Luận án Đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hình thức câu lạc bộ góp phần phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La

Xây dựng được mô hình hoạt động CLB TDTT trường học có nội dung và tiêu chí đánh giá, bao gồm các yếu tố: Thiết chế quản lý và quy chế hoạt động cho các CLB TDTT trong các nhà trường; Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thể dục kiêm nhiệm cộng tác viên TDTT hướng dẫn tập luyện các môn thể thao trong các câu lạc bộ thể dục thể thao trường học; Phát triển các hình thức tổ chức tập luyện trong CLB TDTT trong các trường THPT tỉnh Sơn La; Tổ chức HĐ thi đấu giao lưu các môn TT trong các Cụm trường THPT tỉnh Sơn La gắn liền với lễ hội truyền thống của từng địa phương. Đánh giá tổng hợp sự tăng trưởng về số lượng CLB TDTT: Số lượng CLB TDTT trong các nhà trường THPT năm 2013 là 79 CLB cho đến năm 2015 đã tăng rõ rệt với tổng số CLB là 117 tăng 38 CLB. Số HS tham gia HĐ ở các CLB: số HS cũng tăng lên rõ rệt, cụ thể: năm 2013 tổng số HS tham gia là 1.832 trong tổng số 27.784 HS chiếm tỷ lệ 6,59%, cho đến năm 2015 con số này đã lớn hơn rất nhiều là 5.538 HS trong tổng số 27.438 HS chiếm tỷ lệ 20,18%. Số môn thể thao được lựa chọn trước thực nghiệm là 12 môn sau thực nghiệm là 17 môn tăng so với ban đầu là 5 môn.

pdf271 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hình thức câu lạc bộ góp phần phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và phát triển nền TDTT Việt Nam dân tộc, khoa học và nhân dân, NXB TDTT, Hà Nội. 99. Ủy ban Thể dục Thể thao (2003), Quyết định số 1589/2003/QĐ-UBTDTT ngày 19/09/2003 về “Quy chế tổ chức và hoạt động CLB TDTT ở cơ sở”. 100. Ủy ban Thể dục Thể thao (2007), Luật Thể dục, Thể thao, NXB TDTT, Hà Nội. 101. Vũ Đức Văn (2008), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh THCS của thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội. 102. Võ Văn Vũ (2014), Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC và hoạt động thể thao trong trường THPT ở Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội. 103. Viện Khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), NXB TDTT, Hà Nội. 104.Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận NCKH, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.. 105. Phạm Ngọc Viễn (2007), Giáo trình tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Tiếng Anh 106. An International Comparative Study of School Curriculum - NIER- Tokyo-1999- p.33 107.Andrew Lindsey (2008), Physical activity: its place in obesity and crime in today's youth. ( _in_obesity.html?cat=5). 108.Don J.Webber and Andrew Mearman (2009), Student participation in sporting activities, source: Applied Economics, Volume 41, Number 9, April 2009, ( 109.Fidelis Ifedi - Culture, Tourism and the Centre for Education Statistics Sport (2008), Sport participation in Canada, 2005. 110.Kimiko Fujita (2005), The effects of extracurricular activities on the academic performance of junior high students. 111. National physical fitness award (Primary) (2000), Singapore sports council, p.11-12. 112.Ouline of physical fitness performance test (1995), Japan amateur sports association (JASA), p.13-16 113. Physical fitness for Asean schools children (1995), Sponsored by Asean schools sports council, p.47- 114. The Que bec Education Progam: Cross-Curricular Competency - Broad Areas of Learning- Subject-Specific Competencies- 2005 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG THPT MƯỜNG LA Sơn La, ngày 09 tháng 09 năm 2014 QUY CHẾ Về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ Thể dục Thể thao cấp trường (Ban hành kèm theo quyết định số 03/QĐ-HT ngày 06 tháng 09 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường THPT Mường La) Căn cứ Luật Thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Căn cứ Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Căn cứ thông tư số: 18/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc Quy định mẫu về tổ chức và hoạt động của câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở Câu lạc bộ Thể dục thể thao (CLB TDTT) Nhà trường quy định về tổ chức và hoạt động của CLB TDTT trong toàn trường như sau: Điều 1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh 1. Quy định mẫu về tổ chức và hoạt động của CLB TDTT trong trường. 2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia tổ chức và hoạt động CLB TDTT trong trường. Điều 2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của CLB TDTT trong trường 1. Vị trí a) CLB TDTT trong trường là tổ chức tự nguyện, được thành lập tại các đơn vị (bao gồm cả CBVC, học sinh và nhân dân tại địa phương) sau đây gọi chung là đơn vị. b) CLB TDTT trong trường chịu sự quản lý nhà nước về thể dục, thể thao của Nhà trường. 2. Chức năng Tuyên truyền, vận động những người có cùng sở thích để tự nguyện tổ chức, phổ biến, hướng dẫn hoạt động TDTT nhằm thỏa mãn nhu cầu rèn luyện thân thể, vui chơi giải trí, nâng cao sức khoẻ, cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần và nâng cao thành tích thể thao cho người tập. 3. Nhiệm vụ của CLB TDTT trong trường: a) Vận động những người có cùng sở thích, tự nguyện tham gia hoạt động TDTT; b) Tổ chức thường xuyên tập luyện TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc; tăng cường sự hợp tác, giao lưu, nâng cao sự hiểu biết về TDTT cho người tập; c) Tổ chức, tham gia các giải thể thao quần chúng, các hoạt động văn hoá, thể thao ở địa phương, đơn vị; d) Tuyên truyền, giáo dục, vận động để hội viên chấp hành pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; đ) Quản lý và phát triển hội viên; e) Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; g) Xây dựng quy chế hoạt động, trình cấp ra quyết định thành lập phê duyệt và tổ chức thực hiện. Điều 3. Công nhận và giải thể CLB TDTT trong trường 1. Hồ sơ đề nghị công nhận CLB TDTT cơ sở, gồm: a) Quyết định thành lập; b) Danh sách Ban Chủ nhiệm; c) Danh sách hội viên; d) Địa điểm tập luyện; đ) Quy chế hoạt động. 2. Công nhận CLB TDTT trong trường Trong thời hạn 07 ngày làm việc sau khi nhận được đủ hồ sơ đề nghị theo quy định tại khoản 1 Điều này, Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng nhà trường ra quyết điịnh thành lập CLB TDTT. Trường hợp không công nhận thì phải có văn bản nêu rõ lý do. 3. Trong trường hợp CLB TDTT trong trường hoạt động trái với quy định của pháp luật thì cơ quan ra quyết định công nhận sẽ quyết định giải thể CLB TDTT trong trường. Trường hợp CLB TDTT trong trường tự giải thể thì phải báo cáo cho Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng nhà trường ra quyết định công nhận. Điều 4. Tổ chức của CLB TDTT trường học 1. Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm và các Phó Chủ nhiệm do hội viên bầu hoặc chỉ định. 2. Hội viên câu lạc bộ. 3. Tên gọi CLB TDTT trong trường phải phù hợp với nội dung hoạt động và truyền thống của dân tộc, với các quy định của Nhà trường. Điều 5. Hoạt động của CLB TDTT trường học 1. CLB TDTT nhà trường hoạt động theo hình thức tự quản, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. 2. Tài chính của CLB TDTT nhà trường gồm: a) Thu từ đóng góp của hội viên, tài trợ, ủng hộ của các tổ chức, cá nhân; b) Chi cho các hoạt động của CLB được các hội viên thống nhất và công khai. 3. Hoạt động của CLB TDTT nhà trường dựa trên chương trình, kế hoạch đã được xây dựng. Điều 6. Tổ chức thực hiện 1. CLB TDTT nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định này. 2. Tổ trưởng tổ chuyên môn thể dục phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy định này. 3. Thành viên phụ trách các hoạt động TDTT của các đơn vị trong nhà trường triển khai thực hiện quy định này. Điều 7. Điều khoản thi hành Quy định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2014 và thay thế cho quy định trước đó. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, đề nghị các đơn vị, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về CLB TDTT nhà trường để xem xét, sửa đổi, bổ sung kịp thời./. Nơi nhận: - CLB TDTT nhà trường (để báo cáo); - Đảng ủy, Ban giám hiệu; - Các thành viên trong CLB TDTT nhà trường; - Lưu VT. CHỦ TỊCH CLB TDTT HIỆU TRƯỞNG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG THPT MƯỜNG LA Số 03/QĐ-HT Sơn La, ngày 06 tháng 09 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Câu lạc bộ Thể dục Thể thao cấp trường - Căn cứ Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND ngày 03/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc ban hành quy định phân cấp quản lý viên chức, vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập và lao động hợp đồng theo Nghị định 68 thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thuộc sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân cấp huyện; Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 09/03/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc sửa đổi một số điều của Quyết định số 18/2013 QĐ/UBND; - Căn cứ Luật Thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 ngày 29/11/2006; - Căn cứ Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục, thể thao; - Căn cứ chương trình hoạt động năm học của Nhà trường; - Căn cứ kết luận của Ban Giám hiệu Nhà trường tại cuộc họp giữa Ban Giám hiệu và Đoàn thanh niên ngày 21/05/2014; - Căn cứ bản đăng ký tham gia câu lạc bộ Thể dục Thể thao của các Giáo viên cán bộ và học sinh; - Xét đề nghị của Ban văn - thể trường THPT Mường La, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Thành lập câu lạc bộ Thể dục Thể thao Trường THPT Mường La và công nhận Ban chủ nhiệm câu lạc bộ lâm thời, bao gồm các thành viên sau: (có danh sách kèm theo). Điều 2. Ban chủ nhiệm câu lạc bộ lâm thời có trách nhiệm xây dựng và ban hành Điều lệ, chương trình hoạt động của câu lạc bộ và tổ chức đại hội để bầu ban chủ nhiệm câu lạc bộ chính thức trước ngày 28/09/2014. Điều 3. Câu lac̣ bô ̣TDTT hoạt đôṇg theo Điều lê ̣của câu lạc bộ và quy định của Nhà Trường. Điều 4. Các cá nhân và tập thể có tên tại Điều 1 có trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - CLB TDTT nhà trường (để báo cáo); - Đảng ủy, Ban giám hiệu; - Các thành viên trong CLB TDTT nhà trường; - Lưu VT. CHỦ TỊCH CLB TDTT HIỆU TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO PHIẾU ĐIỀU TRA THỂ CHẤT HỌC SINH I. PHẦN XÃ HỘI HỌC 1. Họ và tên:. 2. Giới tính: nam (nữ)... 3. Lớp: 4. Trường: ...... 5. Nơi ở: 6. Dân tộc:7. Ngày tháng năm sinh: 8. Ngày tháng năm điều tra:. 9. Độ tuổi:10. Học lực: 11. Tình trạng sức khỏe (Bình thường, yếu, có bệnh mạn tính, khuyết tật): . 12. Gia cảnh: Con cán bộ, bộ đội, công nhân viên chức, nông dân, các nghề nghiệp khác (gạch chân vào phương án trả lời hoặc điền vào phiếu): 13. Điều kiện ăn uống (đầy đủ, thiếu đói):.. 14. Khoảng cách từ nhà đến trường khoảng bao nhiêu kilomet:. 15: Phương tiện đi học (đi bộ, xe đạp, xe máy, các phương tiện khác):. 15. Ngoài giờ học thể dục em hay tập và ham thích những môn thể thao hiện đại và thể thao dân tộc hay trò chơi dân tộc nào: .. 16. Hình thức tập luyện: Tập cá nhân; Tập theo nhóm; Tập theo câu lạc bộ; Tập theo các lớp nghiệp dư do địa phương tổ chức, hoặc các hình thức khác:.. 17. Số buổi tập trong 1 tuần: 18. Thời gian tập 1 buổi khoảng bao nhiêu phút: 19. Em cho biết ở địa phương em có những trò chơi và các môn thể thao dân tộc nào (kể tên); Các môn này thường tổ chức vào dịp nào trong năm (Tết Nguyên đán, tết Mông, các dịp lễ hội khác): 20. Nếu tổ chức tập luyên theo hình thức Câu lạc bộ Thể thao thì em có muốn tham gia không? (có, không); Em thích tập nhất môn gì: Ghi chú: Gạch chân vào phương án trả lời hoặc điền vào ngay sau các câu hỏi II. HÌNH THỂ VÀ CHỨC NĂNG 1. Chiều cao đứng (cm):.. 3. Cân nặng (kg):. 4. Chỉ số công năng tim (HW)... - Mạch yên tĩnh trước vận động (F0). - Mạch ngay sau vận động (F1) - Mạch hồi phục sau vận động 1 phút (F2) III. TỐ CHẤT THỂ LỰC 1. Lực bóp tay thuận (kG): 2. Nằm ngửa gập bụng (số lần/30giây):... 3. Chạy 30m xuất phát cao (giây):... 4. Chạy con thoi 4 x 10m (giây):. 5. Bật xa tại chỗ (cm):. 6. Dẻo gập thân (cm). 7. Chạy 5 phút tùy sức (m): Số đeo: Số vòng chạyLẻ.m; Tổng số:.(m) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (ô vuông chỉ sử dụng cho đếm số vòng chạy, không đưa vào xử lí) TRƯỞNG BAN KIỂM TRA PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN (dành cho cán bộ quản lý trường trung học phổ thông) Kính gửi Ông (Bà):.. Chức vụ:. Cơ quan công tác:.. Để tìm hiểu thực trạng công tác GDTC của các trường THPT ở Sơn La, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng GDTC trong Nhà trường. Xin vui lòng cho biết ý kiến của Ông (Bà) và cung cấp giúp chúng tôi một số thông tin dưới đây: Xin vui lòng viết rõ ý kiến vào chỗ trống () hoặc đánh dấu (X) vào „ tương ứng Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp rất quan trọng của Ông (Bà) 1. Xin Ông (Bà) cho biết về vị trí, vai trò của GDTC trong Nhà trường đối với quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh? a. Rất quan trọng „ b. Quan trọng „ c. Bình thường „ d. Không quan trọng „ 2. Ông (Bà) có quan tâm đến công tác GDTC và hoạt động thể thao của Nhà trường? a. Rất quan tâm „ b. Khá thường xuyên „ c. Thỉnh thoảng „ d. Không quan tâm „ 3. Các hình thức và mức độ quan tâm đến công tác GDTC và hoạt động thể thao của Nhà trường? (Đánh dấu X vào ô điểm tương ứng từ cao đến thấp theo mức độ quan tâm) TT Hình thức quan tâm 5 4 3 2 1 a Thường xuyên kiểm tra công tác GDTC và hoạt động thể thao của Nhà trường b Dự giờ, quan sát giờ lên lớp của GV thể dục c Tham dự, động viên các hoạt động thi đấu thể thao của HS trong Nhà trường d Theo dõi, động viên các đội tuyển thể thao của Nhà trường thi đấu bên ngoài e Đầu tư kinh phí cho hoạt động thể thao trong Nhà trường f Hình thức khác: .. .. 4. Ở trường Ông (Bà) có các hình thức, biện pháp quản lý, đánh giá chất lượng dạy học môn Thể dục trong Nhà trường nào dưới đây? TT Hình thức, biện pháp, đánh giá chất lượng Có Không a Duyệt kế hoạch, giáo án giảng dạy b Dự giờ, thăm lớp thường xuyên và đột xuất c Kiểm tra chéo giữa các tổ, bộ môn d Tổ chức thao giảng e Các hình thức, biện pháp khác: .. 5. Nhà trường có tiến hành kiểm tra, xếp loại chất lượng GDTC hàng năm? a. Theo tiêu chí của Bộ GD&ĐT Có „ Không „ b. Theo tiêu chí của Sở GD&ĐT Sơn La Có „ Không „ - Nếu chưa có tiêu chí đánh giá nên chọn các tiêu chí nào sau đây cho phù hợp với thực tiễn (có thể đánh dấu tất cả hoặc có thể chọn tiêu chí mà cho là phù hợp). a. Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy Thể dục „ b. Chất lượng thực hiện chương trình „ c. Chất lượng cơ sở vật chất theo yêu cầu môn học „ d. Chất lượng phát triển thể chất, sức khỏe học sinh „ e. Tiêu chí khác: .. 6. Tổng số giáo viên Thể dục của Nhà trường là: người. Trình độ: Thạc sĩ TDTT ................... Nữ: ... Đại học TDTT .................. Nữ: ... Cao đẳng TDTT: ............... Nữ: .. Trình độ khác: ................... Nữ: .. 7. Xin Ông (Bà) cho ý kiến đánh giá về các phẩm chất và năng lực cơ bản của giáo viên Thể dục trong Nhà trường? (Đánh dấu X vào ô điểm tương ứng từ cao xuống thấp theo các mức độ từ rất tốt 5 điểm đến kém 1 điểm) TT Các phẩm chất và năng lực cơ bản 5 4 3 2 1 a Có lòng yêu nghề, có ý thức nghề nghiệp, có đạo đức tác phong tốt b Chấp hành tốt các nội quy, quy định của ngành và của Nhà trường c Có tinh thần học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức chung và kiến thức chuyên môn d Thường xuyên học tập, rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ e Năng lực sử dụng các PPDH tiên tiến trong giảng dạy, huấn luyện các môn thể thao f Năng lực truyền thụ, hướng dẫn các nội dung, kỹ thuật thể thao g Năng lực tổ chức các hoạt động thi đấu, trọng tài TDTT ở cấp trường, huyện, tỉnh h Năng lực sử dụng các phương tiện – kỹ thuật công nghệ hiện đại trong dạy học và hoạt động chuyên môn 8. Tổng số học sinh của các khối trong năm học 2013 – 2014? Khối 10: Số lớp:.. Số học sinh:.. Nữ: Khối 11: Số lớp:.. Số học sinh:.. Nữ: Khối 12: Số lớp:.. Số học sinh:.. Nữ: 9. Ý thức học tập môn Thể dục của học sinh? a. Rất tốt „ b. Tốt „ c. Bình thường „ d. Không tốt „ Nếu ý thức học tập nội khóa của HS không tốt, đâu là nguyên nhân? a. Nội dung môn học không hấp dẫn, chương trình học sơ cứng, nặng nề „ b. Năng lực giảng dạy của GV hạn chế, không thu hút HS „ c. Không có nội dung (môn thể thao) HS ham thích „ d. Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu „ e. Sức khỏe không tốt „ f. Học sinh học văn hóa nhiều, không có thời gian „ g. Nguyên nhân khác: 10. Về chương trình dạy – học chính khóa môn Thể dục mà trường Ông (Bà) đang áp dụng? - Số tiết dạy: 2 tiết/tuần „ 1 tiết/tuần „ - Học kỳ I: .. tiết; Học kỳ II: . tiết - Lên lớp trong cùng buổi học văn hóa „ - 2 tiết ghép trái buổi „; 2 tiết rời trái buổi „ - Giảng dạy đảm bảo .% yêu cầu của chương trình - Nếu không đảm bảo 100% thì cho biết nguyên nhân: 11. Ông (Bà) nhận thấy chương trình môn học Thể dục trong nhà trường hiện nay như thế nào? a. Chương trình rất phù hợp „ b. Chương trình phù hợp „ c. Chương trình ít phù hợp „ d. Chương trình không phù hợp „ e. Ý kiến khác: 12. Trong các môn học thể thao tự chọn, Nhà trường đã lựa chọn, sử dụng những môn thể thao nào? Bơi „ Bóng đá „ Bóng chuyền „ Đẩy tạ „ Bóng rổ 13. Nhà trường có tổ chức ngoại khóa Thể dục cho học sinh không? Có „ Không „ Nếu có, hiện nhà trường có những hình thức ngoại khóa nào? TT Hình thức ngoại khóa Số lượng /năm Các môn thể thao, cụ thể 1 Các Câu lạc bộ thể thao trong Nhà trường 2 Các Giải thể thao HS cấp trường 3 Tham gia các giải thể thao HS cấp tỉnh, toàn quốc 4 Tổ chức các lớp học ngoại khóa các môn thể thao 5 Hình thức khác: . 14. Chất lượng hoạt động ngoại khóa Thể thao của HS? a. Rất tốt „ b. Tốt „ c. Bình thường „ d. Không tốt „ 15. Trong các môn thể thao nằm trong chương trình nội khóa và chính khóa của Nhà trường, HS có hứng thú với những môn thể thao nào sau đây? (cho điểm theo mức độ hứng thú: 5 điểm là rất hứng thú – 1 điểm là không hứng thú) TT Môn thể thao Mức độ hứng thú 5 4 3 2 1 a Các nội dung: Chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ b Các bài tập thể dục Aerrobic c Cầu lông d Đá cầu e Bơi lội f Bóng đá g Bóng chuyền h Bóng rổ i k l m 16. Hàng năm, Nhà trường có đánh giá, xếp loại thể lực HS theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD-ĐT về việc ban hành quy định đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên do Bộ GD&ĐT ban hành không? Có „ Không „ Nếu không có, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết nguyên nhân: 17. Diện tích đất phục vụ cho GDTC và hoạt động TDTT của Nhà trường? - Tổng diện tích mặt bằng toàn trường: . m2 - Diện tích sử dụng cho dạy học và tập luyện TDTT .m2 - Diện tích có thể cải tạo, sử dụng cho hoạt động TDTT m2 18. Những cơ sở vật chất dưới đây, Nhà trường hiện có những cơ sở vật chất nào phục vụ cho GDTC và hoạt động TDTT? T T Cơ sở vật chất TDTT Số lượng Diện tích m2 Mật độ sử dụng Hiện trạng CSVC Tốt Quá tải Tốt TB Kém 1 Nhà thi đấu TDTT 2 Nhà tập TDTT đa năng 3 Phòng tập TD, Aerrobic 4 Bể bơi 5 Sân bóng đá 11 người 6 Sân bóng đá mini 7 Đường chạy < 60m 8 Đường chạy > 60m 9 Sân nhảy cao, nhảy xa 10 Phòng tập Bóng bàn 11 Sân Bóng chuyền 12 Sân Cầu lông 13 Sân bóng rổ 14 Sân Đá cầu 15 Sân học TD riêng biệt (không ảnh hưởng đến các môn khác) Ngoài ra, Nhà trường có công trình thể thao nào khác? . 19. Trong 02 cách đánh giá, xếp loại môn học Thể dục, theo Ông (Bà) cách nào phù hợp và chính xác nhất? a. Chi điểm (từ 01 – 10 điểm) „ b. Xếp loại (Tốt – Khá – Trung bình – Yếu – Kém) „ Sơn La, ngày tháng năm 2013 Người trả lời PHỤ LỤC 2 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên Thể dục trường Trung học phổ thông) Kính gửi: Thầy (Cô) Trường: Để tìm hiểu thực trạng công tác GDTC của các trường THPT ở Sơn La, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng GDTC trong Nhà trường. Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình và cung cấp giúp chúng tôi một số thông tin dưới đây. Xin vui lòng viết rõ ý kiến vào chỗ trống () hoặc đánh dấu (X) vào „ tương ứng. Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp rất quan trọng của Thầy (Cô). 1. Xin Thầy (Cô) cho biết về vị trí, vai trò của GDTC trong Nhà trường đối với quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh? a. Rất quan trọng „ b. Quan trọng „ c. Bình thường „ d. Không quan trọng „ 2. Các hình thức và mức độ quan tâm đến công tác GDTC và hoạt động thể thao của Nhà trường? (Đánh dấu X vào ô điểm tương ứng từ cao đến thấp theo mức độ quan tâm) TT Hình thức quan tâm 5 4 3 2 1 a Thường xuyên kiểm tra công tác GDTC và hoạt động thể thao của Nhà trường b Dự giờ, quan sát giờ lên lớp của GV thể dục c Tham dự, động viên các hoạt động thi đấu thể thao của HS trong Nhà trường d Theo dõi, động viên các đội tuyển thể thao của Nhà trường thi đấu bên ngoài e Đầu tư kinh phí cho hoạt động thể thao trong Nhà trường f Hình thức khác: .. 3. Ở trường Thầy (Cô) có các hình thức, biện pháp quản lý, đánh giá chất lượng dạy học môn Thể dục trong Nhà trường nào dưới đây? TT Hình thức, biện pháp, đánh giá chất lượng Có Không a Duyệt kế hoạch, giáo án giảng dạy b Dự giờ, thăm lớp thường xuyên và đột xuất c Kiểm tra chéo giữa các tổ, bộ môn d Tổ chức thao giảng e Các hình thức, biện pháp khác: .. 4. Nhà trường có tiến hành kiểm tra, xếp loại chất lượng GDTC hàng năm? a. Theo tiêu chí của Bộ GD&ĐT Có „ Không „ b. Theo tiêu chí của Sở GD&ĐT Sơn La Có „ Không „ - Nếu chưa có tiêu chí đánh giá nên chọn các tiêu chí nào sau đây cho phù hợp với thực tiễn (có thể đánh dấu tất cả hoặc có thể chọn tiêu chí mà cho là phù hợp). a. Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy Thể dục „ b. Chất lượng thực hiện chương trình „ c. Chất lượng cơ sở vật chất theo yêu cầu môn học „ d. Chất lượng phát triển thể chất, sức khỏe học sinh „ e. Tiêu chí khác: .. 5. Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đánh giá về các phẩm chất và năng lực cơ bản của giáo viên Thể dục trong Nhà trường? (Đánh dấu X vào ô điểm tương ứng từ cao xuống thấp theo các mức độ từ rất tốt 5 điểm đến kém 1 điểm) TT Các phẩm chất và năng lực cơ bản 5 4 3 2 1 a Có lòng yêu nghề, có ý thức nghề nghiệp, có đạo đức tác phong tốt b Chấp hành tốt các nội quy, quy định của ngành và của Nhà trường c Có tinh thần học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức chung và kiến thức chuyên môn d Thường xuyên học tập, rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ e Năng lực sử dụng các PPDH tiên tiến trong giảng dạy, huấn luyện các môn thể thao f Năng lực truyền thụ, hướng dẫn các nội dung, kỹ thuật thể thao g Năng lực tổ chức các hoạt động thi đấu, trọng tài TDTT ở cấp trường, huyện, tỉnh h Năng lực sử dụng các phương tiện – kỹ thuật công nghệ hiện đại trong dạy học và hoạt động chuyên môn 6. Bình quân tổng số giờ dạy môn Thể dục của Thầy (Cô) trong một năm là giờ. Trong đó: Khối 10: Số lớp: Số học sinh:.. Số tiết/tuần: Khối 11: Số lớp: Số học sinh:.. Số tiết/tuần: Khối 12: Số lớp: Số học sinh:.. Số tiết/tuần: 7. Ý thức học tập môn Thể dục của học sinh? a. Rất tốt „ b. Tốt „ c. Bình thường „ d. Không tốt „ Nếu ý thức học tập nội khóa của HS không tốt, đâu là nguyên nhân? a. Nội dung môn học không hấp dẫn, chương trình học sơ cứng, nặng nề „ b. Năng lực giảng dạy của GV hạn chế, không thu hút HS „ c. Không có nội dung (môn thể thao) HS ham thích „ d. Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu „ e. Sức khỏe không tốt „ f. Học sinh học văn hóa nhiều, không có thời gian „ g. Nguyên nhân khác: 8. Về chương trình dạy – học chính khóa môn Thể dục, Thầy (Cô) giảng dạy đảm bảo: ..% yêu cầu của chương trình? Nếu không đảm bảo 100% thì cho biết nguyên nhân: Chất lượng học tập của HS: Tốt „ Khá „ Trung bình „ Không tốt „ Nếu không tốt thì cho biết nguyên nhân: 9. Thầy (Cô) nhận thấy chương trình môn học Thể dục trong nhà trường hiện nay như thế nào? a. Chương trình rất phù hợp „ b. Chương trình phù hợp „ c. Chương trình ít phù hợp „ d. Chương trình không phù hợp „ e. Ý kiến khác: 10. Các môn thể thao tự chọn được sử dụng trong Nhà trường có phù hợp không? Có „ Không „ Nếu không thì cho biết lý do:. 11. Nhà trường có tổ chức ngoại khóa Thể dục cho học sinh không? Có „ Không „ Các hình thức ngoại khóa nào thu hút HS tham gia? TT Hình thức ngoại khóa Số lượng /năm Các môn thể thao, cụ thể 1 Tổ chức các Câu lạc bộ thể thao trong Nhà trường 2 Tham gia thi đấu các Giải thể thao HS cấp trường 3 Tham gia các giải thể thao HS cấp tỉnh 4 Tổ chức các lớp học ngoại khóa các môn thể thao 5 Hình thức khác: . 12. Chất lượng hoạt động ngoại khóa Thể thao của HS? a. Rất tốt „ b. Tốt „ c. Bình thường „ d. Không tốt „ Nếu không tốt, đâu là nguyên nhân? a. Chương trình ngoại khóa không hấp dẫn „ b. Năng lực tổ chức hoạt động của GV hạn chế, thiếu thu hút „ c. Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu „ d. Học sinh không có thời gian „ e. Nguyên nhân khác: 13. Trong các môn thể thao nằm trong chương trình nội khóa và chính khóa của Nhà trường, HS có hứng thú với những môn thể thao nào sau đây? (cho điểm theo mức độ hứng thú: 5 điểm là rất hứng thú – 1 điểm là không hứng thú) TT Môn thể thao Mức độ hứng thú 5 4 3 2 1 a Các nội dung: Chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ b Các bài tập thể dục Aerrobic c Cầu lông d Đá cầu e Bơi lội f Bóng đá g Bóng chuyền h Bóng rổ i k l m 14. Hàng năm, Nhà trường có đánh giá, xếp loại thể lực HS theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD-ĐT về việc ban hành quy định đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên do Bộ GD&ĐT ban hành không? Có „ Không „ Nếu không có, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết nguyên nhân: 15. Trong 02 cách đánh giá, xếp loại môn học Thể dục, theo Thầy (Cô) cách nào phù hợp và chính xác nhất? a. Chi điểm (từ 01 – 10 điểm) „ b. Xếp loại (Tốt – Khá – Trung bình – Yếu – Kém) „ Nếu được xin Thầy (cô) cho biết vài nét về bản thân: - Họ và tên: Tuổi: . - Trình độ chuyên môn: .. Tốt nghiệp năm: .. - Thâm niên giảng dạy môn Thể dục: - Số điện thoại: . Sơn La, ngày tháng năm 2013 Người trả lời (ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành để điều tra học sinh Trung học phổ thông) (Giáo viên khảo sát theo lớp và điền số lượng học sinh chọn và chỗ trống) Trường THPT: . Lớp: .; Số học sinh: .; Nữ: .. 1. Em có quan tâm theo dõi các hoạt động thể thao không? Mức độ Số người chọn Nam Nữ Rất thường xuyên Thường xuyên Ít theo dõi Không theo dõi 2. Em thường quan tâm theo dõi hoạt động thể thao bằng hình thức nào? TT Hình thức theo dõi Số người chọn Nam Nữ 1 Trực tiếp xem các hoạt động thi đấu thể thao 2 Theo dõi tin tức thể thao thông qua báo chí 3 Xem các chương trình thể thao qua tivi 4 Xem các chương trình thể thao qua mạng Internet 5 Nghe qua truyền thanh (radio) 6 Trao đổi thông tin qua các diễn đàn 7 Nghe thông tin thể thao qua bạn bè, người thân 3. Em có thích học môn Thể dục không? Mức độ Số người chọn Nam Nữ Rất thích Thích Bình thường Không thích 4. Những nguyên nhân nào làm em không thích học môn Thể dục? TT Nguyên nhân Số người chọn Nam Nữ 1 Nội dung môn học không hấp dẫn, chương trình nặng nề 2 Năng lực giảng dạy của giáo viên hạn chế, không thu hút HS 3 Không có nội dung (môn thể thao)HS ham thích 4 Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu 5 HS học văn hóa nhiều, không có thời gian 6 Sức khỏe HS không tốt 7 Nguyên nhân khác 5. Em có thích tập luyện thể thao không? Mức độ, nhu cầu Số người chọn Nam Nữ Rất thích Thích Bình thường Không thích 6. Em thích tập môn thể thao nào dưới đây? TT Môn thể thao Số lượng TT Môn thể thao Số lượng Nam Nữ Nam Nữ 1 Thể dục Aerobic 11 Bóng bàn 2 Chạy việt dã 12 Võ cổ truyền 3 Điền kinh 13 Võ Karatedo 4 Cầu lông 14 Võ Tekwondo 5 Đá cầu 15 Thể hình 6 Cờ vua, cờ tướng 16 Đi kheo đá bóng 7 Bơi lội 17 Đấu vật 8 Bóng đá 18 Đẩy gậy 9 Bóng chuyền 19 Kéo co 10 Bóng rổ 20 Tung còn 7. Em có tự tập, tham gia lớp học hoặc CLB thể thao nào ngoài nhà trường không? Nam. Có . em Nữ. Có .. em 8. Các môn thể thao dưới đây e tham gia tập luyện môn thể thao nào? TT Môn thể thao Số lượng TT Môn thể thao Số lượng Nam Nữ Nam Nữ 1 Thể dục Aerobic 11 Bóng bàn 2 Chạy việt dã 12 Võ cổ truyền 3 Điền kinh 13 Võ Karatedo 4 Cầu lông 14 Võ Tekwondo 5 Đá cầu 15 Thể hình 6 Cờ vua, cờ tướng 16 Đi kheo đá bóng 7 Bơi lội 17 Đấu vật 8 Bóng đá 18 Đẩy gậy 9 Bóng chuyền 19 Kéo co 10 Bóng rổ 20 Tung còn 9. Những nguyên nhân làm em không tham gia tập luyện thể thao? TT Nguyên nhân Số người chọn Nam Nữ 1 Không thích tập 2 Học văn hóa nhiều, không có thời gian rãnh rỗi 3 Không có tiền để nộp lệ phí 4 Không biết nơi đăng ký tập luyện, không có thông tin 5 Sức khỏe không phù hợp 6 Không có người hướng dẫn tập luyện 7 Nguyên nhân khác: Đại diện cán bộ lớp Ký, ghi rõ họ tên Giáo viên điều tra Ký, ghi rõ họ tên BIÊN BẢN DỰ GIỜ 1. Họ và tên giáo viên được dự: Giáo án số: Học kỳ: Năm học: Dạy lớp: . Trường THPT: . Sĩ số HS (có mặt/tổng số): Nữ: 2. Công tác chuẩn bị: - Giáo án biên soạn: Tốt „; Bình thường „; Có sai sót „; Không có giáo án „ - Sách giáo khoa và tài liệu dạy học khác: Có „; Không „ - Dụng cụ phục vụ dạy học: Có đủ „; Thiếu „; Không có „ - Chất lượng dụng cụ: Tốt „ ; Bình thường „; Kém „ - Sử dụng công cụ, thiết bị dạy học: Máy tính „; Phim „; Tranh ảnh „ - Các thiết bị hỗ trợ khác: Nhận xét sơ bộ: . . 3. Nhận xét về nội dung: - Nội dung truyền đạt: Đầy đủ, chính xác „; Có sai sót „; Thiếu, yếu „ - Thực hiện theo giáo án: Nhanh „; Đúng tiến độ „; Chậm „ - Hiệu quả thực hiện nội dung các phần của giáo án: Phần chuẩn bị: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ Phần chuẩn bị: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ Phần chuẩn bị: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ - Thời gian thực hiện các phần: Khởi động ; Cơ bản .; Kết thúc .; Thả lỏng Nhận xét sơ bộ: . . 4. Nhận xét về phương pháp - Kết hợp phân tích và thị phạm: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ - Tốc độ giảng giải: Nhanh „; Phù hợp „; Chậm „ - Kết hợp dụng cụ dạy học: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ - Khả năng bao quát lớp học: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ - Tương tác với học sinh: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ - Xử lý tình huống sư phạm: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ - Phương pháp dạy học: Truyền đạt 1 chiều, HS thụ động „ Phát huy tính chủ động, tích cực của HS „ Nhận xét sơ bộ: . . 5. Hiệu quả giảng dạy tại lớp: - Thời gian phân chia các phần trong giờ học: Hợp lý „; Không hợp lý „ - Nhận xét sơ bộ: . - Tỷ lệ (%) mật độ động của buổi học: .. Nhận xét sơ bộ: . 6. Kết luận tiết dạy: Tốt „; Khá „; Trung bình „; Yếu „ * Ý kiến nhận xét và đề nghị: Sơn La, . giờ . ngày . tháng . năm 201 Người dự giờ (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU QUAN SÁT THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TT Thái đọ và hành vi của HS Nam Nữ SL % SL % A Thái độ 1 Trước giờ học - Háo hức, chờ đợi - Bình thường - Thờ ơ, không muốn học 2 Trong giờ học - Nôn nóng, muốn thực hiện bài học - Bình thường - Thờ ơ, không muốn tập luyện B Hành vi 3 Trang phục - Nghiêm túc, đúng quy định của nhà trường - Cẩu thả, không thực hiện theo quy định 4 Tính chuyên cần - Đi học đúng giờ - Đi học muộn 5 Sự tập trung vào nội dung học tập - Tập trung cao độ, chú ý GV giảng và làm mẫu - Thiếu tập trung, không chú ý bài giảng 6 Sự nỗ lực - Gắng sức thực hiện khối lượng GV giao - Đối phó, không thực hiện hết khối lượng 7 Ý thức khắc phục lỗi kỹ thuật - Quan sát, chú ý sửa chữa sai lầm kỹ thuật - Không chú ý sửa chữa lỗi kỹ thuật 8 Tính tương tác - Quan tâm kỹ thuật, trao đổi ý kiến với GV - Không quan tâm bài học, lười trao đổi 9 Khả năng làm việc nhóm - Trao đổi, tìm giải pháp hoàn thiện kỹ thuật - Thiếu tinh thần hợp tác trong học tập Sơn La, ngày tháng năm 201 Người quan sát BẢNG HỎI (Dành cho chuyên gia, cán bộ quản lý và giáo viên) Kính gửi: . Đơn vị: Để có cơ sở lựa chọn và đánh giá các giải pháp thực tiễn ứng dụng trong các trường THPT ở Sơn La, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng GDTC trong Nhà trường. Xin vui lòng cho biết ý kiến của ông (bà) và cung cấp giúp chúng tôi một số thông tin dưới đây. Đánh dấu X vào ô vuông „ tương ứng ở các nội dung kèm theo dưới đây. 1. Theo ông (bà), những giải pháp nào dưới đây đem lại hiệu quả tốt nhất trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng TDTT trong các trường THPT ở Sơn La. TT Nội dung giải pháp Đánh giá Đồng ý Không đồng ý 1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục HS, GV và nhân dân về vị trí, vai trò, tác dụng của việc tập luyện TD,TT đối với con người. 2 Phát triển các hình thức tổ chức tập luyện trong CLB TD,TT trong các trường THPT tỉnh Sơn La 3 Quản lý dạy học chính khóa môn TD được duy trì và thực hiện tốt 4 Tận dụng và khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất trong và ngoài nhà trường cho tổ chức HĐ CLB TD,TT trường học tỉnh Sơn La 5 GV TD được chuyêu sâu hóa nhiều môn, có nhiều lợi thế trong việc dạy học sâu và hướng dẫn tập luyện các môn TT trong các CLB TD,TT trường học 6 Tổ chức HĐ thi đấu giao lưu các môn TT trong các Cụm trường THPT tỉnh Sơn La gắn với các lễ hội truyền thống của từng địa phương 7 Xây dựng và phát triển các công trình TD,TT trong trường học THPT tỉnh Sơn La 8 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ TD,TT trong trường học THPT tỉnh Sơn La 2. Đối với các hình thức tổ chức hoạt động CLB TD,TT ở trường THPT, phương án nào ông (bà) cho là tốt nhất? TT Câu hỏi Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 1 Có cần thiết phát triển các hình thức tổ chức luyện tập HĐ CLB TDTT trong các trường THPT tỉnh Sơn La? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết 2 Thời gian 02 buổi (4 tiết/ tuần) của chương trình hoạt động CLB hiện nay là? a Nhiều b Vừa c Ít 3 Nội dung hoạt động trong các CLB TD,TT trường học hiện nay như thế nào? a Rất hợp lý b Hợp lý c Không hợp lý 4 Nội dung chương trình hoạt động cần dựa trên nguyên tắc nào dưới đây? a Bám sát ND cũ b Kế thừa kết hợp với yêu cầu thực tiễn 5 Học sinh có được tự chọn môn TT ưa thích khi tham gia HĐ CLB không? a Không được chọn b Được tự chọn c Được chọn môn TT phù hợp với điều kiện trường 6 Các nội dung hoạt động cần điều chỉnh theo hướng nào dưới đây? a Sử dụng các môn TT hiện đại b Sử dụng các môn TT dân tộc c Kết hợp giữa các môn TT hiện đại và dân tộc Sơn La, ngày .tháng .năm 201 Người trả lời (Ký, ghi rõ họ tên) CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO TRONG CÁC TRƯỜNG THPT Ở SƠN LA (Trích lược nội dung hướng dẫn tổ chức CLB TD,TT ở trường THPT Sơn La) 1. Xác định vị trí CLB TDTT trường học: CLB TDTT là một tổ chức tự nguyện, được thành lập lại trường THPT, chịu sự quản lý về chuyên môn của Ban giám hiệu và quản lý nhà nước về TDTT của chính quyền địa phương theo quy định hiện hành. 2. Xác định chức năng CLB TDTT trường học: Tuyên truyền, vận động HS trong nhà trường và các HS trong độ tuổi THPT ở tỉnh Sơn La có cùng sở thích để tự nguyện tổ chức, phổ biến, hướng dẫn hoạt động TDTT nhằm thỏa mãn nhu cầu rèn luyện thân thể, vui chơi giải trí, nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần và nâng cao thành tích cho người tập, góp phần thúc đẩy công tác GDTC cho HS và phong trào TDTT trong nhà trường. Hoạt động CLB TDTT trường học không có chức năng thay thế chương trình GDTC nội khóa trong nhà trường, mà chỉ tạo cơ hội cho HS khi tham gia với tư cách hội viên CLB, được tham gia các hình thức hoạt động thể thao phù hợp với sở thích và năng lực của cá nhân, được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để thiết lập và duy trì thể lực, được hướng dẫn tập luyện thể thao một cách khoa học và hiệu quả hơn, giảm các chấn thương, nguy hiểm trong tập luyện và thi đấu thể thao, tăng sự hài lòng của cá nhân. 3. Thiết lập các nhiệm vụ của CLB TDTT: - Vận động HS trong nhà trường và HS các trường THPT trên địa bàn có cùng sở thích, tự nguyện tham gia hoạt động TDTT. - Tổ chức các hình thức hoạt động của từng môn thể thao độc lập nằm trong chương trình GDTC môn thể dục, để thường xuyên tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc; tăng cường sự hợp tác, giao lưu, nâng cao sự hiểu biết về TDTT. - Tổ chức các lớp học TDTT tự chọn theo sở thích của HS để thu hút, tập hợp HS trong nhà trường và các đối tượng HS khác trên địa bàn để thường xuyên học và tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc; tăng cường sự hợp tác, giao lưu, nâng cao sự hiểu biết về TDTT cho người tập. - Tổ chức, tham gia các giải thể thao trong nhà trường, lựa chọn, giới thiệu và bồi dưỡng cho HS có khả năng để tham gia các giải thể thao phong trào trường học và HKPĐ. - Tuyên truyền, giáo dục, vận động để HS (Hội viên) chấp hành pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Tăng cường hiệu quả quản lý và phát triển Hội viên CLB. 4. Thành lập hệ thống tổ chức CLB TDTT: Gồm Ban chủ nhiệm, các tiểu ban và hội viên. - Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm và Phó chủ nhiệm do Ban giám hiệu nhà trường chỉ định trên cơ sở đề nghị của Tổ trưởng tổ môn Thể dục và thống nhất của Hội đồng sư phạm; các thành viên khác do CLB bầu chọn. Ưu tiên trong cơ cấu của Ban chủ nhiệm có 01 đại diện của Ban giám hiệu, Tổ trưởng tổ môn Thể dục và GV đại diện của Ban thường vụ Đoàn trường, có ít nhất 01 đại diện của Hội cha mẹ HS tham gia Ban chủ nhiệm. Các GV Thể dục tham gia là thành viên, hoạt động tại các tiểu ban và chịu trách nhiệm về một nội dung (môn TT) phù hợp với chuyên môn sâu hoặc chơi tốt môn thể thao đó. - Các tiểu ban gồm: Tiểu ban chuyên môn; Tiểu ban thông tin tuyên truyền và Tiểu ban hậu cần. Thành viên của các Tiểu ban do Ban chủ nhiệm phân công trên cơ sở phù hợp với năng lực của cá nhân. Các Tiểu ban ngoài nhiệm vụ riêng theo từng chức năng của Tiểu ban mình, còn có trách nhiệm phối hợp tổ chức các hoạt động chung như tổ chức các giải thi đấu thể thao, các hoạt động dã ngoại. - Hội viên: là HS THPT tự nguyện đăng ký tham gia và được tuyển chọn theo quy trình. 5. Quy trình tuyển chọn và phân loại nội dung hoạt động 5.1. Tuyển chọn hội viên Để đảm bảo tham gia hoạt động CLB TDTT trong nhà trường HS cần có các yêu cầu sau: - Xếp loại học tập của học kỳ trước từ Trung bình trở lên, có hanh kiểm Khá trở lên. - Có xác nhận của cha mẹ, hoặc người đỡ đầu cho tham gia CLB. - Có giấy khám sức khỏe của cơ quan y tế trong thời hạn không quá 6 tháng. - Được kiểm tra thể lực và các năng lực thể chất ban đầu do GV Thể dục được Ban chủ nhiệm phân công thực hiện. Các nội dung kiểm tra năng lực, thể lực của HS đăng ký chỉ được tiến hành sau khi có xác nhận sức khỏe của cơ quan y tế. Các kết quả kiểm tra này sẽ được lưu lại để đối chiếu với các ketes quả đánh giá định kỳ trong quá trình tham gia CLB của HS. Ban chủ nhiệm CLB cần đảm bảo việc tuân thù nghiêm chỉnh các yêu cầu của quy trình tuyển chọn hội viên. 5.2. Phân loại hoạt động thể thao cho Hội viên CLB TDTT hoạt động theo hình thức tự quản, tự chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhà trường và pháp luật. Các hội viên được đăng ký các nội dung hoạt động dựa trên chương trình, kế hoạch đã được xây dựng, trong đó ưu tiên phát triển 02 hình thức hoạt động chủ yếu là CLB TDTT đơn môn và lớp học theo yêu cầu. Trên cơ sở đó, Ban chủ nhiệm CLB sắp xếp hội viên vào các đội nhóm hoặc lớp học và có nội dung tập chương trình luyện cho hội viên, đồng thời cử GV hoặc hướng dẫn viên có chuyên môn phù hợp hướng dẫn với mục tiêu là đặt lợi ích của hội viên (HS) lên trên hết. * Đội nhóm các môn thể thao đơn môn - Đối tượng: Hội viên (HS) có nhu cầu tập luyện TDTT thường xuyên, hội viên có năng lực học tập yếu môn Thể dục và HS thuộc đội tuyển đại diện trường tham gia thi đấu các giải thể thao ngoài nhà trường. - Nội dung và bài tập: Các môn thể thao tự chọn là cơ sở để GV lựa chọn nội dung và xây dựng bài tập cho hội viên. - Phương pháp tổ chức: Tổ chức tập luyện tại trường hoặc cơ sở thể thao tại địa phương (thông qua liên kết với trường). Thời gian thực hiện 60 – 90 phút/buổi tập, tổ chức thường xuyên 1 – 2 buổi/tuần theo môn thể thao. - Người hướng dẫn: GV Thể dục và cộng tác viên TDTT. * Lớp học thể thao theo yêu cầu theo hướng XHH TDTT - Mục tiêu: Thông qua việc đăng ký học môn thể thao theo sở thích, HS là hội viên có điều kiện tập luyện thêm môn thể thao yêu thích, tăng cường vận động tích cực nhằm củng cố và nâng cao sức khỏe. - Yêu cầu: Là loại hình hoạt động XHH TDTT, hội viên phải đóng một khoản lệ phí học tập để khấu hao CSVC, trả công người hướng dẫn và một số chi phí khác. - Đối tượng: Các hội viên có nhu cầu tập luyện TDTT thường xuyên. - Nội dung và bài tập: Các môn thể thao tự chọn theo sở thích là cơ sở để GV xây dựng kế hoạch giảng dạy, huấn luyện. - Phương pháp tổ chức: Tổ chức tập luyện tại trường hoặc cơ sở thể thao tại địa phương (thông qua liên kết với trường). Thời gian thực hiện 60 – 90 phút/buổi tập, tổ chức thường xuyên 1 – 2 buổi/tuần theo môn thể thao. - Người hướng dẫn: GV Thể dục và cộng tác viên TDTT. 6. Tài chính của CLB gồm: - Thu từ đóng góp của hội viên, lệ phí tổ chức các lớp thể thao, kêu gọi các nguồn tài trợ, ủng hộ của các tổ chức và cá nhân (Hội cha mẹ HS, Đoàn Thanh niên, các doanh nghiệp). - Chi cho các hoạt động của CLB được Ban chủ nhiệm thống nhất và công khai, được Ban giám hiệu nhất trí. Trong đó trích % nguồn chi đóng góp cải tạo, đầu tư CSVC TDTT của nhà trường, trả công GV hướng dẫn các lớp học thể thao tự chọn. Các tỷ lệ % cụ thể được thống nhất và quy đinh theo từng năm. 7. Nội dung chương trình thực nghiệm của các môn trong CLB TDTT TT Nội dung học và tập luyện Tổng số tiết 1 Lý thuyết chung (từng môn) 4 x 7 = 28 2 Thể dục Aerobic 128 3 Bóng đá 128 4 Cầu lông 128 5 Đá cầu 128 6 Võ cổ truyền 128 7 Đi kheo đá bóng 128 8 Đấu vật 128 9 Kiểm tra (từng môn) 8 x 7 =56 Tổng 980 Nội dung dạy học từng môn: 1. Lý thuyết chung: Phương pháp tập luyện từng môn TT, sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe. Luật, công tác trọng tài và thi đấu từng môn TT. 2. Thể dục Aerobic: Bài thể dục nhịp điệu cơ bản và nâng cao. 3. Bóng Đá: Các kỹ thuật cơ bản trong Bóng đá và một số chiến thuật cơ bản, thi đấu và trọng tài Bóng đá. 4. Cầu lông: Các kỹ thuật cơ bản trong Cầu lông, thi đấu và trọng tài Cầu lông. 5. Đá cầu: Các kỹ thuật cơ bản trong Đá cầu và một số chiến thuật cơ bản, thi đấu và trọng tài Đá cầu. 6. Võ cổ truyền: Các kỹ thuật cơ bản trong Võ cổ truyền và một số bài quyền cơ bản. 7. Đi kheo đá bóng: Các kỹ thuật cơ bản trong Đi kheo đá bóng và thi đấu. 8. Đấu vật: Các kỹ thuật cơ bản trong Đấu vật và thi đấu. Về cấu trúc chương trình: Những nội dung được chọn đưa vào chương trình là cơ bản, phổ thông, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, thể lực học sinh và đặc điểm vùng miền, phù hợp với CSVC của nhà trường và khả năng của GV. Nội dung chương trình được cấu trúc theo hướng góp phần phát triển các tố chất thể lực như: Nhanh, mạnh, bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo. Về phương pháp tập luyện Trên cơ sở mục tiêu của chương trình là góp phần giữ gìn và nâng cao sức khỏe, phương pháp tập luyện theo hướng tích cực hóa HS. Phối hợp hợp lý giữa tập đồng loạt và tập lần lượt để tăng thời gian tập luyện cho HS đạt đến lượng vận động hợp lý, sử dụng nhiều phương pháp trò chơi, thi đấu cho HS, hấp dẫn, lôi cuốn HS tập luyện. Tạo điều kiện để HS tự quản, tự điều khiển và tham gia đánh giá lẫn nhau. Về đánh giá kết quả học tập của HS Cần coi trọng cả kiến thức, kỹ năng, thành tích (thể hiện sự tăng tiến về thể lực), sự cố gắng và tiến bộ của HS thông qua từng môn thể thao. Về cơ sở vật chất Căn cứ vào nội dung chương trình thực nghiệm, các cơ sở trường tạo điều kiện hết mức về sân tập, nhà tập và chuẩn bị cần thiết các thiết bị đáp ứng yêu cầu của từng môn TT. Đồng thời, tổ môn Thể dục cảu các nhà trường cần căn cứ vào điều kiện CSVC hiện có để hướng dẫn HS lựa chọn đăng ký tập luyện các môn TT phù hợp với điều kiện của nhà trường và sở thích của cá nhân. Chẩn kiến thức kỹ năng các môn thể thao Môn thể thao Nội dung tập luyện Số tiết Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng 1. Thể dục Aerobic 1. Các kỹ thuật cơ bản - Diễu hành, chạy bộ, nhảy cách quãng (lăng chân) - Nâng gối, đá cao - lộn xuôi, lộn ngược chống đẩy dạng chân, khép chân - Chống đẩy một chân, một tay - Đẩy gập thân - Chống ke dạng chân - Các bài tập phát triển các tố chất thể lực - Xoạc dọc, xoạc ngang - Đổ thành chống sấp 2. Thực hiện bài TD Aerobic thi đấu cấp HS THPT 8 8 10 6 6 8 30 6 6 40 * Kiến thức: - Có những hiểu biết cơ bản về TD Aerobic. - Hiểu được một số luật cơ bản của TD Aerobic. * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện các kỹ thuật động tác khá thuần thục. - Có thể tham gia thi đấu hoặc tham gia đội tuyển TD Aerobic của trường 2. Bóng đá 1. Một số kỹ thuật cơ bản - Kỹ thuật dẫn bóng - Kỹ thuật nhận bóng bằng mu bàn chân - Kỹ thuật nhận bòng bằng đùi - Kỹ thuật nhận bòng bằng ngực, đầu 6 6 6 6 * Kiến thức: - Nắm vững và thực hiện một số kỹ thuật cơ bản môn Bóng đá. - Hiểu được một số điểm - Kỹ thuật sút bóng bằng lòng bàn chân - Kỹ thuật sút bóng bằng mu chính diện - Kỹ thuật sút bóng bằng mu ngoài bàn chân - Kỹ thuật đánh đầu - Kỹ thuật ném biên - Kỹ thuật thủ môn - Các bài tập phát triển các tố chất thể lực - Chiến thuật nhóm 2, 3 người 2. Thi đấu và trọng tài 6 6 6 6 6 6 16 12 40 luật cơ bản và ứng dụng trong thi đấu Bóng đá. * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện các kỹ thuật động tác khá thuần thục, ứng dụng trong thi đấu. - Tham gia giải cấp trường và đội tuyển trường 3. Cầu lông 1. Các kỹ thuật cơ bản - Cách cầm vợt, cầm cầu và tư thế chuẩn bị cơ bản - Kỹ thuật di chuyển đơn bước, tiến, lùi, trái, phải - Kỹ thuật di chuyển đa bước ngang, chéo tiến lùi - Kỹ thuật phát cầu thuận tay - kỹ thuật phát cầu trái tay - Kỹ thuật phòng thủ trái phải thấp tay - Các bài tập phát triển các tố chất thể lực - Kỹ thuật đánh cầu trên đầu - Kỹ thuật đánh cầu cao tay bên phải 6 6 6 6 6 6 14 6 6 * Kiến thức: - Biết cách thực hiện một số kỹ thuật cơ bản môn Cầu lông. - Hiểu được một số điểm luật cơ bản trong thi đấu Cầu lông * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện các kỹ thuật động tác khá - Kỹ thuật đánh cầu cao tay bên trái - Kỹ thuật đập cầu - Trò chơi và bài tập thi đấu 2. Thi đấu và trọng tài 6 6 14 40 thuần thục, ứng dụng trong thi đấu. - Tham gia giải Cầu lông của trường và đội tuyển trường 4. Đá cầu 1. Các kỹ thuật cơ bản - Tâng cầu bằng lòng bàn chân - Tâng cầu bằng mu giữa bàn chân - Tâng cầu bằng mu ngoài bàn chân - Tâng cầu bằng đùi - Tâng cầu bằng ngực - Tâng cầu bằng đầu - Tâng cầu phối hợp - Chuyền cầu phải, trái, chính diện, chéo - Trò chơi và bài tập phát triển thể lực - Đỡ cầu bằng đùi, ngực, vai trước - Đỡ cầu bằng lòng, mu giữa và mu ngoài bàn chân - Phát cầu thấp chân, cao chân chính diện - Phát cầu thấp chân, cao chân nghiêng mình 6 6 6 6 6 6 6 6 14 6 6 6 6 * Kiến thức: - Nắm vững và thực hiện một số kỹ thuật cơ bản môn Cầu lông. - Hiểu được một số điểm luật cơ bản và ứng dụng trong thi đấu Đá cầu * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện các kỹ thuật động tác khá thuần thục, ứng dụng trong thi đấu. - Tham gia giải cấp trường và đội tuyển trường - Đá cầu tấn công bằng mu ngoài - Đá móc 2. Thi đấu và trọng tài 6 6 40 5. Võ cổ truyền 1. Các kỹ thuật cơ bản - Cách nắm đấm - Kỹ thuật đấm trung đẳng, hạ đẳng, thượng đẳng - Kỹ thuật trung bình tấn, đinh tấn - Kỹ thuật đỡ hạ đẳng, trung đẳng, thượng đẳng - Kỹ thuật đá tống trước, tống ngang, vòng cầu - Kỹ thuật di chuyển tấn. - Kết hợp các kỹ thuật đấm, đỡ trung, hạ, thượng đẳng - Bài quyền cơ bản - Các bài tập phát triển thể lực 2. Thi đấu và trọng tài 6 6 6 6 6 6 6 16 16 40 * Kiến thức: - Nắm vững và thực hiện một số kỹ thuật cơ bản môn Võ cổ truyền. - Hiểu được một số điểm luật cơ bản và ứng dụng trong thi đấu. * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện các kỹ thuật động tác khá thuần thục, ứng dụng trong thi đấu. - Tham gia giải cấp trường. 6. Đi kheo đá bóng 1. Một số kỹ thuật cơ bản - Kỹ thuật dẫn bóng - Kỹ thuật nhận bóng bằng kheo 8 8 * Kiến thức: - Nắm vững và thực hiện một số kỹ thuật cơ bản - Kỹ thuật nhận bóng bằng ngực, đầu - Kỹ thuật sút bóng bằng kheo - Kỹ thuật đánh đầu - Kỹ thuật đá biên - Kỹ thuật thủ môn - Các bài tập phát triển các tố chất thể lực - Chiến thuật nhóm 2, 3 người 2. Thi đấu và trọng tài 10 10 8 8 8 20 8 40 môn Đi kheo đá bóng. - Hiểu được một số điểm luật cơ bản và ứng dụng trong thi đấu. * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện các kỹ thuật động tác khá thuần thục, ứng dụng trong thi đấu. - Tham gia giải cấp trường. 7. Đấu vật 1. Các kỹ thuật cơ bản - Kỹ thuật ngã xuôi, ngược, nghiêng mình - Kỹ thuật lộn xuôi, ngược - Kỹ thuật quăng người - Kỹ thuật quật - Kỹ thuật bốc người - Kỹ thuật khóa người - Các bài tập phát triển thể lực - Trò chơi kết hợp thi đấu 8 8 8 8 8 8 20 20 * Kiến thức: - Nắm vững và thực hiện một số kỹ thuật cơ bản môn Đấu vật. - Hiểu được một số điểm luật cơ bản và ứng dụng trong thi đấu. * Kỹ năng: - Có khả năng thực hiện 2. Thi đấu và trọng tài 40 các kỹ thuật động tác khá thuần thục, ứng dụng trong thi đấu. - Tham gia giải cấp trường. PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM GIA CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO Trường THPT: PHẦN 1: THÔNG TIN HỌC SINH Họ và tên: .. Khối lớp: Ngày sinh: .. Giới tính: Chiều cao (cm): . Cân nặng: ... Đăng ký hoạt động nội dung: . Năm học: Ký xác nhận: .. Ý kiến phụ huynh: .. . PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BAN ĐẦU Ngày kiểm tra ban đầu: . Người kiểm tra: . Có xác nhận y tế: .. Kết quả kiểm tra các năng lực thể chất ban đầu Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) BXTC (cm) 30m XPC (s) Chạy con thoi 4x10m (s) Chạy 5 phút tùy sức (m) PHẦN 3: KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ THAO Kinh nghiệm thể thao đã có: . PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC SAU 1 NĂM Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) BXTC (cm) 30m XPC (s) Chạy con thoi 4x10m (s) Chạy 5 phút tùy sức (m) Nhận xét của GV về ý thức và tham gia CLB của HS sau 1 năm: .. .. .. .. .. .. .. .. Chủ nhiệm CLB TDTT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoi_moi_hoat_dong_the_thao_ngoai_khoa_bang_hinh_thuc_cau_lac_bo_gop_phan_phat_trien_the_chat_cho_hoc.pdf
Luận văn liên quan