Qua khảo sát 155 BN suy tim, trong đó có 70 nam, 85 nữ. Theo tiêu chuẩn
phân loại về độ tuổi để xem như là người lớn tuổi, các tác giả thống nhất chọn
mốc 65 tuổi, thì trong nghiên cứu này có đến 97 BN. Dựa vào kết quả bảng
3.20 chúng tôi nhận thấy nồng độ MR-proANP không khác biệt giữa nam và
nữ, cũng như người lớn tuổi. Kết quả này tương tự như phân tích của một số
nghiên cứu khác.
Tác giả Lori B.Daniels [107] đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nồng
độ MR-proANP trên BN nhập khoa cấp cứu vì khó thở từ quần thể đối tượng
trong nghiên cứu BACH gồm có 1641 BN. Tuy nhiên trong khảo sát này, tác
giả chỉ chọn lọc được 1352 BN có đầy đủ các thông số cần quan tâm như tuổi,
giới, chỉ số khối cơ thể, chủng tộc. Qua đó, nhóm nghiên cứu kết luận rằng
tuổi, giới, BMI, chủng tộc có ảnh hưởng đến nồng độ MR-proANP huyết thanh
ở những mức độ khác nhau.Tuy nhiên việc ảnh hưởng này không làm thay đổi
giá trị trong chẩn đoán khó thở cấp do tim của dấu ấn sinh học này.
184 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giá trị nồng độ Mr - Proanp trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân khó thở cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứu này, tác giả cũng kết luận rằng huyết áp tâm thu và
phân suất tống máu thấp là yếu tố nguy cơ đối với BN suy tim tâm thu, trong
khi đó tăng cao peptide lợi niệu là yếu tố nguy cơ đối với suy tim phân suất
tống máu bảo tồn.
Nghiên cứu của tác giả Andrew H. Coles và CS [21] trên 4025 BN nhập
viện vì suy tim cấp, tuổi trung bình là 75. Trong đó có 35% BN được chẩn
đoán suy tim EF giảm (≤ 40%), 13% BN ở nhóm EF bảo tồn giới hạn (41 –
49%), 52% nhóm EF bình thường (≥ 50%). Sau 1 năm, tỷ lệ tử vong trên từng
nhóm theo thứ tự là 34%, 30%, 29%. Tuổi cao, tiền sử có bệnh phổi tắc nghẽn
119
mạn tính, huyết áp tâm thu lúc nhập viện thấp (< 150 mmHg), hạ natri máu là
những yếu tố nguy cơ cho tiên đoán tử vong sau 1 năm theo dõi. Trong nghiên
cứu này sở dĩ tỷ lệ suy tim EF bảo tồn cao hơn nhóm còn lại là vì dân số chọn
mẫu có những đặc điểm khác biệt với nghiên cứu của chúng tôi như: tuổi trung
bình cao hơn, nữ chiếm nhiều hơn nam, tiền sử tăng huyết áp và đái tháo
đường chiếm khá cao (75,2 và 35,8%).
Hay nghiên cứu của Axente L và CS [26] trên 101 BN nhập viện vì suy tim
cấp, tuổi trung bình là 71. Thời gian theo dõi trung bình trong nghiên cứu này
là 35,1 tháng, thời gian sống trung vị 44 tháng. Qua đó, tác giả nhận thấy rằng
tuổi cao, huyết áp tâm thu thấp, giới, tiền sử có nhồi máu cơ tim là những yếu
tố nguy cơ tử vong trong quá trình theo dõi.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, trong những năm gần đây, từ năm 2009, một
vài nghiên cứu tiên lượng về vấn đề suy tim cấp nhập viện đã bắt đầu quan tâm
đến peptide bài niệu. Trong số đó có nghiên cứu PROTECT [141] và MOCA
[51]. Còn riêng MR-proANP thì sau nghiên cứu của tác giả Maisel và CS
[113], chỉ dấu sinh học này bắt đầu được nghiên cứu và có những kết luận ban
đầu như sau: có vai trò trong chẩn đoán khó thở do suy tim cấp và tiên lượng tử
vong ngắn hạn, dài hạn. Ngoài ra, xét nghiệm này còn khắc phục được một vài
khuyết điểm của các peptide bài natri niệu khác như BNP, NT-proBNP đặc biệt
trên những đối tượng già, nữ giới, bệnh thận mạn mức độ nhẹ - trung bình.
Như vậy, qua phân tích một vài nghiên cứu về mô hình dự báo nguy cơ xảy
ra biến cố tử vong trên BN nhập viện vì suy tim cấp, chúng ta nhận thấy rằng
tỷ lệ tử vong nội viện lẫn ngoại viện vẫn còn ở mức cao. Có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến sống còn của BN. Tuy nhiên trong thực hành lâm sàng hàng ngày,
đặc biệt tại khoa cấp cứu, người bác sĩ cần phải phân tầng nguy cơ cho BN sao
cho có thể tiên lượng được nhanh nhất, chính xác nhất, để có thể đưa ra những
hướng điều trị nhằm cải thiện tiên lượng cho BN. Vì vậy, mô hình tiên lượng
phải làm sao cho dễ thực hiện, đơn giản nhưng có thể phản ánh một cách tương
120
đối tình trạng nặng nhẹ của BN thì rất là hữu ích. Hơn nữa, yếu tố thúc đẩy
trong suy tim cấp cần phải được phát hiện và chẩn đoán sớm. Bởi vì, chính yếu
tố này sẽ làm nặng thêm tình trạng suy tim. Trong nghiên cứu này, chúng tôi
sử dụng phương pháp phân tích chỉ số AIC để xác định mô hình tiên lượng tốt
nhất cho BN, nhận thấy rằng trong 30 ngày thì chỉ có tăng nồng độ MR-
proANP > 392 pmol/l là mô hình dự báo tốt nhất; trong khi đó ở thời điểm 12
tháng thì sự gia tăng MR-proANP trên mức 316 pmol/l và phân suất tống máu
thất trái giảm nặng (< 30%) có ý nghĩa tốt nhất trong dự báo nguy cơ tử vong
cho BN.
121
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 230 BN khó thở cấp tại bệnh viện Chợ Rẫy, chúng tôi có
một vài kết luận theo mục tiêu đã đặt ra như sau:
1./ Nồng độ MR-proANP (pmol/l) trên BN khó thở do suy tim: trung bình
421,2 ± 311,2; trung vị: 377,2; khoảng tứ phân vị: 235,7- 491,5.
Nồng độ MR-proANP (pmol/l) trên BN khó thở do viêm phổi: trung bình
105 ± 96; trung vị: 83; khoảng tứ phân vị: 48 – 111.
Nồng độ MR-proANP (pmol/l) trên BN khó thở do suy tim kèm viêm phổi:
trung bình 502 ± 368; trung vị: 407; khoảng tứ phân vị: 312 – 538.
Nồng độ MR-proANP ở nhóm suy tim kèm viêm phổi có giá trị cao nhất,
sau đó là nhóm suy tim và thấp nhất là ở nhóm viêm phổi.
2./ Nồng độ MR-proANP ở mức 153 pmol/l có giá trị tốt trong chẩn đoán
khó thở do suy tim tại Khoa Cấp cứu, với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt theo
thứ tự là: 93 và 85%.
3./ Qua theo dõi 30 ngày và 12 tháng, chúng tôi có thể kết luận như sau:
30 ngày: nồng độ MR-proANP ở mức 392 pmol/l có giá trị tốt trong
tiên lượng tử vong với độ nhạy, độ đặc hiệu lần lượt theo thứ tự là 82
và 72%.
12 tháng: nồng độ MR-proANP ở mức 316 pmol/l có giá trị tốt trong
tiên lượng tử vong với độ nhạy, độ đặc hiệu lần lượt theo thứ tự là 82
và 61%.
MR-proANP là yếu tố nguy cơ tiên đoán tử vong độc lập trong
nghiên cứu này.
122
KIẾN NGHỊ
Dựa trên kết quả và bàn luận ở phần trên, chúng tôi xin có một vài kiến
nghị như sau:
1./ Tử vong ngắn hạn và dài hạn trên BN khó thở cấp vẫn còn ở mức cao,
cần phải xây dựng mô hình tiên lượng để đánh giá nguy cơ cho BN nhằm cải
thiện tỷ lệ tử vong cũng như giảm tần suất nhập viện.
2./ Thiết nghĩ cần tiến hành định lượng MR-proANP trên tất cả đối tượng
khó thở cấp, để từ đó có cơ sở đánh giá việc chẩn đoán cũng như tiên lượng
cho BN.
123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Xuân Trường, Nguyễn Chí Thanh (2016), “Giá trị của xét nghiệm
MR-proANP trong tiên lượng tử vong ngắn hạn trên bệnh nhân khó thở cấp”.
Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, phụ bản tập 20, số 1, trang 17-21.
2. Lê Xuân Trường, Nguyễn Chí Thanh (2016), “ Vai trò của MR-proANP
trong chẩn đoán phân biệt khó thở do tim và hô hấp tại khoa cấp cứu”. Tạp chí
y học TP. Hồ Chí Minh, phụ bản tập 20, số 1, trang 22-26.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1./ Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Trần Thu Thủy (2005), “Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại khoa hô
hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, Công trình
nghiên cứu khoa học hội nghị bệnh phổi toàn quốc, Cần Thơ 6-2005,
Bộ Y Tế, số 513/2005, tr.126-131.
2./ Tạ Mạnh Cường (2011), “Natriuretic peptides và suy tim”, Y học thực hành,
2, tr 51-56.
3./ Nguyễn Tiến Đức (2016), Nghiên cứu nồng độ Brain natriuretic peptide
(BNP) huyết thanh ở bệnh nhân phù phổi cấp do tim được thở máy áp
lực dương không xâm lấn, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y
Dược – Huế, tr. 63-110
4./ Lê Trường Giang (2011), “Các giá trị đặc trưng trong thống kê học”, Thống
kê Y học, Nhà xuất bản Y học Hồ Chí Minh, tr. 50-54.
5./ Trần Ngọc Thái Hòa, Trần Văn Ngọc (2011), “Vai trò NT-proBNP trong
chẩn đoán khó thở cấp”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(1), tr. 320-324.
6./ Trần Thị Bích Hương (2004), "Vai trò của creatinin huyết thanh trong thăm
dò chức năng lọc cầu thận", Y học TP.HCM, 8(2), tr. 43-49.
7./ Trần Thị Bích Hương (2010), "Ứng dụng eGFR trong thực hành lâm sàng
đánh giá chức năng lọc cầu thận", Y học TP.HCM, 2(14), tr. 60-608.
8./ Đặng Vạn Phước (2015), “Sinh lý bệnh suy tim”, Suy tim trong thực hành
lâm sàng, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia, tr. 15 - 62.
9./ Nguyễn Ngọc Rạng (2012), "Thống kê Y học", Thiết kế nghiên cứu &
Thống kê Y học, NXB Y học, tr. 136-183.
10./ Lê xuân Trường và CS (2015), Những xét nghiệm hóa sinh hiện đại sử
dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP.Hồ Chí
Minh, tr. 18-93.
11./ Nguyễn Văn Tuấn (2008), "Ước tính cỡ mẫu", Y học Thực chứng, Nhà xuất
bản Y học, tr. 93-95.
12./ Nguyễn Thành Tuyên, Nguyễn Hoàng Minh Phương (2011), “Nghiên cứu
rối loạn chức năng thận trên bệnh nhân suy tim cấp”, Kỷ yếu Hội nghị
Khoa học bệnh viện An Giang, tr. 166-171.
13./ Vũ Hoàng Vũ, Châu Ngọc Hoa (2015), "Chẩn đoán suy tim", Suy tim trong
thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 35.
B. TIẾNG ANH
14./ AAhmed, Rich M. W, Sanders P. W, Perry G. J, Bakris G. L, Zile M. R, et
al (2007), "Chronic kidney disease associated mortality in diastolic
versus systolic heart failure: a propensity matched study", Am J
Cardiol, 99(3), pp. 393-398.
15./ Aiura K, Ueda M, Endo M, Kitajima M (1995), “Circulating concentrations
and physiologic role of atrial natriuretic peptide during endotoxic
shock in the rat”, Crit Care Med, 23, pp. 1898-1906.
16./ Alberto Capelastegui, et al (2009), “Predictors of Short-term
Rehospitalization Following Discharge of Patients Hospitalized With
Community-Acquired Pneumonia”, CHEST, 136, pp. 1079-1085.
17./ Alfon gegen Huber, Thomas Muller, et al (2006),“Midregional Pro-A-Type
natriuretic peptide measurements for diagnosis of acute destabilized
heart failure in short-of-breath patients: Comparison with B-Type
Natriuretic Peptide (BNP) and Amino-Terminal proBNP”, Clinical
Chemistry, 52(5), pp. 827-831.
18./ Ambrosy PA, et al (2014), “The global health and economic burden of
hospitalizations for heart failure. Lessons learned from hospitalized
heart failure registries”, J Am Coll Cardiol, 63, pp. 1123-1133.
19./ American Thoracic Society (2007), “Guidelines for the management of
adults with community-acquired pneumonia: diagnosis, assessment of
severity, antimicrobial therapy, and prevention”, Am J Respir Crit
Care Med, 163, pp. 1730-1754.
20./ Andrea Rossi, M. Enriquez-Sarano, et al (2000) “ Natriuretic peptide levels
in atrial fibrillation: A prospective hormonal and Doppler-
echocardiographic study”, Journal of ACC, pp. 1256 -1262.
21./ Andrew H. Coles, Mayra Tisminetzky, Jorge Yarzebski, Darleen Lessard,
Joel M. Gore, Chad E. Darling, Robert J. Goldberg (2015),
“Magnitude of and Prognostic Factors Associated With 1-Year
Mortality After Hospital Discharge for Acute Decompensated Heart
Failure Based on Ejection Fraction Findings”, J Am Heart Assoc, pp.
1-11.
22./ Anohria, Hasselblad V, Stebbins A, Pauly D. F, Fonarow G. C, Shah M,
et al (2008), "Cardiorenal interactions: insights from the ESCAPE
trial", J Am Coll Cardiol, 51(13), pp. 1268-1274.
23./ Aslevey, Bosch J. P, Lewis J. B, Greene T, Rogers N, Roth D (1999), "A
more accurate method to estimate glomerular filtration rate from
serum creatinine: a new prediction equation. Modification of Diet in
Renal Disease Study Group", Ann Intern Med, 130(6), pp. 461-470.
24./ Aslevey, Coresh J, Balk E, Kausz A. T, Levin A, Steffes,M. W, et al
(2003), "National Kidney Foundation practice guidelines for chronic
kidney disease: evaluation, classification, and stratification", Ann
Intern Med, 139(2), pp. 137-147.
25./ Auble TE, Hsieh M, Gardner W, Cooper GF, Stone RA, McCausland JB,
Yealy DM (2005). “A prediction rule to identify low-risk patients
with heart failure”, Acad Emerg Med , 12, pp. 514-521
26./ Axente L, Sinescu C, Bazacliu G (2011), “ Heart failure prognostic model”,
Journal of Medicine and Life, 4(2), pp. 210‐225.
27./ Bloch K. D, Scott J. A, Zisfein J. B, Fallon J. T, Margolis N. N, Seidman,
C. E, Matsueda G. R, Homcy, C. J, Graham R. M, Seidman J. E
(1985), “Biosynthesis and secretion of proatrial natriuretic factor by
cultured rat cardiocytes”, Science, 230, pp. 1168-1171.
28./ B. Muller , e. Su¨ ess, p. Schuetz, et al (2006), “Circulating levels of pro-
atrial natriuretic peptide in lower respiratory tract infections”, Journal
of Internal Medicine, 260, pp. 568-576.
29./ BnShah, Greaves K (2011), "The cardiorenal syndrome: a review", Int J
Nephrol, pp. 9,20,195.
30./ Bold AJ, et al (1991), “A rapid and potent natriuretic response to
intravenous injection of atrial myocardial extract in rats”, Life Sci, pp.
89-94.
31./ Bold AJ, et al (2001), “The physiological modulation of the endocrine
function of the heart”, Can J Physiol Pharmacol, pp. 705-714.
32./ Bold AJ, Bruneau BG, K. ML (1996), “Mechanical and neuroendocrine
regulation of the endocrine heart”, Cardiovasc Res, pp. 7-18.
33./ Boonman-de Winter LJ, Rutten FH, Cramer MJ, et al (2012), “High
prevalence of previously unknown heart failure and left ventricular
dysfunction in patients with type 2 diabetes”, Diabetologia, 55, pp.
2154-2162.
34./ Boyars M.C, Karnath M.B, Mercado C.A (2004), “ Acute Dyspnea: A sign
of underlying disease”, Hospital physician, pp. 22-27.
35./ Brancati FL, Chow JW, Wagener MM, et al (1993), “Is pneumonia really
the old man‟s friend? Two-year prognosis after community-acquired
pneumonia”, Lancet, 342, pp. 30-33.
36./ Brian C, Richard R, Mitchell M. L (2009), “Hemodynamic Monitoring in
Sepsis”, Crit Care Clin, 25, pp. 803-823.
37./ Bruneau BG, Piazza LA, D.B. AJ (1997), “Natriuretic peptide gene
expression is especially modulated by stretch and ET-1 in a new
model of isolated rat atria”, Am J Physiol, pp. 2678-2686.
38./ Camille Chenevier-Gobeaux, Sylvie Guerin, Ste´ phanie Andre´ , Patrick
Ray, Luc Cynober, et al (2010), “Midregional Pro–Atrial Natriuretic
Peptide for the Diagnosis of Cardiac-Related Dyspnea according to
Renal Function in the Emergency Department: A Comparison with B-
Type Natriuretic Peptide (BNP) and N-Terminal ProBNP”, Clinical
Chemistry, 56(11), pp. 1708-1717.
39./ Capewell S, Allender S, Critchley J (2008), “Modelling the UK burden of
Cardiovascular Disease to 2020”, British Heart Foundation, pp. 1-
117.
40./ Carlson DL, Willis MS, White DJ, Horton JW, Giroir BP (2005), “Tumor
necrosis factor-alpha-induced caspase activation mediates endotoxin-
related cardiac dysfunction”, Crit Care Med, 33(5), pp. 1021-1028.
41./ Chong KS O'Meara E, Gardner RS, Jardine AG, Neilly JB, McDonagh TA
(2006), "The Modification of Diet in Renal Disease (MDRD)
equations provide valid estimations of glomerular filtration rates in
patients with advanced heart failure", Eur J Heart Fail, 8(1), pp. 63-
67.
42./ Chun-Sick Eom, et al (2011), “ Meta analysis”, CMAJ, 183(3), pp. 171-
174.
43./ Cisles (2002), "Cardiorenal failure: pathophysiology, recognition and
treatment", Clin Med, 2(3), pp. 195-200.
44./ Coste J, Jourdain P, Pouchot J (2006), “A gray zone assigned to
inconclusive results of quantitative diagnostic testings : Application
to the use of brain natriuretic peptide for diagnosis of heart failure in
acute dyspneic patients”, Clin Chem, 52, pp. 2229-2235.
45./ Cotter G, Felker M.G, Kirkwood F.A (2008), “The pathophysiology of
acute heart failure - Is it all about fluid accumulation ?”, Am Heart J,
155, pp. 9 - 18.
46./ Cowie MR, et al (2014), “ Improving care for patients with heart failure”,
Oxford Pharma Genesis, pp. 18-32.
47./ Cronco, Haapio, House, Anavekar, Bellomo R (2008), "Cardiorenal
syndrome", J Am Coll Cardiol, 52(19), pp. 1527-1539.
48./ Cronco, House, Haapio M (2008), "Cardiorenal syndrome: refining the
definition of a complex symbiosis gone wrong", Intensive Care Med,
34(5), pp. 957-962.
49./ Cronco, Mccullough, Anker, Anand, Aspromonte, Bagshaw, et al (2010),
"Cardio-renal syndromes: report from the consensus conference of the
acute dialysis quality initiative", Eur Heart J, 31(6), pp. 703-711.
50./ C. W. Yancy, Lopatin, Stevenson, Marco, Fonarow G. C (2006), "Clinical
presentation, management, and in-hospital outcomes of patients
admitted with acute decompensated heart failure with preserved
systolic function: a report from the Acute Decompensated Heart
Failure National Registry (ADHERE) Database", J Am Coll Cardiol,
47(1), pp. 76-84.
51./ Damien Logeart, Richard Isnard, Matthieu Resche-Rigon, Marie-France
Seronde, et al (2013), “Current aspects of the spectrum of acute heart
failure syndromes in a real-life setting: the MOCA study”, European
Journal of Heart Failure, (15), pp. 465–476.
52./ Dennis L. Kasper, Stephen L. Hauser, J.Larry Jameson (2015), " Heart
Failure: Pathophysiology and Diagnosis", Harrison’s Principles of
Internal Medicine, Mc-Graw-Hill Companies, Inc, 19(27), pp. 1500.
53./ Dickstein K, Alain Cohen-Solal A, Filippatos G (2008), "ESC Guidelines
for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure”,
European Heart Journal, 29, pp. 2388-2442.
54./ Dickstein K., et al (2008), "ESC Guidelines for the diagnosis and
treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for
the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2008
of the European Society of Cardiology. Developed in collaboration
with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by
the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM)", Eur
Heart J, 29(19), pp. 2388-442.
55./ Dietz J. R, Nazian S. J, Vesely D. L (1991), “Release of ANF, proANF 1–
98, and proANF 31–67 from isolated rat atria by atrial distention”,
Am. J. Physiol, 260, pp. 1774-1778.
56./ Dlogeart, Tabet J. Y, Hittinger L,Thabut G, Jourdain P, Maison P, et al
(2008), "Transient worsening of renal function during hospitalization
for acute heart failure alters outcome", Int J Cardiol, 127(2), pp. 228-
232.
57./ Edward Michelson (1999), “Evaluation of the patient with shortness of
breath: an evidence based approach”, 17(1), pp. 222-237.
58./ Elliott M. W, L. Adams, A. Cockcroft, K. D. McRae, K. Murphy, A. Guz
(1991), “The language of breathlessness: use of verbal descriptors by
patients with cardiopulmonary disease”, Am Rev Respir Dis, 14, pp.
826-832.
59./ EsDennis L. Kasper, Stephen L, Hauser J. Larry Jameson (2015), " Heart
Failure: Pathophysiology and Diagnosis", Harrison’s Principles of
Internal Medicine, Mc-Graw-Hill Companies, Inc, 27(19), pp. 1500.
60./ Felker G. Michael, John R. Teerlink (2015), "Diagnosis and Management
of Acute Heart Failure", Braunwald’s Heart Disease: A Textbook Of
Cardiovascular Medicine, pp. 39-68.
61./ File TM Jr, Marrie TJ (2010), “Burden of community-acquired pneumonia
in North American adults”, Postgrad Med, 122, pp. 130-141.
62./ Fine M.J, et al (1997), “A prediction rule identify low-rick patient with
community acquired pneumonia”, N Eng J Med, 336, pp. 243-250.
63./ Flaherty JD, Bax JJ, De Luca L, Rossi JS, Davidson CJ, Filippatos G, Liu
PP, Konstam MA, Greenberg B, Mehra MR, Breithardt G, Pang PS,
Young JB, Fonarow GC, Bonow RO, Gheorghiade M (2009), “Acute
heart failure syndromes in patients with coronary artery disease early
assessment and treatment”, J Am Coll Cardiol, (53), pp. 254–263.
64./ Fonarow G.C, Adams K.F, Abraham W.T, et al (2005), “Risk stratification
for in-hospital mortality in acutely decompensated heart failure:
classification and regression tree analysis”, JAMA, (293), pp. 572-580.
65./ Fonarow GC, Abraham WT, Albert NM, Stough WG, Gheorghiade M,
Greenberg BH, O‟Connor CM, Pieper K, Sun JL, Yancy CW, Young
JB (2008), “Factors identified as precipitating hospital admissions for
heart failure and clinical outcomes: findings from OPTIMIZE-HF”,
Arch Intern Med, 168, pp. 847-854.
66./ Gardner D. G, Deschepper C. F, Ganong W. F, Hane S, Fiddes J, Baxter J.
D, Lewicki J (1986), “Extra atrial expression of the gene for atrial
natriuretic factor”, Proc Natl Acad Sci U.S.A, 83, pp. 6697-6701.
67./ Gardner D. G, Gertz B. J, Deschepper C. F, Kim D. Y (1988), “Gene for
the rat atrial natriuretic peptide is regulated by glucocorticoids in
vitro”, J. Clin. Invest, 82, pp. 1275-1281.
68./ Gheorghiade M, Bonow RO (2010), “Heart failure: early follow-up after
hospitalization for heart failure”, Nat Rev Cardiol, 7, pp. 422.
69./ Gheorghiade M, Pang PS (2009), “Acute heart failure syndromes”, J Am
Coll Cardiol, 53, pp. 557.
70./ Gheorghiade M, Zannad F, Sopko G, et al (2005), “Acute heart failure
syndromes: Current state and framework for future research”,
Circulation, 112, pp. 39-58.
71./ Giuliani I, Rieunier F, Larue C (2006), “Assay for measurement of intact
B-type natriuretic peptide prohormone in blood”, Clin Chem, 52, pp.
1054-1061.
72./ Gmith L, Lichtman J. H, Bracken M. B, Shlipak M. G, Phillips C. O,
Dicapua P, et al (2006), "Renal impairment and outcomes in heart
failure: systematic review and meta-analysis", J Am Coll Cardiol,
47(10), pp. 1987-1996.
73./ Goetze JP, Kastrup J, Rehfeld JF (2003), “The paradox of increased
natriuretic hormones in congestive heart failure patients: does the
endocrine heart also fail in heart failure?”, Eur Heart J, 24, pp. 1471-
1472.
74./ Greenberg B. D, Bencen G. H, Seilhamer J. J, Lewicki J. A, Fiddes, J. C
(1984), “Nucleotide sequence of the gene encoding human ANF
precursor”. Nature, 312, pp. 656-658.
75./ Havranek, Hawkins NM, Petrie MC, Macdonald MR, Jhund PS, Fabbri
LM, Wikstrand J, cMurray JJ (2011), “ Heart failure and chronic
obstructive pulmonary disease the quandary of beta-blockers and beta-
agonists”, J Am Coll Cardiol, 57, pp. 2127-2138.
76./ Hawkridge AM, Heublein DM, Bergen HR, et al (2005), “Quantitative
mass spectral evidence for the absence of circulating brain natriuretic
peptide (BNP-32) in severe human heart failure”, Proc Natl Acad Sci
USA, 102, pp. 17442-17447.
77./ Health Policy Advisory Committee on Technology Technology Brief
(2012), The use of BNP to monitor and guide treatment of heart
failurepatients, Healthpact emerging health technology, pp. 1-20.
78./ Hernandez AF, Greiner MA, Fonarow GC, et al (2010), “Relationship
between early physican follow up and 30 days readmission among
Medicare beneficiaries hospitalized for heart failure”, JAMA, 303, pp.
1716.
79./ H. H. Chen, Schrier, R. W (2006), "Pathophysiology of volume overload in
acute heart failure syndromes", Am J Med, 119(12 Suppl 1), pp. 11-
16.
80./ H. M. Krumholz, Chen Y. T, Vaccarino V, Wang Y, Radford M. J,
Bradford W. D, et al (2000), "Correlates and impact on outcomes of
worsening renal function in patients > or =65 years of age with heart
failure", Am J Cardiol, 85(9), pp. 1110-1113.
81./ Hunter E. F. M, Kelly P. A, Prowse C, Woods R. J, Lowry P. J (1998),
“Analysis of peptides derived from pro atrial natriuretic peptide that
circulate in man and increase in heart disease”, Scan J Clin Lab
Invest, 58, pp. 205-216.
82./ Hunter J.D, Doddi M (2010), “Sepsis and the heart”, British Journal of
Anaesthesia, 104 (1), pp. 3-11.
83./ Hunt PJ, Richards AM, Nicholls MG, Yandle TG, Doughty RN, Espiner
EA (1997), “Immunoreactive amino-terminal pro-brain natriuretic
peptide (NT-PROBNP): a new marker of cardiac impairment”, Clin
Endocrinol (Oxf), 47, pp. 287 -296.
84./ Ichinose F, Buys ES, Neilan TG, et al (2007), “Cardiomyocyte-specific
overexpression of nitric oxide synthase 3 prevents myocardial
dysfunction in murine models of septic shock”, Circ Res, 100, pp.
130-139.
85./ James M. Mason, Helen C. Hancock, Helen Close1, Jerry J. Murphy,
Ahmet Fuat, Mark de Belder, et al (2013), “Utility of Biomarkers in
the Differential Diagnosis of Heart Failure in Older People: Findings
from the Heart Failure in Care Homes (HFinCH) Diagnostic Accuracy
Study”, National Institute for Health Research (NIHR), 8(1), pp. 1-9.
86./ Januzzi JL, van Kimmenade R, Lainchbury J et al (2006), “NT-proBNP
for diagnosis and short term prognosis in acute destabilized heart
failure: an international pooled analysis of 1256 patients : the
International Collaborative of NT-proBNP Study”, Eur Heart J, 27,
pp. 330-337.
87./ Jessica O‟Rear, MS; Santosh Menon, MD; Syed Saghir, (2007), “Detection
of endogenous B-type natriuretic peptide at very low concentrations in
patients with heart failure”, Circ Heart Fail, 1, pp. 258-264.
88./ Jochberger S, Morgenthaler NG, Mayr VD, et al (2006), “Copeptin and
arginine vasopressin concentrations in critically ill patients”, J Clin
Endocrinol Metab, 91, pp. 4381-4386.
89./ Jones RN, Jacobs MR, Sader HS (2010), “Evolving trends in Streptococcus
pneumoniae resistance: implications for therapy of community-
acquired pneumonia”, Int J Antimicrob Agent , 36, pp. 197-204.
90./ Jorgen A Smith, et al (2001), “Relations between medical history, clinical
findings and plasma N-terminal proatrial natriuretic peptide in patients
in primary health care”, European Journal of Heart Failure, pp. 307-
313.
91./ Jozwiak M, Persichini R, Monnet X, Teboul JL (2011), “Management of
myocardial dysfunction in severe sepsis”, Semin Respir Crit Care
Med. Apr, 32 (2), pp. 206-214.
92./ Jsbock, Gottlieb S. S (2010), "Cardiorenal syndrome: new perspectives",
Circulation, 121(23), pp. 2592-2600.
93./ J. S. Forrester, Diamond G. A, Swan H. J (1977), "Correlative
classification of clinical and hemodynamic function after acute
myocardial infarction", Am J Cardiol, 39(2), pp. 137-145.
94./ Kasner M, Westermann D, Lopez B, et al (2011), “Diastolic tissue Doppler
indexes correlate with the degree of collagen expression and
crosslinking in heart failure and normal ejection fraction”, J Am Coll
Cardiol, 57, pp. 977-85.
95./ Kinnunen P, Vuolteenaho O (1992), “Passive mechanical stretch releases
atrial natriuretic peptide from rat ventricular myocardium”, Cir Res,
pp. 1244 - 1253.
96./ Krauser DG, Lioyd-Jones DM, Chae CU, et al (2005), “Effect of body
mass index on natriuretic peptide levels in patients with acute
congestive heart failure: a ProBNP Investigation of Dyspnea in the
Emergency Department (PRIDE) substudy”, Am Heart J, 149, pp.
744-750.
97./ Kumar A, Kumar A, Paladugu B, Mensing J, Parrillo JE (2007),
“Transforming growth factor-beta1 blocks in vitro cardiac myocyte
depression induced by tumor necrosis factor-alpha, interleukin-1beta,
and human septic shock serum”, Crit Care Med, 35(2), pp. 358-364.
98./ Ladenson P. W, Bloch K. D, Seidman J. G (1988), “Modulation of atrial
natriuretic factor by thyroid hormone: messenger ribonucleic acid and
peptide levels in hypothyroid, euthyroid, and hyperthyroid rat atria
and ventricles”, Endocrinology, 123,pp. 652-657.
99./ Lang CC, et al (1993), “The effect of intravenous saline loading on plasma
levels of natriureic hormone in man”, J Hypertens, pp. 737 -741.
100./ Lang RE, et al (1985), “Atrial natriuretic factor-a circulating hormone
stimulated by volume loading”, Nature, pp. 264-266.
101./ Lee DS, Stitt A, Austin PC, Stukel TA, Schull MJ, Chong A, Newton GE,
Lee JS, Tu JV (2012), “Prediction of heart failure mortality in
emergent care: a cohort study”, Ann Intern Med, 156, pp. 767-775.
102./ Leskinen H, Voulteenaho O, R. H (1997), “Combined inhibition of
endothelin and angiotensin II receptor block volume load-induced
cardiac hormone release”, Cir Res, pp. 114-123.
103./ Liaqat Ali, Mohsin Nazeer, Imtiaz Ahmed (2014), “Factor precipitating
acute heart failure”, Ann Pak Inst Med Sci, 10(1), pp. 33-38.
104./ Lighezan D.F, Lighezan R, Cozma D, et al (2006), “Acute Dyspnea: from
pathophysiology, evaluation to diagnosis”, TMJ, 56, pp. 235-242.
105./ L Li, Lee E. W, Zukowska Z (2003), "Neuropeptide Y-induced
acceleration of postangioplasty occlusion of rat carotid artery",
Arterioscler Thromb Vasc Biol, 23(7), pp. 1204-1210.
106./ Lordick F, Hauck RW, Senekowitsch R, Emslander HP (1995), “Atrial
natriuretic peptide in acute hypoxia-exposed healthy subjectsand in
hypoxaemic patients”, Eur Respir J , 8, pp. 216-221.
107./ Lori B.Daniels, Paul Clopton, Mihael Potocki, et al (2012), “Influences of
age, race, sex, and body mass index on interpretation of midregional
pro atrial natriuretic peptide for the diagnosis of acute heart failure:
results from the BACH multinational study”, European Journal of
Heart Failure, 14, pp. 22-31.
108./ Maack T, Suzuki M, and FA. Almeida (1987), "Physiology role of silent
receptors of atrial natriuretic factor", Science, pp. 675-678.
109./ MacDonald MR, Petrie MC, Varyani F, et al (2008), “CHARM
Investigators. Impact of diabetes on outcomes in patients with low and
preserved ejection fraction heart failure: an analysis of the
Candesartan in Heart failure: Assessment of Reduction inMortality
and morbidity (CHARM) programme”, Eur Heart J, 29. pp. 1377-
1385
110./ Mahler D. A, Harver T, Lentine J. A, Scott K, Beck R. M, Schwartzstein
(1996), “Descriptors of breathlessness in cardiorespiratory diseases”,
Am J Respir Crit Care Med, 154, pp. 1357-1363.
111./ Mair J, et al (2001), “The impact of cardiac natriuretic peptide
determination on the diagnosis and management of heart failure”,
Clinical Chemistry & Laboratory Medicine, pp. 577 -588.
112./ Maisel AS, Krishnaswamy P, Nowak RM, et al (2002), “Rapid
measurement of B-type natriuretic peptide in the emergency diagnosis
of heart failure”, N Engl J Med, 347, pp. 161-167.
113./ Maisel AS, Mueller C, Nowak R, Peacock WF, Landsberg JW,
Ponikowski P, Mockel M, Hogan C, Wu AH, Richards M, Clopton P,
Filippatos GS, Di Somma S, Anand I, Ng L, Daniels LB, Neath SX,
Christenson R, Potocki M, McCord J, Terracciano G, Kremastinos D,
Hartmann O, von Haehling S,Bergmann A, Morgenthaler NG, Anker
SD (2010), “Mid-region pro-hormone markers for diagnosis and
prognosis in acute dyspnea: results from the BACH (Biomarkers in
Acute Heart Failure) trial”, J Am Coll Cardiol, 55, pp. 2062-2076.
114./ Mant J, et al (2009), “Systematic review and individual patient data meta
analysis os diagnosis of heart failure, with modeling of implications of
different diagnostic strategies in primary care”, Health Technol
Assess,13(32), pp. 1-207.
115./ Mark H.B, Robert M (1999), “Approach to pulmonary patient”, The
Merch manual of diagnosis and therapy, pp. 514-516.
116./ Mar Masia´, Jana Papassotiriou, Nils G. Morgenthaler, Ildefonso Herna´
ndez, Conrado Shum, Fe´lix Gutie´rrez (2007), “Midregional Pro-A-
Type Natriuretic Peptide and Carboxy-Terminal Provasopressin May
Predict Prognosis in Community-Acquired Pneumonia”, Clinical
Chemistry, 53(12), pp. 2193-2201.
117./ Mathers C.D, D. Loncar (2006), „„Projections of global mortality and
burden of disease from 2002 to 2030”, PLoS Med, 3(11), pp. e442.
118./ Mallick A, J. L. Januzzi Jr (2015), "Biomarkers in acute heart failure".
Rev Esp Cardiol Engl Ed, 68(6), pp. 514-25.
119./ McCabe C, Kirchner C, Zhang H, Daley J, Fisman DN (2009), “Guideline
concordant therapy and reduced mortality and length of stay in adults
with community-acquired pneumonia: playing by the rules”, Arch
Intern Med, 169(16), pp. 1525-1531.
120./ McCullough PA, Omland T, Maisel AS (2003), “B-type natriuretic
peptides: a diagnostic breakthrough for clinicians”, Rev Cardiovasc
Med, 4, pp. 72 -80.
121./ McMurray J. J., et al (2012), "ESC guidelines for the diagnosis and
treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for
the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012
of the European Society of Cardiology. Developed in collaboration
with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur J Heart
Fail, 14(8), pp. 803-69.
122./ Mehra MR, Uber PA, Park MH et al (2004), “Obesity and suppressed B-
type natriuretic peptide levels in heart failure”, J Am Coll Cardiol, 43,
pp. 1590-1595.
123./ Melbye H, Berdal B, Straume B, et al (1992), “ Pneumonia clinical or
radiographic diagnosis?”, Scand J Infect Dis, 24, pp. 647-655.
124./ Metra M, et al (2008), "Worsening renal function in patients hospitalised
for acute heart failure: clinical implications and prognostic
significance", Eur J Heart Fail, 10(2), pp. 188-95.
125./ M. F. Hill, Singal P. K (1996), "Antioxidant and oxidative stress changes
during heart failure subsequent to myocardial infarction in rats", Am J
Pathol, 148(1), pp. 291-300.
126./ M. Metra, Nodari S, Parrinello G, Bordonali T, Bugatti S, Danesi R, et al
(2008), "Worsening renal function in patients hospitalised for acute
heart failure: clinical implications and prognostic significance", Eur J
Heart Fail, 10(2), pp. 188-195.
127./ Morgenthaler NG, Struck J, e. al (2004), “Immunometric assay for the
mid regional of pro-atrial natriuretic peptide in human plasma”,
Clinical Chem, 50, pp. 234 - 236.
128./ Mortensen EM, Coley CM, Singer DE, et al (2002), “Causes of death for
patients with community-acquired pneumonia: results from the
Pneumonia Patient Outcomes Research Team cohort study”, Arch
Intern Med, 162, pp. 1059-1064.
129./ Mosterd A, et al (2001), “The prognosis of heart failure in the general
population. The Rotterdam Study”, Eur Heart J, pp. 1318 -1327.
130./ Mozaffarian D, Ve'ronique L.R (2013), “Heart disease and stroke
statistics--2013 update: a report from the American Heart
Association”, Circulation, 127(23), pp. 206 - 245.
131./ Mozaffarian D, et al (2015), "Heart disease and stroke statistics--2015
update: a report from the American Heart Association", Circulation,
131(4), pp. 29-322.
132./ M. R. Cowie, Komajda M, Murray-Thomas T, Underwood J, Ticho B
(2006), "Prevalence and impact of worsening renal function in
patients hospitalized with decompensated heart failure: results of the
prospective outcomes study in heart failure (POSH)", Eur Heart J,
27(10), pp. 1216-1222.
133./ Msarraf, Schrier R. W (2011), "Cardiorenal syndrome in acute heart
failure syndromes", Int J Nephrol, pp. 293 - 938.
134./ Nemer M, Chamberland M, Sirois D, Argentin J, Drouin R. A, Dixon, R.
A, Zivin R. A, Condra J. H (1984), “Gene structure of human cardiac
hormone precursor, pronatriodilatin”, Nature, 312, pp. 654-656.
135./ Nieminen S.M, Veli-Pekka Harjola V (2008), “ Gender related differences
in patients presenting with acute heart failure. Results from EuroHeart
Failure Survey II”, European Journal of Heart Failure, 10, pp. 140-
148.
136./ Nishimura, K, et al (2011), „„Airflow limitation or static hyperinflation:
which is more closely related to dyspnea with activities of daily living
in patients with COPD?”, Respir Res, 12, pp. 135.
137./ Ogawa T, et al (1996), “Evidence for load-dependent and load-
independent determinants of cardiac natriuretic peptide production”,
Circulation, pp. 2059 -2067.
138./ Oikawa S, Imai M, Ueno A, Tanaka S, Noguchi T, Nakazato H, Kangawa
K, Fukuda A, Matsuo H (1984), “Cloning and sequence analysis of
cDNA encoding a precursor for human atrial natriuretic peptide”,
Nature 309, pp. 724-726.
139./ Oikawa S, Imai M, Inuzuka C, Tawaragi Y, Nakazato H, Matsuo H
(1985), “Structure of dog and rabbit precursors of atrial natri- uretic
polypeptides deduced from nucleotide sequence of cloned cDNA”,
Biochem Biophy. Res Commun, 132, pp. 892-899.
140./ Omland T, et al (1995), “Neurohormoral measurements as indicators of
long-term prognosis after acute myocardio infarction”, Am J Cardiol,
pp. 230-235.
141./ O‟Connor CM, Mentz RJ, Cotter G, Metra M, Cleland JG, Davison BA,
Givertz MM, Mansoor GA, Ponikowski P, Teerlink JR, Voors AA,
Fiuzat M, Wojdyla D, Chiswell K, Massie BM (2012), “The
PROTECT in-hospital risk model: 7-day outcome in patients
hospitalized with acute heart failure and renal dysfunction”, Eur J
Heart Fail , 14, pp. 605-612
142./ P. A. Mccullough (2011), "Cardiorenal syndromes: pathophysiology to
prevention", Int J Nephrol, 76, pp. 25-90.
143./ Pang S.P, Komajda M, Gheorghiade M (2010), “The current and future
management of acute heart failure syndromes”, European Heart
Journal, 31, pp. 784-793.
144./ Papaioannou A., et al (2009), „„Global assessment of the COPD patient:
time to look beyond FEV1?”, Respir Med, 103(5), pp. 650-60
145./ Parker MM, McCarthy K, Ognibene FP, et al (1990), “Right ventricular
dysfunction and dilatation, similar to left ventricular changes,
characterize the cardiac depression of septic shock in humans”, Chest,
97, pp. 126-131.
146./ Parrillo JE, Burch C, Shelhamer JH, Parker MM, Natanson C, Schuette W
(1985), “A circulating myocardial depressant substance in humans
with septic shock: septic shock patients with a reduced ejection
fraction have a circulating factor that depresses in vitro myocardial
cell performance”, J Clin Invest, 76(4), pp. 1539-1553.
147./ Parshall M. B, et al (2012), "An official American Thoracic Society
statement: update on the mechanisms, assessment, and management of
dyspnea", Am J Respir Crit Care Med, 185(4), pp. 435-52.
148./ Paulus WJ, Tsch¨ope C (2013), “A novel paradigm for heart failure with
preserved ejection fraction: comorbidities drive myocardial
dysfunction and remodeling through coronary microvascular
endothelial inflammation”, J Am Coll Cardiol, 62, pp. 263-271.
149./ Pencina MJ, D‟Agostino RB Sr (2011), “Extensions of net reclassification
improvement calculations to measure usefulness of new biomarkers”,
Statistic in medicine, 30, pp. 11-21.
150./ P. J. Cannon (1977), "The Kidney in Heart Failure", N Engl J Med,
296(1), pp. 26-32.
151./ Polverino E, Marti AT (2011), “Community-acquired pneumonia”,
Minerva Anestesiologica, 7, pp. 196-211.
152./ Poulos J. E, Gower W. R Jr, Sullebarger J, Fontanet H. L, Vesely D.L
(1996), “Congestive heart failure. Increased cardiac and extracardiac
atrial natriuretic peptide gene expression”, Cardiovasc Res, 32, pp.
909-919.
153./ Proudfoot N (1982), “The end of the message”, Nature, 298, pp. 516-517.
154./ Rabattu S, Ridker P, Stampfer M. J. Volpe M, Henekens C. H,
Lindpaintner K (1999), “The gene encoding atrial natriuretic peptide
and the risk of human stroke”, Circulation, 100, pp. 1722-1726.
155./ Rahmutula D, Nakayama T, Soma M, Kosuge K, Aoi N, Izumi Y,
Kanmatsuse K, Ozawa Y (2002), “Structure and polymorphisms of
the human natriuretic peptide receptor C gene”, Endocrine, 17, pp. 85-
90.
156./ Ravi V.Shah, Quynh A.Truong (2012), “Mid regional pro-atrial
natriuretic peptide and pro-adrenomedullin testing for diagnostic and
prognostic evaluation of patients with acute dyspnea”, European
Heart failure journal, 33, pp. 2197-2205.
157./ Richards AM, et al (1993), “Plasma natriuretic peptide and endopeptidase
inhibition in hypertension”, Hypertension, pp. 231-236.
158./ Richard M Schwartzstein MD (2013), "Physiology of dyspnea". Uptodate
21.2.
159./ R. Latchamsetty, Fang J, Kline-Rogers E, et al (2007), "Prognostic value
of transient and sustained increase in in-hospital creatinine on
outcomes of patients admitted with acute coronary syndrome", Am J
Cardiol, 99(7), pp. 939-942.
160./ Roskoaho H, Tholken H, L. R (1986), “Increase in atrial pressure releases
atrial natriuretic peptide from isolated perfused rat hearts”, Pfluegers
Arch, pp. 170-174.
161./ Ruskoaho H (1992), “Atrial natriuretic peptides : synthesis, release and
metabolism”, Pharmacol Rev, pp. 497-602.
162./ Ruskaoho H, et al (1997), “Mechanism of mechanical load-induced atrial
natriuretic peptide secretion : role of endothelin, nitric oxide and
angiotensin II”, J Mol Med, pp. 876-885.
163./ Russell J.O'Brien, Joan E.Davies, B. Squire (2004), “N-terminal pro-atrial
natriuretic peptide and Nterminal pro-Btype natriuretic peptide in the
prediction of death and heart failure in unselected patients following
acute myocardial infarction”, Clinical Science, pp. 309 -316.
164./ R. W. SCHRIER (2006), "Role of diminished renal function in
cardiovascular mortality: marker or pathogenetic factor?", J Am Coll
Cardiol, 47(1), pp. 1-8.
165./ Salah K, Kok WE, Eurlings LW, Bettencourt P, Pimenta JM, Metra M,
Bayes-Genis A, Verdiani V, Bettari L, Lazzarini V, Damman P,
Tijssen JG, Pinto YM, (2014), “A novel discharge risk model for
patients hospitalised for acute decompensated heart failure
incorporating N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels: a
European coLaboration on Acute decompeNsated Heart Failure:
ELAN-HF Score”, Heart, 100, pp. 115-125.
166./ Schaberg T, Gialdroni-Grassi G, Huchon G, et al (1996), “An analysis of
decisions by European general practitioners to admit to hospital
patients with lower respiratory tract infections”, Thorax, 5, pp. 1017-
1022.
167./ Schwartzstein R. M, H. L. Manning J. W. Weiss, S. E Weinberger (1990),
“Dyspnea: a sensory experience”, Lung, 16(8), pp. 185-199.
168./ Scrutinio D, Ammirati E, Guida P, Passantino A, Raimondo R, Guida V,
Sarzi Braga S, Pedretti RF, Lagioia R, Frigerio M, Catanzaro R, Oliva
F (2013), “Clinical utility of N-terminal pro-B-type natriuretic peptide
for risk stratification of patients with acute decompensated heart
failure. Derivation and validation of the ADHF/NT-proBNP risk
score”, Int J Cardiol, 168, pp. 2120-2126
169./ Sean P.C, Storrow A.B (2009), “Acute Heart Failure Risk Stratification:
Can We Define Low Risk”, Heart Failure Clin, 5, pp. 75-83.
170./ Seidman C, Bloch K. D, Klein K. A, Smith J. A, Seidman J. G (1984),
“Nucleotide sequences of the human and mouse atrial natri- uretic
factor genes”, Science, 226, pp. 1206-1209.
171./ Song J-H, Thamlikitkul V, Hsueh P-R (2011),” Clinical and economic
burden of community acquired pneumonia amongst adults in the Asia-
Pacific region”, Int J Antimicrob Agents, 38, pp. 108-17.
172./ Simon P. M, R. M. Schwartzstein J. W. Weiss V, Fencl M, Teghtsoonian,
S. E. Weinberger (1990), “Distinguishable types of dyspnea in
patients with shortness of breath”, Am Rev Respir Dis, 142, pp. 1009-
1014.
173./ S Ljungman, Laragh J. H, Cody R. J (1990), "Role of the kidney in
congestive heart failure. Relationship of cardiac index to kidney
function", Drugs, 39 Suppl 4, 10-21, pp. 22-14.
174./ Smith GL, Vaccarino V, Kosiborod M, Lichtman JH, Cheng S, Watnick
SG, Krumholz HM (2003), “Worsening renal function: what is a
clinically meaningful change in creatinine during hospitalization with
heart failure?” J Card Fail , 9, pp. 13-25.
175./ SSGottlieb, Abraham W, Butler J, Forman D, at al (2002), "The
prognostic importance of different definitions of worsening renal
function in congestive heart failure", J Card Fail, 8(3), pp. 136-141.
176./ Stefan Kr¨uger, Santiago Ewig, Jan Kunde, Oliver Hartmann, Norbert
Suttorp, Tobias Welte (2014), “Pro-atrial natriuretic peptide and pro-
vasopressin for predicting short-term and long-term survival in
community-acquired pneumonia: results from the German
Competence Network CAPNETZ”, Thorax, BMJ, pp. 208-214.
177./ Struck J, Morgenthaler NG, Bergmann A (2005), “Copeptin, a stable
peptide derived from the vasopressin precursor, is elevated in serum
of sepsis patients”, Peptides, 26, pp. 2500-2504.
178./ Tavener SA, Kubes P (2005), “Is there a role for cardiomyocyte toll- like
receptor-4 in endotoxemia?”, Trends Cardiovasc Med, 15, pp. 153-
157.
179./ Thibault G, Amiri F, G. R (1990), “Regulation of natriuretic peptide
secretion by the heart”, Annu Rev Physiol, pp. 193-217.
180./ Thomas J.M, et al (2005), “Pneumonia”, Harrison's Principles of Internal
Medicine, 239, pp. 1530.
181./ Valli N, Gobinet A, Bordenave L (1999), “Review of 10 years of the
clinical use of brain natriuretic peptide in cardiology”, J Lab Clin
Med, 134, pp. 437 -444.
182./ Van Deursen VM, et al (2014), “Comobidities in patients with heart
failure: an analysis of the European Heart Failure pilot survey”, Eur J
Heart fail, 16, pp. 103-111.
183./ Vesely D. L, Douglass M. A, Dietz J. R, Gower W. R Jr, McCormick M.
T, Rodriguez-Paz G, Schocken D. D (1994), “Three peptides from the
atrial natriuretic factor prohormone amino terminus lower blood
pressure and produce a diuresis, natriuresis, and/or kaliuresis in
humans”, Circulation, 90, pp. 1129–1140.
184./ Vesely D. L, San Miguel G. I, Hassan I, Schocken D. D (2001), “Atrial
natriuretic hormone, vessel dilator, long acting natriuretic hormone,
and kaliuretic hormone decrease the circulating concentrations of
corti- cotropin releasing hormone, corticotropin and cortisol”, J Clin
Endo Metab, 86, pp. 4244-4249.
185./ Vlasuk G, Miller J, Beneen G, Lewicki J (1986), “Structure and analysis
of the bovine atrial natriuretic peptide precursor gene”, Biochem
Biophys Res Commu, 136 pp. 396-403.
186./ Xinliang Wang, Yingfeng Liu, Yong Yuan, Li Feng, Ye Ning (2015),
“Short-term prognostic factors in the patients after acute heart
failure”, Int J Clin Exp Med, 8(1), pp. 1515-1520.
187./ Yan T.A (2001), “The role of continuous positive airway pressure in the
treatment of congestive heart failure”, Chest, 120, pp. 1675-1685.
188./ Yasue H, et al (1989), “Increased secretion of atrial natriuretic
polypeptide from the left ventricle in patients with dilated
cardiomyopathy”, J Clin Invest, pp. 46 - 51.
189./ Yende S, D‟Angelo G, Kellum JA, et al (2008), “Inflammatory markers at
hospital discharge predict subsequent mortality after pneumonia and
sepsis”, Am J Respir Crit Care Med, 177, pp. 1242-1247.
190./ Waldman S. A, Rapoport R. M, Murad F (1984), “Atrial natriuretic factor
selectively activates particulate guanylate cyclase and elevates cyclic
GMP in rat tissues”, J Biol Chem, 259, pp. 14332-14334.
191./ Wang CS, et al (2005), “Does this dyspneic patient in the emergency
department have congestive heart failure?”, Journal of the American
medical Association, 15, pp. 1944-1956.
192./ Watanakunakorn C, Bailey T (1997), “Adult bactermic pneumococcal
pneumonia in a community teaching hospital, 1992-1996”, Arch
Intern Med, 157, pp. 1965-1971.
193./ Waterer GW, Kessler LA, Wunderink RG (2004), “Medium-term survival
after hospitalization with community-acquired pneumonia”, Am J
Respir Crit Care Med, 169, pp. 910-914
194./ Wayne L Miller, Karen A Hartman, Diane E Grill, Joachim Struck,
Andreas Bergmann, Allan S Jaffe (2011), “Serial measurements of
midregion proANP and copeptin in ambulatory patients with heart
failure: incremental prognostic value of novel biomarkers in heart
failure”, Heart BMJ, pp. 1-6.
195./ Winters C. J, Sallman A. L, Baker B. J, Meadows J, Rico D. M, Vesely D.
L (1989), “The N-terminus and a 4000 molecular weight peptide from
the mid portion of the N-terminus of the atrial natriuretic factor
prohormone each circulate in humans and increase in congestive heart
failure”, Circulation, 80, pp. 438-449.
196./ Woodhead M (2009), “ The European vision of community-acquired
pneumonia”, Seminars Respir Crit Care Med , 3, pp. 136-45.
197./ Welte T, Köhnlein T (2009), “Global and local epidemiology of
community-acquired pneumonia: The experience of the CAPNETZ
Network”, Seminars Respir Crit Care Med, 30, pp. 127-35.
198./ Woodhead M (2009), “ The European vision of community-acquired
pneumonia”, Seminars Respir Crit Care Med, 30, pp. 136-45.
199./ Writing Committee Members, et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline
for the management of heart failure: a report of the American College
of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on
practice guidelines", Circulation, 128(16), pp. 240-327.
200./ WMullens, Abrahams Z, Skouri H. N, Francis G. S, Taylor D. O, et al
(2008), "Elevated intra-abdominal pressure in acute decompensated
heart failure: a potential contributor to worsening renal function?", J
Am Coll Cardiol, 51(3), pp. 300-306.
Phuï luïc 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU: GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ MR-
proANP TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƢỢNG TRÊN BỆNH NHÂN
KHÓ THỞ CẤP
Soá hoà sô:/
I. Phaàn haønh chaùnh:
1. Hoï teân beänh nhaân :..........................................................Nöõ: (0) Nam: (1)
2. Ngaøy sinh : ............./........./.................. ( tuoåi: )
3. Ngaøy nhaäp vieän: .... ../.. .../..... . Nhaäp khoa: ... ..../... ..../... .... Khoa: ............
4. Ñòa chæ : ........................................................................................................
5. Lyù do nhập viện: ....................................................
II. Tieàn söû :
Beänh lyù tröôùc ñaây: .....................................................................................
+ Tăng huyết áp.
+ Đái tháo đường.
+ Tim bẩm sinh.
+ Thấp tim và tăng huyết áp.
+ Đái tháo đường và tăng huyết áp.
+ Thấp tim.
+ Không có tiền sử gì đặc biệt.
+ Bệnh phổi.
III. Bệnh sử
Tóm tắt :
Triệu chứng khó thở trong suy tim :
+ 1 : khó thở khi gắng sức.
+ 2 : khó thở khi nghỉ ngơi.
+ 3 : khó thở khi nằm hoặc khó thở kịch phát về đêm.
Triệu chứng nhiễm trùng phổi:
+ 1: sốt.
+ 2: rales phổi.
+ 3: ho đàm.
IV. LÂM SÀNG :
* Những dấu hiệu sinh tồn
Nhịp tim : ...................... lần/phút
Nhịp thở : ...................... lần/phút , SpO2 :%
huyết áp : ........../...........mmHg
+ 1 : rales phổi.
+ 2 : phù phổi cấp.
+ 3 : tiếng tim T3.
+ 4 : phản hồi gan-tĩnh mạch cảnh (+).
+ 5 : phù chân
V. CẬN LÂM SÀNG
* SIÊU ÂM TIM
Chỉ số Kết quả
Phân suất tống máu thất trái (EF)
Chức năng thất phải
Đường kính thất trái cuối tâm trương
* Một số cận lâm sàng
Tên xét nghiệm Kết quả
MR-proANP (pmol/l)
ĐLCTƯT
Procalcitonin
Na
+
Creatinin
Ure
VI. CHẨN ĐOÁN :
• Chẩn đoán suy tim
+ 1: suy tim
+ 2: viêm phổi.
+ 3 : suy tim kèm viêm phổi
• Phân độ NYHA
+ 0: Độ II.
+ 1: Độ III.
+ 2: Độ IV.
VIII. ĐIỀU TRỊ
1: ức chế men chuyển.
2: nitrate.
3: lợi tiểu.
4: ức chế beta.
5: kháng sinh.
6: giãn phế quản.
VIII. THEO DÕI:
Ngày bắt đầu theo
dõi
Kết thúc nghiên
cứu
Tổng thời gian
theo dõi
Kết quả sống/ chết
PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN SUY TIM THEO MR-proANP (ESC
2012)
Phụ lục 3: MẪU CAM KẾT ĐỒNG Ý CHO LÀM XÉT NGHIỆM
Tôi tên:...................................................................................
Sinh năm:...............................................................................
Hiện là bệnh nhân (thân nhân của bệnh nhân) đang điều trị tại
khoa:.......................................
Sau khi được bác sĩ điều trị giải thích đầy đủ về ý nghĩa của xét nghiệm nghiên
cứu.
Chúng tôi tự nguyện để cho các bác sĩ tiến hành việc lấy mẫu thực hiện nghiên cứu
này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Người bệnh/thân nhân bệnh nhân ký tên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_gia_tri_nong_do_mr_proanp_trong_chan_doan_va_tien_lu.pdf