* Đối với cơ quan quản lý trung ương về giáo dục nghề nghiệp
- Tổ chức nghiên cứu, biên soạn một tài liệu có hệ thống, chuẩn mực về
hoạt động TVHN. Xây dựng các mô hình hướng nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế
cũng như đổi mới nội dung, chương trình, hình thức TVHN phù hợp với các đối
tượng cụ thể và yêu cầu về nguồn nhân lực của đất nước.
- Rà soát các chương trình dạy nghề cho LĐNT hiện hành, bổ sung thêm
các chương trình mới phù hợp với nhu cầu của thực tế của thị trường và xã hội.
- Bổ sung và hoàn thiện Bộ chuẩn kỹ năng nghề mới để làm khung làm cơ
sở đánh giá năng lực của đội ngũ giáo viên dạy nghề cho LĐNT và đối với người
học nghề.
- Bổ sung chính sách, điều chỉnh lại các mức hỗ trợ chi phí dạy nghề cho
LĐNT để phù hợp với giá cả thị trường và phù hợp với từng đối tượng.
- Hệ thống các cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và các chính sách
khác như tín dụng, đất đai, hạ tầng, thương mại hóa sản phẩm cần phải được điều
chỉnh một cách đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy tối đa hiệu quả đào tạo
nghề, giúp cho người học áp dụng tốt nhất kiến thức vào sản xuất kinh doanh
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và thu nhập cho bản thân.
* Đối với các tổ chức chính trị xã hội, hội nghề nghiệp
- Phối hợp tuyên truyền để tạo ra sự chuyển biến về nhận thức, đồng thuận
của xã hội về phát triển giáo dục nghề nghiệp, vị trí, vai trò của nhân lực có kỹ
năng nghề, nhằm huy động sự tham gia và nguồn lực của toàn xã hội, nhất là sự
đồng hành của doanh nghiệp trong việc phát triển nhân lực có kỹ năng nghề phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; công tác tuyển sinh - hướng nghiệp, lập
nghiệp, khởi nghiệp; thu hút sự quan tâm của người dân trên địa bàn tỉnh, doanh
nghiệp góp phần mở rộng quy mô, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo
dục nghề nghiệp.
- Các tổ chức chính trị xã hội, hội nghề nghiệp (đặc biệt là Hội Nông dân)
cần tăng cường tuyên truyền, tư vấn cho các hội viên của mình về chính sách của
Nhà nước về đào tạo nghề, tích cực tham gia học nghề, tạo việc làm, tăng thu
nhập để xóa đói giảm nghèo bền vững.
- Chủ động phối hợp với các ngành liên quan tham gia giám sát quá trình
triển khai các hoạt động TVHN và dạy nghề cho LĐNT.
240 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
Giới tính: Nam Nữ
1.3.Đơn vị công tác: .........................................................................................
................................................................................................................................
1.4.Số điện thoại: .............................................................................................
1.5. Trình độ chuyên môn hiện tại của Thầy/Cô?
Sau đại học Đại học Cao đẳng Khác
1.6. Thầy/Cô đã có bao nhiêu thời gian kinh nghiệm trong hoạt động dạy nghề cho lao
động nông thôn?
Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm
1.7. Thầy/Cô dạy thuộc nhóm nghề nào?
Nông-lâm-thủy sản Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ
Câu 2: Thầy/Cô vui lòng đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động
nông thôn mà các thầy cô đã hoặc đang giảng dạy trong các nghề sau:
2.1. Tổng số học viên Thầy/Cô giảng dạy: ..
2.2. Số học viên mà Thầy/Cô đã hoặc đang dạy đạt được theo từng mức độ kiến thức,
kỹ năng, thái độ nghề nghiệp.
192
TT
Nội
dung
Các nhóm nghề và nghề
Nông nghiệp Phi nông nghiệp
Trồng
rau
BVTV
Chăn
nuôi
Thú
y
Làm
vườn
Nuôi
trồng
thủy
sản
May
CN
Điện Hàn Thêu
Điện
nước
Tin
học
VP
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
I
Kiến
thức
1 Biết
2 Hiểu
3 Vận dụng
4 Phân tích
5 Tổng hợp
6 Đánh giá
7
Không
đạt các
mức trên
II Kỹ năng
1
Bắt
chước
2
Làm theo
chỉ dẫn
3
Làm
chuẩn
xác
4
Liên kết
phối hợp
kỹ năng
5
Phát
triển/sáng
tạo
6
Không
đạt các
mức trên
III Thái độ
1 Tiếp thu
2 Đáp ứng
3
Hình
thành giá
trị
4 Tổ chức
5
Tập hợp
giá trị
6
Không
đạt các
mức trên
Ghi chú: Thầy (Cô) tham khảo thêm phần diễn giải từng mức để có đánh giá chính xác.
193
Câu 3: Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
dạy nghề cho LĐNT theo thang điểm từ 1 đến 5, cụ thể như sau: 1- Hoàn toàn không
đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý.
Nhóm
yếu tố
Mã
hóa
Mô tả
Điểm đánh giá
1 2 3 4 5
Cơ chế
quản
lý, tổ
chức
đào tạo
QL1
Người học nghề được tham gia đóng góp ý kiến
về chủ trương, kế hoạch, hoạt động
QL2
Các quy định quy chế liên quan đến người học
rõ ràng và được rà soát, điều chỉnh kịp thời
QL3
Có các bộ phận chuyên trách để xử lý các vấn
đề liên quan đến người học
QL4
Thực hiện quản lý chặt chẽ kết quả học tập và
công bố kịp thời cho người học
QL5
Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu
cầu người học
QL6
Công tác tuyển sinh được thực hiện công khai,
minh bạch và đúng quy chế
QL7
Phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình đào
tạo để người học có cơ hội tiếp cận thực tiễn
QL8
Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của người
học để điều chỉnh kế hoạch phù hợp
QL9
Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch
đào tạo
QL10
Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình
đào tạo đã ban hành
QL11
Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của
học viên được giải quyết một cách hiệu quả
Đội
ngũ
cán bộ
quản
lý
CB1 Có năng lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo
CB2
Có kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý
đào tạo
CB3
Xử lý linh hoạt, mềm dẻo các vấn đề phát sinh
theo hướng có lợi cho người học
CB4
Hiểu biết về nghề đào tạo và nắm vững các quy
đinh, quy chế
CB5
Có tâm huyết với công việc, tận tình giúp đỡ
người học
Đội
ngũ
giáo
viên
GV1 Giáo viên vững vàng về lý thuyết
GV2 Giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức thực tế
GV3
Giáo viên đánh giá, cho điểm công tâm, chính
xác
GV4
Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp,
hiệu quả, thu hút người học
194
GV5
Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết và có
trách nhiệm với học viên
Người
học
nghề
NH1 Có sức khỏe đáp ứng cho quá trình học nghề
NH2 Hiểu biết nhất định về nghề và yêu nghề
NH3
Đảm bảo điều kiện tài chính tối thiểu cho quá
trình học nghề và hành nghề
NH4
Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ
luật, ý chí, nghị lực vượt khó và khát vọng phấn
đấu
NH5 Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề
Chươn
g trình,
giáo
trình
và tài
liệu
học tập
CT1
Nội dung của giáo trình, tài liệu phù hợp với các
môn học, modul trong chương trình đào tạo
CT2
Phân bổ hợp lý giữa khối lượng kiến thức lý
thuyết và thực hành
CT3
Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào
tạo và cách thức đánh giá kết quả học tập hợp lý
CT4
Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu
cầu của thị trường lao động
CT5
Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời
gian của khóa đào tạo
CT6
Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo
cho các môn học, modul
CT7
Thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình
đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động
CT8
Giáo trình, tài liệu thường xuyên được bổ sung
cập nhật
Cơ sở
vật
chất,
trang
thiết bị
CSV
C1
Các phòng học được trang bị đầy đủ trang thiết
bị, máy móc phục vụ dạy lý thuyết và thực hành
CSV
C2
Có đủ số lượng phòng học lý thuyết và xưởng
thực hành cho các lớp học
CSV
C3
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang
thiết bị, phòng học lý thuyết, xưởng thực hành
CSV
C4
Có quy trình, hướng dẫn sử dụng các trang thiết
bị máy móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu quả
CSV
C5
Vật tư thực hành được cung cấp đầy đủ, kịp thời
Dịch
vụ
người
học
DV1
Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới
thiệu việc làm cho người học
DV2
Có bộ phận y tế chăm lo sức khỏe cho người
học ốm đau hoặc tai nạn lao động
DV3
Thông tin phổ biến đầy đủ về nghề, chương
trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh,
nhập học và các quy định, quy chế của cơ sở
195
đào tạo được cung cấp đầy đủ, kịp thời
DV4 Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học
DV5 Có ký túc xá cho học viên ở xa đến trọ
HL
Đánh giá chung của Thầy/Cô về chất lượng
dạy nghề cho LĐNT của tỉnh Thái Bình hiện
nay
Câu 4: Trước khi tổ chức các lớp đào tạo nghề cho LĐNT, cơ sở dạy nghề mà Thầy/Cô
tham gia giảng dạy có tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho người lao động không?
Có Không
Nếu có, theo Thầy/Cô, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tư vấn hướng
nghiệp cho lao động nông thôn được đánh giá ở mức nào? (1 - Chưa tốt; 2 – Tốt; 3 – Rất
tốt)
TT Các nhân tố
Mức độ
1 2 3
1.
Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa
phương và của đất nước
2.
Nhận thức của người lao động về ý nghĩa, tầm quan trọng của công
tác tư vấn hướng nghiệp
3.
Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt các hình thức tư vấn hướng
nghiệp
4. Chất lượng của đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệp
5. Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp
6.
Cơ hội tìm kiếm việc làm của người lao động sau khi được tư vấn
hướng nghiệp
7. Nguồn tài chính phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp
Để nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và đào tạo nghề cho lao động nông
thôn thời gian tới, Thầy/Cô có khuyến nghị, đề xuất gì với các bên có liên quan (Cơ
quan quản lý Nhà nước, cơ sở dạy nghề, giáo viên, người học nghề, người sử dụng
lao động, xã hội)?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Chúng tôi cam kết những thông tin Thầy/Cô cung cấp chỉ sử dụng phục vụ cho
mục đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng
nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới và không sử dụng vào
bất kỹ mục dích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô !
196
Phụ lục 5. Phiếu điều tra người đang học nghề
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 3
(Mẫu khảo sát đối với lao động nông thôn học nghề)
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dâu (X) vào các
ô trống và viết vào phần để trống có dấu chấm (...) đối với những câu hỏi dưới đây. Sự
hợp tác của Anh/Chị sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục nâng cao chất lượng tư
vấn và dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh.
Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị!
Câu 1: Thông tin chung về quá trình học nghề của Anh/Chị
1.1. Anh/Chị đang học nghề trình độ gì dưới đây?
Sơ cấp nghề Học nghề ngắn hạn
1.2. Nghề Anh/Chị đang học thuộc nhóm nghề nào dưới đây?
Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp
Tên cụ thể của nghề đang học:
1.3. Trước khi theo học nghề hiện tại, Anh/Chị có được tư vấn hướng nghiệp không?
Có Không
1.4. Trước khi theo học nghề hiện tại, Anh/Chị đã từng học nghề nào chưa?
Đã học Chưa học
Nếu “Đã học”, Anh/Chị xin vui lòng cung cấp thêm các thông tin sau:
- Tên, trình độ những nghề đã học:
- Lý do đã học những nghề trước nhưng vẫn phải đi học nghề hiện tại:
Câu 2: Nếu đã được tư vấn hướng nghiệp, Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng
của Anh/Chị về chương trình tổ chức tư vấn hướng nghiệp theo bảng dưới đây với từng
mức đánh giá tại mỗi tiêu chí cụ thể: 1 - Chưa tốt; 2 – Tốt; 3 – Rất tốt
T
T
Các nhân tố
Mức độ
1 2 3
1
Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa
phương
197
T
T
Các nhân tố
Mức độ
1 2 3
2
Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt các hình thức tư vấn hướng
nghiệp
3 Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp
3.1 Ngành, nghề phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường lao động
3.2 Định hướng đúng sở thích và sở trường nghề nghiệp
3.3
Ngành, nghề phù hợp với năng lực người lao động và điều kiện phát
triển kinh tế gia đình
4. Chất lượng của đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệp
Câu 3: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Anh/Chị về chất lượng dạy nghề
theo bảng dưới đây với từng mức đánh giá tại mỗi tiêu chí cụ thể: 1 - Hoàn toàn không
hài lòng; 2 – Không hài lòng; 3 – Bình thường; 4 – Hài lòng; 5 – Hoàn toàn hài lòng
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Hoàn toàn
không hài
lòng
Không
hài
lòng
Bình
thường
Hài
lòng
Hoàn
toàn hài
lòng
I. Đối với nhóm nghề nông nghiệp
+ Cơ hội tìm kiếm được việc làm
sau tốt nghiệp
+ Mức độ thích ứng với công việc
+ Mức thu nhập khi đi làm
+ Cơ hội thăng tiến trong công việc
+ Tự tạo được việc làm
II. Đối với nhóm nghề phi nông nghiệp
+ Cơ hội tìm kiếm được việc làm
sau tốt nghiệp
+ Mức độ thích ứng với công việc
+ Mức thu nhập khi đi làm
+ Cơ hội thăng tiến trong công việc
+ Tự tạo được việc làm
Câu 4: Anh/chị vui lòng đánh giá mức đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
dạy nghề cho LĐNT theo thang điểm từ 1 đến 5, cụ thể như sau: 1- Hoàn toàn không
đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý.
198
Nhóm
yếu tố
Mã
hóa
Mô tả
Điểm đánh giá
1 2 3 4 5
Cơ chế
quản
lý, tổ
chức
đào tạo
QL1
Người học nghề được tham gia đóng góp ý kiến
về chủ trương, kế hoạch, hoạt động
QL2
Các quy định quy chế liên quan đến người học
rõ ràng và được rà soát, điều chỉnh kịp thời
QL3
Có các bộ phận chuyên trách để xử lý các vấn
đề liên quan đến người học
QL4
Thực hiện quản lý chặt chẽ kết quả học tập và
công bố kịp thời cho người học
QL5
Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu
cầu người học
QL6
Công tác tuyển sinh được thực hiện công khai,
minh bạch và đúng quy chế
QL7
Phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình đào
tạo để người học có cơ hội tiếp cận thực tiễn
QL8
Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của người
học để điều chỉnh kế hoạch phù hợp
QL9
Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch
đào tạo
QL10
Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình
đào tạo đã ban hành
QL11
Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của
học viên được giải quyết một cách hiệu quả
Đội
ngũ
cán bộ
quản
lý
CB1 Có năng lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo
CB2
Có kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý
đào tạo
CB3
Xử lý linh hoạt, mềm dẻo các vấn đề phát sinh
theo hướng có lợi cho người học
CB4
Hiểu biết về nghề đào tạo và nắm vững các quy
đinh, quy chế
CB5
Có tâm huyết với công việc, tận tình giúp đỡ
người học
Đội
ngũ
giáo
GV1 Giáo viên vững vàng về lý thuyết
GV2 Giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức thực tế
GV3 Giáo viên đánh giá, cho điểm công tâm, chính
199
viên xác
GV4
Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp,
hiệu quả, thu hút người học
GV5
Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết và có
trách nhiệm với học viên
Người
học
nghề
NH1 Có sức khỏe đáp ứng cho quá trình học nghề
NH2 Hiểu biết nhất định về nghề và yêu nghề
NH3
Đảm bảo điều kiện tài chính tối thiểu cho quá
trình học nghề và hành nghề
NH4
Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ
luật, ý chí, nghị lực vượt khó và khát vọng phấn
đấu
NH5 Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề
Chươn
g trình,
giáo
trình
và tài
liệu
học tập
CT1
Nội dung của giáo trình, tài liệu phù hợp với các
môn học, modul trong chương trình đào tạo
CT2
Phân bổ hợp lý giữa khối lượng kiến thức lý
thuyết và thực hành
CT3
Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào
tạo và cách thức đánh giá kết quả học tập hợp lý
CT4
Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu
cầu của thị trường lao động
CT5
Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời
gian của khóa đào tạo
CT6
Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo
cho các môn học, modul
CT7
Thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình
đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động
CT8
Giáo trình, tài liệu thường xuyên được bổ sung
cập nhật
Cơ sở
vật
chất,
trang
thiết bị
CSV
C1
Các phòng học được trang bị đầy đủ trang thiết
bị, máy móc phục vụ dạy lý thuyết và thực hành
CSV
C2
Có đủ số lượng phòng học lý thuyết và xưởng
thực hành cho các lớp học
CSV
C3
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang
thiết bị, phòng học lý thuyết, xưởng thực hành
CSV Có quy trình, hướng dẫn sử dụng các trang thiết
200
C4 bị máy móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu quả
CSV
C5
Vật tư thực hành được cung cấp đầy đủ, kịp thời
Dịch
vụ
người
học
DV1
Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới
thiệu việc làm cho người học
DV2
Có bộ phận y tế chăm lo sức khỏe cho người
học ốm đau hoặc tai nạn lao động
DV3
Thông tin phổ biến đầy đủ về nghề, chương
trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh,
nhập học và các quy định, quy chế của cơ sở
đào tạo được cung cấp đầy đủ, kịp thời
DV4 Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học
DV5 Có ký túc xá cho học viên ở xa đến trọ
HL
Đánh giá chung của Anh/Chị về chất lượng
dạy nghề cho LĐNT của tỉnh Thái Bình hiện
nay
Để nâng cao chất lượng TVHN và dạy nghề cho LĐNT thời gian tới, Anh/Chị
có khuyến nghị, đề xuất gì với các bên có liên quan (Cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở
dạy nghề, giáo viên, người học nghề, người sử dụng lao động, xã hội)?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
* Nếu có thể, xin Anh/Chị vui lòng cho biết đôi điều về bản thân để tiện liên hệ:
Họ và tên: ........................................................................ Năm sinh.............................
Giới tính: Nam Nữ
Số điện thoại: .................................................................................
Địa chỉ: ...................................................................................................
Chúng tôi cam kết những thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ sử dụng phục vụ
cho mục đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn
hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới và không sử
dụng vào bất kỹ mục dích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị !
201
Phụ lục 6. Phiếu điều tra người lao động
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 4
(Mẫu khảo sát đối với LĐNT đang làm việc đã qua đào tạo nghề)
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dâu (X) vào các ô
trống và viết vào phần để trống có dấu chấm (...) đối với những câu hỏi dưới đây. Sự
hợp tác của Anh/Chị sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục nâng cao chất lượng tư
vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh.
Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị!
Câu 1: Thông tin chung về Anh/Chị
1. Họ và tên: ............................................................................
2. Năm sinh.............................
3. Giới tính: Nam Nữ
4. Số điện thoại: .....................................
5. Nơi làm việc:
6. Trình độ văn hóa:
7. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất mà Anh/Chị đã đạt được trước khi được
tuyển vào đơn vị:
- Công nhân kỹ thuật không có bằng nghề/chứng chỉ nghề
- Chứng chỉ/chứng nhận học nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng)
- Sơ cấp nghề/chứng chỉ học nghề hoặc chứng nhận học nghề ngắn hạn
(từ 3 đến 12 tháng)
- Trung cấp nghề hoặc tương đương
- Cao đẳng nghề
7. Tên nghề, tên lĩnh vực Anh/Chị đã được đào tạo: ...........................................
8. Nơi đào tạo (ghi cụ thể): ..
..
Câu 2: Trước khi được đào tạo nghề, Anh/Chị có được tư vấn hướng nghiệp về ngành
nghề mà mình theo học không?
Có Không
202
Nếu đã được tư vấn hướng nghiệp, Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng
của Anh/Chị về chương trình tổ chức tư vấn hướng nghiệp theo bảng dưới đây với từng
mức đánh giá tại mỗi tiêu chí cụ thể (1 - Chưa tốt; 2 – Tốt; 3 – Rất tốt):
TT Các nhân tố
Mức độ
1 2 3
1
Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa
phương
2
Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt các hình thức tư vấn hướng
nghiệp
3 Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp
3.1
Ngành, nghề phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường lao
động
3.2 Định hướng đúng sở thích và sở trường nghề nghiệp
3.3
Ngành, nghề phù hợp với năng lực người lao động và điều kiện
phát triển kinh tế gia đình
4 Chất lượng của đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệp
Câu 3: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Anh/Chị về chất lượng dạy nghề
theo bảng dưới đây với từng mức đánh giá tại mỗi tiêu chí cụ thể: 1 - Hoàn toàn không
hài lòng; 2 – Không hài lòng; 3 – Bình thường; 4 – Hài lòng; 5 – Hoàn toàn hài lòng
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Hoàn toàn
không hài
lòng
Không
hài
lòng
Bình
thường
Hài
lòng
Hoàn
toàn hài
lòng
I. Đối với nhóm nghề nông nghiệp
+ Cơ hội tìm kiếm được việc làm
sau tốt nghiệp
+ Mức độ thích ứng với công việc
+ Mức thu nhập khi đi làm
+ Cơ hội thăng tiến trong công việc
+ Tự tạo được việc làm
II. Đối với nhóm nghề phi nông nghiệp
+ Cơ hội tìm kiếm được việc làm
sau tốt nghiệp
+ Mức độ thích ứng với công việc
+ Mức thu nhập khi đi làm
+ Cơ hội thăng tiến trong công việc
+ Tự tạo được việc làm
203
Câu 3: Tình trạng việc làm, thu nhập
1. Anh/Chị làm việc trong đơn vị hiện tại được bao nhiêu thời gian?
Dưới 1 năm Từ 1-3 năm Trên 3 năm
2. Anh/Chị được tuyển chọn vào làm việc thông qua hình thức nào?
- Qua trung tâm giới thiệu việc làm
- Qua Sàn giao dịch việc làm
- Qua hội chợ việc làm
- Qua thông báo tuyển lao động của đơn vị sử dụng
- Qua giới thiệu của người thân
- Qua giới thiệu của đơn vị đào tạo
- Tự gửi hồ sơ xin việc tại các đơn vị sử dụng
3. Thời gian có việc làm sau khi đào tạo?
Dưới 3 tháng Từ 3-6 tháng Trên 6 tháng
4. Vị trí công việc mà Anh/Chị đang đảm nhận tại đơn vị?
- Quản lý
- Nhân viên hành chính, phục vụ
- Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
5. Công việc chính của Anh/Chị đang đảm nhận so với nghề đã được đào tạo?
Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp
6. Khi mới được nhận vào làm việc, khả năng thích ứng của anh chị với công việc như
thế nào?
Tốt Bình thường Khó khăn
7. Anh/Chị mất bao nhiêu thời gian để hoàn toàn thích ứng được với công việc hiện tại?
Dưới 3 tháng Từ 3-6 tháng Trên 6 tháng
8. Tổng thu nhập của Anh/Chị: .đồng/tháng
Trong đó: - Tiền lương thực lĩnh: .đồng/tháng
- Các khoản thu nhập khác (nếu có): đồng/tháng
Câu 4: Anh/Chị có được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn kỹ thuật trong quá trình
làm việc tại đơn vị không?
204
Có Không
Nếu có, xin vui lòng trả lời các câu tiếp theo:
1. Số lần được đào tạo, bồi dưỡng: ... lần
2. Hình thức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị sử dụng như thế nào
Hỗ trợ hoàn toàn Hỗ trợ một phần Không hỗ trợ
3. Anh/Chị có được hưởng lương trong thời gian đào tạo bồi dưỡng không?
Có Không
4. Anh/Chị được đào tạo, bồi dưỡng ở đâu?
- Tại đơn vị
- Tại cơ sở đào tạo
- Tại doanh nghiệp khác
- Khác (ghi cụ thể):
5. Hình thức đào tạo?
Đào tạo mới Đào tạo lại Đào tạo nâng cao
6. Trình độ chuyên môn kỹ thuật mà Anh/Chị được đào tạo?
- Công nhân kỹ thuật không có bằng nghề/chứng chỉ nghề
- Chứng chỉ/chứng nhận học nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng)
- Sơ cấp nghề/chứng chỉ học nghề hoặc chứng nhận học nghề ngắn hạn (từ
3 đến 12 tháng)
2
- Trung cấp nghề hoặc tương đương
- Cao đẳng nghề
7. Tên nghề, tên lĩnh vực Anh/Chị đã được đào tạo:..
Câu 5: Dự định của Anh/Chị thời gian tới
1. Mong muốn về công việc?
- Vẫn tiếp tục làm công việc hiện tại ở đơn vị
- Không biết/chưa có ý định gì
- Sẽ làm việc tại nơi khác với công việc tương tự hiện tại
- Vẫn làm ở đơn vị hiện tại nhưng chuyển công việc khác hiện tại
- Sẽ làm tại đơn vị khác với công việc khác hiện tại
2. Nếu thay đổi nghề/công việc hiện tại, Anh/Chị dự định sẽ làm nghề/công việc gì:
..
205
3. Lý do chính thay đổi nghề/công việc của Anh/Chị là gì?
- Muốn có thu nhập cao hơn
- Muốn được làm đúng chuyên môn đào tạo
- Muốn có công việc ổ định hơn
- Muốn thay đổi môi trường làm việc
- Phù hợp với điều kiện/hoàn cảnh gia đình
- Khác (ghi cụ thể):
4. Sự hỗ trơ để Anh/Chị có thể thay đổi công việc?
Không cần hỗ trợ gì
Vay vốn để tạo việc làm
Thông tin về cơ hội việc làm
Đào tạo nghề/chuyên môn kỹ thuật
Khác (ghi cụ thể): ...
5. Anh/Chị có muốn tham gia khóa đào tạo chuyên môn kỹ thuật thời gian tới không?
Có Không Không biết/chưa có dự định
Nếu có, xin vui lòng trả lời các câu tiếp theo:
a. Nếu có thì với mục đích gì?
Thay đổi nghề/công việc Để làm tốt hơn nghề/công việc hiện tại
b. Khóa đào tạo mà Anh/Chị mong muốn là gì?
Đào tạo mới Đào tạo lại Đào tạo nâng cao
c. Anh/Chị muốn được đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật nào?
- Học nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng)
- Sơ cấp nghề (từ 3 tháng đến 12 tháng)
- Trung cấp nghề
- Cao đẳng nghề
d. Lĩnh vực, nghề Anh/Chị muốn được đào tạo?
e. Anh/Chị muốn được tham gia khóa đào tạo đó ở đâu?
- Cơ sở đào tạo công lập
- Cơ sở đào tạo ngoài công lập
- Đào tạo ngay tại đơn vị
Câu 6: Anh/Chị đánh giá về khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã từng theo
học
206
1. Với năng lực chuyên môn kỹ thuật Anh/Chị có được sau khi tốt nghiệp khóa học,
Anh/Chị có thể tự tạo việc làm cho bản thân và người khác (tự sản xuất kinh doanh với
nghề đã học)?
Có Không Không rõ ràng
2. Anh/chị vui lòng đánh giá mức đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy
nghề cho LĐNT theo thang điểm từ 1 đến 5, cụ thể như sau: 1- Hoàn toàn không đồng
ý; 2- Không đồng ý; 3- Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý.
Nhóm
yếu tố
Mã
hóa
Mô tả
Điểm đánh giá
1 2 3 4 5
Cơ chế
quản
lý, tổ
chức
đào tạo
QL1
Người học nghề được tham gia đóng góp ý kiến về chủ
trương, kế hoạch, hoạt động
QL2
Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng
và được rà soát, điều chỉnh kịp thời
QL3
Có các bộ phận chuyên trách để xử lý các vấn đề liên
quan đến người học
QL4
Thực hiện quản lý chặt chẽ kết quả học tập và công bố
kịp thời cho người học
QL5
Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu
người học
QL6
Công tác tuyển sinh được thực hiện công khai, minh
bạch và đúng quy chế
QL7
Phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo để
người học có cơ hội tiếp cận thực tiễn
QL8
Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của người học để
điều chỉnh kế hoạch phù hợp
QL9 Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch đào tạo
QL10
Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình đào tạo đã
ban hành
QL11
Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của học
viên được giải quyết một cách hiệu quả
Đội
ngũ
cán bộ
quản
lý
CB1 Có năng lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo
CB2 Có kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý đào tạo
CB3
Xử lý linh hoạt, mềm dẻo các vấn đề phát sinh theo
hướng có lợi cho người học
CB4 Hiểu biết về nghề đào tạo và nắm vững các quy đinh,
207
quy chế
CB5 Có tâm huyết với công việc, tận tình giúp đỡ người học
Đội
ngũ
giáo
viên
GV1 Giáo viên vững vàng về lý thuyết
GV2 Giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức thực tế
GV3 Giáo viên đánh giá, cho điểm công tâm, chính xác
GV4
Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu
quả, thu hút người học
GV5
Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết và có trách
nhiệm với học viên
Người
học
nghề
NH1 Có sức khỏe đáp ứng cho quá trình học nghề
NH2 Hiểu biết nhất định về nghề và yêu nghề
NH3
Đảm bảo điều kiện tài chính tối thiểu cho quá trình học
nghề và hành nghề
NH4
Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật, ý
chí, nghị lực vượt khó và khát vọng phấn đấu
NH5 Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề
Chươn
g trình,
giáo
trình
và tài
liệu
học tập
CT1
Nội dung của giáo trình, tài liệu phù hợp với các môn
học, modul trong chương trình đào tạo
CT2
Phân bổ hợp lý giữa khối lượng kiến thức lý thuyết và
thực hành
CT3
Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo và
cách thức đánh giá kết quả học tập hợp lý
CT4
Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu của
thị trường lao động
CT5
Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian của
khóa đào tạo
CT6
Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho các
môn học, modul
CT7
Thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình đáp ứng
yêu cầu của thị trường lao động
CT8 Giáo trình, tài liệu thường xuyên được bổ sung cập nhật
Cơ sở
vật
chất,
trang
thiết bị
CSV
C1
Các phòng học được trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy
móc phục vụ dạy lý thuyết và thực hành
CSV
C2
Có đủ số lượng phòng học lý thuyết và xưởng thực
hành cho các lớp học
CSV Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thiết bị,
208
C3 phòng học lý thuyết, xưởng thực hành
CSV
C4
Có quy trình, hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị máy
móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu quả
CSV
C5
Vật tư thực hành được cung cấp đầy đủ, kịp thời
Dịch
vụ
người
học
DV1
Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc
làm cho người học
DV2
Có bộ phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm
đau hoặc tai nạn lao động
DV3
Thông tin phổ biến đầy đủ về nghề, chương trình, kế
hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học và các
quy định, quy chế của cơ sở đào tạo được cung cấp đầy
đủ, kịp thời
DV4 Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học
DV5 Có ký túc xá cho học viên ở xa đến trọ
HL
Đánh giá chung của Anh/Chị về chất lượng dạy nghề
cho LĐNT của tỉnh Thái Bình hiện nay
Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới,
Anh/Chị có khuyến nghị, đề xuất gì với các bên có liên quan (Cơ quan quản lý Nhà
nước, cơ sở dạy nghề, giáo viên, người học nghề, người sử dụng lao động, xã hội)?
.............................................................................................................................................
Chúng tôi cam kết những thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ sử dụng phục vụ cho
mục đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng
nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình trong thời gian tới và không
sử dụng vào bất kỹ mục dích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị !
209
Phụ lục 7. Phiếu điều người sử dụng lao động
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 5
(Mẫu khảo sát đối với Người sử dụng lao động)
Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dâu (X) vào các ô
trống và viết vào phần để trống có dấu chấm (...) đối với những câu hỏi dưới đây. Sự
hợp tác của Ông/Bà sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục nâng cao chất lượng tư
vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh.
A. THÔNG TIN CHUNG:
1. Tên tổ chức:
2. Điện thoại: ............................. Fax: ......................... Email:
3. Địa chỉ (trụ sở chính):
4. Lĩnh vực hoạt động chính hoặc hoặc nghề sử dụng nhiều lao động nhất thuộc
một trong những nhóm nào sau đây:
Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ
5. Loại hình tổ chức (lựa chọn một trong số các loại hình dưới đây):
Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân Công ty liên doanh
Công ty hợp danh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Công ty TNHH Hợp tác xã
Loại hình khác:
B. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ
CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
Câu 1: Cơ cấu lao động trong đơn vị
1.1. Tổng số lao động trong đơn vị: . người
1.2. Tổng số lao động nông thôn: . người
Câu 2: Tình hình sử dụng lao động nông thôn tại đơn vị
2.1. Chia theo vị trí công việc?
TT Vị trí công việc
Số lượng lao động
Tổng số Nam Nữ
1 Lao động quản lý
2 Nhân viên hành chính, phục vụ
3 Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
210
2.2. Chia theo trình độ?
TT Vị trí công việc
Số lượng lao động
Tổng số Nam Nữ
1
Công nhân kỹ thuật không có bằng
nghề/chứng chỉ nghề
2
Chứng chỉ/chứng nhận học nghề ngắn
hạn (dưới 3 tháng)
3
Sơ cấp nghề/chứng chỉ học nghề hoặc
chứng nhận học nghề ngắn hạn (từ 3
đến 12 tháng)
4 Trung cấp nghề hoặc tương đương
5 Cao đẳng nghề
2.3. Chia theo hình thức hợp đồng lao động?
TT Vị trí công việc
Số lượng lao động
Tổng số Nam Nữ
1 HĐLĐ không xác định thời hạn
2
HĐLĐ xác định thời hạn từ 3 đến 12
tháng
3
HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12
tháng đến 36 tháng
4
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một
công việc nhất định có thời hạn dưới 3
tháng
5 Chưa giao kết HĐLĐ
6 Không thuộc diện giao kết HĐLĐ
Câu 3: Tình hình tuyển dụng lao động nông thôn
3.1. Hình thức tuyển dụng:
a. Qua trung tâm giới thiệu việc làm
b. Qua Sàn giao dịch việc làm
c. Qua hội chợ việc làm
d. Qua thông báo tuyển lao động của đơn vị trên các kênh thông tin
e. Qua giới thiệu của người lao động đang làm việc tại đơn vị
f. Qua giới thiệu của đơn vị đào tạo
g. Người lao động tự đến xin việc
h. Khác (ghi cụ thể):
3.2. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của lao động nông thôn sau tuyển dụng theo
trình độ?
211
TT Trình độ chuyên môn
Số lao động theo năm
2018 2019 2020
Tổng
số
Số đáp ứng
yêu cầu
Tổng số
Số đáp ứng
yêu cầu
Tổng số
Số đáp ứng
yêu cầu
1
Công nhân kỹ thuật
không có bằng
nghề/chứng chỉ nghề
2
Chứng chỉ/chứng nhận
học nghề ngắn hạn
(dưới 3 tháng)
3
Sơ cấp nghề/chứng chỉ
học nghề hoặc chứng
nhận học nghề ngắn hạn
(từ 3 đến 12 tháng)
4
Trung cấp nghề hoặc
tương đương
5 Cao đẳng nghề
3.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của lao động nông thôn học nghề sau tuyển
dụng theo vị trí công việc?
TT Vị trí công việc
Số lao động theo năm
2018 2019 2020
Tổng
số
Số đáp
ứng yêu
cầu
Tổng
số
Số đáp
ứng
yêu cầu
Tổng
số
Số đáp
ứng yêu
cầu
1 Lao động quản lý
2 Nhân viên hành chính, phục vụ
3
Lao động trực tiếp sản xuất
kinh doanh
3.4. Đối với lao động nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, đơn vị có tổ
chức đào tạo lại hoặc cử đi học các khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao không?
Có Không
Nếu có, xin vui lòng trả lời các câu hỏi tiếp theo:
a. Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng chưa đáp ứng yêu cầu công việc hàng
năm?
TT Nội dung
Số người lao động theo năm
2018 2019 2020
1
Số LĐNT chưa đáp ứng yêu cầu công việc
được đào tạo, bồi dưỡng thêm
2
Số LĐNT chưa đáp ứng yêu cầu công việc
nhưng chưa được đào tạo, bồi dưỡng thêm
212
b. Địa điểm đào tạo, bồi dưỡng?
+ Tại đơn vị
+ Tại cơ sở đào tạo
+ Tại doanh nghiệp khác
+ Khác (ghi cụ thể): ..
c. Hình thức đào tạo?
Đào tạo mới Đào tạo lại Đào tạo nâng cao
d. Trình độ chuyên môn kỹ thuật đào tạo, bồi dưỡng?
+ Công nhân kỹ thuật không có bằng nghề/chứng chỉ nghề
+ Chứng chỉ/chứng nhận học nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng)
+
Sơ cấp nghề/chứng chỉ học nghề hoặc chứng nhận học nghề ngắn
hạn (từ 3 đến 12 tháng)
+ Trung cấp nghề hoặc tương đương
+ Cao đẳng nghề
e. Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng?
Hỗ trợ hoàn toàn Hỗ trợ một phần Không hỗ trợ
d. Phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng?
Tự tổ chức Liên kết
Tên đơn vị liên kết: ..
e. Đánh giá về chất lượng lao động sau khi được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu
công việc của đơn vị? (1- Hoàn toàn không đáp ứng; 2- Đáp ứng một phần; 3 - Bình
thường; 4 - Đáp ứng khá tốt; 5 - Hoàn toàn đáp ứng)
Hình thức
Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo, bồi dưỡng
Hoàn toàn
không đáp ứng
Đáp ứng
một phần
Bình
thường
Đáp ứng
khá tốt
Hoàn toàn
đáp ứng
Tự tổ chức
Liên kết
Câu 4: Thông tin về việc liên kết đào tạo với các cơ sở dạy nghề và nhận định về chất
lượng học viên học nghề
4.1. Đơn vị có liên kết đào tạo với cơ sở dạy nghề không?
Có Không
Nếu có, xin vui lòng trả lời những câu tiếp theo:
a. Đối tượng đơn vị liên kết đào tạo với những sơ sở đào tạo nghề nào sau đây?
Trường CĐN Trường TCN TTDN Khác
b. Hình thức liên kết đào tạo thực hiện như thế nào?
213
+ Hỗ trợ thực hành, thực tập
+ Hỗ trợ công tác tổ chức
+ Hỗ trợ kinh phí
+ Tổ chức hội thảo chuyên đề
+ Tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu
+ Khác
4.2. Lao động nông thôn sau khi học nghề tại các cơ sở dạy nghề độc lập với doanh
nghiệp sau khi tốt nghiệp có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc mức nào?
(1- Hoàn toàn không đáp ứng; 2- Đáp ứng một phần; 3 - Bình thường; 4 - Đáp ứng
khá tốt; 5 - Hoàn toàn đáp ứng)
TT Nội dung
Mức độ
1 2 3 4 5
a. Lý thuyết chuyên môn nghề
b. Kỹ năng nghề nghiệp của người lao động
c. Thái độ nghề nghiệp của người lao động
Câu 5: Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Ông/Bà về chương trình tổ chức
tư vấn hướng nghiệp mà các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn đã tổ chức theo
bảng dưới đây với từng mức đánh giá tại mỗi tiêu chí cụ thể (1 - Chưa tốt; 2 – Tốt; 3 –
Rất tốt)
TT Các nhân tố
Mức độ
1 2 3
1
Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa
phương
2
Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt các hình thức tư vấn hướng
nghiệp
3 Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp
3.1
Ngành, nghề phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường lao
động
3.2 Định hướng đúng sở thích và sở trường nghề nghiệp
3.3
Ngành, nghề phù hợp với năng lực người lao động và điều kiện phát
triển kinh tế gia đình
4. Chất lượng của đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệp
5.
Cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi được tư vấn hướng nghiệp và học
nghề
214
Câu 6: Ông/bà vui lòng đánh giá mức đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
dạy nghề cho LĐNT theo thang điểm từ 1 đến 5, cụ thể như sau: 1- Hoàn toàn không
đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý.
Nhóm
yếu tố
Mã
hóa
Mô tả
Điểm đánh giá
1 2 3 4 5
Cơ chế
quản
lý, tổ
chức
đào tạo
QL1
Người học nghề được tham gia đóng góp ý kiến về chủ
trương, kế hoạch, hoạt động
QL2
Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng và
được rà soát, điều chỉnh kịp thời
QL3
Có các bộ phận chuyên trách để xử lý các vấn đề liên
quan đến người học
QL4
Thực hiện quản lý chặt chẽ kết quả học tập và công bố
kịp thời cho người học
QL5
Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu người
học
QL6
Công tác tuyển sinh được thực hiện công khai, minh
bạch và đúng quy chế
QL7
Phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo để
người học có cơ hội tiếp cận thực tiễn
QL8
Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của người học để điều
chỉnh kế hoạch phù hợp
QL9 Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch đào tạo
QL10
Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình đào tạo đã
ban hành
QL11
Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của học
viên được giải quyết một cách hiệu quả
Đội
ngũ
cán bộ
quản
lý
CB1 Có năng lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo
CB2 Có kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý đào tạo
CB3
Xử lý linh hoạt, mềm dẻo các vấn đề phát sinh theo
hướng có lợi cho người học
CB4
Hiểu biết về nghề đào tạo và nắm vững các quy đinh,
quy chế
CB5 Có tâm huyết với công việc, tận tình giúp đỡ người học
Đội
ngũ
giáo
viên
GV1 Giáo viên vững vàng về lý thuyết
GV2 Giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức thực tế
GV3 Giáo viên đánh giá, cho điểm công tâm, chính xác
GV4
Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả,
thu hút người học
GV5
Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết và có trách
nhiệm với học viên
Người
học
NH1 Có sức khỏe đáp ứng cho quá trình học nghề
NH2 Hiểu biết nhất định về nghề và yêu nghề
215
nghề
NH3
Đảm bảo điều kiện tài chính tối thiểu cho quá trình học
nghề và hành nghề
NH4
Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật, ý
chí, nghị lực vượt khó và khát vọng phấn đấu
NH5 Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề
Chươn
g trình,
giáo
trình
và tài
liệu
học tập
CT1
Nội dung của giáo trình, tài liệu phù hợp với các môn
học, modul trong chương trình đào tạo
CT2
Phân bổ hợp lý giữa khối lượng kiến thức lý thuyết và
thực hành
CT3
Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo và cách
thức đánh giá kết quả học tập hợp lý
CT4
Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu của
thị trường lao động
CT5
Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian của
khóa đào tạo
CT6
Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho các
môn học, modul
CT7
Thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình đáp ứng
yêu cầu của thị trường lao động
CT8 Giáo trình, tài liệu thường xuyên được bổ sung cập nhật
Cơ sở
vật
chất,
trang
thiết bị
CSV
C1
Các phòng học được trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy
móc phục vụ dạy lý thuyết và thực hành
CSV
C2
Có đủ số lượng phòng học lý thuyết và xưởng thực hành
cho các lớp học
CSV
C3
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thiết bị,
phòng học lý thuyết, xưởng thực hành
CSV
C4
Có quy trình, hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị máy
móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu quả
CSV
C5
Vật tư thực hành được cung cấp đầy đủ, kịp thời
Dịch
vụ
người
học
DV1
Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc
làm cho người học
DV2
Có bộ phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau
hoặc tai nạn lao động
DV3
Thông tin phổ biến đầy đủ về nghề, chương trình, kế
hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học và các quy
định, quy chế của cơ sở đào tạo được cung cấp đầy đủ,
kịp thời
DV4 Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học
DV5 Có ký túc xá cho học viên ở xa đến trọ
HL
Đánh giá chung của ông/bà về chất lượng dạy nghề
cho LĐNT của tỉnh Thái Bình hiện nay
216
Đề xuất của Ông/Bà về giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy
nghề cho lao động nông thôn (nếu có):
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
* Nếu có thể, xin Ông/Bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân để tiện liên hệ:
Họ và tên: .............................................................. Năm sinh: ....................................
Giới tính: Nam Nữ
Chức vụ, vị trí công tác: .............................................................................................
Điện thoại: ...................................................................................................................
Chúng tôi cam kết những thông tin Ông/Bà cung cấp chỉ sử dụng phục vụ cho mục
đích nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và
dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình trong thời gian tới và không sử dụng
vào bất kỹ mục dích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn quý Ông/Bà!
217
Phụ lục 8. Phân tích hệ số cronbach’s alpha
* Nhân tố Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based
on Standardized Items N of Items
.861 .856 11
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
QL1 33.633 50.079 .334 .176 .864
QL2 32.737 45.118 .607 .457 .845
QL3 32.830 45.078 .622 .500 .844
QL4 33.287 43.222 .702 .531 .837
QL5 33.000 45.057 .717 .567 .838
QL6 32.853 51.905 .228 .090 .869
QL7 33.420 45.388 .624 .450 .844
QL8 33.343 44.975 .600 .437 .846
QL9 33.127 43.743 .662 .521 .840
QL10 32.927 45.125 .692 .504 .839
QL11 33.210 50.427 .272 .112 .869
* Nhân tố Đội ngũ cán bộ quản lý
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based
on Standardized Items N of Items
.852 .852 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CB1 15.327 10.615 .692 .498 .813
CB2 15.527 11.026 .668 .457 .820
CB3 15.533 11.400 .605 .377 .836
CB4 15.430 10.995 .729 .547 .804
CB5 15.370 11.645 .625 .404 .831
* Nhân tố Đội ngũ giáo viên
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based
on Standardized Items N of Items
.636 .666 5
218
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
GV1 14.457 6.122 .580 .414 .500
GV2 14.793 6.198 .492 .344 .534
GV3 14.677 6.286 .524 .352 .524
GV4 14.947 6.720 .231 .070 .670
GV5 14.487 6.732 .230 .060 .670
* Nhân tố Người học nghề
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items N of Items
.877 .878 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
NH1 14.677 14.280 .771 .618 .836
NH2 14.837 15.013 .676 .488 .859
NH3 14.890 15.122 .708 .538 .852
NH4 14.843 14.654 .653 .436 .866
NH5 14.807 14.404 .739 .566 .844
* Nhân tố Chương trình, giáo trình và tài liệu học tập
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based
on Standardized Items N of Items
.708 .713 8
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CT1 27.207 12.847 .588 .486 .637
CT2 27.433 13.711 .555 .357 .651
CT3 27.357 12.912 .538 .373 .647
CT4 27.693 14.481 .222 .099 .726
CT5 27.393 12.962 .515 .334 .652
CT6 27.190 13.579 .498 .451 .658
CT7 28.070 15.998 .117 .041 .733
CT8 27.550 15.345 .232 .100 .711
219
* Nhân tố Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items N of Items
.678 .694 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CSVC1 14.120 6.159 .579 .379 .559
CSVC2 14.147 6.025 .505 .318 .592
CSVC3 14.137 6.379 .571 .380 .567
CSVC4 14.213 6.958 .506 .317 .602
CSVC5 13.663 8.057 .100 .012 .774
* Nhân tố Dịch vụ người học
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items N of Items
.894 .896 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DV1 13.890 11.951 .758 .591 .867
DV2 14.047 11.757 .680 .481 .887
DV3 13.830 11.653 .762 .600 .866
DV4 13.970 12.457 .747 .623 .871
DV5 13.890 12.011 .769 .640 .865
220
Phụ lục 9. Phân tích nhân tố khám phá EFA
* KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .845
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5470.111
df 595
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 8.097 23.134 23.134 8.097 23.134 23.134 4.699 13.424 13.424
2 3.624 10.353 33.488 3.624 10.353 33.488 3.677 10.505 23.929
3 3.417 9.762 43.250 3.417 9.762 43.250 3.460 9.884 33.813
4 2.706 7.731 50.981 2.706 7.731 50.981 3.427 9.791 43.604
5 1.945 5.558 56.539 1.945 5.558 56.539 2.916 8.332 51.936
6 1.488 4.251 60.789 1.488 4.251 60.789 2.232 6.378 58.314
7 1.147 3.277 64.066 1.147 3.277 64.066 2.013 5.752 64.066
8 .979 2.797 66.863
9 .859 2.454 69.316
10 .821 2.344 71.661
11 .776 2.216 73.877
12 .709 2.026 75.903
13 .669 1.912 77.815
14 .630 1.800 79.615
15 .595 1.700 81.316
16 .530 1.515 82.831
17 .482 1.378 84.208
18 .476 1.361 85.569
19 .446 1.274 86.844
20 .426 1.217 88.060
21 .414 1.183 89.243
22 .381 1.087 90.330
23 .376 1.075 91.406
24 .361 1.032 92.437
25 .327 .934 93.372
26 .307 .876 94.247
27 .285 .815 95.062
28 .276 .789 95.851
29 .262 .748 96.599
30 .232 .662 97.261
31 .217 .620 97.881
32 .209 .598 98.478
33 .193 .552 99.030
34 .181 .518 99.548
35 .158 .452 100.000
221
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5 6 7
QL5 .813
QL10 .767
QL9 .764
QL4 .736
QL3 .709
QL7 .700
QL2 .680
QL8 .645
DV3 .849
DV5 .828
DV1 .811
DV4 .801
DV2 .728
CB4 .800
CB1 .799
CB3 .713
CB2 .711
CB5 .700
NH1 .866
NH5 .832
NH3 .818
NH4 .784
NH2 .769
CT1 .814
CT6 .780
CT2 .708
CT3 .699
CT5 .673
CSVC3 .758
CSVC1 .688
CSVC4 .682
CSVC2 .530
GV2 .766
GV1 .764
GV3 .736
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
222
Phụ lục 10. Hệ số tương quan của các biến
Correlations
HL QL CB GV NH CT CSVC DV
HL Pearson
Correlation
1 .534
**
.512
**
.436
**
.103 .253
**
.529
**
.555
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .075 .000 .000 .000
N 300 300 300 300 300 300 300 300
QL Pearson
Correlation
.534
**
1 .342
**
.369
**
.090 .092 .390
**
.347
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .121 .111 .000 .000
N 300 300 300 300 300 300 300 300
CB Pearson
Correlation
.512
**
.342
**
1 .374
**
.054 .250
**
.540
**
.243
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .356 .000 .000 .000
N 300 300 300 300 300 300 300 300
GV Pearson
Correlation
.436
**
.369
**
.374
**
1 .046 .059 .485
**
.298
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .425 .311 .000 .000
N 300 300 300 300 300 300 300 300
NH Pearson
Correlation
.103 .090 .054 .046 1 .087 .057 .163
**
Sig. (2-tailed) .075 .121 .356 .425 .132 .326 .005
N 300 300 300 300 300 300 300 300
CT Pearson
Correlation
.253
**
.092 .250
**
.059 .087 1 .082 -.105
Sig. (2-tailed) .000 .111 .000 .311 .132 .158 .069
N 300 300 300 300 300 300 300 300
CSVC Pearson
Correlation
.529
**
.390
**
.540
**
.485
**
.057 .082 1 .401
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .326 .158 .000
N 300 300 300 300 300 300 300 300
DV Pearson
Correlation
.555
**
.347
**
.243
**
.298
**
.163
**
-.105 .401
**
1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .005 .069 .000
N 300 300 300 300 300 300 300 300
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
223
Phụ lục 11. Kết quả phân tích mô hình hồi quy
Model Summary
b
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-
Watson
1 .767
a
.589 .580 .5997 1.813
a. Predictors: (Constant), DV, CT, GV, QL, CB, CSVC
b. Dependent Variable: HL
ANOVA
a
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 150.810 6 25.135 69.881 .000
b
Residual 105.387 293 .360
Total 256.197 299
a. Dependent Variable: HL
b. Predictors: (Constant), DV, CT, GV, QL, CB, CSVC
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.573 .303 -5.198 .000
QL .272 .049 .240 5.552 .000 .754 1.327
CB .210 .053 .186 3.969 .000 .639 1.564
GV .126 .059 .095 2.148 .033 .711 1.406
CT .286 .054 .208 5.279 .000 .904 1.106
CSVC .160 .065 .123 2.453 .015 .562 1.781
DV .403 .046 .371 8.679 .000 .767 1.304
a. Dependent Variable: HL