Luận án Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại trường cao đẳng nghệ thuật hà nội, trường đại học mỏ - Địa chất, học viện báo chí và tuyên truyền)

Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập Thứ nhất, mặc dù Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung, GDTM cho sinh viên nói riêng. Tuy nhiên, nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, đoàn thể, nhất là của ngành Giáo dục về vai trò của GDTM cho sinh viên còn chưa được đầy đủ. Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có được một chương trình GDTM riêng biệt dành cho sinh viên tại các trường ĐH và CĐ. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các hoạt động của nhóm chủ thể lãnh đạo trong nhà trường có nhiều lúng túng, chưa sát thực tiễn, khiến phần lớn sinh viên ở nước ta không được GDTM theo đúng nghĩa, mà chủ yếu được lồng ghép với các nội dung giáo dục khác có liên quan. Thứ hai, ÂNĐC ngày càng phát triển, phù hợp với xu thế của âm nhạc toàn cầu, dễ dàng tiếp cận với giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng. Song, những nghiên cứu về ÂNĐC ở nước ta còn quá ít và sơ sài. Thậm chí, đối với ngay cả các trường nghệ thuật, các trường chuyên về âm nhạc, ÂNĐC cũng không được đưa vào các chương trình giảng dạy mang tính hệ thống, mà chủ yếu là được sử dụng để tham gia vào các chương trình biểu diễn âm nhạc. Điều đó cho thấy, dường như ÂNĐC ở nước ta đang bị “bỏ trống trận địa”, chưa được đặt ở đúng vị trí, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của ÂNĐC trong GDTM cho sinh viên. Mặt khác, các trường ĐH và CĐ ở nước ta chưa có cơ chế, biện pháp phù hợp để có thể động viên, tập hợp, khai thác được những cá nhân, nhóm người có khả năng làm tốt việc GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC tại nhà trường. Đây chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển “lệch lạc” về thẩm mỹ đối với các sản phẩm ÂNĐC của một bộ phận không nhỏ sinh viên ở nước ta. Nhu cầu thưởng thức cái đẹp của giới trẻ bị chi phối bởi tâm lý đám đông. Sinh viên tiếp cận với các sản phẩm ÂNĐC không phải bản thân họ cảm nhận được cái đẹp của các tác phẩm đó, mà bởi do bạn bè, những người xung quanh hoặc chịu tác động của dư luận, truyền thông xã hội. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng, nhiều ca khúc đại chúng có ca từ sáo rỗng, nhưng vẫn được đông đảo sinh viên nghe (xem) và hát theo.

pdf209 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại trường cao đẳng nghệ thuật hà nội, trường đại học mỏ - Địa chất, học viện báo chí và tuyên truyền), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng cách đánh dấu X vào các ô bên cạnh) 1. Qua sóng truyền hình  4. Trên mạng Internet (thông qua máy tính, điện thoại,...)  2. Qua sóng phát thanh  5. Nghe trực tiếp từ nghệ sĩ tại các tụ điểm, sân khấu ca nhạc  3. Từ các bản lưu giữ âm thanh (băng, đĩa, usb...)  6. Nghe trực tiếp tại các buổi giao lưu, sinh hoạt cộng đồng  Câu 4: Khi thƣởng thức âm nhạc, mức độ quan tâm của bạn nhƣ thế nào đối với những yếu tố sau? (Xin trả lời lần lượt từ trên xuống dưới theo các mức độ đúng với suy nghĩ của bạn) TT Các yếu tố Mức độ quan tâm Quan tâm Bình thường Không quan tâm 1 Nội dung, ca từ của tác phẩm 2 Âm thanh, phần nhạc đệm (beat) 3 Diễn xuất của ca sĩ, diễn viên trong các MV ca nhạc 4 Vũ đạo, trang phục, ngoại hình của nghệ sĩ 5 Hiệu ứng sân khấu/MV ca nhạc đẹp và hoành tráng 6 Tác phẩm của ca sĩ/ban nhạc nổi tiếng 7 Tác phẩm của nhạc sĩ nổi tiếng Câu 5: Bạn có thích nghe những bản nhạc theo phong cách cổ điển phƣơng Tây, những ca khúc “Nhạc đỏ”, “Nhạc tiền chiến”, đƣợc dàn dựng, hòa âm, phối khí, “làm mới” theo các thể loại hiện đại nhƣ Pop, Rock, Ballad, không? (Chọn một 162 đáp án đúng nhất với bạn bằng cách đánh dấu X vào ô bên cạnh) 1. Có  2. Không  Câu 6: Bạn nhận xét thế nào khi “làm mới” các tác phẩm âm nhạc cổ điển, các ca khúc “Nhạc đỏ”, “Nhạc tiền chiến” theo các thể loại, trào lƣu hiện đại? (Xin trả lời lần lượt từ trên xuống dưới bằng cách đánh dấu X vào các đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn) 1. Cách làm này tạo điều kiện để các tác phẩm âm nhạc cổ điển, những tác phẩm mang tính “bác học”, “đi cùng năm tháng” đến gần hơn với công chúng, nhất là đối với công chúng trẻ hiện nay.  2. Sau khi nghe những sản phẩm âm nhạc được “làm mới”, những tác phẩm “nguyên bản” được tìm đến để nghe nhiều hơn trước. Và do đó, đây cũng là cách khiến công chúng biết đến những tác phẩm “kinh điển” mà trước đó họ chưa bao giờ nghe hoặc ít nghe.  3 Nên tôn trọng những quy chuẩn của âm nhạc truyền thống. Vì, những tác phẩm đó được sáng tác trong một giai đoạn lịch sử nhất định, ca từ, giai điệu đã mang theo tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩa hào hùng của giai đoạn lịch sử đó rồi. Tôi không đồng tình với cách làm này. Cách làm này làm mất đi chất riêng của từng dòng nhạc.  4. Nếu vẫn giữ được tinh thần chính của tác phẩm và sự “phá cách” không quá đà. Tôi hoàn toàn ủng hộ cách làm này.  5. Việc “làm mới” sẽ khiến giới trẻ tiếp thu một cách thụ động âm nhạc theo xu hướng nghe mà không hiểu được ý nghĩa, không cảm được hồn của tác phẩm. 6. Ý kiến khác (xin ghi rõ):........................................ ...............................................................................................  Câu 7: Bạn thích thƣởng thức âm nhạc có tính chất nhƣ thế nào? (Xin trả lời lần lượt từ trên xuống dưới bằng cách đánh dấu X vào các mức độ phù hợp với suy nghĩ của bạn) TT Tính chất của tác phẩm âm nhạc Mức độ ưa thích Thích Bình thường Không thích 1 Nhẹ nhàng, tình cảm, ca từ giàu chất thơ, mang tính triết lý, sâu lắng 2 Trẻ trung, ca từ gần gũi với hiện thực 163 cuộc sống. 3 Mạnh mẽ, ảo diệu, huyền bí, kỳ ảo, hưng phấn, kích thích. 4 Hào hùng, mang tính chất hành khúc 5 Lắt léo, dí dỏm, vui tai Câu 8: Bạn hãy đánh giá nhu cầu thƣởng thức âm nhạc của mình? (Chọn một đáp án đúng nhất với bạn bằng cách đánh dấu X vào ô bên cạnh) 1. Nhu cầu ở mức độ nhiều  2. Nhu cầu ở mức độ bình thường  3. Nhu cầu ở mức độ ít  Câu 9: Bạn muốn thỏa mãn nhu cầu âm nhạc của mình ở các đề tài âm nhạc? (Xin trả lời lần lượt từ trên xuống dưới bằng cách đánh dấu X vào các mức độ phù hợp với suy nghĩ của bạn) TT Đề tài, chủ đề có trong tác phẩm âm nhạc Mức độ mong muốn Muốn nghe Bình thường Không muốn nghe 1 Về tình yêu đôi lứa 2 Về mái trường, thầy cô, bạn bè 3 Về quê hương đất nước, phong cảnh thiên nhiên 4 Về ông bà, cha mẹ 5 Về ước mơ, khát vọng 6 Về những số phận nghiệt ngã 7 Về chiến tranh và hòa bình 8 Về hình tượng người lính, người chiến sĩ 9 Các vấn đề khác mà bạn đang quan tâm (Xin ghi rõ): ... Câu 10: Trƣờng bạn thƣờng chú trọng vào các hoạt động nào dƣới đây? (Được chọn nhiều đáp án đúng với bạn bằng cách đánh dấu X vào ô bên cạnh) 1. Thành lập câu lạc bộ âm nhạc, đội văn nghệ của trường  3. Tổ chức cuộc thi giọng hát hay sinh viên, hội diễn văn  164 nghệ 2. Tổ chức các hoạt động văn nghệ mừng các ngày lễ lớn  4. Tổ chức giao lưu văn nghệ với các đơn vị khác  Câu 11: Bạn đánh giá thế nào về vai trò của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong việc định hƣớng thẩm mỹ các hoạt động văn hóa, văn nghệ cho sinh viên hiện nay? (Chọn một đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn) 1. Tốt  2. Bình thường  3. Chưa tốt  Câu 12: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về những vấn đề dƣới đây của tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong các hoạt động thời gian qua? (Xin trả lời lần lượt từ trên xuống dưới bằng cách đánh dấu X vào các mức độ phù hợp với suy nghĩ của bạn) TT Nội dung đánh giá Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Khâu tổ chức 2 Ý thức của đoàn viên, thanh niên 3 Hiệu quả của các phong trào 4 Năng lực của cán bộ đoàn 5 Ý kiến khác (Xin ghi rõ).. Câu 13: Bạn hãy nhận xét về mức độ quan tâm của trƣờng bạn đối với các nội dung của môn mỹ học? (Chọn một đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn) 1.Thường xuyên  2.Bình thường  3. Rất ít  4. Không được học  Câu 14: Bản thân bạn có sẵn sàng tham gia các hoạt động âm nhạc do Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trƣờng tổ chức? (Chọn một đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn) 1. Luôn sẵn sàng  2. Bình thường  3. Không hứng thú  Câu 15: Bạn đánh giá thế nào về âm nhạc đại chúng Việt Nam (V-Pop)? (Được chọn nhiều đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn bằng cách đánh dấu X vào ô bên cạnh) 165 1. Chú trọng quá nhiều tới hình ảnh ca sĩ, dẫn đến việc thưởng thức âm nhạc giờ đây chủ yếu là để “ngắm” mà ít quan tâm đến giọng ca của ca sĩ; nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm.  2. Phần lớn các ca khúc ra đời chỉ “hot” trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó dễ bị lãng quên  3 Ca khúc chủ yếu nhằm vào mục đích thương mại, “câu khách”, “câu like”, ít chú ý tới ca từ đẹp, có ý nghĩa sâu sắc.  4. Xuất hiện ngày càng nhiều ca khúc với lời ca trái với thuần phong mỹ tục, phản đạo lý, sáo rỗng, trùng lặp, dung tục, vô nghĩa Nội dung một số ca khúc xa rời thực tiễn và những vấn đề nóng bỏng của đất nước, con người.  5. V-pop luôn luôn sôi động, đáp ứng kịp thời nhịp sống mới của thời kỳ hội nhập quốc tế. V-pop phát triển mạnh bởi có sự hỗ trợ của công nghệ “lăng-xê, quảng cáo” trên các phương tiện thông tin đại chúng và các trang mạng xã hội.  6. Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và cách làm việc năng động, chuyên nghiệp của các ê-kíp, nhiều sản phẩm âm nhạc chất lượng đã ra đời. Một số nhạc sĩ, ca sĩ đã bước đầu có tầm ảnh hưởng trong khu vực và thế giới.  7. Tình trạng “đạo nhạc”, “đạo beat”, vi phạm bản quyền làm suy thoái đạo đức nghề nghiệp, tình trạng vay mượn cảm xúc, thiếu vốn sống và tri thức văn hóa dân tộc không thích hợp với tâm hồn và tình cảm của người Việt Nam.  8. Ý kiến khác (xin ghi rõ):  Câu 16. Ý kiến của bạn về một số nhận định sau nhƣ thế nào? (Xin trả lời lần lượt từ trên xuống dưới bằng cách đánh dấu X vào các nhận định phù hợp với suy nghĩ của bạn) TT Ý kiến Đồng ý Không hoàn toàn đồng ý Không đồng ý 1 Cuộc sống sẽ tẻ nhạt nếu không được thưởng thức âm nhạc 2 Ca khúc có giai điệu đẹp, lời ca trong sáng, giàu chất thơ văn, có nội dung ý nghĩa sâu sắc giờ đây chỉ có số ít 166 3 Ca khúc có giai điệu và lời ca đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ đời thường (nhưng không được quá thô tục) thì dễ lôi cuốn khán giả trẻ hơn. 4 Âm nhạc đại chúng (ca khúc theo phong cách “Nhạc nhẹ”) được sử dụng nhiều trong nhà trường hiện nay 5 Những ca khúc có lời ca “bất cần đời”, đề cao yếu tố vật chất mới là những ca khúc được giới trẻ yêu thích. 6 Nghe ca khúc thấy vui tai, thích là được, không quan trọng về ca từ, nội dung. 7 Nhạc đại chúng V-Pop đang bị khủng hoảng, lộn xộn, nhạt nhẽo, thiếu chất lượng. Câu 17: Các sản phẩm âm nhạc “phản văn hóa” với ca từ (hình ảnh) dung tục, nhảm nhí có những ảnh hƣởng tiêu cực nào dƣới đây? (Được chọn nhiều đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn bằng cách đánh dấu X vào ô bên cạnh) 1 Có tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận sinh viên  2 Làm hủy hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc  3 Làm gia tăng lối sống thực dụng  4 Ảnh hưởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ của giới trẻ hiện nay  5 Ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội  Câu 18: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về các chƣơng trình, sự kiện âm nhạc do nhà trƣờng tổ chức ? (Được chọn nhiều đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn bằng cách đánh dấu X vào ô bên cạnh) 1 Đáp ứng được nhu cầu thưởng thức và sáng tạo âm nhạc của sinh viên  2 Mang tính giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức và lối sống  167 cho sinh viên 3 Chỉ mang tính chất giải trí, không có ý nghĩa giáo dục lắm  4 Có ý nghĩa định hướng cho sinh viên trong việc lựa chọn các sản phẩm âm nhạc có nội dung tư tưởng tốt  5 Chưa chú ý đến các phong cách âm nhạc mà sinh viên yêu thích hiện nay  Chúc bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công Trân trọng cảm ơn! -------------- 168 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ *** Để thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế bằng phương pháp điều tra sử dụng bảng hỏi Ankét đối với sinh viên các trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, với 930 phiếu được phát ra và thu về 911 phiếu (đạt 98%). Thông tin cá nhân Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 532 58.4 58.4 58.4 Nữ 379 41.6 41.6 100.0 Total 911 100.0 100.0 Dân tộc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid kinh 877 96.3 96.3 96.3 Thiểu sô 34 3.7 3.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Thành phần Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đảng viên 12 1.3 1.3 1.3 Đoàn viên 899 98.7 98.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Là cán bộ Đoàn, Hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 11 1.2 1.2 1.2 169 Không 900 98.8 98.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Bạn là sinh viên năm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 249 27.3 27.3 27.3 2 348 38.2 38.2 65.5 3 215 23.6 23.6 89.1 4 99 10.9 10.9 100.0 Total 911 100.0 100.0 Gia đình sống ở Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thành thị 443 48.6 48.6 48.6 Nông thoon 468 51.4 51.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tuổi đã chia Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 18-20 311 34.2 34.2 34.2 21-22 449 49.3 49.3 83.5 >23 150 16.5 16.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 18 16 1.8 1.8 1.8 19 124 13.6 11.7 15.4 20 171 18.8 20.2 34.2 170 21 258 28.3 28.3 62.5 22 191 21 21 83.5 23 115 12.6 12.6 96.1 24 36 3.9 3.9 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 1: Mức độ yêu thích của bạn nhƣ thế nào đối với các loại hình nghệ thuật Âm nhạc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 844 92.6 92.6 92.6 Thích 52 5.7 5.7 98.3 Bình thường 15 1.7 1.7 100.0 Không thích 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Văn học, thơ ca Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 12 1.3 1.3 1.3 Thích 263 28.9 28.9 30.2 Bình thường 481 52.8 52.8 83.0 Không thích 155 17.0 17.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Hội họa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 85 9.3 9.3 9.3 171 Thích 305 33.5 33.5 42.8 Bình thường 442 48.5 48.5 91.3 Không thích 79 8.7 8.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Kiến trúc, điêu khắc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 10 1.1 1.1 1.1 Thích 233 25.6 25.6 26.7 Bình thường 532 58.4 58.4 85.1 Không thích 136 14.9 14.9 100.0 Total 911 100.0 100.0 Kịch Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 25 2.7 2.7 2.7 Thích 241 26.5 26.5 29.2 Bình thường 495 54.3 54.3 83.5 Không thích 150 16.5 16.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Múa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 87 9.6 9.6 9.6 Thích 298 32.7 32.7 42.3 172 Bình thường 430 47.2 47.2 89.5 Không thích 96 10.5 10.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Điện ảnh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất thích 807 88.6 88.6 88.6 Thích 84 9.2 9.2 97.8 Bình thường 20 2.2 2.2 100.0 Không thích 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 2: Bạn thích nghe loại nhạc nào Những sáng tác của các tác giả Việt Nam theo các thể loại, trào lƣu Pop, Ballad, Hip hop,(còn đƣợc gọi thông dụng là “Nhạc trẻ”) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 880 96.6 96.6 96.6 Không 31 3.4 3.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Âm nhạc đại chúng Âu - Mỹ (US - UK) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 619 67.9 67.9 67.9 Không 292 32.1 32.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 173 Âm nhạc đại chúng Châu Á (K-Pop, C-Pop, J-Pop,) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 852 93.5 93.5 93.5 Không 59 6.5 6.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Các ca khúc phổ thông đại chúng về đề tài cách mạng Việt Nam (thƣờng đƣợc gọi là “Nhạc đỏ”) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 412 45.2 45.2 45.2 Không 499 54.8 54.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Các ca khúc lãng mạn Việt Nam trƣớc 1945 (thƣờng gọi là “Nhạc tiền chiến”) và của các nhạc sĩ thế hệ trƣớc giải phóng ở miền Nam Việt Nam nhƣ: Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Nguyễn Ánh 9, Ngô Thụy Miên, Từ Công Phụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 330 36.2 36.2 36.2 Không 581 63.8 63.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Bolero Việt Nam (các ca khúc trữ tình quê hƣơng hay trƣớc thƣờng đƣợc gọi là “Nhạc vàng”, “Nhạc sến”, ra đời ở miền Nam Việt Nam những năm 50, 60 của thế kỷ XX) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 271 29.7 29.7 29.7 174 Không 640 70.3 70.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 Dân ca các vùng miền, các dân tộc Việt Nam Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 15 1.6 1.6 1.6 Không 896 98.4 98.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Các thể loại ca nhạc thính phòng, sân khấu truyền thống Việt Nam: Tuồng, Chèo, Cải lƣơng, Ca Trù, Xẩm, Chầu Văn, Đờn ca tài tử Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 29 3.2 3.2 3.2 Không 882 96.8 96.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Hòa tấu nhạc cụ dân tộc (Tranh, Bầu, Sáo, Nhị) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 86 9.4 9.4 9.4 Không 825 90.6 90.6 100.0 Total 911 100.0 100.0 Độc tấu nhạc cụ phƣơng Tây (Piano, Guitar, Violin, Saxophone,...) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 244 26.8 26.8 26.8 175 Không 667 73.2 73.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Các thể loại nhạc giao hƣởng - thính phòng (nhạc cổ điển không lời) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 103 11.3 11.3 11.3 Không 808 88.7 88.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Hòa tấu “nhạc nhẹ” (các bản hòa tấu nhạc cụ với những nét giai điệu du dƣơng, nhẹ nhàng và êm dịu, mang lại cảm giác bình yên và thanh thản) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 434 47.6 47.6 47.6 Không 477 52.4 52.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nhạc kịch phƣơng Tây (Opera cổ điển; phong cách Broadway,) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 89 9.8 9.8 9.8 Không 822 90.2 90.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Thể loại khác (xin ghi rõ) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có (mashup) 7 0.8 0.8 0.8 176 Không 904 99.2 99.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 3: Bạn thƣờng thƣởng thức âm nhạc từ những nguồn nào Qua sóng truyền hình Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 521 57.2 57.2 57.2 Không 390 42.8 42.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Qua sóng phát thanh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 24 2.6 2.6 2.6 Không 887 97.4 97.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Từ các bản lƣu giữ âm thanh (băng, đĩa, usb...) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 391 42.9 42.9 42.9 Không 520 57.1 57.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Trên mạng Internet (máy tính, điện thoại,...) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 904 99.2 99.2 99.2 177 Không 7 0.8 0.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nghe trực tiếp từ nghệ sĩ tại các tụ điểm, sân khấu ca nhạc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 326 35.8 35.8 35.8 Không 585 64.2 64.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nghe trực tiếp tại các buổi giao lƣu, sinh hoạt cộng đồng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 349 38.3 38.3 38.3 Không 562 61.7 61.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 4: Khi thƣởng thức âm nhạc, mức độ quan tâm của bạn nhƣ thế nào đối với những yếu tố sau Nội dung, ca từ của tác phẩm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan tâm 897 98.5 98.5 98.5 Bình thường 14 1.5 1.5 100.0 Không quan tâm 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 178 Âm thanh, phần nhạc đệm (beat) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan tâm 881 96.7 96.7 96.7 Bình thường 30 3.3 3.3 100.0 Không quan tâm 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Diễn xuất của ca sĩ, diễn viên trong các MV ca nhạc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan tâm 691 75.8 75.8 75.8 Bình thường 182 20.0 20.0 95.8 Không quan tâm 38 4.2 4.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Vũ đạo, trang phục, ngoại hình của nghệ sĩ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan tâm 697 76.5 76.5 76.5 Bình thường 179 19.7 19.7 96.2 Không quan tâm 35 3.8 3.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Hiệu ứng sân khấu/MV ca nhạc đẹp và hoành tráng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 179 Valid Quan tâm 579 63.6 63.6 63.6 Bình thường 249 27.3 27.3 90.9 Không quan tâm 83 9.1 9.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tác phẩm của ca sĩ/ban nhạc nổi tiếng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan tâm 327 35.9 35.9 35.9 Bình thường 448 49.2 49.2 85.1 Không quan tâm 136 14.9 14.9 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tác phẩm của nhạc sĩ nổi tiếng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan tâm 296 32.5 32.5 32.5 Bình thường 520 57.1 57.1 89.6 Không quan tâm 95 10.4 10.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 5: Bạn có thích nghe những bản nhạc theo phong cách cổ điển phƣơng Tây, những ca khúc “Nhạc đỏ”, “Nhạc tiền chiến”, đƣợc dàn dựng, hòa âm, phối khí, “làm mới” theo các thể loại, trào lƣu hiện đại nhƣ Pop, Rock, Ballad, Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thích 700 76.8 76.8 76.8 180 Không thích 211 23.2 23.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 6: Bạn nhận xét thế nào khi “làm mới” các tác phẩm âm nhạc cổ điển, các ca khúc “Nhạc đỏ”, “Nhạc tiền chiến” theo các thể loại, trào lƣu hiện đại. Cách làm này tạo điều kiện để các tác phẩm âm nhạc cổ điển, những tác phẩm mang tính “bác học”, “đi cùng năm tháng” đến gần hơn với công chúng, nhất là đối với công chúng trẻ hiện nay. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 558 61.3 61.3 61.3 Không 353 38.7 38.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Sau khi nghe những sản phẩm âm nhạc đƣợc “làm mới”, những tác phẩm “nguyên bản” đƣợc tìm đến để nghe nhiều hơn trƣớc. Và do đó, đây cũng là cách khiến công chúng biết đến những tác phẩm “kinh điển” mà trƣớc đó họ chƣa bao giờ nghe, hoặc ít nghe. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 478 52.5 52.5 52.5 Không 433 47.5 47.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nên tôn trọng những quy chuẩn của âm nhạc truyền thống. Vì, những tác phẩm đó đƣợc sáng tác trong một giai đoạn lịch sử nhất định, ca từ, giai điệu đã mang theo tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩa hào hùng của giai đoạn lịch sử đó rồi. Tôi không đồng tình với cách làm này. Cách làm này làm mất đi chất riêng của từng dòng nhạc. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 422 46.3 46.3 46.3 181 Không 489 53.7 53.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nếu vẫn giữ đƣợc tinh thần chính của tác phẩm và sự “phá cách” không quá đà. Tôi hoàn toàn ủng hộ cách làm này. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 427 46.9 46.9 46.9 Không 484 53.1 53.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Việc “làm mới” sẽ khiến giới trẻ tiếp thu một cách thụ động âm nhạc theo xu hƣớng nghe mà không hiểu đƣợc ý nghĩa, không cảm đƣợc hồn của tác phẩm. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 87 9.5 9.5 9.5 Không 824 90.5 90.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ý kiến khác (xin ghi rõ):. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 0.0 0.0 0.0 0.0 Không 911 100.0 100.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 7: Bạn thích thƣởng thức âm nhạc có tính chất nhƣ thế nào Nhẹ nhàng, tình cảm, ca từ giàu chất thơ, mang tính triết lý, sâu lắng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thích 316 34.7 34.7 34.7 Bình thường 485 53.2 53.2 87.9 182 Không thích 110 12.1 12.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Trẻ trung, ca từ gần gũi với hiện thực cuộc sống. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thích 577 63.3 63.3 63.3 Bình thường 334 36.7 36.7 100.0 Không thích 0 0.0 0.0 Total 911 100.0 100.0 Mạnh mẽ, ảo diệu, huyền bí, kỳ ảo, hƣng phấn, kích thích. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thích 480 52.7 52.7 52.7 Bình thường 200 21.9 21.9 74.6 Không thích 231 25.4 25.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Hào hùng, mang tính chất hành khúc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thích 251 27.5 27.5 27.5 Bình thường 488 53.6 53.6 81.1 Không thích 172 18.9 18.9 100.0 Total 911 100.0 100.0 Lắt léo, dí dỏm, vui tai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thích 424 46.5 46.5 46.5 Bình thường 487 53.5 53.5 100.0 Không thích 0 0.0 0.0 183 Total 911 100.0 100.0 Câu 8: Nhu cầu thƣởng thức âm nhạc Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Mức độ nhiều 490 53.8 53.8 53.8 Mức độ bình thường 288 31.6 31.6 85.4 Mức độ ít 133 14.6 14.6 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 9: Thỏa mãn nhu cầu âm nhạc của sinh viên ở các đề tài âm nhạc Về tình yêu đôi lứa Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 816 89.6 89.6 89.6 Bình thường 95 10.4 10.4 100.0 Không muốn nghe 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về mái trƣờng, thầy cô, bạn bè Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 451 49.5 49.5 49.5 Bình thường 422 46.3 46.3 95.8 Không muốn nghe 38 4.2 4.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về quê hƣơng đất nƣớc, phong cảnh thiên nhiên Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 456 50.1 50.1 50.1 Bình thường 412 45.2 45.2 95.3 184 Không muốn nghe 43 4.7 4.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về ông bà, cha mẹ Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 486 53.3 53.3 53.3 Bình thường 425 46.7 46.7 100.0 Không muốn nghe 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về ƣớc mơ, khát vọng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 571 62.7 62.7 62.7 Bình thường 340 37.3 37.3 100.0 Không muốn nghe 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về những số phận nghiệt ngã Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 471 51.7 51.7 51.7 Bình thường 369 40.5 40.5 92.2 Không muốn nghe 71 7.8 7.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về chiến tranh và hòa bình Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 348 38.2 38.2 38.2 Bình thường 541 59.4 59.4 97.6 Không muốn nghe 22 2.4 2.4 100.0 185 Total 911 100.0 100.0 Về hình tƣợng ngƣời lính, ngƣời chiến sĩ Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 296 32.5 32.5 32.5 Bình thường 511 56.1 56.1 88.6 Không muốn nghe 104 11.4 11.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Các vấn đề khác mà bạn đang quan tâm Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muốn nghe 0 0.0 0.0 0.0 Bình thường 0 0.0 0.0 0.0 Không muốn nghe 0 0.0 0.0 0.0 Không có ý kiến khác 911 100.0 100.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 10: Trƣờng bạn thƣờng chú trọng vào các hoạt động nào Thành lập câu lạc bộ âm nhạc, đội văn nghệ của trƣờng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 877 96.3 96.3 96.3 Không 34 3.7 3.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tổ chức các hoạt động văn nghệ mừng các ngày lễ lớn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 896 98.4 98.4 98.4 Không 15 1.6 1.6 100.0 Total 911 100.0 100.0 186 Tổ chức cuộc thi giọng hát hay sinh viên, hội diễn văn nghệ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 815 89.5 89.5 89.5 Không 96 10.5 10.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tổ chức giao lƣu văn nghệ với các đơn vị khác Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 618 67.8 67.8 67.8 Không 293 32.2 32.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 11: Bạn đánh giá thế nào về vai trò của Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên trong việc định hƣớng thẩm mỹ các hoạt động văn hóa, văn nghệ cho sinh viên hiện nay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tốt 35 3.8 3.8 3.8 Bình thường 477 52.4 52.4 56.2 Chưa tốt 399 43.8 43.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 12: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về những vấn đề dƣới đây của tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong các hoạt động thời gian qua Khâu tổ chức Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tốt 48 5.3 5.3 5.3 Bình thường 424 46.5 46.5 51.8 Chưa tốt 439 48.2 48.2 100.0 187 Total 911 100.0 100.0 Ý thức của đoàn viên, thanh niên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tốt 88 9.7 9.7 9.7 Bình thường 378 41.5 41.5 51.2 Chưa tốt 445 48.8 48.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Hiệu quả của các phong trào Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tốt 68 7.5 7.5 7.5 Bình thường 326 35.8 35.8 43.3 Chưa tốt 517 56.7 56.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Năng lực của cán bộ đoàn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tốt 42 4.6 4.6 4.6 Bình thường 487 53.5 53.5 58.1 Chưa tốt 382 41.9 41.9 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ý kiến khác Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tốt 0 0.0 0.0 0.0 Bình thường 0 0.0 0.0 0.0 Chưa tốt 0 0.0 0.0 0.0 Không có ý 911 100.0 100.0 100.0 188 kiến Total 911 100.0 100.0 Câu 13: Bạn hãy nhận xét về mức độ quan tâm của trƣờng bạn đối với các nội dung của môn mỹ học? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thường xuyên 7 0.8 0.8 0.8 Bình thường 54 5.9 5.9 6.7 Rất ít 393 43.1 43.1 49.8 Không được học 457 50.2 50.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 14: Bản thân bạn có sẵn sàng tham gia các hoạt động âm nhạc do Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trƣờng tổ chức? (Chọn một đáp án phù hợp với suy nghĩ của bạn) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Luôn sẵn sàng 545 59.8 59.8 59.8 Bình thường 323 35.5 35.5 95.3 Không hứng thú 43 4.7 4.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 15: Bạn đánh giá thế nào về âm nhạc đại chúng Việt Nam (V-Pop) Chú trọng quá nhiều tới hình ảnh ca sĩ, dẫn đến việc thƣởng thức âm nhạc giờ đây chủ yếu là để “ngắm” mà ít quan tâm đến giọng ca của ca sĩ; nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 789 86.6 86.6 86.6 Không 122 13.4 13.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 189 Phần lớn các ca khúc ra đời chỉ “hot” trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó dễ bị lãng quên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 753 82.7 82.7 82.7 Không 158 17.3 17.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ca khúc chủ yếu nhằm vào mục đích thƣơng mại, “câu khách”, “câu like”, ít chú ý tới ca từ đẹp, có ý nghĩa sâu sắc. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 422 46.3 46.3 46.3 Không 489 53.7 53.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Xuất hiện ngày càng nhiều ca khúc với lời ca trái với thuần phong mỹ tục, phản đạo lý, sáo rỗng, trùng lặp, dung tục, vô nghĩa Nội dung một số ca khúc xa rời thực tiễn và những vấn đề nóng bỏng của đất nƣớc, con ngƣời. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 715 78.5 78.5 78.5 Không 196 21.5 21.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 V-pop luôn luôn sôi động, đáp ứng kịp thời nhịp sống mới của thời kỳ hội nhập quốc tế. V-pop phát triển mạnh bởi có sự hỗ trợ của công nghệ “lăng-xê, quảng cáo” trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các trang mạng xã hội. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 834 91.6 91.6 91.6 Không 77 8.4 8.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 190 Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và cách làm việc năng động, chuyên nghiệp của các ê-kíp, nhiều sản phẩm âm nhạc chất lƣợng đã ra đời. Một số nhạc sĩ, ca sĩ đã bƣớc đầu có tầm ảnh hƣởng trong khu vực và thế giới. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 804 88.3 88.3 88.3 Không 107 11.7 11.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tình trạng “đạo nhạc”, “đạo beat”, vi phạm bản quyền làm suy thoái đạo đức nghề nghiệp; tình trạng vay mƣợn cảm xúc, thiếu vốn sống và tri thức văn hóa dân tộc không thích hợp với tâm hồn và tình cảm của ngƣời Việt Nam. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 696 76.4 76.4 76.4 Không 215 23.6 23.6 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ý kiến khác Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 0.0 0.0 0.0 0.0 Không 911 100.0 100.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 16. Ý kiến của bạn về một số nhận định sau Cuộc sống sẽ tẻ nhạt nếu không đƣợc thƣởng thức âm nhạc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 897 98.5 98.5 98.5 Không hoàn toàn đồng ý 14 1.5 1.5 100.0 191 Không đồng ý 0 0.0 0.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ca khúc có giai điệu đẹp, lời ca trong sáng, giàu chất thơ văn, có nội dung ý nghĩa sâu sắc giờ đây chỉ có số ít Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 44 4.8 4.8 4.8 Không hoàn toàn đồng ý 756 83.0 83.0 87.8 Không đồng ý 111 12.2 12.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ca khúc có giai điệu và lời ca đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ đời thƣờng (nhƣng không đƣợc quá thô tục) thì dễ lôi cuốn khán giả trẻ hơn. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 877 96.3 96.3 96.3 Không hoàn toàn đồng ý 12 1.3 1.3 97.6 Không đồng ý 22 2.4 2.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Âm nhạc đại chúng (ca khúc theo phong cách “Nhạc nhẹ”) đƣợc sử dụng nhiều trong nhà trƣờng hiện nay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 697 76.5 76.5 76.5 Không hoàn toàn đồng ý 102 11.2 11.2 87.7 Không đồng ý 112 12.3 12.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 192 Trƣờng Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 162 50.2 50.2 50.2 Không hoàn toàn đồng ý 83 25.7 25.7 75.9 Không đồng ý 78 24.1 24.1 100.0 Total 323 100.0 100.0 Đại học Mỏ - Địa chất Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 256 92.8 92.8 92.8 Không hoàn toàn đồng ý 2 0.7 0.7 93.5 Không đồng ý 18 6.5 6.5 100.0 Total 276 100.0 100.0 Học viện Báo chí và Tuyên truyền Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 279 89.4 89.4 89.4 Không hoàn toàn đồng ý 2 0.6 0.6 90.0 Không đồng ý 31 10.0 10.0 100.0 Total 312 100.0 100.0 Những ca khúc có lời ca “bất cần đời”, đề cao yếu tố vật chất mới là những ca khúc đƣợc giới trẻ yêu thích. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 0 0.0 0.0 0.0 Không hoàn 398 43.7 43.7 43.7 193 toàn đồng ý Không đồng ý 513 56.3 56.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nghe ca khúc thấy vui tai, thích là đƣợc, không quan trọng về ca từ, nội dung. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 20 2.2 2.2 2.2 Không hoàn toàn đồng ý 623 68.4 68.4 70.6 Không đồng ý 268 29.4 29.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Nhạc đại chúng V-Pop đang bị khủng hoảng, lộn xộn, nhạt nhẽo, thiếu chất lƣợng. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 204 22.4 22.4 22.4 Không hoàn toàn đồng ý 615 67.5 67.5 89.9 Không đồng ý 92 10.1 10.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 17. Các sản phẩm âm nhạc “phản văn hóa” với ca từ (hình ảnh) dung tục, nhảm nhí có những ảnh hƣởng tiêu cực nào? Có tác động xấu đến tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận sinh viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 753 82.7 82.7 82.7 Không 158 17.3 17.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 194 Làm hủy hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 852 93.5 93.5 93.5 Không 59 6.5 6.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Làm gia tăng lối sống thực dụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 521 57.2 57.2 57.2 Không 390 42.8 42.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ảnh hƣởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ của giới trẻ hiện nay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 558 61.3 61.3 61.3 Không 353 38.7 38.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ảnh hƣởng trực tiếp đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 349 38.3 38.3 38.3 Không 562 61.7 61.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 18. Bạn đánh giá nhƣ thế nào về các chƣơng trình, sự kiện âm nhạc do nhà trƣờng tổ chức Đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng thức và sáng tạo âm nhạc của sinh viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 195 Valid Có 464 50.9 50.9 50.9 Không 447 49.1 49.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Mang tính giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức và lối sống cho sinh viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 488 53.6 53.6 53.6 Không 423 46.4 46.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Chỉ mang tính chất giải trí, không có ý nghĩa giáo dục lắm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 226 24.8 24.8 24.8 Không 685 75.2 75.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Có ý nghĩa định hƣớng cho sinh viên trong việc lựa chọn các sản phẩm âm nhạc có nội dung tƣ tƣởng tốt Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 469 51.5 51.5 51.5 Không 442 48.5 48.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Chƣa chú ý đến các phong cách âm nhạc mà sinh viên yêu thích hiện nay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 713 78.3 78.3 78.3 Không 198 21.7 21.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 196 PHỤ LỤC 2 GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU ÂM NHẠC DÙNG TRONG LUẬN ÁN I. Các thuật ngữ về các yếu tố, các phƣơng tiện biểu hiện của âm nhạc Âm sắc: Mặc dù âm thanh có giống nhau về cao độ, về trường độ, về cường độ nhưng vẫn có những tính chất riêng biệt của nó. Tính chất riêng của âm thanh được gọi là âm sắc. Để xác định đặc điểm của âm sắc, người ta sử dụng những cụm danh từ thuộc các lĩnh vực cảm giác khác nhau, chẳng hạn như: Âm thanh mềm mại, âm thanh gay gắt, âm thanh đậm đặc, âm thanh lanh lảnh, âm thanh du dương,... Mỗi loại nhạc cụ hoặc mỗi giọng người đều có âm sắc riêng biệt. Trong quá trình phát triển của lịch sử âm nhạc, vai trò của âm sắc ngày càng được quan tâm, trở thành tiêu biểu cho những yếu tố tạo hình. Âm sắc có liên quan chặt chẽ với âm vực của giai điệu. Mỗi giai điệu, nếu được tiến hành ở những âm vực khác nhau (thấp, trung bình, cao) sẽ có mức độ căng thẳng, sáng tối khác nhau, để miêu tả hình tượng âm nhạc, và cũng sẽ phù hợp với âm sắc, âm vực của từng nhạc cụ. Cao độ: Về mặt vật lý, cao độ là mức độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh. Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào tần số (tốc độ) dao động của vật thể rung. Dao động càng nhiều, càng nhanh, âm thanh càng cao và ngược lại. Hệ thống âm thanh dùng làm cơ sở cho hoạt động âm nhạc hiện nay là một loại âm thanh có những mối tương quan nhất định với nhau về độ cao. Sự sắp xếp các âm của hệ thống dựa theo độ cao gọi là hàng âm, còn mỗi âm thanh khác là một bậc của hàng âm đó. Hàng âm hoàn chỉnh của hệ thống âm nhạc gồm 88 âm thanh khác nhau. Dao động của các âm đó từ những âm thấp nhất đến những âm cao nhất nằm trong giới hạn từ 16 đến 4176 lần trong một giây. Đó là những âm thanh có độ cao mà tai người có thể phân biệt được. Các bậc cơ bản của hàng âm trong hệ thống âm nhạc hiện nay có 07 tên gọi độc lập: DO - RE - MI - FA - SOL - LA - SI (TI). 07 bậc cơ bản này có thể thăng (#) hoặc giáng (b) nên tính tổng cộng có tới 12 bậc trong hàng âm ở một quãng tám. Cƣờng độ: Là mức độ mạnh nhẹ của âm thanh. Độ mạnh của âm thanh phụ thuộc vào sức mạnh của những dao động, tức là phụ thuộc vào quy mô dao động của vật thể - nguồn âm thanh. Không gian trong đó diễn ra các dao động gọi là biên độ dao động. Biên độ (quy mô) dao động càng rộng, âm thanh càng to và ngược lại [13, tr.8]. 197 Trong âm nhạc, cường độ liên quan đến hướng chuyển động của giai điệu. Khi giai điệu lên cao dần thì màu sắc âm thanh thường sáng hơn và cường độ cũng lớn dần. Trái lại, khi giai điệu đi xuống, cường độ cũng giảm dần. Người ta thường dùng các thuật ngữ hoặc ký hiệu chuyên ngành để thể hiện cường độ được sử dụng trong tác phẩm (việc sử dụng cường độ chính xác và không máy móc sẽ góp phần làm cho nội dung của tác phẩm thể hiện đầy đủ hơn), ví dụ như: Pianissimo (pp) có nghĩa là rất nhẹ; piano (p) với ý nghĩa là nhẹ; mezzo-forte (mf) là mạnh vừa; forte (f) là mạnh; fortissimo (ff) là rất mạnh. Hoặc các thuật ngữ và ký hiệu để báo hiệu thay đổi cường độ trong tác phẩm như: Crescendo (Cresc.) có nghĩa là mạnh dần lên; decrescendo (decresc.) là nhẹ dần, Hòa thanh: Là sự kết hợp các âm thanh với nhau theo những quy luật nhất định. Mỗi chuỗi các âm thanh đó được sắp xếp lại với nhau một cách tinh tế, nhằm tạo nên cơ sở của giai điệu. Sự hòa hợp cùng một lúc các âm thanh đó là cơ sở của hòa thanh. Ba khía cạnh quan trọng nhất của hòa thanh là: (a) Bổ sung và làm rõ cho giai điệu, (b) Tạo màu sắc, (c) Công năng. Chẳng hạn, hòa thanh của một phần nào đó trong tác phẩm thay đổi thường xuyên sẽ làm cho giai điệu trở nên căng thẳng, không ổn định. Ngược lại, nếu hòa thanh ít thay đổi, giai điệu thường có tính dàn trải, êm ả. Do đó, bản thân một giai điệu nào đó có thể thay đổi do sự thay đổi trong lối tiến hành hòa thanh. Nhịp độ: Là tốc độ của sự chuyển động. Thường được chia thành ba nhóm cơ bản: Chậm, vừa và nhanh. Nhịp độ có ảnh hưởng nhất định đến đặc tính của tác phẩm âm nhạc. Nhịp độ liên quan đến hình tượng và thể loại của tác phẩm âm nhạc. Nhịp độ nhanh làm cho âm nhạc sinh động và linh hoạt, ngược lại, nhịp độ chậm tạo sự bình ổn, thư thái hơn. Tiết luật: Là sự luân phiên giữa phách mạnh và phách nhẹ. Phách mạnh là điểm tựa, có chức năng dẫn dắt, còn phách nhẹ giữ chức năng phụ thuộc. Trừ trường hợp đặc biệt, khi thay đổi chức năng, tạo thành đảo phách. Giữa nhịp này và nhịp khác cách nhau bằng vạch nhịp. Có hai dạng chính của tiết luật: Tiết luật nghiêm khắc (vị trí trọng tâm không thay đổi trong các nhịp) và tiết luật tự do (vị trí trọng âm thay đổi, gây nên hiện tượng đảo phách). Tiết tấu và tiết luật là hai mặt của một quá trình phức tạp về tổ chức thời gian trong hình thức âm nhạc liên quan chặt chẽ, không thể tách rời. Tiết tấu: Là tương quan trường độ của các âm thanh nối tiếp nhau. Trong âm nhạc, người ta sử dụng các loại trường độ cơ bản (chia chẵn, là những nốt tròn, trắng, đen, móc đơn,...) và tự do (những trường độ được tạo nên do sự phân chia ước lệ các loại trường độ cơ bản thành những phần bằng nhau với bất cứ một số 198 lượng nào: Chùm hai, chùm ba, chùm bốn, chùm năm, chùm sáu, chùm bảy). Tiết tấu giữ vai trò quan trọng trong tính tạo hình của tác phẩm, thông qua tiết tấu, ta có thể hiểu được hình tượng của chủ đề âm nhạc. Nếu tước bỏ phần giai điệu, trong chừng mực nhất định, tiết tấu có thể tạo cho người nghe cảm nhận được âm hình đó thể hiện các sắc thái tình cảm vui vẻ, hội hè, nhảy múa, hoặc thôi thúc, hiệu lệnh, chiến trận hay u buồn, thương tiếc, than thở,... Trƣờng độ: Là mức độ dài ngắn của âm thanh. Độ dài ngắn của âm thanh không làm thay đổi tính chất vật lý, nhưng đứng trên quan điểm âm nhạc mà xem xét thì nó lại có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, vì nó có liên quan đến việc biểu hiện tính chất, nội dung của âm nhạc. Trong âm nhạc, độ dài của âm thanh được quy định bằng các nốt nhạc với những hình dạng khác nhau, ví dụ như: Nốt tròn: w Nốt trắng: h Nốt đen: q Nốt móc đơn: É Nốt móc kép: s Trong nhiều trường hợp, những nốt nhạc đã có vẫn không đủ đáp ứng những yêu cầu thể hiện độ dài của âm thanh, người ta phải bổ sung bằng nhiều hình thức với nhiều ký hiệu tăng thêm độ dài (dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng,). II. Các thuật ngữ về các thể loại âm nhạc Nhạc Avant-garde: là khái niệm để chỉ thể loại âm nhạc được coi là đi trước thời đại (theo đúng nguyên gốc tiếng Pháp), trong đó bao gồm một hoặc vài yếu tố mới, hoặc khám phá những pha trộn và phong cách mới lạ. Ngày nay, khái niệm này được dùng để chỉ cho bất cứ sự cách tân âm nhạc nào thời kỳ hậu 1945 mà không theo phong cách thể nghiệm, hoặc đôi lúc cũng áp dụng với thể loại thể nghiệm nhưng lại loại bỏ yếu tố giọng (giọng là độ cao dựa vào để sắp xếp điệu thức). Nhạc Blues: có nguồn gốc từ những điệu hát của miền Tây (Châu Phi); được các nô lệ da đen mang sang Bắc Mỹ, đặc biệt là vùng châu thổ sông Mississippi tại miền Nam (Hoa Kỳ). Tại vùng đất mới, điệu nhạc thô sơ này được phát triển thêm với các nhạc khí mới và trở nên rất phổ thông trong các cộng đồng nô lệ người Mỹ gốc Phi khi họ tụ tập với mục đích làm việc, gặt hái, tín ngưỡng hay tiêu khiển. Dần dần nhạc Blues cũng được ưa chuộng bởi giới trẻ da trắng ở Hoa Kỳ. Motif blues, dùng phổ biến trong nhạc Jazz, Blues và Rock&Roll, được đặc trưng bởi các gam tiến, trong đó blues 12 thanh là phổ biến nhất. Các nốt nhạc blues, với mục đích biểu cảm, được hát hoặc chơi ngang hoặc chuyển dần (từ cung thứ 3 đến cung trưởng thứ 3) trong giọng tương ứng. Đây cũng là một phần đặc trưng quan trọng của loại nhạc này. Nhạc Country (Nhạc đồng quê) gắn liền với một nền văn hóa cao bồi ở Hoa Kỳ, được ra đời dựa trên nhạc thượng du miền Nam, chịu nhiều ảnh hưởng từ những hệ thống nhạc khác như Blues, Jazz với các nét giai điệu trầm buồn, du 199 dương. Dòng nhạc này không cần nhiều nhạc cụ, đôi khi chỉ là một cây guitar; người ta vẫn say sưa hát. Nội dung đơn giản, thường là những triết lý nhỏ về cuộc sống của những người lao động. Hay đơn giản là sự cô đơn hay những niềm tin và các mối quan hệ trong gia đình. Nhạc Easy listening: là dòng nhạc không mang tiết tấu dồn dập, khẩn trương, được trình diễn bởi dàn nhạc hòa tấu có nhiều loại nhạc cụ như: đàn phím, đàn dây,... Dòng nhạc với âm thanh nhẹ nhàng này thường được sử dụng làm nhạc nền trong những không gian yên tĩnh như là một hình thức nhạc thính phòng. Nhạc EDM được viết tắt từ Electronic Dance Music - nghĩa là âm nhạc được tạo ra từ các thiết bị điện tử. Đây là thể loại nhạc có tiết tấu mạnh, kế thừa từ nhạc Disco những năm 1970 và một chút cảm hứng từ Pop. EDM được cho là có nguồn gốc từ Mỹ, được phát triển mạnh mẽ qua các lễ hội nhạc nhảy (Dance Festival) và các câu lạc bộ (hộp đêm). Chính vì vậy, hầu hết mọi người đều quen gọi EDM bằng cái tên chung là Dance music. Nhạc Hip hop là một thể loại âm nhạc và trào lưu văn hóa xuất hiện từ thập niên 1970 tại Bronx (New York, Hòa Kỳ). Nền văn hóa này xuất thân và phát triển ở những khu ghetto (thường là những nơi ở tập trung của những người nghèo, người da màu, nơi thường gắn liền với nhiều tệ nạn xã hội và băng đảng). Văn hóa Hip hop được miêu tả như một hoạt động được hình thành bởi nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau như: Vũ điệu/múa (Breakdancing), phác họa (Graffiti), nhạc trộn (Djing), hoạt náo viên (MCing) và hát nói (Rapping). Nhạc Jazz: là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người Châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Jazz nổi lên ở nhiều nơi trên nước Mỹ với phong cách âm nhạc độc lập phổ biến vào thời đó. Dòng nhạc Jazz là sự pha trộn giữa nhạc Blues và hòa âm trong Nhạc cổ điển, sự trộn lẫn phức tạp trong tiết tấu của âm nhạc Châu Phi và với một xu hướng thiên về biểu diễn có tính ứng tác - ứng tấu ngẫu nhiên. Nhạc Pop: bắt đầu từ thập niên 1950. Trong làng nhạc đại chúng thì nhạc Pop thường được phân biệt với các thể loại khác nhờ một số đặc điểm về phong cách nghệ thuật, những giai điệu đơn giản dễ nghe, cùng với một số đoạn trong bài hát được lặp đi lặp lại. Nội dung thường nói tới tình yêu, cảm xúc và một số chủ đề khác. Nhạc Pop là một thể loại nhạc rất đa dạng về phân loại. Thường thì nhạc Pop được phân loại theo thể loại và theo quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Nhạc R&B/Soul (R&B là viết tắt của Rymthm and Blues), bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1950, là sự kết hợp của 3 dòng nhạc chính là Jazz, nhạc phúc âm (Gospel Music) và Blues. Những đặc điểm quan trọng của nhạc R&B/Soul là 200 tiết tấu lôi cuốn, những phách nhấn mạnh bằng tiếng vỗ tay, sự ứng tác bằng những chuyển động của cơ thể. Những đặc tính khác như sự pha lẫn giữa cấu trúc “hỏi - đáp” (call and response) giữa người hát solo và phần bè, đặc biệt hơn chính là âm thanh căng khỏe của giọng hát. Thể loại này cũng sử dụng thêm các yếu tố như ngẫu hứng (improvisation), cách hát luyến láy và các âm thanh bổ trợ khác. Nhạc Rock: được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ “Rock and Roll” vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều thể loại con khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ XX đến nay, đặc biệt ở Anh và Hoa Kỳ. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nhạc Blues và Nhạc đồng quê, Rock thường được tập trung ở việc sử dụng guitar điện, cùng với đó là guitar bass và trống. Đặc biệt, các sáng tác rock thường sử dụng nhịp 4/4 với cấu trúc phổ thông “phát triển - điệp khúc” (verse - chorus), song các thể loại con của Rock lại vô cùng đa dạng và các đặc điểm chung để định nghĩa trở nên rất khó xác định. III. Các thuật ngữ khác Cover: Trong âm nhạc, thuật ngữ cover được dùng để chỉ một màn biểu diễn mới hoặc bản thu âm mới của một bản thu âm trước đó đã có sẵn. Thường thì các bản cover được người ta biểu diễn lại dựa trên một tác phẩm nổi tiếng hoặc một tác phẩm đã được phát hành thương mại. Hit: Được dùng để chỉ những tác phẩm âm nhạc (chủ yếu là ca khúc) được nghe/xem nhiều nhất. Liveshow: Chương trình biểu diễn ca nhạc sống động, trực tiếp và có quy mô lớn. Mashup: Ghép các tác phẩm âm nhạc khác nhau để trở thành một sản phẩm âm nhạc mới hoàn chỉnh. MV (Music Video): Một dạng phim ngắn hợp nhất nhạc và hình ảnh. Nhạc Indie (Independent music - Âm nhạc độc lập): Xuất hiện vào những năm 80 và 90 của thế kỷ XX, Indie là một nét nghệ thuật gắn liền với khẩu hiệu “DIY” (Do it yourself); là nơi các nghệ sĩ, nhóm nhạc vô danh, tự do thể hiện cá tính âm nhạc riêng và làm những điều mình thích, không bị giới hạn hay đóng khung trong một khung mẫu nào cả. Các nghệ sĩ Indie phải tự thân vận động trong tất cả các khâu từ sáng tác, hòa âm, phối khí, sản xuất, quảng bá và phát hành (thường thông qua các website chia sẻ nhạc trực tuyến như Soundcloud, YouTube, và tổ chức các chương trình biểu diễn tại nhiều địa điểm công cộng nhỏ lẻ như đường phố, quán cafe, quán bar). Nhạc Underground: Âm nhạc “phi chính thống”. Có thể coi Underground là một lý tưởng âm nhạc của “thế giới ngầm” mà ở đó, những người hoạt động theo con đường này hầu như không quan tâm đến danh vọng, khán giả, showbiz. Thứ duy nhất 201 quan trọng là khám phá và làm mới âm nhạc. Đối lập với Underground là Mainstream (hay Overground) - âm nhạc được phát hành qua các “kênh” chính thống. Showbiz: Nền công nghiệp giải trí.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giao_duc_tham_my_cho_sinh_vien_thong_qua_am_nhac_dai.pdf
  • pdfTom tat luan an LE TRONG NIN.pdf
  • pdfTT-LÊ TRỌNG NIN.pdf
Luận văn liên quan