Ở Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng đang cần rất nhiều vốn
cho đầu tư phát triển do tích luỹ nội bộ trong nền kinh tế còn thấp nên việc hút vốn
từ bên ngoài là tất yếu. Thời gian qua, nhờ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Đà Nẳng có những thay đổi tích cực, trong các nguồn vốn đầu tư phát
triển đó đã có một phần đóng góp từ vốn FDI. Với đặc điểm và tình hình thực tế thu
hút vốn FDI tại thành phố Đà Nẵng, việc đẩy mạnh thu hút vốn này là hết sức cần
thiết và quan trọng, là cơ sở nhằm thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển. Luận án đã
thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Luận án đã luận giải các hình thức đầu tư của nước ngoài vào địa phương
và mỗi hình thức đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Việc địa phương lựa chọn
hình thức nào còn phụ thuộc vào lợi thế, mục tiêu và định hướng phát triển của
thành phố.
+ Đánh giá và phân tích tác động của chính sách thu hút của địa phương, thực
trạng thu hút nguồn vốn FDI trong thời gian qua.
+ Đúc kết kinh nghiệm thu hút vốn FDI của các nước châu Á và các tỉnh,
thành phố của Việt Nam đã thành công trong thu hút vốn FDI, luận án đã rút ra
những bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng.
+ Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI và hiệu quả của vốn FDI tại thành phố
Đà Nẵng. Những thành công là cơ bản, đã góp phần tăng thu cho ngân sách nhà
nước, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại Luận án cũng đã chỉ ra những hạn chế nổi bật trong thu hút vốn
FDI như: lượng vốn đăng ký và thực hiện còn thấp, còn có sự mất cân đối trong thu
hút, chưa khai thác được lợi thế sẵn có và chưa chủ động trong thu hút vốn FDI.
Những hạn chế này xuất phát nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm giảm tính hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Dựa trên xu hướng phát triển của kinh tế thế giới, những thuận lợi và khó
khăn trong thu hút vốn FDI vào Việt Nam kết hợp với quan điểm, định hướng, nhu165
cầu và những điểm mạnh, điểm yếu trong thu hút vốn FDI vào thành phố Đà Nẵng
trong thời gian tới, luận án đã đưa ra 8 giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI
vào thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
208 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng - Đặng Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động nguồn lực
bảo vệ môi trƣờng
162
Rà soát và sắp xếp bộ máy tăng cƣờng quản lý môi trƣờng, cân đối và bố trí
vốn đầu tƣ cho các dự án xử lý nƣớc thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại theo qui
hoạch đã đƣợc duyệt ngay trong kế hoạch đầu tƣ.
Tăng cƣờng truyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ môi trƣờng,
phân loại các chất thải tại nơi thu gom, chủ động cung cấp thông tin, phát huy vai trò
của báo chí trong công tác bảo vệ môi trƣờng.
4.3.7.4. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào xử lý ô nhiễm
môi trƣờng
Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào xử lý môi trƣờng, tăng cƣờng đầu tƣ
tài lực và nhân lực cho hợp tác quốc tế về môi trƣờng, tham gia tích cực các tổ chức
quốc tế về môi trƣờng, bố trí kinh phí để thực hiên các sáng kiến, các công trình khoa
học có giá trị để góp phần giải quyết các vấn đề môi trƣờng toàn cầu và khu vực.
Hợp tác mạnh mẽ với các tổ chức quốc tế với các đối tác truyền thống và mở
rộng hợp tác với các nƣớc để phát huy các nguồn lực quốc tế về bảo vệ môi trƣờng.
Tăng cƣờng xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, đề án về bảo vệ môi trƣờng
chung trong khuôn khổ các thỏa thuận song phƣơng, đa phƣơng về môi trƣơng.
Buộc các đối tƣợng có qui mô xả thải lớn lắp đặt các thiết bị kiểm soát, giám
sát xả thải theo qui định của pháp luật.
4.3.7.5. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng ở các
khu công nghiệp
Ban quản lý các khu công nghiệp cần đƣợc các cấp, các ngành ủy quyền để
trở thành một chủ thể đầy đủ, đƣợc giao đủ thẩm quyền và trách nhiệm liên quan để
bảo vệ môi trƣờng bên trong khu công nghiệp.
Kết luận chƣơng 4
Trong chƣơng 4, luận án đã tập trung vào một số vấn đề sau:
- Luận án đã chỉ ra cơ hội, thách thức và những định hƣớng thu hút vốn FDI
vào thành phố Đà Nẵng trong những năm tới. Đồng thời luận án cũng nêu bật đƣợc
bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, chỉ ra xu hƣớng của dòng vốn FDI trên
toàn cầu.
163
- Xác định mục tiêu và định hƣớng thu hút của Việt Nam nói chung và thành
phố Đà Nẵng nói riêng. Trong đó xác định đƣợc khách hàng tiềm năng để tăng
cƣờng thu hút và trên cơ sở phân tích thuận lợi, khó khăn riêng của thành phố Đà
Nẵng, kết hợp với xu thế của dòng FDI thế giới từ đó luận án đã đề ra các nhóm giải
pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cƣờng thu hút vốn FDI của thành phố Đà Nẵng
trong thời gian tới nhƣ: giải pháp về quản lý nhà nƣớc, giải pháp về môi trƣờng, giải
pháp môi trƣờng đầu tƣ, giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về công nghiệp phụ
trợ; Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra ...
164
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Ở Việt Nam nói chung và các địa phƣơng nói riêng đang cần rất nhiều vốn
cho đầu tƣ phát triển do tích luỹ nội bộ trong nền kinh tế còn thấp nên việc hút vốn
từ bên ngoài là tất yếu. Thời gian qua, nhờ nguồn vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Đà Nẳng có những thay đổi tích cực, trong các nguồn vốn đầu tƣ phát
triển đó đã có một phần đóng góp từ vốn FDI. Với đặc điểm và tình hình thực tế thu
hút vốn FDI tại thành phố Đà Nẵng, việc đẩy mạnh thu hút vốn này là hết sức cần
thiết và quan trọng, là cơ sở nhằm thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển. Luận án đã
thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Luận án đã luận giải các hình thức đầu tƣ của nƣớc ngoài vào địa phƣơng
và mỗi hình thức đều có ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Việc địa phƣơng lựa chọn
hình thức nào còn phụ thuộc vào lợi thế, mục tiêu và định hƣớng phát triển của
thành phố.
+ Đánh giá và phân tích tác động của chính sách thu hút của địa phƣơng, thực
trạng thu hút nguồn vốn FDI trong thời gian qua.
+ Đúc kết kinh nghiệm thu hút vốn FDI của các nƣớc châu Á và các tỉnh,
thành phố của Việt Nam đã thành công trong thu hút vốn FDI, luận án đã rút ra
những bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng.
+ Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI và hiệu quả của vốn FDI tại thành phố
Đà Nẵng. Những thành công là cơ bản, đã góp phần tăng thu cho ngân sách nhà
nƣớc, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng hiện đại Luận án cũng đã chỉ ra những hạn chế nổi bật trong thu hút vốn
FDI nhƣ: lƣợng vốn đăng ký và thực hiện còn thấp, còn có sự mất cân đối trong thu
hút, chƣa khai thác đƣợc lợi thế sẵn có và chƣa chủ động trong thu hút vốn FDI.
Những hạn chế này xuất phát nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm giảm tính hấp
dẫn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
+ Dựa trên xu hƣớng phát triển của kinh tế thế giới, những thuận lợi và khó
khăn trong thu hút vốn FDI vào Việt Nam kết hợp với quan điểm, định hƣớng, nhu
165
cầu và những điểm mạnh, điểm yếu trong thu hút vốn FDI vào thành phố Đà Nẵng
trong thời gian tới, luận án đã đƣa ra 8 giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI
vào thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
2. Kiến nghị
- Đề nghị Chính phủ chỉ đạo tập trung xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đặc biệt là các yếu tố tạo vùng nhƣ quy
hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng về mạng lƣới giao thông, cảng biển, sân bay,
KCN; thực hiện các cơ chế chính sách ƣu đãi về nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách,
vốn ODA, về trái phiếu Chính phủ, tín dụng kế hoạch, các ƣu đãi cao hơn về thuế,
tiền thuê đất trong các KCN; đồng thời ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành,
các địa phƣơng, tạo không gian kinh tế thống nhất của vùng, trong đó Đà Nẵng là
một cực phát triển đóng vai trò động lực trong phát huy lợi thế so sánh của mỗi địa
phƣơng trong vùng để cùng phát triển.
Trong vấn đề qui hoạch, chú ý các khu kinh tế, các KCN và hệ thống hạ tầng
kỹ thuật, chủ yếu là các sân bay, bến cảng ở các tỉnh miền Trung. Việc qui hoạch
các khu kinh tế, các KCN và hạ tầng kỹ thuật cho các tỉnh miền Trung hiện nay đáp
ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực trong tƣơng lai. Tuy nhiên,
Chính phủ cần có lộ trình đầu tƣ cho các dự án trên một cách phù hợp để có thể thu
hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ, nhất là từ nƣớc ngoài. Nếu ở miền Trung mà tỉnh, thành
phố nào cũng muốn có một khu kinh tế lớn hoặc một cảng lớn thì sẽ rất lãng phí. Sự
phân tán trong thu hút đầu tƣ và sử dụng hạ tầng kỹ thuật sẽ tạo nên một sự lãng phí
lớn cho nguồn vốn đầu tƣ. Không có sự tập trung đầu tƣ thì sẽ không tạo nên sự đột
phá trong phát triển.
Đề nghị Chính phủ ƣu tiên bố trí các nguồn vốn và sớm triển khai đầu tƣ các
công trình trọng điểm có tác động đến sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung nhƣ: đƣờng sắt hai chiều Đà Nẵng - Quảng Ngãi; dự án Cảng biển Liên
Chiểu; xây dựng Làng Đại học Đà Nẵng trở thành một trong ba trung tâm đại học
của cả nƣớc, xây dựng Khu liên hợp thể thao theo tiêu chuẩn hiện đại đóng vai trò là
một trung tâm thể thao cấp quốc gia tại Đà Nẵng; xây dựng các viện nghiên cứu
166
chuyên ngành tại Đà Nẵng; di dời ga đƣờng sắt, các kho bom đạn, vũ khí, vật liệu nổ
và các kho xăng dầu ra khỏi trung tâm thành phố, ra khỏi các khu dân cƣ và khu du
lịch.
Để tận dụng tối đa lợi thế về vị trí địa lý đặc thù, phát triển dịch vụ du lịch,
cho phép thành phố đƣợc quy hoạch, kêu gọi đầu tƣ một số khu du lịch cao cấp đạt
tiêu chuẩn quốc tế với những dịch vụ vui chơi giải trí đa dạng, phong phú, hấp dẫn,
hiện đại, sớm xây dựng Đà Nẵng thành một trong những trung tâm du lịch mang tầm
cỡ khu vực và quốc tế.
Cho phép thành phố đƣợc hƣởng cơ chế tài chính ƣu đãi, tăng tỷ lệ điều tiết
cho ngân sách thành phố đối với các khoản thu, phân chia giữa ngân sách trung
ƣơng và ngân sách địa phƣơng và ổn định trong 5-10 năm; đồng thời hằng năm hỗ
trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ƣơng để thành phố có thêm nguồn vốn đầu tƣ
phát triển. Riêng đối với vốn xây dựng cơ bản tập trung hàng năm, đề nghị cân đối
năm sau tăng hơn năm trƣớc 50%.
Cho phép thành phố đƣợc huy động thêm nguồn vốn đầu tƣ kết cấu hạ tầng;
các dự án hạ tầng giao thông liên tinh và quốc tế bằng cách phát hành trái phiếu đô
thị theo cơ chế tự vay, tự trả thông qua ngân sách thành phố; đƣợc vay tiền từ các tổ
chức tài chính quốc tế, các địa phƣơng nƣớc ngoài trên cơ sở đảm bảo kiểm soát nợ
của Chính phủ.
Cho phép đƣợc thực hiện thí điểm đối với những vấn đề mà thực tiễn thành
phố đặt ra nhƣng chƣa có quy định hoặc đã quy định nhƣng không còn phù hợp, sau
khi có phƣơng án đƣợc Chính phủ phê duyệt; cho phép thành phố đƣợc thí điểm bán
nhà ở gắn liền với chuyển quyền sử dụng đất đối với ngƣời nƣớc ngoài ở những vị
trí hợp lý.
Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bộ, ngành Trung ƣơng và các địa phƣơng
trong công tác xúc tiến đầu tƣ, đặc biệt trong xây dựng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ,
quảng bá hình ảnh, tham gia các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở nƣớc ngoài.
Trung ƣơng cần có chính sách hỗ trợ đầu tƣ kết cấu hạ tầng đối với miền
Trung, đặc biệt là hệ thống giao thông, trong đó có mở thêm các tuyến bay quốc tế
167
từ Đà Nẵng đi các nƣớc. Tạo điều kiện cho các địa phƣơng miền Trung tiếp cận với
các nguồn vốn từ các tổ chức nƣớc ngoài phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tƣ, đặc
biệt là trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm
công tác xúc tiến đầu tƣ, quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài khi mà Chính phủ
đã quyết định phân cấp mạnh mẽ cho các địa phƣơng về thẩm quyền cấp giấy phép
đầu tƣ.
Đề nghị Chính phủ thông qua chính sách vĩ mô, tiếp tục cải thiện môi trƣờng
đầu tƣ, tăng sự hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để có thể cạnh tranh đƣợc với
các nƣớc trong khu vực về thu hút FDI; giải quyết nhanh một số vấn đề liên quan
đến việc thi hành Luật Đầu tƣ và Nghị định 108/2006/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành
Luật. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, áp lực cạnh tranh sẽ không giảm mà còn tăng. So
với các nƣớc trong khu vực, môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam đang kém cạnh tranh
hơn. Vì vậy, việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ là hết sức quan trọng và cần thiết.
Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần có Thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết các qui
định của Nghị định, nhất là các qui định cụ thể liên quan đến các dự án có công trình
xây dựng, việc lập báo cáo năng lực tài chính của chủ đầu tƣ, việc thực hiện hồ sơ
đăng ký kinh doanh của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu thực hiện dự án tại Việt Nam
và các vấn đề có liên quan khác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
[1] Nguyễn Ngọc Anh (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút
FDI vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sỹ.
[2] Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn
Mạnh Hải (2006), “Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến tăng
trƣởng kinh tế ở Việt Nam”, Dự án CIEM – SIDA về “Nâng cao năng lực
nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
của Việt Nam thời kì 2001 – 2010” Hà Nội, tháng 02/2006.
[3] Nguyễn Xuân Bá (2006), Phân tích tác động của kinh tế có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế.
[4] Nhữ Trọng Bách (2009), “Ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế đối với dòng
vốn FDI vào Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán (số 7/2009),
tr.26 – 28.
[5] Đỗ Đức Bình (2009), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam – Những bất
cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế và phát triển,
tr.6-9.
[6] Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và
phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc.
[7] Bộ Công thƣơng (2013), Đầu tư nước ngoài trong phát triển ngành CNHT tại
Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt
Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
[8] Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2009), Đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam năm 2009, định
hƣớng và giải pháp năm 2010.
[9] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung thời kỳ 2011- 2020, Hà
Nội.
[10] Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007), Nghiên cứu “Về chính sách khuyến
khích đầu tƣ ở Việt Nam”.
[11] Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007), Nghiên cứu “Về chính sách khuyến
khích đầu tƣ ở Việt Nam” ở phạm vi rộng bao hàm “tổng thể chính sách
khuyến khích đầu tƣ của Nhà nƣớc”.
[12] Hoàng Văn Châu (2011), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt
Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, Mã số:
KX.01.22/06-10.
[13] Chính phủ (2009), Nghị quyết số 13NQ-CP ngày 07/04/2009 của Chính phủ
về định hƣớng, giải pháp thu hút và quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài.
[14] Nguyễn Đình Chiến, Hồ Tú Linh, và Zhang Ke Zhong (2012), “FDI tại Bắc
trung bộ và Duyên hải miền Trung Việt Nam: Mối quan hệ hai chiều với
GDP, sự cạnh tranh giữa các tỉnh thành, và ảnh hƣởng của luật pháp”, Tạp
chí khoa học, Đại học Huế, 72B(3).
[15] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JETRO (2003), “Nghiên cứu về chiến lƣợc
xúc tiến FDI tại nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
[16] Cục Thống kê TP. Đà Nẵng (2012), Niên giám thống kê Đà Nẵng 2013; 2014.
[17] Cục Thống kê TP. Đà Nẵng (2014), Niên giám thống kê Đà Nẵng 2016.
[18] Cục Thống kê TP. Đà Nẵng (2015), Niên giám thống kê Đà Nẵng 2015.
[19] Đặng Thành Cƣơng (2012), Tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Nghệ An, Luận
án tiến sĩ, Hà Nội.
[20] Mai Ngọc Cƣờng chủ biên (1999), Một trong những công trình nghiên cứu
khá sớm về kinh tế có vốn FDI là “Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu
hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam”.
[21] Nguyễn Bích Đạt (2004), Đề tài cấp bộ “ Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài: Vị trí vai trò của nó trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam”.
[22] Nguyên Đức (2010), “Nhận diện thách thức 2010”, Báo Đầu tƣ ra ngày
13/01/2010.
[23] Lê Thế Giới (2008), “Thu hút đầu tƣ vào các ngành công nghiệp hỗ trợ tại
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (số
6(29) 2008), Đại học Đà Nẵng, tr.85 – 93.
[24] Nguyễn Thị Hƣờng (2011), “Chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt
Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 9/2011.
[25] Don Lam (2013), Thuận lợi - khó khăn, cơ hội – thách thức và các giải pháp
nhằm thu hút đầu tư vào Vùng Duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội nghị
xúc tiến đầu tƣ Vùng Duyên hải miền Trung tại Đà Nẵng.
[26] Trần Quang Lâm (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện
nay.NXB chính trị Quốc gia.
[27] Trần Du Lịch và cộng sự (2013), Môi trường đầu tư Vùng Duyên hải miền
Trung, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến đầu tƣ Vùng Duyên hải miền Trung tại
Đà Nẵng.
[28] Lê Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài
lòng của doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: trƣờng hợp nghiên cứu
điển hình tại Đà Nẵng”, Tạp chí phát triển và hội nhập, 11(21).
[29] Nguyễn Mại (2014), “Yếu tố tác động đến làn sóng FDI vào Việt Nam năm
2015”.Tạp chí Báo mới
[30] Hồ Kỳ Minh và Nguyễn Văn Hùng (2013), Định hướng chiến lược xúc tiến
đầu tư thống nhất Vùng Duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến
đầu tƣ Vùng Duyên hải miền Trung tại Đà Nẵng.
[31] Trần Văn Minh (2010), “Bài học về phát huy lợi thế cạnh tranh của thành phố
Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế - xã hội Đà Nẵng (số 3+4, tháng 03/2010).
[32] Lâm Quang Minh (2006), “Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
vào Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (số 5/2006), tr.38 – 39.
[33] Hồ Kỳ Minh và cộng sự (2013), “Báo cáo kết quả khảo sát doanh nghiệp về
đánh giá môi trƣờng đầu tƣ Vùng Duyên hải miền Trung”, Kỷ yếu hội
nghị xúc tiến đầu tư Vùng Duyên hải miền Trung tại Đà Nẵng.
[34] Hồ Kỳ Minh và Nguyễn Văn Hùng (2013), Định hƣớng chiến lƣợc xúc tiến
đầu tƣ thống nhất Vùng Duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến
đầu tư Vùng Duyên hải miền Trung tại Đà Nẵng.
[35] Trần Quang Nam (2010), Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối
với kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Luận án tiến
sỹ.
[36] Trần Văn Nam (2013), Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao để thu hút
đầu tƣ cho khu vực Duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến đầu
tư Vùng Duyên hải miền Trung tại Đà Nẵng.
[37] Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài(FDI) ở Việt Nam.
[38] Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[39] Nick J.Freeman (2007), 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Một chặng
đường nhìn lại.
[40] Việt Phƣơng 23/5/2015, Các biện pháp chống gian lận và trốn thuế. Tạp chí
KTTG.
[41] Trần Quí ngày 17/5/2015 “Quyết liệt với nạn chuyển giá’’, Tạp chí kinh tế
chuyên ngành, số 6/2015
[42] Phan Văn Tâm (2011), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, Luận án
tiến sĩ, Hà Nội.
[43] Nguyễn Xuân Thành (2013), Thu hút đầu tƣ vào nền kinh tế địa phƣơng:Kinh
nghiệm quốc tế, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến đầu tư Vùng Duyên hải miền
Trung tại Đà Nẵng.
[44] Bùi Tất Thắng và các thành viên (2013), Một số vấn đề về phát triển và liên
kết phát triển công nghiệp các tỉnh Duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội nghị
xúc tiến đầu tư Vùng Duyên hải miền Trung tại Đà Nẵng.
[45] Nguyễn Thị Thìn (2012), Tác động của FDI đối với việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà nội.
[46] Trần Đình Thiên (2013), Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Vùng Duyên hải
miền Trung, Kỷ yếu
[47] Đào Quang Thu (2013), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam: 25 năm thu
hút và phát triển, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam, Bộ kế hoạch và đầu tƣ.
[48] Ngọc Thủy (2009), “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Nhật Bản: Đà Nẵng
là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ Nhật Bản”, Báo Đà Nẵng ngày
17/08/2009.
[49] Lê Công Toàn (1997), Một số giải pháp tài chính nhằm thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ.
[50] Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài vào một địa phƣơng của Việt Nam”, Tạp chí khoa
học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40).
[51] Nguyễn Mạnh Toàn (2010), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút
FDI vào một địa phƣơng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa hoc và Công nghệ,
Đại học Đà Nẵng số 5(40).
[52] Nguyễn Văn Trình (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Đại học Quốc
Gia TP. Hồ Chí Minh.
[53] Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ Đà Nẵng (2014), Một số giải pháp cơ bản nhằm
thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
[54] Trung tâm xúc tiến đầu tƣ Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thu hút
vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng.
[55] Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ Đà Nẵng (2016), Báo cáo tình tình thu hút đầu tư
nước ngoài tại Đà Nẵng năm 2016.
[56] Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB
CAND, Hà Nội.
[57] Nguyễn Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu về “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với
phát triển kinh tế ở Việt Nam”
[58] Trần Xuân Tùng (2005) với tác phẩm “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt
Nam: Thực trạng và giải pháp”
[59] UBND TP Đà Nẵng (2015), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng - an
ninh thành phố Đà Nẵng năm 2015.
[60] UBND TP Đà Nẵng (2015), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2015.
[61] Trần Trung Vinh (2013), Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố cấu thành giá
trị thương hiệu đến yêu thích thương hiệu và dự định mua tại thị trường ô
tô Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đà Nẵng.
[62] Hiro Yamaoka (2013), Xu hướng đầu tư của Nhật Bản vào Vùng Duyên hải
miền Trung của Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến đầu tƣ Vùng Duyên
hải miền Trung tại Đà Nẵng.
B. Các công trình nghiên cứu bằng tiếng Anh:
[63] Anh, N.N., and Thang, N. (2007), Foreign direct investment in Vietnam: an
overview and analysis the determinants of spatial distribution across
provinces, mimeo, Development and Policies Research Center.
[64] Arrow, K. J. (1972), The value of and demand for information, in Mc Guire,
C.B. and Roy, R., Decision and Organization, Amsterdam-London, North
Holland Publishing Company.
[65] Asiedu, E. (2002), “ On the determinants of foreign direct investment to
developing countries: Is Africa different?”, World Development, 30 (1),
pp.107-119.
[66] Assunção, S., A. Teixeira, and R. Forte (2011), “Do countries’ endowments of
non renewable energy resources matter for FDI attraction? A cross
country econometric analysis”, FEP Working Pappers.
[67] Barlett, C. and Ghoshal, S. (1995), Transnational management, New York:
McGraw-Hill/Irwin.
[68] Bennett, P. D. and Green, R. T. (1972), “Political Instability as a Determinant
of Foreign Direct Investment in Marketing”, Journal of Marketing, 9,
pp.182-186.
[69] Boermans, M. A, Toelfsma, H., and Zhang, Y. (2011), “Regional determinants
of FDI in China: a factor-based approach”, Journal of Chinese economic
and business studies, 9(1), pp.23-42.
[70] Bruno, L. R., Bytchkova, M., and Estrin, S. (2008), “Institutional determinants
of new firm entry in Russia: a cross regional analysis”, Discussion paper,
(3724), Institute for the Study of Labor in Bonn, Germany.
[71] Buckley, P. and Casson, M. (1976), The future of the multinational enterprise,
London, Macmillan and New York, Holmes-Meier.
[72] Chen, C. (2011), Provincial characteristics and the FDI location decision
within China, Foreign direct investment in China, Location determinants,
investors differences, and economic impacts, Elgar Publishing Limited,
UK.
[73] Chen, Y. (2009), “Agglomeration and location of foreign direct investment:
the case of china”, China economic review, (20), pp.549 - 557.
[74] Dinda, S. (2010), Factors determining FDI to Nigeria: An empirical
investigation, Tech. rep. University Library of Munich, Germany.
[75] Dunning, J.H. and Lundan, S. (2008), “Institutions and the OLI paradigm of
the multinational enterprise”, Asia Pacific Journal of Management, (25),
pp.537-93.
[76] Dupasquier, C. and Osakwe, P. N. (2006), “Foreign Direct Investment in
Africa: Performance, Challenges, and Resposibilities”, Journal of Asian
Economics, 17(2), pp.241-260.
[77] Dunning, J. (1993), Multinational Enterprises and the Global Economy, New
York, Addison-Wesley.
[78] Dunning, J.H. and Lundan, S. (2008), “Institutions and the OLI paradigm of
the multinational enterprise”, Asia Pacific Journal of Management, (25),
pp.537-93.
[79] Dupasquier, C. and Osakwe, P. N. (2006), “Foreign Direct Investment in
Africa: Performance, Challenges, and Resposibilities”, Journal of Asian
Economics, 17(2), pp.241-260.
[80] Dunning, J.H. (1998), Location and the multination enterprise: A neglected
factor?, Journal of international business studies, 29(1), pp.45-67.
[81] Don, A. W. (2007), Determinant of the Factors Affecting Foreign Direct
Investment (FDI) Flow to Sri Lanka and Its Impact on the Sri Lankan
Economy, University of the Thai Chamber of Commerce.
[82] Ekanayake, E.M. and Lucyna, K. (2011), “Factors affecting inward foreign
direct investment flows into the United States: Evidence from state-level
data”, International journal of latest trends in finance & economic
sciences, 1(3), pp.95-102.
[83] Fawaz, B. (2009), Factors affecting foreign direct investment location in the
petrochemicals industry, the case of Saudi Arabia, Bbs doctoral
symposium 23rd & 24th march 2009.
[84] Jeon, B. N., and Rhee, S. S. (2008), “The Determinants of Korea’s Foreign
Direct Investment from the United States, 1980-2001: An Empirical
Investigation of Firm Level Data”, Contemporary Economic Policy, 26(1),
pp.118-131.
[85] Kapuria, F. V. (2007), “Economic Freedom and Foreign Direct Investment in
Developing Countries”, The Journal of Developing Areas, 41(1), pp.143-
154.
[86] Khair, U. Z., Hashim, S., & Awan, Z. (2006 ), “ Economics Determinant of
Foreign Direct Investment in Pakistan”, Gomal University Journal of
Research, 22, pp.49-57.
[87] Kokko, A., Kotoglou, K., and Krohwinkel-Karlsson, A.(2003), “The
implementation of FDI in Vietnam: an analysis of the characteristics of
failed projects”, Transnational Corporations, 12(3), pp.41-77.
[88] Ksenia, G. and Philipp, M. (2013), “Natural resource or market seeking FDI
in Russia? An empirical study of locational factors affecting the regional
distribution of FDI entries”, IWH discussion papers, 3.
[89] Kyereboah, C. A., and Agyire, T. K.F. (2008), “ Effect of exchange-rate
volatility foreign direct investment in SubSaharan Africa: the case of
Ghana”, Journal of Risk Finance, 9(1), pp.52-70.
[90] Krugman, P. (1993), “On the relationship between trade theory and location
theory”, Review of International Economics, 1(2), pp.110-122.
[91] Loree, D.W. and Guisinger, S.E. (1995), “Policy and non-policy determinants of US
equity foreign direct investment”, Journal of International Business Studies, 26, pp.281
- 299.
[92] Lan, N.P. (2006), Foreign direct investment and its linkage to economic
growth in Vietnam: a provincial level analysis, mimeo, Centre for
Regulation and Market Analysis, University of South Australia.
[93] Liu, K., Kevin, D., and Maria, E. V. (2012), “Determinants of regional
distribution of FDI inflows across China’s four regions”, Internation
Business Research, 5(12).
[94] Mai, P.H. (2001), “The Export Performance of Foreign-Invested Enterprises
in Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, 18(3), pp.263-275.
[95] Mina, W. (2007), “ The location determinants of FDI in the GCC countries”,
Journal of Muntinational Financial Management, 17(4), pp.336-348.
[96] Mirza, H. and Giroud, A. (2004), “Regional integration and benefits from
foreign direct investment in ASEAN countries: the case of Vietnam”,
Asian Development Economic Review, 21(1), pp.31-40.
[97] Markusen, J.R. (1995), “The boundaries of multinational enterprises and the
theory of international trade”, Journal of Economic Perspective, 9(2).
[98] Ngoc, P.M., and E. Ramstetter, (2006), Economic growth, Trade and
Multinational Presence in Vietnam’s province, mimeo, The International
Center for the Study of East Asian Development, Kitakyushu University.
[99] Parker, S., Quang, P.V., and Anh, N.N. (2005), Has the U.S.-Vietnam
Bilateral Trade Agreement Led to Higher FDI into Vietnam?,
Development and Policies Research Center.
[100] Peng, M.W., Wang, D. and Jiang, Y. (2008), “An institution-based view of
international business strategy: a focus on emerging economies”, Journal
of International Business Studies, (39), pp.920-936.
[101] Pusterla, F. and Resmini, L. (2007), “Where do foreign firms locate in
transition countries? An empirical investigation”, ISLA Working Papers
20, Centre for research on Latin American Studies and Transition
Economies, Universita Bocconi, Milano, Italy.
[102] Hymer S. H. (1976), The International operations of national firms: a study of
direct foreign investment, Cambridge: MIT Press.
[103] Rugman, A.M. (1979), International Diversification and the Multinational
Enterprise, Lexington Books, Lexington, MA.
[104] Thoburn, J. (2004), Introduction and Overview, Journal of the Asia Pacific
Economy, Special Issue: Globalisation and Poverty Reduction in Vietnam,
9(2), pp.127-144.
[105] Wang, M., & Wong, M. C. S. (2009), “ What drives economic growth? The
case of cross-border M&A and greenfield activities”, Kyklos, 62(2),
pp.316-330.
[106] WTO NEW (1996), Trade and foreign direct investment. Địa chỉ:
[Truy cập
10/12/2012].
[107] Zenegnaw, A.H. (2010), “Demand side factors affecting the inflow of foreign
direct investment to African countries: Does capital market matter?”,
International journal of business and management, 5(5).
[108] Zenegnaw, A.H. (2010), “Demand side factors affecting the inflow of foreign
direct investment to African countries: Does capital market matter?”,
International journal of business and management, 5(5).
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
[1] Đặng Vinh (2012), “Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI) tại thành phố Đà Nẵng trong tình hình mới”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 12, tr.55-60.
[2] Đặng Vinh (2013), “Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng với việc đáp
ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp FĐI tại thành phố Đà
Nẵng”, Kỷ yếu Ngữ học toàn quốc 2013, số ISBN:978-604-9800-41-2,
tr.419-425.
[3] Đặng Vinh (2014), “Tăng cƣờng chống gian lận thuế tại các công ty có vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 9, tr.102-107.
[4] Đặng Vinh (2017), “Giải pháp tăng cƣờng hạn chế ô nhiễm môi trƣờng của các
doanh nghiệp FDI thuộc khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Việt Nam”, Hội thảo quốc tế “Quản lý môi trƣờng và phát triển bền vững”.
PHỤ LỤC
Phụ lục I
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
Nhằm đánh giá tình hình hoạt động, đặc biệt tập trung vào những khó khăn, cản
trở sự phát triển của doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố trong thời gian qua và
từ đó đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp FDI hiện đang hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và đồng
thời đẩy mạnh thu hút các Dự án đầu tƣ mới mang tính khả thi và hiệu quả góp phần
phát triển kinh tế xã hội thành phố.
1. THÔNG TIN CƠ BẢN
1.1. Tên doanh nghiệp: ..
1.2. Trụ sở của công ty mẹ hoặc đối tác nƣớc ngoài có vốn góp lớn nhất trong
doanh nghiệp đƣợc đặt ở đâu? .
1.3. Địa chỉ doanh nghiệp:
1.4. Số điện thoại: .
1.5. Địa chỉ thƣ điện tử: .
1.6. Họ và tên ngƣời trả lời:
1.7. Chức vụ: .
2. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
2.1. Năm doanh nghiệp nhận giấy phép đầu tƣ: ..
2.2. Loại hình doanh nghiệp:
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, thành lập mới tại Việt Nam
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, vào Việt Nam dƣới hình thức sáp
nhập hoặc mua lại một công ty trong nƣớc
Liên doanh với một doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc Việt Nam
Liên doanh với một doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam
Đăng ký dƣới hình thức công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005
Khác (vui lòng nêu cụ thể): ..
2.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh :
Nông nghiệp
Lâm nghiệp, năng lƣợng, khai khoáng
Môi trƣờng
Nuôi trồng Thủy sản hoặc Ngƣ nghiệp
Chế biến thực phẩm
Xây dựng
Nguyên vật liệu hoặc sản xuất chế tạo
Vận tải hoặc Logistics
Công nghệ thông tin (phần cứng)
Phần mềm
Giải trí
Y tế, công nghệ sinh học
Dịch vụ KD/dịch vụ chuyên nghiệp
Dịch vụ giáo dục
Bán sỉ hoặc bán lẻ
Du lịch lữ hành
Dịch vụ lƣu trú
Khác (nêu rõ):
2.4. Quy mô vốnđầu tƣ doanh nghiệp đƣợc cấp phép đầu tƣ tại thời điểm thành
lập là bao nhiêu?: USD
2.5. Quy mô vốn đầu tƣ của doanh nghiệp tăng bao nhiêu(nếu có điều chỉnh
giấy phép đầu tư)?: USD
2.6. Tỷ lệ giải ngân số vốn đƣợc cấp phép đầu tƣ cho đến nay là bao nhiêu phần
trăm? ...............%
2.7. Tổng số lao động của Doanh nghiệp?
Ít hơn
10 lao
động
Từ 10
đến
dƣới 50
lao
động
Từ 50
đến
dƣời
100 lao
động
Từ 100
đến
dƣới
200 lao
động
Từ 200
đến
dƣới
300 lao
động
Từ 300
lao
động
trở lên
Tại thời điểm thành
lập
Cuối năm 2015
2.8. Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ đầu vào của Doanh nghiệp là ai? Chọn tất
cả các nhóm phù hợp
Doanh nghiệp nhà nƣớc
Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc
Cá nhân hoặc hộ gia đình
Do chính doanh nghiệp tự sản xuất
Nhập khẩu từ nƣớc xuất xứ của chủ đầu tƣ
Nhập khẩu từ nƣớc thứ ba. Vui lòng nêu rõ nƣớc nào:
2.9. Khách hàng của Doanh nghiệp là ai? Chọn tất cả các nhóm phù hợp
Bán nội địa cho doanh nghiệp nhà nƣớc
Bán cho cơ quan Nhà nƣớc (Trung ƣơng và địa phƣơng)
Bán nội địa cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp tƣ nhân
Bán cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Việt Nam
Xuất khẩu về nƣớc xuất xứ của chủ đầu tƣ
Xuất khẩu sang nƣớc thứ ba. Vui lòng nêu rõ nƣớc nào:
2.10. Vui lòng cho biết tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp trong năm 2015?
Lỗ trên
10%
Lỗ dƣới 10
%
Hòa vốn Lãi dƣới
10%
Lãi trên
10%
Năm 2015
(ước tính)
Năm 2014
Năm 2013
2.11. Kế hoạch phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian đến là:
Mở rộng Giữ nguyên Thu nhỏ
Quy mô vốn
Quy mô lao động
Quy mô thị trƣờng
3. THÔNG TIN VỀ KHÓ KHĂN CẢN TRỞ DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp đánh giá nhƣ thế nào về các nhận định liên quan đến một số khó
khăn cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? (Chỉ đánh dấu vào
một lựa chọn cho mỗi khó khăn)
Khó khăn cản trở doanh nghiệp
là.
Hoàn
toàn
đồng ý
(1)
Tƣơng
đối
đồng ý
(2)
Không
đồng ý
(3)
Tƣơng
đối
không
đồng ý
(4)
Hoàn
toàn
không
đồng ý
(5)
3.1. Về nhân lực
3.1.1. Không thể tuyển dụng đƣợc
công nhân, lao động phổ
thông
3.1.2. Không thể tuyển dụng đƣợc
Cán bộ kỹ thuật
3.1.3. Không thể tuyển dụng đƣợc
Kế toán
Khó khăn cản trở doanh nghiệp
là.
Hoàn
toàn
đồng ý
(1)
Tƣơng
đối
đồng ý
(2)
Không
đồng ý
(3)
Tƣơng
đối
không
đồng ý
(4)
Hoàn
toàn
không
đồng ý
(5)
3.1.4. Không thể tuyển dụng đƣợc
Quản lý, giám sát
3.1.5. Không thể tuyển dụng đƣợc
Giám đốc điều hành/Quản lý
tài chính
3.1.6. Chi phí lao động (tuyển
dụng, đào tạo và lƣơng) tăng
nhanh hơn mức tăng năng
suất lao động
3.2. Công nghệ và cơ sở hạ tầng kinh doanh:
3.2.1. Chi phí đổi mới công nghệ
cao
3.2.2. Khó khăn trong lựa chọn đổi
mới, chuyển giao công nghệ
3.2.3. Thời gian giải phóng mặt
bằng chậm
3.2.4. Thiếu quỹ đất sạch
3.2.5. Hệ thống hạ tầng giao thông
chƣa đáp ứng
3.2.6. Chất lƣợng dịch vụ cảng
chƣa đáp ứng
3.2.7. Chất lƣợng dịch vụ sân bay
chƣa đáp ứng
Khó khăn cản trở doanh nghiệp
là.
Hoàn
toàn
đồng ý
(1)
Tƣơng
đối
đồng ý
(2)
Không
đồng ý
(3)
Tƣơng
đối
không
đồng ý
(4)
Hoàn
toàn
không
đồng ý
(5)
3.2.8. Chất lƣợng dịch vụ Internet,
thông tin liên lạc chƣa đáp
ứng
3.2.9. Nguồn điện không ổn định
3.2.10. Chất lƣợng hạ tầng khu, cụm
công nghiệp chƣa đáp ứng
3.2.11. Hệ thống xử lý nƣớc thải,
chất thải chƣa đảm bảo
3.2.12. Cơ sở hạ tầng xã hội (y tế,
giáo dục, vui chơi giải trí)
chƣa đáp ứng
3.3. Thị trƣờng
3.3.1. Không có nhà cung cấp có
chất lƣợng tại địa phƣơng
3.3.2. Giá của yếu tố đầu vào cao
3.3.3. Không thể thu hút đƣợc nhà
cung cấp có chất lƣợng
3.3.4. Quy mô thị trƣờng nội địa
quá nhỏ
3.3.5. Cạnh tranh không lành mạnh
(phá giá, hàng giả)
3.4. Rào cản về tài chính
3.4.1. Điều kiện vay vốn quá khó
khăn
3.4.2. Chi phí vay vốn quá đắt đỏ
3.4.3. Không thể thu hút đầu tƣ
vào vốn chủ sở hữu
3.5. Thủ tục hành chính, thực thi các chính sách pháp lý
3.5.1. Chính phủ dành đặc quyền
Khó khăn cản trở doanh nghiệp
là.
Hoàn
toàn
đồng ý
(1)
Tƣơng
đối
đồng ý
(2)
Không
đồng ý
(3)
Tƣơng
đối
không
đồng ý
(4)
Hoàn
toàn
không
đồng ý
(5)
cho các doanh nghiệp nhà
nƣớc
3.5.2. Các quy định của nhà nƣớc
quá chặt
3.5.3. Thủ tục hành chính cồng
kềnh
3.5.4. Thuế, phí, lệ phí quá cao
3.5.5. Phải chi các khoản không
chính thức cho cán bộ nhà
nƣớc
3.5.6. Thanh tra và kiểm tra quá
nhiều
3.6. Liên kết kinh doanh
3.6.1. Nhiều doanh nghiệp chƣa
nhận thức đúng đắn về vai
trò cần phải liên kết
3.6.2. Do năng lực của đa số doanh
nghiệp chƣa đủ đáp ứng điều
kiện liên kết
3.6.3. Thiếu sự khuyến khích, hỗ
trợ của các cơ quan quản lý
nhà nƣớc
3.7. Tiếp cận thông tin
3.7.1. Thiếu thông tin thị trƣờng
3.7.2. Khó tiếp cận các thông tin
về ngân sách và kế hoạch
phát triển của thành phố
3.7.3. Khó tiếp cận các kế hoạch
thực hiện dự án cơ sở hạ
Khó khăn cản trở doanh nghiệp
là.
Hoàn
toàn
đồng ý
(1)
Tƣơng
đối
đồng ý
(2)
Không
đồng ý
(3)
Tƣơng
đối
không
đồng ý
(4)
Hoàn
toàn
không
đồng ý
(5)
tầng mới
3.7.4. Khó tiếp cận các thông tin
về bản đồ và quy hoạch sử
dụng đất
3.7.5. Không có thông tin về các
chƣơng trình hỗ trợ của
Thành phố
4. NHU CẦU ĐỐI THOẠI CỦA DOANH NGHIỆP
4.1. Theo doanh nghiệp, đối thoại với cơ quan nhà nƣớc là cần thiết?
Có Không(chuyển qua mục 5.)
4.2. Tần suất đối thoại theo Doanh nghiệp nhƣ thế nào là hợp lý?
Cấp lãnh đạo
Hàng
tháng
Hàng quý Hàng năm
4.2.1. Lãnh đạo cấp thành phố
4.2.2. Lãnh đạo các ngành (thuế, hải quan,
công thương, xây dựng, kế hoạch và
đầu tư, tài nguyên và môi trường,)
4.2.3. Lãnh đạo cấp quận, huyện
4.2.4. Khác, vui lòng ghi rõ:
4.3. Lựa chọnhình thức đối thoại phù hợp với doanh nghiệp?
Hội nghị đối thoại doanh nghiệp
Qua email, điện thoại, tin nhắn trực tiếp đến lãnh đạo
Đƣờng dây nóng của thành phố (0511 3881 888)
Chuyên mục hỏi đáp trên cổng thông tin dịch vụ công (tổng đài 1022)
5. Ý KIẾN, ĐÓNG GÓP CỦA DOANH NGHIỆP VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG
Ở mục này, Doanh nghiệp vui lòng cung cấp các kiến nghị với lãnh đạo thành
phố nhằm phục vụ nhu cầu phát triển của Doanh nghiệp trong thời gian tới.
5.1. Ý kiến liên quan đến nhân lực:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.2. Ý kiến liên quan đến công nghệ và cơ sở hạ tầng kinh doanh:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.3. Ý kiến liên quan đến giải pháp hỗ trợ thị trƣờng (đầu vào-đầu ra) .........
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.4. Ý kiến liên quan đến hỗ trợ tài chính
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.5. Ý kiến liên quan đến thủ tục hành chính, thực thi các chính sách pháp
lý:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.6. Ý kiến liên quan đến thông tin, liên kết doanh nghiệp
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.7. Vƣớng mắc, kiến nghị liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5.8. Ý kiến khác (nếu có)
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Phụ lục II
TÌNH HÌNH THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA
+ Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 2006 –
2016 theo ngành
STT Chuyên ngành
Số dự
án
Tổng vốn đầu tƣ
đăng ký (Triệu
USD)
1 Công nghiệp chế biến, chế tạo 11.377 170.696,478
2 Hoạt động kinh doanh bất động sản 537 52.793,750
3
Sản xuất, phân phối điện, khí, nƣớc, điều
hòa 109 12.642,638
4 Xây dựng 1.323 11.133,412
5 Dịch vụ lƣu trú và àn uống 479 11.112,592
6 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô 1.959 5.080,878
7 Thông tin và truyền thông 1.364 4.551,280
8 Khai khoáng 100 4.487,869
9 Vận tải kho bãi 557 3.984,160
10 Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản 524 3.566,045
11 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 142 3.171,568
12
Hoạt động chuyên môn, khoa học công
nghệ 2.052 2.474,433
13 Cấp nƣớc và xử lý chất thải 52 2.197,021
14 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 113 1.769,155
15
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm 86 1.356,434
16 Hoạt động dịch vụ khác 151 749,662
17 Giáo dục và đào tạo 276 732,081
18 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 193 447,440
STT Chuyên ngành
Số dự
án
Tổng vốn đầu tƣ
đăng ký (Triệu
USD)
19
Hoạt đông làm thuê công việc trong gia
đình 4 3,540
Tổng 21.398 292.950,435
Nguồn: Bộ kế hoạch & đầu tƣ
Phụ lục III
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam theo đối tác các dự án còn hiệu lực đến
ngày 20/06/2016
STT Đối tác
Số
dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
1 Hàn Quốc 5.363 48.479,877
2 Nhật Bản 3.117 39.804,985
3 Singapore 1.643 37.901,030
4 Đài Loan 2.525 31.869,273
5 BritishVirginIslands 654 19.955,290
6 Hồng Kông 1.043 16.628,374
7 Malaysia 547 13.883,836
8 Hoa Kỳ 816 10.865,083
9 Trung Quốc 1.445 10.739,937
10 Thái Lan 459 9.097,690
11 Hà Lan 265 8.120,520
12 Cayman Islands 75 6.689,368
13 Samoa 157 5.928,983
14 Canada 158 5.297,409
15 Vƣơng quốc Anh 266 3.584,188
16 Pháp 469 3.434,524
17 Thụy Sỹ 116 2.418,312
18 Brunei Darussalam 206 2.188,277
19 Luxembourg 43 2.067,508
20 Australia 373 1.600,353
21 CHLB Đức 265 1.360,132
22 British West Indies 11 1.148,199
23 Liên bang Nga 113 1.081,172
24 Síp 13 966,567
STT Đối tác
Số
dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
25 Thổ Nhĩ Kỳ 14 733,195
26 Bỉ 70 724,207
27 Đan Mạch 127 633,680
28 Ấn Độ 129 538,472
29 Seychelles 58 529,510
30 Indonesia 54 400,480
31 Italia 74 365,877
32 Mauritius 43 354,124
33 Philippines 75 348,132
34 Phần Lan 18 322,767
35 Bermuda 8 277,382
36 Slovakia 5 235,468
37 Cook Islands 4 188,422
38
Các tiểu vƣơng quốc Ả Rập thống
nhất 14 142,250
39 Thụy Điển 49 130,791
40 Ba Lan 15 126,474
41 Bahamas 3 108,653
42 Áo 32 106,919
43 New Zealand 27 96,275
44 Belize 13 93,800
45 Cộng hòa Séc 35 91,299
46 Nauy 31 89,205
47 Channel Islands 12 79,476
48 Sri Lanka 16 76,512
49 Ma Cao 11 72,200
50 Lào 9 69,504
STT Đối tác
Số
dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
51 Barbados 2 68,143
52 Panama 10 60,700
53 Ecuador 4 56,703
54 Campuchia 15 55,725
55 Hungary 15 50,656
56 Israel 22 46,321
57 Swaziland 1 45,000
58 Saint Kitts and Nevis 2 39,685
59 Tây Ban Nha 52 38,537
60 Liechtenstein 2 35,500
61 Isle of Man 1 35,000
62 Cu Ba 2 31,600
63 Bulgaria 10 30,940
64 Việt Nam 1 30,000
65 Ukraina 20 28,868
66 Irắc 2 27,100
67 Pakistan 15 26,078
68 Ireland 17 20,742
69 Angola 3 18,340
70 Costa Rica 2 16,568
71 Saint Vincent and the Grenadines 1 16,000
72 Armenia 2 15,127
73 Dominica 3 11,360
74 Ả Rập Xê Út 2 10,700
75 Oman 2 10,000
76 El Salvador 1 10,000
77 Brazil 4 9,200
STT Đối tác
Số
dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
78 St Vincent & The Grenadines 2 9,000
79 Marshall Islands 3 8,000
80 Island of Nevis 2 7,500
81 Slovenia 4 3,270
82 Argentina 3 3,270
83 Guatemala 4 3,216
84 Turks & Caicos Islands 2 3,100
85 Burkina Faso 1 3,000
86 Nigeria 24 2,580
87 Rumani 3 2,100
88 Serbia 1 1,580
89 Jordan 3 1,545
90 CHDCND Triều Tiên 5 1,200
91 Guinea Bissau 1 1,193
92 Syrian Arab Republic 3 1,100
93 Saudi Arabia 1 1,000
94 Mông Cổ 2 1,000
95 Ma rốc 1 1,000
96 Bangladesh 3 0,544
97 Nepal 1 0,528
98 Latvia 1 0,500
99 Guam 1 0,500
100 Ai Cập 1 0,446
101 Libăng 3 0,405
102 Kuwait 1 0,400
103 Antigua and Barbuda 1 0,300
104 Andorra 1 0,300
STT Đối tác
Số
dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
105 Estonia 2 0,250
106 Maldives 1 0,225
107 Nam Phi 4 0,200
108 Republic of Moldova 1 0,150
109 Uruguay 1 0,100
110 Sudan 1 0,100
111 Malta 2 0,079
112 Yemen 1 0,050
113 Mexico 1 0,050
114 Iran (Islamic Republic of) 2 0,040
115 Sierra Leone 1 0,038
116 Bồ Đào Nha 1 0,020
117 Venezuela 1 0,007
Tổng 21.398 292.950,435
Phụ lục IV
+ Tình hình thu hút các địa phƣơng trong cả nƣớc
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/06/2016)
STT Địa phƣơng Số dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
1 TP. Hồ Chí Minh 6.335 43.681,166
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 331 26.968,735
3 Hà Nội 3.713 26.945,156
4 Bình Dƣơng 2.883 25.355,908
5 Đồng Nai 1.409 25.008,379
6 Hải Phòng 536 13.412,574
7 Bắc Ninh 808 12.050,631
8 Hà Tĩnh 64 11.511,011
9 Thanh Hóa 76 10.519,261
10 Hải Dƣơng 388 7.571,679
11 Thái Nguyên 112 7.109,146
12 Long An 811 6.332,065
13 Quảng Nam 146 5.627,963
14 Quảng Ninh 117 5.461,762
15 Phú Yên 53 4.919,646
16 Đà Nẵng 406 4.315,001
17 Quảng Ngãi 42 4.199,387
18 Vĩnh Phúc 287 4.077,054
19 Hƣng Yên 389 4.076,706
20 Tây Ninh 243 3.941,904
21 Bình Thuận 121 3.538,500
22 Kiên Giang 39 2.955,183
23 Trà Vinh 29 2.935,960
24 Bắc Giang 274 2.893,917
STT Địa phƣơng Số dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
25 Dầu khí 50 2.768,692
26 Khánh Hòa 99 2.353,475
27 Thừa Thiên Huế 87 2.303,152
28 Tiền Giang 94 2.014,610
29 Nghệ An 73 1.671,269
30 Hà Nam 179 1.539,577
31 Hậu Giang 21 1.401,731
32 Bình Phƣớc 172 1.292,042
33 Ninh Bình 55 1.279,368
34 Cần Thơ 80 1.072,581
35 Hà Giang 7 1.028,969
36 Ninh Thuận 36 963,150
37 Lào Cai 31 838,854
38 Cà Mau 12 793,914
39 Phú Thọ 111 780,474
40 Nam Định 68 706,009
41 Bến Tre 50 581,195
42 Hòa Bình 44 511,591
43 Thái Bình 67 489,258
44 Lâm Đồng 102 457,047
45 Bình Định 58 451,412
46 Vĩnh Long 34 289,854
47 Lạng Sơn 40 220,153
48 Yên Bái 22 208,442
49 An Giang 27 203,977
50 ĐăkLăk 14 200,529
51 Quảng Bình 15 174,153
STT Địa phƣơng Số dự án
Tổng vốn đầu tƣ đăng ký
(Triệu USD)
52 Tuyên Quang 6 164,463
53 Sơn La 9 134,080
54 Sóc Tràng 14 123,562
55 Đồng Tháp 19 114,285
56 Bạc Liêu 18 94,753
57 Quảng Trị 22 89,578
58 Kon Tum 3 74,664
59 Đàk Nông 9 69,137
60 Cao Bằng 24 51,225
61 Bắc Kạn 6 14,347
62 Gia Lai 5 12,171
63 Lai Châu 3 4,000
Tổng 21.398 292.950,435
Nguồn: Bộ kế hoạch & đầu tư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_day_manh_thu_hut_von_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_tai.pdf