc
Can xương chắc
6
Tháng
Tái tạo cấu trúc xương
Tái tạo cấu trúc xương
Can xương chắc
Can xương chắc
Ống Have
Tái tạo cấu trúc xương
145
PHỤ LỤC 8
Hình ảnh mô bệnh học mô cơ nhóm nẹp vít Magie AZ31 không phủ HA,
nhóm Magie AZ31 phủ HA và nhóm titan ở tháng thứ nhất đến tháng
thứ 6
Nẹp vít
Magie AZ31 không
phủ HA
Magie AZ31 phủ HA Titan
1
Tháng
Teo cơ vân nhẹ
Teo cơ vân nhẹ
Mô cơ vân bình thường
2
Tháng
Mô cơ vân bình thường
Mô cơ vân bình thường
Mô cơ vân bình thường
3
Tháng
Mô cơ vân bình thường
Mô cơ vân bình thường
Mô cơ vân bình thường
6
Tháng
Mô cơ vân bình thường
Mô cơ vân bình thường
Mô cơ vân bình thường
146
PHỤ LỤC 9
Hình ảnh mô bệnh học gan, thận não nhóm nẹp vít Magie AZ31 không
phủ HA, nhóm Magie AZ31 phủ HA và nhóm titan ở tháng thứ 6
Magie AZ31 không
phủ HA
Magie AZ31 phủ HA Titan
Mô não bình thường
Mô gan bình thường
Mô thân bình thường
Mô não bình thường
Mô gan bình thường
Nhu mô thận bình thường
Mô não bình thường
Mô gan bình thường
Nhu mô thận bình thường
147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. In vitro biodegradation behavior of biodegradable hydroxyapatite
coated AZ31 alloy treated at various pH values. Journal of Applied
Biomaterials & Functional Materials. Volume 19: 1–7 © The Author(s)
2021. Date received: 24 February 2021; revised: 17 March 2021;
accepted: 24 March 2021
2. Đánh giá tốc độ phân hủy sinh học và tính tương thích sinh học của
vật liệu kết xương magie phủ hydroxyapatite trên mô hình invitro. Tạp
chí y dược lâm sàng 108. Tập 16 - Số 1/2021
3. Đánh giá khả năng kích thích hình thành xương khi sử dụng vật liệu
Mg AZ31 phủ hydroxyapatite trên thực nghiệm. Tạp chí y dược lâm
sàng 108. Tập 18 – Số 5/2023
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
\
162
163
164
165
166
167
168
169
170