Luận án Dinh dưỡng khoáng cho cây bắp lai (Zea mays L.) trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long

Kết quả khảo sát mẫu đất phù sa An Phú – An Giang cho thấy đất tầng mặt có sa cấu chủ yếu là thịt trung bình pha sét (silty clay loam). Giá trị pH gần trung tính đến trung tính (6,56-7,02). Hàm lượng Ca2+ chiếm tỷ lệ >50% tỉ số thành phần các cation trong đất. Hàm lượng Ca2+, Mg2+ và Fetd trong đất ở mức rất cao, vi lượng trong đất (Cu, Fe, Zn và Mn) ở ngưỡng không thiếu. Phương pháp DRIS nhận diện được tình trạng mất cân bằng dưỡng chất qua thí nghiệm bón khuyết dưỡng chất cho bắp lai. Có sự đáp ứng rõ rệt về hàm lượng dinh dưỡng trong lá, chỉ số DRIS và năng suất đối với các nghiệm thức khuyết dưỡng chất. Việc bón khuyết N hoặc P dẫn đến năng suất hạt thấp hơn đáng kể cùng với sự thể hiện chỉ số DRIS mang giá trị âm. Nghiệm thức NPK, NK và NP: Cu và Fe được DRIS xếp hạng giới hạn cao nhất, điều này do sự mất cân đối về tỷ lệ giữa Cu hoặc Fe so với các nguyên tố khác. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá tương quan với các chỉ số DRIS tương ứng, do đó sự mất cân bằng dinh dưỡng trong cây bắp lai trồng ở đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long có thể được xác định bằng phương pháp DRIS. Sử dụng DRIS đã giúp xác định yếu tố giới hạn cụ thể trên dinh dưỡng trên bắp lai ở điểm nghiên cứu, với chỉ số DRIS có giá trị âm đã chỉ ra sự mất cân bằng của Cu, Fe, N, P. Dưỡng chất N và P cũng được chẩn đoán là trong tình trạng mất cân bằng dù trước đó được bón đầy đủ, điều này cho thấy năng suất bắp lai có cơ hội gia tăng khi dinh dưỡng bằng biện pháp bón cân đối ở mức thích hợp. Hiệu quả hấp thu NPK của bắp lai trên đất phù sa được xác định qua mô hình QUEFTS: năng suất hạt gia tăng tuyến tính với dưỡng chất N, P và K (23,6 kg N, 3,73 kg P2O5 và 14,5 kg K2O trên 1 tấn hạt) khi năng suất hạt đạt khoảng 60-70% tiềm năng năng suất. Khi năng suất càng vượt xa khỏi 7.0 tấn/ha thì hiệu quả hấp thu dưỡng chất N, P và K càng giảm. Sự mất cân bằng dưỡng chất được xác định là yếu tố giới hạn, làm giảm hiệu quả hấp thu của bắp lai ở vùng nghiên cứu.

pdf159 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dinh dưỡng khoáng cho cây bắp lai (Zea mays L.) trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất của một số giống bắp lai trong điều kiện vụ Đông tại Thái Nguyên. Tạp chí KH và CN. Số 118(04): 73 – 79 Buresh, R. J. and Witt, C., 2007. Site-specific nutrient management. Fertilizer best management practices, 47. Buresh, R.J., Pampolino, M.F., Witt, C., 2010. Field-specific potassium and phosphorus balances and fertilizer requirements for irrigated rice-based cropping systems. Plant Soil 335, 35–64. Cakmak, I., 2005. The role of potassium in alleviating detrimental effects of abiotic stresses in plants. Journal of Plant Nutrition and Soil Science, 168(4), 521- 530. Cao Ngọc Điệp và Trần Minh Thiện, 2012. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh sản xuất từ chất thải ao nuôi cá Tra đến tăng trưởng và năng suất bắp lai (zea mays l.) trồng trên đất phù sa nông trường sông Hậu, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 24a 1-8 102 Cassman, K. G., Dobermann, A., and Walters, D. T., 2002. Agroecosystems, nitrogen-use efficiency, and nitrogen management. AMBIO: A Journal of the Human Environment, 31(2), 132-140. Chu Anh Tiệp và Li Fu-sheng, 2012. Ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước ở các giai đoạn sinh trưởng đến quang hợp, năng suất và hiệu suất sử dụng nước của ngô nếp. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(1), 74-83. Chuan, L., He, P., Jin, J., Li, S., Grant, C., Xu, X., ... and Zhou, W., 2013. Estimating nutrient uptake requirements for wheat in China. Field Crops Research, 146, 96-104. Ciampitti, I. A., Camberato, J. J., Murrell, S. T. and Vyn, T. J., 2013. Maize nutrient accumulation and partitioning in response to plant density and nitrogen rate: I. Macronutrients. Agronomy Journal, 105(3), 783-795. Codling, E. E., Mulchi, C. L., and Chaney, R. L., 2007. Grain yield and mineral element composition of maize grown on high phosphorus soils amended with water treatment residual. Journal of plant nutrition, 30(2), 225-240. Cục Trồng Trọt, 2008. Chương trình phát triển ngô đến năm 2010. Hội nghị chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn tại các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên – tháng 2 năm 2008. Cục Trồng Trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn. Dagbenonbakin, G. D., Kindomihou, V., Agbangba, E. C., Sokpon, N., and Sinsin, B., 2013. Diagnosis and recommendation integrated system (DRIS) model establishment for diagnosing Sorghum (Sorghum bicolor) nutrient status in Benin (West Africa). Scientific Research and Essays, 8(32), 1562-1569. Dai X, Ouyang Z, Li Y, Wang H., 2013. Variation in yield gap Induced by nitrogen, phosphorus and potassium fertilizer in North China Plain. PLoS ONE 8 (12): 1 - 8. Dan T.Y., 2015. A cost-benefit analysis of dike heightening in the Mekong Delta, EEPSEA Philippines Office, WorldFish Philippines Country Office. ed. WorldFish (ICLARM) Publisher, Philippines. Dierolf T. S., Fairhurst T. H., and Mutert E. W., 2001. Soil Fertility Kit. A toolkit for acid upland soil fertility management in Southeast Asia. Potash and Phosphate Institute of Canada. 103 Đinh Khắc Tiến và Nguyễn Ngọc Nông, 2013. Ảnh hưửng của mật độ và lượng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, năng suất của giống bắp lai dk 8868 trên đất soi bãi tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Tạp chí khoa học và công nghệ. Tập 111, số 11 năm 2013. Trang 29-32. Đinh Văn Phóng, Nguyễn Như Hà và Nguyễn Văn Bộ, 2016. Lượng bón đạt hiệu quả kinh tế cao cho bắp lai trung ngày cp 333 trên đất bạc màu tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, 51(4), 455-464. Đỗ Thị Thanh Ren, 2003. Quan hệ đất và cây trồng. Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Nhà xuất bản trường Đại học Cần Thơ. Dobermann A., C. Witt, and D. Dawe., 2002a. Performance of Site-Specific Nutrient Management in Intensive Rice Cropping Systems of Asia. Better Crops International.Vol. 16, No. 1. Dobermann, A., 2007. Nutrient use efficiency–measurement and management. In: Fertilizer Best Management Practices. General Principles Strategy for their Adoption and Voluntary Initiatives vs. Regulations. International Fertilizer Industry Association (IFA), Paris, France, pp. 1–28. Dobermann, A., Witt, C., Dawe, D., Abdulrachman, S., Gines, H. C., Nagarajan, R., ... & Adviento, M. A. A. 2002b. Site-specific nutrient management for intensive rice cropping systems in Asia. Field Crops Research, 74(1), 37-66. Dương Văn Chín, 2008. Hội nghị “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn ở các tỉnh phía Nam do Cục Trồng trọt tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/02/2008. SaigonTime Online. Eijk, D., Janssen, B. H., and Oenema, O., 2006. Initial and residual effects of fertilizer phosphorus on soil phosphorus and maize yields on phosphorus fixing soils. Else, K. B., Giulia, B., Zhanguo, B., 2018. Soil quality – A critical review. Soil Biology and Biochemistry, 120: 105–125 Elwali A. M. O. and Gascho G. J., 1984. Soil testing,foliar analysis, and DRIS as a guide for sugarcane fertilization. Agronomy Journal. Madison. Vol.7, pp. 466-470. 104 Eteng E. U., Asawalam D. O., and Ano A. O., 2014. Effect of Cu and Zn on maize (Zea mays L.) yield and nutrient uptake in coastal plain sand derived soils of Southeastern Nigeria. Open Journal of Soil Science, 4: 235-245. Fageria, N. K., 2002. Influence of micronutrients on dry matter yield and interaction with other nutrients in annual crops. Pesquisa Agropecuária Brasileira 37 (12): 1765-1772. Gaskin, J. W., Speir, R. A., Harris, K., Das, K. C., Lee, R. D., Morris, L. A. and Fisher, D. S., 2010. Effect of peanut hull and pine chip biochar on soil nutrients, corn nutrient status, and yield. Agronomy Journal, 102(2), 623-633. Giachelli, C. M., 2003. Vascular calcification: in vitro evidence for the role of inorganic phosphate. Journal of the American Society of Nephrology, 14(suppl 4), S300-S304. Gransee A., Führs H., 2013. Magnesium mobility in soils as a challenge for soil and plant analysis, magnesium fertilization and root uptake under adverse growth conditions. Plant Soil 368 5–21. Grzebisz W., 2013. Crop response to magnesium fertilization as affected by nitrogen supply. Plant Soil 368:23–39 Haegele, J.W., K.A. Cook, D.M. Nichols, and F.E. Below., 2013. Changes in nitrogen use traits associated with genetic improvement for grain yield of maize hybrids released in different decades. Crop Sci. 53:1256-1268. Heckman, J. R., Sims, J. T., Beegle, D. B., Coale, F. J., Herbert, S. J., Bruulsema, T. W., and Bamka, W. J., 2003. Nutrient removal by corn grain harvest. Agronomy Journal, 95(3), 587-591. Hoa, L. T. V., Shigeko, H., Nhan, N. H., and Cong, T. T., 2008. Infrastructure effects on floods in the Mekong River Delta in Vietnam. Hydrological Processes: An International Journal, 22(9), 1359-1372. Ibrahim, S.A. and Kandil, H., 2007. Growth, Yield and Chemical Constituents of Corn (Zea Affected by Nitrogen and Phosphorus Fertilization under Different Irrigation Intervals. Journal of Applied Sciences Research, 3, 1112-1120. Ignacio A. Ciampitti, Jim J. Camberato, Scott T. Murrell và Tony J. Vyn., 2013. Maize Nutrient Accumulation and Partitioning in Response to Plant Density 105 and Nitrogen Rate: I. Macronutrients Agronomy Journal • Volume 105, Issue 3 • 2013 783-795 Imas, P., and Magen, H., 2000. Potash facts in brief—Potassium. An essential nutrient. Bern, Switzerland and Haryana, India: International Potash Institute. Jackson, R. E., Gorody, A. W., Mayer, B., Roy, J. W., Ryan, M. C., and Van Stempvoort, D. R., 2013. Groundwater protection and unconventional gas extraction: the critical need for field‐based hydrogeological research. Groundwater, 51(4), 488-510. Janssen, B.H., Guiking, F.C.T., van der Eijk, D., Smaling, E.M.A., Wolf, J. and van Reuler, H., 1990. A system for quantitative evaluation of the fertility of tropical soils (QUEFTS). Geoderma, 46: 299-318. Jayaram Daliparthya1, Allen V. Barkera and Shyam S. Mondalb., 2008. Potassium fractions with other nutrients in crops: A review focusing on the tropics pages 1859-1886 Jiang, W.T., Liu, X.H., Qi, W., Xu, X.N., Zhu, Y.C., 2017. Using QUEFTS model for estimating nutrient requirements of maize in the Northeast China. Plant Soil Environ., 63. Jones, B.J.Jr., 2003. Plant Mineral Nutrition. In: Agronomic Handbook – Manegement of Crops, soil and Their Fertilizer. CRC press, Washington D.C. USA. pp: 291– 334. Josipović M, Kovačević V and Brkić I., 2013. Liming and PK-fertilization impacts on maize yields and grain quality. 12th Alps-Adria Scientific Workshop. Pp 75-78. Josipović, M., Aznar, M. C. and Persson, G. F., 2014. Deep inspiration breath hold radiotherapy of lung cancer: The good, the bad and the ugly case. Acta Oncologica, 53(10), 1446-1448. Kafle, S. and Sharma, P. K., 2015. Effect of Integration of Organic and Inorganic Sources of Nitrogen on Growth, Yield and Nutrient Uptake by Maize (Zea mays L.). International Journal of Applied Sciences and Biotechnology,3(1), 31-37. 106 Khan H. Z., Abdullah, Amin M., Akbar N., Saleem M. F., and Iqbal A., 2014. Impact of zinc and manganese application to increase productivity of autumn planted maize (zea mays L.). Cercetari Agronomice in Moldova. 47( 4): 65– 70. Kopittke, P. M., and Menzies, N. W., 2007. A review of the use of the basic cation saturation ratio and the “ideal” soil. Soil Science Society of America Journal, 71(2), 259-265. Krey T., Vassilev N., Baum C., Eichler-Löbermann B., 2013. Effects of long-term phosphorus application and plant-growth promoting rhizobacteria on maize phosphorus nutrition under field conditions. European Journal of Soil Biology 55:124-130. Kumar V., Singh A. K., Jat S. L., Parihar C. M., Pooniya V., Sharma S., and Singh B., 2014. Influence of site-specific nutrient management on growth and yield of maize (Zea mays) under conservation tillage. Indian Journal of Agronomy 59 (4): 657 - 660. Kyuma., 1976. Paddy soils in the Mekong Delta of Vietnam. Discussion Paper 85. Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University, Kyoto. p.77. Lâm Ngọc Phương, 2011. Khả năng hấp thu một số khoáng trung và vi lượng của bắp lai trồng trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 162, trang 44-49. Landon, J. R., 2014. Booker tropical soil manual: a handbook for soil survey and agricultural land evaluation in the tropics and subtropics. Routledge. Lawlor, D. A. and Hopker, S. W., 2001. The effectiveness of exercise as an intervention in the management of depression: systematic review and meta- regression analysis of randomised controlled trials. Bmj, 322(7289), 763. Lê Đức Thuận, 2017. Nghiên cứu xác định giống ngô nếp lai và mật độ gieo trồng thích hợp tại tỉnh Phú Yên. (Doctoral dissertation, Trường Đại học Nông Lâm, ĐHH), 95 trang. Lê Văn Hoà và Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Sinh lý thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 107 Liebhardt, W. C., 1981. The basic cation saturation ratio concept and lime and potassium recommendations on Delaware's coastal plain soils. Soil Science Society of America Journal, 45(3), 544-549. Liu M.Q., Yu Z.R., Liu Y.H. and Konijn N.T., 2006. Fertilizer requirements for wheat and maize in China: The QUEFTS approach. Nutrient Cycling in Agroecosystems, 74: 245–258 Lý Ngọc Thanh Xuân và Ngô Ngọc Hưng, 2010. Đáp ứng lân trên bắp lai và đánh giá phương pháp chiết lân hữu hiệu trong đất Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Khoa học đất. Số 35, tr 8-12. Lý Ngọc Thanh Xuân, Dương Văn Nhã, Trần Anh Thư và Ngô Ngọc Hưng, 2012. Tính chất hóa học của đất phù sa trồng lúa ở vùng có đê bao tỉnh An Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 13, trang 31 – 35. Maathuis F. J. M., 2009. Physiological functions of mineral macronutrients. Curr. Opin. Plant Biol.12 250–258 Mahua Banerjee, Rai, R. K., Debtanu Maiti and Shiva Dhas., 2006. Impact of chemical fertilizers and bio-fertilizers on yield and fertility build-up of soil under maize (Zea mays) – wheat (Triticum aestivum) cropping system. Indian J. Agric., Sci., 76(12):753-755. Manna M. C., Swarup A., Wanjari R. H., Ravankar H. N., Mishra B., Saha M. N., Singh Y. V., Sahi. D. K, Sarap P. A., 2005. Long-term effect of fertilizer and manure application on soil organic carbon storage, soil quality and yield sustainability under sub-humid and semi-arid tropical India. Field Crop Res 93: 264–280. Marschner, H., 2011. Marschner's mineral nutrition of higher plants. Academic press. Marx E. S., Hart J., and Steven R. G., 2004. Soil Interpretation Guide. laboratories.com/homeframe.html Zealand. P: 207. Masood, T. A. R. I. Q., Gul, R. O. Z. I. N. A., Munsif, F. A. Z. A. L., Jalal, F. A. Z. A. L., Hussain, Z. A. H. I. D., Noreen, N. A. D. I. A., ... and Nasiruddin, K. H., 2011. Effect of different phosphorus levels on the yield and yield components of maize. Sarhad Journal of Agriculture, 27(2), 167-170. 108 Mengel K. and E.A. Kirkby., 2001. Principles of Plant Nutrition. Kluwer Academic Publishers, London, UK.849pp. Mengutay, M., Ceylan, Y., Kutman, U. B. and Cakmak, I., 2013. Adequate magnesium nutrition mitigates adverse effects of heat stress on maize and wheat. Plant and soil, 368(1-2), 57-72. Metson, A. J., 1961. Methods of Chemical Analysis of Soil Survey Samples. Govt. Printer. Wellington. New Zealand. P: 207. Miles N., 2009. Plant nutrition and yield: chasing efficiency in sugarcane production. Fert Soc S Afr J.pp 51-57. Modesto, V. C., Parent, S. É., Natale, W. and Parent, L. E., 2014. Foliar nutrient balance standards for maize (Zea mays L.) at high-yield level.American Journal of Plant Sciences, 5(4), 497. Mohsen B., Mohsen S., 2008. American-Eurasian. J. Agric. Environ. Sci. 4 . 86. Moreira, A., and Fageria, N. K., 2009. Soil chemical attributes of Amazonas state, Brazil. Communications in Soil Science and Plant Analysis, 40(17-18), 2912- 2925. Mosier, A., Syers, J. K., and Freney, J. R. (Eds.)., 2013. Agriculture and the nitrogen cycle: assessing the impacts of fertilizer use on food production and the environment (Vol. 65). Island Press. Mozaffari M., Slaton N. A., Varvil J., and Evans E. E., 2006. Effect of potassium fertilization on corn growth and yield. AAES Research Series 548: 18-20. Mukuralinda, A., Tenywa, J. S., Verchot, L. V., Obua, J., Nabahungu, N. L., Chianu, J. N., 2010. Phosphorus uptake and maize response to organic and inorganic fertilizer inputs in Rubona, Southern Province of Rwanda. Agroforest Syst 80:211–221. Murni, A. M., Pasuquin, J. M., and Witt, C., 2018. Site specific nutrient management for maize on Ultisols Lampung. Journal of Tropical Soils, 15(1), 49-54. Mussgnug F., Becker M., Son T. T., Buresh R. J., Vlek P. L. G., 2006. Yield gaps and nutrient balances in intensive, rice-based cropping systems on degraded soils in the Red River Delta of Vietnam. Field Crop Res 98: 127–140. 109 Neuhaus C., Geilfus C.-M., Mühling K.-H., 2014. Increasing root and leaf growth and yield in Mg-deficient faba beans (Vicia faba L.) by MgSO4 foliar fertilization. J. Plant Nutr. Soil Sci. 177 741–747. Ngô Hữu Tình, 2003. Cây ngô, NXB Nghệ An. Ngô Ngọc Hưng, 2009a. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. 471 trang. Ngô Ngọc Hưng, 2009b. Đánh giá phương pháp phân tích lân hữu dụng trên đất trồng ngô ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học đất. Số 32, tr 62- 66. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa, 2004. Giáo trình Phì nhiêu đất, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ, trang 101-115. Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Quốc Khương và Trần Ngọc Hữu, 2014. Ảnh hưởng của bón cân đối dưỡng chất lên năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa không được bồi. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 15, trang 59 - 64. Ngô Ngọc Hưng, Phan Toàn Nam và Trần Quang Giàu, 2009. Ứng dụng phương pháp quản lý dưỡng chất theo địa vùng chuyên biệt trong bón phân cho bắp lai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 02, trang 32 - 37. Ngô Thị Đào và Vũ Hữu Yêm, 2005. Đất và phân bón. Nhà xuất bản đại học sư phạm. 418 trang. Nguyễn Bá Lộc, Trương Văn Lung, Võ Thị Mai Hương, Lê Thị Hoa và Lê Thị Trĩ, 2011. Sinh lý thực vật. Đại học sư phạm Thái Nguyên. 155 trang. Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2004. Dinh dưỡng khoáng cây trồng. Nhà xuất bản trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Kim Quyên, 2014. Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía đường (Saccharum officinarum L.) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ. Chuyên ngành: Khoa học cây trồng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Mỹ Hoa, Đặng Duy Minh và Phan Thanh Bằng, 2008. Quản lý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt cho cây bắp lai ở Trà Vinh, Tạp chí Khoa học đất Việt Nam số 30: 20-25. 110 Nguyễn Như Hà, 2006. Phân bón cây trồng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2011. Dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi và magie của cây bắp trồng trên đất phù sa và phèn nhẹ ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí khoa học đất số 38. Trang: 78 - 81. Nguyễn Văn Bộ. 2001. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Chương, Ngô Ngọc Hưng, 2015. Biện pháp giảm thiểu hấp thu cadimi trong lúa, ngô và đậu xanh trồng trên đất phù sa An Phu-An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12(2015) Trang: 72-77 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa, 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Niaz A., Yaseen M., Arshad M. and Ahmad R., 2015. Response of maize yield, quality and nitrogen use efficiency indices to different rates and application timings. The Journal of Animal and Plant Sciences, 25(4): 1022-1031. Nick, J., 1998. DRIS para cafeeiros podados. 1998. 86 f (Doctoral dissertation, Dissertação (Mestrado)-Escola Superior de Agricultura Luiz de Queiroz, Piracicaba). Pampolino, M. F., Witt, C., Pasuquin, J. M., Johnston, A., and Fisher, M. J., 2012. Development approach and evaluation of the Nutrient Expert software for nutrient management in cereal crops. Computers and electronics in agriculture, 88, 103-110. Paramasivan M., P. Malarvizhi and S. Thiyageswari., 2012. Balanced use of inorganic fertilizers on maize (Zea mays) yield, nutrient uptake and soil fertility in alfisols. Karnataka J. Agric. Sci., 25 (4) : 423-426. Parent, S. É., Parent, L. E., Egozcue, J. J., Rozane, D. E., Hernandes, A., Lapointe, L., and Mattos Jr. D., 2013. The plant ionome revisited by the nutrient balance concept. Frontiers in plant science, 4. Pasuquin, J. M., Saenong, S., Tan, P. S., Witt, C., & Fisher, M. J., 2012. Evaluating N management strategies for hybrid maize in Southeast Asia. Field Crops Research, 134, 153-157. Pasuquina J. M., Pampolinoa M. F., Witt C., Dobermann A., Oberthür T., Fisher M. J., and Inubushi K., 2014. Closing yield gaps in maize production in 111 Southeast Asia through site-specific nutrient management. Field Crops Research 156: 219 - 230. Pathak, H., Aggarwal, P. K., Roetter, R., Kalra, N., Bandyopadhaya, S. K., Prasad, S., and Van Keulen, H., 2003. Modelling the quantitative evaluation of soil nutrient supply, nutrient use efficiency, and fertilizer requirements of wheat in India. Nutrient Cycling in Agroecosystems, 65(2), 105-113. Pham Cong Huu, Ehlers E., Subramanian S.V., 2009. Dyke System Planing: Theory and Practice in Can Tho City, Vietnam. ZEF working paper no. 47. Center for Development Research, University of Bonn, Bonn. Postma, D., Larsen, F., Hue, N. T. M., Duc, M. T., Viet, P. H., Nhan, P. Q., and Jessen, S., 2007. Arsenic in groundwater of the Red River floodplain, Vietnam: controlling geochemical processes and reactive transport modeling. Geochimica et Cosmochimica Acta, 71(21), 5054-5071. Potarzycki J., 2010a. Yield forming effect of zinc and magnesium applied as supplements of the NPK fertilizer to maize cultivated in monoculture. Fertil Fertil 39:25–43. Potarzycki J., 2010b. Yield forming effect of combined application of magnesium, sulphur and zinc in maize fertilization. Fertil Fertil 39:44–59. Potarzycki. J., 2011. Effect of magnesium or zinc supplementation at the background of nitrogen rate on nitrogen management by maize canopy cultivated in monoculture. Plant soil environ 57(1): 19–25. Quang, P. V, & Guong, V. T. 2011. Chemical properties during different development stages of fruit orchards in the mekong delta (Vietnam). Agricultural Sciences, 2(03), 375. Rahman, M. M., Islam, A. M., Azirun, S. M., and Boyce, A. N., 2014. Tropical legume crop rotation and nitrogen fertilizer effects on agronomic and nitrogen efficiency of rice. The Scientific World Journal, 2014. Rasheed M, Mahmiid T, Nazir MS, Bhutta WA, Ghaffar A., 2004. Nutrient efficiency and economics of hybrid maize under different planting methods and nutrient levels. Int J Agric Biol 6(5):922–925. 112 Reis Jr. R. D. A., and Monnerat, P. H., 2002. Sugarcane nutritional diagnosis with DRIS norms established in Brazil, South Africa, and the United States. Journal of plant nutrition, 25(12), 2831-2851. Ridge, S. T., Johnson, A. W., Mitchell, U. H., Hunter, I., Robinson, E., Rich, B. S. and Brown, S. D., 2013. Foot bone marrow edema after 10-week transition to minimalist running shoes. Med Sci Sports Exerc, 45(7), 1363-8. Rocha, A. C. D., Leandro, W. M., Rocha, A. O., Santana, J. D. G., and Andrade, J. W. D. S., 2007. DRIS Norms for Corn Planted in Reduced Row Spacing in Hidrolândia, State of Goias, Brazil. Bioscience Journal, 23(4), 50-60. Ross, W. R., Barnard, J. P., Strohwald, N. K. H., Grobler, C. J., and Sanetra, J., 1992. Practical application of the ADUF process to the full-scale treatment of a maize-processing effluent. Water Science and Technology, 25(10), 27-39. Sangakkara, U. R., Frehner, M., and Nösberger, J., 2000. Effect of soil moisture and potassium fertilizer on shoot water potential, photosynthesis and partitioning of carbon in mungbean and cowpea. Journal of Agronomy and Crop Science, 185(3), 201-207. Sarkaut S., Salaheddin M., Kaivan A. N., and Anvar R. A., 2013. Growth and yield response of maize (Zea mays L.cv. SC704) to different rates of potassium and boron. Intl J Agri Crop Sci. Vol., 5 (3),236-240. Selim, H. M., 2007. Critical success factors for e-learning acceptance: Confirmatory factor models. Computers and Education, 49(2), 396-413. Serra A. P., Marchetti M. E., Bungenstab D. J., Silva M. A. G., Serra R. P., Guimarães F. C. N., Conrad V. D. A. and Morais H. S., 2013. Chapter 5: Diagnosis and Recommendation Integrated System (DRIS) to assess the nutritional state of plants. In Biomass Now – Sustainable Growth and Use. Intech. pp 129-146. Setiyono, T.D., Walters, D.T., Cassman, K.G., Witt, C., Dobermann, A., 2010. Estimating maize nutrient uptake requirements. Field Crops Res. 118, 158– 168. Shah, S. T. H., Zamir, M. S. I., Waseem, M., Ali, A., Tahir, M., Khalid, W. B., ... and Tahir, M., 2009. Growth and yield response of maize (Zea mays L.) to organic and inorganic sources of nitrogen. Pak. J. life soc. sci, 7(2), 108-111. 113 Shaji, E., Viju, J., and Thambi, D. S., 2007. High fluoride in groundwater of Palghat District, Kerala. Current Science, 240-245. Shaojun Qiu, Jiagui Xie, Shicheng Zhao, Xinpeng Xu, Yunpeng Hou, Xiufang Wang, Wei Zhou, Ping He. Adrian M. Johnston, Peter Christie, Jiyun Jin., 2014. Long-term effects of potassium fertilization on yield, efficiency, and soil fertility status in a rain-fed maize system in Northeast China. Field Crops Research (163): 1–9. Silva, J. A. and Uchida, R. S., 2000. Plant nutrient management in Hawaii's soils: Approaches for tropical and subtropical agriculture. Silveira C.P., Nachtigall G.R. and Monteiro F.A., 2005. Testing and validation of methods for the diagnosis and recommendation integrated system for signal grass. Scientia Agricola, Vol.62, n.6, pp 520-527. Silveira M. L. , Vendramini J. M., Sollenberger L. E., Mackowiak C. L., and Newman Y. C., 2013. Tissue Analysis as a Nutrient Management Tool for Bahiagrass Pastures. Singh, K., Hundal, H. S., and Singh, D., 2012. Monitoring Nutrient Status for Maize in Northwestern India through Diagnostic and Recommendation Integrated System Approach. Communications in soil science and plant analysis, 43(22), 2915-2923. Smaling, E. M. A., and Janssen, B. H., 1993. Calibration of QUEFTS, a model predicting nutrient uptake and yields from chemical soil fertility indices. Geoderma, 59(1-4), 21-44. Soltangheisi, A., Rahman, Z. A., Ishak, C. F., Musa, H. M. and Zakikhani, H., 2014. Interaction effects of zinc and manganese on growth, uptake response and chlorophyll content of sweet com (Zea mays var. saccharata). Asian Journal of Plant Sciences, 13(1), 26. Soltanpour, P. N., Malakouti, M. J., and Ronaghi, A., 1995. Comparison of diagnosis and recommendation integrated system and nutrient sufficiency range for corn. Soil Science Society of America Journal, 59(1), 133-139. Szulc P., 2010a. Effects of differentiated levels of nitrogen fertilization and the method of magnesium application on the utilization of nitrogen by two different maize cultivars for grain. Polish J. of Environ. Stud. 19 (2): 407-412. 114 Szulc P., 2010b. Response of maize hybrid (Zea mays L.), staygreen type to fertilization with nitrogen, sulphur, and magnesium. Part I. Yields and chemical composition. Acta Sci Pol Agric 9(1):29–40. Szulc P., 2013. Effects of soil supplementation with urea and magnesium on nitrogen uptake, and utilization by two different forms of maize (zea mays l.) differing in senescence rates. Pol. J. Environ. Stud. 22, (1): 239-248. Szulc, P., Skrzypczak, W. and Waligóra, H., 2008. Improvement of the effectiveness of maize (Zea mays L.) fertilization with nitrogen by the application of magnesium. Part I. Grain yield and its structure. Acta Scientiarum Polonorum. Agricultura, 7(4). Tapiocavietnam, 2019. Development of corn in the Mekong River Delta (MRD). news / development-of-corn-in-the-mekong-river- delta-mrd/262.html Thị Thanh Bình, H., Xuân Mai, N., Thị Phong Thu, T., Duy Hoàng, V., Mai Thơm, N. and Thị Phương Lan, N., 2015. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất ngô trên đất dốc Yên Minh-Hà Giang.Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9(6), 861-866. Thông tin KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, 2014. Bắp – Nguồn cầu luôn phát triển. Tạp chí do Trung tâm thông tin KH và CN (CESTI) – Sở KH và CN TP.HCM. Số 7-2014 Tổng cục thống kê, 2018. Niên giám thống kê năm 2019. Hà Nội. Trần Văn Dư, Đào Thị Hương Lan, Trần Thị Thanh Bình, Lê Văn Hải, Nguyễn Đức Ngọc, Lê Thị Mai Thoa, Nguyễn Văn Hưng, 2011. Mô đun đặc điểm sinh học cây bắp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trần Văn Dũng, Nguyễn Văn Quí, Lê Văn Dang, Lê Phước Toàn và Ngô Ngọc Hưng., 2020. Đặc điểm hình thái và tính chất lý - hóa học đất liếp trồng bưởi năm roi ở Châu Thành - Hậu Giang. Tập 56, Số chuyên đề: Khoa học đất (2020): Tập 56, chuyên đề: Khoa Học Đất (2020): 130-137 Trần Văn Sỏi, 2001. Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 244 trang. 115 Trinh Quang Khuong, Pham Sy Tan and Witt C., 2008. Improving of maize yield and profitability through site-specific nutrient management (SSNM) and planting density. OmonRice 16: 88-92. Umar, R., Khan, M. M. A., and Absar, A., 2006. Groundwater hydrochemistry of a sugarcane cultivation belt in parts of Muzaffarnagar district, Uttar Pradesh, India. Environmental Geology, 49(7), 999-1008. Vance C. P., Uhde-Stone C., and Allan D. L., 2003. Phosphorus acquisition and use: critical adaptations by plants for securing a non-renewable resource. New Phytologist 157: 423–447. Verbruggen N., Hermans C., 2013. Physiological and molecular responses to magnesium nutritional imbalance in plants. Plant Soil 368 87–99 Vũ Hữu Yêm, Phùng Quốc Tuấn và Ngô Thị Đào, 2005. Giáo trình trồng trọt (Tập 1: đất trồng, phân bón, cây trồng). Nhà xuất bản giáo dục. Walsh L. M., and J. D. Beaton., 1973. Soil testing and plant analysis. Soil Sci. Am., Madison. WI, USA. Walworth, J. L. and Sumner, M. E., 1987. The diagnosis and recommendation integrated system (DRIS). In: Stewart BA (ed) advances in soil science. Vol. 6. Springer, New York, pp 149-188. Walworth, J.L. and Sumner, M.E., 1988. Folia diagnosis – a review. In Adv. Plant Nutr., vol III. Ed. B P Tinker. Pp 193-241. Elsevier, New York. White P.J., Broadley M.R., 2009. Biofortification of crops with seven mineral elements often lacking in human diets – iron, zinc, copper, Caum, magnesium, selenium and iodine. New Phytol.182 49–84 White, P.J, Broadley, M. R., 2003. Calcium in plants. Ann Bot-London. 92, 487 - 511. Wilkinson S.R., D.L. Grunes and M.E Sumer., 2000. Nutrition Interactions in soil and plant nutrition. Pp d89-112 In: ME Sumner (Ed), Handbook of soil Sicienca. CRC Press, New York, USA. Witt C, Pasuquin. J.M, Pampolino.M.F, Buresh. R.J, and Dobermann.A., 2009. A manual for the development and participatory evaluation of site-specific nutrient management for maize in tropical, favorable environments. International Plant Nutrition Institute, Penang, Malaysia. 116 Witt C. and A. Dobermann., 2002. A site-specific nutrient management approach for irrigated, lowland rice in Asia. Better Crops International 16(1): 20-24. Witt C. J.M Pasuquin and A. Doberman., 2006. Towards a site specific nutrient management approach for maize in Asia. Better Crops 90 (2), 27-31. Witt C., 2004. Entrepreneurs’ networks and the success of start-ups. Entrepreneurship and Regional Development, 16(5), 391-412. Witt C., 2007. Towards an Ecological Intensification of Maize Production in favorable tropical environments. Workshop on SSNM for maize in Vietnam on Oct 2-5, 2007 at Institute of Fertilizer and Soil in Hanoi, Vietnam. Witt C., Dobermann A., Abdulrachman S., Gines H.C., Wang G.H., Nagarajan R., Satawatananont S., Son T.T., Tan P.S., Tiem L.V., Simbahan G.C. and Olk D.C., 1999. Internal nutrient efficiencies of irrigated lowland rice in tropical and subtropical Asia. Field Crops Research, 63: 113–138. Wopereis, M. C. S., Tamélokpo, A., Ezui, K., Gnakpénou, D., Fofana, B., & Breman, H. (2006). Mineral fertilizer management of maize on farmer fields differing in organic inputs in the West African savanna. Field Crops Research, 96(2-3), 355-362. Yang, Z., Sinclair, T. R., Zhu, M., Messina, C. D., Cooper, M., and Hammer, G. L., 2012. Temperature effect on transpiration response of maize plants to vapour pressure deficit. Environmental and Experimental Botany, 78, 157- 162. Yin, X., Hayes, R. M., McClure, M. A., and Savoy, H. J., 2012. Assessment of plant biomass and nitrogen nutrition with plant height in early to mid season corn. Journal of the Science of Food and Agriculture, 92(13), 2611-2617. Youssef, R. A., Abd El-Rheem Kh. M. and Nesreen H. Abou-Baker., 2013. Establishment of DRIS Indices for Corn Plants Grown on Sandy Soil. Life Science Journal 2013;10(3). 117 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Thống kê phân phối chuẩn dữ liệu năng suất cho thiết lập bộ DRIS chuẩn ở hai nhóm năng suất thấp và năng suất cao. Trung bình 11,1713281 Trung vị 11,255 Độ lệch chuẩn 0,75418765 Giá trị thấp nhất 9,6 Giá trị cao nhất 12,78 Phụ chương 2: Bộ DRIS chuẩn cho cây bắp lai giai đoạn V10 trên đất phù sa An Phú - An Giang (n=80). Thông số Đất phù sa An Phú – An Giang Nhóm NS thấp Nhóm NS cao σ2 thấp / σ2 cao TB CV (%) σ2 thấp TB CV (%) σ2 cao N/10P 0,79 19,8 0,02 0,68 19,7 0,02 1,34 N/K 1,63 33,8 0,30 1,42 26,7 0,14 2,11 N/10Ca 1,71 29,3 0,25 1,78 25,7 0,21 1,20 N/Mg 7,71 30,8 5,66 6,74 27,0 3,32 1,70 10N/Cu 5,10 38,4 3,84 4,60 35,0 2,59 1,48 100N/Fe 0,74 30,8 0,05 0,66 28,1 0,03 1,50 10N/Zn 0,12 29,4 0,00 0,14 33,2 0,00 0,54 10N/Mn 0,36 42,5 0,02 0,41 33,8 0,02 1,21 P/K 0,21 28,1 0,00 0,29 198,5 0,32 0,01 P/Ca 2,20 27,2 0,36 2,66 22,9 0,37 0,96 P/Mg 1,01 34,5 0,12 0,98 23,9 0,06 2,19 10P/Cu 0,66 35,1 0,05 0,67 33,4 0,05 1,09 100P/Fe 0,10 30,0 0,00 0,16 296,7 0,24 0,00 118 Thông số Đất phù sa An Phú – An Giang Nhóm NS thấp Nhóm NS cao σ2 thấp / σ2 cao TB CV (%) σ2 thấp TB CV (%) σ2 cao 10P/Zn 0,02 31,2 0,00 0,03 197,2 0,00 0,01 100P/Mn 0,47 41,2 0,04 0,65 62,7 0,17 0,22 K/10Ca 1,14 43,8 0,25 1,30 30,7 0,16 1,55 K/Mg 5,48 59,0 10,44 4,96 32,1 2,54 4,10 K/Cu 0,34 44,8 0,02 0,34 37,7 0,02 1,46 100K/Fe 0,50 38,9 0,04 0,49 30,3 0,02 1,70 10K/Zn 0,08 44,1 0,00 0,11 40,5 0,00 0,68 10K/Mn 0,25 55,7 0,02 0,31 41,5 0,02 1,20 Ca/Mg 0,48 38,8 0,04 0,39 32,6 0,02 2,17 10Ca/Cu 0,31 40,2 0,02 0,26 41,8 0,01 1,30 1000Ca/Fe 0,46 36,4 0,03 0,54 213,8 1,32 0,02 100Ca/Zn 0,07 37,3 0,00 0,10 132,9 0,02 0,04 100Ca/Mn 0,22 40,9 0,01 0,25 44,9 0,01 0,67 Mg/Cu 0,07 34,6 0,00 0,07 31,7 0,00 1,18 100Mg/Fe 0,10 35,2 0,00 0,37 524,2 3,67 0,00 10Mg/Zn 0,02 35,4 0,00 0,05 425,8 0,05 0,00 100Mg/Mn 0,49 46,4 0,05 0,86 194,7 2,78 0,02 100Cu/Fe 1,57 35,5 0,31 1,56 46,5 0,53 0,59 10Cu/Zn 0,25 35,8 0,01 0,32 33,3 0,01 0,72 10Cu/Mn 0,76 43,4 0,11 0,93 30,4 0,08 1,36 Fe/10Zn 0,17 40,9 0,00 0,23 49,3 0,01 0,36 Fe/10Mn 0,52 53,5 0,08 0,67 48,6 0,11 0,72 Zn/Mn 3,16 37,3 1,40 2,96 23,8 0,50 2,80 Ghi chú: NS: Năng suất; CV(%) độ biến động; σ2: phương sai. 119 Phụ chương 3: Giá trị chỉ số DRIS đối với các phương pháp xử lý dinh dưỡng khác nhau (giai đoạn V10). Nghiệm thức Giá trị Dris N P K Ca Mg Cu Fe Zn Mn NPK 3,26 4,07 5,69 4,31 4,29 -15,45 -12,09 6,07 7,15 PK -6,96 -3,64 3,18 2,78 -2,23 -6,94 -5,60 8,36 13,38 NK 0,42 0,11 2,26 2,04 0,70 -17,13 -8,30 5,83 15,46 NP -2,55 -0,20 -3,00 0,78 0,20 -14,25 -5,69 9,69 15,03 Phụ chương 4: Hồi quy tuyến tính giữa hàm lượng dưỡng chất và chỉ số DRIS trong giai đoạn phát triển V10. An Phú, An Giang. ĐX 14-15 và ĐX 15-16. (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h) (i) 120 Phụ chương 5: Liệt kê địa điểm đáp ứng tăng năng suất >1 tấn/ha do bón bổ sung từng loại dưỡng chất P và K, An Phú-An Giang, Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Số TT Chênh lệch do bón P Chênh lệch do bón K *Ruộng nông dân NS (tấn/ha) *Ruộng nông dân NS (tấn/ha) 1 Trang 1,26 Hồng 1,99 2 Hồng 2,30 Út 1,16 3 Bình 1,84 Gấu 1,56 4 Chương 1,11 Tuốt 1,86 5 Linh 1,69 Tám 1,07 6 Cua 1,46 Chi 1,93 7 Minh 1,92 Nghị 1,58 8 Kiệt 1,28 Tiền 1,86 9 Để 2,23 Tài 1,93 10 Phụng 1,40 Phúc 1,56 11 Út 2,24 Bé 1,55 12 Mộc 1,74 Sương 1,26 13 Hải 2,11 Cước 1,17 14 Chiến 1,62 Phố 1,07 15 Bình 1,16 Thơ 1,21 16 Gấu 2,86 Kim 1,26 17 Tuốt 2,94 Phúc 1,98 18 Tồn 2,33 Triều 1,34 19 Tú 2,98 Tiến 1,09 20 Diệu 2,25 Thành 1,21 21 Tám 1,66 Hữu 1,07 22 Chi 2,04 Quốc 1,63 23 Bé 1,72 Lâm 1,85 24 Sương 1,96 25 Cước 1,34 26 Phố 1,4 27 Thơ 1,13 28 Kim 1,06 29 Nhỏ 1,54 30 Long 1,09 31 Nam 1,68 32 Sang 1,72 33 Dũng 1,09 121 Số TT Chênh lệch do bón P Chênh lệch do bón K *Ruộng nông dân NS (tấn/ha) *Ruộng nông dân NS (tấn/ha) 34 Ngọc 1,68 35 Hạnh 1,88 36 Triều 1,64 37 Thành 1,46 38 Hữu 1,54 39 Duy 1,49 40 Thái 1,07 Phụ chương 6: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên chiều cao trong giai đoạn phát triển V10 ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014- 2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 51259,497 4 12814,874 44,669 ,000 Lập lại 86878,494 79 1099,728 3,833 ,000 Sai số 90654,884 316 286,883 Tổng cộng 3423161,129 400 Phụ chương 7: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên chiều cao trong giai đoạn phát triển R1 ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014- 2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 92366,023 4 23091,506 27,916 ,000 Lập lại 196609,447 79 2488,727 3,009 ,000 Sai số 261387,170 316 827,175 Tổng cộng 1,399E7 400 122 Phụ chương 8: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên chiều cao trong giai đoạn phát triển R6 ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014- 2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 227133 4 56783,3 43,17 ,000 Lập lại 360693 79 4565,7 3,47 ,000 Sai số 415671 316 1315,4 Tổng cộng 2,40E+07 400 Phụ chương 9: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên đường kính thân trong giai đoạn phát triển V10 ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 10,20 4 2,55 33,46 ,000 Lập lại 35,65 79 0,45 5,92 ,000 Sai số 24,090 316 0,076 Tổng cộng 813,14 400 Phụ chương 10: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên đường kính thân trong giai đoạn phát triển R1 ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 4,71 4 1,18 24,01 ,000 Lập lại 18,92 79 0,24 4,89 ,000 Sai số 15,489 316 0,049 Tổng cộng 704,93 400 123 Phụ chương 11: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên đường kính thân trong giai đoạn phát triển R6 ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 5,48 4 1,37 27,57 ,000 Lập lại 39,00 79 0,49 9,93 ,000 Sai số 15,71 316 0,050 Tổng cộng 697,22 400 Phụ chương 12: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên năng suất hạt bắp lai được trồng trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 2026,86 4 506,72 1974,77 ,000 Lập lại 144,45 79 1,83 7,13 ,000 Sai số 81,084 316 0,257 Tổng cộng 38890,99 400 Phụ chương 13: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên sinh khối thân bắp lai được trồng trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 785,52 4 196,38 1245,85 ,000 Lập lại 33,86 79 0,43 2,72 ,000 Sai số 49,81 316 0,16 Tổng cộng 13965,38 400 124 Phụ chương 14: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên sinh khối lá bắp lai được trồng trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 312,33 4 78,08 814,07 ,000 Lập lại 20,73 79 0,26 2,74 ,000 Sai số 30,31 316 0,096 Tổng cộng 6477,29 400 Phụ chương 15: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên sinh khối cùi bắp lai được trồng trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 30,24 4 7,56 575,90 ,000 Lập lại 2,48 79 0,03 2,39 ,000 Sai số 4,15 316 0,013 Tổng cộng 433,83 400 Phụ chương 16: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên tổng sinh khối (thân, lá và cùi) bắp lai được trồng trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 2611,25 4 652,81 1911,30 ,000 Lập lại 91,85 79 1,16 3,40 ,000 Sai số 107,93 316 0,34 Tổng cộng 47990,64 400 125 Phụ chương 17: Phân tích phương sai ảnh hưởng của bón phân NPK lên chỉ số thu hoạch của bắp lai được trồng trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, vụ Đông Xuân 2014-2015 và 2015-2016. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F tính P Nghiệm thức 0,03 4 0,01 19,22 ,347 Lập lại 0,10 79 0,00 3,36 ,420 Sai số 0,12 316 3,82E-04 Tổng cộng 90,25 400 126 Phụ chương 18: Hình ảnh thí nghiệm và thu mẫu ngoài đồng. Hình 1: Qui cách trồng và phân lô thí nghiệm. Hình 2: Hoạt động thu mẫu cuối vụ. 127 Hình 3: So sánh kích thước, màu sắc, trái cuối vụ. 128 Phụ chương 19: Phiếu phỏng vấn nông hộ PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã số phiếu ________________ Mô hình canh tác năm: _________________ Người phỏng vấn _________ Ngày phỏng vấn: __________________________ Địa chỉ: Ấp ____________________ xã ______________________________ 1. Thông tin nông hộ 1.1 Họ tên người được phỏng vấn: ____________________________________ 1.2 Họ tên người chủ hộ: _______________________ Giới tính: ____________ 1.3 Tuổi chủ hộ: ________ Trình độ học vấn chủ hộ: ______________________ 1.4 Tổng số người sống trong gia đình hiện tại: ______ 1. Nam ___________ 2. Nữ ___________________ 1.5 Trình độ học vấn của các thành viên trong gia đình: . 1.6 Lao động làm việc trong nông nghiệp: người, trong đó: nam, nữ 1.7 Nông hộ tham gia: Hợp tác xã Tổ hợp tác Câu lạc bộ Không 1.8 Kinh nghiệm trồng bắp được bao nhiêu năm: . năm 2. Đặc điểm đất đai và phương tiện sản xuất 2.1 Diện tích đất canh tác STT Diễn giải Diện tích (1.000 m2) Tình trạng sở hữu (*) Nguồn gốc (**) 1 Đất trồng bắp 2 Đất trồng cây khác 3 Tổng diện tích 2.2 Phương tiện sản xuất và vật dụng gia đình - Phương tiện sản xuất: STT Loại Có (đánh dấu ✓) STT Loại Có (đánh dấu ✓) 01 Máy cày, xới 05 Máy bơm nước 129 02 Máy suốt 06 Sân phơi 03 Máy sấy 07 Kho dự trữ 04 Bình xịt 08 Khác - Vật dụng gia đình: STT Loại vật dụng Có (đánh dấu ✓) STT Loại vật dụng Có (đánh dấu ✓) 01 Tivi 05 Máy giặt 02 Radio 06 Tủ lạnh 03 Điện thoại 07 Xe gắn máy 04 Máy vi tính 08 Khác . 3. Tình hình sản xuất 3.1 Diện tích, giống, thời vụ, thu nhập. Số TT Hạng mục Đơn vị tính Thời vụ Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 1 Loại cây trồng 2 Diện tích gieo trồng 1.000 m2 3 Tên giống 4 Giá giống đồng/kg 5 Mật độ gieo trồng kg/1000 m2 -Khoảng cách cây cm -Khoảng cách hàng cm 6 Phương pháp gieo trồng 7 Thời điểm gieo trồng dương lịch 130 8 Thời điểm thu hoạch dương lịch 9 Nguồn nước tưới 10 Phương pháp tưới - Tưới lỗ - Tưới lan 11 Sản lượng thu hoạch kg 12 Năng suất kg/1000 m2 13 Giá bán đồng/kg 14 Thu nhập đồng/1000 m2 3.2 Chi phí vật tư (bao gồm giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu, vật liệu khác) tính trên diện tích1.000 m2. STT Hạng mục Đơn vị tính Thời vụ Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Cây trồng 1 Vật tư (1.1++1.5) đồng 1.1 Tiền giống đồng 1.2 Phân bón = (1.2.1++1.2.5) đồng 1.2.1 DAP Số lượng kg Đơn giá đồng/kg Thành tiền đồng Bón phân lần 1.2.2 Urê Số lượng kg 131 Đơn giá đồng/kg Thành tiền đồng Bón phân lần 1.2.3 NPK Số lượng kg Đơn giá đồng/kg Thành tiền đồng Bón phân lần 1.2.4 Kali Số lượng kg Đơn giá đồng/kg Thành tiền đồng Bón phân lần 1.2.5 Khác Số lượng kg Đơn giá đồng/kg Thành tiền đồng Bón phân lần 1.3 Thuốc BVTV (1.3.1+.+1.3.4) đồng 1.3.1 Thuốc trừ cỏ 1.Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng 132 Phun thuốc lần 2.Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 1.3.2 Thuốc trừ sâu 1.Loại sâu Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 2.Loại sâu Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 3.Loại sâu Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng 133 Phun thuốc lần 4.Khác Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 1.3.3 Thuốc trừ bệnh 1.Loại bệnh Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 2.Loại bệnh Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 3.Loại bệnh Tên thuốc Số lượng Đơn giá 134 Thành tiền đồng Phun thuốc lần 1.3.4 Thuốc dưỡng cây 1.Loại thuốc dưỡng Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 2.Loại thuốc dưỡng Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 3.Loại thuốc dưỡng Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền đồng Phun thuốc lần 1.4 Nhiên liệu + Dầu đồng Số lượng 135 Đơn giá + Điện đồng Số lượng Đơn giá 1.5 Vật liệu khác đồng 2 Chi khác đồng Tổng chi phí = (1+2) đồng 3.3 Ngày công và chi phí lao động: tính trên diện tích 1.000 m2 Số TT Hạng mục Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 (*) (**) (***) (*) (**) (***) (*) (**) (***) 1 Làm đất Công thuê Công nhà 2 Gieo trồng Công thuê Công nhà 3 Làm cỏ Công thuê Công nhà 4 Bón phân Công thuê Công nhà 5 Phun thuốc Công thuê 136 Công nhà 6 Bơm tưới -Tưới lỗ + Công thuê + Công nhà -Tưới lan +Công thuê +Công nhà 7 Thu hoạch Công thuê Công nhà 8 Bốc vỏ Công thuê Công nhà 9 Ra hạt Công thuê Công nhà Phơi sấy Công thuê Công nhà 11 Vận chuyển Công thuê Công nhà 12 Thăm đồng 137 Công thuê Công nhà 13 Khác Công thuê Công nhà 14 Tổng cộng Công thuê Công nhà Ghi chú: Một ngày lao động: 8 giờ * Công lao động (ngày) ** Đơn giá (đồng/ngày) *** Thành tiền (đồng) - Lý do gia đình anh (chị) chọn mô hình sản xuất này (xếp hạng theo thứ tự từ 1 đến 10, với 1 là ít quan trọng và 10 là rất quan trọng). + Dễ trồng . + Dễ tìm thông tin về tiến bộ KHKT .. + Dễ tiêu thụ . + Lợi nhuận cao .. + Dễ kiếm giống . + Có sẵn kinh nghiệm .. + Dễ bảo quản . + Vị trí đất gần nguồn nước .. + Chi phí đầu tư thấp . . + Phù hợp với thỗ nhưỡng .. - So với các năm trước năng suất các vụ sản xuất năm 2013 tăng hay giảm? + Vụ 1: 1. Tăng 2. Giảm 3. Không đổi + Vụ 2: 1. Tăng 2. Giảm 3. Không đổi + Vụ 3: 1. Tăng 2. Giảm 3. Không đổi - Nếu giảm, theo anh (chị) nguyên nhân nào ảnh hưởng đến năng suất giảm? (nhiều lựa chọn) Vụ 1: + Thời tiết thay đổi thất thường + Giống bị suy thoái + Kỹ thuật canh tác + Lịch thời vụ xuống giống + Khác Vụ 2: + Thời tiết thay đổi thất thường + Giống bị suy thoái 138 + Kỹ thuật canh tác + Lịch thời vụ xuống giống + Khác . Vụ 3: + Thời tiết thay đổi thất thường + Giống bị suy thoái + Kỹ thuật canh tác + Lịch thời vụ xuống giống + Khác . - Nếu tăng, theo anh (chị) nguyên nhân nào ảnh hưởng đến năng suất tăng? (nhiều lựa chọn) Vụ 1: + Giống + Lịch thời vụ xuống giống thích hợp + Kỹ thuật canh tác + Thời tiết + Khác . Vụ 2: + Giống + Lịch thời vụ xuống giống thích hợp + Kỹ thuật canh tác + Thời tiết + Khác . Vụ 3: + Giống + Lịch thời vụ xuống giống thích hợp + Kỹ thuật canh tác + Thời tiết + Khác . - Kế hoạch sắp tới anh (chị) có tiếp tục mô hình này không? 1. Có 2. Không - Kinh nghiệm sản xuất của anh (chị) có được từ đâu? (nhiều lựa chọn) + Từ gia đình truyền lại + Từ các lớp tập huấn + Từ hàng xóm + Tự có + Từ cán bộ khuyến nông + Khác +Từ sách, báo - Anh (chị) có nhận được sự hỗ trợ từ các tồ chức chính quyền, đoàn thể, viện, trường, công ty? 139 1.Có 2. Không - Nếu có, anh chị nhận được những sự hỗ trợ nào? (nhiều lựa chọn) + Giống, vật tư + Kỹ thuật bảo quản + Vốn sản xuất + Tiêu thụ sản phẩm + Kỹ thuật sản xuất + Khác 4. Tình hình tài chính Gia đình anh (chị) có vay vốn ngân hàng không? 1. Có 2. Không Nguồn vay Số tiền Mục đích (*) Lãi suất (%/năm) Thời gian vay (tháng) Ngân hàng NN & PTNT Ngân hàng khác Quỹ tín dụng Tư nhân Ghi chú: (*) 1: Mua phân bón, giống, thuốc BVTV, thuê lao động; 2: Mua nông cụ; 3: Cải tạo đất; 4. Chi tiêu trong gia đình; 5. Mua vật dụng trong gia đình; 6. Khác (ghi rõ). 5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm - Gia đình anh (chị) thường bán sản phẩm theo cách nào? + Bán sản phẩm trái tươi + Bán sản phẩm trái khô + Bán sản phẩm hạt tươi + Bán sản phẩm hạt khô + Khác - Anh (chị) thường bán cho ai? + Tiểu thương đến tại nhà mua + Chở đến bán cho tiểu thương + Bán lẻ + Khác. - Tại sao anh (chị) bán cho đối tượng đó? (nhiều lựa chọn) + Giá cao + Dễ liên lạc + Trả ngay bằng tiền mặt + Bán theo hợp đồng đã ký + Mối quen biết + Khác. - Để nắm bắt giá cả thông tin thị trường theo anh (chị) như thế nào? + Khó khăn + Dễ dàng + Rất khó khăn 140 6. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình canh tác này Thuận lợi _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ Khó khăn _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ 7. Đề xuất từ nông hộ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ 8. Thông tin từ người được phỏng vấn - Khi rảnh anh (chị) thường làm gì? (nhiều lựa chọn) 1. Xem tivi 4. Đi chợ, siêu thị 2. Nghe đài 5. Gặp bạn bè, hàng xóm 3. Đọc báo 6. Khác - Anh (chị) biết được thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật từ đâu? (nhiều lựa chọn) 1. Cán bộ các viện, trường 2. Cán bộ khuyến nông 3. Cty phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 4. Người quen 5. Các phương tiện thông tin đại chúng 6. Khác Xin cảm ơn anh (chị) đã dành chút thời gian cung cấp thông tin cho chúng tôi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dinh_duong_khoang_cho_cay_bap_lai_zea_mays_l_tren_da.pdf
  • pdf8. TOM TAT LA LPToan (TV).pdf
  • pdf9. TOM TAT LA LPToan (TA).pdf
  • docx10 THESIS LPToan.docx
  • docx10 Trang thông tin LPToan.docx
  • pdfQĐCT_Lê Phước Toàn.pdf
Luận văn liên quan