Thực hiện hỗ trợ 100% kinh phí từ nguồn vốn NSNN để tổ chức định kỳ các
lớp bồi dƣỡng, tập huấn ngắn hạn, gắn kết các nhà khoa học, các chuyên gia với
ngƣời nông dân đối với các loại cây trồng vật nuôi chủ lực đặc biệt cần chú trọng
tập huấn kỹ thuật chế biến và bảo quản sản phẩm, cơ giới hóa nông nghiệp các kiến
thức quản lý kinh doanh nông nghiệp. Hình thành đội ngũ các chủ hộ nông dân
đƣợc đào tạo qua hệ thống trƣờng lớp, chƣơng trình thích hợp đặc biệt là các chủ
trang trại, hợp tác xã hƣớng tới mục tiêu đến năm 2025, 2030 có 100% số nông dân
trong độ tuổi lao động đƣợc tập huấn đào tạo và chuyển giao tiến bộ về kỹ thuật,
công nghệ để chủ động tiếp cận, đầu tƣ vào sản xuất.
230 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình tích tụ tập trung đất đai. Vì vậy thời
gian tới, Quốc hội cần nghiên cứu xóa bỏ hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất
nông nghiệp. Việc này giải quyết đƣợc việc đảm bảo cho hộ gia đình, cá nhân có
quyền nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo nhu cầu và năng lực của
mình mà không lo bị giới hạn hạn mức sử dụng đất.
4.4.2. Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành có liên quan
- Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện các giải pháp vĩ mô về những ƣu đãi phát
triển nông nghiệp. Để đảm bảo thực hiện các giải pháp tài chính phát triển nông
nghiệp, cần tăng nguồn vốn ngân sách cho Nghệ An để hỗ trợ đầu tƣ kết cấu hạ tầng
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Cơ quan thuế và hải quan nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ thực hiện đơn giản
hóa thủ tục thuế và hải quan nhằm cải thiện tích cực môi trƣờng sản xuất trong nông
nghiệp hiện nay.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tăng cƣờng chỉ đạo các NHTM Nhà nƣớc
nắm cổ phần chi phối bố trí nguồn vốn và thực hiện cho vay phục vụ phát triển
nông nghiệp. Hƣớng dẫn cụ thể việc thực hiện chính sách tín dụng cho phát triển
nông nghiệp nông thôn đảm bảo trình tự, thủ tục đơn giản, nhanh gọn an toàn về
181
nguồn vốn vay của Nhà nƣớc. Đồng thời, phối hợp với địa phƣơng kiểm tra giám
sát thực hiện chính sách, đề xuất biện pháp xử lý và tháo gỡ vƣớng mắc trong quá
trình triển khai thực hiện.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần xây dựng chiến lƣợc cho thị
trƣờng nông sản. Công bố rộng rãi các thông tin về thị trƣờng nông sản nhƣ: giá,
sản lƣợng, dự báo và định hƣớng thị trƣờng... lên website và các phƣơng tiện thông
tin đại chúng nhằm cung cấp thông tin chính thống và đáng tin cậy cho ngƣời nông
dân, ngƣời sản xuất, doanh nghiệp... để chủ động trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm.
182
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Phát triển nông nghiệp là một nội dung quan trọng cho quá trình phát triển
kinh tế của Việt Nam nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng. Trong thời gian vừa
qua, tỉnh Nghệ An đã triển khai thực hiện một số các giải pháp tài chính nhằm thúc
đẩy phát triển nông nghiệp. Các giải pháp tài chính đã bƣớc đầu phát huy hiệu quả
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất nâng cao chất lƣợng, số lƣợng nông
sản, tăng thu nhập của các chủ thể. Tuy nhiên, những kết quả đó còn rất thấp so với
tiềm năng phát triển nông nghiệp của tỉnh. Trên cơ sở mục tiêu và định hƣớng phát
triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An trong thời gian tới, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy hiệu quả các giải pháp tài chính đối với phát
triển nông nghiệp của tỉnh Nghệ An: Hoàn thiện giải pháp tài chính đối với cơ sở hạ
tầng, chính sách tài chính đối với đất đai, Hoàn thiện giải pháp tài chính đối với
nguồn nhân lực nông nghiệp, Hoàn thiện giải pháp tài chính đối với khoa học công
nghệ, hoàn thiện giải pháp tài chính thúc đẩy tiêu thụ nông sản. Bên cạnh đó, để các
giải pháp tài chính này có thể phát huy hiệu quả tác giả cũng đề xuất một số kiến
nghị tới Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành có liên quan nhằm tạo điều kiện thúc
đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An.
183
KẾT LUẬN
Luận án “Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An” đã thực
hiện đƣợc một số nội dung cụ thể nhƣ sau:
1. Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận về nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, các
yếu tố tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp; tác động
của các giải pháp tài chính đến các nhân tố này để phát triển nông nghiệp. Đồng
thời phân tích, tổng hợp kinh nghiệm sử dụng giải pháp tài chính cho phát triển
nông nghiệp của một số quốc gia và tỉnh, thành phố trong cả nƣớc từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An.
2. Luận án tiến hành phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An
giai đoạn 2014 - 2019. Phân tích các giải pháp tài chính mà tỉnh Nghệ An đã triển
khai thực hiện đối với các yếu tố tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nhƣ: giải
pháp tài chính đối với cơ sở hạ tầng, chính sách đối với đất đai, giải pháp tài chính
đối với nguồn nhân lực nông nghiệp, giải pháp tài chính đối với khoa học công nghệ,
giải pháp tài chính thúc đẩy tiêu thụ nông sản. Trên cơ sở đó, luận án đã đánh giá
những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
việc sử dụng các giải pháp tài chính cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Nghệ An.
3. Luận án đã phân tích những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức đối
với phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở mục tiêu và định hƣớng phát
triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An trong thời gian tới, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện các giải pháp tài chính cho phát triển nông nghiệp của
tỉnh nhƣ: Hoàn thiện giải pháp tài chính đối với cơ sở hạ tầng, chính sách đối với
đất đai, Hoàn thiện giải pháp tài chính đối với nguồn nhân lực nông nghiệp, Hoàn
thiện giải pháp tài chính đối với khoa học công nghệ, hoàn thiện giải pháp tài chính
thúc đẩy tiêu thụ nông sản.
184
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hoàng Thị Việt (2018), “Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào nông nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dƣơng, Số 515 Tháng 4/2018, trang 69 - 70.
2. Hoàng Thị Việt (2019),“Huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh
Nghệ An", Tạp chí Tài chính, tháng 11/2019, Trang 72-74.
3. Hoàng Thị Việt (2019),“Phát triển thị trường tiêu thụ nhằm thu hút vốn đầu tư
vào nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An", Tạp chí Tài chính, tháng 12/2019, Trang
118-120
4. Hoàng Thị Việt (2020), Kinh nghiệm về các giải pháp tài chính cho phát triển
nông nghiệp tại một số quốc gia và gợi ý đối với tỉnh Nghệ An", Tạp chí Kinh tế
Châu Á Thái Bình Dƣơng, tháng 4/2020, Trang 79-81
5. Hoàng Thị Việt (2020), “Giải pháp tài chính phát triển nguồn nhân lực trong
lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An", Tạp chí Tài chính, tháng 4/2020, Trang
165 - 167.
6. Hoàng Thị Việt (2020), “Vấn đề chi Ngân sách Nhà nước cho phát triển nông
nghiệp tại tỉnh Nghệ An", Tạp chí Tài chính, tháng 7/2020, Trang 62 - 64.
185
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008
Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn, Hà Nội.
2. Quốc Bảo (2018), “Vai trò khoa học công nghệ trong nền kinh tế hội nhập”,
tại địa chỉ Website:
trong-nen-kinh-te-hoi-nhap-dar2163/
3. Thạch Bình (2019), “Tín dụng tiếp tục hỗ trợ nông nghiệp đô thị”, tại địa chỉ
Website: https://thoibaonganhang.vn/tin-dung-tiep-tuc-ho-tro-nong-nghiep-
do-thi-91029.html
4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông
nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013,
hướng dẫn thi hành về thuế giá trị gia tăng và nghị định số 209/2013/NĐ-
CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều luật thuế GTGT.
7. Bộ Tài chính (2015), Thông tư 96/2015/TT-BTC. Hướng dẫn về thuế thu
nhập doanh nghiệp tại nghị định 12/2015 ngày 12/2/2015 của Thủ tướng
Chính phủ quy định chi tiết thị hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của
các luật thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các nghị định về thuế và
sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014,
Thông tư 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC
ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính.
8. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 11/VBHN-BTC hướng dẫn thi hành nghị định
số 218/2013 ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi
186
hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp
9. Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý Tài chính
Công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
10. Chính phủ (2013), Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013, về chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
11. Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.
12. Chính phủ (2015), Quyết định 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015, Ban hành
nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân
sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020.
13. Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 về quản lý
và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vốn vay ưu đãi của nhà
tài trợ nước ngoài, Hà Nội.
14. Chính phủ (2017), Nghị định 32/2017/NĐ-CP ngày 31/03/2017 về tín dụng
đầu tư của Nhà nước, Hà Nội.
15. Chính phủ (2018), Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 14/4/2018 về cơ chế
chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
16. Chính phủ (2018), Nghị định 63/2018/NĐ-CP ngày 04/05/2018 về đầu tư
theo hình thức đối tác công tư, Hà Nội.
17. Chính phủ (2019), Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và
công nghệ.
18. Bùi Minh Chuyên và Lê Cao Thanh (2018), Nghiên cứu chính sách tài chính
thúc đẩy sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, Đề tài cấp
bộ, Bộ Tài chính.
19. Cục Thống kê Nghệ An (2015), Niêm giám thống kê Nghệ An năm 2014,
Nhà xuất bản Nghệ An.
20. Cục Thống kê Nghệ An (2016), Niêm giám thống kê Nghệ An năm 2015,
Nhà xuất bản Nghệ An.
21. Cục Thống kê Nghệ An (2017), Niêm giám thống kê Nghệ An năm 2016,
187
Nhà xuất bản Nghệ An.
22. Cục Thống kê Nghệ An (2018), Niêm giám thống kê Nghệ An năm 2017,
Nhà xuất bản Nghệ An.
23. Cục Thống kê Nghệ An (2019), Niêm giám thống kê Nghệ An năm 2018,
Nhà xuất bản Nghệ An.
24. Cục Thống kê Nghệ An (2020), Niêm giám thống kê Nghệ An năm 2019,
Nhà xuất bản Nghệ An.
25. Đặng Thành Cƣơng (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
26. Trần Hữu Cƣờng, Bùi Thị Nga (2010), Môi trường đầu tư vào nông nghiệp
Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
27. Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài chính - Tiền tệ,
Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
28. Nguyễn Xuân Đƣơng (2015), Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông
nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
29. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp tại các nước đang phát triển,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Nguyễn Hồng Hà (2014), Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh
Trà Vinh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Thanh Hải (2014), “Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền
núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện
Chiến lƣợc phát triển.
32. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) “Thu hút vốn để phát triển nông nghiệp tỉnh
Hải Dương trong giai đoạn hiện nay” Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học
thƣơng mại.
33. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất
bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Đặng Thị Hoài (2018), “Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp
tỉnh Thái Bình”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
188
Hà Nội.
35. Hội đồng Quốc gia (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ
điển Bách khoa, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Việt Hồng (2010), Bàn về nội dung vốn đầu tư trong kinh tế,
Viện Khoa học Thống kê.
37. Trần Hào Hùng (2006), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Báo cáo
“Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Hà Nội.
38. Vũ Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá
trình thực hiện cam kết với tổ chức thương mại thế giới, Luận án tiến sĩ,
Trƣờng Đại học Quốc gia.
39. Ngô Việt Hƣơng (2015), Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
40. Lê Văn Khâm (2001), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài chính,
Hà Nội.
41. Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệp
vùng đồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Trần Tú Khánh (2017), “Xây dựng chuỗi giá trị thích hợp cho sản phẩm
nông nghiệp tỉnh Nghệ An nhằm tăng giá trị cạnh tranh trên thị trường trong
nước và quốc tế”, Đề tài cấp tỉnh.
43. Nguyễn Trung Kiên (2016), Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu
công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
44. Nguyễn Thị Xuân Lan (2007), “Chính sách thuế đối với phát triển nông
nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ,
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
45. Ngô Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế quốc dân.
46. Phan Duy Minh, Đinh Trọng Thịnh (2012), Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản
Tài chính, Hà Nội.
189
47. Vũ Văn Nâm (2010), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Nhà xuất
bản Thời Đại, Hà Nội.
48. Hồ Sỹ Ngọc (2015), Cải thiện môi trường đầu tư trong điều kiện hội nhập -
Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
49. Trần Thị Minh Ngọc (2012), Vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn ở tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh.
50. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
51. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.
52. Vũ Việt Ninh (2018), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ, Học
viện Tài chính.
53. Phạm Văn Ơn (2014), Đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu
Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại
Học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
54. Nguyễn Minh Phong (2011), Sáu đột phá phát triển nông nghiệp, Viện
Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội.
55. Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực phát triển kinh
tế nông thôn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
56. Phạm Quốc Quân (2018), “Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở vùng đồng
bằng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị.
57. Quốc hội (2016), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội.
58. Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô
hình tăng trường kinh tế mới giai đoạn 2011 - 2020, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
59. Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An (2018), Báo cáo kết quả điều tra, khảo
190
sát, đánh giá hiệu quả chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn
trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An.
60. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực
hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định số 1956/QĐ-TTg
ngày 27/11/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
61. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2013), Đề án tái cơ
cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng
và phát triển bền vững giai đoạn 2013 - 2020”, Nghệ An.
62. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch năm 2014, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2015
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
63. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch năm 2015, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2016
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
64. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2017), Báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch năm 2016, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
65. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2018), Báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch năm 2017, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
66. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2019), Báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch năm 2018, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
67. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2020), Báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch năm 2019, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2020
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
68. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2020), Báo cáo thực
hiện đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững.
191
69. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn,
nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
70. Đặng Kim Sơn (2015), “Nghiên cứu các yếu tố làm giảm tốc độ tăng trưởng
ngành nông nghiệp và đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng ngành nông
nghiệp trong thời gian tới”, Đề tài cấp bộ, Viện chính sách và phát triển
nông nghiệp nông thôn.
71. Đặng Kim Sơn (2018), “Triển vọng và chính sách thu hút đầu tư phát triển
nông nghiệp Việt Nam”, Viện Chính sách chiến lƣợc Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn.
72. Đặng Thanh Sơn (2009), “Cơ chế tài chính phát triển ngành thủy sản khu
vực đồng bằng sông Cửu Long”, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh.
73. Lê Bá Tâm (2017), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An theo
hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, Nhà xuất bản Lý luận chính
trị, Hà Nội.
74. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Hà
Nội.
75. Nguyễn Vĩnh Thanh và Lê Sỹ Thọ (2010), “Nông nghiệp Việt Nam sau khi
gia nhập WTO - thời cơ và thách thức” Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
76. Nguyễn Đức Thành (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong lĩnh
vực nông nghiệp: Tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản, Trung tâm nghiên
cứu kinh tế và chính sách CEPR, Đại học Quốc gia Hà Nội.
77. Trần Đình Thao (2016), “Đánh giá thực trạng, đề xuất chính sách, giải pháp
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào sản xuất kinh doanh nông
nghiệp”, Đề tài cấp Bộ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
78. Hà Thị Thu (2014), “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức ODA vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu
tại vùng Duyên hải miền Trung”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.
79. Hồ Thị Hoài Thu (2018) “Giải pháp tài chính hỗ trợ hộ ngư dân phát
192
triển hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ - Học
viện Tài chính.
80. Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng
7 năm 2018 hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Hà Nội.
81. Đoàn Xuân Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam
hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
82. Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011
- 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
83. Nguyễn Thị Minh Tú (2018), Phát triển chuỗi liên kết sản xuất giữa doanh
nghiệp và nông dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp Tỉnh Nghệ An.
84. Bùi Thanh Tuấn (2018), Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà
Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
85. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quy hoạch phát triển sản xuất ngành
nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghệ An.
86. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định 78/2010/QĐ-UBND điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
87. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Nghệ An và cơ hội đầu tư, Nhà xuất
bản Giao thông vận tải.
88. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND,
Một số chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa
bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2015, Nghệ An.
89. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Quyết định 79/2014/QĐ-UBND quy
định cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đăng ký, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn với đất cho
hộ gia đình, cá nhân.
90. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Quyết định số 87/2014/QĐ-UBND
Một số chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa
bàn tỉnh Nghệ An.
91. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Quyết định 4654/QĐ-UBND ban
193
hành chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng trọng yếu trên địa bàn tỉnh
Nghệ An đến năm 2020.
92. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND
Một số chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020, Nghệ An.
93. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 48/2015/QĐ-UBND
ngày 31/8/2015 ban hành quy định về chính sách khuyến khích hỗ trợ trong
xây dựng nông thôn mới tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2015-2020.
94. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2017), Quyết định số 48/2017/QĐ-UBND
ngày 05/6/2017 của UBND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.
95. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2017), Quyết định 55/2017/QĐ-UBND Ban
hành danh mục nghề đào tạo, mức chi phí đào tạo cho từng nghề, mức hỗ trợ
cụ thể đối với từng đối tượng tham gia học chương trình đào tạo trình độ sơ
cấp, đào tạo dưới 03 tháng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
96. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Quyết định số 16/2014/QĐ-
UBND ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm
2020.
97. Đặng Quang Vinh (2009), Chính sách tài chính trong nông nghiệp, nông
thôn Trung Quốc, Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp
nông thôn.
98. Nguyễn Thị Hải Yến (2018), Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng
hiện đại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Viện hàn
lâm khoa học xã hội Việt Nam.
Tài liệu Tiếng Anh
99. Bruce F. Johnston và John W. Mellor (1961), “The Role of Agriculture in
economic Development”, American Economic Association.
194
100. Calvin Miller, Sylvia Richter, Patrick McNellis, Nomathemba Mhlanga
(2010), “Agricultural investment funds for developing countries”.
101. JR de Laiglesia (2006), Institutional Bottlenecks for Agricultural
Development: A Stock-Taking Exercise Based on Evidence from Sub-
Saharan Africa.
102. R-NEPAD-OECD (2011), “Policy framework for investment in agriculture”.
103. Robert Halvorsen “the effects of tax policy on investment in agriculture”
104. Sally P.Marsh, T.Gordon MacAulay and Pham Van Hung (2006),
Agricultural Development and Land Policy in Vietnam, International
Agricultural Research Center of Australia Publisher
105. Sonja Vermeulen, Jim Woodhill, Felicity Proctor and Rik Delnoye (2008),
Chain-Wide Learning for Inclusive Agrifood Market Development: A guide
to multi-stakeholder processes for linking small-scale producers to modern
markets, The International Institute for Environment and Development
(IIED), UK and the Capacity Development and Institutional Change
Programme (CD&IC), Wageningen University and Research Centre, the
Netherlands.
106. Thomas reardon (1996), “promoting farm investment for sustainable
intensificaiton of African agriculture”.
107. WB (2008), “Agriculture and Development”.
195
PHỤ LỤC 1
MẪU PHIẾU KHÁO SÁT
Kính thưa Quý Ông/Bà:
Để góp phần hoàn thiện đề tài nghiên cứu về “Giải pháp tài chính phát triển nông
nghiệp tỉnh Nghệ An”, xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin trong phiếu
khảo sát này. Mọi thông tin nhận được tác giả nhằm mục đích tham khảo và hoàn
thiện đề tài nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của Quý ông/bà. Tôi xin cam kết bảo
mật thông tin cá nhân, thông tin riêng của đơn vị.
Phiếu khảo sát xin gửi về địa chỉ sau:
Người nhận: Ths. Hoàng Thị Việt
Địa chỉ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh - 182 Lê Duẩn - Thành phố Vinh -
Tỉnh Nghệ An
Email: Hoangviet.kkt@gmail.com
I. Thông tin cơ bản về đơn vị sản xuất kinh doanh
Tên đơn vị:.
Địa chỉ:
Số điện thoại liên lạc:..
1. Hình thức tổ chức sản xuất của đơn vị ông/bà:
Trang trại
Hợp tác xã
Doanh nghiệp
2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Chăn nuôi
Trồng trọt
Lâm nghiệp
Thủy sản (Nuôi trồng và khai thác thủy sản)
Hình thức khác (ghi rõ nội dung)
1
II. Nội dung khảo sát
3. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về tác động chi NSNN đến phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Nghệ An
(1: Rất thấp; 2: Thấp ; 3: Trung bình; 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Hệ thống đƣờng giao thông 1 2 3 4 5
Hệ thống cung cấp điện 1 2 3 4 5
Hệ thống thông tin liên lạc 1 2 3 4 5
Hệ thống thủy lợi 1 2 3 4 5
Hệ thống bảo quản, chế biến nông sản 1 2 3 4 5
Hệ thống xử lý rác thải 1 2 3 4 5
4. Ông bà có nhận đƣợc hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng trong việc xây
dựng CSHT phục vụ sản xuất không?
Có Không
Nếu có, ông bà đánh giá nhƣ thế nào về mức kinh phí hỗ trợ của địa phƣơng?
Mức độ Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
Đánh giá 1 2 3 4 5
5. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về khả năng tiếp cận đất đai để phát triển
nông nghiệp với quy mô lớn?
Mức độ Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
Đánh giá 1 2 3 4 5
6. Theo ông bà chính quyền địa phƣơng có cần thực hiện hỗ trợ ngƣời sản xuất
trong việc tiếp cận mặt bằng để phát triển nông nghiệp với quy mô lớn?
Rất không Không cần
Mức độ Trung bình Cần thiết Rất cần thiết
cần thiết thiết
Đánh giá 1 2 3 4 5
2
7. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về chính sách đất đai trong thời gian vừa qua
(1. Rất không hợp lý, 2. Không hợp lý, 3. Trung bình, 4. Hợp lý, 5. Rất hợp lý)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Quy trình thủ tục hành chính về đất đai 1 2 3 4 5
Mức giá cho thuê đất 1 2 3 4 5
Quy định miễn, giảm tiền thuê đất thuê mặt 1 2 3 4 5
nƣớc của Nhà nƣớc
Hỗ trợ tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc của hộ 1 2 3 4 5
gia đình
Miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 1 2 3 4 5
Nghĩa vụ tài chính về mua quyền sử dụng đất 1 2 3 4 5
8. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về nguồn lao động nông nghiệp tại địa phƣơng
(1: Rất thấp, 2: Thấp, 3: Trung Bình, 4: Cao; 5: Rất cao)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Nguồn lao động phổ thông 1 2 3 4 5
Nguồn lao động có trình độ chuyên môn 1 2 3 4 5
Mức độ đáp ứng trong công việc 1 2 3 4 5
9. Theo ông bà, địa phƣơng có cần thực hiện hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho
ngƣời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp?
Rất không Không cần Rất cần
Mức độ Trung Bình Cần thiết
cần thiết thiết thiết
Đánh giá 1 2 3 4 5
10. Ông bà có nhận đƣợc sự hỗ trợ trong đào tạo nghề nông nghiệp không?
Có Không Nếu có
3
10.1. Ông bà có hài lòng về mức kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp hiện nay
Rất không Không hài Rất hài
Mức độ Trung Bình Hài lòng
hài lòng lòng lòng
Đánh giá 1 2 3 4 5
10.2. Ông bà cho biết mức độ hiệu quả của các chƣơng trình đào tạo nghề nông
nghiệp hiện nay?
Không Hiệu quả Bình
Mức độ Hiệu quả Rất hiệu quả
hiệu quả chƣa cao thƣờng
Đánh giá 1 2 3 4 5
11. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về trình độ KHCN và khả năng tiếp cận
KHCN trong sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng?
(1. Rất thấp, 2. Thấp, 3. Trung bình, 4. Cao, 5. Rất cao)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
1. Trình độ KHCN 1 2 3 4 5
2. Mức độ tiếp cận KHCN 1 2 3 4 5
12. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về sự cần thiết trong việc hỗ trợ phát triển
KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp của Nhà nƣớc?
Rất không Không cần Rất cần
Mức độ Trung Bình Cần thiết
cần thiết thiết thiết
Đánh giá 1 2 3 4 5
13. Ông bà đã nhận đƣợc những hỗ trợ nào từ chính quyền địa phƣơng đối với
việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN? (xin đánh dấu X vào ô thích hợp)
Hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến
Hỗ trợ đổi mới thiết bị, công nghệ
Hợp tác nghiên cứu KHCN nông nghiệp
Hỗ trợ tham quan học tập kinh nghiệm
Tập huấn, chuyển giao ứng dụng tiến bộ KHCN
4
14. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về các ý kiến sau đây
(1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung bình, 4. Đồng ý, 5. Rất đồng ý)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
1. Mức kinh phí hỗ trợ phát triển KHCN là phù
1 2 3 4 5
hợp
2. Thủ tục đăng ký và tiếp nhận hỗ trợ nhanh
1 2 3 4 5
chóng
3. Thông tin đƣợc công bố minh bạch, rõ ràng 1 2 3 4 5
15. Ông bà hãy cho biết những khó khăn đối với việc tiêu thụ nông sản? (xin
đánh dấu X vào ô thích hợp)
Thiếu thông tin thị trƣờng
Hình thức liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế
Thiếu hệ thống cơ sở hạ tầng thƣơng mại
Marketing, quảng bá sản phẩm còn hạn chế
Chƣa đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm
Nguồn cung nông sản thiếu ổn định
Câu 16. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào sự cần thiết chi NSNN cho các chƣơng
trình xúc tiến thƣơng mại
Rất không Không cần Trung
Mức độ Cần thiết Rất cần thiết
cần thiết thiết Bình
Đánh giá 1 2 3 4 5
Câu 17. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại tại
địa phƣơng?
(1. Rất thấp, 2. Thấp, 3. Trung bình, 4. Cao, 5. Rất cao)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Mức độ phong phú của các chƣơng trình xúc
1 2 3 4 5
tiến thƣơng mại
Mức độ hỗ trợ các nội dung xúc tiến thƣơng
1 2 3 4 5
và quảng bá sản phẩm
Hiệu quả của xúc tiến thƣơng mại, quảng bá
1 2 3 4 5
sản phẩm đối với tiêu thụ nông sản
5
18. Ông bà có đƣợc hỗ trợ để thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Có Không Nếu có
18.1. Ông/bà nhận đƣợc sự hỗ trợ nào từ nhà nƣớc để thực hiện hình thức liên
kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm?
Quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, hoàn thiện giao thông, thủy lợi nội đồng,
hệ thống điện phục vụ sản xuất liên kết
Hỗ trợ đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân sản xuất nông sản theo
hợp đồng
Miễn tiền sử dụng đất/ thuê đất khi đƣợc nhà nƣớc giao đất hoặc cho
thuê đất để thực hiện các dự án XD nhà máy chế biến, kho chứa, nhà ở
cho công nhân, nhà công vụ phục vụ cho dự án liên kết/cánh đồng lớn
Hỗ trợ chi phí mua giống cây trồng có phẩm cấp chất lƣợng đề gieo
trồng
18.2. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về mức hỗ trợ đó?
Mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao
Đánh giá 1 2 3 4 5
18.3. Việc triển khai thực hiện thủ tục nhận hỗ trợ ở địa phƣơng hiện nay nhƣ
thế nào?
Nhanh chóng, kịp thời
Rƣờm rà, phức tạp
Bình thƣờng
19. Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về tác động chính sách tín dụng ƣu đối với
việc phát triển nông nghiệp
(1. Rất thấp, 2. Thấp, 3. Trung bình, 4. Cao, 5. Rất cao)
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
1. Khuyến khích ứng dụng KHCN vào sản xuất 1 2 3 4 5
2. Thúc đẩy hình thức liên kết giữa sản xuất và
1 2 3 4 5
tiêu thụ nông sản
6
20. Theo ông bà những khó khăn gì khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng
đối hình thức này là gì?
Thủ tục vay vốn phức tạp
Thiếu tài sản thế chấp
Thời gian vay vốn chƣa phù hợp
Lãi suất ngân hàng cao
Quy mô khoản vay nhỏ
21. Ông/bà cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong phát triển
nông nghiệp?
(1. Không quan trọng, 2. Ít quan trọng, 3. Trung bình, 4. Quan trọng, 5. Rất quan trọng)
TT Yếu tố 1 2 3 4 5
1 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
2 Khả năng tích tụ tập trung đất đai
3 Chất lƣợng nguồn nhân lực
4 Khả năng ứng dụng KHCN vào sản xuất
5 Tiêu thụ sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp
6 Yếu tố khác (ghi rõ).........................................
Xin cảm ơn Ông/Bà
Ngƣời đƣợc khảo sát
7
PHỤ LỤC 2
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Bảng 1. Thông tin về hình thức tổ chức sản xuất
STT Đối tƣợng điều tra Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Doanh nghiệp 47 21.75
2 Hợp tác xã 80 37.03
3 Trang trại 89 41.22
Tổng 216 100
Bảng 2. Lĩnh vực sản xuất
STT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ
1 Trồng trọt 53 24.54
2 Chăn nuôi 8 3.70
3 Ngƣ nghiệp (NT và KTTS) 28 12.96
4 Trồng trọt và chăn nuôi 98 45.37
5 Trồng trọt, chăn nuôi, ngƣ nghiệp 3 1.39
6 Trồng trọt, ngƣ nghiệp 4 1.85
7 Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp 8 3.70
8 Chăn nuôi, lâm nghiệp 3 1.39
Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ngƣ
9 9 4.17
nghiệp
10 Trồng trọt, lâm nghiệp 2 0.93
Tổng 216 100
Bảng 3. Đánh giá tác động chi NSNN cho phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp
Rất
STT Nội dung đánh giá Kém TB Khá Tốt
kém
1 Hệ thống đƣờng giao thông 4.63 16.67 49.07 22.22 7.41
2 Hệ thống cung cấp điện 2.78 10.19 45.37 27.78 13.89
3 Hệ thống thông tin liên lạc 0.00 4.63 20.37 51.85 23.15
4 Hệ thống thủy lợi 0.00 6.48 19.44 52.78 21.30
5 Hệ thống bảo quản, chế biến
33.33 28.70 20.37 12.04 5.56
nông sản
6 Hệ thống xử lý rác thải 34.26 20.37 25.93 10.19 9.26
8
Bảng 4. Hỗ trợ xây dựng CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp
STT Nội dụng đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Có 31 14.35
2 Không 185 85.65
Bảng 4.1. Đánh giá về mức độ hỗ trợ xây dựng CSHT
phục vụ sản xuất nông nghiệp
STT Nội dung đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Rất thấp 1 3.28
2 Thấp 7 22.5
3 Trung Bình 18 58.1
4 Cao 5 16.12
Tổng cộng 31 100
Bảng 5. Đánh giá khả năng tiếp cận đất đai để phát triển nông nghiệp
STT Nội dung đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
2 Thấp 86 39.81
3 Trung bình 68 31.48
4 Cao 36 16.67
5 Rất cao 26 12.04
Tổng cộng 216 100
Bảng 6. Mức độ cần thiết hỗ trợ tiếp cận đất đai hình thành vùng sản xuất
nông nghiệp quy mô lớn
STT Nội dung đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Không cần thiết 8 3,8
2 Trung Bình 40 18,5
3 Cần thiết 56 25,9
4 Rất cần thiết 112 51,8
Tổng cộng 216 100
9
Bảng 7. Đánh giá về chính sách tài chính đất đai
Rất
Không
không Trung Hợp lý Rất hợp
Nội dung đánh giá hợp lý
hợp lý Bình (%) (%) lý (%)
(%)
(%)
Quy trình thủ tục hành
24,07 27.78 23.15 15.74 9,26
chính về đất đai
Mức giá thuê đất 16.67 31.48 29.63 15.74 6.48
Quy định miễn, giảm
tiền thuê đất thuê mặt 9.26 15.74 34.26 32.41 8.33
nƣớc của Nhà nƣớc
Hỗ trợ tiền thuê đất, thuê
mặt nƣớc của hộ gia 18,52 27,78 28,7 13,89 11,11
đình
Miễn, giảm thuế đất
- 3,7 9,25 43,1 43,95
nông nghiệp
Nghĩa vụ tài chính về
28,7 32,41 20,37 18,52 -
mua quyền sử dụng đất
Bảng 8. Đánh giá về nguồn lao động trong sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng
Trung
Rất thấp Thấp Cao Rất cao
Nội dung đánh giá Bình
(%) (%) (%) (%)
(%)
Nguồn lao động phổ
0.00 15.74 31.48 48.15 4.63
thông
Nguồn lao động chuyên
14.81 34.26 32.41 12.04 6.48
môn
Khả năng đáp ứng công
6.48 14.81 52.78 16.67 9.26
việc
10
9. Mức độ cần thiết sử dụng ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đào tạo nghề cho ngƣời
lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
STT Nội dung đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Không cần thiết 4 1,9
2 Trung Bình 61 28,2
3 Cần thiết 113 52,3
4 Rất cần thiết 38 17,6
Tổng cộng 216 100
Bảng 10. Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề nông nghiệp
STT Nội dụng đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Có 75 34.7
2 Không 141 65.3
Bảng 10.1. Mức độ hài lòng về mức kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp
STT Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Rất không hài lòng 3 4
2 Không hài lòng 14 18.7
3 Mức độ bình thƣờng 40 53.3
4 Hài lòng 18 24
Tổng cộng 75 100
Bảng 10.2: Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình đào tạo nghề nông nghiệp
STT Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Không hiệu quả 4 5.4
2 Hiệu quả chƣa cao 12 16
3 Bình thƣờng 36 48
4 Hiệu quả 20 26.6
5 Rất hiệu quả 3 4
Tổng cộng 75 100
11
Bảng 11. Đánh giá về trình độ và khả năng tiếp cận KHCN
trong sản xuất nông nghiệp
STT Rất Thấp TB Cao Rất
Nội dung đánh giá
thấp cao
1 Trình độ KHCN trong lĩnh
0.00 26.85 56.48 16.67 0
vực nông nghiệp
2 Khả năng tiếp cận KHCN
7.41 27.78 38.89 25.93 0
trong sản xuất
12. Mức độ cần thiết hỗ trợ phát triển KHCN trong sản xuất nông nghiệp
của Nhà nƣớc
STT Nội dung đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Không cần thiết 5 2,3
2 Trung Bình 44 20,4
3 Cần thiết 125 57,9
4 Rất cần thiết 42 19,4
Tổng cộng 216 100
Bảng 13. Nội dung hỗ trợ nào cho phát triển KHCN
trong sản xuất nông nghiệp
STT Nội dung Tỷ lệ (%)
1 Hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất 37
2 Hỗ trợ đổi mới công nghệ 4.6
3 Hợp tác nghiên cứu KHCN nông nghiệp 9.2
4 Hỗ trợ tham quan học tập kinh nghiệm 35.2
5 Tập huấn, chuyển giao ứng dụng tiến bộ KHCN 52.7
12
Bảng 14. Đánh giá về mức độ hỗ trợ của địa phƣơng đến phát triển KHCN
trong sản xuất nông nghiệp
Rất Hoàn
Không Trung
không Đồng ý toàn
Nội dung đánh giá đồng ý Bình
đồng ý (%) đồng ý
(%) (%)
(%) (%)
1. Mức kinh phí hỗ trợ
9.26 41.67 40.74 8.33 0
phát triển KHCN là cao
2. Thủ tục đăng ký và tiếp
0 12.96 44.44 26.85 15.74
nhận hỗ trợ nhanh chóng
3. Thông tin đƣợc công bố
0 11.11 41.67 39.81 7.41
minh bạch, rõ ràng
Bảng 15. Đánh giá khó khăn đối với việc tiêu thụ nông sản
Tỷ lệ
STT Nội dung đánh giá
%
1 Thiếu thông tin thị trƣờng 42.6
2 Hình thức liên kết giữa sản xuât và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế 68.1
3 Thiếu hệ thống cơ sở hạ tầng thƣơng mại 40.3
4 Marketing, quảng bá sản phẩm còn hạn chế 47.2
Chất lƣợng nông sản thiếu ổn định, chƣa đăng ký thƣơng hiệu sản
5 32.4
phẩm
6 Nguồn cung nông sản không ổn định 20.3
Câu 16. Mức độ cần thiết chi NSNN hỗ trợ chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại
STT Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Rất không cần thiết 6 2.8
2 Không cần thiết 30 14
3 Trung bình 45 20.8
4 Cần thiết 114 52.7
5 Rất cần thiết 21 9.7
Tổng cộng 216 100
13
Bảng 17. Đánh giá về các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại tại địa phƣơng
Rất Trung Rất
STT Nội dung đánh giá Thấp Cao
thấp bình cao
Mức độ phong phú của các
1 18.52 15.28 37.5 15.74 10.65
chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại
Mức độ hỗ trợ xúc tiến thƣơng
2 26.85 20.37 33.33 12.04 7.41
và quảng bá sản phẩm
Hiệu quả của xúc tiến thƣơng
3 mại, quảng bá sản phẩm đối với 27.7 19.9 29.1 13.4 9.9
tiêu thụ nông sản
Bảng 18. Hỗ trợ Nhà nƣớc thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
STT Nội dụng đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Có 62 28.7
2 Không 154 71.3
Bảng 18.1. Nội dung hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc để thực hiện liên kết sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm
STT Nội dung hỗ trợ Số Tỷ lệ
lƣợng %
Quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, hoàn thiện giao thông,
1 9 14.56
thủy lợi nội đồng, hệ thống điện phục vụ sản xuất liên kết
Hỗ trợ kinh phí đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất nông
2 58 93.54
sản theo hợp đồng
Miễn tiền sử dụng đất/ thuê đất khi đƣợc nhà nƣớc giao đất
hoặc cho thuê đất để thực hiện các dự án XD nhà máy chế
3 2 3.2
biến, kho chứa, nhà ở cho công nhân, nhà công vụ phục vụ
cho dự án liên kết/cánh đồng lớn
Chi phí mua giống cây trồng có phẩm cấp chất lƣợng đề
4 42 67.74
gieo trồng
14
18.2. Đánh giá về mức độ hỗ trợ thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
STT Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Rất thấp 10 16.29
2 Thấp 30 48.38
3 Trung Bình 18 29.03
4 Cao 4 6.45
5 Rất cao 0 0
Tổng cộng 62 100
Bảng 18.3. Đánh giá về việc triển khai thực hiện thủ tục nhận hỗ trợ ở địa phƣơng
STT Nội dụng đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Nhanh chóng, kịp thời 22 35.48
2 Bình thƣờng 34 54.83
3 Rƣờm rà, phức tạp 6 9.69
Tổng cộng 62 100
Bảng 19. Đánh giá tác động chính sách tín dụng đến phát triển nông nghiệp
STT Rất Thấp TB Cao Rất
Nội dung đánh giá
thấp cao
1 Khuyến khích ứng dụng
2,3 16,2 34,7 41,2 5.6
KHCN vào sản xuất
2 Thúc đẩy hình thức liên kết
giữa sản xuất và tiêu thụ 11,1 25,9 51,9 11,1 -
nông sản
15
Bảng 20. Những khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng
STT Nội dung Tỷ lệ (%)
1 Thủ tục vay vốn phức tạp, thời gian xử lý kéo dài 30.5
2 Thiếu tài sản thế chấp 46.7
3 Thời gian vay vốn chƣa phù hợp 42.12
4 Lãi suất ngân hàng cao 32.4
5 Quy mô khoản vay nhỏ 35.6
Bảng 21. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố đối với phát triển nông nghiệp
Không Rất
Ít quan Trung Quan
quan quan
Nội dung đánh giá trọng Bình trọng
trọng trọng
(%) (%) (%)
(%) (%)
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản
1.39 12.04 32.41 33.80 20.37
xuất
Khả năng tích tụ tập trung
0.46 6.48 24.07 45.37 23.61
đất đai
Nguồn lao động có tay
4.17 12.50 37.50 31.48 14.35
nghề
Khả năng ứng dụng
2.31 12.50 33.33 31.94 19.91
KHCN vào sản xuất
Tiêu thụ sản phẩm trong
0.00 0.00 16.67 42.13 41.20
sản xuất nông nghiệp
16
PHỤ LỤC 3
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU
THEO ĐỐI TƢỢNG SỰ DỤNG TỈNH NGHỆ AN NĂM 2019
Tổng số Phân theo đối tƣợng sử dụng
Tổ chức trong
Hộ gia đình cá nước (bao gồm
Diện nhân Ủy ban nhân dân
Loại đất tích Tỷ lệ xã)
(1.000 % Diện Diện
So với So với
ha) tích tích
tổng tổng
(1.000 (1.000
số % số %
ha) ha)
Đất sản xuất nông
303.919 20.76 254.374 17.38 50.019 3.42
nghiệp
Đất trồng cây hàng
209.105 14.29 183.392 12.53 25.928 1.77
năm
Đất trồng lúa 114.076 7.79 106.603 7.28 7.61 0.52
Đất trồng cây lâu
94.814 6.48 70.982 4.85 24.091 1.65
năm
Đất trồng cây công
65.330 4.46 48.909 3.34 16.600 1.13
nghiệp lâu năm
Đất trồng cây ăn quả
28.524 1.95 21.354 1.46 7.248 0.50
lâu năm
Đất lâm nghiệp 1148.454 78.47 314.439 21.48 774.262 52.90
Đất rừng sản xuất 610.158 41.69 312.999 21.39 241.428 16.50
Đất rừng phòng hộ 366.506 25.04 1.201 0.08 361.470 24.70
Đất rừng đặc dụng 171.790 11.74 0.239 0.02 171.309 11.70
Đất nuôi trồng thuỷ
9.533 0.65 6.266 0.43 3.274 0.22
sản
Đất nông nghiệp khác 1.730 0.12 0.996 0.07 0.731 0.05
Tổng số 1463.636 100.00 576.075 39.36 828.286 56.59
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
17
PHỤ LỤC 4
MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HÓA Ở MỘT SỐ KHÂU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Diện tích sử
Tổng Diện tích Mức độ cơ
Nội dung dụng máy móc
(ha) giới (%)
(ha)
Cơ khí hóa khâu làm đất
Cho cây lúa 184.000 165.600 90
Cho cây hàng năm 94.000 75.200 80
Cho cây mía 29.000 26.100 90
Cơ khí hóa khâu gieo trồng
184.000 14.720 8
cho cây lúa
Cơ khí hóa khâu thu hoạch
184.000 128.800 70
cho cây lúa
Cơ khí hóa khâu đập tách
184.000 176.640 96
cho cây lúa
Khâu vận chuyển ở nông
184.000 110.400 60
thôn cho cây lúa
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
18
PHỤ LỤC 5
DIỄN BIẾN NĂNG SUẤT SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ
CÂY HÀNG NĂM CHÍNH
Năm Năm Năm Năm Năm Năm
Chỉ tiêu Đơn vị
2014 2015 2016 2017 2018 2019
1. Lúa cả năm 1.000 ha 186.1 184.2 187.9 186.6 186.1 188.6
-Năng suất Ta/ha 52.11 50.5 53.88 52.47 54.15 54.24
-Sản lƣợng 1.000 tấn 969.8 930.1 1,012.50 978.9 1,007.40 1,015.10
2. Sắn 1.000 ha 19.3 18.3 16.5 17.4 19.3 17.2
-Năng suất Tạ/ha 221.3 229.5 231.4 221.8 226.9 250
-Sản lƣợng 1.000 tấn 429 424.5 379.7 384.8 437.9 430
3. Khoai lang 1.000 ha 8.66 8.08 6.28 6.14 5.26 4.14
-Năng suất Tạ/ha 63.6 65.2 65 66.5 65.5 63.9
-Sản lƣợng 1.000 tấn 55.1 52.6 40.9 40.8 34.5 26.4
4. Lạc 1.000 ha 20.1 19.6 17.9 16.2 15.7 15.6
-Năng suất Tạ/ha 19.75 22.7 20.33 23.09 25.09 24.79
-Sản lƣợng 1.000 tấn 39.7 44.5 36.5 37.4 39.4 38.6
5. Mía 1.000 ha 25.5 27.8 28.4 26.7 24 24.6
-Năng suất Tạ/ha 579.2 579.1 575.3 580.1 562.1 565.1
-Sản lƣợng 1.000 tấn 1,477 1,610 1,634 1,540 1,349 1,390
6. Chè 1.000 ha 7 7.99 7.05 7.54 6.98 6.98
- Diện tích
1.000 ha 5.3 5.4 5.6 5.7 5.8 6.06
cho SP
-Năng suất Tạ/ha 113.2 114.4 113.4 109.8 108.8 114.04
-Sản lƣợng 1.000 tân 60 61.8 63.5 62.6 63.1 69.1
7. Cao su 1.000 ha 8.4 9.5 11.98 11.2 11.7 11.93
- Diện tích
1.000 ha 3.67 3.98 4.5 4.5 4.5 5.8
cho SP
-Năng suất Tạ/ha 12.53 11.56 11.11 10.67 10.89 11.5
-Sản lƣợng 1.000 tấn 4.6 4.6 5 4.8 4.9 6.67
8. Cam, quýt 1.000 ha 2.67 2.61 3.06 3.54 4.76 5.59
- Diện tích
1.000 ha 2.12 1.74 1.86 2.04 2.08 2.37
cho SP
-Năng suất Tạ/ha 134.9 146.55 130.1 145 155 156.7
-Sản lƣợng 1.000 tấn 28.6 25.5 24.2 29.6 32.3 41.35
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm sở NN&PTNN tỉnh Nghệ An
19
PHỤ LỤC 6
CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ĐƢỢC MIỄN GIẢM TIỀN THUÊ
ĐẤT, THUÊ MẶT NƢỚC GIAI ĐOẠN 2014 - 2019
ĐVT: Triệu đồng
STT Tên doanh nghiệp Lĩnh vực Số tiền miễn Số tiền miễn
giảm 2018 giảm 2019
Công ty TNHH nông nghiệp
1 Trồng trọt 22,467 24,509
CNC Phủ Quỳ
Công ty cổ phần chanh leo
2 Trồng trọt 5,193 6,924
Nafoods
Nuôi trồng
3 Công ty TNHH Việt - Úc 7,983 7,983
thủy sản
Công ty cổ phần đầu tƣ và sản
4 Trồng trọt 28,526 28,526
xuất ATC
5 HTX Đại Sơn Trồng lúa 3,098 4,195
Nhân và
6 HTX Hƣng Dũng chăm sóc 1,582 3,163
giống
7 HTX Sơn Lâm Trồng lúa 4,292 4,292
Công ty cổ phần đầu tƣ phát Trồng trọt,
8 22,603 22,603
triển tam thái chăn nuôi
Công ty TNHH Phú Mỹ
9 Chăn nuôi 3,941 7,879
Hƣng Thịnh
Công ty TNHH Thủy Minh Nuôi trồng
10 6,158 8,715
Châu thủy sản
11 Công ty TNHH Kiều Phƣơng Chăn nuôi 10,401 31,433
Công ty cổ phần sinh học An
12 Trồng trọt 1,855 5,566
Hà
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Nghệ An)
20
PHỤ LỤC 7
CHỈ TIÊU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN
ĐẾN NĂM 2030
Tầm nhìn đến
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014
năm 2030
A CHỈ TIÊU TỔNG HỢP
Tốc độ tăng trƣởng GTSX nông
I % 4,0 4-4,5
lâm thủy sản bình quân
II Cơ cấu % 100 100
1 Nông nghiệp và HĐ dịch vụ LQ % 80,80 72,00
- Trồng trọt % 51,57 45,75
- Chăn nuôi % 44,34 49,80
- Dịch vụ NN % 4,08 4,45
2 Lâm nghiệp và HĐ dịch vụ IQ % 6,38 12,0
3 Ngƣ nghiệp và HĐ dịch vụ IQ % 12,82 16,0
B CHỈ TIÊU SẢN XUẤT
l TRỒNG TRỌT
1 Cây lƣơng thực: Tổng diện tích Ha 243.463 223.500-24.500
Sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt: Tấn 1.203.670 1.200.000
a) Diện tích lúa Ha 187.812 163.500
Diện tích lúa CLC Ha 15.000 80.000-90.000
b) Diện tích ngô Ma 55.651 60.000-61.000
2 Cây CN ngắn ngày
a) Diện tích lạc Ha 18.914 20.000
b) Tổng diện tích mía nguyên liệu Ha 29.320 25.000-26.000
- Diện tích cho thu hoạch Ha 29.320 25.000-26.000
c) Tổng diện tích sắn nguyên liệu Ha 4.000 7.000-8.000
Cây c.nghiệp dài ngày và cây ăn
3
quả chủ yếu
3.1 Cây công nghiệp dài ngày
a) Tổng diện tích chè công nghiệp Ha 7.766 10.000-12.000
- Diện tích kinh doanh Ha 6.200 10.000-12.000
b) Tổng diện tích cao su Ha 11.201 16.000-17.000
21
Tầm nhìn đến
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014
năm 2030
- Diện tích kinh doanh Ha 5.100 14.000-15.000
3.2 Cây ăn quả
a) Tổng diện tích Cam, quýt tập trung Ha 2.500 3.000-3.500
- Diện tích cho sản phẩm Ha 2.000 3.000-3.500
b) Tổng diện tích Dứa nguyên liệu Hu 1.500
- Diện tích cho sản phẩm Ha 1.300
Tổng diện tích chanh leo nguyên
c) Ha 100 1.500,0
liệu
- Diện tích cho sản phẩm Ha 35 1.500,0
3.3 Diện tích cây dƣợc liệu Ha 15.000-16.000
Diện tích cây thức ăn chăn nuôi
3.4 Ha 40.000
tập trung
II CHĂN NUÔI
1 Tổng đàn trâu Con 297.200 330.000-350.000
2 Tổng đàn bò Con 396.000 450.000-460.000
3 Tổng đàn lợn 1000con 1.016 1.800-1.850
4 Tổng đàn gia cầm 1000con 17.995 18.000-19.000
Tổng sản lƣợng thịt hơi xuất
5 Tấn 210.000 450.000
chuồng
Diện tích trồng thức ăn chăn nuôi
6 ha 12.000 40.000
tập trung
III LÂM NGHIỆP
1 Trồng mới rừng tập trung Ha/năm 15.915 16.000-17.000
2 Độ che phủ rừng % 54,6 60,0
IV DIÊM NGHIỆP
1 Diện tích sản xuất muối Ha 800 800
2 Sản lƣợng muối Tấn 92.000 120.000
V THỦY SẢN
1 Tổng sản lƣợng thủy sản Tấn 144.598 160.000-170.000
2 Diện tích nuôi trồng ha 23.610 28.000
Nguồn: Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030
22
PHỤ LỤC 8
Bảng 3.1. Tổng sản phẩm tỉnh Nghệ An phân theo lĩnh vực kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ
2014 2015 2016 2017 2018 2019
tiêu
Tổng
57.393,461 61.094,516 65.279,724 70.721,56 77.065,686 84.024,717
số
Nông
14.037,357 14.669,038 15.332,079 15.995,958 16.802,173 17.610,357
nghiệp
Công
nghiệp
15.635,528 16.972,366 18.839,269 21.396,087 24.614,809 27.949,27
và xây
dựng
Dịch
27.720,576 29.453,112 31.108,376 33.329,515 35.648,704 38.465,09
vụ
Tỷ
trọng 100 100 100 100 100 100
(%)
Nông
24,46 24,01 23,49 22,62 21,80 20,96
nghiệp
Công
nghiệp
27,24 27,78 28,86 30,25 31,94 33,26
và xây
dựng
Dịch
48,30 48,21 47,65 47,13 46,26 45,78
vụ
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An 2014 - 2019
23
PHỤ LỤC 9
CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2014 - 2019
23.4
48.9
27.9
NSNN Tín dụng Doanh nghiệp và dân cƣ
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
24
PHỤ LỤC 10
CƠ CẤU NGUỒN VỐN XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP
TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2014 - 2019
24
29.4
46.6
NSTW NSĐP Nguồn huy động khác
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Nghệ An
25
PHỤ LỤC 11
SƠ ĐỒ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
Phƣơng pháp NC Nội dung NC Kết quả NC
Xây dựng nội
Phân tích, so sánh,
Tổng quan nghiên cứu dung kế thừa và
tổng hợp
bỏ ngỏ
Ngành nông nghiệp
Phân tích,
Khung lý thuyết
tổng hợp
Giải pháp tài chính cho
phát triển nông nghiệp
Phân tích, so sánh, Kinh nghiệm quốc tế và Bài học kinh
tổng hợp một số tỉnh thành trong nghiệm cho tỉnh
nƣớc Nghệ An
Khảo sát thực tế, Đánh giá thực trạng giải
Phân tích, so sánh, pháp tài chính cho phát Kết quả, hạn chế
tổng hợp, thống kê triển nông nghiệp tỉnh và nguyên nhân
mô tả Nghệ An
Bối cảnh kinh tế, quan
điểm, nội dung, kinh
Phân tích, tổng Đề xuất các giải
nghiệm sử dụng giải
hợp pháp hoàn thiện
pháp tài chính cho phát
triển nông nghiệp
26
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_giai_phap_tai_chinh_phat_trien_nong_nghiep_tinh_nghe.pdf