Luận án Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam

Hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam đã và đang trên đà phát triển tích cực cùng với xu hướng phát triển chung của phong trào khởi nghiệp và cuộc cách mạng công nghệ 4.0 trên toàn cầu. Số lượng và chất lượng DNKN đã gia tăng đáng kể trong một vài năm gần đây thể hiện bằng tổng số vốn đầu tư thu hút được từ trong nước và nước ngoài, nhiều hơn các quỹ đầu tư mạo hiểm và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp. Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam bắt đầu xây dựng được hình ảnh đẹp trong mắt bạn bè quốc tế. Để có được kết quả như vậy, không thể không nhắc đến vai trò to lớn của Đảng và Nhà nước trong việc tập trung khuyến khích khởi nghiệp trong những chủ trương, chính sách trọng điểm. Với mục tiêu xác định, phân tích và đánh giá thực trạng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp phù hợp và có tính khả thi trong những năm tới, luận án đã tập trung giải quyết được một số vấn đề như sau: Luận án đã tổng quan được các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước về thực trạng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, tiếp cận theo hướng phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Qua đó, luận án đã chỉ ra được lý luận cơ bản về khởi nghiệp và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp cũng như những yếu tố cơ bản ảnh hưởng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, đồng thời đã chỉ ra “khoảng trống” nghiên cứu. Luận án đã khái quát những vấn đề lý luận về khởi nghiệp, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp thông qua kết luận từ tổng quan tài liệu nghiên cứu. Luận án cũng chỉ ra được kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm cơ bản cho thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới. Luận án đã làm rõ phương pháp nghiên cứu, thể hiện qua các nội dung: xây dựng câu hỏi nghiên cứu, khung phân tích, quy trình nghiên cứu, cách thức thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin, phương pháp phân tích thông tin và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. Đồng thời sử dụng hai phương pháp phân tích định tính (Phỏng vấn sâu chuyên gia - nhà quản lý) nhằm xây dựng, phát triển thang đo các yếu tố ảnh hưởng và phương pháp định lượng (phân tích yếu tố khám phá (EFA), nhằm chứng minh mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới hoạt động khởi nghiệp.

pdf237 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sâm Cố vấn cao cấp Viện Đào tạo và phát triển NNL - Liên hiệp các hội KHKTVN 5 PGS.TS. Phan Thị Hằng Nga Phó phụ trách phòng quản lý khoa học Trường ĐH Tài chính - Marketing 6 PGS.TS. Phạm Tiến Đạt Hiệu Trưởng Trường ĐH Tài chính - Marketing 7 GS.TS. Sử Đình Thành Hiệu Trưởng Trường ĐH Kinh tế TPHCM 8 TS. Vũ Quỳnh Nam Phó viện trưởng Viện NCKT & Phát triển nguồn nhân lực, ĐH Kinh tế & QTKD, ĐHTN 189 PHỤ LỤC 3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁM PHÁ THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1. Giới thiệu quá trình nghiên cứu Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam như đã trình bày trong chương 1 đang có những thay đổi trong các nghiên cứu của các tác giả khác nhau cả ở trong nước và nước ngoài. Mặt khác, không thể đưa ra một mô hình nguyên mẫu, đã được khẳng định ở các môi trường kinh doanh khác nhau và trong những loại hình khởi nghiệp khác nhau để kiểm định cho hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam. Do vậy, nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm chuyên gia bằng phương pháp Delphi được thực hiện nhằm đề xuất một mô hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc thù của hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam là rất cần thiết. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của cuộc nghiên cứu nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Thảo luận nhóm chuyên gia bằng phương pháp Delphi là một trong các công cụ thích hợp cho đề tài nghiên cứu này. Nhóm chuyên gia gồm có 08 người là những nhà nghiên cứu và nhà quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước và các DNKN đang làm việc tại Việt Nam được mời đến để trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan đến đề tài. Cuộc thảo luận được thực hiện nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam - Khám phá các tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam và tiêu chí đo lường hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam. 1.4. Dàn bài thảo luận ý kiến chuyên gia 1.4.1. Tổng quan về thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam 1.4.1.1. Câu hỏi 1. Theo quý ông/bà thì nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam? Các nhân tố có thể được đo lường theo các tiêu chí nào? Kính đề nghị quý ông/bà đánh giá mức độ đồng ý về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam theo bảng sau: 190 STT Nhân tố Mức độ đồng ý (Đồng ý/ Không đồng ý) Ghi chú 1 Môi trường kinh doanh 2 Chính sách của Nhà nước 3 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN 4 Hệ thống luật pháp 5 Cơ sở hạ tầng 6 Chính sách của địa phương 7 Yếu tố văn hóa 8 Tiếp cận tài chính 9 Đặc điểm của chủ doanh nghiệp 10 Lao động 11 Năng lực quản lý 2. Trong số các nhân tố đó, theo đánh giá của ông/bà thì nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất? Vì sao? 1.4.1.2. Kết quả STT Nhân tố Mức độ đồng ý (%) Ghi chú 1 Môi trường kinh doanh 75 Yếu tố về hệ thống luật pháp và các văn bản chính sách được đặt tên chung cho thống nhất là Môi trường kinh doanh 2 Chính sách của Nhà nước 37,5 Các chuyên gia cho rằng yếu tố này có thể hiểu bao gồm trong một số nhân tố được chỉ ra ở bên dưới, do đó không nên cho vào phiếu điều tra. Chính sách của Nhà nước, Chính sách của địa phương và hệ thống luật pháp được đặt tên chung cho thống nhất là Chính sách của Chính phủ 191 STT Nhân tố Mức độ đồng ý (%) Ghi chú 3 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN 87,5 Đồng ý 4 Hệ thống luật pháp 62,5 5 Cơ sở hạ tầng 50 6 Chính sách của địa phương 62,5 Đồng ý 7 Nhân tố văn hóa 62,5 Chuyên gia cho rằng tác giả nên chỉ rõ đây là nhân tố văn hóa thuộc phạm vi nào, văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa địa phương và đồng ý với nhân tố này. Do đó, nhân tố này được đổi tên là văn hóa địa phương và doanh nghiệp 8 Tiếp cận tài chính 87,5 Các chuyên gia đồng ý với nhân tố này, tuy nhiên cần chỉnh sửa lại là Khả năng tiếp cận tài chính của DNKN 9 Đặc điểm của chủ doanh nghiệp 50 Chuyên gia cho rằng ba nhân tố Đặc điểm của chủ doanh nghiệp, Lao động và Năng lực quản lý quản lý thành một nhân tố vì đều có ý nghĩa giống nhau nói về con người 10 Lao động 75 Đặc điểm của chủ doanh nghiệp; Lao động và năng lực quản lý được đặt tên chung là Vốn con người 11 Năng lực quản lý quản lý 75 Đồng ý 192 1.4.2. Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam 1.4.2.1. Thang đo sơ bộ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp và bảng thang đo cho từng nhân tố được tác giả xây dựng song song với nhau. Sau khi được góp ý từ chuyên gia nhằm gạn lọc hoặc điều chỉnh một số khái niệm, bảng thang đo cũng cần phải được thay đổi và tái thẩm định nhằm đảm bảo độ tương thích giữa khái niệm đo lường và tiêu chí đo lường. Thang đo Mã hóa Nguồn thang đo Môi trường kinh doanh GO Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời nhằm hỗ trợ DNKN GO1 Ihugba, Odii, & Njoku (2014); Oni & Daniya (2012); Shane (2009); Kumar và Liu (2005) Chính phủ xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm hỗ trợ DNKN GO2 Chính phủ ban hành đầy đủ các chính sách, quy định rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN GO3 Hệ thống pháp lý hỗ trợ khởi nghiệp đảm bảo tính kịp thời và cập nhật GO4 Chính sách của Chính phủ đảm bảo hỗ trợ các DNKN được cạnh tranh công bằng GO5 Vốn con người HM Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp có đủ kỹ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu công việc HM1 Elfring và Hulsink (2007); Coleman (2007); Hoffman (2008); Ucbasaran và cộng sự (2001) Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp được cử đi đào tạo hàng năm nhằm nâng cao trình độ HM2 Cán bộ quản lý của doanh nghiệp luôn đánh giá cao vai trò của trí tuệ con người trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo HM3 Doanh nghiệp được tiếp cận những chương trình đào tạo hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý HM4 193 Thang đo Mã hóa Nguồn thang đo Khả năng tiếp cận tài chính FI DNKN có đủ nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh FI1 Marshall & Samal (2006); Pretorius và Shaw (2004); Wiklund và Shepherd (2005) DNKN có khả năng tiếp cận nhiều nguồn tài chính từ bên ngoài FI2 DNKN nhận được nhiều ưu đãi về tín dụng từ các nguồn tài chính khác nhau FI3 Nhà nước có chính sách tài chính tốt nhằm hỗ trợ các DNKN FI4 DNKN nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư thiên thần, vườn ươm doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm, FI5 Tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài là giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh của DNKN FI6 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN CO DNKN được hỗ trợ kết nối với các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp CO1 Ries (2011); Graham (2012); Iansiti và Levien (2004); Cohen và cộng sự (2000) DNKN được tham gia cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung CO2 DNKN được hỗ trợ thông tin truyền thông, xúc tiến thương mại đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh CO3 DNKN được hỗ trợ kết nối mạng lưới khởi nghiệp (đối tác, khách hàng, người hướng dẫn, người cố vấn,) CO4 DNKN được hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ CO5 DNKN được tham gia kết nối với các cơ quan Nhà CO6 194 Thang đo Mã hóa Nguồn thang đo nước quản lý hoạt động khởi nghiệp Văn hóa địa phương và doanh nghiệp CT Phong tục truyền thống tạo ra quan điểm về khởi nghiệp khác nhau giữa các DNKN CT1 Gudmundson và cộng sự (2003); Hurley và Hult (1998); Freytag và Thurik (2010) Cán bộ quản lý DNKN với giới tính khác nhau sẽ điều hành doanh nghiệp với mức hiệu quả khác nhau CT2 Tinh thần ý chí của cán bộ quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và khả năng khởi nghiệp thành công CT3 Khu vực kinh tế (Vùng kinh tế) tạo ra quyết tâm khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN CT4 Hoạt động khởi nghiệp SU Ngày càng nhiều doanh nghiệp với sản phẩm được cải tiến, đổi mới được thành lập SU1 Ries (2011); Graham (2012); Hurley và Hult (1998) DNKN tham gia ngày càng nhiều hơn vào các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp SU2 Mối quan hệ của DNKN trong hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng được cải thiện SU3 DNKN có hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn SU4 1.4.2.2. Câu hỏi Dựa vào bảng thang đo sơ bộ, tác giả có cơ sở để thực hiện phỏng vấn các chuyên gia nhằm điều chỉnh thang đo. Theo đó, các câu hỏi tổng quát nhằm chuẩn hóa thang đo như sau: - Theo ông/bà, Môi trường kinh doanh bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo môi trường kinh doanh đã được xây dựng? - Theo ông/bà, Vốn con người bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo vốn con người đã được xây dựng? 195 - Theo ông/bà, Khả năng tiếp cận tài chính bao gồm những nội dung nào? Vai trò của nó đối với hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam? Ông/bà đánh giá ra sao về thang đo khả năng tiếp cận tài chính đã được xây dựng? - Theo ông/bà, nhân tố mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN có thể đo lường thông qua các tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN đã được xây dựng? - Theo ông/bà, nhân tố văn hóa địa phương và doanh nghiệp có thể được đo lường thông qua tiêu chí nào? Ông/bà đánh giá ra sao về thang đo nhân tố văn hóa địa phương và doanh nghiệp đã được xây dựng? - Theo ông/bà, hoạt động khởi nghiệp bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo hoạt động khởi nghiệp đã được xây dựng? 1.4.2.3. Kết quả nghiên cứu Vòng phỏng vấn Delphi thứ nhất: Dựa theo quy trình phỏng vấn Delphi như đã trình bày, tác giả phát bảng thang đo sơ bộ cho các chuyên gia để thẩm định và góp ý. Kết quả được thể hiện cụ thể như sau: Kết quả Phỏng vấn lần 1 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia Môi trường kinh doanh GO Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời nhằm hỗ trợ DNKN GO1 Bổ sung thêm cụm từ “cập nhật” thành “Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời và cập nhật nhằm hỗ trợ DNKN” Chính phủ xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm hỗ trợ DNKN GO2 6/8 chuyên gia cho rằng nên kết hợp GO2 và GO5 thành “Chính phủ xây dựng môi trường kinh doanh thuận 196 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia lợi và cạnh tranh công bằng nhằm hỗ trợ DNKN” Chính phủ ban hành đầy đủ các chính sách, quy định rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN GO3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Hệ thống pháp lý hỗ trợ khởi nghiệp đảm bảo tính kịp thời và cập nhật GO4 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Chính sách của Chính phủ đảm bảo hỗ trợ các DNKN được cạnh tranh công bằng GO5 Chuyên gia cho rằng nên loại bỏ câu này Chủ thể khởi nghiệp nhận thức đầy đủ về hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp GO6 Chuyên gia đề nghị bổ sung câu hỏi này vào thang đo Vốn con người HM Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp có đủ kỹ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu công việc HM1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp được cử đi đào tạo hàng năm nhằm nâng cao trình độ HM2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Cán bộ quản lý của doanh nghiệp luôn đánh giá cao vai trò của trí tuệ con người trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo HM3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Doanh nghiệp được tiếp cận những chương trình đào tạo hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý HM4 5/8 chuyên gia cho rằng HM4 có nghĩa gần giống với HM2, do vậy nên loại bỏ HM4 Khả năng tiếp cận tài chính FI DNKN có đủ nguồn tài chính cho hoạt động kinh FI1 7/8 chuyên gia cho 197 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia doanh rằng nên điều chỉnh thang đo này thành “DNKN có nguồn tài chính đủ để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh” DNKN có khả năng tiếp cận nhiều nguồn tài chính từ bên ngoài FI2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN nhận được nhiều ưu đãi về tín dụng từ các nguồn tài chính khác nhau FI3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Nhà nước có chính sách tài chính tốt nhằm hỗ trợ các DNKN FI4 1/8 chuyên gia đề xuất điều chỉnh từ “tốt” thành “hợp lý” DNKN nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư thiên thần, vườn ươm doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm FI5 2/8 chuyên gia cho rằng FI5 có đôi phần là sự cụ thể của FI3 và cần điều chỉnh lại Tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài là giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh của DNKN FI6 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN CO DNKN được hỗ trợ kết nối với các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp CO1 6/8 chuyên gia đề xuất bổ sung thêm các đơn vị hỗ trợ vào câu hỏi này, thang đo được điều chỉnh thành “DNKN được hỗ trợ kết nối với các trường đại học, viện nghiên cứu,.. 198 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia trong cả nước” DNKN được tham gia cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung CO2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được hỗ trợ thông tin đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh CO3 5/8 chuyên gia cho rằng nên điều chỉnh thang đo thành “DNKN được hỗ trợ thông tin truyền thông, xúc tiến thương mại đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh” DNKN được hỗ trợ kết nối mạng lưới khởi nghiệp (đối tác, khách hàng, người hướng dẫn, người cố vấn,) CO4 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ CO5 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được tham gia kết nối với các cơ quan Nhà nước quản lý hoạt động khởi nghiệp CO6 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Văn hóa địa phương và doanh nghiệp CT Phong tục truyền thống tạo ra quan điểm về khởi nghiệp khác nhau giữa các DNKN CT1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Cán bộ quản lý DNKN với giới tính khác nhau sẽ điều hành doanh nghiệp với mức hiệu quả khác nhau CT2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Tinh thần ý chí của cán bộ quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và khả năng khởi nghiệp thành công CT3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Khu vực kinh tế (Vùng kinh tế) tạo ra quyết tâm khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN CT4 6/8 chuyên gia cho rằng nên điều chỉnh thành “Đặc thù của địa phương tạo ra quyết tâm 199 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN” Hoạt động khởi nghiệp SU Ngày càng nhiều doanh nghiệp với sản phẩm được cải tiến, đổi mới được thành lập SU1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN tham gia ngày càng nhiều hơn vào các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp SU2 7/8 chuyên gia cho rằng thang đo này gây khó hiểu, cần điều chỉnh lại rõ hơn về loại hình mà DNKN tham gia như “sự kiện” hoặc “chương trình hỗ trợ” Mối quan hệ của DNKN trong hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng được cải thiện SU3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN có hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn SU4 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Vòng phỏng vấn Delphi thứ hai Sau khi thực hiện vòng phỏng vấn thứ nhất, tác giả thực hiện tổng hợp kết quả và xây dựng bảng thang đo mới. Những điểm khác biệt của kết quả phỏng vấn vòng thứ nhất so với thang đo nháp gồm: Loại câu hỏi GO5, HM4; Bổ sung GO6; Điều chỉnh nội dung câu hỏi GO1, FI1, FI4, CO3, CT4, SU2. Nhằm thống nhất đề xuất bổ sung, chỉnh sửa của chuyên gia, vòng phỏng vấn thứ hai được tiến hành, kết quả như sau: Kết quả phỏng vấn lần 2 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia Môi trường kinh doanh GO Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời và cập nhật nhằm hỗ trợ DNKN GO1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này 200 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia Chính phủ xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi và cạnh tranh công bằng nhằm hỗ trợ DNKN GO2 Chuyên gia cho rằng cần điều chỉnh thành “Môi trường kinh doanh tại Việt Nam thuận lợi và cạnh tranh công bằng” Chính phủ ban hành đầy đủ các chính sách, quy định rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN GO3 Chuyên gia cho rằng nên thay đổi lại để tránh nhầm lẫn “Hệ thống văn bản chính sách đầy đủ và rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN” Hệ thống pháp lý hỗ trợ khởi nghiệp đảm bảo tính kịp thời và cập nhật GO4 7/8 chuyên gia cho rằng cần loại bỏ câu hỏi này vì GO4 này được xem là một phần của GO1 Chủ thể khởi nghiệp nhận thức đầy đủ về hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp GO6 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Vốn con người HM Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp có đủ kỹ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu công việc HM1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp được cử đi đào tạo hàng năm nhằm nâng cao trình độ HM2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Cán bộ quản lý của doanh nghiệp luôn đánh giá cao HM3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này 201 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia vai trò của trí tuệ con người trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp sau khi được cử đi đào tạo làm việc có hiệu quả hơn HM5 6/8 chuyên gia yêu cầu bổ sung thang đo này Khả năng tiếp cận tài chính FI DNKN có nguồn tài chính đủ để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh FI1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN có khả năng tiếp cận nhiều nguồn tài chính từ bên ngoài FI2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN nhận được nhiều ưu đãi về tín dụng từ các nguồn tài chính khác nhau FI3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Nhà nước có chính sách tài chính hợp lý nhằm hỗ trợ các DNKN FI4 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư thiên thần, vườn ươm doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm FI5 3/8 chuyên gia cho rằng FI5 có đôi phần là sự cụ thể của FI3 và cần điều chỉnh lại Tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài là giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh của DNKN FI6 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN CO DNKN được hỗ trợ kết nối với các trường đại học, viện nghiên cứutrong cả nước CO1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được tham gia cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung CO2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được hỗ trợ thông tin truyền thông, xúc tiến thương mại đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh CO3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được hỗ trợ kết nối mạng lưới khởi nghiệp (đối CO4 Chuyên gia đồng ý 202 Thang đo Mã hóa Ý kiến chuyên gia tác, khách hàng, người hướng dẫn, người cố vấn) với thang đo này DNKN được hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ CO5 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN được tham gia kết nối với các cơ quan Nhà nước quản lý hoạt động khởi nghiệp CO6 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Văn hóa địa phương và doanh nghiệp CT Phong tục truyền thống tạo ra quan điểm về khởi nghiệp khác nhau giữa các DNKN CT1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Cán bộ quản lý DNKN với giới tính khác nhau sẽ điều hành doanh nghiệp với mức hiệu quả khác nhau CT2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Tinh thần ý chí của cán bộ quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và khả năng khởi nghiệp thành công CT3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Đặc thù của địa phương tạo ra quyết tâm khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN CT4 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Hoạt động khởi nghiệp SU Ngày càng nhiều doanh nghiệp với sản phẩm được cải tiến, đổi mới được thành lập SU1 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN tham gia ngày càng nhiều hơn vào các chương trình, sự kiện hỗ trợ khởi nghiệp SU2 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Mối quan hệ của DNKN trong hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng được cải thiện SU3 Chuyên gia đồng ý với thang đo này DNKN có hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn SU4 Chuyên gia đồng ý với thang đo này Sau quá trình phỏng vấn, tác giả nhận thấy các chuyên gia đã thống nhất với nhau về bộ thang đo trong luận án. Các thang đo GO2 và GO3 được điều chỉnh và thay đổi; thang đo GO4 bị loại bỏ vì có 7/8 chuyên gia nhận thấy GO1 đã bao hàm cả nội dung của GO4. Riêng đối với câu hỏi FI5, 5/8 chuyên gia còn lại cho rằng tín dụng và nguồn tài chính đầu tư là hai yếu tố có liên quan đến nhau nhưng không hề 203 đồng nhất với nhau vì một bên là DNKN chủ động tìm kiếm và tiếp cận (FI3). Ngược lại, các quỹ đầu tư mạo hiểm, đầu tư thiên thần là các nguồn tài chính chủ động tìm đến DNKN (FI5). Do đó cần đo lường cả hai câu hỏi này. Tổng kết lại, tác giả có được bộ thang đo hoàn chỉnh cho luận án. Các câu hỏi được mã hóa lại nhằm phục vụ cho xây dựng bảng khảo sát và xử lý số liệu. Kết quả cụ thể như sau: Kết quả thang đo chính thức Thang đo Mã hóa Môi trường kinh doanh GO 1. Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời và cập nhật nhằm hỗ trợ DNKN GO1 2. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam thuận lợi và cạnh tranh công bằng GO2 3. Hệ thống văn bản chính sách đầy đủ và rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN GO3 4. Chủ thể khởi nghiệp nhận thức đầy đủ về hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp GO4 Vốn con người HM 5. Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp có đủ kỹ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu công việc HM1 6. Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp được cử đi đào tạo hàng năm nhằm nâng cao trình độ HM2 7. Cán bộ quản lý của doanh nghiệp luôn đánh giá cao vai trò của trí tuệ con người trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo HM3 8. Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp sau khi được cử đi đào tạo làm việc có hiệu quả hơn HM4 Khả năng tiếp cận tài chính FI 9. DNKN có nguồn tài chính đủ để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh FI1 10. DNKN có khả năng tiếp cận nhiều nguồn tài chính từ bên ngoài FI2 11. DNKN nhận được nhiều ưu đãi về tín dụng từ các nguồn tài chính khác nhau FI3 12. Nhà nước có chính sách tài chính hợp lý nhằm hỗ trợ các DNKN FI4 13. DNKN nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư thiên thần, vườn ươm doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm, FI5 204 Thang đo Mã hóa 14. Tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài là giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh của DNKN FI6 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN CO 15. DNKN được hỗ trợ kết nối với các trường đại học, viện nghiên cứu,trong cả nước. CO1 16. DNKN được tham gia cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung CO2 17. DNKN được hỗ trợ thông tin truyền thông, xúc tiến thương mại đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh CO3 18. DNKN được hỗ trợ kết nối mạng lưới khởi nghiệp (đối tác, khách hàng, người hướng dẫn, người cố vấn,) CO4 19. DNKN được hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ CO5 20. DNKN được tham gia kết nối với các cơ quan Nhà nước quản lý hoạt động khởi nghiệp CO6 Văn hóa địa phương và doanh nghiệp CT 21. Phong tục truyền thống tạo ra quan điểm về khởi nghiệp khác nhau giữa các DNKN CT1 22. Cán bộ quản lý DNKN với giới tính khác nhau sẽ điều hành doanh nghiệp với mức hiệu quả khác nhau CT2 23. Tinh thần ý chí của cán bộ quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và khả năng khởi nghiệp thành công CT3 24. Đặc thù của địa phương tạo ra quyết tâm khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN CT4 Hoạt động khởi nghiệp SU 25. Ngày càng nhiều doanh nghiệp với sản phẩm được cải tiến, đổi mới được thành lập SU1 26. DNKN tham gia ngày càng nhiều hơn vào các chương trình, sự kiện hỗ trợ khởi nghiệp SU2 27. Mối quan hệ của DNKN trong hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng được cải thiện SU3 28. DNKN có hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn SU4 205 PHỤ LỤC 4 BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIẾN STT Tên biến Thang đo Mã hóa Định nghĩa 1 Môi trường kinh doanh (GO) 1. Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời và cập nhật nhằm hỗ trợ DNKN GO1 Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của DNKN 2. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam thuận lợi và cạnh tranh công bằng GO2 3. Hệ thống văn bản chính sách đầy đủ và rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN GO3 4. Chủ thể khởi nghiệp nhận thức đầy đủ về hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp GO4 2 Vốn con người (HM) 5. Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp có đủ kỹ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu công việc HM1 Vốn con người hay vốn nhân lực là nguồn của các thói quen, kiến thức, thuộc tính xã hội và tính cách (bao gồm cả sự sáng tạo) thể hiện ở khả năng thực hiện lao động để tạo ra giá trị kinh tế. 6. Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp được cử đi đào tạo hàng năm nhằm nâng cao trình độ HM2 7. Cán bộ quản lý của doanh nghiệp luôn đánh giá cao vai trò của trí tuệ con người trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo HM3 8. Cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp sau khi được cử đi đào tạo làm việc có hiệu quả hơn HM4 3 Khả năng tiếp cận tài chính 9. DNKN có nguồn tài chính đủ để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh FI1 Khả năng tiếp cận tài chính là khả năng của doanh 10. DNKN có khả năng tiếp cận FI2 206 STT Tên biến Thang đo Mã hóa Định nghĩa (FI) nhiều nguồn tài chính từ bên ngoài nghiệp khởi nghiệp có thể tiếp cận tới các nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vốn vay, vốn được hỗ trợ, tài trợ, vốn được cấp,... 11. DNKN nhận được nhiều ưu đãi về tín dụng từ các nguồn tài chính khác nhau FI3 12. Nhà nước có chính sách tài chính tốt nhằm hỗ trợ các DNKN FI4 13. DNKN nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư thiên thần, vườn ươm doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm, FI5 14. Tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài là giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh của DNKN FI6 4 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN (CO) 15. DNKN được hỗ trợ kết nối với các trường đại học, viện nghiên cứu, trong cả nước CO1 Mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ sinh thái khởi nghiệp là mối quan hệ giữa các chủ thể khởi nghiệp khác nhau thông qua việc hình thành các cộng đồng thực hành hoặc các mạng lưới khởi nghiệp nhằm mục tiêu tạo điều kiện để cung cấp nền tảng pháp lý và hạ tầng cho hệ sinh thái khởi nghiệp 16. DNKN được tham gia cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung CO2 17. DNKN được hỗ trợ thông tin truyền thông, xúc tiến thương mại đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh CO3 18. DNKN được hỗ trợ kết nối mạng lưới khởi nghiệp (đối tác, khách hàng, người hướng dẫn, người cố vấn,) CO4 19. DNKN được hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ CO5 20. DNKN được tham gia kết nối với các cơ quan Nhà nước quản lý hoạt CO6 207 STT Tên biến Thang đo Mã hóa Định nghĩa động khởi nghiệp đồng thời tạo điều kiện liên kết các thành phần trong hệ sinh thái khởi nghiệp. 5 Văn hóa địa phương và doanh nghiệp (CT) 21. Phong tục truyền thống tạo ra quan điểm về khởi nghiệp khác nhau giữa các DNKN CT1 Văn hóa khởi nghiệp là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần do người khởi nghiệp sáng tạo và tích lũy qua quá trình ươm tạo, phát triển ý tưởng khởi nghiệp. 22. Cán bộ quản lý DNKN với giới tính khác nhau sẽ điều hành doanh nghiệp với mức hiệu quả khác nhau CT2 23. Tinh thần ý chí của cán bộ quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và khả năng khởi nghiệp thành công CT3 24. Đặc thù của địa phương tạo ra quyết tâm khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN CT4 6 Hoạt động khởi nghiệp (SU) 25. Ngày càng nhiều doanh nghiệp với sản phẩm được cải tiến, đổi mới được thành lập SU1 Hoạt động khởi nghiệp là một quá trình tìm kiếm, nắm bắt các cơ hội đầu tư, kinh doanh và huy động nguồn lực của cá nhân nhằm hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh thông qua các hoạt động của bản thân. 26. DNKN tham gia ngày càng nhiều hơn vào các chương trình, sự kiện hỗ trợ khởi nghiệp SU2 27. Mối quan hệ của DNKN trong hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng được cải thiện SU3 28. DNKN có hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn SU4 208 PHỤ LỤC 5 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI TIẾN SĨ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM (Dành cho cán bộ quản lý DNKN) Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Phạm Thị Quỳnh Nga - NCS chuyên ngành Quản lý kinh tế thuộc Đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của doanh nghiệp sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Doanh nghiệp và Ông/Bà! A. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên doanh nghiệp (đăng kí kinh doanh):......................................................... 2. Địa chỉ hiện tại:................................................................................................... 3. Điện thoại doanh nghiệp:................................................................................... 4. Tên người trả lời:................................................................................................ 5. E-mail người trả lời:........................................................................................... 6. Chức vụ  1 . Giám đốc  3. Trưởng phòng  2. Trong ban giám đốc  4. Phó phòng 7. Độ tuổi  1 . Từ 20 - 35 tuổi  2. Từ 36 - 45 tuổi  3. Từ 46 - 55 tuổi  4. Trên 55 tuổi 8. Trình độ học vấn  1 . Trên Đại học  2. Đại học  3. Trung cấp - cao đẳng 9. Thâm niên quản lý  1 . Từ 1 - 3 năm  2. Từ 3 - 5 năm  3. Trên 5 năm 10. Lĩnh vực hoạt động chính của Doanh nghiệp (DN) là gì? [Chọn một đáp án]  1. Công nghiệp, chế tạo  2. Thương mại  5. Dịch vụ, du lịch  6. Xây dựng  3. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản  4. Khai khoáng  7. Khác 209 B. NỘI DUNG CHÍNH B1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1. Ông/bà hãy cho biết mức độ hỗ trợ của nhà đầu tư thiên thần đối với DN của ông/bà? Mức hỗ trợ Đồng ý Không đồng ý Không hỗ trợ Dưới 500 triệu đồng Từ 500 triệu đồng - 1 tỷ Từ 1 - 3 tỷ Trên 3 tỷ Tổng 2. Ông/bà hãy cho biết mức độ hỗ trợ của vườn ươm doanh nghiệp cho giai đoạn ươm mầm của DN? Nội dung hỗ trợ Đồng ý Không đồng ý Hỗ trợ nơi làm việc Hỗ trợ đào tạo kiến thức và kỹ năng Hỗ trợ việc thử nghiệm sản phẩm, quy trình công nghệ, mô hình kinh doanh mới Tư vấn thu hút đầu tư, hỗ trợ tài chính Giới thiệu người đồng sáng lập Hỗ trợ thành lập các tổ chức kết nối Khác 3. Ông/bà hãy cho biết giai đoạn đầu tư mạo hiểm của DNKN? Giai đoạn Đồng ý Không đồng ý Không đầu tư Gọi vốn vòng A Gọi vốn vòng B Gọi vốn vòng C 210 B2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của ông/bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1: Hoàn toàn không đồng ý → 5: Hoàn toàn đồng ý Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 Môi trường kinh doanh GO 1. Hệ thống pháp luật được ban hành kịp thời và cập nhật nhằm hỗ trợ DNKN GO1 2. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam thuận lợi và cạnh tranh công bằng GO2 3. Hệ thống văn bản chính sách đầy đủ và rõ ràng nhằm hỗ trợ các DNKN GO3 4. Chủ thể khởi nghiệp nhận thức đầy đủ về hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp GO4 Vốn con người HM 5. Cán bộ quản lý và nhân viên của DN có đủ kỹ năng và trình độ đáp ứng yêu cầu công việc HM1 6. Cán bộ quản lý và nhân viên của DN được cử đi đào tạo hàng năm nhằm nâng cao trình độ HM2 7. Cán bộ quản lý của DN luôn đánh giá cao vai trò của trí tuệ con người trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo HM3 8. Cán bộ quản lý và nhân viên của DN sau khi được cử đi đào tạo làm việc có hiệu quả hơn HM4 Khả năng tiếp cận tài chính FI 9. DNKN có nguồn tài chính đủ để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh FI1 10. DNKN có khả năng tiếp cận nhiều nguồn tài chính từ bên ngoài FI2 11. DNKN nhận được nhiều ưu đãi về tín dụng từ các nguồn tài chính khác nhau FI3 211 Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 12. Nhà nước có chính sách tài chính tốt nhằm hỗ trợ các DNKN FI4 13. DNKN nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư thiên thần, vườn ươm DN, quỹ đầu tư mạo hiểm, FI5 14. Tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài là giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh của DNKN FI6 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HSTKN CO 15. DNKN được hỗ trợ kết nối với các trường đại học, viện nghiên cứu, trong cả nước CO1 16. DNKN được tham gia cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung CO2 17. DNKN được hỗ trợ thông tin truyền thông, xúc tiến thương mại đem lại hiệu quả cho quá trình hoạt động kinh doanh CO3 18. DNKN được hỗ trợ kết nối mạng lưới khởi nghiệp (đối tác, khách hàng, người hướng dẫn, người cố vấn,) CO4 19. DNKN được hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ CO5 20. DNKN được tham gia kết nối với các cơ quan Nhà nước quản lý hoạt động khởi nghiệp CO6 Văn hóa địa phương và doanh nghiệp CT 21. Phong tục truyền thống tạo ra quan điểm về khởi nghiệp khác nhau giữa các DNKN CT1 22. Cán bộ quản lý DNKN với giới tính khác nhau sẽ điều hành DN với mức hiệu quả khác nhau CT2 212 Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 23. Tinh thần ý chí của cán bộ quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và khả năng khởi nghiệp thành công CT3 24. Đặc thù của địa phương tạo ra quyết tâm khởi nghiệp và lĩnh vực khởi nghiệp của DNKN CT4 II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 Hoạt động khởi nghiệp SU 25. Ngày càng nhiều doanh nghiệp với sản phẩm được cải tiến, đổi mới được thành lập SU1 26. DNKN tham gia ngày càng nhiều hơn vào các chương trình, sự kiện hỗ trợ khởi nghiệp SU2 27. Mối quan hệ của DNKN trong hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng được cải thiện SU3 28. DNKN có hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn SU4 Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý ông/bà! 213 PHỤ LỤC 6 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI TIẾN SĨ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM (Dành cho cán bộ quản lý Nhà nước) Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Phạm Thị Quỳnh Nga - NCS chuyên ngành Quản lý kinh tế thuộc Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của doanh nghiệp sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! A. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên: ................................................................................................................. 2. Cơ quan công tác: .................................................................................................... 3. E-mail người trả lời: ............................................................................................... B. NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1. Ông/bà hãy đánh giá về mức độ đồng ý về chính sách nhằm tăng cường hiệu quả trong quá trình hoạt động KNST? Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý Hỗ trợ các tổ chức mong muốn thành lập Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội Nhà đầu tư khởi nghiệp sáng tạo cấp tỉnh/ cấp quôc gia. Hỗ trợ các tổ chức ươm tạo, thúc đẩy kinh doanh, đào tạo, tư vấn, nâng cao năng lực các doanh nghiệp khởi nghiệp, đào tạo cán bộ huấn luyện nguồn. Xây dựng Khu dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp, lập các phòng thí nghiệm linh hoạt để các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể nghiên cứu đưa ra các sản phẩm thử nghiệm. 214 Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý Sửa đổi, bổ sung chính sách ưu đãi thuế cho các cơ sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, tổ chức cung cấp dịch vụ, tổ chức cung cấp cơ sở vật chất-kỹ thuật, khu làm việc chung. Triển khai Cổng thông tin khởi nghiệp sáng tạo cấp tỉnh với chất lượng thông tin cao đáp ứng yêu cầu thông tin của các chủ thể trong hệ sinh thái khởi nghiệp. 2. Ông/bà hãy đánh giá về chính sách nhằm tăng cường hiệu quả đầu ra cho KNST? Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý Cần có chính sách gắn kết các kết quả nghiên cứu từ các viện nghiên cứu, các trường đại học, các sáng chế, ý tưởng của người dân vào hoạt động khởi nghiệp sáng tạo. Cần có chính sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển thị trường cho các sản phẩm khởi nghiệp sáng tạo. Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư nhằm thương mại hóa kết quả sản phẩm của doanh nghiệp khởi nghiệp. 3. Ông/bà hãy thể hiện quan điểm về chương trình tập huấn, hỗ trợ về đào tạo? Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của ông/bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1: Hoàn toàn không đồng ý → 5: Hoàn toàn đồng ý Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Chính sách hỗ trợ đào tạo bao quát các kiến thức về kinh doanh, tài chính, bán hàng, marketing, quản lý nhân sự Các hoạt động đào tạo được tổ chức thường xuyên Chính sách hỗ trợ đào tạo phù hợp với các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành nghề kinh doanh khác nhau 215 Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Các kiến thức đào tạo có tính ứng dụng cao Doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động hiệu quả hơn nhờ kiến thức tích lũy sau mỗi chương trình đào tạo 4. Ông/bà hãy đề xuất về chính sách đào tạo nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam? Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý Nâng cao nhận thức của toàn xã hội, đặc biệt cho sinh viên/nhà nghiên cứu về khởi nghiệp Phát hiện, ươm mầm các ý tưởng đổi mới sáng tạo Xây dựng các quy định về quản lý và chia sẻ lợi ích từ đổi mới sáng tạo Thành lập các văn phòng hoặc trung tâm đổi mới sáng tạo trong trường đại học, cao đẳng Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý ông/bà! 216 PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ CHẠY PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ (EFA) VÀ MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,891 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N GO1 3,25 1,344 386 GO2 3,27 1,354 386 GO3 3,34 1,350 386 GO4 3,34 1,367 386 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,891 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GO1 9,96 13,305 ,711 ,877 GO2 9,94 13,131 ,726 ,872 GO3 9,86 12,559 ,805 ,842 GO4 9,86 12,502 ,798 ,845 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,900 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HM1 11,96 7,796 ,691 ,901 HM2 11,88 7,416 ,776 ,871 HM3 11,84 7,249 ,878 ,835 HM4 11,95 7,332 ,769 ,874 217 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,852 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 10,51 6,562 ,680 ,817 CT2 10,53 6,296 ,721 ,799 CT3 10,44 6,689 ,743 ,791 CT4 10,48 7,149 ,631 ,836 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,771 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CO1 19,01 17,636 ,475 ,748 CO2 19,39 21,599 ,047 ,864 CO3 18,92 16,113 ,702 ,688 CO4 18,90 16,140 ,721 ,685 CO5 18,87 16,345 ,697 ,691 CO6 18,78 17,594 ,663 ,708 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,864 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CO1 15,62 15,378 ,474 ,892 CO3 15,54 13,527 ,765 ,815 CO4 15,51 13,726 ,760 ,817 CO5 15,49 13,715 ,765 ,816 CO6 15,40 15,113 ,701 ,835 218 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,780 6 Item Statistics Mean Std. Deviation N FI1 3,39 1,408 386 FI2 3,36 1,410 386 FI3 3,25 1,344 386 FI4 3,42 1,388 386 FI5 3,56 1,342 386 FI6 3,90 1,156 386 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted FI1 17,50 20,625 ,654 ,713 FI2 17,52 19,731 ,739 ,689 FI3 17,64 26,242 ,212 ,820 FI4 17,46 18,862 ,844 ,659 FI5 17,32 19,818 ,783 ,680 FI6 16,98 29,446 ,015 ,847 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,919 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N FI1 3,39 1,408 386 FI2 3,36 1,410 386 FI4 3,42 1,388 386 FI5 3,56 1,342 386 219 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted FI1 10,35 14,851 ,729 ,923 FI2 10,37 14,105 ,817 ,893 FI4 10,31 13,608 ,899 ,864 FI5 10,17 14,625 ,811 ,895 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,921 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N SU1 3,72 1,120 386 SU2 3,67 1,146 386 SU3 3,63 1,191 386 SU4 3,66 1,237 386 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SU1 10,95 11,151 ,727 ,927 SU2 11,00 10,247 ,856 ,885 SU3 11,04 9,822 ,884 ,874 SU4 11,01 9,977 ,810 ,901 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,794 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 949,318 df 6 Sig. ,000 220 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,016 75,396 75,396 3,016 75,396 75,396 2 ,465 11,637 87,033 3 ,346 8,662 95,694 4 ,172 4,306 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,817 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1032,702 df 6 Sig. ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,090 77,245 77,245 3,090 77,245 77,245 2 ,436 10,900 88,145 3 ,316 7,897 96,042 4 ,158 3,958 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Correlation Matrix CT1 CT2 CT3 CT4 Correlation CT1 1,000 ,611 ,647 ,486 CT2 ,611 1,000 ,640 ,578 CT3 ,647 ,640 1,000 ,582 CT4 ,486 ,578 ,582 1,000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,812 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 659,824 df 6 Sig. ,000 221 Communalities Initial Extraction CT1 1,000 ,680 CT2 1,000 ,726 CT3 1,000 ,750 CT4 1,000 ,620 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,775 69,386 69,386 2,775 69,386 69,386 2 ,521 13,022 82,408 3 ,371 9,272 91,681 4 ,333 8,319 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,863 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 981,733 df 10 Sig. ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,317 66,335 66,335 3,317 66,335 66,335 2 ,718 14,368 80,702 3 ,378 7,563 88,265 4 ,322 6,444 94,710 5 ,265 5,290 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,766 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1382,582 df 6 Sig. ,000 222 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,223 80,565 80,565 3,223 80,565 80,565 2 ,458 11,453 92,018 3 ,244 6,111 98,129 4 ,075 1,871 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,835 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1232,648 df 6 Sig. ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,239 80,978 80,978 3,239 80,978 80,978 2 ,385 9,633 90,611 3 ,245 6,118 96,729 4 ,131 3,271 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 223 Component Matrix Component 1 SU3 ,940 SU2 ,923 SU4 ,895 SU1 ,838 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,834 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6786,592 df 300 Sig. ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6,112 24,447 24,447 6,112 24,447 24,447 3,359 13,437 13,437 2 3,174 12,696 37,143 3,174 12,696 37,143 3,345 13,380 26,817 3 3,003 12,013 49,156 3,003 12,013 49,156 3,191 12,765 39,582 4 2,776 11,105 60,260 2,776 11,105 60,260 3,138 12,551 52,133 5 2,329 9,315 69,576 2,329 9,315 69,576 3,059 12,238 64,371 6 1,507 6,028 75,603 1,507 6,028 75,603 2,808 11,233 75,603 7 ,720 2,880 78,483 8 ,578 2,311 80,794 9 ,493 1,971 82,764 10 ,478 1,913 84,677 11 ,438 1,750 86,428 12 ,420 1,681 88,108 13 ,363 1,450 89,559 14 ,347 1,390 90,948 15 ,302 1,210 92,158 16 ,291 1,163 93,321 17 ,271 1,082 94,403 18 ,251 1,004 95,407 19 ,240 ,959 96,366 20 ,219 ,878 97,244 21 ,207 ,828 98,071 22 ,163 ,653 98,724 23 ,137 ,546 99,270 24 ,116 ,464 99,734 25 ,067 ,266 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 224 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 CO5 ,874 CO3 ,872 CO4 ,866 CO6 ,821 CO1 ,583 SU3 ,899 SU2 ,849 SU4 ,841 SU1 ,790 FI4 ,872 FI2 ,868 FI1 ,864 FI5 ,798 HM3 ,935 HM2 ,870 HM4 ,866 HM1 ,815 GO3 ,874 GO4 ,855 GO2 ,840 GO1 ,826 CT3 ,861 CT2 ,853 CT1 ,824 CT4 ,788 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a. Rotation converged in 5 iterations. Correlations GO HM CT CO FI SU GO Pearson Correlation 1 ,223** ,160** ,325** ,337** ,722** Sig. (2-tailed) ,000 ,002 ,000 ,000 ,000 N 386 386 386 386 386 386 HM Pearson Correlation ,223** 1 ,076 ,119* ,189** ,316** Sig. (2-tailed) ,000 ,134 ,020 ,000 ,000 225 N 386 386 386 386 386 386 CT Pearson Correlation ,160** ,076 1 ,134** ,044 ,194** Sig. (2-tailed) ,002 ,134 ,009 ,388 ,000 N 386 386 386 386 386 386 CO Pearson Correlation ,325** ,119* ,134** 1 ,209** ,347** Sig. (2-tailed) ,000 ,020 ,009 ,000 ,000 N 386 386 386 386 386 386 FI Pearson Correlation ,337** ,189** ,044 ,209** 1 ,532** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,388 ,000 ,000 N 386 386 386 386 386 386 SU Pearson Correlation ,722** ,316** ,194** ,347** ,532** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 386 386 386 386 386 386 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 ,801a ,641 ,637 ,636 1,867 a. Predictors: (Constant), FI, CT, HM, CO, GO b. Dependent Variable: SU ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 275,349 5 55,070 135,962 ,000b Residual 153,914 380 ,405 Total 429,264 385 a. Dependent Variable: SU b. Predictors: (Constant), FI, CT, HM, CO, GO 226 Coefficientsa Model Unstandardize d Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -,536 ,217 -2,471 ,014 GO ,574 ,036 ,557 16,082 ,000 ,787 1,270 HM ,137 ,036 ,120 3,763 ,000 ,933 1,072 CT ,087 ,038 ,072 2,295 ,022 ,965 1,036 CO ,087 ,036 ,079 2,400 ,017 ,875 1,143 FI ,256 ,028 ,302 9,118 ,000 ,862 1,160 a. Dependent Variable: SU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_thuc_day_hoat_dong_khoi_nghiep_o_viet_nam.pdf
  • pdfCông văn.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG ANH - PHAM THI QUYNH NGA.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET - PHAM THI QUYNH NGA.pdf
  • docxTRANG THONG TIN TIENG VIET - PHAM THI QUYNH NGA.docx
Luận văn liên quan