Về thể chế, việc Việt Nam gia nhập vào các thiết chế KT, tài chính lớn của
khu vực và thế giới cũng thúc đẩy Chính phủ và chính quyền các tỉnh phải thực hiện
cải cách hành chính, ban hành các chủ trương, cơ chế, chính sách phù hợp với cam
kết quốc tế và việc giải quyết các TTHC về đầu tư tài chính, về chuyển giao công
nghệ cần phải minh bạch, bình đẳng hơn. Ngoài ra, việc Việt Nam trở thành thành
viên cộng đồng KT ASEAN và gần đây lại tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hứa hẹn sẽ tạo ra cơ hội lớn về thương
mại và đầu tư trong tương lai, nhưng cũng tiềm ẩn không ít thách thức, rủi ro về đầu
tư, thua thiệt về KT hơn cho Việt Nam. Vì thế, chính quyền các tỉnh cần phải chủ
động hơn nữa trong liên kết, hợp tác với các đối tác quốc tế để tìm kiếm cơ hội đầu tư
tài chính và công nghệ hiện đại nhằm phát triển KT. Chủ động liên kết và hợp tác với
quốc tế là cách thức đón nhận những cơ hội tốt do WTO, Cộng đồng KT ASEAN và
CPTPP đem lại, cũng như chủ động hạn chế được rủi ro, thách thức do các thiết chế
trên đưa lại nhằm nâng cao NLCT của nước ta.
188 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố địa phương khác có điều kiện tương tự như Hà Tĩnh để đưa ra các giải
pháp nâng cao NLCT của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh. Vì vậy, các giải pháp nâng cao
NLCT của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2019 - 2030 được luận án đưa
146
ra là có tính khách quan, khoa học và khả thi.
Theo tác giả, nếu chính quyền tỉnh Hà Tĩnh thực hiện nghiêm túc các giải
pháp được nêu ra trong chương 4 của luận án vào thực tiễn quản lý, điều hành của
mình, các giải pháp này sẽ góp phần thiết thực vào việc nâng cao NLCT của chính
quyền tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2019 - 2030 để đưa Hà Tĩnh trở thành một tỉnh
giầu có, thịnh vượng, có vị thế cao trong khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung và trở thành một trung tâm CN hiện đại của khu vực Bắc Trung Bộ, của khu
vực duyên hải miền Trung của Việt Nam trong tương lai không xa.
147
KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng là một nhiệm vụ có tính sống còn của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, của Việt
Nam nói chung. Năng lực cạnh tranh là một vấn đề lý luận quan trọng đã được
nhiều học giả trong nước và quốc tế quan tâm nghiên cứu. Bằng việc sử dụng đồng
bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu, luận án đã tổng quan các công trình
nghiên cứu trong nước và quốc tế có liên quan tới đề tài luận án; trên cơ sở đó, luận
án đã nêu ra một số kết luận và vạch ra một số khoảng trống nghiên cứu liên quan
tới đề tài nghiên cứu. Việc tổng quan các công trình nghiên cứu về lợi thế so sánh
và cạnh tranh, về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cấp địa phương đã xác
định cơ sở lý luận hình thành khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu. Đây là những
chỉ dẫn lý luận khoa học rất quan trọng để tác giả luận án triển khai trả lời các câu
hỏi nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Việc xác định rõ cơ sở lý luận của đề xuất khái niệm năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh là sự chuyển hóa lợi thế so sánh thành nguồn lực cạnh tranh, chuyển hóa nguồn
lực cạnh tranh và năng lực thành lợi thế cạnh tranh và chuyển hóa lợi thế cạnh tranh
thành năng lực cạnh tranh đã giúp luận án đã đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh. Xuất phát từ khái niệm trung tâm là năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và việc
sử dụng tổng hợp tác phương pháp nghiên cứu, nhất là phương pháp logic tuyến
tình đã giúp luận án xác định rõ các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Từ việc nghiên cứu cơ sở lý
luận về nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, từ nghiên cứu thực tiễn
hoạt động cạnh tranh và thực tiễn hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền
tỉnh, luận án đã xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và
đề xuất mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh. Luận án đã sử dụng cách tiếp cận này để phân tích các nội dung sau:
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về sự chuyển hóa lợi thế so sánh thành nguồn
lực cạnh tranh, chuyển hóa nguồn lực cạnh tranh và năng lực thành lợi thế cạnh
tranh, chuyển hóa lợi thế cạnh tranh thành năng lực cạnh tranh; qua nghiên cứu thực
tiễn hoạt động cạnh tranh và thực tiễn hoạt động quản lý, điều hành của chính
148
quyền tỉnh, luận án đã xác định nội hàm chính của khái niệm năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh là năng lực khai thác, thu hút, chuyển hóa các nguồn lực dưới dạng tiềm
năng thành các lợi thế cạnh tranh và năng lực sử dụng hiệu quả các lợi thế cạnh
tranh đó để cạnh tranh thành công với các tỉnh khác.
Chủ thể của các năng lực nêu trên là chính quyền tỉnh, vì chính quyền tỉnh
có vai trò quản lý kinh tế và có vai trò tạo ra, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Dưới góc độ quản lý kinh tế, luận án quan niệm chính quyền tỉnh là chủ thể quản lý
kinh tế có vai trò quyết định tạo ra năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Vì thế, năng lực
cạnh tranh của chính quyền tỉnh chính là năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Từ khái niệm trung tâm là khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận án sử
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, nhất là phương pháp logic để xác định
hệ thống yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong luận án và tiêu chí
đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh được luận án xác định gồm: Một là năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn
nhân lực chất lượng cao của chính quyền tỉnh; hai là năng lực khai thác, thu hút, sử
dụng nguồn lực đầu tư tài chính và công nghệ hiện đại của chính quyền tỉnh; ba là
năng lực liên kết và hợp tác của chính quyền tỉnh; bốn là năng lực thích ứng trước
các sự cố, biến cố của chính quyền tỉnh; năm là năng lực đổi mới và sáng tạo của
chính quyền tỉnh; sáu là năng lực quản lý và điều hành của chính quyền tỉnh.
Trên cơ sở nghiên cứu về khung đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương và
nghiên cứu thực tiễn cạnh tranh, thực tiễn hoạt động quản lý và điều hành của chính
quyền tỉnh, luận án đã xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
của Việt Nam. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được luận án
xác định gồm: Một là môi trường kinh doanh; hai là sự phát triển của cụm ngành; ba
là hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp; bốn là hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế,
xã hội; năm là hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, điện, nước sạch, viễn thông); sáu
là chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu kinh tế; bảy là vị trí địa lý; tám là tài
nguyên tự nhiên và chín là quy mô địa phương (diện tích, dân số, tổng thu nhập quốc
nội, thị trường nội địa). Các nhân tố này đã tác động đa chiều và mạnh mẽ đến các
yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Từ nghiên cứu cơ sở lý luận về một số mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh
149
và từ nghiên cứu thực tiễn hoạt động cạnh tranh, luận án đã sử dụng khung đánh giá
năng lực cạnh tranh địa phương của Vũ Thành Tự Anh; sử dụng mô hình Kim
Cương của Michael Porter và mô hình Tam giác Năng lực cạnh tranh của Lall,
Abramovitz và đồng sự để đề xuất mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động
đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Để tăng thêm tính đa chiều và khoa học trong
nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận án đã khái quát kinh nghiệm nâng
cao năng lực cạnh tranh của Đà Nẵng và Quảng Ninh là hai địa phương có khá
nhiều nét khá tương đồng với Hà Tĩnh, từ đó đưa ra một số bài học kinh nghiệm
cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh trong giai đoạn tới.
Khái niệm trung tâm là khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, các yếu tố cấu
thành nên năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh (gồm có hệ thống các chỉ tiêu thành phần của các tiêu chí, các chỉ số thành
phần của các chỉ tiêu), hệ thống các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh và mô
hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được
xây dựng trong luận án là kết quả vận dụng cách tiếp cận hoàn toàn mới về năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh dưới góc độ quản lý kinh tế, chưa từng được công bố trước đây.
Luận án đã vận dụng mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh vừa được luận án xây dựng để phân tích thực trạng
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của một tỉnh nghiên cứu điển hình là Hà Tĩnh. Thực
trạng năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017, có
mở rộng đến năm 2018 được phân tích một cách khách quan, khoa học dưới tác
động của hệ thống các nhân tố tác động qua các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh. Thực trạng năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh được
phân tích là thực trạng về năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao; về năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn đầu tư tài chính và công
nghệ hiện đại; về năng lực liên kết và hợp tác; về năng lực thích ứng trước các sự
cố, biến cố; về năng lực đổi mới và sáng tạo; về năng lực quản lý và điều hành.
Thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh được phân tích bằng hệ
thống các phương pháp nghiên cứu đã được luận án sử dụng để đánh giá, đo lường
theo cả định tính và định lượng. Phương pháp định tính dùng để phân tích thực
trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh được xây dựng bằng phân tích, tổng hợp
150
và suy luận logic, nhất là logic tuyến tính để đưa ra đánh giá kết luận có tính khái
quát và bản chất về năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh trong giai đoạn nghiên cứu.
Phương pháp định lượng dùng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh
Hà Tĩnh được xây dựng bằng phương pháp thu thập tài liệu với các số liệu Niên
giám thống kê, các số liệu được các tổ chức hữu quan công bố hàng năm về PCI,
PAPI, PAR Index, SIPAS, ITC, HDI, GII và với các số liệu từ các báo cáo của
Ủy ban Nhân dân tỉnh, của các tổ chức nghiên cứu khác. Vì thế, các kết luận do
luận án đưa ra về thực trạng năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh là có
tính khách quan, khoa học, trung thực và có độ tin cậy cao.
Từ việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh giai
đoạn 2012 - 2017, có mở rộng đến năm 2018, luận án đã nêu ra một số hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế về năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà
Tĩnh. Trên cơ sở bài học kinh nghiệm của các địa phương khác, từ sự tác động của
bối cảnh trong nước và quốc tế đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, từ những hạn chế
và nguyên nhân của chúng đã được phân tích, luận án đã đưa ra một số giải pháp
phù hợp, khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh
trong giai đoạn 2019 - 2030.
Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh
giai đoạn 2019 - 2030 gồm: Thứ nhất là thu hút nhân tài và đào tạo nguồn nhân lực
công nghệ chất lượng cao; thứ hai là chú trọng phát triển nền nông nghiệp công
nghệ cao theo hướng xanh; thứ ba là đẩy mạnh hợp tác công tư và liên kết, hợp tác
đa phương để nâng cao năng lực nội sinh của nền kinh tế Hà Tĩnh; thứ tư là hoàn
thiện công tác dự báo và xây dựng tình huống, sự cố, biến cố giả định; thứ năm là
tạo dựng môi trường sinh thái để phát triển khả năng đổi mới và sáng tạo; thứ sáu
là nâng cao năng lực kiến tạo vào phục vụ của chính quyền tỉnh. Các giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2019 -
2030, được luận án đưa ra là có tính khách quan, khoa học, phù hợp và khả thi. Vì
vậy, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh có thể áp dụng những giải pháp này để nâng cao
năng lực cạnh tranh của tỉnh và phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội để đưa Hà Tĩnh
trở thành một tỉnh có vị thế xứng đáng trong khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải
miền Trung của Việt Nam trong giai đoạn 2019 - 2030.
151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. “Mô hình tam giác cạnh tranh trong nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (Số 536/2019), tr.40-42.
2. “Phân tích MTKD của Hà Tĩnh qua các chỉ số”, Tạp chí Kinh tế Châu Á -
Thái Bình Dương, (Số 537/2019), tr. 31-33.
3. “Trái phiếu Xanh và triển vọng của nó ở Việt Nam”, Tạp chí sinh hoạt lý
luận, (Số 5/2015), tr.32-33-34-35-36-81.
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Võ Thị Thúy Anh và các đồng sự (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của
thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020.
2. Bộ Nội vụ (2017), Chỉ số cải cách hành chính Par Index 2016.
3. Bộ Nội vụ (2018), Chỉ số cải cách hành chính Par Index 2017.
4. Bộ Nội vụ (2019), Chỉ số cải cách hành chính Par Index 2018.
5. Bộ Nội vụ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và Hội cựu chiến binh Việt Nam
(2018), Báo cáo SIPAS 2017.
6. Bộ Nội vụ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và Hội cựu chiến binh Việt Nam
(2019), Báo cáo SIPAS 2018.
7. Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Tin học Việt Nam (2017), Báo cáo
ICT 2016.
8. Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Tin học Việt Nam (2018), Báo cáo ICT 2017 .
9. Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Tin học Việt Nam (2019), Báo cáo ICT 2018.
10. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Huỳnh Ngọc Chương, Nguyễn Thanh Trọng (2017), “Lợi thế và xu hướng xuất khẩu
của Việt Nam trong quan hệ thương mại với ASEAN”, Tạp chí Phát triển KH & CN.
12. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội.
13. Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, Giáo sư David Dapice (2004),
Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng nhanh
hơn, Báo cáo của UNDP, Hà Nội.
14. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2013,
NXB Thống kê, Hà Nội.
15. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2014,
NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2016), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2015,
NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2017), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2016,
153
NXB Thống kê, Hà Nội.
18. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2017,
NXB Thống kê, Hà Nội.
19. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015,
NXB Thống kê, Hà Nội.
20. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2018), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2017,
NXB Thống kê, Hà Nội.
21. Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình
2015, NXB Thống kê, Hà Nội.
22. Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình
2017, NXB Thống kê, Hà Nội.
23. Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị
2015, NXB Thống kê, Hà Nội.
24. Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị
2017, NXB Thống kê, Hà Nội.
25. Nguyễn Đình Dương (2012), Dự án điều tra, xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh của thành phố Hà Nội”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội.
26. Nguyễn Đình Dương (2015), Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của thành
phố Hà Nội”, NXB Chính trị quốc gia.
27. Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2008), Tác động của vốn con người đối với
tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
28. Nguyễn Xuân Điền, (2016) “Những nhân tố tác động đến lợi thế so sánh của Hà
Nội với các vùng địa phương”, Tạp chí Tài chính.
29. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
30. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB
Lao động - xã hội, Hà Nội.
31. Hoàng Thị Hoan (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công
154
nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
32. Lê Văn Huy (2013), Định vị và marketing thương hiệu địa phương với các nhà
đầu tư: Nghiên cứu dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) các tỉnh
duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội nghị Xúc tiến duyên hải miền Trung.
33. Vũ Thành Hưng (2005), “Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam - Một số
kiến nghị và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (99).
34. Phạm Thu Hương (2017), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa,
nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học
Mỏ - Địa chất.
35. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Nam (2005), “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia để chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản.
37. Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các
vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
38. Nguyễn Văn Nam, Bùi Đức Thọ (2011), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế và vấn
đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
39. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2015), Đánh giá năng lực cạnh tranh tỉnh Quảng
Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế của Fulbright.
40. Võ Thị Phương Nhung, Phạm Thị Trà My (2018), “Đánh giá mức độ phát
triển bền vững tỉnh Hà Tĩnh dựa trên bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển
bền vững địa phương”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp.
41. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2013), Báo cáo Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2012.
42. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2014), Báo cáo Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2013.
43. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2014.
44. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2016), Báo cáo Chỉ số Năng
155
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2015.
45. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2016.
46. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2018), Báo cáo Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2017.
47. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2019), Báo cáo Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2018.
48. Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn
cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội.
49. Nguyễn Văn Thanh (2004), “Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng
lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.
50. Phan Nhật Thanh (2010), Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.
51. The Boston Consulting Group (2019), Rà soát Quy hoạch tổng thể phát triển
KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, lập quy hoạch tỉnh 2021-2030.
52. Nguyễn Thị Thìn (2011), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với
việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ,
Học viện khoa học xã hội.
53. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học
trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê.
54. Trần Thu Thủy (2017), Hoàn thiện MTKD nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của tỉnh Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại.
55. Nguyễn Văn Thường, Kenichi Ohno (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển
công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
56. Đỗ Minh Trí (2015), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút
đầu tư tại tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
57. Phạm Xuân Tiến (2016), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Nội trong việc
thu hút đầu tư để phát triển thương mại giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ,
Trường Đại học Thương mại.
156
58. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 02/NQ-CP, Về tiếp tục thực hiện
những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, ngày
01/01/2019.
59. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội.
60. Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
61. Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, Hà Nội
62. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội.
63. Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán
bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và Chương trình Phát
triển Liên hợp quốc (2013), Báo cáo PAPI 2012.
64. Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán
bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và Chương trình Phát
triển Liên hợp quốc (2016), Báo cáo PAPI 2015.
65. Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán
bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và Chương trình Phát
triển Liên hợp quốc (2018), Báo cáo PAPI 2017.
66. Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán
bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và Chương trình Phát
triển Liên hợp quốc (2019), Báo cáo PAPI 2018.
67. UNDP và VASS (2012), Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2015 về tăng
trưởng bao trùm.
68. UNIDO (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
69. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà
Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
70. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội (2012), Dự án điều tra, xây dựng
tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của thành phố Hà Nội.
71. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á
157
(2010), Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010.
72. Viện phát triển doanh nghiệp (2017), Báo cáo chuyên đề “Đánh giá về mối
tương quan giữa phát triển kinh tế địa phương/vùng và năng lực cạnh tranh
quốc gia ở Việt Nam (nghiên cứu điển hình của Hà Nội).
73. Nguyễn Thế Vinh (2016), Phát huy lợi thế so sánh để thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ, Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
74. Trần Thị Thanh Xuân (2018), Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
cho tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, Đại học Thái Nguyên.
75. Nguyễn Như Ý (2008), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hồ
Chí Minh.
Tiếng Anh
76. Abramovitz, M., & David, P.A. (1996), “Convergence and Deferred Catch-up:
Productivity Leadership and the Waning of American Exceptionalism”, in R.
Landau, T. Taylor, & G.Wright (eds), Stanford CA: Stanford, University Press.
77. ACI (2013), “Competitiveness Ranking and Policy Recommendations for 33
Indonesian Provinces”.
78. ACI (2014), “Annual Competitiveness Analysis and Development Strategies
for Indonesia Provinces”.
79. Aiginger, K., Bärenthaler-Sieber, S., & Vogel, J. (2013), “Competitiveness
under New Perspectives”, WWWforEurope Working Paper, No. 44.
80. Aiginger, K. (1998), “A framework for evaluating the dynamic
competitiveness of countries”, Structural Change and Economic Dynamics,
9(2), pp. 159-188
81. Aiginger, K. &Vogel, J. (2015), “Competitiveness: from a misleading concept to
a strategy supporting Beyond GDP goals”, Competitiveness Review, forthcoming.
82. Akamatsu, K. (1962), “Historical pattern of economic growth in developing
countries”, The Developing Economies, No. 1, pp. 3 – 25.
158
83. Ambastha A. & Momaya K. (2004), “Competitive of Firm: Review of Theory,
Framework and Models”, Singapore Management Review, Vol.26, No 1, pp.45-61.
84. Amit, R. & Schoemaker, P. (1993), “Strategic assets and Organizational rent”,
Strategic Management Journal.
85. Anderson, S. (2013), Local Competitiveness.
86. Anderson, M., & Henrekson, M. (2014),“Local Institutions fostered through
Local Institution for Entrepreneurship”.
87. Audretsch, D.B. (2001), Research Issues Relating to Structure, Competition, and
Performance of Small Technology - Based Firms, Vol 16, Issue 1, pp. 37-51.
88. Audretsch, D., Link, A. & Lindenstein M.W. (2015), “The Oxford Handbook
of local competiveness”.
89. Balassa, B. (1965), Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage.
90. Barney, J. (1991), “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”,
Journal Management, Vol.17, 1, pp. 99-120.
91. Begg, D., Dornbusch, R. & Fische, S. (2003), “Economics”, Seventh edition,
McGraw Hill.
92. Berumen, S.A. (2005), “An Approach to Local and Regional Competitiveness”.
93. Cadena, A., Dobbs, R., & Remes, J. (2012) ,“The growing economic power of cities”.
94. Chaharbaghi, K. (1999), “Sustainable Competitive Advantage: Toward a
Dynamic Resource-Based Strategy”, Management Decision, Vol.10 No.
95. Cheshire, P.C & Gordon, I.R. (1998), “Territorial competition: Some lesson for
policy”, The Annals of Regional Science, Vo.32, Issue 3, pp. 321-346.
96. Croes, R. (2010), “Measuring and Explaining Competitiveness in the Context
of Small Island Destinations”.
97. Cuadrado-Roura, J.R. & Rubalcaba-Bermejo, L. (1998), “Specilization and
competition amongst European cities: A new approach through fair and
exhibition activities”, Regional Studies, Vo. 32, pp.133-147.
98. Delgado, M., Ketels, C.H.M., Porter, M.E. & Stern, S. (2012), “The
determinants of national competitiveness”, NBER Working Paper, No. 18249.
99. Eisenhardt, K.M & Martin, J.A. (2000), “Dynamic capabities: what are they?”,
159
Strategic Management Journal.
100. Enright, M. and Newton, J. (2004), “Tourism Destination Competitiveness: A
Quantitative Approach”.
101. European Commission (1999), Sixth Periodic Report on the Social and
Economic Situation of Regions in the EU.
102. Fagerberg, J. (1988), “International Competitiveness”, Economic Journal,
98(391), pp. 355- 374.
103. Fagerberg, J. (1994), Technology and International Differences in Growth
Rates, Journal of Economic Literature, 33(3), pp.1147-75.
104. Feurer, R. (1994), Defining Competitiveness.
105. Feurer, R., & Chaharbagh K. (1995), Strategy development: past, present and future.
106. Freiling, J. (2004), A competence-based Theory of the Firm.
107. Freiling, J. & ctg (2008), On the path towards a competence- based Theory of the Firm.
108. Galunic, D.C, & Rodan, S. (1998), “Resource recombination in the firm:
knowledge structures and the potential for schumpeterian innovation”,
Strategic Management Jourmal.
109. Giaccaria, P. (1999), “Learning and local competitiveness: the case of Turin”,
110. Grant, R.M. (2005), “Contemporary Strategic analysis”, Fifth Edition 2005.
111. Heckscher, E.F. (1919), “The Effect of Foreign Trade on the Distribution of
Income”, Tidskrift Ekonomisk . pp. 497-512.
112. Helfat, C.E. & Peteraf M.A (2003), “The dynamic resource-based view:
Capability lifecyles”, Strategic Management Journal.
113. Huggins, R. (2014), Regional Competitiveness, Economic growth and Stages
of Development.
114. Kaufmann, D. & Kraay, A. (2008), Governance Indicators: Where are we,
Where should we be going?,The World Bank Research Observer, Vol. 23, No.
1 (spring 2008), Oxford University Press.
115. Kotler, P. (2003), Marketing Management, Prenticehall, New Jersey.
116. Krugman, P. (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsesstio, Vol. 73, No. 2,
Foreign Affairs.
160
117. Krugman, P. (1991), Increasing return and economic geography, The
University of Chicago.
118. Lall, S. (1992), Technological capabilities and industrialization, World
Development, Vol. 20, issue 2, pp.165-186.
119. Lippman, S.A & Rumelt, R. P (1982), “Uncertain Imitability: An anylisis of
Interfirm Differences in Efficiency under Competition”, Bell Journal of
Economics, Vol. 13, issue 2, pp. 418-438.
120. Link, A.N. & Scott, J.T. (2001), “Public/private partnerships: Stimulating
Competition in a Dynamic Market”, International Journal of Industrial
Organization. Vol 19, Issue 5, pp.763-794.
121. Li Tan (2005), The Paradox of Catching Up, PalgraveMacmillan.
122. Mark, K. (1867), Das Kapital.
123. Malthus, T. (1820), Principles of Political Economy.
124. Mill, J.S. (1848), Principles of political economy.
125. Mill, J.S. (1859), On Liberty.
126. Ming Zhang (2010), Competitiveness and Growth in Brazilian Cities: Local
Policies and Actions for Innovation, The International Bank for Reconstruction
and Development, World Bank.
127. Ming Zhang, Anderson, M. & Henrekson, M. (2010), WDR Report.
128. Momaya, K. (2013), Competitiveness and Sustainable Organization.
129. OECD (1995), Competitiveness policy: A new agenda, DSTI/IND (95) 14,
Paris: OECD.
130. Ohlin, B.G. (1933), Interregional and International Trade, Harvard University Press.
131. Oxford University Press (1990), Modern competitive analysis.
132. Peteraf M. (1993), The Cornerstones of Competitive Advantage: A Resource-Based
View, Strategic Management Journal, Vol. 14, No. 3, pp. 179-191.
133. Piscitello, L. (2007), Do Multinationals Freed Local Development and Growth?
134. Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage, Free Press, New York.
135. Porter, M.E. (1990), The advantage competitiveness of Nations, Harvard
Business School Press, Boston.
161
136. Porter, M.E. (1998), On competition, Harvard Business School Press, Boston.
137. Porter, M.E. (1998), “Clusters and the new economics of competition”,
Harvard Business Review, pp. 77-90.
138. Porter, M.E. (2008), “The five competitive forces that shape strategy”,
Harvard Business Review, 86(1), Juanuary, pp.79-93.
139. Prahalad, C.K & Hamel G. (1990), The core competence of the corporation,
University of Illinois at Urbana-Champaign's Academy for Entrepreneurial
Leadership Historical Research Reference in Entrepreneurship.
140. Ricardo, D. (1817), Principles of Political Economy and Taxation.
141. Samuelson, P. & Nordhaus, W. (1998), Economics: An Introductory Analysis,
16th Edition, McGraw-Hill Inc., USA.
142. Santangelo, G.D. (2012), Transnational Corporations and International Production.
143. Sanchez, R. & Heene, A. (1996), A competence perspective on strategic learning
and knowledge management, West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd.
144. Sanchez, R. & Heene, A. (2004), “The new strategic management: organization,
competition and competence”, New York, NY: Wiley.
145. Sanchez, R. & Heene, A. (2008), “Competence perspectives on Learning and
Dynamic Capabilities”, JAI Press Inc.,U.S.
146. Sanchez, R. & Heene, A (2010), A focused issue on identifying, building, and
linking competences.
147. Schumpeter, J. (1942), Capitalism, socialism and democracy.
148. Schwab, K. (2009), The Global Competitiveness Report 2009– 2010.
149. Smith, A. (1776), Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations.
150. Snieska, V. & Bruneckiene, J. (2010), About Competitiveness in the Context of
Sustainable Development.
151. Song Ko Li & Long Zhao (2015), “The competitiveness and development
strategies of provinces in China: a data envelopment analysis approach”.
152. Tan Khee Giap (2013), “Competitiveness Analysis and Development
Strategies for 33 Indonesian Provinces”.
153. Unterlass, F., Reinstaller, A., Vogel, J. & Friesenbichler, K. (2015), The
relationship between export and technological specialisation profiles across EU
Member States and regions and the identification of development potentials,
162
Background report for the European Competitiveness Report 2015, European
Commission: DG Growth.
154. Wernerfel, B. (1984), “A Resource-based View of the firm”, Strategic
Management Journal, Vol.5, pp. 171-180.
155. World Bank (2009), Reshaping economic geography, Word Development Report.
156. World Bank (2012), Competitive Cities: A Local Solution to a Global Lack of
Growth and Jobs.
157. World Economic Forum (1995), The Global Competitiveness Report.
158. World Economic Forum (2014), The Global Competitiveness Report.
. Pl.1
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chỉ số PCI của Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2018
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Chi phí gia nhập thị
trường
8.96 7.32 8.00 8.61 8.45 7.56 8.26
Tiếp cận đất đai và ổn
định trong sử dụng đất
7.61
6.0
5.78
5.18
4.96
6.03
6.36
Tính minh bạch và
tiếp cận thông tin
5.86
5.65
6.07
6.71
6.38
6.16
6.25
Chi phí thời gian để
thực hiện các quy định
của Nhà nước
5.15
5.13
6.42
6.45
5.67
5.65
6.51
Chi phí không chính thức 5.02 4.5 4.17 4.52 4.41 4.76 5.36
Tính năng động và tiên
phong của lãnh đạo tỉnh
5.1
4.75
4.56
4.85
5.29
5.73
4.59
Dịch vụ hỗ trợ DN 4.13 6.28 5.88 5.75 5.86 6.90 6.97
Chất lượng đào
tạo lao động
5.32
6.08
6.63
5.56
6.34
7.04
6.98
Thiết chế pháp lý và an
ninh trật tự
2.46 4.27 5.46 4.84 4.24 5.75 5.99
Cạnh tranh bình đẳng N/A 3.25 3.50 3.35 3.77 3.33 4.73
Nguồn: pcivietnam.org
Phụ lục 2:
Tổng hợp thứ hạng kết quả PCI của Hà Tĩnh so với cả nước và các tỉnh duyên
hải miền Trung giai đoạn 2012-2018
STT Năm Điểm
tổng
hợp
PCI
Kết quả xếp hạng so
với cả nước(/63
tỉnh)
Kết quả xếp hạng
so với khu vực
duyên hải miền
Trung (/12 tỉnh)
Vị trí Nhóm
điều hành
Vị trí Nhóm xếp
hạng
1 2012 56.27 35 Trung bình 7 Khá
2 2013 55.48 45 Trung bình 9 Trung bình
3 2014 58.19 35 Trung bình 9 Khá
4 2015 57.2 45 Trung bình 10 Khá
5 2016 57.76 39 Trung bình 9 Khá
6 2017 61.99 33 Trung bình 9 Trung bình
7 2018 63.99 23 Khá 6 Khá
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.2
Phụ lục 3: Điểm số PCI và thứ hạng của Hà Tĩnh so với các tỉnh duyên hải
miền Trung và cả nước 2012, 2015 và 2018
Tỉnh
2012 2015 2018
Điểm
Thứ
hạng/cả
nước
Thứ
hạng/
vùng
Điểm
Thứ
hạng/cả
nước
Thứ
hạng/
vùng
Điểm
Thứ
hạng/cả
nước
Thứ
hạng/
vùng
Hà
Tĩnh
56.27 35 7 57.2 45 10 63.99 23 6
Bình
Định
63.06 4 1 59.23 20 5 64.04 20 5
Đà
Nẵng
61.71 12 2 68.34 1 1 67.65 5 1
Khánh
Hòa
58.82 24 4 58.69 27 6 64.42 17 3
Nghệ
An
58.33 46 11 58.47 32 8 64.08 19 4
Phú
Yên
53.36 52 12 56.15 55 12 61.69 51 10
Quảng
Bình
55.84 38 9 56.71 50 11 61.06 54 12
Quảng
Nam
60.27 15 3 61.06 8 2 65.85 7 2
Quảng
Ngãi
58.33 27 5 59.7 15 4 62.4 41 9
Quảng
Trị
55.91 37 8 57.32 43 9 61.16 53 11
TT-Huế 57.12 30 6 58.52 29 7 63.51 30 8
Thanh
Hóa
55.11 44 10 60.74 10 3 63.94 25 6
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.3
Phụ lục 4: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Gia nhập thị trường” các tỉnh duyên
hải miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm
Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm
Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm
Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 8.96 8 8.61 7 8.26 3
Bình Định 9.6 1 9.0 2 6.85 11
Đà Nẵng 9.13 4 9.19 1 7.94 4
Khánh Hòa 8.72 11 7.99 11 7.39 9
Nghệ An 8.89 9 8.63 6 7.57 6
Phú Yên 9.08 5 8.74 3 8.45 2
Quảng Bình 8.76 10 8.55 8 7.69 5
Quảng Nam 9.02 7 8.52 9 7.56 7
Quảng Ngãi 9.3 2 7.8 12 6.8 12
Quảng Trị 9.05 6 8.66 5 7.45 8
TT-Huế 9.2 3 8.67 4 8.5 1
Thanh Hóa 5.87 12 8.44 10 6.93 10
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
Phụ lục 5: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Tiếp cận đất đai và sử dụng đất” các
tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 7.61 2 5.18 12 6.36 8
Bình Định 7.12 3 6.05 3 7.11 2
Đà Nẵng 5.67 11 6.35 2 7.23 1
Khánh Hòa 6.56 4 5.33 11 5.82 12
Nghệ An 5.79 10 5.38 9 7.08 3
Phú Yên 5.94 8 5.98 4 6.36 9
Quảng Bình 7.72 1 5.86 6 6.14 11
Quảng Nam 5.82 9 6.52 1 6.55 7
Quảng Ngãi 6.37 6 5.63 8 6.74 6
Quảng Trị 6.45 5 5.87 5 7.02 5
TT-Huế 5.43 12 5.37 10 7.07 4
Thanh Hóa 6.37 7 5.74 7 6.22 10
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.4
Phụ lục 6: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Tính minh bạch” các tỉnh duyên hải
miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 5.86 6 6.71 3 6.25 9
Bình Định 5.79 8 6.17 9 6.54 4
Đà Nẵng 6.58 2 7.33 1 6.32 8
Khánh Hòa 5.96 4 6.28 8 6.25 10
Nghệ An 5.85 7 6.37 7 6.43 6
Phú Yên 5.28 12 5.7 12 6.01 12
Quảng Bình 6.2 3 6.8 2 6.45 5
Quảng Nam 5.72 9 6.11 10 6.33 7
Quảng Ngãi 5.71 10 6.67 5 6.65 2
Quảng Trị 5.35 11 6.06 11 6.58 3
TT-Huế 6.67 1 6.59 6 6.95 1
Thanh Hóa 5.87 5 6.7 4 6.21 11
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
Phụ lục 7: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Chi phí thời gian” các tỉnh
duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 5.15 11 6.45 6 6.51 8
Bình Định 6.89 2 7.47 3 7.36 2
Đà Nẵng 6.03 5 7.5 2 7.29 3
Khánh Hòa 6.09 4 6.06 10 6.97 5
Nghệ An 5.73 8 6.22 9 6.18 11
Phú Yên 5.79 7 7.41 4 7.4 1
Quảng Bình 5.11 12 6.23 8 6.3 9
Quảng Nam 7.18 1 7.55 1 6.81 6
Quảng Ngãi 5.96 6 6.99 5 7.24 4
Quảng Trị 5.5 9 6.39 7 6.76 7
TT-Huế 5.24 10 5.72 12 5.92 12
Thanh Hóa 6.35 3 5.92 11 6.3 10
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.5
Phụ lục 8: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Chi phí không chính thức” các tỉnh
duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 5.02 12 4.52 9 5.36 9
Bình Định 7.07 4 5.34 4 5.72 6
Đà Nẵng 6.77 5 6.11 2 6.54 1
Khánh Hòa 6.73 6 4.52 10 6.19 3
Nghệ An 6.19 7 4.28 11 4.71 11
Phú Yên 5.9 8 5.59 3 5.52 8
Quảng Bình 7.24 3 4.7 8 4.54 12
Quảng Nam 7.75 1 6.45 1 6.39 2
Quảng Ngãi 7.64 2 4.84 6 6.04 4
Quảng Trị 5.86 9 4.13 12 5.55 7
TT-Huế 5.78 10 5.2 5 5.9 5
Thanh Hóa 5.75 11 4.74 7 4.96 10
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
Phụ lục 9: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Cạnh tranh bình đẳng” các tỉnh
duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh
N/A
3.35 12 4.73 9
Bình Định 4.85 4 6.02 1
Đà Nẵng 4.77 5 4.91 8
Khánh Hòa 4.41 8 5.79 2
Nghệ An 5.25 1 4.94 7
Phú Yên 4.98 2 5.62 3
Quảng Bình 3.69 10 5.34 4
Quảng Nam 4.16 9 5.34 5
Quảng Ngãi 4.49 6 4.57 11
Quảng Trị 4.92 3 3.68 12
TT-Huế 4.48 7 4.96 6
Thanh Hóa 3.44 11 4.72 10
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.6
Phụ lục 10: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Tính năng động và tiên phong của
chính quyền tỉnh” các tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 5.1 6 4.85 4 4.59 12
Bình Định 6.17 1 4.87 3 5.48 7
Đà Nẵng 5.71 2 6.17 1 5.96 3
Khánh Hòa 5.43 3 4.48 6 5.83 5
Nghệ An 3.16 11 4.58 5 5.6 6
Phú Yên 3.91 10 4.13 10 5.17 11
Quảng Bình 2.61 12 3.66 12 5.3 10
Quảng Nam 4.02 9 5.13 2 6.23 1
Quảng Ngãi 5.2 5 3.97 11 5.33 9
Quảng Trị 4.8 7 4.31 8 6.08 2
TT-Huế 5.23 4 4.29 9 5.34 8
Thanh Hóa 4.17 8 4.32 7 5.88 4
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
Phụ lục 11: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Dịch vụ hỗ trợ DN” các tỉnh duyên
hải miền Trung 2012, 2015, 2018
Tỉnh
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 4.13 6 5.75 8 6.97 5
Bình Định 4.29 4 5.23 12 6.2 8
Đà Nẵng 4.78 3 6.06 1 6.3 6
Khánh Hòa 4.18 5 5.93 5 7.14 3
Nghệ An 3.98 8 6.02 3 7.49 1
Phú Yên 4.03 7 5.33 11 6.16 9
Quảng Bình 3.2 12 5.5 10 6.09 10
Quảng Nam 5.09 2 5.77 7 7.01 4
Quảng Ngãi 3.85 9 5.95 4 6.25 7
Quảng Trị 3.75 10 5.78 6 5.66 12
TT-Huế 3.66 11 5.57 9 5.88 11
Thanh Hóa 5.51 1 6.06 2 7.37 2
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.7
Phụ lục 12: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Đào tạo lao động” các tỉnh duyên
hải miền Trung 2012, 2015, 2018
Tỉnh
2012 2015 2018
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Điểm Thứ
hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 5.32 3 5.56 10 6.98 2
Bình Định 5.4 2 6.1 4 6.55 6
Đà Nẵng 5.57 1 7.62 1 7.92 1
Khánh Hòa 4.97 6 6.52 3 6.28 9
Nghệ An 4.85 8 5.81 7 6.44 7
Phú Yên 4.2 12 5.13 12 6.11 12
Quảng Bình 5.24 4 5.2 11 6.6 4
Quảng Nam 4.73 9 5.76 9 6.59 5
Quảng Ngãi 4.63 11 5.81 7 6.21 11
Quảng Trị 5.16 5 5.93 6 6.27 10
TT-Huế 4.64 10 6.09 5 6.3 8
Thanh Hóa 4.95 7 6.82 2 6.88 3
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
Phụ lục 13: Điểm số và thứ hạng chỉ tiêu “Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự”
các tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018
Tỉnh
2012 2015 2018
Điểm Thứ hạng
trong
vùng
Điểm Thứ hạng
trong
vùng
Điểm Thứ hạng
trong
vùng
Hà Tĩnh 2.46 10 4.84 11 5.99 9
Bình Định 3.61 6 5.56 7 6.69 3
Đà Nẵng 3.05 8 6.46 3 6.7 2
Khánh Hòa 3.11 7 5.51 8 6.01 8
Nghệ An 2.45 11 5.58 6 5.9 10
Phú Yên 3.66 4 4.84 12 6.21 5
Quảng Bình 2.45 12 6.06 4 5.67 12
Quảng Nam 4.7 1 6.8 2 6.47 4
Quảng Ngãi 2.92 9 7.09 1 5.83 11
Quảng Trị 3.64 5 5.14 9 6.19 6
TT-Huế 3.79 3 5.08 10 6.86 1
Thanh Hóa 4.42 2 5.83 5 6.06 7
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018
. Pl.8
Phụ lục 14: Điểm và thứ hạng PAPI các tỉnh duyên hải miền Trung so
với cả nước 2012, 2015 và 2017 (Chưa có trọng số)
Tỉnh
2012 2015 2017
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Hà Tĩnh 37.69 5 16 42.33 1 1 38.2 3 12
Bình
Định
39.81 2 3 36.09 8 23 38.35 2 8
Đà Nẵng 39.55 3 4 36.69 4 16 37.21 6 25
Khánh
Hòa
31.83 12 63 33.39 11 57 35.58 12 48
Nghệ An 37.13 8 22 36.36 7 22 35.75 11 44
Phú Yên 35.8 11 43 33.79 10 54 36.28 8 34
Quảng
Bình
40.62 1 1 36.55 5 18 39.53 1 1
Quảng
Nam
37.51 6 17 36.53 6 20 37.08 7 27
Quảng
Ngãi
36.22 10 38 31.76 12 62 36.25 9 35
Quảng
Trị
39.35 4 6 38.17 2 6 37.63 4 15
TT-Huế 36.84 9 28 35.95 9 24 36.03 10 37
Thanh
Hóa
37.29 7 30 37.53 3 9 37.35 5 20
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017
. Pl.9
Phụ lục 15: Điểm và thứ hạng chỉ tiêu “Công khai, minh bạch” các tỉnh duyên
hải miền Trung so với cả nước 2012, 2015 và 2017
Tỉnh
2012 2015 2017
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Hà Tĩnh 6.18 3 12 7.24 1 1 6.36 2 3
Bình
Định
6.12 5 17 5.65 5 23 5.72 5 28
Đà Nẵng 6.1 6 18 5.48 7 30 5.51 7 37
Khánh
Hòa
4.98 12 58 4.7 11 61 5.42 11 45
Nghệ An 6.13 4 12 5.9 4 12 5.51 8 38
Phú Yên 6.07 8 20 5.21 10 42 5.52 6 36
Quảng
Bình
6.95 1 1 5.28 9 38 6.47 1 1
Quảng
Nam
5.82 10 29 5.54 6 25 5.46 10 42
Quảng
Ngãi
5.99 9 23 4.6 12 62 5.26 12 54
Quảng
Trị
6.88 2 2 6.02 2 7 5.92 3 19
TT-Huế 5.66 11 41 5.4 8 33 5.50 9 39
Thanh
Hóa
6.09 7 19 5.94 3 8 5.85 4 23
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017
. Pl 10
Phụ lục 16: Điểm và thứ hạng chỉ tiêu “Trách nhiệm giải trình với người
dân” các tỉnh duyên hải miền Trung so với cả nước 2012, 2015, 2017
Tỉnh
2012 2015 2017
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Hà Tĩnh 6.0 6 15 7.51 1 1 4.65 12 51
Bình
Định
6.3 3 9 5.94 5 15 5.36 4 16
Đà Nẵng 6.04 5 14 5.85 6 17 4.71 11 49
Khánh
Hòa
4.67 12 62 5.2 12 52 4.84 9 42
Nghệ An 6.15 4 12 6.05 4 10 5.02 7 35
Phú Yên 5.59 10 37 5.32 11 46 5.3 5 19
Quảng
Bình
6.89 1 2 6.14 3 9 5.42 3 11
Quảng
Nam
6.59 8 31 5.52 9 38 4.98 8 36
Quảng
Ngãi
5.75 7 27 5.39 10 43 5.45 2 7
Quảng
Trị
6.42 2 5 6.41 2 5 5.51 1 6
TT-Huế 5.54 11 39 5.58 8 33 4.74 10 47
Thanh
Hóa
5.63 9 33 5.74 7 20 5.25 6 21
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017
. Pl 11
Phụ lục 17: Điểm và thứ hạng chỉ tiêu “Kiểm soát tham nhũng ở khu
vực công” các tỉnh duyên hải miền Trung so với cả nước 2012, 2015, 2017
Tỉnh
2012 2015 2017
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Hà Tĩnh 5.87 9 37 6.67 2 6 6.56 7 21
Bình
Định
6.99 1 3 6.11 5 22 7.19 1 2
Đà Nẵng 6.82 2 5 5.58 8 43 6.96 3 6
Khánh
Hòa
4.49 12 62 5.55 9 44 5.98 11 43
Nghệ An 5.79 11 42 5.51 10 46 5.86 12 47
Phú Yên 6.29 5 19 5.28 11 52 6.23 9 36
Quảng
Bình
6.06 7 32 5.94 7 30 7.15 2 5
Quảng
Nam
6.51 4 11 6.51 3 11 6.73 4 12
Quảng
Ngãi
5.84 10 39 5.38 12 51 6.62 5 16
Quảng
Trị
6.69 3 6 6.69 1 4 6.32 8 29
TT-Huế 6.12 6 27 6.02 6 25 6.21 10 37
Thanh
Hóa
5.91 8 36 6.42 4 12 6.6 6 19
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017
. Pl 12
Phụ lục 18: Điểm và thứ hạng chỉ tiêu “ Thủ tục hành chính công” các
tỉnh duyên hải miền Trung so với cả nước 2012, 2015, 2017
Tỉnh
2012 2015 2017
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Trong
vùng
Cả
nước
Hà Tĩnh 7.13 5 15 7.3 1 4 7.11 7 35
Bình Định 7.11 6 20 6.69 8 45 7.25 5 23
Đà Nẵng 7.47 1 2 7.18 4 12 7.41 2 10
Khánh
Hòa
6.43 12 60 6.54 9 51 6.89 11 56
Nghệ An 7.02 8 28 6.91 5 25 7.05 9 41
Phú Yên 6.63 11 55 6.28 11 61 7.12 6 34
Quảng
Bình
7.44 2 4 7.21 2 6 7.45 1 6
Quảng
Nam
7.01 9 32 6.42 10 56 6.98 10 48
Quảng
Ngãi
6.86 10 43 5.9 12 63 7.35 3 15
Quảng
Trị
7.03 7 27 6.74 6 40 6.89 12 58
TT-Huế 7.34 3 6 6.71 7 43 7.08 8 37
Thanh
Hóa
7.25 4 11 7.18 3 9 7.28 4 19
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017
. Pl 13
Phụ lục 19: Điểm và thứ hạng chỉ tiêu “Quản trị môi trường” và “Quản trị
điện tử” các tỉnh duyên hải miền Trung 2018
Tỉnh
Quản trị môi trường Quản trị điện tử
Điểm
Thứ hạng
Điểm
Thứ hạng
Trong
vùng
Cả nước Trong
vùng
Cả nước
Hà Tĩnh 4.39 9 38 3.32 4 18
Bình Định 4.02 12 54 2.73 8 50
Đà Nẵng 4.1 11 49 4.24 1 1
Khánh Hòa 4.43 8 37 2.78 7 47
Nghệ An 4.48 7 35 3.7 2 6
Phú Yên 4.93 1 13 2.16 11 60
Quảng Bình 4.76 4 23 2.95 6 38
Quảng Nam 4.68 5 25 2.47 10 56
Quảng Ngãi 4.34 10 41 1.93 12 63
Quảng Trị 4.76 3 22 3.05 5 34
TT-Huế 4.97 2 21 2.65 9 53
Thanh Hóa 4.62 6 29 3.45 3 12
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2018
Phụ lục 20:
Điểm và thứ hạng chỉ số PAR Index các tỉnh duyên hải miền Trung so
với trong vùng và cả nước giai đoạn 2016 - 2018
Tỉnh
2016 2017 2018
Điểm Vùng
Cả
nước
Điểm Vùng
Cả
nước
Điểm Vùng
Cả
nước
Hà Tĩnh 78.95 5 17 81.55 3 17 79.11 3 13
Bình Định 72.17 10 41 70.29 10 59 73.8 9 53
Đà Nẵng 90.32 1 1 84.4 1 4 83.7 1 4
Khánh Hòa 80.84 3 12 83.97 2 6 79.54 2 11
Nghệ An 72.75 9 38 78.27 6 31 76.97 5 29
Phú Yên 77.41 6 20 72.96 9 54 69.53 12 63
Quảng Bình 71.37 11 43 76.86 7 37 75.67 7 37
Quảng Nam 73.66 7 32 73.27 8 52 75.22 8 44
Quảng Ngãi 66.19 12 59 59.69 12 63 73.39 10 56
Quảng Trị 80.03 4 14 81.5 4 18 76.9 6 30
TT-Huế 81.24 2 10 79.87 5 23 78.9 4 16
Thanh Hóa 73.07 8 35 69.94 11 61 73.19 11 57
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018
. Pl 14
Phụ lục 21: Điểm và thứ hạng chỉ số SIPAS các tỉnh duyên hải miền
Trung giai đoạn 2017-2018
Tỉnh
2017 2018
Điểm
%
Thứ hạng
vùng
Điểm
%
Thứ hạng vùng
Hà Tĩnh 86.68 1 92.17 1
Bình Định 81.43 5 71.81 12
Đà Nẵng 86.19 2 87.43 2
Khánh Hòa 69.42 12 79.79 10
Nghệ An 78.99 8 81.87 8
Phú Yên 77.01 10 82.04 7
Quảng Bình 78.71 9 84.78 4
Quảng Nam 83.16 3 83.31 5
Quảng Ngãi 74.84 11 81.07 9
Quảng Trị 83.13 4 73.31 11
TT-Huế 81.35 6 82.25 6
Thanh Hóa 80.58 7 86.75 3
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo SIPAS giai đoạn 2017 - 2018
Phụ lục 22: Chỉ số phát triển số lượng DN đang hoạt động của Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền Trung so với cả nước giai đoạn 2016 - 2017
Khu vực
Số DN
hoạt động
2016
Số DN
hoạt động
2017
Chỉ số phát triển
DN hoạt động
2017/2016 (%)
Cả nước 505.059 560.417 111,0
Bắc Trung Bộ và Duyên
hải miền Trung
63.861 73.705 115,4
Thanh Hoá 6.955 8.667 124,6
Nghệ An 7.577 8.935 117,9
Hà Tĩnh 3.382 3.786 111,9
Quảng Bình 2.847 3.286 115,4
Quảng Trị 2.085 2.255 108,2
TT- Huế 3.315 3.630 109,5
Đà Nẵng 13.285 15.127 113,9
Quảng Nam 4.536 5.222 115,1
Quảng Ngãi 3.222 3.792 117,7
Bình Định 4.383 4.999 114,1
Phú Yên 1.746 2.026 116,0
Khánh Hoà 5.994 6.993 116,7
Ninh Thuận 1.379 1.588 115,2
Bình Thuận 3.155 3.399 107,7
Nguồn: Niên giám thống kê VN 2017
. Pl 15
Phụ lục 23: Điểm số chỉ tiêu “Xây dựng và tổ chức thực hiện Văn bản quy
phạm pháp luật tại tỉnh” các tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 - 2018
Năm
Tỉnh
2016
(Max= 10)
2017
(Max= 10)
2018
(Max= 9)
Hà Tĩnh 7 8.55 8.65
Bình Định 5 8.54 8.43
Đà Nẵng 7 8.6 8.18
Khánh Hòa 6.5 8.46 8.32
Nghệ An 5.5 8.28 6.68
Phú Yên 7 6.15 8.31
Quảng Bình 7 8.62 8.62
Quảng Nam 7.5 8.31 7.81
Quảng Ngãi 6 6.65 8.11
Quảng Trị 7 7.65 8.52
TT-Huế 6.5 8.33 8.87
Thanh Hóa 7 8.46 6.02
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 – 2018
Phụ lục 24: Điểm số chỉ tiêu “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức” các tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 - 2018
Năm
Tỉnh
2016
(Max= 10)
2017
(Max= 16)
2018
(Max= 13.5)
Hà Tĩnh 8 13.48 10.63
Bình Định 7 9.81 8.7
Đà Nẵng 7 11.69 11.67
Khánh Hòa 7.5 12.01 8.9
Nghệ An 5.75 11.64 10.49
Phú Yên 7 10.89 9.42
Quảng Bình 6.5 12.38 9.04
Quảng Nam 5.25 8.89 10.29
Quảng Ngãi 6.5 8.44 9.64
Quảng Trị 7 11.47 11.32
TT-Huế 4.5 10.52 10.57
Thanh Hóa 6 8.36 9.9
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018
. Pl 16
Phụ lục 25: Điểm số chỉ tiêu “Hiện đại hóa hành chính” các tỉnh duyên hải
miền Trung giai đoạn 2016 – 2018
Năm
Tỉnh
2016
(Max= 5)
2017
(Max= 16)
2018
(Max= 13.5)
Hà Tĩnh 4.25 10.85 8.49
Bình Định 2.25 5.99 9.28
Đà Nẵng 7 13.6 11.09
Khánh Hòa 3.75 13.37 12.05
Nghệ An 4.5 10.41 9.12
Phú Yên 1.75 8.92 7.54
Quảng Bình 2.25 7.33 7.7
Quảng Nam 2.25 8.16 8.62
Quảng Ngãi 1.25 5.69 7.64
Quảng Trị 4 9.23 8.24
TT-Huế 5 12.18 11.6
Thanh Hóa 4.25 7.76 9.8
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018
Phụ lục 26: Điểm số chỉ tiêu “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức” các tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 - 2018
Năm
Tỉnh
2016
(Max= 10)
2017
(Max= 16)
2018
(Max= 13.5)
Hà Tĩnh 8 13.48 10.63
Bình Định 7 9.81 8.7
Đà Nẵng 7 11.69 11.67
Khánh Hòa 7.5 12.01 8.9
Nghệ An 5.75 11.64 10.49
Phú Yên 7 10.89 9.42
Quảng Bình 6.5 12.38 9.04
Quảng Nam 5.25 8.89 10.29
Quảng Ngãi 6.5 8.44 9.64
Quảng Trị 7 11.47 11.32
TT-Huế 4.5 10.52 10.57
Thanh Hóa 6 8.36 9.9
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_giai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_tinh_ha_t.pdf
- Trichyeu_NongMinhTrang.pdf