Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang

Trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu, người dân là chủ thể quan trọng. Bởi vì nông dân nắm rõ những quy luật, kinh nghiệm về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu để chọn ra được những loại cây trồng phù hợp. Chính quyền địa phương cần lắng nghe những kiến nghị, đề xuất của người dân về việc sản xuất các loại cây trồng mới trên đất lúa. Đất sản xuất lúa của nông dân bị thiếu nước và nhiễm mặn trong những năm gần đây nên người dân cũng đã có những kinh nghiệm nhất định trong việc trồng các loại cây phù hợp. Chính quyền địa phương cần có giải pháp nhân rộng đối với các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng như hỗ trợ về cây giống, kỹ thuật, đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp. - Qui mô diện tích đất sản xuất của nông hộ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chuyển đổi, do vậy cần rà soát lại quĩ đất ở từng vùng, qui hoạch thành từng vùng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở lợi thế so sánh của mỗi vùng, từng bước thay đổi công thức luân canh theo hướng giảm số lượng sản phẩm hiệu quả thấp, khó tiêu thụ sang sản xuất những nông sản có hiệu quả cao, thị trường yêu cầu. Để chuyển đổi mang lại hiệu quả cho nông hộ, địa phương cần lập quy hoạch chi tiết cho từng loại cây, từng vùng và theo mùa vụ sản xuất. Tập trung sản xuất theo hướng hàng hóa, gắn kết khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm. - Cùng với việc chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, tăng cường hỗ trợ các điểm sơ chế, chế biến, sấy khô sản phẩm, gia công. để nâng cao chất lượng nông sản, tăng tỷ trọng hàng chế biến bằng công nghệ mới. Đồng thời, đây là cơ sở cung cấp thông tin nhu cầu tiêu thụ, giá cả của các loại sản phẩm nông nghiệp đến nông hộ. Song song đó, đây cũng là giải pháp chú trọng đến việc làm phi nông nghiệp. Đặc biệt đối với vùng đất thuần nông như tỉnh Hậu Giang, việc phát triển hoạt động kinh tế phi nông nghiệp tại chỗ thông qua các nhà máy sơ chế, chế biến nông sản sẽ tạo ra nhu cầu lao động và thu hút một bộ phận lao động nông nghiệp dôi dư từ bỏ vụ lúa Hè Thu chuyển sang phi nông nghiệp.

pdf192 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s (Được dịch bởi Phạm Thị Mỹ Dung, 1995. NXB Nông nghiệp. Hà Nội). Hair, J., Anderson, R., Tatham, R. and Black, W., 1998. Multivariate data analysis. 5th Edition, Prentice Hall, New Jersey. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với SPSS. NXB Thống kê. Thành phố Hồ Chí Minh. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh. 179 trang. Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2014. Nghị Quyết số 03/2014/NQ- HĐND về việc thông qua Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014-2016 và định hướng đến năm 2020. Huỳnh Quang Tín và Nguyễn Hồng Cúc, 2016. Phương pháp huấn luyện và kỹ thuật Lai – Chọn giống lúa ở cộng đồng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 106 trang. Kar Gouranga, Ravender Singh, and H.N Verma, 2004. Alternative cropping strategies for assured and efficient crop production in upland rainfed rice areas of Eastern India based on rainfall analysis. Agricultural Water Management 67(1):47-62. Kenneth N. Waltz, 1979. Chapter 4: Reductionist and Systemic Theories in Theory of International Politics. Addison-Wesley Public. 60-78. 154 Lê Anh Tuấn, 2011. Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Lê Thị Hồng Hạnh và Trương Văn Tuấn, 2014. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 64: 155-162. Lê Thị Nghệ, Lương Như Oanh và Phạm Quốc Trị, 2006. Phân tích thu nhập của hộ nông dân do thay đổi hệ thống canh tác ở Đồng bằng sông Hồng. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005. Giáo trình hệ thống canh tác. Giáo trình giảng dạy đại học. Trường Đại học Cần Thơ, 116 trang. Nguyễn Bảo Vệ, 2012. Hệ thống canh tác. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh. Nguyễn Công Thành, 2013. Những cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng một số vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, 25/10/2013. Đồng Tháp, trang 23-27. Nguyễn Duy Cần, 2009a. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Nguyễn Duy Cần, 2009b. Đánh giá thực trạng các hệ thống canh tác và đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng bền vững cho huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 12:356-364. Nguyễn Duy Cần và Nico Vromant, 2009. Đánh giá sự chấp nhận của phương pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) trong chuyển giao công nghệ ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 12:123-133. Nguyễn Hoàng Đan, Nguyễn Khắc Thời và Bùi Thị Ngọc Dung, 2015. Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 13, số 8: 1435-1441. Nguyễn Hồng Tín, Đặng Kiều Nhân, Tô Lan Phương và Châu Mỹ Duyên, 2016. Hệ thống canh tác thích nghi ở các vùng sinh thái nông nghiệp. Trong: Nguyễn Văn Sánh và Đặng Kiều Nhân (Chủ biên). Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Đại học Cần Thơ, 376 trang. 155 Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Mạnh Thắng, 2007. Bài giảng Đào tạo Huấn luyện trong khuyến nông. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Nguyen Ngoc De, 2006. Farmers, Agriculture and Rural Development in the Mekong Delta of Vietnam. Education Publishing House. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Cần Thơ. Cần Thơ. 244 trang. Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Ngọc Nông, 2019. Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất ruộng một vụ lúa không chủ động nước tại Bạch Thông Bắc Cạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tập 59, số 11: 73 -77. Nguyễn Ngọc Đệ và Lê Anh Tuấn, 2012. Sản xuất lúa và tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh. 141 trang. Nguyễn Tiến Dũng, 2015. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ thành phố Cần Thơ. Luận án tiến sĩ ngành Kinh tế. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Quốc Lý, Đào Quang Hưng và Lê Thanh Tùng, 2006. Giống và thời vụ sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 102 trang. Nguyễn Văn Đức và Châu Võ Trung Thông, 2017. Nghiên cứu xác định giống ngô nếp lai và mật độ gieo trồng thích hợp tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp – trường Đại học Nông lâm Huế. 1: 55-66. Nguyễn Thị Kim Thoa, 2011. Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh hoạt và sản xuất của dân cư huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Địa lý học. Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Luật, 2013. Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, 25/10/2013. Đồng Tháp, trang 18-22. Nguyễn Văn Sánh và Đặng Kiều Nhân, 2016. Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 376 trang. 156 Ông Văn Ninh, Thái Thành Dư, Võ Quang Minh, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Hà Mi, Nguyễn Minh Trang và Nguyễn Ngọc Mộng Kha, 2019. Đánh giá tiềm năng độ phì nhiêu đất và xác định trở ngại cho canh tác lúa tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Đất Việt Nam, 55/2019: 136-142. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L, 1988. SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality. Journal of Retailing, 64(1), 12–40. Parasuraman, A., Berry, L. and Zeithaml, V., 1991. Refinement and reassessment of the SERVQUAL scale. Journal of Retailing, 67(4): 420-450. Phạm Chí Thành, 1996. Hệ thống nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 212 trang. Phạm Ngọc Nhàn, Huỳnh Quang Tín và Đỗ Ngọc Diễm Phương, 2014. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nông dân tham gia khóa tập huấn FFS về tăng cường kỹ năng chọn giống và sản xuất lúa giống cộng đồng tỉnh Hậu Giang năm 2012. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 34:62- 73. Phạm Văn Phượng và Trần Thị Kim Thúy, 2006. Phục tráng và phát triển giống ngô nù cho tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 5: 175-182. Phòng Công nghiệp và thương mại Việt Nam, 2020. Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 300 trang. Rimal Bhagawat, 2012a. Spatiotemporal dynamics of land use pattern response to urbanization in Biratnagar SubMetropolitan City, Nepal. Journal of Agricultural Science; Vol. 5, No. 1:54-65. Rong Tan, Volker Beckmann, Leo van den Berg, Futian Qu, 2009. Governing farmland conversion: Comparing China with the Netherlands and Germany. Journal of Land Use Policy 26 (4), 961-974. Sen, A. K., 1981. Poverty and famines: An essay on entilements and deprivation. Oxford, Oxford University Press. Trần Thị Hiền và Võ Quang Minh, 2014. Biến động hiện trạng phân bố cơ cấu mùa vụ lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở ảnh viễn thám MODIS. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 3:101-110. 157 Trần Thị Ngọc Huân, 2012. Nghiên cứu phát triển các mô hình luân canh bền vững hợp sinh thái nhằm chuyển đổi cơ cấu 3 vụ lúa ở Hậu Giang. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tỉnh. Trương Thị Ngọc Chi, 2013. Nghiên cứu mô hình canh tác tại một số địa điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, 25/10/2013. Đồng Tháp, trang 71-75. Trương Thị Ngọc Chi và Dương Ngọc Thành, 2012. Đánh giá lực lượng lao động nông thôn và đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Cần Thơ. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh. Thị Kiều Na, 2011. Đánh giá sự cải thiện kiến thức của nông dân tham gia khóa huấn luyện chọn giống thích ứng biến đổi khí hậu xã Tân Lộc huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau năm 2010. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Trương Văn Tuyển, 2007. Giáo trình Phát triển cộng đồng. Lý luận và ứng dụng trong phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Trần Thị Linka, 2016. Đánh giá mức độ tham gia của người dân trong sản xuất lúa giống cộng đồng tại tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Phát triển nông thôn. Trư ờng Đại học Cần Thơ. Thái Thành Dư, Nguyễn Thị Hà My, Võ Quang Minh, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Trần Văn Dũng và Ông Văn Ninh, 2018. Cập nhật bản đồ đất và đánh giá biến động các nhóm đất chính tỉnh Hậu Giang. Hội nghị Khoa học đất 2018 “Sử dụng bền vững tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí khoa học Đất Việt Nam, 53/2018:14-18. Thủ tướng Chính phủ, 2005. Quyết định số 150/2005/QĐ-TTG ngày 20 tháng 06 năm 2005 Phê duyệt qui hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 580/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 4 năm 2014 về chính sách hỗ trợ giống để chuyển đổi từ trồng lúa sang cây trồng màu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 158 Thủ tướng Chính phủ, 2017. Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017 Phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017- 2020. Tổng Cục thống kê, 2006. Niên Giám thống kê Hậu Giang năm 2005. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 160 trang. Tổng Cục thống kê, 2011. Niên Giám thống kê Hậu Giang năm 2010. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 519 trang. Tổng Cục thống kê, 2015. Niên Giám thống kê năm 2015. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 947 trang. Tổng Cục thống kê, 2017. Niên Giám thống kê Hậu Giang năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 738 trang. Tổng Cục thống kê, 2020. Niên Giám thống kê Hậu Giang năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 455 trang. Tổng cục thống kê, 2019. Niên Giám thống kê năm 2018. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 1023 trang. Trần Thị Ngọc Huân, 2012. Nghiên cứu phát triển các mô hình luân canh bền vững hợp sinh thái nhằm chuyển đổi cơ cấu 3 vụ lúa ở Hậu Giang. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tỉnh. Trần Thị Hiền và Võ Quang Minh, 2014. Biến động hiện trạng phân bố cơ cấu mùa vụ lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở ảnh viễn thám MODIS. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 3:101-110. Trương Thị Ngọc Chi, 2013. Nghiên cứu mô hình canh tác tại một số địa điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, 25/10/2013. Đồng Tháp, trang 71-75. Võ Thành Danh, 2016. Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long: Thành tựu và triển vọng. NXB Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 216 trang. Võ Văn Tuấn và Lê Cảnh Dũng, 2015a. Ảnh hưởng của nguồn lực đến đa dạng sinh kế của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10: 3-10. Võ Văn Tuấn và Lê Cảnh Dũng, 2015b. Phân tích sinh kế: Lý thuyết và thực tiễn. NXB Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 159 trang. 159 Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà và Đặng Kiều Nhân, 2014. Khả năng thích ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 31d: 63-71. Vissac B., 1986. Systemes agraires systemes de production: Vocabulaire francais – anglais avec index anglais. Paris, 1986. Venkatesh, V., Morris, M.G., Davis, G.B., and Davis, F.D, 2003. User accaptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27(3):425-478. UBND tỉnh Hậu Giang, 2019. Giới thiệu về tỉnh Hậu Giang. &siteid=1, truy cập ngày 15/5/2020. 160 PHỤ LỤC SỐ LIỆU ANOVA Trình độ văn hóa Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups 1,675 2 0,837 1,282 0,280 Within Groups 115,570 177 0,653 Total 117,244 179 Group Statistics Chuyển đổi Cỡ mẫu Trung bình Std. Deviation Std. Error Mean Số lao dong 1 90 4,33 1,357 0,143 0 90 4,56 1,350 0,142 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differ ence Std. Error Diffe renc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances assumed 1,513 0,220 -1,101 178 0,272 -0,222 0,202 -0,620 0,176 Equal variances not assumed -1,101 177,995 0,272 -0,222 0,202 -0,620 0,176 161 Kinh nghiệm sản xuất Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 4 4,4 4,4 4,4 2 3 3,3 3,3 7,8 3 9 10,0 10,0 17,8 4 74 82,2 82,2 100,0 Total 90 100,0 100,0 ANOVA Tuổi của nông dân Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups 3,479 2 1,740 2,745 0,067 Within Groups 112,182 178 0,634 Total 115,661 180 162 Report Loaimau Chi phí sản xuất hoa màu Lợi nhuận hoa màu 1 Mean 34416.445 47869411.76 N 35 34 Std. Deviation 43787.6835 3.056E7 Minimum 6.9 2500000 Maximum 227354.0 113737000 2 Mean 15780.467 19218692.31 N 27 26 Std. Deviation 15811.2185 9498730.900 Minimum 11.2 5200000 Maximum 51383.0 40000000 3 Mean 41600.835 46775807.69 N 26 26 Std. Deviation 36333.6658 2.949E7 Minimum 15.0 9000000 Maximum 182000.0 128421000 4 Mean 20788.682 34582411.76 N 17 17 Std. Deviation 17809.3032 1.784E7 Minimum 11.1 5817000 Maximum 48029.0 60750000 Total Mean 29196.929 38168135.92 N 105 103 Std. Deviation 34079.0901 2.704E7 Minimum 6.9 2500000 Maximum 227354.0 128421000 163 Tổng bình phương df Trung bình bình phương Hệ số F Hệ số Sig. Chi phí đầu tư Giữa các nhóm 1,102E10 3 3,672E9 3,379 0,021 Sai số 1,098E11 89 1,087E9 Tổng 1,208E11 90 Lợi nhuận Giữa các nhóm 1,386E16 3 4,618E15 7,576 0,000 Sai số 5,974E16 89 6,096E14 Tổng 7,359E16 90 ANOVA Diện tích đất canh tác Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 14,487 2 7,243 13,133 0,000 Within Groups 97,624 177 0,552 Total 112,111 179 164 Descriptive Statistics Mean Std. Deviation Analysis N Q1 3,05 1,489 175 Q2 3,06 1,411 175 Q3 2,43 1,298 175 Q4 3,25 1,480 175 Q5 3,85 0,910 175 Q6 3,54 0,975 175 Q7 3,38 1,276 175 Q8 2,48 1,372 175 Q9 2,99 1,420 175 Q10 2,73 1,574 175 Q11 2,54 1,704 175 Q12 2,75 1,378 175 Q13 2,73 1,574 175 Q14 2,54 1,704 175 Q15 2,41 1,532 175 Q17 2,77 1,401 175 Q18 2,01 1,491 175 Q19 3,02 1,508 175 Q20 2,94 1,453 175 165 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 Q1 0,032 0,910 0,053 0,169 0,065 Q2 0,065 0,927 0,067 0,034 0,068 Q3 0,053 0,858 0,046 0,061 0,096 Q4 0,080 0,903 0,065 0,019 0,099 Q5 0,030 0,168 0,031 0,794 0,003 Q6 0,125 0,088 0,048 0,762 0,003 Q7 0,182 0,196 0,120 0,430 0,568 Q8 0,242 0,084 0,808 0,112 0,149 Q9 0,064 0,179 0,837 0,065 0,011 Q10 0,647 0,093 0,556 0,224 0,005 Q11 0,610 0,058 0,662 0,003 0,219 Q12 0,114 0,004 0,294 0,105 0,838 Q13 0,647 0,093 0,556 0,224 0,005 Q14 0,610 0,058 0,662 0,003 0,219 Q15 0,682 0,030 0,502 0,046 0,115 Q17 0,776 0,003 0,089 0,081 0,091 Q18 0,605 0,115 0,287 0,039 0,482 Q19 0,753 0,016 0,137 0,019 0,049 Q20 0,722 0,026 0,248 0,050 0,157 Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 1 0,745 0,119 0,629 0,082 0,170 2 0,035 0,975 0,102 0,182 0,064 3 0,308 0,078 0,338 0,726 0,507 4 0,102 0,126 0,192 0,513 0,821 5 0,582 0,113 0,666 0,411 0,191 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 166 ANOVAb Model Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Regression 156,720 5 31,344 366,949 0,000a Residual 14,436 169 0,085 Total 171,156 174 a. Predictors: (Constant), F5, F1, F2, F3, F4 b. Dependent Variable: Y Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 0,002 0,022 0,098 0,922 F1 0,009 0,022 0,010 0,421 0,675 F2 0,015 0,023 0,015 0,666 0,506 F3 0,501 0,048 0,505 10,522 0,000 F4 0,466 0,055 0,469 8,406 0,000 F5 0,015 0,033 0,016 0,464 0,643 a. Dependent Variable: Y 167 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidenc e ... Lower Bound Chieu cao sau 11 ngày 120 36,28 7,997 0,730 34,84 2 120 36,58 7,477 0,683 35,23 3 120 37,43 8,132 0,742 35,96 4 120 38,48 7,481 0,683 37,12 5 120 36,17 8,097 0,739 34,70 6 120 38,15 6,437 0,588 36,99 Total 720 36,92 7631 0,263 36,41 Chieu cao sau 21 ngày 120 83,48 22,417 2,046 79,42 2 120 86,70 21,776 1,988 82,76 3 120 88,33 21,916 2,001 84,37 4 120 91,20 20,885 1,907 87,42 5 120 87,25 20,741 1,893 83,50 6 120 91,66 20,737 1,893 87,91 Total 720 8706 21551 0,744 85,60 Chieu cao sau 31 ngày 120 152,55 19,718 1,800 148,99 2 120 154,92 19,866 1,813 151,33 3 120 155,17 19,685 1,797 151,61 4 120 158,43 18,166 1,658 155,14 5 120 152,25 20,797 1,898 148,49 6 120 150.80 19,208 1,753 147,33 Total 720 153,00 19,631 0,677 151,67 Chieu cao sau 41 ngày 120 175,45 18,565 1,695 172,09 2 120 180,26 20,167 1,841 176,61 3 120 177,45 18,510 1,690 174,10 4 120 181,07 19,751 1,803 177,50 5 120 174,92 22,447 2,049 170,86 6 120 174,42 17,566 1,604 171,24 Total 720 176,79 19,706 0,680 175,45 Chieu cao sau 55 ngày 120 189,25 16,925 1,545 186,19 2 120 191,50 16,937 1,546 188,44 3 120 191,00 14,493 1,323 188,38 4 120 193,98 18,229 1,664 190,68 5 120 188,93 18,877 1,723 185,52 6 120 186,38 15,602 1,424 183,56 Total 720 190,35 16,819 0,580 189,21 168 N Mean St d. Deviation Std. Error 95% Confidenc e ... Lower Bound Trọng lượng tươi 1 40 192,95 63,700 10,072 172,58 2 40 195,60 42,905 6,784 181,88 3 40 164,65 55,232 8,733 146,99 4 40 179,30 57,966 9,165 160,76 5 40 187,55 55,606 8,792 169,77 6 40 167,00 42,011 6,643 153,56 Total 240 178,96 54,813 3,276 172,52 Đường kính trái 1 40 5,078025 0,4152327 0,0656541 4,945228 2 40 5,195860 0,3615737 0,0571698 5,080223 3 40 4,956210 0,5778882 0,0913721 4,771393 4 40 5,074045 0,4536307 0,0717253 4,928966 5 40 4,984873 0,4429331 0,0700339 4,843216 6 40 4,864650 0,8082781 0,1278000 4,606150 Total 240 5,006483 0,5193039 0,0310343 4,945392 Chiều dài trái 1 40 16,15 2,445 0,387 15,37 2 40 16,20 2,163 0,342 15,51 3 40 14,50 2,764 0,437 13,62 4 40 15,08 2,258 0,357 14,35 5 40 17,40 3,914 0,619 16,15 6 40 15,23 2,130 0,337 14,54 Total 280 15,72 2,795 0,167 15,39 169 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ THÔNG TIN PHỎNG VẤN VIÊN: SĐT: I. THÔNG TIN NÔNG HỘ 1. Họ tên: Số điện thoại: . 2. Tuổi: 3. Giới tính: 1: Nữ 2: Nam 4. Địa chỉ: Ấp Xã huyện Tỉnh: Hậu Giang 5. Trình độ học vấn: 6. Dân tộc 7. Số người/hộ: 8. Diện tích đất trồng lúa: .. ha 9. Kinh nghiệm sản xuất lúa: . năm 10. Diện tích đất lúa chuyển đổi trồng hoa màu: . Ha 11. Chuyển đổi năm nào: . 12. Tham gia học lớp FFS năm nào? 13. Số lao động chính trong nông hộ: ... Trong đó: - 13.1 Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp: . - 13.2 Số lao động tham gia ngành nghề khác: II. NỘI DUNG CHÍNH Phần A: Thông tin về sản xuất trong nông hộ 1. Tình hình sở hữu đất đai Stt Loại đất Nguồn gốc (1.Mua; 2. Thừa kế; 3. thuê/mướn; 4. khác (ghi rõ)) Diện tích (m2) Chủ quyền sở hữu (1. Có; 2. Không) 1 Đất thổ cư 2 Đất lúa 3 Đất hoa màu 4 Đất ở 5 Cây ăn trái 6 Khác 2. Mục đích sản xuất lúa của nông hộ? Trước 2005 Từ 2005-2009 170 1. Bán lúa giống 1. Bán lúa giống 2. Bán lương thực 2. Bán lương thực 3. Để làm giống cho gia đình 3. Để làm giống cho gia đình 4. Làm lương thực và chăn nuối 4. Làm lúa lương thực và chăn nuối 5. Khác . 5. Khác . Từ 2010-2014Từ 2015-đến nay 1. Bán lúa giống 1. Bán lúa giống 2. Bán lương thực 2. Bán lương thực 3. Để làm giống cho gia đình 3. Để làm giống cho gia đình 4. Làm lương thực và chăn nuối 4. Làm lúa lương thực và chăn nuôi 5. Khác . 5. Khác . 3. Sự thay đổi mô hình canh tác đã áp dụng ở nông hộ? Mô hình Trước 2005 (ha) 2005-2009 (ha) 2010-2014 (ha) 2015-nay (ha) 1 vụ lúa mùa Lúa HT + Lúa mùa Lúa HT + Lúa DX 3 vụ lúa ngắn ngày Lúa + màu 2 lúa + màu Lúa + Cây ăn trái Khác 4. Lý do của sự thay đổi mô hình canh tác: 4.1. Thay đổi hệ thống tưới tiêu 4.2. Giá cả thị trường 4.3. Sự hỗ trợ của Nhà nước 4.4. Sự liên kết với doanh nghiệp 4.5. Tiến bộ KHKT 4.6. Thay đổi thời tiết 171 5. Điều kiện canh tác Điều kiện 2000 - 2004 (ha) 2005 - 2009 (ha) 2010 - 2014 (ha) 2015 - nay (ha) Tưới tiêu 1. Nước trời 2. Chủ động 1 phần 3. Chủ động hoàn toàn 4. Khác Đất canh tác 1. Manh múng 2. Liền mảnh – cao/thấp 3. Liền mảnh - bằng 4. Khác Thị trường 1. Trữ lại bán khi cần 2. Trữ chờ giá 3. Bán lúa tươi 4. Bán lúa non 5. Khác 172 Phần B: Phân tích sự tác động của khóa huấn luyện FFS đến sản xuất trong nông hộ (dành cho học viên tham gia lớp học FFS) 1. Trước khóa học (lớp FFS), ông/bà đã tham gia sản xuất các mô hình canh tác nào? 1. 3 lúa 2. 2 lúa 3. 2 Lúa – 1 Màu 3. 1 Lúa – 2 Màu 4. Khác:. 2. Sau khóa học (lớp FFS), ông/bà đã áp dụng các mô hình canh tác nào? 1. 3 lúa 2. 2 lúa 3. 2 Lúa – 1 Màu 3. 1 Lúa – 2 Màu 4. Khác:. 3. Phân tích sự thay đổi chi phí đầu tư của hệ thống nông nghiệp trong nông hộ trước và sau khi tham gia khóa học FFS Tháng Mô hình Chi phí đầu tư (tr.đ/ha) Sản lượng (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Lợi nhuận (1.000 đồng/ha) TRƯỚC 1 Lúa 2 Lúa 3 Lúa Lúa + màu SAU 1 Lúa 2 Lúa 3 Lúa Lúa + màu 4. Thay đổi thu nhập của nông hộ (triệu đồng/năm) STT Nguồn thu nhập Từ 2010 - 2015 Từ 2015 - nay Thay đổi (0. Không; 1. Tăng; 2. Giảm) Lý do thay đổi (ghi rõ) 1 Lúa 2 Màu 4 Chăn nuôi 5 Thủy sản khác 6 Làm thuê NN 7 Ngành nghề phi NN 8 Khác (ghi rõ) 5. Tình trạng kinh tế 5.1. Phân tích chi phí sản xuất lúa 173 Hoạt động Trước khi tham gia Sau khi tham gia Vụ ĐX: (1.000 đồng/ha) Vụ ĐX: (1.000 đồng/ha) 1. Làm đất (tất cả) 2. Giống: 3. Phân bón: 4. Thuốc BVTV: 5. Công lao động 6. Tưới tiêu: 7. Khữ lẫn: 8. Thu hoạch: 9. Phơi sấy: 10. Vận chuyển: 11. Bảo quản: 12. Thuê đất: ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. 1. Làm đất (tất cả) 2. Giống: 3. Phân bón: 4. Thuốc BVTV: 5. Công lao động 6. Tưới tiêu: 7. Khữ lẫn: 8. Thu hoạch: 9. Phơi sấy: 10. Vận chuyển: 11. Bảo quản: 12. Thuê đất: Vụ HT: (1.000 đồng /ha) .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. Vụ HT: (1.000 đồng /ha) .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. 1. Làm đất (tất cả) 2. Giống : 3. Phân bón: 4. Thuốc BVTV: 5. Công lao động 6. Tưới tiêu: 7. Khữ lẫn: 8. Thu hoạch: 9. Phơi sấy: 10. Vận chuyển: 11. Bảo quản: 12. Thuê đất: Vụ TĐ: (1.000 đồng/ha) .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. ................................................... Vụ TĐ (1.000 đồng/ha) .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. Năng suất/Giá bán ĐX: .tấn/ha, giá bán: .đ/kg HT: .tấn/ha, giá bán: .đ/kg TĐ: .tấn/ha, giá bán: .đ/kg ĐX: tấn/ha, giá bán: .đ/kg HT: .tấn/ha, giá bán: .đ/kg TĐ: .tấn/ha, giá bán: .đ/kg Bán cho ai: 1. Thương lái 2. Công ty Bán cho ai: 1. Thương lái 2. Công ty 174 3. Hàng xóm 4. Khác: . 3. Hàng xóm 4. Khác: . Lợi nhuận ĐX: .đồng/ha HT: .đồng/ha TĐ: .đồng/ha ĐX: .đồng/ha HT: .đồng/ha TĐ: .đồng/ha 5.2 Có nhiều người mua lúa của gia đình ông/bà hay không? 1. Có 0. Không 5.3 Người mua có hỗ trợ cho nông hộ về vốn, phân bón, hay không? 1. Có 0. Không 5.4 Ông/bà có hợp đồng trước với người mua về giá, số lượng sản phẩm hay không? 1. Có 0. Không 5.5 Nếu có, cách thức hợp đồng là gì? 1. Bằng văn bản 2. Thỏa thuận 5.6 Thời gian hợp đồng? 1. Đầu vụ 2. Giữa vụ 3. Chuẩn bị thu hoạch 5.7 Ông/bà có tiếp cận các thông tin về thị trường giá cả?1. Có 0. Không 5.8 Nếu có, tiếp cận từ nguồn nào? 1. Từ thương lái 2. Từ cán bộ khuyến nông 3. Từ hộ sản xuất xung quanh 4. Từ CLB/HTX 5. Từ phương tiện truyền thông: tivi, truyền thanh, báo chí, internet 6. Phân tích chi phí sản xuất màu trên đất lúa 6.1 Loại màu: .............., 6.2 Vụ trồng: ................, 6.3 Diện tích: ................. ha Hoạt động Trước khi tham gia Sau khi tham gia Vụ: (1.000 đồng/ha) Vụ: (1.000 đồng/ha) 1. Làm đất (tất cả) 2. Giống : 3. Phân bón: 4. Thuốc BVTV: 5. Công lao động 6. Tưới tiêu: 7. Khữ lẫn: 8. Thu hoạch: 9. Phơi sấy: 10. Vận chuyển: 11. Bảo quản: 12. Thuê đất: .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. Năng suất .tấn/ha .tấn/ha Giá bán Giá bán đ/kg, Bán cho ai: 1. Thương lái 2. Công ty 3. Hàng xóm 4. Bán lẻ ngoài chợ Giá bán đ/kg, Bán cho ai: 1. Thương lái 2. Công ty 3. Hàng xóm 4. Bán lẻ ngoài chợ Lợi nhuận . đồng/ha . đồng/ha 175 6.4 Có nhiều người mua rau màu của gia đình ông/bà hay không? 1. Có 0. Không 6.5 Người mua có hỗ trợ cho nông hộ về vốn, phân bón, hay không? 1. Có 0. Không 6.6 Ông/bà có hợp đồng trước với người mua về giá, số lượng sản phẩm hay không? 1. Có 0. Không 6.7 Nếu có, cách thức hợp đồng là gì? 1. Bằng văn bản 2. Thỏa thuận 6.8 Thời gian hợp đồng? 1. Đầu vụ 2. Giữa vụ 3. Chuẩn bị thu hoạch 6.9 Ông/bà có tiếp cận các thông tin về thị trường giá cả? 1. Có 0. Không 6.10 Nếu có, tiếp cận từ nguồn nào? 1. Từ thương lái 2. Từ cán bộ khuyến nông 3. Từ hộ sx xung quanh 4. Từ CLB/HTX 5. Từ phương tiện truyền thông: tivi, truyền thanh, báo chí, internet Phần C. Đánh giá khả năng chấp nhận chuyển đổi mô hình canh tác (dành cho học viên tham gia lớp học FFS) 8. Kinh nghiệm sản xuất mô hình canh tác trong nông hộ: 1. Sau khóa học FFS (dưới 1 năm) 2. Từ 1 năm – < 3 năm 3. Từ 3 năm - > 5 năm 9. Thời gian ông/bà sẽ tham gia canh tác mô hình trong bao lâu: 1. Từ 1- < 3 năm 2. Từ 3 năm - < 5 năm 3. Từ 5 năm - < 8 năm 4. Không xác định 10. Theo ông/bà, mức độ hiệu quả kinh tế của mô hình mang đến cho nông hộ như thế nào? 176 1. Rất thấp 2. Thấp 3. Vừa phải 4. Cao 5. Rất cao 11. Thu nhập của mô hình đang canh tác chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập hàng năm của ông/bà? 1. Dưới 25% 2. Từ 25% - <50% 3. Từ 50% - < 75% 4. Trên 75% 12. Ông/bà có chấp nhận mô hình canh tác chuyển đổi trên đồng ruộng của nông hộ? 1. Có 0. Không 13. Mức độ chấp nhận mô hình canh tác này như thế nào? 1. Rất thấp 2. Thấp 3. Vừa phải 4. Cao 5. Rất cao 14. Theo ông/bà hiệu quả của mô hình chuyển đổi như thế nào so với độc canh cây lúa? 1. Rất thấp 2. Thấp 3. Vừa phải 4. Cao 5. Rất cao 15. Ông/bà vui lòng chọn mức đánh giá từ 1 đến 5 cho các nội dung bên dưới với các mức độ như sau: 1: Rất ít; 2: Ít; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao Mức độ chấp nhận chuyển đổi mô hình 15.1 Định hướng mục tiêu hoạt động của mô hình canh tác 15.2 Xây dựng phương án hoạt động sản xuất và kinh doanh (xác định mô hình, diện tích sản xuất và phương pháp quản lý; hoạt động quảng bá, tiếp thị, tiếp cận thị trường tiêu thụ, điều tiết sản phẩm) 15.3 Lập kế hoạch hoạt động cụ thể hàng vụ cho mô hình, vụ: phân công lao động cho các hoạt động; kiểm soát các hoạt động sản xuất để điều chỉnh kịp thời khi cần thiết. 15.3.1 Quan tâm thời gian gieo sạ 15.3.2 Quan tâm giống cần sản xuất 15.3.3 Ước tính sản lượng và thị trường tiêu thụ (sản lượng sản xuất, và ước đoán nhu cầu thị trường) 15.3.4 Chuẩn bị kinh phí đầu tư, nguồn vật tư 15.3.5 Quảng bá sản phẩm và lập kế hoạch liên kết 15.3.6 Liên kết công ty tiêu thụ sản phẩm đầu ra 15.3.7 Liên kết với công ty/HTX hỗ trợ vật tư đầu vào 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 177 15.4 Chia sẽ kinh nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân khác 15.5 Mức độ hỗ trợ của địa phương cho mô hình canh tác của nông hộ như thế nào? 1. Rất ít 2. Ít 3. Trung bình 4. Cao 5. Rất cao Phần D. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận mô hình (Dành cho hộ có mô hình chuyển đổi) Ông/bà vui lòng chọn mức đánh giá từ 1 đến 5 cho các nội dung bên dưới với các mức độ ảnh hưởng như sau: 1: Không ảnh hưởng; 2: Ảnh hưởng ít; 3: Ảnh hưởng trung bình; 4: Ảnh hưởng nhiều; 5: Rất ảnh hưởng 1. Khóa học FFS Mức độ ảnh hưởng 1.1 Kiến thức tiếp thu từ khóa học tác động đến khả năng chấp nhận 1.2 Yếu tố kỹ thuật từ khóa học tác động đến khả năng chấp nhận 1.3 Tăng cường mối liên kết sản xuất sau khóa học 1.4 Khóa học giới thiệu các mô hình hiệu quả 2. Năng lực cá nhân Mức độ ảnh hưởng 2.1 Bản thân hoàn toàn đủ kiến thức để chấp nhận mô hình canh tác 2.2 Nông hộ có đủ điều kiện tài chính để chấp nhận chuyển đổi 2.3 Nông hộ có đủ nguồn lực lao động để chấp nhận mô hình 3. Ảnh hưởng từ các chính sách Nhà nước/địa phương Mức độ ảnh hưởng 3.1 Chấp nhận mô hình sẽ được hỗ trợ vốn 3.2 Chấp nhận mô hình sẽ được hỗ trợ kỹ thuật 3.3 Chấp nhận mô hình theo qui hoạch sản xuất của địa phương 3.4 Địa phương có chính sách liên kết tiêu thụ sản phẩm đầu ra 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 178 3.5 Địa phương đầu tư hệ thống tưới tiêu, mương bao thích hợp với mô hình canh tác 4. Ảnh hưởng từ giá cả thị trường/người tiêu dùng: Mức độ ảnh hưởng 4.1 Mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao 4.2 Giá bán sản phẩm cao hơn 4.3 Dễ dàng liên kết sản xuất/tiêu thụ sản phẩm với công ty 4.4 Sản phẩm đầu ra dễ dàng tiêu thụ 4.5 Vốn đầu tư cho mô hình thấp hơn 5. Chấp nhận do ảnh hưởng từ BĐKH/đất đai:Mức độ ảnh hưởng 5.1 Thời tiết hiện tại phù hợp với mô hình canh tác 5.2 Nguồn nước thiếu hụt chỉ phù hợp cho mô hình chuyển đổi 5.3 Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn 5.4 Khí hậu thay đổi gây thiệt hại cho độc canh cây lúa nên chuyển đổi 5.5 Đất đai không còn phù hợp với độc canh cây lúa 6. Đánh giá mức độ chấp nhận chung Mức độ ảnh hưởng 6.1 Ông/bà cảm thấy có lợi ích khi chấp nhận chuyển đổi 6.2 Ông/bà tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất trong mô hình 6.3 Ông/bà có quan tâm giới thiệu mô hình đến nông dân khác 7. Sau khóa học (lớp FFS) ông/bà đã thực hiện các hoạt động nào tại nông hộ? Loại ứng dụng Mức độ thực hiện 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 179 7.1. Cải thiện hạt giống (lúa) 7.2. Chuyển đổi mô hình 7.3. Áp dụng kỹ thuật tiến bộ 7.4. Đa dạng cây trồng 1. Không thực hiện 2. <30% 3. 30-<50% 4. 50- 75% 1. Không thực hiện 2. <30% 3. 30-<50% 4. 50- 75% 1. Không thực hiện 2. <30% 3. 30-<50% 4. 50- 75% 1. Không thực hiện 2. <30% 3. 30-<50% 4. 50- 75% 8. Sau khóa học (lớp FFS) ông bà đã hướng dẫn những kỹ thuật nào cho nông dân khác ở địa phương? Kỹ thuật Cho ai (bao nhiêu người) Ở đâu Khi nào 8.1 Cách phục tráng giống/Khử lẫn 8.2 Chọn giống lúa mới 8.3 Sản xuất giống 8.3.1 Mật độ gieo trồng 8.3.2 Phương pháp gieo sạ 8.4 Bón phân hợp lý 8.5 Cách quản lý sâu hại 8.6 Quản lý dịch bệnh 8.7 Hướng dẫn chuyển đổi mô hình 8.8 Ứng dụng tiến bộ khoa học 8.9 Giải thích về BĐKH 8.10 Khác 9. Ông/bà đã/đang tham gia công tác tại địa phương 1. Hội Nông dân Chức vụ: .. Năm 2. Hội Phụ nữ Chức vụ: ..Năm 3. Hội Cựu chiến binh Chức vụ: ..Năm 4. Mặt trận tổ quốc Chức vụ: ..Năm 5. Đoàn Thanh niên Chức vụ: ..Năm 6. Chính quyền ấp/xã Chức vụ: ..Năm 7. Công tác Đảng Chức vụ: ..Năm 10. Khi tham gia khóa học FFS, ông/bà đã có điều kiện nâng cao và phát triển năng lực nào? 1. Ứng dụng tiến bộ KHKT 2. Nhận thức đúng về BĐKH 3. Hướng dẫn nông dân khác 4. Liên kết với thị trường 180 5. Năng lực xử lý sâu bệnh trên đồng ruộng 6. Lập kế hoạch sản xuất hợp lý 7. Khác: ... 11. Ông/bà nhận thấy tác động gì từ khóa học FFS đến cộng đồng/gia đình? 1. Nâng cao sinh kế (năng suất/thu nhập) 2. Nâng cao năng lực sản xuất 3. Nâng cao vị thế của phụ nữ trong sản xuất Phần E. Lý do chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa: 1. Có chuyển đổi 0. Không chuyển đổi 1. Loại hình chuyển đổi Mô hình Năm chuyển đổi Lý do (chọn tối đa 3 lý do) Lúa - màu Lúa - cá Khác 2. Ông/bà cho biết lý do chuyển đổi sản xuất 1. Lợi nhuận cao hơn 2. Chủ trương của NN 3. Giá lúa cao; 4. Giá màu cao; 5. Giá cá cao; 6. Làm theo hàng xóm 7. Dịch bệnh trên lúa nhiều 8. An tòan lương thực; 9. Thời tiết thay đổi 3. Trong năm 2015, 2016 và 2017 ông/bà hay trong gia đình có được tập huấn kỹ thuật sản xuất không? 1. Không 2. Có, ít hơn hoặc bằng 3 lớp 3. Có, nhiều hơn 4 lớp - Chủ đề được tập huấn : .. 4. Ông/bà hiện nay có ứng dụng kỹ thuật mới vào trong sản xuất tạo thu nhập không? 1. Không 2. Có, ít hơn hoặc bằng 3 kỹ thuật 3. Có, nhiều hơn 4 kỹ thuật 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi mô hình canh tác 5.1 Yếu tố xã hội 5.1.1 Nhận xét của ông/bà về mức độ ảnh hưởng của hoạt động Khuyến nông- Khuyến ngư đến chuyển đổi sản xuất trong nông hộ? 1. Ít ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng trung bình 3. Không có ý kiến 4.Ảnh hưởng mạnh 5. Ảnh hưởng rất mạnh 181 5.1.2 Nhận xét của ông/bà về mức độ ảnh hưởng của hoạt động lớp học FFS đến chuyển đổi sản xuất trong nông hộ? 11. Ít ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng trung bình 3. Không có ý kiến 4.Ảnh hưởng mạnh 5. Ảnh hưởng rất mạnh 5.1.3 Nhận xét của ông/bà về mức độ ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ sản phẩm đến chuyển đổi sản xuất trong nông hộ? 1. Ít ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng trung bình 3. Không có ý kiến 4.Ảnh hưởng mạnh 5. Ảnh hưởng rất mạnh 5.1.4 Nhận xét của ông/bà về mức độ ảnh hưởng của hoạt động liên kết sản xuất đến chuyển đổi sản xuất trong nông hộ? 1. Ít ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng trung bình 3. Không có ý kiến 4.Ảnh hưởng mạnh 5. Ảnh hưởng rất mạnh 5.1.5 Nhận xét của ông/bà về mức độ ảnh hưởng của các Chính sách Nhà nước đến chuyển đổi sản xuất trong nông hộ? 1. Ít ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng trung bình 3. Không có ý kiến 4.Ảnh hưởng mạnh 5. Ảnh hưởng rất mạnh 5.2 Yếu tố tài chính 5.2.1 Nông hộ có vốn đầu tư cho mô hình______(1: đủ; 2: thiếu; 0: Không có) 5.2.2 Ông/bà có vay, mượn tiền để thay đổi mô hình canh tác không?__________(1: có; 0: không) 5.2.3 Nếu có, vay (mượn) bao nhiêu triệu đồng?_______năm vay_______ 5.2.4 Vay, mượn để làm gì? 1. Mua giống 2. Mua phân bón, thuốc BVTV 3. Thuê lao động 4. Khác_________________________________ 5.2.5 Ông/bà vay mượn ở đâu? Lãi suất? Thời hạn vay (tháng) Stt Nơi vay Lãi suất (%/tháng) Thời hạn vay (tháng) 1 Ngân hàng NN&PTNT 2 Ngân hàng chính sách xã hội 3 Ngân hàng khác 4 Vay tư nhân 5 Mượn người thân 6 Nguồn khác (ghi rỏ) 182 5.2.6 Thời gian vay vốn có phù hợp với mùa vụ không?_________(1: phù hợp; 0: không phù hợp) Tại sao?_______________________________________________________ 5.3 Yếu tố môi trường 5.3.1 Ông/bà đánh giá hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất như thế nào?_____ 1: Rất tệ 2: Tệ 3: Chấp nhận được 4: Tốt 5: Rất tốt 5.3.2 Ông/bà đánh giá việc quản lý nước phục vụ sản xuất trong khu vực thế nào?_______ 1: Rất tệ 2: Tệ 3: Chấp nhận được 4: Tốt 5: Rất tốt 5.3.3 Ông/bà đánh giá điều kiện đất/nước có phù hợp cho mô hình canh tác không?_______ (1: Phù hợp; 2: không phù hợp) Tại sao?__________________________________ 5.3.4 Ông/bà đánh giá sự thay đổi về chất lượng nước như thế nào trong 5 năm qua: 1. Rất xấu 2. Xấu 3. Chấp nhận được 4. Tốt 5: Rất tốt 5.3.5 Ông/bà đánh giá sự thay đổi về màu mỡ của đất như thế nào trong 5 năm qua: 1. Rất xấu 2. Xấu 3. Chấp nhận được 4. Tốt 5: Rất tốt 5.3.6 Ông/bà có dự định tăng diện tích cho mô hình trong những năm sắp tới không?____(1: có; 0: không); Bao nhiêu ha?___________(lúa:_______ha; cá:________ha; màu:________ha ). Lý do: 5.4 Ông/bà đã được ngành nông nghiệp đầu tư/ hỗ trợ gì cho chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa? 1. Máy sấy 2. Máy làm sàn lọc 3. Máy gặt 4. Vốn vay 5. Kinh phí nghiên cứu ( ............... triệu đồng/năm) 6. Hỗ trợ kỹ thuật 7. Hỗ trợ giống chất lượng 8. Liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 5.5 Theo ông/bà, những hoạt động nào giúp tăng hiệu quả sản xuất trong mô hình chuyển đổi của nông hộ? 183 1. Ứng dụng tiến bộ KHKT2. Liên kết với thị trường bên ngoài 3. Chọn giống chất lượng4. Bán sản phẩm với giá cao 5. Chọn mô hình phù hợp mùa vụ 6. Khác:. 5.6 Mô hình chuyển đổi của nông hộ đang gặp những khó khăn nào? 1. Không nắm vững kỹ thuật canh tác 2. Thiếu vốn 3. Giá bán không ổn định 4. Thiếu lao động 5. Không liên kết với nông dân xung quanh 6. Khác: 6. Tác động đến giới trong mô hình chuyển đổi 6.1 Theo ông/bà, mô hình chuyển đổi canh tác có thu hút phụ nữ tham gia không? 1. CóTại sao?: 2. KhôngTại sao?................................................................. 6.2 Trong nông hộ, ai là người quyết định chính đến sản xuất trên đồng ruộng? 1. Nam 2. Nữ 3. Cả hai 6.3 Khóa học FFS giúp phát huy vai trò phụ nữ về: 1. Cải thiện kiến thức trong hoạt động sản xuất 2. Hoạt động cộng đồng (tham gia hội họp/học tập,.) 3. Tham gia quyết định trong sản xuất của gia đình 4. Khác: Phần F: Nhận thức của nông dân về biến đổi khí hậu 1. Ông/bà có nghe nói về biến đổi khí hậu? 1. Có 0. Không 2. Nếu có, ông/bà tin rằng khí hậu ở Việt Nam đang thay đổi? 1. Có 0. Không 3. Ông/bà có nghĩ rằng biến đổi khí hậu toàn cầu xảy ra tự nhiên theo thời gian? 1. Có 0. Không 4. Ông/bà có nghĩ rằng các hoạt động của con người có tác độngđến biến đổi khí hậu?1. Có 0. Không 184 5. Ông/bà có nghĩ rằng hoạt động nông nghiệp có tác động đến biến đổi khí hậu? 1. Có 0. Không 6. Ông/bà có nghĩ rằng biến đổi khí hậu là một vấn đề quan trọng? 1. Có 0. Không 7. Nếu có, mức độ ảnh hưởng thế nào? 1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Không biết 4. Quan trọng 5. Rất quan trọng 8. Ông/bà có nghĩ rằng Nhà nước nên có chính sách ứng phó biến đổi khí hậu? 1. Có 0. Không 9. Nếu có, chính sách nào là cần thiết? 10. Theo ông/bà, có quá muộn để hành động đối phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam? 1. Có 0. Không 11. Tìm hiểu sự thay đổi về mùa mưa (tháng 5-11) Thời điểm bắt đầu và kết thúc mùa mưa 11.1 Có bất kỳ sự thay đổi nào về thời điểm bắt đầu mùa mưa hiện nay? 1. Có 0. Không 11.2 Có bất kỳ sự thay đổi nào về thời điểm kết thúc mùa mưa hiện nay? 1. Có 0. Không Lượng mưa thất thường 11.3 Có sự thay đổi về lượng mưa không? 1. Có 0. Không 11.4 Nếu có, xin vui lòng mô tả sự thay đổi này: 11.5 Ông/bà có từng gặp sự chuyển đổi nhanh chóng giữa mưa dầm và khô hạn trong mùa mưa? 1. Có 0. Không 11.6 Nếu có, xin vui lòng miêu tả thiệt hại trên đồng ruộng: c. Cường độ mưa 11.7 Ông/bà có nhận thấy bất kỳ sự thay đổi nào về cường độ mưa không? 1. Có 0. Không 11.8 Nếu có, xin vui lòng miêu tả: (nhiều hơn/ít hơn): 185 12. Tìm hiệu về sự thay đổi mùa khô (tháng 12-4) a. Thời điểm bắt đầu và kết thúc 12.1 Có bất kỳ sự thay đổi nào về thời điểm bắt đầu mùa khô hiện nay? 1. Có 0. Không 12.2 Có bất kỳ sự thay đổi nào về thời điểm kết thúc mùa khô hiện nay? 1. Có 0. Không b. Khô hạn 12.3 Ông/bà có nhận thấy bất kỳ thay đổi nào khô hạn không? 1. Có 0. Không 12.4 Nếu có, xin vui lòng miêu tả sự thay đổi: 12.5 Ông/bà có từng gặp sự chuyển đổi nhanh chóng giữa mưa dầm và khô hạn trong mùa khô? 1. Có 0. Không 12.6 Nếu có, xin vui lòng miêu tả thiệt hại trên đồng ruộng: c. Cường độ hạn 12.7 Có bất kỳ sự thay đổi nào về cường độ khô hạn không? 1. Có 0. Không 12.8 Nếu có, xin vui lòng miêu tả: (thay đổi về nhiệt độ) 13. Tìm hiểu về điều kiện thời tiết khắc nghiệt 13.1 Ông/bà có từng trải qua bất kỳ điều kiện thời tiết khắc nghiệt nào trong 5 năm qua không? Loại điều kiện thời tiết khắc nghiệt Có từng trải qua trong vòng 5 năm trở lại đây? Bao nhiêu lần 1 năm? Kéo dài trong bao lâu? Xảy ra vào tháng nào? 1. Hạn hán 1. Có 0. Không 2. Khô hạn 1. Có 0. Không 3. Ngập lụt 1. Có 0. Không 4. Bão 1. Có 0. Không 5. Xâm nhập mặn 1. Có 0. Không 186 Loại điều kiện thời tiết khắc nghiệt Có từng trải qua trong quá khứ? Khoảng thời gian nào: Kéo dài trong bao lâu? (ngày) Xảy ra vào tháng nào? 1. Khô hạn 1. Có 0. Không 2. Hạn hán 1. Có 0. Không 3. Ngập lụt 1. Có 0. Không 4. Bão 1. Có 0. Không 5. Xâm nhập mặn 1. Có 0. Không 13.2 Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến các điều kiện thời tiết khắc nghiệt là do đâu? 1. Tự nhiên (Tại sao? Quan sát cụ thể nào khiến ông/bà nghĩ vậy?) 2. Siêu nhiên (Tại sao? Dẫn chứng?) 3. Con người (Tại sao? Quan sát cụ thể nào khiến ông/bà nghĩ vậy??) 4. Biến đổi khí hậu (?) 5. Không biết 13.3 Sâu hại 13.3.1 Kể tên các loại sâu hại quan trọng xảy ra trên cây trồng chính của nông hộ (lúa, bắp, rau màu, v.v.): 13.3.2 Đối với từng loại sâu hại, xin vui lòng trả lời các câu hỏi sau: 13.3.3 Có thay đổi về cường độ (ít/nhiều) không? 1. Có 0. Không 13.3.4 Có thay đổi về thời gian lây nhiễm trong 1 năm không? 1. Có 0. Không 13.3.5 Có sự lan rộng đến những hệ sinh thái khác mà trước đây chưa từng bị lây nhiễm? 1. Có 0. Không 13.3.6 Có bất kỳ loại sâu hại mới nghiêm trọng nào xuất hiện trong 10 năm qua không? 1. Có 0. Không Nếu có, vui lòng liệt kê: 13.4 Bệnh hại 13.4.1 Kể tên các loại bệnh quan trọng xảy ra trên cây trồng chính của nông hộ (lúa, bắp, rau màu, v.v.): Đối với từng loại bệnh, xin vui lòng trả lời các câu hỏi sau: 187 13.4.2 Có thay đổi về cường độ xuất hiện không? 1. Có 0. Không Nếu có, vui lòng miêu tả sự thay đổi: 13.4.3 Có thay đổi về thời gian xuất hiện bệnh trong 1 năm không? 1. Có 0. Không Và trong mùa vụ; vd. số ngày (tuần) nhiễm bệnh sau khi trồng? 1. Có 0. Không 13.4.4 Có sự lan rộng đến những hệ sinh thái khác mà trước đây chưa từng bị lây nhiễm? 1. Có 0. Không 13.4.5 Có bất kỳ loại bệnh mới nghiêm trọng nào xuất hiện trong 10 năm qua không? 1. Có 0. Không Nếu có, vui lòng liệt kê: 13.5 Thay đổi nhiệt độ môi trường 13.5.1 Mùa hè (mùa khô) ngắn hơn trước? 1. Có 0. Không 13.5.2 Kéo dài hơn trước? 1. Có 0. Không 13.5.3 Mùa hè (mùa khô) nóng hơn? 1. Có 0. Không 13.5.4 Mát hơn? 1. Có 0. Không 13.5.5 Mùa đông (mùa mưa) ngắn hơn? 1. Có 0. Không 13.5.6 Kéo dài hơn? 1. Có 0. Không 13.5.7 Mùa đông (mùa mưa) nóng hơn? 1. Có 0. Không 13.5.8 Lạnh hơn? 1. Có 0. Không 13.5.9 Có thể dự đoán trước không, vd: nhiệt độ cao vào mùa khô hoặc mưa? 1. Có 0. Không 13.5.10 Hoặc diễn biến thất thường và khó dự đoán? 1. Có 0. Không 13.6 Trong nông hộ, ai là người có kiến thức về dự báo thời tiết dựa vào các đặc điểm tự nhiên? 14. Ông/bà có theo dõi dự báo về thời tiết của Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia ? 1. Có 0. Không 15. Nếu có, Ông/bà có được những thông tin này từ đâu? 188 1. Radio 2. TV 3. Báo 4. Hội họp 5. Khác (liệt kê). 16. Ông/bà có hiểu những thông tin dự báo? 1. Có 0. Không Nếu không, vì sao? 17. Ông/bà có sử dụng những thông tin dự báo thời tiết để lên kế hoạch cho hoạt động sản xuất nông nghiệp? 1. Có 0. Không 18. Những thông tin dự báo có làm thay đổi quyết định các loại/giống cây trồng được sản xuất tại nông hộ của ông/bà trong mùa vụ tiếp theo? 1. Có 0. Không - Tại sao?: 19. Ông/bà có nhận được thông tin dự báo đúng lúc cho các quyết định? 1. Có 0. Không 20. Những thông tin dự báo thời tiết tin cậy đến mức độ nào? 1. Không đáng tin 2. Tin ít 3. Không quan tâm 4. Tin nhiều 5. Rất đáng tin 21. Ông/bà có so sánh dự báo thời tiết với dự đoán của mình? 1. Có 0. Không 22. Những thông tin dự báo của Trung tâm khí tượng có giống với thông tin dự báo theo phương pháp truyền thống? 1. Có 0. Không Chân thành cảm ơn ông/bà đã cung cấp thông tin./. Ngày phỏng vấn: .. Người phỏng vấn 189 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN, THÍ NGHIỆM Phỏng vấn chị Thạch Thị Thu tại xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 190 Thí nghiệm kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên cây bắp tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Đo đạt chiều cao cây bắp và cân trọng lượng bắp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_chuyen_doi_mo_hinh_canh.pdf
Luận văn liên quan